Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngành xây dựng tại Việt Nam

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Về mặt ý nghĩa khoa học, khúa luận hệ thống húa và làm rừ thêm cơ sở lý luận về cấu trúc vốn bao gồm khái niệm, các lý thuyết về cấu trúc vốn. Từ đó dễ dàng tìm hiểu việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và đưa ra các chính sách hợp lí, kịp thời nhằm thực hiện tốt hơn những mục tiêu đã đề ra.

Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát

Về không gian: Nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của 25 doanh nghiệp xây dựng niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội và Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2018 đến năm 2022. - Phương pháp định lượng: Qua việc thu thập thông tin để có được các dữ liệu, số liệu, đối tượng nghiên cứu, sau đó dùng phương pháp thống kê mô tả, so sánh để phân tích đánh giá thực trạng tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành xây dựng tại Việt Nam.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

Nghiên cứu thực nghiệm về tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp

    Tác động tiêu cực của nợ đến khả năng sinh lời Nghiên cứu của Ukhriyawati và cộng sự (2017) tập trung vào mối quan hệ giữa cơ cấu tài sản, cơ cấu vốn, quản lý rủi ro và quản trị doanh nghiệp trong hiệu quả tài chính của các ngân hàng niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán Indonesia. Trần Trọng Huy và Nguyễn Thị Ngọc Hân (2020), trong nghiên cứu về các công ty trong ngành năng lượng được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam, nhận thấy rằng tùy thuộc vào lợi thế về cơ cấu vốn, việc phụ thuộc quá nhiều vào nợ làm cho giảm lợi nhuận.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

    • Dữ liệu nghiên cứu và cách thu thập .1 Xác định mẫu dữ liệu nghiên cứu

      Bảy biến độc lập gồm: Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản (STD), tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản (LTD), tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản (TD), tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản (TANG), tỷ lệ tăng trưởng doanh thu (SG), quy mô doanh nghiệp (SIZE), tính thanh khoản (LIQ). Nghiên cứu định lượng là quá trình thu thập các thông tin và dữ liệu dưới dạng số học, số liệu có tính chất thống kê để có được những thông tin cơ bản, tổng quát về đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ mục đích thống kê, phân tích; hay nói cách khác là lượng hoá việc thu thập và phân tích dữ liệu. Hệ số tương quan được sử dụng để kiểm tra khả năng có thể xuất hiện đa cộng tuyến giữa các biến số bằng cách thiết lập ma trận hệ số tương quan của các biến, giữa các cặp biến không có trường hợp nào vượt quá 0.8 độ lớn của các hệ số tương quan chỉ ra rằng không có khả năng xuất hiện đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy.

      Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model, REM) là một phương pháp ước lượng trong phân tích hồi quy, được sử dụng trong phân tích dữ liệu panel để xác định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập khi có sự tồn tại của hiệu ứng ngẫu nhiên đối với từng đơn vị trong mẫu dữ liệu.

      Bảng 3.1. Diễn giải các biến
      Bảng 3.1. Diễn giải các biến

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt

      Thực trạng của cấu trúc vốn tác động đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản

        Tỷ lệ nợ là một chỉ số quan trọng trong cấu trúc vốn và có tác động đáng kể đến ROA (Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản) và ROE (Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) của các doanh nghiệp bất động sản. Trong năm 2019, do có nguồn đầu tư từ nước ngoài tăng cao, cũng như nhu cầu đầu cơ của các nhà đầu cơ cá nhân trong nước tăng cao nên trong giai đoạn này nguồn vốn thu hút từ các nhà đầu tư tăng. Vào năm 2022 tuy tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát nhưng tình hình kinh tế vẫn chưa phục hồi làm cho các doanh nghiệp ngành xây dựng sử dụng nợ dài hạn nhiều hơn và làm cho ROE của doanh nghiệp giảm đến mức âm.

        Do dịch bệnh bùng phát, khiến cho thị trường gặp nhiều khó khăn, xảy ra hiện tượng nguy cơ tăng lãi suất vay cao hơn, giảm khả năng sinh lời từ dự án và cản trở khả năng tăng trưởng của các công ty trong ngành.

        Bảng 4.3 Số liệu ROA và tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn (STDA) của các doanh nghiệp ngành xây dựng
        Bảng 4.3 Số liệu ROA và tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn (STDA) của các doanh nghiệp ngành xây dựng

