1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn luật lao động chế định 1 khái quát về luật lao động

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Quát Về Luật Lao Động
Tác giả Lê Đoàn Kiều Thư, Lê Đức Thứ, Nguyễn Thị Minh Thuyền, Lê Nguyễn Mẫn Thy, Phạm Minh Tú, Võ Lê Cát Tường, Trần Phương Uyên, Nguyễn Đỗ Ngọc Xuân
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Lao Động
Thể loại bài tập tình huống
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Giống nhau: làm việc trên cơ sở ỏa thuận hợp đồng lao động,…, đều có th tổ chức đại diện là Công đoàn.+ Cá nhân: Người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ

MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG

CHẾ ĐỊNH 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG

DANH SÁCH NHÓM

Trang 2

MỤC L C Ụ

I LÝ THUYẾT: 1

1 ật lao động điều chỉnh các quan hệ xã hội nào? Lấy mộLu t ví dụ cụ ể cho mỗth i quan hệ xã hội đó 1

2 Phân tích đặc điểm của quan hệ lao động cá nhân 1

3 So sánh quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động của viên chức 2

4 Phân tích các điều kiện để một công dân Việt Nam có thể tham gia vào quan hệ lao động cá nhân với tư cách người lao động 3

5 Phân tích các điều kiện để người nước ngoài được làm việ ại Việt Nam? c t Anh/chị đánh giá như thế nào về ững điều kiện này?nh 5

6 Tại sao pháp luật lao động lại điều chỉnh mối quan hệ lao động tập thể? 6

II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 7

1 TÌNH HUỐNG 1: 7

2 TÌNH HUỐNG 2 8

3 TÌNH HUỐNG 3 9

Trang 3

I LÝ THUYẾT:

cho mỗi quan hệ xã hội đó

- Luật Lao động điều chỉnh các loại quan hệ như: + Quan hệ lao động mang tính cá nhân

VD: Quan hệ giữa A là nhân viên IT và công ty X được xác lập trên cơ sở HĐLĐ

+ Quan hệ lao động mang tính tập thể VD: Gi ữa Công đoàn với chủ doanh nghiệp.

+ Quan hệ xã hội khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động: Việc làm, đào tạo nghề, BTTH, bảo hiểm

VD: Quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ khi ký HĐLĐ đảm bảo việc làm (QH việc làm)

Quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ khi NLĐ được cử đi đào tạo nghề ở nước ngoài (QH đào tạo nghề)

NLĐ gặp tai nạn LĐ thì được BTTH (QH BTTH) NLĐ được NSDLĐ đóng BHXH (QH bảo hiểm).

- Quan hệ lao động cá nhân là quan hệ ao động giữa người lao động làm công l ăn lương và người sử dụng lao động được xác lập trên cơ sở hợp đồng lao động

- Hình thức: Xác lập trên cơ sở thỏa thuận Hợp đồng lao động,…) (

+ Bản chất là quan hệ mua bán hàng hóa sức lao động, người lao động và người sử dụng lao động ràng buộc với nhau bằng thỏa thuận (về việc làm, tiền lương, đãi ngộ,…)

+ Là cam kết cho việc đảm bảo thực hiện nghĩa vụ và đảm bảo quyền lợi cho cả NLĐ và NSDLĐ, cũng là một trong hai dấu hiệu nhận biết QHXH nào là QHLĐ cá nhân

- Địa vị pháp lý: Vừa mang tính bình đẳng, vừa mang tính phụ thuộc + Tính bình đẳng: Các bên bình đẳng, có quyền đưa ra nội dung hợp đồng, thỏa thuận về quyền lợi, cũng như nghĩa vụ của các bên

+ Tính phụ thuộc: NLĐ bị phụ thuộc về mặt pháp lý:

Trang 4

NSDLĐ có quyền kiểm tra, quản lý, giám sát, điều hành, bố trí LĐ, quyền khen thưởng, xử lý kỷ luật NLĐ

=> Một trong hai dấu hiệu nhận biết QHXH nào là QHLĐ cá nhân

- Bản chất: Vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội:

+ Tính kinh tế: NLĐ và NSDLĐ tham gia vào các QH đều vì lợi ích kinh tế

+ Tính xã hội: hục vụ cho nhu cầu xã hội của người lao động

3 So sánh quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động của viên chức

Giống nhau: làm việc trên cơ sở ỏa thuận (hợp đồng lao động,…), đều có th tổ chức đại diện là Công đoàn.

