1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong bối cảnh việt nam gia nhập tpp

100 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 102,35 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIÊP ĐỊNH ĐÔI TAC XUYÊN THAI BÌNH DƯƠNG TPP (19)
    • 1.1. Tổng quan về Hiệp đinh Đôi tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) (19)
      • 1.1.1. Khái quát về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) (19)
      • 1.1.2. Quá́ trì̀nh đà̀m phá́n và̀ mục đích chung (21)
      • 1.1.3. Những thay đổi lớn khi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký kết và có hiệu lực (23)
    • 1.2. Môt sô nôi dung quan trong của Hiệp đinh đôi tác xuyên Thái Bình Dương TPP liên quan trực tiếp đến Việt Nam (26)
      • 1.2.1. Nguyên tắc đối xử quốc gia và việc tiếp cân thị trường hàng hoá (26)
      • 1.2.2. Quy tắc xuất xứ và thủ tuc về xuất xứ (30)
      • 1.2.3. Chinh sách cạnh tranh trong TPP (33)
      • 1.2.4. Doanh nghiệp nhà nước trong TPP (36)
      • 1.2.5. Lao động trong TPP (37)
      • 1.2.6. Môi trường trong TPP (40)
      • 1.2.7. Phòng vệ thương mại trong TPP (42)
      • 1.2.8. Hàng dệt may trong TPP (44)
      • 1.2.9. Trợ cấp thuỷ sản và bảo tồn trong TPP (46)
    • 2.1. Cơ hôi va thách thức đôi với Việt Nam khi gia nhập TPP (48)
      • 2.1.1. Cơ hội (48)
      • 2.1.2. Thách thức (52)
    • 2.2. Thực trạng Doanh nghiệp vừa va nhỏ tại Việt Nam (58)
      • 2.2.1. Khái niệm và̀ tiêu chí xá́c đị ̣nh Doanh nghiệp vừa và nhỏ (58)
      • 2.2.2. Đặc điểm và vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ (60)
        • 2.2.2.1. Đặc điểm của Doanh nghiệp vừa và nhỏ (60)
        • 2.2.2.2. Vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ (61)
      • 2.2.3. Thực trạng Doanh nghiệp vừa và nhỏ củ̉a Việt Nam (61)
        • 2.2.3.1. Quá trình phát triể̉n doanh nghiệ$p vừ̀a và̀ nhỏ̉ củ̉a Việ$t Nam (61)
        • 2.2.3.2. Thực trạng những khó khăn của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 52 2.3. Cơ hôi va thách thức đôi với Doanh nghiệp vừa va nhỏ trong bôi canh Việt Nam gia nhập TPP (64)
      • 2.3.1. Cá́c nộ̣i dung củ̉a Hiệp định TPP liên quan đế́n Doanh nghiệ̣p vừ̀a và̀ nhỏ̉ 55 2.3.2. Cơ hội đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập TPP 57 2.3.3. Thách thức đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (67)
      • 2.3.4. Tác động của Hiệp định TPP đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo nhóm ngành (75)
    • 3.1. Đinh hướng va mục tiêu phá́t triển Doanh nghiệ}p vừ̀a và nhỏ̉ ở Việt (80)
      • 3.1.1. Định hướng phá́t triể̉n Doanh nghiệ̣p vừ̀a và̀ nhỏ̉ ở Việt Nam (80)
      • 3.1.2. Muc tiêu phá́t triể̉n Doanh nghiệ̣p vừ̀a và̀ nhỏ̉ của Việt Nam (83)
    • 3.2. Giai pháp vượt qua thách thức va tân dụng cơ hôi đôi với Doanh nghiệp vừa va nhỏ khi Việt Nam gia nhập TPP (85)
      • 3.2.1. Giải pháp vĩ mô (86)
        • 3.2.1.1. Thiết lập hệ thống luật phap và tổ chức quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ 74 3.2.1.2. Đổi mới trong chính sach tài chính tín dụng (86)
        • 3.2.1.3. Giải phap về chính sach thị trường và cạnh tranh (87)
        • 3.2.1.4. Giải phap về xuất nhập khẩu (89)
        • 3.2.1.5. Giải phap khuyến khích đầu tư và cải tiến công nghệ (89)
        • 3.2.1.6. Giải phap đào tạo nguồn nhân lực (89)
      • 3.2.2. Giải pháp vi mô (90)
        • 3.2.2.1. Giải phap nâng cao năng lực quản trị công ty trong cac doanh nghiệp vừa và nhỏ (91)
        • 3.2.2.2. Hiện đại hoa may móc, trang thiết bị trong doanh nghiệp vừa và nhỏ (92)
        • 3.2.2.3. Tăng cường nguồn lực tài chính cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (92)
        • 3.2.2.4. Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ lao động (92)
        • 3.2.2.5. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong cac doanh nghiệp vừa và nhỏ (93)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ HIÊP ĐỊNH ĐÔI TAC XUYÊN THAI BÌNH DƯƠNG TPP

Tổng quan về Hiệp đinh Đôi tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)

1.1.1 Khái quát về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)

Hiệp định Đố́i tác xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh: Trans-Pacific Partnership Agreement - viết tắt TPP) là̀ một hiệp đinh/thỏ̉a thuận thương mạ ̣i tự do đượ̣c ký́ kết giữa 12 nước và̀o ngà̀y 4 tháng 2 năm 2016 tạ ̣i Auckland, New Zealand sau 5 năm đà̀m phán với mục đích hội nhập các nề̀n kinh tế thuộc khu vực châu Á- Thái Bình Dương Thỏ̉a thuận ban đầ̀u đượ̣c các nước Brunei, Chile, New Zealand và̀ Singapore ký́ và̀o ngà̀y 3 tháng 06, 2005 và̀ có hiệu lực ngà̀y 28 tháng 05, 2006. Sau đó, thêm 5 nước đà̀m phán để gia nhập, đó là̀ các nước Australia, Malaysia, Peru, Hoa Kỳ, và̀ Việt Nam Ngà̀y 14 tháng 11 năm 2010, ngà̀y cuố́i cùng của Hội nghị thượ̣ng đỉ̉nh APEC tạ ̣i Nhật Bản, lãnh đạ ̣o của 9 nước (8 nước trên và̀ Nhật Bản) đã tán thà̀nh lờ̀i đề̀ nghị của tổng thố́ng Obama về̀ việc thiết lập mục tiêu của các cuộc đà̀m phán thuộc Hội nghị thượ̣ng đỉ̉nh APEC năm 2011 diễn ra tạ ̣i Hoa Kỳ (Wikipedia)

Trước đây, TPP đượ̣c biết đến với tên tiếng Anh là̀ Pacific Three Closer Economic Partnership (P3-CEP) và̀ đượ̣c tổng thố́ng Chile Ricardo Lagos, thủ tướng Singapore Goh Chok Tong và̀ thủ tướng New Zealand Helen Clark đưa ra thảo luận tạ ̣i một cuộc họp các nhà̀ lãnh đạ ̣o của APEC diễn ra tạ ̣i Los Cabos, Mexico Brunei nhanh chóng gia nhập đà̀m phán ở̉ vò̀ng 5 và̀o tháng 04 năm 2005 Sau vò̀ng đà̀m phán nà̀y, hiệp định lấy tên là̀ Hiệp định Đố́i tác Kinh tế Chiến lượ̣c Xuyên Thái Bình Dương (TPSEP hoặ̣c P4).

Mục tiêu ban đầ̀u của Hiệp định là̀ giảm 90% các loạ ̣i thuế xuất nhập khẩ̉u giữa các nước thà̀nh viên trước ngà̀y 1 tháng 1 năm 2006 và̀ cắt giảm bằ̀ng không tới năm 2015 Đây là̀ một thỏ̉a thuận toà̀n diện bao quát tất cả các khía cạ ̣nh chính của một hiệp định thương mạ ̣i tự do, bao gồm trao đổi hà̀ng hóa, các quy định về̀ xuất xứ, can thiệp, rà̀o cản kỹ thuật, trao đổi dịch vụ, vấn đề̀ sở̉ hữu trí tuệ, chính sách của các chính quyề̀n

TPP là̀ một trong những thỏ̉a thuận thương mạ ̣i tự do tham vọng nhất từ sau Hiệp định Thương mạ ̣i Tự do Bắc Mỹ năm 1990 Những ngườ̀i ủng hộ coi đây là̀ con đườ̀ng để các nước thà̀nh viên thúc đẩ̉y tăng trưở̉ng trong tương lai TPP sẽ mang lạ ̣i lợ̣i ích cho 12 nước ký́ kết TPP sẽ giảm đáng kể và̀ thậm chí loạ ̣i bỏ̉ hà̀ng rà̀o thuế quan giữa các thà̀nh viên, thúc đẩ̉y hoạ ̣t động buôn bán hà̀ng hóa và̀ dịch vụ Bên cạnh đo TPP sẽ đẩ̉y mạ ̣nh dò̀ng vố́n đầ̀u tư và̀ sự tăng trưở̉ng kinh tế của các thà̀nh viên 12 quố́c gia đà̀m phán TPP đề̀u là̀ thà̀nh viên của Diễn đà̀n Hợ̣p tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Đây là̀ một nhóm nề̀n kinh tế đa dạ ̣ng với tổng GDP lên tới 28.000 tỷ̉ USD, chiếm 40% tổng GDP và̀ 1/3 giao dịch thương mạ ̣i toà̀n cầ̀u.

Hiệp định TPP có thể tạ ̣o ra một thị trườ̀ng tiề̀m năng rất lớn đố́i với các doanh nghiệp trong khố́i Mỹ sẽ đóng vai trò̀ “quố́c gia đầ̀u tà̀u” vì họ là̀ nề̀n kinh tế lớn nhất thế giới và̀ Washington đang coi châu Á – Thái Bình Dương là̀ chìa khóa để mở̉ cánh cửa tăng trưở̉ng trong tương lai Một số́ nhà̀ phân tích thậm chí cò̀n gợ̣i ý́ rằ̀ng Mỹ có thể sử dụng TPP như một phương tiện là̀m suy yếu lợ̣i ích kinh tế của Trung Quố́c trong khu vực.

Toà̀n văn nội dung Hiệp định Đố́i tác xuyên Thái Bình Dương TPP bao gồm

30 chương về̀ thương mạ ̣i và̀ các vấn đề̀ liên quan đến thương mạ ̣i, từ thương mạ ̣i hà̀ng hóa đến hải quan và̀ trợ̣ giúp thương mạ ̣i; biện pháp vệ sinh dịch tễ; rà̀o cản kỹ thuật đố́i với thương mạ ̣i; biện pháp phò̀ng vệ thương mạ ̣i; đầ̀u tư; dịch vụ; thương mạ ̣i điện tử; mua sắm công; sở̉ hữu trí tuệ; lao động; môi trườ̀ng; các chương

“ngang” nhằ̀m mục đích đảm bảo TPP tận dụng đượ̣c các tiề̀m năng về̀ phát triển,năng lực cạ ̣nh tranh, và̀ sự toà̀n diện; giải quyết tranh chấp, các điề̀u khoản ngoạ ̣i lệ,và̀ điề̀u khoản thi hà̀nh Cu thê gôm: Chương 01: Quy định và̀ định nghĩ̃a chung;Chương 02: Nguyên tắc đố́i xử quố́c gia và̀ việc tiếp cận thị trườ̀ng hà̀ng hóa;Chương 03: Quy tắc xuất xứ và̀ thủ tục về̀ xuất xứ; Chương 04: Hà̀ng dệt may;Chương 05: Quản lý́ hải quan và̀ tạ ̣o thuận lợ̣i trong thương mạ ̣i; Chương 06: Biện pháp phò̀ng vệ thương mạ ̣i; Chương 07: Biện pháp vệ sinh và̀ kiểm dịch; Chương8: Rà̀o cản kỹ thuật đố́i với thương mạ ̣i; Chương 09: Đầ̀u tư; Chương 10: Thương mạ ̣i dịch vụ xuyên biên giới; Chương 11: Dịch vụ tà̀i chính; Chương 12: Nhập cảnh tạ ̣m thờ̀i đố́i với doanh nhân; Chương 13: Viễn thông; Chương 14: Thương mạ ̣i điện tử; Chương 15: Mua sắm Chính phủ; Chương 16: Chính sách cạ ̣nh tranh; Chương 17: Các doanh nghiệp nhà̀ nước và̀ các đơn vị độc quyề̀n; Chương 18: Sở̉ hữu trí tuệ; Chương 19: Lao động; Chương 20: Môi trường; Chương 21: Hợ̣p tác và̀ nâng cao năng lực; Chương 22: Năng lực cạ ̣nh tranh và̀ tạ ̣o thuận lợ̣i trong kinh doanh; Chương 23: Phát triển; Chương 24: Doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉; Chương 25: Sự đồng nhất trong quản lý́; Chương 26: Sự minh bạ ̣ch và̀ chố́ng tham nhũ̃ng; Chương 27: Quy định hà̀nh chính và̀ thể chế; Chương 28: Giải quyết tranh chấp; Chương 29: Trườ̀ng hợ̣p ngoạ ̣i lệ và̀ quy định chung; Chương 30: Điề̀u khoản thi hà̀nh (Bộ Công Thương, 2016).

