1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) hợp đồng lao động vô hiệu theo bộ luật lao động 2019

82 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp Đồng Lao Động Vô Hiệu Theo Bộ Luật Lao Động 2019
Tác giả Lại Nhật Linh
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Tuyết Nhung
Trường học Học viện khoa học xã hội
Chuyên ngành Luật kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 80,88 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  ============== LẠI NHẬT LINH HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  ============== LẠI NHẬT LINH HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8.38.01.07 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Tuyết Nhung HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác HàNội, ngày 09 tháng 09 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬNVĂN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự vận động kinh tế thị trường tạo biến đổi lớn vận động thị trường lao động Xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động kinh tế thị trường, Nhà nước ta trọng, quan tâm sâu sắc đến công tác đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật Trong mối quan hệ lao động đó, HĐLĐ ln đề cập đến chất HĐLĐ thiết lập quan hệ mua bán hàng hóa sức lao động Vì hàng hóa sức lao động loại hàng hóa đặc biệt kinh tế thị trường, nên pháp luật ln có quy định chặt chẽ vấn đề Thơng qua vai trị điều chỉnh quy định đó, quan hệ lao động dần hình thành quỹ đạo, nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích NLĐ NSDLĐ Sau năm thi hành, Bộ luật lao động hành vào thực tiễn sống, tạo hành lang pháp lý cho chủ thể thiết lập quan hệ lao động, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ, điều chỉnh hợp lý quan hệ lao động quan hệ xã hội khác có liên quan mật thiết đến quan hệ lao động, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung BLLĐ nói chung chế định HĐLĐ nói riêng chưa thực đáp ứng nhu cầu thực tiễn Có thể thấy rằng, HĐLĐ chế định quan trọng hệ thống pháp luật lao động, công cụ pháp lý quan trọng để xác lập mối quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ Tuy nhiên, việc nghiên cứu cách tổng thể chế định rằng, quy định HĐLĐ pháp luật nước ta bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Đặc biệt cộm vấn đề quy định HĐLĐ vô hiệu Các quy định HĐLĐ vô hiệu biện pháp quan trọng để Nhà nước trì trật tự pháp lý đặt ra, đảm bảo hài hịa quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ lao động nói riêng, quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước nói chung Pháp luật lao động hành có quy định vấn đề HĐLĐ vơ hiệu nhìn chung cịn mức độ khiêm tốn với điều luật đơn lẻ BLLĐ văn hướng dẫn thi hành mà chưa có hệ thống cách đầy đủ Điều làm ảnh hưởng đến hiệu áp dụng pháp luật HĐLĐ vô hiệu, đồng thời không điều chỉnh kịp thời quan hệ lao động phát sinh thực tế, gây nên tình trạng thiếu thống việc áp dụng pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động chưa đảm bảo cách tốt Trước tình hình kinh tế - xã hội đất nước nói chung, thị trường lao động, quan hệ lao động nói riêng có đổi địi hỏi Bộ luật lao động cần phải sửa đổi, bổ sung Trong bối cảnh đó, sau nhiều lần cho ý kiến vào dự thảo BLLĐ năm 2019 Quốc hội thơng qua có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2021 Qua nghiên cứu quy định HDLĐ thấy, BLLĐ năm 2019 đời khắc phục hạn chế quy định pháp luật lao động trước đây, điều chỉnh kịp thời quan hệ lao động xảy thực tiễn sống, đảm bảo tốt quyền lợi ích bên quan hệ lao động có sửa đổi, bổ sung định quy định HĐLĐ nói chung HĐLĐ vơ hiệu nói riêng; tạo hành lang pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích NLĐ NSDLĐ, góp phần thúc đẩy quan hệ lao động phát triển bền vững ổn định Với lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài: "Hợp đồng lao động vô hiệu theo Bộ luật lao động 2019"làm đề tài luận văn thạc sỹ mình, với mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề này, đồng thời đề xuất số giải pháp kiến nghị đóng góp phần vào việc bổ sung hồn thiện quy định HĐLĐ vô hiệu pháp luật lao động nước ta Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài HĐLĐ chế định quan trọng BLLĐ, vấn đề HĐLĐ vơ hiệu có vai trị, vị trí lớn việc ảnh hưởng đến quan hệ lao động HĐLĐ vô hiệu số tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác đề cập cơng trình nghiên cứu khoa học như: “Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam nay” tác giả Phạm Thị Thúy Nga, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật Việt Nam, năm 2009 Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận HĐLĐ HĐLĐ vô hiệu, đánh giá để thành tựu hạn chế, bất cập pháp luật lao động HĐLĐ vơ hiệu, từ phương hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật HĐLĐ vô hiệu "Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam", Hoàng Thị Ngọc, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật HĐLĐ vô hiệu xử lý HĐLĐ vô hiệu, sở đánh giá thực trạng quy định thực pháp luật HĐLĐ vô hiệu, qua đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật xử lý HĐLĐ vô hiệu "Hợp đồng lao động vơ hiệu theo pháp luật Việt Nam", Dỗn Thị Phương Mơ, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015 Luận văn đề cập đến vấn đề lý luận chung HĐLĐ vô hiệu thực trạng quy định pháp luật hành HĐLĐ vô hiệu, sở đề tài đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật HĐLĐ vơ hiệu Ngồi ra, cịn số cơng trình nghiên cứu liên quan đề cập vấn đề như: "Mấy ý kiến hợp đồng lao động vơ hiệu”, Tạp chí Luật học, số 5/1999 tác giả Đào Thị Hằng; “Vấn đề Hợp đồng lao động vơ hiệu”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 3/2004 tác giả Nguyễn Hữu Chí; Tác giả Lê Thị Hoài Thu với “Một số ý kiến HĐLĐ vơ hiệu”, Tạp chí dân chủ pháp luật năm 2007 Có thể khái qt, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề có liên quan đến HĐLĐ vơ hiệu, cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, nhóm nghiên cứu vấn đề lý luận HĐLĐ vô hiệu, khái niệm đặc trưng HĐLĐ vô hiệu, vấn đề điều chỉnh pháp luật HĐLĐ vơ hiệu Thứ hai, cơng trình nghiên cứu quy định pháp luật HĐLĐ vô hiệu, đánh giá hạn chế pháp luật HĐLĐ vơ hiệu Thứ ba, cơng trình nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật HĐLĐ vô hiệu nâng cao hiệu thi hành pháp luật HĐLĐ vơ hiệu Dưới góc độ khoa học, cơng trình có giá trị người nghiên cứu lĩnh vực Tuy nhiên, bối cảnh BLLĐ năm 2019 Quốc hội thơng qua, để có góc nhìn cách tồn diện HĐLĐ vơ hiệu theo pháp luật hành việc sâu nghiên cứu quy định HĐLĐ vô hiệu theo BLLĐ năm 2019 vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Hơn nữa, tính đến nay, chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu cụ thể “Hợp đồng lao động vơ hiệu theo BLLĐ 2019” Do đó, việc tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích Luận văn nghiên cứu có hệ thống số vấn đề lý luận HĐLĐ vô hiệu; Trên sở phân tích, đánh giá cách khách quan quy định HĐLĐ vô hiệu theo quy định BLLĐ năm 2019, luận văn có so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật lao động hành vấn đề này, từ đưa điểm mới, tích cực HĐLĐ vô hiệu quy định BLLĐ năm 2019 Trên sở đó, Luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực mục đích nêu trên, Luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: Thứ nhất, luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận HĐLĐ, HĐLĐ vô hiệu, điều chỉnh pháp luật HĐLĐ vô hiệu làm rõ cần thiết phải hồn thiện chế định HĐLĐ vơ hiệu theo BLLĐ năm 2019; Thứ hai, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quy định BLLĐ năm 2019, ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật vấn đề HĐLĐ động vô hiệu; Thứ ba, luận văn luận giải yêu cầu việc hồn thiện pháp luật HĐLĐ vơ hiệu bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Từ đó, kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật lao động nâng cao hiệu thực pháp luật HĐLĐ vô hiệu theo BLLĐ năm 2019 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài HĐLĐ vô hiệu theo quy định BLLĐ năm 2019 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương diện lý luận HĐLĐ vơ hiệu Trong đề tài tập trung nghiên cứu quy định BLLĐ năm 2019 HĐLĐ vô hiệu, đồng thời có tiếp cận so sánh với quy định pháp luật hợp đồng dân vơ hiệu, đặc biệt có đối chiếu với quy định HĐLĐ vô hiệu pháp luật lao động hành pháp luật số nước khác Từ đó, luận văn đánh giá điểm tích cực hạn chế quy định BLLĐ năm 2019 vấn đề này, tạo sở cho việc đưa số kiến nghị góp phần hoàn thiện quy định pháp luật lao động nước ta HĐLĐ vô hiệu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để thực luận văn bao gồm phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, phân tích hệ thống hóa lý thuyết, phân loại tổng hợp, chứng minh, so sánh, tổng hợp dự báo khoa học Cụ thể: * Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu thứ cấp: dùng cho mục tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đề tài chương lý luận + Mục đích: Nhằm phân tích, tổng hợp sở lý luận liên quan tới đề tài; từ thao tác hóa, khái quát hóa để đưa sở lý luận HĐLĐ vô hiệu + Nội dung cách thức tiến hành Phương pháp nghiên cứu tài liệu sử dụng để tập hợp tài liệu thứ cấp, cơng trình nghiên cứu dựa mốc thời gian, lĩnh vực pháp luật hệ thống pháp luật nhằm lựa chọn, tập hợp cách đầy đủ tài liệu liên quan đến đề tài luận văn nguồn khác Phương pháp sử dụng sau định hướng chọn đề tài xây dựng kế hoạch nghiên cứu đề tài, đặc biệt sử dụng để tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài kết hợp với phương pháp khác trình tìm hiểu vấn đề lý luận HĐLĐ vô hiệu - Phương pháp phân tích hệ thống hóa lý thuyết sử dụng tất nội dung luận văn nhằm để phân tích tìm hiểu vấn đề lý luận, quy định pháp luật, yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật HĐLĐ vơ hiệu theo mục đích nhiệm vụ mà luận văn đặt * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp so sánh sử dụng hầu hết nội dung luận văn nhằm đối chiếu quan điểm khác nhà khoa học cơng trình nghiên cứu; quy định BLLĐ năm 2019 với quy định BLLĐ năm 2012 pháp luật lao động giai đoạn trước đây; quy định pháp luật lao động Việt Nam với pháp luật lao động quốc gia giới - Phương pháp chứng minh sử dụng hầu hết nội dung luận văn, nhằm đưa dẫn chứng (các quy định, tài liệu ) làm rõ luận điểm, luận nội dung lý luận chương 1, chương đặc biệt ý kiến, quan điểm hoàn thiện quy định BLLĐ năm 2019 HĐLĐ vô hiệu chương - Phương pháp tổng hợp sử dụng chủ yếu việc rút nhận định, ý kiến đánh giá sau q trình phân tích ý, tiểu mục, đặc biệt sử dụng để kết luận chương kết luận chung luận văn

