TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
CHE ĐỊNH BAO CHỮA, BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HOP PHÁP CUA BỊ HAI, DUONG SỰ TRONG
BO LUẬT TO TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015
Chủ trì hội thảo : TS Vũ Gia Lâm Thư ký hội thảo : TS Trần Thị Liên
Hà Nội ~ Tháng 11/2020
Trang 2MỤC LỤC KỶ YÊU HỘI THẢO.
CHE ĐỊNH BAO CHỮA, BAO VỆ QUYEN
'VÀ LỢI ÍCH HOP PHÁP CUA BI HAI, DUONG SỰ 'TRONG BỘ LUAT TO TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015
Một số vần để lý luận chung về bao chữa, bảo vệ quyền và. Tợi ich hợp pháp của bị hại, đương sự.
TS.Vũ Gia Lâm
Khoa Pháp luật Hình sweTrường Đại học luật Hà Nội
"Người bào chữa và thủ me tham gia tố tụng của người bảo chữa theo quy định trong bộ luật tố tụng hình sự năm 2015
TS Phan Thị Thanh Mai
Khoa Pháp luật Hình sie
“Trường Đại học Luật Hà Nội
Quyền, nghĩa vụ và việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của
người bao chữa theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự.
năm 2015
'TS Trần Thị Liên
Khoa Pháp luật Hình sieTrường Đại học Luật Hà Nội
Quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyển tiến hành tố tụng trong
việc bảo đảm quyền bảo chữa của người bị buộc tội vakiến nghị hoàn thiện pháp luật
'ThS Nguyễn Phương Anh
Khoa Pháp luật Hình sieTrường Đại học Luật Hà Nội
s
Trang 3Bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự
theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 ‘TS Nguyễn Hải Ninh
Khoa pháp luật hình sự
Trường Đại học Luật Hà Nội
Quyền, nghĩa vụ và việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự theo quy định của bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015
'ThS Nguyễn Thị M:
Khoa Pháp luật Hình sự
Trường Đại học Luật Hà Nội
Bao chữa, bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của người tham gia tố tụng dưới 18 tuổi theo quy định của bộ luật tố.
Trang 4MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VE BẢO CHỮA, BẢO VỆ
QUYEN VA LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA BỊ HAI, ĐƯƠNG SU ‘TS.Vé Gia Lâm
Khoa Pháp luật Hình sựTrường Đại học Luật Hà Nội
Tém tắt: Bảo đâm quyên bào chữa, bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp
của bị hại, đương sự là một nguyên tẮc cơ bản của tố tụng hình sự Dé triển
Khai một nội dung quan trọng của nguyên tắc này là bảo đảm quyền bào chữa, bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của bị hai, đương sự thông qua hình
thúc gián tiếp (thông qua người bào chữa, người bảo vệ quyền loi), Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 đã xây dựng chế định “Bào chữa, bảo vệ quyên va tợi ích hợp pháp của bi hai, đương s đề lý luận
về chế định mới này của Bộ luật Tổ tụng hình sự cũng như xác định những
han chế, bat cập của chế định này cũng như nội dung quy định của "gugên
tắc “Bảo đảm quyén bào chữa, bảo vệ guyén và lợi ich hợp pháp của bị hai, đương su” nhằm luướng tới sự hoàn thiện chế định trong tương lai
Từ khóa: Bào chữa, bảo đảm, quyén bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích,
bj hai, đương sự
Nước ta đang trong tiến trình cải cách tư pháp nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định.
quyết tâm mạnh mẽ của mình trong việc thực hiện chủ trương và triển khai các nhiệm vụ cải cách tư pháp Nghị quyết số 48-NQ/TW 26-5-2005 nêu rõ.
“Cai cách mạnh mẽ các thủ tục tư pháp theo hướng đân chú, bình đẳng, công.
khai, minh bạch, chặt chế nhưng thuận tiện, bão đảm sự tham gia và giám sát
của nhân dan đối với hoạt động tư pháp; bảo đảm chất lượng tranh tung tại
phiên tòa xét xử, lấy kết quả tranh tung tai toa lim căn cứ quan trong để phán quyết bản án, coi đây là bước đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư
pháp ”" Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 khẳng định mục tiêu déi
mới trong chiến lược cải cách tư pháp “đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử,
xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và
ˆ Nghị quyết số 4B:NQ/TW của Độ Chin ngày 265.2005 “sề Chiến lược xây dụng và oin Hiện hệ‘ng ppl Vật Nam đến năm 20]0, ịh hướng đề năm 2020"
Trang 5người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo tính công khai, dân chủ, nghiêm.
mình; nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâuđột phá của hoạt động tư pháp ; hoàn thiện cơ chế bảo dam để luật sư thực.
hiện tốt việc tranh tụng tại phiên tòa ”” Để góp phn hiện thực hóa chủ
trương cải cách và nhiệm vụ của cải cách tư pháp, hoàn thiện hệ thống pháp.
luật nước ta rất cần có cơ chế bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền.
công dân trong tố tụng hình sự, đặc biệt là quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự.
1 Khái niệm bào chữa, quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hop
pháp của bị hại, đương sự.
6 góc độ các quy định của pháp luật thì bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp đã được ghi nhận là một quyền quan trọng của người bị buộc.
tội, bị hại và đương sự trong tố tụng hình sự Để có cơ sở nghiên cứu chế định.
bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự, trước hết cần phải làm rõ một số khái niệm sa
Thứ nhất, khái niệm bào chữa và quyền bào chữa.
‘Trén phương diện ngôn ngữ học “bào chữa” là một động từ được hiểu là:
“Ding lý lẽ và chứng cớ để bênh vực cho một đương sự nào đó thuộc một vụ án hình sự hay dan sự trước tòa án, hoặc cho việc nào đó đang bị lên an”,
Mặc dù định nghĩa "bào chữa” như vậy có vẻ chưa thật chính xác trên phương,
diện thực tiễn do được hiểu theo nghĩa rộng nhưng nếu xét trên phương diện nay, bảo chữa được hiểu là hoạt động của một cá nhân cụ thể nhằm bảo vệ.
quyền lợi cho bản thân mình hoặc người khác khi tham gia tố tụng (vụ án)
hoặc tham gia vào việc bảo vệ lợi ích của mình hay của người khác khi có
một vụ việc thị phi nào đó xảy ra trong cuộc sống.
"Trên phương diện pháp lý t6 tung, “bào chữa” là một thuật ngữ sử dung trong lĩnh vực tố tụng hình sự, nơi có sự buộc tội của Nhà nước đối với cá nhân hoặc pháp nhân bị buộc tội Bào chữa thường được hiểu là một quyền của người bị buộc tội và là một quyền đối lập với quyền buộc tội Với những đặc thù của các hình thức tố tung đang tổn tại, quyền bao chữa và việc thực hiện quyền bào chữa chỉ tồn tại trong tố tụng hình sự (nơi có hoạt động buộc tội) mà không tổn tại trong các loại hình tố tụng khác (nơi không có hoạt động buộc tội) Trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, quyền bào chữa là một.
Nghi quyết 49-NQ/TW cia Bộ Chinh ney 2-6-2005, “vb Chia luge cicích php dé nim 2020”,
"Viện Ngônngữ bọc Từ Điền Tag Vig, hb DA Nẵng nen 2001, 38.
Trang 6trong những quyền quan trọng nhất của người bị buộc tội (người bị bắt, bị tam
giữ, bị can, bị cáo) được quy định trong BLTTHS Vậy, quyển bao chữa được
hiểu như thế nào? Quyền bào chữa được dé cập trong nhiễu văn kiện quốc tế,
pháp luật của các quốc gia cũng nhự các công trình nghiên cứu khoa hoc nhưng hiện vẫn còn những quan điểm khác nhau khi đưa ra định nghĩa về: khái niệm quyền bao chữa Vì vậy, khái niệm quyền bao chữa cần được làm sáng tỏ từ góc độ lý luận để làm tiền đề cho việc thực hiện quyền này của các chủ thể được tro quyền,
‘Nha luật bọc Xổ viết Stragovich M.S cho rằng: “Quyén bào chữa của bị can ta tắt cả các quyền năng tổ tụng mà pháp luật quy định cho bị can dé bảo vé
khỏi mọi sự buộc tội và được bị cam sử dung dé bác bỏ sự buộc tội, đề dua ra
các IS lẽ và chứng cứ trong việc biện minh hoặc làm giảm nhẹ rách nhiệm của
mink”, Quan điểm này được rit nhiều tác giá ting hộ và được xem là quan điểm phổ biến trong các sách báo pháp lý về quyền bào chữa trong TTHS.
'Ổ Việt Nam cũng tồn tại nhiều quan điểm về khái niệm quyền bào chữa.
‘Theo TS Luật sư Phạm Hồng Hai thì: “Quyên bào chữa trong tổ tụng hình sự là tổng hòa các hành vi tổ tụng do người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị
kết án thực hiện trên cơ sở phù hợp với guy định của pháp luật nhằm phủ nhận một phần hay tain bộ sự buộc tội của co quan THTT, làm giảm nhẹ
Soặc (oại trừ trách nhiệm hình sự của mình trong vụ án hình sie",
‘Theo Giáo trình Luật tổ tụng hình sự của trường Đại học Luật Hà Nội thì:
“Quyén bào chữa của người bị buộc tội được quy định nhằm bảo đảm cho họ trình bày quan điểm của mình.đối với việc bị buộc tội, đưa ra các chứng cứ cin
tiến hành tổ tụng xem xét tình tiết
"hình sự cho mình theo quy định của pháp.
luật Nói cách khác, quyền bào chữa là tất cả các quyền mà pháp luật quy định để người bị buộc tội chống lại sự buộc tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hinh
28 Trên cơ sở kế thừa và tiếp thu những hat nhân hợp lý từ các quan đi
khác nhau về quyền bào chữa đã tham khảo, căn cứ quy định của Hiến pháp,
pháp luật TTHS cũng như định nghĩa khái niệm "bảo chữa ”dưới góc độ ngôn.
ngữ học của thuật ngữ “quyền” chúng tôi đưa ra khái về quyền bào chữa như sau: Quoyén bào chữa là điêu mà người bị buộc tội được hưởng, được đổi
ẨSwngevich M.S (1968) Giáo mình ud 1 tưng in sự Xổ Vide, NXB Khoa học, Tập 1
‘Pham Hồng Hài (1989) Bao dim qu bao chữa củ người bị buộc tộc Nx công sn hân dn, Hà N
“Đại học Luật Hà Nội (20]9), Gido rình ud 05 mg ink sự iệt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội,
As
Trang 7hỏi cũng như những việc mà pháp luật quy định cho họ được làm nhằm giúp hobác bỏ sự buộc tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của minh,
hình thức thực hiện quyền bào chữa, dé tạo điều kiện cho người bị buộc tội có thé bảo vệ có hiệu quả nhất quyền và lợi ích của mình trong tố tụng hình sự, pháp luật tố tụng hình sự quy định bai hình thức thực hiện quyền này: Mộ/ là, người bị buộc tội tự bào chữa; Hai là, thông qua người
khác (luật sư, bào chữa viên nhân dân, người đại điện, trợ giúp viên pháp lý).
Thứ hai, khái niệm bảo vệ quyén và lợi ich hợp pháp của bị hại, đương sự.
Bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự là một quyền
được Hiến pháp quy định (Khoản 7 Điều 103 Hiến pháp năm 2013) Trong tố
tạng hình sự, tư cách tham gia tổ tụng của bị hại, đương sự được xác định dựa
vào hai yếu tố: Mét là, mối liên quan của họ đối với vụ án; Hai là, mục dich
tham gia tổ tung của họ Xét về yếu tổ thứ nhất, bị hại, đương sự là những chủ thể bị ảnh hưởng bởi hành vi phạm tội, họ có các quyền và lợi ich bị hành vi
pham tội xâm hại hoặc họ có nghĩa vụ nhất định do hành vi phạm tội làm phát
sinh có thể anh hưởng đến lợi ich của họ Vì vậy, họ cần được pháp luật bảo đảm sao cho quyền và lợi ích hợp pháp của họ được bảo vệ, không bị hạn chế
trái luật hoặc xâm hại Xét trên yếu tổ thứ hai, mục đích mà bị hại, đương sự hướng tới khi tham gia tố tụng chính là bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình Cho nên, pháp luật phải tạo ra cơ chế bảo đảm cho ho đạt được
mục đích khi tham gia quá trình giải quyết vụ án hình su.
Dưới góc độ ngôn ngữ học thì thuật ngữ “bảo vệ” được hiểu là: “Chống, lại mọi sự xâm phạm để giữ cho luôn luôn được nguyên vẹn” hoặc “ Bênh vực bằng lý lẽ để giữ vững ý kiến, quan điểm”; Thuật ngữ “quyền” được.
định nghĩa như sau: Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được
hưởng, được làm, được đòi hỏi"; Thuật ngữ "lợi ích” được hiểu là “ Điều có ích, có lợi cho một đối tượng nào đó, trong mối quan hệ với đối tượng ấy”; “Thuật ngữ “hợp pháp” được hiểu là: “ Đúng với pháp luật”! Từ cách lý giải trên phương diện ngôn ngữ học về các thuật ngữ nói trên có thể đưa ra một
định night’ về khái niệm “bảo vệ quyền và lợi ích hợp phap” như sau: “là việc
đưa ra lý lẽ để bênh vực, làm lợi cho một đối tượng (người, pháp nhân) nào đó, không cho những điều mà họ được hưởng, được làm hoặc những điều có.