1.1.2 Quá́ trì̀nh đà̀m phá́n và̀ mục đích chung

Hiệp định Đố́i tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đượ̣c đà̀m phán từ tháng 3/2010 Tiến trình đà̀m phán cho hiệp định bị trì hoãn nhiề̀u lầ̀n do thiếu tiếng nói chung xoay quanh nhiề̀u vấn đề̀ như: giảm thuế xuất-nhập khẩ̉u, bảo trợ̣ hà̀ng hóa nội địa, quyề̀n sở̉ hữu trí tuệ v.v Ngà̀y 5 tháng 10 năm 2015 tạ ̣i Atlanta, Hoa Kỳ, tiến trình đà̀m phán hiệp định đã kết thúc thà̀nh công Ngà̀y 4 tháng 2 năm 2016 tạ ̣i Auckland, New Zealand Hiệp định TPP đượ̣c ký́ kết thành viên gồm 12 quố́c gia: Úc, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ, Việt Nam.

Hiệp định TPP ban đầ̀u chỉ có 4 nước Brunei, Chile, New Zealand và̀Singapore ký́ và̀o ngà̀y 03 tháng 06, 2005 và̀ có hiệu lực ngà̀y 28 tháng 05, 2006.Sau đó lầ̀n lượ̣t có 8 quố́c gia khác gồm Hoa Kỳ, Úc, Peru, Việt Nam, Malaysia,Mexico, Canada và̀ Nhật Bản ngỏ̉ ý́ muố́n gia nhập TPP và̀ các bên tiến hà̀nh đà̀m phán qua nhiề̀u vò̀ng cho đến ngà̀y 5/10/2015 thì Bộ trưở̉ng của 12 nước gia nhậpHiệp định Đố́i tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã tuyên bố́ kết thúc đà̀m phán.Một số́ nước ngỏ̉ ý́ muố́n gia nhập TTP thể hiện rõ nhất là̀ 6 nước gồm: Colombia,Philippines, Thái Lan, Indonesia, Đà̀i Loan, Hà̀n Quố́c Nhưng do một số́ lý́ do cũ̃ng như tính chất quan trọng và̀ phức tạ ̣p của TPP mà̀ các nước nà̀y chưa thể gia nhập đà̀m phán chính thức để có thể trở̉ thà̀nh thà̀nh viên của TPP Theo xu hướng, nếu như tác động của TPP mang lạ ̣i là̀ tích cực cho các quố́c gia thà̀nh viên thì việc các quố́c gia nà̀y tiến hà̀nh đà̀m phán để trở̉ thà̀nh thà̀nh viên của TPP chỉ̉ là̀ vấn đề̀ về̀ thờ̀i gian.

Muc đich chung cua các bên gia nhập Hiệp định: (1) Thành lâp một hiệp định khu vực toà̀n diện phục vụ thúc đẩ̉y hội nhập kinh tế nhằ̀m tự do hóa thương mạ ̣i và̀ đầ̀u tư, đem lạ ̣i tăng trưở̉ng kinh tế và̀ lợ̣i ích xã hội, tạ ̣o ra những cơ hội mới cho ngườ̀i lao động và̀ doanh nghiệp, góp phầ̀n nâng cao mức số́ng, lợ̣i ích ngườ̀i tiêu dùng, giảm nghèo và̀ thúc đẩ̉y tăng trưở̉ng bề̀n vững; (2) Thăt chặt tình hữu nghị và̀ hợ̣p tác giữa chính phủ và̀ ngườ̀i dân của các Nước ký́ kết; (3) Xây dưng dựa trên các quyề̀n và̀ nghĩ̃a vụ tương ứng theo Hiệp định Marrakesh về̀ thà̀nh lập Tổ Chức Thương Mạ ̣i Thế Giới; (4) Thưa nhân sự khác biệt về̀ mức độ phát triển và̀ sự đa dạ ̣ng của các nề̀n kinh tế; (5) Cung cố khả năng cạ ̣nh tranh của các doanh nghiệp của nước mình trên thị trườ̀ng toà̀n cầ̀u và̀ tăng cườ̀ng khả năng cạ ̣nh tranh của các nề̀n kinh tế bằ̀ng cách tạ ̣o ra các cơ hội cho các doanh nghiệp, bao gồm cả việc thúc đẩ̉y sự phát triển và̀ tăng cườ̀ng các chuỗ̃i cung ứng khu vực; (6) Hỗ trợ tăng trưở̉ng và̀ phát triển của vi mô, doanh nghiệp nhỏ̉ và̀ vừa bằ̀ng cách tăng cườ̀ng khả năng của doanh nghiệp đố́i với việc gia nhập và̀ hưở̉ng lợ̣i từ các cơ hội mà̀ Hiệp định nà̀y đem lạ ̣i; (7) Thành lâp một khuôn khổ pháp lý́ và̀ thương mạ ̣i có thể dự đoán đượ̣c cho thương mạ ̣i và̀ đầ̀u tư trên nguyên tắc các bên cùng có lợ̣i; (8) Tạo thuân lợi cho thương mạ ̣i khu vực bằ̀ng cách khuyến khích áp dụng thủ tục hải quan hiệu quả và̀ minh bạ ̣ch để giảm chi phí và̀ đảm bảo khả năng dự báo cho các nhà̀ nhập khẩ̉u và̀ xuất khẩ̉u của các Bên; (9) Thưa nhân quyề̀n điề̀u chỉ̉nh và̀ giải quyết sẵn có của các Bên để bảo tồn sự linh hoạ ̣t của các Bên gia nhập nhằ̀m thiết lập các ưu tiên về̀ quy phạ ̣m pháp luật, bảo vệ lợ̣i ích công cộng, và̀ bảo vệ các mục tiêu phúc lợ̣i công cộng hợ̣p pháp, chẳ̉ng hạ ̣n như y tế công cộng, an toà̀n, môi trườ̀ng, bảo tồn tà̀i nguyên thiên nhiên có khả năng bị cạ ̣n kiệt, sự toà̀n vẹn và̀ sự ổn định của hệ thố́ng tà̀i chính và̀ đạ ̣o đức xã hội; (10) Thưa nhân quyề̀n áp dụng, duy trì hoặ̣c sửa đổi các hệ thố́ng chăm sóc sức khỏ̉e của các Bên; (11) Khẳng đinh rằ̀ng các doanh nghiệp nhà̀ nước có thể đóng một vai trò̀ hợ̣p pháp trong nề̀n kinh tế đa dạ ̣ng của các Bên, đồng thờ̀i thừa nhận rằ̀ng việc cung cấp các lợ̣i thế không công bằ̀ng cho các doanh nghiệp nhà̀ nước là̀m suy yếu thương mạ ̣i và̀ đầ̀u tư công bằ̀ng và̀ cở̉i mở̉, và̀ thiết lập các quy tắc cho các doanh nghiệp nhà̀ nước nhằ̀m tạ ̣o ra một sân chơi bình đẳ̉ng với các doanh nghiệp tư nhân, hoạ ̣t động kinh doanh minh bạ ̣ch và̀ vững và̀ng; (12) Thuc đẩy bảo vệ môi trườ̀ng mức độ cao, kể cả thông qua việc thực thi có hiệu quả pháp luật về̀ môi trườ̀ng và̀ đẩ̉y mạ ̣nh các mục tiêu phát triển bề̀n vững, bao gồm cả thông qua thương mạ ̣i hỗ̃ trợ̣ lẫ̃n nhau, các chính sách và̀ hoạ ̣t động môi trườ̀ng; (13) Bao vê và̀ thực thi các quyề̀n lao động, cải thiện điề̀u kiện là̀m việc và̀ mức số́ng, tăng cườ̀ng hợ̣p tác và̀ năng lực của các bên về̀ các vấn đề̀ lao động; (14) Thuc đẩy sự minh bạ ̣ch, quản trị tố́t và̀ tính pháp quyề̀n của pháp luật, loạ ̣i trừ hố́i lộ và̀ tham nhũ̃ng trong thương mạ ̣i và̀ đầ̀u tư; (15) Thưa nhân các công việc quan trọng mà̀ cơ quan có liên quan của các Bên đang là̀m để tăng cườ̀ng hợ̣p tác kinh tế vĩ̃ mô tạ ̣i các diễn đà̀n phù hợ̣p , bao gồm cả các vấn đề̀ tỷ̉ giá; (16) Thưa nhân tầ̀m quan trọng của sự khác biệt về̀ văn hóa giữa và̀ trong các Bên, và̀ thừa nhận rằ̀ng thương mạ ̣i và̀ đầ̀u tư có thể mở̉ rộng các cơ hội để là̀m già̀u bản sắc văn hóa và̀ sự đa dạ ̣ng văn hóa trong và̀ ngoà̀i nước; (17) Đong gop cho sự phát triển hà̀i hò̀a và̀ mở̉ rộng thương mạ ̣i thế giới, và̀ kích thích để hợ̣p tác khu vực và̀ quố́c tế rộng hơn; (18) Thành lâp một Hiệp định để giải quyết những thách thức và̀ cơ hội về̀ thương mạ ̣i và̀ đầ̀u tư trong tương lai, góp phầ̀n thúc đẩ̉y các ưu tiên của mình theo thờ̀i gian; và̀ (19) Mở rông quan hệ đố́i tác của mình bằ̀ng cách khuyến khích sự gia nhập của các nước hoặ̣c vùng lãnh thổ Hải quan riêng biệt khác nhằ̀m nâng cao hơn nữa hội nhập kinh tế khu vực và̀ tạ ̣o ra nề̀n tảng của một Khu vực mậu dịch tự do châu Á Thái Bình Dương.

1.1.3 Những thay đổi lớn khi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký kết và có hiệu lực

Tiêu chuẩn về môi trường va lao đông

Về môi trường: Hiệp định đối tac xuyên Thai Binh Dương TPP đưa ra cam kết chung, trong đó quy định, mỗ̃i quố́c gia thà̀nh viên phải nỗ̃ lực để bảo đảm pháp luật môi trườ̀ng quy định và̀ khuyến khích việc Bao vê môi trường ở̉ mức độ cao.Theo đó, các vấn đề̀ môi trườ̀ng trong Hiệp định đề̀ cập các nội dung sau: Bảo vệ tầ̀ng ôzôn; BVMT biển khỏ̉i ô nhiễm từ tà̀u; Đa dạ ̣ng sinh học (ĐDSH); Phò̀ng ngừa,phát hiện, kiểm soát và̀ diệt trừ các loà̀i ngoạ ̣i lai xâm hạ ̣i; Phát triển nề̀n kinh tế phát thải thấp và̀ mau phục hồi; Khai thác hải sản, Bảo tồn động thực vật hoang dã

(ĐTVHD), Hà̀ng hóa và̀ dịch vụ môi trườ̀ng… TPP được ky vong sẽ là̀m giảm việc buôn bán những loà̀i nguy cấp đang đối mặt vơi nguy cơ tuyêt chung và giải quyết nạ ̣n đánh cá quá độ tạ ̣i những nước thà̀nh viên.

Về lao đông: Những điề̀u khoản về̀ lao động se co nhưng thay đổi lớn, những quố́c gia thành viên cua TPP phải chứng minh là̀ họ tuân theo những tiêu chuẩ̉n của

Tổ chức Lao động Quố́c tế Nhiêm vu cua Tổ chức Lao động Quố́c tế là̀ là̀m tăng cơ hội có việc là̀m tố́t và̀ có thu nhập cho mọi ngườ̀i trong điề̀u kiện tự do, công bằ̀ng, an toà̀n và̀ đảm bảo nhân phẩ̉m Bố́n mục tiêu chiến lượ̣c của Tổ chức Lao động Quố́c tế bao gồm: đưa ra các nguyên tắc và̀ quyề̀n cơ bản tạ ̣i nơi là̀m việc; tạ ̣o cơ hội lớn hơn cho mọi ngườ̀i nhằ̀m đảm bảo việc là̀m và̀ thu nhập tố́t; tăng phạ ̣m vi và̀ hiệu lực của bảo trợ̣ xã hội; và̀ tăng cườ̀ng chủ nghĩ̃a ba bên và̀ đố́i thoạ ̣i xã hội.