+ Cá nhân: Người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động (khoản 1 ều 3 BLLĐ 2019).Đi

+ Viên chứ Công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, c: làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật (Điều 2 Luật Viên chức 2010)

- Tên gọi:

Too long to read onyour phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

+ Viên chứ Căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn c: chức danh nghề nghiệp và quỹ ền lương của đơn vị sự nghiệp công lập (Điều 20 ti Luật Viên chức 2010)

=> Có thể ấy sự khác biệt lớn nhất quan hệ lao động cá nhân và quan hệ th lao động của viên chức là QHLĐ cá nhân làm theo như thỏa thuận giữa NLĐ với NSDLĐ, các điều khoản có thể được thảo luận, bàn bạc để đạt được lợi ích cho cả hai bên Còn viên chức làm trong đơn vị công lập sẽ được ản lý chặt chẽ hơn các qu cá nhân hoạt động ở doanh nghiệp bình thường, làm việc và hưởng lương theo quy định của nhà nước

a) Khái niệm:

Theo khoản 1 Điều 17 Hiến pháp 2013, công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam

Quan hệ lao động cá nhân là quan hệ lao động làm công ăn lương Đây là quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động được xác lập trên cơ sở hợp đồng lao động Các loại quan hệ lao động cá nhân là quan hệ giữa công dân Việt Nam và NSDLĐ tại Việt Nam, giữa người nước ngoài và NSDLĐ tại Việt Nam, của NLĐ Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài

Theo khoản 1 Điều 3 BLLĐ 2019 quy định về NLĐ, NLĐ là người làm việc theo thỏa thuận cho NSDLĐ, họ được NSDLĐ trả lương, quản lý, điều hành và giám sát

b) Điều kiện:

Trang 6

Các điều kiện để một công dân Việt Nam có thể tham gia vào quan hệ lao động cá nhân với tư cách là người lao động là:

- ều kiện năng lựĐi c ch thể: ủ + Năng lực pháp luật lao động;

+ Năng lực hành vi lao động (sức lao động) như khả năng thể lực, trí lực

- ều kiện đốĐi i v i ngướ ời lao động chưa thành niên

Năng lực pháp luật lao động

Năng lực pháp luật lao động là khả năng mà pháp luật quy định hay ghi nhận công dân có quyền được làm việc, được hưởng các quyền khác phát sinh từ quan hệ lao động và có thể thực hiện nghĩa vụ của người lao động Đó là loại năng lực khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của NLĐ hay NSDLĐ Đồng thời, nó được thể hiện thông qua hệ thống các quy định của pháp luật Năng lực pháp luật lao động không xuất hiện từ khi cá nhân sinh ra mà phải đạt đến một độ tuổi nhất định thì người đó mới có năng lực pháp luật lao động, theo BLLĐ 2019 thì cá nhân đủ 15 tuổi trở lên mới có năng lực lao động Tuy nhiên, một số ngành nghề không đòi hỏi nhiều về sức lao động, ngành nghề tạo điều kiện cho học tập, rèn luyện kỹ năng như nghệ thuật, thể dục, thể thao thì trẻ em dưới 15 tuổi cũng được tham gia

Năng lực hành vi lao động

Năng lực hành vi lao động của công dân là khả năng thực tế của NLĐ tham gia trực tiếp vào quan hệ lao động, hoàn thành công việc, tạo ra và được hưởng những quyền lợi phát sinh từ việc làm Người lao động là ngườ đủ 15 tuổi trở lên, có khả i năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động Mặt khác, NLĐ cũng có thể tạo ra quyền năng cho mình trên cơ sở quyền năng mà pháp luật đã ghi nhận nhằm đạt ợc những giá đư trị, lợi ích thiết thực cho bản thân Do đó, NLĐ cần phải có thể lực và trí lực

Năng lực hành vi lao động bao gồm khả năng thể lực (điều kiện về sức khỏe có thể ực hiện được một công việc nhất định) và trí lực (trình độ chuyên môn kỹ th thu t).ậ

Thể lực là một yếu tố vô cùng quan trọng trong hoạt động cá nhân, là cơ sở hoạt động cơ sở quan trọng trong hoạt động cá nhân Bên cạnh đó, trí lực cũng là một

Trang 7

yếu tố không thể ếu NLĐ phải có khả năng nhận thức, điều khiển hành vi trong thi quá trình lao động

Có năng lực hành vi thực sự tức là có khả năng tham gia quan hệ lao động Để có khả năng đó thì NLĐ cần có thời gian học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm và không ngừng trau dồi bản thân

Theo khoản 1 Điều 3 BLLĐ 2019, độ tuổi lao động tối thiểu của công dân Việt Nam là đủ 15 tuổi, tuy nhiên cũng có một số trường hợp ngoại lệ mà độ tuổi lao động dưới 15 tu i ổ

Việc sử dụng lao động chưa thành niên đòi hỏi các điều kiện kèm theo quy định tạ mục 1 chương XI BLLĐ 2019: Giao kết hợp đồng bằng văn bản, giờ làm việi c không ảnh hưởng đến thời gian học tập,…

