1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam

93 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành xây dựng tại Việt Nam
Người hướng dẫn Ths. Từ Thị Hoàng Lan
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. HCM
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 8,04 MB

Nội dung

Theo Phung Duc Nam và Le Thi Phuong Vy 2013 đãnghiên cứu về cấu trúc vốn ảnh hướng đến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thànhphố Hồ Chí Minh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆ TP HCM

KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

******

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGHÀNH XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆ TP HCM

KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

******

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Too long to read on your phone?

Save to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

NHẬT KÝ LÀM VIỆC NHÓM

Nội dung thực

hiện

Phân công công việc

Mức độ hoàn thành

GV Hướn g dẫn Tuần thứ

Hoànthành100%

nghiên cứu, kiếm

bài báo tiếng việt

Hoànthành100%

Trang 6

Hồ Chí Minh và

Hà Nội

Hoànthành100%

Trang 7

1

Hoànthành100%

Trang 8

nghiên cứu trước,

lựa chọn nội dung

phù hợp

Các thành viênhoàn thànhđúng thời hạn

Hoànthành100%

thuộc

Các thành viêncùng tham gialớp học trêntrường

- Nguyên: Thuthập và xử lí

Trang 9

4 liệu các biến biến

chạy mô hình

thập và xử lí

số liệu cácbiến của 5 mãchứng khoán

- Diễm: Thuthập và xử lí

số liệu 5 mãchứng khoán

- Thu: Thuthập và xử lí

số liệu 5 mãchứng khoán

- Nhi: Thu thập

và xử lí số liệu

5 mã chứngkhoán

nghiên cứu

Hoànthành100%

Hoànthành

Trang 10

Hoànthành100%

Trang 11

4 thành chương 5 cùng tham gia 100%

Trang 12

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM

công việc nhóm(100%)

Ký tên

1 Lê Hoàng Nguyên

2 Nguyễn Tường Linh

3 Trần Nguyễn Thúy Diễm

4 Tiêu Thị Hồng Thu

5 Trần Ngọc Yến Nhi

Trang 13

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐNĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY

DỰNG VIỆT NAM

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Hoạt động kinh doanh cuả các doanh nghiệp luôn có nhữngrủi ro đến từ các yếu tố bên ngoài và bên trong doanh nghiệp Mụctiêu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh luôn được ưu tiênhang đầu trong các doanh nghiệp Việc làm cần thiết lúc này là tìm

ra các yếu tố và giải quyết các tác động ảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp Nhân tố cấu trúc vốn là một trongnhững yếu tố tác động đến hiệu quả tài chính của các doanhnghiệp đã được nghiên cứu thực nghiệm trong nhiều dự án nghiêncứu trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

Nghiên cứu của Onaolapo & Kajola (2010) đã tìm thấy rằngcấu trúc vốn có tác động tiêu cực đáng kể đến hiệu quả hoạt độngcủa các công ty tài chính Theo nghiên cứu của Saeed & Badar(2013) chứng minh ảnh hưởng của việc sử dụng đòn bẩy trong cấutrúc vốn đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Saeed & Badar

đã áp dụng nghiên cứu này cho các công ty thuộc lĩnh vực thựcphẩm niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Karachi Nghiên cứunày cho thấy các khoản nợ dài hạn có tác động tích cực và đáng

kể đến hiệu quả kinh doanh, trong khi nợ ngắn hạn lại có tác độngtiêu cực Theo Phung Duc Nam và Le Thi Phuong Vy (2013) đãnghiên cứu về cấu trúc vốn ảnh hướng đến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thànhphố Hồ Chí Minh (HOSE) và nhận thấy vốn cấu trúc có tác độngtiêu cực và đến hiệu quả hoạt động của công ty

Ngành xây dựng là một trong những ngành cốt lõi của nềnkinh tế và trực tiếp tạo nên hệ thống bất động sản của nền kinh tếquốc gia Vì vậy, một quốc gia có ngành xây dựng phát triển cao

Trang 14

sẽ tạo điều kiện tốt để trang bị cho đất nước các thiết bị cơ sở vậtchất kỹ thuật, từ đó tạo cơ sở cho sự phát triển các ngành kinh tếkhác trong nền kinh tế Ngành xây dựng sử dụng các sản phẩmtrung gian từ nhiều ngành khác, đóng vai trò là ngành cung ứngnhư: Sắt thép, xi măng, gỗ, sơn, gạch, kính, … Sự phát triển củangành xây dựng sẽ tạo ra nhu cầu kéo theo sự phát triển củanhiều ngành liên quan của nền kinh tế Sự phát triển của ngànhxây dựng cũng là điều kiện quan trọng để giải quyết những vấn đề

an sinh xã hội, vì đây là yếu tố quan trọng đảm bảo chỗ ở chongười dân Ngành xây dựng cũng “bơm” một lượng vốn lớn vàonền kinh tế và có tác động rất lớn tới hoạt động của thị trường tàichính trong nền kinh tế của Việt Nam Tuy nhiên, biên lợi nhuậncủa các doanh nghiệp xây dựng đã giảm do ảnh hưởng của đạidịch Covid và giá của nguyên vật liệu đầu vào tăng cao đã làmgiảm tốc độ tăng trưởng của ngành xây dựng

Hiện tại, Việt Nam vẫn đang trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa Điều này tạo ra sự cạnh tranh lớn giữa các doanhnghiệp, ngành nghề để tồn tại và phát triển Vì vậy, các nhà quản

lý cần phải nỗ lực, phấn đấu hơn để có thể đưa ra các chỉ đạo,quyết định đúng đắn giúp doanh nghiệp của mình phát triển Để

có thể đưa ra các chính sách, hoàn thành kế hoạch để phát triểnthì các doanh nghiệp của ngành cần phải quản lý và sử dụngnguồn vốn một cách hiệu quả Cơ cấu vốn phù hợp mới có thể làmcho doanh nghiệp hoàn thành các mục tiêu đề ra để phát triển,dẫn đến hoạt động kinh doanh và giá thị trường của doanh nghiệptăng Dựa trên nhu cầu và tầm quan trọng của cơ cấu vốn đối vớihiệu quả hoạt động của các công ty, trên hết là các doanh nghiệpngàng xây dựng Vì thế, nhóm chọn đề tài: “Tác động của cấu trúcvốn đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành xây

dựng Việt Nam” để làm khóa luận tốt nghiệp

1.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Trang 15

Về mặt ý nghĩa khoa học, khóa luận hệ thống hóa và làm rõthêm cơ sở lý luận về cấu trúc vốn bao gồm khái niệm, các lýthuyết về cấu trúc vốn.

Về mặt thực tiễn, đề tài chủ yếu tập trung phân tích tác độngcủa các cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.Các kết quả nghiên cứu rõ ràng và phù hợp hơn với các doanhnghiệp ngành xây dựng trong nước Từ đó dễ dàng tìm hiểu việcnâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và đưa ra cácchính sách hợp lí, kịp thời nhằm thực hiện tốt hơn những mục tiêu

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

Nhằm giải quyết những mục tiêu đã nêu trên, nhóm đã đặt ra những câu hỏinghiên cứu như sau:

Trang 16

- Lý thuyết nào có liên quan đến tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam?