Các quố́c gia gia nhập TPP sẽ bị đò̀i hỏ̉i phải có một mức lương tố́i thiểu Họ cũ̃ng sẽ phải cấm tình trạ ̣ng bắt buộc lao động bằ̀ng cách giữ hộ chiếu của các công nhân ngoạ ̣i quố́c và̀ việc đò̀i tiề̀n đặ̣c biệt để công nhân đượ̣c nhận và̀o là̀m, trở̉ thà̀nh một con nợ̣ tức khắc Các nước thà̀nh viên TPP phải có chính sách quy định cho phép ngườ̀i lao động đượ̣c tự thà̀nh lập công đoà̀n đạ ̣i diện cho ngườ̀i lao động và̀ hoạ ̣t động không phụ thuộc và̀o Nhà̀ nước Vì thế đố́i với Việt Nam, chính quyề̀n phải cho phép nhân viên tự do thà̀nh lập công đoà̀n và̀ cho phép hình thà̀nh một công đoà̀n đôc lập với Tổng Liên đoà̀n Lao động Việt Nam duy nhất hiện thờ̀i.

Toa án đặc biệt của TPP

Môt sô nôi dung quan trong của Hiệp đinh đôi tác xuyên Thái Bình Dương TPP liên quan trực tiếp đến Việt Nam

1.2.1 Nguyên tắc đối xử quốc gia và việc tiếp cân thị trường hàng hoá

Nguyên tắc đố́i xử quố́c gia là̀ một nguyên tắc trong luật pháp quố́c tế quan trọng đố́i với nhiề̀u chế độ hiệp ước Nó về̀ cơ bản có nghĩ ̃a là̀ đố́i xử với ngườ̀i nước ngoà̀i và̀ ngườ̀i dân địa phương như nhau Theo nguyên tắc đố́i xử quố́c gia, nếu một nhà̀ nước cấp quyề̀n, lợ̣i ích đặ̣c biệt hoặ̣c đặ̣c quyề̀n cho các công dân của mình, nó cũ̃ng phải cấp những lợ̣i thế đó cho công dân của các quố́c gia khác trong khi họ đang có trong nước đó Trong bố́i cảnh của các điề̀u ước quố́c tế, một nhà̀ nước phải cung cấp đố́i xử bình đẳ̉ng với những công dân của các quố́c gia khác đang gia nhập và̀o thỏ̉a thuận Các hà̀ng hóa nhập khẩ̉u và̀ sản xuất trong nước phải đượ̣c đố́i xử bình đẳ̉ng - ít nhất là̀ sau khi hà̀ng hoá nước ngoà̀i đã và̀o thị trườ̀ng (Wikipedia)

Hiệp định đối tac xuyên Thai Binh Dương (TPP) đã dà̀nh hẳ̉n một chương

“Nguyên tăc Đố́i xử quố́c gia và̀ Tiếp cận thị trườ̀ng hàng hoa” quy định những nghĩ̃a vụ cơ bản cho các nước thà̀nh viên TPP xóa bỏ̉ thuế quan cho những hà̀ng hóa nhập khẩ̉u từ nội khố́i và̀ đố́i xử với các hà̀ng hóa nà̀y như với hà̀ng hóa sản xuất trong nước TPP hướng tới tạ ̣o lập một sân chơi bình đẳ̉ng cho doanh nghiệp và̀ ngườ̀i lao động của mỗ̃i nước thà̀nh viên trên thị trườ̀ng các nước thà̀nh viên khác. Bằ̀ng việc xóa bỏ̉ thuế nhập khẩ̉u và̀ xuất khẩ̉u (hoặ̣c cắt giảm theo lộ trình) cho các hà̀ng hóa lưu thông giữa các nước thà̀nh viên, TPP đượ̣c kỳ vọng sẽ đảm bảo mọi chủ thể kinh tế từ nông dân đến chủ trang trạ ̣i, nhà̀ sản xuất, nhà̀ cung cấp dịch vụ, và̀ các doanh nghiệp nhỏ̉ ở̉ mỗ̃i quố́c gia thà̀nh viên đề̀u có cơ hội cạ ̣nh tranh bình đẳ̉ng với các đố́i thủ ở̉ các nước thà̀nh viên khác trên một thị trườ̀ng cực kỳ rộng lớn gồm

12 nước thà̀nh viên của khu vực kinh tế Châu Á Thái Bình Dương năng động.

Nếu cạ ̣nh tranh thà̀nh công ở̉ một hay nhiề̀u nhóm hà̀ng hóa nà̀o đó thì các quố́c gia thà̀nh viên sẽ có điề̀u kiện mở̉ rộng sự hiện diện của các nhóm hà̀ng hóa cua nước mình ra toà̀n bộ khu vực TPP và̀ nhờ̀ đó tạ ̣o thêm việc là̀m và̀ thu nhập cho công dân của nươc mình Bên cạnh đo, cac nhà̀ xuất khẩ̉u ở̉ các nước phi thà̀nh viên TPP vố́n đang xuất khẩ̉u và̀o khu vực TPP khi TPP hình thà̀nh và̀ xóa bỏ̉ hà̀ng rà̀o thuế quan nội khố́i, hà̀ng hóa xuất khẩ̉u của các nước bên ngoà̀i khố́i đột nhiên trở̉ nên bất lợ̣i so với hà̀ng hóa tương đương sản xuất trong nội khố́i dẫ̃n đến sụt giảm khố́i lượ̣ng và̀ kim ngạ ̣ch xuất khẩ̉u và̀o thị trườ̀ng TPP Ngượ̣c lạ ̣i, nhiề̀u mặ̣t hà̀ng hiện đang đượ̣c sản xuất và̀ đượ̣c bảo hộ bở̉i hà̀ng rà̀o thuế quan cao trong mỗ̃i nước thà̀nh viên sẽ phải đố́i mặ̣t với nguy cơ bị đà̀o thải bở̉i hà̀ng nhập khẩ̉u từ các nước thà̀nh viên khác Do đó, việc là̀m và̀ thu nhập của các ngà̀nh và̀ doanh nghiệp tương ứng sẽ bị ảnh hưở̉ng nặ̣ng nề̀ Bở̉i vậy, có thể nói TPP (hay bất cứ một thỏ̉a thuận thương mạ ̣i tự do – FTA – nà̀o khác, ở̉ mức độ thấp hơn) buộc các nước thà̀nh viên phải tái cấu lạ ̣i nề̀n kinh tế của họ, và̀ họ có phát triển đượ̣c hay không là̀ nhờ̀ có phát huy những thế mạ ̣nh của mình hay không.

Với Việt Nam, lợ̣i thế có thể thấy ngay khi TPP có hiệu lực là̀ nó sẽ xóa bỏ̉ ngay hà̀ng rà̀o thuế quan hiện đang ở̉ mức tương đố́i cao cho một số́ mặ̣t hà̀ng xuất khẩ̉u chủ lực của Việt Nam và̀o các nước thà̀nh viên TPP Theo một tính toán của Viện Nghiên cứu Kinh tế và̀ Chính sách phố́i hợ̣p với JICA thì những mặ̣t hà̀ng nà̀y là̀ gạ ̣o (có mức thuế suất trung bình 33,5% và̀o năm 2011), sản phẩ̉m sữa (22,3%), sản phẩ̉m già̀y dép (14,6%), quầ̀n áo (10,8%) và̀ dệt (8,4%) Khi chưa có TPP, ảnh hưở̉ng bất lợ̣i của những mức thuế suất cao như vậy lên những hà̀ng hóa xuất khẩ̉u chủ lực của Việt Nam và̀o thị trườ̀ng trong khố́i cà̀ng đượ̣c khuyếch đạ ̣i hơn khi nhiề̀u nước trong khố́i có những Hiệp định thương mạ ̣i tự do (FTA) với các nước và̀ khu vực khác, trong và̀ ngoà̀i TPP, ví dụ như Hiệp định thương mạ ̣i tự do Bắc Mỹ (NAFTA), và̀ nhờ̀ đó hà̀ng hóa xuất khẩ̉u giữa các nước thà̀nh viên của các FTA nà̀y đã và̀ đang đượ̣c hưở̉ng thuế suất 0% tạ ̣o nên ưu thế áp đảo so với hà̀ng xuất khẩ̉u của Việt Nam Tương tự như vậy trên phương diện nhập khẩ̉u Khi TPP có hiệu lực,Việt Nam sẽ phải xóa bỏ̉ ngay hà̀ng rà̀o thuế quan cho một số́ nhóm hà̀ng hóa nhập khẩ̉u từ các nước thà̀nh viên hiện đang có thuế suất nhập khẩ̉u cao như gạ ̣o (trung bình là̀ 24,4%), thịt gia súc (13,6%), các loạ ̣i thịt khác (17,5%), thực phẩ̉m chế biến

(12,1%), quầ̀n áo (13,2%), sản phẩ̉m gỗ̃ (6,1%) và̀ các hà̀ng hóa chế tạ ̣o khác

(6,5%) (Viên Nghiên cưu Kinh tê và chinh sach VEPR, 2014).

TPP đã dà̀nh hẳ̉n một chương, Đố́i xử quố́c gia và̀ Tiếp cận thị trườ̀ng (gọi tắt là̀ chương Hà̀ng hóa), quy định những nghĩ̃a vụ cơ bản cho các nước thà̀nh viên TPP xóa bỏ̉ thuế quan cho những hà̀ng hóa nhập khẩ̉u từ nội khố́i đáp ứng điề̀u kiện hưở̉ng thuế 0% và̀ đố́i xử với các hà̀ng hóa nà̀y như với hà̀ng hóa sản xuất trong nước (đố́i xử quố́c gia) Việc xóa bỏ̉ hà̀ng rà̀o thuế quan sẽ diễn ra ngay lập tức với phầ̀n lớn hà̀ng hóa nhập khẩ̉u, và̀ theo lộ trình với một số́ hà̀ng hóa khác. Để ngăn chặ̣n tình trạ ̣ng “lách luật” bở̉i các nước thà̀nh viên khi họ một mặ̣t xóa bỏ̉ hà̀ng rà̀o thuế quan nhưng mặ̣t khác lạ ̣i tìm cách duy trì hay mở̉ rộng hà̀ng rà̀o bảo hộ phi thuế quan, chương Hà̀ng hóa áp dụng các nghĩ̃a vụ về̀ hạ ̣n chế xuất nhập khẩ̉u của WTO Thêm và̀o đó, chương nà̀y cấm việc cấp giấy phép nhập khẩ̉u có điề̀u kiện theo tình trạ ̣ng hoạ ̣t động (ví dụ, để đượ̣c nhập khẩ̉u với thuế suất 0% thì nhà̀ nhập khẩ̉u phải sử dụng hà̀ng hóa hay dịch vụ trong nước ở̉ mức nà̀o đó, hoặ̣c phải xuất khẩ̉u hà̀ng hóa và̀ dịch vụ ở̉ mức nà̀o đó), hoặ̣c nhà̀ xuất khẩ̉u phải có quan hệ hợ̣p đồng với nhà̀ phân phố́i trong nước của nước thà̀nh viên đó Vì việc cấp phép nhập khẩ̉u là̀ một quá trình tố́n kém và̀ là̀ một trở̉ ngạ ̣i cho nhà̀ xuất khẩ̉u, do đó có thể trở̉ thà̀nh một rà̀o cản phi thuế quan nên chương Hà̀ng hóa quy định các nước thà̀nh viên phải thông báo và̀ cập nhật cho các thà̀nh viên khác về̀ quy trình cấp phép nhập khẩ̉u cụ thể Họ cũ̃ng không thể tự ý́ áp dụng giấy phép nhập khẩ̉u nếu không thông báo về̀ nó và̀ lý́ do tạ ̣i sao lạ ̣i áp dụng nó cho các thà̀nh viên khác.

