1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tác động của khu vực thành thị nông thôn đến mức độ sinh ở việt nam

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

KHOA KINH T VÀ QU N LÍ CÔNG ẾẢĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA KHU VỰC THÀNH THỊ/ NÔNG THÔN ĐẾN MỨC ĐỘ SINH Ở VIỆT NAM Môn học: Kinh t ế lượng nâng cao Giáo viên hướng dẫn: TS... Đặc biệt, ở các nướ

Trang 1

KHOA KINH T VÀ QU N LÍ CÔNG ẾẢ

ĐỀ TÀI:

TÁC ĐỘNG CỦA KHU VỰC THÀNH THỊ/ NÔNG THÔN ĐẾN MỨC ĐỘ SINH Ở VIỆT NAM

Môn học: Kinh t ế lượng nâng cao

Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Kiên Lớp: EI2002

Sinh viên th c hiựện: Nguy n Th Kim Ngân ễị Mã s sinh viên: 2054020266

Thành ph Hố ồ Chí Minh 2022

Trang 3

1 GIỚI THI U

Mức sinh là m t nhân t quan trộ ố ọng tác động đến tăng trưởng dân s vì nó là yố ếu t chính ố cho s thay th sinh v t h c và duy trì s phát tri n c a nhân lo i Th c tự ế ậ ọ ự ể ủ ạ ự ế cũng cho thấy, t l ỷ ệ gia tăng dân số hiện tại của nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả các nước đang phát triển và các nước phát triển, phụ thuộc vào mức sinh và mức chết hơn là di dân quốc tế Đặc biệt, ở các nước đang phát triển, m c chứ ết đã giảm xuống đáng kể và còn có th gi m nể ả ữa trong tương lai, trong khi đó mức sinh lại không giảm một cách tương ứng dẫn đến việc tăng dân số quá nhanh, đe doạ sự phát triển kinh t - xã hế ội Do đó, để đảm bảo quá trình phát tri n lâu dài, hể ầu h t các qu c gia trên th giế ố ế ới đều hướng t i s phát tri n dân s phù hớ ự ể ố ợp với điều ki n kinh t ệ ế - xã h i c a mình Và Viộ ủ ệt Nam cũng không phải là m t ngoộ ại l M c sinh ch u ệ ứ ị ảnh hưởng bởi các y u t sinh hế ố ọc, kinh tế, văn hóa, xã hội, y t ế và môi trường Các ch ỉ tiêu liên quan đến mức sinh luôn thu hút s quan tâm c a các nhà l p chính sách, các nhà qu n lý và các nhà nghiên ự ủ ậ ả c u ứ

Việc xác định nhu cầu sinh đẻ là m t ch báo gián tiộ ỉ ếp để đánh giá triển vọng s biự ến đổi mức sinh (Easterlin, 1987) Các tác gi ả Tương Lai (1992), (Knodel, 1987) cũng cho r ng nhằ ận thức của các c p vợ chồặ ng nh m gi m m c sinh là y u t có tính quyằ ả ứ ế ố ết định đến sự thành công của chương trình kế hoạch hoá gia đình (Pritchett, 1994) g i ý r ng nguy n v ng v s con có ợ ằ ệ ọ ề ố thể là nhân t chính ổ ảnh hưởng đến quyết định sinh đẻ ủa c p vợ chồng (Kulu, 2013) Phân c ặ tích cho th y m c sinh cao nhấ ứ ất ở các th ị trấn nh và khu v c nông thôn và th p nh t ở th đô, ỏ ự ấ ấ ủ đúng như dự đoán Phần l n các k t qu nghiên c u ớ ế ả ứ ở Việt Nam cho đến nay đều ch ra r ng s ỉ ằ ố con mong muốn trong các gia đình đã giảm đi trong những năm gần đây, nhưng có rất ít bài nghiên cứu phân tích tác động c a các nhân t kinh t xã hủ ố ế ội đang biến đổi đến m c sinh cứ ủa gia đình Do đó, nghiên cứu mức sinh ở Việt Nam là một việc rất cần thiết ở bất cứ thời điểm nào Vi c phân tích sâu v mệ ề ức độ, xu hướng, nh ng khác bi t c a m c sinh và các nhân t ữ ệ ủ ứ ố ảnh hưởng đến mức sinh sẽ là công cụ giúp các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu đánh giá những thành t u, h n ch và các y u tự ạ ế ế ố ảnh hưởng đến m c sinh, tứ ừ đó có căn cứ để xây d ng các ự chương trình, chiến lược và chính sách dân số phù hợp với sự phát triển của đất nước