- Những yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngành xây dựngViệt Nam?

- Mức độ tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngànhxây dựng ở Việt Nam như thế nào?

- Các giải pháp và kiến nghị giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệpngành xây dựng Việt Nam?

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của bài:

Sự tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệpngành Xây dựng tại Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu của bài:

Về thời gian: Nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt độngcủa các doanh nghiệp ngành xây dựng ở Việt Nam từ năm 2018 đến năm 2022

Về không gian: Nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt độngcủa 25 doanh nghiệp xây dựng niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội và

Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2018 đến năm 2022

1.6 Phương pháp nghiên cứu

Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này là dữ liệu bảng (panel data) được thuthập từ các báo cáo tài chính đã được kiểm toán năm 2018 - 2022

Nhóm đã sử dụng phương pháp định lượng để thực hiên đề tài nghiên cứu:

- Phương pháp định lượng: Qua việc thu thập thông tin để có được các dữ liệu, sốliệu, đối tượng nghiên cứu, sau đó dùng phương pháp thống kê mô tả, so sánh đểphân tích đánh giá thực trạng tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp ngành xây dựng tại Việt Nam Dựa trên mô hình hồi quy tuyến

Trang 17

tính các dữ liệu bảng (lợi nhuận, quy mô, giá trị tài sản,…) để đánh giá tác động cấutrúc vốn, với sự hỗ trợ của phần mềm STATA.

- Nhóm sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu để thực hiện nghiên cứu là: thống kê

mô tả, mô hình hồi quy

1.7 Bố cục của khóa luận

Chương 1: Giới thiệu về đề tài “Tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng tại ViệtNam’’

Chương 2: Cơ sở lý thuyết về cấu trúc vốn và hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứuChương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương 5: Tổng kết lại các kết quả nghiên cứu chính, đề xuấtkiến nghị xuất phát từ các kết quả nghiên cứu và nêu hạn chế của

đề tài

Trang 18

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ HIỆU QUẢ

HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

2.1 Tổng quan về cấu trúc vốn doanh nghiệp

2.1.1 Khái niệm cấu trúc vốn

Theo Abor (2005), thì “Cấu trúc vốn của doanh nghiệp thựcchất là hỗn hợp giữa nhiều loại vốn khác nhau” Doanh nghiệp cóthể chọn cho họ một cấu trúc vốn với nhiều sự thay thế, kết hợpkhác nhau từ việc sử dụng nhiều hay ít nợ, thuê tài chính, chứngquyền, phát hành các loại chứng khoán khác nhau Nghĩa là doanhnghiệp có vô số các kết hợp với hàng chục loại chứng khoán pháthành riêng biệt để cố gắng tìm ra một kết hợp cụ thể có thể tối đahóa giá trị thị trường tổng thể của nó

Theo Trần Ngọc Thơ (2008), thì “Cấu trúc nguồn vốn là sự kếthợp số lượng nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưuđãi và vốn cổ phần thường được dùng để tài trợ cho quyết địnhđầu tư của một doanh nghiệp”

Theo Ahmad et al (2012), thì “cấu trúc vốn là quan hệ tỷtrọng nợ và vốn chủ sở hữu trong nguồn vốn của doanh nghiệp đểtài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh” Cùng quan điểmvới Ahmad, Pouraghajan & Malekian (2012), Addaeet al (2013)cũng cho rằng cấu trúc vốn là nguồn tài chính hỗn hợp của doanhnghiệp cấu thành từ nợ và vốn chủ sở hữu tạo nên nguồn tài sảncủa doanh nghiệp

Nguyen Thanh Cuong (2014), cũng nhận định cấu trúc vốncủa một doanh nghiệp được xem xét như là một hỗn hợp giữa nợ

và vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp dùng để điều hành

Hasan et al (2014), cho rằng, “Cấu trúc vốn của doanhnghiệp là sự kết hợp của nợ dài hạn, nợ ngắn hạn, vốn cổ phần

Trang 19

thường, vốn cổ phần ưu đãi và các nguồn vốn khác được dùng đểtài trợ cho hoạt động điều hành và phát triển” Nói cách khác, cấutrúc vốn là sự kết hợp của nhiều loại nguồn vốn khác nhau màdoanh nghiệp dùng cho hoạt động kinh doanh.

Cấu trúc vốn xuất phát từ cấu trúc bảng cân đối kế toán Bất

cứ một sự tăng lên của tổng tài sản phải được tài trợ bằng việctăng lên một hay nhiều yếu tố cấu thành vốn Vì vậy, từ bảng cânđối kế toán nhà đầu tư có thể đưa ra cái nhìn tổng quan về tìnhtrạng hoạt động thông qua cấu trúc vốn của doanh nghiệp.Dựa vào bảng cân đối kế toán, cụ thể bên phần nguồn vốn sẽcho ta thấy được cấu trúc vốn của doanh nghiệp: doanh nghiệp đã

sử dụng vốn chủ sở hữu bao nhiêu, vốn vay bao nhiêu và nhữngnguồn được tài trợ từ các lĩnh vực khác là bao nhiêu

Như vậy, cấu trúc vốn là sự kết hợp cụ thể của nợ và vốn chủ

sở hữu được sử dụng bởi một số công ty để tài trợ cho các hoạtđộng và tăng trưởng tổng thể của nó

Vốn cổ phần phát sinh từ cổ phần sở hữu trong một công ty

và sở hữu các dòng tiền và lợi nhuận tương lai của nó Nợ ngắnhạn cũng được coi là một phần của cơ cấu vốn

Trang 20

cấu vốn không có sự đảm bảo về giá trị của một công ty Ngay khigiả định về một thị trường vốn hoàn hảo được nới lỏng, cấu trúcvốn trở thành một yếu tố quan trọng cho giá trị một công ty.Mặc dù những giả định về thị trường vốn hoàn hảo là không

có thực, tuy nhiên, có 2 giả thiết cần được nhấn mạnh và chúng cótác động đáng kể đến kết quả:

- Giả định là không có việc đánh thuế: Đây là vấn đề quan trọng vàmột trong những thuận lợi then chốt của nợ là việc giảm nhẹ thuếcho những chi tiêu tiền lãi

- Nguy cơ trong lý thuyết của MM được tính toán hoàn toàn bởi tínhbiến đổi của các luồng tiền Họ bỏ qua khả năng các luồng tiền cóthể dừng vì vỡ nợ Đây là một vấn đề đáng kể khác với lý thuyếtnày nếu nợ cao

Đưa ra các giả định này có nghĩa chỉ có một thuận lợi củaviệc vay tiền (nợ rẻ hơn và ít rủi ro cho nhà đầu tư) và một bất lợi(chi phí vốn chủ sở hữu tăng cùng với nợ vì tỷ lệ vốn vay so vớitổng vốn)