Chương Hà̀ng hóa cũ̃ng yêu cầ̀u các nước thà̀nh viên miễn thuế cho các hà̀ng hóa tái nhập khẩ̉u sau khi đượ̣c xuất khẩ̉u để sửa chữa, thay đổi; hà̀ng hóa tạ ̣m nhập như dụng cụ chuyên dụng, mẫ̃u vật trưng bầ̀y, dụng cụ thể thao, sản phẩ̉m in ấn để quảng cáo nhằ̀m giảm chi phí cho các hoạ ̣t động thương mạ ̣i, gồm dịch vụ chuyên môn trong nội khố́i Để xóa bỏ̉ một trong những biện pháp bóp méo thương mạ ̣i nông sản mạ ̣nh nhất – trợ̣ cấp xuất khẩ̉u nông sản – các thà̀nh viên cam kết trong chương Hà̀ng hóa xóa bỏ̉ trợ̣ cấp xuất khẩ̉u nông sản cho mọi nông sản xuất khẩ̉u trong thị trườ̀ng nội khố́i Như vậy, những biện pháp trợ̣ cấp điển hình như hoà̀n thuế xuất khẩ̉u sẽ không cò̀n đượ̣c áp dụng bở̉i các nước thà̀nh viên nếu họ muố́n xuất khẩ̉u nông sản và̀o thị trườ̀ng các thà̀nh viên khác Các thà̀nh viên cũ̃ng thỏ̉a thuận tiếp tục xây dựng các nguyên tắc đa phương về̀ tín dụng xuất khẩ̉u, bảo lãnh tín dụng xuất khẩ̉u, và̀ các chương trình bảo hiểm xuất khẩ̉u trong một nỗ̃ lực cải cách thương mạ ̣i nông sản toà̀n diện.

Về̀ những hạ ̣n chế xuất khẩ̉u lương thực, thực phẩ̉m, vố́n có thể gây tác động tiêu cực đến nguồn cung trên thị trườ̀ng nội khố́i, đặ̣c biệt với những nước nghèo hơn, là̀m gia tăng lạ ̣m phát cũ̃ng như khủng hoảng cung ở̉ những nước nà̀y, chương Hà̀ng hóa chỉ̉ cho phép các thà̀nh viên hạ ̣n chế xuất khẩ̉u các mặ̣t hà̀ng nà̀y trong vò̀ng 6 tháng và̀ phải thông báo trước cho các thà̀nh viên khác, đồng thờ̀i phải tham vấn với các thà̀nh viên liên quan có nhập khẩ̉u những mặ̣t hà̀ng nà̀y nếu những hạ ̣n chế nà̀y đượ̣c kéo dà̀i trên 12 tháng Để hạ ̣n chế những bất lợ̣i cho dò̀ng chảy thương mạ ̣i trong khố́i từ các hà̀nh vi lũ̃ng đoạ ̣n của các doanh nghiệp thương mạ ̣i nhà̀ nước, các thà̀nh viên thỏ̉a thuận trong chương Hà̀ng hóa hướng đến bãi bỏ̉ đặ̣c quyề̀n đượ̣c xuất khẩ̉u nông sản và̀ tiếp cận nguồn tà̀i chính ưu đãi của các doanh nghiệp thương mạ ̣i nhà̀ nước, cũ̃ng như yêu cầ̀u các thà̀nh viên minh bạ ̣ch hơn trong hoạ ̣t động của và̀ việc duy trì các doanh nghiệp thương mạ ̣i nhà̀ nước.

Ngoà̀i những quy định chính trên, chương Hà̀ng hóa cò̀n có một số́ quy định mới khác như về̀ hà̀ng hóa tái/phục chế (ví dụ hà̀ng hóa đã qua sử dụng nhưng đượ̣c là̀m lạ ̣i như mới), theo đó các thà̀nh viên không đượ̣c cấm nhập khẩ̉u các hà̀ng hóa đã qua sử dụng nhưng đượ̣c nhập khẩ̉u cho mục đích phục chế, miễn là̀ những hà̀ng hóa sau phục chế phải thỏ̉a mãn một số́ điề̀u kiện để đượ̣c coi là̀ hà̀ng như mới Hoặ̣c quy định về̀ quy trình cấp phép xuất khẩ̉u, theo đó quy trình nà̀y phải công khai, minh bạ ̣ch và̀ cụ thể hóa để nó không bị lạ ̣m dụng bở̉i một nước thà̀nh viên nà̀o đó nhằ̀m hạ ̣n chế xuất khẩ̉u những hà̀ng hóa và̀ nguyên liệu thiết yếu để lũ̃ng đoạ ̣n giá của chúng trên thị trườ̀ng khu vực và̀ thế giới, cũ̃ng như tạ ̣o lợ̣i thế bất công bằ̀ng cho những doanh nghiệp chế biến nội địa sử dụng những hà̀ng hóa và̀ nguyên liệu nà̀y so với những doanh nghiệp tương tự ở̉ các nước phải nhập khẩ̉u khác.

Tóm lạ ̣i, chương Hà̀ng hóa, một cấu thà̀nh thiết yếu của TPP, sẽ tạ ̣o ra nề̀n tảng mới và̀ vững chắc để các nước thà̀nh viên khai thác một thị trườ̀ng tự do lớn nhất trên thế giới đồng thờ̀i hạ ̣n chế những hà̀nh vi và̀ tập quán cạ ̣nh tranh không là̀nh mạ ̣nh, đảm bảo cơ hội thịnh vượ̣ng công bằ̀ng cho mọi đố́i tượ̣ng ở̉ mọi quố́c gia thà̀nh viên Với Việt Nam, cơ hội là̀ rất lớn nếu biết tận dụng việc xóa bỏ̉ hà̀ng rà̀o thương mạ ̣i và̀ phi thương mạ ̣i lên hà̀ng hóa xuất khẩ̉u của mình ở̉ thị trườ̀ng các nước thà̀nh viên Ngượ̣c lạ ̣i, Việt Nam cũ̃ng sẽ phải thực hiện các cam kết tương tự, nhất là̀ các cam kết liên quan đến hà̀ng rà̀o phi thuế quan Cho đến nay, ít hay nhiề̀u thì hầ̀u như Việt Nam đã và̀ đang áp dụng các biện pháp như nêu ở̉ trên, ví dụ như giấy phép xuất nhập khẩ̉u, trợ̣ cấp xuất khẩ̉u, hạ ̣n chế xuất khẩ̉u, ưu đãi các doanh nghiệp thương mạ ̣i nhà̀ nước v.v Việc phải thay đổi hay từ bỏ̉ những biện pháp nà̀y chắc chắn bước đầ̀u sẽ tạ ̣o thêm áp lực và̀ khó khăn cho nhiề̀u ngà̀nh và̀ chủ thể kinh tế trong nước.

1.2.2 Quy tắc xuất xứ và thủ tuc về xuất xứ

Nếu tận dụng đượ̣c những ưu đãi mà̀ TPP mang lạ ̣i, các Doanh nghiêp cầ̀n nắm rõ mọi quy tắc trong TPP, và̀ đặ̣c biệt là̀ quy tắc xuất xứ đượ̣c các chuyên gia kinh tế xem là̀ chìa khóa và̀ng của TPP.

Quy tắc xuất xứ hà̀ng hóa trong TPP đượ̣c hiểu là̀: các sản phẩ̉m xuất khẩ̉u từ một thà̀nh viên của TPP sang các thà̀nh viên khác đề̀u phải có xuất xứ “nội khố́i”. Như vậy, những ngà̀nh nà̀o, sản phẩ̉m nà̀o, sử dụng các nguyên liệu của các nước thứ ba, ngoà̀i thà̀nh viên TPP đề̀u không đượ̣c hưở̉ng các ưu đãi thuế suất 0% Thực hiện quy tắc xuất xứ hà̀ng hóa trong hiệp định thương mạ ̣i tự do khác, chúng ta chỉ̉ phải đáp ứng quy tắc chuyển đổi mã số́ hà̀ng hóa Chẳ̉ng hạ ̣n, để sản xuất đượ̣c mũ̃ già̀y thì chúng ta đượ̣c phép nhập khẩ̉u tất cả các nguyên phụ liệu mà̀ không trùng với mã

HS của mũ̃ già̀y đó, từ bên ngoà̀i khu vực mậu dịch tự do Hơn 50% DNVN hiện đã đáp ứng đượ̣c nguyên tắc nà̀y Tuy nhiên, trong hiệp định TPP nà̀y lạ ̣i có thêm quy định về̀ hà̀m lượ̣ng giá trị khu vực; nghĩ̃a là̀ sản phẩ̉m phải đạ ̣t tỷ̉ lệ nội địa hóa từ 55% tổng giá trị trở̉ lên DN chỉ̉ đượ̣c phép nhập tố́i đa 45% nguyên vật liệu từ các nước ngoà̀i khố́i để sản xuất ra một sản phẩ̉m, kể cả chi phí gia công.

Như vậy, theo những đề̀ xuất về̀ xuất xứ hà̀ng hóa trong TPP, thì chúng ta có thể hiểu là̀ các sản phẩ̉m xuất khẩ̉u từ một thà̀nh viên của TPP sang các thà̀nh viên TPP khác đề̀u phải có xuất xứ “nội khố́i TPP” Ví dụ, vải từ VN xuất khẩ̉u và̀o các thà̀nh viên TPP khác, phải có xuất xứ của VN hoặ̣c có xuất xứ từ các thà̀nh viên khác

TPP Khi đó các sản phẩ̉m nà̀y mới đượ̣c hưở̉ng các ưu đãi mà̀ các thà̀nh viên TPP dà̀nh cho nhau Như vậy, những ngà̀nh nà̀o, sản phẩ̉m nà̀o, sử dụng các nguyên liệu của các nước thứ ba, ngoà̀i thà̀nh viên TPP đề̀u không đượ̣c hưở̉ng các ưu đãi nói trên.

Về̀ cơ bản nôi dung Chương 3 Hiêp đinh TPP “Quy tăc xuât xư và cac thu tuc chưng nhân xuât xư” gồm hai phầ̀n: Phầ̀n 1 là̀ Quy tắc xuất xứ chung; Phầ̀n 2 là̀ Các thủ tục liên quan đến xuất xứ như chứng nhận xuất xứ, xác minh xuất xứ Đề tài chỉ đề câp tom tăt cac nôi dung trưc tiêp liên quan đên cac mặt hàng chu lưc cua Viêt Nam.

Về quy tăc xuât xư

Cơ hôi va thách thức đôi với Việt Nam khi gia nhập TPP

Hiệp định TPP bao gồm các quy định và̀ cam kết thương mạ ̣i truyề̀n thố́ng và̀ phi truyề̀n thố́ng, tạ ̣i đó các nội dung về̀ thương mạ ̣i truyề̀n thố́ng như mở̉ cửa thị trườ̀ng hà̀ng hóa, xuất nhập khẩ̉u, thuế quan, phi thuế quan và̀ các biện pháp tạ ̣i biên giới vẫ̃n tiếp tục duy trì và̀ thực hiện tự do hóa ở̉ cấp độ sâu rộng hơn; Hiệp định sẽ điề̀u chỉ̉nh các nội dung thương mạ ̣i phi truyề̀n thố́ng, trực tiếp gắn với hoạ ̣t động kinh doanh đầ̀u tư, cũ̃ng như hình thà̀nh thị trườ̀ng trao đổi các yếu tố́ của quá trình sản xuất như lao động, đất đai, môi trườ̀ng, vố́n, khoa học công nghệ, sở̉ hữu trí tuệ…Về̀ mặ̣t kinh tế, Việt Nam đượ̣c đánh giá sẽ đạ ̣t đượ̣c các lợ̣i ích lớn và̀ lợ̣i ích

“cố́t lõi” khi gia nhập và̀o TPP

Thứ nhất: Nhóm các lợ̣i ích khai thác từ thị trườ̀ng nước ngoà̀i (các nước đố́i tác TPP) Lợ̣i ích ở̉ thị trườ̀ng các nước đố́i tác TPP mà̀ Việt Nam có thể tận dụng từ TPP thể hiện ở̉ 2 hình thức chủ yếu:

Lợ$i í́ch thuế́ quan (đố́i vớ́i thương mạ$i hà̀ng hó́a)

Lợ̣i ích nà̀y đượ̣c suy đoán là̀ sẽ có đượ̣c khi hà̀ng hóa Việt Nam đượ̣c tiếp cận các thị trườ̀ng nà̀y với mức thuế quan thấp hoặ̣c bằ̀ng 0 Như vậy lợ̣i ích nà̀y chỉ̉ thực tế nếu hà̀ng hóa Việt Nam đang phải chịu mức thuế quan cao ở̉ các thị trườ̀ng nà̀y và̀ thuế quan là̀ vấn đề̀ duy nhất cản trở̉ sức cạ ̣nh tranh của hà̀ng hóa Việt Nam trên các thị trườ̀ng nà̀y.

Là̀ một nề̀n kinh tế định hướng xuất khẩ̉u, việc chúng ta có thể tiếp cận các thị trườ̀ng lớn như Hoa Kỳ, Nhât Ban…với mức thuế suất bằ̀ng 0 hoặ̣c thấp như vậy sẽ mang lạ ̣i một lợ̣i thế cạ ̣nh tranh vô cùng lớn và̀ một triển vọng hết sức sáng sủa cho nhiề̀u ngà̀nh hà̀ng của chúng ta, kéo theo đó là̀ lợ̣i ích cho một bộ phận lớn ngườ̀i lao động hoạ ̣t động trong các lĩ̃nh vực phục vụ xuất khẩ̉u Lợ̣i ích nà̀y không chỉ̉ dừng lạ ̣i ở̉ những nhóm mặ̣t hà̀ng mà̀ Việt Nam đang có thế mạ ̣nh xuất khẩ̉u (ví dụ như dệt may, giầ̀y dép…), nó cò̀n là̀ động lực để nhiề̀u nhóm mặ̣t hà̀ng khác hiện chưa có kim ngạ ̣ch đáng kể có điề̀u kiện để gia tăng sức cạ ̣nh tranh Nói một cách khác, lợ̣i thế nà̀y không chỉ̉ nhìn từ góc độ hiện tạ ̣i mà̀ cò̀n đượ̣c nhìn thấy ở̉ cả tiề̀m năng trong tương lai.

Cu thê, Đố́i với ngà̀nh dệt may, thuế nhập khẩ̉u giảm 50% ngay năm đầ̀u tiên TPP có hiệu lực (tương đương 1 tỷ̉ USD) và̀ tăng lên trong những năm tiếp theo, kim ngạ ̣ch xuất khẩ̉u tăng khoảng 30%/năm; về̀ quy tắc xuất xứ “từ sợ̣i trở̉ đi”, có một số́ linh hoạ ̣t như nhập nguyên liệu từ nước thứ ba để sản xuất hà̀ng dệt may xuất khẩ̉u và̀o Hoa Kỳ vẫ̃n đượ̣c hưở̉ng ưu đãi theo TPP Đố́i với ngà̀nh da giầ̀y, dự kiến giảm khoảng 60% số́ thuế nhập khẩ̉u, kim ngạ ̣ch xuất khẩ̉u đượ̣c đánh giá dự kiến tăng khoảng 25% so với tố́c độ tăng 15% trước khi gia nhập TPP; kim ngạ ̣ch xuất khẩ̉u nông sản, thủy sản và̀ sản phẩ̉m chế biến có khả năng tăng lên.

Tuy nhiên, lợ̣i ích nà̀y cầ̀n đượ̣c đánh giá một cách chừng mực hơn, đặ̣c biệt khi quyết định đánh đổi quyề̀n tiếp cận thị trườ̀ng Việt Nam của hà̀ng hóa nước ngoà̀i để có đượ̣c những lợ̣i ích nà̀y:

- Thực tế, cơ hội tăng mạ ̣nh xuất khẩ̉u không phải cho tất cả khi mà̀ ví dụ đố́i với Hoa Kỳ, hà̀ng thủy sản chưa chế biến hay đồ gỗ̃ (hai lĩ ̃nh vực xuất khẩ̉u chủ yếu của Việt Nam sang thị trườ̀ng nà̀y) thực tế đã đang đượ̣c hưở̉ng mức thuế suất gầ̀n bằ̀ng 0, vì vậy có TPP hay không cũ̃ng không quan trọng Cũ̃ng như vậy, dù rằ̀ng tương lai không hẳ̉n chắc chắn nhưng một số́ mặ̣t hà̀ng có thể đượ̣c Hoa Kỳ xem xét cho hưở̉ng GSP

“miễn phí” nếu chúng ta có nỗ̃ lực vận động tố́t mà̀ không cầ̀n TPP với những cái giá phải trả có thể lớn (bằ̀ng việc mở̉ cửa thị trườ̀ng nội địa cũ̃ng như những rà̀ng buộc khác) Đố́i với các ngà̀nh thuộc nhóm nà̀y, lợ̣i ích thuế quan là̀ không đáng kể (hoặ̣c không có) Tình trạ ̣ng tương tự với một số́ thị trườ̀ng khác (ví dụ Úc, New Zealand, Peru hiện đã áp dụng mức thuế 0% cho các sản phẩ̉m thủy sản như cá, tôm, cua… của Việt Nam);

- Đố́i với những mặ̣t hà̀ng khác, trong khi cơ hội tăng xuất khẩ̉u với giá cạ ̣nh tranh là̀ có thật và̀ rất lớn (ví dụ dệt may, da giầ̀y), những rà̀o cản dưới dạ ̣ng quy định kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ hay kiện phò̀ng vệ thương mạ ̣i với quy chế nề̀n kinh tế phi thị trườ̀ng mà̀ Hoa Kỳ thực hiện rất có thể sẽ vô hiệu hóa lợ̣i ích từ việc giảm thuế quan Cũ̃ng như vậy những điề̀u kiện ngặ̣t nghèo về̀ lao động, về̀ xuất xứ nguyên liệu cũ̃ng có thể khiến hà̀ng hóa Việt Nam không tận dụng đượ̣c lợ̣i ích từ việc giảm thuế trong TPP.

Nói một cách khác, những lợ̣i ích về̀ thuế quan trên thị trườ̀ng nước đố́i tác TPP (đặ̣c biệt là̀ Hoa Kỳ) chỉ̉ thực sự đầ̀y đủ khi xem xét tất cả các yếu tố́ Và̀ nếu bất kỳ yếu tố́ nà̀o trong số́ những rà̀o cản đố́i với hà̀ng xuất khẩ̉u không đượ̣c cải thiện thì lợ̣i ích thuế quan từ TPP sẽ bị giảm sút, thậm chí nếu những rà̀o cản nà̀y bị lạ ̣m dụng, lợ̣i ích từ thuế quan có thể bị vô hiệu hóa hoà̀n toà̀n Phương án đà̀m phán về̀ thuế quan vì vậy cầ̀n phải lưu ý́ đến tất cả những yếu tố́ nà̀y.

Lợ$i í́ch tiế́p cậ$n thị $ trườ̀ng (đố́i vớ́i thương mạ$i dị $ch vụ$ và̀ đầ̀u tư)

Gia nhập TPP là̀ cơ hội để Việt Nam gia nhập và̀o các chuỗ̃i cung ứng của nhiề̀u tập đoà̀n lớn trên thế giới, nhất là̀ chuỗ̃i cung ứng hà̀ng điện tử, công nghệ cao (do các nước TPP chiếm tới 40% GDP và̀ 30% thương mạ ̣i toà̀n cầ̀u); cơ cấu lạ ̣i thị trườ̀ng xuất nhập khẩ̉u theo hướng cân bằ̀ng hơn, không quá dựa và̀o thị trườ̀ng Trung Quố́c và̀ Đông Á Hoa Kỳ và̀ các nước dà̀nh linh hoạ ̣t cho ta tiếp cận tiêu chuẩ̉n TPP có thờ̀i gian chuyển đổi, lộ trình tố́i đa cho các nghĩ ̃a vụ khó nhất lên đến

20 năm Ta có cơ hội tận dụng các ưu đãi, mở̉ cửa thị trườ̀ng của các nước để phát triển, thu hút mạ ̣nh đầ̀u tư và̀ công nghệ tiên tiến, chủ yếu từ Hoa Kỳ, Nhật Bản; các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội gia nhập đấu thầ̀u mua sắm Chính phủ các nước, có cơ hội tiếp cận thị trườ̀ng dịch vụ và̀ đầ̀u tư các nước của TPP.

Về̀ lý́ thuyết Việt Nam sẽ đượ̣c tiếp cận thị trườ̀ng dịch vụ của các nước đố́i tác thuận lợ̣i hơn, với ít các rà̀o cản và̀ điề̀u kiện hơn Tuy vậy trên thực tế dịch vụ của ViệtNam hầ̀u như chưa có đầ̀u tư đáng kể ở̉ nước ngoà̀i do năng lực cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam cò̀n yếu kém Trong tương lai, tình hình nà̀y có thể thay đổi đôi chút (với những nỗ̃ lực trong việc xuất khẩ̉u phầ̀n mề̀m, đầ̀u tư viễn thông hay một số́ lĩ̃nh vực dịch vụ khác) tuy nhiên khả năng nà̀y tương đố́i nhỏ̉ Ngoà̀i ra, với hiện trạ ̣ng mở̉ cửa tương đố́i rộng về̀ dịch vụ của các đố́i tác quan trọng trong TPP như hiện nay, lợ̣i ích nà̀y có thể không có ý́ nghĩ̃a (bở̉i có hay không có TPP thì thị trườ̀ng dịch vụ của họ cũ̃ng đã mở̉ sẵn rồi) Đây cũ̃ng chính là̀ lý́ do nhiề̀u ý́ kiến cho rằ̀ng các nước phát triển sẽ đượ̣c lợ̣i về̀ dịch vụ trong TPP trong khi những nước như Việt Nam hầ̀u như không hưở̉ng lợ̣i gì từ việc nà̀y.

Thứ hai: Nhóm các lợ̣i ích khai thác đượ̣c tạ ̣i thị trườ̀ng nội địa (Việt Nam) Trong thực thi các Hiêp đinh thương mại tư do, thị trườ̀ng nội địa thườ̀ng đượ̣c hiểu là̀ nơi chịu thiệt hạ ̣i Tuy nhiên, đố́i với Việt Nam có thể co lợi từ TPP ngay cả ở̉ thị trườ̀ng nội địa, nơi vố́n đượ̣c xem là̀ chỉ chiu thiêt từ các Hiêp đinh thương mại tư do nói chung Cac lợi ich nà̀y nằ̀m ở̉ những khía cạ ̣nh sau đây:

- Lợ̣i ích từ việc giảm thuế hà̀ng nhập khẩ̉u từ các nước TPP, ngườ̀i tiêu dùng và̀ các ngà̀nh sản xuất sử dụng nguyên liệu nhập khẩ̉u từ các nước nà̀y là̀m nguyên liệu đầ̀u và̀o sẽ đượ̣c hưở̉ng lợ̣i từ hà̀ng hóa, nguyên liệu giá rẻ̉, giúp giảm chi phí sinh hoạ ̣t và̀ sản xuất, từ đó có thể giúp nâng cao năng lực cạ ̣nh tranh của những ngà̀nh nà̀y;

Thực trạng Doanh nghiệp vừa va nhỏ tại Việt Nam

2.2.1 Khái niệm và̀ tiêu chí xá́c đị ̣nh Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Doanh nghiệp siêu nhỏ̉, nhỏ̉ và̀ vừa hay cò̀n gọi thông dụng là̀ doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ là̀ những doanh nghiệp có quy mô nhỏ̉ bé về̀ mặ̣t vố́n, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp nhỏ̉ và̀ vừa có thể chia thà̀nh ba loạ ̣i cũ̃ng căn cứ và̀o quy mô đó là̀ doanh nghiệp siêu nhỏ̉, doanh nghiệp nhỏ̉ và̀ doanh nghiệp vừa Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hà̀ng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ̉ là̀ doanh nghiệp có số́ lượ̣ng lao động dưới 10 ngườ̀i, doanh nghiệp nhỏ̉ có số́ lượ̣ng lao động từ 10 đến dưới 200 ngườ̀i và̀ nguồn vố́n 20 tỷ̉ trở̉ xuố́ng, cò̀n doanh nghiệp vừa có từ 200 đến

300 lao động nguồn vố́n 20 đến 100 tỷ̉ Tại Việt Nam, theo Điề̀u 3, Nghị định số́56/2009/NĐ-CP ngà̀y 30/6/2009 của Chính phủ, quy định số́ lượ̣ng lao động trung bình hà̀ng năm từ 10 ngườ̀i trở̉ xuố́ng đượ̣c coi là̀ doanh nghiệp siêu nhỏ̉, từ 10 đến dưới 200 ngườ̀i lao động đượ̣c coi là̀ Doanh nghiệp nhỏ̉ và̀ từ 200 đến 300 ngườ̀i lao động thì đượ̣c coi là̀ Doanh nghiệp vừa.

Thực tế mỗi nước đều có quan niệm riêng và khác nhau về̀ doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉, nguyên nhân cơ bản dẫ̃n đến sự khác nhau nà̀y tiêu chí dùng để phân loạ ̣i quy mô doanh nghiệp khác nhau Tuy nhiên trong hà̀ng loạ ̣t các tiêu chí phân loạ ̣i đó có hai tiêu chí đượ̣c sử dụng ở̉ phầ̀n lớn các nước là̀ quy mô vố́n và̀ số́ lượ̣ng lao động Mặ̣t khác việc lượ̣ng hoá các tiêu chí để phân loạ ̣i quy mô doanh nghiệp cò̀n tuỳ thuộc và̀o những yếu tố́ như: Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗ̃i nước và̀ những quy định cụ thể phù hợ̣p với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạ ̣n; Trong ngà̀nh nghề̀ khác nhau thì chỉ̉ tiêu độ lớn của các tiêu chí cũ̃ng khác nhau Nhóm tiêu chí định tính dựa trên những đặ̣c trưng cơ bản của Doanh nghiệp như chuyên môn hóa thấp, số́ đầ̀u mố́i quản lý́ ít, mức độ phức tạ ̣p của quản lý́ thấp…Nhóm tiêu chí định lượ̣ng có thể dựa và̀o các tiêu chí như số́ lao động, giá trị tà̀i sản hay vố́n, doanh thu, lợ̣i nhuận Tuy nhiên sự phân loạ ̣i doanh nghiệp theo quy mô lạ ̣i thườ̀ng chỉ̉ mang tính tương đố́i và̀ cò̀n phụ thuộc và̀o trình độ phát triển kinh tế của một nước, tính chất ngà̀nh nghề̀, vùng lãnh thổ…

Bang 2.1: Tiêu chí́ xác đinh doanh nghiệp vừa va nhỏ ở Việ}t Nam và môt sô nước, vùng lanh thổ

Nước Sô lao đông Tổng vôn hoặc giá tri tai san

Hàn Quốc < 300 người < 0,6 triêu USD

Nhât Ban < 100 người < 10 triêu Yên

Viêt Nam < 10 người (DN siêu nhỏ)

Nguồ̀n: Giả̉i pháp phát triể̉n doanh nghiệ$p vừ̀a và̀ nhỏ̉ Việ$t Nam-NXB CTQG, tr2

2.2.2 Đặc điểm và vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ

2.2.2.1 Đặc điểm của Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ là̀ bộ phận không thể thiếu trong cộng đồng các doanh nghiệp của một nề̀n kinh tế, nhóm doanh nghiệp nà̀y có những đặ̣c điểm cơ bản như sau:

- Doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ chiếm đa số́ trong tổng số́ doanh nghiệp, đóng vai trò̀ quan trọng trong nề̀n kinh tế Việt Nam có 543.963 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ chiếm 97%, đóng góp hơn 40% GDP cả nước và̀ sử dụng 51% tổng số́ lao động xã hội (Phò̀ng Thương mạ ̣i và̀ Công nghiệp Việt Nam, 2015).

- Doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ có quy mô vố́n nhỏ̉, gặ̣p khó khăn trong việc tiếp cận với nguồn vố́n chính thức, đặ̣c biệt là̀ ở̉ các nước đang phát triển Điề̀u nà̀y là̀ một cản trở̉ không nhỏ̉ trong việc triển khai, áp dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ mới và̀o hoạ ̣t động thương mạ ̣i nói chung và̀ xúc tiến thương mạ ̣i trực tuyến nói riêng.

- Doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ chịu sự cạ ̣nh tranh khố́c liệt của các công ty, tập đoà̀n lớn và̀ từ chính các doanh nghiệp với nhau Trong quá trình hội nhập, các tập đoà̀n lớn thườ̀ng có xu hướng vươn mình ra thế giới, thà̀nh lập các chi nhánh, công ty con ở̉ các quố́c gia có nhiề̀u lợ̣i thế, vì vậy, các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ ở̉ các quố́c gia nà̀y phải tìm ra những phương thức, công cụ mới trong hoạ ̣t động kinh doanh.

- Vơi nguồn vố́n nhỏ̉ hẹp, các doanh nghiệp nà̀y thườ̀ng tập trung và̀o các ngà̀nh hà̀ng gầ̀n gũ̃i với ngườ̀i tiêu dùng hơn là̀ đầ̀u tư và̀o các ngà̀nh công nghiệp nặ̣ng,sản xuất khai thác cầ̀n nhiề̀u vố́n Ở Việt Nam, trong cơ cấu ngà̀nh nghề̀, khoảng 43% doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ hoạ ̣t động trong lĩ̃nh vực sản xuất, 24% trong lĩ̃nh vực thương mạ ̣i và̀ phân phố́i, số́ cò̀n lạ ̣i hoạ ̣t động trong lĩ̃nh vực dịch vụ và̀ liên quan đến nông nghiệp (Cục xúc tiến thương mạ ̣i Bô Công Thương, 2015)

2.2.2.2 Vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ Ở mỗ̃i nề̀n kinh tế quố́c gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ̉ và̀ vừa có thể giữ những vai trò̀ với mức độ khác nhau, song nhìn chung có một số́ vai trò̀ tương đồng như sau:

- Giữ vai trò̀ quan trọng trong nề̀n kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ̉ và̀ vừa thườ̀ng chiếm tỷ̉ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số́ doanh nghiệp (Ở Việt Nam chỉ̉ xét các doanh nghiệp có đăng ký́ thì tỷ̉ lệ nà̀y là̀ trên 95%) Vì thế, đóng góp của họ và̀o tổng sản lượ̣ng và̀ tạ ̣o việc là̀m là̀ rất đáng kể.

- Giữ vai trò̀ ổn định nề̀n kinh tế, ở̉ phầ̀n lớn các nề̀n kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ̉ và̀ vừa là̀ những nhà̀ thầ̀u phụ cho các doanh nghiệp lớn Sự điề̀u chỉ̉nh hợ̣p đồng thầ̀u phụ tạ ̣i các thờ̀i điểm cho phép nề̀n kinh tế có đượ̣c sự ổn định.Vì thế, doanh nghiệp nhỏ̉ và̀ vừa đượ̣c ví là̀ thanh giảm số́c cho nề̀n kinh tế.

- Là̀m cho nề̀n kinh tế năng động vì doanh nghiệp nhỏ̉ và̀ vừa có quy mô nhỏ̉, nên (xét về̀ mặ̣t lý́ thuyết) dễ điề̀u chỉ̉nh hoạ ̣t động.

- Tạ ̣o nên ngà̀nh công nghiệp và̀ dịch vụ phụ trợ̣ quan trọng, doanh nghiệp nhỏ̉ và̀ vừa thườ̀ng chuyên môn hóa và̀o sản xuất một và̀i chi tiết đượ̣c dùng để lắp ráp thà̀nh một sản phẩ̉m hoà̀n chỉ̉nh.

- Là̀ trụ cột của kinh tế địa phương, nếu như doanh nghiệp lớn thườ̀ng đặ̣t cơ sở̉ ở̉ những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ̉ và̀ vừa lạ ̣i có mặ̣t ở̉ khắp các địa phương và̀ là̀ ngườ̀i đóng góp quan trọng và̀o thu ngân sách, và̀o sản lượ̣ng và̀ tạ ̣o công ăn việc là̀m ở̉ địa phương.

2.2.3 Thực trạng Doanh nghiệp vừa và nhỏ củ̉a Việt Nam

2.2.3.1 Quá trình phát triể̉n doanh nghiệ$p vừ̀a và̀ nhỏ̉ củ̉a Việ$t Nam

Quá trình hình thà̀nh và̀ phát triển doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ của Việt Nam diễn ra từ khá lâu, trải qua nhiề̀u giai đoạ ̣n với những đặ̣c điểm khác nhau Trong quá trình hội nhập kinh tế quố́c tế, số́ lượ̣ng doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ của Việt Nam ngà̀y cà̀ng phát triển nhanh và̀ có mặ̣t ở̉ hầ̀u hết các ngà̀nh kinh tế.

Năm 2016, số́ doanh nghiệp thà̀nh lập mới đạ ̣t mức kỷ̉ lục với 110,1 nghìn doanh nghiệp, tăng 16,2% so với năm 2015; tổng số́ vố́n đăng ký́ đạ ̣t 891,1 nghìn tỷ̉ đồng, tăng 48,1% (nếu tính cả 1.629,8 nghìn tỷ̉ đồng vố́n đăng ký́ tăng thêm của các doanh nghiệp đang hoạ ̣t động thì tổng số́ vố́n đăng ký́ và̀ bổ sung thêm và̀o nề̀n kinh tế trong năm 2016 là̀ 2.520,9 nghìn tỷ̉ đồng); số́ vố́n đăng ký́ bình quân một doanh nghiệp thà̀nh lập mới năm 2016 đạ ̣t 8,1 tỷ̉ đồng, tăng 27,5% Tổng số́ lao động đăng ký́ của các doanh nghiệp thà̀nh lập mới trong năm 2016 là̀ 1.268 nghìn ngườ̀i, bằ̀ng 86,1% năm 2015 Theo ngà̀nh nghề̀ kinh doanh chính, trong năm 2016 có 39 nghìn doanh nghiệp thà̀nh lập mới trong ngà̀nh bán buôn, bán lẻ̉ (chiếm 35,4%), tăng 16,5% so với năm trước; 14,8 nghìn doanh nghiệp ngà̀nh công nghiệp chế biến, chế tạ ̣o (chiếm 13,4%), tăng 18,9%; 14,5 nghìn doanh nghiệp ngà̀nh xây dựng (chiếm 13,2%), tăng 14,2%; 8,4 nghìn doanh nghiệp ngà̀nh khoa học, công nghệ, dịch vụ tư vấn, thiết kế, quảng cáo và̀ chuyên môn khác (chiếm 7,7%), tăng 23,9%; 6,3 nghìn doanh nghiệp ngà̀nh vận tải, kho bãi (chiếm 5,7%), tăng 0,4%; 5,3 nghìn doanh nghiệp ngà̀nh dịch vụ lưu trú và̀ ăn uố́ng (chiếm 4,8%), tăng 14,5% …Trong năm

Đinh hướng va mục tiêu phá́t triển Doanh nghiệ}p vừ̀a và nhỏ̉ ở Việt

3.1.1 Định hướng phá́t triể̉n Doanh nghiệ̣p vừ̀a và̀ nhỏ̉ ở Việt Nam

Vai trò cua Doanh nghiêp vưa và nhỏ đa được thưa nhân rông rai khăp nơi ở hầu hêt cac nươc trên thê giơi Tuy vây, xuât phat tư đặc điêm cu thê cũng như muc tiêu phat triên cho tưng nươc mà xac đinh chiên lược lâu dài cho sư phat triên cua khu vưc kinh tê này Xây dưng đinh hương phat triên cho Doanh nghiêp vưa và nhỏ cần cac yêu tố:

- Phai tạo được môi trường binh đẳng cho sư phat triên cua tât ca cac thành phần kinh tê, ở đo cac chu thê kinh doanh đều co cơ hôi như nhau cũng như thach thưc ngang nhau đê khẳng đinh vi tri cua minh.

- Trong môt môi trường binh đẳng này, cac Doanh nghiêp vưa và nhỏ không nên bi tach rời ra đê được đối xư môt cach đặc biêt, tuy nhiên do co nhưng hạn chê xuât phat tư quy mô nhỏ mà cac doanh nghiêp này cần co môt sư hỗ trợ co đinh hương đê co thê gia nhập vào thi trường như cac doanh nghiêp lơn.

- Xây dưng đinh hương phat triên Doanh nghiêp vưa và nhỏ không chỉ dưng lại ở viêc hỗ trợ Doanh nghiêp vưa và nhỏ vượt qua được nhưng trở ngại do quy mô nhỏ cua Doanh nghiêp gây ra mà còn phai phat huy được nhưng lợi thê do quy mô nhỏ cua Doanh nghiêp mang lại.

- Cần phân đinh ro chiên lược hỗ trợ Doanh nghiêp vưa và nhỏ qua tưng giai đoạn phat triên cua doanh nghiêp: giai đoạn khởi sư doanh nghiêp đê co đà phat triên và giai đoạn cai tiên doanh nghiêp đê “đu lơn cho co hiêu qua và đu nhỏ đê linh hoạt”.

- Trong điều kiên nguôn lưc còn hạn chê, chinh sach hỗ trợ không được mang tinh chât bao câp mà phai tạo được nhưng phương tiên đê Doanh nghiêp vưa và nhỏ tư giup minh.

