Kỉ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Luật Hợp đồng mua bán chung của Châu Âu trong xu hướng hài hòa hóa pháp luật về hợp đồng ở cấp độ khu vực

137 0 0
Kỉ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Luật Hợp đồng mua bán chung của Châu Âu trong xu hướng hài hòa hóa pháp luật về hợp đồng ở cấp độ khu vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

KỶ YEU HỘI THẢO KHOA HỌC

“LUAT HỢP DONG MUA BAN CHUNG CUA CHAU AU 'TRONG XU HƯỚNG HAI HÒA HÓA PHÁP LUAT VE HỢP.

BONG Ở CAP ĐỘ KHU VỰC”

(as THONG TN TH VEN)

Bl HOG af HANG)

‘Ha Nội - 2015

Trang 2

Ie hop ng Sp lim weD1)

STF] "Chuyên đi Trang |

1_ | Tong quan phip lie bop đồng của Liên mình Châu Âu ïTh$ Trans Ti Thấy Bio

Tôi hs hóa php uậ về bạp đồng tong Hobe TS Lika mình Chân

2 |— Những thuận ợi và khó khăn 10

| Đánh Bế nội dng bop ng theo uy Gah ca Lat bợp đổng ma Bin ||

THiS Pho TH Huệ

Tut hợp đổng mua bản Shang của Chân Au vi Công ude Viên TORO vẽ

7 | Rạp đẳng maa bản hàng hố guốc tế Một số khía cab so sinh và biah | 4s

TS Ngyễn Th Anh Thơ

‘Gao kết hợp đồng theo Luật bợp đồng mua bin chang Chẩn Ấm (CEST)

| và Côn ước Viên 1980 của Liên hiệp gốc vé hợp đồng mua bán ng |g

ea guấc LỆ (ISG) - Một sb kha cạnh so sánheo Trone Qudn

Sự mG a Tuất hợp đồng mus bin chong Châu Ấn vi những tế động

9) |đến tick của người tên đăng tại EU “

|nổ nụ Ề hp luật Việt Nam vE hợp đồng tua ấn làng hia uốc!ễ- Thự mạng

lo, | mbes đánh giá so sánh với Lut hop đông mua bin chung Chân Ax yg

| | ris 12 Hương Gen _

Những i ý đổi ới doanhwghigp Việ Nam En gio KE hợp đng maa

11 |án với doanh nghiệp Châu Ân 58

[Chỗ ài đội với sc bên rong tường hợp vi phạm bop đồng theo quy định14 | cia Luật bop động mua bến chong Châu Âu và pháp luật Việt Nam nt

TS Nguyệt Th Th Hiu, Hà Kieu Anh

“Những cơ hội và thích thức đổi với ASEAN rong việc hài bồn hóa pháp

15 1

Trang 3

TAS Trương Thị The Bint”

Liên mình Châu Au (European Union - EU) được xem như một tong

những “hah mẫu” Gu biu co hội hập kinh tẺở cắp độ khu we Trong đó,

thành tựu quan tong bậc nhất oa liên mình này là cho ra đời ị đường chung

Chin Âu vào năm 1999 Theo đó, bàng bo vẫn lao động và dich vụ được phép tự do ti chuyễn” rong một in mĩnh rộng lớn, Nện nay 18 28 quốc ga thành

Thị rường chung Châu Au r đời đã gidp ôn định và hạ thấp các rào cản

giữa các nước thành viên EU, điều này mang lạ nhiều lợi ích cho người dn

trong lên minh, Ho được hưởng lợi ừ thị trường với quy mô lớn hơn, ơ hội

ảnh doanh nhiễu hơn thay vì chỉ là tị wimg một quốc gia dy sốc Với tr cách là ngườ iêu đồng những công dn của EU được hướng một số lợi íb kinh dế như: giá vé máy bay thip hơn, chi phí điện hoại di động khi chuyển vùng quốc trẻ hơn và có khả năng tếp cận một ương lớn các loại sin phần, bằng

hod phong phú Các thương nhân nhờ đó có thé mở rộng hoạt động kinh doanh

‘él cée boat động xut nhập khẩu hàng bod, cung ng dịch vụ và mi văn phòng

đại điện ð nước ngoài

‘Tuy nhiên, bên cạnh những thành công dn tượng rên, các ro cản giữa các

“nước thành viên EU vẫn con tb ti Nhu ro cân ng sỗ đó là ết quả của sự ‘hie iệt giữa bệ thống pháp Jet các quốc gi hành viên: và ào cin ắt lớn về thương mại chính à sợ khá biệt gữa pháp lạt về hop đồng, Có thể ni, ất cả các giao dich kinh tế đều được đưa ten hợp đồng Cùng với sự ra đời của thị tường chung Châu Âu là sự phát tiễn nhanh chóng về số lượng các hợp đồng

được ký kế trong khuôn khổ các made hành viên EU, Day fj do ý giả tại sao

su khác bit ề luật hợp đẳng giữa các nước hành viên rong EU sẽ gậy các ‘Ro cin cho cả thương nhân và người iêu ding rons khi Đội với hương nhân, những khác biệt này go ra sự phúc ap và ting chỉ nhí khỉ họ muốn xuất khẩu

Sông hóa vê ch vera tị trường các nước tung EU Đối với người tiên đồng,dng khá biệt này lầm bọ khổ Khin hơn trong vige mua sim hàng hoá từ các

ước khác trong EU, đặc biệt khỉ mua sim trực oyễn.

Php hp tg mg gốc Trig Đ Mẹ lạ NA.

Trang 4

"Đi đầu trong xu hướng bài bo hoá pháp luật vẽ hợp đồng tong BU ph kẻ «én Bộ nguyên túc của luật hợp đồng Chữ Âu Principles of European Contact Law— PECL) PECL a di ip ứng yêu clu cin có nguồn tham kno, mang tính nên tng cho các lit vẻ hop đồng sa này trong khuôn khổ EU PECT Ta kết quả

tim vige cũa UY ban Luật hop đồng Chiu Âu, một ổ chức của các tage sự đến tr các que gia thành viên trong Cộng ding Châu Au (iên thân của EU), do Giáo

sx 0-8 Lan-d6 ding du Phin Iva Il cla PECL được thông gu vào năm 1999 (Gi EU ra đồ) và pha H được xem xế lạ rềo năm 2002

“Tiếp đó, nắm bắt được đôi hội khách quan, xu hướng về hãi hoà hoi pháp twat về bop đồng trong EU, Uy ban Châu Âu (Eiropean Commission -EC) ngay ‘nim 2001 đãtiến hình một chương nh ruyện thông về luật hop đồng Chân ‘A, trong đó chỉ ra các tổn tại phát sinh từ sự khác bit của pháp luật vỀ hợp

đẳng giữa các nước thành viên EU; qua đ nêu bạ sự cin thế phi tái thiện, ôn

định và thông nhất luột vé hợp đồn ương EU, nhằm đảm bảo sự vận hành “hông suốt" củe oh tường nội khối Năm 2003, EC đã bạn hành “KE hoạch

ảnh động”, theo đó hit lập một khong ham chiếu chung chứa đựng cức định nghĩa rõ rằng về mật pháp lý, nguyên ti cơ bản và md tin thống nhất về pháp "uột hợp đồng rong EU Năm 2008, bản ự thảo của Khung tham chiếu chung về

luật hợp trong EU được hoàn hành bởi các chuyên gia về luật hop đẳng? Đến {hang 10 năm 2011, EC đã cho a đối Lsật hợp đẳng moa bán chung của Chân

‘Av (Common European Sales Law ~ CESL) Dén tháng 6-2013, BC đã có quyết

dinh về việ thành lip nhóm chuyên gia lim việc về Hợp đồng điện toán đếm,

mây (Clood Computing Conties), dự định nhóm sẽ làm việc đến 1-7-2016?

én 1.2014, EC đã có Báo cáo cuổi cùng của nhóm chuyến gia về Luật hợp

đẳng bảo hiểm (nsuane Contact Law —ICL)*

Sau đây bà viết xin để cập há quá đón Bộ nguyên te của luật họ đông “Châu Âu, Và ác cấ đŠiên quan đế Luật hợp đồng mua bán chung của Chân

1, Luật hợp đẳng bio hiểm và Hợp đồng điện toán đám mây ưong khuôn khổ

Trang 5

PECL được xem nhự quy định tham khảo hữu ích, điền chỉnh hợp đồng

"max bán quốc tiên quan đến các quốc gia Châu Âu,

„_ PECL atm có phin phản và pn I, bao gồm các quy định

v8 hợp đồng, giao kết hợp đồng, quyên đại điện, hiệu lực của hop đồng, gi?thích hep đồng, nội dong hợp đg, hục hiện hợp đồng, không thực biện bop“đẳng (vi phạm) và các biện pháp khốc phục vi phạm hợp đồng, Phần và phần I

(Gữ chương 1 đến chương 9} được thông qua vào năm 1999, phần I (ừ chương

10 đến chương 17), được xem xế lại vào nấm 2003, bao gém các quy định điều

chỉnh bop đồng có nhiễu ben am gia, nhượng quyén khiến mại, thay thể nợ “mới, chuyên giao hợp đồng, thực hign bù nga vụ uc-ofT), thời hi, tâh bắt

hop pháp, các ida kiện hợp đồng, và tr bản hoá lite

`ệt số nội dung cơ bản được đồ cập trong Bộ nguyên te: *Áp dng PECL:

PECL dara gi pháp cho vấn đề phát sinh mã hệ dng lut hoặc các quy định của luật áp dụng không gi quyết vẫn đề đó, Tuy nhiên, PECL có th chỉ

được áp dụng cho các hep đồng mua bán bàng hoá quốc tế có liên quan đền

Châu Âu.

“Theo Điề 1:10 PECL sẽ được áp dụng cho những trường bop sas Cc bên thoả thuận đưa PECL vào hợp đẳng, boc hợp đồng sẽ được điều

chinh bôi các nguyên the PECL:

~ Các bên tho thuận tng hợp đồng của ho sẽ được điều chin bồi "các

"nguyên te chung của pháp luậc" hoặc những quý định tương tự;

~ Các bên không chọn bắt kỉ hệ thống lật bay quy định pháp luật nào để điều chinh họp đằng, Đồng thờ, mặc dù thôn có điều khoản lựa chọn rà được

«uy định tong hợp đồng, nhang phi liên quan tớ Châu Aa,

.* Nguyên tắc tự do hợp đông“

“Nguyên tốc tự do hợp đồng là một nguyên tắc cơ bản, Phin lớn các quy

định rong PECL những áp đọng cụ th của nguyên ác tự do hợp đồng

Fe Pe Bg PS 02), Tet enna Tae nd Baca Te t's

Trang 6

1:102 PECL Các bên được ty do giao kết hợp dng và quyết định nội dung của hợp đồng, ty thuộc vào sự tiện chỉ, tính công bằng và các quy định bắt bude cia PECL Tuy nhiền, các bên có thể không áp dụng bắt kỳ quy định nào của PECL, hoge lim giảm hoặc thay đổi hiệu lve của các quy định đó, từ khi PECL

cổ quy định Ke

“Tự do quyết định nội dung của hop đồng nga à x do quy định các nghĩa

vụ, ơi thực hiện nghĩa vụ ngày thực hiền hop đồng” boặc đồng tiễn được sĩ

cdụng để thanh oán

PECL giữ li nhiễu khá niệm về các nguyên the cơ bản và bó đi những khát siệm không nhất quán eda pháp luật các nước, về "ái đạo đúc”, “tinh bit hop

hấp”, "chính sách công”, và “tạo đức” Mặc dù PECL to ra một be thing các “quy định độc lip, áp dụng cho các hợp đồng được điều chỉnh bởi PECL, song ẩn không th bò qua tit cả các điều khoản của luật quốc gia hay các quy định khác của lut áp đụng cho những hợp đồng đó, cụ thê là những quy định hoặc

Tệnh cảm công khai hoặc hiểu ngằm, làm cho hap đồng trở nên vô hig, Không có hi lục, có thé bị huỷ hoặc không thé thực hiện được trong một số hoàn cnh.

nhất định.

* Giao kế hợp đẳng:

Mic dù không đặt tên nguyên tc, nhưng PECL đã quy định về nguyên the

đồng thu, trong đó có nên 18 bap ding được giao kết nếu có sự hoà thuận của các bên, đó là ý định chị sv ring be vé mặt pháp lut và dt được thd thuận đây đã mà không cn phải có thêm bắt kỷ yêu cu nào ”

“Mot hợp đồng không cần phải giao kết hoặc chứng minh bằng vin bin, căng không cln phải phụ thuộc vào bit ky yêu cu nào về hình hức Nó có thể được chủng minh hằng bit kỳ phương thức nào, kế cả lời khai của nhân

giao kết hợp đồng được thực hiện chủ yếu thông qua tro đối chào "hàng và chấp nhận chào hing Tuy abién, PECL cũng gián Up thừa nhận rằng

"hợp đông được phếp giao kế theo nhiễu cách khác nhan

‘is Bao Peck,

"Xue PL

Trang 7

PECL quy định các iện pháp khắc phụ vi phạm hợp đẳng nh sau: Buộc thụ hiển đóng hợp đồn; sm gi: hay chim đất hop đồng.