Modigliani và Miler chỉ ra là những tác động này cân bằngmột cách chính xác Việc sử dụng nợ mang đến cho chủ sở hữu tỷsuất lợi tức cao hơn, nhưng lợi tức cao hơn này chính xác là những

gì họ bù đắp cho nguy cơ tăng lên từ tỷ lệ vốn vay so với tổng vốn.Với các giả thuyết trên, dẫn đến các phương trình cho lý thuyếtcủa MM:

Vg = Vu: Tổng giá trị của doanh nghiệp sử dụng nợ bằng tổng giátrị của doanh nghiệp không sử dụng nợ

Modilligani và Miller (1963) đã chỉ ra rằng trong điều kiện thịtrường vốn không hoàn hảo, nơi chi phí tiền lãi được khấu trừ thuế,giá trị của một công ty tăng với đòn bẩy tài chính cao hơn Tuy

Trang 21

nhiên, sự đảm bảo này dẫn đến ý tưởng rằng các công ty nên chủyếu tài trợ cho các khoản đầu tư của họ bằng nợ Dù sao đi nữa, nợcũng làm tăng khả năng phá sản dẫn đến chi phí nợ cao hơn Do

đó, lợi ích của tài chính nợ và chi phí đòn bẩy phải được cân bằng

để tìm cơ cấu vốn tối ưu

Theo MM, với thuế thu nhập doanh nghiệp, việc sử dụng nợ

sẽ làm tăng giá trị của doanh nghiệp, do đó mà một phần thu nhậpcủa doanh nghiệp có sử dụng nợ được chuyển được chuyển chocác nhà đầu tư theo phương trình:

Vg = Vu + T.D: giá trị của doanh nghiệp sử dụng nợ bằng giá trịcủa doanh nghiệp không sử dụng nợ cộng với khoản lợi từ việc sửdụng nợ Trong đó, D là tổng số nợ sử dụng, T là thuế suất thuếthu nhập doanh nghiệp, T.D là khoản lợi từ việc sử dụng nợ.Như vậy, theo mô hình thuế MM (1963) cấu trúc vốn có liênquan đến giá trị của doanh nghiệp Sử dụng nợ càng cao thì giá trịdoanh nghiệp càng tăng và gia tăng đến tối đa khi doanh nghiệpđược tài trợ 100% nợ

2.1.2.2 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn (Trade Off Theory TOT)

-Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn là một trong những lý thuyếttrọng tâm của cấc lý thuyết về cấu trúc vốn bởi nó là một minhchứng mạnh giải thích cho các quyết định cấu trúc vốn tương đốitốt hơn so với cấc lý thuyết khác Nhằm mục đích giải thích vì saocác doanh nghiệp thường được tài trợ một phần bằng nợ vay, mộtphần bằng vốn cổ phần Một lý do lớn khiến các doanh nghiệpkhông thể tài trợ hoàn toàn bằng nợ vay là vì, bên cạnh sự hiệnhữu lợi ích tấm chắn thuế từ nợ, việc sử dụng tài trợ bằng nợ cũngphát sinh nhiều chi phí, điển hình nhất là các chi phí kiệt quệ tài

Trang 22

chính bao gồm cả chi phí trực tiếp lẫn chi phí gián tiếp của việcphá sản có nguyên nhân từ nợ.

Với mỗi phần trăm tỷ lệ nợ tăng thêm, trong khi lợi ích tấmchắn thuế gia tăng thì chi phí kiệt quệ tài chính cũng gia tăng Sẽđến một lúc nào đó, khi mà với mỗi tỷ lệ nợ tăng thêm, hiện giá lợiích từ tấm chắn thuế không cao hơn hiện giá chi phí kiệt quệ tàichính thì việc vay nợ không còn mang lại lợi ích cho doanh nghiệp.Chính vì điều này, các công ty luôn tìm cách tối ưu hóa tổng giá trịdoanh nghiệp dựa trên nguyên tắc cân bằng này để xác định nênlựa chọn bao nhiêu nợ và bao nhiêu vốn cổ phần trong cấu trúcvốn của mình Điểm xác định cấu trúc vốn tối ưu là tại đó với mỗilượng nợ tăng thêm thì PV (tấm chắn thuế) = PV (chi phí kiệt quệtài chính)

Theo Frank và cộng sự (2002), lý thuyết này cũng được xemnhư là một lý thuyết cạnh tranh với lý thuyết trật tự phân hạngtrong cấu trúc vốn

Fama và French (1998), mặc dù có nghiên cứu thống kê mởrộng, có thể không tìm thấy bằng chứng cho thấy lá chắn thuế lãivay đóng góp vào giá trị thị trường của doanh nghiệp Các nhànghiên cứu chia lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn thành 2 dạng:gồm lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn dạng tĩnh (The Static Trade-off theory) và lý thuyết đánh đổi cấu trúc dạng động (The DynamicTrade – Off Theory)

2.1.2.3 Thuyết trật tự phân hạng (Pecking Order Theory POT)

-Lý thuyết trật tự phân hạng lý giải các quyết định tài trợ củadoanh nghiệp dựa trên thông tin bất cân xứng được Dnaldson vàMyers (1961), đã tìm ra một trật tự phân hạng cho các công tymuốn thiết lập nguồn tài trợ dài hạn như sau: Trước tiên nên sử

Trang 23

dụng lợi nhuận giữ lại, sau đó đến nợ vay, phát hành trái phiếu vàcuối cùng mới là vốn cổ phần mới.

Miller & Modigliani (1963) giả định rằng nhà đầu tư có thôngtin cân xứng trong một thị trường hoàn hảo Tuy nhiên, giả địnhnày không phù hợp với môi trường hoạt động của doanh nghiệp vìnhà quản lý thông thường sẽ có nhiều thông tin về doanh nghiệphơn nhà đầu tư Nói cách khác, thông tin bất cân xứng đóng mộtvai trò quan trọng trong môi trường hoạt động hiện nay

Myers & Majluf (1984), đã đưa quan điểm sự lựa chọn đốinghịch vào lý thuyết trật tự phân hạng Nhà quản trị biết được giátrị thực cũng như cơ hội phát triển của doanh nghiệp, trong khi nhàđầu tư chỉ có thể biết được các giá trị này thông qua dự đoán Khinhà quản trị tài chính quyết định tài trợ bằng nguồn vốn bên ngoài(thông qua việc phát hành cổ phiếu), các nhà đầu tư xem đây làmột tín hiệu cho việc doanh nghiệp bị định giá quá cao Do đó, nhàđầu tư có xu hướng bán cổ phiếu của họ và kết quả, giá cổ phiếu

sẽ giảm Để tránh tình trạng giảm giá cổ phiếu, doanh nghiệp sẽtài trợ cho nhu cầu đầu tư của nó theo trật tự sau: sử dụng nguồnvốn nội bộ trước như lợi nhuận giữ lại (không tồn tại thông tin bấtcân xứng), sau đó đến vay nợ và cuối cùng mới phát hành cổphiếu Theo lý thuyết này, công ty sẽ không có cơ cấu vốn tối ưu.Theo lý thuyết trật tự phân hạng, doanh nghiệp tạo ra lợinhuận cao có khuynh hướng sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại để tàitrợ cho nhu cầu đầu tư Vì vậy, mối quan hệ giữa sử dụng nợ vàhiệu quả hoạt động là ngược chiều Nhiều nghiên cứu cũng đã đưa

ra bằng chứng để chứng minh mối quan hệ ngược chiều này(Shyam-Sunder & Myers, 1999; Simerly & Li, 2000; Fama &French, 2002)

