1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại theo pháp luật việt nam từ thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần á châu

81 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nợ Xấu Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam Từ Thực Tiễn Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu
Tác giả Huỳnh Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Như Phát
Trường học Học Viện Khoa Học Xã Hội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

So với cách xác định nợ xấu của IMF hay BCBS thì tiêu chí đánh giá nợ xấu của NHTM Việt Nam cũng tương tự, tuy nhiên phụ thuộc vào tình hình kinh tế của quốc gia mà NHNN Việt Nam yêu cầu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ PHƢƠNG THẢO QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Luận văn thạc sĩ Luật Học LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, Năm 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ PHƢƠNG THẢO QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Luận văn thạc sĩ Luật Học Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NHƢ PHÁT HÀ NỘI, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố bất cơng trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Thị Phƣơng Thảo Luận văn thạc sĩ Luật Học MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung nợ xấu ngân hàng thương mại 1.2 Quản lý nợ xấu NHTM 18 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 37 2.1 Thực trạng quản lý nợ xấu NHTM theo pháp luật hành 37 2.2 Hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu 41 2.3 Thực trạng quản lý nợ xấu NHTMCP Á Châu từ năm 2010 đến năm 2015 57 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN Luận văn thạc sĩ Luật Học LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM QUA THỰC TIỄN NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU .63 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý nợ xấu NHTM 63 3.2 Kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động quản lý nợ xấu NHTM 66 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu ACBA Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DPRR Dự phịng rủi ro HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm VAMC Công ty TNHH MTV quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Luận văn thạc sĩ Luật Học DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Số hiệu biểu Tên biểu đồ sơ đồ đồ sơ đồ 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 Quy trình ngăn ngừa xử lý RRTD Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng (đánh giá theo năm) Xét duyệt cấp tín dụng theo sách tín dụng ACB Quy trình cảnh báo nợ sớm ACB Tổng dư nợ cho vay khách hàng ACB từ 2010 đến 2015 Tỷ lệ nợ xấu nợ hạn ACB từ 2010 đến Luận văn thạc sĩ Luật Học 2.5 2015 Trang 29 40 45 50 58 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống ngân hàng quốc gia xem huyết mạch tài kinh tế phát triển, hưng thịnh hay khó khăn, khủng hoảng hệ thống ngân hàng gây ảnh hưởng trực tiếp lớn lao đến kinh tế chí cịn tác động lên vận mệnh quốc gia Cả giới chứng kiến sụp đổ hay vài ngân hàng kéo theo sụp đổ dây chuyền hệ thống với quy mô lan rộng đại khủng hoảng hệ thống tư năm 1929-1933, khủng hoảng tài Đơng Á năm 1997 khủng hoảng tài năm 2008 Vì quốc gia giới ban hành sách xây dựng hệ thống ngân hàng lành mạnh an tồn bên cạnh thiết lập hành lang pháp lý nhằm kiểm soát rủi ro tiềm ẩn loại bỏ ngân hàng yếu tạo sở cho kinh tế thị trường phát triển bền vững Luận văn thạc sĩ Luật Học Việt Nam ngày tham gia sâu, rộng vào sân chơi quốc tế, việc ký kết tham gia Hiệp ước, Hiệp định thương mại quốc tế đa phương, song phương góp phần đưa NHTM Việt Nam bước hịa nhập vào vịng xốy chung hội nhập tồn cầu hóa Đây hội thách thức NHTM Việt Nam, đòi hỏi NHTM phải nâng cao lực cạnh tranh, kiểm soát rủi ro kinh doanh cách hiệu để đứng vững khẳng định vị thương trường quốc tế Theo chu kỳ mang tính quy luật, phát triển mạnh hoạt động cấp tín dụng thời gian định đem lại hệ tích cực tiêu cực tác động trực tiếp đến kinh tế Bên cạnh tác động tích cực cung ứng vốn cho kinh tế, giải nhu cầu đáp ứng sản xuất kinh doanh tiêu dùng khách hàng góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển hệ tiêu cực hoạt động cấp tín dụng mang lại khơng nhỏ việc cấp tín dụng khơng kiểm sốt cách cẩn trọng Một hệ tiêu cực có tác động trực tiếp đến kinh tế “Nợ xấu” Đó khoản nợ khơng cịn khả sinh lời hay khơng có khả thu hồi Nợ xấu ví cục máu đơng làm tắt ngẵn dịng lưu chuyển vốn kinh tế gây ảnh hưởng xấu đến tình hình tài quốc gia thân ngân hàng khoản nợ xấu đem lại thiệt hại đáng kể không mặt tài mà cịn ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng Vì lý việc quản lý để ngăn ngừa khoản nợ xấu phát sinh hay biện pháp xử lý để thu hồi khoản nợ xấu vấn đề quan tâm hoạt động tài ngân hàng Từ bối cảnh chung kinh tế yêu cầu cấp thiết hoạt động kinh doanh ngân hàng mà tác giả chọn đề tài: Quản lý nợ xấu NHTM theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Á Châu Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề xử lý nợ xấu quan tâm tất cấp ngành, tổ chức tài chính, tổ chức trị xã hội nhà nước mà thời điểm có khơng luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, đề tài cấp bộ, cấp sở, hội thảo Luận văn thạc sĩ Luật Học khoa học đề cập nghiên cứu số khía cạnh giải nợ xấu Ở cấp luận án Tiến sĩ có luận án Tiến sĩ Lê Thị Huyền Diệu (2010) về” Luận khoa học xác định mơ hình quản lý RRTD NHTM Việt Nam”, luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Hoài Phương (2012) “Quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam”, Ở cấp luận văn Thạc sĩ có luận văn Trần Văn Ba (2012) “Quản lý nợ xấu Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam - Chi Nhánh Phú Tài”, luận văn Nguyễn Hoàng Uyên (2013) “Quản lý nợ xấu NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam”, luận văn Phan Thị Ly (2015) “Quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi Nhánh Đà Nẵng”, Bên cạnh cịn có hội thảo xử lý nợ xấu tổ chức “Hội thảo kinh nghiệm xử lý nợ xấu Nhật Bản” Hà Nội ngày 17/09/2012, “Hội thảo xử lý nợ xấu: Kinh nghiệm Trung Quốc Bài học cho Việt Nam” Hà Nội ngày 17/12/2013, Hội thảo “Ba năm nhìn lại tái cấu xử lý nợ xấu ngân hàng” Hà Nội ngày 05/10/2015, Những trao đổi, hiến kế xử lý nợ xấu Tiến sĩ, Thạc sĩ , chuyên gia phương tiện truyền thơng truyền hình, báo, tạp chí Tuy nhiên viết, nghiên cứu khoa học đánh giá hoạt động xử lý nợ xấu trước VAMC thành lập nghiên cứu chủ yếu khía cạnh kinh tế hoạt động xử lý nợ xấu Do đó, đề tài phần đáp ứng tính cần thiết việc nghiên cứu tình hình nay, đánh giá hoạt động xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu sau năm đề án “cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015”, đề án “xử lý nợ xấu hệ thống TCTD” Đề án “thành lập Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC)” thức có hiệu lực thực hiện; từ thực tiễn diễn biến thực thi đề án Ngân hàng TMCP Á Châu mà đề xuất giải pháp kiến nghị để hoàn thiện khung pháp lý xử lý nợ xấu Việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề mang ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tìm kiếm số giải pháp pháp lý nhằm nâng cao hiệu hoạt Luận văn thạc sĩ Luật Học động quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận nợ xấu (các tiêu chí xác định, nguyên nhân, tác động nợ xấu) hoạt động quản lý nợ xấu (cơ sở pháp lý, nội dung hoạt động quản lý nợ xấu, yếu tố ảnh hưởng đếnnợ xấu) NHTM theo pháp luật Việt Nam Bên cạnh luận văn nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu từ năm 2010 đến 2015 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu nhóm khách hàng doanh nghiệp Thời gian nghiên cứu luận văn từ năm 2010 đến năm 2015 4.2 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: 1) Các vấn đề lý luận vể nợ xấu quản lý nợ xấu NHTM 2) Thực tiễn hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu thời gian năm 2010-2015 3) Những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam qua thực tiễn Ngân hàng TMCP Á Châu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Với liệu thứ cấp có sẵn tác giả sử dụng phép vật biện chứng, vận dụng sở lý luận nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi nhằm xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 5.1 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả cịn áp dụng phương pháp logic, phương pháp thống kê, lý thuyết hệ thống, diễn dịch quy nạp để phân tích, chứng minh Luận văn thạc sĩ Luật Học đánh giá vấn đề Từ rút thiếu sót, tồn quy định, thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam hoạt động xử lý nợ xấu đưa số kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý, giải pháp thực tế nhằm đóng góp vào việc nâng cao hiệu hoạt động xử lý nợ xấu NHTM Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài mang ý nghĩa lý luận cho việc hồn thiện mơi trường pháp lý đầy đủ, phù hợp với đòi hỏi thực tiễn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ kết nghiên cứu, luận văn đưa giải pháp, kiến nghị hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam, cải thiện vai trò tổ chức liên quan đến đến hoạt động xử lý nợ xấu hoạt động NHTM Tác giả hy vọng với đầu tư thích đáng, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị định thu hồi nợ Liên tiếp đưa chương trình ưu đãi liên quan đến việc bán tài sản đảm bảo thu hồi nợ nguồn lực, mối quan hệ lực lượng nhân viên ACB - Nâng cấp chương trình xếp hạng tín dụng nội bộ, tích hợp chung với chương trình quản lý hồ sơ tín dụng, quản lý khách hàng nhằm tiết giảm thời gian làm việc nhân viên đồng nguồn thông tin quản trị - Nâng cấp hệ nghiệp vụ ngân hàng lõi (core banking ) từ TCBS lên DNA nhằm tạo sở cho hoạt động kinh doanh hiệu kiểm soát chặt chẽ quy trình nghiệp vụ - Xây dựng khung quàn lý rủi ro nhằm đáp ứng đầy đủ quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn theo pháp luật Việt Nam tiến tới áp dụng chuẩn Basel II công tác quản trị rủi ro năm 2016 Những nỗ lực ACB đưa tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua năm giảm xuống mức 1.32% vào cuối năm 2015 Bằng khả quản trị điều hành thời gian tới ACB định hướng hoạt động kinh doanh theo hướng giảm chi phí, tăng hiệu Luận văn thạc sĩ Luật Học suất, phát triển bền vững, tập trung thu hồi nợ 2.3.2 Những điểm hạn chế Mặc dù mơ hình quản lý nợ ACB phát huy hiệu đem lại nhiều kết tốt , kỳ vọng Ban điều hành trình vận hành bộc lộ số hạn chế sau: - Việc xếp hạng tín dụng nội cịn mang tính hình thức, thơng tin dùng để xếp hạng chưa cập nhật kịp thời, xác dẫn tới tính phục vụ cho công tác quản trị rủi ro ngân hàng chưa thực phát huy tác dụng - Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội chưa thực độc lập, mục tiêu đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng chưa đạt nhân viên kiểm soát trực thuộc đơn vị kinh doanh - Số lượng nhân viên Trung tâm thu nợ cịn so với số lượng khách hàng cần nhắc nợ hoạt động nhắc, thúc nợ chưa phát huy hiệu Việc nhắc nợ giao nhiều cho nhân viên kinh doanh, chưa có phối hợp chặt chẽ Trung tâm thu nợ nhân viên kinh doanh quản lý khách hàng 61 Kết luận Chƣơng Căn thực tiễn cần thiết quan trọng việc nhận thức vấn đề chương luận văn tác giả khái quát thành phần tập trung đánh giá hoạt động quản lý nợ xấu từ thực tiễn NHTM Việt Nam sâu phân tích hoạt động quản lý nợ xấu ACB, NHTM cổ phần lớn uy tín Việt Nam Trong phần 1, tác giả đánh giá hoạt động quản lý nợ xấu NHTM theo pháp