Tiên cạnh những biện pháp khắc phục vi phạm nêu tên, bi pháp bồi thường thiệ hạ cũng được đưa ra Về vẫn đề nh toán bi thường tiệt hú.

PECL quy din rằng tổng số ễn tr cho bên không vi phạm sẽ bing số

đăng lẽ ụ hợp đồng được thục hiện ding, và phi bao gm các chỉ phí phá sinh cũng như lợi nhuận bị mắt."

\Vé miễn ừ trách nhiệm do cổ mở ngợi nằm ngoài khã năng kiễn sot của "bên vi phạm, các biển php khắc phục như bi thường thiệt bại và buộc thực hiện đứng hợp đồng sẽ không được thừa nhận.” Sự miễn tr trách nhiệm sẽ được đuy

tn kh mà tác động cia những trở ngợi đ vẫn còn tồn tại.” Tác động của những trở ng nêu trên sẽ Tà điền kiện cho phép bên chị tiệt hại được đầm phần I, hoặc yêu eu toà án phần quyết chi dit hợp ding."

"Mặc đồ có một vài điều khoản rong PECL giới hạn phạm vi áp dung của [PECL chi ở phạm vĩ các nước Châu Âu, những PECL vẫn đóng vai rò hết sức ‘quan rộng ong việc hông nhất cée quy định điễu chỉnh hop đồng mua bín

"hàng bos chốc t mến th giới

2 Khái quát về Luật Hợp ding mua bán chung cia Châu Âu

(Common European Sales Law CESL)

TLuậ bợp đồng mua bán chong của Chas Âu (CESL) ra đời hầm đáp ứng

kỳ vọng của BC: đơn giãn thủ toc pháp lý cho hương mại nội khối; các doanh.

nghiệp cổ thé giao thương với những nước thành viên khác vốichỉ phí hấp hơn;

"người tiêu ding có thêm sự Iva chọn cho các sản phẩm với mức giá thấp hơn và “quyển lợi được bảo đảm tốt ơn khỉ mua bàng hoá từ cốc nước thành viên ong,

CESL gồm có 8 phần, với 18 chương và 186 điền khoản, cùng 2 phụ he “rong đó, Phần I (bao sằm chương 1) nổi về những quy đph và nguyên tic chung: Phin I (bao gằm chương 2, 3, 4,5) quy định về vn dễ ràng buộc bop đồng, với những nội dụng lên quan đến thông tn trước khi ký hợp đồng, ký ết

seat Peck

te unpescenmcteaer ean

Trang 8

"hợp đồng, như về nội dung của bop đồng, tốc động cia hợp đồng và những điền

‘oan không công bing; Phin IV (bao sôm chương 9, 10, 11, 12,13, 14) gồm.

‘ef quy định liên quan đến nghĩa vụ và những biện pháp khắc phục của các bên

đối với một hợp đồng mua bán bàng hoá hojc hợp đông cung ứng ee sả phẩm kỹ thuật số, như quy dịnh về nghĩa vụ cia bên bán, các biện ph khắc phục của

tên bán, nghĩa vụ của bên mua, các biện pháp khắc phạc của bến mua, vấn đề

chuyên giao ri ro; Phần V (bao gồm chương 15) quy định vỀ nghĩa vụ và các Biện pháp khắc phục của cấc bea liên quan đến hợp đằng cung ứng dich vụ: Phần VE (bao gằm chương 16) ni về vấn đề thiệt hại và ti suất, Phần VIE (ao gồm,

chương 17) quy định về vấn đề bởi hưởng: Phin VTH (bao gồm chương 18) quy

định VỆ thôi hiệu của hop dng Phụ lạ 1, hướng dẫn về vẫn đồ rất khôi hop

đồng và Phụ lọc I đưa ra những bông tin cân u ý

"hin chung các quy định của CESL 18 tương đẳng với các quy định tong,

"Bộ nguyên th của luật hop đồng Chế Âu Theo 46, một số nội đụng cơ bản

được để cập tong CESL:

* Nguyên tắc tự do hợp đồng:

(Cae bên được tự do giao kế hep đồng và quyết định nội dong của bop đồng, uỹ thuc vào các quy định bit buộc dp dang Thy nhiên, ác bên có thé

‘ng áp dụng bắt kỷ quy định nào của CESL, hoặc lầm giảm hote thay đổi hiệu

Ie của các quy định đó, rừ khi CESI có quy định Xe."

* Giao kết hợp dg:

“ri khi pháp tut quốc ela có quy định khác, một hợp đồng có th được tio kết hoc chứng minh ma không cén phải phụ thuc vào bắt ky yêu clu nào

‘ein thúc!

Hop đồng được giao kế thông qua to đội chào bằng và chấp nhận chào

* Các biện pháp khắc phục bhi hông thực hiện hợp đẳng:

‘CBSE quy định các biện pháp khắc phục vi phạm hợp đồng như sau: Buse

thực hiện đứng hep đồng; giảm giá hay chim dứt hợp đồng,

“—

Trang 9

13 VỀ Luật Hợp đồng bão hiểm (Insurance Contract Law— ICL)

Việc ình hành tị tường chủng Châu Âu a cơ hội gia ting cho các dịch

vy báo hiểm, Tuy nhiên, sự khác biệt ương pháp luật quốc gia về hop đồng bảo iểm cũng là ảo cản cho sự gia ting đó, Do đó, ICL mì đời cũng nhầm đáp ứng

kỷ vong của EC: đơn ain th tụ pháp lý, gm chỉ phí và tạo thuận li cho các

sông ty vànguờiiên ding khi sử đọng cá hợp đồng bảo hiểm.

Cho dù hin ti EC chưa thông qua Luật hợp đồng bảo hiểm, Tuy nhiên.

thing 1- 2014 đã có Báo cáo cui cùng của nhóm chuyên gia tong EC về Laật hap đồng bảo hit (surance Contact Law ~ ICL)." Đây tế 1 at quan

‘tong để Lt hop đồng bảo hiểm rad

‘Bio cio này phu ich sự rở nạ đối với hoạt động bảo hiểm qua bin giới

hi có sự khác bit giữa pháp luật về hợp dng giữa các quc gia (hành viên trong EU Mie đủ bá cáo cũn thừa hận ke iệ rên chịu ảnh hưởng bởi

fey in, hội, cách th thuế, ngôn ngữ, văn ho của mỗi quốc gia.

Báo cáo tập mùng vào ác loi bảo hiểm đin nk l: ảo hiểm nhân thọ (fe insurance), ảo hiểm tách nhiện (izbiity insurance) và bảo hiém xe gin

trầy (rotor ieeuarne©)

"Bản Báo cáo gim có 6 chương Trong đó, Chương 1 ni vé các các yế tổ

Xinh ế và đong) tổng quan chung: Chương 2 ni về ut EU và sự Mác biệt

giữa luật hop đồng bảo hi quốc gia; Chương 3 nó về ác động của ự khác iệ về uậ hợp đồng bảo biện đối với các lo bảo hiểm qua biện giới; Chương -4 quy địh về bảo hiễm nhân the; Chương 5 uy định về bả hiễm trách nhiệm

‘va Chương 6 go địh về ảo hiểm xe gin may

‘V8 bảo hiểm nhân the, báo cáo có đưa ra các loại hap đồng ảo hiểm nhãn thọ, quy định về bảo hiém Ii ức, thông tn rước kh kỹ bap đồng, quyên rất "khỏi hợp đồng, sự minh bạch, vin đề thanh toán tiễn bảo hiểm, thanh toán phí "bảo hiểm, chim đứt và huỷ bỏ hop đồng, vấn đề xem xét ính minh bach của các “điều khoản hợp đồng, và các rở ngại kh ký kết hợp đồng bảo hiểm,

`Vễ bảo hiễm trách nhiệm, báo cáo đưa ra các vin dễ cần xem xét chung và

"ai ví đụ cụ thể v8 bảo hiểm trich nhiệm (gồm bảo hiểm về trích nhiệm nghề

CỶA=—==O ƠM—,H

Trang 10

bay một uyên bd, nguyên nhân và việc giảm tiểu tổn tất, yêu chu bồi thường trực tiếp của bên thứ ba, kế luận về bo hiểm tách nhiệm,

‘V8 bảo hiểm xe gin máy, báo cáo để đưa ra các số liệu cơ bản vé thi tưởng "bảo hiểm xe gắn máy của Châu Âu, đề cập tới vấn đ hài hoà hoá ong EU (nêu

ce sở pháp lý của việc bai hoà hoá va các quy định v bảo hiểm tách nhiệm bác

tuộc, tiễn vọng của bảo hiểm xe gắn máy qua biên gid, các trở gel có thé có liên quan đến báo iễm xe gin máy qua bien giới

4 Về Luật Hợp đồng điện toán đám mây (Cloud Compating Contracts

“Điện oán đám mây” (Cloud computing) có nghĩa ]à mô hình điện tan sử

dạng các công nghệ máy tính va ich vụ phần mém đựa vào mạng interet thông

aqua cle mấy chủ áo (đếm may - “inthe ouf").” Với các ịch vụ c sân nên Internet, khích bàng không phi mắt chỉ phí mua, ải đặt và bio ti phn cổng, phần mềm toi địa phương Một in feb nữa là dữ liệu có thể được truy cập và xử 1g từ bất kỷ nơi nào thông qua mạng internet.”

Tháp luật hiện tại của các quốc gia thành viên trong EU có thể không phà

hợp cho các dich vụ da ơn “đấm may điện toán”, Hợp đồng không rõ ng,

phic tạp và không chắc chắn về mặt pháp lý có th cân trở cức ương nhân, cá hân sử đụng các sin phim kỹ thuật số được cung cấp wong các “dám mây”.

Hay vige bio vệ d liệu cá nhân ong một môi tường điện toán dim may cũng cắn được quan tâm Do đó, cin phải thay đổi pháp luật về bop ng trong EU nhầm boổng tối bợp động điện toán dm mảy chứa đựng các điều khoản dim "bảo độ an toàn và công hằng cho ttc các bên, Đ đáp ứng yêu cần đó, ngày

18-6-2013, EC đã có quyết định thành lập một nhóm các chuyên gia làm việc về hợp đông đệ toán dm my, và dự định thời gian lam việc của nhóm ới

“Tinh tối hiện t,t sau quyết định KE uên, nhóm chuyên gia về hop đồng

điện toán đầm may 4 dia ra được cuộc hợp” Hy vọng đến 7-2016 sẽ có báo

al nip np CURSORS EOS 21CS7AIn ⁄C(40IC19A1m.nECSSAAy‘SY cetacean om,

2 Pe trp neste CA cCJC2ml)1ed00et0TArfoPTos hp ————-.

Trang 11

"Nhe vy, tước xa hướng Dài hoà ho pháp Tut về hợp đẳng ở cấp độ làm.

ve trong khuôn khổ EU, hig ạingoồ hút về hợp đồng mà người tê ding à các đoạnh nhận ong EU có thé tham khảo Be Bộ nghyên tc cba Lat hợp

đẳng Châu Ân, Ludt Hop dg mua bí chung Châu Âu; tên ti ẽ có Luật hop

đồng bio hiểm và Luật hợp đồng điện toán đảm my.

Trang 12

'HÀI HÒA HÓA PHAP LUẬT VE HOP DONG TRONG KHUÔN KHÔ. TIÊN MINH CHAU ÂU ~NHỮNG THUAN LỢI VÀ KHÓ KHAN

ThŠ Trần Trọng Thing”

C6 thé nổ, giao dịch thông qua hợp đồng là nguồn chính đóng góp vào sự

chất tiễn kinh tế và xã bội của Châu Âu vì đó là một trong những kênh quan

tượng đối vi sự hợp tác giữa các chủ thé để im kiếm lợi ich tong host động thương mại Trong một xã hội hát win và rông lớn như Cộng dng Châu Âu, bệ thống luật pháp, đặc big là lật về bop dg đã cung cấp một trong những co ch quan tong nhất dB thúc diy sự biện chí bợp tác rong quan hệ hợp đồng ‘Tuy nhiên, Liên minh Châu Âu (EU) 18 một xã hội da dạng vớirắt nhiều sự khác

iệ đặc biệ là sự khác biệt về luật hợp đông được quy định rong từng hệ thống pháp luật quốc gia hành viên tiên minh Chính sự da dang và Kise tiệt này đã

{go ra những rio cân không cần thiết đối với sự gia thương xuyên biên giới giữa

các thương nhân trong khuôn khỗ Châu Au, Đ có thể xá bỏ đi những rào cản đi với sự of do thương mại tong khuôn khổ liên mình, để có thể dung hoà.

hững khc tiệt những guy định pháp luật v8 hợp đồng trong các hệ thống pháp, Jt khác nhau, một biện pháp đang được nhắc đến rất nhiền trong hi giản sản

đây đó chin la biện pháp bài oa hoá Hải hoà hoá có thể được hiu à việc đặt ra những tiêu chuẩn chung áp dụng cho toàn bộ Cộng đồng Châu Âu hoặc có thể được hiễ Tà việ loại dt những rào cin đồi với thương mại dang tồn ại Việc hãi hoà hos ph luật vẻ hop đồng có thể mang lại nhiều lợi ích nhức nâng co

hiệu quả của cfc hoạt động kinh tế giữa các thương nhân rong thj trường Châu

‘Au, ning cao quy mô của nén kinh tế của cả Công đồng, lim giảm chỉ phí hoạc động kinh đoanh đối với các gio dịch xuyên bền giới quá đó sóp phần lầm lợi "hơn cho các thương nhân Châu Au, Mặc dù biện pháp hài hoà hoá này mang lại thiều gi eh cho các hương nhân Châu Âu và cho adn kinh tế của cả Cộng đồng,

‘ni chung như vay nhưng cho đến nay, qué tinh hài hoà hoá pháp luật về hợp

đồng vin chưa thé được coi là thành công, Quá tình này gặp phải không ft

"những thuận lợi va khổ khăn Trong khuôn khổ bai iế này, tá giá sẽ tình bày

Và phân tích những thuận lợi đối với quá tein bài boà hoá pháp luật nhữ là: có

sắn cơ chế pháp lý để tên hành hài hoà ho phíp luật, động ge thúc đy hài hoà ho php Mật vẻ hợp đồng và cả những khó khến đối với quá tình này như là

“Sự đồng ý cia tắt cả các nước thành in EU, Khó khăn trong việc thực thi pháp

hn Pl aug mult Treg Dal he La

Trang 13

luật va khó khần đối với việ cải cách pháp ý.

