1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và xu hướng phát triển của các phương thức mua bán phổ biến của ngành thương mại hàng hoá ở việt nam

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Xu Hướng Phát Triển Của Các Phương Thức Mua Bán Phổ Biến Của Ngành Thương Mại Hàng Hoá Ở Việt Nam
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Hương Giang
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Thương Mại Điện Tử
Thể loại bài thảo luận
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Xét về bản chất, thương mại hàng hoá là bộ phận của thương mại, nhưng thuộc ngành hoặc lĩnh vực dịch vụ phân phối.- Mục tiêu:+ Thay đổi hình thái giá trị của hàng hóa + Thực hiện giá trị

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

************

BÀI THẢO LUẬN

THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC PHƯƠNGTHỨC MUA BÁN PHỔ BIẾN CỦA

NGÀNH THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hương Giang

lẻ 2.2 Phương thức mua bán trực tiếp và qua trung

gian 2.3 Phương thức mua bán qua đại lý và môi

giới 2.4 Phương thức mua bán truyền thống và thương mại điện

tử 16

2.5 Phương thức mua bán thanh toán ngay và mua bán

chịu 232.6 Phương thức gia công thương

mại

Trang 2

2.7 Các phương thức xuất khẩu hàng hóa trong thương mại quốc

tế 27

ĐÁNH GIÁ, NHẬN ĐỊNH

CHUNG KẾT

LUẬN PHỤ LỤC THAM

KHẢO 1

ở những phương thức truyền thống, mà các phương thức hiện đại cũngphát triển mạnh mẽ Tham gia vào sân chơi khu vực và quốc tế, có thểnói

Việt Nam đang có “thời cơ” và “vận hội” để rút ngắn con đường pháttriển của mình mà lịch sử thế giới phải trải qua hàng trăm năm mới có.Qua

quá trình tìm hiểu chúng em xin đưa ra 7 phương thức mua bán chínhảnh hưởng tới nền kinh tế của nước ta Bài viết sẽ làm rõ thực trạng củathương mại hàng hoá Việt Nam và đưa ra xu hướng phát triển của từngphương thức Từ đó đưa ra đánh giá, nhận định về những phương thứccó

tiềm năng trở thành trụ đỡ vững chắc cho nền kinh tế nước nhà trongtương lai

Trang 3

NỘI DUNG

I BẢN CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC MUA BÁN CHỦ YẾUTRONG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

1.1 Khái niệm, bản chất của thương mại hàng hoá

1.1.1 Khái niệm của thương mại hàng hoá

- Thương mại hàng hoá là lĩnh vực trao đổi hàng hoá hữu hình, bao gồmtổng thể các hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động hỗ

trợ của các chủ thể kinh tế nhằm thúc đẩy quá trình trao đổi đó diễn ratheo mục tiêu đã xác định

- Đối tượng trao đổi: Hàng hóa hữu hình

- Chủ thể trong TMHH: nhà sản xuất, người tiêu dùng, thương nhân.1.1.2 Bản chất của thương mại hàng hoá

- Thương mại hàng hoá là lĩnh vực cụ thể của thương mại, đó là lĩnh vựctrao đổi sản phẩm tồn tại ở dạng vật thể, định hình Lĩnh vực này phảnánh quá trình lưu thông bao gồm các hoạt động mua bán, vận chuyển,kho hàng nhằm thay đổi hình thái giá trị của hàng hoá (từ hàng sangtiền, và

từ tiền sang hàng), thực hiện giá trị của hàng hoá (theo các mức giá khácnhau) và chuyển giá trị sử dụng của nó đến người tiêu dùng Xét về bảnchất, thương mại hàng hoá là bộ phận của thương mại, nhưng thuộcngành hoặc lĩnh vực dịch vụ phân phối

- Mục tiêu:

+ Thay đổi hình thái giá trị của hàng hóa

+ Thực hiện giá trị của hàng hóa

+ Chuyển giá trị sử dụng của hàng hóa đến người tiêu dùng

- Quan hệ chủ yếu trong thương mại hàng hóa:

+ Thương nhân với nhà sản xuất

+ Thương nhân với người tiêu dùng

+ Thương nhân với nhau

- Phương thức trao đổi: mua bán buôn, bán lẻ, mua bán truyền thông haythương mại điện tử, đại lý, môi giới, trực tiếp hay qua trung gian…1.2 Các phương thức mua bán phổ biến trong thương mại hàng hoá củaViệt Nam

- Phương thức mua bán buôn và mua bán lẻ

- Phương thức mua bán trực tiếp và qua trung gian

- Phương thức mua bán qua đại lý và môi giới

- Phương thức mua bán truyền thống và thương mại điện tử

Trang 4

- Phương thức mua bán thanh toán ngay và mua bán chịu

- Phương thức gia công thương mại

- Các phương thức xuất khẩu hang hóa trong thương mại quốc tế

II THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC

PHƯƠNG THỨC MUA BÁN PHỔ BIẾN

2.1 Phương thức mua bán buôn và mua bán lẻ

2.1.1 Phương thức mua bán buôn

Bán buôn là phương thức trao đổi hàng hóa có chủ thể là các nhà sảnxuất, thương nhân trao đổi hàng hóa với nhau

-Giá cả thực hiện theo mức giá bán buôn

-Thường thanh toán qua ngân hàng thương mại và sử dụng nhiều chứng

từ mua bán, không hoặc ít khi dùng tiền mặt

-Khối lượng một lần bán và dự trữ kho hàng thường với số lượng lớn

a Thực trạng

Phương thức bán buôn được chia ra thành bán buôn hiện đại và bánbuôn truyền thống:

- Bán buôn hiện đại:

Hiện nay, phân khúc bán buôn ở Việt Nam chưa được định hướng rõràng Hệ thống phân phối bán buôn dày đặc nhưng đa số mang

tính tự phát, chưa có sự kết nối giữa nhà sản xuất và nhà phân phối dẫntới chưa tạo ra nhiều giá trị cho đôi bên Hầu hết hiện nay toàn bộ hệthống

siêu thị Việt Nam đều có sự kết hợp cả bán sỉ và bán lẻ tuy nhiên doanhthu chủ yếu lại đến từ bán lẻ, có thể thấy rằng phân khúc bán lẻ mang lạinhiều giá trị hơn bán sỉ

Mặt khác, tại thị trường Việt Nam, phân khúc bán sỉ được chính các đơn

vị sản xuất làm rất tốt Hầu như các doanh nghiệp lớn tại Việt

Nam khi bán sản phẩm ra thị trường họ đã tự xây dựng kênh phân phốiriêng Đồng thời họ còn cam kết về chất lượng và chu đáo trong việcchăm

3

sóc khách hàng cũng như vận chuyển và giao hàng tận nơi Chính vì vậynên nhiều đại lý, siêu thị bán buôn dần mất đi tác dụng với các doanhnghiệp tổ chức

- Bán buôn truyền thống:

Theo Bộ Công Thương (2018), những năm qua chợ đầu mối phát triển

về cả số lượng và chất lượng, trên địa bàn cả nước có 8.539 chợ

Trang 5

trong đó có 83 chợ đầu mối chiếm 0,97% tổng số chợ cả nước, trong giaiđoạn 2010 - 2017 tốc độ phát triển chợ đầu mối bình quân đạt 4,5%(năm 2010 có 63 chợ đầu mối) Đặc biệt phải kể đến chợ đầu mối BìnhĐiền (Hóc Môn) được xây dựng khang trang.

Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế chưa được khắc phục:

Thứ nhất: Cơ sở vật chất của đại đa số chợ còn yếu kém, lạc hậu

Thứ hai: Việc quản lí chợ còn nhiều thiếu sót

Thứ ba: Còn nhiều hạn chế trong việc hỗ trợ đầu tư xây dựng, cải tạonâng cấp chợ, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, truy xuất

nguồn gốc của hàng hóa, vệ sinh môi trường chợ và các dịch vụ cungcấp…

- Quy mô thị trường: Thị trường bán buôn ở Việt Nam đã chứng kiến sự

mở rộng đáng kể trong những năm gần đây Theo báo cáo

của Ken Research, thị trường bán buôn và bán lẻ ở Việt Nam đạt giá trịkhoảng 395 tỷ USD vào năm 2019

- Cơ cấu ngành: Thị trường bán buôn ở Việt Nam có đặc điểm là cónhiều người tham gia hoạt động ở các cấp độ khác nhau của

chuỗi cung ứng Những người này bao gồm người bán buôn, nhà phânphối, đại lý, người môi giới và thương nhân Người bán buôn đóng vaitrò

trung gian giữa nhà sản xuất hoặc nhà nhập khẩu và nhà bán lẻ Họ muahàng hóa với số lượng lớn từ các nhà cung cấp và bán cho các nhà bán lẻhoặc các doanh nghiệp khác với giá hời

- Danh mục sản phẩm: Thị trường bán buôn ở Việt Nam bao gồm rấtnhiều chủng loại sản phẩm Một số lĩnh vực nổi bật bao gồm

thực phẩm và đồ uống, điện tử tiêu dùng, quần áo và may mặc, dượcphẩm, hàng gia dụng, Nhu cầu về những sản phẩm này được thúc đẩybởi

nhiều yếu tố khác nhau như tăng trưởng dân số, thu nhập của tầng lớptrung lưu tăng, đô thị hóa và thay đổi lối sống của người tiêu dùng

- Kênh phân phối: Thương mại bán buôn ở Việt Nam được thực hiệnthông qua nhiều kênh phân phối Chợ bán buôn truyền thống

Trang 6

phổ biến khắp cả nước Những khu chợ này thường tập trung ở cácthành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM.

Trong những năm gần đây, đã có sự chuyển dịch đáng kể sang các kênhphân phối hiện đại như siêu thị, đại siêu thị, cửa hàng tiện lợi

và nền tảng thương mại điện tử Xu hướng này được thúc đẩy bởi sựthay đổi sở thích của người tiêu dùng về sự thuận tiện, lựa chọn sảnphẩm

rộng hơn và sự thâm nhập ngày càng tăng của công nghệ internet và diđộng Hơn nữa, chính phủ đã đầu tư vào các dự án cơ sở hạ tầng nhưmạng

lưới giao thông, cơ sở hậu cần và tổ hợp chợ bán buôn Những phát triểnnày nhằm tăng cường kết nối, giảm chi phí hậu cần và tạo môi trườngthuận lợi cho thương mại bán buôn

Tóm lại, thị trường bán buôn ở Việt Nam đã có sự tăng trưởng và chuyểnđổi đáng kể trong những năm gần đây Quy mô thị trường đã

mở rộng do các yếu tố như tăng thu nhập khả dụng và thay đổi sở thíchcủa người tiêu dùng Cơ cấu ngành rất đa dạng, bao gồm nhiều loại sảnphẩm khác nhau được phân phối qua các thị trường truyền thống cũngnhư các kênh hiện đại như siêu thị và nền tảng thương mại điện tử.2.1.2 Phương thức bán lẻ

Phương thức mua bán lẻ là phương thức có chủ thể là nhà sản xuất,thương nhân bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng

-Giá thanh toán là giá bán lẻ

-Thanh toán trực tiếp, thanh toán ngay cho người bán hàng

-Sử dụng tiền mặt là phương thức thanh toán chủ yếu

-Người bán có thể nắm bắt được thị hiếu, nhu cầu nhanh của khách hàng-Khối lượng mỗi lần mua bán và dự trữ trong bán lẻ thường nhỏ

a Thực trạng

Ngành bán lẻ cũng chứng kiến sự chuyển biến đáng kể của các loại hình,

từ các mô hình cửa hàng truyền thống (chợ truyền thống, cửa

hàng tạp hóa) sang chuỗi mô hình trung tâm thương mại và siêu thị lớn,cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini, thương mại điện tử (TMĐT) của cácthương hiệu nội địa cũng như thương hiệu nước ngoài Cụ thể như sau:Siêu thị lớn: Số siêu thị năm 2020 là 1.163 siêu thị, tăng 34,5% so vớinăm 2016 Co.opmart là thương hiệu sở hữu nhiều siêu thị nhất

với 128 siêu thị, xếp sau là Vinmart với 64 siêu thị Một số siêu thị nướcngoài như AEON Citimart với 29 siêu thị, BigC sau khi về tay ngườiThái

đã đạt 35 siêu thị (Tổng cục Thống kê, 2021)

Trang 7

LotteMart với 15 trung tâm thương mại(Tổng cục Thống kê, 2021).Cửa hàng tiện lợi và siêu thị mini: Trong năm 2020 đã chứng kiến sựtăng trưởng đáng kinh ngạc của kênh bán lẻ cửa hàng tiện lợi,

tăng từ 2.495 năm 2016 lên 5.692 cửa hàng trong năm 2020 Vinmart+với chiến lược mở rộng số lượng cửa hàng đã lên đến 2.870 cửa hàngtrong

năm 2020 Đứng thứ hai là chuỗi Bách Hóa Xanh đạt 1.658 cửa hàng.(Bộ Công Thương, 2020)

Cửa hàng nhỏ: Đại diện chủ yếu là các thương hiệu đến từ Nhật Bản,tăng nhẹ từ 163 cửa hàng năm 2019 lên 170 cửa hàng Miniso

với 47 cửa hàng trên toàn quốc, theo sau là Mumuso 37 của hàng (BộCông Thương, 2020)

Cửa hàng tạp hóa: Mặc dù kênh phân phối hiện đại có sự tăng trưởngvượt bậc trong hai thập kỷ qua, tuy nhiên, số liệu thống kê của

Euromonitor năm 2019 cho thấy, các cửa hàng tạp hóa hiện vẫn giữ vaitrò chủ đạo trong ngành bán lẻ cả về doanh số và số lượng điểm bán.Chợ truyền thống: Theo Bộ Công Thương (2018), trên địa bàn cả nước

có 8.539 chợ truyền thống, nhưng số phận chợ truyền thống

đã gần như mờ nhạt khi các trung tâm thương mại mọc lên như nấm.Thậm chí, ở một số tỉnh, thành, các trung tâm thương mại còn mọc ngaysát

cạnh chợ truyền thống, gây áp lực cạnh tranh mạnh với chợ truyềnthống

thác các mối quan hệ cá nhân để bán hàng, thay vì việc tập trung vàochất lượng sản phẩm, dịch vụ đã tạo ra nhiều bất cập với hình thức bán

lẻ này

Trang 8

và không được người tiêu dùng đón nhận tích cực.

+ Bán hàng trực tuyến:.Thực tế cho thấy, hoạt động bán hàng trực tuyếnthời gian qua phát triển mạnh với nhiều sàn TMĐT tham gia thị

trường (Tiki, Shopee, Lazada ) hay các website Năm 2020 là năm hốtbạc của các sàn TMĐT Lazada ghi nhận số lượng nhà bán hàng thamgia

kinh doanh trên sàn tăng gần 2 lần, số lượng khách hàng thường xuyêntương tác với LazGame mỗi ngày tăng hơn 2,5 lần Riêng LazMall - hệthống gian hàng chính hãng của Lazada - ghi nhận mức tăng trưởng về

số lượng đơn hàng và khách hàng đến hơn 3 lần trong các lễ hội muasắm

và hơn 2 lần trong các ngày thường (Thùy Dương, 2021)

Thương mại điện tử và bán lẻ trực tuyến: Một trong những xu hướng nổibật nhất trên thị trường bán lẻ là sự tăng trưởng nhanh

chóng của thương mại điện tử và bán lẻ trực tuyến Với sự thâm nhậpngày càng tăng của điện thoại thông minh và kết nối internet, người tiêudùng Việt Nam đang ngày càng chuyển sang các nền tảng trực tuyến chonhu cầu mua sắm của mình Sự tiện lợi, lựa chọn sản phẩm rộng hơn, giá

cả cạnh tranh và dễ so sánh được cung cấp bởi các nền tảng thương mạiđiện tử đã khiến chúng trở nên phổ biến đối với người tiêu dùng

Bán lẻ đa kênh: Một xu hướng quan trọng khác trong tương lai của thịtrường bán lẻ Việt Nam là sự trỗi dậy của bán lẻ đa kênh Bán

lẻ đa kênh đề cập đến việc tích hợp các kênh bán hàng khác nhau (cửahàng thực tế, nền tảng trực tuyến, ứng dụng di động) để mang lại trảinghiệm mua sắm liền mạch cho người tiêu dùng Các nhà bán lẻ đangngày càng áp dụng các chiến lược đa kênh để đáp ứng nhu cầu thay đổicủa

người tiêu dùng và tăng cường sự tương tác của khách hàng

Chuyển hướng sang các hình thức bán lẻ hiện đại: Thị trường bán lẻ ViệtNam cũng đang chứng kiến sự chuyển dịch sang các hình

Trang 9

thức bán lẻ hiện đại như siêu thị, đại siêu thị và cửa hàng tiện lợi Khingười tiêu dùng trở nên giàu có và đô thị hóa hơn, sở thích mua sắm củahọ

cũng ngày càng phát triển, với nhu cầu ngày càng tăng về các hình thứcbán lẻ hiện đại cung cấp nhiều loại sản phẩm, sự tiện lợi và trải nghiệmmua sắm thú vị Các khu chợ truyền thống và các cửa hàng độc lập nhỏđang dần được thay thế bằng các hình thức bán lẻ hiện đại mang đếnđiểm

đến mua sắm trọn gói cho người tiêu dùng

Ngoài những xu hướng này, các yếu tố khác có khả năng định hìnhtương lai của thị trường bán lẻ Việt Nam bao gồm tầm quan trọngngày càng tăng của tính bền vững và tiêu dùng có đạo đức, sự gia tăngcủa hoạt động tiếp thị cá nhân hóa và trải nghiệm khách hàng cũng nhưviệc

áp dụng công nghệ ngày càng tăng trong hoạt động bán lẻ (như trí tuệnhân tạo, phân tích dữ liệu lớn và Internet of Things)

sự chuyển đổi của ngành bán lẻ tại Việt Nam

2.2 Phương thức mua bán trực tiếp và qua trung gian

2.2.1 Phương thức mua bán trực tiếp

a Thực trạng

Mặc dù mua sắm trực tuyến đang là xu hướng phổ biến, những cũngkhông thể nào thay thế được phương thức bán hàng truyền thống

bởi những ưu điểm của nó

Nổi bật nhất là việc trao đổi trực tiếp giữa người mua và bán khiến cho

sự hỗ trợ, tư vấn, các chính sách đổi trả, bảo hàng dễ dàng tiếp

cận với khách hàng hơn đồng thời cũng giúp hạn chế, giảm thiểu các chiphí trung gian,…

Việc mua bán truyền thống có thể diễn ra qua một số các siêu thị, trungtâm thương mại của các tập đoàn lớn tự chủ trong việc sản xuất

và kinh doanh,….và đặc biệt là các chợ truyền thống - nơi mà các bácnông dân trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán các sản phẩm nông sản Vì vậymà

Trang 10

thời gian qua, việc đầu tư phát triển hệ thống chợ trên địa bàn các tỉnh đãkịp thời đáp ứng nhu cầu mua bán của người dân và góp phần tăng thungân sách địa phương Tuy nhiên, không phải chợ nào khi được đầu tưxây dựng cũng phát huy vai trò thương mại khi xuất hiện rất nhiều cáckhu

chợ tự phát, hoạt động kém hiệu quả không phát huy được nguồn lực

Có thể thấy việc bán hàng truyền thống vẫn tồn tại nhiều mắt hạn chế vềchất lượng,tính thương mại , hạn chế cả về sự đa dạng các sản phẩm, giá

mua sắm, như chợ truyền thống hoặc khu vực mua sắm, vẫn là một phầnquan trọng trong phươgn thức mua bán trực tiếp Nhờ vào sự tương táctrực tiếp,các cộng đồng có thể tạo ra một môi trường thân thiện và đángtin cậy cho người mua và người bán

2.2.2 Mua bán qua trung gian

Mua bán qua trung gian bao gồm 1 số mô hình chủ yếu như:

Kênh one-level: Nhà sản xuất – Nhà bán lẻ – Khách hàng

Kênh two-level: Nhà sản xuất – Bán buôn – Nhà bán lẻ – Khách hàngKênh three-level: Nhà sản xuất – Đại lý cấp I – Nhà bán buôn – Nhàbán lẻ – Khách hàng

Trong đó, thương mại điện tử đã trở thành một xu hướng mua bán quatrung gian phổ biến trên thế giới và tại Việt Nam Việt Nam

được đánh giá là thị trường tiềm năng trong việc phát triển thương mạiđiện tử và hiện được đánh giá là một trong những thị trường thương mạiđiện tử phát triển nhanh nhất ở Đông Nam Á Thương mại điện tử ViệtNam trong những năm gần đây đã có bước chuyển biến khá mạnh mẽnhất

Trang 11

là trong thời điểm đại dịch cv-19 Việc đầu tư về hạ tầng công nghệ,hành lang pháp lý cũng như nhận thức của các doanh nghiệp về ứngdụng

thương mại điện tử được nâng cao rõ rệt Tuy vậy, doanh số từ hoạt độngthương mại điện tử đặc biệt là hoạt động mua bán trực tuyến vẫn chưatương xứng với tiềm năng Bất chấp tiềm năng lớn, tăng trưởng thươngmại điện tử ở Việt Nam đang bị kiềm chế bởi nhiều lý do chẳng hạn nhưthói quen và niềm tin mua bán hàng trên mạng cũng như việc thanh toántiền hàng trực tuyến đã trở thành thách thức chính khiến thương mạiđiện

tử Việt Nam vẫn chưa đạt được như kỳ vọng

gian Các nền tảng như Instagram hay Facebook đã cho phép người dùngmua hàng trực tiếp từ các nhà cung cấp thông qua trang cá nhân của cácdoanh nghiệp

Hiện nay các nhà kinh doanh đã nắm bắt và tận dụng được những lợi thếcủa cả hai phương thức mua bán trực tiếp và qua trung gian

nhằm tạo ra lợi thế và tăng doanh thu của mình Xu hướng bán hàng đakênh là một minh chứng rõ ràng với 56,57% nhà bán hàng kinh doanh ítnhất 2 kênh: online và cửa hàng

Nhà bán hàng đa kênh thể hiện ưu thế về doanh thu so với việc chỉ bántrung gian qua các sàn thương mại điện tử hoặc chỉ bán trực

tiếp khi ghi nhận sự tăng trưởng doanh thu lên đến 68,01% (người bánhàng online 16,9%, người bán hàng truyền thống 15,07%)

Trong đó, các kênh mua bán qua trung gian được ưa chuộng là các sànthương mại điện tử chiếm gần 50%, Facebook 39,13%

Tiktokshop – mới xuất hiện trong năm 2022 chiếm 1,24% nhưng đangđược khai thác và chuyển dịch bởi các nhà bán hàng

Trang 12

2.3 Phương thức mua bán qua đại lý và môi giới

2.3.1 Mua bán qua đại lý

Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý vàbên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình

mua, bán hàng hóa cho bên đại lý hoặc cung ứng dịch vụ cho bên giaođại lý cho khách hàng để hưởng thù lao

Bên giao đại lý: Là thương nhân giao hàng hóa cho đại lý bán hoặc giaotiền mua hàng cho đại lý mua là thương nhân ủy quyền thực

hiện dịch vụ cho đại lý cung ứng dịch vụ

Bên đại lý: là thương nhân nhận hàng hóa để làm đại lý bán, nhận tiềnmua hàng để làm đại lý mua hoặc là bên nhận ủy quyền cung

các cửa hàng, siêu thị, đại siêu thị,…

Ví dụ: Siêu thị WinMart, Go!, Emart,…

Đại lý phân phối bán buôn: Đại lý phân phối bán buôn là đơn vị muahàng từ nhà sản xuất hoặc từ các đại lý phân phối khác và bán

lại cho các đại lý phân phối nhỏ hơn hoặc cho các nhà bán lẻ

Ví dụ: Đại lý Hạnh Thẳng chuyên bán buôn,…

Đại lý phân phối tổng: Đại lý phân phối tổng là đơn vị nhập hàng với sốlượng lớn từ nhà sản xuất và phân phối cho các đại lý phân

phối khác Đại lý phân phối tổng thường có quy mô lớn và uy tín trên thịtrường

Ví dụ: Điện lạnh Điện máy Hà Nội là Tổng đại lý phân phối điều hoàPanasonic

Đại lý phân phối độc quyền: Đại lý phân phối độc quyền là đơn vị đượcnhà sản xuất ủy quyền phân phối độc quyền một loại hàng

hóa hoặc dịch vụ trong một khu vực địa lý nhất định Đại lý phân phốiđộc quyền thường có quyền bán hàng với giá cao hơn so với các đại lýphân

phối khác

Trang 13

Ví dụ: DAFC là đại lý phân phối độc quyền cho sản phẩm đồng hồ củathương hiệu cao cấp Rolex trên thị trường Việt.

Đại lý phân phối bao tiêu: Đại lý phân phối bao tiêu là đơn vị được nhàsản xuất ủy quyền mua toàn bộ sản phẩm của nhà sản xuất

trong một thời gian nhất định Đại lý phân phối bao tiêu thường có tráchnhiệm tiêu thụ toàn bộ sản phẩm mà mình mua từ nhà sản xuất

Ví dụ: Các đại lý của một số hãng xe như Honda, Yamaha…

đại lý có hành vi bội tín, không tôn trọng đạo đức kinh doanh

Thứ hai, bên giao đại lý phải gánh chịu những rủi ro về mất mát, hưhỏng của hàng hóa Bên giao là chủ sở hữu nhưng trên thực tế

không phải là người chiếm hữu thế nên bên giao đại lý không thể trựctiếp quản lý hàng hóa của mình Hàng hóa trong sự quản lý của bên đại

lý có

thể bị tổn thất nếu có những rủi ro xảy ra do sự kiện bất khả kháng hoặc

do sự thiếu thiện chí của bên đại lý trong bảo quản hàng hóa dẫn đếncháy

nổ, quá hạn sử dụng…Và một khi có tổn thất, về nguyên tắc bên giao đại

lý phải gánh chịu vì hàng hóa vẫn thuộc sở hữu của bên giao đại lý

bán qua đại lý

-Tăng cường vai trò và giá trị của đại lý: Đại lý không chỉ đơn thuần làngười trung gian kết nối giữa sản phẩm và khách hàng mà còn

được phát triển thành đối tác chiến lược cung cấp giải pháp đa dạng và

tư vấn chuyên nghiệp Đó là sự kết hợp giữa chức năng bán hàng và tư

Trang 14

khách hàng một cách linh hoạt.

-Phát triển hệ sinh thái đại lý: Doanh nghiệp tạo ra các chính sách,chương trình và quy trình hỗ trợ cho đại lý, như chương trình đào

tạo, mối quan hệ đối tác cùng các công cụ tiếp thị và bán hàng Mục tiêu

là xây dựng một cộng đồng đại lý mạnh mẽ và mang lại sự hài lòng chokhách hàng

-Tập trung vào trải nghiệm của khách hàng: Khi cạnh tranh ngày càngkhốc liệt, đại lý phải tập trung vào việc cung cấp trải nghiệm

khách hàng tốt hơn Điều này bao gồm việc mang đến dịch vụ chấtlượng cao, sự tư vấn tậm tân, xử lý hợp lý các yêu cầu đặc biệt và tạo ramột

môi trường mua hàng thoải mái và an lành

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng xu hướng này có thể thay đổi theo thời gian vàứng với từng ngành công nghiệp cụ thể Do đó, quan trọng là

các doanh nghiệp và đại lý phải luôn theo dõi các xu hướng mới và thíchnghi để duy trì và phát triển trong môi trường kinh doanh thay đổi nhanhchóng

2.3.2 Mua bán qua môi giới

Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhânlàm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán

hàng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàmphán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ và được hưởng thùlao

theo hợp đồng môi giới

a Thực trạng

Phạm vi của môi giới rất rộng và các quan hệ môi giới được thiết lậpdựa trên cơ sở hợp đồng Hiện nay có một số ngành nghề môi

giới thương mại được pháp luật cho phép như:

+ Lĩnh vực mua bán: Môi giới mua bán hàng hóa

+ Môi giới tài sản: Môi giới bất động sản, môi giới nhà đất, môi giớiphòng trọ

Trang 15

+ Nghề môi giới dịch vụ: Môi giới chứng khoán, môi giới bảo hiểm, môigiới hải quan, môi giới việc làm.

Thông qua kết quả khảo sát thực tế về hoạt động môi giới thương mại cóthể thấy khi áp dụng vào thực tế pháp luật về môi giới thương

mại vẫn còn tồn tại một số bất cập, hạn chế như: Khi hoạt động môi giớichủ thể là bên môi giới không đáp ứng đúng quy định về điều kiện chủthể, hình thức của hợp đồng môi giới thương mại không có quy định rõràng, bất cập trong việc thanh toán thù lao môi giới và chi phí phát sinh8

hợp lý liên quan đến việc môi giới, bên được môi giới không trung thựctrong việc cung cấp các thông tin, tài liệu cho bên môi giới, bên đượcmôi

giới cấu kết với bên thứ ba nhằm trốn tránh nghĩa vụ với bên môi giới

các bên tham gia giao dịch Các nền tảng trực tuyến và ứng dụng di động

đã trở thành phương tiện quan trọng để môi giới gặp gỡ khách hàng vàquảng cáo bất động sản

-Tích hợp các dịch vụ: Môi giới ngày càng cung cấp nhiều dịch vụ hơn

để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Ngoài việc tư vấn và đàm

phán giá, họ cũng có thể giúp khách hàng xác định tài sản chính, lên kếhoạch đầu tư và cung cấp dịch vụ sau bán hàng

-Tìm kiếm thông tin tự động: Công nghệ trí tuệ nhân tạo và học máy đãcho phép tìm kiếm thông tin tự động và cá nhân hóa hơn cho kháchhàng Nhờ đó, môi giới có thể cung cấp thông tin bổ ích và gợi ý chotùng khách hàng một cách tốt hơn

-Sự phát triển của mô hình giao dịch không trực tiếp: Mô hình giao dịchkhông trực tiếp ngày càng phổ biến, trong đó khách hàng và

nhà cung cấp giap dịch trực tiếp thông qua nền tảng trực tuyến mà khôngcần một môi giới trung gian Điều này tiết kiệm thời gian và giảm chiphí

-Sự phân khúc hóa thị trường: Thay vì tập trung vào thị trường tổng thể,môi giới ngày càng tập trung vào các phân khúc và lĩnh vực cụ

Trang 16

thể Điều này giúp môi giới tận dụng hiệu quả niềm đam mê và kiếnthức chuyên môn của mình để phục vụ khách hàng tốt hơn.

Tóm lại, xu hướng phát triển của phương thức mua bán qua môi giớiđang ngày càng thay đổi để thích ứng hơn với sự phát triển của

công nghệ và nhu cầu khách hàng Các môi giới cần phải áp dụng côngnghệ và phân khúc hóa thị trường để tạo ra giá trị và tiếp cận khách hàngmột cách hiệu quả

2.4 Phương thức mua bán truyền thống và thương mại điện tử

2.4.1 Mua bán truyền thống

Thương mại truyền thống là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa giữahai người mặt đối mặt, đây là một hành động đã có từ rất lâu

và vẫn hiện diện đến ngày nay,

Mua bán truyền thống mang tính phổ biến gắn với lịch sử lâu đời củathương mại Đặc điểm của phương thức trao đổi này là yếu tố

con người và văn hoá mang tính nổi trội, rất được coi trọng Người bán

và người mua phải tiếp xúc trực tiếp tại một địa điểm nhất định để thựchiện các giao dịch thương mại và thanh toán Các quan hệ trao đổi diễn

ra tại các loại hình thương mại như: Chợ, cửa hàng, cửa hiệu, sàn giaodịch

a Thực trạng

Cả nước hiện có 1.163 siêu thị và 250 trung tâm thương mại, với cácthương hiệu mạnh đến từ các nước như: Lotte, Central Group,

TCCGroup, Aeon, CircleK, KMart, Auchan, Family Mart, Toàn quốc

đã thiết lập trên 100 điểm bán hàng cố định “Tự hào hàng Việt Nam” tại

61 địa phương Có 8.581 chợ truyền thống (61 chợ đầu mối) cùng gần1,4 triệu cửa hàng tạp hóa đang duy trì hoạt động

Xã hội càng phát triển thì mức độ phổ biến của loại hình chợ truyềnthống càng thu hẹp, nhưng không mất đi những cơ sở kinh tế - xã

hội cho sự tồn tại của loại hình này,mà ngược lại đòi hỏi phải hiện đạihoá mạng lưới chợ truyền thống để phù hợp với quá trình phát triển cáchệ

thống thị trường hàng hoá Chính sự tồn tại độc lập của chợ đã mang lạicho chợ và các cửa hàng, siêu thị vị trí không thể thay thế trong quátrình

phát triển của các loại hình tổ chức thương mại để đáp ứng nhu cầu muabán, trao đổi hàng hoá của dân cư

COVID-19 đã làm "rung chuyển" lĩnh vực thương mại truyền thống toàncầu khi hàng nghìn cửa hàng phải đóng cửa và 1 lượng lớn

Trang 17

lao động trong lĩnh vực này bị mất việc Tuy nhiên, "cú sốc" mang tênCOVID-19 đối với thương mại truyền thống cũng mang đến những thayđổi

dần dần và qua đó sẽ giúp củng cố lĩnh vực này trong nhiều năm tới, kếthợp với các cửa hàng online bao gồm các khoản đầu tư lớn vào côngnghệ, tạo ra các phương pháp mới để kết nối với người tiêu dùng và tăngtốc độ giao đơn hàng trực tuyến

=> Chợ truyền thống, do vậy, dần nghiêng về hướng phát triển côngnăng văn hóa và bảo tồn di sản bản địa Nói nghe to tát, thực tế thìđơn giản thôi: đi du lịch Mũi Né thì phải đi chợ cá làng Chài ở HònRơm; đi tour Hà Giang - Mèo Vạc là phải chạy thêm mấy mươi cây số

để đến

chợ tình Khâu Vai - dẫu nó không bao giờ còn như xưa; và thật ra với dukhách người Việt tới một đô thị bất kỳ, rẽ vào khu chợ chính của nơi đấyvẫn là một nghi thức gần như không thể bỏ qua Những đặc tính văn hóabản địa đấy, siêu thị hay trung tâm mua sắm khó thể có được

Có hai xu hướng tiếp tục phát triển trong thời gian tới có ảnh hưởng sâurộng đến thị trường thương mại truyền thống Đó là việc sử

dụng ví điện tử hay thanh toán không tiền mặt và những cửa hàng truyềnthống kết hợp với bán hàng trực tuyến

Dưới sự tác động của đại dịch Covid-19, phân khúc hàng tạp hóa, phânkhúc không phải hàng tạp hóa cũng như các mô hình bán lẻ

Ngày đăng: 10/04/2024, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w