BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DANG THỊ LAN HƯƠNG
LUẬN VĂN THAC Si LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NĂM 202L
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DANG THỊ LAN HƯƠNG
LUẬN VAN THAC SĨ LUẬT HOC
'Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tố tụng dân sw Mã số : 8380103.
Người hướng dan khoa học: TS Nguyễn Minh Tuan
HÀ NỘI, NĂM 202L
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tối xin cam đoan Luận văn lả công trình nghiên cứu của riêng tôi Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bat kỹ công trình nâo
khác Các số liệu, vi dụ, và trích dẫn trong Luận văn đảm bão tính chính xác,
tin cây va trung thực
Hà Nội, tháng năm 2021
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trang 4LỜI CẢM ƠN
"Trước tiên tôi xin chân thảnh căn ơn quý thay giáo, cd giáo thuộc trường,Đại học Luật Hà Nội dé tao moi điều krén thuận lợi và có những góp ý quý‘bau giúp tôi hoàn thành Luận văn Đặc biết, tôi xãn gũi lời cảm ơn sâu sắc tới
giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Minh Tuần, người đã tân tinh chỉ bảo, giúp.
đổ tôi hoàn thành Luận van nay.
Mặc dù đã có nhiên cỗ gắng nhưng với hạn chế vé thời gian và trình độ nên Ludn văn không thể tránh khỏi những thiểu sót Tôi rat mong nhận được
sử chỉ bao của các thấy cô và ý kiến đóng gop quan tâm của các ban Tôi xin
chân thành cảm ơn va tiếp thu những góp ý để L.uân văn được hoàn thiện hơn!
Tà Nội, tháng năm 2021
HỌC VIÊN
Thi Lan Hương
Trang 51 Tinh cắp thiết của việc nghiên cứu để tải
2.Tình hình nghiên cứu để tai
3 Đôi tượng và phạm vi nghiên cửu.4 Mục đích nghiên cửu.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.6Ý ngiấa của việc nghiên cứu để tải
T Kết cầu của luận văn.
Chương 1 MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VE DIEU KIỆN CÓ HIEU LỰC CỦA HỢP ĐỎNG 9 1.1 Khái niệm, đặc điểm va phân loại điều kiện có hiệu lực của hop
đằng, 9
1.1.1 Khái niệm até kiện có hiều lực của hop đồng 9
112 Đặc diém cũa điều kiên có hiền lực của hợp đẳng 121.13 Phân loại điều Kiện có hiệu lực của hop đẳng, 14
1.2 Quá trình phát triển của Pháp luật Việt Nam từ 1901 đến nay về quy
đính các điều kiện có hiệu lực của hop đồng dân sự 16
TIỂU KÉT CHƯƠNG 1 36 CHƯƠNG 2 CÁC DIEU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CUA HỢP BONG THEO QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT DAN SỰ NĂM 2015 VÀ MỘT SÓ QUOC GIA TREN THE GIỚI a
2.1, Các điều kiện bắt buộc với mọi loại hợp đồng 283.1.1 Điều kiên và năng lực chủ thé 38
3.13 Điều kiện về me dich và nội dung của hợp đồng 45 2.2, Điều kiện về hình thức ap đụng đối với một sé hợp đông 50 TIEU KET CHUONG 2 56
Trang 6CHƯƠNG 3 ÁP DỤNG PHÁP LUAT VE DIEU KIỆN CÓ HIEU LUC CUA HOP BONG VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP.
LUẬT 1
3.1 Ap dụng quy đính về chi thể vả ý chi của chủ 5 3.2 Áp dụng quy định về nội dung và hình thức của hợp đồng, 60
3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả áp dung của pháp luật Việt Nam về hiệu lực hợp đông, 63 TIỂU KÉT CHƯƠNG 3 69KET LUẬN 70DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO n
Trang 7DANH MỤC VIẾT TẮT
BLDS Bo luật Dan sự
BLDS 1995 Bo luật Dan sự năm 1995BLDS 2005 Bo luật Dan sự năm 2005BLDS 2015Bo luật Dan sự năm 2015
Trang 8MỞBẦU 1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
"Mặc dù hợp đồng được coi là một trong những phương thức hữu hiệu để xác lập các quan hệ tai sản giữa các chủ thể , nhằm đáp ứng các nhu cầu từ cơ
bản cho đến các nhu cầu cao hơn của cả nhân , pháp nhân Song , hợp đẳng
chỉ thực sự đi vào thực tiễn đời sống khi hợp đơng đã cĩ hiệu lực pháp luật
Theo quy đính tại Điều 117 Bộ luật Dân sự năm 2015 va các văn bản pháp,
luật cĩ liên quan , hợp đồng cĩ hiệu lực khí đáp ứng day đủ các điều kiện nhất
định Trong đĩ cĩ những diéu kiện bắt buộc chung với moi loại hợp ding
như: điều kiên về năng lực chủ thể, điều kiện vẻ sư tự nguyên của chủ thể, điều kiện vẻ mục đích và nội dung của hợp dng Ngồi ra, điều kiện vé hình thức chỉ được coi la điểu kiện cĩ hiệu lực của một số loại hợp đồng cụ thể "Tức là khi luật chuyên ngành cĩ quy định cụ thể vé hình thức zác lập một loại hợp đồng nâo thi chủ thể giao kết hợp đồng sé phải tuân thủ quy định đĩ.
"Nghiên cứu thực trang pháp luật hiện hành cho thấy, cĩ nhiễu vẫn để hạn.
chế cơn tốn tại liên quan dén quy đính về diéu kiện cĩ hiệu lực của hợp đồng, Điển hình là sự khơng thơng nhất giữa các văn bản pháp luật khác nhau liên quan đến điểu kiện cĩ hiệu lực của một loại hợp đồng cụ thể Thậm chí cịn tổn tại sự mâu thuẫn giữa các quy định trong cùng một văn bản liên quan đến vấn đề này Đây là vẫn dé đã xuất hiện và tơn tai từ lâu, song dén thời điểm tiện nay vẫn chưa được giải quyết triệt để Điều nay ảnh hưởng khơng nhỗ.
đến quá trình áp dụng pháp luật vào đời sống zã hội, gây ảnh hưởng đến
quyển và lợi ích hợp pháp cho các chủ thé co liên quan Những van dé mâu thuẫn, bat cập này xuất phát từ nhiều nguyên nhân trong đĩ chủ yếu la sự mâu thuẫn trong quan điểm của các nha lập pháp khi xây dựng văn bản pháp luật liên quan, hộc là sự khơng thống nhất trong cảch hiểu cia những người cĩ thẩm quyên trong việc ap dụng pháp luật, Từ một vải thực tế nay cho thay, việc nghiên cửu nhằm hướng tới việc thơng nhất cách hiểu các quy định liên
Trang 9quan đến hợp đồng nói chung, điểu kin có hiểu lực của hợp đồng nói riêng là vấn dé cần thiết
Trong nội dung chuyên dé này, tôi tập trung nghiên cửu lâm rõ một số vấn dé lý luận cơ bản về điều kiên có hiệu lực của hợp đồng Qua đó, tôi đi
vào phân tích lâm rõ các quy định pháp luật hiện hành liên quan đến điều kiệncó hiệu lực của hợp ding, có so sánh đối chiến với pháp luật một sé quốc gia
trên thé giới va khu vực Từ những van để đã phân tích nảy, tôi đưa ra các
kiến nghị nhằm hoàn thiên quy đính pháp luậthợp đồng, làm cơ si
pháp luật có liên quan.
Đây chính là lý do ma học viên đã lựa chon dé tải “Điểu Riện có hiệu lực cũa hợp đẳng - Quy định của Bộ luật dén sự năm 2015 và pháp luật một
điều kiện có hiệu lực củacác nha lập pháp tham khảo trong qua trình hoàn thiện
số quốc gia trên thé giới”
2.Tinh hình nghiên cứu đề tài
'Việc nghiên cứu các quy đính liên quan đến điều kiện có hiệu lực của hopđông, cũng như giao dịch dân sự không phai là một chủ để mới, tuy nhiên luôn.nhận được sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học pháp lý qua các thời
kả đưới nhiều góc độ khác nhau Xuất hiện trong các bai giảng trong giảo tinh tại các trường đại học, an phẩm, bai báo, các công trình nghiên cứu khoa học.
Co thể kể tên một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như:
(1) Nguyễn Văn Cừ và Trần Thị Huệ ( đẳng chủ biên, 2017), “Binh luân
khoa học Bộ luật dân sự năm 2015 của nước Công hòa xã hội chủ ngiữa ViệtNami” Neb Công an nhân dân, Ha Nội
Đây là một công trinh nghiên cứu đổ s6 của nhiễu tác giã nghiên cứu tổng hợp tat cả các quy định ở nhiễu khia cạnh của Bộ luật dân sự năm 2015.
Còn vé điều kiện có hiệu lực có hiệu lực của hợp đồng thi mới ở mức nhìn
khái quát, bình luận chung chung, chưa đi đến gốc rễ của van dé cũng như mới ở tâm nhìn trong nước chưa so chiều được với các nước khác.
Trang 10() Lê Minh Hing, “Hiệu lực ctia hợp đồng" Sach chuyên khảo NXB
Hồng Đức, TP Hỗ Chi Minh, 2015
Đây là công trình nghiên cứu vẻ hiệu lực của hop đồng chuyên sâu theo quy định của pháp luật Việt Nam nói chung Trong tác phẩm nay tác giả đã
nến ra được khá chỉ tiết các vẫn dé về mat ly luân của hiệu lực của hợp đồng
Ngoài nếu ra những luận điểm của cá nhân vé van dé nảy thì trong tác phẩm.
cũng đã chỉ ra được những mat hạn ch trong các quy định pháp luật, thực
tiễn áp dụng, kiến nghị hoàn thiện cũng như có sự so chiéu với một số quốc gia Tuy nhiên, bai viết déu dựa vào những quy định cia Bồ luật dân sự năm
2005 Hiện nay BG luật dân sự năm 2015 đã có hiệu lực, các quy định về điền
kiện có hiệu lực của hợp đồng đã có nhiễu sự thay đỗi nên cần được tiếp tục
nghiên cứu.
(3) Nguyễn Ngoc Khánh, “ Chế định hợp đẳng trong bộ luật đân sự Việt
.Nam",NXB Từ Pháp, 2007, 550tr
Cuốn sách nếu ra những vấn để pháp ly co ban về hợp đông dua trên hệ thống pháp luật Việt Nam như khái niệm, chức năng, vi trí Tuy nhiên trong cuốn sách chủ yêu nghiên cứu về việc thực hiện, sửa đổi hay hủy bö hợp đồng, ma chưa tập trung đi sâu vao vấn dé điều kiến có hiệu lực của hợp đồng,
ngoài ra cũng nghiên cửu dựa vao bộ luật cũ năm 2005 nên có nhiêu điều nhìnnhận đã lỗi thời, chưa phủ hợp với thực tiến Ngoài ra trong tác phẩm thi tác
giả cũng đã có sự so chiếu, trích dẫn với một số bô luật của các nước khác.
như Anh, Đức, Pháp, Nga tuy nhiên mới 6 mức khái quát, chung chung
(4) Đỗ Văn Đại, “Binh luận khoa học nhiững diém mới của Bộ luật Dân
si năm 2015" Sach chuyên khảo, NXB Hồng Đức ~ Hồi Luật gia Việt Nam2016, 813tr
‘Tac phẩm tỉ
nói chung và điều kiện có hiệu lực của hop ding nói riêng La công trình.nghiên cứu của nhiêu tác gid, trình bay được khá chỉ tiết các điểm mới của BO
luật dân sự năm 2015 so với bộ luật cũ Thể hiện những lập luận, cách thức lên được những điểm mới của Bộ luật dan sự năm 2015
Trang 11quy định của cơ quan chủ trì soạn thảo Tuy nhiên, cuốn sách không đi sâuvào phân tích những diéu kiên có hiệu lực của hợp đẳng hay có sự so chiếu
với các quốc gia mà mới đừng lại ở việc nêu lên điểm mới, điểm tiền bộ so
với bộ luật cũ
(6) Ngô Huy Cương, Khoa Luật - Đại học quốc gia Ha Nội ~ "Giáo
trình Luật hop đồng” (phần chung) (dùng cho đảo tao sau đại học), NXB Đại
học quốc gia Ha Nội, 2013
Cuỗn sách nếu ra được những van để cơ ban về hợp đồng dựa trên hệ thống pháp luật Việt Nam Về hiệu lực của hợp đồng cũng được tác gia tách a thành chương riêng biệt và nghiên cứu sâu hơn Từ cuỗn sich có thể léy ra được nhiên quan điểm mới lạ dưới góc nhi của cả nhân Cuén sách tập trung chủ yếu vao van dé "lí thuyết" của vẫn dé cũng như chưa có sơ sich với các
quốc gia, cũng như thực tiễn áp dung một cách chuyên sâu hơn.
(6) Đoàn Đức Lương (2015), “Về hinh thức và thời điễm có hiệu lực của hop đông" Tap chí Kiếm sát, số 3, Hà Nội.
Trong bai viết mới chỉ đi vào nghiên cứu vấn để hình thức và thời điểm
của hợp đồng, chưa có sự bao quát các điều kiện khác của hợp đẳng Hơnnữa, tác giã cũng là dua trên quy định của Bô luật dân sự 2005 để phân tích
nên đến nay nhiều điều kiện đã có sự thay đổi, sẽ la không phủ hợp nếu tiếp
tục sử dụng
() Trân Thi Huệ và Trên Thi Giang (2013), Bản về hình thức và thoi điễm có hiệu lực của hop đẳng chuyén quyền sử ding đắt”, Tạp chỉ Dân chit
vva Pháp luật, số 7, tr 2-8, Ha Nội
‘Bai viết la sự nghiên cửu chuyên sâu về riêng một loại hợp đồng la hợp đồng chuyển quyển sử dung
hợp đồng khác Vi vay, mới thay một khía cạnh nhỏ vé hình thức vả thời điểm.có hiệu lực của hợp đồng Ngoài ra, bài viết cũng dựa trên căn cử pháp luật
L, nên chưa có sự khái quát chung về các loại
của Bô luật dân sự năm 2005, là bô luật cũ nền đến nay đã có nhiễu sự thay
đổi, không thực tế khi ảo dung vào thời điểm hiện tai
Trang 12(8) Đỗ Văn Đại (2018), “Luật hợp đồng Việt Nam, bản ứn và bình luân bản án”, NXB Hàng Đức, tr.584
Cấn sách là sự tập hop của các bẩn án và bình luân các bản án đã phát
sinh hiệu lực có nội dung là sự tranh chấp và hợp đồng Cuỗn sách giúp cho
người đọc tiếp cân được các vẫn đề tranh chấp dưới góc độ thực tiễn Ngoài ra, tắc giả có những bình luận sâu sắc, so chiễu các quy định của Bộ luật dân
ste năm 2015 với các quy dim bộ luật nước khác Phạm vi nghiên cứu của
cudn sách rất rộng tập trung hơn vào việc phân tích các tranh chấp về hop đồng mà không có sự tập trang vào phân tích điều Kiên cô hiệu lực của hop đồng ciing nineso chién với quy định của một số quốc gia
(9) Dương Anh Sơn(2015), “Diéu kiện có hiệu lực cũa giao dich đân sie
trong Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đãi)", Tap chỉ Nghiên cứu lập pháp, số134r41-47, Ha Nội
Tác giã đi vào phân tích, đánh giá, kiến nghị hoàn thiện dự thả Bộ luậtdân sự 2015 Trong đó dự thao quy định vé tw nguyện giao kết giao dich dân
sử với yêu tổ nhằm lẫn được tập trung phân tích hơn hết Khi Bộ luật dân sự năm 2015 được thông qua và có hiểu lực thì hảnh thì cũng có sự thay đổi so với dự thảo Bài viết cũng chưa đi sâu viết vé các mat về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng nên chưa có sự khái quát tổng hợp.
(1DNguyễn Minh Tuần (chủ biên, 2016), “Binh huân khoa học Bộ luật
din sự của nước Cộng hoa xã lôi chủ nghĩa Việt Nam năm 2015", Nab TựPháp, Ha Nội
Đây lả công trình nghiên cứu các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015bằng cách tiếp cận trực tiếp các điều luật Do di vào từng điều luật nên việc
phân tích các điểu luật déu ở độ khái quát, chưa có sư nghiên cứu chuyên sêu cũng như chỉ ra điểm hạn chế hay so chiếu với các quy định của các nước
khác Vé điêu kiện có hiệu lực của hợp đồng thi cũng mới dimg ở mức kháiquất, cơ bản.
Trang 13(1DNguyễn Văn Cường(2005), “Giao dich dân sự vô hiện và việc gidt cnyét hâm quả pháp If cũa giao dich dan sự vô hiệu" Luận an tiên s luật học,
Đại học Luật Hà Nội
Tác phẩm phân tích về việc xác định một giao dich là giao dịch dân sự
vô hiệu, tức là ở mức khái quát nhất chứ không di sâu vào van dé cụ thể hơn Ja điều kiên có hiệu lực của hợp dong, Ngoai ra, tác phẩm cũng sử dụng Bộ luật dan sự năm 2005 dé phân tích, tức là đến nay thi đã không con phủ hop
‘Trén đây chỉ là một số trong rat nhiêu công trình nghiên cứu về điều kiện
có hiệu lực của hợp đẳng với nhiều hướng tiếp cận khác nhau Kết quả củanhững công trình nghiên cứu trước đó là cơ sỡ cho học viên tiếp tục nghiêncửu để tai, Mặc dia có rắt nhiều khía canh khác nhau của điều kiện có hiệu lựchop đồng được khai thác tuy nhiên chưa có một công trình nghiên cứu nao cụ
thể so chiều quy định của bô luật dân sự năm 2015 với pháp luật của một số quốc gia trên thể giới.
Do vay, việc nghiên cửu để tài “Dién xiên có hiệu lực của hop đồng -Quy đình của Bộ luật dân sự năm 2015 và pháp luật một số quốc gia trên thé giới” vẫn là việc can thiết cũng như không bi trùng lấp với công trình
nao khác,
3.Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.
Đồi tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định của pháp luật vé điều.kiện có hiệu lực của hợp đồng của Việt Nam và một số quốc gia trên thể giới.
Pham vi nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu các quy đính pháp luật dân sự về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng chứ không nghiên cứu tổng thể về hợp đồng.
hay giao dich dân sự.
So chiêu các quy đính về diéu kiên có hiệu lực của hợp đồng của Việtgiới Tir đó rút ra bai học anh nghiệm, tiếpNam với một số quốc gia trên tl
Trang 14thu những điểm tiến bộ để vận dụng vào pháp luật Việt Nam Qua quá trình nghiên cứu va hoàn thảnh luận văn sẽ cố ging đưa ra những kiến nghị để
nhằm hoàn thién các quy định pháp luật Việt Nam để khắc phục những vướng
mắc khi áp dung
4.Muc đích nghiên cứu.
'Việc nghiên cứu để tai nhằm muc dich làm sing tô những vẫn để lý luận.cơ ban và hệ thống hóa các van để pháp lý cũng như thực tiễn áp dụng cácquy định vé điều kiên có hiệu lực của hop đồng dân sự
Nhin nhận được những mất hạn chế cũng như điểm tién bô qua các thời
kỉ trong pháp luật dân sự Việt Nam về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.
‘Su tương đồng và khác biệt của pháp luật đân sự Việt Nam với một số
quốc gia vé điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
‘Tim ra những điểm phù hợp va tién bộ ma pháp luật dan sự Việt Nam có thể học hỏi từ các quốc gia khác.
va ra kiến nghĩ nhấm hoàn thiện pháp luật Việt Nam, tăng hiệu quả áp
dụng vio thực tiến Để pháp luật dân sự Việt Nam không chỉ đăm bao quyền vả lợi ích của các đương sự ma còn gop phan thúc đẩy giao lưu dân sự, phát
triển kinh tế xã hội đết nước
Š.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
'Với những mục đích nghiên cứu đã nêu, luận văn sẽ dua trên phương,
pháp luân duy vật biện chứng cia Chủ nghĩa Mác —Lénin để nghiên cứu và lâm sóng tô mối liên hệ của van để ly luận vả pháp luật Phương pháp luân đuy vật lịch sử để tìm hiểu môi liên hệ với các hiện tượng xã hội cũng như sự
kế thừa và phát triển các quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng,'Ngoài ra, luôn văn cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa hoctruyền thống khác như.
-Phương pháp phân tích để lam sảng rõ ban chất cũng như các van để pháp lý,
Trang 15-Phương pháp logic để nghiên cửu tổng quát nhằm bộc lộ quy luật van én khách quan của diéu kiên có hiệu lực của hop đồng,
-Phương pháp tổng hợp để liên kết thông nhất các van dé đã được phân tích nhằm nhận thức toan bộ van dé, từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn.
thiện pháp luật
.6.Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
'Việc nghiên cứu để tải sẽ làm sảng td những vẫn để cơ bản về điều kiệncó hiệu lực của hợp đồng dân sự
-Các van dé lý luận cơ bản như khái niệm, đặc , phân loại, ÿngiĩa, của diéu kiên có hiệu lực của hop đẳng theo bô luật dân sự 2015 vàmột số quốc gia trên thể giới
-So chiêu được với một số quốc gia khác trên thể giới để thầy được điểm tiến bộ cũng như những mặt hạn chế trong lý luân va thực tiễn áp dung
-Đưa ra được những kiến nghị nhằm hoan thiện pháp luật, tăng hiệu quả áp dụng vao thực tiễn đời sống,
T.Kết cau của luận văn.
Khóa luận nghiên cứu gồm 75 trang Ngoài phan mỡ đầu và kết luận,danh mục viết tắt, danh muc tài liêu tham khảo va phu lục, để tài được kết cầu.
thánh 4 chương sau:
Chương 1: Một sô van đề ly tuận vê điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.
“Chương 2: Các điêu kiên có hiệu lực của hợp đồng theo quy định cia bôluật Dân sự năm 2015 vả một số quốc gia trên thé giới
Chương 3: Ap dụng pháp luật về điều kiên có hiệu lực của hợp đồng và
kiến nghị hoan thiện pháp luật.
Trang 16iém, đặc điểm và phân loại điều kiện có hiệu lực của. 1.11 Khái niệm điêu Kiện có hiệu lực của hợp đồng.
Tai Điều 385 Bộ Luật dân sư năm 2015 quy định: “ Hợp đồng là sự thóa tiuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dit quyén, nghĩa vụ.
din sie”
Co thé thay được rằng, hợp đồng chính la căn cứ cơ ban nhất để lam phat sinh nghĩa vụ cũng như là giao dich dân sự phổ biển nhất trong đời sống xã hội Được hình thành dựa trên cơ sỡ của sự tha thuân, thing nhất ý chí giữa các chủ thể hướng tới hậu quả pháp lý đó 1a lam phát sinh, thay đổi hoặc
chấm đứt quyển, nghĩa vụ của một hoặc các bên Trên thực tế thì hop đồngtôn tại vô cùng phong phú cũng như dưới nhiều hình thức khác nhau Mặc dittheo điều luật hop đồng là sự thỏa thuận giữa các bên tuy nhiên hợp đẳng
muốn được công nhận thì cân phải théa mãn những điều kiến cơ bản.
‘Tw định nghia khải niệm có thé thay tại B6 luật dân sự năm 2015 đã co
sự tiên bô đáng ké so với Bộ luật dân sự năm 2005 Khi BLDS năm 2005 sử
dụng thuật ngữ "khái niém hợp đồng dân si” tại điều 388 thì đến BLDS năm 2015 đã bỏ từ “adn sự” ma chỉ để 1“ khát niệm hợp đồng” tại điều 385 Sự thay đổi nảy là hoàn toàn phù hợp, vừa mang tinh khái quát cao vừa ngắn gon, súc tích Như vậy, khái niệm ở đây không còn chỉ được hiểu là hop đồng dân sư đơn thuần nữa mã đã được hiểu theo nghĩa rộng hơn lá tat cả các loại hop đông, Từ đó tao su thông nhất giữa nội dung các văn bản cũng như thể hiện
sử bao quát của bộ luật dân sự
Trang 17"Trước đây, Bộ luật đân sự năm 2005 danh ra một điều luật riêng để quy.
định về các nguyên tắc giao kết hop đồng dân sự tại Điển 389- “I Tiedo giaoit hợp đẳng nhưng khơng được trải pháp luật dao đức xã lột; 2 Tư nguyên,bình đẳng, thiên chi, hop tác, trùng thực và ngay thing.”
én bộ luật dan sự 2015 thì khơng quy định riêng vẻ các nguyên tắc giao
kết hợp đồng nữa ma tắt cả các nguyên tắc được quy định thơng nhất tại Điều
3của bơ luật nảy Điều nay đã khắc phục được sự trùng lặp khơng cn thiết mà các Bộ luật trước gặp phải cũng như thể hiện sư thống nhất trong quy đính.
của Bộ luật dan sự năm 2015
Tại Điễu 3 Bộ luật dân sự năm 2015 cĩ thể thay, về cơ ban, hop ding vẫn được giao kết trên các nguyên tắc cơ ban đĩ là bình đẳng, tự do, tự
nguyện, cam két, thoả thuận Dựa trên những nguyên tắc nay ta thấy được làcác cả nhân, pháp nhân cĩ quyển tư quyết về mọi vẫn để liên quan đền hopđẳng mà minh sẽ tham gia như loại hợp đồng, đối tac xác lêp hợp đồng, nộidung của hợp đồng, hình thức của hop déng, Điều nay hồn tồn phủ hợp.với ban chất của hợp đồng là ” siethéa thud giữa các bên về việc xác lập
thay 61 hoặc chẩm đút quyền, nghữa vụ dân sie")
Khang phải cử hai bên bay tơ ÿ chí thi hợp đồng được hình thành Trên thực tế, các chủ thể khi tham gia giao kết hợp đơng luơn mong muốn đưa ra những sự lựa chọn tốt nhất để cĩ thé đạt được lợi ích tối đa cho minh ma chủ thể phía bên kia phải tuân thủ Hợp đơng chỉ cĩ thể được hình thành khi cĩ sw thống nhất với nhau của hai bén chi thể ~ tức là các bên đã đạt được sự ding thuận liên quan đến các van đề cần giải quyết trong hop ding Trong qua tinh giao kết hợp đơng, để đạt được lợi ích tdi đa, các chủ thể khơng chỉ đưa ra những yêu câu nhằm khơng chế lợi ích của đối phương mã trong nhiễu trường
hợp, chính các chủ thể giao kết hop đồng lại cĩ sư thộ thuận mã bat chấp
việc thoả thuận đĩ cĩ thể xâm phạm đến lợi ích của nha nước, lợi ích cơng cơng, quyển và lợi ich của các chủ thể khác nhằm tìm kiếm lợi ich cho mình.
Điều 385 Bộ Lot Din Sama 2015
Trang 18Chinh vi vay mã việc sắc định một giao dich dén sự có hiệu lực là cần thiết va quan trong Ngoai việc tránh được việc lạm dụng sự quyển tự do dân sự dé
xác lập giao dịch vi phạm điều câm pháp luật, trải đạo đức sã hội còn bảo vệ
được quyển cũng như lợi ich hợp pháp của các chủ thể tham gia Theo quan điểm của nha tư tưởng Motesquieu thì “ Tir đo ià quyển được làm tắt cả những điều mà pháp luật Rhông cắm Nếu một công dân làm điều trải pháp Trật thi anh ta không còn được tự do nita; vì néu dé anh ta tự do làm thi moi người đều được làm trái pháp luật cả "2
Là một trong những nguyên tắc quan trong tuy nhiên sự tự do thoả thuậntrong việc sác lập các quan hệ pháp luật dân sự nói chung, quan hệ hợp đồng
núi riêng Nhưng bat cứ sự thoả thuận nao cũng phải nằm trong giới hạn nhất định và đã được luật quy định cu thé, đó cũng chính la quyền va lợi ích của các chủ thể khác Sự giới han này được thể hiện tại khoản 4 Bộ luật dân sự năm 2015 đó la: " Việc vác lập, thực hiện chẩm đứt quyển ngiĩa vụ dân sie không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia dân tộc, lợi ích công công quyén
và lợi ich hop pháp của người khác "3
Để dam bảo việc giao kết hợp đông tuân thủ nguyên tắc này Bộ luật
dân sự năm 2015 cùng các văn bin pháp luật khác có liên quan đã đất ra quy
định để giới hạn các chủ thể, định hướng sự thöa thuân của các chủ thể theo
một giới hạn nhất định, buộc các chủ thể phải tuân thi, Khi giao kết hop đẳngmà các bên không tuân thủ những quy đính nay thi sự thoả thuận sé không
được công nhân va đương nhiên hợp đồng sẽ không có hiệu lực Như vậy, " bên cạnh nguyên tắc tôn trong quyền tự do thoả thuận của các bên trong giao dich thì pháp luật cũng đặt ra một số nhữững yêu câu tối thiéu buộc các cini ‘thé phải tuân thi theo ~ a6 là các điều kiện có hiệu lực của giao địch"t
‘ping Thanh Bam (ick) (1996), Thù thin tháp hột QMenu.zguin), 2 Giáo duc Nội, 99` Rhein £ Điệu 3 Bộ Luật Din Sưnäe 2015
4 Bường Đại học Lait Hà Nột 2009), Giáo mồ) Lute Dân it Nơt đáp 1,28 Công nhân dân,
u
Trang 19Cho đến nay, chưa có một văn bản pháp luật nào đưa ra khái niêm điển.
kiên có hiểu lực cia giao dich nói chung, điễu kiện có hiệu lực của hợp đồng,
nói riêng, Tuy nhiên, dựa trên những phân tích ở trên có thể nhân định vẻ diéukiên có hiệu lục của hop đồng như sau:
Điều kiện có hiệu lực của hop đẳng là quy nh của luật nhằm giới han ste hệ do thoả thuận bằng việc đưa ra những yêu câu tối thiểu buộc các bên giao két hợp đông phải tuân thù đỗ hợp đồng có hiệu lực pháp luật ”.
1.12 Đặc điễm của điều kện có hiệu lực của hợp đẳng
Thứ nhất, điễu kiên có hiệu lực của hợp đông phải do luật định:
Vì sự thda thuận của các bên khi tham gia giao kết hợp đồng déu hướng tới việc sẽ đạt được lợi ich tôi da cho ban thân nên việc xâm phạm đến lợi ích của các chủ thể khác la có thể xây ra Vi vây, mặc dù hợp đẳng
1a sự thöa thuận cia các bên, nhưng khi tham gia giao Kết các bên sẽ không
thể thỏa thuận về điêu kiện có hiệu lực của hợp đồng ma mình tham gia giao kết xác lập.
Chính vi vậy, để dim bao quyền va lợi ích của các chủ thể khi tham gia giao kết hợp đồng, nha lam luật đặt ra các yêu cầu ma khi tham gia giao kết
hợp đẳng thi các bên giao kết phải tuân thủ thì sự thoả thuận cia ho mới được
chap nhận Va những yêu câu liên quan đến xác định các điều kiện có hiệu lực.
của hợp đồng nhất thiết phải được ghi nhân trong các văn bản luật chứ không
thể là văn ban dưới luật,
Thử hai, điều kiện có hiệu lực của hợp ding được quy định ở nhiềuvvn ban luật khác nhau
BLDS la đạo luật gốc của hệ thống luật tư nên ở BLDS năm 2015 xác
định các điểu kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự nói chung, hợp đồng nói tiêng một cách chung nhất ma không chỉ ra cu thể từng điển kiên áp dung với từng đối tương như thé nao Chính vi vậy, để bảo đảm xác định chính xác các điểu kiện ma một hop đồng cụ thể phải đáp ứng, các bên giao kết hợp đồng
Trang 20không chi căn cứ quy định tai Điều 117 BLDS năm 2015, ma còn phải căn cứ
quy định cụ thể trong các văn bản luật chuyên ngành khác Vi dụ, điều kiện có
hiệu lực của hop đồng mua ban nhà ở không chỉ được quy định tại Điều 117BLDS năm 2015, ma còn được quy định trong Luật Nhà ở năm 2014 va LuậtKinh doanh bat động sản năm 2014, hay điều kiên có hiệu lực của hợp đẳng
chuyển nhượng quyển sử dụng đất còn được quy định tai Luật Đất đai năm 2013, Việc quy định về điều kiện có hiệu lực của từng loại hợp đồng tuy.
nằm rai rác ở các văn bản pháp luật chuyên ngành khác nhau, nhưng đây là
cách quy định hợp lý nhất đến thời điểm hiện nay.
“Thứ ba, diéu kiện có hiệu lực của hợp đồng được đặt ra vừa nhằm bảo
đâm quyển và lợi ich của các chủ thể giao kết hop ding vừa bão dim lợi ich của nha nước, lợi ich công công, quyển và loi ích hợp pháp của chủ thể khác:
Lợi ích của các bên khi giao kết hợp đồng thông thường sẽ phụ thuộc
vào sự thoả thuận va thống nhất ý chí của các bên Trước khí một hợp đồng được giao kết thì các chủ thể tham gia déu đã phải nhận thấy được những thuận lợi cũng như khó khăn vả lợi ích của mình khi tham gia giao kết hợp đồng Tuy nhiên, trên thực tế trong nhiêu trường hợp, chủ thể khi tham gia giao kết hợp đồng lại không co kha năng hoặc không đủ kha năng để thể hiện quyển tự do giao kết hợp đông của minh, từ đó dẫn đến việc ảnh hưởng tới quyển va lợi ich của bản thân khí giao kết được zác lập Chính vi vay, việc
đất ra các điểu kiện có hiệu lực của hợp đồng trước hết nhằm hướng tới việc
bảo vệ quyển va loi ich hợp pháp của các chủ thé tham gia hợp đồng tránh được sư mắt cân bằng về lợi ích giữa các bên tham gia giao kết.
Thực tiễn thay rằng, khi tham gia giao kết hợp đồng thi các bên luôn tìm moi cách để có thể có được lợi ích cho bản thân một cách tối đa nhất Kể cả những cách ma ho chọn có thé xêm phạm để quyền, lợi ích hợp pháp của các chũ thể khác, cũng như lợi ích của nba nước, lợi ích công cộng, Chính vì
thé, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng do luật đặt ra là yêu tổ kìm hấm sự giatăng lợi ich quả mức của các bên trong hop đồng, nên nó không chỉ hướng tới
1
Trang 21việc bão dim lợi ich cho các bén trong hợp đồng ma nó hướng tới bao vệ
quyển va lợi ich hợp pháp của nha nước, loi ich công cộng hoặc lợi ích của các chủ thể khác,
‘That he, điều kiên có hiệu lực của hợp đồng la các quy định nhằm xác
định giá tr hiệu lực của hop đồng và là cơ sở để zác định hợp đồng vô hiệu Khi hợp đông được giao kết ma tuân thủ day đủ các điều kiện có hiệu lực theo luật định thi hợp đồng sẽ phát sinh hiệu lực tại thời điểm giao kết, thời điểm các bên thoả thuận hoặc thời điểm do luật quy định Chính vi vậy, để xac định hợp đồng có hiệu lực hay vô hiệu thi ta sẽ căn cứ vao các quy
định liên quan đến điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Ngoải ra, có nhữngtrường hợp hop đồng được giao kết không tuân thủ các điều kiến có hiệu lựcnhưng lại không đương nhiên vô hiệu (vi du hợp đồng được giao kết ma một
‘bén bị lừa đối nhưng họ không yêu cẩu Téa án tuyên bổ vô hiệu hoặc yêu cầu
tuyên bổ vô hiệu được đưa ra khí đã hết thời hiệu yêu cầu theo quy định cia
luêu, hay hợp đồng được giao kết mã không tuân thủ các điều kiện có hiệu lực thì vô hiệu ngay tai thời điểm giao kết (vi dụ hợp đồng vô hiệu do có mục
đích hoặc nôi dung vi phạm điều cầm của luật hoặc trai dao đức 2 hội).
1.13 Phân loại điều kiện có hiều lực của hop đẳng,
BLDS la đạo luật gốc của hệ thống luật tư nên mang tính bao quất,chung chung chính vi vậy các điều kiên có hiệu lực của hợp đồng được quy
định ở nhiễu văn bên khác nhau chứ không ghỉ nhận cụ thể từng loại ở trong một văn bên luật náo cả Đối với từng loại hop đồng cu thể, mỗi hệ thông văn
‘ban pháp luật tương ứng đều xác định những điều kiện có hiệu lực & các mứcđô khác nhau trên cơ sở quy định chung tại Điểu 117 Bộ luật dan sự năm
3015 Do đó, sẽ có sự khác biệt về điều kiện có hiệu lực của mỗi loại hợp
đẳng khác nhau thông qua các cách phân loại như sau:
© Căn cử tính chất của từng điều liện:
+ Điều kiên bắt buộc với mọi hợp đồng:
Trang 22Các điều kiện bất buộc để hop đồng có hiệu lực là những yêu cầu pháp
ly bất buộc phải tuân thi khi giao kết hop đẳng được xác lập Nếu hop đồngkhông tuên thi các điều kiên này thì hợp ding dé sẽ đương nhiên vô hiệu
hoặc có thé bị vô hiệu Đó là các điều kiên vẻ năng lực chủ thể, ý chí tư nguyện của các chủ thé và diéu kiện vẻ mục đích và nội dung của hợp đồng, tất cả được quy định tai khoản 1 Điều 117 Bộ luật dân sự năm 2015 Theo đó, giao dich dân su có hiệu lực khi đũ các điều kiên sau đây,
'a) Chủ thé có năng luc pháp hủật dân sục năng lực hành vi dân sự phù
hop với giao dich dân sự được xác lập:
b) Chui thé tham gia giao dich dân sự hoàn toàn tự nguyên,
¢) Muc dich và nội ding của giao dich không viphạm điều cắm của iuật
và King trái dao đức xã hội
Việc xác định những điều kiện nảy vừa thé hiện được sự tự do ý chí nhưng trong khuôn khổ pháp luật để ngăn chặn hành vi lam dụng quyển dan sử để thực hiện giao dich trái pháp luật, trải đạo đức zã hội cũng như bao vệ được quyển và lợi ích hợp pháp của chủ thể tham gia Có thé tiếp cân vẫn để ở nhiễu mất khác nhau , tuy nhiên hau hết hệ thông pháp luật thé giới cũng
chi tự nguyên, mục đích va nội dung
giao dich lé những yêu cầu pháp lý bắt buộc khi tham gia giao kết hop đồng
+ Điệu kiến riêng đối với một số đổi tương của hợp đồng
‘Vé nguyên tắc các hop đồng dân sự phải tuân theo các điều kiện có hiệu
của hợp đồng quy định tại Biéu 117, Tuy nhiên, một số loại hop đồng có đối tương do Nha nước quản lý khi chuyển giao quyển sở hữu, cho nên pháp luật quy định một số điều kiện riêng đối với hợp đồng đó Như hợp déng chuyển quyển sử dụng dat, hợp đông mua ban nha ở thi đổi tượng của hợp dong phải
có Giấy chứng nhận quyển sử dụng, quyển sở hữu (Giấy chứng nhận)
Trường hợp mua bán chuyển nhượng không có Giấy chứng nhận thi hợp đồng
bi vô hiệu
xem các điều kiện về năng lực chủ tỉ
15
Trang 23+ Căn cứ nội dung của các quy định chia thành các điều kiện chung và
các điều kiện cụ thể
Bộ luật Dân sự là đạo luật gốc của hệ thông luật tư, như đã được néu tại
quy định cu thé trong luật * Bộ luật này là luật clning điều chinh các quan hệ
cân su”* , vi vay Điển 117 Bộ luật dân sự 2015 quy định về điều kiện có hiệu
lực của giao dịch dân sự chỉ là những quy định chung chung nhất để áp dụng
với mọi loại hợp đẳng,
Chính vì vay, các luật chuyên ngành khác sẽ quy định cu thể về điều kiến có hiệu lực cia hop đồng với từng loại hop đồng cu thé trong từng trường hợp khác nhau để cu thể hóa các diéu kiện có hiệu lực của hợp đồng quy định tại Điều 117 Bộ luật dân sự 2015 Ví dụ: để cụ thé hoá điều kiện về
nội dung của hợp đồng không vi pham diéu cấm của luật, Luất Nhà ở quy.định các điểu kiện cụ thé để nha ở được đưa vào giao dịch tại khoăn 1 Điển
118 như có giấy chứng nhân theo quy định của pháp luật, không thuộc diện đang có tranh chap, không bị kê biển để thi hảnh án,
Để tao sự thông nhất, tránh sự chồng chéo của nội dung các văn bản pháp luật với bộ luật dân sự thi tại “Ludt khác có liên quan điền chinh quan lồ dân sự trong các Tinh vực cụ thé không được trái với các nguyên tắc cơ Sản của pháp luật đân sự quy đinh tại Điền 3 cũa Bộ luật này"9 Chính vi
vay, các điểu kiện có hiệu lực của hợp đồng được ghi nhân trong các luật
chuyên ngành nêu có cũng chi là sư cụ thé hoá quy định vé điều kiện có hiệu
ực của hợp đẳng trong bô Luật dân sự chứ không mang tinh thay thé.
1.2 Quá trình phát triển của Pháp luật Việt Nam từ 1991 đến nay về quy định các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự.
Công cuộc đổi mới được khởi xướng năm 1986 đã tạo ra sự thuận lợi cơ‘ban hơn về từ duy pháp lý trong xây dựng và diéu chỉnh các quan hệ dân sư.Một sổ mang của luật dân sự được tách thành các bé luật riêng hoặc thành cácˆ Bất ï Đâu 8 Bể hi đớn nấm 2015
Hon 2 hậu 4 36 uệt đâ es 2015
Trang 24văn bản pháp quy dưới luật như thông từ, chỉ thi, nghị định, pháp lệnh Tại
Quốc hội khóa VIII (1987-1992), lan đâu tiên trong lịch sử có văn bản pháp.
quy là pháp lệnh hợp đồng dân sự đó chỉnh là Pháp lénh Hop đẳng dân sienăm 1991 Trong đó, hợp đồng vô hiệu quy định tại Điều 15 như sau:
“Điều 15 Hợp đông vô hiệu
1- Hop đồng vô hiệu toàn bộ trong các trường hợp san aay:
a) Nội dung hợp đồng vi phạm điều cẩm của pháp luật hoặc trái với dao
đức xã hội,
b) Một hoặc các bên không có quyền giao kết hop đồng.
3- Hop đồng do người dưới mười tam tuổi giao kết mà không có sự đồng ý của cha mẹ hoặc người a đầu theo quy đình tại khoản 2 Điều 3 của Pháp
lệnh này, thì của, me hoặc người đỡ đầu có quyên yêu cầu Toà án xác định
hop đồng vô hiệu.
3- Khi một bên hợp đồng bi nhằm lẫn về nội dung chủ yêu của hợp đồng, bị de doa hoặc bi lừa đối, thi cô quyền yêu cầu Toà án xác dinh hợp đồng vô
4- Hop đồng vô hiệu từng phầm kiủ nội dung của phần đó vô hiệu, hnmg không ảnh hưởng đốn nội ung các phẫn còn lại cũa hop đồng
Co thể thay mặc dit có được quy định tại một diéu riêng biệt, tuy nhiên các điều kiên lại qua cu thể va chỉ tiết, gây “16 hing” pháp lý trong áp dụng vào thực tiến Chưa bao quát được vẫn dé nên gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật, đôi khi chong chéo vả mâu thuẫn với với các văn ban quy phạm.
+ Giai đoạn Bộ luật Dân sự 1905
Đảnh dẫu sự ra đời của Bộ luật Dân sự đầu tiên của nước ta ~ Bộ luậtDân sự 1905 Sự ra đời của Bộ luật Dân sự 1995 là hoàn toàn cẩn thiết, đếp
ving đòi hdi của thực tiễn Đánh dâu một bước phát triển trong quá trình lập
pháp của Nhà nước ta
là
Trang 25‘Theo đó, quy định vẻ điều kiện có hiệu lực của hợp đồng cũng có những, sự thay đổi rũ rệt so với Pháp lệnh hợp đông dan sự năm 1991 như sau:
Sử dung thuật ngữ " Giao đích dân sự vô hiệu"Tiêu ” và được quy định từ điểu 136 đến điều 143
Điều 136: Giao dich dân sự không có mốt trong các diéu kiên được quyđịnh tai Điểu 131 cia Bộ luật này, thi vô hiệu Theo đó Biéu 131, giao dich
dân sự không có các điều kiến như sau thì được coi là vô hiệu:
“1- Người tham gia giao dich cô năng lực hành vi đân suc
3- Mục dich và nội dung ctia giao dich không trái pháp luật, dao đức xã
3- Người tham gia giao dich hoàn toàn tư nguyên,
4- Hình thutc giao dich phù hop với quy dinh của pháp luật
Điều 137 Giao dich dân sự vô hiệu do vi phạm diéu cắm của pháp luật,‘wai đạo đức sã hội
Điền 138 Giao dich dân sự vô hiệu do giã tạo
Điều 139 Giao dich dan s vô hiệu do không tuân thủ quy đính về hìnhthức
Điều 140 Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành nién, người mắt
năng lực hảnh vi dn sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dan sự xác lập,
thực hiện
Điều 141 Giao dich dân sự vô hiệu do bi nhâm lẫn
Điều 142 Giao dich dân sự vô hiệu do bi lừa dồi, de doa
Điều 143 Giao dịch dân sự vô hiệu do người xäc lập không nhận thứcđược hành vi của mình.
Co thé thay điểm thay đổi rõ nét nhất đó là sự thay đổi vẻ tên gọi Từ tên goi ché định “Hop đồng vô liệu " đến giai đoan Bộ luật dan sự 1995 đã được thay thé bằng "Giao dich dân sự vô hiệu” Tại đây có thé thấy được các nhà làm luật đã mỡ rông phạm vi từ “hop đẳng” sang "giao dich” nhưng vẫn kế
thửa một số điều luật về võ hiệu như: vô hiệu do vi phạm điều cẩm của pháp
Trang 26uật, trái đạo đức xã hôi, vô hiểu đo người chưa đủ mười tám tuổi xác lập mãkhông có đại diện của người này đồng ý, vô hiệu do nhằm lẫn, vô hiệu do bịde doa, lừa đổi Ngoài những néi dung cơ ban trên, BLDS 1995 côn bỗ sungthêm những trường hợp mới đó là vô hiệu do gia tao; vô hiệu do người mắtnăng lực hành vi dân sự, bi hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, vô hiệu.do người xác lap không nhân thức được hành vi; vô hiểu do vi pham quy định.vẻ hình thức.
+ Giai đoạn Bộ Luật Dân sự 2005
Sau mười năm áp dung Bồ luật dân sự 1905, trên cơ sử thừa kế những
nối dung vả nguyên tắc cơ bản, Bộ luật dn sự 2005 đã được Quốc hội thôngqua ngày 14 tháng 6 năm 2005 Tuy còn nhiễu bắt cập nhưng Bộ luật Dân sự
2005 đã thể hiên ré hon nguyên tắc tôn trong sự tự thoả thuận và tư chịu trách nhiệm giữa các chủ thé trong quan hệ dân sự, giảm bớt sự can thiệp hảnh.
chính của Nha nước vào các quan hệ dân sự Trong đó, vẻ diéu kiên có hiểu,
lực của hợp đồng cũng có nhiều điểm cải tiễn mới.
Sử dụng thuật ngữ "op đồng dân sự vô hiệu" thay cho“ Giao dich dân
stev6 hiện?
Hop đẳng dân sự vô hiệu được quy định tại Điều 410, Điều 411 của bộ
uất nay Theo đó, Khoản 1 Điểu 410 quy đình thi các quy định về giao dichdân sự vô hiệu từ Điều 127 đến Điều 138 của Bộ luật này cũng được áp dung
đổi với hop đồng vô hiệu Ma theo Biéu 127 thi “Giao dich dân sự không có một trong các điều kiện được guy đmh tại Điều 122 của Bộ luật này thi vô
Tiện" đó là
Điều 12 Vô hiệu khi không có một trong các điều kiện:*a) Người tham gta giao dich có năng lực hành vi đân su
b) Mục đích và nội dung của giao dich không vi phạm điền cắm của
pháp luật, không trái đạo đức xã lội.
©) Người ươm gia giao dich hoàn toàn tr nguyên.
19
Trang 272 Hình thức giao dich dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dichrong trường hop pháp luật có quy định:
"Ngoài quy định chung vẻ các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, LDS con quy định các trường hợp cụ thể vẻ hợp đồng vô hiệu như:
Điều 128 Giao dich dân sự vô hiệu do vi phạm diéu cấm cia pháp luật,‘wai đạo đức sã hội
Điều 129 Giao dich dân sự vô hiệu do gi tao
Điều 130 Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niền, người mất năng lực hảnh vi dan sự, người bi hạn chế năng lực hảnh vi dan sự xác lập,
thực hiện
Điều 131 Giao dich dân sự vô hiệu do bị nhằm lẫn
Điều 132 Giao dich dân sự vô hiệu do bị lửa dối, đe doa
Điều 133 Giao dich dân sự vô hiệu do người xc lập không nhận thứcđược hành vi của mình.
Khoan 2 Điều 410: “Sự vô hiệu của hợp đồng chính làm chấm đứt hop đồng pin, trừ trường hợp các bên có thoả thuận hợp đồng piu được thay thế hop đồng chin.”
Điều 411 Hop đồng dân sự võ hiệu do có đổi trơng không t
hực hiện
Chế định giao dich dân sự vô hiệu của Bộ luật dân sự 1995 mặc dit đãmang nhiều sư cải tiến, tuy nhiên sau 10 năm thi hành, Bộ luật Dân sự đã vấp
phải nhiêu điều hạn chế, bắt cập như: sự chuyển đổi của nên linh tế thi trường, khiển mốt số quy định đã không còn phi hop, cũng như mốt số quy định chưa
được rõ rằng, chưa đẩy di hay con mang tính hành chính, quy định qua chungchung La đạo luật gốc của hệ thông luật tư, tuy nhiên Bộ luật dân sự 1905 lại
không sửa đổi, điêu chỉnh những bộ luật mới ra đời mà mang nội dung liên quan đến bộ luật dẫn đến sự mâu thuẫn cũng như chưa có sự tương thích với.
các Điểu tước quốc tế và thông lệ quốc tế Chính vi vây, đến ngày 14 thang
6 năm 2005, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Bộ luật Dân sự sửa đổi đó.
Trang 28chính là Bộ Luật Dên su Việt Nam 2005 Bộ Luật Dân Sự năm 2005 được‘ban hành có sự kể thừa, sửa
sự vô hiệu, như ghi nhận "Ste võ
phụ" và "Sự vô hiệu hợp đồng phụ không làm vô
hoặc “Hop đẳng dân sự vô hiệu do có đối tương Nông thé thực hiện được.
+ Giai đoạn Bộ Luật Dân sự 2015
Ngày 24/11/2015, tại ky hop thứ 1 Quốc hội khóa 13 đã thông qua
Bộ luật Dân sự năm 2015 và có hiệu lực thi hánh kể từ ngày 01/01/2017 Bộ luật dên sự 2015 đã thay thé những quy định không còn phù hợp với thực té, mang đến một hệ thong pháp luật mới dn định hơn, áp dụng dễ ô nội dung vé hợp đồng dân.
1 hop đồng chỉnh làm cắm đứt hop đồng,
dang hơn, bên vững hơn Vé các điều kiên có hiệu lực của hop đỏng thi bô
luật nhìn chung vẫn giữ tính than của các bộ luật khác tuy nhiên đã có
nhiều điểm tién bộ đáng kể.
Sử dụng thuật ngữ “ Hop đồng võ iuệu” thay cho “Hợp đông dân sự.
vô hiệu:
Hop đồng vô hiệu được quy đính tại Biéu 407, Điều 408 của Bộ luật Dân sự năm 2015, Theo khoản 1 Điển 407 thi: “Quy đinh về giao dich dân sie vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 của Bộ luật này cing được áp dung đối với hop đồng vô hiệu ” Theo đó, từ định nghĩa giao dich dân sự vô hiệu tại Điều,
122 thi: Giao dich dân sự không có một trong các điều kiện được quy định taiĐiều 117 của Bộ luật nay thi vô hiệu
‘Theo Điều 177, giao dịch dân sự không có các điều kiện sau thì được coilà vô hiệu
'a) Chủ thé có năng lực pháp luật dân sục năng lực hành vi dân sự phùhop vot giao dich dân sie được xác lập,
b) Chui thé tham gia giao dich dân sự hoàn toàn tự nguyện;
©) Mục dich và nội dung của giao dich dan sự không vi phạm điều cắm
cũa luật, không trái đạo đức xã hôi.
Trang 292 Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực cũa giao dich
dân sự trong trường hợp luật có guy đinh
Điều 123 Giao dich dân sự vô hiệu do vi phạm điều cắm của pháp luật,
‘wai đạo đức sã hội
Điều 124 Giao dich dân sự võ hiệu do gi tạo
Điều 125 Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mấtnăng lực hảnh vi dân sự, người có kho khăn trong nhân thức, làm chủ hành vi,người bị han chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện
Điều 126, Giao dich dân sự vô hiệu do bi nhằm lẫn
Điều 127 Giao dich dân sự vô hiệu do bi lửa dối, đe doa, cưỡng ép
Điều 128 Giao dich dân sự vô hiệu do người sác lập không nhân thức vàlâm chủ được hành vi của mình.
Điều 129 Giao dich dan sự vô hiệu do không tuân thủ quy đính về hình
Khoản 2 Điều 47: “Sie vô hiệu của hợp đồng chinh làm cắm dit hop đồng piu, trừ trường hop các bên có thoả thuận hợp đồng phụ được thay th hop đồng chin.”
Điều 408 Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thé thực hiện được So với BLDS năm 2005 thì có thể nhận thay tại BLDS năm 2015 để có sư tiên bô đáng kế Chế định Hop đẳng dân sự vô hiệu” tại BLDS năm 2005
đến BLDS năm 2015 thi cụm từ “adn sie” đã được lược bé trở thành * Hop
đồng vô hiện” Điều này thể hiện sự tiến bộ và hop lí, bởi lẽ cụm từ “ hop
đẳng" vừa ngẫn gon, súc tích lại mang tính khái quát cao, không chỉ bo hẹptrong pham vi hợp đồng dân sự thông thường mã còn mỡ rộng ra cả nhữngloại hop đông khác hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao đông.
Tai Bộ Luật Dân sự 2015, các điêu luật quy định vẻ điều kiến có hiệu lực của hợp đồng vẫn giữ nguyên tinh thân của Bộ luật Dân sự 2005 Để pha hợp ‘hon với các trường hợp trên thực tiễn phát sinh nên bổ sung thêm các điểu
khoăn theo đúng với nguyên tắc tôn trọng thoả thuận các bên như.
Trang 30Điều 126 Giao dich dân sự vô hiệu do bị nhằm lẫn (BLDS 2015)
"2 Giao dich
trong trường hop ruc dich xác lập giao địch
ân sự được xác iập có sự nhằm lẫn không vô hiệu
stectia các bên đã đạt được
rode các bên có thé Khắc phuc ngay được sự nhằm lẫn làm cho mục đích của
việc xác lập giao dich dân sự vẫn đạt được ”
hin chung, từ Bộ luật dân sự 1995, 2005, 2015 thi hau quả pháp lý khi
giao dich dân sự vô hiệu mà các nha lam luật hướng dén không có sự thay đỗi nhiễu Xoay quanh hé quả hợp đẳng võ hiệu này thì có 2 hệ quả chính: hệ quả
giữa các bền giao dich và hệ quả với bên thứ ba
Thứ nhất Chấm đứt: Theo Khoản 1 Điều 137 BLDS 2005 thi "Giao đc]:
dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đất cÍ aut quyền, ngh vụ dân
tr của các bên lễ từ thời điểm xác lập” Có thé thay, về nguyên tắc không có
sự thay đổi nhiễu so với hau quả pháp lý tai Khon 1 Biéu 146 BLDS năm
1995: "Giao dich dân sự vô hiệu Riông làm phat sinh quyễn ng]ữa vụ dân sie cũa các bên từ thời điễm xác lap” thay rằng, ngoai không làm “phat sinh” tại BLDS 2005 đã bổ sung thêm “thay đổi, châm đứt” để hoàn thiện đẩy đủ những hau quả pháp lý có thể sảy ra Nếu hop đẳng mới xác lập chưa thực
hiện thi các bên không thực hiện, côn trong trường hợp đang thực hiện thì
không tiếp tục thực hiện nữa Như vậy, quyền vả nghĩa vụ của mỗi bên không,
được pháp luật công nhân va bao về khi giao dich dân sự vô hiệu Đền BLDS2015 giữ nguyên tinh thân của BLDS năm 2005
Thứ hai: Hoàn tả Từ Bộ luật dân sự 1905, 2005, 2015 đều quy định
“Khi giao dich dân sự vô hiệu thi các bên khôi phục lại tinh trang ban đầu, Toàn trã cho nhau những gì đã ahd." Qua các giai đoạn thì điều nay được giữ nguyên, không có sự thay đỗi nảo.
"Thứ ba: Khôi phục lại tinh trang ban đâu Khoản 2 điều 146 BLDS 1995,đến Khoản 2 Điều 137 BLDS 2005 vả Khoản 2 Điểu 131 BLDS 2015 đếnquy định về khôi phục lại tinh trang ban đầu như sau: “kt giao dich đi swe
1? phuc lại tinh trang ban đều, hoàn trả cho nhưm
3
Trang 31những gì đã nhận" Vê nguyên tắc, đỗi tượng cia giao dịch dân sự là vật, thikhi giao dịch dân sự vô hiệu bén nhên vật có nghĩa vu hoàn trả lại vật (hoàn
nguyên) mà mình đã nhận cho bên có quyền Tuy nhiên, đôi khi hoãn trả cho nhau những gi đã nhận không đủ để khôi phục lại tinh trang ban đầu Có
trường hợp, trước khi hop đồng bị tuyên bồ vô hiêu, mốt bên đã khai thắc,
xây dựng, bỗ sung trên tải sản có tranh chấp Trường hợp không thể hoàn tra ‘bang hiện vat thi sẽ trị gia thành tiên để hoàn trả va trong thời điểm xét xử so
thấm giá của vật sẽ được xác định.
"Thứ tư Bên có lỗi gây thiết hại phải bồi thưởng, Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì "bên có lỗi gậy thiệt hai phải bôi iường” Tại BLDS 1995 và BLDS
2005 thì diéu khoản này được sếp chung với nhau Nhưng đến BLDS 2015thi đã được tách riêng thành một điều khoản riêng biệt Trong hợp đồng thi
vấn để bồi thường cũng có thể được giải quyết khi hợp đông không bị vô.
Thứ năm: về thu hoa lợi, lợi tức theo khoản 3 điều 131 BLDS 2015 thi“Bin ngaytrong việc thn hoa lợi, jot tức Không phải hoàn trả lat hoa lợi,lợi tức đó.“ Giao dịch cô các đôi tương là động sản mà pháp luật không quyđịnh phải đăng ký quyển sỡ hữu mã bị tuyên vô hiệu thì bên ngay tinh khôngcó nghĩa vụ trả lại hoa lợi, lợi tức thu được do khai thác tai sin Tại BLDSnăm 1995 và 2005 thi tại hậu quả pháp lý của giao dich dân sw vô hiệu thì tai
sản giao dich va hoa lợi, lợi tức thu được có thể bi tịch thu theo quy định của
pháp luật Nhưng đền BLDS 2015 đã bỏ phan này.
"Thứ sảu Bảo vệ quyển lợi của người thứ ba ngay tinh khi giao dich dân
sự vô hiệu Ở trong cả 3 BLDS 1995, 2005, 2015 vẫn để nảy déu được các nhả làm luật quan tâm và dành riếng một điều luật để điều chỉnh Tuy nhiên & BLDS 1995 thì quy định lai rat sơ sài mang nhiêu "lỗ hỗng” nên qua những lần sửa đối thi đã dẫn được hoàn thiện sát với thực té Đền BLDS 2015 so với BLDS 2005 có thé thay được sự khác biệt đầu tiên tại Khoản 1 Điều 133 BLDS 2015 đó la thay thé cụm từ "tải scin giao dich là đông sản không phải
Trang 32đăng kí quyển sở hai“ được quy định tại khoản 1 Điều 138 BLDS 2005 bing
cam từ “tat sản không phải đăng lý” Với sự thay thé này, đỗi tương của giaodich đã được mỡ rông, không chỉ còn bi bó hep ở động sin mà đã la tai sảnnói chung Tương tự tại khoản 2 Điểu 133 BLDS 2005 đã sử dụng cụm từ“tài sẵn phải đăng i” thay cho “bắt đông sẵn hoặc là động sản phải đăng
3ÿ quyén sở hữu” tại khoăn 2 Điểu 138 BLDS 2005 Sự thay thé nay cũng
hoán toàn phủ hợp, mỡ rộng sự bao quát quy pham, sở di thực tế có nhiễu tai
sản phải đăng ký nhưng không can đăng ký quyên sở hữu (ví du: đăng ky xe may),
"Thứ bay: quy định về bảo vệ chi sở hữu Đây là quy định mới cia BLDS2015 ma ở trong 2 bộ luật trước không quy đính Tại khoản 3 Điển 133 quyđịnh: “Chul sở hữu không có quyền đôi li tài sẵn từ người in£ ba ngay tình,
nếu giao dich dân sự với người này Riông bị vô hiệu theo quy đinh tại khoản 3 Điều này nung có quyền khối Kiện, yêu câu chi thé có 181 dẫn đến việc
giao dich được xác lập với người tht ba phải hoàn trả những cht phi hop If
và bôi thường thiệt hat.” Ö đây, chủ sở hữu cũng được pháp luật bão vệ Chủ sở hữu tai sản kiện trong trưởng hợp nay là kiên trái quyền yêu câu chủ thể có
đã sắc lập giao dich có đối tương là tải sin của minh với người thứ ba, bthường thiết hại vẻ tai sẵn cho minh
"Một giao kết hop đồng được xác lập thi các chủ thể khí tham gia giao kết đều mong muốn được pháp luật công nhận va bao hộ để quyển vả lợi ích được đâm bao nhất, Tuy nhiền, vì nhiễu lý do khác nhau hợp đồng có thể bi tuyên là võ hiệu Trai qua việc sửa đổi, bỗ sung các quy định trong Bộ Luật Dân sư Quá trình phát triển quy định pháp luật vé việc hợp đẳng dan sự vô hiệu tại
Bộ luật dan sư 1905, 2005, 2015, Ché định Hop đồng vô hiệu trở nên khả đâyđũ, hoàn thiện hon.
Trang 33TIỂU KÉT CHƯƠNG 1
Trong nồi dung chương 1, tac giả đã nghiên cửu, phân tích trên nên ting
của phương pháp nghiên cứu , phân tích để hoàn thánh những van để lý luận co bản nhất về điều kiện có hiệu lực của hợp đông Tổng kết lại có thể nhận.
thấy những nội dung cơ bản được thực hiện tại chương nay như sau
Quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng không phải là những
quy định lẫn đầu tiên được ghi nhân trong Bộ luật dân sự năm 2015 , đồng
thời cũng có nhiễu công trình nghiên cứu vẻ vấn dé nảy Tuy nhiên , chưa cócông trình nao đưa ra khái niệm về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Thôngqua những nghiên cứu , phân tích của minh , tác giả luận văn đã xây dựng
khái niệm vé điều kiện có hiệu lực của hợp ding như sau Diéu xiên có hiệu lực của hợp đồng là quy dinh của luật nhằm giới hạn sự tự đo thoả thuận bằng việc dua ra những yêu câu tối thiểu buộc các bên giao kết hợp đồng
phải tad tit *
Trên cơ sỡ những phân tích , đánh giá và đặc biệt là từ khái niệm được
xây dựng , tac giã luận văn đã phân tích các đặc điểm cơ ban của điều kiện có
hiệu lực của hợp đồng như Phải do luật định, Được quy định ở nhiều văn ban
luật khác nhau, Vừa nhằm bão đảm quyền và lợi ích của các chủ thể giao kết
hop đồng vừa nhằm bão đăm lợi ích của nhà nước, lợi ích công công, quyển.
và loi ich hợp pháp của chủ thể khác, Là các quy định nhắm zác định giá tri hiệu lực của hợp đông vả la cơ sở để xác định hợp đồng vô hiệu.
“Xuất phát từ vai tr, giả trị và nội dung của các điều kiện cũng như cơ sỡghỉ nhân các điều kiện , tác giả luôn văn đã đưa ra va phân tích được ba cách
phân loại điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dựa trên các căn cứ dé lả : Tính
chất của từng điều kiện , Mục đích của việc ghi nhận các điểu kiện , Nộichung của các quy định.
Trong chương này, tác giã luân văn cũng nghiên cứu và chi ra được qua
trình phát triển của Pháp luật Việt Nam từ năm 1901 đến nay về quy định các
điểu kiện có hiệu lực của hợp đồng
Trang 34CHƯƠNG 2
CAC DIEU KIỆN CÓ HIỆU LUC CUA HỢP DONG THEO QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT DÂN SỰ NĂM 2015 VA MOT SỐ QUOC GIA
TREN THE GIỚI
Ở bat ki quốc gia nao thì hợp đồng 1a một chế định quan trong trong pháp luật dân sự, là một trong những phương tiện pháp lý chủ yếu để các chủ thể théa thuận về việc xác lập, thay đổi hoặc cham dứt quyên, nghĩa vị dân su 'Việc quy định chi tiết và cụ thể những nội dung pháp lý liên quan đến hop
đẳng không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong việc ác định quyền vả nghĩa vụ
dân sự, giải quyết tranh chấp giữa các bên mà còn nhằm bảo vệ một cách tốt nhất có thể quyên và lợi ich hop pháp của ho Tuy nhiên, để làm phát sinh quan hệ quyển và nghĩa vụ thì trước tiên hợp đồng đó phải có hiệu lực được
pháp luật công nhận va bảo hộ Chính vi tắm quan trong nay mà điều kiện cóhiệu lực đã xuất hiện ngay từ khí có văn bản pháp quy là pháp lênh hợp đẳngdân sự 1001 Qua các thời kì thi nội dung nay ngày cảng được hoàn thiện va
cải tiến để phủ hợp với tình hình thực tiễn La giao dịch phổ biển nhất trong
đời sông 24 hội nên tại Bộ luật Dân sự 2015 thì các điều kiện có hiểu lực củahợp đồng không có quy định riêng ra thành một điều luật ma cũng chính lả
digu kiện có hiệu lực của giao dich dân sự Điễu nay là điểm tiên bô rút gon bộ luật, tránh su trùng lấp không cần thiết khi áp dụng, và điều kiện có hiệu
lực của hợp đẳng không nằm ngoài những quy định về điều kiện có hiệu lực
của giao dịch dân sự nói chung Đi vào trường hợp cụ thể thì sẽ có các văn ‘ban pháp luật riêng biệt để giải quyết, tuy nhiên van phải tuân theo đạo luật
gốc là Bộ luật dân sự
Pháp luật tôn trong sư thỏa thuận giữa các bên khi tham gia giao dich,
tuy nhiên, pháp luật vẫn điều chỉnh các giao dich nảy tuân theo quy định của pháp luật để tránh sư lạm dụng qua mức quyển dân sự cũng như bão vệ quyển, lợi ích hợp pháp của các chủ thể tránh bị xâm phạm Nếu hợp đồng.
7
Trang 35được xác lap dựa trên sự thỏa thuận của các bén chủ thể nhưng lại không dapting các điều kiên có hiểu lực của giao dich nói chung va hop đồng nói riêng,thì hợp đồng đó được coi là võ hiệu và không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ.của các bén cũng như không được pháp luất công nhân, bảo hộ.
Dựa theo nội dung của Điều 117 BLDS năm 2015 có thé xác định được
hai nhóm điểu kiện có hiệu lực đổi với giao dich dân sự nói chung, hop đồng, nói riêng đó la: Các điểu kiên bất buộc với moi loai giao dich được quy định.
tại khoản 1 và Điều kiên áp dung với mét số loai giao dich được quy đỉnh tạikhoản 2
2.1 Các điều kiện bắt buộc với mọi loại hop đông.
Theo Khoản 1 Điều 117 BLDS năm 2015 thi có ba điều kiện bắt buộc
mã moi hợp đồng khi được giao kết déu phải tuân thủ đó lảĐiều kiên vé năng lực chủ th
Điều kiên về ý chí của chi thể,
Điều kiên về mục đích và nội dung của hợp đồng
3.1.1 Điều kiện về năng lực chủ thể
“Chủ thé có năng lực pháp luật dân sạc năng lực hành vi dân sự phù hop
với giao dich dân sự được xác ip"?
© _ Năng lực pháp luật dân sự của chủ thể.
Chủ thé của giao dich 1a những người tham gia giao dich là cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác Khoản 1 Điều 16 và Khoản 1 Biéu 86 BLDS 2015 thi có thể hiểu năng lực pháp luật dân sự của cá nhân hay pháp nhân đều là khả năng của cá nhân, pháp nhân có quyển dân sự và nghĩa vụ dân sự Tại BLDS 1995 va BLDS 2005 déu không quy định vẻ van để nay, theo đó chủ thể tham gia giao dich chỉ cén có năng lực hành vi dân sự phủ hợp chứ không có quy định về năng lực pháp luật đân sự Thay được “16 hỗng” pháp lý nay
Điểm itoin Biba THỊ,Din spina 2015
Trang 36nén đến BLDS 2015 các nh lam luật đã bỗ sung thêm quy định nay vào điều kiện về năng lực chủ thể tham gia giao kết
"Như vậy, để trở thành chủ thể tham gia giao dịch dân sự thi không chỉcân năng lực hành vi dân sự mà chủ thé còn cén đáp ứng c& yêu câu về năng
lực pháp luật dân sự, tức là phải có quyển tham gia giao dich đỏ Ở mỗi loại hợp đẳng cụ thé khác nhau thi năng lực pháp luật dân sự sé được quy định cụ thể tại các văn bản pháp luật chuyên ngành liên quan đến loại hợp đồng đó.
con tại Bộ luật dân sự 2015 chỉ quy định chung mang tính định hướng Do
vay, việc xác định chủ thể có năng lực pháp luật tại thời điểm giao kết hop đồng hay không hoàn toan phụ thuộc vao từng lĩnh vực cụ thé Có thể ví dụ như: xác định năng lực pháp luật của thể giao kết hợp đồng mua bán hang hóa
thì căn cứ vào Luật Thương mai 2005, sắc định năng lực pháp luật cũa chủ
thể giao kết hop đồng lao động phải căn cứ quy đính trong Bộ Lut Lao động năm 2019, xác định năng lực pháp luật của chủ thể giao kết các hợp đồng.
kinh doanh bất động sẵn thi căn cứ quy định trong Luật Kinh doanh bat động
sản, xác định năng lực pháp luật của chủ thé giao kết về quyền sử dung đất can phải căn cứ quy định trong Luật Dat đai năm 2013,
"Trên thực tế không ít những trường hợp khi tham gia giao kết hợp đồng
chủ thể có đây di năng lực hảnh vi dân sư tuy nhiền lại không có năng lực
pháp luật dân sự Vi du: giao dịch dân sự giữa người giám hô với người được
giám hộ có liên quan đến tải sin của người được giám hô, người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài mua vả sỡ hữu nhà tại Việt Nam”
Trong các trường hợp chủ thể tham gia xác lập hợp dng ma không đáp img
vẻ năng lực pháp luật thi hop đồng đó bị vô hiệu Sự vô hiệu này hoàn toàn
không nằm ở lý do chủ thể tham gia xác lập hợp đông không đáp ứng về năng.
lực hành vi dân sự, mà lý do lả họ không được pháp luật dự liêu có quyểnđược tham gia zác lap hop đồng trong những trường hợp nhất định
'Đnạn 3 Khen 1DieuS9 Bộ Luật Dân sụnănu 2015° Đu 159i 160 Luật Nk ð im 2014
29
Trang 37Dva trên tình bình thực tiễn áp dụng pháp luật, các nhà làm luật nhân.
thấy được năng lực pháp lut cũng là một yêu tổ quan trọng có ảnh hưởng đến
thiêu lực pháp luật của hop déng Chính vì vay, nếu chủ thể tham gia giao kết
mà không có năng lực pháp luật đáp ứng yêu cẩu cia giao kết thì hợp đồng đóbi coi là vô hiệu
+ Năng lực hanh vi dân sự của chủ thể
“Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khã năng của cả nhân bằng “àmh vì của minh xác lap, thực hiện quyền nghĩa vụ dân sự “19
Khac với năng lực pháp luật dân sự, trong Bộ luật Dân sự chỉ quy địnhnăng lực hanh vi dén sự của cả nhân ma không có quy định năng lực hảnh vi
dân sự của pháp nhân Điêu nay cũng dé hiểu vì pháp nhân chịu rang buộc.
của nhiễu điều kiên luật đính, chính vi vay dé co thé tôn tại và hoạt động thichắc chắc là pháp nhân đã đáp ứng đẩy đủ các diéu kiện vẻ năng lực hành vidân sự
Co quan hệ chat chế với nhau vì vay năng lực hành vi dân sự của cá nhân
củng với năng lực pháp luật tạo thành tư cách chủ thể của cá nhân Ma để có thể trở thảnh chủ thể tham gia vào các giao dich dân sựthì bắt buộc phải có tư
cách chủ
Năng lực hảnh vi dân sự của cá nhân xuất hiện khi đã đạt đến một độ
tuổi nhất định và có trí tuệ phát triển bình thường, Tức lả, cá nhân tham gia
giao dịch phải là người đã thành niên, người không bi mất năng lực hành vidân sự, không phải là người có khó khăn trong nhân thức, làm chủ hành vi,không phải 1a người bi han chế năng lực hành vi, thi sẽ có quyển xac lập vàthực hiện giao dịch dân sự do minh là chủ thể tham gia Vẻ ý chi th cả nhân
phải nhận thức được hảnh vi của bản thân và về lý trí lả kiểm soát được hảnh ‘vi của mình, ở từng lứa tuổi khác nhau, sự phát triển vé trí tuệ khác nhau thi
cách nhân thức vẫn để cũng khác nhau Chính vì vậy, năng lực hành vĩ dân sự
là yêu tổ quan trong tiên dé dé sác định điều kiên có hiệu lực của giao dich
Đầu 19 Bộ tật Din năm 2015
Trang 38dân sự Đó cũng là lý do yêu tổ nay được đặt ở điều khoăn đầu tiên va là bắt
‘bude với moi loại hợp ding
'Với từng loại hợp đẳng khác nhau thì sẽ có các giới hạn khác nhau vềmức đồ năng lực hành vi Có những loại hợp đồng yêu cầu phải có day dit cácyên cầu vẻ năng lực hành vi dân sự, nhưng cũng có một số loại hợp đồng thi
không nhất thiết phải có day đủ năng lực hành vi dân sự của chủ thể tham
gia Ví dụ như với những người chưa thành niên, người mắt năng lực bảnh vidân su, người có khó khăn trong nhân thức, làm chủ hành vi, người bi han chếnăng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện thi theo yêu câu của người đại diệncủa người đó theo quy định của Khoản 2 Điễn 125 Bộ luật dân sự năm 2015thì sẽ không bi coi là vô hiệu Người có day đủ năng lực hành vi dân sự thì cóthể tu minh sắc lập, thực hiện bat cứ giao dịch nào mà không cẩn sự đồng ý
của bat kì chủ thé nao khác, còn ngược lại, với người không có đây đủ nang
lực hành vi dân sự thì cần có sự đồng ý hoặc do người đại diện hợp pháp thực
hiện Đây là trường hợp cá biệt của điểm a khoản 1 Điêu 117 BLDS 2015 va đây là cũng là một điểm mới về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng về chủ thé Quy định mới nay hoan toàn phù hợp với thực tế đời sống với các quan
hệ sã hội ngày cảng đa dang, loại bd được những quan niệm máy móc cũng
như mang tính nhân văn séu sắc Bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp không chỉ
của những chủ thể tham gia mã cả những người yêu thé trong xã hội.
Có thể thay được rằng để tiên hành ác lập, giao kết hop ding thì chủ thể tham gia sẽ trực tiếp tiền hành các quá trình can thiết để thiết lập lên hop đẳng tir khi bất đâu cho đến khi kết thúc Tuy nhin, trên thực tế không ít trường hợp chủ thể vi những ly do nhất định ma không thể tự mình thực hiện
quá tình giao kết nay Khi đó, người đại diện theo pháp luật hoặc người đại
điện theo ủy quyên sẽ đứng ra thay chủ thể tiền hảnh quá trình giao kết Như vậy, chủ thé của hợp đồng có thể trực tiếp tham gia giao kết hoặc không trực
tiếp tham gia.
31
Trang 39Quy đính tại điểm a khoản 1 Điều 117 BLDS năm 2015 vẻ điều kiên có hiệu lực của giao dich dân sự về năng lực chủ thé mang tinh Khải quát cao, chính vi vậy từ một quy định thi có thể hiểu theo nhiều cách Ở đây “Cini th
cô năng lực pháp luật dân swe năng lực hành vi dân sue phù hợp với giao dich
din sự được xác lập; ” thì “chi thé” 3 đây hiéu là vừa là chủ thé của hợp đồng, ‘vita là chủ thể trực tiếp tiền hành xác lập hợp đồng ( như trường hợp người đại diện theo pháp luật cia người chưa thảnh niền, người mắt năng lực hảnh
vĩ dan sự, người có khó khăn trong nhận thức, lâm chủ hành vi, người bi hanchế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện hoặc đồng y ).
Ngoài ra, nhận thay được rằng có sư mâu thấu giữa các quy định của luật về điều kiện của chủ thé khi giao kết hợp đông Tai khoản 2 điều 21, khoăn 2
điểu 22 BLDS năm 2015 thì đều quy định rằng giao dich dân sự của người
chưa đủ sáu tuổi va giao dich dân sự của người mắt năng lực hảnh vi dân sự
sẽ do người đại điên theo pháp luật cia người đó ác lập, thực hiện Theo quy
định này thi có thể hiểu la moi giao dich dan sự của người chưa đủ sáu tuổi vả.
người mất năng lực hành vi dân sự nếu không do người đại diện theo phápluật của người đó xác lập, thực hiện thì giao dich dân sự đó sẽ đương nhiên vô
hiệu Quy định nay hoan toàn phù hợp với điều kiến vé năng lực chủ thể quy định tại điểm a khoăn 1 điều 117 BLDS năm 2015 Tuy nhiền, theo khoản 2
điều 125 BLDS năm 2015 thì quy định rằng giao dich dân sw do người chuađủ 6 tuổi, người mắt năng lực hành vi dân sự, thực hiến thi sẽ không bị vô
hiệu trong ba trường hop: a) Giao dich dân sự cũa người cha đi sáu tudt người mắt năng lực hành vi dân sự nhằm đáp ứng niu cầu tiết yễu hàng ngày của người đó,b) Giao dịch dân swe chỉ làm phát sinh quyễn hoặc chỉ miễn trừ ngiữa vụ cho người chưa thành nién, người mắt năng lực hành vi
dân suc người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị han
a Š năng lực hành vì dân sự với người đã xác lập, thực hiên giao địch với
ño:c) Giao dich dân sw được người xác lập giao dich thừa nhận hiệu lực saSu 2G thành niền hoặc sau lu khôi phục năng lực hành vi đân sự ” Tức là
Trang 40có tới ba ngoại 1é ma giao dich dân sự có hiểu lực đối với chủ thé đặc biết nay
có thể tự xác lập, thực hiến ma không cin sự can thiệp của người đại điển.
có sự mâu thuẫn với nhau, tuy nhiên, điểu luật nào cũng có sự đúng đắn vậy nên, cần có sự sửa đổi để dung hòa các quy đình cũng như để thuận lợi khi áp dung vào thực tiến.
Về thời điểm xác định giao dịch dân su được xác lập có đáp ứng các điều kiện có hiệu lực về chủ thể theo Điều 117 BLDS năm 2015 hay không thi sẽ được xác định tại thời điểm giao dich được xác lập Tuy nhiên, theo điểm c
khoản 2 Điểu 125 BLDS năm 2015 thi lại quy định ring "Giao dich dn sieđược người vác lập giao dich thừa nhân hiệu lực sau lâu đã thành niên hoặc
seat Kh Khôi phục năng lực hành vi dân sue’ , tức là thời điểm sắc định điều kiên có hiệu lực của hop đồng có thé la sau khi giao dịch được ác lập va thực hiện xong Đây cũng lả một mâu thuẫn ma các nha làm luật cẩn sớm khắc.
Ở hau hết các quốc gia, điều kiện về năng lực giao kết hợp đồng của chủ thể là điều kiện có hiệu lực của hợp đông và đều có điểm mau chốt chung là đâu óc minh mẫn va đạt đến độ tuổi nhất định:
Luật hợp đồng của Pháp chủ yếu được quy định trong Bộ luật Dân sự ,
cơ ban được sửa đổi bởi Sắc lênh số 2016-131 ngảy 10-2-2016, được phê
chuẩn bởi Luật sổ 2018-287 ngày 20-4-2018 Mục đích của việc pháp điển nay là để hiện đại hỏa luật hợp đồng của Pháp Sắc lệnh số 2016-131còn quy định” hợp đồng có hiệu lực va thủ tục tổ tung của tòa an bắt đâu trước ngay 1-10-2016 vẫn tuần theo các quy định cũ của BLDS Phap" Hợp đẳng có hiệu
lực sau ngày 1-10-2016 được điều chỉnh bởi Sắc lệnh, va được làm rổ bởi
ˆ!Đin9,Sắclệnh số 016 13 Lnghy 10/2/20 6 về cải cách hợp đông, chế & dung và bằng chúng vềnghề và
33