Việc thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội trong quy định về các giai đoạn tô tung hình sự cụ thé của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 . - ¿55225 *‡+c+vxsseerseseeres 34
Nguyên tắc suy đoán vô tội trong giai đoạn khởi tố và điều tra
Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn mở đầu của quá trình t6 tụng hình sự, cơ quan có thâm quyền có nhiệm vụ xem xét xem có dấu hiệu tội phạm hay không và ra quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ án Khởi tổ bị can là hoạt động áp dụng pháp luật TTHS của cơ quan có thầm quyền trong đó xác định một người, pháp nhân đã thực hiện tội phạm dé bắt đầu tiễn hành điều tra Quyết định khởi té là cơ sở pháp lý cho việc điều tra Hoạt động điều tra và việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn, cưỡng chế chỉ được thực hiện sau khi có quyết định khởi tố Nguyên tắc suy đoán vô tội thé hiện trong giai đoạn khởi tô như sau: Ở giai đoạn này các cơ quan có thầm quyền khởi tố chỉ có nhiệm vụ xác định sự việc xảy ra có hay không có dấu hiệu tội phạm dé ra quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự mà chưa được kết luận là ai là người có tội Khi phát hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm, thì người có hành vi này chưa là bị can, bị cáo Khi chưa phải là bị can, bị cáo thì họ không phải có nghĩa vụ của bị can, bị cáo đồng thời khi chưa là bị can, bị cáo nếu họ tron tránh thì được ra quyết định truy nã, áp giải và không áp dụng bat kỳ biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự nào đối với họ trừ biện pháp giữ khẩn cấp, bắt, tạm giam, khám xét. Muốn khởi tố bị can và áp dụng biện pháp cưỡng chế TTHS cần phải có chứng cứ đầy đủ và toàn diện Muốn xác định được dấu hiệu của tội phạm được dựa vào các căn cứ quy định tại Điều 143 BLTTHS căn cứ khởi tố vụ án hình sự: “Chi được khởi tổ vụ án khi đã xác định có dấu hiệu tội phạm Việc xác định dấu hiệu tội phạm dựa trên những căn cu; T\ 6 giác của cá nhân; Tin báo của cơ quan, tô chức, cá nhân; Tin bdo trên phương tiện thông tin đại chúng; Kiến nghị khởi tổ của cơ quan nhà nước; Cơ quan có thẩm quyên tiễn hành to tụng trực tiếp phái hiện dau hiệu tội phạm, Người phạm tội tự thú `”.
Từ các quy định trên có thé khang định, chỉ được khởi tố vụ án khi đã xác định có dau hiệu tội phạm Quy định như vậy mới đảm bảo tính chính xác của vụ án hình sự, tránh tình trạng khởi tổ trên diện rộng, ảnh hưởng đến quyền và lợi ich hợp pháp của công dân.
Trong thời gian qua, từ các thông tin được phản ánh trên các phương tiện thông tin đại chúng đã cho thấy có một số người đã gửi đơn tố giác, yêu cầu khởi tố hình sự đối với bà Nguyễn Phương Hang (ở quận 1, TP Hồ Chí Minh) vì cho rang bà Hang đã vu khống, xúc phạm đến danh dự của họ Nội dung vụ việc cụ thé như sau: Ba Nguyễn Phương Hang da nhiều lần livestream nói về việc các cá nhân, ca sĩ kêu gọi quyên góp từ thiện cứu trợ đồng bào miền Trung gặp thiên tai, lũ lụt năm 2020 không minh bạch trong việc thu chỉ như ca sĩ Thủy Tiên, nghệ sĩ Trấn Thành, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng Các buổi livestream này thu hút được rất nhiều lượt xem, tạo ra nhiều ý kiến, tranh luận trái chiều trên không gian mạng, gây ảnh hưởng đến danh dự, uy tín của một SỐ nghệ sĩ nói trên Bộ công an đã chỉ đạo Cục cảnh sát hình sự thụ lý, kiểm tra và xác minh các nguồn tin,va phối hợp với ngân hàng ra soát, xác định tài khoản đã huy động từ thiện Sau đó, Cục cảnh sát hình sự đã ra thông báo kết quả giải quyết xác định: Bà Trần Thị Thủy Tiên (ca sĩ Thủy Tiên), ông Huỳnh Minh Hưng (ca si Dam Vĩnh Hưng), ông Huỳnh Tran Thành (nghệ sĩ Tran Thành) không có hành vi gian đối, không chiếm đoạt tiền từ thiện do người dân đóng góp, ủng hộ cứu trợ đồng bào miền Trung gặp thiên tai, lũ lụt năm 2020!! Như vậy khi nhận được một số tin tố
1!https://congan.laocai.gov.vn/1246/28094/39634/6542 18/cac-tin-tuc-khac/cuc-canh-sat-hinh-su-thong-tin-ve-nhung- phat-ngon-cua-ba-phuong-hang (truy cập lần cuối ngày 12/3/2022) giác của cá nhân về một vụ việc đó cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án không được khởi tố vụ án ngay mà phải cần phải xác minh, tìm hiểu, làm rõ hành vi tố giác về vi phạm này có cơ sở hay không Nếu là những tố giác bia đặt thì không khởi tố vụ án hình sự đồng thời cũng đưa ra những biện pháp xử lý đối với hành vi vu khống, bịa đặt Chính vì vậy Điều
147 BLTTHS quy định: “Trong thời hạn 20 ngày ké từ ngày nhận được tô giác, tin bdo về tội phạm, kiến nghị khởi to, Cơ quan diéu tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra phải kiểm tra, xác minh và ra một trong các quyết định: Quyết định khởi to vụ án hình sự; Quyết định không khởi tô vu án hình sự; Quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết tô giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố `.
Theo đó, sau khi kiểm tra, xác minh nếu không có dấu hiệu của tội phạm thì cơ quan có thầm quyền giải quyết không được khởi tô vụ án hình sự Các căn cứ không khởi tố vụ án hình sự được quy định tại Điều 157 BLTTHS: “Không có sự việc phạm tội; Hành vi không cấu thành tội phạm; Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự; Người mà hành vi phạm tội cua họ đã có bản án hoặc quyết định đình chỉ vụ an có hiệu lực pháp luật; Da hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; Toi phạm đã được đại xa; Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết, trừ truong hợp can tái thẩm doi với người khác; Tội phạm quy định tại khoản 1 các diéu 134, 135,
136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 và 226 cua Bộ luật hình sự mà bị hại hoặc người đại diện của bị hai không yêu câu khởi tổ” Như vậy trong những trường hợp các chứng cứ, thông tin, tài liệu chưa đầy đủ để kết luận là có hay không dấu hiệu phạm tội thì nguyên tắc suy đoán vô tội cần được áp dụng, người bị buộc tội nên được suy đoán có lợi Đây là một điểm tiễn bộ thé hiện tinh thần của nguyên tắc suy đoán vô tội trong BLTTHS năm 2015.
Giai đoạn diéu tra: Điều tra là một giai đoạn của tô tụng hình sự, cơ quan điều tra sử dụng mọi biện pháp do pháp luật quy định dé xác định tội phạm, người phạm tội và các tình tiết khác dé căn cứ vào đó điều tra, giải quyết vụ án Giai đoạn này có nhiệm vụ xác định tội phạm, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như các tình tiết khác có liên quan đến việc giải quyết vụ an; lập hồ sơ vụ án, đề nghị truy tố bị can ra Tòa án dé xét xử hoặc ra quyết định khác để giải quyết vụ án; ngoài ra giai đoạn điều tra còn xác định nguyên nhân và điều kiện phạm tội, yêu câu các cơ quan, tô chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa khi có tội phạm Giai đoạn này không chỉ thu thập chứng cứ, chứng minh tội phạm tạo cơ sở cho việc truy tố người bị buộc tội và ra bản án kết tội một cách chính xác mà còn có nhiệm vụ xác minh không có tội phạm, người phạm tội Nếu không có tội phạm và người phạm tội thì dứt khoát phải đình chỉ điều tra và minh oan cho người bi buộc tội Nhiệm vụ này phải có sự đòi hỏi của nguyên tắc suy đoán vô tội xuyên suốt trong giai đoạn điều tra.
Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tố tụng hình sự khắng định: Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tung trong đó có cơ quan điều tra Nếu không chứng minh được một người phạm tội thì phải kết luận là họ không thực hiện tội phạm (vô tội) và quy trình chứng minh tội phạm chỉ được thực hiện trong thời hạn nhất định Tại Điều 172 BLTTHS năm 2015 quy định thời hạn điều tra vụ án hình sự không quá hai tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá ba tháng đối với tội phạm nghiêm trọng, không quá bốn tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ké từ khi khởi t6 vụ án cho đến khi kết thúc điều tra Nếu do tính chất phức tạp của vụ án cần thời gian để điều tra thì trong thời hạn mười ngày trước khi hết hạn điều tra, cơ quan điều tra phải làm văn ban đề nghị Viện kiểm sát gia hạn điều tra Quy định chính xác, chặt chẽ phù hợp như vậy thì việc đảm bảo việc điều tra phải được tiến hành nhanh chóng và phải có thời hạn Hết thời hạn này nếu không thấy có dấu hiệu tội phạm thì theo nguyên tắc suy đoán vô tội bi can được coi là vô tội.
Về nghĩa vụ chứng minh, trong giai đoạn điều tra nhiệm vụ của cơ quan điều tra là áp dụng các biện pháp khác nhau đề xác định sự thật khách quan của vụ án một cách đầy đủ, toàn diện làm cơ sở cho giải quyết vụ án hay nói cách khác đó là chứng minh tội phạm và người phạm tội Xuất phát từ quy định của BLTTHS năm 2015 ta thấy có nhiều biện pháp điều tra được áp dụng, bao gồm: Khởi tố bị can và hỏi cung bị can; Lấy lời khai; Thu thập vật chứng; Đối chất; Nhận dạng; Khám xét, thu giữ tài liệu, vật chứng; Khám nghiệm hiện trường, tử thi, xem xét dấu vết; Thực nghiệm điều tra Trong quá trình áp dụng điều tra tùy từng vụ án cụ thể mà các biện pháp được thực hiện toàn bộ hay một phan Co những biện pháp luôn luôn bắt buộc phải thực hiện (như khởi tổ bị can, hỏi cũng, lay lời khai người tham gia tô tụng), còn có những biện pháp có thể không bắt buộc phải thực hiện theo nhu cầu điều tra Việc xác định phạm vi, giới hạn các biện pháp điều tra có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc xác định sự thật khách quan vụ án Trách nhiệm chứng minh tội phạm ở giai đoạn điều tra thuộc về cơ quan có thâm quyên điều tra Việc điều tra theo tư duy chủ quan, không đầy đủ sẽ làm oan người vô tội đồng thời cũng là cơ sở để Viện kiểm sát hay Tòa án trả hồ sơ vụ án Các cơ quan điều tra chỉ áp dụng các biện pháp mà BLTTHS quy định còn các biện pháp ngoài BLTTHS thì không được áp dụng đề điều tra Nguyên tắc suy đoán vô tội còn đòi hỏi việc khởi tố bị can theo đúng thủ tục như luật định Sau khi khởi tố bị can, cơ quan điều tra và các cơ quan khác có thê kiến nghị với cơ quan có thâm quyền quản ly bi can tạm đình chỉ chức vụ mà bị can đang đảm nhiệm dé phuc vu điều tra Bởi vi, lúc này bi can mới chỉ là người bi tình nghi chứ chưa phải là người có tội nên không được đình chỉ chức vụ của bị can mà chỉ được kiến nghị tạm đình chỉ Nếu sau khi chứng minh bị can không có tội thì chức vụ bị can được phục hồi. Đề đảm bảo cho việc điều tra luôn khách quan, toàn diện, đảm bảo bị can có quyền chứng minh sự vô tội của mình, trong một số trường hợp cơ quan điều tra sẽ phải tạm đình chỉ điều tra theo quy định tại Điều 229 BLTTHS năm 2015 khi chưa xác định được bị can hoặc không biết rõ bị can đang ở đâu nhưng đã hết thời hạn điều tra vụ án; khi có kết luận giám định tư pháp xác định bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo Mặc dù nhiệm vụ của giai đoạn điều tra là thu thập chứng cứ xác định tội phạm tạo cơ sở cho hoạt động truy tố, xét xử được chính xác, đúng theo quy định của pháp luật nhưng không phải lúc nào hoạt động điều tra cũng đạt được mục đích đó Nếu trong quá trình điều tra, cơ quan điều tra nêu đã áp dụng đầy đủ các hoạt động điều tra luật định nhưng khi hết hạn điều tra vẫn không chứng minh được bị can phạm tội thì cơ quan điều tra ra quyết định đình chỉ điều tra theo Điều 230 BLTTHS: “7 Cơ quan diéu tra ra quyết định đình chỉ điều tra khi thuộc một trong các trường hop: a) Có một trong các căn cứ quy định tại khoản 2 Diéu 155 và Điều 157 của Bộ luật này hoặc có căn cứ quy định tại Diéu 16 hoặc Diéu 29 hoặc khoản 2 Điều 9] của Bộ luật hình sự; b) Đã hết thời hạn điễu tra vụ án mà không chứng minh được bị can đã thực hiện tội phạm ” Nguyên tắc suy đoán vô tội được thé hiện ở quy định này làVIỆC cơ quan điều tra căn cứ kết quả quá trình điều tra xác định được vụ việc thuộc trường hợp không được khởi tố vụ án hình sự; hay khi hết thời hạn điều tra không chứng minh được bị can đã thực hiện tội phạm thì phải đình chỉ điều tra Việc quy định về tạm đình chỉ điều tra và đình chỉ điều tra có ý nghĩa sâu sắc Đây là chế định nhằm hạn chế khả năng kéo dài thời gian điều tra khi không cần thiết đồng thời hạn chế khả năng kéo dài thời gian điều tra Ngoài ra quy định này còn khắc phục hiện tượng tồn đọng các vụ án ở khâu điều tra khi có những yếu tố bat kha kháng Với quy định về tạm đình chỉ và đình chỉ điều tra buộc cơ quan điều tra có trách nhiệm phải kịp thời, nhanh chóng minh oan cho người bị tình nghi khi không chứng minh được họ có hành vi phạm tội, trong một số trường hợp có thê tránh án “treo” của bị can ảnh hưởng đến quyền lợi của họ Khi có đầy đủ chứng cứ,chứng minh là bi can đã thực hiện hành vi phạm tội thi cơ quan điều tra phải làm kết luận điều tra và đề nghị truy tô Nguyên tắc suy đoán vô tội yêu cầu đối với kết luận điều tra trong bản kết luận điều tra phải có căn cứ chứng minh tội phạm Trong đó chứng cứ phải đầy đủ, không trái pháp luật làm cơ sở cho bản án kết tội của Tòa án.
Nguyên tắc suy đoán vô tội trong giai đoạn truy tỐ . 2 + 2+x+xx+xerxererrees 39
Truy tố là là một giai đoạn của quá trình tô tụng hình sự, bắt đầu từ khi VKS nhận được hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra và kết thúc khi VKS ra quyết định truy tố bị can trước Tòa băng bản cáo trạng hoặc ra quyết định đình chỉ hay tạm đình chỉ vụ án Trách nhiệm chứng minh trong giai đoạn này thuộc về VKS VKS có nhiệm vụ kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ của vụ án và bản kết luận điều tra để thực hiện việc truy tố bị can trước Tòa băng bản cáo trạng hoặc ra một trong các quyết định Nguyên tắc suy đoán vô tội được thê hiện trong các quyết định sau: trả hồ sơ dé điều tra bố sung tại Điều 245 BLTTHS, việc trả hồ sơ dé điều tra bố sung nhằm khắc phục những thiếu sót và vi phạm của cơ quan điều tra, đảm bảo quá trình giải quyết vụ án có căn cứ và đúng pháp luật; tạm đình chỉ hoặc đình chỉ giải quyết vụ án tại Điều 247, 248 BLTTHS.
Mặc dù pháp luật tô tụng quy định người bị buộc tội không có nghĩa vụ chứng minh sự vô tội của mình nhưng điều đó không có nghĩa là người bị buộc tội là người thụ động trong quá trình giải quyết vụ án mà trái lại họ có quyền trực tiếp hoặc với sự hỗ trợ của người bào chữa thu thập chứng cứ, chứng minh sự vô tội của mình hoặc chứng cứ, chứng minh cho các tình tiết làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với mình Bên cạnh đó BLTTHS còn quy định người bị buộc tội có quyền đưa ra các yêu cầu đối với các cơ quan có thâm quyên tiễn hành tô tụng trong quá trình chứng minh giải quyết vụ án dé làm rõ các tình tiết liên quan đến vụ án, đến việc buộc tội đối với mình Cơ quan có thâm quyền tiễn hành tố tụng có trách nhiệm xem xét, giải quyết những yêu cầu đó theo quy định của pháp luật, không được từ chối, bác bỏ các yêu cầu của người bị buộc tội nếu không có lý do chính đáng và căn cứ theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, người bị buộc tội cũng có quyên tự mình hoặc nhờ người bào chữa đưa ra lý lẽ tranh luận với bên buộc tội về tất cả các các van dé, các tình tiết liên quan đến vụ án.
BLTTHS năm 2015 cũng quy định trách nhiệm chứng minh tội phạm, tuy nhiên, nó lại để thành một nguyên tắc độc lập với tên gọi nguyên tắc "Xác định sự thật của vụ án" (Điều 15) chứ không phải là một bộ phận của Điều 13 khi quy định về nguyên tắc suy đoán vô tội Việc khác biệt này chi là kỹ thuật lập pháp mà không ảnh hưởng gi đến nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội Điều 15 BLTTHS năm 2015 quy định: "Trach nhiệm chứng minh tội phạm thuộc VỀ cơ quan có thấm quyên tiễn hành tô tụng Người bị buộc tội có quyên nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội Trong phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn của mình, cơ quan có thẩm quyên tiến hành tô tụng phải áp dung các biện pháp hop pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn điện và day du, làm rõ chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị buộc tội”.
BLTTHS năm 2015 quy định quyền hạn, trách nhiệm và thủ tục truy tố người bi buộc tội đối với VKS một cách chặt chẽ nhằm bảo đảm việc xử lý tội phạm một cách khách quan, triệt dé đồng thời bao đảm nguyên tắc suy đoán vô tội Sau khi nhận được quyết định đề nghị khởi tố, kết luận điều tra và hồ sơ vụ án của Cơ quan điều tra chuyển đến, VKS có trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ trong thời hạn quyết định truy tổ được quy định tại Điều 240 BLTTHS năm 2015 Đây là thời hạn tối da để VKS nghiên cứu hồ sơ, thẩm định tài liệu, chứng cứ của vụ án để ra các quyết định theo quy định của pháp luật, việc quy định thời hạn quyết định truy t6 thể hiện sự tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp của bị can và trong thời han này bị can chưa bị coi là có ti.
Khi thấy đã có đủ căn cứ dé truy tố TNHS đối với bị can thì ra quyết định truy tố bi can trước Tòa án băng bản cáo trạng theo quy định tại Điều 243 BLTTHS năm 2015 Quy định này thé hiện nội dung nguyên tắc suy đoán vô tội: Viện Kiểm sát có trách nhiệm chứng minh tội phạm, đưa ra những chứng cứ xác định tội trạng của bị can, những tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ TNHS
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 247 BLTTHS năm 2015, VKS ra quyết định đình chi vụ án trong các trường hợp sau: có căn cứ quy định tại Khoản 2 Điều 155 và 157 BLTTHS năm 2015; có căn cứ về những trường hợp tự ý nửa chừng cham dứt việc phạm tội, về miễn TNHS Những quy định trên về quyết định đình chi vụ án hình sự của VKS một lần nữa khang định nội dung: Bi can chưa bi coi là có tội khi chưa có bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật Bởi vì, ở giai đoạn truy tố, nếu có đủ căn cứ theo luật định, vụ án vẫn có thé được đình chỉ và người đã bi coi là bi can đương nhiên vô tdi.
Nguyên tắc suy đoán vô tội trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự - 4I Kết luận chương 2 ¿52 2S 2E9E12E215112151121121112111111111111111111111 1111111 re 47 CHƯƠNG 3: THỰC TRANG THUC HIEN NGUYÊN TAC SUY DOAN VÔ TOI VÀ
Nội dung nguyên tắc suy đoán vô tội khăng định: Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi có bản án kết tội có hiệu lực pháp luật của Tòa án Điều này cho thay chỉ có Toà án mới có quyền tuyên bố một người có tội và áp dụng trách nhiệm hình sự đối với họ BLTTHS hiện hành đã dành hai phần (3 và 4) với 9 chương quy định về giai đoạn xét xử vụ án hình sự Với tư cách là giai đoạn trung tâm của t6 tung hinh su, viéc quy định trong pháp luật và thực tiễn thực hiện việc xét xử của Toà án phải thể hiện và tuân theo các nguyên tắc của tố tụng hình sự trong đó có nguyên tắc suy đoán vô tội Sự hiện hữu của nguyên tắc suy đoán vô tội thể hiện sự thay đổi trong tư duy lập pháp và có ảnh hưởng đến quá trình thực thi pháp luật, đặc biệt là hoạt động xét xử - một hoạt động thực hiện quyền tư pháp của Tòa án.!?
Không chỉ khẳng định chi Toà án mới có quyền tuyên bố một người phạm một tội nào đó, nguyên tắc suy đoán vô tội trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự còn thể hiện quyền được xét xử công bằng của bất kỳ người bị buộc tội nào Quyền được xét xử công bằng là một tiêu chuẩn của luật nhân quyền quốc tế nhằm bảo vệ cá nhân không bị lẫy đi, tước đoạt một cách độc đoán những quyền tự do cơ bản Điều 14 Công ước quốc tế về nhân quyền quy định: “Mọi người phải được hưởng sự xét xử công bằng và công khai của một Toà án có thẩm quyên, độc lập và không thiên vị do luật định” Pháp luật tỗ tụng hình sự Việt Nam từ 1945 đến nay đã thể hiện việc tôn trọng và bảo vệ quyền con người trong các quy định vê hoạt động xét xử của Toà án.
12 TS Nguyễn Hải Ninh, Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về các nguyên tắc áp dụng trong xét xử sơ thâm vụ án hình sự.
BLTTHS năm 2015 đã đưa hai nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội thành nguyên tắc cơ bản và nó được thể hiện trong những quy định về xét xử của Toà án như sau:
Trước hết, nguyên tắc suy đoán vô tội được thé hiện trong các quy định về thẩm quyền xét xử (Điều 170) về vụ việc Theo đó, Toà án cấp tỉnh được xét xử những vụ án có tính chất mức độ nghiêm trọng cao hơn Tòa án cấp huyện (thê hiện ở khung hình phạt mà bị cáo bị truy tố) Mục đích của việc phân định thẩm quyền này là đảm bảo cho việc xét xử được chính xác, tránh kết tội oan người vô tội bởi hậu quả của việc kết án oan trong những vụ án lớn là nghiêm trọng và khó khắc phục hậu quả hơn rất nhiều so với những vụ án nhỏ.
Nguyên tắc suy đoán vô tội với ý nghĩa bảo vệ quyền con người được thể hiện trong BLTTHS hiện hành về giai đoạn xét xử ở những quy định về thời hạn xét xử Trong quá trình tố tụng tiền xét xử, rất nhiều trường hợp bị cáo bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự Chính vì vậy, họ có quyền được xét xử không quá mức chậm trễ tại Toà án. Tại toà họ mới bị tuyên có tội hay không Việc xét xử phải đảm bảo quyền xét xử không được chậm trễ quá mức tại toà cho người bị buộc tội dé từ đó nhanh chóng đưa ra bản án kết tội hoặc nhanh chóng đưa họ ra khỏi vòng quay tô tụng hình sự nếu việc buộc tội không thực hiện được Việc đánh giá được xem là chậm trễ quá mức hay không phụ thuộc vào tính phức tạp của vụ án, nhân thân bị cáo, tình trạng có bị giam giữ hay không Điều 277 BLTTHS năm 2015 cụ thể hoá quyền được xét xử không chậm trễ trong Công ước Quốc tế về quyền con người băng thời hạn chuẩn bị xét xử, thời hạn mở phiên toà Theo đó, thời hạn chuẩn bị xét xử là đối với tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng tương ứng là 30 ngày, 45 ngày, 60 ngày Trong thời hạn 15 ngày kế từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử Toà án phải mở phiên toà Tuy nhiên trong quá trình chuẩn bị xét xử, Toà án có thể đưa vụ án ra xét xử cũng có thể đình chỉ vụ án Đình chỉ vụ án hình sự trong giai đoạn chuẩn bị xét xử được quy định tại Điều 282 BLTTHS năm 2015. Căn cứ theo điều luật nay, Thâm phán chủ tọa phiên tòa ra quyết định đình chỉ vu án khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: “a) Có một trong các căn cứ quy định tại khoản 2
Diéu 155 hodc cac điểm 3, 4, 5, 6 va 7 Diéu 157 của Bộ luật này; b) Viện kiểm sát rút toàn bộ quyết định truy tô trước khi mở phiên tòa Trường hợp vụ án có nhiễu bị can, bị cáo mà căn cứ đề đình chỉ vụ án không liên quan đến tất cả bị can, bị cáo thì có thể đình chỉ vụ án đổi với từng bị can, bị cáo.” Với việc ra quyết định đình chỉ vụ án hình sự thì tất cả hoạt động tô tụng đối với toàn bộ vụ án, đối với bị can sẽ chấm dứt, cụ thê: hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn đối với bị can; hủy bỏ các biện pháp cưỡng chế, xử lý vật chứng, tài liệu đồ vật đã tam giữ (nếu có); các van đề khác có liên quan và các nội dung quy định tại các văn bản tố tụng trước đó cũng bị hủy Với chế định Tòa án đình chỉ vụ án, một lần nữa, Luật Tố tụng hình sự Việt nam khăng định: Một người chỉ bi coi là có tội khi có bản án kết tội có hiệu lực pháp luật của Tòa an.
Nguyên tắc suy đoán vô tội quan hệ chặt chẽ với nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa và nguyên tắc tranh tụng bởi vì nếu đã bị coi là có tội ngay từ khi khởi tổ vụ án, khởi tố bị can thì quyên bao chữa, quyền được tranh tụng trước tòa dé tìm ra chân lý của vụ án chỉ là hư quyền Xét xử chỉ là việc Toà án công bố lời giải cho một bài toán có sẵn đáp số là một người có tội và bắt họ vào tù Chỉ vì thừa nhận suy đoán vô tội nên BLTTHS hiện hành có nhiều quy định nhăm đảm bảo quyền bào chữa- quyền chứng minh sự vô tội của bị cáo Quyền chứng minh sự vô tội của bị cáo được thể hiện trong các quy định dưới đây:
Trước hết, bị cáo không những chỉ được biết mình bị khởi tố, điều tra về tội gì (ở giai đoạn điều tra) mà còn được biết mình bị xét xử về tội gì Đây là nội dung của Điều 9 Công ước Quốc tế về nhân quyền: "Bi cáo được thông báo tức thời và thật chỉ tiết bằng ngôn giữ mà anh ta hiểu được về bản chất và ly do buộc tội anh ta” Cụ thé hoá nội dung này, BLTTHS Việt Nam quy định như sau: Quyết định đưa vụ án ra xét xử phải ghi rõ tội danh và điều khoản BLHS mà Viện kiểm sát áp dụng đối với hành vi của bị cáo Trong giai đoạn xét xử, quyền chứng minh sự vô tội của bị cáo còn được thé hiện ở việc bị cáo có quyền đưa ra các chứng cứ, yêu cầu, đề nghị thay đôi thành viên hội đồng xét xử và những người tiễn hành tổ tụng, yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng Bị cáo có quyền được tham gia phiên tòa Tham gia phiên tòa là quyền đồng thời cũng là nghĩa vụ của bị cáo nhưng việc bị cáo trén tránh không có nghĩa là bi cáo có tội Chỉ xét xử văng mặt bị cáo khi họ trốn tránh và việc truy nã không có kết quả, không triệu tập được bị cáo, hoặc sự vắng mặt của bị cáo không trở ngại cho việc xét xử. Đối với giai đoạn xét xử, BLTTHS hiện hành có nhiều quy định đảm bảo cho các bên buộc tội và gỡ tội được tranh tụng bình đăng mặc dù tố tụng hình sự Việt Nam không phải là kiểu tố tụng tranh tụng BLTTHS cho phép các bên buộc tội và gỡ tội có quyền bình đăng trong việc đưa ra chứng cứ, tài liệu đô vật, yêu câu và tranh luận dân chủ trước toà.
Toà án có trách nhiệm tạo điều kiện cho các bên thực hiện các quyền đó nhằm làm rõ sự thật khách quan, thê hiện rõ nguyên tắc tranh tụng ở việc quy định thủ tục đối đáp trong đó bị cáo có quyên trình bày ý kiến về bản luận tội va đưa ra đề nghị của mình Điều luật cũng bắt buộc Viện kiểm sát phải đưa ra những lập luận của mình đối với từng ý kiến Đây là trách nhiệm của bên buộc tội tại phiên toà phải tranh luận toàn diện, đầy đủ, bình đăng VỚI bên gỡ tội, không được lang tránh hoặc trả lời một cách áp đặt và thiếu trách nhiệm kiểu như “giữ nguyên quan điểm truy tố” mà không đưa ra lập luận để bảo vệ quan điểm buộc tội của mình Việc cho phép các bên tranh tụng đã thê hiện nguyên tắc suy đoán vô tội ở chỗ: Quá trình tố tung từ khởi tố, điều tra, truy tố cho đến phiên tòa hình sự chưa cho phép khăng định chắc chắn một người có tội thì mới ton tại sự tranh tụng giữa bên buộc tội và gỡ tội Suy đoán vô tội là cơ sở cho việc tranh tụng và tranh tụng đảm bảo cho việc thực hiện suy đoán vô tội.
Nguyên tắc suy đoán vô tội khăng định: Bị cáo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh sự vô tội của mình Như vậy, đồng nghĩa với việc tại phiên tòa bị cáo có quyền im lặng tức là không có nghĩa vụ phải trả lời các câu hỏi của hội đồng xét xử Luật tố tụng hình sự Việt Nam không quy định quyền im lặng của bị cáo mà chỉ quy định quyền không buộc phải đưa ra chứng cứ dé chéng lại bản thân minh hoặc nhận là mình có tội Vì vay, Điều 229 BLTTHS quy định: “Nếu bi cáo không trả lời các câu hỏi của Hội đông xét xử, kiểm sát viên, người bào chữa tiếp tục hỏi những người khác và xem xét vật chứng, tài liệu có liên quan đến vụ dn” Như vay, điều luật đã gián tiếp công nhận quyền được im lặng của bị cáo tại phiên tòa và không buộc bị cáo chia sẻ gánh nặng chứng minh.
Nguyên tắc suy đoán vô tội chỉ rõ: Khi chưa có bản án kết tội có hiệu lực pháp luật của Toà án thì bị can, bị cáo không bị coi là có tội Điều đó cho thay tam quan trong cua bản án đối với quá trình tố tụng hình sự cùng ý nghĩa to lớn của nó đối với việc đảm bao nguyên tắc suy đoán vô tội Bản án hình sự là hình thức pháp lý của hoạt động áp dụng pháp luật hình sự và tô tụng hình sự chi do Tòa án ban hành trong đó tuyên bố một người phạm tội hoặc không phạm tội Điều 224, BLTTHS đã đưa ra khuôn mẫu chung của bản án hình sự sơ thâm về hình thức và nội dung Theo đó, bản án hình sự chỉ có hai loại: Bản án tuyên bị cáo có tội và bản án tuyên bị cáo không phạm tội Bản án tuyên bị cáo phạm tội phải chỉ rõ bị cáo phạm tội gì, theo điều khoản nào của BLHS Nếu bị cáo vô tội thì dứt khoát trong bản án phải khôi phục danh dự, nhân phẩm và các quyền lợi khác cho họ Với nhận thức chỉ có hai loại bản án quy định tại Điều 224 BLTTHS chứ không thể có hơn mới tránh được những bản án tuyên rất “lửng lơ” kiểu như: Bị cáo không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội “không đủ căn cứ để kết tội bị cáo về tội hoặc hành vi của bị cáo không đủ yếu tố cầu thành tội phạm vv và vv Tuyên như vậy rất khó xác định bị cáo có tội hay không có tội, oan hay không oan, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền suy đoán vô tội cũng như các quyền lợi khác của bị cáo.
Nguyên tắc suy đoán vô tội còn đòi hỏi bản án phải công minh biểu hiện ở việc hình phạt hoặc biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự được tuyên trong bản án phải phù hợp với mức độ nguy hiểm cho xã hội, nhân thân của người có tội, còn không có tội phải được tuyên là vô tội và phải được minh oan Vì bản án không được dựa trên những chứng cứ giả định nên Điều 224 BLTTHS quy định: Bản án (kết tội) phải trình bày việc phạm tội của bị cáo, phân tích những chứng cứ có tội và chứng cứ vô tội (bản án tuyên bị cáo vô tội) Đây chính là tính có căn cứ của bản án hình sự tức là mọi quyết định của Toà án trong bản án phải dựa trên hệ thống chứng cứ được thu thập một cách khách quan, đầy đủ, hợp pháp và toàn diện trong tất cả các giai đoạn của tô tụng hình sự và phải được đưa ra xem xét, đánh giá công khai, dân chủ, bình dang tại phiên tòa Sẽ không có một ban án chính xác, giải quyết triệt dé, toàn diện các van đề của vụ án hình sự nếu chi dựa vào suy luận chủ quan, định kiến của hội đồng xét xử và các cơ quan tiễn hành tố tụng Những căn cứ dé tuyên bị cáo không phạm tội cần được hiểu rộng hơn, không chỉ là có đủ chứng cứ và đủ căn cứ pháp lý tuyên bị cáo không phạm tội mà còn là cả những trường hợp không đủ căn cứ chứng minh bị cáo có tội, có nghi ngờ về chứng cứ cũng như pháp luật để chứng minh bị cáo có tội Điều này phù hợp với nguyên tắc suy đoán vô tội khi trách nhiệm chứng minh thuộc về các cơ quan có thâm quyên tiến hành tố tụng và mọi nghi ngờ về chứng cứ và pháp luật phải giải quyết có lợi cho bị can, bị cáo.
Và trong giai đoạn xét xử sơ thâm và xét xử phúc thấm, nguyên tắc suy đoán vô tội lại được thé hiện ở những quy định khác nhau, cụ thé: © Xét xử sơ thẩm:
Các quy định của BLTTHS năm 2015 cụ thé hóa nguyên tắc suy đoán vô tội: tại khoản 2 Điều 260 quy định bản án sơ thâm phải ghi rõ những nội dung bao gồm cả những chứng cứ buộc tội và gỡ tội Quy định về trình tự thủ tục phiên tòa sơ thâm theo nguyên tắc bảo đảm tranh tụng, xem xét chứng cứ dé xác định có tội hay không dựa trên cơ sở xác định bị cáo vẫn được suy đoán vô tội trước pháp luật Nguyên tắc suy đoán vô tội với ý nghĩa bảo vệ quyền con người được thể hiện trong các quy định về thời hạn xét xử Việc quy định thời hạn xét xử bảo đảm cho bị cáo được xét xử không thé chậm trễ, dé có thé sớm có phán quyết về việc người đó có phạm tội hay không phạm tội Điều 277 BLTTHS năm 2015 đã đưa ra quy định quyền không được xét xử chậm trễ bị cáo băng thời hạn chuẩn bị xét xử cụ thé đối với từng loại tội phạm bị truy tố Những quy định này có mục đích bảo đảm cho phiên tòa được tiễn hành kip thời, có hiệu quả cao, tao điều kiện cho Tham phán, Hội thâm nghiên cứu vụ án làm cơ sở cho phán quyết tại phiên tòa Điều 282 BLTTHS quy định những căn cứ mà Tham phán được phân công chủ tọa phiên tòa, trong thời hạn chuẩn bị xét xử có thể ra quyết định đình chỉ vụ án Với những quy định này, một lần nữa, BLTTHS năm 2015 khăng định: Bi cáo được coi là vô tội trong bất cứ giai đoạn TTHS nào khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
Khi nghị án, Hội đồng xét xử chỉ căn cứ vào các chứng cứ và tài liệu đã được thầm tra tại phiên tòa, xem xét day đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của VKS, bị cáo, người bào chữa và những người tham gia tổ tụng khác tại phiên tòa Mọi ý kiến thảo luận cũng như các quyết định về những vẫn đề thuộc nội dung vụ án đều phải ghi lại trong biên bản nghị án Khi nghị án, Hội đồng xét xử có thể ra bản án hoặc quyết định theo quy định tại Điều 299 BLTTHS năm 2015 Nguyên tắc này thé hiện nội dung: Bản án không được dựa trên những giả định “Ban án chỉ được căn cứ vào những chứng cứ đã được xem xét tai phiên toa’ Day là sự thể hiện trực tiếp, cụ thé nhất của pháp luật tô tụng hình sự trực dé bao đảm nguyên tắc suy đoán vô tội. © Xét xử phúc thẩm:
Thực trạng thực hiện nguyên tắc suy đoán VO {ỘI - 5S ssevreeseeree 48
Những hạn chế, bất 30 54
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thực tiễn áp dụng cho thấy nguyên tắc suy đoán vô tội trong pháp luật nói chung và trong tô tụng hình sự nói riêng vẫn chưa được áp dụng triệt dé Việc giải quyết các vụ án hình sự ở Việt Nam vẫn còn tôn tại oan sai, làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội Sau đây là một số hạn chế, bất cập trong việc thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội ở nước ta hiện nay:
Một là, bắt, tạm giữ và truy cứu TNHS người bị buộc tội không có căn cứ.
Bắt, tạm giữ người bị buộc tội là một trong những hoạt động ban đầu của quá trình giải quyết vụ án, việc không tuân thủ nghiêm trình tự, thủ tục bắt, giữ người ảnh hưởng gián tiếp đến nguyên tắc suy đoán vô tội Nguyên tắc suy đoán vô tội đòi hỏi mọi nghi ngờ về tội phạm của người bị buộc tội nếu không có đủ căn cứ dé kết tội theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định thì phải kết luận họ không có tội bằng bản án, quyết định của toà án. Tuy nhiên trong giai đoạn này có một số trường hợp co quan có thầm quyền chưa thu thập được chứng cứ hoặc đã thu thập được chứng cứ nhưng không rõ ràng mà đã vội kết luận người bị buộc tội là có tội, dẫn đến rất nhiều vụ án oan Chỉ vì định kiến người bị buộc tội có tội nên các cơ quan điều tra đã thu thập chứng cứ theo hướng buộc tội mà bỏ qua các chứng cứ gỡ tội; cơ quan có thâm quyên thu thập tài liệu chứng cứ không phù hợp với tính chất khách quan của vụ án Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tổ tụng thường nhìn nhận bị can, bị cáo như là người phạm tội mặc dù lỗi của họ chưa được chứng minh Gần đây, có nhiều vụ án được sự quan tâm của dư luận khi trong quá trình giải quyết vu án cơ quan có thâm quyền đã suy đoán có tội, xem bị can, bị cáo là người có tội khi hành vi phạm tội của họ chưa được chứng minh một cách thỏa đáng mà điển hình là vụ án Hồ Duy Hải.
Vu án mạng xảy ra ngày 13/001/2008 tai Bưu cục Cầu Voi, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long
An Nạn nhân là hai nhân viên của bưu cục, Nguyễn Thị Ánh H và Nguyễn Thị Thu V. Khám nghiệm hiện trường thu được một số dấu vân tay dính máu của hung thủ Diễn biến vụ án như sau: tối 13/01/2008, Hải đi xe máy đến Bưu cục Cầu Voi lúc "khoảng 19h30", vào bên trong ngồi nói chuyện với nạn nhân H Lúc khoảng 20h30, Hải đưa tiền cho nạn nhân V ra ngoài mua trái cây và giêt nạn nhân H Khi nạn nhân V mua trái cây về bi Hải giết tiếp Hải đã dùng một con dao inox tại bưu cục cắt cổ 2 nạn nhân Ngày 21/3/2008 Hồ Duy Hải bị bắt và bị khởi tố về hành vi giết người, cướp tài sản Ngày 28/11/2008, TAND tỉnh Long An xét xử sơ thâm, ra bản án số 97/2008/HSST tuyên phạt tử hình Hồ Duy Hải về hai tội "giết người" và "cướp tài sản" Ngày 28/4/2009, Tòa phúc thâm TANDTC tại TP.HCM xử phúc thâm, có bản án số 281/2009/HSPT, tuyên y án sơ thâm Trong bản án phúc thấm đã nhận định “mdc dù quá trình diéu tra, truy tô đối với bi cdo có một số vi phạm thủ tục tô tụng, tuy nhiên xét thấy những vi phạm này là không nghiêm trọng, không làm thay đổi bản chất vụ án” dé tuyên án.!8 Đây là một vụ án có nhiều sự khúc mắc, các tình tiết, chứng cứ, chứng minh để làm sáng tỏ vụ án chưa đủ: con dao gây án không thu thập được; hung khí là chiếc ghế, chiếc thớt không thu giữ được mà mua ở ngoài chợ Do đó, cần tiến hành điều tra lại theo luật định Kết quả điều tra và tố tụng có thê lại tiếp tục khang định Hồ Duy Hai là thủ phạm, hoặc có thé minh oan cho anh ta nhưng điều tra và tố tụng lại sẽ thê hiện tính nghiêm minh và tính nhân văn của nền tư pháp.
Hai là, vẫn còn có các trường hợp người có thẩm quyên tiễn hành tô tụng có hành vỉ mớm cung, bức cung, nhục hình trong hoạt động điều tra.
Nguyên tắc suy đoán vô tội quy định trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thâm quyên tiến hành tố tụng, người bị buộc tội có quyền nhưng không có nghĩa vụ buộc phải chứng minh là mình vô tội Trên thực tế tình trạng bức cung, dùng nhục hình trong quá trình lay lời khai vẫn diễn ra khá pho biến ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả điều tra Cơ quan có thầm quyên tiễn hành tố tụng vô hình chung áp dụng nguyên tắc “suy đoán có tội” dẫn đến trình trạng oan sai như hiện nay Các hành vi mớm cung, bức cung, dùng nhục hình thường diễn ra ngay sau khi người bị nghi ngờ là tội phạm bị bắt, tạm giữ hoặc khi lay lời khai khi mà đối tượng không nhận tội Lúc này các điều tra viên cho rằng, hành vi im lặng, không nhận tội là một sự chống đối Rất nhiều vụ dùng nhục hình đã xảy ra, dẫn đến nhiều hậu qua rất nghiêm trong Tuy nhiên dé phát hiện và xử lý các trường hợp mớm cung, bức cung, nhục hình là khó khăn bởi đây là một dạng tố tụng đặc thù, ranh giới giữa việc không mớm cung, bức cung, dùng nhục hình với ranh giới mớm cung, bức cung, dùng nhục hình là tương đối mong manh Hành vi bức cung, dùng nhục hình khi chứng minh và
18 https://Isvn.vn/vu-an-ho-duy-hai-nhung-tran-tro-va-du-am-sau-phien-xet-xu-giam-doc-tham.html (truy cập lần cuối ngày 17/1/2022) khó xử lý bởi trong hoạt động điều tra không phải lúc nào cũng có người giám sát cán bộ điều tra, việc hỏi cung thường diễn ra với sự có mặt của người buộc tội với cán bộ điều tra.
Vụ án “dùng nhục hình” xảy ra tại quận 11 TP Hồ Chí Minh là một minh chứng Ông Châu Dung T bị Công an phường 13 ( quận 11) bắt vào trưa 17/10/2018 vì cho rằng ông T là nghi phạm trong một vụ án cướp giật tài sản Đến 16 giờ cùng ngày (17.10), ông T được chuyển về Công an phường 12 (quận 11), rồi bi di lý qua Công an quận 11 dé lay lời khai và tiếp tục bi tạm giữ Đến trưa 18/10/2018, bà Đặng Thế Kiều (63 tuôi) mẹ của ông T, nhận được thông tin ông T tử vong Ngày 19/10/2018, gia đình ông T gửi đơn đến các cơ quan chức năng yêu cầu điều tra việc ông T tử vong sau khi bi Công an quận 11 bắt và tạm giữ Theo kết luận điều tra của Cơ quan điều tra VKSND tối cao và cáo trạng của VKSND tối cao kết luận Phùng Trần Hoàng và Nguyễn Đình Nhơn là cán bộ quản giáo đã cùng Hồ Nguyên Long và Huỳnh Đạt là phạm nhân tự giác đã dùng nhục hình đối với Châu Dung T-người bị tạm giữ tại Nhà tạm giữ Công an Quận 11 về hành vi cướp giật tài sản trong ca trực từ ngày 17/10/2018 đến ngày 18/10/2018 Hội đồng xét xử TAND quận 11, thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên phạt bị cáo Phùng Trần Hoàng 02 năm 06 tháng tù; bị cáo Nguyễn Đình Nhơn 02 năm tù; bị cáo Huỳnh Đạt 02 năm 06 tháng tù; bị cáo Hồ Nguyên Long 02 năm
09 tháng tù, tổng hợp hình phạt buộc bị cáo phải chấp hành hình phạt chung là 04 năm 10 tháng 28 ngày tù, về tội “Dùng nhục hình” theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 373 BLHS.!?
Một vụ án khác đó là vụ án của ông Hàn Đức Long.?0 Vụ án xảy ra vào tối 26/6/2005 khi thi thé của một bé gái tên Y được tim thấy ở xã Phúc Sơn huyện Tân Yên, Bắc Giang.
Cơ quan điều tra đã vào cuộc xác định nạn nhân đã bị hiếp dâm và chết do ngạt nước. Nhưng sau bốn tháng không tìm ra thủ phạm cơ quan điều tra tỉnh Bắc Giang quyết định tạm đình chỉ vụ án Sau đó nhận được đơn của bà Ngô Thị K và con dâu của bà tố cáo ông Hàn Đức Long là người đã hiếp dâm hai mẹ con Bị triệu tập đến làm việc ông Long nhận đã hiếp dâm hai mẹ con bà K nên đã bị công an tỉnh Bắc Giang khởi tố, bắt giam về tội Hiếp dâm Trong quá trình bị tạm giam, ông Long bất ngờ có “đơn tự thú” về hành vi hiếp
19https://kiemsat.vn/tp-ho-chi-minh-xet-xu-vu-an-can-bo-quan-giao-dung-nhuc-hinh-tai-nha-tam-giu-cong-an-quan- 11-54449 html (truy cập lần cuối ngày 22/1/2022)
?9 https://vvtc.vn/nao-loan-buoi-xin-loi-tu-tu-han-duc-long-bo-chau-be-bi-giet-hai-len-tieng-ar3 18659.html (truy cập lần cuối này 13/3/2022) dâm và giết cháu Y Từ năm 2007 đến 2011, qua 4 phiên tòa, ông Long bị TAND tỉnh Bắc Giang và TAND Tối cao tuyên phạm tội Hiếp dâm, Hiếp dâm trẻ em và Giết người, hình phạt chung là tử hình Suốt thời gian này, ông Long liên tục kêu oan, nói do bị ép buộc nên thời điểm bị triệu tập mới nhận tội.
Ba là, vẫn còn tình trạng kết tội oan, sai.
Thực tiễn tố tụng hình sự cho thấy rằng các cơ quan điều tra, điều tra viên, viện kiểm sát, tòa án, thâm phán thường áp dụng nguyên tắc suy đoán vô tội theo hướng ngược lại
“suy đoán có tội” luôn định kiến rằng người bị buộc tội chính là người có tội Có một bộ phận thầm phán vẫn có thói quen tư duy trọng chứng hon trọng cung, quá tin tưởng vào chứng cứ trong hồ sơ, chỉ chú trọng đến các chứng cứ buộc tội cho Viện kiểm sát đưa ra dẫn đến kết án oan, sai Kết tội khi không đủ chứng cứ, chứng minh tội phạm Nguyên tắc suy đoán vô tội yêu cầu mọi nghi ngờ về tội phạm do không đủ căn cứ dé kết tội theo trình tự, thủ tục của pháp luật thì phải kết luận họ không có tội Tuy vậy thực tiễn lại xảy ra những vi phạm như: Trong quá trình thu thập chứng cứ cơ quan có thâm thấm quyền tiến hành tố tụng đã thu thập những tài liệu không khách quan của chứng cứ, trái với quy định của BLTTHS hiện hành về chứng cứ là những gì có thật theo Điều 86 Hay thu thập chứng cứ không theo trình tự thủ tục do BLTTHS quy định Việc bức cung, dùng nhục hình khi điều tra, vi phạm khi khám nghiệm hiện trường vẫn tồn tại Cơ quan có thầm quyền quan điểm một chiều khi dùng lời khai của bị can, người làm chứng làm chứng cứ buộc tội. Hay không ít Thâm phán và Hội thâm còn lệ thuộc vào kết quả điều tra, những thông tin, tài liệu có trong hồ sơ vụ án Trong nhiều trường hợp, Hội đồng xét xử tin vào kết quả điều tra có trong hồ sơ vụ án mà không coi trọng tới những ý kiến trình bày tại phiên tòa, chưa thực sự coi trọng nguyên tắc tranh tụng mà vẫn nặng về thâm vấn, xét hỏi, tạo ra sự bất bình đăng giữa các bên tham gia tố tụng Án oan, sai là biểu hiện rõ nhất sự vi phạm nguyên tắc suy đoán vô tội bởi chính việc xét xử không toàn diện mà xét xử theo kiểu “án tại hồ
Sơ”, Điền hình là vụ án anh Bùi Minh Lý xảy ra tại quận Binh Thạnh, TP Hồ Chi Minh.
Cụ thể tối 19/01/2014 vợ chồng chị N.T.T đãi tiệc ở phường 25, quận Bình Thạnh Bàn tiệc đặt ở hai bên đường hẻm, chừa lối đi nhỏ ở giữa Khi chị T bưng thức ăn ra thì bị một thanh niên giật sợi dây chuyên Chồng chị T cùng một người bạn chạy xe máy đuôi theo đến đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, quận Bình Thạnh Trên đường, họ nhìn thấy anh Lý đang chạy xe máy Hai người này tiến tới ép xe, khống chế rồi đưa anh Lý đến cơ quan công an. Sau đó, VKSND quận Bình Thạnh truy tô anh Lý tội "Cướp giật tài sản" Giai đoạn sơ thâm, TAND quận Bình Thạnh xét xử công khai vụ án trong tháng 7/2015 Chủ tọa phiên Tòa sơ thấm kết luận anh Bùi Minh Lý phạm tội "Cướp giật tài sản", tuyên phat anh Lý 3 năm tù giam về tội danh trên Thời hạn tù tính từ ngày tạm giam: 20/01/2014 Theo bản án sơ thẩm này, HDXX bác bỏ lời khai chối tội của anh Ly cùng lời bào chữa của luật sư. HĐXX cho rang đủ cơ sở xác định anh Lý phạm tội "Cướp giật tài san"; rang anh xem thường pháp luật khi điều khién xe máy trên đường phố và cướp giật tài sản của người khác. Theo HDXX, đây là tình tiết định khung "Dùng thủ đoạn nguy hiểm" trong Bộ Luật Hình sự Anh Lý kháng cáo kêu oan Tháng 9/2015 xử phúc thâm vụ án Tại tòa, VKSND TP. HCM và TAND TP.HCM cùng nhận định: Toà sơ thâm tuyên bị cáo có tội chỉ căn cứ vào chứng cứ gián tiếp, chưa khách quan Cơ quan điều tra không cho bị hại và nhân chứng làm thủ tục nhận dang dé xem Lý có phải là người giật day chuyền hay không Lời khai của bị hại và nhân chứng có nhiều mâu thuẫn nên chưa đủ cơ sở để chứng minh Như vậy Tòa sơ thâm đã kết án mang tính quy chụp, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc suy đoán vô tội.?!
Hay như vụ án ông Mưu Quý Sường, nội dung vụ án như sau: khoảng 6 giờ ngày
Nguyên nhân của những han ché, bat cập khi thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội 4
địa phương làm cho cho sự độc lập và khách quan của Tòa án không được đảm bảo.
Ngoài ra, chế độ tiền lương của Tham phán và chế độ, chính sách đối với Hội thâm chưa hợp lý Mức lương của Thâm phán ở nước ta hiện nay là rất khiêm tốn Theo bảng lương mới nhất của thâm phán 2022: thâm phán TAND cấp huyện có mức lương giao giao động khoảng từ 3.500.000 đồng - 7.500.000 đồng: thâm phán TAND cap tỉnh có mức lương giao động khoảng từ 6.500.000-10.000.000 đồng Với mức lương này thì không đảm bảo được mức sống tối thiểu của bản thân và gia đình họ Điều này sẽ làm cho Thâm phán không yên tâm công tác, dễ bị những tác động, cám dỗ hoặc tham nhũng khi tham gia hoạt động tổ tụng.
Giải pháp nâng cao chất lượng thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội
Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tiếp tục đây mạnh cải cách tư pháp, như vậy quyền con người mới được bảo đảm Công việc đầu tiên cần phải làm là tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân; hoàn thiện các thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch tôn trọng và bảo vệ quyền con người Tiếp tục hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự theo hướng tiếp cận quyền con người thay vi tư duy tran áp tội phạm; phân định ranh mạch các chức năng tố tụng trong đó trả Tòa án về đúng vị trí vai trò của nó là chức năng xét xử Theo đó, cần phân định rành mạch các chức năng tô tụng Theo đó, chức năng buộc tội thuộc về Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, chức năng gỡ tội thuộc về cơ quan điều tra, người bào chữa, người bị buộc tội, chức năng xét xử thuộc về Toà án; đảm bảo cho các bên gỡ tội được bình đăng với bên buộc tội, thé hiện ở việc có các quy định nhằm dam bảo cho bên gỡ tội thực hiện chức năng này đó là hệ thống quyền của họ cũng như cơ chế đảm bảo cho họ thực hiện quyên này Tiếp tục điều chỉnh, sửa đổi và hoàn thiện các quy định của BLTTHS như sau: Một là, hoàn thiện quy định về bắt, tạm giữ, tạm giam.
Hoàn thiện một số quy định của BLTTHS năm 2015 quy định chặt chẽ hơn một sé van dé như tang cường trách nhiệm cá nhân của người ra lệnh bat, tam giữ, tạm giam; đình chỉ người phạm tội, tránh oan sai, tôn trọng và bảo vệ quyền lợi chính đáng và quyền lợi của người bị bắt.
Tại khoản 2 Điều 118 BLTTHS quy định thời han tam giữ “Trong trường hop can thiết, người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ nhưng không quá 03 ngày Trong trường hợp đặc biệt, người ra quyết định tạm giữ có thé gia han tạm giữ lan hai nhưng không quá 03 ngày” So với BLTTHS năm 2003, quy định này không có gì thay đối, tức là vẫn chưa cụ thé Tình huống nào được coi là "cần thiết" và tình huống nào là "bat thường"? Việc này hoàn toàn do người có thâm quyền xác định Vì vậy, để bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật và bảo vệ tốt hơn quyền con người của người bị tạm giữ, tạm giam, pháp luật phải quy định cụ thê từng trường hợp, không nên dùng văn bản quy phạm pháp luật dé quy định, hướng dẫn vì dé dẫn đến việc áp dụng tùy tiện, thiếu thống nhất.
Tại khoản 4 Điều 119 BLTTHS quy định “Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc dang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư tru và lý lịch rõ ràng thì không tạm giam ma áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ các trường hop ” quy định như vậy là phù hợp, thé hiện tinh thần nhân dao, vì con người của chế độ xã hội chủ nghĩa, song Điều 119 khoản 4 cần bổ sung thêm tình tiết bị can, bị cáo là người phải cấp dưỡng; là người phải chăm sóc người bị tàn tật nặng, ốm nặng, hoặc sắp chết mà gia đình neo đơn, nếu thiếu sự chăm sóc của bị can, bị cáo thì những người này không thé tự mình sinh sống được thì có thé áp dụng biện pháp ngăn chặn khác (chang han cam đi khỏi nơi cư trú), trừ những trường hợp cụ thê như đã quy định tại khoản này.
Về bảo vệ quyền bào chữa của người bị tạm giữ, tạm giam tại khoản 4 Điều 78 BLTTHS quy định “Trong thời hạn 24 giờ ké từ khi nhận du giấy tờ quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điêu này, cơ quan có thẩm quyên tiến hành tô tụng phải kiểm tra giấy tờ và thấy không thuộc trường hợp từ chối việc đăng ký bào chữa quy định tại khoản 5 Điễu này thì vào số đăng ký bào chữa, gửi ngay văn bản thông báo người bào chữa cho người dang ký bào chữa, cơ sở giam giữ và lưu giấy tờ liên quan đến việc đăng ký bào chữa vào hồ sơ vu án; ” Với quy định như trên, trong trường hợp thuận lợi, co quan thụ lý vụ án có thé tiếp nhận giấy tờ về đăng ký bào chữa Trong thời hạn 24 giờ cơ quan có thâm quyền kiểm tra nếu không thuộc trường hợp từ chối việc đăng ký bào chữa thi thông báo cho người đăng ký bào chữa Quy định này giúp người bị buộc tội xác nhận được quyền bào chữa của mình đã được đảm bảo.
Hai là, quy định cụ thể rõ ràng về hoạt động hỏi cung trong điều tra.
Khi tiến hành quá trình hỏi cung cần sử dụng nhuan nhuyễn, linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật hỏi cung, lường trước những tình huống bat ngờ, phức tạp có thé xảy ra trong quá trình hỏi cung, dự đoán các biện pháp phòng ngừa, đặc điểm tâm lý, tâm tư, nguyện vọng của người bị buộc tội và hiểu rõ khuyết điểm của người bị buộc tội; trong trường hợp xét hỏi nhiều người bị tình nghi phạm tội trong một vụ án, cần phân biệt đối tượng nào cần hỏi trước, đối tượng nào cần hỏi sau dé đạt được hiệu quả tốt nhất Mặt khác, các cơ quan có thâm quyền tiến hành tổ tụng cũng cần chú ý giải quyết các van đề cụ thé Bên cạnh đó cần trang bị thiết bị vật chất phục vụ cho quá trình hỏi cung bị can Xây dựng và bồ trí hợp lý tránh tác động khách quan ảnh hưởng đến quá trình hỏi cũng đồng thời cũng cần đảm bảo các điều kiện an toàn trong quá trình hỏi bị can như có có các lực lượng bảo vệ an toàn cho cả cơ quan tố tụng và bị can cảnh giác trước các hành vi bỏ trốn hoặc tan công cơ quan điều tra khi hỏi cung.
Ba là, hoàn thiện các nguyên tac cua TTHS có liên quan đên nguyên tac suy đoán vô
Thứ nhất là hoàn thiện nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội bởi đây là nguyên tắc quan trong giúp người bị buộc tội tự bảo vệ mình nhưng các quy định về nguyên tắc này chưa được thể hiện rõ nét vì vậy cần quy định quyền bào chữa thành một chương riêng, với đầy đủ các quy định như bổ sung quyền cho bị can, bị cáo được tạm hoãn các thủ tục tố tụng cho đến khi có sự tham vấn của người bao chữa, bổ sung quyền của luật sư được tiếp xúc riêng với bị can, bị cáo để việc áp dụng nguyên tắc này dễ dàng từ đó bảo vệ quyền lợi của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự trong nhà nước pháp quyền nói chung mà còn đảm bảo cho tố tụng hình sự xác định được sự thật của vụ án, làm cơ sở cho việc giải quyết các vấn đề khác của tố tụng hình sự.
Tiếp theo là hoàn thiện nguyên tắc tranh tụng, đây là nguyên tắc xuất hiện đồng thời với việc buộc tội và gỡ tội trong việc lập luận và phản biện nhưng nguyên tắc chỉ thể hiện rõ nhất ở giai đoạn xét xử thông qua hoạt động tranh luận Việc quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử là chưa khái quát được hết nội dung mà nguyên tắc này muốn truyền tải Chính vì vậy nên quy định thành “Nguyên tắc tranh tụng trong tô tụng hình sự” là một nguyên tắc cơ bản, đảm bảo được sự dân chủ trong quá trình giải quyết vụ án giữa các bên tham gia.
Một nguyên tắc nữa cũng cần được sửa đổi, bố sung dé đáp ứng yêu cau giải quyết vụ án hình sự là nguyên tắc “xác định sự thật của vụ án” Pháp luật TTHS quy định trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về Cơ quan điều tra, Tòa án và Viện kiểm sát Tuy nhiên việc quy định trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về Tòa án vô hình chung đã đưa mô hình tố tụng của chúng ta thành mô hình tố tụng thâm vấn điều này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền con người bởi vai trò của thẩm phán trong mô hình này chiếm được wu thé; việc thu thập chứng cứ do thâm phán điều tra tập hợp nên việc thâm van có thé không khách quan, vô tư việc tranh luận ở phiên toà cũng trở nên vô nghĩa Bởi vậy cần quy định lại nguyên tắc này như sau: “Trach nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan Dieu tra và Viện kiểm sát, Tòa án không có trách nhiệm chứng minh tội phạm `
Cuối cùng là sửa đối nguyên tắc “suy đoán vô tội” theo hướng đổi từ “coi” thành từ
“suy đoán vô tội” để phù hợp với tên nguyên tắc Cụ thê sửa đổi như sau: “Điều 13 Suy đoán vô tội: Người bị buộc tội được suy đoán vô tội cho đến khi tội của họ được chứng minh theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và có bản an kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật ”
Bon là, hoàn thiện về mô hình tô tụng.
Mô hình tố tung của Việt Nam là mô hình tổ tụng thâm van có cài đặt những yếu tố tranh tụng Với việc dồn toàn bộ gánh nặng chứng minh lên Nhà nước, cụ thể là các cơ quan tô tụng hình sự, tạo ra sự mờ nhạt, thụ động của các chủ thể khác Hạn chế này cho thay nó không đảm bao các nguyên tac khác của TTHS trong đó có nguyên tắc suy đoán vô tội Bên cạnh đó, mô hình tố tụng hiện này còn cho thay nó chưa có sự phan biệt rõ ràng, rành mạch các chức năng của t6 tụng là chức năng buộc tội, chức nang bào chữa va chức năng xét xử Vì thế cần tiếp tục hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự ở Việt Nam theo hướng mở rộng hơn nữa tranh tụng trong cả quá trình tổ tụng Tiếp cận tổ tụng hình sự theo hướng tiếp cận quyền con người thay vì tư duy tran áp tội phạm; phân định rành mạch các chức năng tố tụng trong đó trả tòa án về đúng vị trí vai trò của nó là chức năng xét xử Theo đó,can phân định rành mạch các chức năng tô tụng và tương ứng với mỗi chức năng có một cơ quan tư pháp đảm nhiệm Theo đó, chức năng buộc tội thuộc về Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, chức năng gỡ tội thuộc về người bào chữa, người bị buộc tội, chức năng xét xử thuộc về Toà án; đảm bảo cho các bên gỡ tội được bình đăng với bên buộc tội, thể hiện ở việc có các quy định nhằm đảm bảo cho bên gỡ tội thực hiện chức năng này đó là hệ thống quyền của họ cũng như cơ chế đảm bảo cho họ thực hiện quyền này.?7
Năm là, hoàn thiện quy định về quyên của người bào chữa. Điểm b, khoản 1, Điều 73 BLTTHS quy định các quyền của người bào chữa “Có mat khi lấy lời khai của người bị bắt, bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu người có thẩm quyên tiễn hành lấy lời khai, hỏi cung đông ý thì được hỏi người bị bắt, bị tạm giữ, bị can”. Như vậy, người bào chữa chỉ được hỏi người bị bắt, bị tạm giữ, bị can khi người có thầm quyền đồng ý Nhóm tác giả cho rằng pháp luật về các quy định này chưa hợp lý Bởi việc đồng ý hay không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người có thâm quyền tiến hành lay lời khai Vì vậy, pháp luật cần quy định rõ người bào chữa có quyên hỏi cung bị can, người bị tạm giữ trong vụ án, có quyền tham gia một số hoạt động điều tra cụ thể Đồng thời cần làm rõ quy định về chứng bảo đảm đủ dé giải quyết vụ án hình sự là như thé nào; và chứng cứ mà người bào chữa thu thập được cũng phải được xem xét cân thân phục vụ cho quá trình giải quyết vụ án Bên cạnh đó, quy định rõ ràng, đầy đủ trình tự thu thập chứng cứ của người bào chữa đảm bảo cho việc thu thập chứng cứ của người bào chữa được thực hiện theo đúng trình tự của pháp luật, giúp cho quá trình giải quyết vụ án được nhanh chóng. Sáu là, hoàn thiện các quy định của pháp luật về quyên của người bị buộc tội.
Quy định quyền im lặng trong BLTTHS năm 2015 Bởi quyền im lặng là một quyền cơ bản của con người, mới được Nhà nước ta đề cập trong Hiến pháp năm 2013 mà chưa được cụ thê hóa vào trong BLTTHS năm 2015 Ở nước ta, “Quyền im lặng” không được quy định cụ thé trong luật; BLTTHS năm 2015 không nêu khái niệm về “Quyền im lặng”. Mặc dù một số quy định pháp luật tố tụng hình sự đã có sự mặc nhiên thừa nhận “Quyền im lặng” như: Điều 59 đến Điều 62 BLTTHS năm 2015 quy định quyền của người bị buộc tội (gồm: Người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo) được “Trinh bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận
27 https://phaptri.vn/kien-nghi-sua-doi-de-dam-bao-nguyen-tac-suy-doan-vo-toi/ (truy cập lần cuối ngày 8/2/2022) mình có tội ”.Trong các điều khoản nói trên trong luật hình sự không hề nói gì về quyền im lặng nhưng trong thực tế khi làm việc với các cơ quan tố tung, bị can va bị cáo có thé không trả lời một số câu hỏi mà họ cho là chống lại họ và họ không buộc phải khai nhận mình có tội Vậy nên pháp luật Tố tụng hình sự nước ta có thể quy định một điều khoản riêng về
“Quyền im lặng” với nội dung bao gồm các điều khoản trên Quy định này nhằm bao đảm tính minh bạch của pháp luật, được xem là quy định tiễn bộ vượt bậc, bảo vệ quyền công dân, giải quyết được nhiều bat cập trong các vụ án mà các cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng sử dụng lời khai bất lợi cho bị can, bị cáo hoặc chỉ sử dụng duy nhất lời nhận tội của họ đề kết tội họ khi đưa ra truy tỐ, Xét XỬ.