luật Việt Nam đồng thời ghi nhận thực trạng tình hình nợ xấu NHTM Việt Nam Trong phần 2, tác giả mô tả hoạt động quản lý nợ xấu ACB thông qua phân tích định hướng sách tín dụng , sách quản lý RRTD ACB, quy trình cảnh báo nợ sớm biện pháp xử lý nợ xấu ACB Trong phần 2, từ số liệu tình hình kinh doanh diễn biến nợ xấu ACB từ năm 2010 đến năm 2015 tác giả nhìn nhận kết đạt số Luận văn thạc sĩ Luật Học điểm hạn chế hoạt động quản lý nợ xấu ACB Từ nội dung trên, Tác giả rút học kinh nghiệm có giá trị thực tiễn cho NHTM để đúc kết thành giải pháp đề xuất chương 62 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM QUA THỰC TIỄN NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý nợ xấu NHTM 3.1.1 Hoàn thiện sở pháp lý quản lý nợ xấu Việc hoàn thiện sở pháp lý hoạt động ngân hàng xử lý tài sản đảm bảo yêu cầu cấp bách để hỗ trợ NHTM hoạt động quản lý xử lý nợ, khai thông nguồn vốn tín dụng, thúc đẩy kinh tế phát triển Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng cần hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến: - Hoạt động quản trị số giới hạn cấp tín dụng theo chiều hướng Luận văn thạc sĩ Luật Học kiểm soát chặt chẽ việc cho vay đối tượng, lĩnh vực nhạy cảm có khả phát sinh nợ xấu dây chuyền, hạn chế dùng vốn ngắn hạn đầu tư cho vay trung dài hạn Các quy định góp phần định hướng hoạt động kinh doanh NHTM, đảm bảo hoạt động ổn định phát triển an toàn - Quy định báo cáo công khai minh bạch thông tin tài thơng tin phi tài tất NHTM Việc báo cáo thông tin tài phi tài thường xuyên giúp NHNN có nhìn bao qt tình hình hoạt động kinh doanh NHTM, nhận diện nguy tiềm ẩn sớm, tránh trường hợp gây đỗ vỡ hệ thống - Gia tăng tiến hành hoạt động tra giám sát với nhiều phương pháp, hình thức Quy định chế tài mạnh ngân hàng vi phạm bên cạnh quy định rõ mục đích trách nhiệm quan tham gia giám sát để nâng cao tính nghiêm minh lĩnh vực tài - Mở rộng chế tăng vốn điều lệ NHTM thông qua tăng tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ nhà đầu tư chiến lược hay phát hành trái phiếu doanh nghiệp 63 Trong thời kỳ hội nhập nay, NHTM nước cần nguồn vốn để tăng cường lực tài nội tại, cải tiến quy trình hoạt động quản trị , nâng cao khả quản lý nợ Và với lực tài mạnh ngân hành xử lý nợ xấu nhanh Đối với hoạt động xử lý TSBĐ cần hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến: - Xây dựng chế định giá khoản nợ xấu cách công khai minh bạch Hiện chế định giá chưa rõ ràng gây bối rối cho bên việc mua bán nợ đặc biệt mua bán nợ theo giá thị trường nhu cầu cấp thiết nhằm thúc đẩy việc mua bán nợ NHTM VAMC nhanh chóng hợp lý tiền đề để thúc đẩy thị trường mua bán nợ tư nhân phát triển - Tạo chế đặc thù cho VAMC tiến hành thủ tục pháp lý liên quan đến bán tài sản thu hồi nợ Với khoản nợ xấu bán cho VAMC hình thức chuyển giao nợ xấu để tổ chức chuyên trách Chính phủ hỗ trợ Luận văn thạc sĩ Luật Học NHTM xử lý nợ thực tế nợ xấu cịn đó, gây sức ì lên kinh tế Việc tạo chế riêng cho VAMC giúp giải nợ xấu nhanh - Xã hội hóa nguồn lực huy động cho việc xử lý nợ xấu hệ thống NHTM Thúc đẩy thị trường mua bán nợ theo Thông tư 09/2015/TT-NHNN NHNN ngày 17/07/2015 quy định hoạt động mua bán nợ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước phát triển Với việc lấy lợi nhuận mục đích hoạt động, cơng ty mua bán nợ tư nhân giúp trình xử lý nợ xấu diễn nhanh - Áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn vụ án liên quan đến truy đòi TSBĐ xử lý TSBĐ để thu hồi nợ NHTM mà có tình tiết đơn giản, quan hệ pháp luật rõ ràng, đương thừa nhận nghĩa vụ; tài liệu, chứng đầy đủ, bảo đảm đủ để giải vụ án tịa án khơng phải thu thập tài liệu, chứng 3.1.2 Nâng cao lực quản lý nợ xấu NHTM Bản thân NHTM tự nhận thấy rằng, nợ xấu phát sinh từ hoạt động ngân hàng gây ảnh hưởng trực tiếp trước tiên đến ngân