1.Thuận lợi

ˆ Hệ thống pháp lý của Cộng đồng Châu Au tg diều hiện cho việc hài

"hoà hoá pháp luật din ra thuận lợi

Việc hài hoà hoá pháp luật nt chủng trong khuôn khổ EU diễn ra theo cách

vt đc bit Khác với các tổ chức khác, ngay từ ban dl, các nước hành viên cia EU đã tao cho Uỷ ban Câu Âu quyên được ban hành ra những uật thống shất, những biện pháp bài hoà hod một cách độc lập, không phụ Quộc vio các "ước hành viên này, Dida nay được hiểu là các nguôn luật chính và nguồn luật bổ sung của Cộng đồng Chiu Âu (primary and secondary Community law) kài

cược ban hành ra ẽ có giá tị răng buộc cấc nước thành vin catia minh này

"mà không cần hải đi sự đồng ý của họ Thậm chí, ag đạo luật này sẽ có

Điệu lực trực tấp đối với người dân Châu Âu mà không cần phải đợi các quốc

‘Bia thành viên cbs iên mình nội luật hos những quy định của các đạo bi aly

‘tong hệ thống pháp luật quốc gia minh, Noi một cách khá, các nước thành viên EU bị "ếp buộc” phải chip nhận tt cả những biện pháp hài hoà hoá bắt chấp

vie họ có tích những mục tiên cụ th của việc bài boà bo đặt ra bay việc hài

"hoà hod này có ph hợp với chính sch iéng của quốc ga minh hay không,

"Bên cạnh đó, việc hài boà hoá pháp hut nồi chung rong kbuôn khổ Châu ‘Au còa được quy định cụ th tì các didu 94 và 93 của Hiệp óc EU*Trong đó, “Điều 95, Hiệp ưúc EU được đính gi là didu hoán quan tong nhất đối với chương tình hài hoà hoe pháp luật của Cộng đồng Châu Âu Điều khoản 95 này 120 71 co sỡ cho hai loại biện ph: một biện pháp nhằm mục tiên Bo m Dị trường nội khối và biện pháp còn lạ gn quan đến hoạt động của thị tường nội

hối này, Mục tiêu của điễn 95 Hiệp ước EU này là nhằm làm giảm bay xoá bỏ

“y ức bgt v8 uu thé cạnh tranh đến từ vie tuân th pháp Int rong mi sưởng

kính doanh ở các nước thành viên Châu Au

"Động lực thúc đấy hài hoà hoá pháp luật về hợp đồng trong Liên

mình Châu Âu

Động lực này đến ừ yêu cầu cần hit hải so bở đi sự đa đạng và sự khác

‘big về luật hop đồng của các nước thành vig Sự khác biệt về Mật hợp đồng này

chính Ia nguyên nhân cin trở việc giao kế hop đồng xuyéo biên gối giữa các "hương nhân Chân Âu i ì nổ ầm tig gính nặng chi phí cho các bê am gia

Fe a Bango Uo

Trang 14

tgp đồng mộ cách không cin thi Theo Gary Low một học ii nghién cứu 12 ut tr cla Châu Âu, đã chi ra ing sự Ube iệ về luật hợp đồng giữa các quốc ga Châu Au ign quan ến nhiều khía ạnh cia hợp đồng, chẳng hạn: sự khác biệt về hình hức củ hợp đồng, uy định chuyên giao rồi ro và quy định về chuyển giao uy sở hữu i sin Đặc bệ, Gary Low, cồn chi rah hồng pháp luật ở các nước Châu Âu còn không đồng nhất vé những vấn đề quan trọng nhất

cia hop đồng như hiệu lực của hop đồng, ội dong nghĩa vụ của các bên trọng hop đồng, vig dim hảo li ch ho các bê và những biện pháp khắc phục hi

cổ vấn để nhất sinh từ hợp đồng, Chính những sự Khác biệt này đã tạo ra nhiễu

hi phí không cần thiết Các thương nhân có th phil tốn chỉ ph cho việc dm iển xem những nguyên te pháp lý nước ngoài nào có sp dụng cho việc ký ết

hop đồng xuyên biến giới cis bọ cũng nur tìm hiễu xem các nhia vụ sẽ được

thực thì hư hé nào Đặc big tong hợp động thương nại ác bên cb pi

thêm chỉ phí dam phán để uyết phục đối tế oa chon lit du chỉnh quan hệ "hợp đồng theo mong muốn của họ.

`Ngoi ra, các hương nhân Chân Âu còn phải tổn them chỉ ph cho việc extn thả quy định phếp Init Compliance costs") Những thương nhân muốn thực

iện ho động nh doanh ở 28 nước Châu Âu st phải tin th cơ chế cia cả 28

"hước với những mức độ khác nhan wong việc bảo vệ người ia dùng, những nguyen tắc khác nhau về hình die và việc thục hign hợp đồng Do vay, 28 bin hợp ông ấu khác nhau có thể ca được soya in, ắtcả thững chỉ pi hư vậy 3 thE không phù hợp đ tạo ra li nhuận cho hot động kinh doanh ea các

"hương nhân Châu Au và nó thường được cho ring giếng như những hàng #0

thường mui Các công ty cing lớn, căng thục hiện nhiễu hoợt động kính doanh

ới uy mô 1 th cảng phải ánh chịu nhiề loại chi thí này, Có thé nổi rằng

ing loại eh phi này tắc động không nhỏ tới ệc rà quyết nh giáo kết hợp đẳng của cá bương nhân Châu Âu.

Đằng quanđiễn với Gary Low, Fernando Qonez.* một bọc giả người Tây Bạn Nha, lng co rằng, sự phố tạp Va khác nhau ung ác quy di pháp ut

Shop ding các nước Châu Âu sẽ kế theo ự gia tng vé chỉ phi giao địch và

‘hi phí ho động nh đoanh na một doanh nghiệp mubn ign nh kinh doanh ở nhiều nước Khác nhan ong khu vực Châu Âu Te giả cho rằng iệc hài hà SG Lcc Te) Roof Harmonia Lgl Dery Ergre Cnr Lana perpcive

Tấm tp, Eusgen aan of veiw 33010

Se A gent ý comer le rong rye Re: A ler on acme

nga et Ra es E Thi est Se oe, Coa ge Fo

Trang 15

hh các quy định pháp Int về hop đồng thông qua việc đặ ra những quy định pháp lý chung có thể góp phn lâm giảm di sự phúc tạp và sự chênh lệch tong

các quy định pháp ý ở các nước, thông qua đồ sẽ mang lại những lợi Sch cho bản

thân thi tường nội khối và những chủ thể tham gia thị tường này Người tên

đăng EU sẽ à những người được hưởng lợi cuỗi cùng.

2 Khé khăn

“Mae dt EU đã tạo ra cơ chế thuận lợi cho vie tiến hành hài hoà hoá pháp "hột về hợp đồng thể nhưng quá tính này gặp phải không khó khăn và tr nại Sau diy ác gia sẽ đi vào phân tích một số ỡ ngại chính đối với quá tình hit

Soà hoá phép luật tong EU.

* Khó có thể giành được sự đồng ý của tht cả các nước thành viên Liên

mình Châu Âu.

"Nếu sự hài hoà ở mức độ “hài hoà hóa hoàn toàn” (All harmonization), ức

là cho ra đời một bộ luật thống nhất mang tính chất bất base áp đụng chung để thay thé cho những bộ luật của từng quốc gia Sự bài hoà này là Khổ khả thi vì hổ có thể nhận được sự đồng ý của các nước (hành viea EU Các nước Châu Âu.

sẽ không muốn loi bộ truyền thống pháp lý của họ để thay bằng một đạo luật ‘chung ở cắp độ khu vực Thực tế, khi đề nghị này được Uỷ ban Châu Au uỷ. Đan có tích nhiệm trong việc son thio các đạo luật chung của Chân Âu đưa ra

đi bị phần lớn các nước thành viên EU bá bỏ lời đồ nghị này,

Nếu sự hài hoà được thé hiện hằng việc cho ra đời một đạo luật lựa chọn, Xhông mang ih chit bit buộc áp dụng chung ở cấp độ khu vực, cho phép các bên tham gia quan hệ hợp đồng có tiêm một cơ ch thứ ai đ lựa chon nguồn luật điều chỉnh cho quan hệ hợp đồng của bọ, bên cạnh nguồn luật quốc sia của

mỗi nước thành viên trong iên minh, ở ngại đối với sự bài hoà này chính là liệu ning các nước thành viên liên minh có sin sàng để chấp nhận đạo lật này hay không? Đạo luật về hợp đồng Iva chọn như vậy sẽ chỉ đặt ra những ích

tiện pháp ý di tiễn dành cho ác bên tham gì quan hệ hop đồng uy hiền,

luật quốc ga một số nước iệnt lại đưa ra mức độ bảo vệ pháp lý cao hơn, tức

4a pháp luật quy định nhiễu rách nhiệm pháp lý giữa các bên đối với nhau hơn

so với uật của Chân Âu R6 rằng, tong trường hợp cho phếp các thương nhân lựa chọn nguồn luật điều chinh, nếu các thương nhận lựa chon nguồn hật về bợp

đẳng của Châu Âu thì đạo luật này sẽ làm hạ thấp những êu chun cao mà.

nguồn luật quốc gia ở những nước này đặt ra Như vậy, có khả năng bộ lột tu ý

Trang 16

vi hợp đồng của Châu Âu sẽ khơng được tit cả các nước hành viên liên mình

chấp nhận

“*Khĩ khăn trong việc thực thi pháp luật

"Bản thin EU 18 một x8 hội đa dạng và phức tạp với nhiều hệ bồng pháp Jngt khác nhà, Việc thực thị cá quy định của nt hyp đồng Châu Au đã được hài hồ hố cĩ thé vấp phải ở ngại rấ lớn à các toa án ở các quốc gia Khác

nhau cĩ thể sẽ cĩ cách giải thích các diéu luật khơng giống nhau và mâu thuẫn.

“Trong thể chế pp luật Châu Âu, cto án cĩ va Hồ rất quan wong rong việc

giả đích và thực thi các quy định của pháp huậc Các giả tích pháp luật của toa

ẩn Châu Âu cĩ thể rổ thành những nguồn luật bồ sung Điễn nly dẫn đến các

bên chủ thể sẽ phải nghiên cứu các cách giải thích pháp luật khác nhau và đầm.

‘hn lựa chọn cơ quan tài phần để giải quyết tranh chấp Kết quả] ầm ing sự

hơng én định và một lần nữa âm gia tăng chỉ nhĩ giao dich đổi với các quan bệ

thương mại qua biên giới Điễu này đẳng nghĩa với việc mục đích của việc cho 1 di đạo luật vẻ hợp đồng chung của Châu Âu để gi quyết 2 vin 2 nĩi êm đã khơng dat được Như vậy, sự hài hồ hố về ph luật mới chỉ dt được ở "ức độ ình thức mà chưa đạt được sự bài hồ về thự chất.

