1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Tính hợp lý của văn bản quy phạm pháp luật

136 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính hợp lý của văn bản quy phạm pháp luật
Tác giả Ths. Bài Ngọc Sơn, Ths. Bùi Thị Đào, Ts. Nguyễn Minh Doan, Ths. Hồng Minh Hà, Nguyễn Thị Mai, Pgs. Ts. NguyễnĐăng Dung, Ths. Nguyễn Ngọc Bích, Ts. Trần Thị Vượng, Ths. Bùi Thị Đào, Ths. Đỗ Thị Tố Uyên, Ts. Lê Văn Long, Ths. Bùi Xuân Phái, Ts. Trần Nho Thìn, Ths. Trần Thị Vượng, Pgs. Ts. Thái Vĩnh Thắng, Ths. Đỗ Thị Tố Uyên
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Hành chính - Nhà nước
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 13,94 MB

Nội dung

Tuy nhiên, hiệu quả quản lí phụ thuộc một phẩn rất lớn vào chất lượng của văn bản pháp luật, tức là phụ thuộc vào tinh hợp pháp và hợp It của các văn bản đó, Một cách khái quát, tính hợp

Trang 1

HỘI THẢO KHOA HỌC

TÍNH HỢP LÝ CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

WA NỘI, THANG 11 NĂM 2007 L_—————————————

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Khoa Hành chính - Nhà nước

HỘI THẢO KHOA HỌC

“TÍNH HỢP LÝ CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT”

Ha Nội ngày 10 tháng 11 năm 2007

DANH MỤC CÁC BÁO CÁO KHOA HỌC

1 TAS Bài Ngọc Son Tính hợp lí của pháp luật trong Nhà nước pháp quyền

2 ThS Bùi Thị Đào Sự thống nhất giữa tính hợp lí và tính hợp pháp của văn

"bản pháp luột.

3 TS Nguyễn Minh Doon, Từ những quy định không hợp lí trong quy chế của bộ.giáo dục và đào tạo suy nghĩ về tính hợp If của văn bản quy phạm pháp luật

4 ThS Hoàng Minh Hà Luận bàn về tinh hợp Ii của văn bản quay phạm pháp luật

5 Nguyễn Thị Mai Bàn về tính hợp lý của văn bản quy phạm pháp luật

6 PGS TS Nguyễn Dăng Dung Các văn bản pháp luật không thé mang tính

hợp lý.

1 ThS Nguyễn Ngọc Bích Đảm bảo tính hợp lý trong các quy định về thời điểm

có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật

8 TAS Trần Thị Vượng Một số yêu cầu về việc sử dụng ngôn ngữ để đảm bao

tính hợp lí cho nội dung văn bản quy phạm pháp luật.

9 TAS, Bài Thị Đào Sự độc lập tương đối của tính hợp pháp và tính hợp li của

văn ban pháp luật

10 ThS Đoàn Thị Té Uyên Sự bắt hợp li trong quy định về xử lí văn bản quy phạm.pháp luật của luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2002.

11.TS Lé Văn Long, TAS Bùi Thị Đào Suy nghĩ về việc xử lí văn bản pháp luật

bat hợp lí

Trang 3

12.ThS Bùi Xuân Phái Vai trò của quốc hội và chính phủ trong hoạt động

xây dựng pháp luật

13.TS Trần Nho Thin Bàn về tính hợp pháp của văn bản quy phạm pháp luật 14.ThS Trần Thị Vượng Vẫn đề chuẩn hóa thể thức văn bản pháp luật.

15.PGS.TS Thái Vĩnh Thẳng Tìm hiểu tính hợp lý của văn bản quy phạm pháp

uật qua bộ luật nỗi tiếng của nước Pháp — Bộ luật dân sự Napoleon 1804.

16.1NS Đoàn Thị TỔ Uyên Luật, pháp lệnh khung nhưng vẫn chỉ

Trang 4

Tội thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CUA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

TÍNH HỢP LÝ CỦA PHÁP LUẬT

'TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

Th.S.Bài Ngọc Sơn Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội

1 Hợp lý như một yêu cẩu của pháp luật trong nhà nước pháp

quyền

"Trong một trật tự pháp quyền, quyển lực của pháp luật được thượng tơn.

Vay, quyền lực của pháp luật là từ đâu ? Hay do đâu pháp luật cĩ quyền lực

cương tộ tồn xã hội ? Đây khơng phải là một câu hỏi thường được trả lời trong các các giáo thuyết vẻ nhà nước pháp quyền.

‘Tam huyết với cách nhận thức cổ điển vẻ pháp luật, một phĩ giáo sư

luật cho rằng cho dù pháp luật được tiếp cận dưới gĩc độ nào thì pháp luật vẫn

là phương tiện để xác định, thiết lập trật tự xã hội cĩ hiệu lực bất buộc và đượckiểm sốt, dim bảo, bảo vệ bởi quyền lực nhà nước Với cách hiểu cổ điển

này, pháp luật sử đĩ cĩ quyền lực, hay là hiệu lực đối với xã hội là vì nĩ được

‘bio đảm thực hiện bởi quyên lực nhà nước Nĩi cách khác, quyển lực của phápluật xuất pháp từ quyên lực nhà nước Theo cách hiểu này, tơi xin đưa một ví

dy, Đến ngã tư giao thơng, khi cĩ đèn đỏ, tơi dùng lại Tại sao tơi phải dừng,

Tại ? Tại sao cái quy tắc Khi cĩ đèn đỏ phải đừng lại cĩ hiệu lực đối với tơi Vì

cĩ chú cơng an đứng ở gĩc đường ( và tơi khơng muốn mất tiền) Nếu khong

cĩ chứ cơng an, cái quy tắc khi cĩ đèn đỏ phải dừng lại sẽ cĩ thể sẽ khơng cĩ giá trị đối với tơi.

'Cách quan niệm vẻ quyển lực của pháp luật như vậy khơng thích hợp với yêu cầu của một nên pháp quyển Từ xa xưa, một triết gia Hylap nổi tiếng tên là Platon đã đặt quyền lực của pháp luật trên cơ sở của lý trí Kết luận của triết gia này là pháp luật sẽ khơng cĩ một quyển lực nào nếu nĩ khơng do lý trí mà ra Tức là nến pháp luật khơng cĩ sự hợp lý, pháp luật sẽ khơng cĩ.

quyên lực đối với xã hội Ơng ví các điều luật giống như những chỉ dẫn tổngcquát của một toa thuốc mà ơng bác sĩ khi di vắng để lại cho bệnh nhân Những

L

Trang 5

Tội tháo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CUA VĂN BAN QUY PHAM PHÁP LUẬT

chỉ dẫn trong toa thuốc có quyền lực đối với con bệnh vì chúng được coi như

là hợp với những lý lẽ mà Ong bác sĩ có thể thấy rõ, mặc dù chính con bệnh

không thấy, Bất cứ khi nào một chỉ dẫn trong một toa thuốc được cho răng,khong phù hợp với khoa bọc y khoa, nó sẽ không có hiệu lực đối với ngườibệnh Như vậy, quyền lực của toa thuốc đối với người bệnh không phỏi xuấthát từ ong bác sĩ mà chính từ kiến thức y khoa mà ông bác sĩ thụ dic

"Trở lại ví dụ về luật giao thong, Theo triết lý của Platon, tôi tuân thủquy tác đến đèn đỏ thì dùng lại không phải vì quy tắc này được bảo đảm thựchiện bởi quyền lực nhà nước ( mà đại điện là chú công an) Quy tắc này cóhiệu lực đốt với tôi vì nó hợp lý Nếu tôi không đừng lại có có thể bị tai nạn

Luật cũng như mọi quy tắc khác trong xã hội sở đĩ có hiệu lực bó buộchành vi của con người là vì chúng hợp lý Chúng ta sở di nghe theo mot quy.tắc là bởi vì quy tắc đớ có lý, tức là được rút ra trên cơ sở của lý trí Triết lý

này cần phải tinh đến trong việc làm luật ở Việt Nam hiện nay.

Tai sao lại có hiện tượng “ luật rên trời cuộc đời dưới đất” Vấn đẻ

chính không phải là vì người dân không có ý thức tuân thủ pháp luật mà chính

à ở chỗ luật chưa phản ánh được cái hợp lý của xã hội Nói cách khác chính là

vì luật của đời một đằng, luật của nhà nước một nẻo Sẽ không có nghĩa gì nến đặt ra các luật trấi với cuộc sống rồi dùng sức mạnh của nhà nước buộc cuộc

sống phải tuân theo Nếu luật phù hợp với cuộc sống, chẳng cần phải tuyên

truyền nhiều người dân sẽ tự động nghe theo.

Cuộc sống có luật của cuộc sống th tại sao phải dat ra luật ? Bác sĩ mới.

có thể nắm bắt được các kiến thức của y khoa, điều mà không phải bệnh nhânnào cũng nấm được Người bệnh nhân cân kiến thức y khoa được phản ánhtrong các toa thuốc để chữa lành bệnh nhưng điều này chỉ có thể được rút rabởi những người am hiểu vẻ y khoa- bác sĩ Tương tự như vậy, không phảingười dan nào cũng biết được các lẽ phải của cuộc sống mà tuần theo Vì vậy

"họ cần đến những đầu óc có trí tuệ để nút ra và chỉ dẫn cho họ những lỗi sống.hợp lý Nha lap pháp cũng rinu người bác sĩ, là người chứa bệnh cho xã hội.

‘Don thuốc của nhà lap pháp chính là các đạo luật Đơn (huốc này chỉ có thể

Trang 6

Hội thảo khoa học: TINH HỢP LÝ CUA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

chữa lành bệnh cho xã hội khi nó phản ánh sự nhận thức khoa học của người

kê đơn về các vấn để của xã hội

2 Từ tính hợp lý của pháp luật đến những yêu cầu đặt ra đối với

nhà lập pháp.

Do đó, nhà lập pháp phải là những người có trí tuệ, có kiến thức khoa học về các vấn dé của cuộc sống Khoa học mà nhà lập pháp phải có không

giản đơn chỉ là luật học Ngoài kiến thức vẻ luật học, nhà lập pháp còn phải là

nhà khoa học vé lĩnh vực ma đạo luật điều chỉnh Làm một đạo luật về gen,

nhà lập pháp không những là một nhà luật học mà còn phải là một nhà sinh học Muốn có được những đạo luật cần thiết cho một nhà nước pháp quyền, một đạo luật được mọi người tự giác tuân thủ cần phải có một Quốc hội trí tuệ.Chỉ có một Quốc hội trí tuệ mới có thể rút ra được các quy luật hợp lý của

phúc của trí tuệ ấy không phụ thưộc vào chúng ta nhưng vẫn muốn chăm lo

Nha lập pháp phải là người có trí tuệ để "thay zố mọi ham

muốn của con người mà không thiên về một ham muốin nảo"- nhận thức được những nhu cẩu, nguyện vọng chung của dân chúng Trí tuệ đó sẽ hiểu được hạnh phúc cho ta.

những lợi ích thiết thực của người dân.

Hon nữa, không giống, như nhà hành pháp, hay hành chính làm việc

trong những lĩnh vực chuyên môn nhất định, nhà lập pháp phải làm việc liên

quan đến mọi khía cạnh của xã hội Luật tác động đến mọi quan hệ trong xã

hội Và trong xã hội cũng có nhiều loại luật khác nhau Chính vì vậy, nhà lập

pháp phải là một người có trí tuệ siêu việt để nhận thức được moi vấn dé trong

xã hội Một người chí có kiến thức vé một Tinh vực nến là nhà lập pháp sẽ có tình trạng khi hoạt động trong nghị trường sẽ chỉ quan tâm đến những đạo luật

" Rousseau Bàn về KE wie xã hội Bản dich của Hoàng Thành Dan) NXB Lý luệ chính, H,2004 q99.

3

Trang 7

Hội thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CUA VĂN BAN QUY PHAM PHÁP LUẬT

thuộc chuyên môn của mình, còn những đạo luật thuộc lĩnh vực khác họ sẽ

không quan tâm Chẳng hạn, một đại biểu Quốc hội, một chuyên gia vẻ giao

thông chỉ có kiến thức vẻ môi trường sẽ tỏ ra hiệu năng khi Quốc hội làm luật thông những sẽ thu động khi Quốc hội thảo luận vẻ doanh nghiệp.

Nha lập pháp cần tích hợp những ti thức thuộc nhiều lĩnh vực khoa hoe khác nhau, như triết học, sử học, tâm lý học, dân tộc học, văn học, văn hoá học, kinh tế học i cấu trúc trong một chính thể mới để giải quyết từng vấn

để riêng lẻ theo quan điểm chủ toàn: bối cach hoá vấn dé pháp lý, tim ra mối

‘quan hệ tác động qua lại- hồi quy giữa vấn để pháp IY với các bộ phận của nó (

kinh tế, văn hoá, tâm lý, sinh thái ), và giữa bối cảnh đó với bối cảnh tổng.

thể- xã hội Nghiên cứu lập pháp không chỉ là nghiên cứu các quy phạm hìnhthức Nghiên cứu lập pháp cần phải chỉ ra được bối cảnh kinh tế- xã hội, cơ

tầng văn hoá dan tộc, đặc trưng tâm lý, tiết lý của dan tộc nằm đăng sau một

‘quy phạm hình thức.

Khong chỉ biết nhiều, nha lập pháp còn phải có khả năng tái cấu trúc sự

hiểu biết của mình để có thể đưa ra được những giải pháp thoả mãn được

mong muốn chung của dan chúng Khi đó, một lối tư duy phi tuyến, thay vì đơn tuyến là cẩn thiết cho nhà lập pháp Một đạo luật, do tính chất là khuôn mẫu cho cả xã hội, cho nên có tính cách da chiều: phản ánh mọi khía cạnh

khác nhau của xã hội Do đó, người lập pháp không thể chỉ là người hiểu biết

về một khía cạnh, và tư duy theo lối đơn tuyến Sự hiểu biết chuyên biệt và lối

tư duy chuyên biệt sẽ có khả năng tạo ra những đạo luật không được tính toán

đến sự tác động đa chiều của xã hội nên không được xã hội chấp nhận; sự

thiếu tính đồng bộ của hệ thống pháp luật Điều này chính là từ lối tư chủ chủ biệt trong nghiên cứu pháp luật tao nên Những đạo luật cát khúc, cắt đoạn đời

sống thành những bộ phận rời rac thì không thể tổ hợp thành một hệ thống.

thống nhất Để tạo được những đạo luật gần dân, phản ánh được đời sống củadan, và được dan sử dụng vì lợi ích của dan, thiết nghĩ rằng phương thức tư duy lập pháp cần phải được dién ra theo lối đa tuyến: nhìn xã hội là một tổngthể quyết định bộ phận hợp thành của xã hội; một một bộ phận của xã hội bị4y định bởi quan hệ của nó đối với toàn thể và đối với các bộ phận khác.

4

Trang 8

thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

‘han thức rằng, Quốc hội phải là người phản ánh ý chí chung của danchúng, chúng ra đã hình thành nên một Quốc hội với đại diện của các giới, cácngành, các thành phần khác nhau trong xã hội Tuy nhiên, không phải cứ có

nông dân trong Quốc hội là có thể làm cho Quốc hội đại diện cho ý chí của

nông dân Vấn để không phải là muốn đại điện cho lợi ích của nhóm ngườinào thì phải có đại điện của nhóm người đó trong Quốc hội Vấn đẻ chính là ởchỗ phải tìm ra người có năng lực phan ánh ý chí của dan chúng Người nông

dan chưa chắc có thể nói lên được tiếng nói của nông dân nếu người đó khongphải là người có kiến thức sâu rộng Hơn nữa, lợi ích của nông dân cũng

không chỉ liên quan đến kiến thức về nông nghiệp mà còn là khơa học kỹ

thuật, kinh doanh, luật pháp Một tri thức, một doanh nhân vẫn có khả năng nói lên tiếng nói của nông dân, đại điện cho lợi ích của nông dân hơn một người nông dân Như vậy, vấn dé không phải là bố trí cho đẩy đù mọi thành phần xã hội trong Quốc hội mà là lựa chọn được người có đrí tug có thể phản ánh được ý nguyện của dan chúng.

"Từ việc lựa chọn nhà lập pháp chúng ta đã phản can nhấc để hình thànhmột Quốc hội trí tuệ Chúng ta đã lựa chọn được một Quốc hội hành đồng

trong 5 năm tới Vấn dé lúc này cẩn phải bàn là làm sao phát huy được trí tuệ

trong Quốc hội.

‘Tri tuệ của đại biểu Quốc hội, nhất là đại biểu Quốc hội là các nhà khoahọc sẽ không được khai thác một cách hiệu quả nến không có một cơ chế hoạt

động chuyên trách và chuyên môn Khi hình thành đội ngũ đại biểu chuyên

trách vấn để quan trọng nhất là trí tuệ của nhà lập pháp Các nhà khoa học (

không chỉ là những nhà luật học) trong Quốc hội, ít nhất là trong 5 năm tới, phải là các đại biểu chuyên trách.

"Tiếp theo cần chuyên môn hoá hoạt động của Quốc hội với đội ngũ các

nhà khoa học Kiến thức khoa học của các nhà khoa học trong Quốc hội sẽ

được phát huy tối da tại những noi làm việc chuyên môn, đó là các uỷ ban chuyên môn Quá để cao hoạt động tập thể tại nghị trường không phải là một con đường hiệu quả để hình thành các đạo luật có trí tuệ Trong khuôn khổ

chuyên môn sẽ cho phép các nhà khoa học phát huy tối hơn kiến thức của

3

Trang 9

Tội thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CUA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

mình Trí tuệ của nhà khoa học có thể sẽ bị loáng, hoặc có thể bj bỏ qua trong.

một môi trường làm việc không chuyên môn Do đó, cẩn tập trung hoạt động.của Quốc hội vào các Uỷ ban chuyên môn, chứ không phải phiên họp toàn

thé, Đồng thời bố trí các nhà khoa học được lựa chọn vào Quốc hội hoạt động trong các Uỷ ban chuyên môn.

Platon cho rằng triết gia phải là nhà cai trị hoặc nếu không được như vậy thì nhà cai tị cũng phải có tinh thần của triết gia Bản thân nhà triết học

này cũng đống vai tr là người tự vấn cho nhà vua Nhà vua nếu không phải là

nhà khoa học thì phải cai trị với sự tư vấn của nhà khoa học Đây cũng là một bài học mà chúng ta cần lưu ý.

Củng với việc phát huy trí tuệ khoa học trong Quốc hội, cần phải tận

dụng các nhà khoa học ngoài Quốc hội Việc làm luật cần lấy ý kiến của các nhà khoa học vẻ lĩnh vực tương ứng ngoài Quốc hội Không phải nhà khoa học nào cũng có điều

trên lĩnh vực lý trí, họ được quyển tham gia vào việc đưa ra những chỉ dan

tổng quất cho xã hội Các nhà khoa học được quyển tham gia vào việc làm

luật Trí tuệ của họ phải được tôn trọng Những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học cần phải được cân nhắc trong việc làm luật.

Mê tín là gì ? Mê tín là tin và làm một điểu một cách mù quáng ma

‘minh không biết tại sao như vậy Nếu vậy, cần thấy rằng mê tín cũng có thể

Xẩy ra trong lĩnh vực pháp luật Người dan cũng có thể mê tín đối với pháp

luật nếu người ta phải làm theo pháp luật mà không biết tại sao lại như vậy Nhdm mắt tuân theo một điều luật có nghĩa là mê tín pháp luật Một Quốc hội

làm việc trong Quốc hội Nhưng là người hoạt động

tuệ tạo ra những đạo luật hợp lý sẽ giúp loại bỏ sự mê tín pháp luật.

Trang 10

tảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CUA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TÍNH HỢP PHÁP VA

“TÍNH HỢP Li CUA VĂN BẢN PHÁP LUẬT

Ths Bài Thị Đào Khoa Hành chính = Nhà nước

'Văn bản pháp luật là công cụ pháp lí quan trọng để nhà nước quản lí xãhội, là phương tiện chuyển tải các yêu cầu của nhà nước (chủ thể quản If) tớicác cá nhân, tổ chức trong xã hội (đối tượng chịu sự quản 1) Nhà nước tácđộng vào các cá nhân, tổ chức bằng cách ban hành văn bản pháp luật quy địnhcho các cá nhân, tổ chức đó được phép thực hiện, phải thực hiện hay không,được thực hiện những hành vi nhất định Thong qua việc các đối tượng chịu sự

quản lí thực hiện văn bản pháp luật, các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã

hội thay đổi theo dự kiến của nhà nước nhằm đạt được những mục đích manhà nước đặt ra Tuy nhiên, hiệu quả quản lí phụ thuộc một phẩn rất lớn vào

chất lượng của văn bản pháp luật, tức là phụ thuộc vào tinh hợp pháp và hợp It của các văn bản đó,

Một cách khái quát, tính hợp pháp của văn bản pháp luật thể biện yêu

cẩu của nhà nước vẻ sự phù hợp giữa nội dung văn bản với pháp luật, cũng

như yêu câu hoạt động ban hành văn bản phải đúng thẩm quyền, đúng thủ tụcxây dựng, đúng hình thức văn bản mà sự vi phạm những yêu cẩu đó có thể ảnh

hưởng trực tiếp đến giá trị pháp lí, giá trị thực tế của văn bản pháp luật Một

văn bản pháp luật bất hợp pháp có thể ảnh hưởng đến tính thống nhất của hệthống pháp luật, sự hài hòa, đồng bộ trong tổ chức, thực hiện quyền lực nhànước, xâm phạm quyển và lợi fch của xã hội, nhà nước, các tổ chức, cá nhânnhất định.

Tinh hợp lí của văn bản pháp luật là sự thể hiện và diễn đạt đúng din

mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu của quản lí, sự hài hòa giữa ý chí của nhà nước.

với những nhu cầu khách quan, những điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xãhội trong đó văn bản được tạo ra và phát huy giá tr Sự bất hợp lí có thể làmcho việc thực hiện văn bản pháp luật khó khăn, ảnh hưởng bất lợi đến việc

1

Trang 11

Hội thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CUA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬTthực hiện hay bảo vệ những quyển, lợi ích hợp pháp của các đối tượng khácnhau.

Gi cách khác, tính hợp pháp chủ yếu quyết định giá tị pháp If của văn

bản, tính hợp lí quyết định tính khả thi, mang lại sức sống thực tế cho văn bản

pháp luật.

© mức độ chỉ tiết, tính hợp pháp và tính hợp lí của văn bản pháp luậtkhông phải lúc nào cũng có thể phân định một cách rạch rồi, bởi lẽ có sự

thống nhất nhất định giữa tính hợp pháp và tính hợp I Sở di có sự thống nhất

giữa tính hợp pháp và tính hợp lí của văn bản pháp luật vì đó là hai thuộc tính,

Ta hai tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của văn bản pháp luật Chính vì vậy, sựthống nhất thể hiện ngay trong các biểu hiện cụ thể của tính hợp pháp và tínhhợp lí, trong các yêu cẩu đối với văn bản pháp luật, trong việc bảo đảm chất

lượng của văn bản pháp luật sau khi văn bản được ban hành.

1 Sự thống nhất của tính hợp pháp, tính hợp lí của văn bản pháp luật

trong các biểu hiện cụ thể của tính hợp pháp và tính hợp lí

‘Thong thường văn bản pháp luật được coi là hợp pháp khi

~ Van bản được ban hành đúng thẩm quyển: chủ thể ban hành văn bản

được pháp luật quy định có quyển ban hành văn bản pháp luật để quy định vẻ

vấn để gì, với mức độ nào, dưới hình thức văn bản nào thì khi ban hành văn

"bản cơ quan ban hành phải theo đúng những quy định đó;

~ Van bản có nội dung phù hợp với pháp luật: nội dung văn bản quy.

phạm không được trái với văn bản có giá trị pháp Ii cao hơn và hài hòa, thống nhất với các van ban có cùng giá tri pháp lí, nội dung van bản cá biệt phù hop

với văn bản chứa đựng quy phạm pháp luật được lựa chọn để áp dụng;

~ Văn bản được ban hành đúng hình thức, thủ tục pháp luật quy định;

~ Van bản được ban hành trong thời hạn pháp luật quy định cho từng loại văn bản hay từng công việc van bản được ding để giải quyết.

