1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Thẩm quyền của Toà án Việt Nam đối với các vụ việc kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài trong mối tương quan với pháp luật một số quốc gia trên thế giới

280 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

THAM QUYEN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM ĐỐI VỚI.

CÁC VỤ VIỆC KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CÓ.

YEU TÓ NƯỚC NGOÀI TRONG MỐI TƯƠNG QUAN 'VỚI PHÁP LUAT MỘT SÓ QUOC GIA TREN THE GIỚI

'Chuyên ngành: Luật Qué Maso 29380108

HÀ NỘI - 2020

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng,

Các kết quả nêu trong Luân án chưa được công bổ trong bat kỹ công trình.nao khác Các số liêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ rang, được trích dẫn đúng theo quy định.

"Tôi xin chiu trách nhiệm vẻ tinh chính sắc va trung thực của Luận án này.

Tác giả luận án.

Trang 3

Lãi cam đoan.Mac lục

Danh mục chữ viét tắt

MỠBÀU 1

1 Tỉnh cấp thiết của để tải 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận án 44, Phương pháp nghiên cứu của Luân án 8

của Luận án 10

6 Ý nghĩa ly luên va thực 7 Kết cầu của Luận án.

Chương 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU

111 Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề liên quan đến luận án12

1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở các nước trên thé giới và Việt Nam về: quyển của Toa án đối với các vụ việc kinh doanh, thương mai có yêu tổ nước ngoài 12

1.1.2 Các nghiên cứu liên quan dén luận án 30

1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 30

1.2.2, Van dé đất ra cân tiếp tục nghiên cứu về thẩm quyên của Tòa án đối với các vụ việc kinh doanh, thương mại có yêu tô nước ngoài 40

1.3 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 4

1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 4 KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 46

Chương 2 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE THAM QUYEN CUA TOAAN GIAI QUYET CAC VU VIEC KINH DOANH, THUONG MAI COYEU TO NƯỚC NGOÀI 41

Trang 4

2.1 Khái niệm, đặc điểm và phạm vi thẩm quyền của Tòa án. việc kinh doanh, thương mại có

3.1.1 Khải niệm thẩm quyên của tòa an đôi với các vụ việc kinh doanh, thương với các vụ.

tổ mước ngo¿

mai có yếu tổ nước ngoài 47 2.1.2 Đặc điểm của thẩm quyển đổi với các vụ việc kinh doanh, thương mại co yêu tổ nước ngoài của tòa án Việt Nam 5 2.1.3, Pham vi thẩm quyền của Tòa án đổi với các vụ việc kinh doanh, thương mai có yếu tổ nước ngoài sp

2.2 Xung đột thấm quyền, nguyên tắc và ý nghĩa của việc xác định thâm quyền của Tòa án đối với các vụ việc kinh doanh, thương mại có yếu tố

ớc ngoài 68quyền trong từ pháp quốc tế 68 3.3.3 Các nguyên tắc xác định thẩm quyền cia Tòa án đổi với các vụ việc kinh doanh, thương mai có yêu tổ nước ngoài 70 2.2.3, Ý nghĩa của việc xác định thấm quyền giãi quyết các vu việc kinh doanh, thương mại có yêu tố nước ngoài của Téa án 78 3.3.4 Cách thức giải quyết xung đột thm quyển đổi với các vụ việc kinh doanh, thương mại có yêu tố nước ngoài của Téa án 81

23 Quá trình phát triển của pháp luật Việt Nam về thâm quyền của Tòa an

giải quyết các vụ việc kinh doanh, thương mại có yếu tố nrớt ngoài 86

3.3.1 Xác định thém quyển của Téa án trước ngày Bộ luật Tổ tung dân sự năm.

2.4 Nguồn luật xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với các vụ

việc kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngo: 98

3.4.1 Văn băn pháp luật trong nước 98

Trang 5

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 105

Chương 3 THỰC TRẠNG THẢM QUYEN CUA TOA ÁN VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC VỤ VIỆC KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CÓ YEU TO

NƯỚC NGOÀI TRONG TƯƠNG QUAN SO SANH VỚI PHAP LUAT

MOT SO QUOC GIA TRÊN THE GIỚI

3.1 Thục trạng thẫm quyền chung và tham quyền riêng biệt của Tòa án Việt i các vụ việc kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài trong

tương quan so sánh với pháp luật một số quốc gia trên thế,

-3.1.1 Thực trang thẩm quyền chung vả thẩm quyền riêng biệt của Tòa an Việt Nam

Nam đối với các vụ việc kánh doanh, thương mại có yếu tổ nước ngoài theo các

Điều ước quốc tế 109

3.1.2 Thực trang thẩm quyển chung vả thẩm quyên riêng biệt của Tòa án Việt Nam đổi với các vụ việc kinh doanh, thương mai có yếu tổ nước ngoài theo quyđịnh của pháp luật hiện hành trong tương quan so sảnh với pháp luật một số quốc gia trên thể giới lui

3.2 Thực trạng thâm quyền của Tòa án Việt Nam đối với việc công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định kinh doanh, thương mại của Tòa án.

49các hoạt động củanước ngoài tại Việt Nam.

3.3 Thục trạng thẩm quyền của Toà án Vi

Trọng tài nước ngoài trong quá trình giải quyết các vụ việc kinh doanh,

157 3.3.1 Thực trang thẩm quyền của Téa án đối với hoạt động của Trọng tai trong quá trình giãi quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai có yếu tổ nước ngoải157

‘throng mại có yếu tố nước ngoài

3.32 Thực trang thẩm quyển cia Tòa án Việt Nam đối với việc công nhận và thi hành phán quyết của trong tai nước ngoài tại Việt Nam 164 KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 173

Trang 6

Chương 4 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE THẲM QUYEN CUA TOA ÁN VIỆT NAM DOI VỚI CÁC VU VIỆC KINH DOANH, THUONG MAI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TRONG BOI CẢNH HỘI NHẬP.

4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về

Nam đối với các vụ việc kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài trong quyền của Tòa án Việt

bối cảnh hội nhập

4.1.1 Quan điểm, chủ trương của Đăng va nha nước 1754.1.2 Phương hướng hoàn thiên pháp luật 179 4.13, Yêu cầu từ thực tiễn hội nhập quốc tế hiện nay 181

4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thâm quyền của Tòa án Việt Namđối với các vu việc kinh doanh, thương mại có yếu tổ nước ngoai trong bối

Trang 7

BLTTPS Bo hat Tô tụng dân sự

Trang 8

MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của dé tài

Trong au thé hội nhập với thé giới và giao lưu dân sự quốc té, việc các. cá nhân, pháp nhân, tổ chức của Việt Nam có quan hệ kinh doanh, thương mại với các cả nhân, pháp nhân, tổ chức của nước ngoài đang dân dan trở thành những quan hệ phổ biển và ngày cảng phát triển đa dạng, phong phi Đẳng nghĩa với dé là các vụ việc kinh doanh, thương mai có yêu tổ nước ngoài(YTNN) phát sinh ngày cảng nhiều, với tinh chất và mức độ ngày cảng phứctap trong điều kiện Việt Nam thực hiện công cuộc day manh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước va hội nhập kinh tế quốc tế, Đây la yếu tô khách quan đi hỗi phai có cơ chế hữu hiệu vé mặt pháp lí và những vẫn để liên quan đến thấm quyển của tòa án (TA) đốt với các vu việc kinh doanh, thương mai có YTNN để bão vệ quyên va lợi ích hợp pháp của các bên khi tham gia vào các quan hệ tổ tung dân sự có Ÿ TNN tại các cơ quan tải phần của nước mình, là vấn dé hết sức quan trong va có ý nghia to lớn trong thời đại ngày nay Khi giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại có YTNN thưởng xảy ra xung đột về thẩm quyền hay xung đột pháp luật là điều không thể tránh khỏi của mỗi quốc gia Bên cạnh đó là vẫn để giải quyết xung đột pháp luật, ủy thác tư pháp (UTTP) quốc tế, công nhận và cho thi hành bản án, quyết địnhdân sự của TA nước ngoai, công nhận va cho thí hành phan quyết của trongtôi nước ngoài

"Trong thời gian qua, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực để hoàn thiện hệ thông, pháp luật về thẩm quyền của Téa án đổi với các vụ việc kinh doanh, thương mại có YTNN, cũng như ký kết Hiệp định tương trợ vả hop tác trên các lĩnhvực thương mai, đâu từ với các nước, tham gia các Điểu ước quốc tế ĐUQT) để giải quyết các vẫn để trên đã dem lai nhiều thuên lợi hơn trong công tác

Trang 9

giải quyết các tranh chấp dân sự nói chung, kinh doanh, thương mại nói riêng có YTNN trong các Hiệp đính TTTP còn it di, sơ lược, có quy định lai cho phép TA của cả hai bên ký kết

áp dung những quy định đó còn nhiều hing túng Ngoài ra, pháp luật Việt déu có thẩm quyên giải quyết, nên việc hiểu,

Nam quy định về thẩm quyền của TẢ Việt Nam giải quyết các vụ việc kinh doanh, thương mại có YTNN còn nằm rải rác trong các văn bản khác nhau mà chưa có su tập trung trong văn bản chuyên ngành, còn có sự mâu thấu giữa các văn bản chuyên ngành như Luật Đảu tu năm 2014, Bộ luật Hang hãi năm 2015, so với quy định trong Bộ luật Tổ tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015 Cac quy định về thẩm quyền của TA trong BLTTDS năm 2015 vẫn còn chứa đựng những bat câp, han chế, nhiêu vấn để chưa được luật hỏa như quyển thöa thuận lựa chọn Tòa án (TA), thẩm quyển của TA đối với các vu việc về sở hữu trí tuê,

Hiện nay, Việt Nam gia nhập va ký kết nhiều ĐƯỢT vẻ thương mai, đầu tu với các quốc gia Để dim bao lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, quyền và lợi ich hop pháp của công dân, cũng như tao một hành lang pháp lý an toàn,vững chắc, hiệu quả, tao tâm lý an toàn cho các nhà đầu tư, yêu câu đặt ra la cần hoàn thiện hệ thông pháp luật về thẩm quyên giải quyết các vụ việc kinh doanh, thương mai trong Tư pháp quốc tế (TPQT) để có hành lang pháp lý vững chắc tao một cơ chế giải quyết tranh chấp chất chế, đáp ứng được yêu cầu của quá trình hội nhập

'Việc nghiên cửu thâm quyên của TA Việt Nam đổi với các vu việc kinh đoanh, thương mại có YTNN, đặt trong mới tương quan so sánh với pháp luật của một số quốc gia trên thể giới là cần thiết hiện nay Chính vi vay, tác gi chon để tài: “Thâm quyền của Tòa an Việt Nam đối với các vụ việc Kink

Trang 10

doanh, tharong mai có yêu tô nước ngoài trong trong quan với pháp luật một sô quốc gia trên thé giới”, làm luận án Tiên sỹ Luật học của mình Nghiên cửu sinh hy vong, luận án sẽ góp phân hoàn thiện pháp luật Việt Nam vẻ thẩm quyền của TA, hải hoa hóa hệ thông pháp luật Việt Nam trong bồi cảnh hội nhập quốc tế

2 Mục đích và nhiệm vụ của Luận án.

"Mục đích nghiên cứu của luận an là làm sáng tỏ các quy định cả lý luôn. vả thực tiễn về thẩm quyền giải quyết các vụ việc kinh doanh, thương mai có YTNN cia TA Việt Nam, thực trang pháp luật va những giải pháp hoàn thiênđất ra trong béi cảnh hội nhập kinh té quốc tế hiện nay Với mục đích nêu trênnên luân án có nhiệm vụ chính sau day:

- Nghiên cứu các vẫn để lý luân chung vẻ thẩm quyển giải quyết các vụ việc kinh doanh, thương mại có YTNN

- Giải quyết vé mất lý luân, thực trang lập pháp vé thẩm quyền giải quyết các vụ việc kinh doanh, thương mại có YTNN của TA trong đó có thẩm quyền tai phan chung và thẩm quyền riêng biệt của TA Việt Nam, thấm quyển công nhận và cho thí hành ban án, quyết định của TA nước ngoài, thẩm quyền của TA đổi với các hoạt động của trọng tải nước ngoài, công nhận vả cho thíhành phán quyết của trong tai nước ngoai, đất trong tương quan với phápuất một số quốc gia trên thể giới dé có những đánh giá, so sánh cân thiết, tiệpthu, tham khảo khi kiền giải hoàn thiện pháp luật Việt Nam, trên cơ sỡ đó chỉra những nội dung can hoàn thiện

- Đánh giá ưu, nhược điểm của thực trạng thẩm quyền của TA Việt Nam giải quyết các vụ việc lánh doanh, thương mại có YTNN va chỉ ra nguyênnhân của thực trạng

- Đưa ra những để xuất, kiền nghị để hoàn thiện pháp luật tổ tung dan sự ‘va pháp luật có liên quan đến van dé nghiên cứu va bé sung một số quy pham.

Trang 11

cơ sở lý luận va thực tiễn, có tinh khả thi cao.

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của Luận án. 3.1 Đối trợng nghiên cứu.

Cac van dé vẻ thấm quyền gai quyết các vụ việc kinh doanh, thương mai có 'YTNN cia TA Việt Nam theo các ĐUQT, pháp lust Việt Nam đất trong mỗi tươngquan trên cơ sỡ phân tích, so san với pháp luật một số quốc gia trên thể giới.

3.2 Pham vi nghiên cứu

+ Về nội dung

‘Tham quyển giải quyết các vụ việc dân sự có YTNN của TA là một phạm tri rộng, gồm nhiều chế định, quy phạm pháp luật phức tạp vẻ thẩm quyển Trong phạm vi nghiên cứu của một luận án tiền sỹ, cén phải có cách tiếp cân va nghiên cứu sâu vẻ một lĩnh vực cụ thé Do vậy, luận án tập trung nghiên cứu các van dé sau

‘Thi nhất, Luận án chỉ tập trung nghiên cứu thẩm quyên của TA Việt Nam đổi với các vụ việc kinh doanh, thương mại có YTNN: Thm quyển xét xửcủa TA đổi với các tranh chap kinh doanh, thương mại có YTNN, thẩm quyển công nhận va cho thi hanh ban án, quyết định của TA nước ngoai; thẩm quyền của TA đổi với các hoạt đồng của trong tai thương mại Luân án không giải quyết tat cả các van dé về thẩm quyên của TA trong các lĩnh vực khác cũng như không đi vào các nội dung trinh tự, thủ tục công nhận va cho thi hành bản án, quyết đính của TA nước ngoài, Phan quyết của trọng tải nước

Thứ hai, Luân án tập trung vào những van để lý luận cơ bản về thẩm quyền của TA giải quyết các vụ việc kinh doanh, thương mai có YTNN Xác định thẩm quyển của TA đối với các vụ việc kinh doanh, thương mại có

Trang 12

YTNN trong ĐUQT và pháp luật Việt Nam, luận án đặt trọng tâm vao cácDUQT ma Việt Nam là thành viên va nghiên cứu pháp luật Việt Nam hiện thành về thẩm quyền giải quyết các vụ việc kinh doanh, thương mại của TA trong tương quan sơ sánh với pháp luật của một số quốc gia Những vướng mắc, bat cập của pháp luật vẻ van dé trên tử thực trang pháp luật và thực tiễn ap dung để đề xuất các giải pháp hoàn thiện.

+ Về không gian

LLuận én tập trung nghiền cứu các Hiệp định TTTP ma Việt Nam là thành.viên, Công ước Hague năm 2005 vé théa thuận lựa chọn TA,

'Ngoài ra, Luân án còn nghiên cửu pháp luật của một số quốc gia vẻ thẩm quyển của TA đối với các vụ việc kinh doanh, thương mại có YTNN như Công ding các quốc gia Châu Âu (EU), Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Tuy nhiên, Nghiên cứu sinh tập trung nghiên cứu vào các quốcgia như Pháp, Trung Quốc, Nhật Ban, Singapore, mục dich của việc nghiên. cửu pháp luật của các quốc gia nảy để đánh giá mức đô tương quan so sánh, đánh giá được ưu, nhược điểm của các quy phạm pháp luật khi ap dụng vảo thực tiễn, từ đó học héi kinh nghiệm của các quốc gia Theo đó, Nghiên cứu sinh chon lọc, đánh giá học hỏi kinh nghiệm của pháp luật nước ngoải phủ hợp với tình hình thực tiễn của Việt Nam và để xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam Việc lựa chọn hệ thống pháp luật của một số quốc gia như Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Liên Bang Nga để nghiên cứu so sảnh bai vì

Công hòa Pháp và Liên bang Nga là một trong những nước tiêu biểu cho truyền thống Civil law, pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiễu từtruyền thống pháp luật của Pháp và Liên bang Nga Mặc dù la thành viên của Liên mình Châu Âu, tuy nhiên pháp luật Pháp có những nét đặc thủ riêng, đặc sắc cần nghiên cứu để học hỏi kinh nghiệm tir quốc gia nay.

Trang 13

ra, Trung Quốc còn là một trong những nước có quan hệ thương mai rat lớn với Việt Nam.

‘Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoa các loại của cả nước dat 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% so với năm 2018 Trong đó, xuất khẩu 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% và nhập khẩu 253,07 ty USD, tăng 6,8%, Như vay, con số xuất siêu lên tới 11,12 tỷ USD, mức caonhất từ trước tới nay, tăng 62,0% so với năm trước

"Trong hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ có hoạt động xuất nhập khẩu với "Việt Nam thi Trung Quốc tiép tục là thi trường lớn nhất và là năm thứ hai liên tiếp kim ngạch giữa 2 nước đạt trên 100 tỷ USD Cụ thể, năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Viet Nam và Trung Quốc đạt 116,866 tỷ USD, trong đó xuất khẩu của Việt Nam là 41,414 ty USD va nhập khẩu tới 75,452 tỷ USD So với năm 2018, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc tăng thêm hơn 10 tỷ USD (năm 2018 là 106,706 tỷ USD),

"Như vậy, riêng thị trường Trung Quốc chiêm dén 22,6% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước trong năm 2019 Đặc biệt, nhập khẩu từ Trung Quốc chiêm gần 30% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước Tuy nhiên, kim ngạch tăng thêm chủ yêu từ nhập khẩu từ Trung Quốc tăng mạnh, trong khi xuất khẩu của Việt Nam sang nước láng giéng nảy tăng không đáng kể.

Năm 2019, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc tăng 10,014 ty USD, trong khi xuất khẩu chỉ tăng gin 150 triệu USD Chính vi vây, cán cân thương mại của nước ta với Trung Quốc bị thâm hut rất lớn lên tới hơn 34 tỷ USD" Do đó, tranh chấp phat sinh từ các quan hệ kinh doanh,

Trang 14

thương mai có khả năng phát sinh, nghiền cứu pháp luật Trung Quốc véđể này sé giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam

"Nhất Bản, từ khi thiết lập quan hệ đối tác chiến lược (năm 2009) va nâng tắm lên quan hệ đổi tác chién lược toan diện từ năm 2014

Hiện nay, Nhật Bản hiên là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 (sau Hoa Ky vả Trung Quốc) và là thị trường nhập khẩu lớn thử 3 (sau Trung Quốc và Han Quốc) của Viet Nam Năm 2018, tổng kim ngạch thương mai của Việt Nam với Nhật Bản chiếm 7,9% tổng kim ngạch thương mai của Việt Nam với thé giới, trong đó, xuất khẩu sang Nhật Ban chiêm 7,7% tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu từ Nhật Bản chiếm 8% tổng kim ngạch nhập khẩu của ‘Viet Nam Trong 5 tháng đâu năm 2019, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt 15,28 tỷ USD, tăng 3,7% so với cùng ky năm 2018 Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Nhật Bản gém hàng đết may, phương tiên vên ti và phụ ting, may móc, thiết bi, dung cụ phụ ting khác, thủy sản, 80, giảy dép các loại

Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản đạt 7,35 tỷ USD, tương đương so với cùng kỷ 2018 Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam tir ‘Nhat Bản la máy móc, thiết bi, dung cu, phụ tùng khác, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, sắt thép các loại, linh kiện, phụ tùng 6 tô?

Ngoài ra, mặc đủ Nhật Bản mới đưa các quy định về thẩm quyên của TA giải quyết các vụ việc kinh doanh, thương mại có YTNN vào quy định của BLTTDS (trước đây Nhật Bản áp dung các án lệ để giải quyết các vụ việc

kinh doanh, thương mại có YTNN)” Tuy nhiên, các quy định vẻ thẩm quyên. ‘apps snes etna ve bat ben bop tac Ket Tường mi pat en senshi le,

‘Trongabulu nin tại Nhật Ban thông o hit Adu chin hima goin git quit cic vài din seco vẫntổamie goi, Saat hới gi thin yin st số đn sự guậct ca Tox £a Nhật Bin đợc diy cin ân.‘win các nguyen tic đi được địa rà tạ các quyét dn của Tora Tôi cao Mit Bin, Mộteng đ uyệt

oa Tôi cao tng wu ing Hing thông Malaysia nin 198] đi thất lập uy th th quyênet edn se gu tỉ của Nhật Bin co được s rác uy ỨC vệ tim gaye sắt xử dồn ec Toe

Trang 15

Singapore là một quốc gia Đông Nam A va là thảnh viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A (ASEAN) và Hiệp đính đối tác tòa điện và tiến bộxuyên Thai Binh Dương (CPTPP) Quan hệ thương mai giữa Việt Nam va Singapore theo đó cũng ngày cảng phát triển kéo theo các tranh chấp kinh doanh, thương mai giữa thương nhân hai nước có thể sẽ gia tăng trong thoi gian tới Đạo luật Théa thuận lựa chon Tòa án mới được Singapore thông quavào năm 2016, trên cơ sỡ sự gia nhập của quốc gia này vào Công ước LaHagues về Thöa thuận Iva chọn Toa án ngày 25/03/2015 cảng lam cho hệ thống tư pháp của Singapore được đánh giá cao Việc nghiên cứu pháp luật Singapore rất có ý nghĩa hiện nay.

Chính vì những lý do nêu trên, việc nghiên cứu pháp luật của những quốc gia nay sẽ giúp Nghiên cửu sinh có cái nhin tổng quan hơn, từ đó vận đụng vào tình tình của: Việt Nam để kiểt giãi thing giải pháp mang tinh khoa học va phù hợp với tình hình phát triển của các quan hệ kinh doanh, thương mại hiện nay.

+ Về thời gian: Luận án nghiên cứu các quy định của pháp luật từ năm.1989 đền nay (từ khi có Pháp lệnh giải quyết các vụ án dn sự)

4, Phương pháp nghiên cứu của Luận ána Phương pháp luận

Luận án được thực hiện trên cơ sở vân dụng phương pháp luân của chủ.nghĩa Mac-Lénin vẻ chit nghĩa duy vật biên chứng vả chủ nghĩa duy vat lich

La Nhậ Bin đhợc ay dah ưng Bộ hit Tổ ung dân ae Nhật Bin, đu này được đốnsderlatán tấn

cần sợ bản dio ngọc", Tong vụ vậc này, Toei Ti cao xác đẳng một Tô án Nhật Bin cộ tim,

(quyin Sát một iu cầu hối củ tết ngời ta kể ca Nhật Bình nghờiđÊ tấn mẹ,

shia cia một va tina Ning Hing không cầu Madaysa tì Malaysian (Nguin: Yoko Maeda 2011), New

‘Assocation Leguprctce dvs),

Trang 16

sử: Các Nghị quyết, quan điểm, đường lồi, chủ trương, chính sách phát triển thị trường và hội nhập quốc tế của Đảng, Nha nước ta vé zây dựng vả hoànthiện pháp luật trong thời đại mới,

b Phương pháp nghiên cit

Luận án sử dụng các phương pháp thường dùng trong nghiền cứu khoahọc nói chung, nghiên cửu khoa học pháp lý néi riêng, chủ yêu la các phương pháp:

- Phương pháp so sánh: Được sử dung để so sánh các quy định tại các văn băn luật mới va cũ, các quy pham của pháp luật nước ngoài trong tương,quan với pháp luật Việt Nam trong phan phân tích quy định của pháp luật,

- Phương pháp phân tích, đánh giá: Được sử dung trong toàn bộ Luận án để phân tích các quy định của pháp luật, các bảo cáo, số liêu và những vụ án điển hình.

~ Phương pháp tổng hợp: Được sử dung trong toàn bộ Luận án

‘hop các quan điểm, các quy định của pháp luật vả thực trang để đưa ra quan điểm của tác giả.

- Phương pháp thống kê: Được sử dụng để thông kê tình hình trong phan thực trang, liệt kê được str dung để liệt kê các BUQT, các quy định pháp luật lâm dẫn chứng trong toàn bộ Luận án.

Bên cạnh các phương pháp luân nói trên luận án còn sử dung các phương pháp nghiên cứu khác như phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp logic,

~ Phương pháp phân tích được sử dụng để phân tích các mặt lí luân, quy định của pháp luật, thực trang và các giãi pháp hoàn thiện về thẩm quyền của TA giải quyết các vụ việc kinh doanh, thương mại có ŸTNN.

- Phương pháp tổng hợp để khái quát nội dung nghiên cứu một cách có ‘hé thông được ngắn gon, dé hiểu.

Trang 17

~ Phương pháp logic để phân tích tinh logic của pháp luật trong tình hình thực tế hiện nay.

5 Những đóng góp về mặt khoa học của Luận án.

Luận án nghiên cứu chuyên sâu về thẩm quyền của TA Việt Nam đối với các vụ việc kinh doanh, thương mai có YTNN và đặc biết nghiên cứu trong tương quan với pháp luật một số quốc gia trên thé giới cảng lam cho Luân án có tính mới Những kết quả nghiên cửu của Luân an có những đóng gop vẻmặt khoa học

- Đóng góp và làm phong phú thêm cơ sỡ lý luận cơ bản vẻ thẩm quyền giải quyết các vụ việc lánh doanh, thương mai có YTNN của TA Việt Namvào các công trình nghiên cứu trước day.

Xây dựng tiêu chí xác định thẩm quyển của TA;

"Thực trạng pháp luật về thẩm quyên của TA trong việc giải quyết các vu việc kinh doanh, thương mai có YTNN, đánh giả thực trang và xây dựng giải pháp hoàn thiện thể ché, chính sách pháp luật hiện hành.

- Góp phẩn nâng cao hiệu quả công tác chuyên môn của TA Việc nghiên cứu dé tai một cách toản điện, chuyên sâu, giúp các cơ quan tố tụng (TA) sác định chính sắc, nhanh chóng thẩm quyển của TA Việt Nam trong mỗi vụ việc kinh doanh, thương mại có YTNN cụ thể, tránh trường hợp xác định sử thêm quyên trà hỗ sót cho rông TA Viet Nam không có thắn, quyền và không thụ lý giải quyết

~ Luân án có thé sử dung lam tài liệu tham khảo cho việc giang day,nghiên cửa cho giang viên và sinh viên.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án.

Góp phan nâng cao kién thức lý luận vẻ thẩm quyên cia TA giải quyết các vụ việc kinh doanh, thương mai có YTNN trong TPQT Việt Nam va lam sáng tö những thành tựu đạt được của pháp luật Việt Nam vẻ thẩm quyền của TA Việt Nam giải quyết các vụ việc kinh doanh, thương mai có YTNN,

Trang 18

Dong góp vào quả trình zây dựng và hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền của TA trong TPQT Làm rõ những wu, nhược điểm của pháp luật Việt Nam Tiện hếnH 9ê Hễm quyên cũa TA VietNam bong bưỡng Quan sở SH đất chiếu với pháp luật trước đây va với pháp luật của một số quốc gia trên thểgiới Đánh gia thực trang pháp luật Việt Nam vé van để nêu trên Từ đó, góp phan giải quyết hiệu quả các van dé lý luận và thực tiễn về thẩm quyền của TA Việt Nam đối với các vụ việc kinh doanh, thương mại có YTNN, lá tai liệu có tinh chat tham khảo để từ đó xây dựng va đưa ra những sửa đổi, hoàn thiện pháp luật

Góp phân nâng cao kién thức pháp luất, h

trong TPQT Từ do, giúp mỗi người có cái nhìn tổng quan vẻ thực trang pháp luật Việt Nam,

triết về thẩm quyền của TA

Góp phân vào việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về thẳm quyển của TA Việt Nam đổi với các vụ việc kinh doanh, thương mại có YTNN trong bồi cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.

1 Kết cấu của Luận án

Ngoài phn mỡ đầu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, nội dungluận an chia kim 4 chương.

Chương 1 Tổng quan tình hìnhnghiên cứu.

“Chương 2 Những van để lý luân vẻ thẩm quyền của Tòa án đổi với các ‘vu việc kinh doanh, thương mai có yêu tổ nước ngoài

Chương 3 Thực trang thẩm quyên của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc kinh doanh, thương mại có yêu tổ nước ngoài trong tương quan so sánh với pháp luật một số quốc gia trên thé giới.

Chương 4 Phương hướng va giãi pháp hoàn thiên pháp luật Việt Namquyển của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc kinh doanh, thương

mại có yêu tổ nước ngoài trong bồi cảnh hội nhập.

Trang 19

Chương 1

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU

11 Tổng quan tỉnh hình nghiên cứu va những vấn dé liên quan đến. luậnán

1.11 Tình hình nghiên cứu ở các nước trên thé giới và Việt Nam về thâm quyên của Tòa án đối với các vụ việc kink đoanh, flutơng mai có yếu 16 nrước ngoài

1.111 Tình hình nghiên cứa 6 các nước trên thé giới về thẩm quyền của Tòa án đối với các vụ việc kinh doanh thương mại có yêu tổ nước ngoài

Thẩm quyển của TA đối với các vụ việc kinh doanh, thương mại có YTNN được đặc biệt quan tâm ở nhiều nước trên thé giới Cho đến nay, đã có nhiều công trình, tác phẩm của nước ngoai nghiên cửu về van dé nay Trong phạm vi Luân án, tác giả chỉ xin nêu một số công trình, tác phẩm tiêu biểu như sau

- Adrian Briggs (2002), The Conflict Of Law, Oxford University Press;1G.Collier (2001), Conyfiet Of Law, 3rded., Cambridge University Press,Cambridge,

Đây là hai công tỉnh nghiên cứu về TPQT dưới hình thức giáo trình củacác giáo sư Đại học Oxfordva Cambridge biên soạn Hai cuén sách nêu trênphân tích quy định của TPQT và ảnh hưỡng của các quy đình của pháp luật Châu Âu (công ước Brussel và Lugano) khi áp dụng ở Vương quốc Anh Trong đó, dé cập dén những vẫn để pháp lí cơ bản như các vẫn dé về nguyên tắc chung xác định thẩm quyên của TA, xung đột thẩm quyên, công nhận va cho thi hảnh bản án của TA nước ngoai, xung đột pháp luật.

-Richard Fenimen (2010), International Commercial Litigation,(Oxford Private Intemational Law Series,

Trang 20

'Cuỗn sách chuyên khảo về tổ tung trong thương mại quốc tế, phân tích vả bình luận về các quy định trong pháp luật Châu Âu vẻ thẩm quyền của TA đôi với các vụ kiện thương mại quốc tế Trong đó, trình bây quy định của Quy chế 1215/2012 (Brussels Recast) của Hội đẳng Châu Âu vẻ thẩm quyên va việc công nhận va thi hành án các quyết định của TA về các tranh chấp dân sự, thương mại Phân tích tính hiệu qua của các công ước quốc tế vẻ thẩm quyền của TA Theo tác giả cuốn sách, vụ kiện thương mại quốc tế thường liên quan đến nhiêu TA của các quốc gia khác nhau, chính vi vay vấn để phải quan tâm đến la vẫn để thi hanh bản án, từ đó chỉ ra những quy định trongpháp luật Vương quốc Anh vẻ vẫn để công nhận và cho thi hành phản quyếtcủa TA nước ngoài, những giải pháp hoàn thiện vẫn để nêu trên.

- Faye Fangfei Wang (2010), Internet Jurisdiction and Choice of LawLegal Practices,

hin chung, cuỗn sách chuyên khảo trên tập chung vào các van đẻ pháp1í cơ bn như Trình bay các quy định của pháp luật quốc tế vé thương mai điện tử (Thương mại điện tử đã tạo điều kiện cho thương mại quốc té phát triển sâu hơn, tuy nhiên việc xac định địa điểm kinh doanh va các yêu tổ khác trong thương mai điện tử lại thực sw phức tap), tac giã đưa ra một số quan điểm liên quan đến vẫn dé này, cuốn sách cũng phân tích va so sênh các quy định về thấm quyển của TA trong thương mai điện tử và sự lựa chọn pháp luật cũng như cach thức giải quyết tranh chấp thương mai điện từ tại Châu Âu, Hoa Ky và Trung Quốc Cuốn sich còn lâm rõ các quy định nỗi bật của Công ước Rome và quy tắc Rome I về luật áp dụng cho ngiĩa vụ hop đồng, đánh giá các quy định của Công ướcHague năm 2005 vé thỏa thuận lựa chọn TA,

~ Peter (2007), Contemporary Approches to Non Contractual Obligationsim Private International Law (Confict of Laws) and the BuropemCommunity's "Rome II” Regulation, The European Legal Forum (E), 137-152;

Trang 21

Christopher MU Clarksonand Jonathan Hill (2002, 2011), Jagéy on theConflict of Laws, second edit, Butter worths Lexis Nexis TM.

Các cuốn sách chuyên khảo trên trình bay một số van dé cia TPQT nhưxung đột pháp luật, bình luận các quy định của công ước Rome, Brussel 1, Brussel II va Brussels I Recast của cộng đẳng Châu Âu, trong đó, có chú trong đến van để công nhận va cho thi hành bản án của TA nước ngoài tại ‘Anh (têp chung chỉ tiét vào các vẫn để thương mai và Hôn nhân gia đình),

- Jonathan Hill, Adeline Chong (2010), International ConnercialDisputes; Hart Publishing, Kemp House, Chawley Park, Cumnor Hill,Ozford, OX2 9PH,

Cuốn sách chuyên khảo của tác giả nêu trên phân tích và bình luận các vấn để về thẩm quyên của TA Vương quốc Anh trong các vụ kiện thương mại quốc tế Cuỗn sách được chia làm 4 phan với các van dé pháp lí như sau: xem xử thẩm quyển của TA Vương quốc Anh trung các vụ kiện thương mai quốc: tế thông qua các quy định của pháp luật Châu Âu, Xác định luật áp dung (ung đột pháp luật) qua việc phân tích và bình luận các quy định của Châu. Âu như Công ước Rome I va Rome Il; Phân tích các khía cạnh pháp lí vé pha sản theo Quy chế phá sản EC; phên tích các khía cạnh pháp lí vẻ trong taithương mai quốc tế trong đó có vẫn để công nhận va cho thi hảnh quyết địnhcủa trọng tải nước ngoài.

"Những công trình nghiên cứu vẻ TPQT của các tác giả nước ngoài đã được. dich ra tiếng Việt cũng có giá tri tham khảo đổi với Luận an Tiêu biểu: Jean Demuppe (2005), Tư pháp quốc tế, Nhà zuất bản Chính ti quốc gia, Hà Nội

Đây là công trình nghiên cứu vẻ TPQT của Công hòa Pháp dưới hình.thức sách tham khäo do các giáo sư của Công hỏa Pháp biến soạn Cuỗn sichtrình bay các quy định của TPQT Công hòa Pháp vé xung đột pháp luật, công nhận và cho thi hảnh bản án, quyết định của TA nước ngoài Ngoài ra, cuốn.

Trang 22

sach còn phân tích các quy định về TPQT Châu Âu đặc biệt a từ sau Hội nghỉ Lahay về TPQT như Quy chế (EC) số 503/2008 ngày 17 thang 6 năm 2008 vẻ luật ap dung nghĩa vu hợp đồng.

Thẩm quyển giải quyết các vụ việc kinh doanh, thương mại có YTNN của TA theo quy định của pháp luật cụ thể một số nước cũng được dé cập trong nhiều công trình nghiên cứu khác dưới hình thức bai viết khoa hoc trêncác tap chí, tải liêu nghiên cứu khác như.

- John Mylonakis (2012), “The Buropecm Rules on the Choice of Forwaby Individuals: An Elaboration of Law Cases”, Joumal of Politics and Law,

Bai viết cho réng, quan hệ thương mai quốc té (giao kết hop đồng giữacá nhân và các công ty hoặc với công ty đa quốc gia) thường zuyên xảy ra tranh chấp, việc giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế nay thi rat phức tạp Việc xác định thẩm quyển của TA trong các tranh chấp thương mại quốc tế thường được quy định trong BLTTDS của các nước Sau khi giải quyéttranh chấp tai TA một quốc gia có thể bản án nay lại không được công nhân ởquốc gia khác Qua đó, bai viết phân tích hiệu lực pháp lí của các thỏa thuận chon TA, thẩm quyển của TA quốc gia vả so sảnh các quy định tại Điều 23

pháp luật Trung Quốc vẻ thấm quyền của TA giải quyết các vụ viếc dân sự,thương mại có YTNN Theo đó, giải thích thé nao là tranh chấp thương mại có YTNN thuộc thẩm quyền của TA Ngoài ra, bai viết còn phân tích các quy định của pháp luật Trung Quốc vé chon luật áp dung cho các quan hệ dân sự, thương mai cỏ YTNN, chi ra một số bắt cập trong pháp luật Trung Quốc vẻ van dé nayvà cách áp dụng của TA Trung Quốc vẻ van dé nêu trên khi các quy phạm củapháp luật Trung Quốc chưa đây đủ vả rổ răng

Trang 23

~ Mo Zhang (2002), “International civil litigation in China: A Practicalanalysis of the Chinese jndictal system”, Boston College Intemational andComparative Law Review,

Bai viết, trình bay và bình luận một số quy định của pháp luật Trung Quốc vẻ thấm quyển của TA Trung Quốc giải quyết các vụ việc dan sự có YTNN, dâu hiệu để xác định thẩm quyển của TA Trung Quốc, quyển thỏa thuận chon TA, thẩm quyền riêng biệt của TA Trung Quốc Ngoài ra, bai viết còn phân tích các dầu hiệu, quy định về chọn luật áp dụng khi các tranh chấpdân sự, thương mai có YINN được giải quyết tại TA Trung Quốc trong một số quan hệ cụ thể như Sở hữu, thửa kế, hợp đỏng ; van dé công nhân va cho thi hành bản án, quyết đính cia TA nước ngoài ở Trung Quốc (thủ tục vanhững trường hợp không công nhận va cho thi hanh), bai viết cũng chỉ ra mộtsố bat cập của pháp luật Trung Quốc về vẫn để nảy và kién nghị hoàn thiện

~ Mulemum Ahmed (2015), “The enforcement of settlement and juiscictionagreements and parallel proceedings in the Ewropean Union: The Alexandros Tlitigation ta the Engitsh courts”, Journal of Private Intemational Law,

‘Bai viết phân tích một số quy định của pháp luật Châu Âu về thẩm quyền của TA trong TPQT trong tương quan với pháp luật Vương quốc Anh Bai viếtcho rằng với sự phát triển của các quan hệ thương mai quốc tế thi các tranh chap phát sinh ngày cảng nhiều và phố biển, điều nay cũng dẫn đến sự chồng, chéo về thấm quyên của các TA các quốc gia khác nhau, các thủ tục to tung song song sảy ra hiển nhiên Cách thức han chế, giãi quyết thủ tục tổ tung song song (quyền lựa chon TA của các bên tranh chấp, thẩm quyền riêng biệt, Bai viết nêu một số cách thức msi TA tối cao Vương quốc Anh giải thích các quy định của pháp luật Châu Âu về thấm quyền theo Nghĩ quyết Brussel I

"Ngoài ra, còn rất nhiều bai báo liên quan đến để tải như Quim Fomner-Delaygua (2015), “Changes to jurisdiction based on exclusive jurisdiction

Trang 24

agreements wider the Brussels I Regulation Recast”, Joumal of PrivateInternational Law, Mary Keyes (2008), “Statutes, chotce of law, and the roleof rw choice”, Journal of Private Intemational Law,

‘hin chung, các công trình nghiên cứu công bổ ở nước ngoai có dé cập đến một số vân để liên quan đền thẩm quyên của TA đối với các vụ việc kinh doanh, thương mai trong TPQT Tuy nhiên, qua tim hiểu các công trinh, tác phẩm nghiên cứu nêu trên, cho thay:

Những công trình, tác phẩm nghiên cứu các van để lí luận về TPQT của các nước đó, như van để vé xung đột thẩm quyển trong pháp luật Châu Au hay pháp luật Trung Quốc,

Để cập đến một số quy định về thẩm quyên của TA nhất định như thẩm quyển song song, thẩm quyền riêng biét, trong các quy định của pháp luật Chau Âu Một sổ tác phẩm di vào bình luận các quy định của pháp luật Châu Au đối với các tranh chấp thương mại quốc tế vé thẩm quyển của TA trong TPQT.

Các công trình nêu trên cũng trình bảy một số vấn dé pháp lí vẻ công nhận và cho thi hanh ban án, quyết định của TA nước ngoải, quyết định của trong tải nước ngoài trong TPQT.

Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu của các tác giả không trực tiếp phan tích, bình luận và giải thích tat cA các van để liên quan đền thẩm quyền của TA đổi với các vụ việc kinh doanh, thương mại có Y'TNN Các công trìnhcũng chỉ áp dung phù hợp với diéu kiện, cơ chế của các quốc gia đó, chưa có một công trình, bài viét nào nghiên cứu vẻ thẩm quyển giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mai cỏ YTNN trong mối quan hệ so sánh với phápuất Việt Nam

"Mặc di vậy, các công trình nảy sẽ là tai liệu tham khảo hữu ích cho tácgiã trong quá trình nghiên cứu Luân án của mình, đặc biết lả nghiên cứu về thẩm quyền của TA trong việc giải quyết các vụ việc dan sự có Y TNN ở một số quốc gia như Nhật Bản, Singapore, Pháp, Trung Quốc Dong thời, qua việc

Trang 25

nghiên cửu quy định cu thé của pháp luật các nước điều chỉnh vẫn

quyển giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mai co Y TNN đã cung cấp nhiêu kinh nghiêm cần thiết trong quá trình tác giả để suất các giải pháp"hoàn thiên phép luật Việt Nam vé vẫn để nghiên cứu của Luân án.

11.12 Tình hành nghiên cửa 6 Hệt Nam về thâm quyễn của Tòa án đối

với các vụ việc kinh doanh, thương mai có yéu tổ nước ngoài

Thẩm quyển TA Việt Nam đối với các vụ việc kinh doanh, thương mai co YTNN đã được đẻ cập đến trong nghiên cứu khoa học, giáo trình, bai viết đăng trên tap chí, luận văn thạc ấ, Luận án tiến sf luật học, bài tham luận trong các hội tho khoa học của nhiễu nha nghiên cứu Điển hình có một số công trình nghiên cứu đã được công bồ sau:

+ Các giáo trình

Giáo trình Tw pháp quốc tế (2017), Đại học Luật Ha Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế (2017), Đai học Quốc gia Hà Nội, Giáo trinh Tư pháp quốc tế (2016), Đại học Luật Thành phổ Hỗ Chí Minh, Giáo trình Tư pháp quốc tế (2016), Viên Dai học Mỡ Hà Nội, Ngoài ra, còn có các giáo trình vẻ TPQTcủa các cơ sỡ đảo tao luật trên cả nước Trong các giáo trình nêu trên có một số chương đã trình bay những quy định cơ bản của pháp luật về thẩm quyền của TA đối với các vụ việc dân sự có YTNN Tuy nhiên, nội dung cia những phan nay cũng chi trình bay những khái niệm cơ bản về xung đột thẩm quyền ‘va tom tất những van đề pháp lí cơ ban vẻ thẩm quyên noi riêng va tổ tụng dân sự quốc tế nói chung Tat cả các giáo trình vừa nêu không phân tich chuyển:sẵu về thẩm quyến cia: TA:Vidl Nam gidi nuyết các vụ: việc: kink doanh, thương mai có YTNN

© Sach chuyên khảo, để tài nghiên cửu khoa học:

~_T§ Doan Năng (2001), “Một số van dé lí luận cơ bản vẻ Tư pháp quốc tế', NXB Chính trị quốc gia; Cuồn sách chuyên khảo néu trên dé cập toi những đấc điểm cơ bản của TPQT, vấn để zung đột pháp luật và việc áp dụng pháp luật nước ngoài, quy chế pháp lí của người nước ngoài trong TPQT; quy.

Trang 26

chế pháp luật của quốc gia, các tổ chức quốc tế liên chỉnh phủ trong TPQT ‘Van để hoan thiên hệ thống quy phạm xung đột hưởng dẫn chọn pháp luật điểu chỉnh quan hệ dân sự có YTNN ở Việt Nam, Tô tụng dân sự quốc tế (trong phan này tác giả có dé cập đến thẩm quyền của TA trong TPQT), giải quyết các tranh chấp dân sự có Y TNN bang trong tài

~ Lê Thị Nam Giang (2011), “Ti pháp quốc tế ”, NXB Đại học quốc gia thành phố Hé Chi Minh, Bùi Thi Thu (chủ biên), (2010), "Zudt Tue pháp quốc !ế”, NXB Giáo duc Việt Nam, Trong các sách chuyên khảo nói trên có dảnh một chương trình bay các quy định vẻ xung đột thẩm quyên, công nhận va cho thi hảnh bản én quyết định cia TA nước ngoài, công nhận và cho thi hànhphan quyết của trọng tài nước ngoài Tuy nhiền, các sach chuyên khảo nay không đi sâu phân tích toàn bộ nội dung của các vấn để nêu trên mà chỉ phân tích những khía cạnh pháp li của vẫn dé nay dưới góc đô của luật hiện hành.

~ Nguyễn Vũ Hoang (2004), “Giải quyết tranh chấp Thương mại quốc 18 bằng con đường tòa an”, NXB Thanh niên Cuén sách nêu trên dé cập đến tranh chấp thương mai quốc té Trong đó, tác giả, khái quát các phương thức giải quyết tranh chấp và giãi quyết tranh chấp thương mai quốc tế bằng TA Đông thời, nêu phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam vé vẫn để giải quyết tranh chấp thương mai quốc tế bang con đường TA.

~ Nguyễn Trung Tin (chủ biên), (2009), “Giái quyết tranh chấp thương mại có yéu tô nước ngoài: Một số vấn đồ if luận và thực tiễn”, NXB Khoa học Xã hội Cudn sách đề cập đến những van dé lí luận cơ bản vẻ giãi quyết tranh chấp thương mại có YTNN bằng con đường thương lượng, hòa giải,trong tải va TA; nguồn luật áp dung và TTTP trong việc giải quyét tranh chấpthương mai có ŸTNN, kinh nghiệm giải quyết các tranh chấp thương mại có YTNN ở một số quốc gia Cudn sách không đi sâu vào việc phân tích thẩm quyển của TA đối với các tranh chấp thương mại quốc tế ma chỉ để cập một

Trang 27

cách sơ lược đến một số vẫn dé liên quan đến dé tài như vấn dé công nhân va cho thi hành quyết dinh của trong tai thương mai nước ngoài, thẩm quyền của TA trong việc giãi quyét tranh chấp thương mai có YTNN, công nhận va cho thi hành các quyết định của TA nước ngoài

Văn Đại va Mai Héng Quỷ (2006, tai bản 2010), “Teephdp quốc tế Điệt Nam”, NXB Đại học quốc gia thành phố Hỗ Chi Minh, Cuốn sách nêu trên được chia làm hai phan: Phan một trình bảy những nội dung lí luận cơ ‘ban về lĩnh vực TPQT (goi là những quy định chung) trong đó có các vin đểliên quan đến dé tải như công nhận và cho thí hành ban án, quyết đính của TAtrước ngoài, công nhận và cho thi hành phan quyết của trọng tai nước ngoài;Phan hai, trình bảy những quy đình chuyên biết cia TPQT Viết Nam, trongđó, trình bay một số vẫn dé pháp li vẻ quan hệ hop đồng giải quyết bằng trong tài thương mai quốc tế, quan hệ hop ding giải quyết bằng TA và quan hệ tổ tụng tai TA Viết Nam.

Văn Đại và TS Trin Hoàng Hai (2011), “Pháp luật Việt NamVỀ trong tat thương mai”, NXB Chính trí quốc gia- Sự thật Cuỗn sách chit

- TS Đỗ

yên đề cập đến các quy định của Luật Trọng tài thương mai năm 2010 về tổtung trong tải Trong đó, chỉ có một phan nhé dé cập đền vấn dé công nhận, cho thi hanh quyết định của trong tai nước ngoải.

- Tưởng Duy Lượng (2016), Binh luận Bộ Luật Tổ tung dân sục Luật Trọng tài thương mại và thực tiễn xét xử, Nab Tư pháp, Đỗ Văn Đại (2017), “Pháp luật Trong tài tương mại Việt Nam, Ban án và bin luận bản án, NetoHồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam Hai cuốn sách bình luận một số ban án cia TA Việt Nam về trong tai, trong đó tác giã có bình luận một số ban án ma TA căn cứ vào đó để không công nhân phán quyết của Trọng tài nước ngoài

- Trên Anh Tuần (2017), Bình huấn khoa học Bộ luật Tổ tụng đân sư năm2015, Nab Tu pháp.

Trang 28

Cun sách bình luận từng điều luật trong BLTTDS năm 2015, trong đócó các quy định vé tổ tung dân sư quốc té So sánh các quy định của BLTTDS năm 2015 với các quy định cia BLTTDS năm 2004 vẻ thấm quyển của TA đối với các vụ việc dân sự có Y TNN, danh giá ưu điểm, nhược điểm của từng, điều luật cụ thể trong Bộ luật Ngoài ra, tác giả còn đưa ra một số quan điểm cá nhân liên quan đến các quy định trong các điều luật nay.

~ ĐỂ tải nghiên cứu khoa học đáng chú ý có các để ti sau:

+ Để tai nghiên cứu khoa học cấp bộ, “Cơ sở i luận và thực tiễn xây dung luật tư pháp quốc tế” của chủ nhiệm đề tai Nguyễn Khánh Ngọc, nghiệm thu năm 2015 Để tai nghiên cứu vé xung đột pháp luật và xung đột thấm quyển, công nhận và cho thi hanh bản án, quyết định của TA nước ngoài Tác giả xây dựng các cơ sở lý luận và phân tích thực tiễn để lam cơ sở xây dựng luật TPQT ở Việt Nam trên cơ sở so sảnh với mô hình TPQT củamột số nước như Pháp, Đức, Anh, Bi, Nga, Tuy nhiên, dé tài không tậpchung nghiên cứu chuyên sâu về t

việc kinh doanh, thương mai có Y TNN Mặc di vậy, cơ sở lý luân của để tàiquyển của TA Việt Nam đổi với các vụ.

về sác định thẩm quyên giải quyết các vụ việc dân sự có YTNN sẽ là cơ sỡ lý luận bé ích để nghiên cứu sinh kể thừa, sử dụng để nghiên cứu trong Luận án.

+ Để tải nghiên cứu khoa học cấp Đô, “Nghiên cai hoàn thiện hệ thống pháp luật te pháp quốc té 6 Việt Nava’ của chủ nhiệm dé tai Lê Thi Nam.Giang, nghiệm thu năm 2017 Để tai nghiên cứu trên cơ sở so sánh với phápTuật EU, Pháp, Thuy Sỹ, Nga, Nhật Bản, Thái Lan, vẻ các van để lý luân va thực tiễn áp dụng các quy định trong TPQT ở Việt Nam Các phân tích của tác giả khá chỉ tiết va nhiều kiến nghị có tính thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của quá tình hội nhêp hiện nay Tuy nhiên, một số phân tích va kién nghĩ trong để tài không còn mang tinh mới khi BLTTDS năm 2015 được thông qua (để tải nghiên cứu trong giai đoạn lấy ý kiến vé dự thao BLTTDS năm 2015) Tuy

Trang 29

hoàn thiện pháp luật về thẩm quyển của TA đối với các vụ việc kinh doanh, thương mại có Y TNN trong Luận án của minh,

© Các luận án tiền si

- Đông Thị Kim Thoa (2013), “Cơ chế giải quyết tranh chấp trong te pháp quốc tế và thực tiễn Việt Nam”, Luận án tiễn Luật học, Trường Dai

học Quốc gia Hà Nội,

Luận án phân tích một số vẫn để chung về cơ chế giải quyết tranh chấp trong TPQT và thực tiễn Việt Nam, tác giã nêu khái niệm, cơ sở pháp lí, tiêu chi xây dựng thẩm quyển (tinh hiện đại, tính đẳng bộ, tính day đủ và tính kha thì), thực trang cơ chế giải quyết tranh chấp trong TPQT, phan tích các loạitranh chấp trong TPQT trong đó có nêu một số tranh chấp thương mai cơ ban có YTNN, đánh giả nguyên nhân và hệ qua gia tăng tranh chấp quốc té, luận án nêu và phân tích các phương thức giải quyét tranh chấp kể cả ngoai tổ tung TA vả quy trình, thủ tục chung giải quyết tranh chap dân sự có Y TNN, khái quát về thẩm quyên trong từng quan hệ cụ thể, Xác định thẩm quyên của TA quốc gia đối với các vụ việc dân sự có YTNN (nêu quy tắc xác định thẩm quyền trong các Hiệp định TTTP, quy định của luật trong nước, sắc định luậtáp dung), Khái quát các hoạt động UTTP, công nhân vả cho thi hành bản án,quyết định của TA cũng như phán quyết của trong tải nước ngoài, đồng thờichi ra một số bat cập của vấn để này, Luận án cũng chi ra những điểm hạn chế của quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền chọn co quan tải phan giải quyết tranh chấp dân sự có YTNN, Luận án nêu một số phương hướng chung hoàn thiên cơ chế giải quyết tranh chấp trong TPQT và một số giảipháp góp phan hoản thiện cơ chế giải quyết tranh chấp nảy Tuy nhiên, các vấn dé có liên quan đến thẩm quyên của TA đổi với các vụ việc kinh doanh,

Trang 30

thương mai có YTNN it được tác giả nhắc đến va cũng chi nghiên cứu chung trong van để xác định thẩm quyển của TA trong TPQT một cách sơ lược.

- Nguyễn Hồng Nam (2015), “Thẩm quy in của tòa ám Việt Neon giải quyết các vụ việc đân sự có yếu tố nước ngoài”, Luận án tiến sĩ Luật hoc, Trường Đại học Quốc gia Ha Nội,

Luận án xây dựng khái niệm về thẩm quyền của TA Việt Nam giải quyết vụ việc dân su có YTNN lả tổng hợp các quyển ma TA Việt Nam được giải quyết vụ việc dân sự có YTNN và ra quyết định đổi với các vẫn để pháp lýcủa vụ việc theo thủ tục tổ tung dân sự do pháp luật Việt Nam quy định, Luân án phân tích các tiêu chí xác định thẩm quyển của TA Việt Nam giải quyết các vu việc din sự có YTNN như tiêu chí quốc tịch của đương sự, tiêu chi mỗi liên hệ cia vụ việc đối với lãnh thé của quốc gia có TA, tiêu chí sự théa thuận của các bên đương sự, Luân án cũng dé cập đến sự hình thành, phát triểu của pháp Inét-vé thẩm quyên của TẢ Vidi Nam pit quyết các vụ việc: dan sự có YTNN; Đối với pháp luật hiện hanh vẻ thẩm quyền của TA Việt Nam giải quyết các vụ việc dan sự có YTNN Tuy nhiên, luận án phân tíchcác quy định của BLTTDS năm 2004 va cũng không nghiên cứu so sánh với pháp luật nước ngoài nên nhiều kiến nghỉ trong luận án đã không còn mang tính thời sự

- Tran Thị Thúy (2015), “Giải quyét tranh chấp thương mại có yến tố "ước ngoài 6 Việt Nam”, Luận an tiên s{ Luật học, Học viện Khoa học 8 hội.

Luận án nghiên cứu một số vẫn dé lý luôn va thực tiễn của các phương, thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại có YTNN Luận án cũngđưa ra một số gidi pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp kinhdoanh, thương mai có YTNN bằng TA Tuy nhiên, Luân án nghiên cứu tat cãcác phương thức giải quyết tranh chấp thương mai có YTNN bang thương lượng, hòa giải, TA, trong tai nên phan nghiên cứu vẻ thẩm quyền của TA

Trang 31

giải quyết các tranh chấp thương mại có YTNN côn it, chưa chuyên sâu Mặc da vậy, Luận án có mốt số nội dung liên quan đến vấn để xc định thẩm quyển của TA Việt Nam sẽ là nguồn tai liệu tham khảo để Nghiên cứu sinh nghiên cứu và phân tích chuyên sâu để có cái nhìn toàn diện hơn về các vẫn để nghiên cửu.

- Phan Hoai Nam (2018), “Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai cô yêu lỗ nước ngoài tại tòa dx Việt Nam”, Luận án tiên si Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh,

Luận án nghiên cứu chủ yêu hai vẫn để

‘Van dé xác định thẩm quyền của TA Việt Nam đổi với tranh chấp kinh doanh, thương mại có YTNN phát sinh từ hợp đồng va phát sinh ngoài hợp đảng Liên quan đến việc xc định thẩm quyển của TA, do tính đặc thù của hoạt động kinh doanh, thương mai là dựa trên

chí cia các chủ thể kinh doanh, do đó, Luân án chú trong phân tích các quy tảng của nguyên tắc tự do ý

định của pháp luật về nguyên tắc xác định thẩm quyền của TA Việt Nam căn cử vào sự thỏa thuận của các bên cũng như khi không có thỏa thuận của các

‘Van dé xác định pháp luật áp dung để giải quyết tranh chấp lánh doanh, thương mai có YTNN tại TA Viết Nam đổi với tranh chấp kinh doanh,thương mại có YTNN phát sinh từ hợp đổng và phát sinh ngoài hop đồngLuận án phân tích các quy định của pháp luật về pháp luật áp dụng do các bên.thöa thuận lựa chọn và pháp luật áp dung khi các bên không có thỏa thuận lựa chon đối với tranh chap kinh doanh, thương mại có YTNN.

Luận án đã có nhiều đánh giá trên cơ sở phân tích so sảnh pháp luật ViệtNam với pháp luật Singapore, Trung Quốc, EU va Mỹ dé dua ra những giảipháp hoàn thiện pháp luật Viêt Nam vẻ giãi quyết các tranh chấp kinh doanh,thương mai có YTNN Tuy nhiên, luận án không nghiên cứu chuyển sẽu tất cả

Trang 32

các van dé về thẩm quyền của TA đổi với các vu việc kinh doanh, thương mai có YTNN, không nghiên cứu cụ thể vào các quy định trong các Hiệp định TTTP, Luận án cũng không nghiên cứu thẩm quyên của TA đối với việc công nhân và cho thi hành bản án, quyết định của TA nước ngoài, phán quyết của trọng tài"ước ngoi Với những van để về khi niệm kinh doanh, thương mai, YTNN hay các cơ sở lý luận về thẩm quyền và các kiến nghị về thẩm quyển của TA Việt Nam giãi quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại có YTNN trong Luận án sẽ là nguồn tài liệu tham khảo bé ích để Nghiên cứu sinh ké thửa, nghiên cứu và đưa ra các kiến nghị hoãn thiện pháp luật hiện nay.

+ Các luận văn thạc sĩ

- Đẳng Thị Kim Thoa (2004), “Thẩm quyển giải quyét

steed yếu 16 nước ngoài trong pháp luật Việt Nam và Thay Điễn - từ góc đônghiên cit so sánh”, Luận văn thạc # Luật học, Trường Đại học Luật Ha 'Nội-Đại học Lund (Thụy Điển),

Luận văn tình bảy những vẫn để lí luận vẻ thẩm quyển giải quyết các tranh chấp dan sự có YTNN trong đó có một số khải niém cơ bản như tranh chap dân sự có YTNN, thẩm quyển giải quyết tranh chấp dan sự có YTNN, xung đột thẩm quyén, ; Phân tích nội dung các quy tắc xác định thẩm quyển giải quyết các tranh chấp dân sự có YTNN theo pháp luật Việt Nam trong môi tương quan với pháp luật Thuy Điển; Chỉ ra một số bat cập, vướng mắc và hạn ché trong các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về thẩm quyển giải quyết các tranh chấp dân sự có YTNN và yêu cầu khách quan cần hoàn thiện đặt ra trong tiên tình cdi cách từ pháp va hội nhập kính tế quốc tế, ding thời nêu ra một số luận cứ khoa học trong các kiến nghĩnhằm hoàn thiện chế định nay.

Trang 33

~ Mai Thu Thủy (2012), Xae định thẩm quyền xét xử dân sự quốc

tòa dn theo pháp luật một số quốc gia trên thé giới, Luận văn thạc si Luật

học, Dai học Quốc gia Ha Nội,

"Nhìn chung, Luân văn tập trùng vào các vấn để chính sau đây: Phân tích. ‘va đưa ra khai niệm về xác định thẩm quyền xét xử của TA trong TPQT như sau: Xác định thẩm quyền zét xử dan sự quốc tế của TA la hành wi tổ tụng của TA của mốt quốc gia cụ thể, căn cứ theo các quy định của pháp luật quốc gia và các ĐUQT ma quốc gia là thành viên để quyết định rằng liệu minh có thẩm quyền giãi quyết một vụ việc dan sự có YTNN hay không?”, chỉ ra quy định của một số quốc gia vẻ xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế của TA; kiến nghị xây dựng va hoàn thiện pháp luật vé zác định thẩm quyển xét xử dân sự quốc tế của TA tại Việt Nam Trong phẩn nay tác giã luân văn nêu thực trang việc xác định thẩm quyển xét xử dân sự quốc tế của TA theo ĐUQT mã Việt Nam là thành viên va theo pháp luật Việt Nam.

~ Nguyễn Quốc Tuần (2008), Thẩm quyễn của tòa dn trong tư pháp quốc tế, Luận văn thạc si Luật hoc, Đại học Quốc gia Ha Nội;

Luận văn trình bay và phân tích các vẫn để pháp lí liên quan đến khái niém thẩm quyển của TA trong TPQT Theo đó, tác giả cho rằng: “Thẩm quyền của TA trong TPQT lả quyên năng pháp lý của TA quốc gia được quyđịnh trong luật thực định của quốc gia, trong các ĐƯỢT mà quốc gia dé lathánh viên hoặc theo nguyên tắc có di, có lại, có quyền xem xét thụ lý, giảiquyết các vu việc dân sự có YTNN bằng một quyết định hoặc bản an của TA theo trình tự, thủ tục của pháp luật tổ tụng dân sự quốc gia”, Tiêu chí xác định thẩm quyển của TA trong TPQT, luận văn tập trung vào một số tiêu chí tiêu tiểu, Thực trang pháp luật Việt Nam về thẩm quyên của Tòa án trong TPQT tế trong đó, luận văn trình bảy thực trang xác định thẩm quyển của TA trong TPQT trước khi BLTTDS năm 2004 có hiệu lực va từ khi BLTTDS năm 2004

Trang 34

có hiệu lực, luân văn cũng chi ra một số bat cập của pháp luật Việt Nam vẻ thấm quyền của TA trong TPQT va những.

của TA trong TPQT trong thực tiễn xét xử Theo tác giả luận văn những quy định của pháp luật Việt Nam về xc định thả

một số bất cập cân hoàn thiện do đó tác giã đưa ra một số giải pháp hoàn thiên pháp luật vẻ thẩm quyên của TA trong TPQT

- Đào Thi Thúy (2010), “Thẩm ại

“au 18 nước ngoài của tòa án nhân dân”, Luận văn thạc si Luật hoc, Bai học cập khi xác định thẩm quyền.

quyển của TA trong TPQT còn.

các vụ việc dân sự có

Quốc gia Hà Nội,

Luận văn phân tích một số khái niệm liên quan đến vụ việc dân sự có YTNN, phân loại tranh chấp dân sự có YTNN, thẩm quyển giải quyết tranh chấp dân sự có YTNN, quy tắc zác định thấm quyển của TA, Trinh bày, phân tích một sổ vấn để liên quan đến các vụ án dân sự, hôn nhân va gia đính có YTNN thuộc thẩm quyển của TA, Phân tích và bình luận nội dung thẩm quyển của TA Việt Nam đối với các vụ việc dan sự, hôn nhân vả gia đính có YTNN trong các trường hợp cụ thể đẳng thời chỉ ra một số bat cập và kiến nghị "hoàn thiện luật hiện hành về vẫn để thuộc pham vi ma để tai nghiền cửu.

Ngoài ra, liên quan đến dé tai còn có một số luận văn như.

- Trên Thị Dương (2012), Hoàn thiện pháp luật về công nhân và cho tht Sành bản dn quyết dinh dân su cia tòa án nước ngoài tại Việt Nam trong bắt cảnh hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ Luật học, Dai học Quốc gia Ha Nội; Ngõ Xuân Huy (2014) Lf luận và thục tiễn việc công nhân các bản án và quyết định dân sự của tòa án nước ngoài tat tòa án nhân dân thành phd Ha ‘Noi, Luận văn thạc s{ Luật học, Đại học Quốc gia Ha Nội, Lê Quang Minh (2012), Pháp iuật quốc tế và pháp luật nước ngoài về giải quyết tranh chấp dan sự có yễu tổ nước ngoài bằng tòa án_ Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc si Luật học, Đại hoc Quốc gia Hà Nội,

Trang 35

"Trong các luận văn nêu trên các tác giã đã ít nhiều để cập đến một số vẫn để về thẩm quyền của TA đổi với các vụ việc dân sự có YTNN liên quan đến để tải luân án

+ Cac bai bao khoa học

~ Ngô Quốc Chiến (2014), “So sánh một số guy đinh: cỉnmg của Tee pháp quốc tế Bi và Viet Nam’, Tap chí Nghiên cửu lập pháp - Văn phòng Quốc hội, Số 15/2014, tr 55 — 64, bai viết so sánh cầu trúc của các quy định vẻ thẩm quyền tai phan quốc tế của TA theo pháp luật Bỉ và Việt Nam, căn cứ xác định thấm quyển tai phán chung của TA như nơi cư trú của bị đơn, chỉ nhánh của phápnhân, khả năng lua chon cơ quan tai phán nước ngoải, Qua đó, tác giả đưa ra kiến nghị dé Việt Nam tham khảo trong quá trình sửa đổi BLTTDS.

- Bảnh Quốc Tuân (2012

các tranh chấp dân sự có yéu tỗ nước ngoài”, Tap chỉ khoa học ĐHQG Hà Nội, số 28/2012, tr 169-179; Bài viết lam rõ cơ sở va sự can thiết phải xác “Quyền thỏa thuận lựa chon tòa dn giải quyết

định quy định về quyển théa thuận Iva chon TA giải quyết tranh chấp dân sựcó YTNN trong BLTTDS bằng cách nêu sơ lược pháp luật một số nước vẻquyền théa thuận lựa chọn TA, tinh hình pháp luật Việt Nam hiện hành vẻquyền thỏa thuận lựa chon TA giải quyết các tranh chấp dân sự có YTNN va đưa ra một số kién nghị hoản thiện.

- Phan Thông Anh (2013), Thẩm quyền của tòa án Việt Nam đối với trong tài nước ngoài, Nghiên cứu lâp pháp Văn phòng Quốc hội, Số 24/2013, tr 43 — 47; Đỗ Văn Đại (2012), Thẩm quyén của tòa án Việt Nam khi trong Tài nước ngoài giải quyết tranh chấp tại Việt Nara, Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 11/2012, tr 35 - 43, Tran Hoang Hai, Đỗ Văn Đại (2010), Vẻ thẫm quyền của toà án Việt Neon it có thoả niên chon trong tải nước ngoài, Nha nước va Pháp luật, Viện Nha nước va Pháp luật, Số 12/2010, tr 35 —41, Các bài viết muôn lâm rổ thẩm quyền của TẢ Viet Nam trong việc hỗ tro cho

Trang 36

của TA đổi với việc trọng tai khi giải quyết tranh chấp, lam rõ thẩm qu;

giải quyết tranh chấp bằng trong tải nước ngoai tại Việt Nam theo quy định tai Điều 30 BLTTDS, đối chiếu so sánh với pháp luật nước ngoài về van dé nay Theo tác gia bai viết, cần ghi nhân va phát triển sự chỉ phôi, giám sat của TA "Việt Nam đổi với vụ việc được giải quyết bằng trọng tai nước ngoài trên lãnh. thổ Việt Nam

- Phan Hoài Nam (2012), Thẩm quyên của tòa án Việt Navn đốt với tranh chấp về hợp đồng có yéu tổ nước ngoài, Khoa học pháp lý, Trường Đại hoc Luật Thành phó Hỗ Chi Minh, Số 3/2012, tr 64 — 70, Th S Nguyễn Bá Bình (2008) “ác định cơ quan có thẩm quy

pháp của việc chọn iuật áp ding đối với hợp đồng đân sự có yếu

godt, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp, số 5/2008; Các bai viết đã nêu khái quát về thẩm quyền của trong tải, thẩm quyền của TA (thẩm quyên chung, thẩm quyển riêng bit) của TA Việt Nam đối với các tranh chấp về hợp đẳng có 'Y TNN, đồng thời nêu một sé kiền nghị hoàn thiên van để nay.

in giải quyết tranh chấp và tính hop nước

~ Nguyễn Ba Binh (2008), “Hiện tương đa phán quyết đối với việc dân sự 6 yến tổ nước ngoài ”, Tạp chí Nghiên cứu lap pháp, sổ 13/2008, Thai Công Khanh (2008), Thẩm quyằn giải quyết riêng biệt của toà án Việt Nam đối với các vụ dn dan sự có yéu tổ nước ngoài, Tap chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, số 1/2008, tr 40 —41; Các bai viết nêu khái quát một vụ việc được.giải quyết ở hai TA của hai nước khác nhau và nội dung bản án khác nhau Qua đó, tác giả nêu căn nguyên của hiện tượng da phần quyết, nêu một số giải pháp loại trừ hiện tượng đa phán quyết như tiến bảnh công nhận và thi hành ban án của TA nước nay tại nước khác, ký kết, tham gia các ĐUQT về van dé thống, nhất thẩm quyền xét xử của TA các nước.

~ Đồng Thị Kim Thoa (2006), Một số vấn đề vé xác định thẩm quyền của Tòa án trong Ti pháp quốc tế, Tap chí Nhà nước và Pháp luật, số 6/2006, Bai

Trang 37

viết nêu nguyên tắc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chap của TA trong TPQT, Xác định thấm quyền của TA trên cơ sở sự lựa chon của các bên theo Công ước Hague năm 2005 (trong đó tập chung nêu va phân tích một số vẫn đề về cơ chế sác định thẩm quyển trong thỏa thuận chon TA riêng biết, thẩm quyển công nhận vả thi hanh bản án, quyết định của TA trong thöa thuận chon TA riêng biệt), Một số liên hệ bước đầu với cơ chế xác định thẩm quyền xét xử quốc té của TA ở Việt Nam (nêu cơ ché thực hiện trong việc sác định mộtTA cụ thể có thẩm quyên giải quyết các tranh chấp dân sự và thương mại có YTNN, ) Qua đó, tác giã kiến nghị cần bổ sung các quy tắc xác định thẩm quyên của TA trong việc giải quyết tranh chấp dn sự có YTNN.

- Nguyễn Trung Tin (2006), Về thdm quyền của toà an Việt Nam giải quyét các vụ việc dân sự có yé tước ngoài theo Bộ iuật tỗ ting dân sự năm 2004 Tạp chi Nhà nước và Pháp luật, Viên Nhà nước và Pháp luật, số 3/2006, tr 79 — 83; Banh Quốc Tuần (2009), Từ một quy định vé thẩm quyên xét xử các vụ việc dân sự có yếu tỗ nước ngoài của toà án, Tap chỉ Nghiên cửu lập pháp, Văn phùng Quốc hội, Số 24/2009, tr 44 — 48 và Một số ý Mến về khod 2 Điền 410 Bộ luật tố tung dân sự 2004, Tạp chí Khoa hoc Đại học Quấc gia Hà Nội, Luật học, số 25/2009;Cacbai viết phân tích các quy định của BLTTDS vẻ thẩm quyền giải quyết các vu việc dân sự của TA Việt Nam,tập trung làm rõ các quy định của Điều 410, Điều 411 BLTTDS năm 2004,chỉ ra các bat cập trong các quy định cia pháp luật vé van dé nay, đồng thời đưa ra một số kiến nghị sửa đổi luật

Ngoài ra, còn có rất nhiều bai báo khoa hoc được đăng tải trên các tap chi pháp luật để cập đền van để thẩm quyển của TA Việt Nam đổi với các vụviệc dân sự có YTNN.

1.12 Các nghiên cứu liêu quan đến luận án

112.1 Các nghiên cứu liên quan đến cơ số If luận về thâm quyền của di với các vụ việc kinh doanh, thương mat có yến tổ nước ngoài

Hiện nay, những van dé li luận cơ bản về thẩm quyên của TA đổi với các vụ việc dan sự có YINN đã được các nha khoa học nghiên cứu khả đẩy đủ vả

tòa án

Trang 38

công phu Những công trinh nay ít nhiều đã được khơa học phép li công nhận tinh khoa học và thực tiễn như khái niệm vụ việc dân sự có YTNN, xung đột thấm quyên, dâu hiệu xác định thẩm quyển của TA trong TPQT, Các công trình đã nêu khái niệm thé nào là thẩm quyên của TA đổi với các vụ việc dân sự có YTNNÝ, khái niệm giải quyết các tranh chap linh doanh, thương mại co YTNN’,

Ngoài ra, khải niệm xung đột thẩm quyển hay dau hiệu xac định thẩm quyển của TA trong TPQT như dẫu hiệu quốc tich của đương sự, nơi cử trú của

bi đơn, cũng được một số công trình phân tich® Các công trình chỉ ra các học

thuyết ma các quốc gia ap dung để làm căn cứ xác định thẩm quyền của TA Tuy nhiên, các công trình nghiên cửu trước đây lại chưa đưa ra cách thức để giải quyết xung đột vẻ thẩm quyên giãi quyết đối với các vu việc kinh doanh, thương, mại có YINN.

Các công trình nghiên cửu hau hết déu để cập đến các khái niệm thẩm quyền, cơ sở lý luận để xac định mới liên hệ trong pháp luật các quốc gia vé thấm quyển của TA như dẫu hiệu quốc tích, nơi cư trú của cá nhân hay mỗi quan hệ gắn bó nhất, Giải thích va phân tích học thuyết thẩm quyền không thích hợp (Forum Non Conveniens), học thuyết Vụ kiện dang chữ xét xữ (Lis Pendens) Để tránh trường hợp tổ tung song song, các nước theo hệ thống luật Common Law đôi khi sử dụng lệnh cấm, chống lại kiên tung Hau hét các nước theo hệ thống luật Civil Law không tuân theo học thuyết TA không thích hop, và cũng không được sử dụng các lệnh cém antisuit Để hạn chế

ˆ Nguẫn Hỗng Nama G019), "Th quyễtcũa ba cn Pte Nem giã dt cde vụvic dân sự utd rie

“go”, Toàn t tên Luật hac, Tượng Đụ học Quốc ga Ha Nội

` Đan Hai Nan 2018), “Gi

(Pde iar” Luin in ti iLuậthọc, Tường Dtshoc Tát tuehghổ Xổ Chỉ Man,

"Advan Briggs C00), The Confct Of Law, Onord Unsoreay Press vì LG Collier 2001), Coit OfLene, rên, Crag Uersty Press, Ceirge DE tảnghiên ci khai học cập bộ, "Nancie

oàn Hiện it hồng phựp ut php qude i 9 Ft Neon” cia hủ nhiệm đồ từ Li Thì Nem Dăng nghệm,

——

Trang 39

những vụ kiện song song, họ áp dung một quy tắc được gọi la vụ kiện đang chờ xết xử (Lis Pendens) Theo quy tắc này, néu hai TA cùng thu lý một vụ việc giữa các bên, trong đó nguyên nhân kiện là giống nhau thì TA thụ lý sau phải đỉnh chỉ hay bác đơn đổi với vụ kiện đó trên cơ sở lợi ich của TA thụ lý đầu tiên Đó là quy tắc thu lý đầu tiên, cho phép chỉ có TA đầu tiên thụ lý được đưa ra quyết định gidi quyết vụ kiên dựa trên các tru thể của mình”

Một số luận án có dé cập đến đặc điểm của giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai có YTNN, Tuy nhiên, mỗi luân án đều có những cách tiếp cân khác nhau, việc nghiên cứu, danh giả phụ thuộc vao cach tiếp cân va quan điểm của từng học gia, các nha nghiên cửu Ngoài ra, có một số van để

áp dụng pháp luật để xác định thẩm quyển tài phán dân sự quốc tế của TA còn chưa được làm sáng t6 và giải vẻ mặt lý luận, luật thực định va thực tiết

quyết một cách căn cơ, khoa học, phủ hợp với thực tiễn vả quá trình hội nhập sâu vào các quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay Đối với công trình nước ngoài vẻ van dé này đã phan nao chỉ ra các căn cứ được các quốc gia Châu Âu sử dụng để xác định thẩm quyên của TA quốc gia, đẳng thời cũng chi ra một số ‘han chế nhất định liên quan đến các nguyên tắc được sử dụng để làm căn cứ: xác định thẩm quyển của TA, cách thức áp dụng các căn cứ đó từ thực tiễn của các quốc gia Châu Âu,.

1.12 2 Các nghiền cứu liên quan đến thực trang thẩm quyền của tòa án 61 với các vụ việc kinh doanh, thương mại có yễu tổ nước ngoài

Về thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dung pháp luật thẩm quyền dag về thẩm quyền dâng tiệt cáo Tea in Viet Nam dai với các vụ tiệc kink doanh, thương mại có YTNN luôn được các nba khoa học quan tâm nghiên cứu qua các công trình khoa học của mình Tiêu biểu có Richard Fentiman (2010), Jnternational Commercial Litigation, Oxford Private Intemational

‘Mas Tm Thấy C012), Sốc in thin gyn at số đin sự cnỗc tỉ cin tn ín to phấp It một số quắc

ga tên Để ger", Tuận vin Bạc , Trường Đạ học guốc ga Hà Một

Trang 40

Law Series; Huanfang DU (2009), “An Overview of Chotce of Jurisdictionand Law of Foreign-velatedCases in China”, Journal of Cambridge Studies,Koki Yanagisawa and Hiroki Aoki (2012), Amendment of the Code of CivilProcedure: A question of jurisdiction, Yong Pung How, the future privateinternational law in singapore Các công trình nước ngoài nghiên cửu pháp luật Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, về sm quyền chung và thấm quyên riêng biệt của TA, những trường hợp TA quốc gia xac định thẩm quyền trên thực tế từ việc áp dụng các quy phạm pháp luật trong nước để xác định thẩm quyển, cách thức TA quốc gia giãi thích các quy phạm pháp luật trên thực tiến Những công trình và bải viết nêu trên rất có ích cho Nghiên cửu sinh trong quả trình nghiên cứu, sơ sánh với các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến nội dung nghiên cứu về thẩm quyền chung và thẩm quyền riêng biệt của TA quốc gia

Các công trình nghiên cứu nêu trên cũng đã phân tích và bình luên các quy định của Châu Âu nói chung, Trung Quốc, Anh, Pháp, nói riêng vé thấm quyển của TA đổi với các vụ việc dân sự, thương mại có YTNN (thẩm quyển chung, thẩm quyên riêng biệt, những trường hợp TA không có thẩm quyển), công nhận va cho thi hành ban án, quyết định của TA nước ngoái Từ đó, cũng chỉ ra thực trạng pháp luật về thẩm quyên của TA đổi với van để nêu trên)

Một số công trình nghiên cửu của các học giã trong nước cũng có những, đánh giá và nhân định về thực trang thẩm quyền của TA Việt Nam đổi với các vụ việc dân sự có YTNN Theo tác gia, "Hiện nay, quy định trong các Hiệp định TTTP giữa Việt Nam va các nước còn chưa đây đủ, chưa đồng bộ va chưa bao quát hết tất cả các ván dé, đặc biệt là vẫn dé quan trong trong quả

n Thị Thủy 2015), “Gk quyt ni chấp tương mat có vắt lồ tengo 3 Tt Nm” Lin iin đi

Thậdhọc, Học vận Hoe học 38 hột

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w