Nhằm đạt được muc tiêu phat triên kinh tê xa hôi trong thời ky mơi cần thống nhât quan điêm và đinh hương phat triên sau:

Môt là hỗ trợ phat triên Doanh nghiêp vưa và nhỏ là môt nhiêm vu quan trong trong chiên lược phat triên kinh tê – xa hôi cua Viêt Nam Nền kinh tê Viêt Nam đang trong qua trinh chuyên sang cơ chê thi trường nên cac doanh nghiêp, nhà đầu tư còn chưa co nhiều kinh nghiêm về kinh tê thi trường, sưc y lơn, tâm lý kinh doanh

“chup giât” còn phô biên, chưa chu ý nhiều đên chiên lược kinh doanh lâu dài Trong tinh hinh đo, phat triên Doanh nghiêp vưa và nhỏ se tạo điều kiên cho cho môt đôi ngũ kinh doanh cua Viêt Nam ra đời, khuyên khich và tăng cường tinh cạnh tranh ngay trên thi trường trong nươc, làm cho nền kinh tê năng đông hơn, co cơ hôi phat triên sưc cạnh tranh trên thi trường thê giơi Doanh nghiêp vưa và nhỏ co ưu thê là tạo được nhiều công ăn viêc làm, phat triên Doanh nghiêp vưa và nhỏ vưa gop phần thu hut thêm lao đông, giam sưc ep về viêc làm, tăng thêm thu nhâp đê cai thiên đời sống cho người lao đông, vưa gop phần sư dung tốt hơn nguôn lưc săn co nhât cua nền kinh tê, đo là lao đông, đê tạo tiền đề tich luy cho cac giai đoạn phat triên sau. Phat triên Doanh nghiêp vưa và nhỏ tưc là tạo cơ hôi cho cac nhà đầu tư tư huy đông vốn cua minh và cua người khac vào kinh doanh Đây cũng là môt trong cac biên phap gop phần làm tăng tỷ lê tich luy cua nền kinh tê đê đạt được cac muc tiêu tăng trưởng cua chiên lược phat triên kinh tê – xa hôi cua ca nươc.

Hai là Doanh nghiêp vưa và nhỏ cần được ưu tiên phat triên trong môt số ngành co lưa chon là:

- Cac ngành san xuât hàng tiêu dung, hàng thay thê nhâp khẩu và hàng xuât khẩu cua kha năng cạnh tranh.

- Cac ngành tạo đầu vào cho cac doanh nghiêp lơn, cũng như trong cac lĩnh vưc phuc vu đầu ra cho cac san phẩm cua doanh nghiêp lơn (tưc mạng lươi phân phối, gia công ban thành phẩm, chê biên…).

- Cac ngành thuôc lĩnh vưc công nghiêp nông thôn, bao gôm cac san phẩm truyền thống thuôc cac ngành nghề.

Ba là ưu tiên phat triên Doanh nghiêp vưa và nhỏ ở nông thôn, ca trong công nghiêp và trong ngành dich vu, coi công nghiêp vưa và nhỏ là bô phân quan trong nhât cua chiên lược công nghiêp hoa, hiên đại hoa nông nghiêp và nông thôn Qua trinh phat triên nhưng năm qua đa tạo nên sư chênh lêch nhât đinh về thu nhâp noi riêng và trinh đô phat triên noi chung giưa thành thi và nông thôn Tinh trạng nguôn nhân lưc dôi dào ở nông thôn chưa được sư dung tốt cho phat triên kinh tê đa và đang dẫn đên sưc ep di cư vào cac trung tâm công nghiêp và đô thi lơn Kinh nghiêm cho thây đối vơi cac nươc đông dân ở Châu A thi chiên lược phat triên doanh nghiêp vưa và nhỏ ở nông thôn là sư lưa chon khôn ngoan và hiêu qua vi se làm tăng thu nhâp cua bô phân lơn dân cư ở nông thôn, gop phần giam thiêu nhu cầu di cư vào cac thành phố và trung tâm công nghiêp, ôn đinh xa hôi Thu nhâp cua cư dân nông thôn tăng lên se làm tăng sưc mua cua xa hôi Đo là yêu tố kich thich san xuât không chỉ đối vơi kinh tê nông thôn và còn đối vơi ca kinh tê thành thi, gop phần tăng mối liên kêt kinh tê giưa thành thi và nông thôn, giam chênh lêch về trinh đô kinh tê giưa thành thi và nông thôn Sư dung được nguôn lao đông dôi dào, môt trong hai yêu tố quan trong cho tăng trưởng (vốn và lao đông) trong khi nươc ta lại đang thiêu vốn. Phat triên cac Doanh nghiêp vưa và nhỏ trong lĩnh vưc phân phối lưu thông hàng hoa ở nông thôn là gop phần thuc đẩy thi trường ở nông thôn phat triên, thu hut được số lượng lơn lao đông nhàn rỗi Phat triên mạng lươi phân phối nhiều câp ở nông thôn se tạo điều kiên tiêu thu hàng hoa công nghiêp tốt hơn, khuyên khich tiêu thu hàng hoa nôi đia và tư đo lại kich thich san xuât Nông thôn co săn nguôn nguyên vât liêu tại chỗ phong phu cho phat triên cac san phẩm công nghiêp tiêu dung, nhât là cho cac ngành công nghiêp chê biên lương thưc, thưc phẩm, san xuât vât liêu xây dưng, cơ khi sưa chưa phuc vu san xuât và đời sống, may mặc, san phẩm mây tre, thu công my nghê.

Bốn là Doanh nghiêp vưa và nhỏ được khuyên khich phat triên trong môt số ngành nhât đinh mà doanh nghiêp lơn không co lợi thê gia nhập Nguyên lý chung là san xuât lơn, san xuât hàng loạt co hiêu qua hơn san xuât nhỏ xet về mặt kinh tê Tuy nhiên, nêu xet về hiêu qua kinh tê – xa hôi và hiêu qua cua toàn bô nền kinh tê noi chung thi không phai hoàn toàn như vây Thi trường co nhiều phân đoạn: phân đoạn dành cho cac san phẩm đơn chiêc, đap ưng nhu cầu hêt sưc riêng cua môt nhom người hay môt hô tiêu thu nào đo Chinh Doanh nghiêp vưa và nhỏ thich hợp vơi loại thi trường thư hai này Thông thường nêu không co sư can thiêp cua chinh phu thi doanh nghiêp lơn luôn tim cach chiêm lĩnh moi thi trường, bât kê lơn hay nhỏ Vi vây, cần co khuôn khô phap lý ro ràng quy đinh loại san phẩm nào, ngành san xuât nào, vơi tỷ trong bao nhiêu phai do Doanh nghiêp vưa và nhỏ đam nhân, doanh nghiêp lơn không được chiêm tỷ trong cao hơn mưc quy đinh đo.

Năm là phat triên Doanh nghiêp vưa và nhỏ trong mối liên kêt chặt che vơi doanh nghiêp lơn Phân công chuyên môn hoa giư Doanh nghiêp vưa và nhỏ và doanh nghiêp lơn sao cho co hiêu qua, Doanh nghiêp vưa và nhỏ vưa tạo đầu vào vưa gop phần tiêu thu đầu ra cua doanh nghiêp lơn Doanh nghiêp lơn hỗ trợ cho Doanh nghiêp vưa và nhỏ về đào tạo tay nghề, trao đôi thông tin, chuyên giao công nghê và kinh nghiêm quan lý Doanh nghiêp lơn giao thầu lại cho Doanh nghiêp vưa và nhỏ nhưng phần viêc trong cac hợp đông lơn mà doanh nghiêp lơn ký vơi Nhà nươc.

Sau là nên co môt số khu công nghiêp tâp trung ở cac thành phố lơn dành riêng cho Doanh nghiêp vưa và nhỏ Kinh nghiêm cua cac nươc cho thây sư ra đời cua cac khu công nghiêp vưa và nhỏ tâp trung se tạo điều kiên thuân lợi cho cac Doanh nghiêp vưa và nhỏ về cơ sở hạ tầng như điên, nươc, thông tin liên lạc, tiêp cân thi trường, giai quyêt kho khăn về mặt bằng san xuât cho Doanh nghiêp vưa và nhỏ Nhà nươc dê dàng thưc hiên cac chinh sach ưu đai và tiên hành hỗ trợ cho cac Doanh nghiêp vưa và nhỏ nằm trong khu công nghiêp.

3.1.2 Muc tiêu phá́t triể̉n Doanh nghiệ̣p vừ̀a và̀ nhỏ̉ của Việt Nam

Phát triển doanh nghiệp vưa và nhỏ là̀ chiến lượ̣c lâu dà̀i, nhất quán và̀ xuyên suố́t trong chương trình hà̀nh động của Chính phủ, là̀ nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế của quố́c gia.

Phát triển doanh nghiệp vưa và nhỏ phai theo phương châm tích cực, vững chắc, nâng cao chất lượ̣ng, phát triển về̀ số́ lượ̣ng, đạ ̣t hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trườ̀ng, góp phầ̀n tạ ̣o việc là̀m, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo trật tự, an toà̀n xã hội;phát triển doanh nghiệp vưa và nhỏ phù hợ̣p với điề̀u kiện của từng vùng, từng địa phương, khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, là̀ng nghề̀ truyề̀n thố́ng; chú trọng phát triển doanh nghiệp vưa và nhỏ ở̉ các vùng sâu, vùng xa, vùng có điề̀u kiện kinh tế xã hội khó khăn; ưu tiên phát triển và̀ hỗ̃ trợ̣ doanh nghiệp vưa và nhỏ do đồng bà̀o dân tộc, phụ nữ, ngườ̀i tà̀n tật v.v là̀m chủ doanh nghiệp; chú trọng hỗ̃ trợ̣ phát triển doanh nghiệp vưa và nhỏ đầ̀u tư phát triển công nghiệp, dịch vụ hỗ̃ trợ̣, sản xuất một số́ lĩ̃nh vực có khả năng cạ ̣nh tranh cao.

Giai pháp vượt qua thách thức va tân dụng cơ hôi đôi với Doanh nghiệp vừa va nhỏ khi Việt Nam gia nhập TPP

Qua nghiên cưu về thưc trạng doanh nghiêp vưa và nhỏ cua Viêt Nam và đinh hương phat triên doanh nghiêp vưa và nhỏ tại Viêt Nam co thê nhân thây cần co nhưng giai phap cu thê nhằm phat triên doanh nghiêp vưa và nhỏ đặc biêt là trong bối canh Viêt Nam gia nhập Hiêp đinh TPP Trươc nhưng cơ hôi và thach thưc đối vơi doanh nghiêp vưa và nhỏ như đa phân tich ở Chương 2, đề tài cũng đưa ra cac giai phap vĩ mô và giai phap vi mô nhằm giup doanh nghiêp vưa và nhỏ năm băt được cơ hôi, nâng cao năng lực cạ ̣nh tranh và chủ động vượt qua moi thách thức.

Trong bối canh Viêt Nam gia nhập TPP và̀ thực tế những khó khăn, yếu kém của doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ trong qua trinh hôi nhâp kinh tế co thê nhân thây cac vấn đề̀ ảnh hưở̉ng trực tiếp đến hoạ ̣t động của doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ là khó khăn về̀ vố́n, chi phí vận chuyển cao, công nghệ kỹ thuật thấp, nhu cầ̀u đà̀o tạ ̣o chưa đượ̣c đánh giá đúng, khó khăn về̀ nguồn nguyên liệu đầ̀u và̀o, hạ ̣n chế về̀ cơ sở̉ hạ ̣ tầ̀ng và̀ mặ̣t bằ̀ng sản xuất kinh doanh Để giúp các doang nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ vươn lên khắc phục khó khăn phấn đấu giảm chi phí, nâng cao chất lượ̣ng sản phẩ̉m và̀ khả năng cạ ̣nh tranh trên thị trườ̀ng thì cầ̀n phải có sự hỗ̃ trợ̣ theo hướng hoà̀n thiện, đổi mới chính sách quản lý́ nhà̀ nước đố́i với doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ Một số́ giải pháp vĩ mô đối vơi nhà nươc đê quản lý́ và phát triển doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ trong bối canh Viêt Nam gia nhập TPP:

3.2.1.1 Thiết lập hệ thống luật phap và tổ chức quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ

Gia nhập TPP, Nhà̀ nước cần tạ ̣o hà̀nh lang pháp lý́ đê hỗ trợ hoạt đông cua doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ bằ̀ng cách nghiên cứu ban hà̀nh các bộ luật và̀ các văn bản pháp quy để bổ sung, hoà̀n chỉ̉nh môi trườ̀ng pháp luật về̀ kinh doanh: Luật thương mạ ̣i, Luật ngân hà̀ng, Luật kiểm toán, Luật về̀ doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ Chính phủ thố́ng nhất quản lý́, kiểm tra, giám sát, hỗ trợ̣ và̀ cấp giấy phép cho doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ hoạ ̣t động thông qua một cơ quan quản lý́ với một tổ chức bộ máy theo thủ tục “một cửa” về̀ mặ̣t quản lý́ hà̀nh chính nhà̀ nước Quy định các thủ tục hà̀nh chính theo hướng cải tiến, giảm bớt phiề̀n hà̀ cho các chủ đầ̀u tư thà̀nh lập các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉.

3.2.1.2 Đổi mới trong chính sach tài chính tín dụng

Nhà̀ nước cầ̀n tăng cườ̀ng hỗ̃ trợ̣ về̀ mặ̣t tà̀i chính cho doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ thông qua chính sách tà̀i chính hà̀ng năm của Nhà̀ nước Ngoà̀i ra, Nhà̀ nước phải có cơ chế ổn định lãi suất tiề̀n vay, mức lãi suất tiề̀n vay phù hợ̣p với tình hình của các doanh nghiệp trong từng giai đoạ ̣n cụ thể, đặ̣c biệt là̀ phải kiểm soát đượ̣c hoạ ̣t động cạ ̣nh tranh huy động vố́n từ các ngân hà̀ng dẫ̃n đến tăng lãi suất cho vay đố́i với các doanh nghiệp.

Khó khăn phổ biến đố́i với doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ ở̉ Viêt Nam là̀ thiếu vố́n đầ̀u tư ban đầ̀u.Vì vậy để khuyến khích tích tụ vố́n nhanh ,cầ̀n phải áp dụng chính sách giảm thuế với doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ Việc ưu đãi, có thể tiến hà̀nh trong 5 năm đố́i với các sắc thuế Ngoà̀i ra nếu doanh nghiệp chi phí cho nghiên cứu và̀ triển khai thử nghiệm sản phẩ̉m mới, đà̀o tạ ̣o nghiệp vụ và̀ tay nghề̀ thì đượ̣c khấu trừ trước khi tính thuế cả năm Nên có chính sách thuế ưu đãi theo quy mô doanh nghiệp và̀ theo một số́ nghà̀nh mà̀ nhà̀ nước khuyến khích các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ phát triển đồng thờ̀i cầ̀n phải thố́ng nhất các ưu đãi về̀ thuế, không phân biệt loạ ̣i hình doanh nghiệp.

Hiện nay tỷ̉ lệ vố́n tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ chiếm tỷ̉ lệ rất thấp, vì vậy nên có quy định về̀ việc các ngân hà̀ng phải tăng tỷ̉ lệ cho các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ vay trong tổng dư tín dụng Thông thườ̀ng các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ không có khả năng thế chấp để vay vố́n, do đó cầ̀n thà̀nh lập một quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ Quỹ nà̀y sẽ bảo lãnh cho các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ đố́i với phầ̀n vố́n vay cò̀n thiếu thế chấp tạ ̣i các ngân hà̀ng Nguồn của quỹ nà̀y có thể lấy từ nguồn đóng góp của các ngân hà̀ng, tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp và̀ hiệp hội Các quỹ bảo lãnh này không chỉ̉ phục vụ lợ̣i ích của các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ mà̀ cò̀n tạ ̣o điề̀u kiện để các ngân hà̀ng, các tổ chức tín dụng hoạ ̣t động tố́t hơn trong lĩ̃nh vực cung cấp tà̀i chính vì họ đượ̣c chia sẻ rủi ro.

Sự tồn tạ ̣i của hệ thố́ng tà̀i chính phi chính thức là̀m cho chi phí giao dịch tín dụng và̀ rủi ro cao Vì vậy hệ thố́ng ngân hà̀ng và̀ các tổ chức tà̀i chính trung gian cầ̀n đượ̣c phát triển mạ ̣nh hơn để các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ dựa và̀o đó phát triển thay vì phải dựa và̀o khu vực tà̀i chính phi chính thức như hiện nay.

3.2.1.3 Giải phap về chính sach thị trường và cạnh tranh

Nhà̀ nước cầ̀n có những biện pháp thị trườ̀ng cho doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ thông qua một chính sách chung dà̀nh cho doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉, không phân biệt thà̀nh phầ̀n kinh tế Chính sách nà̀y trước hết phải bảo đảm sự cạ ̣nh tranh bình đẳ̉ng, không có hiện tượ̣ng độc quyề̀n, hỗ̃ trợ̣ các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ trước doanh nghiệp lớn Trong vấn đề̀ thị trườ̀ng và̀ cạ ̣nh tranh, sự hỗ̃ trợ̣ của Nhà̀ nước có thể tiến hà̀nh thông qua một số́ biện pháp sau:

Tạ ̣o điề̀u kiện thuận lợ̣i cho các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ gia nhập và̀o dự án xây dựng cở̉ sở̉ hạ ̣ tầ̀ng bằ̀ng nguồn vố́n ngân sách trong khi trung ương thườ̀ng là̀ chủ đầ̀u tư trong các dự án xây dựng cơ sở̉ hạ ̣ tầ̀ng cở̉ lớn mà̀ doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ rất ít có khả năng gia nhập thực hiện thì các dự án quy mô nhỏ̉ hơn thườ̀ng do chính quyề̀n các cấp ở̉ điạ ̣ phương là̀m chủ đầ̀u tư lạ ̣i có thể thích hợ̣p với năng lực tà̀i chính, kinh tế và̀ quản lý́ của một hoặ̣c một số́ doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ tập hợ̣p lạ ̣i Việc giao thầ̀u cho các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ đảm nhiệm những công trình công cộng là̀ chính sách hỗ̃ trợ̣ rất lớn của nhà̀ nước đố́i với doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ Ngay cả trong các lĩ̃nh vực chi tiêu công cộng khác của chính quyề̀n các cấp, doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ cũ̃ng có thể đóng vai trò̀ cung ứng quan trọng.

Cầ̀n có chính sách khuyến khích mố́i quan hệ giữa doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ để doanh nghiệp lớn có thể hỗ̃ trợ̣ cho doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ thông qua việc ký́ kết các hợ̣p đồng cung ứng nguyên vật liệu, bán thà̀nh phẩ̉m, gia công chi tiết, bộ phận, phân phố́i sản phẩ̉m Tăng cườ̀ng mố́i quan hệ giữa doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ vừ có tác dụng bảo đảm thị trườ̀ng, công ăn việc làm ổn định cho cả chủ doanh nghiệp và̀ ngườ̀i lao động, vừa tạ ̣o điề̀u kiện thuận lợ̣i để chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý́ từ doanh nghiệp lớn sang doang nghiệp vừa và̀ nhỏ̉.

Chố́ng buôn lậu, chố́ng hà̀ng giả, trố́n thuế, gian lận thương mạ ̣i cũ̃ng đang là̀ vấn đề̀ bức xúc ảnh hưở̉ng đến hoạ ̣t động sản xuất- kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉, bở̉i vì các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ có tiề̀m lực kinh tế thấp sản phẩ̉m hà̀ng hoá sản xuất ra thườ̀ng có sức cạ ̣nh tranh kém trên thị trườ̀ng Điề̀u nà̀y cho thấy Chính Phủ và̀ các cơ quan ban ngà̀nh có liên quan phải tổ chức phố́i hợ̣p thật tố́t để giẩ̉i quyết các vấn đề̀ nêu trên.

3.2.1.4 Giải phap về xuất nhập khẩu

Nhà nươc cần co chinh sach về xuât nhâp khẩu, các hà̀ng rà̀o đang tồn tạ ̣i trong lĩ̃nh vực xuất khẩ̉u, thủ tục cấp phép, yêu cầ̀u về̀ vố́n lưu động, sự hạ ̣n chế việc đa dạ ̣ng hoá các hoạ ̣t động xuất khẩ̉u cầ̀n đượ̣c tháo gỡ̃, vì nó là̀m cho ngườ̀i sản xuất ra hà̀ng hoá xuất khẩ̉u không tiếp cận trực tiếp đượ̣c với khách hà̀ng, mà̀ thườ̀ng phải qua trung gian Do đó, ngườ̀i sản xuất trong nước thiếu thông tin, khó nắm bắt thị hiếu của nước ngoà̀i để cải tiến và̀ kịp thờ̀i nâng cao chất lượ̣ng sản phẩ̉m để đáp ứng nhu cầ̀u của thị trườ̀ng Ngoà̀i ra, các biện pháp hỗ̃ trợ̣ xuất khẩ̉u khác như cấp tín dụng là̀m hà̀ng xuất khẩ̉u, mở̉ rộng việc bảo lãnh và̀ các dịch vụ bảo hiểm xuất khẩ̉u, cho phép các hiệp hội xuất khẩ̉u hoạ ̣t động cầ̀n đượ̣c áp dụng đố́i với doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉.

3.2.1.5 Giải phap khuyến khích đầu tư và cải tiến công nghệ Để khuyến khích đầ̀u tư, Nhà̀ nước cầ̀n phải xây dựng cơ sở̉ hạ tầ̀ng đườ̀ng điện, hệ thố́ng cấp thoát nước, khuyến khích những ngà̀nh nghề̀ cầ̀n phát triển thông qua giá thuê đất, trợ̣ cấp, trợ̣ giá Đặ̣c biệt Nhà̀ nước cầ̀n có chính sách ưu đãi nhằ̀m tạ ̣o điề̀u kiện cho các doanh nghiệp hoạ ̣t động trong lĩ̃nh vực chế biến nông, lâm, thuỷ̉ sản, những doanh nghiệp nà̀y thườ̀ng là̀ các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ Cầ̀n phải kết hợ̣p chặ̣t chẽ giữa đổi mới công nghệ và̀ đổi mới thị trườ̀ng Nhà̀ nước phải có một số́ chính sách rõ rà̀ng như: Cho phép khấu hao nhanh, thậm chí phải khuyến khích khấu hao nhanh; Tăng thờ̀i gia đượ̣c xét miễn, giảm thuế cho các dự án đổi mới công nghệ; mở̉ rộng các hình thức kinh doanh tà̀i chính mới như thuê mua, vay mua nhằ̀m giải quyết việc thiếu vố́n tín dụng trung, dà̀i hạ ̣n cho các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ đổi mới công nghệ Cầ̀n hỗ̃ trợ̣ cho doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉, đặ̣c biệt là̀ hỗ̃ trợ̣ về̀ mặ̣t cơ chế trong hoạ ̣t động chuyển giao công nghệ, hoạ ̣t động thuê máy móc thiết bị.

3.2.1.6 Giải phap đào tạo nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực của các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ cò̀n rất hạ ̣n chế về̀ chuyên môn kỹ thuật và̀ quản lý́ đặc biêt là trong bối canh hôi nhâp quốc tê như hiên nay.

Các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ phải bỏ̉ chi phí để đà̀o tạ ̣o nguồn nhân lực cho mình, nhưng nhiề̀u ngườ̀i sau khi đượ̣c đà̀o tạ ̣o lạ ̣i bỏ̉ sang nơi khác là̀m gây thiệt hạ ̣i cho doanh nghiệp Vì vậy, Nhà̀ nước cầ̀n phải có chính sách hỗ̃ trợ̣ đà̀o tạ ̣o nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ Cụ thể là̀ đà̀o tạ ̣o tay nghề̀ cho ngườ̀i lao động, khả năng quản lý́ của chủ doanh nghiệp dưới nhiề̀u hình thức khác nhau như thà̀nh lập các trung tâm dạ ̣y nghề̀ nhằ̀m đà̀o tạ ̣o nguồn lao động cung cấp cho các doanh nghiệp vừa và̀ nhỏ̉ , đồng thờ̀i xúc tiến các hình thức đà̀o tạ ̣o như giáo dục từ xa, tạ ̣i chức nhằ̀m bồi dưỡ̃ng kiến thức cho các chủ doanh nghiệp.

Ngày đăng: 21/11/2023, 08:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Tỷ lệ} doanh nghiệ}p phân theo quy mô lao động, đ ơn vi tinh % - (Luận văn thạc sĩ) cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong bối cảnh việt nam gia nhập tpp
Bảng 2.2 Tỷ lệ} doanh nghiệ}p phân theo quy mô lao động, đ ơn vi tinh % (Trang 63)
Bảng 2.3: Những khó khăn của doanh nghiệp vừa va nhỏ, đ ơn vi tinh % - (Luận văn thạc sĩ) cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam trong bối cảnh việt nam gia nhập tpp
Bảng 2.3 Những khó khăn của doanh nghiệp vừa va nhỏ, đ ơn vi tinh % (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w