Đề tài “Tác động của khu vực thành thị/ nông thôn đến mức độ sinh ở Việt Nam” sẽ nghiên c u v ứ ề thực trạng, xu hướng biến động c a m c sinh và các nhân t ủ ứ ố ảnh hưởng đến mức sinh cũng như lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các nhân t này ố ở Việt Nam, t ừ đó đưa ra một số khuy n ngh ế ị liên quan đến chính sách nh m duy trì m c sinh c a Vi t Nam ằ ứ ủ ệ ở “mức ổn định” trong th i gian t i ờ ớ

M c tiêu chính c a nghiên cụ ủ ứu này là Đưa ra một b c tranh chi ti t v mứ ế ề ức sinh cũng như sự thay đổi m c sinh c a dân s ứ ủ ố Việt Nam trong giai đoạn 2005-2020 Đánh giá ảnh hưởng

Trang 4

c a m t s nhân tủ ộ ố ố đến m c sinh ứ ở Việt Nam thông qua phương pháp phân tích dữ liệu b ng ả Đề xuất phương hướng, các bi n pháp c ệ ụ thể nh m duy trì m c sinh th p hằ ứ ấ ợp lý, qua đó ổn định quy mô dân s m c phù h p ố ở ứ ợ

Bài nghiên c u này có cứ ấu trúc như sau: Phần 1_Gi i thiớ ệu đề tài Ph n 2_Trình bày t ng ầ ổ quan cơ sở lí thuyết về các tài liệu liên quan Phần 3_Mô tả dữ liệu Phần 4_Đưa ra phương pháp th c nghi m Ph n 5_K t quự ệ ầ ế ả ước tính và k t lu n Ph n 6_Tài li u tham kh o, k t thúc ế ậ ầ ệ ả ế bài báo

2 CƠ SỞ LÍ THUY T

Nguy n v ng c a các c p v ệ ọ ủ ặ ợ chồng v s con ch u ề ố ị ảnh hưởng đáng kể bởi các y u t phát ế ố tri n kinh t xã hể ế ội Đánh giá về ự ến đổ s bi i nh n th c v sậ ứ ề ố con trong các gia đình là đặc biệt khó khăn trong một nền kinh tế đang biến đổi nhanh chóng như ở Việt Nam Một lập luận dễ được tán đồng là tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng tích cực tới vi c ch p nhệ ấ ận qui mô gia đình nh , b i l ỏ ở ẽ tăng trưởng kinh t ế thường g n li n v i nâng cao nhu c u cu c s ng v t chắ ề ớ ầ ộ ố ậ ất và tinh thần của cá nhân, tăng trình độ văn hóa và hiểu biết, đến lượt mình các yếu tố này có tác dụng thúc đầy gi m nhu c u v s con Tuy nhiên có không ít nghiên c u ch ra rả ầ ề ố ứ ỉ ằng trong giai đoạn đầu c a s tăng trưởng kinh t s phát triủ ự ế ự ển chưa ổn định của thời k này cũng như khả năng ỳ mang l i thu nhạ ập cao hơn cho kinh tế gia đình có thể ẽ ạ s t o ra hệ quả ngượ ại, thúc đẩc l y yêu cầu có qui mô gia đình đông hơn (Jarl Lindgren 1984)

Sự thay đổi nhận thức của các gia đình nông thôn Việt Nam về số con do tác động của nh ng c i cách trong kinh t nông nghi p th i gian gữ ả ế ệ ờ ần đây là một ch ủ đề thu hút được s ự thảo luận c a nhi u nhà nghiên c u Theo tác gi Lê Thi (1991) s phát tri n kinh t h gia đình ủ ề ứ ả ự ể ế ộ trong nông nghi p có th khuyệ ể ến khích quy mô gia đình đông con b i vì s phát triở ự ển đó dựa trên sức lao động s ng cố ủa các thành viên trong gia đình Tuy nhiên, có thể ậ l p lu n m t cách ậ ộ khác r ng m c dù sằ ặ ự tham gia lao động c a con cái là y u t quan trủ ế ố ọng đố ới v i vi c phát triệ ển kinh tế gia đình, trong điều ki n t sệ ỉ ố đất/người ở nông thôn ngày càng h n chạ ế như hiện nay (Ph m Bích San 1991) khó có th khạ ể ẳng định các gia đình sẽ chọn giải pháp đẻ nhiều con để phát tri n kinh tể ế Ngượ ạc l i, quy n ch ề ủ động của gia đình trong sản xuất kinh doanh do khoán hộ đưa lại ch c ắ chắn s tẽ ạo điều kiện cho các gia đình nông thôn ý thức rõ hơn về nhu c u lao ầ động của h , v s gi i họ ề ự ớ ạn của đất đai canh tác, về sự c n thiầ ết có phân công lao động ch t chặ ẽ trong gia đình