"Khĩ khăn trongviệ cải cích pháp lý

“Củ cách pháp ý cũng sẽ là một trở ng đáng kể của quá tin bài hồ hoi

pháp lut trong khuơn khơ EU Quy tin ập pháp của Châu Au rất chặt chế, Bắc Ie sự sửa đội xem sét ek nào đều phi ã qua quy tah lập pháp nghiêm ngặt ca Châu Âu, Quy trình này đặt ra những yêu edu phải cĩ những cuộc đảm phần,

“bo hiệp và cả những cuộc đối thoại v2 ínhtẾ và chín t giữa các nước thành

iêniên mình, Quy bình này cĩ thé là những rào cân tiềm tàng cho bất kỳ sự

`Ý trống bài hồ hod pháp tut về hợp đồng Châu Âu là một chủ đỂ phức tạp và gậy nhiều anh cãi NO hu bút khơng ít sự chí arch từ ác bọc gi các

nhà thực bành luật cũng như đại diện của cộng đồng pháp luật và doanh nghiệp

“Tuy nhiên, hi ho hố pháp luật vẻ hợp đồng của Châu Âu cũng cĩ th đạt được

những li (ch iễng của nổ nếu hành cơng, Các nước thành viên của EU với sự da dang VỀ ngơn ngữ và văn hd đã cĩ nhiều nổ lục để mang các hệ thơng pháp

loật khác nhau ở từng quốc gia lại gn nhan hơn thơng qua biện pháp hài ồ hố

‘hp luật Đây là một sự thay đơi mang tính chất tiền hố của hệ thẳng pháp luật

Trang 17

tưong một xã bội ning động, phát uiễn tiền tục với điều kiệ thị trường luôn tiễn động Hài hoà hos pháp luật về hop đồng Châu Âu đối với hiền doanh nghiệp Tà "một biện pháp để khắc phục sự phic tạp và tốn kém chỉ phí liên quan đến các giao dịch kinh doanh quốc tế Dù vậy, quy mình hài hoà hoá phíp luật v2 hợp đồng trong khuôn khổ EU là một quy tình tốn nhiễu tồi gian và đồi hỏi rất nhiều sự nổ lực vượt qua những trở ngại nếu muốn di đến hành công Tác giả

Không tham: vọng có thể chỉ ma hết được những thuận lợi và những khổ khăn của quế tình này mà chỉ mun để cp tới những vẫn để cơ bản nhất của quá mình hài

"hoà hoá pháp luật may J.

Trang 18

'BỘ NGUYÊN TÁC LUẬT HỢP DONG CHAU ÂU (PECL) THỰC TRẠNG AP DUNG VÀ MỘT SỐ BÌNH LUẬN

-“Hà Thị Phương Trà" (Qué tình Binh hành, xây dụng và phát iễn bệ thing pháp lot chung của liên mình Châu Âu (EU) phản ánh mong muôn của các chuyên gia pháp lột “Chân Âu tong việc thống nhất hà ho hoá, nhất thé hoá pháp nat tat cổ các

cốc gia thuc ki thị rường nội dia EU Trong lĩnh vực hợp đồng, mie ido

hai hoa bo, nhất th hoá pháp luật trước bết được thể biện rõ nét ở việc thành ập Uy ban về Luật Hợp đồng Châu Âu (Comission on Earopean Contract Law “Lando Commission) với nhiệm vụ chín là xiy dựng những quy định hobe các "goyêntc cơ bản ba luật hợp đồng được cho Tà phù hợp nhất với nh hình kinh

tẾ xã hội của EU rên cơ sở quá ành nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng pháp lu

hp đồng tạ tt cả các nước dành iên cũng như các nguồn hột quc ế phổ biến onglnh vực op đồng it thể giới Và, “Bộ nguyên tắc Luật hợp đằng

“Châu Âu” (PECL) có thễ coi la một trong những kit quả đán ghi nhận của UY

‘ban Lando xuyên suốt ich sử hình thành và phát ign phép luật về hợp đồng ti

‘kha vực ny

Bộ nguyên tic Luật hợp đồng Chân Âu (PECL) bao gdm ba phẫn véi nội ‘dung đ cập ti những nguyên tắc cơ bản có thể được áp dng cho việc giao kế thự hiện hợp đồng giữa các bên tại EU, Mộc db một rong những i do đầu én

dẫn ến sự cân hết ra đi PECL xuất phát từ nha cầu dtu chỉnh các gia dich “quốc tế, PECL không chỉ nhầm áp dung ring cho các hợp đồng có n tổ nước goài ma có th áp dung cho nhiễu loại hợp đồng, bao gbm cá các hợp đồng nối

địa hông thường.

Tĩnh ti thời điểm hiện nay đ hai thập kỳ từ lẫn xuất bản đẫu in của PECL vào năm 1995 VỀ cơ bản, sự ra đời của PECL được đánh gi là một đóng, ốp ích cực vào việc bỗ sung một nguồn luật chung có khả năng điều chỉnh các giao dich hợp đồng ti EU, một bước đã cần hit khi EU dang hướng tới việc xây đựng Bộ lit Hợp đồng Châu Âu European Contract Code) ma xa hơn sẽ là "bộ luật Din sự Chau Ân (Europcen Civil Code) PECL cũng là một trong luật mềm thuc linh vực bop đồng nhận được sự quan tâm của không chỉ cư dân

‘Phi a mp ude rms De a

Se re ea le BH nh ch BI ce ttt 20 pin PECL

Trang 19

Chân Âu mà còn của nhiều họ giá, thương gia đế từ nhiễu quốc gia rên thể

giới Trong phạm vĩ bài vết này, tác giả tập trung khái quát boá th trang áp

dạng PECL thời gian qua và đưa ra một số bình luận xoay quanh việ áp dụng.

PECL 6 khu vực EU, de bit, đặt tong bối cảnh có sự xuất hiệ của một It xnềm khác rong lĩnh vực hợp đồng ti h vực này, đó la “Luật hp đẳng mua

ấn chung của Châu Âu”

(CESI)-1 Thực trạng áp dụng PECL.

PCI, được áp đụng trên thực tế với tư cán là “Thật ma” did chỉnh nh ‘we hop đồng ai BU (Điều 1.101 PECL) Do đó, tính phd biến cũng hư mức độ ảnh hưởng của PECL ong thực tiễn giao kết hợp đồng tai các nước thành viên

EU phụ thuậc vào việc đánh giá nh khả hi và lợi fh của việc áp dụng PECL

‘io các hợp đồng thương mại trong mỗi tương quan với việt 4p dụng pháp lst v8 hợp đồng của từng quốc gia dành viên cũng như các nguôn luật phổ biển Xe điều chỉnh bop đông như Công ước Viên năm 1980 về mua bán hàng ho cube (CISC) hay Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại guốc tế của ƯNIDROIT CC)

C6 thể nói, việc PECL được các thương nhân EU cân nhắc lựa chọn áp dụng xuất phá từ nhiễu nguyền nhân, tong đó nổi bật hon do sự thuận tiện

và một gf the iễn trong các quy định của PECL,

Sự thuận tận trong việc tắn cận cóc uy định cña PECL

‘V8 mặ hình thức, ef nguyên tắc được nêu trong PECL dưới dạn các điễu

lật cụ thể kèm theo những ình uận chỉ iếc Đánh giá về ành thức ca các uy

định tại PECL có th thầy, việc xuất hia các bình luện cụ th bên canh nội dung

các nguyên tác nhằm khắc nh những vin để vốn là đặc ưng của các uy định có ính chất “nguyên tắc", đó là ính chung chung, tru tượng nếu so với ede quy “nh php luật thông thường, việc ấp dụng rên thực tế các nguyên tắc thường

‘hu thuộc niga vào sự diễn giải nội dụng nguyên tie cia cơ quan xế x

thể hơn, về mặt nội dang, ong phần bình luận của từng điều luật rong PECL thường cổ các ví dụ minh hoạ, hay tích dẫn ngắn gon các vụ việc cho thiy cách thức nguyên tắc được vận dung trên thực tổ, Ngoài ra wong nhiễo điều lật của

PECL còn có phần đồ cập đến cá quy định có liên quan tong pháp It về hop đồng của các quốc ga thành iên cũng nh trong các nguẫnhuột hop đồng khác

của uốc tế dưới sóc độso sánh Mục dich của việc tiết kế các nguyên ắc của PECL theo cách hức tên một mat nhằm to rasự rõ ràng, dễ hiểu rong việc tip

cận các quy dnh của PECL Mặt khác, những bình luận và ghỉ chứ sơ nh ở

[TANG TÂU THONG TINTHU việt [TRUONG Bal HOG LUAT HÀ KỊ

PHÒNG BOC

Trang 20

từng nguyên tắc góp phần xây dựng độ tin cậy về khả năng thực hiện các quy.

inh rong hoàn nh thực đến cụ th Do đố, việc nghiên cứu và tìm hiểu PECL để áp dụng dong thực dẫn các gieo dich hợp đồng Không gặp quá nhiều khó hin, đặc iệ là iên quan dén việc diễn giải nội dung và cách thức ấp dụng các gnyên th wong PECL.

“Thêm vào đó, ni dung của PECL cũng đề cập wi những chủ để cơ bản uất hiện ong việc giao kết của mọi loại hợp đồng nổi chung, không dếng Bt ắc loại hợp đồng có tah chất xuyên biến giới như nguyên ắc giao kế, hiệu lực,

‘ie thực hiện và không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, sự vỉ phạm và các biện

‘hip khắc phục vi phạm hep ding các trường bợp có th áp dụng PECL tương độ đ dang PECL cing không ch iớ an pam id dụng cho các hợp đồng thương mại mà bao rùm các loại hợp đồng nối chung, trong đồ có các bop

đồng lin quan đến boạt dng tga dung (Consumer contact) Thực tế cho ty,

PECL còn được coi là cơ sở tham khảo mẫu để xây dụng các nguôn luật khác về bop ng một số khu vụ trên thể giới Ví dạ: Bộ nguyên ác về hợp đồng tí iba vực châu Mỹ ladinh (Principios Latinoamericanos de derecho de losconirates) được cho Ta mô phông theo PECL, hay như Luật hợp đồng của Trung

(Qase (han hành ngày 15.03.1999) cing chị nhiễu ảnh hưởng của PECL i Mặt số gi tị thực tiễn cña PECL trong linh rực hợp đồng

“Trước hắ, PECL là kế qu hoạt động nghiền cứu của không chi các bọc giã

về pháp luật mà còn ela các nhà hoạt động thye tiễn, các luật sự ti từ nhiều

quốc gia thinh viên EU tham gia tich cực vào việc hình thanh PECL Do đó,

TPCL không chín sự chỉ phối rồng buộc về mặt gi ch của ing bắt kỳ tổ chức, chính phủ cy thé rào mà luôn nhằm hướng đến giã bị áp đụng thực tiễn của PECL sau khi ra đời, Trong số các div luật của PECL, có những dit luật không

phản ảnh quan điễm php luật tuyển thông của các nước the hệ thổng pháp luật Common Law bay Civil Law mà được wt ra từ tực tin cá host động kinh đoanh, [đụ nh điễn khoản quy định vẻ sự hay đổi của hoàn cảnh rong PECL.

Thực tế, PECL đã cong cắp "hạ ng pháp Tus chung” ở cấp độ Cộng đồng cho việc thực hiện các giao dịch kinh doanh hợp đồng ở EU” Hay nói cách khác, PECL gidp thuận lợi hoá việc thực hiện cá giao dich xuyên biển giới giữa

các quốc gia thành viên tại khu vực này bởi việc xây đựng thi trường chong

{Common marke), vàhiện nay là thị ting nội địa ineral marke) tại EU đặt

ra nhu clu phái xoá bộ các rào cân đối với việc thực hiện hợp đồng moa bán

m————— Nụ.

Trang 21

thing hod, cung ứng dịch vụ xuyên biên gii, trong đó rào của do sy khác nhau tưng quy định pháp luật hợp đồng tại mỗi quốc gia là cản rỡ phổ biến nhất Bên

cạnh đó, việc thing nhất quy tắc chọn lật ấp đụng cho hợp đồng, ví dụ thông, qua Công use của EEC về luật áp dạng cho nghĩa vụ hop đồng (EEC

Convention on the Law Applicable to Contractual Obligations) t8 ra không thực

sit phù hợp với bồi ảnh hội nhập thi tường ch cực tai EU ~ kết qua của din

"ưống xây đựng, phát tiễn thị tường nội địa Châu Avtrong nhiễu thập nin rỡ Tí diy, Theo abe báo cáo của UY ban Châu Ấn, th rường đơn nhất EU được

Xây dụng uên cơ ở quan tong à việc in hành các giao dich hợp đồng tong

Xhu vực, Tuy nhiền, theo théng kế của UY ban, chi có 29% người tiêu ding EU 6 tham gia ft nhất một hoạt động mua bán xuyên biên giới trong một năm gin đây và điều ny được lý gi là uất ph ừ sự không che chân về quy định hp Toit điều chính các quan hệ bop đồng phát sinh giữa các quốc gia Khe ‘hau thin viên của EU và sự tấn mạn của it hợp đồng chung Châu Âu Sự

đời của PECL chính là một trong những biện pháp nhằm khắc phục tình trạng,

tiến bởi mục Gu của những nhà soạn thio PECL, đổ chính là “igo ra một văn

bod pháp lý mới và có tính gin kết rong phạm vi BU” để làm cầu nổi nỗi liền các khác biệt vén luôn tồn giữa hệ thông pháp luật của cá quốc gia khác nhau, Như vậy, giá ti thực tiến rõ rồng nhất của PECL có thé thấy được thời

gian qua đó là khả năng áp dung cho các giao địch hợp đồng xuyên biên giới tỉ

"Ngoài ra, PECL cũng có thé coi là một trong những sự bổ sung cla thiết nguồn luật có thể được sử đụng cho các hợp đồng xuyển quốc gia bea cạnh việc sử dụng thường xuyên fex mercatora (và các bộ điều kiện phố bin, ví dạ như.