"Nói chung, van bản pháp luật được coi là hợp lí khi:

Trang 12

‘Hi thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CUA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

= Nội dung của văn bản phù hợp với các điều kiện kinh tế- xã hội từ đó

van bản ra đời và phát huy giá tr; phù hợp với đối tượng tác động của văn

~ Van bản được thể hiện dưới hình thức thích hợp;

~ Van bản được ban hành kịp thời

Những biểu hiện của tinh hợp pháp và tính hợp lí nồi trên của văn bản

pháp luật chỉ mang tính chất tương đối bởi lẽ mỗi biểu hiện của tính hợp pháp cđều có chứa đựng yếu tố hợp If, vi hợp pháp là phù hợp với pháp luật mà bản thân pháp luật chính là các quy luật khách quan của đời sống xã hội được

nâng lên thành luật Ngược lại, các biểu hiện của tính hợp lí đã được phản ánh vào trong các quy định của pháp luật ở những mức độ nhất định cho nên một

văn bản hợp pháp thì ít nhiều đã có sự hợp lí Cũng vì thế, có nhiều biểu hiện của tính hợp pháp và tính hợp lí của văn bản pháp luật chỉ là hai góc nhìn khác nhau về cùng một vấn dé, chẳng hạn, biểu hiện vẻ hình thức của văn bản, hay

thời hạn ban hành văn bản.

2 Sự thống nhất của tính hợp pháp, tinh hợp lí của văn bản pháp luật thể

hiện trong những yêu câu đối với văn bản pháp luật:

Yêu edu về thẩm quyển ban hành văn bản: mỗi văn bản pháp luật phải

được ban hành bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyển Khi ban hành văn bản

pháp luật, mỗi co quan chỉ được quy định vẻ vấn 48 thuộc thẩm quyền của

mình Nhìn một cách đơn giản thì đây là yêu cầu để đảm bảo tính hợp pháp

của văn bản pháp luật, nhưng sâu xa hơn nữa thì ngay ở đây yếu tố hợp lí đã

được thể hi

đã tính đến sự hợp If trong tổ chức và thực hiện quyền lực của toàn bộ bộ máy:

nhà nước, cũng như khả năng thực hiện thẩm quyền của từng cơ quan trên

Đó là, khi pháp luật quy định thẩm quyền của mỗi cơ quan là

thực tế Đối với mỗi cơ quan cụ thể, cơ cấu tổ chức của cơ quan được thiết kế

Trang 13

Hội thảo khoa học: TÍNH HỢP LY CỦA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

sao cho có khả năng hoàn thành tốt nhất công việc được giao; đội ngũ cán bộ, công chức được xác định tiêu chuẩn, biên chế phù hợp nhất để thực hiện chức

năng, nhiệm vụ của cơ quan Déng thời do cơ quan hoạt động (hường xuyên

nên có nhiều thông tin, kinh nghiệm cẩn thiết để giải quyết những công việc

thuộc thẩm quyền của cơ quan Vì vậy, néi văn bản được ban hành đúng thẩmquyển có nghĩa là cơ quan tiến hành hoạt động phù hợp với khả năng của nó

nén văn bản sẽ có khả năng bảo đảm tinh hợp lí.

Yêu cẩu về thủ tục ban hành văn bản: văn bản pháp luật phải được ban hành đúng thủ tục pháp luật quy định cũng là một biểu hiện của tính hop pháp Nhưng thủ tục ban hành văn bản không được định ra mot cách chủ quan

mà đây là kết quả của những nghiền cứu khoa học, tổng kết kinh nghiệm thực.

tế để đưa ra một quy trình xây dựng được coi là hợp lí nhất, vừa có thể tiết

kiệm thời gian, công sức, vừa tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng, chặt chế giữa

các chủ thể tham gia xây dumg văn bản Chính vì vậy, hoạt động ban hành văn

bản theo đúng thủ tục pháp luật quy định là hoạt động được tiến hành theo

quy trình hợp If trong đó các yếu tố liên quan đến nội dung văn bản, đến khả

năng thực hiện van bản trong thực tế đều đã được xem xét, tính toán cẩn than.

“Khả năng tạo ra văn bản có chất lượng cao do tuân thủ đúng thủ tục xây dựng

Tà rất đáng kể

Yeu cẩu vé hình thứ văn bản: hình thức của văn bản pháp luật, bao gôm cả hình thức pháp lí (tên loại văn bản) và những biểu hiện bên ngoài của văn bản (mẫu, bố cục văn bản) cũng được quy định phù hợp với vị trí, tính chất của cơ quan ban hành, chức năng của từng loại văn bản và nội dung cẩn

chuyển tải của từng văn bản Khi văn bản được ban hành đúng hình thức pháp.uật quy định thì thông thường cũng đồng nghĩa với việc nội dung văn bản đã

được thể hiện bằng hình thức thích hợp.

Yêu câu về nội dung văn bản: có thể khẳng định ring, không có văn bản pháp luật nào hoàn toàn biệt lập mà luôn có mối quan hệ chặt chế với các văn bản pháp luật khác Mỗi văn bản cụ thể chứa đựng một tác động quản lí của nhà nước tới đối tượng chịu sự quản lí và tác động này nằm trong tổng thể các

Trang 14

Hội thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CUA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT.

tác động được thực hiện thường xuyên, liên tục Nếu xét dưới góc độ hop pháp, một văn bản pháp luật phải phù hợp với các văn bản pháp luật khác để

đảm bảo tính thống nhất nội tại của hệ thống pháp luật hay đảm bảo sự hợp pháp của hoạt động áp dụng pháp luật Nếu xét dưới góc độ hợp lí thì một tác động quản lí cụ thể (một văn bản pháp luật) phải hài hòa với

khác, là sự tiếp nối của một hoặc nhiễu tác động quản lí đã được đưa ra trước

đó (các văn bản pháp luật đã có) thì mới đảm bảo tính thống nhất của quản lí

và dé dang đạt được mục tiêu đã định Ben cạnh đó, các van bản pháp luật hiện hành đều đã phải đạt đến độ hợp lf nhất định nên nếu một văn bản được ban hành phù hợp với các văn bản pháp luật hiện hành thì bản thân nó cũng sẽ

có phản hợp lí Điều đó có nghĩa là, nếu một văn bản pháp luật hợp pháp thì cũng tiém tàng chứa đựng khả năng hợp If, bởi vì cả tính hop pháp và hợp lí của một văn bản pháp luật déu thể hiện trong mối quan hệ giữa văn bản đó với

các văn bản pháp luật khác.

Yêu câu về khả năng hiện thực hóa văn bản trong đời sống: việc ban

hành văn bản pháp luật chỉ có ý nghĩa nếu các văn bản được thực hiện trên thực tế Văn bản pháp luật được thực hiện thông qua các hoạt động cụ thể của

đối tượng tác động của văn bản Cho đù đối tượng tác động của văn bản là cá nhân hay tổ chức thì suy cho cùng các quy định của pháp luật cũng được thực hiện bởi những con người cụ thể có ý chí và có lí trí Xét dưới góc độ hợp

pháp, văn bản pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện và bảo đảm cuối

cùng là bảo đảm bằng bạo lực nhà nước Nhưng sự bảo đảm bằng bạo lực nhà nước trong phần lớn các trường hợp chi thể hiện như là sự bảo đảm có tính tiêm năng, bạo lực chỉ thực sự thể hiện trong những trường hợp cẩn thiết Về

can bản, văn bản pháp luật cần có sự tự giác thực hiện, sự đồng tình, ủng ho

của đối tượng phải thi hành văn bản Đối tượng phải thi hành văn bản sẽ tự

giác thi hành nếu van bản pháp luật phù hợp với các chuẩn mực xã hội, phù

hợp với khả năng thực hiện văn bản của họ và phản ánh, bảo vệ hiệu quả các quyên, lợi ích chính đáng của các cá nhân, tổ chức và xã hội cũng như xử lí thích đáng các trường hợp vi phạm pháp luật Như vậy, văn bản pháp luật

tác động

Trang 15

Hội thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CUA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT.

muốn được thực hiện trên thực tế phải có giá trị bắt buộc thi hành đối với các.

đối tượng tác động của nó, tức là văn bản phải hợp pháp Đồng thời, văn bản phải có khả năng được thực hiện trên thực tế một cách dé dàng với hiệu quả

cao, tức là văn bản phải hợp lí Chính yêu cầu của việc hiện thực hóa văn bản

pháp luật trong thực tế đã làm cho tính hợp pháp và tính hợp lí của văn bảnkhông thể tách rồi nhau

3 Sự thống nhất giữa tính hợp pháp và tính hop lí của văn bản pháp luật

trong sự bảo đảm chất lượng cña vẫn bản

“rong quá trình xây dựng văn bản, tính hợp pháp, hợp lí của văn bản được bảo đảm thông qua hàng loạt các hoạt động khác nhau, thể hiện rõ rệt

trong hoạt động xác định nhu cầu ban hành văn bản; nghiên cứu tình hình thực

tiến, nghiên cứu pháp luật liên quan đến nội dung văn bản; lấy ý kiến của các

cá nhân, tổ chức có liên quan; thẩm tra, thẩm định dự thảo văn bản Tất cả cáchoạt động đó đều có mục dich chung là đảm bảo tính hợp pháp, hợp lí của văn

ban pháp luật ở mức độ cao nhất.

Sau khi văn bản đã được ban hành, tính hợp pháp, hợp lí của văn bản được bảo đảm thông qua các hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực; hoạtđộng kiểm tra của cơ quan cấp trên; hoạt động tự kiểm tra của cơ quan banhành văn bản; hoạt động khiếu nại và giải quyết khiếu nại, hoạt động khởi

kiện và giải quyết vụ án hành chính Tương ứng với các hoạt động này là các

chế tài được áp dụng đối với các văn bản pháp luật khiếm khuyết Nếu nhìn từ sóc độ các chế tài được áp dụng thì các hoạt động giám sát, kiểm tra văn bản pháp luật thiên vẻ bảo đảm tính hợp pháp của van bản nhiều hơn, chỉ có ít các

chế tài được áp dụng đối với văn bản bất hợp lí Tuy nhiên, xét về mục dich cẩn đạt thì tất cả các hoạt động nói trên đều hướng đến việc hạn chế sự tồn tại,

loại trừ các văn bản pháp luật khiếm khuyết, bất kể đó là văn bản bất hợp lí hay văn bản bất hợp pháp Trên thực tế, hoạt động xử lí văn bản pháp luật bất hợp If được thực hiện thường xuyên hơn xử lí văn bản bất hợp pháp Nói

chung, không nên có sự phân biệt trong việc bảo đảm tính hợp pháp và tính hợp lí của văn bản pháp luật.

Trang 16

Hội thảo khoa học: TINH HỢP LÝ CUA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT

4 Sự thống nhất giữa tinh hợp pháp và tính hợp lí của văn bẩn pháp luậtthể hiện ở tính chất đại diện cho xã hội của wha nước

Nhu đã phân tích ở trên, nói đến tính hợp pháp của văn bắn pháp luật là

nói đến sự phù hợp của văn bản với các yêu cẩu của nhà nước (thường được

quy định rõ trong pháp luật); nói đến tính hợp If là nói đến sự phù hợp của vănbản với các yêu cầu của xã hội Với tính chất Tà một tổ chức quyền lực đặc

biệt đại diện chính thức cho toàn xã hội, cho dù nhà nước có phản nào thoát li khỏi xã hội thì những lợi ích-mà nhà nước bảo vệ, những mục đích mà nhà

nước hướng tối cũng không thể trái ngược hoàn toàn với lợi ích và mục đíchphát triển của xã hội nói chung, Chính vì vậy, hing yêu cầu mà nhà nước đặt

xa không phải luôn trùng với những yêu cẩu của xã hội nhưng sẽ tuôn có sựtương đồng đáng kể, Nhà nước càng dân chủ, tiến bộ bao nhiêu thì mức độtương đồng giữa yêu cầu của nhà nước và xã hội càng nhiều bấy nhiêu Do đó,

khi một van bản thỏa mãn những yêu cẩu của xã hội (hợp 10 thì phần nào cũng thỏa mãn những yếu câu của nhà nước (hợp pháp) và ngược lai.