hàng hoàn thiện hoạt động quản lý nợ xấu ngân hàng nhiệm vụ hàng đầu mà 64 ngân hàng đã, quan tâm Dưới số giải pháp tác giả đánh giá hữu hiệu cần thiết mà NHTM cần thực để nâng cao lực quản lý nợ xấu: - Cập nhật quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, vấn đề liên quan đến khách hàng vay, đến nguồn trả nợ , đến tài sản đảm bảo, đến mục đích vay vốn thường xuyên để cải tiến quy trình nghiệp vụ cho phù hợp kịp thời - Ngân hàng cần có sách quản trị chi phí hợp lý nhằm hỗ trợ cho việc tăng mức trích lập dự phịng tỷ lệ nợ xấu - Ngân hàng chủ động tăng mức trích lập dự phịng khoản nợ xấu, chấp nhận giảm lợi nhuận ngắn hạn Việc làm giúp NHTM nhanh chóng bù đắp tổn thất, giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp Mặc dù giải pháp giảm quỹ lương làm tăng khả tài nội ngân hàng - Ngân hàng cần tìm kiếm thêm nguồn vốn huy động dài hạn với chi phí Luận văn thạc sĩ Luật Học thấp ví dụ trái phiếu doanh nghiệp hay tìm kiến nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, vừa tăng vốn điều lệ vừa hỗ trợ công nghệ - Ngân hàng cần phải thiết lập hệ thống quản trị rủi ro tập trung hiệu Tăng chi cho hệ thống IT, thuê nhân viên IT có trình độ kỹ thuật cao để xây dựng hệ thống thơng tin cần tin cậy, nhanh chóng xác - Đối với nhân lực ngân hàng: cần có chương trình đào tạo thường xun nghiệp vụ tín dụng nhằm nâng cao kỹ kiến thức cho nhân viên tín dụng Quy định thưởng phạt phân minh nhằm khuyến khích nhân viên làm việc tốt răn đe hành vi vi phạm - Cải thiện quy trình kiểm sốt rủi ro việc thu thập thêm thông tin khách hàng từ nguồn khác q trình cấp tín dụng nhằm cảnh báo nợ sớm thông tin CIC, danh sách doanh nghiệp nợ thuế, danh sách doanh nghiệp vi phạm hành - Ngân hàng cần khuyến khích có chương trình lãi suất ưu đãi khách hàng vay mua tài sản cần xử lý nợ Như ngân hàng đạt 65 mục tiêu vừa tăng trưởng dư nợ đủ tiêu chuẩn vừa giảm nợ xấu 3.2 Kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động quản lý nợ xấu NHTM 3.2.1 Kiến nghị với Chính Phủ - Xây dựng cổng thơng tin cơng khai tổng hợp tình trạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tình trạng pháp lý tài sản, đăng ký tài sản, đăng ký giao dịch để xác lập, chuyển giao quyền, phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba - Xây dựng, hoàn thiện pháp luật bán khoản nợ xấu theo chế thị trường, đặc biệt quy định chi tiết cách định giá khoản nợ xấu; cụ thể hóa quy định Bộ luật Dân chuyển giao quyền yêu cầu, chuyển giao nghĩa vụ vào quan hệ xử lý nợ xấu - Ban hành quy định việc tăng tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ nhà đầu tư chiến lược TCTD nước theo hướng nâng cao lực TCTD phù hợp với định hướng quản lý phát triển kinh tế Nhà nước Luận văn thạc sĩ Luật Học - Ban hành văn hướng dẫn cụ thể, thống việc áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn xử lý nợ xấu khoản nợ có bảo đảm biện pháp đăng ký quan có thẩm quyền, TCTD trực tiếp nắm giữ, chiếm giữ TSBĐ, quan hệ vay nợ rõ ràng, bên vay bên bảo đảm thừa nhận nghĩa vụ; tài liệu, chứng đầy đủ, bảo đảm đủ để giải vụ án tịa án khơng phải thu thập tài liệu, chứng - Tổng cục Thi hành án dân cần sớm phối hợp với TCTD rà soát, tổng hợp án, định có hiệu lực Tịa án mà chưa thi hành thi hành dở dang để có kế hoạch đạo quan thi hành án địa phương đẩy nhanh việc thi hành vụ án tồn đọng, góp phần sớm thu hồi nợ, giảm nợ xấu - Ban hành văn hướng dẫn liên quan đến việc truy tố pháp nhân thương mại việc thi hành hình phạt ngưng huy động vốn pháp nhân theo Bộ luật Hình 2015 - Ban hành quy định hỗ trợ việc xử lý nợ xấu gặp vướng mắc tồn đọng với vấn đề sau: 66 + Xử lý TSBĐ bên bảo đảm cá nhân chấp hành hình phạt tù giam bỏ trốn khỏi địa phương; bên bảo đảm tổ chức bị tổ chức lại mà chưa có tổ chức nhận nợ thay chưa có người đại diện theo pháp