2.2 Tổng quan về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 2.2.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động doanh nghiệp

Trang 24

Mục tiêu của doanh nghiệp ngày nay là kinh doanh có hiệuquả và tối đa hóa lợi nhuận Môi trường kinh doanh luôn biến động

và ngày càng phát triển nên đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải cóchiến lược kinh doanh thích hợp với từng ưu nhược điểm của mình Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù có khả năng phản ánhđược cách mà doanh nghiệp đang sử dụng, là hiệu số giữa kết quảthu về với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ tổchức sản xuất và quản lý của mỗi doanh nghiệp (Trương Bá Thanh,2009)

Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế phảnánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiềnvốn) để đạt được mục tiêu xác định Nó biểu hiện mối quan hệtương quan giữa kết quả thu được và toàn bộ chi phí bỏ ra để cókết quả đó, phản ánh được chất lượng của hoạt động kinh tế đó(Giáo trình quản trị kinh doanh, 2019)

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng

để có thể đề ra những quyết định trong kinh doanh Việc phân tíchhoạt động kinh doanh sẽ rất quan trọng đối với nhà quản trị giúpcho họ có thể đề ra những quyết định đúng đắn cũng như những

kế hoạch, chiến lược trong tương lai, chẳng hạn như tung ra thịtrường sản phẩm mới hoạt động trong kinh doanh và có nhữngđiều chỉnh kịp thời Hoạt động phân tích này diễn ra theo từng kỳ,tuỳ thuộc vào kỳ kế toán (tháng, quý, năm) hoặc kế hoạch của mỗicông ty Đóng vai trò là công cụ đánh giá cũng như phân tích kinh

tế, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ được sửdụng ở mức độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng đầu vàocủa toàn bộ doanh nghiệp mà còn đánh giá được trình độ sử dụngtừng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn doanh nghiệp cũng như đánhgiá được từng bộ phận của doanh nghiệp

2.2.2 Đo lường hiệu quả hoạt động doanh nghiệp

Trang 25

Các chỉ số thường được sử dụng để phản ánh vấn đề cốt lõi vềhiệu quả tài chính của một doanh nghiệp bao gồm tỷ suất lợinhuận trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sởhữu (ROE) Các chỉ số này được sử dụng để đánh giá hiệu quả tàichính của doanh nghiệp cụ thể, bao gồm:

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA):

ROA là viết tắt của cụm từ "Return on Assets", có nghĩa là lợinhuận trên tài sản ROA là chỉ số tài chính đo lường khả năng sinhlời của một công ty bằng cách so sánh lợi nhuận ròng của công tyvới tổng tài sản của công ty

Công thức tính: ROA = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản Tổng tài sản gồm tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn của mộtdoanh nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận thuần Tỷ số này lớn hơn 0 chứng tỏ doanhnghiệp làm ăn có lãi, ngược lại thì công ty đang thua lỗ ROA càngcao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản càng có hiệu quả Tỷ

số lợi nhuận ròng trên tài sản phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh vàngành nghề kinh doanh

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE):

ROE (Return On Equity) gọi là tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ

sở hữu Đây là chỉ số thể hiện khả năng sinh lời và hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp Các nhà đầu tư thường coi trọng đếnchỉ số này vì họ quan tâm đến khả năng thu được lợi nhuận vớitừng đồng vốn mà họ bỏ ra

ROE = Lợi nhuận sau thuế∗100 %

Trang 26

sẽ cho bạn biết với mỗi đồng vốn bỏ ra ban đầu, mình sẽ nhậnđược bao nhiêu phần lợi nhuận.•Ngược lại, nếu chỉ số ROE liên tụcgiảm thì nó có ý nghĩa là doanh nghiệp chưa phát huy tốt việcmang lại giá trị cho cổ đông.•Lúc này, ban lãnh đạo cần xem xétthay đổi chiến lược phù hợp để gia tăng năng suất và lợi nhuậncho nhà đầu tư.

2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động doanh nghiệp

2.2.3.1 Yếu tố nợ trên tổng tài sản:

Chi phí tài chính thể hiện lãi vay và các chi phí tài chính khác

mà doanh nghiệp phải trả Chi phí này có thể tác động tiêu cựcđến lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu ở mức độ nợ thấp tương đốithì việc gia tăng nợ sẽ làm tăng kết quả kinh doanh của doanhnghiệp Nhưng nếu tỷ lệ nợ quá cao, công ty sẽ phải đối mặt với áplực tài chính rất lớn trong việc trả lãi vay và nợ tài trợ, từ đó làmgiảm lợi nhuận ròng, giảm kết quả kinh doanh

Ngoài ra, mức nợ quá cao có thể hạn chế khả năng tài trợcho các dự án mới hoặc mở rộng của công ty Doanh nghiệp có thểkhông có đủ vốn để đầu tư vào các dự án tiềm năng hoặc khôngthể đáp ứng được yêu cầu tài chính của các dự án lớn Điều này cóthể hạn chế khả năng phát triển và mở rộng của doanh nghiệp.Mức nợ quá cao cũng có thể mang lại rủi ro tài chính cho cáccông ty Nếu một công ty không thể trả nợ đúng hạn hoặc không

có nguồn tài chính đảm bảo thì có thể phải đối mặt với nguy cơmất điều kiện hoạt động, áp lực pháp lý, và có thể dẫn đến phásản Ngoài ra, mức nợ cao có thể hạn chế tính linh hoạt tài chínhcủa doanh nghiệp

Khi gặp khó khăn về tài chính hoặc cần sử dụng tài sản đểđáp ứng các nhu cầu khác, doanh nghiệp có thể gặp khó khăn

Trang 27

trong việc huy động vốn, tăng vốn hoặc sử dụng tài sản cho cácmục đích khác.

