1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc gia về phòng chống bạo lực và quấy rối tại nơi làm việc - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

275 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BAO CÁO TONG KET

PHAP LUAT QUOC TE VA PHAP LUAT MOT SO QUOC GIA VE PHONG CHONG BAO LUC VA QUAY ROI TAI NOI

LAM VIỆC - BÀI HỌC KINH NGHIEM CHO VIỆT NAM

Thuộc nhóm ngành khoa hoc: Nghiên cứu xã hội

Trang 2

BAO CÁO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG “SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC” CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2020

GIA VE PHONG CHONG BAO LUC VA QUAY ROI TAI NOI LAM VIỆC - BAI HỌC KINH NGHIEM CHO VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành: Luật Lao ộng

Sinh viên thực hiện: Ngô Thùy Trang Giới tính: Nữ

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIET TAT TÓM TẮT CÔNG TRÌNH PHAN 1 DAT VAN DE

PHAN 2 TONG QUAN TAI LIEU

PHAN 3 MỤC TIEU —- PH¯ NG PHAP 3.1 Mục tiêu của công trình

3.2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

PHAN 4 KET QUA - THẢO LUẬN

CH¯ NG 1

KHÁI QUÁT CHUNG VE BAO LỰC VA QUAY ROI

TAI NOI LAM VIEC VA PHONG CHONG BAO LUC VA QUAY ROI TAI NOI LAM VIEC

4.1.1 Khái quát chung về bao lực và quấy rối tại n¡i làm việc 4.1.1.1 ịnh ngh)a bạo lực và quấy rỗi tại n¡i làm việc

4.1.1.2 Phân loại bạo lực và quấy rỗi tại n¡i làm việc 4.1.1.3 ặc iểm của bạo lực và quấy rỗi tại n¡i làm việc

4.1.1.4 Các yếu tô hình thành bạo lực và quấy rỗi tại n¡i làm việc 4.1.1.4.1 Nhóm yếu tô thuộc về cá nhân

4.1.1.4.2 Nhóm yếu to thuộc về tinh chất công việc 4.1.1.4.3 Nhóm yếu tô thuộc về quản lý, tổ chức

4.1.2 Khái quát chung về phòng chống bạo lực và quấy rối tại

n¡i làm việc

4.1.2.1 Sự can thiết phải phòng chong bạo lực và quấy rỗi tại

n¡i làm việc

4.1.2.1.1 Bao lực và quấy rồi tại n¡i làm việc — nhận thức chung của

cộng dong quốc tê

4.1.2.1.2 Thiệt hại phát sinh từ bạo lực và quấy rồi tại n¡i làm việc 4.1.2.2 Khái niệm phòng chong bạo lực và quấy rồi tại n¡i làm việc

Trang 4

PHÁP LUẬT QUOC TE VÀ PHÁP LUAT MOT SO QUOC GIA

VE PHONG CHONG BAO LUC VA QUAY ROI TAI NOI LAM VIEC 4.2.1 Pháp luật quốc tế về phòng chống bao lực va quấy rồi tại

n¡i làm việc

4.2.1.1 Pháp luật của Liên Hợp Quốc về phòng chống bạo lực và quấy rỗi tại n¡i làm việc

4.2.1.2 Pháp luật của TỔ chức Lao ộng Quốc tế về phòng chống bạo lực và quấy rỗi tại n¡i làm việc

4.2.1.2.1 Các công °ớc hàm chứa quy ịnh về phòng chống bạo lực và quấy rồi tại n¡i làm việc

4.2.1.2.2 Công °ớc số 190 của Tổ chức Lao ộng Quốc tế về chấm ứt bạo lực và quấy rồi tại n¡i làm việc

4.2.2 Pháp luật một số quốc gia về phòng chống bạo lực va quấy roi

tại n¡i làm việc

4.2.2.1 Pháp luật Hoa Kỳ về phòng chống bạo lực và quấy rỗi tại

n¡i làm việc

4.2.2.1.1 Lich sử hình thành hệ thống pháp luật Hoa Kỳ về phòng chong bạo lực và quấy rồi tại n¡i làm việc

4.2.2.1.2 Quy ịnh của pháp luật Hoa Kỳ về xác ịnh hành vi bạo lực và quấy rồi tại n¡i làm việc

4.2.2.1.3 Quy ịnh của pháp luật Hoa Kỳ về ngn chặn và xử lý bạo lực và quay rồi tại n¡i làm việc

4.2.2.2 Pháp luật Úc về phòng chống bạo lực và quấy rỗi tại n¡i làm việc 4.2.2.2.1 Lịch sử hình thành hệ thống pháp luật Úc về phòng chống bạo lực và quay rồi tại n¡i làm việc

4.2.2.2.2 Quy ịnh của pháp luật Úc về xác ịnh hành vi bao lực và quấy rồi

tại n¡i làm việc

4.2.2.2.3 Quy ịnh của pháp luật Úc về ngn chặn và xử lý bạo lực va quay rồi tại n¡i làm việc

4.2.2.3 Pháp luật Nhật Bản về phòng chong bạo lực và quấy rỗi tại

Trang 5

bạo lực và quấy rồi tại n¡i làm việc

4.2.2.3.2 Quy ịnh của pháp luật Nhật Bản về xác ịnh hành vi bạo lực và quay rồi tại n¡i làm việc

4.2.2.3.3 Quy ịnh của pháp luật Nhật Bản về ngn chặn và xử lý bạo lực và quấy rồi tại n¡i làm việc

4.2.2.4 Pháp luật Trung Quốc về phòng chống bạo lực và quấy rối

tại n¡i làm việc

4.2.2.4.1 Lịch sử hình thành hệ thống pháp luật Trung Quốc về phòng chong bạo lực và quấy rồi tại n¡i làm việc

4.2.2.4.2 Quy ịnh của pháp luật Trung Quốc về xác ịnh hành vi bạo lực và quay rồi tại n¡i làm việc

4.2.2.4.3 Quy ịnh của pháp luật Trung Quốc về ngn chặn và xử bp bạo lực và quấy rồi tại n¡i làm việc

CH¯ NG 3

PHAP LUẬT VIỆT NAM VE PHÒNG CHONG BAO LỰC VA QUAY ROI TẠI NOI LAM VIỆC - BÀI HỌC KINH NGHIEM TỪ PHÁP LUẬT QUOC TE VÀ PHÁP LUẬT CUA MOT SO QUOC GIA 4.3.1 Thực trang pháp luật Việt Nam về phòng chống bao lực va

quấy rồi tại n¡i làm việc

4.3.2 Thực trạng bao lực va quấy roi tại n¡i làm việc trên lãnh thổ

Việt Nam hiện nay

4.3.2.1 Mức ộ pho biến của bạo lực và quấy rỗi tại n¡i làm việc

ở Việt Nam

4.3.2.2 Hậu quả của bạo lực và quấy rồi tại n¡i làm việc

4.3.2.3 Một số nguyên nhân dẫn ến thực trạng bạo lực và quấy rỗi tại

n¡i làm việc

4.3.2.4 Một số vụ bạo lực và quấy rỗi tại n¡i làm việc ở Việt Nam PHAN 5 KET LUẬN —- DE NGHỊ

5.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về phòng chống bạo lực và quấy rồi tại n¡i làm việc

5.1.1 Ph°¡ng thức xác ịnh hành vi bạo lực và quấy rỗi tại

Trang 6

tại n¡i làm việc 131

5.1.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi các quy ịnh

về phòng chong bạo lực và quấy rỗi tại n¡i làm việc 139 5.1.3.1 Hoàn thiện các quy ịnh về chuyển trách nhiệm chứng minh

doi với bạo lực va quay rồi tại n¡i làm việc 139

5.1.3.2 Nâng cao nhận thức của các chủ thể trong phòng chống bạo

lực và quấy rồi tại n¡i làm việc 145 5.2 Kết luận và những phát hiện chính của ề tài 150 5.2.1 Kết luận 150 5.2.2 Những phát hiện chính của ề tài 152 PHAN 6 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO VA PHU LUC

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

PHU LUC

6.1 Các hộp, biểu ồ

6.2 Khảo sát ng°ời lao ộng, thực tập sinh, ng°ời học việc và một số học giả, chuyên

6.2.1 Khảo sát ng°ời lao ộng, thực tập sinh, ng°ời học việc

6.2.1.1 Quá trình khảo sát ối với ng°ời lao ộng, thực tập sinh, ng°ời học việc 6.2.1.2 Mẫu phiếu khảo sát dành cho ng°ời lao ộng, thực tập sinh, ng°ời học việc 6.1.2.3 Thống kê, tong hợp kết quả khảo sát ối với ng°ời lao ộng, thực tập sinh,

ng°ời học việc

6.2.2 Khảo sát học giả, chuyên gia

6 2.2.1 Quá trình khảo sát ối với học giả, chuyên gia 6.2.2.2 Mẫu phiếu khảo sát dành cho học giả, chuyên gia

6.2.2.3 Thống kê, tổng hợp kết quả khảo sát ối với học giả, chuyên gia

Trang 7

BL&QR Bao lực và quấy rối

BLL Bộ luật lao ộng

BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân sự Việt Nam nm 2015

C190 Công °ớc số 190 của Tổ chức Lao ộng Quốc tế về Cham dứt Bao lực và Quay rồi, 2019

Fair Work Act (Australia)

FWA ` :

Luật Công bng Việc làm Uc

Fair Work Commission (Australia)

Tô chức Lao ộng Quoc tê

LATVSL Luật An toàn, vệ sinh lao ộng nm 2015

Trang 8

Hoa Ky (Hợp chúng quôc Hoa Ky)

UBND Uy ban Nhân dân

Trang 9

TOM TAT CONG TRINH

ề tài nghiên cứu pháp luật và nghiên cứu xây dựng pháp luật về phòng chống bao lực va quấy rối (BL&QR) tại n¡i làm việc — chủ dé nhận °ợc sự quan tâm ngày càng nhiều của xã hội BL&QR tại n¡i làm việc °ợc biết ến nhiều h¡n khi Công °ớc số 190 của Tổ chức Lao ộng thé giới (ILO) về Cham dứt bạo lực và quấy rối trong thé giới lao ộng °ợc chính thức thông qua vào nm 2019 Với cách tiệp cận a chiều, ề tài phân tích các quy ịnh trong các công °ớc của Liên Hợp Quốc và của ILO, và pháp luật một số quốc gia (Hoa Kỳ, Uc, Nhật Bản, Trung Quốc) về phòng chống BL&QR tai n¡i làm việc ây là c¡ sở dé tham khảo kinh nghiệm cho Việt Nam trong xây dựng, thực hiện pháp luật và tiến tới phê chuẩn Công °ớc 190 của ILO.

Song song với nghiên cứu và xây dựng pháp luật, ề tài cing chỉ ra những khía cạnh tâm lý học và xã hội học nhm làm rõ nguyên nhân dẫn ến BL&QR tại n¡i làm việc; xây dựng sự liên kết chặt chẽ giữa giải pháp và nguyên nhân Ngoài ra, dé làm c¡ sở va ộng lực kiến nghị sửa ổi, bố sung các quy ịnh pháp luật Việt Nam, ề tài ã tiến hành khảo sát mức ộ phô biến của hành vi và phỏng van trực tiếp những nạn nhân của BL&QR tại

n¡i làm việc.

BL&QR tai n¡i làm việc °ợc hiểu là tất cả những hành vi không °ợc ng°ời lao ộng (NL) mong muốn gặp phải khi làm việc, gây ảnh h°ởng xấu tới sức khỏe, tính mạng, danh dự và nhân phẩm của NLD Noi làm việc là tất cả không gian, ịa iểm mà NLD - ng°ời yêu thé do chịu ảnh h°ởng của quyền giám sát, sử dung lao ộng (bao gồm cả không gian mạng nhằm phù hợp bới bối cảnh số hóa môi tr°ờng lao ộng) Loại bỏ

BL&QR tại n¡i làm việc sẽ giúp xây dựng môi tr°ờng lao ộng lành mạnh - một trong

những yếu tố cấu thành phát triển bền vững.

Logic trong phân tích và xây dựng luật cing là một phần cốt lõi của ề tài Các quy ịnh của các công °ớc và pháp luật các quốc gia có cau trúc khác nhau và mang ặc iểm riêng xuất phat từ sự khác biệt bối cảnh lập pháp Dé hạn chế chênh lệch, dé tài ã dé ra khuôn khổ pháp lý tiêu chuẩn ồng thời, bối cảnh của các quốc gia cing °ợc viện dan ngắn gọn dé ánh giá mục tiêu lập pháp, giúp việc “cay ghép pháp luật” thêm logic và tận dụng °ợc iểm mạnh của từng quốc gia.

Cuối cùng, trên c¡ sở phân tích và kinh nghiệm trong các công °ớc và pháp luật các quốc gia, ề tài ề xuất từng iều khoản cụ thể cho pháp luật Việt Nam ể phòng chống BL&QR tại n¡i làm việc Kèm theo ó là những biện pháp tô chức thực hiện pháp luật dé ảm bao pháp luật i vào cuộc sống.

Trang 10

PHAN 1 DAT VAN DE

Trong bối cảnh nền kinh tế thi tr°ờng và xu h°ớng mở cửa, hội nhập quốc tế, “vai trò trách nhiệm của doanh nghiệp với ng°ời lao ộng và ng°ời lao ộng với doanh nghiệp [ ] ang là một trong những van dé nóng hiện nay °ợc các c¡ quan lập pháp, chuyên ngành, hữu quan và các doanh nghiệp quan tâm với muc dich cải thiện chất l°ợng ng°ời lao ộng, lao ộng với nng suất cao, trí tuệ và sáng tạo nhằm áp ứng kịp thời yêu cau tng tr°ởng của nên kinh té”! Tuy nhiên, thực té cho thấy, trong mối quan hệ giữa NLD, thực tập sinh, ng°ời học việc với NSDL hiện nay ang ton tại một van nạn có nguy co

xâm hại ên quyên lợi của các bên chủ thê, ó là bạo lực và quáy rồi tại n¡i làm việc.

BL&QR tai n¡i làm việc ã xuất hiện từ rất lâu và tồn tại một cách khách quan cùng với sự hình thành và phát triển của quan hệ lao ộng, song ch°a °ợc gọi tên bằng một thuật ngữ chuyên biệt, ch°a °ợc cụ thể hóa trong hệ thống pháp luật của nhiều n°ớc, và pháp luật Việt Nam cing không phải một ngoại lệ Mặc dù những quy tắc xử sự nền tang, những nguyên tắc chủ ạo ã tồn tại, tạo ra hành lang pháp lý c¡ bản ể giải quyết °ợc phần nào các vụ việc BL&QR tại n¡i làm việc, nh°ng các nội dung cụ thể về nhận diện hành vi, chủ thể, khách thể, cách thức phòng chống, ngh)a vụ chứng minh, vai trò và trách nhiệm của tô chức ại diện tập thể ng°ời lao ộng vẫn ch°a °ợc quan tâm nghiên cứu một cách úng mực ồng thời, một số quy ịnh có liên quan ến BL&QR nói chung lại nm rải rác ở nhiều vn bản pháp luật khác nhau, gây khó khn cho việc tìm kiếm, nghiên

cứu và thực hiện Pháp luật lao ộng hiện hành trao cho Công oàn một vi trí quan trọng

trong việc bảo vệ quyền lợi cho NL, song thực tế là việc thực hiện vai trò của Công oàn cing gặp nhiều v°ớng mắc Trong khi ó, việc khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết còn nhiều khó khn (trong việc thu thập chứng cứ, c¡ chế bảo mật thông tin cho nạn nhân xuất phát từ tâm lý e ngại của ng°ời bị hại, sự bàn tán từ các ồng nghiệp và d° luận xã hdi ) Trên thực tế, không có nhiều vụ việc BL&QR tại n¡i làm việc mà thủ phạm bị xử lý thỏa áng iều này dẫn ến sự thiếu công bằng, thiếu minh bạch ngay trong một nhà n°ớc pháp quyền và dân chủ, ồng thời ặt các chủ thé của quan hệ lao ộng vào trong một nguy c¡ th°ờng trực rằng họ có thé trở thành nạn nhân của BL&QR tại n¡i làm việc bat cứ lúc nao Bên cạnh ó, nhận thức của cộng ồng nói chung và cua NLD, ng°ời học việc, thực tập sinh, cing nh° NSDLD nói riêng về vấn ề này còn ch°a cao Hiện nay, tại Việt Nam, bạo lực chủ yếu °ợc nhìn nhận d°ới góc ộ tác ộng ến nạn nhân về mặt thê chất; quấy rôi gan nh° chỉ °ợc xem xét trên khía cạnh quấy rối tình duc, mà ch°a có nhiều nghiên cứu về những hình thức BL&QR a dạng khác Sự thiếu sót trong hiểu biết (phố thông

1 Phát biéu của PGS TS ặng Vn Thanh, Chủ tịch Câu lạc bộ Cac nhà công th°¡ng Việt Nam tại Hội thao "Vaitro và quyển lợi của ng°ời lao ộng trong sự thúc day phát triển kinh tế thời hội nhập" ngày 19/08/2017.

Trang 11

cing nh° chuyên sâu) về vẫn nạn này vừa là nguyên nhân dẫn ến, vừa cộng h°ởng với những lỗ hồng trong c¡ sở pháp lý hiện hành, tạo ra trở ngại cho cả hoạt ộng lập pháp, hành pháp và t° pháp liên quan, khiến cho quyền lợi của nạn nhân bị xâm hại mà hầu nh°

không °ợc bảo vệ.

Không chỉ vậy, pháp luật chủ yếu bảo vệ ng°ời yếu thế Cụ thể, trong quan hệ giữa NLD và NSDLD thi hầu nh° chỉ chú trọng bảo vệ NLD; trong quan hệ giữa những NLD với nhau thì dành nhiều sự quan tâm hon cho NLD là nữ giới, ng°ời dân tộc thiêu số hay ng°ời khuyết tật về mặt thê chất hoặc trí tuệ Trong khi ó, ôi khi chính NSDL hay NL là nam giới và không có khuyết tật gì lại chính là nạn nhân của BL&QR tại n¡i làm việc, nh°ng ch°a °ợc quan tâm bảo vệ xứng áng, tạo ra sự thiếu công bang, bat bình ng.

BL&QR tại n¡i làm việc lại có thé xay ra 0 bat ctr dau (tai co so lam viéc, trén °ờng thực hiện công việc, ở nha riêng của khách hàng, hoặc ịa iểm hội họp ) với bat kỳ ai, và ang ngày càng tiếp cận gần h¡n tới các chủ thể của quan hệ lao ộng cing nh° các quan hệ khác liên quan trực tiếp, trong khi chính họ còn ch°a ý thức °ợc Dù vậy, nó có thé bị ngn chặn nếu chúng ta có những b°ớc i úng dan tr°ớc khi sự mâu thuẫn trong những mối quan hệ này ã trở nên quá gay gắt.

Trong tình trạng quy ịnh pháp luật của Việt Nam còn nhiều thiếu sót và tản mác; nhận thức của ng°ời dân còn hạn chế; trong bối cảnh Công °ớc 190 của Tổ chức Lao ộng Quốc tế (ILO) về cham dứt BL&QR tai n¡i làm việc vừa °ợc thông qua ngày 21 tháng 6 nm 2019; và Việt Nam cing ã cam kết sẽ tích cực tham gia cùng các nỗ lực của quốc tế về cham ứt BL&QR tại n¡i làm việc? thì việc tìm hiểu pháp luật quốc tế và pháp luật của một số quốc gia khác trên thé giới dé tìm kiếm giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về van dé này là cấp thiết hon bao giờ hết ó chính là lý do khiến nhóm tác giả quyết ịnh lựa chọn nghiên cứu ề tài: “Pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc gia về phòng chong bạo lực va quấy rỗi tại n¡i làm việc — Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”.

Về ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu, tr°ớc hết, nhóm tác giả nghiên cứu và ịnh hình c¡ sở lý luận về BL&QR tại n¡i làm việc, nh°: ịnh ngh)a BL& QR tai n¡i làm việc; nhận diện hành vi, phân loại, các yếu tố hình thành; sự cần thiết và các biện pháp phòng chống BL&QR tại n¡i làm việc, v.v.

Về mặt không gian, ề tài nghiên cứu các quy ịnh của pháp luật quốc tế (thê hiện qua những Công °ớc của ILO và của Liên hợp quốc), quy ịnh của pháp luật một số quốc gia trên thế giới (Hoa Kỳ, Úc, Nhật, Trung Quốc) và pháp luật Việt Nam về phòng chống

2 Nguyễn Mạnh C°ờng, Giám ốc Hợp tác Quốc tế thuộc Bộ Lao ộng, Th°¡ng binh và Xã hội khang ịnh tại hộithảo về dự thảo Công °ớc của Tổ chức Lao ộng Quốc tế (ILO) về chấm dứt bạo lực và quấy rỗi ối với cả nữ

giới va nam giới trong lao ộng tại Hà Nội ngày 10/5/2018 Xem thêm tai: https://en.vietnamplus.vn/vietnam-committed-to-preventing-violence-harassment-at-workplace/130854.vnp [Truy cập ngày: 08/03/2020].

Trang 12

BL&QR tai n¡i làm việc Trong Ch°¡ng | Phan 4 của nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng cả những tài liệu nghiên cứu lập pháp c¡ bản của các quốc gia liên minh châu Âu dé xây dựng co sở lý luận cho việc phòng chống BL&QR tại n¡i làm việc bên cạnh những tài liệu chỉ ra quan iểm lập pháp của ILO nói riêng và Liên Hợp Quốc nói chung, cing nh°

của một sô quôc gia trọng tâm nói trên.

Về mặt thời gian, khuôn khô pháp luật quốc tế °ợc khai thác toàn bộ, tính từ thời iểm thành lập ILO và Liên Hợp Quốc Về mặt pháp luật các quốc gia và pháp luật Việt Nam, nhóm nghiên cứu tập trung vào các quy ịnh pháp luật hiện hành và sắp có hiệu lực về BL&QR tại n¡i làm việc.

“BL&OR tại n¡i làm việc” trong phạm vi nghiên cứu của dé tài °ợc ề cập trong quan hệ lao ộng và các quan hệ khác liên quan trực tiếp tới quan hệ lao ộng; ồng thời cing °ợc ặt trong mối t°¡ng quan với các quan hệ pháp luật khác nh° hình sự, dân sự, hành chính, v.v nhằm em lại một cái nhìn tổng quan và thống nhất Các vấn ề liên quan ến BL&QR ối với NL Việt Nam làm việc ở quốc gia khác hoặc NL n°ớc ngoài làm việc ở Việt Nam, cing nh° vấn ề bảo hộ NL ở n°ớc ngoài không thuộc phạm vi nghiên

cứu của nhóm sinh viên.

Doi t°ợng khảo sát °ợc chia thành 02 nhóm: NLD, thực tập sinh, ng°ời hoc việc; và các học giả, chuyên gia trong l)nh vực lao ộng và pháp luật lao ộng Nhóm ối t°ợng la NLD, thực tập sinh, ng°ời học việc tham gia khảo sát bao gồm: NLD trong các doanh nghiệp có vốn ầu t° n°ớc ngoài tại khu công nghiệp Nomura, Hải Phòng (Công ty TNHH

Yazaky Hải Phòng Việt Nam, Công ty TNHH Tohoku Pioneer Việt Nam, Công ty TNHH

Lihitlab Việt Nam, Công ty TNHH Meihotech Việt Nam) và NLD trong một số doanh

nghiệp Việt Nam (lao ộng nữ làm việc tại các doanh nghiệp trên ịa bàn huyện Thủy

Nguyên, Hải Phòng) ồng thời, nhóm tác giả cing ã tiến hành khảo sát trực tuyến ối với một số NL, thực tập sinh và ng°ời học việc với nhiều công việc a dạng thông qua Google Biéu mẫu Mặt khác, với nhóm ối t°ợng là các học giả, chuyên gia, cuộc khảo sát h°ớng ến thu thập quan iểm lập pháp của các giảng viên, luật s°, nhà nghiên cứu, ng°ời

làm quản lý nhân sự và quản lý lao ộng trong các doanh nghiệp, v.v Danh sách nhữnghọc giả, chuyên gia tham gia khảo sát °ợc nêu tại Phụ lục của Báo cáo này.

Về cách tiếp cận, công trình này °ợc triển khai theo h°ớng ứng dụng, trong ó, nhóm tác giả °a ra những lý thuyết liên quan ến BL&QR tại n¡i làm việc, cing nh° vận dụng các tri thức pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc gia, trong ó có Việt Nam, về phòng chống vấn nan này dé có c¡ sở so sánh pháp luật và úc kết những bài học kinh nghiệm cho n°ớc ta ồng thời, thông qua iều tra xã hội học, nhóm tác giả cing cung cấp những ữ liệu và vụ việc thực tế ể làm sang tỏ thực trạng BL&QR tại n¡i làm việc trên lãnh thổ quốc gia; nhm mục ích cuối cùng là dé ra giải pháp khắc phục những hạn chế

Trang 13

còn tồn tại và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về phòng chống BL&QR tại n¡i làm việc,

h°ớng ên châm dứt vân nạn này.

Dé triên khai dé tai một cách hiệu quả và toàn diện, nhóm sinh viên ã thực hiện một

sô hoạt ộng sau:

Tìm kiêm, tra cứu, rà soát các tài liệu liên quan từ cả nguôn trong n°ớc, n°ớc ngoàivà quôc tê;

Tiên hành phân loại tai liệu; tiêp nhận và phân tích các thông tin liên quan ê xây

dựng dàn ý cho ề tài và lên kế hoạch nghiên cứu;

Trao ổi với giảng viên h°ớng dan dé tháo gỡ những v°ớng mắc trong quá trình triển khai ề tài;

Lập phiếu khảo sát với ối t°ợng là các chủ thể của quan hệ lao ộng, các quan hệ khác liên quan trực tiếp tới quan hệ lao ộng, và các học giả, chuyên gia trong l)nh vực lao ộng ở Việt Nam, nhằm thống kê các vụ BL&QR tại n¡i làm việc ã và ang xảy ra ở n°ớc ta, thu thập thông tin và quan iểm làm c¡ sở dé thực hiện dé

Nghiên cứu thực trạng quy ịnh và thực tiễn thực hiện pháp luật của quốc tế và một số quốc gia về phòng chống BL&QR tại n¡i làm việc, so sánh với Việt Nam dé từ ó °a ra những kiến nghị phù hợp hoàn thiện pháp luật n°ớc ta về van dé

này.

Trang 14

PHAN 2 TONG QUAN TÀI LIEU

Dé tai nghiên cứu về hiện t°ợng và bạo lực và quấy rỗi tại n¡i làm việc — một trong số các van ề nổi cộm trong môi tr°ờng lao ộng tại Việt Nam hiện nay Tr°ớc hết, ề tài nghiên cứu lý giải hành vi bao lực và quấy rối tai n¡i làm việc trên ph°¡ng diện xã hội học và tâm lý học, từ ó làm c¡ sở vững chắc cho các luận iểm và ề xuất °ợc °a ra trong nội dung ề tài Từ ó, nhóm tác giả nghiên cứu bao quát về các quy ịnh về phòng chống bạo lực và quấy rồi tại n¡i làm việc tại các Công °ớc quốc tế cing nh° trong hệ thống pháp luật của một số quốc gia, bao gồm Mỹ, Úc, Nhật Bản và Trung Quốc Trên c¡ sở ó, ồng thời kết hợp với việc nghiên cứu thực trạng xã hội và bối cảnh pháp lý của Việt nam, ề tài sẽ °a ra các ánh giá chung cùng kiến nghị ph°¡ng h°ớng khả thi nhằm hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật và t6 chức thực hiện pháp luật n°ớc nhà một cách có hiệu quả.

Trên bình diện pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc gia, các công trình nghiên cứu hành vi bạo lực và quấy rỗi (BL&QR) tại n¡i làm việc và xử lý vấn ề BL&QR tại n¡i làm việc ã °ợc thực hiện trong suốt h¡n hai thập kỷ trở lại ây Trong giai oạn ầu (tr°ớc nm 2007), công trình tiêu biểu và ồ sộ nhất là cuốn “Violence at work” của hai tác giả Duncan Chappell và Vittorio Di Martino (1998) Công trình ã chỉ ra °ợc bản chất của hành vi BL&QR tại n¡i làm việc, các thành tố ể xác ịnh hành vi, không gian của hành vi và tác ộng của hành vi, chủ thê liên quan của hành vi Từ ó tác giả phân tích và °a quan iểm xây dựng pháp luật nhằm ngn chặn BL&QR tại n¡i làm việc An phẩm này cho ến nay vẫn °ợc Tổ chức lao ộng quốc tế (ILO) và nhiều công trình nghiên cứu

khác trích dẫn Tuy nhiên, công trình ch°a nghiên cứu hành vi BL&QR trên c¡ sở giới

°ợc xây dựng trực tiếp nhắm ến bảo vệ quyền lợi của những ng°ời thuộc giới tính thứ ba (LGBT) Ngoài ra, việc “số hóa” môi tr°ờng làm việc khiến cho không gian xảy ra hành vi thay ổi, những giải pháp cing cần a dang h¡n; nhóm ngành nghé, l)nh vực và ối t°ợng °ợc bảo vệ cing cần phải °ợc mở rộng v.v Ngoài công trình nghiên cứu của Duncan Chappell và Vittorio, trong giai oạn này cing có nhiều công trình khác nh°

“Workplace Bullying: Escalated incivility” cua tác gia Gary Namie (2003), hay “Craftinga legislative response to workplace bullying” cua tác giả David C Yamada

Giai oạn sau nam 2007, công nghệ phat triển mạnh với sự bùng nô của internet làm nảy sinh các hình thức tô chức lao ộng mới nh° làm việc trực tuyến, làm việc từ xa, hay còn gọi là “bối cảnh số hóa việc làm” Việc tuyên truyền, phổ biến tốt khiến cho nhận thức con ng°ời về quyền của mình ngày càng gia tng; sự phát triển của cộng ồng LGBT òi quyên bình dang trong việc làm nói riêng và trong tat cả các van dé xã hội nói chung °ợc công nhận; Yếu tô môi tr°ờng làm việc lành mạnh °ợc coi là một trong những yếu to dé phát triển bền vững, v.v Tat cả những iều trên thúc ầy những nghiên cứu mới nh°ng

Trang 15

không tập trung vào bản chất hành vi mà tập trung vào nghiên cứu ph°¡ng h°ớng xác ịnh hành vi và giải pháp Công trình khoa học mà nhóm nghiên cứu nhận thấy hoàn thiện nhất trong giai oạn này trong nghiên cứu pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia về BL&QR.

tai n¡i làm việc là “Ending violence and harassment against women and men in the world

of work” của ILO (2017) Trong ó toàn bộ pháp luật quốc tế và pháp luật về BL&QR tại n¡i làm việc của 80 quốc gia °ợc xem xét, phân tích cụ thể Ngoài ra, van ề BL&QR tai n¡i làm việc trong bối cảnh số hóa việc làm còn °ợc nghiên cứu trong tác phẩm “The

Threat of Physical and Psychological Violence and Harassment in Dignitalized Work” của

Tiến si Phoebe V Moore °ợc xuất ban vào nm 2018.

Trên bình diện Việt Nam, những dé tài nghiên cứu pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc gia về c°ỡng bức lao ộng có thé kế ến nh° luận vn “Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về xóa bỏ lao ộng c°ỡng bức hoặc bắt buộc” của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Yến (2012); Luận vn “Xóa bỏ lao ộng c°ỡng bức trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam” của tác giả L°u Thị Mỹ Linh (2018) ối với chủ ề quấy rối tình dục tại n¡i làm việc, công trình nghiên cứu tiêu biểu có thé kế ến nh° “Pháp luật lao ộng về phòng chống quấy rối tình duc tại noi làm việc ở một số quốc gia trên thế giới — Bài học

kinh nghiệm cho Việt Nam” của các tác giả Nguyễn Thị Bình, ào Duy Khánh, Cù Minh

Ngọc (2015) Trong ó, dé tài ã °a ra °ợc ịnh ngh)a rất sát với tiêu chuẩn chung về phòng chống quấy rối tình duc, ồng thời xây dựng °ợc kiến nghị cho pháp luật Việt Nam

d°ới thời BLL 2012.

Nhìn chung, các nghiên cứu pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc gia về BL&QR tại n¡i làm việc tuy có nhiều về số l°ợng nh°ng lại t°¡ng ối han hẹp về phạm vi tiếp cận °ợc, và gần nh° chỉ tập trung vào hai van ề chính, ó là c°ỡng bức lao ộng và quấy rồi tình dục tại n¡i làm việc Các nghiên cứu ch°a h°ớng ến bao quát tat cả những hành vi ma NLD không mong muốn gặp phải trong quá trình lao ộng, nhằm ảm bảo xây dựng môi tr°ờng làm việc lành mạnh, tử tế Ngoài ra, các tiêu chí dùng ể khoanh vùng hành vi cing ch°a °ợc xác ịnh rõ, bao gồm không gian của “thé giới việc làm” cing nh° môi tr°ờng số hóa việc làm trong thời kỳ hiện nay.

Bên cạnh ó, tuy hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay có những quy ịnh và chế tài - là các biện pháp cụ thé hóa ý chí của c¡ quan có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyên lợi cua NLD tr°ớc hiện t°ợng BL&QR tại n¡i làm việc, song thực tế các biện pháp này ều ch°a thực sự hiệu quả hay óng vai trò áng kể trong việc làm lành mạnh hóa môi tr°ờng làm việc, cing nh° ch°a gây dựng °ợc niềm tin của NLD rằng hệ thống pháp luật hiện nay có thê bảo vệ họ tr°ớc các hành vi xâm hại, bạo lực, quấy rối tại n¡i làm việc, ảnh h°ởng ên nng suât làm việc của cá nhân, tập thê nói riêng và làm trì trệ nên kinh tê nói

Trang 16

chung Vi vậy, cần phải tìm hiểu, từ ó học hỏi các biện pháp phòng chống BL&QR tai n¡i làm việc từ các quốc gia phát triển khác, cùng với sự nghiên cứu và phối hợp với hiện trạng môi tr°ờng lao ộng nội ịa, dé rút ra °ợc các ph°¡ng h°ớng, cách thức vụ thé, °a ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao ộng cho vấn ề °ợc nghiên cứu này.

Trang 17

PHAN 3 MỤC TIỂU - PH¯ NG PHAP

1 Mục tiêu của công trình

Với ề tài của mình, nhóm nghiên cứu h°ớng ến thực hiện ba mục tiêu chính Thứ nhất, trình bày một sô lý luận chung về BL&QR tại n¡i làm việc, nghiên cứu

lý giải hành vi BL&QR tại n¡i làm việc trên các ph°¡ng diện khác nhau; phân tích c¡ sở

ly luận cho việc phòng chống BL&QR tai n¡i làm việc ể có thé xây dựng khung pháp lý

ngn chặn hành vi nay.

Thi hai, nêu lên và bình luận những quy ịnh nỗi bật của pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc gia về phòng chống BL&QR tại n¡i làm việc dé thay °ợc uu, nh°ợc iểm của các quy ịnh này, cing nh° quan iểm lập pháp, kinh nghiệm thực hiện và mức ộ hoàn thiện pháp luật của một số tô chức quốc tế và một số quốc gia, làm c¡ sở dé °a ra kiến nghị hoàn thiện các quy ịnh của pháp luật Việt Nam về phòng chống BL&QR tại

n¡i làm viéc.

Tim ba, nhóm nghiên cứu tiễn hành khảo sát nhằm tìm hiểu va chứng minh mức ộ phổ biến của hành vi BL&QR tại n¡i làm việc ở Việt Nam, cing nh° nhận thức của các chủ thê liên quan về van nạn này, từ ó có cn cứ dé lý giải bản chat, thực trạng BL&QR tại n¡i làm việc và ánh giá pháp luật về phòng chống BL&QR tai n¡i làm việc của n°ớc ta ồng thời, công trình cing h°ớng tới nghiên cứu các quy ịnh của pháp luật lao ộng Việt Nam hiện hành và Bộ luật lao ộng (BLL) 2019 dé nhận thay sự phát triển của pháp luật; ề ra những giải pháp pháp lý khả thi nhằm phòng chống BL&QR tại n¡i làm việc

trong thời gian tới.

Qua ó, nhóm tác giả mong muốn em ến một cái nhìn tổng quan về pháp luật phòng chống BL&QR tại n¡i làm việc của quốc tế cing nh° xu h°ớng quy ịnh của một số quốc gia; kết hợp với thực trạng xã hội và bối cảnh pháp lý của Việt Nam, công trình ề ra những kiến nghị hữu ích góp phan hoàn thiện c¡ chế iều chỉnh của pháp luật Việt Nam về phòng chống BL&QR tại n¡i làm việc, h°ớng tới nỗ lực xây dựng môi tr°ờng làm việc lành mạnh, an toàn và hiệu quả trong phạm vi toàn quốc.

2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

Tr°ớc hết, công trình °ợc triển khai trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ ngh)a Mác — Lênin cing nh° t° t°ởng Hồ Chí Minh về nhà n°ớc và pháp luật; ồng thời, vận dụng những quan iểm chỉ ạo của ảng và Nhà n°ớc Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế thị tr°ờng và hội nhập quốc tế Cùng với ó, nhóm tác giả sử dụng kết hợp một số ph°¡ng pháp nghiên cứu °ợc nêu d°ới ây:

Trang 18

Ph°¡ng pháp hệ thống hóa và phân tích tổng hợp °ợc sử dụng trong suốt bài nghiên cứu dé làm sáng tỏ những van dé lý luận, pháp lý và thực tiễn về phòng chống

BL&QR tại n¡i làm việc.

Ph°¡ng pháp phân tích tài liệu °ợc sử dụng trong việc phân tích các tài liệu chứa

các thông tin liên quan ến c¡ sở lý thuyết của ề tài từ những kết quả nghiên cứu liên quan khác ã °ợc công bố Ph°¡ng pháp này thực hiện qua các b°ớc: thu thập tài liệu, phân tích tài liệu và trình bày tóm tắt nội dung nỗi bật trong các nghiên cứu thu °ợc tr°ớc ó.

Ph°¡ng pháp so sánh °ợc sử dụng ể nghiên cứu, ánh giá °u, nh°ợc iểm, sự t°¡ng ồng cing nh° khác biệt trong quy ịnh pháp luật về phòng chống BL&QR tại n¡i làm việc của các tô chức quốc tế và của một số quốc gia so với pháp luật Việt Nam.

Ph°¡ng pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm °ợc dùng trong việc nghiên cứu, xem xét lại những thành tựu cing nh° hạn chế của pháp luật quốc tế và pháp luật của một số quốc gia, trong ó có Việt Nam, trong thực tiễn phòng chống BL&QR tai n¡i làm việc suốt thời gian qua, từ ó rút ra bài học kinh nghiệm, làm c¡ sở ể nhóm tác giả vạch ra những ịnh h°ớng hoàn thiện pháp luật n°ớc nhà về vấn ề này.

Ph°¡ng pháp lay ÿ kiến chuyên gia °ợc sử dụng khi tiễn hành thu thập quan iểm của một số học giả, chuyên gia trong l)nh vực lao ộng và pháp luật lao ộng về các van dé liên quan tới BL&QR tai n¡i làm việc; từ ó, nghiên cứu kết quả thu °ợc dé xây dựng giải pháp tối °u và khả thi, nhằm hoàn thiện và thực hiện pháp luật về phòng chống BL&QR

tại n¡i làm việc cho Việt Nam.

Ph°¡ng pháp diéu tra xã hội hoc bằng bảng hỏi °ợc sử dung trong quá trình thực hiện khảo sát ối với NL, ng°ời học việc, thực tập sinh nhằm thu thập và thống kê thông tin về mức ộ phô biến của BL&QR tại n¡i làm việc, khả nng nhận diện hành vi BL&QR, mức ộ tác ộng của hành vi này ối với nạn nhân, thực tiễn áp dụng những biện pháp phòng chống BL&QR tai n¡i làm việc, cing nh° các yếu tố khác liên quan ồng thời, ph°¡ng pháp này cing °ợc dùng trong việc khảo sát ý kiến, quan iểm của các học giả, chuyên gia trong l)nh vực lao ộng và pháp luật lao ộng về BL&QR tại n¡i làm việc.

Ph°¡ng pháp phỏng van trong iều tra xã hội học pháp luật °ợc sử dụng trong

quá trình hỏi - áp giữa ại diện nhóm tác giả va NLD, ng°ời học việc, thực tập sinh cung

cấp thông tin nhằm thu thập một số vụ việc BL&QR tại n¡i làm việc iển hình ở Việt Nam.

Trang 19

PHAN 4 KET QUA - THAO LUAN

CHUONG 1

KHAI QUAT CHUNG VE BAO LUC VA QUAY ROI TAI NOI LAM VIEC VA PHONG CHONG BAO LUC VA QUAY ROI TAI NOI LAM VIEC

4.1.1 Khái quát chung về bao lực và quấy rồi tại noi làm việc 4.1.1.1 ịnh ngh)a bạo lực và quấy rỗi tại n¡i làm việc

Dé nghiên cứu bat cứ vẫn ề nào một cách toàn diện, ta ều phải có một ịnh ngh)a chung dé bao quát hết °ợc các ặc iểm của van dé ó Hiện nay ch°a có ịnh ngh)a chính thức cho cụm thuật ngữ “bạo lực và quấy rỗi và n¡i làm việc” Vì vậy, dé hiểu sâu h¡n về bạo lực và quấy rỗi về n¡i làm việc cing nh° xây dựng °ợc một ịnh ngh)a hoàn chỉnh,

33 66

ta cân phải hiéu rõ nội hàm của các thuật ngữ “bạo lực”, “quây rôi” va “n¡i làm việc”.

Theo sự phát triển của xã hội, bạo lực không chỉ còn là sức mạnh c¡ bắp Theo từ iển tiếng Việt, bạo lực là “việc sứ dung sức mạnh dé tran ap một ai hoặc một nhóm ng°ời nào ó” Ngoài ra, bạo lực cing có thé hiểu là “hành vi sử dụng sức mạnh thé chat trái

pháp luật kèm theo sự giận dữ, kịch liệt hoặc xúc phạm, với mục ích gây hai*” D°ới góc

ộ luật dân sự, bạo lực là sự việc gây sợ hãi ến mức nạn nhân phải ồng ý thực hiện một giao dịch dân sự mà nếu không có sự việc ó thì họ ã không chấp thuận" Theo quan iểm phổ thông của ngành từ nguyên học, bạo lực có thé °ợc hiểu là sự xâm phạm một cái gi ó5 Quyền c¡ bản của con ng°ời có thé °ợc phân ra làm hai loại: quyền về c¡ thé va quyền về nhân phẩm Và bat cứ hành vi nào xâm phạm ến các quyền liên quan ến 2 loại quyên này, sẽ °ợc coi là bạo lực.

Quấy rối từ tr°ớc ến nay °ợc coi là một nhánh của bạo lực, hay nói cách khác, quấy rỗi là một trong số các hành vi bạo lực Tuy nhiên, do sự phát triển phức tạp của cộng ồng trong các loại hình bạo lực cing nh° gây tổn th°¡ng lên ng°ời khác mà BL&QR hiện nay th°ờng °ợc tách ra thành hai khái niệm khác nhau Quay rối là “gây loan, không dé cho yên” Ngoài ra, quấy rối còn có thé °ợc hiểu là việc sử dụng ngôn ngữ, hành vi hoặc thái ộ (lặp i lặp lại hoặc kéo ài) tới một ng°ời cụ thé với mục ích phi pháp, dé khiến ng°ời ó cảm thấy phiền phức, lo lang hoặc nhm gây ra cho ng°ời ó cảm giác lo so tột ộ; làm phiền có chủ dich’ ặc tr°ng của quấy rối nam ở việc các hành vi không mang tính gây tôn th°¡ng vật lý lớn, th°ờng kéo dai trong một thời gian dai, xảy ra liên tục,

3 Viện ngôn ngữ học, GS Hoàng Phê chủ biên (2018) Tir iển Tiếng Việt, Nxb Hồng ức.

* Bryan A Garner (2014) Black's law dictionary, Deluxe 10th edition, Tr 1801.

5 Nha pháp luật Việt — Pháp (2009) Tir iển thuật ngữ pháp luật Pháp — Việt, Nxb Tw iển Bách khoa, Hà Nội,

Tr 929.

5 Joseph Betz, (1977) Violence: Garver’s Definition and a Deweyan Correction.

7 Viện ngôn ngữ hoc, chủ biên GS Hoàng Phê (2018) Từ iển Tiếng Việt, Nxb Hồng ức.

8 Bryan A Garner (chủ biên), Black's law dictionary, Deluxe 10th edition, 2014, Tr 831

Trang 20

th°ờng thé hiện sự thù ịch, chê bai, với mục ích không dé ng°ời nan nhân °ợc yên ồn nhằm thỏa mãn những mục ích nhất ịnh Các hình thức quấy rối bao gồm:

Quay rối trên co sở phân biệt ối xử: là hành vi quay rối bang cách chê bai, bộc lộ

sự thù ghét hoặc ác cảm với một ng°ời hoặc một nhóm ng°ời (thuộc lớp ng°ời

°ợc pháp luật bảo vệ khỏi phân biệt ối xử trong lao ộng dựa trên ặc tính của

họ), thông qua ó tạo nên môi tr°ờng thù ịch cản trở một cách vô cn cứ việc họctập, sinh sông hoặc làm việc.

Quay rồi trên c¡ sở giới: là hành vi quay rỗi °ợc thúc ây bởi sự thù ịch và chủ ích bắt ép ng°ời khác tuân theo các quy tắc và vai trò di tính luyén ái trong quan hệ nam nữ, ồng thời phản ối những gì °ợc coi là cách xử sự phi truyền thống Quay rồi tinh than: Là hành vi lặp i lặp lại có tính chất th°ờng xuyên, có mục ích hoặc hệ quả làm bng hoại iều kiện làm việc, tấn công chủ yếu vào tinh thần của NLD, có thé vi phạm các quyền của ng°ời lao ộng cing nh° danh dự, nhân phẩm của họ, làm tốn hại sức khỏe thé chất hoặc tinh thần, hoặc làm ảnh h°ởng xấu ến t°¡ng lai nghề nghiệp của ng°ời lao ộng.

Quay rồi tinh duc: là một dang phân biệt ối xử trong quan hệ việc làm chủ yếu bng cách lạm dụng lời nói hoặc hành vi liên quan ến bản chất tình dục, bao gồm các nhận xét dâm dục, bộc lộ vẻ âm ô và các ộng chạm không mong muốn ó có thể là bất kỳ hành vi, nhận xét, cử chỉ hoặc tiếp xúc nào có tính chất tình dục có thể gây ra hành vi xúc phạm hoặc làm nhục hoặc cảm nhận thấy bị ặt vào hoàn cảnh có thé bị quấy rỗi tinh dục khi làm việc hoặc bắt kỳ n¡i tập huấn hay ào tạo

N¡i làm việc (workplace) là “noi thông th°ờng ma việc lam của một ng°ời dién

ra”” N¡i làm việc sẽ không chi bi hạn chế trong một vn phòng, một tòa nhà hay một khu

vực cu thê, mà còn có thê mở rộng ên những ịa diém ở ngoài vn phòng nh° ở buôi âugiá, hội thao, vn phòng của ôi tác, nhà của khách hàng, v.v với iêu kiện là các ịa diémnày liên quan tới công việc Ngoài ra, trong biên bản làm việc hội thảo chuyên gia vé Baolực nữ và nam tại noi làm việc vào nm 201615, các tác giả không sử dụng thuật ngữ

“workplace” (n¡i làm việc) mà sử dụng thuật ngữ “world of work” (tạm dich: thế giới

việc làm) ê chỉ sự mở rộng và a dang của ịnh ngh)a “noi làm việc ” Tóm lại, n¡i làmviệc không chỉ là vn phòng truyên thông, mà có thê là ở bên ngoài hoặc liên quan tới côngviệc, các sự kiện xã hội liên quan tới công việc, và nhà, ặc biệt với những ng°ời làm việcở nhà, làm việc từ xa hoặc công việc mang tính chât l°u ộng nh° tài xê lái xe.

? Bryan A Garner (chủ biên), sd, Tr 1843

0 TLO, GB.328/INS/17/5, Fifth Supplementary report: outcome of the meeting of experts on violence against

women and men in the world of work, 10/2016.

Trang 21

Theo quan iểm của Tổng liên oàn lao ộng Việt Nam về BL&QR tai noi làm việc

> Bao lực tại n¡i làm việc bao gồm: (i) bao lực thé xác nh° ánh, xô day, á; (ii) các hành vi e dọa nh° gio nm dam và ập vỡ hoặc ném ồ vật, e dọa bng lời nói hoặc vn bản, tin ồn, chửi mắng và lạm dụng quyền chửi thé, lng mạ hoặc sử dụng những ngôn ngữ thô tục với mục ích gây tổn hại; và (iii) hành vi gây tranh cãi, gây thiệt hại về tài sản, phá hoại, trộm cắp, chân th°¡ng tâm lý, các sự có liên quan ến việc tức giận, hiếp dâm, ốt phá và giết ng°ời.

> Quay rối tại n¡i làm việc là hành vi mang tinh chất phân biệt ối xử, bao gồm bat kỳ một hành vi hoặc lời nói không mong muốn có thé xúc phạm hoặc làm nhục

một ai ó Xảy ra khi một ng°ời nao ó °a ra những lời nhận xét không hài lòng

hoặc ùa gidn về chủng tộc, nguồn gốc quốc gia hoặc dân tộc, màu da, tôn giáo, tuổi tác, giới tính, khuynh h°ớng tinh dục, tình trạng hôn nhân, tình trạng gia ình, khuyết tật hoặc một án phạt ã °ợc ân xá Những hành ộng lặp i lặp lại và dai dang này ối với một cá nhân có thé gây au khổ, hao mòn, thất vọng hoặc kích ộng một phản ứng từ ng°ời ó nhằm gây áp lực, sợ hãi, hm dọa hoặc làm mất

nng lực của ng°ời khác.

Theo Andrea Prince, chuyên gia luật lao ộng cua ILO, không có bất cứ một ịnh ngh)a thống nhất nào trên thế giới cho BL&QR, ồng thời không có vn bản h°ớng dẫn nào về cách dé xác ịnh BL&QR Vi vậy, chúng ta cần những tiêu chí mới cho BL&QR

tại n¡i làm việc !?.

Từ những c¡ sở trên, ta có thé suy ra một ịnh ngh)a chung cho BL&QR tại n¡i làm việc là: tat cả các hành vi không mong muốn, bat ké °ợc thực hiện với lỗi cố ý hay v6 ÿ, xảy ra một lan hay lặp lại nhiều lan tại n¡i làm việc; gây ra hoặc có nguy c¡ gây ra những thiệt hại về thé chất, tinh than, tình dục hoặc kinh tế cho ng°ời khác.

Các thuật ngữ sử dụng trong ịnh ngh)a trên °ợc hiểu nh° sau:

Thứ nhất, hành vi không mong muốn là hành ộng hoặc lời nói mà ng°ời tiếp nhận không yêu cầu, không ồng thuận hoặc chấp nhận mà nếu xảy ra sẽ gây khó chịu, xúc phạm hoặc xâm hại tới ng°ời tiếp nhận hành vi này ể xác ịnh một hành vi là không mong muốn, cần phải dựa trên những quan niệm chung của xã hội và cả quan iểm cá nhân của

ôi t°ợng bị tác ộng Hiên nhiên rang bat cứ ai êu không muôn bị ôi xử hoặc tác ộng

‘| Tổng liên oàn lao ộng Việt Nam, Quáy rồi và Bao lực tại n¡i làm việc: Nhận biết bản chất vấn dé, ng ngày

11/09/2017 Xem thêm tại:

http://vnniosh.vn/phuongtienbven/details/id/6965/Quay-roi-va-Bao-luc-tai-noi-lam-viec-Nhan-biet-ban-chat-van-de [Ngay truy cap: 11/12/2019].

2 Phuong Vu VNA (2018), Vietnam committed to preventing violence, harassment at workplace, xem 12.12.2019

<https://en.vietnamplus.vn/vietnam-committed-to-preventing-violence-harassment-at-workplace/130854.vnp>

Trang 22

theo cách mà họ cho là tiêu cực và không thê chấp nhận °ợc Các hành °ợc coi là không mong muốn này có thê là những lời châm chọc, mỉa mai hoặc trò ùa không phù hợp, hành vi phân biệt ối xử hoặc những cử chỉ thân thiết quá mức, sự tấn công về thể chất hay sự ối xử bat công Chúng có thé °ợc thực hiện d°ới dạng hành ộng (nh° cô lập, nói xấu, tan công vật lý, xúc phạm ) hoặc không hành ộng (nh° không giao việc, không giúp ỡ

nạn nhân, ).

Các hành vi không mong muốn này có thể °ợc thực hiện một lần hoặc nhiều lần, vô ý hay cô ý Lỗi là trạng thái tâm lý hay thái ộ của chủ thê ối với hành vi của minh và ối với hậu quả của hành vi ó gây ra cho xã hội °ợc thé hiện °ới hai hình thức: cố ý và vô ý Lỗi cô ý bao gồm cố ý trực tiếp (tiến ến ánh ập, xúc phạm, mắng mỏ) và cố ý gián tiếp (hua theo nói xấu, xúc phạm ng°ời bị bạo lực); lỗi vô ý gồm vô ý vi quá cau thả (ùa cot, chê bai ngoại hình của cấp d°ới khiến ng°ời cấp d°ới này bị tốn th°¡ng, tram cảm) và vô ý vì quá tự tin (phân biệt ối xử với ồng nghiệp và không ngh) rng ồng nghiệp ó sẽ tự tử) Dù là có ý hay vô ý thì hành vi này chỉ cần thỏa mãn yếu t6 “không mong muốn” sẽ trở thành c¡ sở dé xác ịnh là BL&QR tại n¡i làm việc Thông th°ờng, với hành vi có thé gây ra thiệt hại nghiêm trọng, chỉ cần thực hiện một lần cing ủ ể trở thành hành vi “không mong muốn” Mặt khác, với những hành ộng lời nói, cử chi không dé lại thiệt hai nghiêm trọng ngay lập tức nh° cô lập, lan truyền tin ồn sai sự thật sẽ cần thực hiện liên tục (xảy ra liên tiếp trong một thời gian dài) hoặc lặp i lặp lại (xảy ra nhiều lần) ể thỏa mãn yếu tô “không mong muốn” Nh° ã ề cập ở trên, sự “không mong muốn” ở ây ngoài hiểu theo quan niệm cộng ồng, còn cần phải dựa vào quan iểm của chính nạn nhân Ví dụ, ối với hành vi ụng chạm nhạy cảm (quấy rối tình dục) với một ng°ời thì chỉ cần một lần ụng chạm cing ủ dé nạn nhân cảm thay bi xúc phạm ến danh dự, nhân phẩm Nh°ng với ng°ời khác, hành vi ụng chạm phải xảy ra lặp i lặp lại nhiều lần mới có thể khiến họ cảm thấy hồ then và bị xâm hại.

Hậu quả thực tế không phải là yếu tô bắt buộc dé xác ịnh liệu một hành vi không mong muốn có phải là BL&QR tại n¡i làm việc hay không Các hành vi này chỉ cần có nguy c¡ xâm hại ến quyền và lợi ích của ng°ời lao ộng, cing nh° e dọa tạo ra một môi tr°ờng làm việc thù ịch, thiếu lành mạnh, mà một ng°ời bình th°ờng với ầy ủ khả nng nhận thức và làm chủ hành vi, trong một hoàn cảnh t°¡ng tự có thê nhận thức °ợc nguy c¡ hoặc mối e dọa ó, cing có thể trở thành một hành vi BL&QR tại n¡i làm việc Và các hậu quả về thé chat, tinh than, tình dục có thé chỉ bao ham cấp ộ cá nhân, nh°ng hậu quả về kinh tế lại có ngh)a rộng h¡n cả Những thiệt hại về kinh tế gồm bị buộc thôi việc, nghỉ h°u sớm, chữa trị y tế về thể chất hoặc tinh thần (ối với cá nhân); thiệt hại, h° hỏng về tài sản, ảnh h°ởng tới uy tín, phải chi trả thêm các chi phí về tuyên dung và dao tạo lai NLD mới, v.v (ối với doanh nghiệp) Một khi những hành vi và hậu quả xuất hiện hoặc có

Trang 23

nguy c¡ xuât hiện, môi tr°ờng làm việc sẽ thiêu lành mạnh và an toàn, ảnh h°ởng ên nngsuât công việc của những ng°ời khác cing nh° thái ộ của ng°ời lao ộng, chât l°ợng

quản lý và iều hành, danh tiếng, v.v.

Thứ hai, n¡i làm việc, theo quan iểm của nhóm nghiên cứu, là bao gồm tất cả những ịa iểm mà chủ thê trong quan hệ lao ộng thực hiện công việc của mình, không

bị giới hạn trong khuôn viên n¡i làm việc, vn phòng, hay nhà máy Các sự kiện công

khai, buổi gặp mặt, n¡i gặp gỡ khách hàng, thậm chí là ph°¡ng tiện giao thông (ối với ng°ời lái xe) cing ều °ợc coi là n¡i làm việc, bởi ng°ời lao ộng ang thực hiện công việc của mình Ngoài ra, những n¡i mà nạn nhân buộc phải ến vì lý do công việc cing °ợc bao hàm trong thuật ngữ “n¡i làm việc” Ví dụ, trong một buổi liên hoan của công ty tại một nhà hàng, nhân viên ã bị quấy rối tình dục tại ó, ây cing °ợc coi là BL&QR tại n¡i làm việc Nh° vậy, “n¡i làm việc” và “ịa iểm làm việc” là hai khái niệm không ồng nhất N¡i làm việc sẽ bao hàm tất cả những ịa iểm liên quan ến công việc và cả quá trình thực hiện ngh)a vụ lao ộng, trong khi ịa iểm lao ộng là một n¡i chốn xác ịnh mà chủ thê trong quan hệ lao ộng hoặc các quan hệ liên quan trực tiếp khác có ngh)a vụ phải có mặt tại một thời iểm nhất ịnh vì ngh)a vụ lao ộng của mình Quan iểm này t°¡ng ồng với quan iểm của ILO hay Cục Quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (OSHA) trong bối cảnh hình thái của n¡i làm việc ang ngày càng a dạng cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin Các quan hệ lao ộng và quan hệ liên quan trực tiếp ến quan hệ lao ộng cing ngày càng phức tạp, không chỉ giới hạn trong quan hệ NLD -NSDL, mà còn có thé bao gồm cả ng°ời học việc, thực tập sinh, v.v.

Ngoài ra, nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin và các công việc trực tuyến mà hiện t°ợng BL&QR qua mạng cing cực kỳ phổ biến Không ít chủ thể của quan hệ lao ộng ã bị bat nat qua mạng (cyberbully), bị lan truyền tin ồn xấu, phát tán thông tin nhạy cảm thông qua thế giới ảo N¡i làm việc trực tuyến °ợc hiểu là n¡i làm việc không nằm trong bất kỳ một không gian vật lý nào mà nằm trong một mạng l°ới ảo °ợc kết nối về mặt công nghệ (thông qua mạng riêng hoặc Internet) mà không liên quan ến ranh giới ịa lý Một n¡i làm việc ảo sẽ bao gồm phần cứng (hardware), con ng°ời và quy trình làm việc trực tuyến Nhu vậy, ối với những công việc trực tuyến, bat cứ hành vi BL&QR nào °ợc thực hiện trên nền tảng thế giới ảo liên quan ến ngh)a vụ lao ộng cing sẽ °ợc xem là

BL&QR tại n¡i làm việc.

Thêm vào ó, xuyên suốt báo cáo của mình, nhóm tác giả lựa chọn sử dụng cụm thuật ngữ “bạo lực và quấy rối tại n¡i làm việc” Lí do là vì trong các nghiên cứu tr°ớc

nm 2016, thuật ngữ “bạo lực tại n¡i làm việc” (workplace violence) th°ờng ứng một

cách ộc lập, song nội hàm của nó bạo lực thực chất ã bao gồm cả quấy rồi; hay nói cách

khác ban chat của bạo lực cing phân nao bao hàm cả những hành vi quây roi Quay Tôi tại

Trang 24

noi làm việc xảy ra khi ai ó cố tình lạm dụng, e dọa hoặc làm nhục ng°ời khác trong môi tr°ờng làm việc, th°ờng tác ộng ến tâm lý và tinh thần của nạn nhân h¡n cả Trong khi ó, bạo lực tại n¡i làm việc xảy ra khi một ng°ời hành hung ng°ời khác bng hành ộng,

lời nói, cử chỉ, thái ộ tại n¡i làm việc, th°ờng thiên h°ớng gây thiệt hại vật lý hoặc vật

chất Thực tế, cần hiểu rằng các hành vi không mong muốn tại n¡i làm việc ề lại hậu quả và tác ộng trên các khía cạnh không chỉ về thể chất, mà còn cả về tâm lý và tình dục Vì vậy, nội hàm của bạo lực và quấy rối rất gần nhau, ôi khi bao hàm lẫn nhau, rất khó tách bạch rạch ròi Trong những tr°ờng hợp cụ thể, một hành vi bạo lực có thể bao gồm cả lời nói hoặc hành ộng quấy rỗi trong ó, và ng°ợc lại, một hành vi quấy rỗi có thể chứa ựng cả biểu hiện bạo lực, thậm chí ôi khi, không thé xác ịnh một hành vi (hay một chuỗi hành vi) chỉ là quấy rối hay chỉ là bạo lực.

Ké từ nm 2016, trong các vn bản, báo cáo và biên bản cuộc họp của ILO ã sử dụng thuật ngữ “violence and harassment in the world of work” một cách day ủ va thông nhất Hiện nay, tuy van còn van ban chi sử dụng một trong hai thuật ngữ này nh°ng nội dung °ợc ề cập lai bao trùm cả BL&QR Vì vậy, dé tránh bị nhằm lẫn hoặc hiểu nhằm, bỏ sót hành vi cần nghiên cứu, và °a ra °ợc cái nhìn tổng quan, bao quát nhất về ề tài nghiên cứu, nhóm nghiên cứu ã lựa chọn sử dụng gọi tên ầy ủ thuật ngữ là “bạo lực và

quay roi tại n¡i làm việc” trong quá trình thực hiện dé tài cing nh° trong báo cáo của mình.4.1.1.2 Phân loại bao lực và quay roi tại n¡i làm việc

Có rất nhiều cách thức phân loại các hành vi BL&QR, tuy nhiên không phải ph°¡ng thức nao cing bao quát °ợc ầy ủ các hành vi xảy ra trên thực tế Thông qua việc nghiên

cứu và phân tích, nhóm nghiên cứu °a ra ph°¡ng thức phân loại các hành vi BL&QR tại

n¡i làm việc dựa trên tính chất của hành vi, là một trong số Ít các cách thức phân loại khá bao quát và ầy ủ, nh° sau:

BL&QR tình dục tai n¡i làm việc (Workplace sexual Violence and Harassment):

BL&QR tình dục °ợc thực hiện d°ới nhiều hình thức, bao gồm lạm dụng tình dục, quấy rồi tinh dục, nô lệ tình dục, những cái ụng chạm nhanh, những câu ùa trêu ghẹo, V.V xay Ta ối với NLD tại n¡i làm việc Phần lớn nạn nhân của BL&QR tình dục tai n¡i làm việc là nữ lao ộng Các hành vi BL&QR tình dục có thé bao gom ộng cham không mong muốn, nhận xét, gợi ý mang tính tình dục, sử dụng ngôn ngữ c¡ thể nhạy cảm, ề xuất hoặc ép buộc NLD áp ứng nhu cầu tinh dục dé ồi lay một lợi ích khac!’

Dựa trên hình thức thé hiện của quấy rối tình dục, có thé phân loại nh° sau:

'3 Bryan A Garner (2014), Black's law dictionary, Deluxe 10th edition, Tr 1584.

Trang 25

e Quay roi tình duc bng hành vi mang tính thê chat nh° tiép xúc, hay cô tình ộng

chạm không mong muôn, sờ mó, vuôt ve, câu véo, eo bám, ôm âp hay hôn cho

tới tan công tình dục, c°ỡng dâm, hiếp dâm.

e Quay rối tình dục bang hành vi phi lời nói gồm các hành ộng không °ợc mong

muốn nh° ngôn ngữ c¡ thé khiêu khích, biểu hiện không ứng ắn, cái nhìn gợi tình, nháy mắt liên tục, các cử chỉ của các ngón tay Hình thức này cing bao gồm

việc phô bày các tài liệu khiêu dâm, hình ảnh, vật, màn hình máy tính, các áp phích,

th° iện tử, ghi chép, tin nhắn liên quan tới tình dục.

® Quay ri tinh dục bang lời nói gồm các nhận xét không phù hợp về mặt xã hội, vn

hóa và không °ợc mong muốn, bng những ngụ ý về tình dục nh° những truyện c°ời gợi ý về tình dục hay những nhận xét về trang phục hay c¡ thé của một ng°ời nào ó khi có mặt họ hoặc h°ớng tới họ Hình thức này còn bao gồm cả những lời ề nghị và những yêu cầu không mong muốn hay lời mời i ch¡i mang tính cá

nhân một cách liên tục.

Dựa trên tính chat của hành vi quây roi tình dục, có thê chia ra nh° sau:

® Qudy rồi trong môi tr°ờng làm việc thù dich (hostile working environment): là hành vi quấy rỗi tình dục mà theo ó môi tr°ờng làm việc °ợc tạo ra nhằm buộc NLD phải tuân theo lời nói và hành vi tình dục không mong muốn, có thê là nghiêm trọng hoặc diễn ra tran lan Dạng quấy rối nay có thé xảy ra, ¡n cử, trong tr°ờng hợp một nhóm ồng nghiệp liên tục lặp i lặp lại gửi email chứa các bức ảnh khiêu dâm ến một ồng nghiệp khác mà ng°ời ó cảm thấy chúng phản cảm.

® Qudy rồi tình dục có ộng c¡ ổi chác (Quid pro quo sexual harassment): là hành vi quấy rối trong ó một quyết ịnh tuyển dụng hoặc gắn với van ề việc làm phải cn cứ vào sự áp ứng nhu cầu tình duc Dạng quấy rối này có thé xảy ra, iển hình nh° trong tr°ờng hợp giám ốc sa thải hoặc giáng chức một nhân viên với lý do bị từ chối i hẹn hò cùng giám ốc ó.

BL&QR trên c¡ sở giới tai n¡i làm việc (Workplace Gender-based Violence and

Bắt cứ hành vi bao lực hay quấy rồi về mặt thé chat, tâm lý hay tình dục nao xảy ra tại n¡i làm việc cing có thê coi là hành vi BL&QR trên c¡ sở giới tại n¡i làm việc nếu hành vi ó bắt nguồn từ mối quan hệ bat bình dang về mặt quyền lực giữa àn ông và phụ nữ, hoặc nếu hành vi ó chống lại mọi ng°ời khi họ không tuân theo vai trò giới °ợc xã hội chấp nhận'* Khác với BL&QR tình dục, th°ờng °ợc thúc day bởi lợi ích hoặc ý ịnh

'4 Elizabeth J Meyer (2008) “Gendered Harassment in Secondary Schools: Understanding Teachers’ (Non)

Interventions,” Gender and Education, Vol 20, No 6, November 2008, Tr 555.

Trang 26

tinh dục, thì BL&QR trên co sở giới °ợc thực hiện bởi sự thù dich, cố gng làm cho mục

tiêu của hành ộng không °ợc chào ón trong môi tr°ờng làm việc Nói cách khác,

BL&QR trên c¡ sở giới th°ờng liên quan ến (i) ặc iểm sinh học và (ii) các trách nhiệm

và vai trò °ợc cô ịnh giao cho một giới cụ thê.

Dù BL&QR trên c¡ sở giới không ồng ngh)a với việc BL&QR với phụ nữ Tuy vậy, phụ nữ là ối t°ợng “zu ứiên ” của các hành vi này và thủ phạm lại th°ờng là àn ông ối với NLD nữ, hành vi BL&QR phổ biến là hành vi BL&QR thai san; vì ly do mang thai, sinh ẻ, trách nhiệm gia ình, Những ng°ời ồng tinh nam, ồng tính nữ, ng°ời chuyên giới, v.v nếu bị bạo lực cing có thé là ối t°ợng của hành vi BL&QR tại n¡i làm việc trên c¡ sở giới Các hành vi BL&QR trên c¡ sở giới có thể ké ến khác bao gồm: tan công một ng°ời àn ông bởi ng°ời àn ông ó là ng°ời ồng tính; xúc phạm, mắng chửi

một ng°ời phụ nữ bởi ng°ời phụ nữ này quá tài giỏi trong các “công việc của àn ông”,

bắt nạt một ai ó vì họ “ồng bóng”, “nhìn trông quá nữ tính/quá nam tính”, v.v chỉ giao công việc, c¡ hội thng tiễn hoặc l°¡ng, th°ởng cao h¡n cho nam mà không cho nữ; kỳ thị, chê bai, nói xấu, thù ghét hoặc không chào ón những ng°ời thuộc giới LGBÏT,

BL&OR thể chất tại noi làm việc (Workplace Physical Violence and

BL&QR về mặt thé chat tại noi làm việc là việc sử dụng sức mạnh vật lý, hay vi lực, chống lại một hoặc một nhóm NL, dẫn ến kết quả là tôn th°¡ng về mặt thê chất, tình dục hoặc tinh thần; là bất cứ ý ịnh tấn công hoặc việc tấn công tạo th°¡ng ton về mặt thể chất Các ngành luật cụ thé, thay vì su dụng thuật ngữ BL&QR thể chất, có xu h°ớng sử dụng các thuật ngữ nh° “tấn công vật ly” hoặc “tấn công” Các hành vi °ợc xem là bạo lực hoặc quấy rỗi về thê chất tại n¡i làm việc gồm: ánh, ấm, á, bắt nat, trộm ồ, cấu, véo, bóp, hiếp dâm, c°ỡng dâm, v.v Và hệ qua của các hành vi bạo lực, quấy rỗi thé chất nay là những th°¡ng tôn về mặt c¡ thé của ối t°ợng phải chịu các hành vi nay.

BL&OR tam lý tại n¡i làm việc (Workplace Psychological/Moral Violence andHarassment):

Quay rồi tinh thần, hay quấy rồi ạo ức, tai n¡i làm việc °ợc ịnh ngh)a là bat cứ ứng xử nào mang tính lạm dụng, gồm hành vi, ngôn ngữ, hành ộng, cử chỉ và vn bản có khả nng xâm phạm ến tính cách, nhân phẩm, hoặc sự toàn vẹn về thé chất hoặc tinh thần của một ng°ời, gây nguy hiểm cho quá trình lao ộng của họ, hoặc làm xấu i môi tr°ờng làm việc !` Cum từ “tinh thần” trong thuật ngữ trên ề cập ến những tốn th°¡ng tinh thần ảnh h°ởng ến sự toàn vẹn tâm lý của nạn nhân khi là ối t°ợng của hành vi BL&QR tại

15 M.-F Hirigoyen (1998) Le harcélement moral, la violence perverse an quotidien, Editions La Découverte et

Syros, Coll Pocket, Tr 252.

Trang 27

n¡i làm việc Các hành vi iển hình có thể kế ến nh° cô lập, lan truyền tiếng xấu, che giấu

sự thật, giao công việc không phù hợp với nng lực và giao những mục tiêu và thời hạn

hoàn thành công việc bat khả thi, phân biệt ối xử vì chức vụ, học vấn, gia cảnh, xuất thân, v.v Các hành vi BL&QR tinh thần th°ờng có 3 mục ích chủ yếu: xúc phạm nhân phẩm, xâm phạm quyền lợi và °a ra sự kỳ thị, phân biệt Khi áp dụng thuật ngữ “quấy rồi tình thần” rất cần sự can trọng ể tránh việc nhằm lẫn giữa những áp lực công việc

thông th°ờng!$.

Thông qua cách phân loại bên trên, có thé thay các hành vi BL&QR tại n¡i làm việc rất a dạng Tuy vậy, tất cả ều có iểm chung là muốn xâm phạm ến quyên và lợi ích chính áng của nạn nhân, hạ thấp nhân phẩm hoặc ảnh h°ởng ến con °ờng sự nghiệp của nạn nhân Cing có thê thay rang một hành vi có thé thuộc h¡n một loại BL&QR (ví dụ c°ỡng dâm có thể °ợc xem là BL&QR thé chất hoặc tinh dục) Việc phan loại trên chỉ mang tính chất t°¡ng ối, nh°ng cing là những tiêu chí c¡ bản ể gọi tên các hành vi

không thê châp nhận tại n¡i làm việc này.

4.1.1.3 ặc diém của bạo lực và quay roi tại n¡i làm việc

BL&QR tai n¡i làm việc là một van ề phức tạp Dé có thể nghiên cứu day ủ và toàn iện, cần phải °a ra °ợc các ặc iểm, ặc tr°ng của các hành vi quấy rỗi hay bao lực xâm phạm ến NLD, từ ó phân biệt °ợc hành vi BL&QR với các hành vi khác nh° trêu ùa thân thiết ối với NL ặc iểm của bạo lực, quay rỗi tai n¡i làm việc bao gồm chủ thể, ịa iểm thực hiện, mục ích, ối t°ợng, và hậu quả Cụ thé nh° sau:

Thứ nhất, về chủ thé thực hiện BL&OR tại n¡i làm việc:

Chủ thể của bạo lực, quấy rỗi tại n¡i làm việc là những ng°ời thực hiện các hành vi bạo lực hoặc quấy rối ối với ng°ời khác trong môi tr°ờng làm việc Khi các hành vi

BL&QR °ợc thực hiện giữa NSDLD va NLD hay giữa NLD với nhau °ợc xem là hànhvi BL&QR nội bộ (domestic violence and harassment) Khi có sự tham gia của bên thứ ba,

là chủ thể không có hành vi lao ộng tại n¡i làm việc, ó °ợc gọi là BL&QR bên ngoài Cụ thể vai trò của chủ thê sẽ °ợc thê hiện d°ới các hình thức, bao gồm:

> NSDL thực hiện hành vi BL&OR ối với NLD:

ây là mối quan hệ th°ờng phát sinh trên thực tế, bởi NSDL là chủ thể có uy quyên v°ợt trội h¡n NLD — °ợc xem là chủ thể yếu thé h¡n trong bat kỳ quan hệ lao ộng nào NSDLD có rất nhiều hình thức ể xâm hại ến quyền và lợi ích của NLD, và ây cing là quan hệ mà ề tài nghiên cứu tập trung khai thác Trên thực tế, vẫn có thể có các tr°ờng hợp mà NLD lại là ng°ời xâm hại NSDLD nh° NLD ặt iều, vu khống cho NSDLD trong

'6 Loic Lerouge(2013) Workplace Bullying and Harassment in France and Few Comparisons with Belgium: a

Legal Perspective Dai hoc Bordeaux, Tr 40

Trang 28

khi hành vi ch°a câu thành bạo lực hoặc quây rôi tại n¡i làm việc Thông th°ờng, việc xâm

hại ến NSDLD th°ờng có sự góp mặt của a số NLD trong tập thé lao ộng.

> NLP (bao gôm cả ng°ời quản lý, ng°ời giám sát ) thực hiện hành vi BL&OR tới

NL khác:

Trong một cộng ồng NLD, có rất nhiều khả nng sẽ xảy ra BL&QR trong môi tr°ờng làm việc bởi tinh chất phức tạp của các mối quan hệ xã hội nói chung giữa các ồng nghiệp Các hành vi không mong muốn mà NLD áp dụng lên NLD khác th°ờng là bắt nat, cô lập, quấy rỗi tình dục, lan truyền tin ồn sai sự thật, v.v ôi khi, việc BL&QR tại n¡i làm việc giữa những NLD °ợc tạo thành bởi “vn hóa n¡i công sở”, khiễn việc BL&QR tại n¡i làm việc, vốn bao gồm những hành vi xâm phạm ến quyền và nhân phâm của ng°ời khác, lại °ợc bình th°ờng hóa Ví dụ, nếu việc bị quát tháo, mắng mỏ và xúc phạm là

“vn hóa công sở” tại một vn phòng, dù ây °ợc coi là hành vi bạo lực ngôn từ tại n¡i

làm việc, vẫn sẽ °ợc coi là bình th°ờng, và nhiều NL sẽ có thái ộ cam chịu, ể mặc quyền lợi của ban thân bị xâm hại Việc BL& QR không °ợc, và không nên °ợc xem là một phan của công việc.

> Bên thứ ba xâm hại ến NLD:

Bên thứ ba có thé là ối tác, khách hàng, những chủ thé khác liên quan ến công việc, v.v Có thé NLD là ng°ời có hành vi bạo lực, quấy rối lại với ng°ời thứ ba Dù chủ thể nào trong mối quan hệ này là ng°ời thực hiện hành vi BL&QR, khi thỏa mãn °ợc các iều kiện còn lại thì ó vẫn °ợc xem là bạo lực, quấy rỗi tại n¡i làm việc Tuy vậy, cing cần l°u ý rang không phải chủ thé thứ ba nào có hành vi BL&QR ối với NLD cing sẽ thuộc ối t°ợng iều chỉnh của luật lao ộng Cần phải xét ến các ặc iểm khác của bạo lực, quấy rỗi tại n¡i làm việc nh° ịa iểm, mục ích, ộng c¡, mối quan hệ giữa ng°ời thực hiện hành vi và ng°ời bị hại, v.v Ví dụ nh° nếu ng°ời thứ ba ó tới công ty của A và giết A vì có mâu thuẫn tình cảm, vụ việc này sẽ không thuộc ối t°ợng iều chỉnh của luật

lao ộng.

Thứ hai, về ịa iểm xảy ra hành vi BL&OR:

Hiện t°ợng bạo lực, quấy rối tại n¡i làm việc không chỉ xảy ra trong không gian làm việc mà còn bao gồm cả những noi NLD thực hiện các ngh)a vụ lao ộng Không gian làm việc hoàn toàn không bị bó hẹp bởi không gian ịa lý Các ịa iểm làm việc có thể là vn phòng, n¡i công cộng, hoặc bao gồm trên nên tảng công nghệ (các websites, ứng dụng, nền tảng mạng xã hội, v.v.) N¡i làm việc có thé là nhà của NLD nếu họ làm việc tại nhà; có thé là một website nếu NLD làm việc trực tuyến; có thé là ph°¡ng tiện giao thông nếu NLD là tài xế hoặc phi công Nhìn chung, do sự phát triển của nền kinh tế cing nh° các loại hình công việc mà thuật ngữ “n¡i làm việc” ngày càng °ợc mở rộng ó cing chính là lý do

Trang 29

tại sao các vn ban nghiên cứu va báo cáo về lao ộng gần ây ều không còn sử dung thuật ngữ “workplace” mà dần chuyền sang thuật ngữ “the world of work” Nh°ng cing vì thé mà có những tr°ờng hop NLD sẽ không °ợc bảo vệ quyền lợi một cách day ủ khi có thê không thuộc ối t°ợng iều chỉnh của pháp luật lao ộng do không thỏa mãn iều kiện về n¡i làm việc.

Thứ ba, về mục ích thực hiện hành vi:

Có rất nhiều mục ích khác nhau ể một hoặc nhiều ng°ời thực hiện hành vi BL&QR tại n¡i làm việc Nh°ng nhìn chung, mục ích th°ờng thấy của các hành vi BL&QR tại n¡i làm việc là làm tôn th°¡ng ến nạn nhân về thể chất, tinh thần, tình dục và gây tốn thất tài sản; gây gián oạn công việc của nạn nhân, ép buộc nạn nhân từ bỏ công việc, Cần l°u ý rằng, một lời rn e ¡n thuần không có ngụ ý gì khác ngoài việc thúc day nng suất công việc của NLD nhm hoàn thành dự án úng hạn thì không phải là một hành vi bạo lực tại n¡i làm việc Tuy nhiên, nếu các hành vi nh° rn e là một sự e dọa thật sự và có c¡ sở dé gây ra bạo lực về mặt thé chất hoặc tinh thần, thì có thé °ợc nhận ịnh là một sự xâm hại hoặc một mối e dọa có dấu hiệu tội phạm.

Thứ t°, doi twong chịu tác ộng của hành vi BL&OR tại n¡i làm việc

ối t°ợng chủ yếu mà các hành vi BL&QR tại n¡i làm việc chủ yếu là NLD NLD là chủ thé °ợc xem là yếu thế h¡n cả trong quan hệ lao ộng, th°ờng không có sự bình ng so với NSDLD Chính vì thế ây là ối t°ợng th°ờng bi tác ộng bởi hành vi quấy rỗi hay bao lực NLD cing có thể bị xâm hại quyền và lợi ích bởi một hoặc nhiều NLD khác do nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm giới tính, nng lực làm việc,

ngoại hình, v.v.

Ngoài ra, ối t°ợng chủ yếu của hành vi BL&QR tại n¡i làm việc là phụ nữ, ng°ời khuyết tật, phụ nữ có thai — những chủ thê yếu thé h¡n cả không chỉ trong quan hệ lao ộng mà còn cả trong các quan hệ xã hội khác ây là các ối t°ợng th°ờng phải ối mặt với BL&QR tình dục, BL&QR trên c¡ sở giới và BL&QR tinh than Có thé thay trên thực tế rằng phụ nữ hoặc phụ nữ có thai th°ờng bị phân biệt ối xử trong công việc, bị xem th°ờng nng lực làm việc, nhận mức l°¡ng thấp h¡n mà khối l°ợng công việc lại t°¡ng °¡ng hoặc nhiều h¡n nhân viên nam, gặp khó khn khi nghỉ thai sản, bị mắng nhiếc, chửi bới,

lng nhục,

Những NLD làm việc trực tuyến, làm việc tại nhà, hoặc có môi tr°ờng làm việc không có tính ôn ịnh cing thuộc các ối t°ợng của BL&QR tại n¡i làm việc Những NLD trong môi tr°ờng làm việc ảo này xuất hiện cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và kinh tế hiện ại ó °ợc gọi là công việc “ao” bởi nhiệm vu °ợc giao qua mạng va °ợc thực hiện bởi những NL không có ịa chỉ cụ thể, và mối quan hệ lao ộng cing

Trang 30

th°ờng ít °ợc nhận diện Tuy nhiên, những NLD làm những loại công việc này hoàn toàn

có khả nng bị xâm hại, hay nói cách khác, bị BL&QR Dù làm việc trực tuyến nh°ng NLD có thé sẽ bị quấy rối bởi các tin nhắn trêu ghẹo, xâm hại quyên riêng t°, chửi bới, lng mạ, v.v Họ cing có thé bị BL&QR tinh thần bởi khối l°ợng công việc không t°ởng, giờ giấc làm việc vô cn cứ, phân biệt ối xử, v.v.

Thứ nm, về hậu quả của BL&OR tại n¡i làm việc:

Các hậu quả của BL&QR ều tiêu cực Việc xâm hại ến thân thé và nhân phẩm của một ng°ời hoặc một nhóm ng°ời ch°a bao gio là hợp tình, hợp lý hoặc hợp pháp Hậu quả của BL&QR tinh dục tại n¡i làm việc °ợc phân chia thành 3 cấp ộ: cá nhân, doanh

nghiệp, xã hội.

Với cá nhân, BL&QR tại n¡i làm việc có thê dé lại những ton thuong ca về thé xác lẫn tinh thần cho nạn nhân Các hậu quả tinh thần cấp ộ cá nhân có thé kê ến bao gồm: lo âu, sợ hãi, giảm trí nhớ, giảm sự tập trung, giảm sự tự tin, các vấn ề về giấc ngủ, trầm cảm, áp lực, rối loạn l°ỡng cực (PTSD), v.v Thời gian gánh chịu và tần suất của các hành vi BL&QR tại n¡i làm việc sẽ tỷ lệ thuận với những hậu quả tiêu cực về mặt tinh thần mà nạn nhân phải gánh chịu ối với nạn nhân nữ hoặc những nạn nhân có tiền sử bệnh tâm

lý hoặc th°ờng xuyên lo âu, các hậu quả tinh thân cap ộ cá nhân sé tram trọng h¡n cả.

Các hậu quả về mặt thê xác có thê trải dài từ những vết th°¡ng nhỏ cho ến cái chết Ngoài ra, BL&QR trong môi tr°ờng làm việc có thể gây ra những phản ứng chống ối trong công việc (chán nản, không làm việc, hiếu chiến, giảm sự hài lòng và ộng lực trong

công việc, v.v.) Theo một khảo sát của the Fifth European Working Conditions thực hiện

vào nm 2010, những ng°ời ã từng tiếp xúc với bạo lực thé chất tại n¡i làm việc (có thé là ng°ời thực hiện, ng°ời bị thực hiện, hoặc ng°ời chứng kiến), so với những ng°ời ch°a từng tiếp xúc, có sự khác biệt về áp lực (52% và 26%), mệt mỏi (55% và 35%), vấn ề về giác ngủ (40% và 18%) và tram cảm (27% và 8%)!”.

Ngoài ra, một khi hiện t°ợng BL&QR tai n¡i làm việc xảy ra, nó sẽ làm xấu i môi tr°ờng việc làm, làm giảm hiệu suất làm việc của NLD (bao gồm cả những NLD không phải là nạn nhân của BL&QR) Ngoài ra, còn có thé gây ảnh h°ởng ến các mối quan hệ nội bộ tai n¡i làm việc, NLD có xu h°ớng phản kháng, gây rỗi, thái ộ tiêu cực va gay gắt với công việc và cấp trên, dẫn ến những mong muốn nghỉ việc, gia tng sự cng thắng trong môi tr°ờng làm việc, làm giảm kinh nghiệm làm việc, ảnh h°ởng tới hệ thống nhân

sự và quản lý, suy ôi ạo ức và nhân phâm và h¡n thê nữa.

!7 Eurofound (2012) Fifth European Working Conditions Survey, Publications Office of the European Union,

Luxembourg.

Trang 31

Với doanh nghiệp, hai hậu quả lớn nhất có thê xảy ến là: lam “6 nhiễm” môi tr°ờng làm việc lành mạnh và giảm hiệu suất cing nh° chất l°ợng công việc Tỷ lệ chuyên ôi nhân sự và mat nhân sự tng cao, giảm doanh thu, tài sản bị thất thoát/h° hỏng!` Ngoài ra, sự hài lòng của NL với môi tr°ờng làm việc và công việc sẽ giảm, ảnh h°ởng rất lớn ến hoạt ộng lợi nhuận của công ty ối với những tr°ờng hợp nghiêm trong, có thé doanh nghiệp sẽ tốn thời gian và tiền bạc cho cả các vụ kiện tụng, ảnh h°ởng ến uy tín trong

xã hội.

Với xã hội, BL&QR tại n¡i làm việc sẽ gia tang áp lực về các dịch vụ công và phúc lợi xã hội, ặc biệt ối với những vụ việc nghiêm trọng tới mức nạn nhân trở thành ng°ời khuyết tật (về thê chất hoặc về tinh thần) Ảnh h°ởng của BL&QR tại n¡i làm việc có thể không quá rõ ràng với xã hội, nh°ng chắc chan việc làm xấu i cả con ng°ời lẫn môi tr°ờng

làm việc sẽ ảnh h°ởng không nhỏ tới phúc lợi xã hội và ạo ức xã hội.

Hậu quả không phải là ặc iểm bắt buộc khi xác ịnh một hành vi có phải là hành vi BL&QR tại n¡i làm việc hay không Bởi việc xác ịnh hậu quả, ặc biệt là hậu quả về tinh thần, là những hậu quả vô hình, là khó khn, từ ó gây cản trở cho việc bảo vệ quyền lợi của ng°ời bị hại Ngoài ra, chỉ cần những hành vi ó có nguy c¡ và e dọa sẽ gây ra những ton th°¡ng và ảnh h°ởng tiêu cực ến bản thân nạn nhân và công việc của nạn nhân thì ã có thé coi là hành vi BL&QR tại n¡i làm việc.

4.1.1.4 Các yếu tô hình thành bạo lực và quấy rỗi tại n¡i làm việc

Dé có thé hiểu và sau ó là °a ra các biện pháp hạn chế BL&QR tại n¡i làm việc, thì việc nam rõ các yếu tố hình thành nên hiện t°ợng nay là cing là một phan quan trọng

không kém Trong phạm vi của công trình, nhóm tác giả tập trung vào tra cứu, trích dẫn và

tóm tắt các bài nghiên cứu, các tài liệu trong nhiều l)nh vực khác nhau liên quan ến việc lý giải hiện t°ợng BL&QR tại n¡i làm việc dé trình bày s¡ l°ợc các yếu tố tạo nên BL&QR

tại n¡i làm việc.

Tuy nhiên, có một sự thật là các bài nghiên cứu, tai liệu này th°ờng °a ra những

thông số khác nhau t°¡ng ối cho các yếu tô hình thành BL&QR tại n¡i làm việc, với sự da dạng về quan iểm, và ch°a °ợc thống nhất!° Vậy nên, nghiên cứu này xin chỉ °a racác yêu tô chung nhat là diém t°¡ng ông giữa các bài nghiên cứu, tài liệu ó Dé ¡n giảnhóa, những yêu tô này °ợc chia thành ba nhóm: (i) nhóm yếu to thuộc về cá nhân; (ii)nhóm yêu tô thuộc về tính chat công việc; và (iii) nhóm yêu tô thuộc vê quản ly, tô chức.

'8 Di Martino, V., Hoel, H., & Cooper, C (2003) Preventing violence and harassment in the workplace Dublin:

European Foundation for the Improvement of Living and Working Conditions.

! Vittorio Di Martino, Helge Hoel and Cary L Cooper, Preventing Violence and Harassment in the Workplace,

European Foundation for the Improvement of Living and Working Conditions, p 13.

Trang 32

Những yếu tố này chủ yếu tập trung vào các iều kiện làm việc và iều kiện tâm lý xã hội

của các bên liên quan.

Mặc dù có sự a dạng về quan iểm, nh°ng chúng ều có cùng một l°u ý rằng, bất kỳ một yếu tố hay bat kỳ sự kết hợp của các yếu tô cầu thành nào ều không ảm bảo rang

BL&QR tại n¡i làm việc sẽ xảy ra ma chi làm tng tỷ lệ hình thành BL&QR tại n¡i làm

việc?0 Hay nói cách khác, không có yếu tô hay tổ hợp nào °¡ng nhiên dẫn ến BL&QR tại n¡i làm việc Nếu càng xuất hiện nhiều yếu tố nguy hiểm, khả nng xảy ra BL&QR tại

n¡i làm việc càng cao.

Tất cả những phân tích d°ới ây nhiều phần nhằm chứng minh một iều rằng, xét

riêng trong l)nh vực lao ộng, lý do cho sự hiện diện của BL&QR tại n¡i làm việc là vi

“khả nng quản lý nhân sự kém, khả nng tô chức làm việc kém, bao gôm cả việc thiếu

những quy ịnh và sự chịu trách nhiệm, phân chia nhiệm vụ lao ộng không phù hợp, mục

tiêu lao ộng phi thực tế, khả nng giao tiếp kém, quản lý quan hệ lao ộng kém và sự hiện hữu của hành xử phân biệt ối xử là những yếu to lam gia tng nguy c¡ xảy ra bạo lực và

quay roi’?!

4.1.1.4.1 Nhóm yếu tô thuộc về cá nhân

Các yếu tô thuộc về cá nhân °ợc xác ịnh bằng cách xem xét các yêu tô ặc tr°ng mang tính khuôn mẫu trong tâm lý học xã hội?? Những yếu tô này xuất hiện trong những tr°ờng hợp cụ thê ã xảy ra trên thực tế mà những nhà nghiên cứu tâm lý học xã hội và hành vi tìm ra dựa vào thống kê Theo ó, khi một ng°ời sở hữu chúng thì sẽ có khuynh h°ớng trở thành thủ phạm hay nạn nhân của BL&QR tại n¡i làm việc Những yếu tô này có thê do ảnh h°ởng bởi gia ình của ng°ời ó, vn hóa, xã hội hoặc tiền sử lạm dụng chất kích thích, có bệnh tâm thần hoặc chịu ảnh h°ởng của truyền thông, ảnh h°ởng từ bạn bè hoặc giáo dục tại tr°ờng học Do mang ặc tr°ng thuộc về tâm lý học, ặc biệt tập trung

vào quá trình tr°ởng thành của một ng°ời và ảnh h°ởng của gia ình, giáo dục, mà không

phân tích lập luận ến yếu tố lao ộng, nên nhóm nghiên cứu không tiễn hành phân tích tại ây mà °ợc chuyên ầy ủ vào Hộp 1.1.4a trong Phụ lục của bài nghiên cứu này dé dam bảo van dé vẫn °ợc trình bay Và xét ¡n giản về mặt cảm xúc hành vi, những yếu tô này °ợc trình bày vn tắt tại Hộp 1.1.4b d°ới ây Ngoài ra, ối với NL, việc hành xử là một ng°ời có tự trọng thấp, ít chính kiến, là ng°ời h°ớng nội, ng°ời dễ phục tùng hay

20 Washington State Department of Labor and Industries, Division of Occupational Safety and Health (1999),

Workplace Violence: Awareness and Prevention for employers and employees, p 6; And Santina Perrone (1999).Violence in the Workplace, Australia Institute of Criminology Research and Public Policy Series, No 22, p 54.

?! International Labour Office (2018) Ending violence and harassment against women and men in the world of

work, Report V (I) International Labour Conference, 107% Session, Tr 29.

số Nguyên vn tiếng Anh: Stereotypical Là những khuôn mẫu ặc ịnh trong suy ngh) chung của con ng°ời, cóthể tốt và có thé xấu, về một ng°ời, một nhóm ng°ời hay bat kỳ sự vật hiện t°ợng nào cn cứ vào một số yếu tô

có ịnh nhất ịnh không °ợc kiểm chứng chính thức ¡n cử nh° nhìn hình xm của một ng°ời và suy ra tính

cách, hay một tr°ờng hợp khác phô biến tại Mỹ ó là thấy ng°ời da en thì mặc ịnh họ có súng.

Trang 33

không nhận thức °ợc các quyền của minh cing là yếu tô khiến cho ho trở nên dé bị lợi

dụng, từ ó có nguy c¡ cao trở thành nạn nhân của BL&QR tại n¡i làm việc ôi khi,

những yếu tố trên lại là then chốt cho sự hình thành của BL&QR tại n¡i làm việc do sự phản kháng lại của NLD là một iều cần thiết dé cham dứt, hạn chế hành vi BL&QR tại n¡i làm việc xảy ra? Những yếu tố này °ợc nêu riêng do ặc biệt có ý ngh)a chỉ ra giải pháp hạn chế BL&QR tai n¡i làm việc sẽ °ợc khai thác chỉ tiết trong phan 1.2 của bài

nghiên cứu này.

“Vai trò truyền thống về giới” °ợc hiểu là những quy tắc ứng xử t°¡ng ứng với giới tính chỉ bao gồm nam giới và nữ giới, tùy thuộc theo vn hóa, xã hội và tôn giáo Chúng °ợc thể hiện vô cùng a dạng, nh° cho rằng àn ông tính tình phải mạnh mẽ, còn

phụ nữ thì tính tình phải dịu dàng uy mi, ngoại hình của àn ông phải là to lớn vam vỡ, còn

của phụ nữ thì phải nhỏ nhắn gọn gàng, àn ông phải mặc quần áo có màu sắc tối giản, không sặc sỡ, còn phụ nữ phải mặc quần áo có màu hồng, ỏ v.v., hay nam giới chỉ °ợc ghép ôi tình ái với nữ giới và ng°ợc lại, cho rằng phụ nữ không °ợc làm các công việc

c¡ khí, hay không °ợc ra ngoài xã hội làm việc và có thu nhập mà chỉ nên ở nhà vun véncho gia ình, làm các công việc nội trợ chm sóc gia ình và là ng°ời phụ thuộc, hay cho

rằng giới tính là một thứ tôi cao °ợc ban tặng, không thể °ợc chuyên ôi, v.v.

23 Vittorio Di Martino, Helge Hoel và Cary L Cooper (2013) Preventing violence and harassment in the

workplace, European Foundation for the Improvement of Living and Working Conditions, pp 16-18.

Trang 34

Hộp 1.1.4b: Những yếu tố thuộc về cá nhân của hành vi bạo lực và quấy rối tại n¡i làm việc

e Cảm xúc bực bội Cảm giác bị ối xử bat công, dù là thật hay t°ởng t°ợng, có thé dẫn tới

e Bi buộc phải chờ ợi, gây ra khó chịu và thất vọng La một sự kích ộng cảm xúc tức

giận, có thé từ một ng°ời khác [không phải từ nạn nhân] có thé châm ngòi cho BL&QR.

e Nhận ra mình bị ng°ời khác xâm nhập vào cuộc sống riêng t° Khiến cho mat lòng tự

trọng do ng°ời khác biết minh bị khiển trách, ít tín nhiệm, bị sa thải và những trải nghiệm khác t°¡ng tự có thể tạo ra sự thù ịch.

e ịnh kiến Cho dù là về chủng tộc, tinh dục, giới tính, hay ‘vai trò truyền thống về giới”,ịnh kiến có thé kích ộng bạo lực ối và quấy rỗi với một hoặc các thành viên của một

nhóm ng°ời mang ặc iểm khác.

e Ngoại hình và cách n mặc Yếu tố này làm kh¡i dậy từ ng°ời khác sự thù ịch, phân biệtối xử hoặc ham muốn tình dục, v.v.

e Thái ộ của nhân viên BL&QR có thé xay ra nếu một NLD bị coi là mối de doa cho ng°ời khác, hoặc ¡n thuần tỏ thái ộ không thoải mái với ng°ời khác

e Không thoải mái ối với iều kiện vật chất Những iều này có thé góp phần vào sự hình

thành môi tr°ờng thù ịch tại n¡i làm việc.

e Bat 6n tinh thần iều này có thé dẫn tới hành vi thù ịch, hung hng.

Duncan Chappell va Vittorio Di Martino, Violence at Work, An phẩm của International Labour Office, xuất bản

lan thứ 3, nm 2006, tr 1 17.

4.1.1.4.2 Nhóm yếu tô thuộc về tinh chất công việc

Nghiên cứu và thông kê số liệu các vụ việc BL&QR tại n¡i làm việc xảy ra tại một số quốc gia chỉ ra rằng, có những ặc iểm tính chất công việc nhất ịnh mang tỷ lệ cao

gặp phải BL&QR tại n¡i làm việc °ợc liệt kê trong Hộp 1.1.4c d°ới ây Việc nghiên cứu

các yêu tô thuộc về tính chất công việc mang ý ngh)a xác ịnh giải pháp cho pháp luật Thông qua việc xây dựng các ngh)a vụ của NSDL khi quản lý, iều hành không gian làm việc mà có thê là xóa bỏ hoàn toàn sự hiện hữu của một số yếu tô rủi ro nhất ịnh trong công việc, hoặc °a ra giải pháp hạn chế tác ộng xấu của yếu tô rủi ro ó néu sự tôn tại của yếu tố trong không gian làm việc là thuộc về bản chất của công việc, hoặc thuộc về bản chất của quan hệ lao ộng.

Trang 35

Hộp 1.1.4c: Những yếu tố thuộc về tinh chất công việc của hành vi

bạo lực va quay roi tại n¡i làm việc

Làm việc một minh và làm việc vào ban êm NLD có thê là bảo vệ, lái xe taxi, ng°ời

bán hàng qua êm, bán xng, dầu, làm trong l)nh vực chm sóc y tế nh° bác s), y tá, v.v Làm công việc phải tiếp xúc trực tiếp với cộng ộng NLD có thé là ng°ời làm trong

l)nh vực chm sóc sức khỏe, làm phục vụ, chm sóc khách hàng, thu ngân, v.v.

Làm việc với tài sản, ồ vật có giá trị và làm công việc xử lý tiền mặt NLD có thể là

nhân viên trong ngân hàng, cửa hàng á quý, thu ngân, v.v.

Làm việc với những ng°ời gặp phải phiền muộn NLD có thé làm trong l)nh vực chm

sóc sức khỏe cho những bệnh nhân có triệu chứng hoặc bị tâm thân, v.v.

Làm công việc không °ợc bảo dam, chi mang tính chất tam thời NLD không có hợp

ồng chính thức, chỉ làm việc tạm thời hay °ợc coi là “thir cấp ”, họ luôn gặp những bất

ồn tinh thần do nhận thức °ợc mình có thé bị thay thé bat kỳ lúc nào cùng với lo lang vềthu nhập nuôi sống bản thân, gia ình, họ cing dé chịu tổn th°¡ng do không °ợc pháp

luật bảo vệ các quyền lợi chính áng Những ng°ời này th°ờng °ợc bỏ ra ngoài khỏi các công việc chung, có ít c¡ hội dé tham gia vào cộng ồng, °ợc giao ít thời gian dé hoàn

thành nhiệm vụ, theo ó, dẫn ến xu h°ớng họ bị cách ly, cô lập khỏi cộng ồng.

Làm công việc có tính chất bất công, hoặc °ợc cho là bất công Sự không công bằng có thể ến từ việc trả l°¡ng, giao công việc, nhiệm vụ, quyền hạn hoặc vi trí, v.v của

NSDL, khiến cho môi tr°ờng lao ộng trở thành môi tr°ờng cng thắng, thù ịch, dẫn

ến BL&QR.

Công việc hoặc nghề nghiệp có sự mắt cân ối về tỷ lệ giới tính ặc biệt trong công

việc hoặc những n¡i có NLD nam nhiều hon han so với lao ộng nữ, là yếu tố thuận lợi déBL&QR tình dục xảy ra.

Có sự chênh lệch lớn về quyền lực Sự chênh lệch về quyền lực có thê ến từ vị trí trong

công việc hoặc kinh nghiệm làm việc trong nghề hoặc trong ¡n vị sử dụng lao ộng ây

là c¡ sở chiếm tỷ lệ cao cho sự hiện diện của BL&QR tại n¡i làm việc do sự chênh lệch về quyên lực dé nảy sinh xu h°ớng lạm quyền Ngoài ra, sự chênh lệch lớn về quyền lực còn nay sinh BL&QR tình dục, không chỉ nam ối với nữ, mà cả ng°ợc lại.

Có sự thay ổi về ng°ời quản lý, giám sát Trong một số tr°ờng hợp, sự thay ôi ng°ời quản lý bằng một ng°ời khác sẽ dẫn theo sự thay ổi vị trí việc làm của một phần hoặc toàn bộ NL d°ới tr°ớng ng°ời quản lý ci bằng ội ngi của ng°ời quản lý mới Trong tr°ờng hợp chỉ di dời một phần, những ng°ời ở lại sẽ có khả nng xung ột với những ng°ời mới ến, khiến cho BL&QR xảy ra.

Công việc yêu cầu ịnh h°ớng dịch vụ khách hàng cao Yêu cầu tập trung vào sự thỏa mãn của khách hàng và tuân chỉ 'khách hàng là th°ợng dé’ trong công việc khiến cho NLD có khả nng cao gặp phải những hành vi lạm dụng bởi những nhu cầu quá áng của khách

Trang 36

hàng Nghia vụ lao ộng ặt nặng ịnh h°ớng khách hang sẽ khiến cho NLD ngày càng trở nên dé bị tôn th°¡ng.

Nguồn: Vittorio Di Martino, Helge Hoel và Cary L Cooper, Preventing violence and harassment in the workplace,

European Foundation for the Improvement of Living and Working Conditions, 2003, tr 16-18.

4.1.1.4.3 Nhóm yếu tô thuộc về quản lý, tổ chức

Cing t°¡ng tự với nhóm yếu tố thuộc về tính chất công việc, nhóm yếu tố thuộc về quản lý, tổ chức lao ộng cing °ợc xây dựng từ nghiên cứu và thống kê thực tế các vụ việc xảy ra, và mục ích dé ra những yếu tố này cing là nhằm làm rõ ban chất hành vi BL&QR tại n¡i làm việc, từ ó xây dựng các biện pháp phòng chống BL&QR tại n¡i làm việc Những yếu tố cụ thể thuộc về quản lý, tổ chức °ợc trình bày tại Hộp 1.1.4d

d°ới ây.

Hộp 1.1.4d Nhóm yếu tô thuộc về quản lý, tổ chức của hành vi

bạo lực và quây rồi tại n¡i làm việc

e Lãnh ạo và iều hành Sức ảnh h°ởng trong phong cách lãnh ạo ối với van ề BL&QR ã °ợc nghiên cứu và chỉ ra rằng, có hai phong cách lãnh ạo nằm trong số nguy c¡ cao ể xảy ra BL&QR, ó là ộc oán và phó mặc cho nhân viên Môi tr°ờng lãnh ạo ộc oán ít có c¡ hội cho việc àm phán, th°¡ng l°ợng ể giải quyết vẫn ề chung Còn lãnh ạo theo cách thức phó mặc công việc cho nhân viên quyết ịnh gây ra nguy c¡ làm chia rẽ các thành viên cùng cấp với nhau khi cùng xử lý công việc, khiến cho van ề BL&QR xảy ra giữa ồng nghiệp với nhau.

e Tổ chức công việc kém Yếu t6 ‘kém’ ở ây thé hiện thong qua việc giao quá nhiều, quá

áng hoặc phân chia không ều khối l°ợng công việc, khiến cho NL có thể bị BL&QR không chỉ bởi cấp trên, ồng nghiệp mà còn cả ối tác, khách hàng.

e Sự thay ối Tái c¡ cấu, tổ chức lao ộng dẫn ến thay ổi môi tr°ờng lao ộng, sự lạ lam với công việc, ồng nghiệp mới có thê khiến cho NL gặp nhiều khó khn và ứng tr°ớc nguy c¡ gặp phải BL&QR, ặc biệt là bị cô lập trong cộng ồng.

® Vn hóa làm việc và môi tr°ờng làm việc Vn hóa làm việc ít hoặc không có sự trợ giup,

hỗ trợ lẫn nhau từ ồng nghiệp, hoặc môi tr°ờng không tích cực, quá cạnh tranh có thê khiến cho BL&QR xảy ra H¡n nữa, xu h°ớng không quan tâm, bỏ qua những hành vi không mong muốn có thé làm cho vn hóa làm việc tôi tệ h¡n.

e Môi tr°ờng làm việc cng thang Cng thang tại n¡i làm việc là c¡ sở cho xung ột xảy

ra, dẫn ến sự hiện diện của BL&QR H¡n nữa, sự cng thắng còn °ợc coi là tiền ề cho van ề ó, ặc biệt là thé chat và tâm ly, chúng ến từ nhận thức bị ối xử bat công, không có quyền lực nào trong tay, không cảm thấy thỏa mãn với công việc, hay gia tng nhân sự

Trang 37

lam da dang cac yếu tô khác biệt lẫn nhau trong lực l°ợng lao ộng, hoặc bị giám sát quá

ộ khi làm việc.

e Môi tr°ờng vật chất của n¡i làm việc Môi tr°ờng làm việc quá ồn, quá nóng, quá lạnh v.v cing là yếu tố dan ến những ứng xử không mong muốn của NLD.

e Phức tạp trong kiểm soát và thực hiện công việc Trong một số tr°ờng hop, NLD khi

tham gia vào một công việc phức tạp và chỉ °ợc giao một phần nhỏ, ¡n iệu trong khối công việc ó ma không °ợc kiêm soát hay biết ến toàn bộ công việc một cách quá th°ờng xuyên có thê gây ra tác ộng xấu tới tâm lý NL, xuất phát từ cảm giác không °ợc chia sẻ, bị gạt ra khỏi công việc và iều này có thể dẫn tới BL&QR.

e Mau thuần và sự không rõ ràng trong vai trò làm việc Mau thuẫn về vai trò của mìnhtrong công việc nh° là sự phân chia không rõ ràng giữa các thành viên, công việc không°ợc xác ịnh cụ thê khi làm việc mà luôn có sự thay ôi không thông báo tr°ớc một cách

chỉ tiết có thê khiến cho NLD °a ra ứng xử không mong muốn.

Nguồn: Vittorio Di Martino, Helge Hoel và Cary L Cooper, Preventing violence and harassment in the workplace,

European Foundation for the Improvement of Living and Working Conditions, 2003, tr 18-21.

4.1.2 Khái quát chung về phòng chong bạo lực va quấy rồi tại n¡i làm việc

Tr°ớc hết, nh° ã trình bày và khoanh vùng phạm vi ề tài trong phần mở ầu của bài nghiên cứu này, việc phòng chống BL&QR tại n¡i làm việc chỉ nằm trong khuôn khổ pháp luật lao ộng Tiếp theo, phần này ngoài chứng minh sự cần thiết phải phòng chống BL&QR tại n¡i làm việc và ịnh ngh)a phòng chống BL&QR tại n¡i làm việc, còn chi ra những van dé cần phải làm rõ dé có thé phòng chống BL&QR tại n¡i làm việc, trong ó phan lớn tập trung vào câu hỏi tai sao và có những l°u ý gì, câu hỏi về thé hiện nh° thé nào sẽ °ợc trình bày tại ch°¡ng 2 và ch°¡ng 3 của nghiên cứu này Một iểm áng nói nữa rang, trong phan này, nhóm nghiên cứu luôn cố gắng xây dựng những tiêu chuân rộng nhất, h°ớng ến tat cả hành vi BL&QR tai n¡i làm việc mà NLD là ng°ời yếu thé, với lý do cho rng việc dé ra một tầm nhìn bao quát sẽ giúp chi ra xem pháp luật quốc tế, pháp luật các quốc gia ã b°ớc ến âu trên con °ờng xây dựng pháp luật về BL&QR tại n¡i làm việc của mình, °ợc phân tích tại ch°¡ng 2, và pháp luật Việt Nam ã ạt °ợc ến âu, và những b°ớc tiếp theo cần xử lý những vấn ề gì, °ợc xử lý tại Ch°¡ng 3.

4.1.2.1 Sự cần thiết phải phòng chống bạo lực và quấy rỗi tại n¡i làm việc

4.1.2.1.1 Bao lực và quấy rồi tại n¡i làm việc — nhận thức chung của cộng ồng quốc té Trong khoảng vài thập kỷ trở lại ây, trên bình diện thế giới ã chứng kiến sự gia tng rõ rệt mức ộ quan tâm ến BL&QR tai n¡i làm việc, các báo cáo của các tô chức quốc tế liên tục °ợc công bố minh chứng cho mức ộ phô biến và ảnh h°ởng của hành vi, chúng ta còn có thé thay °ợc sự xuất hiện của nội dung này nh° một phan quan trong trong nhiều ch°¡ng trình nghị sự quốc tế Ngay từ nm 1998, ILO ã thừa nhận rằng: “Si

Trang 38

bùng no của bạo lực tại n¡i làm việc trên toàn thé giới ã chỉ ra rằng 'chính vấn dé này ã không còn nằm riêng trong khuôn khổ của bắt kỳ quốc gia, nhóm công việc hay nghề nghiệp nao’”?4, Hiện nay, ây van là một phần thiết yếu trong hoạt ộng của ILO ối với toàn thé NLD ối với UN, phòng chống BL&QR tại n¡i làm việc cing là một mục tiêu trọng iểm °ợc nêu trong chuỗi ch°¡ng trình nghị sự tầm nhìn 2030 ể h°ớng tới phát triển bền vững?`, °ợc phổ quát bằng mục tiêu 8.5 trong nỗ lực h°ớng tới làm việc nng suất, vẹn toàn và tạo môi tr°ờng làm việc ứng ắn cho mọi ng°ời, mục tiêu 3 trong ảm bảo cuộc sống lành mạnh và nâng cao hạnh phúc con ng°ời, v.v Còn ối với Tổ chức Y tế thé giới (WHO), trong phạm vi l)nh vực lao ộng của tô chức cing nh° trong các ch°¡ng trình hành ộng của mình, phòng chống bạo lực cho mọi ng°ời và riêng ặc biệt với một số nhóm NL (lao ộng di c°, lao ộng trong l)nh vực chm sóc sức khỏe, v.v.) luôn là một phan thiết yêu”°.

Trên bình diện các quốc gia, BL&QR tại n¡i làm việc cing là một van dé xảy ra và lam day lên lo ngại Theo báo cáo của Trade Union Congress?’ (TUC), tổ chức ại diện cho các công oàn Anh và xứ Wales, vào nm 2016 với NLD là phụ nữ chỉ ra rằng, có ến 35% số ng°ời °ợc khảo sát ã từng nhận °ợc các lời bình về một ng°ời phụ nữ khác mang bản chất tình duc, 32% và 28% là con số t°¡ng ứng thé hiện tỷ lệ những ng°ời ã trực tiếp là ối t°ợng của các lời bình và trò trêu ùa mang bản chất tình dục Ngoài ra, gần một phần t° số ng°ời phản hồi ã bị ộng chạm không mong muốn và một phần nm ã bị quấy rối tình dục không mong muốn Thậm chí, một phần trm trong tổng số ng°ời trả lời bao cáo nói rằng họ ã trải qua một lần bị tan công tình dục nghiêm trọng hoặc bị hãm hiếp trong lúc làm việc Nghiêm trọng h¡n, trong một nghiên cứu không công khai vào nm 2013 của tô chức Global Horticultural Workers and Environmental Rights Network tại Ethiopia ã báo ộng mức quấy rối tình duc cao tại các nông trại trên khắp ông Phi, bao gồm cả Tanzania, có ến 89% phụ nữ °ợc phỏng vấn từ 20 nông trại ã chứng kiến ít nhất một lần hành vi quay rỗi tinh dục, cing trong khu vực này, tại Kenya, có ến 90% ng°ời °ợc hỏi cho rang quấy rối tinh dục là là van ề khó nhn nhất mà phụ nữ phải ối mặt trong nghề cắt tia hoa’ Theo Báo cáo của Tổ chức Nhân sự quốc tế? (SHRM) trong

? Santina Perrone, Violence in the workplace, Australian Institute of Criminology Research and Public Policy

Series, No 22, p 4.

25 Department of Economic and Social Affairs, Sustainable Development - United Nations, Transforming ourworld: The 2030 agenda for Sustainable Development, xem 07.01.2020

26 WHO, Violence and injury prevention Xem 22.12.2019

27 Trade Union Congress (2016) Still just a bit of banter: Sexual harassment in the workplace in 2016

?# Global Horticulture Workers and Environmental Rights Network: Best practices for combating sexual

harassment in the workplace in the horticulture industry in the East African Region (Klampala, 2013), unpublishedreport.

29 shrm.org, Workplace Violence, xem 28.12.2019

<https://www.shrm.org/hr-today/trends-and-forecasting/research-and-surveys/pages/workplace-violence.aspx>

Trang 39

ch°¡ng trình khảo sát bắt ầu từ cuối tháng hai cho ến ầu tháng t° nm 2019 tại Mỹ ã chỉ ra rằng, có ến 48% ng°ời quản lý nhân sự °ợc khảo sát trả lời rằng họ ã trải qua một vài biến cô về bạo lực tại n¡i làm việc trong một số thời iểm, tng thêm 12% so với số liệu thống kê °ợc trong nm 2012.

Tại Canada, một nghiên cứu nm 2017 °ợc thực hiện bởi Chính phủ ối với công nhân tại quốc gia này ã chỉ ra rang BL&QR tại n¡i làm việc là mối nguy hiểm nghề nghiệp phổ biến Khi °ợc hỏi họ có từng bị quấy rối hay bạo lực tại n¡i làm việc hay không, có 60% công nhân trả lời họ ã trải qua quấy rối tại n¡i làm việc trong một số thời iểm trong

cuộc sông của ho, con sô này là 21% ôi với hành vi bạo lực tại n¡i làm việc”°.

Tại khu vực châu Á, vấn ề quấy rối tình duc và van ề tham gia lao ộng của nữ giới hiện ang vô cùng cấp thiết, và hiện nay ngày càng °ợc quan tam?! Tai Bangladesh, số liệu thống kê từ nm 1996 chỉ ra rằng mới có 51% phụ nữ trong ộ tuổi lao ộng tham

gia vào lực l°ợng lao ộng, trong ó l)nh vực nông nghiệp có 63% NLD là phụ nữ, l)nh

vực dịch vụ có 27% còn các l)nh vực công nghiệp có khoảng 10%32 Vấn ề quấy rối tình dục tại n¡i làm việc là lý do cản trở phụ nữ tại quốc gia này tham gia vào lực l°ợng lao ộng Còn theo một khảo sát sức khỏe lao ộng trong l)nh vực may mặc, thì quấy rối tình dục gần nh° °ợc coi là nguồn chi phối sự cng thắng, è nén về mặt tâm lý cho NLD trong l)nh vực này?3 Tại Nepal, nghiên cứu về hành vi quấy rỗi tình dục tại n¡i làm việc ã tiết lộ rằng van dé này xảy ra rất phổ biến với NLD, trong ó có ến 53,84% NLD nữ báo cáo rằng ho ã phải ổi mặt với hành vi quấy rối tình dục tại n¡i làm việc, 57,14% ối với NLD nam còn 28,08% ối voi NLD nữ ngh) rng họ nhận thức °ợc hành vi quấy rối

tình duc**.

Cuối cùng, sự nổi lên của phong trào “#Metoo ” từ ầu tháng 10 nm 2017 trên khắp thé giới ã khởi x°ớng cho nhận thức của mọi ng°ời về chống quấy rỗi và bạo hành tình dục, ặc biệt là tai n¡i làm việc Phong trào này giành lại tiếng nói cho những ng°ời yếu thế, bị phụ thuộc trong quan hệ lao ộng Theo ó, sự lan tỏa rộng rãi của phong trào “#Metoo” cing minh chứng °ợc rằng vấn nạn quấy rỗi và bạo hành tinh dục ang ngày

càng phô biên và dân °ợc ông ảo xã hội quan tâm.

3° Chính phủ Canada (2017) Harassment and sexual violence in the Workplace, 2017, xem 20.12.2019

<https://www.canada.ca/en/employment-social-development/services/health-safety/reports/workplace-harassment-sexual-violence.html.>

3! Nelien Haspels, Zaitun Mohamed Kasim, Constance Thomas and Deirdre McCann, ILO, Action against Sexual

Harassment at Work in Asia and the Pacific, Bangkok Area Office and East Asia Multidisciplinary AdvisoryTeam.

32 Nari (2003) Role of NGO in Effective Implementation of PFA and CEDAW in Bangladesh, NGO Coalition on

Beijing Plus Five Bangladesh (NCBP).

33 Tbid.

3 International Labour Office and Forum for Women, Law and Development (2004) Sexual Harassment at the

Workplace in Nepal.

Trang 40

4.1.2.1.2 Thiệt hại từ bạo lực và quấy rồi tại n¡i làm việc

Mặc dù sự ton hại do BL&QR tại n¡i làm việc gây ra rất khó dé có thể ịnh l°ợng °ợc một cách khách quan, nh°ng °ớc tính theo một số tiêu chí nhất ịnh riêng biệt cing có thê giúp xác ịnh °ợc con số t°¡ng ối của thiệt hại Nghiên cứu do Viện chuyên trách an toàn và sức khỏe quốc gia Mỹ (NOISH) thực hiện vào nm 1992 khi quốc gia này bắt ầu xây dựng pháp luật phòng chống BL&QR tai n¡i làm việc và cần tới thống kê chỉ tiết, ã chỉ ra rằng chi phí hàng nm do bạo lực tại n¡i làm việc gây ra nm trong khoảng từ 4,0 ến 6,2 tỷ ô la Mỹ35 Tại Canada, số l°ợng các yêu cầu òi bồi th°ờng cho khoản tiền l°¡ng mất i từ những NLD làm việc tại bệnh viện do hành vi bao lực và ép buộc tại n¡i làm việc ã tng thêm 88% ké từ nm 1985°° Tại ức, chi phí trực tiếp phát sinh từ hành vi bạo lực tâm lý trong một doanh nghiệp có 1000 NL ã từng °ợc tính là lên ến mức 112,000 ô la Mỹ mỗi nm, cùng với con số °ớc tính thiệt hại gián tiếp là 56,000 ô la Mỹ?” Tại Campuchia, t6 chức CARE International °ớc tính số tiền mat i do quấy rối tình

dục gây ra cho ngành may mặc là khoảng 89 triệu ô la Mỹ mỗi nm, t°¡ng °¡ng 0,5%

GDP của quốc gia nay*® Mặc du những con số này không mang tính chính xác cao, nh°ng dựa vào ó có thé khang ịnh rang tình trạng này ang chiếm một ty lệ lớn cả về phạm vi lẫn mức ộ nghiêm trọng ến nền kinh tế Ngoài ra, một nghiên cứu khác còn chỉ ra rằng những chi phí do BL&QR tại n¡i làm việc gây ra thuộc vào nhóm “hiệu ứng số nhân” (multiplier effect), nên thiệt hại sẽ gồm cả những ng°ời nằm chung trong mạng l°ới quan hệ t°¡ng trợ với nạn nhân, sâu rộng hon có thé anh h°ởng tới toàn cộng ồng Vì thé, dé nhm xác ịnh chính xác con số mà BL&QR tại n¡i làm việc gây ra ều cần phải a dạng các biến số thay vì chi dựa vào thu nhập của NLD dé ánh giá bởi lẽ tác ộng của nó là liy tiễn và không hữu hình?° Vậy nên, dé có thé hình dung và thống kê chi tiết nhất thiệt hại sẽ cần phải xét những thiệt hại riêng lẻ °ợc trình bày d°ới ây.

ối với nạn nhân của BL&QR tại n¡i làm việc, ây là nhóm chịu thiệt hại trực tiếp và nặng nên nhất từ hành vi, °ợc mô tả bao gồm nh°ng không giới hạn trong Hộp 1.2.1a.

Hộp 1.2.1a: Hậu quả của bạo lực và quấy rỗi

tại n¡i làm việc ôi với nạn nhân

e Chi phí thực tế dé áp ứng nhu cầu chm sóc y tế ngay lập tức và trong t°¡ng lai;

35 National Institute for Occupational Safety and Health (1992) 1992 projects, xem 29.12.2019

<https://www.cdc.go v/niosh/docs/93-100/pdf/93 100.pdf?id=10.26616/NIOSHPUB93100>

3 ILO (1998) Violence on the job-a Global Problem, xem 26.12.2019

<https://w8)ww.ilo.org/global/about-the-ilo/newsroom/news/WCMS _007970/lang en/index.htm.>

37 Jbid.

38 Le Kim Dung, Country Director, CARE International in Vietnam (2019) The business case of harassment and

violence in the workplace, xem 07.03.2020 <https://english.vietnamnet.vn/fms/society/2 19326/the-business-case-of-harassment-and-violence-in-the-workplace.html>

3 Santina Perrone Violence in the workplace, Australian Institute of Criminology Research and Public Policy

Series, No 22, p 5.

Ngày đăng: 09/04/2024, 23:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN