1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận đề tài 2 nguyên tắc và phương pháp kế toán nghiệp vụ huy động vốn qua hoạt động tiền gửi tại ngân hàng thương mại

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Yêu cầu làm rõ các nội dung: + Chứng từ sử dụng Chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ, quy trình xử lý và luân chuyển chứng từ, có minh hoạ bằng một số mẫu chứng từ;+ Tài khoản sử dụng và vận dụ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

bbb b bbb

BÀI THẢO LUẬN

HỌC PHẦN: KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

ĐỀ TÀI 2

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Quỳnh Trang

Trang 2

Đề tài số 2: Câu 1

a Nguyên tắc và phương pháp kế toán nghiệp vụ huy động vốn qua hoạt động tiền gửi tại Ngân hàng thương mại?

Yêu cầu làm rõ các nội dung:

+ Chứng từ sử dụng (Chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ, quy trình xử lý và luân chuyển chứng từ, có minh hoạ bằng một số mẫu chứng từ);

+ Tài khoản sử dụng và vận dụng tài khoản;

+ Trình bày thông tin liên quan trên BCTC của Ngân hàng.

b Làm rõ sự khác nhau về phương pháp kế toán trả lãi đối với các loại tiền gửi và giải thích lí do của sự khác nhau đó

c Xử lý tình huống sau phát sinh tại Ngân hàng thương mại QTB:

Vào ngày 10/07/2020, một khách hàng có nhu cầu 400 triệu để sử dụng cho công việc của mình Hiện tại, khách hàng đang có sổ tiết kiệm tại ngân hàng trị giá 500 triệu, lãi suất 6%/năm, kỳ hạn 6 tháng, gửi từ ngày 08/03/2019, lãi suất KKH là 0,3%/năm Vì vậy, khách hàng có ý định muốn tất toán trước hạn sổ tiết kiệm của mình tại ngân hàng để có tiền sử dụng cho công việc Theo bạn, khách hàng có nên tất toán sổ tiết kiệm để có tiền cho công việc của mình không? Giả sử bạn là 1 giao dịch viên của ngân hàng thì bạn sẽ tư vấn cho khách nên làm thế nào? Giải thích lý do và thực hiện tất cả các nghiệp vụ kế toán liên quan đến các hoạt động trong tình huống trên theo quy định và cho nhận xét? Biết rằng, biểu lãi suất cho vay tại ngân hàng như sau:

Câu 2: Tại Ngân hàng thương mại QTB mới thành lập có bảng cân đối kế toán tóm tắt như

sau (Đơn vị tính: Triệu đồng):

Trang 3

Vốn điều lệ 100.000 Tiền gửi ngân hàng Nhà nước 40.000

Tiền mặt 30.000 Tài sản cố đinh 30.000 Trong quý I/N, Ngân hàng có các hoạt động sau:

1 Nhận tiền gửi thanh toán của khách hàng Nguyễn Văn X: 4.000, tiền gửi tiết kiệm 3.000 bằng tiền mặt.

2 Cho vay ngắn hạn 6.000, trong đó 50% giải ngân bằng tiền mặt, 20% bằng cách ghi tăng tài khoản tiền gửi của khách hàng, 30% chuyển trả cho đối tác của khách hàng có mở TK tại một ngân hàng khác hệ thống.

3 Mua 1 TSCĐ bằng tiền gửi ngân hàng để về cho thuê tài chính trị giá 500, tài sản chưa chuyển giao cho khách hàng.

4 Nhận các chứng từ của khách hàng yêu cầu trích từ TK để trả cho người thụ hưởng có mở TK tại 1 ngân hàng khác hệ thống, khác địa bàn, số tiền 400, phí chuyển tiền 0,2 (chưa có thuế GTGT 10%).

5 Ủy nhiệm thu của Công ty X nộp đòi tiền công ty Y có TK tại Ngân hàng B cùng hệ thống với ngân hàng A, số tiền 600.

6 Chi lương cho nhân viên 45 bằng tiền mặt.

7 Chi phí quản lý và công vụ 60 bằng tiền mặt, chi dự phòng bảo toàn bảo hiểm tiền gửi khách hàng 80 bằng tiền gửi ngân hàng.

8 Chi trả lãi tiền gửi thanh toán 8, chi trả lãi tiền gửi tiết kiệm 20 bằng tiền mặt 9 Thu lãi cho vay 280, trong đó bằng tiền mặt 205, thu bằng tiền gửi khách hàng 75 10 Thu dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 20 bằng tiền gửi khách hàng, thu từ các hoạt động khác 18 bằng tiền mặt (chưa có thuế GTGT 10%).

11 Cuối kì, tổng hợp, kê khai và khấu trừ thuế GTGT Xác định kết quả kinh doanh của Ngân hàng A.Xác định số thuế TNDN phải nộp và lợi nhuận sau thuế biết thuế suất

Trang 4

2 Xác định tổng giá trị tài sản của ngân hàng A tại thời điểm cuối kì.

BÀI LÀMCâu 1:

a Nguyên tắc và phương pháp kế toán nghiệp vụ huy động vốn qua hoạt động tiền gửi tại Ngân hàng thương mại?

Yêu cầu làm rõ các nội dung:

+ Chứng từ sử dụng (Chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ, quy trình xử lý và luân chuyển chứng từ, có minh hoạ bằng một số mẫu chứng từ);

+ Tài khoản sử dụng và vận dụng tài khoản;

+ Trình bày thông tin liên quan trên BCTC của Ngân hàng.

Huy động vốn là hình thức huy động các khoản tiền tệ từ những nguồn bên ngoài thông

qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay… Đây là nguồn vốn chủ yếu phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng và nguồn vốn này được xem như một khoản nợ mà ngân hàng phải trả.

Kế toán nghiệp vụ tiền gửi:

Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân

hàng, đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ Bao gồm tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm

I Chứng từ:

Nhóm chứng từ sử dụng cho nghiệp vụ huy động tiền gửi khá phong phú, bên cạnh các chứng từ giây còn sử dụng các chứng từ điện tử

Bao gồm: Giấy nộp tiền, giấy yêu cầu gửi tiền, ủy nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi, các liên bảng kê, giấy báo Nợ, giấy báo Có, các liên giấy lĩnh tiền, ngân phiếu, các loại sô tiết kiệm, thẻ thanh toán

II Tài khoản sử dụng và vận dụng tài khoản

Nhóm tài khoản tiền gửi của khách hàng:

Tài khoản cấp I: TK 42- Tiền gửi của khách hàng Tài khoản cấp II và III:

TK 421 - Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng VND

Trang 5

TK 4211 - Tiền gửi không kỳ hạn

TK 4212 - Tiền gửi có kỳ hạn TK 4214 - Tiền gửi vốn chuyên dùng TK 422 - Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng ngoại tệ

TK 4221 - Tiền gửi không kỳ hạn TK 4222 - Tiền gửi có kỳ hạn TK 4224 - Tiền gửi vốn chuyên dùng TK 423 - Tiền gửi tiết kiệm bằng VND

TK 4231 - Tiền gửi không kỳ hạn TK 4232 - Tiền gửi có kỳ hạn

TK 424 - Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ và vàng TK 4241 - Tiền gửi không kỳ hạn TK 4242 - Tiền gửi có kỳ hạn

TK 425 - Tiền gửi của khách hàng nước ngoài VND TK 4251 - Tiền gửi không kỳ hạn

TK 4252 - Tiền gửi có kỳ hạn

TK 426 - Tiền gửi của khách hàng nước ngoài bằng ngoại tệ TK 4261 - Tiền gửi không kỳ hạn

TK 4262 - Tiền gửi có kỳ hạn TK 491 - Lãi phải trả cho tiền gửi

TK 4911 - Lãi phải trả cho tiền gửi bằng VND TK 4912 - Lãi phải trả cho tiền gửi bằng ngoại tệ TK 4913 - Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng VND TK 4914 - Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ

Nội dung và kết cấu các TK Tiền gửi từ TK 421 đến TK 426

Bên Nợ: Số tiền khách hàng đã sử dụng

Trang 6

Bên Có: Số tiền khách hàng chuyển vào ngân hàng Số dư có: Số tiền khách hàng hiện đang gửi NH

Nội dung và kết cấu của TK 491

Bên Nợ: Số lãi tiền gửi NH đã thanh toán cho khách hàng Bên Có: Số tiền lãi tích lũy NH đã tính trước vào chi phí Số dư Có: Số tiền lãi NH chưa thanh toán với khách hàng

Quy trình kế toán tiền gửi không kì hạn

1 Khách hàng nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi Kế toán lãi phải trả cho khách hàng

Hàng tháng ngân hàng tính lãi phải trả cho khách hàng, số lãi này được nhập gốc

Trang 7

Nợ TK 801 Trả lãi tiền gửi

Có TK 4211, 4221 Lãi phải trả cho tiền gửi

Tất toán và đóng TK: Kế toán kiểm tra, đối chiếu số liệu với khách hàng, chuyển số dư còn lại vào tài khoản khác theo yêu cầu của khách hàng, thu hồi số séc khách hàng chưa sử dụng, chuyển hồ sơ tài khoản của khách hàng sang hồ sơ lưu trữ.

Quy trình kế toán tiền gửi có kì hạn 5 Khóa sổ, tất toán TK tiền gửi

 Kể toán lãi phải trả của tiền có kì hạn

Việc trả lãi tiền gửi có kì hạn cho người gửi tiền được thực hiện khi đáo hạn (Trả cùng gốc):

Số tiền lãi = Số tiền gửi vào * Lãi suất tiền gửi/tháng

Sau khi tính được lãi, kế toán lập chứng từ và hạch toán: Nợ TK 801

Trang 8

Có TK 4911

Khi khách hàng đến lĩnh lãi và gốc, kế toán lập phiếu chỉ lãi, đồng thời lầm thú tục tất toán TK luôn cho khách hàng:

Nợ TK 4911

Có TK 1011/TK 4212

Khi khách hàng không đến lĩnh lãi thi nhập lãi vào gốc để theo dõi lãi cho ki sau.

Quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm 5 Khoá sổ, tất toán TK tiền gửi

 Kế toán lãi phải trả của tiền gửi tiết kiệm không kì hạn

 Việc tính lãi định kì hàng tháng theo phương pháp lãi kép

 Việc trả lãi được thực hiện theo 2 cách: trả bằng tiền mặt trực tiếp cho người gửi tiền; hoặc lãi nhập vào gốc

1 Nếu trả lãi bằng tiền mặt trực tiếp cho người gửi tiền

Trang 9

 Kế toán lãi phải trả của tiền gửi tiết kiệm có kì hạn

1 Hàng tháng ngân hàng tính lãi phải trả cho khách hàng:

III Thông tin liên quan trên Báo Cáo Tài Chính của Ngân hàng.

Tiền gửi của khách hàng trong báo cáo tài chính của một ngân hàng thường được thể hiện trong mục "Tiền gửi và tiền gửi từ các tổ chức tín dụng khác." Đây là phần của tài sản ngân hàng, và nó thể hiện số tiền mà khách hàng đã gửi vào tài khoản tại ngân hàng Báo cáo tài chính của ngân hàng thường chia rõ để phân loại tiền gửi từ khách hàng theo loại tài khoản, thời hạn, và các yếu tố khác để cung cấp một cái nhìn chi tiết về nguồn tiền gửi này.

 Kết cấu tiền gửi khách hàng trong báo cáo tài chính của Ngân hàng

Theo loại tiền gửi

 Tiền gửi không kỳ hạn  Bằng VND

Bằng ngoại tệ

Trang 10

Theo đối tượng khách hàng, loại hình doanh nghiệp

 Tiền gửi của cá nhân  Doanh nghiệp tư nhân

 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

 Đơn vị hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể và hiệp hội  Khác

 Lãi phải trả cho tiền gửi thuộc mục Các khoản lãi, phí phải trả trong Các khoản nợ khác của Báo cáo tài chính Ngân hàng

Trang 11

Đây là phần của nghĩa vụ tài chính của ngân hàng và thể hiện số tiền mà ngân hàng phải trả cho khách hàng hoặc các bên khác theo thỏa thuận về lãi suất áp dụng cho tiền gửi khách hàng Thông tin về lãi phải trả thường được cung cấp theo các mức lãi suất cụ thể và thời gian kỳ hạn tương ứng Điều này giúp nhà đầu tư và cổ đông đánh giá khả năng tài chính của ngân hàng và hiệu suất trong việc quản lý tiền gửi của khách hàng.

b Làm rõ sự khác nhau về phương pháp kế toán trả lãi đối với các loại tiền gửi và giải thích lí do của sự khác nhau đó

Về cơ bản có 2 phương pháp kế toán trả lãi đối với các loại tiền gửi: Phương pháp tích số và phương pháp số dư

Phương

Định nghĩa

Là phương pháp tính lãi không chỉ dựa trên số tiền gốc ban đầu mà còn trên lãi suất đã tích lũy từ các kỳ trước

Là phương pháp tính lãi dựa trên số tiền gốc ban đầu mà không tính lãi suất đã tích lũy từ các kỳ trước

Trường hợp áp dụng

Thường được áp dụng với các hình thức đầu tư lâu dài, không quy định kỳ hạn như tiền gửi ngân hàng, quỹ đầu tư

Thường áp dụng với các hình thức đầu tư có quy định kỳ hạn hoặc các khoản vay không tích lũy lãi suất, giúp đơn giản hóa

Trang 12

Giải thích: Nhận thấy các loại tiền gửi có sự khác nhau về phương pháp kế toán trả lãi

bởi thời hạn của các loại tiền gửi có sự khác biệt do đặc trưng của từng loại tiền gửi  Không kỳ hạn: Số dư tiền gửi có thể biến động nhiều lần trong tháng, không phụ

thuộc vào kỳ hạn, khách hàng có thể gửi hoặc rút tiền trong tài khoản tiền gửi bất cứ khi nào phát sinh nhu cầu do đó việc tính lãi được dựa vào tích số số dư và số ngày thực của số dư tương ứng

 Có kỳ hạn: Số dư không đổi trong suốt thời hạn hợp đồng, trừ trường hợp khách hàng rút trước hạn Khi khách hàng rút tiền gửi trước hạn hợp đồng khách hàng sẽ mất toàn bộ số lãi dự chi/phân bổ trong kỳ Với các loại hình tiền gửi có kỳ hạn, số dư là nhất quán trong suốt thời hạn hợp đồng Do đó, kế toán trả lãi với loại tiền gửi này được tính dựa trên lãi suất tiền gửi được quy định trong hợp đồng và số tiền gửi gốc ban đầu của khách hàng

Trang 13

Là khoản tiền gửi của KH tại NH trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận của KH với NH theo

Thanh toán lãi ngay khi nhận tiền

Trang 14

c Xử lý tình huống sau phát sinh tại Ngân hàng thương mại QTB

Vào ngày 10/07/2020, một khách hàng có nhu cầu 400 triệu để sử dụng cho công việc của mình Hiện tại, khách hàng đang có sổ tiết kiệm tại ngân hàng trị giá 500 triệu, lãi suất 6%/năm, kỳ hạn 6 tháng, gửi từ ngày 08/03/2019, lãi suất KKH là 0,3%/năm Vì vậy, khách hàng có ý định muốn tất toán trước hạn sổ tiết kiệm của mình tại ngân hàng để có tiền sử dụng cho công việc Theo bạn, khách hàng có nên tất toán sổ tiết kiệm để có tiền cho công việc của mình không? Giả sử bạn là 1 giao dịch viên của ngân hàng thì bạn sẽ tư vấn cho khách nên làm thế nào? Giải thích lý do và thực hiện tất cả các nghiệp vụ kế toán liên quan đến các hoạt động trong tình huống trên theo quy định và cho nhận xét? Biết rằng, biểu lãi suất cho vay tại ngân hàng như sau:

Lãi tiền gửi tiết kiệm 1 năm 6% => Lãi suất 6 tháng là 3%

Lãi suất tiền gửi KKH là 0,3%/năm => chia 12 tháng còn 0,025%/ tháng Lãi suất tiền vay kì hạn 3 tháng là 9,0%/năm => lãi vay mỗi tháng là 9%/12 = 0,75%

Sơ lược lãi

08/03/2019 + 6 tháng kỳ hạn => 08/09/2019 là hạn 1 (tổng thu được là 515tr, dồn gốc lãi tạo thêm 1 kỳ do khách chưa rút) => 08/3/2020 là hạn 2 (tổng thu được là 530,45tr , dồn gốc lãi tạo thêm 1 kỳ do khách chưa rút) => 08/9/2020 là hạn 3 (tổng thu được là 546,3635tr, KH rút trả nợ)

Từ ngày 10/7/2020 đến 08/09/2020 còn 2 tháng => có 2 trường hợp:

1 Trường hợp khách hàng tất toán sổ tiết kiệm ngay tại 10/07/2020

Lãi nếu rút luôn lúc có nhu cầu tiền:

Gốc và lãi tháng 3: 530,45 * ( 1 + 0,025% ) = 530,5826125 (triệu) Gốc và lãi tháng 4: 530,5826125 * ( 1 + 0,025% ) = 530,7152582 (triệu)

Trang 15

2 Trường hợp khách hàng vay nợ trong 3 tháng để có tiền phục nhu cầu, chỉ tất toán sổ tiết kiệm khi đến hạn

Gốc và lãi tiền gửi khi đáo hạn (lần 3):

530,45*(1+3%) = 546,3635 (triệu)

Giả định tư vấn khách hàng vay nợ kỳ hạn 3 tháng (thời hạn gần nhất đáp ứng khả năng trả của khách hàng do sổ tiết kiệm đáo hạn vào 8/9 với lãi suất thấp nhất) với sổ tiết kiệm làm tài sản thế chấp KH vay ngay 400 triệu tại ngày 10/7/2020 và trả nợ tại ngày 10/10/2020

Số tiền lãi vay sau 3 tháng (10/10) 400*0,75%*3 = 9 (triệu) Khách hàng trả nợ 400 triệu từ tiền đáo hạn sổ => Tại 10/9/2020 sau khi tất toán toàn bộ sổ sách, khách hàng còn:

546,3635 - (400+9) = 137,3635 (triệu đồng) Dự thu lãi hàng tháng:

So sánh hai trường hợp, nhận thấy số tiền khách hàng thu về từ trường hợp 2 cao hơn (137>131) => Tư vấn khách hàng vay nợ tại ngân hàng vào ngày 10/7/2020 thay vì tất toán sổ tiết kiệm Về phía giao dịch viên, việc giữ được hợp đồng cũ và tư vấn khách hàng tạo thêm hợp đồng mới cũng góp phần giúp tăng chỉ tiêu của giao dịch viên

Thực hiện tất cả các nghiệp vụ kế toán liên quan đến các hoạt động trong tình huống trên theo trường hợp hai

1 Nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm

 Kỳ hạn thứ nhất từ 08/03/2019 đến 08/09/2019 08/03/2019: Mở sổ

Nợ TK 1011/4211 : 500 triệu

Trang 17

Kế toán nhận tài sản cầm cố thế chấp của khách hàng, ghi: Nợ TK 994 (Sổ tiết kiệm KH) 546,3635 triệu Đồng thời, hạch toán toàn bộ số tiền gốc cho vay

Đồng thời, kế toán trả lại tài sản đảm bảo cho KH, ghi: Có TK 994 (Sổ tiết kiệm KH) 546,3635 triệu Kế toán tất toán tài khoản cho vay khách hàng

Trang 18

Trong trường hợp sổ tiết kiệm của khách hàng gần đến ngày đáo hạn, nhưng khách hàng lại đang cần một khoản tiền gấp để chi tiêu như trường hợp trên Nếu tất toán sổ tiết kiệm coi như mất đi toàn bộ lãi dự kiến nhận được khi đến hạn Vì vậy, vay cầm cố sổ tiết kiệm là giải pháp tối ưu giúp bảo toàn lãi tiền gửi.

Vay cầm cố sổ tiết kiệm là một hình thức vay tiền mà người vay sử dụng sổ tiết kiệm của mình làm tài sản thế chấp Ngân hàng có quyền và trách nhiệm giữ và bảo quản sổ tiết kiệm này và chỉ trả lại cho người vay sau khi khoản vay đã được tất toán hoàn toàn.

Qua đó, vay cầm cố sổ tiết kiệm đem lại những lợi ích sau cho người vay:  Bảo toàn lãi từ sổ tiết kiệm

 Giải quyết được nhu cầu vốn gấp: Quá trình vay thường đơn giản và thời gian xử lý nhanh do không mất thời gian thẩm định giá trị tài sản đảm bảo như các loại tài sản đảm bảo khác

 Lãi suất vay thấp: Vay cầm cố sổ tiết kiệm thường có lãi suất thấp hơn so với các hình thức vay bằng tài sản đảm bảo khác Đồng thời phần tiền bỏ ra khi thực hiện khoản vay thường nhỏ hơn rất nhiều so với lãi thu được từ hợp đồng tiền gửi tiết kiệm do tính chất thời gian cũng như lãi suất vay.

 Tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo cao: Thông thường các khoản vay cầm cố sổ tiết kiệm sẽ có tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản thế chấp cao vì rủi ro nợ xấu do khách hàng mất khả năng thanh toán là rất thấp và hầu như là không có Có TK 4211 (Nguyễn Văn X): 4.000 triệu đồng  Nhận tiền gửi tiết kiệm của khách hàng Nguyễn Văn X:

Ngày đăng: 10/04/2024, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w