Nếu nợ vượt quá mức cho phép và được quản lý kém, nhữngvấn đề trên có thể tác động tiêu cực đến sự phát triển lâu dài củadoanh nghiệp Điều này có thể dẫn đến mất cân đối tài chính,giảm năng lực đầu tư, làm xói mòn niềm tin của doanh nghiệp vàảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn bổ sung trong tương lai

Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động, doanh nghiệp cầnquản lý nợ thận trọng, đảm bảo mức nợ và khả năng trả nợ hợp lý,đồng thời tìm kiếm các giải pháp tài chính đa dạng nhằm giảm áplực tài chính, đảm bảo tính bền vững trong hoạt động của doanhnghiệp

2.2.3.2 Yếu tố quy mô doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng tài sản: Quy mô doanh nghiệp ảnh hưởngđến hiệu quả sử dụng tài sản Các doanh nghiệp lớn hơn có thể tậndụng tối đa tài sản và thiết bị để tạo ra hiệu quả cao hơn trong quátrình sản xuất và kinh doanh

Sức mạnh thương lượng và sức mạnh thương lượng: Quy môdoanh nghiệp mang lại sức mạnh thương lượng và sức mạnhthương lượng trong các giao dịch Các doanh nghiệp lớn hơnthường có thể đàm phán giá cả và các điều khoản tốt hơn, giảmchi phí và tăng lợi nhuận

Lợi thế cạnh tranh: Quy mô kinh doanh có thể tạo ra lợi thếcạnh tranh trong ngành Các doanh nghiệp lớn có khả năng đầu tưvào R&D, tiếp thị và hỗ trợ khách hàng để tạo ra các sản phẩm vàdịch vụ tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh

Tiếp cận thị trường và khách hàng: Quy mô doanh nghiệpảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường và khách hàng Các

Trang 28

doanh nghiệp lớn có thể mở rộng hoạt động, áp dụng chiến lượcthâm nhập thị trường rộng hơn và tiếp cận được khách hàng tiềmnăng.

Năng lực đầu tư phát triển: Quy mô doanh nghiệp cũng ảnhhưởng tới khả năng đầu tư phát triển Các doanh nghiệp lớn có thể

dễ dàng thu hút nguồn vốn đầu tư, mở rộng quy mô hoạt động,đầu tư vào công nghệ, cơ sở hạ tầng để nâng cao hiệu quả hoạtđộng, tạo lợi thế cạnh tranh

Tuy nhiên, quy mô cũng mang lại một số thách thức Cácdoanh nghiệp lớn có thể phải đối mặt với việc quản lý phức tạphơn, khó thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của thị trường

và duy trì tính linh hoạt và đổi mới Điều quan trọng là phải quản lýquy mô một cách hiệu quả và tận dụng quy mô để tạo ra hiệu quảhoạt động tốt

2.2.3.3 Yếu tố tăng trưởng tổng tài sản

Mở rộng khả năng đầu tư phát triển: Tổng tài sản tăng trưởngđồng nghĩa với việc doanh nghiệp có khả năng tích lũy và sử dụngtài sản để đi đầu tư, mở rộng quy mô cho việc kinh doanh Việc sởhữu tài sản lớn hơn, đa dạng hơn giúp doanh nghiệp có khả năngtài chính để mua thiết bị, nâng cấp công nghệ, mở rộng cơ sở hạtầng và phát triển sản phẩm và dịch vụ mới Điều này có thể nângcao hiệu quả hoạt động và tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanhnghiệp

Nâng cao năng suất và hiệu quả sử dụng tài sản: Tổng tàisản càng tăng trưởng càng tạo cơ hội nâng cao năng suất và hiệuquả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Điều này có thể đạt đượcthông qua đầu tư vào công nghệ tiên tiến, quy trình sản xuất hiệuquả hơn Khi tài sản được sử dụng hiệu quả, doanh nghiệp có thểsản xuất và cung cấp sản phẩm và dịch vụ với chi phí thấp hơn và

Trang 29

chất lượng cao hơn, từ đó tăng hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp.

2.3 Nghiên cứu thực nghiệm về tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp

2.3.1 Tác động tích cực của nợ đến khả năng sinh lời

Nghiên cứu của Amarjit Gill (2011) về các công ty sản xuất

và dịch vụ của Mỹ cho thấy tác động của cấu trúc vốn đến khảnăng sinh lời của công ty Nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và tổng nợ trêntổng tài sản đều có tác động tích cực đến lợi nhuận của công ty vì

nợ giúp giảm thuế Tuy nhiên, trong khi khả năng sinh lợi nhuậncủa công ty phụ thuộc nhiều vào việc sử dụng nợ như một phương

án tài chính thì việc sử dụng nợ cũng tiềm ẩn những rủi ro và cónguy cơ phá sản Ngược lại, sử dụng nợ quá nhiều có thể gây ranhững hậu quả không mong muốn cho chủ sở hữu Nghiên cứucũng cho thấy việc mang thêm nợ sẽ làm giảm hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp được đo bằng chỉ số lợi nhuận trên tàisản ROA giảm khi sử dụng vốn vay bổ sung được giải thích là dochênh lệch giữa lợi nhuận trên vốn vay bổ sung và chi phí vaythêm Từ đó làm cho lợi nhuận thu được từ việc sử dụng nợ không

đủ duy trì chi phí vốn

Nghiên cứu của El – Maude và cộng sự (2016) về tác độngcủa cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệpngành công nghiệp xi măng ở Nigeria Nghiên cứu cho thấy việc sửdụng nợ vay có tác động tích cực về mặt thống kê đến hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp Trong khi hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp trong ngành xi măng chưa được tối ưu do có thể

sử dụng nợ dài hạn trong cơ cấu vốn và có tác động ngược lại đếnhiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp

Nghiên cứu của Nguyen & Ramachandran (2006) nghiên cứuhiệu quả tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Do đó cho

Trang 30

thấy việc tăng cường sử dụng vốn vay sẽ làm giảm chi phí sử dụngvốn của công ty và đồng thời mang lại cho công ty những lợi ích từ

lá chắn thuế và lãi vay Bùi Đan Thanh, Nguyễn Trần Thái Hà(2017) cũng cho ra kết quả nghiên cứu tương tự khi nghiên cứuhiệu quả tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bànTP.HCM

Theo nghiên cứu của Võ Minh Long (2017) trên các công tyniêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM từ năm 2008 đếnnăm 2015, kết quả chỉ ra biến đại diện là chỉ số Tobin’s Q cho thấy

DA, SDA và LDA làm tăng giá trị doanh nghiệp một cách tích cực.Các công ty nhận được lợi ích về lá chắn thuế bằng cách sử dụng

nợ, bao gồm cả nợ ngắn hạn và dài hạn, để bù đắp chi phí kiệt quệtài chính

2.3.2 Tác động tiêu cực của nợ đến khả năng sinh lời

Nghiên cứu của Ukhriyawati và cộng sự (2017) tập trung vàomối quan hệ giữa cơ cấu tài sản, cơ cấu vốn, quản lý rủi ro và quảntrị doanh nghiệp trong hiệu quả tài chính của các ngân hàng niêmyết trên Sàn giao dịch chứng khoán Indonesia Kết quả nghiên cứucho thấy cấu trúc vốn có tác động tiêu cực và có ý nghĩa thống kêđến doanh và dòng tiền tự do, nhưng lại không có tác động đáng

kể đến giá trị gia tăng doanh nghiệp Tuy nhiên, nhiều nghiên cứukhác đã chỉ ra rằng cấu trúc vốn có tác động đáng kể đến giá trịdoanh nghiệp, vì đặc điểm của ngành tài chính thường khác vớiđặc điểm của ngành phi tài chính