Sự c i thiả ện đáng kể ứ m c s ng v t chố ậ ất ở nông thôn trong nh ng năm gần đây là một kết ữ qu tích c c c a khoán h và các chính sách c i m kinh t khác ả ự ủ ộ ở ở ế ở Việt Nam Y u t này có ế ố tác động hai mặt đến thong muốn của các gia đình về số con Một mặt mức sống tăng có thể

Trang 5

tạo điều kiện thuận lợi cho một số c p v ặ ợ chồng thực luật nhu cau mu n có thêm con ố (Phí Văn Ba 1991) Nói cách khác có th dể ự đoán là nhu cau có đông con sẽ xu t hi n ấ ệ ở nhóm gia đình khá giả ở nông thôn M t khác m c sặ ứ ống tăng lên và sự chênh lệch đăng dân ra ngày càng lớn v m c s ng giề ứ ố ữa các gia đình tạo ra nhu c u m i vầ ớ ề văn hoá và vật ch t cho các hấ ộ gia đình Tác động này đòi hỏi mỗi gia đình cần tính kỹ số con cần thiết, để có điều kiện kinh tế nhằm nâng cao hơn nữa mức sống của gia đinh mình và hòa nhập với điều kiện sống nói chung cũng đang tăng lên của cộng đồng xung quanh Như vậy có thể giả định ngược lại rằng các hộ gia đình ở khu vực thành thị sẽ mong muốn một số con ít hơn so với các gia đình ở khu vực khác

Giáo dục thường được xem là m t trong nh ng y u t quan trộ ữ ế ố ọng tác động t i mong mu n ớ ố v sề ố con (Knodel và các đồng tác gi 1987) M i quan hả ố ệ thường được th a nhừ ận là trình độ văn hóa của cặp vợ chồng tăng lên làm như cần s con gi m xu ng Tuy nhiên, vai trò tích cố ả ố ực c a y u t giáo dủ ế ố ục đến nguy n v ng v s con c a các c p vệ ọ ề ố ủ ặ ợ chồng không ph i luôn luôn ả được khẳng định trong nghiên cứu thực nghi m ở Vi t Nam Theo phân tích s liệu Điều tra ệ ệ ố biến đổi Gia đình và Mức sinh 1990 FFS 1990 (Nguy n Th Vân Anh, 1993), y ễ ị ếu t giáo dố ục không có ảnh hưởng đáng kể đến nhu c u có thêm con c a các c p vầ ủ ặ ợ chồng Phải chung kết qu này ph n ánh m t m i quan hả ả ộ ố ệ đặc thù cho nông thôn Vi t Nam giệ ữa trình độ giáo d c và ụ nhu cầu v s con? Hay s ề ố ự tác động tích c c cự ủa chương trình thông tin, giáo dục, truy n th ng ề ố hiện nay đã làm cho nhận th c c a các c p vứ ủ ặ ợ chồng v s con không còn ph thu c tr c tiề ố ụ ộ ự ếp vào trình độ học vấn của họ như thời kỳ đều của chương trình kế hoạch hoá gia đình? Như có nghiên c u ch ra, vi c vứ ỉ ệ ận động tuyên truy n k ề ế hoạch hóa gia đình trên các phương tiện thông tin đại chúng (đặc bi t là qua truy n hình) có ệ ề ảnh hưởng đáng kể n s con hi n có c a các gia đế ố ệ ủ đình và việc sử dụng các biện pháp tránh thai trong số phụ nữ có chong (Nguyễn Đức Vinh 1994)

Trong bài nghiên c u này, tôi th o lu n v nh ng y u tứ ả ậ ề ữ ế ố tác động đến m c sinh c a các ứ ủ hộ gia đình ở Vi t Nam và bài nghiên cệ ứu này chú ý đến m i quan h gi a y u t khu v c vố ệ ữ ế ố ự ới mức độ sinh sản

3 D Ữ LIỆU

Để khám phá khu vực thành thị/ nông thôn có tác động đến mức sinh hay không, tôi s ử d ng d u v hành vi sinh s n t Data c a TS Lê Kiên ụ ữ liệ ề ả ừ ủ

Dữ liệu được ảkh o sát từ năm 2005-2020 bao gồm đố ới v i mỗi cá nhân, độ tuổi, số năm đã đi học, tuổi lúc sinh con đầu lòng, có đang đi làm không Chúng tôi đo lường mức độ sinh c a nhủ ững người tr l i b ng m t s bi n s M c sinh hi n tả ờ ằ ộ ố ế ố ứ ệ ại được đo lường b ng m t bi n ằ ộ ế chỉ báo liệu người đó có tổng c ng bao nhiêu con, bao g m s ộ ồ ố con đã chết?

Trang 6

Mẫu ước tính cu i cùng c a chúng tôi bao gố ủ ồm 85.093 người trong giai đoạn 2005–2020 Số u th ng kê mô t v các biliệ ố ả ề ến ki m soát cể ủa tôi được cung c p trong B ng 1 ấ ả

Biến Muc_sinh là biến ph thu c ụ ộ đượ mô t có t ng c ng bao nhiêu con, bao gc ả ổ ộ ồm đã chết? Trung bình m cá nhân s có t ng c ng 3 con, trong ỗi ẽ ổ ộ đó số con cao nh t là 17 và thấ ấp

Biến So_con_trai_muon_co là bi n s con trai mà m i cá nhân mu n có, s con mà cá ế ố ỗ ố ố nhân mu n có th p nh t là 0 và cao nh t 23 con ố ấ ấ ấ

Biến Hoc_van là bi n s ế ố năm đã đi học, trung bình s ố năm đi học là 5.93 năm, với s ố năm cao nh t là 21 và th p nh t là 0 ấ ấ ấ

Biến Tuoi_sinh là bi n tuế ổi lúc sinh con đầu lòng, trung bình là gần 20 tu i, s tuổi lúc ổ ố sinh con đầu lòng cao nhất là 46 và thấp nhất là 12 tuổi

Biến Viec_lam là biến có đang đi làm không? 0 là không, 1 là có

D nh sinh con trai c a các cá nhân qua cu c khự địủộảo sát được trình bày trong b ng 2

Trang 7

Bảng 2 S con trai mong mu n c a m i cá nhân 15-49 tu i qua cu c kh o sát ốốủỗổộả

Trong cu c kh o sát t ộ ả ừ năm 2005-2020 ở Việt Nam, t l cá nhân nhóm ỉ ệ độ tu i tr t 15-ổ ẻ ừ 24 tu i mong mu n có 0-3 con trai chi m 29.5% và gi m m nh t l mong mu n t 4-7 con ổ ố ế ả ạ ở ỉ ệ ố ừ là 1.96% cũng như ở nhóm t 8 con tr lên Trong nhóm cá nhân t 25-34 tu i, t l ừ ở ừ ổ ỉ ệ người muốn có con t 0-3 là cao nh t chi m 43.2% t ng sừ ấ ế ổ ố người kh o sát, ả và cũng gi m m nh nhóm s ả ạ ở ố con mong mu n t 4-7 Nhóm cá nhân t 35-49 tu i, mong mu n có con trai t 0-3 chiố ừ ừ ổ ố ừ ếm 17.4% và gi m d n cho nhóm t 4-7 con và trên 8 con ả ầ ừ

Đa số những cá nhân được khảo sát mong muốn có con từ 0-3 con là nhiều nhất và tập trung ở độ tu i từ 25-34 tuổ ổi, độ tuổ ừi t 15-24 cũng chiếm m t ph n không nh ộ ầ ỏ Những s ố liệu này ch ra r ng chuy n bi n v nh n th c c a m i cá nhân v vi c gi m m c sinh cỉ ằ ể ế ề ậ ứ ủ ỗ ề ệ ả ứ ủa chương trình K hoế ạch hóa gia đình là có thể đáp ứng được, nhưng cũng có một ph n không nh s ầ ỏ ố người vẫn chưa đáp ứng được.

4 PHƯƠNG PHÁPPHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM

Mucsinh = ß + ß Khuvuc + X + its01its Ω ’its γt + + λs 𝓔its

Biến ph thu c Mucsinh là bi n mô t có t ng c ng bao nhiêu con, bao gụ ộ its ế ả ổ ộ ồm đã chết? Trong đó, các chỉ số i, t, s lần lượt là cá nhân, năm khảo sát, mã phường/ xã được khảo sát Đầu tiên, biến độ ậc l p chính Khuvuc là biits ến đại di n cho cá nhân thành th hay nông ệ ở ị thôn và được kh o sát tả ại phường/xã nơi đó Tiếp theo, vector X’ chứa các bi n c l p ph ế độ ậ ụ cơ b n bao g m: tu i, s con trai mu n có, sả ồ ổ ố ố ố năm đã đi họ tuổi lúc sinh con đầc, u lòng, có đang đi làm không? Số hạng γttương ứng đại diện cho các hiệu ứng cố định theo năm khảo sát, số h ng ạ λs tương ứng đại di n cho các hiệ ệu ứng cố định theo phường/ xã kh o sát ả Cuối cùng là 𝓔its là giá tr sai s ị ố

Trang 8

5 KẾT QU H I QUI Ả Ồ

Tác động của yếu tố khu vực và một số yếu tố khác đổi với mức độ sinh được mô tả qua bi n có t ng c ng bao nhiêu con, bao gế “ ổ ộ ồm đã chết?” được trình bày trong b ng 3 ả

Trong bảng này tác động c a các y u t ủ ế ố được th hi n qua bi n s Muc_sinh Tôi s d ng ể ệ ế ố ử ụ ba mô hình phân tích Mô hình (1) ch xét cho 2 bi n s : Khu v c và tu i Mô hình (2) ỉ ế ố ự ổ đưa thêm bi n s s con trai muế ố ố ốn có Mô hình (3) đưa thêm tấ ả các bit c ến độ ậc l p còn l i vào mô ạ hình

Trang 9

Mô hình (1), khoảng 96% sự thay đổi mức sinh có thể được giải thích theo khu vực và tuổi tác, số liệu này cũng cho th y r ng m c sinh trung bình ấ ằ ứ ở nông thôn cao hơn ở thành th ị 0.96 đơn vị; ngoài ra trị số R2= 0.74 có nghĩa là sự thay đổi của biến Khu_vuc và Tuoi giải thích được 74% sự thay đổi của biến Muc_sinh

Mô hình (2), sau khi thêm vào bi n So_con_trai_muon_co, kho ng 94,4% ế ả sự thay đổi mức sinh có thể được giải thích theo khu vực, tuổi tác, và số con trai mong muốn Trong mô hình hồi qui này trị số R không có nhiều thay đổi, vẫn là 0.74, nghĩa là 2 sự thay đổi c a bi n ủ ế Khu_vuc, Tuoi và So_con_trai_muon_co giải thích được 74% s ự thay đổ ủi c a bi n Muc_sinh ế

Ở mô hình (3), đây là mô hình có đầy đủ các biến độc lập được nêu t ph n d ừ ầ ữ liệu Trong mô hình h i qui này, h sồ ệ ố ước tính của ếbi n Khu_vuc giảm, kho ng 31.1% ả sự thay đổi mức sinh có thể được giải thích theo khu vực, tuổi tác, và số con trai mong muốn, học vấn, tuổi sinh con đầu lòng, việc làm Nhưng độ phù h p c a mô hình này là khá cao, ợ ủ tăng ừ t 74% lên 86% T s u bi n Hoc_van cho th y, n u m c sinh từ ố liệ ế ấ ế ứ ăng lên 1 đơn vị thì trình độ học vấn sẽ giảm 0.0311 đơn vị với mức độ tin cậy là 99%; tỉ lệ cá nhân có trình độ học vấn cao sẽ ít muốn có con hơn là nhóm người có trình độ học vấn thấp Tiếp theo là biến số Tuoi_sinh với hệ số ước tính là -0.275, ta có th k t lu n r ng n u mể ế ậ ằ ế ức sinh tăng 1 đơn vị thì số tuổi lúc sinh còn đầu lòng giảm 0.275 đơn vị, tương đương với nếu s ố tuổi lúc sinh con đầu lòng cao thì m c sinh s ứ ẽ gi m Cu i cùng là bi n Viec_lam, v i ch sả ố ế ớ ỉ ố ước tính là -0.0699 có nghĩa mức sinh càng tăng thì t l ỉ ệ người có vi c làm giệ ảm 0.0699 đơn vị

6 KẾT LU N

T d u kh o sát cho thừ ữ liệ ả ấy nhóm người mong mu n có t 3 con tr lên chi m m t t l ố ừ ở ế ộ ỉ ệ khá cao, điều này cho th y rấ ằng chương trình K ế hoạch hóa gia đình vẫn chưa thực s hi u qu ự ệ ả Ở khu vực nông thôn, do trình độ học v n còn thấp, ti p nh n thông tin còn nhi u h n ch và ấ ế ậ ề ạ ế cũng đa phần là chưa có việc làm ổn định nên mức sinh ở khu vực cao hơn so với mức sinh ở khu v c thành th Nghiên c u này ch ra r ng n u ta ch quan tâm sự ị ứ ỉ ằ ế ỉ ự tác động c a y u t khu ủ ế ố vực đến m c sinh thì h sứ ệ ố ước tính tác động là cao, nhưng khi ta thêm vào một s bi n giố ế ải thích ph thì t l này giụ ỉ ệ ảm và đồng thời độ tin c y cậ ủa mô hình cũng tăng lên, mặc dù t l giỉ ệ ải thcihs c a các bi n ph ủ ế ụ là chưa cao nhưng nó đã làm cho mô hình có ý nghĩa thống kê hơn Từ nh ng phân tích trên cho chúng ta th y r ng k hoữ ấ ằ ế ạch hóa gia đình đến v i các c p v ớ ặ ợ chồng là điều nên làm, nh t là ở những vùng mà trình độ văn hóa chúng của dân cư vẫấ n còn thấp

Trên cơ sở nghiên cứu, tôi xin đưa ra một số khuyến nghị liên quan đến chính sách dân số như sau:

Trang 10

Thứ nh t,ấ chuyển đổ ừi t chính sách Dân s -K t hoố ế ạch hóa gia đình ớ v i m c tiêu giụ ảm sinh sang chính sách dân s và phát tri n Nh ng vố ể ữ ấn đề mới đặt ra cần được gi i quy t t ng ả ế ừ bước đó là: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển việc làm có giá trị cao để tận dụng cơ cấu dân số vàng; phát triển hệ thống giáo dục và y tế phù hợp với cơ cấu dân số thay đổi mạnh m ẽ

Thứ hai, thực hi n các bi n pháp Kệ ệ ế hoạch hóa gia đình phù hợp theo đặc điểm m c sinh ứ từng vùng Đối v i nhớ ững địa phương có trình độ phát tri n khá t t, t l áp d ng các biể ố ỷ ệ ụ ện pháp tránh thai cao, công tác dân s c n chuy n tr ng tâm t gi m sinh sang dân s phát tri n ng ố ầ ể ọ ừ ả ố ể ứ phó với cơ cấu dân số già Đố ới v i các tỉnh có trình độ phát tri n th p, c n ti p t c duy trì v n ể ấ ầ ế ụ ậ động k hoế ạch hóa gia đình kết hợp với đầu tư cho phát triển nhằm hướng tới mục tiêu giảm sinh

Thứ ba, đẩy mạnh thông tin, truyền thông, giáo dục về dân số và phát triển Các vấn đề

như: cơ cấu dân số thay đổi nhanh và đã hình thành cơ cấu dân số “vàng”, già hóa dân số, mất cân b ng giằ ới tính khi sinh,… là những vấn đề m i Vì v y, nh ng thông tin này cớ ậ ữ ần được tuyên truy n, ph bi n r ng rãi không nh ng chề ổ ế ộ ữ o người dân mà cho c cán b , c bi t là các nhà ả ộ đặ ệ hoạch định chính sách

Thứ tư, tăng cường giám sát thực thi pháp luật về cấm lựa chọn giới tính thai nhi, lồng

ghép gi i vào các k ho ch phát triớ ế ạ ển Để tránh những tác động xấu trong tương lai, đẩy m nh ạ giám sát th c thi pháp lu t v c m l a ch n gi i tính thai nhi và l ng ghép gi i vào các k ự ậ ề ấ ự ọ ớ ồ ớ ế ho ch phát tri n là m t vi c làm th c s c n thi t ạ ể ộ ệ ự ự ầ ế

Ngày đăng: 14/04/2024, 07:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w