INCOTERMS) của các thương gia BU trên thực tế

2 Mật số bình luận về việc áp dụng PECL tại EU và bài học kinh

nghiệm cho việc xây đựng Luật hợp đồng mua bán chung của Châu Âu

Mặc db PECL được ghỉ nhận là có những đồng gốp cin thi cho vige xây

‘dymg pháp luật điều chỉnh ih vụ hợp đồng tại EU tht gian qua i phổ biển

cola việc áp dụng PECL vẫn còn hạn ché Ví dụ đối với các hợp đồng mua bán

"hăng hod quốc tế, PECL vẫn khó có thể cạnh wanb với CISG ngay trong khuôn.

Gos Pago Ryo he Comm Aoi COMED 7 kg "Re or

Trang 22

khổ khu vue EU, Còn đồi với các giao dịch hop đẳng ni chung, Bộ nguyên tắc

"hợp đồng thương mei qốc tẾ cia ƯNTDROIT (PICC) là một trong những nguồn Inft được phổ biến rộng rãi trên pham v thé giới, không chỉ giới bạn ở khu vực

EU Tạm tòi không đánh giá đến những điểm đáng kế của CISG (hay PICC) so với PECL, ngay bản thin PECL cũng có những bạn chế nhất din như nội ‘dung của PECL chỉ ding l ở các quy định mang tính “nguyễn tie” chung

chăng, có giá tị gọi ý, tham khảo việc hình thành PECL có sự độc lập vé mặt chính ị (hư đã phn ch) eth đạt ra câu hồi ho ác hương gia về th năng kiểm so quản ý vệ ấp dung PECL tên thực in Ngoài ra, nhiều học giả tại EU cũng bày 6 lo nga về khả năng của PECL rong việc phân dah đầy dù chỉnh sắc, hit thực các nguyên ắc chung v hợp đồng được thừa nhận ộng ri

tại nhiều quốc gia tành viên đểáp dụng PECL cho nhiễu lost hep đồng trung Khi khó có thé phủ nhận sự đa dang của thực iễn giao kế, thực hiện bop đông & từng quốc gia Hay nổi cách khác, các nguyên ác của PECL vẫn không tránh

khôi khả năng bị đánh g54 1 vẫn cồn mang nh "ưữu trợng” cao Hong một số

trường hợp cổ thé sp dung pháp hội quốc gia để điều chinh Di may ut yếu sẽ kéo heo câu hồi về vai rò thục t của PECL ong mỗi tương quan với phá luật

của từng quốc gia kh cin di chỉnh các hop đồng rộ dia thông thường.

"Như vậy, khả năng PECL được các bên wong hợp đồng Iva chọn một cách

thường xuyên để ring buộc nghĩa vụ cũng như để giải quyết các vin đề khác phát nh từ hợp đông giữa các bên khó có thể được dim bảo Xuất phát từ đặc

điểm là một công cụ điều chỉnh quan hệ hợp đồng không có tinh bắt buộc trong

phạm vi EU, PECL phải chấp nhận sự nh gif kit khe của các hương gia nết

yến được iva chọn tên the tổ Đặc bit, nu cin nhắc đến x hướng hải hoi

hoá pháp uit một các mạnh mẽ tả EU trong niiễ thập nin ở lạ đây với dự

xuất hiện liên tue của hing loạt các Chi thi Directive) điều chính các nội dụng

‘oy thể của thực pao kết hợp đẳng Qí dụ như các chỉ thi của EU về điều khoản không công bing trong các hợp đồng tiêu dùng, chi thị của EU về thương mpi (điện tử chí tị liên quan đến vệc thanh toán chim trong các gia dịch thương mại ) luôn bám sit sự vận động thường xuyên của th trường giao dich hợp

đồng cũng như sự xuất hiện mới cba Luật hợp đồng ma bán chung của Chân Âu

(CESL),PECL, tong một chững mực nhất định, có khả năng sẽ chỉ tồn gi rong hệ hông pháp tue hop đồng chung của EU với ý nghĩa Ja một nguôn luật có gi tr thâm khảo, nghiên cứu do khó có thề đáp ứng được kịp tồi yê clu của bực tiến giao kết hop đồng luôn không ngờng thay đổ ta khu vục này Cũng bởi lẽ nảy, một trong những vin đỀ trong tim mà một nguén luật như PECL cần git

Trang 23

cquyết tốc đó chính là đảm bảo việc dung hoà, cân bằng mọi khác biệt vỀ văn hoi

pháp ist, các quan điểm khác nhau liên quan déa việc thực hiện hợp đồng trên

thực tẾ tại fe quốc gia thành viên khác nhau Tuy nhiên, trong trường bop của

PECL, dường như giải quyết nhiệm vụ như vậy sẽ khổ có thé thành công vi

"không ít nghiên cứu đã chỉ ra rằng bệ thông pháp Int về hợp đồng tai các quốc

gia thành viên EU đường như có nhiều khác biệt Don là những điểm tương đồng” Và, có th nói, những vấn đề hiện đang được đặt ra đối với việ dp dụng PECL cũng chính là những câu hỏi cần phải được đánh giá kỹ lưỡng khỉ bàn về

ai tò, giá tị thực tiễn cũng như sự cin hit của việc dp đụng CESL trong phạm, Vì EU thời gian sắp tới bởi lẽ có thé đễ dang nhận thấy có nhiễu điễm giếng nhau

trong quan điểm xây dựng PECL và CESL, tong đó nổi bật là mục iu cho sự

1a đồi PECL và CESL đẫu nhằm tạo ra các công cụ luật mềm có giá tị digo

chỉnh chung cho các quan hệ hợp đồng ở phạm vi EU.

Fema Rae, Tomah « apa Conran Lane For prea nr of erin! a

Nip apt samp aa

Trang 24

BOI CANH RA ĐỜI LUẬT HỢP DONG MUA BAN CHUNG CUA CHAU

ÂU (CESL) - PHAN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN.

ThS Nguyễn Quỳnh Trang

Liên minh Châu Âu, một cộng đồng inh tế với 28 thành vgn tri rộng rên

ign ích hơn 4 ig kỉlễ mét vuông, dns lớ thử bat giới 503 tiệu người

hôn là một thị trường êu thy hấp dẫn đối với et cá cá doanh nghiệp xất kh», Ty nhiên ngay chính các doanb nghiệp của Liên miah Châu Ẩn cũng vấp phải những ào cin ương mại kiêu thụ hàng hoá tỉ các nước thành viên

khác ong khôi do việc mus bán hàng hos a lên mình được điều chỉnh khác

nhau bối Tot hợp đông của ing quốc si Sự khác bit khiển ác donh nghiệp phải đu ts nghiên cứu luật của hiễn quc gia khác nhan, ch phí nhiều hơn cho

Việc dich thuật tr vin pháp lý và soaa thio hap đồng Đặc bi đổi với các

doanh nghiệp via và nh, khổ ăn này đường nữ khó có tổ vượt qua ki chỉ

phi đŠ xuất khẫ hàng hod vượt quá doanh th Những rào cân này còn tác động ‘a chính người tiêu dàng khi ti tị trường nội đị cổ quá sự ha chọn Với

ine giá chưa pho hợp, thâm chí người ido ding của Châu Âu không thé tấp

‘fn tối hàng ho của các nước hành xiêniên minh khác.

‘Nim mục ích hn chế sự khác big gi0 các utp dụng khác han tạo r

ảo cin thương mại, Ủy ban Châu Âu đã để xuất Luật hợp đồng mua bin chung của Chân Au (Common European Sales Law ~ CESL) Dự luật này mang đến ‘ho fe hương nhân cơ hội ba sia phim của minh ti ác nước tành vgn khác trên cơ sỡ một bộ quy the chung ve lật hợp đồng, một nguễn lt thay th bên

cạnh luật hợp đồng của các quốc gia hành via Các bên ong hợp đồng moa

‘bin hàng hoá quốc ở bất cứ đầu tong Liên minh Châu Âu đu có th lựa chon 4p dung Loật hợp đồng mua bán chong của Châu Âu bằng một thoi thuận rõ

Tầng tong hợp đồng,

DE xuất luật hợp đồng mua bán chung của Chân Âu được công bổ vào thắng 102011 là kế quả cña mộc dự án di ơi ca Uỷ ban Châu Âu tong tiến tình Hài hoà hoá phá luật hợp đồng Châu Âu, đặc Mộ à hợp đồng man bán ‘ie vụ mục dich eu dùng Dự đa đã éo di ơn một tp vớ sự thâm gi

“la động đảo cá nhà nghiên cứu Inst học và oe chuyên ga ong ah vực Một

` Fate Bộ nữa Tp ng gi qd nh cúp theo tí tắc ho Pp hưng nại

F3 L1 11727174

peo ate gape ent Cis nly USS

Trang 25

"hợp ding Luật hợp đồng mua bán chung của Châu Âu được đánh giá có nhiễu vu điễm như giảm đáng kẻ chỉ phí cho đạnh nghiệp khi bán hing qua iên giới,đơn giản hoá môi tường pháp lý cho hot động ngoại hương, giảm giá bán sin

phẩm giúp người tiêu ding hường li do đó nó có thể mở ra cho các doanh

‘hip thị tường mới, ong cắp cho người tiêu ding sự lựa chọn da dang sin phầm Tuy nhiên Luật hợp ding mua bán chung của Châu Âu từ khi soạn thio

đến hi áp dụng được đón nhận khác nha ở các chính phủ thành viên và thương

hân của Liên minh Châu Âu, Một số chính phủ by tô sự ủng bộ 16 rằng như.

chính phủ Đức, Hungary, Bé Đào Nha, Ngược li chính phủ Vương quốc Anh và Tháp phân đổi việc xây dựng một công cụ về lật hop đồng nh vậy”, Đội với

hóm thương nhân, Uỷ ban Châu Âu vẫn đang ếp ục thực hiện các hoại động khảo ác đính giá lại Hiệu quả, mức độ nh hưởng của CESI Có th nhìn lạ bồi cảnh ra đời của Loật hợp đồng mua bin chung cia Châu Âu để ty rỡ ảnh "hưởng của luật tây tong Chân Au.

Vào thing 11//2001, Uỷ ban Chân Ân đã gửi thông bio tới Nghị viện

CChâo Âu và Hội đồng Liên mình Chân Au về việc khỏi xướng một qu tình thio lon về cích hức giải quyết các vẫn để phất sinh từ sự khác biệt ong hột

hợp đồng của các quốc gia thinh viên (Commatcation on European contract

ay), Ce cuộc anh luận vé dt hợp đẳng Châu Âu đã diễn ra giữa ác bên liên

quan nhự Nghị viga Châu Âu, Hội dồng Châu Âu và các bên khác bao gồm cả

1 hàn lâm, các nhà thye nh lu ác đoanh nghiệp và các nhớm người in đăng, Nội dan tanh luận xoay quanh 4 giã phá () để tị tường tr điều it, (2) ing bộ vide xây đựng các nguyên ắc chưng không bắt buộc về luật hợp đồng giúp các bên soạn thảo hợp đồng, giúp trong tài và thẩm phán trong việc đưa ra ‘ha quyết và ầm oo sở để các nhà lập pháp quc ga xây dmg Tut, ) à soát Và cải tiệo pháp luật Châu Âu hiện hành tong nh vực pháp luật hợp đồng nhầm hướng tối sự chất chế hơn hoặc dễ tích ứng hơn với những nh huồng ‘hat sinh, (4) ban bành một văn bản pháp luật mới ở cấp độ Liên minh” Trong

£8, phương ấn 3 và phương án 3 được ng hộ hơn c tong cá ranh luận?

“rên cơ các ÿ kiến phân hỗ, tháng 22003 Ủy ban Châu Au đã thong qua “một “Chương bình hành động về việc xây đợng một luật hợp đồng Châu Âu

đồng bộ hơn, Ủy ban tham vọng thông qua chương tinh hành động này sẽ xây

TS nạn Hằng VE nv sty Lạc ph Cúc Tp Ron ME

“>> ẽ ố

=———.-=- "

Trang 26

chang được một Bộ quy tc tham khâo chung (common frame of reference -CFR)

‘kin sogn tho ong trong năm 2007 làm eos đ iếp đó ban han được một

Bộ q0 tc hợp đồng trọng nim 200, Bộ guy thc hợp dng ó vẽ viên đá từng

da tiên của luật hop đồng chung Chân Âu Ủy ban hy vọng nó sẽ không chỉ

tip dim bảo sự vận hành thông soốtcủa Thị tường chung Châu Âu, mà còn có thể được sử đụng rộng rãi trong quan hệ hợp đồng quốc tế ngoài phạm vi Liên

Trình Châu Âu, Qua đó Init hợp dng Chav Au cũng 6 khả ning ảnh hường đến Sx phế tiến của pháp luật hợp đồng ở các quốc gia khác rên bể giới tác động

ch cực tới io nồ lực đồi hg nhầm tế tới một luật hợp dng toàn cân Có thể thấy ham vọng ong việc xây đựng một Bộ quy tắc bop đồng ban đẫn là lớn

Bộ quy tc được kỹ vọng không chỉ ảnh hưởng én tới quan hệ mua bán, pháp

Thật rong tị rường nội khối Châu Au mà còn vươn ra ngoài khỗi

‘Nim 2001, Uj bạn Châu Âu tp te tổ chúc các cuộc thảo luận, nhận ý Xiến pin ồi về Bộ quy ắc tham khảo chung, Ủy ben để nghị các ý kiến phân

i để cập đến các vẫn để nh (tinh cần ti, Gi) phạm vi điều chính, Cit) iệ lực dp đụng và Gv) mỗi quan hệ của nó với Công ước vé mua án hàng hóa

que tẾ của Liên Hiệp Quốc (CISG) Các quan điểm vé nh cin hết của một ‘Ong cụ pháp lý như vậy rt khác nhau, Đa số các chính phủ ông hộ một ích có

điều ga ho cho rằng cinch đi ết quả thục ign cle mye Eo Một số chin

hủ by ts ũng h 1 rang như Hungary, BB Đào Nha Ngược hi chính phủ

“Vuong quốc Anh và Pháp phản đổi vige xây đựng một văn bản php luật vé gt hợp đông như vậy Phần lớn các kiến phản hồ từ các hiệp hội nh tế, người tiêu ding và cá cố nhân, tổ chúc ng lt lử tô ra hoài nghi về tính bầu ích,

thả thì của văn bản này Ngược l, điều đồ lại được sự ông bộ rộng rã từ hin im Nhưng một số ý kiến rong đ lì cho ring lóc này còn quá sớm để

Sây đựng một tân bản pháp ý như vậ và nhiều ý kiến cho rằng, chủ trương của

‘Uy ban Chu Au là biển mạnh dạn, họ cho ring, cin dn tới xây dụng một Bộ

loật hợp đồng Châu Âu Một số ý kién i xa hơn, ong bộ việc xây dựng một Bộ

lật ân sự Châu Âu Tuy nhiễn, có quan diém phê phán cho ring, ước hắt cin ghiên cứu phân tích các yéu điễm của bệ thông pháp luật hiện bành rồi mới

cquyét định có lựa chon con đường đó hay không Quan điện này nêu ra một sốyn tổ cin ở việc xây đựng và áp dụng một công cụ nhập lý như vậy như st

de biệt v8 ngôn ngữ và văn bea cũng như sự khác biệt giữa bệ tổng din ast

vã thông ue Trong béi cảnh có nhiễ lưỗng ý kiến khác nhan, năm 2005, 2007, ‘Uj ben Chân Au lần lượt đưa ra cốc báo cáo ến độ, tổng hợp các ý kến tháo Ina, Trong đó, cơ bản các kiến xem CFR như một văn bản quy phạm nhiề wa

Trang 27

Việt nhằm muc dich dim bảo bệ hổng pháp luật Châu Âu tong lĩnh vực hợp, đẳng cóchấ lượng tốt và mang tính nhất quán CFR cũng ha hen ẽ chữa đựng

‘hing giải tích rổ ring về thuật ngữ pháp ý, nguyên tắc cơ bản và quy định ‘mu mang tinh thống nhất ong nh vực pháp uật hợp đồng

Sau khí nhận được sự ing bộ của Nghị viện Châu Âu và Hội dng Châu ‘Au, củi năm 2008, CFR đã bất div được soạn thảo Và năm 2010, chính thúc

thành lập Nhóm chuyên gia về lat hợp đồng nhằm hỗ try Uỷ ban ong việc sgn thảo và phát tiễn một van bản ề luật hợp dng một cách toàn di UY ban (Chiu Âu cũng nhận được sing bộ ln của Hội đồng Châu Âu khi vào 52010, tương Chương tình Stoekhom, Hội đồng đã đề nghị UY ban Châu Âu dus a

CER về tah vực hợp đồng với mục đích hỗ tg, thúc Aly các hot động kinh tế

nội khối, Đồng thôi Hội đồng cũng ti khẳng đính, CFR nên là một bộ các

nguyên tic cơ bản, khái niệm và quy tắc mẫu không mang tính ring buộc được ‘fe nhà làm luật sử dụng ở op độ liên mình”

Tháng 7/2010, Uy ban Châu Âu đã công bé Sách xanh (Groen Paper? về vige "Lựa chọn chính sách cho việ tiến tới xây dựng một luật bop đồng Châu Ân đành cho thương nhân và người tiêu dùng” Trong một lot phản hồi Sich

“anh, nhiề chính phủ đãth hiệ rỡ qua điểm phân đổi một văn bản mang tinh uỷ nghị như vậy Ví dụ chính phủ Vương quốc Ảnh chỉ rõ một công cụ pp lý "mang tinh quy phạm cao hon nên được ting bộ thay vi thúc đấy xây dựng các

cổng cụ không mang tinh quy phar Tuy nhiền trong số 320 bản phúc đáp, UF

ban Châu Âu cũng nhận được abide sự ng hộ tong phương án xây đụng một

ăn bản mang títhtuỷ nghỉ về luật hop đồng Châu Ân.

Ngày 03/5/2011, theo yêu cầu của Uy ban Châu Âu, nhóm chuyên gia đã

đưa ra nghiên cứu về tin khả thi của CESL và nhận được 106 phản hồi từ các

chính phủ và những đối sượng liên quan Nhiễn ý kiến phản đối CESL cũng được ar, 06 thể kể đến ý kiến phản đối của vương quốc Anh Trong phân hd của ‘minh, chính phủ Anh đã chỉ ra 5 nhược điểm lớn của CESL: (1) quá phúc tạp: (@) các phần đều chưa boàn thiện (một số khía cạnh quan trọng của quan bệ hợp

đồng không được đề cập; (3) không khả thi cho một số dạng hợp đồng: (9) hông chắc chin, cả với hợp đồng và các điều khoản hop đồng và (5) không rõ

Ôn vn ThS thôn ree Han it cặc Borïcoctng led

5553 in en ng lợi và Sản cơn hộ C0 nev eh số đ nh 5 one đc,

Trang 28

Tầng về hạn i dp dung, địc iệtlà các điễukhoảncủa nó tương te thé nào với

_các nguồn luật khác của Châu Âu”.

‘Nur vy, CESL rả đồi ung bối cảnh nà mỗi nước ảnh viên ong lên

minh đều duy tri hệ thống pháp luột riêng Giao địch mua bán trong thị trường.

nội khối cũng chịu ảnh hưởng nhất định từ những khác biệt pháp luật của 28 hệ.

thắng chi ph giao ich xuyên bie giới tăng, hu vắng sự đảm bảo nhấp lý từ pc Jon nghập va ông tn tr ha người tiên đồng Chia nh hướng vỡ nt

nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhóm đoanh nghiệp chiếm 99% các doanh.

giệp của Châu Ân" Dước từnh hình đó, trọng nỗ lực hoà ho pháp hột

‘Chau Âu, CESL đã được khởi động.

Thy nin oth ấy nặc đà cự tt cho thy thục sự cố những rào cin thương mai do Khác iệ thấp lý, CESL h đời ong những lưng ý kiến tái

chiều Nhiều chính phủ bay tỏ quan điểm ủng hộ CESL như Ba Lan, Loxenbourg Estonia với mục ich thức Sy hương mại điện qua biển giới Ý cũng bay tô sự ủng hộ với CESL Nhung hẳu hết các quốc gia thành viên vẫn. hin đối CESL, các quc ie mi có thẻ kị vận động hành lng bi nhóm lợi không muốn CESL, hoặc đơn giản là không nhìn thấy CESL như là một wu tiên Đức, Áo và Anh đã đặt câu hỏi về cơ sở pháp lý của việc để xuất CESL trong ‘qua khứ Tổ chức người tiêu ding Châu Âu (BEUC) cũng hỗ nghỉ về thành công.

Gia CESL và hề hen slo King về những nỗ ro có thé mang hi

‘Tir phía các cơ quan cắp cao của Liên minh Châu Âu, mặc dù có sự ủng hộ mạnh mẽ từ Nghị viện Châu Âu, nhưng dự luật CESL có khả năng bị phủ quyết tại Hội đồng Châu Âu Nhóm công tác của Hội đồng vẫn đang kiểm tra các chỉ ố kỹ Duật của at trong ki cuộc đầm phán gta Nghị wen vA Hội đng vỀ ‘ide thất tí ông qua dt nầy đăng ch đợi một bản ảo cổi cùng, Có hệ

thấy tại cuộc hop này sẽ có sự xung đột quan điểm lớn đo hai luồng quan điểm

_đều có những thành viên có vị trí quan trọng trong liên minh Đối với nhóm ủng. ộ CBSL, Ba lan và Ý đăng git các vị tí nh đạo t ác cơ quan c co của

Tên minh Trang ki đó & asm phản đố, ị tí của các tình viên nh Vương quốc Anh, Pháp, Đức rit có ảnh hưởng trong liên mảnh.”

“Fm Bạn ho a ip CEL cha Ct Veng gn A “A Coma Ege Sls Lam fo

pan inom A re epi apn Commi The ove Resse’

nh ¬— ^

momma noel

ke 000000002200 rey

Trang 29

Ti hoà hoá pháp luật hep đồng Châu Âu nhằm gim bớt các rào cản thương mai đố với hoạt động ba th tường nội khổi là một chủ trương đúng

đắn Việc cho ra đời một luật maa bán hợp đồng chung Chau Âu cũng là một nỗ Ive rắlớn của Uj ban Châu Âu với sự hỗ tr của ác chuyên gia pháp lật tong

Tinh vụ hợp đẳng Tuy nhiên một ngoồn luật cố thể được các chính nhủ, thương nhân, người êu dùng và các nhón lợi ich lin quan cùng đón nhận là một việc

Xô cũng Khó khăn, Đặc bigt rung bối cảnh xây ra xung đột quan điễm giữa những nước có inh hưởng lớn trong hoạt động của Liên mình Chân Âu Trong hi chờ đợi CESL chính hức được thing qua, dù chỉ với t cách là nguồn luật bổ sung (optional aw), cáo giao dich thương mại trong liên minh vẫ sẽ chịu sự. điều chính của 28 hệ thông php lait quốc gia Khác nhan,

Trang 30

"NỘI DUNG PHAP LÝ CƠ BẢN CUA LUAT HỢP ĐỒNG MUA BAN (CHUNG CHAU ÂU (CESL) - MỘT SỐ PHAN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN.

TS Nguyễn Thị Thu Hiển`

Tê Thùy Link

“Thắng 10 năm 2011, Ủy ban Châu Âu (BC) đã công bỗ mộc bin dự thảo về Lait hợp đồng mùa bán chong của Chin Au (Common European Sales Law ~ -CESL, Việc công bổ này là ự liện quan trọng sav hơn mười năm tham vấn ‘agoai giao về chính sách, và những thảo luận học huật trong khoảng tồi gian sit di Bin dự thảo về CESL được soạn thio dựa tên cơ số là các nghiên cứu và

fn phẩm v2 các nguyên ắc trong luột hop đồng của các học giá Chia Au, và những chị điều chỉnh các vấn đ có liền quan của EC CESL giới han phạm vi

điền chỉnh tong các quan hệ mua bán bàng hóa, cung cấp nội dung kỹ thật số

và các dịch vụ iên quan

‘Sou nhiền lượt thắm định và đánh iá, tháng 03 nin 2013, Bán đự thảo về

.CESL đã nhận được sy ủng bộ của Ủy ban về các vẫn đề pháp lý của Nghị viện

“Châu Au với đa số phiển © ph đồng ý, 3 phiền chống và 2 phiếu vắng mẸ0.

“Cuối cũng, ngày 26 tháng 02 năm 2014, với lệ ng hộ cao (06 phiếu Ong hộ, 159 phiếu chống và 65 phiêu vắng mit), Nghị viện Châu Au đã phê chuẩn việc

thông qua đề xuất của Hội đồng Châo Au đội với Bin dự thảo này, Đây là cột

ốc quan trong đánh dấu sự ra đội của CESL.

1, Cấu trúc Luật hop đồng mua bin chung cũa Châu Âu.

‘Ve cấu tre, CESL bao sim tâm pin chín và bai phụ lục, cọ sé

(1 Phần 1, “Các điy Khe gi thiệu” (nareduetory provisions) gồm có

Phin T đưa Ta các nguyên the chung của luật bợp dng ma tt cd các bin cin hag khi giao địch, ching han như nguyên tic công bằng va shige ch Nguyên

tốc tự do thỏa thuận hợp đồng cũng đăm Bảo rằng rừ khi điều khoản bị quy định

Phong Bộ nữ ph uc ương n hề hé sẽ tự tý Ki Pip hợ thong nợ má

Saag Trame Da ne as Leese

Trang 31

1 rng là bắt buộc thực iện, vi du như quy định về bảo vệ người tiêu đồng, các bên tong hop đồng cố thể từ chối áp dung guy định của CESL.