Người lao động dưới 13 tuổi có thể làm các công việc liên quan đến nghệ thuật, thể dục, thể thao Điều này được quy định tại khoản 4 Điều 61 và khoản 3 Điều 145 BLLĐ 2019

5 Phân tích các điều kiện để người nước ngoài được làm việc tại Việt Nam?

- Theo khoản 1 Điều 151 BLLĐ 2019, người có quốc tịch nước ngoài để được làm việc tại Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

:

+ Căn cứ khoản 2 Điều 674 Bộ luật Dân sự năm 2015, trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam, năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam Như vậy, người nước ngoài được xác định là có năng lực hành vi dân sự khi:

Từ đủ 18 tuổi trở lên

Không thuộc trường hợp bị mất, hạn chế năng năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

=> Đây là yêu cầu rất quan trọng để xác định trách nhiệm pháp lý của người lao động nước ngoài, để họ có đủ khả năng chịu trách nhiệm trước hành vi của mình Giúp hạn chế những hành vi sai trái pháp luật đối với người lao dộng nước ngoài tại Việt Nam.

Trang 8

Đảm bảo lao động nước ngoài không làm các công việc không cần trình độ chuyên môn, làm gia tăng tỷ lệ lao động trong nước không có việc làm

: Trước hết người lao động nước ngoài tại Việt Nam phải là người không vi phạm pháp luật tại nước ngoài hay pháp luật Việt Nam bởi vì việc cho người đang chấp hành hình phạt hay vi phạm pháp luật được phép lao động tại Việt Nam sẽ ảnh hưởng đến an ninh cũng như xã hội tại nước Việt Nam

: Vì giấy phép lao động đối với người nước ngoài làm việc tại Việt Nam được xem là cơ sở pháp lý cao nhất đảm bảo điều kiện người lao động nước ngoài có quốc tịch nước ngoài được làm việc hợp pháp tại Việt Nam

- Đặt ra các điều kiện trên là hoàn toàn hợp lý, nhằm quản lý lao động nước ngoài, mặt khác không đ lao để ộng nước ngoài chiếm lĩnh thị trường việc làm ở Việt Nam

6 Tại sao pháp luật lao động lại điều chỉnh mối quan hệ lao động tập thể?

- Quan hệ pháp luậ lao động tập thể là quan hệ giữa đại diện tập thể t lao động với người sử dụng lao động hoặc/và đại diện người sử dụng lao động về các vấn đề phát sinh trong quan hệ lao động tập thể ợc các quy phạm pháp luật lao động đư điều chỉnh

- Do trong quá trình thự thi quan hệ lao động cá nhân không thể tránh khỏc i có sự xung đột, mâu thuẫn về quyền và lợi ích, cũng như trong mối quan hệ cung > cầu Khi đó, trước người sử dụng lao động với địa vị hơn hẳn về kinh tế thì người lao động sẽ khó có thể đạt được yêu cầu cá nhân của mình Vì vậy, một cách tự nhiên - người lao động sẽ liên kết nhau lạ ể tạo nên sứi đ c mạnh củ ố đông Nói cách khác, a s sự gắn kết của người lao động tạo nên mối quan hệ lao động mang tính tập thể được điều chỉnh bởi pháp luật lao động nhằm xác lập ưu thế và bảo vệ mình khỏi sự bắt nạt

Trang 9

II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

1 TÌNH HUỐNG 1:

Anh/Chị đọc Bản án số 13/2020/LĐ-ST ngày 29-09-2020 V/v tranh chấp bồi thường tai nạn lao động và đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Hãy nêu và phân tích các đối tượng điều chỉnh của ngành luật lao động được thể hiện trong Bản án này

thường tai nạn lao động và đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Nguyên đơn: Ông Trần Xuân T Bị đơn: Công ty Cổ phần Sản xuất P

Ông T gặp tai nạn trong lúc làm việc cho công ty P, nay ông T yêu cầu công ty P BTTH khi xảy ra tai nạn lao động theo quy định do bị suy giảm 65% khả năng lao động và yêu cầu công ty P thanh toán tiền lương từ khi công ty cho ông T nghỉ việc do đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật Tại phiên tòa, ông T yêu cầu công ty P trả chế độ BHXH thay cho cơ quan BHXH Công ty P không đồng ý và đưa ra lý do nhưng không hợp lý Tòa chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn về BTTH khi xảy ra tai nạn lao động; đình chỉ yêu cầu trả chế độ BHXH thay cho cơ quan BHXH; không chấp nhận yêu cầu thanh toán tiền lương do công ty P vẫn tiếp tục cho ông T vào làm việc và trả lương đầy đủ, đồng thời ông T cũng không có chứng cứ chứng minh công ty T chấm dứt hợp đồng lao động

Nêu và phân tích các đối tượng điều chỉnh của ngành luật lao động được thể hiện trong Bản án này