        Kết quả nghiên cứu .1 Thống kê mô tả

        (Nguồn: Tổng hợp trên phần mềm STATA 14 bởi nhóm tác giả) Nhận xét hệ số tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc Trong bảng 4.9 thể hiện mức độ tương quan giữa biến phụ thuộc ROA với các biến độc lập STD, TANG, SG, SIZE, LIQ được thể hiện như sau: Nhìn vào bảng ma trận tương quan ta thấy rằng ROA tương quan dương (cùng chiều) với biến LIQ với hệ số tương quan là 0.3413. (Nguồn: Tổng hợp trên phần mềm STATA 14 bởi nhóm tác giả) Nhận xét hệ số tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc Trong bảng 4.12 thể hiện mức độ tương quan giữa biến phụ thuộc ROA với các biến độc lập LTD, TANG, SG, SIZE, LIQ được thể hiện như sau: Nhìn vào bảng ma trận tương quan ta thấy rằng ROA tương quan dương (cùng chiều) với biến LIQ với hệ số tương quan là 0.3413. (Nguồn: Tổng hợp trên phần mềm STATA 14 bởi nhóm tác giả) Theo giả thuyết: hệ số VIF > 10 mô hình xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến Dựa vào chỉ số VIF của các biến, ta thấy các biến LTD có chỉ số VIF lớn hơn 5 (đại diện cho mối tương quan cao), và các biến TANG, SIZE, LIQ, SG có chỉ số VIF nhỏ hơn 5, giá trị trung bình của VIF có chỉ số là 2.75 cho thấy mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

        (Nguồn: Tổng hợp trên phần mềm STATA 14 bởi nhóm tác giả) Nhận xét hệ số tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc Trong bảng 4.15 thể hiện mức độ tương quan giữa biến phụ thuộc ROA với các biến độc lập TD, TANG, SG, SIZE, LIQ được thể hiện như sau: Nhìn vào bảng ma trận tương quan ta thấy rằng ROA tương quan dương (cùng chiều) với biến LIQ với hệ số tương quan là 0.3413.

        Bảng 4.8 Mô hình hồi quy Pooled OLS - ROA ROA Hệ số Gía trị P value Number of obs = 100
        Bảng 4.8 Mô hình hồi quy Pooled OLS - ROA ROA Hệ số Gía trị P value Number of obs = 100

        ROE 1.0000

        (Nguồn: Tổng hợp trên phần mềm STATA 14 bởi nhóm tác giả) Dựa vào chỉ số VIF của các biến, ta thấy có biến TD, TANG, SIZE, LIQ, SG có chỉ số VIF từ 1 đến 2 (có nghĩa là không có mối tương quan giữa biến độc lập này và bất kỳ biến nào khác). Với mô hình lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) có bốn nhân tố có ý nghĩa thống kê đó là: Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản (TDA), Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản (STDA), Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản (LTDA), Tăng trưởng tổng tài sản (GROW). Khi một doanh nghiệp tăng tính thanh khoản, tức là có nhiều tiền mặt và tài sản có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt sẽ giúp giảm chi phí tài chính hoặc cải thiện khả năng đầu tư vào các dự án sinh lời nhiều hơn từ đó giảm rủi ro thanh khoản và tăng cường ROA.

        Khi một doanh nghiệp tăng tính thanh khoản, tức là có nhiều tiền mặt và tài sản có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt sẽ giúp giảm chi phí tài chính hoặc cải thiện khả năng đầu tư vào các dự án sinh lời nhiều hơn từ đó giảm rủi ro thanh khoản và tăng cường ROE. Nhóm thực hiện nghiên cứu bằng cách sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát Pooled OLS trên dữ liệu bảng nhưng kết quả hệ số hồi quy mang đến độ tin cậy quá thấp, khiến mô hình chưa thực sự phù hợp. Quy mô tài sản SIZE theo nghiên cứu cho thấy có tác động tiêu cực đến ROE và ROA nhưng lại không có ý nghĩa thống kê phù hợp, điều này cho thấy doanh nghiệp quy mô giảm cũng có thể lợi nhuận sẽ giảm, nhưng không hoàn toàn chính xác mà vẫn còn phù hợp vào nhiều yếu tố khác.

        Bảng 4.24 Ma trận hệ số tương quan của các biến (ROE) (STD)
        Bảng 4.24 Ma trận hệ số tương quan của các biến (ROE) (STD)

        TỔNG KẾT LẠI CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH, ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ XUẤT PHÁT TỪ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ

        Kết quả nghiên cứu cho thấy trong các biến tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản (STD), tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản (LTD), tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản (TD), Quy mô công ty (SIZE), tốc độ tăng trưởng tổng tài sản (GROWTH) tác động đến hiệu quả hoạt động của các công ty đo bằng ROE. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, các doanh nghiệp ngành xây dựng muốn gia tăng khả năng sinh lời sau thời kỳ dịch bệnh COVID-19 cần quản lý tốt duy trì lượng tiền mặt phù hợp để linh hoạt trong thanh toán khi có các khó khăn hoặc nguồn cung hàng hoá gặp trở ngại, tránh nguy cơ phá sản. Nghiên cứu chỉ dừng lại ở dữ liệu 25 công ty niêm yết trên sàn chứng khoán của ngành Xây Dựng từ năm 2018 đến năm 2022 mà chưa tính đến các tác động của sự khác biệt trong cấu trúc vốn giai đoạn trước khi xảy ra COVID-19 và giai đoạn trong COVID-19 để thấy được đặc thù của ngành này cũng như tác động của khủng hoảng đến khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu.

        Dữ liệu hạn chế, không đầy đủ: dữ liệu tài chính của các doanh nghiệp ngành xây dựng có thể không đầy đủ hoặc không chính xác đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoặc một số doanh nghiệp có thể không công bố thông tin tài chính đẩy đủ hoặc kịp thời.