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Minh Ái (2013), Hợp đồng lao động vô hiệu, không phải bồi thường, Báo đời sống và pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng lao động vô hiệu, không phải bồi thường
Tác giả: Minh Ái
Năm: 2013
2. Phạm Công Bảy (2001), Một số vướng mắc trong việc áp dụng văn bản pháp luật về việc tuyên bố HĐLĐ vô hiệu, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Phạm Công Bảy
Năm: 2001
3. Phạm Công Bảy (2004), Hợp đồng lao động trong giải quyết tranh chấp, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Phạm Công Bảy
Năm: 2004
4. Phạm Công Bảy (2005), Soạn thảo, kí kết HĐLĐ và giải quyết tranh chấp về HĐLĐ, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soạn thảo, kí kết HĐLĐ và giải quyết tranhchấp về HĐLĐ
Tác giả: Phạm Công Bảy
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2005
6. Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động trong cơ chế thị trường ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng lao động trong cơ chế thị trường ởViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2002
8. Nguyễn Hữu Chí (2003), Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam. Thực trạng và phát triển, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam. Thựctrạng và phát triển
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2003
9. Nguyễn Hữu Chí (2004), Vấn đề Hợp đồng lao động vô hiệu, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 3, tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíTòa án nhân dân
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2004
10. Phạm Thị Chính (2000), Bàn về hiệu lực của hợp đồng lao động và việc xử lý hợp đồng vô hiệu, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 8, tr. 60 - 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Phạm Thị Chính
Năm: 2000
11. Chính phủ (2013), Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
12. Nguyễn Việt Cường (2003), Bàn về hợp đồng lao động vô hiệu, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 12, tr. 12-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíTòa án nhân dân
Tác giả: Nguyễn Việt Cường
Năm: 2003
13. Bùi Ngọc Cường (2005), Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 5, tr. 47 - 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Bùi Ngọc Cường
Năm: 2005
14. Đào Thị Hằng (1999), Mấy ý kiến về HĐLĐ vô hiệu, Tạp chí Luật học, số 5, tr. 5 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Luật học
Tác giả: Đào Thị Hằng
Năm: 1999
15. Hoàng Văn Hùng (2006), Pháp luật về Hợp đồng lao động vô hiệu.Thực trạng và định hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về Hợp đồng lao động vô hiệu."Thực trạng và định hướng hoàn thiện
Tác giả: Hoàng Văn Hùng
Năm: 2006
17. ILO (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp và các khái niệm liên quan, Văn phòng lao động quốc tế Đông Á (ILO/EASMAT), Băng Cốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ quan hệ công nghiệp và các khái niệm liênquan
Tác giả: ILO
Năm: 1996
18. Jérôme Gautié, Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2003, Cải cách thị trường lao động ở Châu Âu trong "chính sách xã hội và toàn cầu hóa", Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chính sách xã hội và toàn cầu hóa
Nhà XB: Nhà xuất bảnChính trị quốc gia
19. Trần Thắng Lợi (2011), “Pháp luật quốc tế về tuyển dụng, sử dụng lao động trẻ em", Tạp chí Tòa án nhân dân, số 2, tr. 35 - 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật quốc tế về tuyển dụng, sử dụng lao động trẻ em
Tác giả: Trần Thắng Lợi
Năm: 2011
20. Phạm Thị Thúy Nga (2009), Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luậtlao động Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phạm Thị Thúy Nga
Năm: 2009
21. Nhà xuất bản Khoa học và xã hội Hà Nội (1993), Tìm hiểu pháp luật Nhật Bản, Tsuneo Inako Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu pháp luật Nhật Bản
Tác giả: Nhà xuất bản Khoa học và xã hội Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và xã hội Hà Nội (1993)
Năm: 1993
27. Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Bàn về HĐLĐ, Thông tin tư liệu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về HĐLĐ
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Năm: 2001
31. China, Labour, Act, http://www.ilo.org/public/english/index.htm32.Japan, Labour standards Law, 1947, amended 1995, http://www.jil.go.jp/english/labour/library/documents/llj_law1-rev.pdf Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w