Viện Ngôn aga ọc- Từ Dido Tiếng Vide,Nxb Đà nẵng 2001, tơ 40,
‘tw din tổng Việt - Ngb Đà Nẵng 2001/7815
* Viện Ngôn ngữ học Sd, Nxb Đã nẵng 2004, $87.ˆ* Viện Ngô ngữ họ Sd, Nxb Đã ning 2004 tr 66
Trang 8ich, có lợi ma pháp luật quy định cho họ bị xâm hai hoặc bị hạn chế trái pháp.
luật” Từ khái niệm dưới góc độ ngôn ngữ học nói trên, trên phương diện
pháp lý "bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại đương sự” được hiểu
như sau: La tổng hop ade quy định của pháp luật tổ tung hình sự nhằm loại
trừ sự hạn chế trải pháp luật hoặc xâm phạm những điều mà bị hại, đương sự
được hướng, được làm theo quy định của pháp luật nhằm bảo đảm cho họ những lợi ich cu thé khi tham gia té tụng hình sự phù hợp mức độ liên quan của bọ đến tụ án.
'Về hình thức bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, để tạo điều kiện cho bị hại, đương sự có thể bảo vệ có hiệu quả nhất quyền và lợi ích hợp pháp của
‘minh trong tố tụng hình sự, pháp luật quy định hai hình thức thực hiện quyền nay: Thứ nhất bị hại, đương sự tự bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của mình; Thứ hai, thông qua người khác để thực hiện việc bảo vệ (thông qua luật
st, bào chữa viên nhân din, người đại điện, trợ giúp viên pháp lý).
2 Cơ sửcủa việc quy định chế định bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp cña bị hại, đương sự
'Việc quy định chế định bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của.
i hại, đương sự dựa trên cơ sở quy định của Hiến pháp và BLTTHS về quyền bảo chữa và bao đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội
Thứ nhất, ché định bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hai, đương sự được xây dựng trên cơ sở quy định cúa Hiến pháp.
Lịch sử lập pháp ở nước ta quy định về chủ thể của quyền bào chữa không giống nhau qua các thời kỳ phát triển nhưng hình thức thực hiện quyền bào chữa về cơ bản là thống nhất với nhau trong hau hết các bản Hiến pháp.
Hiến pháp năm 1946 chi ghỉ nhận vé quyền bào chữa cho một chủ thể duy nhất là bị cáo tại Điều 67 như sau: “Người bị cáo được quyền tự bào chữa hoặc mượn Luật sư bao chữa” Điều 101 của Hiến pháp năm 1959 quy định
*¿ Quyền bào chữa của người bị cáo được bio đảm”; Điều 133 Hiến pháp
năm 1980 quy định * Quyền bao chữa của bị cáo được bảo đảm”.
Tả chức luật sư được thành lập để giúp bị cáo và các đương sự khác về mặt pháp lý”; Điều 132 Hiến pháp năm 1992 quy định “Quyền bảo chữa của bị cáo được bảo đảm Bị cáo có thé tự bào chữa hoặc nhờ người khác bio chữa cho mình Tổ chức luật sư được thành lập để giúp bị cáo và các đương
sự khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình và góp phần bảo vệ pháp.chế xã hội chủ nghĩa”.
Trang 9Hiển pháp năm 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
mé rộng diện chủ thể có quyền bào chữa bằng quy định: “Người bị bắt, tạm gift, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bảo chữa"'", Hiến pháp cũng xác định “Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ich hợp pháp của đương sự được bảo đảm”
8, Có thể nói, tuy quy định về diện đối tượng được bảo đảm quyền bảo chữa không giống nhau qua các thời kỳ nhưng Hiến pháp của nước Việt Nam qua.
các thời kỹ đều ghỉ nhận về quyền bio chữa và bảo dim quyển bio chữa, thể
lên sự đề cao quyền con người, quyển được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.
kể cả khi họ dang đứng trước sự buộc tội của cơ quan có thẩm quyển THTT.
'Thể chế hóa quy định của các bản Hiến pháp, các Bộ luật TTHS nước ta
đều xác định quyền bảo chữa là quyền đặc trưng, cơ bản nhất của người bị buộc tội và bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội được xem là một nguyên tắc cơ bản của TTHS được ghi nhận trong tất cả các BLTTHS ma ‘Nha nước Việt Nam đã ban hành Tắt cả các bản Hiến pháp ở nước ta đều quy định quyền bảo chữa của người bị buộc tội có thé thực hiện bằng hai hình
thức: tự bào chữa hoặc thông qua người khác “ty bao chữa hoặc nhờ người
khác bảo chữa” và trong một số trường hợp nhất định, nếu người bị buộc tội,
người đại diện, người thân thích của họ không lựa chọn (nhờ) người bào chữa
thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải yêu cầu cử người bảo chữa
cho ho",
Thứ hai, chế định bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự được xây dựng trên cơ sở nguyên tắc cơ bản của tổ tụng hình sự.
Bộ luật TTHS năm 1988 quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa.
cho bị can, bj cio Bộ luật TTHS năm 2003 mở rộng hơn diện đối tượng có quyền bào chữa và được bảo đảm quyền bảo chữa hơn so với quy định tại BLTTHS năm 1988 khi quy định nguyên tắc bảo đảm quyền bao chữa của người bj tạm giữ, bị can, bị cáo'” Bộ luật TTHS năm 2015 quy định quyền.
` Khoản 4 Điệu 31 Hiển pháp năm 2013
hoàn 7 Điệu 03 Hiển php aăm 2013.
' Khoản Điệu 16 BLTHS.
ˆ Điệu 12 Bảo đâm quyền ào chữa của bị can bị cáo như sau: “Bị can, bị elo có quyền tự bảo chữ hoặc
hờ người khác bào chữa,
“Cơ quan điều ra, Viện iễm st vi To dno hiệm vụ bảo đm cho bj can, bị co thục hiện quy bảo chữalato.
` Điều 1, Bảo dim quyễn bio chữ cia người bị tam giã, bị can, bi sáo
"Người bị tạm giữ bị can, bịcáo có quyên tự bảo chữa hoe nhờ người khác bảo chữa.
“Cơ quan điệu tr, Viga kiêm sit, Toà dn cổ nhiệm vụ ảo đảm cho người bị tm giữ bị can, bị cáo thực hiện
(gen bocca theo quy đph a Bộ Ia nh,
Trang 10bào chữa thuộc về người bị buộc tội (diện đối tượng được xác định là rộng.
hơn so với quy định của BLTTS năm 2003), quyền được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự khi quy định nguyên the báo đảm quyền
bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại,
đương sự.
Vé nguyên tắc, có thé khẳng định rằng quyền bào chữa của người bị buộc tội chi đặt ra trong trường hợp quyền buộc tội được thực hig
buộc tội, ở đó có bao chữa”, Việc một người bị buộc tội có thé dẫn đến hệ quả người đó có khả năng bị kết tội và phải chịu TNHS Chính vì vậy, quyền bào chita được quy định, tạo kha năng đối trọng cần thiết với quyền buộc tội, kết tội của các cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng, hướng đến việc đảm bảo tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội Theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 4 BLTTHS năm 2015 thì thuật ngữ người bị buộc tội được giải thích: “Người bị buộc tội gồm người bj bắt, người bị tạm giữ, bị
can, bị cáo”,
Người bị buộc tội là những người hơn ai hết biết được những tình tiết liên quan tới vụ án nói chung và những tình tiết liên quan tới họ nói riêng Vì
vậy, quy định người bị buộc tội có quyền bào chữa fd một bảo đảm pháp ly hết sức cần thiết giúp cho họ có thể đưa ra những chứng cứ và lý lẽ biện
mình, gỡ tội cho mình Quyền bào chữa của những chủ thé này được bảo đảm
thực hiện xuyên suốt quá trình tố tụng từ khi bj bắt, bị tam giữ, bị khởi tố,
điều tra ,truy tố, xét xử theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự cho đến khi “Toà án ra bản án, quyết định giải quyết vụ án và bản án, quyết định đó có
hiệu lực pháp luật.
“Tương tự như vậy, nhu cầu bảo vệ quyền và lợi ick hợp pháp của bị hai,
đương sự trong tố tụng hình sự cũng chỉ xuất hiện khi vụ án hình sự được.
khởi động mà theo đó những tư cách tham gia tố tụng này được luật xắc định ‘Bao đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của bị hại, đương sự là nguyên tắc cơ bản, có tính đặc thù của tố tụng hình sự được ghỉ nhận tại Điều 16 BLTTHS năm 2015 với nội dung sau:
“Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật su boặc người khác.
bảo chữa.
Co quan, người có thẳm quyền tiến hảnh tố tụng có trách nhiệm thông.
báo, giải thích và bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương sự thực hiện.
`“ Xem Điều 16 BLTTHS năm 2015
Trang 11đầy đủ quyền bào chữa, quyền và lợi ích hợp pháp của họ theo quy định của.
Bộ luật này”,
Việc thực hiện nguyên tắc này trên thực tế đã góp phần không nhỏ vào
việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội, bị hại và đương
sự trong vụ án hình sự giúp cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án giải
quyết vụ án một cách khách quan, toàn diện và chính xc.
Thứ ba, chế định bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại,
đương sự được xây dựng trên cơ sở quy định quyền tố tung cơ bản của người
bị buộc tội, của bị bại, đương sự.
Quy định về địa vị pháp lý của các chủ thể tố tụng hình sự tại BLTTHS năm 2015 đã quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ tố tụng của người tham gia tố tụng Trong đó, bat cứ người nào bị buộc tội đều có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người bao chữa (Điều 58- đối với người bị bắt; Điều 59 - đối với
người bị tạm giữ; Điều 60- đối với bị can; Điều 61- đối với bị cdo)" Bị hại, đương sự có quyền tự mình bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình hoặc thông qua người khác bảo vệ ( Điều 62- đối với bị hại, Điều 63 — đối với
nguyên đơn dân sự; Điều 64- đối với bị đơn dân sự; Điều 65 —
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan)'" Nghiên cứu quy định về quyền của các chủ thể tố tụng nói trên cho thấy, các điều luật quy định về các tư cách tham gia tố tụng của những người này cũng đều quy định cho họ có thể tự mình hoặc thông qua người khác thực hiện các hành vi tổ tụng nhằm bảo vệ quyền
và lợi hợp pháp của mình.
Thứ ne, việc quy định chế định bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của bị hại, đương sự còn xuất phát từ những sự khác biệt của tố tụng hình sự so với các hình thức tố tụng khác.
Tố tụng bình sự là hoạt động giải quyết vụ án hình sự do các chủ thể khác nhau thực hiện Hoạt động giải quyết vụ án hình sự là hoạt động giải.
quyết quan hệ pháp luật hình sự giữa Nhà nước với người thực hiện hành vi
phạm tội, phát sinh từ thời điểm hành vi phạm tội được thực hiện Quan hệ pháp luật này được giải quyết bằng việc kết tội, áp dụng trách nhiệm hình ¡ thực hiện tội phạm nếu tội trang của người đó được chứng.
`! Xem các điễm g khoân 1 Điều 58; én doin 2 Bit 59; diễn h khoản 2 Điu 60 và điền g hoán.Điệu 61 BLTTHS nim 2015,
" Xem các điền khoản 2 Bibu 6; điễm ¡Điều 6; diễn khoản 2 Đi 64 và điễm đ hon 2 Điều 6S
BLTTHS nim 2015,
Trang 12minh bằng trình tự, thủ tục mà pháp luật tố tụng hình sự quy định Vì vậy,
khác với hoạt động giải quyết vụ án dân sự, hành chính, lao động hoạt
động giải quyết vụ án hình sự hay 16 tung hình sự là lĩnh vực hoạt động,
mang tinh quyền lực Nhà nước rit rõ ràng và có những khác biệt sơ với các lĩnh vực t6 tụng khác như tổ tụng dân sự, tổ tụng hành chính, Điều đó thể hiện cụ thể như sau:
,Một là, 48 giải quyết vụ án hình sự phải có sự xuất hiện của các quan hệ pháp luật tố tụng hình sự mà quan hệ pháp luật tố tụng hình sự chỉ phát sinh ‘bang hoạt động của cơ quan Nhà nước, ihông qua các quyết định của cơ quan này Ví du: quyết định khởi tố vụ án làm phát sinh các hoạt động điều tra, là
cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ giữa cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố.
tụng với người tham gia tổ tung trong quá trình giải quyết vụ án Quyết định
khởi tố bị can làm phát sinh quan hệ pháp luật giữa cơ quan ra quyết định với cá nhân hoặc pháp nhân bị khởi tố Khi bị bat, bị tạm gìữ, bị khởi tố về hình sự, bị tòa án quyết định đưa ra xét xử, người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo có nguy co bị buộc tội, kết tội và nếu bj kết tội họ có thể phải chịu trách:
nhiệm hình sự trong đó có hình phạt là hình thức nghiềm khắc nhất của trách. nhiệm hình sự.
‘Hai là, trong tố tụng hình sự cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng được sử dụng các biện pháp cưỡng chế mang tính quyền lực của Nhà nước tác động đến cá nhân, tổ chức có liên quan đến vụ án Cụ thể: để kịp
thời ngăn chặn tội phạm, ngăn ngừa người có bành vỉ phạm tội trốn tránh
pháp luật hoặc gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án, cơ quan, người có
thấm quyển có thé áp dụng các biện pháp ngăn chin; 43 tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tổ tụng trong quá trình giải quyết vụ án, cơ quan, người có thm quyền có thể áp dung các biện pháp cưỡng chế khác như khám xét, kê biên tải sản, phong tỏa tài khoản, dẫn giải, áp giải Các biện pháp cưỡng chế này có tính chất cường chế nghiêm khắc tác động trực tiếp đến quyền con người, quyền của cá nhãn, cơ quan, tổ.
chức Dé việc buộc tội, kết tội có căn cứ, việc giải quyết vụ án hình sự khách quan, toàn diện, đầy đủ tránh sự áp đặt một chiều từ phía cơ quan, người có
thấm quyền tiến hành tố tụng hình sự, pháp luật quy định cho người bị buộc
tội quyền bào chữa Người bị buộc tội có thé tự mình thực hiện quyền này để
bac bỏ sự buộc tội, làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đồng thời họ cũng có
thể thực hiện quyến bảo chữa của mình thông qua người khác do họ hoặc
Trang 13người đại điện, người thân thích của họ lựa chọn Trong những trường hợp
nhất định, nếu họ không thực hiện quyền lựa chọn người bảo chữa, cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng phải yêu cầu chỉ định người bào chữa cho họ.
Ba là, tố tụng hình sự không chỉ giải quyết quan hệ pháp luật hình sự mà.
còn giải quyết quan hệ pháp luật dân sự phát sinh do hành vi phạm tội gay ra, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, nguyên đơn dan sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (đương sự) trong vụ án.
Thực tiễn tố tụng cho thấy, không phải mọi người tham gia tố tụng với các tư
cách nêu trên đều có thể tự mình bảo vệ quyên và lợi ích của mình một cách. tốt nhất do khả năng nhận thức, sự hiểu biết về pháp luật Do đó, họ có thể
thông qua người khác dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của minh
3 Ý nghĩa của việc quy định và thực hiện chế định bào chita, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương su
Quy định và thực hiện chế định bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự thể hiện quan điểm nhất quán của Nhà nước trong 'việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân và trong quá trình tố tụng, là
chế định thé hiện rõ nét nhất ban chất của chế độ Nhà nước, chế độ tố tung
hình sự trong xã hội dân chủ Chế định này cũng thể hiện sự tiến bộ trong lập pháp, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và cho thấy được sự ưu việt của "Nhà nước ta trong việc bảo đảm quyền con người.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng cùng với nỗ lực đẩy mạnh cải cách trong công tác tư pháp hiện nay thì việc tôn trọng và bảo đảm tốt hơn nữa các quyền công dân, quyền con người, đặc biệt quy định quyền bảo chữa và bảo vệ
gn rõ nết nhất quan
quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự là sự
điểm của Nhà nước ta trong công cuộc xây dựng nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), trong sự nghiệp đổi mới đất nước Bởi vì, trong nhà nước pháp quyền, con người luôn được đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển, bảo đảm quyền bảo chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của bị hại, đương sự là nội dung quan trọng của chính sách vì con người
của Đăng và Nhà nước ta phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội và luật pháp quốc tế.
Việc quy định chế định bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của.
bị hại, đương sự có ý nghĩa xã hội sâu sắc Trước hết là thể hiện tính nhân
đạo của chế độ xã hội và pháp luật tố tụng hình sự Với chế định bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự cho thấy Nhà nước ta.
Trang 14không chỉ dành sự quan tâm đặc biệt đến đối tượng là người bị buộc
tội-những chủ thể tố tụng có khả năng phải chịu trách nhiệm hình sự mà còn đối với cả những người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý iên quan khác Day chính là thể hiện rõ ring nhất sự bảo đảm quyền bình đăng trước
pháp luật của mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức Việc quy định chế định đã tạo
lòng tin của nhân dân vào công lý cũng như hệ thống các cơ quan tư pháp,
góp phần ôn định trật tự xã hội.
4 Một số bắt cập về kỹ chudt lập pháp (sự thống nhất giữa tên gọi và
‘gi dung quy định) về bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong Bộ
luật tổ tụng hình sự và kiến nghị khắc phục
Thứ nhất, có sự không thống nhất giữa tên gọi của chế định với nội dung quy định trong chế định:
Chế định “bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hai, đương
sự” theo tên gọi của nó đã bao gồm hai nội dung cơ bản Cụ thé:
Thứ nhất, chế định “bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị
hại, đương sự” cần có nội dung quy định về bào chữa đưới góc độ là hoạt
động của chủ thé có quyền bao chữa (người bị buộc tội) trong trường hợp họ tự mình thực hiện (tự bào chữa) và bảo chữa dưới góc độ là hoạt động đượcthực hiện thông qua người khác (trong trường hợp nhờ người bào chữa hoặcchỉ định người bảo chữa);
Thứ hai, chế định “bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị
hại, đương sự” cần có nội dung quy định về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.
của bj hại, đương sự dưới góc độ làm sao cho các quyền và lợi ích hợp pháp của bị hai, đương sự không bị xâm hại hoặc bị hạn chế trái pháp luật.
“Tuy nhiên, khi nghiên cứu những quy định trong chế định này chúng tôi
thấy chế định chưa phản ánh được yêu cầu về nội dung ma téa chế định đã đặt ra Cụ thể:
“Một là, về “bào chữa”, các quy định trong chế định mới chỉ đề cập đến những đối tượng (người) có thể tham gia tố tụng với tư cách người bảo chữa, quyền và nghĩa vụ của người bào chữa, thời điểm được tham gia tố tụng, việc lựa chon, từ chối, thay đổi và chỉ định người bào chữa, thủ tục xem xét cấp
đăng ky người bao chữa, việc thực hiện các hành vi tố tụng nhằm chuẩn bịcho hoạt động bảo chữa mà không có quy định nao đề cập đến “bảo chữa” với
‘tur cách là hoạt động đối trọng với việc buộc tội, kết tội của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tổ ging Vi vậy, nội dung quy định trong chế định về “bào
chữa” chưa thật sự phản ánh đúng như tên gọi của chế định này Về cơ bản,
nội dung phản ánh trong chế định chỉ đề cập đến việc tham gia tố tụng, địa vị
Trang 15pháp lý (quyền và nghĩa vụ) của người bảo chữa và cơ chế thực hiện các
quyền của người bào chữa nhằm bảo đảm điều kiện cần thiết dé tiền hành bào.
chữa mà chưa phản ánh những nội dung của hoạt động bảo chữa.
Hai là, trong nội dung thứ hai của chế định là “bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của bị hại, đương sự” có 02 điều luật quy định về tư cách tham gia 16 tụng của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, bi kiến nghị khởi tố; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự Quy định về “người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, bị kiến nghị khởi 16” cũng vượt quá phạm vi tên của chế định vì ho không nằm trong phạm vi khái niệm “đương sự” quy định tại điểm g khoản 1 Điều 4 của BLTTHSTM Ngoài ra, trong quy định về địa vị pháp lý của những người này cũng chỉ đề cập đến quyền và nghĩa vụ của họ giống như khi quy định về các tư cách tham gia tố tụng tại chương IV “Người tham gia tố tụng” Nếu chỉ quy định như hiện nay, nội dung thứ hai của chế định lại trở nên
không phù hợp với tên gọi của nó.
‘Vi vậy, chúng tôi cho rằng nên sửa đổi, bỗ sung tên gọi chế định này cho
phù hợp với nội dung các quy định trong chế định mà không cần bé sung thêm các nội dung mới Cụ thể, có thể đổi tên chế định này như sau: Việc tham gia tổ tụng hình sự của người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ich hop pháp của người bị tổ giác, bị kiến nghị khỏi tố, bị hại, đương sự.
Hoặc, để phù hợp với quy định của Hiến pháp về bảo đảm lợi ích hop phấp của đương sy, cần sửa dBi, bổ sung quy định tại điểm g Khoản 1 Điễu 4 BLTTHS quy tắt cả những đối tượng được bão vệ quy ích hợp pháp.
‘vio diện đương sự trong vụ án hình sự (bao gồm người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa ‘vu liên quan) Nếu sửa đổi, bổ sung điểm g khoản 1 Điều 4 BLTTHS như vậy thì có thể đổi tên chế định này như sau cho phù hợp với nội dung quy định.
trong chế định: Việc tham gia 16 tung hình sự của người bào chữa, người bảo
vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự.
Thứ hai, nội dung Điều 16 BLTTHS quy định về bảo đảm quyén bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của bị hai,
đương sự còn chưa thật hợp lý.
và lợ
© img khoán 1 Bia 4 ác dink: đương sự gằm nguyên đơn dân sự bị đơn din sy, người có quyền lợi, api vụ liên gian -‘em: khoản 7 Điều 103 Hiến pháp năm 2013,
Trang 16Khi nghiên cứu quy định tại Điều 16 BLTTHS về nguyên tắc bảo đảm.
quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
bị hại, đương sự chúng tôi thấy cách quy định của điều luật như vậy là chưa thật đầy đủ, rõ rằng và dễ tạo ra cảm giác rằng nha làm luật quá thiên về việc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội mà coi nhẹ việc bảo vệ quyền.
và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự Điều này thể hiện ở chỗ nhà làm luật
quy định rất rõ ràng “Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư.
hoặc người khác bao chữa” nhưng không hề đề cập gì đến việc bị hại, đương,
sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình như thế nào ma chỉ quy định trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tổ tụng phải thông. báo, giải thích và bảo dim cho người bị buộc tội, bị hại, đương sự thực hiện
đầy đủ quyền bào chữa, quyền và lợi ích hợp pháp của họ theo quy định của.
Bộ luật Tố tụng hình sự Bên cạnh đó, quy định về diện đối tượng được bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp tại nguyên tắc này lại hẹp hơn so với diện đối
tượng được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp quy định tại chế định “bảo chữa, bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của bị hại đương sự” Theo chúng tôi, để bảo đảm sự thống nhất trong các quy định tại 4, Điều 16 BLTTHS
cũng như tại chế định “bảo chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại,
đương sự” cũng như bảo đảm sự bình đẳng giữa các chủ thể của tố tụng hình sự, cần sửa đổi, bỗ sung quy định tại Điều 16 BLTTHS bé sung thêm người bị
tổ giác, bị kiến nghị khởi tố vào diện đối tượng được bảo vệ quy ích hợp pháp cũng như quy định về hình thức thực biện việc bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của bị hại, đương sự giống như quy định về hình thức thực hiện quyền bào chữa của người bị buộc tội Cụ thé, Điều 16 BLTTHS nếu được
sửa đổi, bỗ sung theo hướng trên sẽ có nội dung sau:
“Điều 16 Bảo đảm quyền bio chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, bị kiến nghị khỏi tố, bị hại, đương sự.
'Người bị buộc tội có quyền tự bao chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.
Người bị tổ giác, bị kiến nghị khởi 16, bị hại, đương sự có quyén tự bảo
vệ, nhờ luật sư hoặc người khác bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp.
Co quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thông
báo, giải thích và bảo đảm cho người bị buộc tội, người bi tổ giác, bị kiếm nghị khởi ại, đương sự thực hiện đầy đủ quyền bào chữa, quyền và lợi
ích hợp pháp của ho theo quy định của Bộ luật nay.
Hoặc, để thống nhất với việc sửa đổi, bỗ sung quy định tại điểm g khoản.
1 Điều 4 BLTTHS và phương án thứ hai về thay đổi tên gọi của chế định
Trang 17thành “Việc tham gia tố tung hình sự của người bào chữa, người báo vệ
quyén và lợi ich hợp pháp của đương sự”, có thé sửa đỗi, bỗ sung quy định.
tại Điều 16 BLTTHS như sau:
Điều 16 Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tdi, bảo vệ quyền.
và lợi ích hợp pháp của đương sự
Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác
bảo chữa.
Duong sự có quyền tự bảo vệ, nhờ luật sư hoặc người khác bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp.
‘Co quan, người có thẳm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thông báo,
giải thích và bảo đảm cho người bị buộc tội, đương sự thục hiện đầy đủ quyền
bao chữa, quyền và lợi ich hợp pháp của họ theo quy định của Bộ luật nay.
Thứ ba, có sự chưa hợp lý và thống nhất giữa các quy định trong BLTTHS về diện người bị buộc tội, người có quyên bào chữa và được bio đảm quyền bào chữa.
Tại điểm đ khoản 1 Điều 4 BLTTHS giải thích kh¿ tội” bao gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Nếu theo cách giải thích này, đối tượng được bảo đảm quyền bào chữa theo quy định tại Điều 16 BLTTHS chỉ là người bị bắt, người bị tạm giữ, bị
can, bị cáo vì chỉ những người này mới là người bị buộc tội Do đó, theo quy
định của pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam hiện hành thi chủ thể của quyền
bào chữa là người bị buộc tội, bao gồm người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị
cáo Diện người bị buộc tội theo cách giải thích tại điểm đ khoản 1 Điều 4 BLTTHS làm hạn chế cơ hội được bảo đảm quyền bào chữa của người có nguy cơ bị buộc tội giống như người bị bắt (người mà điều luật xác định là người bị buộc tội) và mâu thuẫn với quy định tại Điều 58 BLTTHS về quyền
của người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp (có quyền từ bào chữa, nhờ người
“người bị buộc
bao chữa)
Do cách giải thích về người bị buộc tội tại Điều 4 BLTTHS không xác
định người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp là người bị buộc tội, cho nên mặc dù người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp có quyền tự bao chữa hoặc nhờ người khác bào chữa giống như người bị bắt (quy định tại điểm g khoản 1 Điều 58 BLTTHS) nhưng do họ chưa phải là người bị buộc tội (như người bị bắt- theo giải thích tại điểm đ khoản 1 Điều 4 BLTTHS nói trên) nên quyền
này của họ không được bảo đảm thực hiện như người bị buộc tội Quy định
Trang 18quyền bảo chữa cho người chưa bị buộc tội như người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp nói trên là không phù hợp với nguyên tắc “có buộc tội mới có gỡ tội” hoặc “có buộc tội mới có bào chữa” Đây có thể được coi là một quy định
không nhất quán va chưa thật sự phù hợp khi người bị giữ trong trường hợp
khẩn cấp theo quy định tại BLTTHS hiện hành chính là người bị bắt trọng, "trường hợp khẩn cấp theo quy định của BLTTHS năm 2003, đối với ho đã có
đủ căn cứ xác định họ đang chuẩn bị thưc hiện tội phạm rất nghiêm trọng, đặc.
biệt nghiêm trọng hoặc đã thực hiện tội phạm Chúng tôi cho rằng dé bảo đảm.
sự thống nhất va phù hợp với quy định về địa vị pháp lý của người bi git
khẩn cấp quy định tại Điều 58 BLTTHS cần sửa đổi, bổ sung đ khoản 1
Điều 4 BLTTHS bé sung người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp vào diện người bị buộc tội Nếu sửa đổi, bổ sung như vậy thi điểm đ khoản 1 Điều 4
BLTTHS sẽ có nội dung sau “Người bj buộc tội là người bị giữ trong trường
hop khẩn cấp, người bị bắt, người bị tam giữ, bị can, bị cáo ”.
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO. 1- Hiến pháp năm 2013.
2 Bộ luật TTHS năm 2015.
3 Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 26-5-2005 “về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”.
4 Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính tr] ngảy 2-6-2005 “ về Chiến lược cải cách tư pháp đến nim 2020”.
5 Viện Ngôn ngữ học- Từ Điển Tiếng Việt, Nxb Da Nẵng, năm 2004.
6 Stragovich M.S (1968), Giáo trình luật tố tung hình sự Xô Viết, NXB Khoa học, Tập 1
7 Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyÈz bdo chữa của người bị buộc.
đội, Nxb công an nhân dân, Ha Nội.
8 Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình luật 16 tung hình sự Việt
Nam, NXB Công an nhân dân; Hà Nội
Trang 19NGƯỜI BAO CHỮA VÀ THỦ TỤC THAM GIA TO TUNG
CUA NGƯỜI BAO CHỮA THEO QUY ĐỊNH
'TRONG BỘ LUẬT TO TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015
TS Phan Thị Thanh MaiKhoa Pháp luật Hình sựTrường Đại học Luật Hà Nội
Tám tắt: Người bào chữa có vai trò rất quan trong trong tổ tung hình sự Ho là chủ thể thực hiện có hiệu quả nhất quyền bào chữa của người bị buộc tội Việc tham gia tổ rụng của người bào chữa không chỉ nhằm bảo đảm quyền con người, các quyển và lợi ich hợp pháp của người bị buộc tội mà còn gdp phần giải quyết đúng đẳn vụ án hình sự BLTTHS năm 2015 đã có những thay đổi cơ bản về bào chữa nhằm bảo đảm tranh tụng trong xét xử, đáp ứng
yêu cầu cái cách tư pháp, tay nhiên, vẫn còn có những bat cập nhất định Bài viết này tập trưng nghiên cứu và kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định của
BLTTHS năm 2015 về lựa chọn, thay đổi, từ chối, chỉ định người bào chữa và một số quy định khác về thủ tục tham gia tổ tụng của người bào chữa.
Từ khóa: Người bào chữa; lea chon; thay đối; bố sung: chỉ định, BLITHS năm 2015
NBC (NBC) có vai trò quan trọng trong tố tụng hình sự (TTHS), là chủ thể chính trong việc thực hiện chức năng bảo chữa (chức năng gỡ tội), một
‘trong các chức năng cơ bản của TTHS Chức năng bào chữa là một dang hoạt
động tổ tụng được pháp luật bảo đảm cho người bị buộc tội khả năng bằng cách.
tự mình hoặc nhờ người khác đưa ra chứng cứ và lập luận, không chỉ bác bỏ sự.buộc tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự (TNHS) mà còn thực hiện
những gì có lợi cho người bị buộc tội trong quá trình tố tụng.?' NBC tham gia tố tụng để đưa ra những tình tiết xác định người bị buộc tội không có tội,
những tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị buộc tội và giúp đỡ
người bị buộc tội về mặt pháp lí nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của.
họ Sự tham gia tố tụng của NBC là rất cần thiết, bằng kinh nghiệm nghề
nghiệp và sự hiểu biết của mình, NBC tham gia vào quá trình giải quyết vụ án. Nguyễn Thi Phúc 2015), Các chức ming của TTS và vấn đề hoàn tiện mổ Bình TTHS @ Vit Nam hi,
nay, Hội thảo khoa học “Cie chức năng ca TTHS trong bi cảnh ei ích tr pháp ở Việt Nam hiện ay",
“Hóc via Khoa học xã bội
Trang 20để giúp bảo vệ lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội Đồng thời, sự tham gia của NBC cũng góp phần quan trọng vào việc xác định sự thật của vụ án được.
đúng đắn, hạn chế oan, sai trong TTHS Tùy vào mô hình tố tụng và quy định.
của từng nước mà vai trò, vị trí, phạm vi quyền, nghĩa vụ tố tung của NBC, thủ tục pháp lí để NBC tham gia tố tụng có những sự khác nhau nhất định.
1 Những người có thé tham gia tố tụng với tư cách NBC
Theo quy định của BLTTHS năm 2015, NBC fa người được người bị
buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tổ tụng chỉ định và được cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng.
ký bao chữa NBC có thé là luật sư, đại diện của người bị buộc tội, bào chữa
viên nhân dân (BCVND), trợ giúp viên pháp lý trong trường hợp người bị
buộc tội thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý Quy định NBC có thé là trợ.
giúp viên pháp lí là quy định mới được bổ sung trong BLTTHS năm 2015
nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn tố tụng, giải quyết được tình trạng hiện nay số lượng luật sư còn thiếu và phạm vị những trường hợp phải chỉ định NBC tầng hơn nhiều so với quy định trước đây trong BLTTHS năm 2003.7
Theo báo cáo năm 2019 của Liên đoàn Luật sơ Việt Nam, thành viên Liên
đoàn Luật sư Việt Nam gdm 63 Đoàn Luật sư và các luật sư thành viên Số luật su thành viên hiện nay là 12.821 luật sư hành nghề tại hơn 4.000 tổ chức hành nghề luật sư Phần lớn số lượng luật sư chủ yếu vẫn tập trung tại 02
thành phế Hà Nội (3.579 luật sư) và Thành phố Hỗ Chí Minh (5 192 luật su), có 08 Đoàn Luật sư có số lượng luật sư từ 100 đến hơn 300 luật sư, đó là các
‘Doan Luật sư: Đồng Nai, Cẩn Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng, Ba Rịa - Vũng Tau,
Binh Dương, Nghệ An, Lâm Đồng Có 53 Đoàn Luật sư có số lượng dưới 100
luật sư, trong đó có 37 Đoàn Luật sư có số lượng luật sư thành viên dưới 50
người.” Mặt khác, việc quy định Trợ giúp viên pháp lí có thể tham gia bảo
chữa cũng thống nhất với quy định của Luật trợ giúp pháp lí năm 2006, nay là Luật trợ giúp pháp lí năm 2017.
Để dim bảo thực hiện chức năng bào chữa một cách hiệu qua, bảo đảm
sự phân định rảnh mạch các chức năng trong TTHS, pháp luật quy định
những người sau không được bào chữa: những người đã tiến bành tố tụng vụ
theo VKSNDTC (3013), Báo các đinh giả tức động cade thảo BLTTHS (tad, rang 14 "Nâu mớia đế ám tà cieng thân so với hiện hành củntữn 2 ln 6 lượng NBC bài Buộc: mở rồng đến 1S năm,
{ch tông sáp 8 lấn só omg NBC bất buộc"
® Liên đoàn Luật sự Việt Nam (2019), Báo ca tổ chức, hoi động năm 2015 và phương hưởng họa
Trang 21án đó; người thân thích của người đã hoặc đang tiến hành tổ tụng vụ án đó;
người tham gia vụ án đó với tư cách là người làm chứng, người giám định,
người định giá tài sản, người phiên dich, người dịch thuật, người dang bị truy
cứu trách nhiệm hình sự, người bị kết án mà chưa được xoá án tích, người
dang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt
bude, cơ sở giáo dục bắt buộc Một NBC có thé bào chữa cho nhiều người bị buộc tội trong cùng vụ án nếu quyền và lợi ích của họ không đối lập nhau; nhiều NBC có thể bào chữa cho một người bị buộc tội."
2 Lựa chọn, chỉ định, thay đỗi, từ chỗi NBC.
Theo quy định tại Điều 75 BLTTHS, NBC do người bị buộc tội, người
đại điện hoặc người thân thích của họ lựa chọn Trường hợp người đại diện
hoặc người thân thích của người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam có đơn yêu cầu nhờ NBC thì cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm thông, báo ngay cho người bị bắt, người bị tạm giữ, người bj tạm giam để có ý kiến
về việc nhờ NBC Người bị buộc tội, người đại điện hoặc người thân thích.
của họ đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UBMTTQVN) và các tổ chức thành viên của Mặt trận từ huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương trở lên cử BCVND để bào.
chữa cho người bị buộc tội là thành viên của
Dé người bị buộc tội có thé thực hiện tốt quyền nhờ NBC, pháp luật quy.
định cơ quan có thẩm quyền tố tụng phải nhanh chóng giải thích, thông báo quyền nhờ NBC cho người bị buộc tội Khi tiếp nhận người bị bắt, giao Lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp cho người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, Quyết định tạm giữ cho người bị tạm giữ, Quyết định khởi tố bị can cho bị can, người thực hiện lệnh, quyết định, tiếp nhận người bị bắt phải đọc, giải thích rõ về quyền, nghĩa vụ của họ theo quy định của BLTTHS năm 2015 và ghi vào biên bản giao nhận Trong biên bản phải ghỉ rõ ý kiến của người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can vẻ việc
có nhờ NBC hay không và đề nghị thông báo cho người đại diện, người thân thích để cơ quan có thẩm quyền thực hiện các quy định của BLTTHS năm
2015 có liên quan đến người đại diện hoặc người thân thích của ho.” Việc ˆ*Điều 72 BLTTHS năm 2015
» Xem Điễu 3 Thông tr Số: 462019/TT-BCA ngày I0 tháng I0năm 2019 quy định mc nhiện của lục
lượng CAND erọng vi uc hiện củc guy dah của BLTTHS nãm 2015 in quen đến bo đảm gan bảo
chữa của người Bi giữ ong trường hợp Un cận, người bị út rong trường hợp, pom i quả ong hoặc
Trang 22thực hiện quyền nhờ NBC (lựa chọn NBC) được thực hiện theo quy định tại Điều 75 BLTTHS năm 2015 Việc nhờ NBC và giải quyết yêu cầu nhờ NBC
của người bị bắt, bị giữ trong trường hợp khan cấp, bị tam giữ, tạm giam con
được hướng din cụ thể tai Thông tư Số:46/2019/TT-BCA
ngày 10 tháng 10 năm 2019 Quy định trách mhiém của lực lượng CAND trong
việc thực hiện các guy định của BLTTHS năm 2015 liên quan đến bảo đảm
quyén bào chữa của người bị giữ trong trường hop khẩn cấp, người bị bắt trong trường hop phạm tội quả tang hoặc theo quyết định truy nã, người bitạm giữ, bị can, bị cáo; bảo vệ lợi ích hợp pháp của ð{ hại, đương sự, người
bị tổ giác, người bj kiến nghị khởi tổ (Thông tư 46) Trong thời hạn 12 giờ kể ‘Si H nhận được đơn yêu cầu NBC của người bí bất, bị tam giữ thi cơ quan: có thẩm quyền đang quản lý người bị bắt, người bị tạm giữ có trách nhiệm
chuyển đơn này cho NBC, người đại diện hoặc người thân thích của họ.
“Trong thời hạn 24 giờ kế khi nhận được đơn yêu cầu NBC của người bị tam
giam thì co quan có thẩm quyền đang quan lý người bị tạm giam có trách
nhiệm chuyển đơn này cho NBC, người đại điện hoặc người thân thích của
họ Trường hợp người bị bắt, người bị tam giữ, tạm øiam không nêu dich danh NBC thì cơ quan có thẩm quyển đang quản lý người bị bắt, bị tam bị tạm giam phải chuyển đơn này cho người đại điện hoặc người thân thích
của họ để những người này nhờ NBC.”* Việc chuyển đơn yêu cầu NBC của.
cơ quan đang quản lý người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can đang bị tạm giam.
được gửi trực tiếp tại trụ sở cơ quan nảy hoặc gửi qua đường bưu chính.
gửi trực tiếp tại trụ sở cơ quan đang quản lý người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can đang bị tạm giam thì phải có ký nhận tại sổ giao nhận công văn, tai liệu.?”
Đối với người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, nếu hy có đơn yêu cầu.
NBC thi trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận được đơn yêu cầu NBC, cơ quan nhận đơn của người bị git trong trường hợp khẩn cấp có trách nhiệm chuyển đơn này cho NBC, người đại diện hoặc người thân thỉch của người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp Trường hợp người bị giữ trong trưởng hợp khan cấp không nêu đích danh NBC thi cơ quan nhận đơn phải chuyển đơn.
này cho người đại diện hoặc người thân thích của ho để những người này nhờ
NBC Việc chuyên đơn được thực hiện qua đường bưu chính hoặc trực tiếp tại
‘ho gp định nợ nã người tan giữ bị con bị cáo, bảo v lich bạp pháp của bị lục đương s, người(fb gi ngư bị liến nghị Uới tệ
` em Điệu 75 BLTTHS nạm 2015
7 Xen điểm s khoán 1, Điều 3 Thông t 46
Trang 23trụ sở cơ quan đang quản lý người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp nếu
NBC, người đại diện hoặc người thân thích có nhu cầu nhận trực tiếp tai trụ sở cơ quan này và có ký nhận tại sé giao nhận công văn, tài liệu Việc chuyển.
đơn có thể được thực hiện cùng với việc thông báo cho người đại diện hoặc
người thân thích của họ Trong quá trình thực hiện việc chuyển đơn, nếu người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp bị áp dụng biện pháp tạm giữ thì việc
tiến hành các thủ tục đăng ký bảo chữa tiếp tục được thực hiện, không phải lim các thủ tục đăng ký đối với người bị tạm giữ Trường hợp người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp không yêu cầu NBC thi trong thời hạn 12 giờ kể tir
khi lập xong biên bản giao nhận Lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp,
cơ quan đang quản lý người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp thông báo cho
người đại diện hoặc người thân thích của người bị giữ trong trường hợp khẩn
cấp Trường hợp người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp bị tạm giữ thì thực hiện theo quy định đối với người bị tạm giữ đã nêu ở phần trên.”"
'Trường hợp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can đang bị tạm giam chưa.
yêu cầu nhờ NBC thì trong lần đầu tiên lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm.
giữ, lần đầu tiên hỏi cung bị can, điều tra viên (DTV) hoặc cán bộ điều tra
(CBĐT) phải hỏi rõ họ có nhờ NBC hay không và phải ghỉ ý kiến của họ vào biên bản Nếu họ có yêu cầu nhờ NBC thì phải hướng dẫn họ viết đơn nhờ.
NBC và chuyển đơn của họ cho NBC hoặc người thân thích của họ theo quy định tại khoản 2 Điều 75 BLTTHS Trường hợp họ không nhờ NBC thì trong,
thời hạn 12 giờ sau khi lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ, 24 giờ kế
từ khí hỏi cung bị can lần đầu, DTV, CBĐT đã lấy lời khai, hỏi cung có trách
nhiệm thông báo cho người đại diện hoặc người thân thích của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can đang bj tạm giam."
Việ tiếp nhận, xử lý đơn yêu edu nhờ NBC của người đại diện hoặc
thân thích của người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt,
người bị tạm giỡ, bị can đang bị tạm giam được hướng dẫn cụ thể tại Điều 4
'Thông tư 46 như sau: CQĐT đang thy lý vụ án, Nhà tạm giữ, Trại tạm giam
đang quản lý người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị
tạm giữ, bị can đang bị tạm giam có trách nhiệm tiếp nhận đơn yêu cầu nhờ
NBC của người đại diện hoặc người thân thích của người bị giữ trong trường,
2 Xem khoản 2 Điễu 3 Thông or 46, ta.
» Xem điểm b khoản 1, Điều , Thông te 46, dd
Trang 24hop khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can đang bị tạm giam kèm.
theo giấy tờ chứng minh mối quan hệ của họ với người bị giữ trong trường hop khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can dang bị tạm giam Việc tiếp nhận đơn được thực hiện tại nơi tổ chức trực ban hình sự của CQĐT hoặc.
nơi trực ban của Nhà tạm giữ, Trại tạm giam Ngay sau khi nhận được đơn
yêu cầu NBC của người đại diện hoặc người thân thích của người bị giữ trong trướng hợp khan cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can dang bị tạm giam,
'CQĐT, Nhà tạm giữ, Trại tam giam có trách nhiệm đóng dấu văn bản đến ghi rõ giờ, ngày, tháng, năm nhận và phải thông báo ngay cho người bị giữ trong
trường hợp khẩn cấp, người bị Đất, người bị tạm giữ, bị can dang bị tạm giam 48 họ có ý kiến về việc nhờ NBC Sau khi nhận được thông báo về việc nhờ NBC, nếu người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bat, người bị tạm.
giữ, bị can đang bị tạm giam đồng ý nhờ NBC tực hiện việc nhận đơn,
chuyển đơn yêu cầu bao chữa theo quy định tại Điều 75 BLTTHS và hướng
dẫn tại Điều 3 Thông tư 46 Trường hợp họ từ chối nhờ NBC thi cơ quan
dang quân lý người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị
tạm giữ, bị can đang bị tạm giam lập biên bản về việc từ chối vả xử Íý như sau: Đối với người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, nguời bị bit dang ở trụ
sở CQĐT thi ong thời hạn không quá 12 giờ kể từ khi lập biên bản, CQĐT
có trách nhiệm thông báo cho NBC mà người đại diện hoặc người thân thích.
của người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt nhờ và DTV hoặc
'CBĐT có trách nhiệm thống nhất về thời giaa với NBC dé trực tiếp gặp người
bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, xác nhận việc từ chối và phải lập biên bản Trường hợp người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị ‘bit đã có quyết định tạm giữ của cơ quan có thẳm quyển thì DTV hoặc
CBĐT-vẫn phải thông báo và thống nhất về thời gia với NBC để pap người bị giữ
trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt đã có quyết định tạm giữ Đối với
người bị tạm giữ, bị can đang bị tạm giam thi trong thời bạn không quá 24 giờ
kể từ khi lập biên bản, CQĐT, Nhà tạm giữ, Trại tạm giam có trách nhiệm:
thông báo kèm theo biên bản cho NBC, người đại điện hoặc người thân thích.
của người bị tạm giữ, bị can dang bị tạm giam, CQĐT đang thụ lý vụ án biết
(ong trưởng hợp Nha tạm giữ, trại tạm giam lập biên ban) BTV hoặc CBBT
có trách nhiệm thống nhất về thời gian với NBC dé trực tiếp gặp người bị tam
gift, bị can đang bị tạm giam, xác nhận việc từ chối và phải lập biên bản.
“Trường hợp người bị tạm giữ bị khỏi tổ bị can và có lệnh tạm giam của người.
Trang 25có thẩm quyền thi DTV hoặc CBĐT vẫn phải thống nhất về thời gian v:
NBC để gặp người bị tạm giữ đã có lệnh tạm giam Trường hợp người bị
tạm giữ được trả tự do, nếu vẫn còn tư cách tham gia tố tụng thuộc trường.
hợp có quyền nhờ NBC thì vẫn tiến hành các thủ tục đăng ký bào chữa; nếu
không thuộc trường hợp có quyền nhờ NBC thi tạm dừng tiến hành các thủ
tục đăng ký bảo chữa.
Ngoài việc tham gia tố tung do được người bị buộc tội, người thân thích.
của người bị buộc tội lựa chọn, NBC còn tham gia tố tụng do được chỉ định Điều 76 BLTTHS quy định trong các trường hợp sau đây nếu người bị buộc.
tôi, người đại diện hoặc người thân thích của họ không mời NBC thi cơ quan
có thẩm quyền tiến bành tổ tụng phải chỉ định NBC cho họ; Bị can, bị cáo về tội mà BLHS quy định mức cao nhất của khung hình phạt là 20 năm tù, từ
chung thân, tử hình; người bị buộc tội có nhược điểm về thé chất mà không,
thé tự bào chữa; người có nhược điểm về tâm than hoặc là người đưới 18 tuổi Co quan có thẩm quyền tiến hành tổ tụng phải yêu cầu hoặc đề nghị các
chức sau đây cử NBC cho các trường hợp phải chỉ định bào chữa: Đoàn luật
sư phân công tổ chức hành nghề luật sư cử NBC; Trung tâm trợ giúp pháp ly
nhà nước cử Trợ giúp viên pháp lý, luật sư bao chữa cho người thuộc diện
được trợ giúp pháp lý; UBMTTQVN và các tổ chức thành viên của Mặt trộn
cử BCVND bào chữa cho người bị buộc tội là thành viên của t6 chức minh.” ‘Trong thời hạn 03 ngày kể từ khi nhận được thông báo của cơ quan có thẩm.
quyền mà người đại diện hoặc người thân thích của những người thuộc trường.
hợp chỉ định NBC quy định tại khoản 1 Điều 76 Bộ luật TTHS năm.
2015 không có đơn yêu cầu nhờ NBC thì cơ quan đang thụ lý vụ án có trách
nhiệm thực hiện các thủ tục chỉ định NBC Khi nhận được văn bản phân côngluật sư hoặc văn bản cử BCVND, trong thời hạn không quá 24 giờ, DTV hoặc
CBDT có trách nhiệm gặp bị can thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản.
1 Điều 76 Bộ luật TTHS năm 2015, người đại diện hoặc người thân thích của.
những người quy định tại điểm b khoản 2 Điều 76 Bộ luật TTHS năm.
2015 để họ có ý kiến về việc chỉ định NBC; việc gặp phải được lập biên bản và ghi rõ ý kiến của bị can, người đại diện hoặc người thân thích về việc có.
đồng ý hoặc thay đổi hoặc từ chối NBC Trường hợp đồng ý chỉ định NBC thì co quan dang thy lý vụ án làm căn cứ để tiến hành thủ tục đăng ký bào chữa.” Š Xem Điệu 4 Thông 46,1184
Xem Điệu 75 BLTTHS năm 2015
® Xem Kinin 1,2 Điền 5 Thôn từ 46, đã
Trang 26NBC có thể bị thay đổi hoặc từ chối Việc thay đổi hoặc từ chối NBC được quy định như sau: Người bị buộc tội, người đại điện của người bị buộc thân thích của người bị buộc tội có quyền từ chối hoặc đề nghị
thay đổi NBC Mọi trường hợp thay đổi hoặc từ chối NBC đều phải có sự
đồng ý của người bị buộc tội và được lập biên bản đưa vào hồ sơ vụ án, trừ trường hợp người bị buộc tội có nhược điểm về thé chất mà không thé tự bảo chữa; người có nhược điểm về tâm thần hoặc là người dưới 18 tuổi Trường hợp người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam trong giai đoạn đi
tra có đề nghị từ chối NBC do người thân thích của họ nhờ thì DTV phải cùng NBC đó trực tiếp gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam để xác nhận việc từ chối Trường hợp chỉ định NBC, người bị buộc tội và người đại diện hoặc người thân thích của hg van có quyền yêu cau thay
đôi hoặc từ chối NBC Trường hợp thay đổi NBC thì việc chỉ định NBC
khác được thực hiện theo quy định chung Trường hợp từ chối NBC thì cơ
quan có thẳm quyền tiến hành tổ tụng lập biên bản về việc từ chối NBC của
người bị buộc tội hoặc người đại diện, người thân thích của người bị buộc
tội là người có nhược điểm về thể chất không thể tự bào chữa, người có nhược điểm về tâm thần, người dưới 18 tuổi và chấm đứt việc chỉ định NBC.” Trường hợp thay đổi NBC, nếu bị can, người đại điện hoặc người
thân thích nêu đích danh NBC thì cơ quan đang thụ lý vụ án có trách nhiệm
yêu cầu hoặc đề nghị cơ quan của NBC đó 48 phân công; nếu không nêu đích danh NBC thì cơ quan đang thụ lý vụ án có trách nhiệm gửi đến tổ chức
"hành nghề luật sư, đoàn luật su, UBMTTQVN và các tổ chức thành viên của
Mặt trận để cử lại người Trường hợp từ chối NBC thì cơ quan đang thụ lý
‘yy án có trách nhiệm thông báo cho cơ quan đã cử người và người được cử
chỉ định DTV, CBĐT có trách nhiệm thống nhất với người được cứ chí định.
về thời gian gặp bị can về tội mà BLHS quy định mức hình phạt cao nhất
của khung hình phat 14 20 năm, chung thân, tử hình; thống nhất với người
đại diện hoặc người thân thích của người bị buộc tội là người có nhược điểm về thể chất không thể tự bào chữa, người có nhược điểm về tâm thần, người
dưới 18 tuổi để xác nhận việc từ chối ""
Có thể nỏi, những quy định về quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối NBC trong BLTTHS năm 2015 và được hướng dẫn trong Thông tư 46 là rất cụ thé,
Xem Điều 77 BLTTHS năm 2015
% Xem khoản 3,4 Điều 5 Thing tư 46, ta.
Trang 27chỉ tiết Đây là bảo đảm pháp lí quan trọng để bảo đảm thực hiện quyền lựa
chọn, thay đổi, từ chối NBC của người bị buộc tội, đặc biệt là quyền nhờ.
‘NBC của những người đang bị áp dung các biện pháp ngăn chặn tạm thời
tước tự do đó là những người bị bắt, bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, bị tạm.
giữ, bị tạm giam.
3 Thời điểm NBC tham gia tỗ tung
Điều 74 BLTTHS năm 2015 quy định NBC tham gia tố tụng từ khi khởi tổ bị can Trường hợp bắt, tạm giữ người thì NBC tham gia tố tụng từ khi
người bị bắt có mặt tại trụ sở của CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến
hành một số hoạt động điều tra hoặc từ khi có quyết định tạm giữ So với
BLTTHS năm 2003 thì BLTTHS 2015 quy định NBC có quyền tham gia sm
hơn Nếu như trước đây người bị bắt chưa có NBC mà chỉ khi nào họ có quyết định bị tạm giữ thì mới được nhờ NBC thì nay chỉ cần người bị bắt
được đưa về trụ sở CQĐTT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra là họ đã có quyền nhờ NBC để kịp thời bảo vệ quyền, lợi ích.
hợp pháp cho họ.” Trường hợp cần giữ bí mật điều tra đối với các tội xâm.
phạm an ninh quốc gia thì Viện trưởng VKS có thẩm quyển quyết định để
‘NBC tham gia tố tụng từ khi kết thúc điều tra." DTV hoặc CBĐT phải thông, ‘bdo cho người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tam gitt, bị can biết quyết định của Viện trưởng VKS.” Tội xâm phạm an ninh quốc gia là những tội phạm có tính nguy hiểm đặc biệt cho xã hội được thực hiện với lỗi cố ý xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chế độ xã hội, xâm hại sự tồn tại, sự ổn định của chính quyền nhân dân Đặc thù của.
loại hình tội phạm này đòi hỏi việc điều tra phải đảm bảo yêu cầu riêng và
nghiệp vụ đặc bigt, vì vậy pháp luật TTHS quy định đây là trường hợp cần
giữ bí mật điều tra, do đó Viện trưởng VKS là người có thẩm quyền quyết định để NBC tham gia tố tụng từ khi kết thúc điều tra.
4 Thủ tục đăng ký bào chữa
Một người tham gia tố tụng với tư cách NBC khi được cơ quan, người có thấm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bảo chữa Theo quy định
tại Điều 78 BLTTHS năm 2015 Trong mọi trường hợp tham gia tố tụng,
` Me ai at quy định NBC có th am gia ổ ng từ ki người bị bắt có mst tụ sử của COĐT, cơ quanđược giao nhiệm vụ iến ảnh một số hoạt động điện trụ những với những quy định xẻ thoi hạn gi quyết
đơn nhờ NBC, giả quyết ding ki bảo chữa thi NBC không thẻ hâm ga ng ừ Đời điễm đó,`2 Xem Điễu 14 BLITHS năm 2015,
` Xem khoán 3, Điễ 3, Thông 46, tá
Trang 28‘NBC phải đăng ký bao chữa Khi đăng ký bao chữa, NBC phải xuất trình các
giấy tờ sau: Luật sư xuất trình Thẻ luật sư kèm theo bản sao có chứng thực và
giấy yêu cầu luật sư của người bị buộc tội hoặc của người đại điện, người thân thích của người bị buộc tội; người đại diện của người bị buộc tội xuất
trình Chứng mình nhân dân hoặc thẻ Căn cước công dân kèm theo bản sao có
chứng thực và giấy tờ có xác nhận của cơ quan có thâm quyền về mối quan hệ
của họ với người bị buộc tội; BCVND xuất trình Chứng minh nhân dân hoặc.
thẻ Căn cước công dân kèm theo bản sao có chứng thực và văn bản cử
BCVND của UBMTTQVN và các tổ chức thành viên của Mặt trận; trợ giúp viên pháp lý, luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý xuất trình văn bản cử người thực hiện trợ giúp pháp lý của tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý và Thẻ trợ
giúp viên pháp lý hoặc Thẻ luật sư kèm theo bản sao có chứng thực Trường
hợp chỉ định NBC thi NBC xuất trình các giấy tờ: Luật sư xuat trình Thẻ luật su kèm theo bản sao có chứng thực và văn bản cử luật sư của tổ chức hành
nghề luật sư nơi luật sư đó hành nghề hoặc văn bản phân công của Đoàn luật
sư đối với luật sư hành nghề là cá nhân; BCVND xuất trình Chứng minh nhân.
dan hoặc thé Căn cước công dân kèm theo bản sao có chứng thực và văn bản cử BCVND của UBMTTQVN và các tổ chức thành viên của Mặt trận; trợ.
giúp viên pháp lý, luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý xuất trình Thẻ trợ giúp
viên pháp lý hoặc Thẻ luật sư kèm theo bản sao có chứng thực và văn bản cứ người thực hiện trợ giúp pháp lý của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước 'Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận đủ giấy tờ theo quy định, cơ quan có
thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kiểm tra giấy tờ Nếu thấy không thuộc
trường hợp từ chối việc đăng ký bao chữa thi vào số đăng ký bào chữa, gửi
ngay văn bản thông báo NBC cho người đăng ký bào chữa, cơ sở giam giữ và
ưu giấy tờ liên quan đến việc đăng ký bảo chữa vào hỗ sơ vụ án; nếu xét thay
không đủ điều kiện thì từ chối việc đăng ký bào chữa và phải nêu rõ lý do
bằng văn ban
Quy định về thủ tục đăng kí bào chữa thay cho thủ tục cấp giấy chứng, nhận bảo chữa là điểm mới của BLTTHS năm 2015 Quy định này đã
quyết được những hạn chế của thủ tục cấp giấy chứng nhận bảo chữa mang.
tính thủ tục hành chính vốn được giới luật sư đánh giá “là rào cân lớn nhất,
hạn chế sự tham gia của NBC, làm ảnh hưởng đến các quyền và lợi ích hợp.
Trang 29pháp của người bị đặt vào vòng tố tung”,** hạn chế quyền bảo chữa và nhờ
người khác bào chữa của NBBT cũng như cản trở quyền hành nghề của Luật
su “NBC phải được tham gia ngay khi có sự đề nghị hoặc đồng ý của người
bị tạm giữ, bị can, bị cáo và họ chi cần đăng ký với cơ quan tố tụng Bởi vì
bản chất, quyền được nhờ NBC là quyển của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo
và chỉ bị hạn chế bởi luật chứ không phải bởi việc cấp giấy vốn mang nặng Thủ tục hành chính”.
Co quan có thấm quyền tiến hành tố tung từ chối việc đăng ký bao chữa
khi thuộc một trong các trường hợp: Trường hợp quy định tại khoản 4 Điều
72 của BLTTHS; người bị buộc tội thuộc trường hợp chỉ định NBC từ chối NBC Văn bản thông báo NBC có giá trị sử dụng trong suốt quá trình tham.
gia tố tụng, trừ các trường hợp: Người bị buộc tội từ chối hoặc đề nghị thay đổi NBC; người đại diện hoặc người thân thích của người bị buộc tội quy.
định sm b khoản 1 Điều 76 của BLTTHS từ chối hoặc đẻ nghị thay đổi
NBC NBC có thể bị Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hủy bỏ việc
đăng ký bao chữa khi thuộc một trong cóc trường hợp: Khi phát hiện NBC
thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 72 của BLTTHS; vi phạm pháp
luật khi tiến hành bào chữa Khi hủy bỏ việc đăng ký bào chữa, Cơ quan có thấm quyền tiến hành tố tụng phải thông báo cho NBC, cơ sở giam gitt."”
'Việc tiếp nhận, thực hiện thủ tục đăng ký bào chữa liên quan đến bảo đâm quyền bào chữa của người bị giữ trong trường hop khẩn cấp, người bị bắt
trong trường hop phạm tội quả tang hoặc theo quyết định truy nã, người bị
tạm giữ, bị can, bị cáo được hướng dẫn cụ thé tại Thông tư 46 như sau: Trực.
ban hình sự của CQĐT hoặc trực ban hình sự của từng đơn vị điều tra (trong.
trường hợp không tỗ chức trực ban hình sự chung) có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ đăng ký bào chữa Khi nhận được hồ sơ đăng ký bao chữa, trường hop 'CQĐT tổ chức trực ban hình sự chung thì cán bộ trực ban hình sự có trách nhiệm ghỉ rõ giờ, ngày, tháng, năm nhận vào số trực ban hình sự, chuyển
ngay cho đơn vị thụ lý vụ án dé đóng dấu văn bản đến và giao ngay cho DTV được phân công giải quyết vụ án Trường hợp đơn vị điều tra tổ chức trực ban hình sự riêng, cán bộ trực ban hình sự có trách nhiệm đóng dấu văn bản đến,
` Nguyễn Hoa Binh chi biên (2016), Nang nội dụng mới rong BLTTHS năm 2018, NXB Chính tị quốc
i, 114 Nội, tang 90,
TANDTC (2014), Bán co số 38/BC-TA về công tác xế sử cú vụ án bức cưng đăng nhục hình vài
ham xâm pham hot động pháp ney 08/08/2014
“5 Xem khoản $ 6,7 Điễu 78 BLTTHS năm 2915
Trang 30ghi rõ giờ, ngày, tháng, năm nhận và chuyển ngay cho DTV được phân cơng.
giải quyết vụ án ĐTV cĩ trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ Trường hợp hồ sơ bảo đảm theo quy định tại khoản 2 Điều 78 Bộ luật TTHS năm 2015 thi
DTV cĩ trách nhiệm trình Thử trướng, Phĩ Thủ trưởng CQĐT (khi được Thủ.
trướng phân cơng hoặc ủy quyền) ký Thơng báo về việc đăng ký bào chữa và
vào số đăng ký bào chữa Trường hợp hé sơ đăng ký bào chữa chưa bảo đảm.
theo quy định tại khoản 2 Điều 78 Bộ luật TTHS năm 2015 thì DTV hoặc
Điều 78 Bộ luật TTHS năm 2015 Cơ quan đang thy lý vụ án cĩ trách nhiệm:
từ chối việc đăng ký bào chữa khi thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 78 Bộ luật TTHS năm 2015 và hủy bơ việc đăng ký bào chữa theo quy định tại khoản 7 Điều 78 Bộ luật TTHS năm 2015 Trong thời
hạn 24 giờ kể từ khi cĩ căn cứ từ chối hoặc từ khi hủy bỏ việc đăng ký bào.
chữa, cơ quan đang thy lý vy án cĩ trách nhiệm thơng báo bằng văn bản và nêu rõ lý do từ chối, hủy bỏ việc đăng ký bào chữa cho NBC, cơ sở giam giữ.
Trường hợp Cơ quan dang thụ lý vụ án hủy bỏ thơng báo NBC thi phải thơng báo cho tổ chức quản lý NBC bằng văn ban va nêu rõ lý do hủy bd."
5, Kidn nghị sita đổi bỗ sung một số điều của BLTTHS về NBC và việc
ham gia lễ tạng cita NBC và một số kiến nghị khác
= Bổ sung quy định về chỉ định NBC trong thủ tực rất gon
Một trong các quyền con người của người bị buộc tội đĩ là quyền “cĩ đủ thời gian và điều kiện thuận lợi dé chuẩn bị bào chữa và liên hệ với NBC do
chính mình lựa chọn” Theo quy định của BLTTHS năm 2015, việc áp dụng thủ tục rút gọn ở thuộc quyền chủ động của cơ quan tiến hành tố tụng ma
khơng phải đáp ứng điều kiện phải cĩ sự đồng ý của người bị buộc tội như
luật của các nước khác như Liên bang Nga, Nhật Bản, Italia; cũng khơng
được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự như trong luật của Liên bang Nga Ở gĩc
độ bảo đảm quyền con người của ngưởi bị buộc tội, quy định về thủ tục rút
on ở Việt Nam khĩ bảo đảm quyền bào chữa cho người bi buộc tội Với thời
® Xen Điều€ Thơng tr 46, ta
“ Điền bhộn 2 ĐÌỀ 14 Cơng ĩc về ayn din sự và chink năn 1966
Trang 31gian rất ngắn và thường bị áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam để vi
quyết vụ án được nhanh chóng, người
kiện về thời gian và điều kiện thuận lợi dé chuẩn bị bào chữa và liên hệ với
NBC Vì vậy theo chúng tôi cần bỏ sung quy định người bị buộc tội trong các.
‘vu án áp dụng thủ tục rút gọn phải được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tốtụng chỉ định NBC Cụ thé, chúng tôi kiến nghị bổ sung khoản 1 Điều 76
BLTTHS năm 2015 như sau:
Điều 76 Chỉ định người bào chữa
1 Trong các trường hợp sau đây nếu người bị buộc tội, người đại diện
hoặc người thân thích của họ không mời NBC thì cơ quan có thẩm quyền tiền.
hành tố tung phải chỉ định NBC cho ho: a) (giữ nguyên)
'b) Người bị buộc tội có nhược điểm về thể chất mà không thé tự bào.
chữa; người có nhược điểm về tâm thn hoặc là người dưới 18 tuổi; người bị
Áp dụng thủ tực rit gon.
Đồng thời, cần có hướng dẫn cụ thé về các thời hạn trong thủ tục rút gọn
8 bảo dam thời gian cho người bị buộc tội tiếp xúc với NBC, bảo đâm thời
gian để NBC nghiên cứu vụ án, thực hiện việc bào chữa, tránh tỉnh trạng NBC
tham gia vào tố tụng hình sự mà không đủ thời gian để tiếp xúc với người bị buộc tội cũng như không đủ thời gian để nghiên cứu hỗ sơ.
= Sửa đổi một số quy định về lựa chọn, thay đối, từ chối NBC cho người bị buộc tội là người nhược điểm về thể chất mà không thể tự bào chữa; người có nhược điểm về tâm thần hoặc là người dưới 18 tuổi.
Một số quy định của BLTTHS về lựa chọn, thay déi, từ chối NBC, dang
kí bao chữa cho người bị buộc tội là người nhược điểm về thé chất ma không
thể tự bào chữa; người có nhược điểm vẻ tâm thần hoặc là người dưới 18 tuổi quy định chưa đầy đủ về các chủ thể có quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối NBC Cu thể: Điều 77 BLTTHS năm 2015 quy định mọi trường hợp thay đổi hoặc từ chối NBC đều phải có sự đồng ý của người bị buộc tội và được lập biên bản đưa vào hỗ sơ vụ án, trừ trường hợp người bị buộc tội có nhược điểm về thể
chất mà không thé tự bào chữa; người có nhược điểm vẻ tâm thần hoặc là.
người dưới 18 tuổi Theo quy định này, nếu thay đổi hoặc từ chối NBC của
người bị buộc tội có nhược điềm về thé chất mà không thé tự bao chữa; người có nhược điểm về tâm thần hoặc là người dưới 18 tuổi thì không cần sự đồng ý của người bị buộc tội Quy định này đã hạn chế quyền bảo chữa của người bị
Trang 32buộc tội, hạn chế quyền được được trình bày ý kiến và được lắng nghe” của người bị buộc tội dưới 18 tuổi Khoản 5 Điều 78 BLTTHS năm 2015 về ding kí bào chữa quy định Cơ quan có thẳm quyền tiến hành td tụng từ chối việc.
đăng ký bào chữa khi người bị buộc tội thuộc trường hợp chỉ định NBC từ chối
NBC Điều khoản này không quy định cần ý kiến của đại diện của người bị buộc tội là người có nhược điểm vé thé chất mà không thể tự bào chữa; người
có nhược điểm về tâm thin hoặc là người dưới I8 là không bao đảm sự tham.
gia tố tụng của người đại diện, người thân thích của người bị buộc tội trong.
trường hợp luật định dẫn đến không bảo dim quyền bào chữa của người bị
buộc tội Khoản 6 Điều 78 BLTTHS năm 2015 quy dink "văn bản thông báo NBC có giá trị sử dụng trong suốt quá trình tham gia tố tung, trừ các trường ‘hop: người bị buộc tội từ chối hoặc đề nghị thay đổi NBC; người đại diện hoặc người thân thích của người bị buộc tội quy định tại điểm b khoản 1 Điều 76 của Bộ luật này từ chối hoặc đề nghị thay đổi NBC” Theo quy định này, trong
trường hợp người bị tội là người có nhược điểm về thé chất ma không thể
tự bào chữa; người có nhược điểm về tâm thần hoặc là người dưới 18 thì chỉ
cần người đại diện hoặc người thân thích của họ từ chối hoặc để nghị thay ‘NBC thì văn bản thông báo NBC không còn giá trị sử dụng, đồng nghĩa với
việc chấm dứt tham gia tố tụng của NBC mà không cần ý kiến của người bị
buộc tội Quy định này là không tôn trọng quyển từ chối NBC của người bị buộc tội, và nếu như người đại điện hoặc người hân thích của người bị buộc tội vì những lí do khác nhau ma không bảo vệ quyền và lợi ích của người bị buộc tội thì quy định này có thể dẫn đến những hậu quả bắt lợi cho người bị buộc tội Khoản 2 Điều 291 BLTTHS năm 2015 quy định về sự cớ mặt của NBC tại phiên tòa sơ thẩm hình sự như sau: “Trường hợp chỉ định NBC quy định tại khoan 1 Điều 76 của Bộ luật này mà NBC vắng mặt thì Hội đồng xét xử phải
hoãn phiên tòa, trừ trường hợp bị cáo hoặc người đại diện của bị cáo đồng ý xót
xử vắng mặt NBC” Theo quy định này, chỉ cần một trong hai người, hoặc bị
cáo, hoặc người đại diện của bị cáo đồng ý xét xử vắng mặt NBC là Hội đồng xét xử có thể tiếp tục xét xử không phải hoãn phiên tòa Quy định như vậy là
không hợp lí, người đại điện của bị cáo tham gia phiên tòa với tur cách độc lập
để trợ giúp cho bị cáo là người có nhược điếm về thé chất mà không thé tự bảo chữa; người có nhược điểm về tâm thần hoặc là người dưới 18, quyền của.
` Xem Điều 12 Công óc Liên hợp quốc về Quyên nẻ em năm 1989 vàkhoản 4 Điể 4/4 BLTTHS năm,
2015
Trang 33những người này và của bi cáo độc lập với nhau, không phải bị cáo ủy quyền.
cho người đại diện Vi vậy, chỉ khi cả bị cáo và người đại diện đồng ý xét xử
vắng mặt NBC thì Hội đồng xét xử mới có thể tiếp tục xét xử, còn nếu bị cáo.
hoặc người đại điện của họ yêu cầu hoãn phiên tòa khi vắng mặt NBC thì Hội
đồng xét xử phải hoãn phiên tòa Vấn dé này trước đây đã được hướng dẫn cụ thể tại mục 4.2 khoản 3 mục II Nghị quyết 03/2004/ NQ-HĐTP ngày
2/10/2004 của Hội đồng thẩm phán TANDTC Hướng dẫn thi hành một số quy.
định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của BLTTHS năm 2003 với
những nội dung bảo đảm phù hợp được quyền bảo chữa của bị cáo cũng như quyền của người đại diện của bị cáo."
“Trên cơ sở những phân tích nêu trên, chúng tôi kiến nghị sửa đổi bé sung các điều 77, 78 và Điều 291 BLTTHS năm 2015 theo hướng quy định đầy đủ các chủ thể có quyền lựa chọn, thay đỗi, từ chối NBC, cụ thể như sau:
‘itu 77 Thay đỗi hoặc từ chối người bào chữa.
1 Những người sau đây có quyền từ chối hoặc đề nghị thay đổi NBC:
8) Người bị buộc tội;
b) Người đại diện của người bị buộc tội;
©) Người thân thích của người bị buộc tội.
Moi trường hợp thay déi hoặc từ chối NBC đều phải có sự dang ý của
người bi buộc tội và được lập biên bản ưa vào hỗ sơ vụ án.
2 (giữ nguyên)
3 (đoạn 1, 2 giữ nguyên).
Trường hợp từ chối NBC thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tung
lập biên bản về việc từ chối NBC của người bị buộc tội, người đại diện hoặc người thân thích của người bị buộc tội quy định tại điểm b khoản 1 Điều 76 của Bộ luật này va chấm dứt việc chỉ định NBC.
"Điều 78 Thủ tục đăng ký bảo chữa
Khoản 1, 2, 3, 4 (giữ nguyên)
5 Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tổ tụng từ chối việc đăng ký bảo
chữa khi thuộc một trong các trường hợp:
a) (giữ nguyên)
+ Xem Mục 42 khoản 3 mục 1Í Nghị quyết 05/2009/ NỢ.HĐTP ngày 202001 cia Hội dng thắm phân
“TANDTC Hướng dia thi hành một sb quy đph trong phần tứ nhất "Những quy định chung” của BLTTHS
năm 2005
Trang 34'b) Người bị buộc tội thuộc trường hợp chỉ định NBC từ chối NBC; người bj buộc tội quy đình tại điểm b khoản 1 Điều 76 của Bộ luật nay và người đại “điện hoặc người thân thích của ho # chối NBC.
6 Văn bản thông báo NBC có gis trị sử dung trong suốt quá trình tham
gia tố tung, trừ các trường hợp:
2) (giữ nguyên)
b) Người bị buộc tội quy định tại điểm b khoảm 2 Diéu 76 của Bộ luật
này và người đại điện hoặc người (hân thích của ho từ chất NBC.
7) (giữ nguyên).
Điều 291 Sự có mặt của NBC 1 (giữ nguyên).
2 Trường hợp chỉ định NBC quy định tại khoản 1 Điều 76 của Bộ luật
này mà NBC vắng mặt thì Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa, trừ trường.
hợp bị cáo vd người đại diện của bị cáo đồng ý xét xử vắng mặt NBC.
~ Sửa đổi, bd sung Điều 422 về bào chữa trong thủ tục tổ tung đối với
người dưới 18 tuổi
Khoản | Điều 422 BLTTHS quy định “người bị buộc tội là người dưới
18 tuổi có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người người khác bào chữa” là không, hop Ii, không thống nhất với nguyên tắc bảo dim quyền bảo chữa của người ‘bj buộc tội quy định tại Điều 16 BLTTHS năm 2015 với nội dung người bị
buộc tội đồng thời có cả quyền tự bào chữa và quyền nhờ người khác bảo.
chữa Khoản 2 của Điều 422 BLTTHS năm 2015 quy định trách nhiệm chi định NBC cho người bị buộc tội đưới 18 tuổi thuộc về cơ quan điều tra, viện kiểm sát vả tòa án là chưa bao hàm hết các chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền bào chữa theo quy định tại Điều 16 BLTTHS Vì vậy, cần sửa đổi quy.
inh tại khoản 1 và 2 Điều 422 BLTTHS năm 2015 cho phù hợp với quy định tại Điều 16 BLTTHS năm 2015.
Điều 422 Bào chữa
1 Người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi có quyền tự bào chữa, (bd chit
hoặc, thay bằng dấu phẩy) nhờ người khác bào chữa. 2 (Giữ nguyên)
3 Trường hợp người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi không có NBChoặc người đại diện của ho không lựa chon NBC thì cơ quan có thẩm quyền
tiến hành tố tung phải chỉ định NBC theo quy định tại Điều 76 của Bộ luật
này.
Trang 35- Về việc NBC có đơn kháng cáo tham gia phiên toa phúc thẩm.
‘Theo quy định của BLTTHS, việc NBC có quyển kháng cáo bản án,
quyết định của Tòa án nếu bị cáo là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm VỀ tim thần hoặc thể chất Nếu NBC kháng cáo ban án và quyết định của toà án nhưng việc kháng cáo đó là trái với ý muốn của bị cáo và người đại điện hợp pháp của bị cáo và họ từ chối NBC sau khi được thông báo về việc NBC
kháng cáo thì rất khó để giải quyết thoả đáng Toà án không thể không mở phiên toà phúc thẩm vì kháng cáo của NBC là hợp lệ và đó là cơ sở pháp lí để xét xử phúc thẩm Nhưng nếu mở phiên toà thì giải quyết như thế nào với ‘NBC đã kháng cáo vì sau khi bị từ chối, NBC đã kháng cáo sẽ không còn tư
cách NBC trong vụ án Nếu toà triệu tập họ thì không xác định được tư cách.
tố tụng của họ và thủ tục tố tụng đối với họ tại phiên toà; nếu không triệu tập.
họ thì lại mâu thuẫn với quy định về việc phải triệu tập người kháng cáo tham.
gia phiên toà phúc 19 bảo vệ kháng cáo của mình.
Việc quy định quyền kháng cáo của NBC của bị cáo chưa thành niên
hoặc người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất theo chúng tôi là không.
thực tế, không thực sự cần thiết và dễ nảy sinh vướng mắc Vì vậy, chúng tôi
mạnh dạn kiến nghị bỏ quy định về quyền kháng cáo của NBC Theo chúng.
tôi, việc bỏ quy định này không làm ảnh hưởng đến quyền kháng cáo và quyền bào chữa của bị cáo vì ngoài bị cáo có quyền kháng cáo còn có hai cấp viện kiểm sát có quyền kháng nghị và người đại diện hợp pháp của bị cáo có.
quyền kháng cáo để bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp cho bị cáo Bên cạnh
đó, NBC tuy không còn quyền kháng cáo nhưng có thể tư vấn và giúp bị cáo, đại điện hợp pháp của bị cáo thực hiện tốt quyền kháng cáo Cụ thé, chúng tôi kiến nghị bỏ quy định tại điểm o khoản 1 Điều 73 BLTTHS về quyền NBC; 'bỏ khoản 5 Điều 331 về những người có quyền kháng cáo.
= Bỏ quy định về việc NBC tham gia phiên tòa giảm đốc thẩm.
Điều 386 BLTTHS năm 2015 quy định: Sau khi chủ tọa phiên tòa khai
mac TIÊN tòa, một thành viên Hội đồng giám đốc thẩm trình bày bản thuyết
trình về vụ án Các thành viên khác của Hội đồng giám đốc thẩm hỏi thêm. phán thuyết trình về những điểm chưa rõ trước khi thảo luận và phát
biểu ý kiến của mình về việc giải quyết vụ án Trường hợp Viện kiểm sát
kháng nghị thì Kiểm sát viên trình bảy nội dung kháng nghị Trường hợp người bị kết án, NBC, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng nghị
© Xem dim ø khoản | Điều 73 BLTTHS năm 2015
Trang 36có mặt tại phiên tòa thì những người này được trình bày ý kiến về những vấn
đề mà Hội đồng giám đốc thẩm yêu cầu Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của 'Viện kiểm sát về quyết định kháng nghị và việc giải quyết vụ án Kiểm sát
viên, người tham gia tố tụng tại phiên tòa giám đốc thẩm tranh tụng về những, vấn đề liên quan đến giải quyết vụ án Chủ tọa phiên tòa phải tạo điều kiện cho Kiểm sát viên, người tham gia tố tụng trình bày hết ý kiến, tranh
luận dân chủ, bình đẳng trước Tòa án Các thành viên Hội
thâm phát biểu ý kiến của mình và thảo luận Hội đồng giám đốc thảm biểu quyết về việc giải quyết vụ án và công bố quyết định về việc giải quyết vụ án.
'Việc bd sung quy định về tranh tung tại phiên tòa giám đốc thẩm cùng với sự tham gia của các chủ thé tranh tụng, trong đó có NBC theo chúng tôi la không hợp lí cả về lí luận và thực tiễn Về mặt lí luận, tranh tụng là hoạt động.
đối tụng của các chủ thể có các quyền và nghĩa vụ pháp lí liên quan đến vụ án được thực hiện dưới sự điều hành và chịu sự phán quyết của tòa án nhằm xác
định sự thật và giải quyết vụ án hình sự và vì vay, tranh tụng chỉ thực hiện tai
phiên tòa xét xử Hiến pháp năm 2013 và BLTTHS năm 2015 đều quy định nguyên tắc “tranh tụng trong xét xử được bảo đảm” Giám đốc thẩm không,
phải là một cấp xét xử mà là thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật Chính vì vậy, trong giai đoạn này tòa án không xét xử, Viện kiểm.
sát không buộc tội, và cũng không có người tham gia tố tụng, không có NBC.
Tu cách tố tung của người tham gia tố tụng kết thúc sau khi vụ án được giải
quyết xong, bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật Nhưng với
quy định về tranh tụng với sự tham gia của NBC tại phiên tòa giám đốc thẩm,
ranh giới và sự khác nhau cơ bản giữa xét xử và xét lại đã bị xóa nhòa và
dường như giám đốc thẩm đã được coi là cấp xét xử thứ ba Điều đó là không
có cơ sở lí luận, vi phạm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm,
nguyên tắc (Điều 26 BLTTHS), nguyên tắc chế độ xét xử sơ thâm, phúc thẩm được bảo đảm (Điều 27 BLTTHS) Trong thực tiễn giám đốc thẩm, hầu như ‘NBC không được tham gia phiên tòa giám đốc thẩm Nếu yêu cầu họ tham
gia, việc xác định tư cách tố tụng của họ, cùng với đó là xác định quyền vànghĩa vụ của họ tại phiên tỏa giám đốc thẩm như thé nào là vấn đề chưa được. giải quyết và mâu thuẫn với các quy định khác trong BLTTHS Vì vậy chúng, tôi kiến nghị bỏ quy định về tranh tụng và sự tham gia phiên tòa giám đốc.thấm của NBC và những người tham gia tố tụng khác Kiến nghị sửa đổi Điều 386 BLTTHS cụ thé như sau:
Trang 37Điều 386 Thủ tục phiín tòa giâm đốc thẩm.
1 (gữ nguyín)
2 Kiểm sắt viín phât biểu ý kiĩn của Viện kiểm sât về quyết định khâng nghị vă việc giải quyết vụ ân.
3 Câc thănh viín Hội đằng giâm đốc thẩm phât biểu ý kiến của mình vă thảo luận Hội đồng giâm đốc thẩm biểu quyết về việc giải quyết vụ ân vă
công bồ quyết định về việc giải quyết vụ ân.
~ Một số kiến nghị khâc
+ Cần có quy định cụ thể về chỉ định người băo chữa dĩ trânh tình trang có những câch giải thích vă âp dụng khâc nhau Trong thực tế, trong một số vu ân hình sự thuộc trường hợp đặc biệt nghiím trọng thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra cấp tinh mă có người bị buộc tội lă đối tượng được TGPL, phải chỉ định NBC theo quy định của BLTTHS thì Cơ quan điều tra thường yíu cầu cả Trung tđm trợ giúp phâp lý nha nước lẫn Đoăn Luật sư cử: NBC cho bị can Điều đó dẫn đến trường hợp những vụ có cả NBC do Trung
tđm vă Đoăn Luật sư cùng tham gia bao chữa miễn phí cho cùng một đối
tượng trong một vụ ân Ở những vụ ân có đông bị can thi số lượng luật sư, trợ giúp viín tham gia khâ đông, gđy lêng phí nguồn lực của Nhă nước Theo
Trung tđm Trợ giúp phâp lý nhă nước, trong câc vụ ân đê nói ở trín, việc cơ
quan điều tra đề nghị Trung tđm trợ giúp phâp lý nhă nước cử NBC cho câc đối tượng được TGPL đê đảm bảo quyền được băo chữa của câc đối trong
theo quy định của phâp luật tố tụng hình sự vă trợ giúp phâp lý, bởi căn cứ
theo câc quy định của Luật Trợ giúp phâp lý thì năng lực của NBC lă trợ giúp
viín phâp lý đê tương đương với luật sư Tuy nhiín, hầu hết cơ quan tố tụng.
đến nay vẫn chưa đồng tình với quan điểm năy vì cho rằng việc yíu cầu cả hai
cơ quan cử NBC mới bảo đảm thực hiện đúng quy định của BLTTHS trong,
vụ ân phải chỉ định NBC Có quan điểm cho rằng, những đối tượng thuộc
điện được TGPL thi do Trung tđm Trợ giúp phâp lý nhă nước cử NBC;
UBMTTQVN vă câc tổ chức thănh viín của Mặt trận cử băo chữa viín nhđn cdđn bao chữa cho người bị buộc tội lă thănh viín của tổ chức mình vă những
đối tượng còn lại thì do Đoăn Luật sư cử NBC."” Theo quan điểm của chúng.
tôi, nín quy định theo hướng chỉ định luật sư băo chữa để bảo đảm chất lượng, ` Tđn Trang Hiểu, Vưống mắc ong cũ NBC cho đôi tượng được tr giúp phi lý,
"BtpVbaodekik vachanoe[3485202005Auons.mae.ron@-et-nguoi-aa-chuecbe
ẩi-ueng hc-rọ-“sp ghap.-3814291, trọ cập ngăy 2391
Trang 38bào chữa trong mọi trường hợp Nếu không đáp ứng được vi thiểu luật sư chúng ta mới chỉ định NBC là những người khác tùy theo người bj buộc tội
thuộc trường hợp nào,
~ Chúng tôi đồng ý với quan điểm của VKSNDTC, Bộ Tư pháp, Bộ Công an để nghị bỏ chế định bao chữa viên nhân dân vì hiện nay đã có các trung tâm trợ giúp pháp lý với đội ngũ cán bộ có trình độ nhất định về pháp luật; boặc cụ thé hóa khái niệm, điều kiện, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm cử.
"bào chữa viên nhân dân, thủ tục và những giấy tờ xác nhận cần thiết cho bào
chữa viên nhân dan để thống nhất áp dụng Đối với NBC viên nhân dân, chưa.
quy định rõ khái niệm, tiêu chuẩn và do cơ quan nào công nhận bé nhiệm nên quy định này hông thực hiện được trong thực tiễn Việc cử bào chữa viền
nhân dan còn ling túng, chưa có cơ chế cụ thé cho việc tham gia bào chữa
viên nhân dân nên quy định của Luật hiện hành là hình thức, chưa hiệu quả.
Thực tế, UBMTTQ và các tổ chức thảnh viên chưa lần nào cử bao chữa viên
nhân dan tham gia bảo chữa đối với người bị tạm giữ, bị can, bj cáo là thành.
viên của tổ chức mình Phía cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án cũng không có đề nghị UBMTTQ và các tổ chức thành viên cử NBC theo Điều 305
BLTTHS Chúng tôi cũng đồng ý với quan điểm cho rằng cần phải có danh sách luật sư và trợ giúp viên pháp lí, cung cắp thông tin cho người bị buộc tội để họ lựa chọn NBC nhằm đảm bảo tốt nhất cho yêu cầu lựa chọn NBC của.
người bị buộc tội, đặc biệt là người bị buộc tội đang bị bắt, tạm giữ được.
nhanh chóng và thuận lợi, các cơ quan có thẩm quyền tổ tụng Để thực hiện.
điều này, các Đoàn luật su, Trung tâm trợ giúp pháp lý cần có danh sách các
luật sw va trợ giúp viên pháp lý gửi đến các cơ quan có thẳm quyền tiến hành.
Những quy định về NBC trong BLTTHS năm 2015 đã có những thay đổi
cơ bản theo hướng phát huy vai trò của NBC trong tổ tụng hình sự, đáp ứng.
yêu cầu tăng cường tranh tụng và sự chuyển đổi mô hình tổ tụng của Việt
‘Nam, bảo dim ngày cing tốt hơn quyền bảo chữa của người bị buộc tội và góp phần giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.
“N€SNDT€, Bá to tng hop ba ce ngàn dg i hành BỊTTHSnăm 2015, ng 4
Trang 39QUYỀN, NGHĨA VỤ VÀ VIỆC THỰC HIỆN QUYÈN, NGHĨA VỤ
CUA NGƯỜI BAO CHỮA THEO QUY ĐỊNH CUA
BO LUẬT TỔ TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015
TS Trần Thị Liên.
Khoa Pháp luật Hình sự
Trường Đại học Luật Hà Nội
Tôm tắt: Bài viết phân tích quy định của BLTTHS năm 2015 về quyền và nghĩa vụ của người bào chữa, nêu một số vướng mắc trong việc thực hiện quy định của BLTTHS năm 2015 về quyền và nghĩa vụ của người bào chữa đẳng.
thời đề xuất một số kiến nghị nhầm hoàn thiện quy định của BLTTHS năm 2015 đề này.
Từ khóa: Người bào chữa, quyền của người bào chữa, nghĩa vụ của
người bào chia
1 Quy
vy cũa người bào chữa
Người bào chữa là người bảo vệ quyển và nghĩa vụ của người bị buộc tội trong vụ án hình sự Chế định về người bào chữa (NBC) được ghỉ nhận trong 'Bộ luật tố tung hình sự năm 2015 là sự kế thừa va phát triển các quy định về NBC đã có trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 và trước đó là Bộ luật tố
tụng hình sự năm 1988 Qua thời gian, các quy định về quyền và nghĩa vụ của NBC được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự dần được hoàn thiện, đáp img yêu cầu của cải cách tư pháp Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015
(BLTTHS năm 2015) đã quán triệt tỉnh thần Hiến pháp năm 2013, ghi nhận các nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa, nguyên tắc suy đoán vô tội và nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm Theo đó, quy định về NBC,
quyền và nghĩa vụ của NBC cũng như các vấn đề liên quan đến thủ tục bào.
chữa được BLTTHS năm 2015 quy định thành một chương riêng (Chương,
'V), nhằm xác định rõ hơn vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của NBC theo hướng nâng cao vị thé, vai trò, bảo đám thực hiện quyền và nghĩa vụ của NBC trong quá trình tham gia tổ tang giải quyết vụ án hình sự.
‘Theo quy định tại điều 72 BLTTHS năm 2015, NBC là người được
người bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
chỉ định và được cơ quan, người có thẳm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận
của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về quyền và nghĩa.
Trang 40việc đăng ký bảo chữa Cũng theo quy định tại Điều 72 BLTTHS năm 2015,
NBC có thé là luật sư, người đại điện của người bị buộc tội, bào chữa viên nhân dân, trợ giúp viên pháp lý, nhưng trên thực tế giải quyết vụ án hình sự
thì NBC chủ yếu là luật sư Các quyền và nghĩa vụ của NBC được quy định cụ thể tại Điều 73 BLTTHS năm 2015 và các điều luật khác có liên quan.
1.1 Quyền của người bào chữa
'Về quyền của NBC, qua nghiên cứu quy định tại Điều 73 BLTTHS năm
2015, có thé chia thành ba nhóm chính nhự sau:
Ouyén gặp người bị buộc tội và tham gia vào các hoạt động tố tung: Thứ nhất, theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 73, NBC có quyền gặp,
có quyền gặp, hỏi người bị buộc tội có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm giúp.
‘NBCtiấp cận và thu thập các chứng cứ từ người bị buộc tội, giúp họ chủ động,
nghiên cứu các chứng cứ hoặc xuất trình các tài liệu có lợi cho người bị buộc tội cho các cơ quan tiến hành tổ tụng Riêng đối với trường hợp người bị tạm
giữ, bị can đang bị tạm giam thì việc gặp, hỏi người bị tạm giữ, bị can đang bị
tạm giam có những quy định cự thé hơn Theo đó, Khoản 3 Điều 22 Luật Thi"hành tạm giữ, tạm giam 2015 quy định: “Người bảo chữa được gặp người bi
tạm giữ, người bị tạm giam để thực hiện bào chữa theo quy định của Bộ luật Tổ tụng hình sự và Luật này tại buông làm việc của cơ sở giam giữ hoặc nơi người bị tạm giữ, tạm giam đang khám bệnh, chữa bệnh; phải xuất trình gi tờ tùy thân, giấy tờ về việc bao chứa " Ngoài ra, Điều 10 Thông tư liên tịch số
01/2018/TTTL ngày 23-1-2018 của Bộ Công an - Bộ Quốc phỏng — Tòa án nhân dan tối cao ~ Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định về quan hệ phối
hop giữa cơ sở giam giữ với cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng và Viện kiếm sắt có thấm quyền kiểm sát quản lý, thi bành tam giữ, tạm giam (TTLT
số 01/2018) cũng quy định vẻ trách nhiệm của các cơ sở giam giữ trong việc
tạo điều kiện cho NBC được gặp người bị tạm giữ, bị can đang bị tạm giam
như sau: "Khi nhận được văn bản thông bảo người bào chữa cho người bitam giữ, người bị tạm giam của cơ quan dang thụ lý vụ dn thì cơ sở giam gite
tổ chức cho người bào chữa được gặp người bi tam giữ, người bị tạm giam theo quy định của pháp luật; Trường hợp cần phải giám sát cuộc gặp thì Thủ trưởng, người có thẩm quyền của cơ quan đang thụ lý vụ án phối hợp với co
sở giam giữ 16 chức giảm sát " Quyền gặp mặt, tiếp xúc, làm việc với