Tám lại, tính hợp pháp và tính hợp lí của văn bản pháp luật là hai tiêu

chuẩn đánh giá chất lượng của văn bản pháp luật dưới những góc độ khác

nhau Vì vậy, nói một văn bản pháp luật hợp pháp hay hợp If chỉ là nhấn mạnh

‘vio một khía cạnh nào đó, một góc nhìn nhất định đốt với van bản pháp luật

mà thôi Sẽ không có một văn bản hoàn toàn hợp pháp nhưng hoàn toàn Đất hợp lí hay hoàn toàn hợp lí nhưng hoàn toàn bất hợp pháp.

Trang 17

Hội thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CUA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

TU NHỮNG QUY ĐỊNH KHÔNG HỢP LÝ TRONG QUY CHE TUYEN SINH CUA BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO SUY NGHĨ VE TINH HỢP LÝ CUA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT

'TS Nguyễn Minh Đoan

Khoa Hành chính Nhà nước

‘Theo quy định của pháp luật thi quá tinh ban hành văn bản quy phạm

pháp luật ở nước ta luôn phải trải qua thủ tục thẩm định hoặc thẩm tra về tinh

hop hiến, hợp pháp, tính thống nhất, tính thứ bậc của các văn bản quy phạm

pháp luật.Các hoạt động thẩm định hoặc thẩm tra thường bao gồm các nội

liều chỉnh

của dựa thảo văn bản; sự phù hợp của nội dung dự thảo văn bản với đường

lối, chủ trương, chính sách của Đảng; tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống

dung về: Sự cần thiết phải ban hành văn bản; đối tượng, phạm.

nhất của dự thảo văn bản với hệ thống pháp luật Ngoài ra còn có thể đưa ra ý

kiến về tinh kha thi của dự thảo văn bản (xem điều 34 Luật ban hành văn bănppl và điều 24 Luật BHVB qppI của HĐND, UBND)

Trong phạm vi và nội dung các hoạt động thẩm định và thẩm tra đãhàm chứa cả nội dung về tính hợp lý của văn bản quy phạm pháp luật rồinhưng chưa đặt tính hợp lý của văn bản thành một nội dung độc lập cần xemxét trước khi ban hành Do vậy, nhiều văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta.được ban hành tuy bảo đảm duge tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất,nhưng chưa bảo đảm được tính hợp lý Sau đây chúng tôi xin đơn cử Quy chếthi tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định

số 07/2005/QĐ- BGDĐT ngày 4/3/2005, được sửa đổi, bỗ sung theo Quyết

định số 05/2006/QD- BGDĐT ngày 21/2/2006 và theo Quyết định số

04/2007/QĐ- BGDĐT ngày 22/2/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào

tạo có rất nhiều quy định không hợp lý Chẳng hạn, Điều 25, khoản 3 của Quy

Trang 18

Hội thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CUA VĂN BẢN QUY PHAM PHAPLUAT

chế trên có qui định: “Khi vào phòng thi, thé sinh phải tuân thủ các quy địnhsau đây:

a) Trước budi thi đầu tiên, trình Thẻ dụ thi cho cắn bộ coi thi,

b), Xuất trình Gidy chứng minh the khi CBCT yêu câu.

©) Chỉ được mang vào phòng thi bút viét, bút chi, compa, tẩy, thước

kẻ, thước tính, máy tính điện tử không có thẻ nhớ và không soạn thảo được

văn bản

4) Không được mang vào khu vực thi và phòng thi giấy than, bút xoá, các tài liệu, vũ khí, chất gây nỗ, gây chảy, bia, rượu, phương tiện kỹ thuật thu, phát, truyén tin, ghi dm, ghi hình, thiết bi chứa đựng thông tin có thé lợi dung để làm bài thi và các vật dụng khác Không được hút thưốc trong

phòng thi”.

Việc qui định như trên là không hợp lý ở những điểm sau:

+ Thứ nhất, Thí sinh phải tình Thẻ dự thi cho cán bộ coi thi chi có

“trước buỗi thi đầu tiên”, chit không phải là trước tắt cả các buỗi

buổi thi sau thí sinh không phải trình thẻ thi rất khó phát hiện được việc thi

hộ;

i Nếu các

+ Thứ hai, nếu đã qui định điểm (c) về những thứ thí sinh được phép

‘mang vào phòng thi (Chỉ được mang vào phòng thi bút vi bút chi, compa,

tây, thước kẻ, thước tink, máy tính điện tử không có thẻ nhớ và không soạn

thảo được văn bản) thì ngoài những thứ đó ra thí sinh không được mang,

những thứ khác nên qui định thêm điểm (d) về những thứ thí sinh không được.

mang vào phòng thi là thừa (Không được mang vào khu vực thi và phòng thi

giấy than, bút xoá, các tài liệu, vũ khí, chất gây nd, gây cháy, bia, rượu, phương tiện kỹ thuật thu, phát, truyền tin, ghi âm, ghi hình, thiết bị chứa dung thông tin có thể lợi dung để làm bài thi và các vật dụng khác) Và ngược lại,

nếu đã có điểm (4) thì không cần phải có điểm (c) Theo chúng tôi chỉ cần qui định một cách khái quát, đầy đú những loại vật dụng gì cắm thí sinh không,

Trang 19

Hội thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CUA VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT.

được mang vào phòng thi và khu vực thi ở điểm (d) là đủ mà không cần phải

có điểm (©)

+ Thứ ba, những qui định ở đi mang tính chất liệt

kế, thi

hợp thí sinh mang các loại đồ uống (trừ bia, rượu) vào phòng thỉ nếu theo

điểm (4) thì không bị cắm (Không được mang vào khu vực thi và phòng thi

tính khái quát nên vừa thừa lại vừa thiếu Ching hạn, trong trường,

gidy than, bút xoá, các tài liệu, vĩ khí, chất gây nỗ, gây chảy, bia, rượu,phương tiện kỹ thuật thu, phát, truyền tin, ghi âm, ghi hình, thiết bị chúa đựngthông tin có thé lợi dung dé làm bài thi và các vật dụng khác), nhưng theo

điểm (e) thì không được (c) Chỉ được mang vào phòng thi bút viết, bút chi,

compa, tdy, thước kẻ, thước tinh, máy tinh điện tử không có thẻ nhớ và không

soạn thảo được văn bán)

+ Thứ ne, là cụm từ “va các vật dung kháe” được qui định ở điểm (A) làkhông rõ rang, đó là vật dụng gì? Tính chất hay tác dụng của nó để làm gì?Nếu qui định như trên thì cán bộ coi thi có thé không cho thi sinh mang chìakhoá xe máy vào phòng thi cũng cũng được vì chìa khoá xe máy cũng có thé

được coi là “các vật đụng khác”.

Tiếp đến tại Điều 39 của Quy chế trên nói về xử lý thí sinh vi phạm quychế đã qui định:

bản và tu) mite độ nặng nhẹ xử lý kỹ luật theo các hình thức sau đây:

“Đối với những thi sinh vi phạm quy chế đều phải lập biên

1 Khién trách áp dụng đối với những thí sinh phạm lỗi một lan: nhin

bài cúa bạn, trao đôi với bạn

2 Cảnh cáo đối với các thí sinh vi phạm một trong các lỗi sau đây:

a) Đã bị khiển trách một lần những trong giờ thi môn đó vẫn tiếp tục

vi phạm Quy ch

b) Trao đổi bài làm hoặc gidy nháp cho bạn

3 Đình chỉ thi đối với các thí sinh vi phạm một trong các lỗi sau day:

4)

Trang 20

Hội thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CUA VAN BAN QUY PHAM PHÁP LUẬT Đ) Khi vào phòng thi mang theo tài liệu; phương tiện kỹ thuật thu,

é lợi dụng dé làm bài thi; vũ khí, chắtgây nd, gây cháy, các vật dung gây nguy hại khác

phát, truyền tin, ghỉ âm, ghỉ hình có

4, Tước quyén vào học ở các trường ngay trong năm đó và tước quyền

tham dự kỳ thi tuyển sinh vào các trường trong hai năm tiếp theo hoặc dénghị các cơ quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những

thi sinh vi phạm một trong các lỗi sau đây:

4) Có hành vi giả mạo hỗ sơ đễ hướng chính sách wu tien.

“Hình thức kỷ luật này do Chủ tịch HBTS quyết định

4) Đắi với những trường hợp vi phạm khác

“Trong điều khoản trên đang nói về vấn đề kỷ luật đối với thí sinh vi

phạm quy chế thì lại qui định cả việc "đề nghị các cơ quan có thẳm quyền

truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các thí sinh vi phạm một trong các lỗi

sau", Khi này không thể gọi là "thí sinh phạm lỗi" mà phải gọi là "thí sinhphạm tội", do vậy quy định như thể là không hợp lý Về mặt thuật ngữ không

mà phải dùng là "thí sinh có các hành vi sau " và

nên quy định riêng những hành vi nào thì bị kỷ luật và những hành vi nào thì

bị truy cứu trách nhiệm hình sự Chưa ké là khoản 3 điểm (b) kỷ luật thí sinh

"khi vào phòng thỉ mang theo tà

nên dùng là “phạm

", còn tài liệu gì thi không nói Trong trường hợp này lẽ ra phải quy định là

phòng thi" Nếu chỉ nói "khi vào phòng thi mang theo tài liệu" thì không rõ

'những tài liệu đã bị cắm mang vào.

ràng, bởi mang giấy chứng nhận tốt nghiệp PTTH thì cũng có thể gọi là “tai

liệu” được.

"Tương tự như vậy, tại khoản b Điều 38 cũng quy định “Cánh cáo đối

với những người vi phạm một trong các lỗi sau đây: Dé cho thí sinh tự do

quay cóp, mang và sử dung tài liệu hoặc các phương tiện kỹ thuật thu, phát,

truyền tin, ghỉ âm tại phòng thi, bị cắn bộ giảm sắt phòng thi hoặc cán bộ.

thanh tra tuyển sinh phát hiện và lập biên bản ” Cụm từ “tự do quay cóp” làvăn nói và là nói tắt, khái niệm tài liệu, các phường,iện kỸjÿtật hp phát,

Fv an HOUT nO

Ae vẻ l TÔ" I,

Trang 21

“Hội thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CUA VĂN BAN QUY PHAM PHÁP LUẬT

truyền tin, ghỉ âm không được quy định rõ như ở khoản b Điều 39 yi thiếu

cụm từ “có thể lợi dụng để làm bài thi”,

‘Tir những ví dụ trên cho chúng ta thấy tính hợp lý của văn bản quy

phạm pháp luật được biểu hiện ở c nội dung và hình thức của văn ban thông,

qua những yếu tổ như: sự phù hợp giữa hình thức của văn bản với tính chất

và nội dung của văn bản (Sự phù hợp này không chỉ thể hiện ở hình thúc văn

bản phải chứa đựng đúng nội dung của nó ma ngược lại, nội dung cũng phải

được thể hiện đúng về hình thức của nó, nghĩa là những quy định pháp luật

(quy tắc xử sự chung) thuộc nội dung thẩm quyền ban hành văn bản quy.

nhân không được ban hành dưới các hình thức

khác như công văn, thông béo ); việc sử dụng ngôn ngữ chính xác; mỗi thuật

phạm pháp luật của tổ chức,

ngữ, mỗi cum từ đều phải được dùng với cùng một nghĩa để chỉ cùng một

khái niệm pháp lý nào đó trong văn bản cũng như trong cả hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Ngôn ngữ và ngữ pháp của văn bản phải được biểu đạt

chính xác để luôn được hiểu thống nhất, kể cả việc sử dụng thì (quá khứ, hiện

tại hay tương lai) của động từ; sự mâu thuẫn, chồng chéo giữa các chương,

mục, điều, khoản của văn bản; tính thống nhất, tính thứ bậc của văn bản trong.

hệ thống pháp luật Tính hợp lý cũng có nghĩa là nội dung của van bản quy

phạm pháp luật phù hợp với các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội

của đất nước nói chung với các điều kiện, đặc điểm của mỗi địa phương, mỗi

ngành, mỗi cấp nói riêng Ngoài ra các quy định của văn bản quy phạm pháp

luật còn phải phù hợp với đạo đức, tập quán và các công cụ điều chỉnh khác trong xã hội hiện tại Việc quy định hiệu lực về thời gian, không gian và đối

tượng áp dụng trong các văn bản quy phạm pháp luật cũng phải hợp lý để có

thể thực hiện được trong thực

‘Tinh hợp lý của văn bản quy phạm pháp luật được xem xét với chính

ban thân văn bản (văn bản được coi như là một chỉnh thể độc lập vừa đảm bảo.

sự hợp pháp, vừa đảm bảo tính hợp lý) Ngoài ra tinh hợp lý của văn bản quy

phạm pháp luật còn cần được xem xét giữa văn bản với các văn bản quy phạm

Trang 22

Hội thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

pháp luật khác (mỗi văn bản quy phạm pháp luật đều là những thành tố của hệthống các văn bản quy phạm pháp luật, chúng phải được ban hành thống nhất

với các văn bản quy phạm pháp luật khác).