Các đối tượng điều chỉnh của ngành luật lao động được thể hiện trong Bản án này:

- Ông Trần Xuân T và Công ty Cổ phần Sản xuất P

=> Đây là quan hệ lao động cá nhân giữa ông T là người làm công ăn lương và công ty P được xác lập trên cơ sở thỏa thuận, bình đẳng và trong mối quan hệ này thỏa thuận làm việc được coi như hợp đồng miệng nên giữa ông T và công ty P có hợp đồng lao động, vì vậy đây được coi là quan hệ lao động cá nhân

- Quan hệ về BTTH giữa công ty P và ông T

=> Quan hệ BTTH thuộc các QHXH khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ vì đây là QHXH phát sinh trong việc sử dụng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động, cụ thể là ông T gặp tai nạn lao động trong quá trình làm việc cho công

Trang 10

ty P và yêu cầu công ty BTTH do bị suy giảm 65% khả năng lao động, nên đây là đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động

- Quan hệ việc làm giữa công ty P và ông T

=> Đây thuộc các QHXH khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ, vì đây là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử dụng lao động, ông T là người có nhu cầu tìm việc làm, công ty P là người sử dụng lao động và ông T được trả lương cho công việc của mình nên đây là đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động

- Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động

=> Ông T khởi kiện yêu cầu công ty P bồi thường cho việc đơn phương chấm dứt hợp đồng là tranh chấp lao động xảy ra trong quá trình sử dụng lao động nên thuộc các QHXH khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ, vì vậy đây là đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động

Nội dung: Tranh chấp về tiền lương, bảo hiểm xã hội

Ông V yêu cầu công ty T thanh toán tiền lương và tiền đóng bảo hiểm xã hội cho ông và chỉ cung cấp được bản photo Hợp đồng thử việc Tòa án chứng thực về tên công ty và nhân viên công ty trong Hợp đồng thử việc là không phải của công ty T Ông H - đại diện theo ủy quyền của công ty T, theo xác thực có sự nhất trí với ông V thì ông V được công ty T giao xe và làm tài xế thanh toán theo từng chuyến Tòa án cũng xác minh ông V không tham gia BHXH Từ đó, Tòa án nhận định ông V không có quan hệ lao động với công ty T, nên yêu cầu khởi kiện của ông V không được chứng thực

Thông qua Phần “Nhận định của tòa án” của TAND như trên, anh/chị hãy cho biết cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và chứng cứ cần cung cấp nếu muốn chứng minh các bên trong quan hệ pháp luật đã tồn tại quan hệ pháp luật lao động cá nhân

Trang 11

Cơ sở lý luận:

Quan hệ lao động cá nhân là quan hệ giữa người lao động với người sử dụng lao động được xác lập trên cơ sở hợp đồng lao động Bên cạnh hợp đồng lao động còn phải có sự điều hành, quản lý của người sử dụng lao động và sự phụ thuộc của các bên

Căn cứ vào cơ sở lý luận này để chứng minh trong Bản án số 39/2022/LĐ-ST, quan hệ lao động cá nhân giữa ông V và Công ty TNHH T là quan hệ lao động được hình thành thông qua việc giao kết hợp đồng lao động và sau khi hợp đồng được giao kết thì người lao động ở một vị thế phụ thuộc vào người sử dụng lao động, chịu sự quản lý, điều hành của người đó

Cơ sở pháp lý:

Để chứng minh các bên trong quan hệ pháp luật đã tồn tại quan hệ lao động cá nhân, cần căn cứ vào khoản 1 Điều 13 Bộ luật Lao động năm 2019: “

Chứng cứ:

Cung cấp chứng cứ chứng minh có sự tồn tại thoả thuận lao động giữa các bên: Bản chính hợp đồng thử việc ngày 24/5/2016, bảng kê danh sách các chuyến xe ông Nguyễn Xuân V đã chạy cho Công ty T và chi phí phát sinh hoặc bản sao có công chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận

Ngoài ra, bên người lao động còn có thể cung cấp chứng cứ chứng minh người đó là người lao động của công ty khi thực hiện công việc công ty giao cho thông qua sự giám sát, điều hành của người sử dụng lao động và được hưởng lương khi thực hiện công việc đó Số tiền lương được nhận phải là khoản lương cơ bản, cố định

3 TÌNH HUỐNG 3

Grab là công ty cung cấp ứng dụng vận tải kết nối giữa tài xế và khách hàng Để được ký hợp đồng tham gia sử dụng dịch vụ này, Grab yêu cầu tài xế phải đảm bảo những điều kiện nhất định (như không có tiền án, tiền sự…) Trong quá trình thực hiện hợp đồng, các tài xế phải tuân theo những yêu cầu của Grab như: mặc đồng phục

Ngày đăng: 20/04/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w