Trần Trọng Huy và Nguyễn Thị Ngọc Hân (2020), trongnghiên cứu về các công ty trong ngành năng lượng được niêm yếttrên Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam, nhận thấy rằng tùy thuộcvào lợi thế về cơ cấu vốn, việc phụ thuộc quá nhiều vào nợ làmcho giảm lợi nhuận Các công ty cần tránh phụ thuộc quá nhiềuvào nợ và cần xác định mức độ nhiều nhất của đòn cân nợ

Trang 31

Đỗ và Đàm (2019) nghiên cứu các doanh nghiệp trong ngànhdầu khí ở Việt Nam Các công ty càng có nhiều khoản vay nợ thì lợinhuận trên tổng tài sản sẽ càng giảm Doanh nghiệp cần rà soát,chủ động thu hồi toàn bộ số nợ tồn đọng để đảm bảo trả nợ đúnghạn

Theo Bùi Vĩnh Thanh (2022), việc sử dụng cơ cấu vốn khôngphù hợp có tác động đáng kể đến hiệu quả hoạt động của công ty.Nếu công ty sử dụng hết số vốn sẵn có thì sẽ không còn khả năngcạnh tranh với các đối thủ về quy mô và lợi nhuận, đồng thời giá trịcủa công ty cũng sẽ không còn tăng nữa Ngoài ra, nếu cơ cấu vốncủa nợ ngắn hạn và dài hạn không được cân bằng hợp lý thì tìnhtrạng mất cân bằng vốn của công ty sẽ xảy ra Đây là vấn đề màhầu hết các công ty đều gặp phải

Trang 32

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN

CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu

Mục đích tiếp cận vấn đề nghiên cứu một cách khoa học vàchính xác, nhóm nghiên cứu đã thực hiện nghiên cứu đề tài “Tácđộng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệpngành xây dựng tại Việt Nam” theo quy trình gồm 7 bước:

Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu(Nguồn: Tổng hợp bởi nhóm nghiên cứu)

Bước 1: Thảo luận, xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu.

Cần thảo luận, nhất trí chọn đề tài Sau đó làm rõ vấn đề đangchuẩn bị nghiên cứu, mục tiêu nhằm xác định và đánh giá tính cấpthiết, ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của các doanh nghiệpđang nghiên cứu

Bước 2: Tìm hiểu, tham khảo các lý thuyết liên quan đến đề

tài và các nghiên cứu đi trước

Thảo luận, xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu

Bước 1

Tìm hiểu, tham khảo các lý thuyết liên quan đến đề tài và các nghiên cứu đi trướcBước 2

Xây dựng mô hình nghiên cứuBước 3

Thu thập tài liệu và dữ liệuBước 4

Xử lý và chạy mô hìnhBước 6

Phân tích mô hình, trình bày các kết quả nghiên cứu

Bước 6

Đánh giá, kết luận và đưa ra kiến nghịBước 7

Trang 33

Sau khi đã xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu thì tiếnhành tìm hiểu các kiến thức lý thuyết để có thêm tri thức phục vụquá trình nghiên cứu.

Bước 3: Xây dựng mô hình nghiên cứu.

Thảo luận, tham khảo các công trình đi trước để xây dựng môhình nghiên cứu phù hợp với thực tiễn và thời gian nghiên cứu

Bước 4: Thu thập tài liệu và dữ liệu.

Thu thập các tài liệu ở các trang chính thống, chính xác, xácthực, mang tính toàn diện và khách quan để làm căn cứ phân tích.Thu thập số liệu trên hệ thống báo cáo tài chính như bảng cân đối

kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,… trên trangVietstock

Bước 5: Xử lý và chạy mô hình.

Xử lý các dữ liệu cho thích hợp để chạy mô hình

Bước 6: Phân tích mô hình, trình bày các kết quả nghiên cứu.

Kết quả mô hình phải đảm bảo giải thích được ý nghĩa, ảnhhưởng đến vấn đề đang được nghiên cứu

Bước 7: Đánh giá, kết luận và đưa ra kiến nghị.

Dựa vào kết quả nghiên cứu, rút ra đánh giá, kết luận rồi đưa

ra các giải pháp, kiến nghị phù hợp với vấn đề đang được nghiêncứu

3.2 Mô hình nghiên cứu

Dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm trước đây, nhóm tácgiả đã đề xuất một mô hình nghiên cứu cho đề tài về cấu trúc vốntác động đến KNSL, dựa trên mô hình gốc của Thanh Hieu Nguyen

và Huu Anh Nguyen (2020) Sau khi tiến hành một số nghiên cứu

Trang 34

sơ bộ và thảo luận với giảng viên hướng dẫn, nhóm nghiên cứu đãđưa ra một số biến để phù hợp với đặc trưng của đề tài Dưới đây

là mô hình nghiên cứu đề xuất:

Biến phụ thuộc: Khả năng sinh lợi biến ROE , ROA i,t i,t

- ROA: tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

- ROE: tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Biến độc lập: STD , TANGA , SG , SIZE , LIQ là các biến đo lườngi,t i,t i,t i,t i,t cấu trúc vốn tại doanh nghiệp i, năm t

- STD: tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản

- TANG: tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản

- SG: tỷ lệ tăng trưởng doanh số

- SIZE: quy mô doanh nghiệp

- LIQ: tiền và khoản tương đương tiền trên nợ ngắn hạn

: Hệ số chặn𝛽0

: Các hệ số hồi quy𝛽1

i,t: Sai số của mô hình

3.3 Dữ liệu nghiên cứu và cách thu thập

3.3.1 Xác định mẫu dữ liệu nghiên cứu

Trang 35

Mẫu nghiên cứu này sử dụng các chỉ số đánh giá khả năngsinh lời của các công ty ngành Xây dựng được niêm yết trên SởGiao dịch Chứng khoán Hà Nội và Sở Giao dịch Chứng khoán Thànhphố Hồ Chí Minh trong giai đoạn nghiên cứu 2018 - 2022.

Quá trình chọn mẫu bắt đầu bằng việc chọn lọc các doanhnghiệp thuộc ngành Xây dựng niêm yết trên Sở Giao dịch Chứngkhoán Hà Nội và Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minhtheo chuẩn phân loại ngành ICB (Industry ClassficationBenchmark) trên trang điện tử Vietstock Các doanh nghiệp nàyphải là các doanh nghiệp có niêm yết trong giai đoạn nghiên cứu

từ năm 2018 đến năm 2022 và có công bố dữ liệu tài chính côngkhai Vì vậy, dữ liệu nghiên cứu của đề tài là dữ liệu bảng với 125mẫu nghiên cứu từ 25 doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng niêmyết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội và Sở Giao dịch Chứngkhoán Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 5 năm từ 2018 đếnnăm 2022

3.3.2 Các thu thập dữ liệu nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu của đề tài gồm:

Hai biến phụ thuộc là: Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản(ROA) và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE).Bảy biến độc lập gồm: Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tàisản (STD), tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản (LTD), tỷ lệtổng nợ trên tổng tài sản (TD), tỷ lệ tài sản cố định trêntổng tài sản (TANG), tỷ lệ tăng trưởng doanh thu (SG),quy mô doanh nghiệp (SIZE), tính thanh khoản (LIQ)

Dữ liệu và cách thức tính toán các dữ liệu này được thể hiệnnhư sau:

Biến phụ thuộc

Trang 36

Tỷ suất lợi nhuận

trên tổng tài sản ROA

Lợi nhuận sau thuế/ Bình quântổng tài sản

Tỷ suất lợi nhuận

trên vốn chủ sở hữu ROE

Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sởhữu bình quân

Tính thanh khoản LIQ Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn

Bảng 3.1 Diễn giải các biến(Nguồn: Kết quả tổng hợp bởi nhóm nghiên cứu)

Những dữ liệu cần thu thập bao gồm: lợi nhuận sau thuế,tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, tài sản

cố định, tổng doanh thu, tài sản lưu động, cổ tức ưu đãi và cổphiếu phổ thông đang lưu hành Các dữ liệu được lấy từ Báo

Trang 37

cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán của các doanhnghiệp nghiên cứu và được công bố công khai trên website tàichính của SSI Những dữ liệu này được nhập và tính toán bằngphần mềm Excel và sử dụng phương pháp đo lường từ bảng3.1 để tạo thành toàn bộ dữ liệu cuối cùng hoàn chỉnh chonghiên cứu

3.4 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng là quá trình thu thập các thông tin và

dữ liệu dưới dạng số học, số liệu có tính chất thống kê để có đượcnhững thông tin cơ bản, tổng quát về đối tượng nghiên cứu nhằmphục vụ mục đích thống kê, phân tích; hay nói cách khác là lượnghoá việc thu thập và phân tích dữ liệu Các thông tin, dữ liệuthường được thu thập thông qua khảo sát sử dụng bảng hỏi trêndiện rộng và thường được áp dụng trong trường hợp mẫu nghiêncứu lớn Nghiên cứu định lượng có thể được sử dụng để tìm cácmẫu và giá trị trung bình, đưa ra dự đoán, kiểm tra các mối quan

hệ nhân quả và tổng quát hóa kết quả cho các quần thể rộng lớnhơn Trình tự dữ liệu được thực hiện với các công việc phân tíchđơn giản biến bao gồm thống kê mô tả, phân tích tương quan vàphân tích xử lý dữ liệu

Cụ thể các bước được tiến hành như sau:

Phân tích thống kê mô tả

Thống kê mô tả nhằm có cái nhìn tổng quan về dữ liệu, cungcấp thông tin ngắn gọn về mẫu dữ liệu được dùng để nghiêncứu,từ đó có thể phát hiện những giá trị sai lệch trong cỡ mẫu Kếtquả thống kê mô tả gồm giá trị trung bình , giá trị giữa, giá trị lớnnhất, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn của các biến trong mô hình

Trang 38

Phân tích tương quan (Pearson trong SPSS) ??

Hệ số tương quan Pearson giúp chúng ta thực hiện các thống

kê cơ bản như ước lượng điểm (kiểm định mức ý nghĩa), giải thích(sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc), dự báo(thông qua mô hình hồi quy tuyến tính), ước lượng độ tin cậy vàtính hợp lý (validity)

Hệ số tương quan được sử dụng để kiểm tra khả năng có thểxuất hiện đa cộng tuyến giữa các biến số bằng cách thiết lập matrận hệ số tương quan của các biến, giữa các cặp biến không cótrường hợp nào vượt quá 0.8 độ lớn của các hệ số tương quan chỉ

ra rằng không có khả năng xuất hiện đa cộng tuyến trong mô hìnhhồi quy

Phương pháp xử lý dữ liệu

Nghiên cứu sử dụng ba phương pháp ước lượng mô hìnhnghiên cứu với phần mềm sử xử lý dữ liệu bao gồm: phương phápnghiên cứu ước lượng hồi quy (Pooled OLS), mô hình tác động cốđịnh (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) Ngoài ranghiên cứu sử dụng kiểm định của Hausman (1978) để lựa chọn

Trang 39

Ưu điểm của mô hình Pooled OLS là nó đơn giản và dễ thựchiện Tuy nhiên, mô hình này không xử lý được các vấn đề nhưhiệu ứng không gian và hiệu ứng thời gian, và có thể dẫn đến cácvấn đề về sự khác biệt hệ thống giữa các nhóm Do đó, khi dữ liệuchứa các nhóm có tính không gian hoặc thời gian, thì mô hìnhPooled OLS có thể không phù hợp và cần sử dụng các mô hìnhkhác như Fixed Effects (FEM) hoặc Random Effects (REM) để ướclượng một cách chính xác.

Mô hình tác động cố định (FEM) là một phương pháp ước lượngtrong phân tích hồi quy, được sử dụng để điều chỉnh hiệu ứng cốđịnh của các biến không quan sát được trong mô hình Mô hìnhnày thường được sử dụng trong phân tích dữ liệu panel, trong đó

có các quan sát theo thời gian cho từng đơn vị

Trong mô hình FEM, hiệu ứng cố định của từng đơn vị (nhóm)được điều chỉnh bằng cách bao gồm các chỉ số đặc thù đơn vị(nhóm) trong mô hình hồi quy Chỉ số đặc thù đơn vị là các biến giảđịnh chỉ thể hiện sự khác biệt cố định giữa các đơn vị (nhóm) Khibao gồm các chỉ số đặc thù đơn vị, hiệu ứng cố định của các biếnkhông quan sát được được loại bỏ khỏi mô hình, từ đó giúp xácđịnh mối quan hệ giữa các biến quan sát được

Mô hình FEM giúp khắc phục vấn đề về hiệu ứng cố định củacác biến không quan sát được, đồng thời nắm bắt được sự biến đổitheo thời gian và giữ được tính nhất quán của dữ liệu panel Tuynhiên, mô hình FEM giả định rằng hiệu ứng cố định là không đổitheo thời gian và không có tương quan với các biến độc lập Điềunày có nghĩa là mô hình FEM có hạn chế là không đô lường đượctác nhân không thay đổi theo thời gian và làm tăng khả năng đacộng tuyến của mô hình gây khó khăn cho việc ước lượng chínhxác

Trang 40

Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model, REM) làmột phương pháp ước lượng trong phân tích hồi quy, được sử dụngtrong phân tích dữ liệu panel để xác định mối quan hệ giữa biếnphụ thuộc và biến độc lập khi có sự tồn tại của hiệu ứng ngẫunhiên đối với từng đơn vị trong mẫu dữ liệu.

Trong mô hình REM, hiệu ứng ngẫu nhiên của từng đơn vị(nhóm) được giả định có một phân phối xác định, không tươngquan với các biến độc lập Hiệu ứng ngẫu nhiên này được mô tảbởi các thành phần ngẫu nhiên trong mô hình Mô hình REM giảđịnh rằng hiệu ứng ngẫu nhiên không có sự tương quan với biếnđộc lập, cho phép ước lượng một cách hiệu quả ảnh hưởng của cácbiến độc lập lên biến phụ thuộc

Mỗi phương pháp đều được sử dụng với những giả định riêng,riêng Pooled OLS dường như không hiệu quả bởi những giả địnhcủa nó hầu như rất khó xảy ra vì mỗi nhóm đều có sự riêng biệt.Việc lựa chọn FEM và REM phụ thuộc vào giả định về sự tươngquan giữa thành phần sai số và các biến độc lập trong mô hình: có

sự tương quan thì sử dụng FEM, không tương quan thì sử dụngREM

So với mô hình Tác động cố định (FEM), mô hình REM chophép biến độc lập có một mức độ thay đổi ngẫu nhiên theo đơn vị(nhóm), trong khi FEM giả định rằng hiệu ứng cố định không đổitheo thời gian Mô hình REM cũng linh hoạt hơn FEM trong việc ướclượng các hiệu ứng động trong thời gian và cho phép kiểm tra tínhnhất quán của dữ liệu

3.5 Giả thuyết nghiên cứu

Mô tả các biến được sử dụng trong mô hình hồi quy

Biến Công thức xác

định

Dấu kìvọng Nghiên cứu trước

Ngày đăng: 24/05/2024, 10:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 3.1. Quy trình nghiên cứu - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Sơ đồ 3.1. Quy trình nghiên cứu (Trang 32)
Bảng 3.1. Diễn giải các biến - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 3.1. Diễn giải các biến (Trang 36)
Bảng 4.2 Số liệu ROE và nợ ngắn hạn trên tổng tài sản (TDA) các doanh nghiệp xây dựng - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.2 Số liệu ROE và nợ ngắn hạn trên tổng tài sản (TDA) các doanh nghiệp xây dựng (Trang 45)
Bảng 4.3 Số liệu ROA và tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn (STDA) của các doanh nghiệp ngành xây dựng - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.3 Số liệu ROA và tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn (STDA) của các doanh nghiệp ngành xây dựng (Trang 46)
Bảng 4.4 Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản (LTD) và ROE của các doanh nghiệp ngành xây dựng - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.4 Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản (LTD) và ROE của các doanh nghiệp ngành xây dựng (Trang 49)
Bảng 4.6 Số liệu ROA, ROE và tổng nợ trên tổng tài sản (TD) các doanh nghiệp ngành xây dựng - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.6 Số liệu ROA, ROE và tổng nợ trên tổng tài sản (TD) các doanh nghiệp ngành xây dựng (Trang 52)
Bảng 4.7 Thống kê mô tả - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.7 Thống kê mô tả (Trang 54)
Bảng 4.8 Mô hình hồi quy Pooled OLS - ROA ROA Hệ số Gía trị P value Number of obs = 100 - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.8 Mô hình hồi quy Pooled OLS - ROA ROA Hệ số Gía trị P value Number of obs = 100 (Trang 56)
Bảng 4.11 Mô hình hồi quy Pooled OLS - ROA ROA Hệ số Gía trị P value Number of obs = 100 - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.11 Mô hình hồi quy Pooled OLS - ROA ROA Hệ số Gía trị P value Number of obs = 100 (Trang 58)
Bảng 4.11 trình bày sự tương quan giữa biến phụ thuộc ROA và các biến độc lập. Ma trận tương quan được sử dụng để nhận biết độ mạnh của các tương quan  từng cặp biến độc lập. - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.11 trình bày sự tương quan giữa biến phụ thuộc ROA và các biến độc lập. Ma trận tương quan được sử dụng để nhận biết độ mạnh của các tương quan từng cặp biến độc lập (Trang 59)
Bảng 4.12 Ma trận hệ số tương quan của các biến ROA - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.12 Ma trận hệ số tương quan của các biến ROA (Trang 59)
Bảng 4.17 Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc ROA - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.17 Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc ROA (Trang 63)
Bảng 4. 18 Kiểm định phương sai sai số thay đổi với mô hình tác động cố định (FEM) - ROA - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4. 18 Kiểm định phương sai sai số thay đổi với mô hình tác động cố định (FEM) - ROA (Trang 66)
Bảng 4.20 Mô hình hồi quy Pooled OLS – ROE (STD) - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.20 Mô hình hồi quy Pooled OLS – ROE (STD) (Trang 67)
Bảng 4. 19 Kiểm định hiện tượng tự tương quan đối với mô hình tác động cố định (FEM) - ROA - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4. 19 Kiểm định hiện tượng tự tương quan đối với mô hình tác động cố định (FEM) - ROA (Trang 67)
Bảng 4.21  Ma trận hệ số tương quan của các biến (ROE) (STD) - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.21 Ma trận hệ số tương quan của các biến (ROE) (STD) (Trang 68)
Bảng 4.24 Ma trận hệ số tương quan của các biến (ROE) (STD) - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.24 Ma trận hệ số tương quan của các biến (ROE) (STD) (Trang 69)
Bảng 4.25 Kiểm định đa cộng tuyến bằng VIF - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.25 Kiểm định đa cộng tuyến bằng VIF (Trang 70)
Bảng 4.27  Ma trận hệ số tương quan của các biến (ROE) (TD) - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.27 Ma trận hệ số tương quan của các biến (ROE) (TD) (Trang 71)
Bảng 4.29 Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc ROA - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.29 Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc ROA (Trang 73)
Bảng 4.30 Kiểm định phương sai sai số thay đổi với mô hình tác động cố định (FEM) - ROE - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.30 Kiểm định phương sai sai số thay đổi với mô hình tác động cố định (FEM) - ROE (Trang 75)
Bảng 4.31 Kiểm định hiện tượng tự tương quan của mô hình tác động cố định (FEM)  -  ROE - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.31 Kiểm định hiện tượng tự tương quan của mô hình tác động cố định (FEM) - ROE (Trang 75)
Bảng 4.32 Kết quả hồi quy mô hình FGLS (ROA) Estimated covariances = 1 - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.32 Kết quả hồi quy mô hình FGLS (ROA) Estimated covariances = 1 (Trang 76)
Bảng 4.33 Kết quả hồi quy mô hình FGLS (ROE) Estimated covariances = 1 - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4.33 Kết quả hồi quy mô hình FGLS (ROE) Estimated covariances = 1 (Trang 81)
Bảng 4. 34 Tổng hợp tác động của các biến suy ra từ kết quả nghiên cứu - tiểu luận tác động của cấu trúc vốnđến hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp nghànhxây dựng tại việt nam
Bảng 4. 34 Tổng hợp tác động của các biến suy ra từ kết quả nghiên cứu (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w