‘Tinh hợp lý của văn bản quy phạm pháp luật còn cần được xem xét với

cơ chế thực thi pháp luật hiện hành, nghĩa là những quy định cúa văn bản là

có thể thực hiện được với cơ chế thực hiện pháp luật hiện bành trong đất

trường hợp văn bản hợp lý nhưng không hợp pháp và ngược lại hợp pháp

nhưng không hợp lý Cũng có thể có trường hợp hợp pháp, hợp lý nhưng.không thực thi (không có khả năng thực thi trong cuộc sống) văn bản có tính.hình thức Do vậy, đòi hỏi các nhà xây dựng pháp luật phải thiết kế được.những quy định, văn bản quy phạm pháp luật hoàn chỉnh nhất, phù hợp với hệ.thống pháp luật biện hành, với điều kiện kinh tế, chính tri, đạo đức, văn hoá,

xã hội của đất nước và phù hợp với cơ chế thực thi pháp luật hiện tại.

‘Sy cần thiết phải xem xét tính hợp lý của văn bản quy phạm pháp luật

"Trong luật ban hành văn ban quy phạm pháp luật hiện hành ở nước takhông đặt ra việc xem xét tính hợp lý của văn bản, nên nhiều quy định hay.văn bản quy phạm pháp luật được ban hành hợp pháp nhưng đã không thể

thực hiện được, dẫn đến tình trạng các văn bản quy phạm pháp luật đá nhau,

vita ban hành đã phải sửa đ Do vậy, theo chúng tôi việc xem xét tính hợp

lý của văn bản quy phạm pháp luật cùng với những tính chất khác của văn.bản là rất cần thiết

‘Vin đẻ là tổ chức, cá nhân nào xem xét và khi phát hiện ra sự bắt hợp.

lý của văn ban hoặc giữa văn bản với các văn bản khác thì xử lý như thé nào?

‘Theo chúng tôi cần bd sung thêm yêu cầu xem xét tính hợp lý của văn bản

Trang 23

Hội thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CUA VĂN BAN QUY PHAM PHÁP LUẬT.quy phạm pháp luật trước khi ban hành văn bản Điều nay giao cho các cơ.

quan thẩm định và thẩm tra thực hiện mang tính chất bắt buộc Còn các tổ.

chức cá nhân khác nếu phát hiện ra sự bắt hợp lý của văn bản vào bắt kỳ lúcnào cũng có thể kiến nghị với các cơ quan nhà nước, các nhà chức trách để có

biện pháp xử lý kịp thời.

Nếu văn bản đã được ban hành hợp pháp, nhưng có sự bat hợp lý giữa

các quy định của văn bản thi co quan có thẩm quyền ban hành văn ban cần xử1ý ngay trước khi ban hành, nếu đã ban hành rồi thì tạm đình chi để xử lý Nếukhông sự hợp lý của văn bản là bắt nguồn từ sự không hợp lý của các văn bảnquy phạm pháp luật khác thì phải kiến nghị đối với các cơ quan đã ban hànhcác văn bản không hợp lý đó để có biện pháp bổ sung, sửa đổi kịp thời

Trang 24

Hội thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

LUẬN BAN VỀ TÍNH HỢP LÝ CỦA VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT

'ThS.Hoàng Minh Hà

Khoa Hành chính Nhà nước.

1 ĐẶT VAN ĐÈ

'Việc ban hành van bản qui phạm pháp luật (VBOPPL) có nội dung phù

hợp với nhu cầu phát triển khách quan của xã hội, nhu cầu quản lý nhà nước,

là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng và hiệu qua của hoạt động,

quản lý nhà nước Có thể thấy, chất lượng của VBOPPL và khả năng áp dụng.văn bản trên thực tế phụ thuộc rất nhiều vào việc văn bản được ban hành

không những phải hợp pháp mà còn đòi hỏi phải hợp lý Khi xem xét tính hợp

lý của VBOPPL người ta thường đánh giá nội dung và biểu hiện của thuộc

tính này ở việc đối chiéu sự phù hợp của văn bản với các điều kiện đặt ra từcuộc sống, xã hội; ở khả năng áp dụng văn bản trên thực tế và những lợi ích,

cũng như hậu quả mà văn bản đồ đem lại khi tác động lên các quan hệ xã hội

mà nó điều chỉnh Như vậy, tính hợp lý được đề

'VBOPPLL trong những trường hợp nhất định còn được hiểu là tinh phù hợp để

trong nội dung của

đi tới mong muốn khả thi trong thực tiễn Dé đặt vấn để cho sự có mặt củamột nội dung cần được xác lập trong VBOPPL, chúng tôi mong muốn đượctrao đổi về một trong những thuộc tính rất quan trọng của VBOPPL -đó là

tính hợp lý.

Nhu đã biết, một thực tế lâu nay vẫn duy trì trong tư duy pháp lý là

chúng ta thường chú trọng khi sử dụng khái niệm “hợp pháp” để đánh giá sựhoàn thiện của một VBQPPL (hoặc hệ thống pháp luật), mà ít khi: đề cập đến.thuộc tính hợp lý của văn bản Trong nhiều trường hợp, do không có sự phân

biệt “hợp pháp” với “hợp lý” mà người ta đã sử dụng khái niệm “hợp pháp”

với tư cách là một thuật ngữ chứa đựng, bao hàm, hoặc thay thể cho cả nội

dung “hợp lý" trong đó Chẳng hạn, trong công tác kiểm tra và xử lý

1

Trang 25

Hội thảo khoa học: TÍNH HỢP LY CUA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT

VBOPPL đối với các VBQPPL có dấu hiệu ki

đặt ra các lình huống: VBQPPL có nội dung không bảo đảm tính hợp phápthuộc lĩnh vực pháp luật về ưu đãi đầu tư, hoặc VBOPPL có nội dung không,

bảo đảm tính hợp pháp thuộc lĩnh vực pháp luật về thủ tục hành chính

m khuyết, người ta thường

(1) mà không đề cập các tình huống có thể xẩy ra như: VBOPPL có nội dung

không bảo đảm tính hợp lý thuộc lĩnh vực pháp luật về đất đai, nhà ở, vẻ tổ.

chức bộ máy, công chức, công vụ, về phí và lệ phí; hoặc VBOPPL có nội

dung không bao đảm tính hợp lý thuộc lĩnh vực pháp luật về ưu đãi đầu tư, về

xử lý vi phạm hành chính

‘hat, khi phân tích các tình huống được dự liệu trong những

trường hợp này nhà làm luật đã bỏ qua, hoặc vô tình không xét đến yếu tổ hợp.

lý, yếu tố phù hợp của các qui phạm pháp luật khi đặt các qui phạm pháp luậtnày trong mồi quan hệ với quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh Hoặc hơn nữa,nhà làm luật đã có ý “lồng ghép” cả hai yếu tố này trong nội dung, ý nghĩacủa khái niệm hợp pháp? Nhưng thử đặt vấn đề: VBOPPL hợp pháp hoặc chỉ

bao hàm yếu tố hợp pháp mà không hợp lý, không phù hợp với các yêu cầu,

điều kiện đặt ra từ thực tiễn thì điều này liệu có bảo dam tính khả thi nhưmong muốn? Và như vậy, liệu có vội vàng khi nhận định: tính hợp pháp vàtính hợp lý là những yếu tố thuộc bản chất của pháp luật, là hai mặt của vấn

để hiệu quả pháp luật?

‘Theo cách nói thông thường: Hợp pháp là đúng với pháp luật, không, trái pháp luật; hợp lý là phù hợp với lẽ phải, với logic của sự vật Không thé

nói rằng: một VBQPPL có nội dung bảo đảm tính hợp hiển, hợp pháp, tínhthống nhất, đồng bộ là văn bản đã chứa đựng yếu tố hợp lý, yếu tố phù hợp,

bất luận nội dung của nó phan ánh và điều chỉnh quan hệ xã hội Ngượclại, một VBOPPL cho dit được xây dựng rat chỉ tiết, cụ thể, rõ rằng, bảo damtính phù hợp, tinh kha thi là văn ban bảo đảm tính hợp pháp Phải chăng đã

có lúc chúng ta từng đồng nhất hai ki

đến tính khả thi, tính hiệu quả của VBOPPL, và đã để lại những bat cập đáng

i niệm “hợp pháp” và “hợp lý” khi xét

2

Trang 26

Hội thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CUA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

tiếc? Có thể có nhiều nguyên nhân, nhưng điều chủ yếu dẫn đến tư duy này làbởi cho đến nay hai khái niệm “hợp pháp” và “hợp lý” chưa được khoa học.pháp lý làm rõ, cũng như chưa có sự cắt nghĩa rõ rằng, cụ thể trong hoạt động.xây dựng và ban hành VBOPPLL từ phía các cơ quan soạn thảo.

Để sớm có sự nhận diện chính xác và cất nghĩa rõ ràng, day đủ về ý

nghĩa của hai khái niệm "hợp pháp” và “hợp lý” khi xem xét nội dung của

VBOPPL, thiết nghĩ

nghĩa của hai khái niệm này trong tùng trường hợp cụ thể, từng VBOPPL cụ

sm minh bạch, rõ ràng về nội dung, ý

thể, để việc đánh giá tính hợp lý của VBOPPL nói riêng và hệ thống văn ban

pháp luật nói chung có tiếng nói théng nhất, phù hợp với yêu cầu đặt ra từ

hoạt động xây dựng VBOPPL.

'Về phương diện pháp lý, khái niệm “hợp pháp” được sử dụng để chỉ ra

xanh giới giữa hợp pháp (đúng với pháp luật, không trái pháp luật), và không, hợp pháp (trái pháp luật, không đúng pháp luật) trong việc nhà làm luật ban

hành các qui định, qui phạm rõ rang (hoặc Không rõ ràng), chính xác (hoặc

không chính xác), thống nhất (hoặc không thống nhất), phù hop (hoặc không

phù hợp) trong nội dung VBOPPL Cũng theo đó, khái niệm “hợp lý” được

sử dung và thé hiện trong VBOPPL đồi hỏi phải có nội dung chứa đựng cáchthức điều chỉnh, biện pháp điều chỉnh các qui phạm, các vấn đề hoàn toàn phùhợp với điều kiện thực tế, phù hợp với qui luật phát triển khách quan của xãhội, phù hợp với nguyện vọng, ý chí của cộng đồng Theo từ điễn tiếng Việt,

“Hop lý” có nghĩa là “đúng lẽ phải, phù hợp với logic của sự vật (2) Nhưvay, trong lĩnh vực pháp luật có thé hiểu tính hợp lý của một quyết định, mộtqui phạm, một văn bản thực chất là những qui định, những phương án, cách.thức lựa chọn đề giải quyết vấn đề, điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hướngtốt nhất, phù hợp nhất và hiệu qua nhất

Một logic đã được thừa nhận đó là: Pháp luật muốn có hiệu quả thì phảiphù hợp với thực tế khách quan Tính phù hợp của pháp luật trong nhiều

Trang 27

Hội thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CUA VĂN BẢN QUY PHAM PHAPLUAT

trường hợp được đánh giá là sự hợp lý và điều đó có ý nghĩa quyết định tính.khả thi của pháp luật.

II NHỮNG BIÊU HIỆN CUA TÍNH HỢP LÝ TRONG VĂN BAN

QUI PHAM PHÁP LUẬT.

‘Dé có thé phân biệt và cắt nghĩa một cách day đủ, rõ ràng về nội dung,

ý nghĩa của hai khái niệm hợp pháp, hợp lý, đã đến lúc chúng ta cần xem xétcác biểu hiện cụ thể, nổi bật của thuộc tính hợp lý trong những tác động qualại với thuộc tính hợp pháp Có thể thấy, về phương diện khoa học tính hợp.pháp và tính hợp lý trong VBQPPL là những khái niệm không đồng nhất,không sử dụng dé thay thé nhau Vì vậy, cần phải nhận thức một cách rõ ràng.ring: khái niệm hợp lý cần được đặt trong giới hạn của tính hợp pháp, và nếu'VBOPPL thiếu tính hợp lý thì sự tồn tại của pháp luật cũng trở nên bắt hợp lý.(3) Và hơn nữa, tính hợp lý cũng cần được xem xét trong khuôn khổ của tính

hợp pháp Một khi tính hợp lý được đặt ra ngoài những phạm vi nhất định của

pháp luật, thì hiển nhiên pháp luật không cồn là pháp luật, va khi đó tính hợp

lý chẳng còn là một nhân tố, một bộ phận cấu thành của pháp luật.(4)

Qua cách đặt vấn để ở trên, có thể di đến việc phân tích một số biểu

hiện của tính hợp lý trong VBQPPL như sau:

1 Về mặt nội dung, tính hợp lý của VBOPPL trước hết dược xem xét

qua việc đánh giá sự phù hợp của văn bản với điều kiện kinh tế-xã hội, khả.

năng áp dụng văn ban trên thực tế và những lợi ích, cũng như hậu quả mà vănbản đồ đem lại

Có thể nói, VBOPPL trong nhiều trường hợp chính là đời sống kinh tế

xã hội được khái quát và nâng lên thành pháp luật thông qua việc thể hiện ý'

i tic động lên các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh.

chí của giai cấp cầm quyển Vì vậy, sự phù hợp, tính tương thích giữa

VBOPPL (hoặc các QPPL) vớ kinh

tế-xã hội, với các điều kiện đặt ra từ nhu cẩu thực tiễn là một biểu hiện sinh

qui luật khách quan của sự phát rid

động và vô cùng quan trọng bảo đảm tính hợp lý của pháp luật Nói cách

khác, biểu hiện cia tính hợp lý trong các VBOPPL nói riêng và hệ thống pháp

4

Trang 28

Hội thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

luật nói chung trước hết được đánh giá là sự phù hợp, cân đối

giữa các điều kiện kinh tế-xã hội và nội dung điều chính của VBOPPL Việc.

hoặc khả năng áp dụng văn bản trên thực tế không thực sự khả thỉ sẽ là

nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của xã hội, và hơn nữa sẽ tạo ra những bắt

hợp lý khi áp dụng pháp luật Đã một thoi, chúng ta quá chủ quan và ngộ

nhận trong việc đánh giá không đúng tác động và khuynh hướng vận độngcủa các điều kiện kinh tế-xã hội khi đưa ra các yêu cầu, các chuẩn mực với

mức điều chỉnh quá cao, quá xa so với điều kiện thực tế như: “ thye hiện chết

độ bọc không phải tra tiền (5)” và “ thực hiện chế độ khám bệnh, chữa

'bệnh không phải trả tiền” Thật ra, những qui phạm pháp luật này đã hoàn

ic điều kiện kinh tế - xã hội tại thời

toàn không phù hợp với diễn biến ci

điểm mà nó được ban hành, và điều đó đã làm giảm sút giá trị đích thực của

những qui định được ghỉ nhận và gây khó khăn trong việc thực hiện.

2 Ở phương diện nội dung khác, tính hợp lý của VBOPPL còn đượcxét đến trong việc nhà làm luật (khi ban hành VBOPPL) đưa ra được cáchthức hoặc biện pháp lựa chọn hữu hiệu cho những phương án tốt nhất, thích.hợp nhất, phù hợp nhất để giải quyết một vấn đề, một nội dung phát sinh

trong thực tiễn.

ột điều dé nhận thấy là các quan hệ xã hội ngoài việc chậu sự tác

động của pháp luật, còn chịu sự tác động không nhỏ của những yếu tố khác như: Kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hóa, tôn giáo Bản thân những yếu tố này khi tác động lên các quan hệ xã hội cũng có thé tạo ra những biểu hiện

hoặc tích cực, boặc tiêu cực Do vậy, kết quả thu được từ những tác động nay

trong thực tiễn là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tổ khác nhau cùng tác động.

‘Va việc lựa chọn một phương án giải quyết thích hợp nhất, phù hợp nhất cần

5

Trang 29

Hội thảo khoa học: TÍNH HỢP LY CUA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT

được nhà làm luật xem xét trong những phạm vi không gian và thời gian nhấtđịnh Tại sao có những qui phạm pháp luật tác động tốt ở phạm vi không giannày, nhưng lại tác động hạn chế ở phạm vi không gian khác Một qui phạm.pháp luật (hoặc VBOPPL) sẽ dem lại những tác động hợp lý, hoặc sự điều.chỉnh hợp lý, phù hợp với lôgic phát triển của sự vật khi nhà làm luật lựa

chon được một giải pháp điều chỉnh hữu hiệu trong việc đánh giá chính xáccác yếu tố về hoàn cảnh, điều kiện và đặc điểm của từng vùng, miền lãnhthổ để đưa ra những tác động phù hợp từ phía các VBOPPL

'thời điểm này VBOPPL sẽ phát huyđược hiệu quả và tác động tốt đến các quan hệ xã hội, nhưng lại không có tácdụng (hoặc tác động không tốt) ở thời điểm khác Một VBOPPL được xem là

in thiết, tức là đã đưa

Ngoài ra, chúng ta còn biết rằng:

hợp lý khi nó được ban hành đúng lúc, đúng thời điểm

lại hiệu quả cao nhất Thông thường, những tác động và hiệu quả củaVBOPPL sẽ giảm din theo thời

yếu tố thời gian Do vay, sẽ là hợp lý khi những tác động của VBQPPL bị han

n vì chúng cũng thường bị chỉ phối bởi

chế, bị giảm đến một mức độ nào đó thì nhà làm luật cần đưa ra những,phương án lựa chọn phù hợp nhất hoặc cách thức giái quyết vấn đề hiệu quá.nhất để sửa đổi, bỗ sung hoặc thay thế văn bản cho phù hợp với sự thay đổicủa các quan hệ xã hội và điều kiện phát triển kinh tế-xã hội nói chung

3 Khi dé cập tính hợp lý của VBQPPL cũng cin đòi hỏi hoạt động xây

dựng và hoàn thiện pháp luật phải ban hành kịp thời, đúng lúc và đáp ứng với

iệu suất cao các nhu cầu đặt ra từ thực tiễn Điều này thẻ hiện ở việc nhà làmluật phải cân nhắc, tính toán khi ban hành một qui định, một văn ban phápluật vào thời điểm phù hợp với nhu cầu mà cuộc sống đặt ra, chứ không hoàn

toàn do ý chí chủ quan của các cơ quan xây dựng pháp luật Ban hành

'VBOPPL đúng lúc, kịp thời còn có nghĩa là các qui định của pháp luật phải

phù hợp với các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước ở mỗi thời

kỳ phát triển Trong mọi trường hợp và mọi thời điểm, pháp luật luôn phảnánh trình độ phát trié của kinh tế, nó không thé cao hơn hoặc xa rời các qui

6

Trang 30

Hội thảo khoa học: TÍNH HOP LY CUA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT.

luật kinh tế Vì vậy, VBOPPL sẽ thật sự hợp lý khi nhà làm luật xem xét, phát

hiện và dự báo được biểu hiện, cũng như khuynh hướng vận động của các

điều kiện kinh tế của nhà nước, của nhân đân và của các chủ thể pháp luật

khác khi có cùng nguyện vọng thực hiện văn bản ở thời điểm văn bản được.ban hành Ngoài ra, cũt

như dư luận xã hội trong việc tig

th, ủng hộ hay không ting hộ), và trình độ văn hóa pháp lý của nhân dân

để tính tới những giá trị khả thi của văn bả

4 Một trong những biểu hiện của tính hợp lý trong VBOPPL đó là sự

đóng góp của khoa học pháp lý trong việc đưa ra một qui trình ban hành'VBQPPL được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các qui định chặt chẽ, thống

trình xây dựng VBQPPL thông qua việc sắp xếp thích.hop, logic các giai đoạn, các vấn đề, các nội dung với một trình tự khoa hoc

nhất Có thể nói, qì

có trước, có sau được đánh giá là sợi chỉ đỏ xuyên suốt hoạt động xây dung

'VBOPPL, bảo đảm cho các VBOPPL được ban hành với một kỹ thuật pháp lý khoa học, hiện đại, hợp lý.

“Thực tế cho thấy, qui trình xâydựng VBOPPL và chất lượng của'VBQPPL thường có mỗi quan hệ qua lại và tác động tương hỗ nhau Qui trình

xây dựngVBQPPL là hình thúc của hoạt động xây dựng và ban hành

'VBOPPL, còn chất lượng của VBQPPL là sự phản ánh trung thực tính khoa

học, hợp lý, hiệu qua của qui trình xây dựng văn bản qui phạm pháp luật(6)

Chính vì vậy, yếu tố hợp lý trong các VBOPPL một lần nữa cần được xem xét

và khẳng định trong việc hoàn thiện qui trình ban hành VBOPPL có tính kỹ

thuật cao trong hoạt động lập pháp, lập qui của các cơ quan xây dựng pháp.luật Có như vậy, sự hợp lý trong kỹ thuật trình bày, sắp xếp bổ cục, kết cấu

VBOPPL mới có điều kiện khai thác những vấn dé nội dung một cách hoàn

‘hao, dem lại chất lượng khả thi cao trong thực tiễn

Có thể nói,

VBOPPL trong thời điểm hiện nay một lần nữa cho thấy mục đích chung,

đưa ra những ý kiến luận bàn về tính hợp lý của

3

Trang 31

Hội thảo khoa học: TÍNH HỢP LÝ CUA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

cuối cùng và cao nhất của hoạt động xây dựng va ban hành VBOPPL là cóđược một dự án, dự thảo VBOPPL chất lượng, bảo đảm tính hợp hiến, hop

pháp, tính thống nhất, đồng bộ và tính khả thi trên cơ sở hợp lý, Để hướng tới

mye đích nay, thời gian qua các cơ quan xây dựng pháp luật đã tập trung làm

rõ chất bản chất thuộc tính hợp lý của VBQPPL bên cạnh việc bảo đảm cácyêu cầu về tính hợp hiến, hợp pháp của VBOPPL Điều này cho thấy, tínhhợp lý của VBQPPL là một thuộc tính không thể không để cập một cách trựctiếp, toàn điện trong mối quan hệ qua lại với thuộc tính hợp pháp đẻ tạo nên

sự hoàn chỉnh cả về nội dung và hình thức của các VBOPPL Để minh chứng.cho những ý kiến đã nêu, chúng tôi xin được dẫn ra đây một qui định khônghẳn là mới, nhưng dẫu sao cũng là sự đánhgiá theo hướng hoàn thiện việc xáclập các “nguyên tắc xây dựng VBOPPL” được triển khai trong chương trình.sửa đối, bổ sung Luật Ban hành văn bản qui phạm pháp luật tại dự thảo gầnđây nhất (9-2007), do Bộ Tư pháp soạn thảo

1 Bảo đâm tinh hợp hiến, tinh hợp pháp, tính thắng nhất, đẳng bộ củavăn ban trong hệ thống pháp luật:

2 Báo đảm không làm can trở việc thực hiện diéu ước Quốc tế mà Việt

“Nam là thành viên.

3 Bảo đảm tuân thú thẩm quyền, trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hànhVBOPPL;

4 Bảo đâm tính công khai, minh bach trong quá trình soạn tháo, ban

hành VBQPPL và minh bạch trong các qui định của VBOPPL;

5 Bảo dam tính khả thi của văn bản;

6 Bảo đâm tính hợp lý của các qui định trong văn bản,

Trang 32

Hội thảo khoa học: TÍNH HOP LY CUA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT

“Chú thích:

(1) Xem Bộ Tư pháp - Cục Kiém ra văn bản "Tình hưng nghiệp vụ liền tư von

bản guiphạm pháp luật" Tập IL Neb Ti pháp, HN 2006

(2) Trang tam Ngôn ngữ và văn Viet Nam (386 Giáo dục-Đàn tạo, Dei từ điền

tidng Việt, Nab văn hỏa Thông tin, HN 1998, 848.

(3) (4) Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp - số 1/2003, Vũ Thư “Tinh hợp pháp và hyp

1ý của văn bản pháp luật và cúc biện pháp xử lý các Kid Kuyt cña nó”,

(5) Xem Hiển pháp 1980 (Điễu 60, Điều 61)

(6) Van phòng Quốc hội (Trung tam bat dường đại biểu dân cứ), Qui tình về Kỹ

thuật lập pháp, Nxb Tư pháp Hà Nội 2007 tr.40.

Trang 33

“Hội thao khoa học: TÍNH HỢP LY CUA VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT

BAN VỀ TÍNH HỢP LY CUA VAN BẢN QUY PHAM PHAP LUẬT

Nguyễn Thị Mai

Khoa Hành chính- nhà nước

Thuật ngữ “hợp lý” được dùng để chỉ một hiện tượng đúng lẻ phải, đúng với

sự cẩn thiết hoặc với logich của sự vật Từ khái niệm này có thể suy ra, tính:

hop lý của văn bản quy phạm pháp luật là phi hợp với tư duy lô gích đúng

với lẻ phải và sự cẩn thiết của văn bản quy phạm pháp luật Hiểu rộng hơn và

xa hơn thì một vẫn bản quy phạm pháp luật được coi là hợp lý khi nó đáp ứng

đây dit các điêu kiện sau đây:

Văn bản QPPL cân thiết đối với đời sống xã hội, nội dung của văn bảnphù hợp với điêu kiện kinh tế xã hội của đất nước;

Nội dung của văn bản QPPL phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế và

toan câu hoá;

~ Noi dung của văn bản QPPL phà hợp với đạo đức, phong tục tập quán,

tôn trọng quyển tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dan;

- Hình thác văn bản OPPLL phù hợp với nội dung của văn bản;

~ Kỹ thuật xây dung văn bản OPPL phi hợp với khoa học pháp lý hiện đạithé hiện ở cấu trúc hợp lý, vẫn phong trong sáng, minh bạch dé hiểu, dé áp

đụng và phù hợp với các văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.

Duca trên các tiêu chí trên đây, bài viết này mong góp phân làm sáng tở khái

niệm tính hợp lý của văn bản quy phạm pháp luật.

1.Sự cần thiết của van bản quy phạm pháp luật đối với đời sống xãhội, nội dung của văn bản phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đấtnước.

Khi bàn vẻ tính hợp lý của văn bản quy phạm pháp luật, trước hết cầnphải xem xét văn bản này có cẩn thiết đối với đời sống thực tiễn của xã hội

hay không Nếu không có tham những trong bộ máy nhà nước người ta sẽ

ˆ Tưiền phổ thong ~ Viện ngôn ng họ, Nhb Trùng tâm từ iền 20008 466.

1

Trang 34

Hội thio khoa học: TINH HỢP LÝ CUA VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

"không ban hành luật chống tham nhũng, nếu không có nạn buôn bán, tầng trữ

và sử dụng chất ma tuý trong bộ luật hình sự sẽ không có các quy định liênquan đến vấn để này Như vậy tính hợp lý của văn bản quy phạm pháp luậttrước hết thể hiện ở việc văn bản quy phạm pháp luật đã đáp ứng đòi hỏi của

xã hội như là nước uống cẩn cho con người khi khát, bát cơm cẩn cho con

người khi đói Sẽ là không hợp lý khi đặt ra một văn bản quy phạm pháp luật

mà nhu cẩu đời sống xã hội khong cẩn đến hoặc ngược lại xã hội đòi hỏi

nhưng luật pháp lại cấm hoặc không có quy định Chúng ta đã trải qua thời kỳ

nên kinh tế kế hoặch hoá tập trung và cơ chế hành chính quan liêu bao cấp.

đã trải qua thực tiễn của những quy định pháp luật bất hợp lý vì chúng hoàn

toàn không cần thiết cho đời sống xã hội mà ngược lại chúng còn kìm hãm

không cho con người phát triển một cách bình thường Chẳng hạn, người dânmuốn kinh doanh làm giàu nhưng pháp luật lại cấm vì cho đó là bóc lột, ngườidan muốn buôn bán để thoát nghèo nhưng cán bộ nhà nước lại gọi đó là dan

“phe phẩy”,khinh miệt và coi thường họ Người nông dân muốn làm giàu trên

mảnh đất của mình nhưng luật pháp lại ngăn cản không cho kinh tế hộ gia

đình, kinh tế tư nhân phát triển Nhiễu người muốn học tập, phấn đấu nhưng,

chỉ cần có người than như Ong bà là địa chủ, tư sả hay cô, chú, bác ruột sống ở miễn nam, làm việc cho ngụy quân, ngụy quyền là hết đường phấn đấu,

học hành Trong thời kỳ đổi mới những tư duy pháp luật lạc hậu chúng ta đãbãi bd tuy nhiên vẫn còn khá nhiều quy định bất hợp lý Chẳng hạn người dancần có hộ khẩu để mua nhà nhưng khi xin làm hộ khẩu nhà nước lại đồi hỏi cónhà mới lầm được hộ khẩu Sở di có tình trạnh trên day là vì nhiều văn bảnquy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyển ban hành xuấtphát từ việc làm cho hoạt động quan lý của mình được dể dàng mà không.quan tâm thấu đáo đến quyền lợi của người dân Trong thời kỳ đổi mới nhiều

văn bản quy phạm pháp luật đã đáp ứng kịp thời nhu cẩu đồi hỏi của xã hội

nên đã phát huy hiệu lực, hiệu quả cao như Hiến pháp 1992, Luật công ty

1991, Luật déu tư nước ngoài tại Việt Nam ( 1987,1996- 2000), Bộ luật lao

động 1994, Bộ luật dan sự 1995 ( sửa đổi 2005), Luật doanh nghiệp tư nhân

1991, Luật doanh nghiệp 1999, Luật đoanh nghiệp nhà nước 2003 , Luật

2

Trang 35

"Hội thao khoa học: TÍNH HỢP LÝ CUA VĂN BAN QUY PHAM PHÁP LUẬT.

doanh nghiệp 2005, Luật thương mại 2005 Ngược lại cũng có những luật chođến nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cẩu của xã hội do chúng chưa phản ánh

đây đủ nguyện vọng của nhân dân, hoặc do được xây dựng trong phòng điều

‘hod nhiệt độ nhưng lại áp dung trong môi trường không có may điều hoà nóngbức và bụi bam nên luật đó hoặc không sống được hoặc ốm yếu, bệnh tật, còmcdi nên không ai nhòm ngớ đến Có nhiều luật ở trên trời cao, còn cuộc sống ởdưới đất thấp nên một nhà luật học đã nhận xét : “ Quốc hội là cơ quan dân

cử làm ra luật nhương chúng chi như những dng may bay trên đầu dân chúng

pháp những luật lệ do cơ quan hành chính các cấp và vô số thiết chế phĩ nhà nướckhác ban hành."? Có thể lấy ví dụ, nhà nước ban hành luật đất đai đã lâu.nhưng mua bán đất đai ở Việt Nam chủ yếu là mua bán trao tay, thị trường đất.đai chủ yếu là thị trường ngắm, đất dai thuộc sở hữu nhà nước nhưng trên thựcGiọt nước, giọt néng hàng ngày là hàng vạn mệnh lệnh được gọi

quy-tế chỉ có lợi cho người có thẩm quyền quản lý Ở Hà Nội, trẻ em không có sân.

chơi nhưng hàng trăm héc ta đất hoặc bị sử dụng trái phép hoặc nhiều khu

‘quy hoạch treo nhiều năm để cho cỏ dại mọc đây Luật bâu eft đại biểu Quốc

hội và Luật bau cử đại biểu Hội đồng nhân dan được ban hành và sửa di sửa

Jai nhiều lần nhưng người dân vẫn thấy bầu cử mang tinh dan chủ hình thức,

chủ yếu là hiệp thương và cơ cấu, khi đến tay người dân không đủ tỷ lệ 2/1 để

ya chọn.

Hiến pháp quy định cho người dan được thé hiện ý chí của mình khi nhà nước

tổ chức trưng cẩu ý dan nhưng day là quy phạm pháp luật “treo” vi không hiểu

ý do gì sau 60 năm kế từ ngày thành lập nước Việt Nam dan chủ cộng hoà.đến nay chúng ta vẫn chưa có luật trưng cẩu dân ý nên trên thực tế quyền này

vẫn còn lơ ling trên cao.

2 Nội dung của văn bản QPPL phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế

và toàn cầu hoá.

Một văn bản quy phạm pháp luật đương đại chỉ được coi là hợp lý khi

nó phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá Trước khi Việt Nam

*GS-T§ Phạm Duy Nghĩa ~ Bàn vé kỹ nghệ làm lui Tạp chí Tia sng

3

thing 5.2005 l8

Trang 36

“Hội thio khoa học: TÍNH HỢP LÝ COA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

gia nhập Tổ chức thương mai thế giới (WTO), Việt Nam đã chỉnh sửa các văn

bản QPPL của mình để đảm bảo cho Việt Nam có thé hội nhập vào TS chức

thương mại thế giới Do Việt Nam là một nước phát triển ở trình độ thấp và

đang trong giai đoạn chuyển đổi nên nhiều định chế của kinh tế thị trường

chưa phát triển Nhiều quan hệ thương mại theo nghĩa hiện đại chưa được hình

thành hoặc đã hình thành nhưng chưa phổ biến, chưa hin sâu trong nếp suy

nghĩ của người dan Ví dụ, trước khi có Luật thương mại năm 2005, Việt

Nam có Luật thương mại 1997 nhưng Luật thương mại năm 1997 có nhiều khái niệm không phù hợp với Luật thương mại theo quan niệm của WTO.

‘Theo Luật thương mại Việt Nam 1997, thương mại được hiểu theo nghĩa hep chỉ bao gồm việc mua bán hàng hoá và các dịch vụ liên quan trực tiếp đến việc mua bán hành hoá cia thương nhân trong khi đó theo thong lệ quốc tế và

quan niệm của WTO thương mại bao gồm thương mại hàng hoá, thương mại

dich vụ, quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại, các biện pháp đâu tư Tiên quan đến thương mại, minh bạch hoá, khiếu kiện và giải quyết tranh chấp.

Để phục vụ hội nhập quốc tế, phù hợp với quan niệm của WTO chúng ta đã

mỡ rộng khái niệm thương mại trong Luật thương mại 2005 theo thông lệ

quốc tế.

"Ngoài Luật thương mại, Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 cũng là một ví dụ

điển hình cho việc pháp luật Việt Nam phải phù hợp với xu hướng hội nhập

quốc tế và toàn câu hoá Trước khi có luật đoanh nghiệp thống nhất năm 2005,

‘Viet Nam có nhiều luật doanh nghiệp khác nhau: Luật doanh nghiệp tư nhân

1991, Luật doanh nghiệp 1999, Luật doanh nghiệp nhà nước 2003 Sở dĩ có

nhiều luật doanh nghiệp là do Việt Nam mặc dù đang trên đường đổi mới song

vẫn còn phân biệt giữa doanh nghiệp nhà nước, đoanh nghiệp tư nhân và

doanh nghiệp có vốn dau tư nước ngoài Việc phân biệt doanh nghiệp thuộccác thành phân kinh tế khác nhau là không phù hợp với yêu cầu của WTO là

các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều bình đẳng trước

pháp luật Các đoanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp

có vốn đầu tư nước ngoài khi tham gia sản xuất kinh doanh đều phải tuân thủ

một luật chơi chung của nên kinh tế thị trường Để đáp ứng yêu cầu của tổ

4

Trang 37

| a

“Hội thio khoa học: TÍNH HỢP LY CUA VĂN BAN QUY PHAM PHAP LUẬT

chức thương mại thế giới Việt Nam đã xây dựng luật doanh nghiệp thống nhất,

năm 2005 thay thế cho luật doanh nghiệp 1999 , luật doanh nghiệp nhà nước

2003 và các quy định vẻ tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp tại

luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều

của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000

3 Nội dung van bản quy phạm pháp luật phù hợp với các quy tắc đạo đức, phong tục tập quán, ton trọng quyền tự do tín ngưỡng của nhân

| dan.

Tinh hợp lý của văn bản quy phạm pháp luật còn thé hiện ở sự phù hợp với

quy tắc đạo đức phong tục tập quán tốt đẹp và tôn trọng quyển tự do tín ngưỡng của nhân dân Khi ban hành bất kỳ một văn bản quy phạm pháp luật

nào những người có thẩm quyền ban hành văn bản cũng phải nghĩ đến sự phù

hợp của những quy định trong văn bản đó với đạo đức, truyền thống tốt dep

của dan tộc, Ví dụ, đón tết nguyên đán là phong tục cổ truyền tốt đẹp của dantộc Việt Nam nên nhà nước khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào liênquan đến vấn dé này đều phải bảo vệ truyền thống tốt dep này Luật lao động

quy định ngày nghĩ tết nguyên đán là ngày nghỉ chính thức của cần bộ cong

nhân, viên chức Thông thường Hiến pháp các nước trên thế giới chỉ quy định

cha mẹ có nghĩa vụ chăm sóc con cái, nhưng ở Việt Nam do truyền thống đạo.

đức nho giáo quan niệm phổ biến là con cái phải hiếu thảo với cha me, ong bànên Hiến pháp 1992 ( sửa đổi 2001) đã quy định: “ cha mẹ có trách nhiệm

nuôi dạy con thành những công dan tốt Con cháu có bồn phận kính trong và chăm sóc ông bà, cha me” ( Điều 64) Quyển tự do tín ngưỡng cũng là quyền hiến định, theo Điều 70 Hiến pháp 1992, công dân Việt Nam có quyền tự do

tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào Các tôn giáo.đêu bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáođều được pháp luật bảo hộ Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôngiáo hoặc lợi dụng tin ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sáchcủa nhà nước, Tuân thủ nguyên tắc đảm bảo tính tối cao Hiến pháp các văn

bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước khác nhau ban hành đều.

Trang 38

Hội thảo khoa học: TINH HỢP LÝ CUA VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT

phải tuyệt đối tôn trọng quyển tự do tín ngưỡng và tôn giáo của nhân dan.

Không có một cơ quan chính quyển địa phương nào có thể ra những nghịquyết, quyết định hay chỉ thị hạn chế hay làm cản trở quyền theo hay khong,

| theo bất kỳ một tôn giáo nào hoặc cin trở nhân dân thực hiện các nghỉ lẻ ton

giáo.

4 Hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải phù hợp.

với nội dung của văn bản

Một trong những tiêu chí của tính hợp lý của văn bản QPPL là nội dung và hình thức của văn bản phải phù hợp với nhau Kinh nghiệm xây pháp luật của

nhiều nước trên thế giới cho thấy các văn bản quy định vé tổ chức bộ máy nhà

nước và quyển, nghĩa vụ công dan déu phải xây dựng dưới hình thức văn bản

+ luật, Tiếp thu kinh nghiệm này, ở Việt Nam chúng ta đã ban hành Luật tổ

chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và

| Uỷ ban nhân dan, Luật tổ chức ‘Tod án và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân

dan, Tuy nhiên một số văn bản liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân nhưng chúng ta chưa ban hành luật mà chỉ ban hành dưới hình thức

pháp lệnh như Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (1995, 2002), Pháp lệnh vềthuế thu nhập cá nhân , Pháp lệnh vẻ thuế tài nguyên 1990 ( sửa đổi 1998)

Pháp lệnh cán bộ công chức (1998), Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam (2000), Pháp lệnh về hôn nhân gia đình

giữa công dân Viet Nam với người nước ngoài (1993);

Một số lĩnh vực đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội cẩn phải xây dựng

bộ luật để điều chỉnh nhưng Việt Nam vẫn chưa có như bộ luật bầu cử, bộ luật

thuế, bộ luật giao thông đường bộ, bộ luật hàng không dân dụng, bộ luật đất dai, bộ luật bảo vệ người tiêu ding, bộ luật đô thị, bộ luật xây dựng, bộ luật giáo dục, bộ luật hành chính, bộ luật môi trường Việt Nam hiện nay mới chỉ

có 6 bộ luật trong khi đó ở châu Âu có những nước như cộng hoà Pháp đã có

hơn 40 bộ luật.

Hiện nay vẫn còn tình trang khá phổ biến ở nước ta là các công văn, thông báo

của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cũng chứa đựng các quy phạm pháp

Trang 39

“Hội thio khoa học: TÍNH HỢP LY CUA VĂN BAN QUY PHAM PHÁP LUAT

luật buộc các cơ quan nhà nước cấp dưới phal thực hiện Một số chỉ thị của

các cơ quan của Đẳng cũng được ban hành dưới dang văn bản quy phạm pháp

luật Chẳng hạn Thường vụ tỉnh uỷ tỉnh Thái Nguyên năm 2007 đã ban hành.chỉ thị buộc tất cả các cán bộ , công nhân , viên chức không được uống bia,rượu vào giờ ăn sáng và ăn trưa kể cả tiếp khách nước ngoài

5 Kỹ thuật xây dựng văn bản quy phạm pháp luật phải đáp ứng yêu cầu của khoa học pháp lý hiện đại.

Mỗi thời đại đều có kỹ thuật xây dựng văn bản QPPL của mình Bộ luật 12

bảng của nhà nước La Mã cổ đại được viết trên 12 cái bảng bằng đồng, BOluật Hammurapi của nhà nước chủ nô Babilon thế kỷ XVIII TCN được kháctrên đá, các bộ luật của Trung quốc thời kỳ cổ đại được viết trên các thẻ tre.Các bộ luật ngày nay không những được đóng thành những cuốn sổ vuôngvấn có giấy trắng, mực màu,bìa dep mà còn được đưa lên các trang Web trong,nháy mất khắp nơi trên thế giới đều có thể doc được Tuy nhiên, hình thứcđăng tải các văn bản quy phạm pháp luật đù bằng đá,bằng đồng, bằng thẻ tre,bằng giấy lụa hay đăng tải trên mạng internet thì vấn để cơ bản nhất cũng phảisao cho rõ rằng, minh bạch, để hiểu, dé áp dụng Không thể nói rằng các bộuật ngày nay để hiểu hơn ngày xưa, tuy nhiên kỹ thuật lập pháp ngày nay đãhiện đại hơn ngày xưa rất nhiều Người ta thấy các bộ luật nổi tiếng thời cổđại và trừng đại đều là những bộ luật tổng hợp tất cả các quan hệ xã hội từ

hình sự, dân sự, thương mại, đất đai, hôn nhân gia đình đến cả các quan hệ

hành chính, nhà nước, còn các bộ luật ngày nay đều là các bộ luật chuyên

ngành, thậm chí trong một ngành luật còn có nhiều bộ luật Các bộ luật ở nước

ta thường được bổ sung thay đổi thường xuyên nên nếu không phải là chuyên.gia pháp luật trong lĩnh vực hẹp thì khó mà nấm được hết những sự thay đổi

đó Một bộ luật chỉ sau mấy năm thì số thứ tự của các điều luật đã thay đổi

Tam cho các luật gia nếu không phải là chuyên ngành hẹp của mình cũng khó nấm bắt chứ chưa nói đến những người chưa bao giờ học luật Một kinh

nghiệm nước ngoài mà Việt Nam có thể học tập là Bộ luật dân sự Napoleonsau hơn 200 năm tổn tại và mặc dù đã bổ sung sửa đổi gản1/2 bộ luật nhưng

7

Trang 40

if Hi thio khoa học: TINH HỢP LÝ CUA VAN BAN QUY PHAM PHÁP LUẬT

cho đến nay vẫn giữ nguyên 2283 điều như khi nó mới ra đời Những điều bổsung người ta chỉ việc thêm phẩn đuôi như Điều 220-1, 220-2, 220-3 những,

điều đã bỏ đi như các điều 282 đến 285 các nhà làm luật chỉ ghi chú rằng các.

| điều luật này đã được huỷ bỏ bởi các Luật số 2004-439 ngày26/5/2004, Điều

23°, Bằng cách này ta như người đi xa nhưng vẫn tìm về phố cõ được do đường.phố và số nhà không thay đổi mặc dò nhà mới có thể đã hoàn toàn khác xưa

Kỹ thuật pháp lý hiện đại ở nước ngoài hiện nay là làm cho đa số luật có thé

áp dụng trực tiếp lên các quan hệ xã hội mà không cẩn phải có một bộ ba Luật- Nghị định- Thông tư hướng dn thi hành như ở Việt nam hiện aay.

"Muốn vậy cân phải tăng cường các luật cụ thé, luật điều chỉnh trực tiếp, giảmbớt các luật đường lối, chính sách mà ta thường thấy trong các Nghị quyết của

Đảng Muốn làm được điều này, thiết nghĩ rằng không có cách nào khác phải

nhanh chóng biến các đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm thành các đại biểu Quốc.hội chuyên trách như ở nước ngoài Cũng như các nhà nóng chuyên nghiệpmới trồng được lúa tốt có năng suất cao các bác sĩ chuyên nghiệp mới có thể

mới đào tạo có chất

đảm bảo chữa được bệnh tật, các thầy giáo chuyên nghỉ

lượng, các nhà làm luật chuyên trách mới có luật tốt Hơn thế nữa Quốc hội

‘Viet Nam cẩn phải có một đội ngũ chuyên gia trên các lĩnh vực khác nhau.

nhất là trong lĩnh vực pháp luật làm cố vấn, giúp việc và phải thành lập thêm.

nhiều Uỷ ban thường trực trong quốc hội, biến các uỷ ban này thành các " công xưởng” làm luật thì nhất định luật sẽ không còn hiện tượng luật khung,

uật ống, hay là luật treo như hiện nay Hiện nay, thiết chế Toà án hiến pháp

đã trở thành thiết chế phổ biến để bảo vệ tính hợp hiến cúa các luật và văn bảnđưới luật, day cũng là thiết chế đám bảo tính hợp lý của các văn bản quy phạm

pháp luật vi thông thường các văn bản quy phạm pháp luật vi hiến cũng là các van bản quy phạm pháp luật bất hợp lý Vì vậy chúng ta cẩn phải nhanh

chóng xây dựng thiết chế này,góp phân tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa

và tăng cường hiệu lực hiệu quả của các văn bản quy phạm pháp luật.

Xem; Bọ ug ân Php, Ny Tự pháp 20054215

8

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w