luật; + Xử lý TSBĐ hình thành tương lai mà chưa hình thành thực tế dở dang thời điểm xử lý; TSBĐ nước ngoài; + Xử lý TSBĐ gắn liền với đất thuê trả tiền hàng năm tài sản chấp gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân tỉnh không chấp thuận cho bên mua tài sản tiếp tục sử dụng đất theo hợp đồng quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân tỉnh bên chấp Ủy ban nhân dân tỉnh cho rằng, quy hoạch tỉnh thay đổi so với quy hoạch trước (không phù hợp với quy định pháp luật đất đai quy định khoản Ðiều 68 Nghị định số 163/2006/NÐ-CP ngày 29/12/2006, khoản 19 Ðiều Nghị định số 11/2012/NÐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ) 3.2.2 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước Luận văn thạc sĩ Luật Học - Ban hành quy định chặt chẽ kiểm soát giới hạn cấp tín dụng, việc sử dụng vốn huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn - Ban hành quy định việc ngân hàng cần báo cáo cơng khai minh bạch thơng tin tài phi tài định kỳ để NHNN quản lý Việc báo cáo phân loại nhóm nợ trích lập dự phòng cần tra giám sát nhằm đảm bảo ngân hàng trích dự phịng đầy đủ với tình hình nợ vay - Có biện pháp khuyến khích kèm với cưỡng chế ngân hàng nâng cao nâng lực quản trị rủi ro , đồng thời nâng cao điều kiện cấp phép liên quan đến an toàn hoạt động quản trị ngân hàng thành lập - Nâng cao chất lượng nội dung thông tin cung cấp CIC nhằm hướng tới thông tin cập nhật xác kịp thời hỗ trợ ngân hàng hoạt động cấp tín dụng - Ban hành văn hướng dẫn việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng nhằm thống việc xếp hạng cách tính điểm xếp hạng theo chuẩn mực thông lệ quốc tế 67 - Hoàn thiện máy tra giám sát ngân hàng dựa ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động ngân hàng Ủy ban Basel phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc thận trọng tra Phát triển đội ngũ cán tra đảm bảo số lượng chất lượng - Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia điều ước quốc tế giám sát ngân hàng an toàn hệ thống tài chính, tăng cường trao đổi thơng tin với quan giám sát ngân hàng nước ngồi - Tích cực thúc đẩy tái cấu hệ thống ngân hàng nhằm tổ chức, xếp lại hệ thống ngân hàng Tạo nên ngân hàng mạnh quản trị lẫn tài đủ sức lèo lái hệ thống tài quốc gia thời kỳ hội nhập, xóa sổ ngân hàng nhỏ, yếu 3.2.3 Kiến nghị với Hiệp hội ngân hàng Hiệp hội ngân hàng Việt Nam tổ chức nghề nghiệp tự nguyện TCTD Việt Nam; hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản, tự chịu trách Luận văn thạc sĩ Luật Học nhiệm mặt Một mục tiêu hoạt động hiệp hội ngân hàng làm cầu nối hội viên với quan quản lý nhà nước; đồng thời, hỗ trợ tháo gỡ vướng mắc chế sách, cho chế sách quan quản lý vào thực tiễn hoạt động phát huy tính hiệu góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Vậy để góp phần đẩy lùi nợ xấu Hiệp hội ngân hàng cần: - Góp phần quan trọng vào hỗ trợ cơng tác điều hành thực thi sách quản lý nợ Nhà nước - Phản ánh cách kịp thời khó khăn vướng mắc tổ chức hội viên liên quan đến hoạt động cho cấp tín dụng vay, xử lý nợ xấu, xử lý TSBĐ, vấn đề liên quan đến hợp đồng vay tài sản… đề xuất giải pháp với NHNN để có biện pháp thắt chặt kỷ cương thị trường,nâng cáo hiệu thực tiễn sách quản lý nợ NHNN - Thường xuyên tổ chức gặp gỡ trao đổi với Hiệp hội ngân hàng quốc gia phát triển kêu gọi tổ chức quốc tế tăng cường nguồn lực đầu tư 68 nguồn vốn công nghệ giúp Việt Nam Kết luận Chƣơng Xây dựng hệ thống NHTM Việt Nam phát triển bền vững, nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam trước sóng hội nhập mở cửa thị trường định hướng mục tiêu Nhà nước thời gian tới Kiểm soát nợ xấu, trì nợ xấu mức an tồn điều kiện để đạt mục tiêu thân NHTM quan Nhà nước có thẩm quyền cần quan tâm nữa, đầu tư vào hoạt động quản lý nợ xấu Từ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu hoạt động quản lý nợ xấu ACB, chương tác giả đã: - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam thơng qua việc hồn thiện hành lang pháp lý nâng cao lực nội NHTM Luận văn thạc sĩ Luật Học - Đề xuất số kiến nghị với Chính phủ, với NHNN, với Hiệp hội ngân hàng nhằm góp phần tăng cường hỗ trợ hoạt động quản lý nợ xấu NHTM 69 KẾT LUẬN Trước áp lực cạnh tranh từ tổ chức tài quốc tế thời gian tới NHTM Việt Nam phải tự cải tiến, nâng cấp lực quản trị lực tài để trì phát triển thị phần kinh doanh Một đòi hỏi cấp thiết việc nâng cao lực tài NHTM nâng cao khả quản lý nợ xấu, không để nợ xấu gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, giảm lợi nhuận, giảm uy tín vị ngân hàng thương trường quốc tế Chính hoạt động quản lý nợ xấu phần trọng tâm tiến trình tái cấu NHTM Từ thực tiễn yêu cầu Luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra: Thứ nhất, khái quát lý luận bản, sở pháp lý nợ xấu hoạt động quản lý nợ xấu NHTM Luận văn nghiên cứu tác động tiêu cực nợ xấu đến NHTM, đến kinh tế phân tích nguyên nhân phát sinh nợ xấu Luận văn thạc sĩ Luật Học nhằm tìm kiếm biện pháp ngăn chặn, hạn chế Thứ hai, nghiên cứu thực tiễn quản lý nợ xấu ACB thời gian từ năm 2010 đến năm 2015 từ rút học kinh nghiệm hoạt động quản lý nợ xấu NHTM Thứ ba, đề xuất giải pháp kiến nghị cần thiết nhằm nâng cao khả quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam Với đóng góp trên, luận văn mong muốn góp phần vào việc thực thành cơng q trình quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, rộng nhạy cảm Vì vậy, tác giả cố gắng song luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, chuyên gia bạn đọc để luận văn hoàn thiện 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 01/2014/NĐ-CP Chính Phủ ngày 03/01/2014 Nghị định việc nhà đầu tư nước mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 34/2015/NĐ-CP Chính Phủ ngày Luận văn thạc sĩ Luật Học 31/03/2015 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 53/2013/NĐCP, Hà Nội La Hoàng, Xử lý nợ xấu: có nên dùng ngân sách, http://www.ncseif.gov.vn /sites/vie/Pages/xulynoxau-conen-nd-16831.html, 31/10/2014 Đào Thị Hồ Hương, Những vấn đề cần lưu ý việc xử lý nợ xấu Việt Nam, http://ub.com.vn/threads/19339-Nhung-van-de-can-chu-y-trong-viec-xuly- no-xau-tai-Viet-Nam.html, tháng 02/2013 Trầm Thị Xuân Hương, Hoàng Thị Minh Ngọc (2011), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Kinh Tế TP.HCM, Tp Hồ Chí Minh Joel Bessis (2012), Quản trị rủi ro ngân hàng, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội 10 Nguyễn Đại Lai, Làm để xử lý nợ xấu, http://www.tapchicongsan.org.vn/ Home/kinh-te-thi-truong-XHCN/2013/19571/Lam-gi-de-xu-ly-no-xau.aspx, 05/01/2013 11 Châu Đình Linh, Bức tranh tồn diện xử lý nợ xấu ngân hàng từ 2010 đến tháng 8/2015, http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/buc-tranh-toan-dien-ve-xuly-no-xau-ngan-hang-tu-2010-den-thang-8-2015-20150904084710834.chn, 04/09/2015 12 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng văn sửa đổi, bổ sung, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 6/9/2013 Luận văn thạc sĩ Luật Học Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước (2014),Thông tư số 09/2014/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 18/03/2014 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước (2015), Thông tư số 14/2015/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 28/08/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 19/2013/TT-NHNN, Hà Nội 17 Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, Tổng quan basel II, http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet?dDocN ame=CNTHWEBAP0116211757170&dID=68287&_afrLoop=240502207107 8849&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=114o18toop_34#%40%3FdID% 3D68287%26_afrWindowId%3D114o18toop_34%26_afrLoop%3D24050220 71078849%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116211757170%26_afrWindo wMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3D114o18toop_70, 27/03/2014 18 Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, Thống kê hoạt động hệ thống TCTD, http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/oracle /webcenter/ portalapp/ pages/ vi/ thongke/ hdongcuahthongtctd/tylenoxau.jspx 19 Ngân hàng TMCP Á Châu (2010), báo cáo thường niên 2010, http://www.acb.com.vn/vn/about/nha-dau-tu/bao-cao-thuong-nien/bao-caothuong-nien-2010 20 Ngân hàng TMCP Á Châu (2011), báo cáo thường niên 2011, http://www.acb.com.vn/vn/about/nha-dau-tu/bao-cao-thuong-nien/bao-caothuong-nien-2011 21 Ngân hàng TMCP Á Châu (2012), báo cáo thường niên 2012, http://www.acb.com.vn/vn/about/nha-dau-tu/bao-cao-thuong-nien/bao-caothuong-nien-2012 22 Ngân hàng TMCP Á Châu (2012), công văn tổ chức hoạt động quản lý giám sát nợ vay ACB Luận văn thạc sĩ Luật Học 23 Ngân hàng TMCP Á Châu (2013), báo cáo thường niên 2013, http://www.acb.com.vn/vn/about/nha-dau-tu/bao-cao-thuong-nien/bao-caothuong-nien-2013 24 Ngân hàng TMCP Á Châu (2014), báo cáo thường niên 2014, http://www.acb.com.vn/vn/about/nha-dau-tu/bao-cao-thuong-nien/bao-caothuong-nien-2014 25 Ngân hàng TMCP Á Châu (2014), công văn hướng dẫn công việc hành động, ứng xử khách hàng thuộc cảnh báo nợ sớm 26 Ngân hàng TMCP Á Châu (2015), báo cáo thường niên 2015, http://www.acb.com.vn/vn/about/nha-dau-tu/bao-cao-thuong-nien/bao-caothuong-nien-2014 27 Ngân hàng TMCP Á Châu (2016), cơng văn Định hướng sách hoạt động tín dụng ACB 28 Nguyễn Thị Phương Nga (2014), So sánh pháp luật Việt Nam Malaysia mơ hình quản lý tài sản tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 29 Đức Nghiêm, Không nên xem xử lý nợ xấu việc riêng NHNN, http://thoibaonganhang.vn/khong-nen-xem-xu-ly-no-xau-la-viec-cua-riengnhnn-48033.html, 28/04/2016 30 Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 31 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội văn sửa đổi, bổ sung 34 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội 35 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Hà Nội 36 Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động, Hà Nội 37 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 38 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội Luận văn thạc sĩ Luật Học 39 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 40 Thủ Tướng Chính phủ (2012), Đề án “cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015” theo Quyết định 254/QĐ - TTg Thủ Tướng Chính Phủ ban hành ngày 01/03/2012, Hà Nội 41 Thủ Tướng Chính phủ (2013), Đề án “xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng” Đề án “thành lập Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC)” theo Quyết định số 843/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ banh hành ngày 31/5/2013, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Tiến (2015), Toàn tập Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 43 Bùi Quang Tín, Bán nợ xấu theo chế thị trường, thực thi?, http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/ban-no-xau-theo-co-che-thi-truong-code-thuc-thi-150006.html, 12/05/2016 44 Basel Committee on Banking Supervision (June 2004), International convergence of Capital measurment and Capital standards (A revised framework) 45 Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Principles for the management of Credit risk 46 Eighteenth Meeting of the IMF committee on balance Of Payments Statistics Washington, D.C., (June 27 - July 2005), The Treatment of Nonperforming Loans Luận văn thạc sĩ Luật Học

Ngày đăng: 09/01/2024, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w