(2) Phin Il, “Giao kế hợp đẳng rùng bude” (Making a binding contract),

bm có 45 điều:

Pho 17 bao gốm các quy dinh về quyễn của các bên được tiếp cận những,

thông tin cơ bản tiên hợp đồng và về cách thứo giao kết hợp đồng,

Bes cạnh đó, Phần I bo có ức quy định cụ th ao quyỄN cho người dig để có thể it khôi hợp đồng từ xa (distance contac) và hợp đẳng ngài

trụ sở (offpremises) Hợp đồng từ xa là bất kì hop đồng được giao kế giữa

thương nhân và người iêu đồng ching qua một chiến lược mua bán từ xa mà

"không số sự iện điện của thương nhân (hoặc người đại điện rong trường hợp

thương nhân là phấp nhân) và người Géu dùng, và sử dụng một boặc nhiều

phương túc gio ip tin ới tời iễm giao kế hợp đồng Hợp đồng ngài tra

sử là bop đồng gifa hương nhân và người iêu ding tong các trường hợp: (1)

siao kết số sự hiệ dio ia cá thương dhân và người đồng mà không ti địt

điễm bán lẻ của thương nhân, bặc tên cơ sở để nghị của người iêu dùng trọng

cảng điều kiện, hoc (2) giao kế gi cổ sở bán là của thương nhân hoặc bông của bit kỉ hương tiện giao tiếp ừ xa nào ngay sau khi người tiêu dùng được,

thông béo một cách cá nhân tại một địa điểm Không phải là cơ sở bán lẻ của

thương nhân, với sự đi điện đẳng thối của cả thương nhân và người dâu ding: bode (3) được giao kết tong một chuyển di nhằm quing bí và bán bàng hóa oặ nội dung kỹ thuật số hoặc dich tụ iền quan của thương nhân tối người tên

Những điều khoản cuối cing tong Phin Tl chính 18 những quy định về chim dứt hợp đồng do sai phạm, lửa dối de doa hoặc khai thác không công

@) Phin II, “Đánh gi nội dune hợp ding” (Assessing what isin the

contract), gồm số 29 ide:

Phin II du ra cốc quy định chang vềcách giải hich những thuật nat trong

"hợp đồng trong trường hợp có nghỉ vin Nó cing chữa đựng các quy định về nội dang và ự ảnh hướng của hợp đồng cũng nh chi ổ các điều khoản hợp đồng có thể bị coi a hông hyp lệ bởi lý do không công hằng độ với các bê.

5 Xem van gh Ach đi hn ng hp ag mt hd hn ko eo

ihe Et oy ng me ca Cd a pp at ama cm Xe HC

ASE ate ea

Trang 32

(4) Phần IV, “Nghia vự và biện pháp Mắc phục đi với các bô tim gia hop đồng mua bin hàng hia hoặc hợp đồng cưng cắp nội dưng sổ” (Obligations

and remedies ofthe partes to a sales contractor a contract forthe supply of

digital conten), gồm e660 điều:

Phin TV bao gầm những quy định điề chỉnh các hợp đồng mua bán hàng hóa và hop đồng cong ofp cức nội dang kỹ thật số tung đồ có nghĩa vụ của người bá và người mua Phần ny cing có quy định về các biện pháp khắc phục đổi với việc không thực hiện đóng nghĩa vụ theo hợp đồng.

(6) Phần V, “Nghia vụ và biện pháp khắc phục đỐ với các bên trong hợp “đẳng địch vụ liên quan” (Obligations and remedies of the parties to a related servi conrad), gồm có 12 điề:

Phin V điều chỉnh những trường hop khi một người bán là bên cung cấp

một số dich vụ nhất định như pdt, sửa chữa, bảo đưỡng sắn in với một hợp

đồng mua bin hàng bóa hoc hep đồng cung cắp các sội dung kỹ thuật số Phia

này gid thích những quy định cụ thé áp đụng trong ảnh buồng như vậy, đc biệt là đối với những quyền lợi và nghĩa vụ ca các bên the hop đông,

(6 Pha VI, “Bởi thường và lãi suất” (Damages and interes), gỗm có 13

Phin VI chứa các uy ắc chung và bổ sung về việ bởi thường Khi có hit ra và mức Hi so en phải trả rong trường hợp chậm t việc thanh tín.

(©) Phin VI, “Hoàn trả” (Resinuion) gồm có 6 điều:

Phin VU gi hich các quy tắc được áp dụng khỉ các bén cn phi hoàn rẻ cho nhau nu chim dit hợp đồng

(Phin VIL, “That higu” (Presription), gồm có 9 điều

Phin VI du chỉnh sự ảnh hung đổi với ác sd sốt về thời pin rong Ki

thực hiệ các quyên theo hợp đồng,

"Ngoài ra CESL còn có ha phụ lục

= Phuc 1 bao aim nhông hướng dẫn mẫu về ida khoản it hợp đồng mà thương nhân phải cing cấp cho người iu ding rước Khi hợp đông tực

tnyễn hoặc hợp dg từ xa được gio kế

= Phục 2cung cp mẫn sit hợp đồng.

hại

Trang 33

2 Mặt số nội dung pháp lý cơ bản của Luật hợp đồng mua bán chung

“Châu Âu

CES có phạm vi điều chi tương đối rộng, bao gốm cả các hợp đồng mua "hán giữa các thương nhân với nồau (B2B Contracts) và các hop đồng mua bán giữa thương nhân với người ia dong (B2C Contacts) với những vin để pháp ý

cơ bản sau diy:

Thứ nh là, về phạm vì áp đụng, CESL chỉ được ấp dung khi và chỉ khi nó “được lựa chọn bởi các bên, Lựa chọn ấp đụng ("Opt-in à đều i cần ti

NNÊu không có một thôa thuận có hiệu lục th việc áp dụng CESL sẽ không thể

.được thực hiện Cée chức năng cha CESL khá tương tự như các điều khoản bop đồng mẫn hoặc một bộ nguyên te giống nh của Viện thổng hất tr pháp quốc tÉ(UNIDROTD Tuy nhiên, một điềm khác biệt cơ bản là, dù tong lĩnh vực moa

"bán bàng hóa với việc áp dụng toin bộ hay trong các nh vực khác, CESL chỉ

‘age ấp dụng một phần thi Luật này cũng như các điều khoản của nó là hoàn

toàn không th chính sửa hạ loại tr việc dp đụng

“Thứ loi là về thuật ngữ “tầng ho khế iện hàng hóa được inh ng.

15 tăng tong CESL, đó là “bất wie thể hữu linh nào có thé dich chuyen

aye" (Tom tangibie movable ites) Do 66 rõ tăng CESL đã loi từ phần

mắm ra khôi phạm wi điều chỉnh của mình Định nghĩa về bàng hóa khá hạn hợp và lỗi thời này đồi bôi rằng, ngoài mua bán bàng hóa th việc cng ấp nội dung xố sẽ cla phi được đề cập một cách riêng biệt rong các quy dinh liên quan của

Thử ba là, về hợp đồng giữa thương nhân vớ thương nhân và hợp đồng

giữa thương nhân và người eu dùng, CESL có thể được sử dụng cho hap đồng

'B2B chi khí nhất một trong các bên 18 một doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và.

“một doanh nghiệp được co a một SME khi nó ở bữu lượng nhân vin đưới 250 "người và doanh thu hàng năm không quá 50 iệu Euro, Vin đề ở đây là ti si

CCESL, bản thận là một công cụ pip it dựa tn cơ chế Open, li không tệ

cho phép các thương nhân, đ không đủ đề kiện là một SME, được tự do hóa

thuận lựa choo lật này? Hon nữa, CESL đường nh cho ring, tong các bop đồng B2B, một bên SME luôn đồng va wo là người mua, như một người tiên

dùng, rong khí đó, trường hợp ny không phải hc nào cũng xây ra trên thực tế. Thứ là, về nh vực điều chỉnh, CESL đã nổ rộng thêm một số nh vực boge nhấtlà đã bộ ong thm những khoảng tng mà rt nhiều những văn bản pháp loật quốc tế trước đó đã bỏ sót Ngoài quyễn hủy bồ đối với bop đông B2C

Trang 34

(ir Điều 40 đến Điều 47), CESL cịn đểcập và giải quyết những hành vì cĩ lỗ, Tt đảo đe doa và lợi dụng (từ Điễu 48 đến Điều 57), xử lý các điều khoản hợp đồng khơng cơng bằng và đều chín đổi với nghĩ vụ cung cấp thơn tn ea hợp đồng giữa các bên (ir Dida 13 ến Điều 22) Tuy nhiên, một số những nh vực quan tong cđa lật hợp đồng nổi chung vẫn chưa nhận được sự điều cỉnh

của CESL và đo đĩ vẫn phi sử dụng pháp luật quốc gia boc những nguồn Tut

khác ối với những nh we này.

“Thứ năm lị, về nghĩa vụ và biện pháp khắc phục tong trường hop cĩ xây rà phạm hợp ding của các bên, CESL nồi chung sẽ yên cầu người bín thực hiện

ích niệm củ họ CESL cho php người mua yêu cầu người bán tp ue thực hiện nghĩa vụ theo hop đồng hoặc giao hàng thy thé mà khơng cin phân bi dù

6 hay khơng sự vi phạm bợp dng cơ bản (Điệu 110 CESL) trừ kh việc thực hiện biện pháp khắc phục này là bất khả tị, ái pháp lật và phí thương mại

(&hộn 3 Điều 110), Cĩ thé nổi, CESL dường như đình sự ủng hộ nhiều hơn cho ‘agit mua ki thit chat hơn trách nhiệm cia ngu án, ei với CESL, khi mà hàng hĩa khơng thé titi được cho người án trong đu kiện hợp lý th người “mua vẫn khơng bị tse đi quyên chim dit hop đồng, Tuy nhiên, người mua vẫn phải thanh tán gi vị tên tệ của hing hố theo quy định ti khoản 1 Diễu 173, CES Bên cạnh đĩ, nếu việc hàng bĩa khơng thé tr lại cĩ thé là do lỗi hoặc bới cc nguyên nhấn khác mà khiến nguời bản phải chịu rồi ro thi CESL để đưa rẻ

quy din để đi chỉnh nghĩa vụ rã lại hàng bĩa hoặc nghĩa vụ thanh toín gi trị

tiến tệ ao cho bop lý, tai Điều 17, với điều kiện nếu tồn bộ vie thanh tốn hoặc hồn trả này là “kể sức khơng cơng bằng” (“grossly inequitable”).

‘Them vào 46, CESI đã mở rộng phạm vì tách nhiệm của người bán mộc

cách đăng kẻ theo CESL người bán phi chịu ưách nhiệm đối với những tuyên bố tên hợp đồng về các đặc tinh của hàng hĩa Hơn nữa, khoản g, Điều 100, CESL quy định ring hàng bĩa phải “sở hữu những phẩm chất và Khả năng thé

in như những gì người mua cĩ thế mone đợi” Điều khoản này thực sự sẽ

khiển các thương nhân tên thục tế phải mắt Kh nhiễu thời gian đổ giải ích ao

cho hơa đáng, Vẫn cịn rt mơ hỗ ing lig iu chun chủ quan bay iu chun

khách quan sẽ được & dụng, sy giải ích sẽ được hiểu (heo nghĩa rộng haynghĩa ep hay giữa các Dương nhân với nhau và việc chỉ dựa vào sự kỳ vịng

‘ia người mu để đánh gửáiệ cĩ đáng thiết phục

“Thử sáu là, CESL khơng những qui định về các hợp đẳng mua bán hàng

hĩa mà cịn cĩ qui định v8 các hợp đơng địch vụ ign quan như lắp đặt sửa chữa,

Trang 35

bio dưỡng gắn liền với một hep đồng mua bán hing hóa hoặc hợp đồng cung

cắp ác nội dang kỹ thuật số.

3, Luật hợp đồng mua bán chung của Chí

bình luận

CCESL ra đồi với mặc ech “là niềm cái in các đu kiện thant loại động chức hồng ca {trường nội Mỗi bằng cách tao ra một bộ quỷ

lật hop ding thông nh có hi lực sở dạng” Về bản chit, ý tưổng ở đây chính à ự khá bgt về pháp hut guốc gia đã, đạn và sẽ là những ở ng đồi ‘i thương mại quốc tế và do đồ 6 cin phải được loại bỏ CESL được dự kiến

Là sẽ dat được mục iêu này rong phạm vị toàn lãnh hổ EU Tuy nhiên, CESL

vẫn không hoàn toàn hay thể nội lo CESL sẽ là ự hỗ tợ cho thương mại que tổ chữ không chi chủ ya là nhằm thẳng nhất php luật hợp đồng mua bán

hung của Châu Âu Thay vào đó, nó ng cắp thêm một cơ chế pháp Tut hợp, đồng thứ hi" (second”) thn tại song song với pp luật hợp đồng của cic quốc

gia thành viên EU mà các n có thé lựa chọn để tránh sự xung đột giữa pháp

hột của các quốc gia khác nhau." Những nhà dự thio của CESL hy vọng rằng cổng ey mới này sẽ thu bút sự lựa chon của các bén tham gia ký kết hợp đồng

"mua bán bàng bóa bởi những wa thé sẵn có của 96 Hơn nữa, CESL không có ý

định cong cấp một cơ chỗ phá luật duy nhất cho tất cả các giao dịch mua bán bing ha quốc ổ Mục đích chính của nổ là cung cấp một cơ chế đặc bid, tập trang vào bảo vệ người iêo đồng công như các SME Do đó, CESL chi đều

chỉnh việc mua bán hàng hóa giữa thương nhân với người tiêu đồng và giữa các

thương nhân véi nhau, nêu một trung các bên là một SME.

‘Nhu vậy, CESL, nếu được thông go, ẽ trở hành một trong những văn bản

pháp uậ về maa bi Làng bóa cổ thẻ được lựa chon áp dang đối với các gino địch xuyên quốc gia tong khuên khổ EU Điều này nhằm hướng tới mục đích

cải thiện cũng như nâng cao các chức năng của thị trưởng nội khối bông qua

‘ie đưa ra những quy tế hop đồng mang ti tông nh Tuy nhiền, sự a đổi

ca một cơ chế mới hot động song ong cùng với he thing pháp hật quốc giacing tạo rang ít những thách thức Những thách hức này xuất phí ừ chín:

ning Ive cia EU cũng như sự tương ác php vi hệ Đông pháp ut uốc gia

‘acto xung đột php ut cổ thé xảy a.

Âu ~ một số đánh

`" aẽa 7 205‘SIRES Heth Gah “ts CỐC pt an haven Donas omar 1p SH,

Trang 36

(Gs th thấy, cấu trúc của CESL được phân chia làm nhiễu phần nhưng trật

tự hổ kếm mảnh bac ví dụ, mối quan bệ gta Phần I (Giao kết hợp ng răng

buộc) và Phin I (Quy định về nội dong của hop đồng) khơng hota ton rõ rồng căng như sự khơng liên quan của Phin VHF (Bồi hồn) với các phân Khác của

CCESL Điều này phần sào đã ầm những quy định tong CESL bị xẽ nbd, ri rạc và ấn lận vào những chương, phần khá nhan

“Thêm vào đ, CESL vẫn cba th gi những sự lẫn lộn, cổng nhắc, lập luận

cịn mơ bà, khĩ hida và đu đĩ đã rở thành một rở nga vơ cùng lớn để CESL

6 thé được áp dụng tre tp một cách đễ dng rên tye Mộ vy điền hàn:

46 là khoản 1 Điễn 23 của CESL đã khiển những người tiếp nhận n6 cảm thấy

Võ củng khĩ khăm hi vấp hái uy định rằng: “Trước tỉ ý kế một hyp đồng

"mua bán hàng lớa, cung cấy nội đăng số hoặc mộc Hầu khộn vẻ dịch vụ liên (quan giữa một thường nhân với một thương nhận khác nh cưng cấp cĩ nghĩa

vụ phải ti, theo bất Kỳ phương thắc nào thích hợp đến thương nhân Ka, bắt 15) moi thong tn liên quan đổn các đặc điểm chính của hàng hod nt dung số “oặc các dich vụ liên quan được cung cấp mồ nha cụng cấp cĩ hoặc cĩ thé được

Ki được à sẽ t sẻ là trái với sự tiện chỉ và cơng bằng nếu thơng tt đĩ “hổng được tiết lộ cho bên kia.” Trên thực tễ, một người chi cĩ thé tiết lộ thơng tin KH người đĩ hồn tồn nhận thức, nắm rõ về thơng tin đồ cũng hư quả de rắtkhĩ để hình dung làm sao một người cĩ thé cơng khá bt cứ thơng tin gì Kh họ khơng b bi gl hơng tn Ấy Điều thực ự cẫn tiết phải chứ og đổi với điều khoản nay đồ] trách nhiệm của ngời ch cấp: người cung ấp cĩ nghĩa

vy phải cũng cắp những thơng tin cơn tiết va sẻ pha chị trách nhiệm nêu

hơng cũng cấp diy di những thơng tin đĩ Điễu này cĩ 18 xuất phat từ việc

CCESL là sự tổng hợp, đức kế tờ nhi ex tưởng lập pháp khác nhau va bao hàm,

tương đĩ khơng chỉ là những quy định về mua bán bằng hĩa quốc ế mà cịn cả ý

db vỗ bảo vệ ngườ eu dng và các SME.

‘Vike áp đụng CESL hay khơng hàn tản do sự lựa chọn của ee bên trong

quan hệ hop đồng, Việc ựa chon cơng cụ pháp luật này hay khơng cũng cin phải

4t đến liệu xem các bên mong muơn gì rên cương vị là một người bín, là một"người mua, là một doanh nghiệp hay là ngườitiêu ding Di được xây dựng khá

chỉ tft, mở rộng hơn phạm vi điều chỉnh nhưng CESL vẫn chưa thé đáp ứng,

“hồn tần các ha clu của hương mại quc tổ với một số lượng lớc shững a

‘odin của văn bản này được quy đỉnh vẫ cị chung chung và kh mơ bd.

“Zag TH BH) mc súp ing in he CƠ si lá CEL rợn itiT sánh VaÐin tp 2c 8.

Trang 37

"Như vậy, in chung, CESL vin chỉ ing li một sự tùy chọn pháp luật

cắp đổ Châu Ân về đề nàyí nhất đã sây nên hoài nghỉ tước di rằng liệu bắt

Lý thương nhân nào có kính nghiệm dầy dạn sẽ lựa chọn nó để điều chỉnh hợp đồng, VỆ bản cit, điễu này có nghĩ ring người bán Và người mưa sẽ ca phải chích ứng bop đồng của bo theo ba nh huồng pháp lut khác nhau: nội di, “Châu Ân và toàn cầu Hơn nữa những nh nghiệm thực tiến trước đây với Bộ

nguyen tie hợp đồng hương mại quốc té của UNIDROTT (PIC) đã cho thy rõ ‘ng rằng các bên thm gia giao kết hợp đồng thường không wa chuộng sở dụng các công cụ pháp luật tay chọn để ràng buộc minh Vi th dường như sẽ càng hong chắc chin rằng các bản sẽ lựa chen CESL đ ri lạ cản phi nhờ đến sự

hỗ trợ của nộ luật cũng như các nguồn luật pháp bên ngoài

Với mục dich tát ten trường nồi khối EU, một bộ hột về hợp đồng

"mua bán hồng hóa rất cần tiết ễ dp ứng nhu cu giao thương thương mi,

a gti quyết những sự khá bgt về pháp In điều chính hợp dng gita các quốc

ia EU CESL ra đồi với hy vọng sẽ khắc phục được những khổ khẩn tong Vigo tìm kiếm sự hài hòa giữa các hệ thống pháp hạt gue gee nhau, CESL đã img ra một sự lựa chọn pháp luộc mới có thé được áp dụng cho các hợp đồng, xuyên Biên giới tong phạm vi lãnh th Liên mình Châu Âu Cơ chế này sẽ tổn

tai song song với he thống pháp luật quốc in với tr cách như một bộ q tắc

độc lập mà các bên có th lựa chọn đ ấp dung thay vì những quy định thuộc nổi

luật đã hiện hành ước 46 Mặc db CESL không mang ý nghĩ day thể boồn on luật hợp đồng tone nước nhưng sấ được các bên ựa chọn áp dụng, nổ sỆ

là luật di chính cho hợp đồng thay thể cho các guy định pháp ust vốn đĩ đượcáp dụng trong trường hap này Bởi vay, têu các bên tham gia họp đồng maa bánlựa chon áp dang CESL thi họ chi cin điều chỉnh hợp đồng của minh so cho

phù hợp với một văn bản pháp Int doy nhấ thay vì vô ố hệ thống pháp cằm

phải tuân thủ như rước kia.

“Gần diy, vào ngày 16 thắng 12 năm 2014, rong Bản côn bổ về chương

tình làm Việc nam 2015, BC đã toyên bổ răng Bản dự thảo Luật bợp đông mua

‘bin chung cia Châu Âu có thé sẽ bị chỉnh sữa để ph hợp hơn với những tiềm,

năng của (hương mạ điện tử ng một thi tường nội khổi AY tuật a8 Nb

Xây, với những bắt cập và bạn chế còn tating với những thay đôi tong nh ‘we pháp lật về bợp đông, CESL sẽ tp tục được sửa đổ, bổ sua nhằm phù

TT Mp

=—— `—.- ẻ

Trang 38

hợp với nh hình thực tiễn và tình độ phát iển kinh t của các nước thành viên

EU/,

Trang 39

ANH GIÁ NỘI DUNG HỢP DONG THEO QUY ĐỊNH CUA LUẬT HỢP. "BONG MUA BAN CHUNG CUA CHAU ÂU

ThS Tao Thị Huế”“rước khi CESL ra đi, iệc các hop déng mua bán rong thị tường Liên

"mình Chau Âu (EU) chỉ được điền chính bởi pháp luật hop đồng của từng quốc gia thành viên Sự khác biệt giữa các hệ thing php luật này làm cho thương mại «qua biên giới nên phe ap và tồn kém hon so vớ thương mại ung nước.

Ngày 11/10/2011, Uy ban Châu Âu đã ban hành Bản đề xuất về Luật hợp

đồng mua bán chung của Châu Âu (CESL)“ áp đụng cho thương nhân và người

tiêu dàng EU Bin để xuất này đã được Nghị viện Châu Ao thông qua này

261022018", CESL được bạn hin không phối để hay thé, mà Tà tôn gi song

song với pháp luật hợp đồng củ các quốc gì thành viên EU CESL chi có hiện lực ải được các bên trong hợp đồng lựa chọn áp dung Thông qua CESL, sự Xhácbiệ về pháp luật hop đồng của các nude thành viên có th bị loại bỏ, mang Tại lại fh cho các doanh nghiệp (ké các doanh nghiệp vừa và nhỏ - SMEs) và

"người tiêu ding EU.

Bai vit này tập rung phân ích vấn đề đánh giá nội dang hợp đông theo

uy định từ Điện 58 đn Dida 86 cba CES, với banội dưng chính:

~ Nội dung của hợp đồng theo quy định của CESL;

~ Giti thích hợp đồng theo quy định của CESL;

= Những điễu khoản không lành mạnh tong hợp đồng theo quy định của

1 Nội dung cia hợp đồng theo quy định của CESL.

CCESL không đưa ra quy định về nội dung của hợp đồng, hay nồi cách khác, CCESL Lhông quý định một hợp đồng mua bến phải có những đền khoản cơ bản

ào Điễu 1.1 CESL quy định: "Các bên được tự do ziao kết hợp đồng và để xác

định nội dung của hợp đồng phải cân cứ vào tnt áp dụng cho hợp dng".

Trang 40

Điền 66 CESL quy định bốn căn cứ để xây dựng các điều khoản của hợp

đồng bạo gồm:

- Thử nhất, sự thoả thuận cña các bên, tin theo các quy tắc bắt buộc của

~ Thứ bai, bắt kỷ tập quấn hoặc thông lệ trong hợp đồng giữa các bên theo.

guy định của Điều 67 CEST;

~ Thứ ba bất kỹ quy ắc nào của CESL, áp dụng tong trường hop không có

thôn thuận của các bên; và

~ Thứ tr, bắt kỳ điều khoản hop đồng nào theo ngụ ý của các bên, theo quyđịnh cia Điều 68 CES.

‘V6i căn cử ập quần hoặc thông lệ ong hợp đồng giữa các bên (Điễu 67 CESL): Trong hợp đồng, các thương nhân bj ring buộc bởi bit kỳ tập quần nào ma họ đã thống nhất áp dung và thông lệ rong hop đồng đã được it lập giữa

họ Ngoài ra, các bên trong hợp đồng cũng sẽ bị ng buộc Đời một tập quán phổ biến, được các thương nhân khác áp dụng cho các hợp đồng tương tự của các

“Tuy nhiên tập quần và thông ễ ong hap đổng sẽ không ang buộc các bên

fa ching xong đột với các điều khoản hợp đồng đã được các bên đầm phần thống nhất hoặc bắt kỳ guy tic bit buộc nào của CESL.

_ Với điều khoản hep đồng theo ngụ ý (contract term implied) của các bên

(Điều 68 CESL): Néa tong hop đồng có một vin đề không được các bên tha

thuận một cách r răng, lay tập quán và thôn lệ tong hợp đồng giữa các bề,

cing như CESL, không quy inh rõ hap dng có thể được bồ sung bởi một điền hoán có thể được các bên ngụ ý khi giao kết hợp đồng, lin quan tới các vấn đề

= Bản chấ và mục đích của hợp đồng:

+ Các hoàn cảnh dẫn đến bop ng được ý kết và

~ Sự hiện chí và công bằng

(Quy định về điều khoản hop đồng có thé được ngụ ý sẽ không được áp

dung, nến các bên đã cổ tình để lại một vẫn để không thỏa thuận đến, chấp nhận

Việc một trong các béa ẽ chị rũi

Ngày đăng: 13/04/2024, 10:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan