Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Trang 2 BẢNG MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG NHÓMBàithựchànhTên thành viênNhiệm vụGhichúBài 2Nhập số liệu excel các chỉ tiêu doanh thu, cấu trúc doanh thu chi
BÀI 2: THỰC HÀNH: XÁC ĐINH DOANH THU, CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
Phần I: Chi tiết bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Hải Hà 2020-2022
Bảng I-1: Báo cáo kết quả kinh doanh
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.471.816 1.002.431 1.517.002
Các khoản giảm trừ doanh thu 62.989 71.822 62.439
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.408.828 930.609 1.454.563
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 218.575 143.352 195.679
Doanh thu hoạt động tài chính 25.349 26.748 75.566
Trong đó: Chi phí lãi vay 26.777 25.960 56.431
Chi phí quản lý doanh nghiệp 48.006 47.386 48.052
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 40.818 -14.078 42.756
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 48.852 65.945 70.107
Chi phí thuế TNDN hiện hành 9.786 13.663 17.321
Tình hình doanh thu
Phần II: Doanh thu thuần bán hàng & cung cấp dịch vụ và giá vốn hàng bán
Bảng I-2: Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán Đơn vị: Triệu đồng
Phần III: Doanh thu hoạt động tài chính
Bảng I-3: Doanh thu hoạt động tài chính
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Tiền lãi gửi hợp tác đầu tư 24.723 26.637 74.410
Lãi chênh lệch tỷ giá phát sinh 607 52 1.156
Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại 17 58 0
Cộng 25.348 26.748 75.566 Đơn vị: Triệu đồng
Tình hình chi phí
Phần IV: Chi phí tài chính
Bảng I-4: Chi phí tài chính
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.471.816 1.002.431 1.517.002
Doanh thu cung cấp dịch vụ khác 19.487 21.274 19.064
Các khoản giảm trừ doanh thu 62.989 71.822 62.439
Hàng bán bị trả lại 18.932 27.854 14.649
Lỗ chênh lệch tỷ giá phát sinh 629 52 370
Cộng 25.348 26.748 56.801 Đơn vị: Triệu đồng
Phần V: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Bảng I-5: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Chi phí nguyên liệu vật liệu 2.568 2.156 597
Chi phí khấu hao tài sản cố định 821 757 517
Chi phí dịch vụ mua ngoài 63.666 51.000 47.923
Chi phí quản lý doanh nghiệp Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Chi phí nguyên liệu vật liệu 562 347 308
Chi phí nhân viên quản lý 16.668 16.239 15.371
Chi phí khấu hao tài sản cố định 170 144 144
Thuế phí và lệ phí 10.913 10.664 11.041
Chi phí dịch vụ mua ngoài 17.913 17.799 19.655
Cộng 48.005 47.384 48.050 Đơn vị: Triệu đồng
Phân tích cấu trúc doanh thu, chi phí doanh nghiệp
Bảng I-6: Cấu trúc doanh thu và chi phí
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021 Giá trị
Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ
Nhận xét tình hình doanh thu
Doanh thu trong 3 năm 2020-2022 biến động khá rõ rệt và thất thường khi giảm khá mạnh vào năm 2021 và bắt đầu tăng trở lai vào năm 2022, cụ thể biến động tăng giảm của cấu trúc doanh thu trong từng năm như sau:
- Năm 2020, doanh nghiệp có tổng doanh thu là 1.505.748 triệu đồng trong đó: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất là 97,75% tương ứng với giá trị doanh thu là 1.471.816 triệu đồng Tiếp theo là doanh thu tài chính và doanh thu khác chiếm tỷ trọng nhỏ lần lượt là 1,68% và 0,57% tương ứng với 25.349 triệu đồng và 8,583 triệu đồng
- Năm 2021, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất là 90,36% tương ứng với giá trị doanh thu là 1.002.431 triệu đồng Tiếp theo là doanh thu tài chính chiếm tỷ trọng 2,41% tương ứng với 26.748 triệu đồng Doanh thu khác có tỷ trọng 7,23% tương ứng 80.154 triệu đồng.
- Năm 2022, doanh nghiệp có tổng doanh thu là 1.621.221 triệu đồng trong đó: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất là 93,57% tương ứng với giá trị doanh thu là 1.517.002 triệu đồng Tiếp theo là doanh thu tài chính và doanh thu khác chiếm tỷ trọng lần lượt là 4,66% và 1,77% tương ứng với 75.566 triệu đồng và 28.653triệu đồng
Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tuy có sự biến động nhưng vẫn luôn chiến tỷ trọng cao nhất Điều này hoàn toàn hợp lý do công ty Hải Hà là doanh nghiệp sản xuất Doanh thu từ bán hàng cao cho thayas tín hiệu khá ổn định.
Về tăng trưởng doanh thu, ta có biểu đồ biểu hiện sự thay đổi của cấu trúc doanh thu trong 3 năm như sau:
Biểu đồ I-1: Biểu đồ thể diện sự thay đổi cấu trúc doanh thu công ty CP Hải Hà năm 2020-2022
Doanh thu bán hàng và cung ng d ch v ứ ị ụ Doanh thu tài chính
-Doanh thu năm 2021 giảm 396.415 triệu đồng tương ứng giảm 26,33% so với doanh thu năm 2020 Trong đó:
+ Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ giảm mạnh 469.386 triệu đồng tương ứng giảm 31,89%
+ Doanh thu tài chính tăng nhẹ so với năm trước là 1.339 triệu đồng, tăng 5,52%
+ Doanh thu khác tăng 71.571 triệu đồng, tỷ lệ tăng rất cao lên tới 833,87%
Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ giảm rõ rêt trong khi doanh thu tài chính tăng nhẹ và đặc biệt doanh thu khác khác tăng mạnh, cho thấy: hoạt động bán hàng và cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp đang gặp khó khăn về chính sách quản lý,tài chính và tác động tiêu cực từ môi trường tự nhiên xã hội( dịch bệnh covid) Tuy nhiên doanh nghiệp lại tăng được doanh thu khác do tận dụng được các khoản hỗ trợ nhà nước, từ hoạt động chuyển nhượng, tiền lãi được nhận hoặc các khoản phạt hợp đồng nhận được.Do tỷ trọng của doanh thu khác chiếm rất nhỏ nên khoản tăng của doanh thu khác không ảnh hưởng nhiều đến tổng doanh thu.
Doanh thu khác có sự thay đổi giảm nhưng chỉ tiêu này chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh thu Nhìn chung doanh thu năm 2022 đã có sự thay đổi tích cực. Trong hoạt động bán hàng và cung ứng dịch vụ, doanh nghiệp đã tăng được sản lượng tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ Doanh thu tài chính tăng cho thấy doanh nghiệp đang có kết quả tốt trong hoạt động tài chình như: hoạt động đầu tư, xuất nhập khẩu.
Nhận xét tình hình chi phí
- Về chi phí phát sinh trong năm 2020: chi phí sản xuất chiếm tỷ trọng chủ yếu chiếm 97,26% tương ứng 1.365.854 triệu đồng( trong đó chi phí giá vốn hàng bán chiếm
85,39% còn lại là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp) Chi phí tài chính và chi phí khác của doanh nghiệp trong năm chỉ chiếm tỷ trọng lần lượt là 1,97% và 0,04% tương ứng 27.504 triệu đồng và 550 triệu đồng.
- Trong năm 2021: chi phí sản xuất chiếm tỷ trọng chủ yếu chiếm 97,99% tương ứng 944.989 triệu đồng( trong đó chi phí giá vốn hàng bán chiếm 84,56% còn lại là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp) Chi phí tài chính và chi phí khác của doanh nghiệp trong năm chỉ chiếm tỷ trọng lần lượt là 2,72% và 0,01% tương ứng 26.446 triệu đồng và 131 triệu đồng.
-Năm 2022: chi phí sản xuất chiếm tỷ trọng chủ yếu chiếm 96,09% tương ứng 1.430.447 triệu đồng( trong đó chi phí giá vốn hàng bán chiếm 85,39% còn lại là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp) Chi phí tài chính và chi phí khác của doanh nghiệp trong năm chiếm tỷ trọng lần lượt là 3,82% và 0,09% tương ứng 56.925 triệu đồng và 1.302 triệu đồng.
Chiếm tỷ trọng đứng đầu luôn là chi phí SXKD và trong chi phí SXKD thì doanh ngiệp đã chi nhiều nhất cho giá vốn hàng bán trong cả 3 năm Đứng thứ hai là chi phí bán hàng và chiếm tỷ trọng thấp nhất trong chi phí SXKD là chi phí quản lý doanh nghiệp khi chỉ chiếm tỷ trọng dưới 5%
Về tăng trưởng chi phí
Biểu đồ I-2: Biểu đồ thể hiện thay đổi cấu trúc chi phí của doanh nghiệp năm 2020-2022
Chi phí SXKD Chi phí tài chính Chi phí khác
-Tổng chi phí năm 2021 giảm 422.342 triệu đồng tương ứng giảm 30,30% trong đó:
+ Chi phí sản xuất kinh doanh giảm khá cao 420.865 triệu đồng, giảm 30,81%
+Chi phí tài chính giảm 3,85% tương ứng 1.058 triệu đồng
+ Chi phí khác chỉ giảm 419 triệu đồng nhưng tỷ lệ giảm tới 76,26%
Nhìn chung, tất cả chỉ tiêu chi phí đều giảm Tuy nhiên lại là tín hiệu không tốt bởi sự giảm của chi phí chủ yếu do giảm số lượng hàng hoá sản xuất chứ không phải do hiệu quả của quá trình quản lý tốt nguyên vật liệu, chi phí quản lý sản xuất. Tình hình dịch bệnh làm giảm chi tiêu vào tiêu thụ hoàng hoá dịch vụ không thiết yếu như bánh kẹo làm giảm cầu bánh kẹo trên thị trường.
-Tổng chi phí năm 2022 cũng tăng với tỷ lệ 53,22% tương ứng 517.109 triệu đồng so với tổng chi phí năm 2021 trong đó:
+ Chi phí sản xuất kinh doanh tăng tương đối cao với tỷ lệ 51,37% tương ứng 485.485 triệu đồng sản kinh doanh cần sử dựng triệt để hiệu quả nguồn nguyên vật liệu, công cụ, máy móc cũng như nhân viên sản xuất.
BÀI 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
Thông tin về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
Bảng II-7: Thuế thu nhập doanh nghiệp
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Lợi nhuận trước thuế 48.852 65.945 70.107 Điều chỉnh cho thu nhập trước thuế 80 2.368 14.910
Truy thu thuế TNDN năm trước - - 317
Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 9.786 13.663 17.321 Đơn vị: Triệu đồng
Bảng II-8: Thu nhập trên một cổ phiếu thường
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập doanh nghiệp 39.065 52.283 52.786
Trích quỹ khen thưởng phúc lợi(*) 2.000 2.614 -
Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông 37.065 49.669 52.786
Số cổ phiếu thường đang lưu hành (cổ phiếu) 16.425.000 16.425.000 16.425.000 Thu nhập một cổ phiếu thường (đồng/cp) – EPS 2.257 3.024 3.214 Đơn vị: Triệu đồng
(*) Tại thời điểm 31/12/2022, Công ty chưa phân phối lợi nhuận năm 2022, theo đó lãi cơ bản trên cổ phiếu năm 2022 có thể được điều chỉnh phụ thuộc vào việc trích các quỹ củaCông ty từ lợi nhuận sau thuế Lãi cơ bản trên cổ phiếu năm 2021 được điều chỉnh lại theoNghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2022 số 144/2022/HHC/NQ-ĐHĐCĐ ngày 20/04/2022 về phân phối lợi nhuận sau thuế năm 2021
Phân tích cấu trúc Lợi nhuận của doanh nghiệp
Bảng II-9: Cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 42.974 87,97% -14.380 -21,85% 24.116 34,40% -57.354 -133,46% 38.496 267,70%
Chi phí quản lý doanh nghiệp 48.006 47.386 48.052
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính -2.156 -4,41% 302 0,46% 18.641 26,59% 2.458 114,00% 18.339 6075,25%
TỔNG LỢI NHUẬN 48.852 65.815 70.107 16.963 34,72% 4.292 6,52% Đơn vị: Triệu đồng
Theo bảng cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp ta thấy:
+ Năm 2020: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn 87,97% tương ứng 42.974 triệu đồng Doanh nghiệp năm 2020 không có lợi nhuận tài chính và bị lỗ 2.156 triệu đồng Lợi nhuận khác là 8.033 triệu đồng chiếm 16,44%.
+ So với năm 2020, các chỉ tiêu lợi nhuận năm 2021 có sự biến động lớn rõ rệt trong đó: Lợi nhuân từ hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ giảm đáng kể là 57.354 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 133.46% mà còn ghi nhận kết quả lỗ 14.380 triệu đồng trong năm.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính tuy chỉ tăng 2.458 triệu đồng nhưng lại có tỷ lệ tăng khá cao là 114% Lợi nhuận khác tăng cao đột ngột với giá trị tăng là 71.860 triệu đồng tương ứng tăng 894,53%.
+ Năm 2022: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng 34,40% với giá trị là 24.116 triệu đồng Lợi nhuận từ hoạt tài chính có tỷ trọng 26,59% với giá trị là 18.641 triệu đồng Lợi nhuận khác của doanh nghiệp là 27.351 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 39,01% Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh đã tăng lên 38.496 triệu đồng tương ứng với tăng 267,70% Lợi nhuận từ hoạt tài chình tuy chỉ tăng 18.339 triệu đồng nhưng ứng với tỷ lệ tăng lớn là 6075,25% Ngoài ra lợi nhuận khác trong năm
2022 có sự giảm khá mạnh tức giảm 52.542 triệu đồng ứng với giảm 65,77%.
Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh đến năm 2021 có sự thay đổi giảm do điều kiện thế giời đang trong giai đoạn phong toả và giãn cách do dịch bệnh nhưng đã có xu hướng tăng trở lại năm 2022 Nhìn chung, lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng cao nhất chứng tỏ Hải Hà chú trọng về ngành sản xuất bán hàng dịch vụ hơn là tham gia hoạt động tài chính và hoạt động khác Ngoài ra hoạt động sản xuất đang trong quá trình phục hồi nhưng vẫn chưa thấp hơn lợi nhuận trước đại dịch. Cho thấy, doanh nghiệp đã tìm được phương pháp, chính sách quản lý điều hành doanh nghiệp trong dản xuất kinh doanh hiệu quả vượt qua thời kỳ khó khăn.
Lợi nhuận khác có sự đột ngột tăng cao trong tời kỳ dịch bệnh nhưng đến năm 2022 giảm mạnh Do nguồn tiền lãi không thường xuyên từ hoạt động đầu tư trong quá khứ , khoản lãi thu về rất cao trong năm 2021 và giảm trong năm 2022
Các loại lợi nhuận của doanh nghiệp
Bảng II-10: Các loại lợi nhuận của doanh nghiệp
Tỷ trọn g Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế 75.629 91.905 126.538
Biểu đồ II-3: Biểu đồ thể hiện thay đổi các loại lợi nhuận doanh nghiệp năm 2020-2022
L i nhu n tr ợ ậ ướ c lãi vay và thuếế L i nhu n tr ợ ậ ướ c thuếế
+ Lợi nhuận trước lãi vay và thuế năm 2021 so với năm 2020 tăng 16.276 triệu đồng tương ứng 21,52%
+ Lợi nhuận trước thuế tăng 17.094 triệu đồng tương ứng tăng 34,99%
+ Lợi nhuận sau thuế tăng 13.217 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 33,83% so với năm 2020.
Tốc dộ tăng của lợi nhuận trước và sau thuế khá giống nhau cho thấy chi phí thuế TNDN không ảnh hưởng rõ rệt đến lợi nhuận của doanh nghiệp
+ Năm 2022, lợi nhuận trước lãi vay và thuế tăng lên 34.634 triệu đồng tương ứng 37,68%
+ Lợi nhuận trước thuế chỉ tăng 6,31% tức tăng 4.162 triệu đồng
+ Lợi nhuận sau thuế chỉ tăng nhẹ 504 triệu đồng tương ứng 0,94%
Lợi nhuận trước thuế có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế Điều đó cho thấy doanh nghiệp tồn tại nhiều khoản chi phí không được trừ khi tính thuế TNDN Trong khi đó, tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế và lãi vay bất ngờ tăng cao, gấp nhiều lần tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế cho thấy doanh nghiệp đang tồn tại 1 khoản chi phí lãi vay làm ăn mòn lợi nhuận doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng II-11: Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh 2021/2020 So sánh
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
3 Tổng tài sản đầu năm 1.149.796 1.188.386 1.245.543 38.590 3,36% 57.157 4,81%
4 Tổng tài sản cuối năm 1.188.386 1.245.543 1.244.904 57.157 4,81% -639 -0,05%
5 Tổng tài sản bình quân 1.169.091 1.216.964 1.245.223 47.874 4,09% 28.259 2,32%
6 Vốn chủ sở hữu đầu năm 431.444 468.509 502.367 37.065 8,59% 33.858 7,23%
7 Vốn chủ sở hữu cuối năm 468.509 502.367 552.539 33.858 7,23% 50.172 9,99%
8 Vốn chủ sở hữu bình quân 449.976 485.438 527.453 35.462 7,88% 42.015 8,66%
12 ROE 8,68% 10,77% 10,01% 2,09% 24,06% -0,76% -7,08% Đơn vị: Triệu đồng
+ Doanh thu thuần giảm 478.219 triệu dồng tương ứng giảm 33.94%
+ Lợi nhuận sau thuế tăng 13.217 triệu đồng tương ứng tăng 33.83%
+ Tổng tài sản bình quân tăng nhẹ 47.874 triệu dồng tương ứng tăng 4,09%
+ Vốn chủ sở hữu bình quân tăng35.462 triệu đồng tương ứng tăng 7.88%
+ Các chỉ tiêu tài chính:
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần(ROS) tăng 2,85% với tỷ lệ tăng lên tới 102,61%
- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản( ROA) tăng 0,95% tương ứng tỷ lệ tăng 28,57%.
- Ngoài ra, với chỉ tiêu mở rộng của ROA là ROAe tăng 1,08% tương ứng tỷ lệ là 16,74%.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu( ROE) tăng 2,09% tương ứng 24,06%.
Cả 4 chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp đều tăng cho thấy doanh doanh nghiệp kinh doanh tương đối hiệu quả ROE và ROA có sự thay đổi tăng chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, tận dụng tốt các nguồn lực để thu lợi nhuận Chỉ tiêu ROAe có tốc độ tăng chậm hơn ROA cho thấy doanh nghiệp đang kiểm soát các loại chi phí khá tốt Tuy nhiên, chỉ số ROS tăng mạnh một phần do tốc độ tăng trưởng âm của doanh thu thuần cho thấy năm 2021, doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ không đạt hiệu quả
+ Doanh thu thuần tăng mạnh 523.954 triệu đồng tương ứng 56,30%
+ Lợi nhuận sau thuế chỉ tăng 504 triệu đồng tương ứng tăng 0,96 %
+ Tổng tài sản bình quân tăng nhẹ 28.259 triệu dồng tương ứng tăng 2.32%
+ Vốn chủ sở hữu bình quân tăng 42.015 triệu đồng tương ứng tăng 8,66%
+ Các chỉ tiêu tài chính:
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần(ROS) giảm 1,99% tương ứng tỷ lệ 35,41%
- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản( ROA) giảm 0,06% tương ứng tỷ lệ giảm 1,33%
- Chỉ tiêu mở rộng của ROA là ROAe tăng 2,61% tương ứng tỷ lệ là 34,56%.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu( ROE) giảm 0,76% tương ứng tỷ lệ 7,08%.
Hầu hết các chỉ tiêu đều ghi nhận giảm chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh chưa hiệu quả Trong khí doanh thu thuần tăng mạnh thì lợi nhuận sau thuế có thay đổi giảm và chỉ tiêu ROAe lại tăng cao Điều đó cho thấy doanh nghiệp đang tồn tại lượng chi phí xấu lớn, không được kiểm soát hiệu quả
BÀI 5: THỰC HÀNH: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÁI SẢN NGẮN HẠN TRONG DOANH NGHIỆP
Thông tin liên quan đến tài sản ngắn hạn
Phần I: Tiền và các khoản tương đương tiền
Bảng III-12: Tiền và các khoản tương đương tiền
Các khoản tương đương tiền 0 0 0
CỘNG 11.577 19.008 18.392 Đơn vị: Triệu đồng
Phần II: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Bảng III-13: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Công ty Cổ phần Đầu tư tài chính Alpha(*) 107.000 90.000 0
Công ty Cổ phần Đầu tư Hà Nội Finance(**) 0 0 81.000
Chứng chỉ quỹ đầu tư 0 5.000 5.000
CỘNG 107.000 95.000 86.000 Đơn vị: Triệu đồng
(*) Là khoản Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn theo Hợp đồng dịch vụ chứng khoán số 01/2018/HHC-VFS ngày 24/4/2018 với Công ty Cổ phần chứng khoán Nhất Việt (“VFS”) Ngày 24/04/2018, VFS có Công văn thông báo về việc tìm kiếm được đối tác là Công ty Cổ phần Đầu tư tài chính Alpha (“Alpha”) cùng tìm kiếm khách hàng đáp ứng nhu cầu đầu tư của Công ty Sau khi xem xét Công ty đã chấp thuận chuyển tiền đặt cọc mua chứng khoán theo đề xuất của VFS Tại ngày 31 tháng 12 năm 2020 Công ty Alpha đã xác nhận đầy đủ nghĩa vụ phải thanh toán tiền gốc và lãi cho Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà.
(**) Khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn vào Công ty Cổ phần Đầu tư Hà Nội
Bảng III-14: Phải thu khách hàng
IMPACT Co., Ltd (Shine Win Trading) 14.791 10.972 4.801
Công ty cổ phần ACI Việt Nam 0 0 10.000
Hộ kinh doanh Trần Quang Trung 10.707 2.539 0
Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ Tamba 0 0 171.898
CN Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Mesa 36.680 52.324 34.442 Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Hùng Anh
Các khoản phải thu khách hàng khác 238.565 140.675 58.825
CỘNG 309.940 212.549 279.966 Đơn vị: Triệu đồng
Phần IV: Trả trước cho người bán
Bảng III-15: Trả trước cho người bán
Công ty Cổ phần AMPIRE 76.000 0 0
Công ty Cổ phần ABG Thủ Đô 15.100 0 0
Công ty Cổ phần Ô tô Á Châu 67.400 67.400 0
Công ty Cổ phần tư vấn dịch vụ và đầu tư xây dựng
Công ty TNHH Phát triển Bất động sản Thiên
CỘNG 160.770 197.314 132.138 Đơn vị: Triệu đồng
Bảng III-16: Hàng tồn kho
Hàng đang đi trên đường 5.197 0 860
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 154 114 155
CỘNG 95.728 134.630 125.465 Đơn vị: Triệu đồng
Cầu trúc và biến động tài sản ngắn hạn
Bảng III-17: Cấu trúc và biến động tài sản ngắn hạn
Chỉ tiêu 12/31/2020 12/31/2021 12/31/2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2020
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Tiền và tương đương tiền 11.577 1,28% 19.008 2,26% 18.392 1,79% 7.431 64,19% -616 -3,24% Đầu tư ngắn hạn 107.000 11,85% 95.000 11,29% 86.000 8,36% -12.000 -11,21% -9.000 -9,47%
Tài sản ngắn hạn khác 3.916 0,43% 1.906 0,23% 890 0,09% -2.010 -51,32% -1.016 -53,31% Nhận xét
- Chỉ tiêu tiền và tương đương tiền năm 2021 tăng 64,19% so với năm 2020, tương ứng với hơn 7,4 tỉ đồng
- Các khoản đầu tư ngắn hạn năm 2021 giảm 12 tỷ đồng so với năm 2020, ứng với tỷ lệ -11,21%
- Tương tự với đầu tư ngắn hạn, phải thu ngắn hạn của doanh nghiệp cũng suy giảm 93 tỷ đồng so với năm 2020
- Tuy nhiên lượng hàng tồn kho năm 2021 tăng so với năm trước đó 1 khoản là gần 39 tỉ đồng
- Chỉ tiêu tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp giảm 2 tỷ đồng vào năm 2021 so với năm trước đó, tương ứng với -51,32%
Việc tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp tăng chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty tăng, dẫn đến việc quản trị rủi ro và trích lập dự phòng dễ dàng hơn Tuy nhiên công ty cần xem xét về tỷ lệ khi 64,19% so với cùng kỳ năm ngoái là 1 con số khá cao.
Các khoản đầu tư ngắn hạn giảm 12 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước tức là doanh nghiệp đã có thay đổi trong chiến lược sử dụng vốn nhàn rỗi Doanh nghiệp nên suy xét cẩn thận vì các khoản đầu tư ngắn hạn thường có rủi ro thấp hơn đồng thời giúp doanh nghiệp có thêm thu nhập ổn định với vốn nhàn rỗi
Phải thu ngắn hạn suy giảm tức là rủi ro doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn đang có dấu hiệu suy giảm, tương đương với việc nợ xấu giảm Tuy nhiên doanh nghiệp nên duy trì mức phải thu ngắn hạn ở phạm vi kiểm soát được vì chỉ tiêu này đem lại nhiều cơ hội kinh doanh và các mối quan hệ trong việc làm ăn
Hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc xoay vòng vốn, thiếu vốn để quay vòng sản xuất do hậu quả của đại dịch Covid-19 khiến thị trường biến động mạnh.
Đối với các tài ngắn hạn khác tuy tỷ lệ suy giảm cao nhưng giá trị thực không quá đáng kể Có lẽ liên quan đến chiến lược phân bổ vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp
- Năm 2022, Chỉ tiêu tiền và tương đương tiền suy giảm 3,24% so với cùng kì năm trước, tương đương với 616 triệu đồng.
- Các khoản đầu tư ngắn hạn giảm 9 tỷ đồng ứng với 9,47% so với năm 2021
- Các khoản phải thu ngắn hạn tăng hơn 206 tỉ đồng, tương ứng với 34,95% so với cùng kì năm 2021
- Chỉ tiêu hàng tồn kho của doanh nghiệp giảm hơn 9 tỷ đồng, ứng với 6,81%
- Đối với các loại tài sản ngắn hạn khác, doanh nghiệp giảm hơn 1 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2021.
Chỉ tiêu tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp có suy giảm 616 triệu đồng, chứng tỏ doanh nghiệp có phát sinh 1 số biến động về nợ ngắn hạn Tuy nhiên khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp không có nhiều biến đổi so với cùng kì năm trước
Trong năm 2022, doanh nghiệp tiếp tục giảm tỷ lệ vốn được rót vào các khoản đầu tư ngắn hạn, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tiếp tục có thay đổi trong chiến lược sử dụng vốn nhàn rỗi, một phần có thể do ảnh hưởng của tình hình thế giới dẫn đến lạm phát tăng nhanh.
Phải thu ngắn hạn của doanh nghiệp tăng 34,95% trong năm 2022 Việc này có thể đem lại nhiều mối quan hệ kinh doanh mới, tuy nhiên rủi ro doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn cũng tăng đáng kể.
Hàng tồn kho năm 2022 đã có dấu hiệu suy giảm so với năm 2021 Doanh nghiệp đã bắt kịp đà phục hồi của thị trường đồng thời tuy nhiên lượng hàng tồn kho vẫn còn nhiều.
Hàng tồn kho đầu kỳ 85.658 95.728 134.630 10.070 11,76% 38.902 40,64%
Hàng tồn kho cuối kỳ 95.728 134.630 125.465 38.902 40,64% -9.165 -6,81%
Hàng tồn kho bình quân 90.693 115.179 130.047 24.486 27,00% 14.868 12,91%
Vòng quay hàng tồn kho 13,12 6,84 9,68 -6,29 -47,92% 2,85 41,63%
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho 28 53 38 26 92,01% -16 -29,39% Đơn vị: Triệu đồng
- Hàng tồn kho đầu kỳ tăng so với cùng kì năm 2020 là 11,76%, tương ứng với hơn 10 tỷ đồng
- Hàng tồn kho cuối kỳ tăng gần 39 tỷ đồng tương ứng với 40,64% so với năm 2020
- Từ đó, hàng tồn kho bình quân cũng tăng 24,48 tỷ đồng ứng với 27%
- Tuy nhiên giá vốn hàng bán giảm mạnh so với năm 2020, gần 403 tỷ đồng
- Dẫn đến vòng quay hàng tồn kho giảm so với năm 2020 với gần 48%
- Kỳ luân chuyển hàng tồn kho cũng dài hơn so với thường lệ
Do hậu quả của dịch COVID-19, Công ty cũng bị ảnh hưởng mạnh do đứt gãy chuỗi cung ứng dẫn đến lượng hàng tồn kho tăng đột biến Dẫn đến việc giá vốn hàng bán của công ty giảm mạnh Như một hậu quả tất yếu, vòng quay hàng tồn kho cũng giảm hẳn so với cùng kỳ năm 2021 đồng thời kỳ luân chuyển hàng tồn kho cũng tăng nói lên rằng ảnh hưởng của đại dịch cũng như là các kỳ phong tỏa của nhà nước ảnh hưởng rất nhiều đến Hải Hà nói riêng và các Doanh nghiệp trên toàn quốc nói chung
- Giá vốn hàng bán năm 2022 đã tăng trưởng trở lại so với năm 2021 với hơn 471 tỷ đồng tương ứng gần 60%, khiến giá vốn hàng bán năm 2022 cao hơn năm 2020
- Vòng quay hàng tồn kho tăng gần 3 vòng so với cùng kỳ năm 2021 tương ứng tăng 41,63%
- Kỳ luân chuyển hàng tồn kho vì thế cũng giảm xuống còn 38 ngày tức giảm 16 ngày tương ứng gần 30%
Việc giá vốn hàng bán tăng trưởng trở lại, thậm chi vượt thời điểm năm 2020 cho thấy Công ty Hải Hà đã vượt qua được khó khăn của năm 2021 và đan trên đà phục hồi trở lại Tuy nhiên số lượng hàng tồn kho cuối kỳ còn nhiều, dẫn đến nhiều chi phí phát sinh và rủi ro tiềm ẩn
4) Đánh giá hiệu quả khoản phải thu
Bảng III-19: Hiệu quả khoản phải thu
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Khoản phải thu đầu kỳ đầu kỳ 309.940 212.549 591.066 -97.390 -31,42% 378.517 178,08%
Khoản phải thu cuối kỳ 206.161 309.940 797.649 103.779 50,34% 487.709 157,36%
Khoản phải thu bình quân 258.050 261.244 694.358 3.194 1,24% 433.113 165,79%
Vòng quay khoản phải thu 5,46 3,56 2,09 -1,90 -34,75% -1,47 -41,19%
Kỳ thu tiền bình quân 67 102 174 36 53,26% 72 70,05% Đơn vị: Triệu đồng
+ Khoản phải thu bình quân tăng nhẹ trong cả hai năm 2021 và 2022 (tăng lần lượt 1,24% và 165,79%) Điều này có thể cho thấy sự ổn định trong các khoản phải thu của doanh nghiệp.
+ Năm 2020 số vòng quay phải thu là 5,46 vòng/năm giảm còn 3,56 vòng/năm( năm 2021) tức là đã giảm 34,75% tương ứng 1,9 nghiệp đi vay bên ngoài, điều này làm giảm hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp Việc số vòng quay giảm và kỳ thu tiền bình quân tăng mạnh thể hiện doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thu hồi khoản nợ hoặc có thay đổi trong chính sách tín dụng.
Vòng quay khoản phải thu giảm mạnh trong cả hai năm 2021 và 2022 (giảm lần lượt 34,75% và 41,19%) Điều này có thể cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thu hồi nợ hoặc có thay đổi trong chính sách tín dụng Vấn đề đòi hỏi sự quan tâm và tăng cường quản lý nợ để giảm thiểu tác động tiêu cực lên dòng tiền.
5) Đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH
Bảng III-20: Hiệu quả sử dụng TSNH
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Tỷ suất lợi nhuận TSNH 4,45% 5,99% 5,65% 1,54% 34,63% -0,35% -5,79% Đơn vị: Triệu đồng
Tổng số tài sản ngắn hạn bình quân giảm nhẹ 0,59% tương ứng giảm 5.213 triệu trong năm 2021 so với năm 2020, nhưng đã tăng7,17% tương ứng tăng 62.582 triệu trong năm 2022 so với năm 2021 Điều đó cho thấy doanh nghiệp đã có sự phát triển về tài sản ngắn hạn và tổng số tài sản ngắn hạn bình quân trong giai đoạn 2020-2022 Sự tăng trưởng này có thể chỉ ra sự mở rộng hoạt động kinh doanh và quản lý tài sản ngắn hạn tốt hơn trong năm 2022.
+ Sự biến động của vòng quay TSNH: giảm mạnh 33,55% tương ứng giảm 0,54 vòng trong năm 2021 so với năm 2020 và tăng 45,84% tương ứng tăng 0,489 vòng trong năm 2022 so với năm 2021.
+ Kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn tăng 50,49% trong năm 2021 so với năm 2020 và tiếp tục tăng nhẹ trong năm 2022 so với năm 2021.
Đánh giá hiệu quả khoản phải thu
Bảng III-19: Hiệu quả khoản phải thu
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Khoản phải thu đầu kỳ đầu kỳ 309.940 212.549 591.066 -97.390 -31,42% 378.517 178,08%
Khoản phải thu cuối kỳ 206.161 309.940 797.649 103.779 50,34% 487.709 157,36%
Khoản phải thu bình quân 258.050 261.244 694.358 3.194 1,24% 433.113 165,79%
Vòng quay khoản phải thu 5,46 3,56 2,09 -1,90 -34,75% -1,47 -41,19%
Kỳ thu tiền bình quân 67 102 174 36 53,26% 72 70,05% Đơn vị: Triệu đồng
+ Khoản phải thu bình quân tăng nhẹ trong cả hai năm 2021 và 2022 (tăng lần lượt 1,24% và 165,79%) Điều này có thể cho thấy sự ổn định trong các khoản phải thu của doanh nghiệp.
+ Năm 2020 số vòng quay phải thu là 5,46 vòng/năm giảm còn 3,56 vòng/năm( năm 2021) tức là đã giảm 34,75% tương ứng 1,9 nghiệp đi vay bên ngoài, điều này làm giảm hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp Việc số vòng quay giảm và kỳ thu tiền bình quân tăng mạnh thể hiện doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thu hồi khoản nợ hoặc có thay đổi trong chính sách tín dụng.
Vòng quay khoản phải thu giảm mạnh trong cả hai năm 2021 và 2022 (giảm lần lượt 34,75% và 41,19%) Điều này có thể cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thu hồi nợ hoặc có thay đổi trong chính sách tín dụng Vấn đề đòi hỏi sự quan tâm và tăng cường quản lý nợ để giảm thiểu tác động tiêu cực lên dòng tiền.
Đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH
Bảng III-20: Hiệu quả sử dụng TSNH
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Tỷ suất lợi nhuận TSNH 4,45% 5,99% 5,65% 1,54% 34,63% -0,35% -5,79% Đơn vị: Triệu đồng
Tổng số tài sản ngắn hạn bình quân giảm nhẹ 0,59% tương ứng giảm 5.213 triệu trong năm 2021 so với năm 2020, nhưng đã tăng7,17% tương ứng tăng 62.582 triệu trong năm 2022 so với năm 2021 Điều đó cho thấy doanh nghiệp đã có sự phát triển về tài sản ngắn hạn và tổng số tài sản ngắn hạn bình quân trong giai đoạn 2020-2022 Sự tăng trưởng này có thể chỉ ra sự mở rộng hoạt động kinh doanh và quản lý tài sản ngắn hạn tốt hơn trong năm 2022.
+ Sự biến động của vòng quay TSNH: giảm mạnh 33,55% tương ứng giảm 0,54 vòng trong năm 2021 so với năm 2020 và tăng 45,84% tương ứng tăng 0,489 vòng trong năm 2022 so với năm 2021.
+ Kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn tăng 50,49% trong năm 2021 so với năm 2020 và tiếp tục tăng nhẹ trong năm 2022 so với năm 2021.
Giảm vòng quay tài sản ngắn hạn và sự tăng của kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn có thể là một dấu hiệu tiêu cực, cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc quản lý tài sản và quy trình kinh doanh Việc cải thiện vòng quay tài sản ngắn hạn có thể giúp cải thiện hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn tăng 34,63% trong năm 2021 so với năm 2020, nhưng giảm nhẹ 5,79% trong năm 2022 so với năm 2021.
Tăng tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn trong năm 2021 là một dấu hiệu tích cực, tuy nhiên, giảm nhẹ trong năm 2022 có thể đòi hỏi doanh nghiệp phải tập trung vào các biện pháp cải thiện hiệu quả tài chính để duy trì mức lợi nhuận cao hơn.
Tổng thể, doanh nghiệp đã có sự phát triển và thích ứng trong giai đoạn 2020-2022, đồng thời gặp một số thách thức trong việc quản lý tài sản và đạt được lợi nhuận ổn định Để duy trì và cải thiện tình hình kinh doanh, doanh nghiệp có thể cần tiếp tục tăng cường quản lý tài chính và tối ưu hóa hoạt động kinh doanh.
BÀI 6: THỰC HÀNH: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN DÀI HẠN
Tài sản cố định hữu hình
Bảng IV-21: Tài sản cố định hữu hình doanh nghiệp năm 2020
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU
Nhà xưởng và vật kiến trúc Máy móc thiết bị
Thiết bị văn phòng Tổng
Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng
2 GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY
Bảng IV-22: Tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp năm 2021
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU
Nhà xưởng và vật kiến trúc Máy móc thiết bị
Thiết bị văn phòng Tổng
Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng
2 GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY
TẠI NGÀY 31/12/2021 85.087 95.273 3.969 73 184.402 Đơn vị: Triệu đồng Bảng IV-23: Tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp năm 2022
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU
Nhà xưởng và vật kiến trúc Máy móc thiết bị
Thiết bị văn phòng Tổng
Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng
TẠI NGÀY 31/12/2022 80.242 83.656 3.159 43 167.100 Đơn vị: Triệu đồng
Khấu hao tài sản cố định
Bảng IV-24: Phương pháp khấu hao bình quân năm của máy móc 1
Mua 1 TSCĐ nguyên giá 660 triệu, thời gian sử dụng hữu ích là 6 năm TSCĐ được đưa vào sử dụng ngày 20/04/2022
Giá trị còn lại đầu năm i
Mức khấu hao lũy kế cuối năm i
Năm 6 600 16,67% 100 600 Đơn vị: Triệu đồng
Mức khấu TSCĐ theo từng năm( trong 6 năm) là 100 triệu đồng một năm.
Bảng IV-25: Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dâng có điều chỉnh máy móc 2
Mua 1 TSCĐ nguyên giá 2460 triệu, thời gian sử dụng hữu ích là 8 năm TSCĐ được đưa vào sử dụng ngày 15/08/2022
Giá trị còn lại đầu năm i
Mức khấu hao lũy kế cuối năm i
Năm 8 584 33,33% 195 2.460 Đơn vị: Triệu đồng
- Năm 1 mức khấu hao là 615 (triệu đồng)
Bảng IV-26: Phương pháp khấu hao bình quân năm của phương tiện vận tải 1
Mua 1 TSCĐ nguyên giá 252 triệu, thời gian sử dụng hữu ích là 8 năm TSCĐ được đưa vào sử dụng ngày 10/07/2022
Giá trị còn lại đầu năm i
Mức khấu hao lũy kế cuối năm i
Năm 8 252 12,5% 32 252 Đơn vị: Triệu đồng
Mức khấu hao của TSCĐ có nguyên giá 252 triệu đồng trong từng năm( 8 năm) là 32 triệu đồng một năm.
Bảng IV-27: Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh của phương tiện vận tải 2
Mua 1 TSCĐ nguyên giá 1134 triệu, thời gian sử dụng hữu ích là 8 năm TSCĐ được đưa vào sử dụng ngày 10/06/2022
Giá trị còn lại đầu năm i
Mức khấu hao lũy kế cuối năm i
Năm 8 269 33,33% 90 1.134 Đơn vị: Triệu đồng
- Năm 1 mức khấu hao là 284 triệu đồng
- Năm 2 mức khấu hao là 213 triệu đồng giảm 71 triệu đồng so với năm 1
- Năm 3 mức khấu hao là 159 triệu đồng giảm 54 triệu đồng so với năm 2
- Năm 4 mức khấu hao là 120 triệu đồng giảm 39 triệu đồng so với năm 3
- Năm 5 mức khấu hao là 90 triệu đồng giảm 30 triệu đồng so với năm 4
- Năm 6,7, 8 mức khấu hao 90 triệu đồng
Đánh giá hiệu quả sử dụng TSDH
Bảng IV-28: Bảng đánh giá hiệu suất sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
TSCĐ đầu kỳ 476.096 439.312 440.142 -36.784 -7,73% 830 0,19% TSCĐ cuối kỳ 439.312 440.142 422.710 830 0,19% -17.432 -3,96% TSCĐ bình quân 457.704 439.727 431.426 -17.977 -3,93% -8.301 -1,89% Doanh thu thuần 1.408.828 930.609 1.454.563 -478.219 -33,94% 523.954 56,30% Hiệu suất sử dụng
Khấu hao lũy kế cuối kỳ -238.474 -255.740 -255.610 -17.267 7,24% 131 -0,05%
TSCĐ 0,54 0,58 0,60 0,04 7,04% 0,02 4,07% Đơn vị: Triệu đồng
+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm 31,24% tương ứng vòng quay TSCĐ đã giảm giá trị tuyệt đối là 0,962 vòng vào cuối năm 2021, tốc độ luân chuyển của tài sản cố định đã chậm đi do doanh thu thuần giảm mạnh
+ Giá trị khấu hao luỹ kế tăng 17.267 triệu đồng tương ứng với 7,24%
+ Hệ số hao món tăng 0,04 tương ứng 7,04%
Tài sản cố định của doanh nghiệp vẫn còn tương đối mới, tốc độ thu hồi vốn của doanh nghiệp con chậm Ngoài ra thấy doanh nghiệp chưa tối đa sử dụng lợi ích của TSCĐ Doanh nghiệp nên sử dụng hết công suất TSCĐ tránh lãng phí kinh phí đầu tư cho tài sản doanh nghiệp, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra nhằm tăng doanh thu thuần.
- Đến cuối năm 2022, hiệu suất sử dụng tăng mạnh tận 59,31% tương ứng 1,255 vòng Cho thấy TSCĐ của doanh nghiệp có tốc độ luân chuyển nhanh hơn, doanh nghiệp đã có chính sách sử dụng TSCĐ tối ưu hơn.
- Giá trị khấu hao luỹ kế cuối kỳ tăng 131 triệu đồng tương ứng tăng 0,05%
- Hệ số hao mòn tăng 0,02 tương ứng 4,07%
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng mạnh hơn năm ngoái, trong khí đó hệ số hao mòn có tốc độ tăng chậm cho thấy doanh nghiệp đã nâng cao được chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh tốc độ tăng doanh thu.
Bảng IV-29: Bảng đánh giá hiệu suất sử dụng TSDH
2022/2021 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
TSDH đầu kỳ 297.759 285.154 403.932 -12.605 -4,23% 118.778 41,65% TSDH cuối kỳ 285.154 403.932 216.509 118.778 41,65% -187.423 -46,40% TSDH bình quân 291.457 344.543 310.221 53.087 18,21% -34.323 -9,96% Doanh thu thuần 1.408.828 930.609 1.454.563 -478.219 -33,94% 523.954 56,30% Hiệu suất sử dụng
TSDH 4,83 2,70 4,69 -2,13 -44,12% 1,99 73,60% Đơn vị: Triệu đồng
+ Tài sản dài hạn đầu kỳ năm 2021 giảm 4,23% so với năm 2020, từ hơn 297 tỷ đồng xuống còn hơn 285 tỷ đồng
+ Tài sản dài hạn cuối kỳ năm 2021 tăng mạnh 41,65% so với năm 2020, tương ứng với hơn 118 tỷ đồng
+ Từ đó doanh thu thuần năm 2021 giảm hơn 478 tỷ đồng so với năm trước đó, tương ứng với gần 34%
+ Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn cũng giảm 2,13 vòng tương ứng 44,12% so với năm 2020
Có thể thấy năm 2021, công ty bánh kẹo Hải Hà đã có chiến lược phân phối tài sản dài hạn khác biệt so với năm 2020 với việc mua vào lượng tài sản cố định lớn dẫn đến hiệu suất sử dụng và doanh thu thuần giảm mạnh Với đặc trưng của tài sản dài
+ Từ đó hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn cũng tăng 73% tương ứng 1,99 vòng so với năm 2021
Việc tài sản dài hạn giảm mạnh chứng tỏ năm 2022 Hải Hà đã gặp phải biến cố khiến nguồn lực dài hạn của doanh nghiệp có thể đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai giảm, có thể đe dọa đến khả năng tiếp tục tạo ra lợi ích kinh tế lâu dài của doanh nghiệp Tuy nhiên hiệu suất luân chuyển của tài sản lại tăng chứng tỏ tài sản dài hạn được luân chuyển một cách có hiệu quả Có thể dự đoán được năm 2022 doanh nghiệp đã bán đi một phần tài sản cố định lớn đã mua trong năm 2021 dẫn đến doanh thu thuần từ tài sản dài hạn tăng cao hơn năm 2020
Bảng IV-30: Bảng đánh giá mức sinh lời tài sản dài hạn
2022/2021 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
TSDH đầu kỳ 297.759 285.154 403.932 -12.605 -4,23% 118.778 41,65% TSDH cuối kỳ 285.154 403.932 216.509 118.778 41,65% -187.423 -46,40% TSDH bình quân 291.457 344.543 310.221 53.087 18,21% -34.323 -9,96% Lợi nhuận sau thuế 39.065 52.283 52.786 13.217 33,83% 504 0,96% MỨC SINH LỜI
Giá trị TSCĐ và TSDH có sự thay đổi trong giai đoạn từ 2020 đến 2022, ảnh hưởng bởi các yếu tố khác nhau.
TSCĐ bình quân và TSDH bình quân cũng thay đổi theo thời gian, thể hiện sự biến động của tài sản cố định và tài sản dài hạn trung bình trong giai đoạn.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định và dài hạn:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ và TSDH được tính dựa trên doanh thu thuần Sự biến đổi của hiệu suất này thể hiện khả năng của doanh nghiệp tạo lợi nhuận từ tài sản sử dụng Có sự biến đổi đáng kể về hiệu suất sử dụng tài sản trong các năm, đặc biệt trong trường hợp của TSCĐ từ 2020 đến 2021.
Mức sinh lời tài sản dài hạn:
Mức sinh lời TSDH thể hiện tỷ suất lợi nhuận sau thuế so với giá trị trung bình của tài sản dài hạn Có sự gia tăng trong mức sinh lời TSDH từ 2020 đến 2021, sau đó tăng nhẹ đến2022.
Chi nhánh Công ty Cổ phần Bao bì và In nông nghiệp tại Hưng Yên 0 12.700 0
Công ty Cổ phần Bao bì Lam Sơn 12.631 7.932 0
Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Song
Chi nhánh Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại
Công ty CP thực phẩm Minh Dương 13.819 8.022 0
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Đại Phước 0 0 170.730 Phải trả cho các nhà cung cấp khác 109.324 77.156 17.228
CỘNG 172.951 137.067 287.892 Đơn vị: Triệu đồng
Phần II:Vay ngắn dài hạn
Bảng V-32: Vay ngắn, dài hạn năm 2020
CHỈ TIÊU 1/1/2020 Vay và trả 12/31/2020
Giá trị Vay Trả Giá trị
Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín - Chi nhánh Thăng Long 90.816 397.796 381.171 107.442
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thành Công (ii) 49.905 74.541 99.884 24.562
Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi hánh Điện
Vay dài hạn đến hạn trả 85.000 95.716 88.280 92.436
Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín - Chi 87.500 0 35.000 52.500 nhánh Thăng Long
Trái phiếu phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực 150.000 0 50.000 100.000
Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa 0 29.744 10.716 19.028
CỘNG 463.224 647.796 665.051 445.969 Đơn vị: Triệu đồng Bảng V-33: Vay ngắn,dài hạn năm 2021
CHỈ TIÊU 1/1/2021 Vay và trả 12/31/2021
Giá trị Vay Trả Giá trị
Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín Chi nhánh Thăng Long 107.442 437.912 388.052 157.302
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thành Công (ii) 24.562 90.525 99.996 15.092
Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi hánh Điện
Vay dài hạn đến hạn trả 92.436 92.436 92.436 92.436
Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín - Chi nhánh Thăng Long 52.500 0 35.000 17.500
Trái phiếu phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực 100.000 0 50.000 50.000
Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa 19.028 0 7.436 11.592
Bảng V-34: Vay ngắn,dài hạn năm 2022
CHỈ TIÊU 1/1/2022 Vay và trả 12/31/2022
Giá trị Vay Trả Giá trị
Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín - Chi nhánh Thăng Long 17.500 0 17.500 0
Trái phiếu phát hành cho Công ty Tài chính Cổ phần Điện Lực 50.000 0 50.000 0
Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa 11.592 0 7.436 4.156
CỘNG 393.870 532.780 730.756 195.894 Đơn vị: Triệu đồng
Phần III: Vốn chủ sở hữu
Bảng V-35: Vốn chủ sở hữu
Vốn góp vốn chu sở hữu 164.250 164.250 164.250 492.750
Thặng dư vốn cổ phần 33.503 33.503 33.503 100.509
Vốn khác của chủ sở hữu 3.656 3.656 3.656 10.969
Qũy đầu tư phát triển 225.233 245.873 295.542 766.647
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 41.867 55.085 55.588 152.540
CỘNG 468.509 502.367 552.539 1.523.414 Đơn vị: Triệu đồng
BÀI 8: THỰC HÀNH: TÍNH TOÁN NHẬN DIỆN CÁC LOẠI NGUỒN VỐN
Cấu trúc nguồn vốn của công ty
Phần I: Cấu trúc nguồn vốn của Công ty
Bảng V-36: Cấu trúc nguồn vốn theo thời gian sử dụng
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ NGUỒN VỐN TẠM THỜI 546.933 46,02% 662.473 53,19% 686.503 55,15% 115.540 21,13% 24.030 3,63%
Phải trả người bán ngắn hạn 172.951 31,62% 137.067 20,69% 287.892 41,94% -35.885 -20,75% 150.825 110,04% Người mua trả tiền trước ngắn hạn 2.705 0,49% 132.625 20,02% 123.344 17,97% 129.920 4802,66% -9.281 -7,00%
Thuế và các khoản nộp Nhà nước 21.617 3,95% 19.248 2,91% 13.509 1,97% -2.369 -10,96% -5.739 -29,82%
Phải trả người lao động 32.010 5,85% 12.778 1,93% 23.864 3,48% -19.232 -60,08% 11.086 86,76% Chi phí phải trả ngắn hạn 19.861 3,63% 18.349 2,77% 16.465 2,40% -1.513 -7,62% -1.884 -10,27% Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 949 0,17% 1.131 0,17% 1.136 0,17% 181 19,10% 5 0,45%
Thặng dư vốn cổ phần 33.503 7,15% 33.503 6,67% 33.503 6,06% 0 0,00% 0 0,00%
Vốn khác của chủ sở hữu 3.656 0,78% 3.656 0,73% 3.656 0,66% 0 0,00% 0 0,00%
Qũy đầu tư phát triển 225.233 48,07% 245.873 48,94% 295.542 53,49% 20.640 9,16% 49.669 20,20% Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 41.867 8,94% 55.085 10,97% 55.588 10,06% 13.217 31,57% 504 0,91%
Phải trả dài hạn khác 1.416 0,82% 1.611 2,00% 1.706 29,10% 195 13,77% 95 5,88%
Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 171.528 99,18% 79.092 98,00% 4.156 70,90% -92.436 -53,89% -74.936 -94,74%
TỔNG 1.188.386 1.245.543 1.244.904 57.157 4,81% -639 -0,05% Đơn vị: Triệu đồng
Doanh nghiệp có xu hướng tăng nguồn vốn tạm thời trong 3 năm 2020-2022: từ 546.933 triệu năm 2020, đến năm tiếp theo tăng khá cao 115.540 triệu đồng tương ứng 21,13% và tăng nhẹ 24.030 triệu dồng tương ứng 3,63% vào năm 2022 Ngoài ra, tỷ trọng của nguồn vốn tạm thời cũng có tăng đều trong 3 năm: từ chiếm 46,02% trên tổng nguồn vốn năm 2020 lên 53,19% năm 2021 và ghi nhận chiếm 55,15% tổng nguồn vốn năm 2021 Cho thấy khả năng đáp ứng các yêu cầu có tính chất tạm thời phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tăng.
Sự thay đổi của nguồn vốn tạm thời chủ yếu thông qua 3 chỉ tiêu:phải trả người bán ngắn hạn; người mua trả tiền trước ngắn hạn và vay và nộ thuê tài chính ngắn hạn
+ Năm 2021, nguồn vốn tăng do sự tăng cao đột ngột tăng 129.920 triệu đồng tương ứng tăng 4802,66% của chỉ tiêu người mua trả tiền trước ngắn hạn và sự tăng 40.338 triệu đồng của vay và nợ thuê tài chính.
+ Năm 2022, tuy hai chỉ tiêu trên có biến động giảm nhẹ nhưng chỉ tiêu phải trả người bán của doanh nghiêp tăng mạnh sau biến động giảm vào năm 2021, tăng 150.825 triệu đồng tương ứng tăng 110,04% đã làm nguồn vốn tạm thời tăng
Doanh nghiệp đang chiếm dụng được vốn của các nhà cung cấp, sự tăng nhanh của khoản phải trả người bán cùng với mức tăng doanh thu năm 2022 và sự giảm của khoản vay và nợ tài chính cho thấy Hải Hà đang tập trung đẩy mạnh vào việc tiêu thụ sản phẩm, và mua thêm nhiều hàng hoá sản phẩm thay vì vay vốn ngân hàng để mở rộng quy mô hoạt động.
Nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp giảm dần từ năm 2020-2021: giảm 58.383 triệu đồng tương ứng 9,10% năm 2021 và giảm 24,669 triệu đồng tương ứng với giảm 4,23 % Tỷ trọng cũng giảm từ 53,98% so với tổng nguồn vốn năm 2020 xuống còn 46,81% năm 2021 và đến năm 2022, tỷ trọng của nguồn vốn thường xuyên được ghi nhận còn 44,85% so với tổng nguồn vốn
Sự thay đổi của nguồn vốn thường xuyên chủ yếu do sự giảm mạnh của nợ dài hạn Trong khi giá trị của vốn chủ sở hữu tăng thì chỉ tiêu nợ dài hạn giảm mạnh từ 172.944 triệu đồng xuống còn 5.862 triệu đồng trong 2 năm Doanh nghiệp giảm mạnh về khoản vay và nợ thuê tài chính dài hạn Cho thấy có thể khả năng huy động vốn trong dài hạn của doanh nghiệp thấp hoặc doanh nghiệp không chú trọng vay dài hạn để mở rộng quy mô, vật chất,trang thiết bị Ngoài ra việc nợ dài hạn giảm do doanh nghiệp cắt giảm nợ vay thêm trong 2 năm 2021 và 2022, đồng thời doanh nghiệp đang trả nợ Chứng tỏ, doanh nghiệp đang có tình hình tài chính tốt hơn và có thể có khả năng trả nợ một cách dễ dàng hơn.
Theo bảng cấu trúc nguồn vốn theo thời gian sử dụng, công ty bánh kẹo Hải Hà đang có xu hướng để nguồn vốn tạm thời cao hơn nguồn vốn thường xuyên Do đó, doanh nghiệp sẽ giảm được mức tỷ suất huy động vốn thấp và giảm chi phí sử dụng vốn Cho thấy,
Bảng V-37: Cấu trúc nguồn vốn theo quyền sở hữu
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Nợ dài hạn 172.944 24,02% 80.703 10,86% 5.862 0,85% -92.241 -53,34% -74.841 -92,74% VỐN CHỦ SỞ HỮU 468.509 39,42% 502.367 40,33% 552.539 44,38% 33.858 7,23% 50.172 9,99%
Vốn góp vốn chu sở hữu 164.250 35,06% 164.250 32,70% 164.250 29,73% 0 0,00% 0 0,00%
Thặng dư vốn cổ phần 33.503 7,15% 33.503 6,67% 33.503 6,06% 0 0,00% 0 0,00%
Vốn khác của chủ sở hữu 3.656 0,78% 3.656 0,73% 3.656 0,66% 0 0,00% 0 0,00%
Qũy đầu tư phát triển 225.233 48,07% 245.873 48,94% 295.542 53,49% 20.640 9,16% 49.669 20,20% Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 41.867 8,94% 55.085 10,97% 55.588 10,06% 13.217 31,57% 504 0,91%
TỔNG 1.188.386 1.245.543 1.244.904 57.157 4,81% -639 -0,05% Đơn vị: Triệu đồng
Có thể thấy rằng cơ cấu nguồn vốn qua các năm có sự biên đổi rõ rệt
Vốn nợ có xu hướng giảm dần về tỷ trọng qua các năm Năm 2020, vốn nợ là 719.877 triệu đồng tương ứng 60,58% Năm 2021, doanh nghiệp có vốn nợ tăng thêm 23.299 triệu đồng tương ứng tăng 3,24% nhưng tỷ trọng so với tổng nguồn vốn lại giảm đi chỉ còn 59,67% Đến năm 2022, vốn nợ giảm cả về giá trị và tỷ trọng khi giảm tận 50.811 triệu đồng tương ứng với 6,84%, làm vốn nợ chỉ còn 692.365 triệu đồng và chỉ còn chiếm 55,62% tỷ trọng Trong vốn nợ, có sự biến động giảm mạnh đối với nợ dài hạn khiến vốn nợ giảm bất chấp sự tăng của nợ ngắn hạn. Đối lập với sự giảm đều của vốn nợ thì vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng đều cả về giá trị và tỷ trọng Năm 2020, vốn chủ sở hữu là 468.509 triệu đồng và chỉ chiếm 39,42% tổng nguồn vốn doanh nghiệp Nhưng đến năm 2021, vốn chủ sỡ hữu tăng lên tới 502.367 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 40,33% tức là đã tăng thêm 33.858 triệu đồng tương ứng 7,23%. Năm 2022, doanh nghiệp tăng vốn chủ sở hữu lên là 552.539 triệu đồng, chiếm 44,38% tức đã tăng thêm 50.172 triệu đồng tương ứng với gần 10% Sự tăng của vốn chủ sở hữu do sự tăng đều của quỹ đầu tư phát triển và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Cho thấy doanh nghiệp đang chú trọng chuyển hướng đầu tư mở rộng quy mô phát triển doanh nghiệp bằng những đồng vốn của chính bản thân doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể chủ động đáp ứng nhu cầu vốn, nắm bắt kịp thời các hợp đồng ngoài ra còn mang lại cảm giác an toàn hơn Tuy nhiên việc sử dụng đồng vốn nếu thiếu cân nhắc có thể khiến chỉ số ROA thấp, làm giảm sức hút đói với nhà đầu tư.
Dù cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi, nhưng nhìn chung thì vốn nợ của công ty Hải Hà vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp xu hướng tăng vốn chủ sở hữu và giảm vốn nợ cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả , kết quả kinh doanh mang lại lợi nhuận tốt.
Hiệu quả sử dụng nguồn vốn
Bảng V-38: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Hệ số nợ trong 3 năm 2020-2022 có xu hướng giảm đều: năm 2020, ghi nhận hệ số nợ là 0,606; năm 2021, hệ số nợ giảm còn 0,597 tức là giảm 0,009 tương ứng giảm 1,5% và đến năm 2022, hệ số nợ là 0,556 tức đã giảm 0,041 tương ứng 6,79%
Trong khi hệ số nợ giảm dần đều trong các năm thì chỉ số ROE lại có sự biến động thất thường khi tăng nhanh vào năm 2021: tăng từ 8,68% lên 10,77% tức đã tăng thêm 2,09% tương ứng 24,08% Nhưng đến năm 2022, ROE lại bị giảm xuống 0,76% với tỷ lệ giảm là 7,06%; giảm từ 10,77% xuống còn 10,01%.
Chỉ số EPS( thu nhập trên mỗi cổ phiếu): chỉ số này bằng tỷ số giữa số tiền còn lại sau khi dùng lợi nhuận chia cho cổ tức ưu đãi với tổng số cổ phiếu thường đang lưu hành.
EPS có xu hướng tăng vì các hoản nợ giảm một phần khiến lợi nhuận sau thuế tăng lên trong khi doanh nghiệp không phát hành thêm cổ phiếu gọi vốn đầu tư hay trả cổ tức. Năm 2020, chỉ số EPS là 2378 đồng/cổ phiếu Năm 2021, EPS là 3183 đồng/cổ phiếu, tức đã tăng 805 đồng/cổ phiếu tương ứng tăng 33,83% Năm 2022, EPS là 3214 đồng/cổ phiếu tức tăng thêm 31 đồng/cổ phiếu tương ứng tăng 0.96%.
Nhìn chung, công ty Hải Hà có nhiều tài sản hơn nợ phải trả, công ty đang có xu hướng sử dụng nguồn vốn bên trong thay vì sử dụng và lệ thuộc nhiều vào các khoản vốn vay để kinh doanh phát triển Điều này cho thấy, tình hình khá khả quan, công ty hoạt động khá an toàn và ít rủi ro, đảm bảo khả năng thanh toán nợ.
BÀI 9: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP
Tính Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp các tháng quý I/N
Bảng VI-39: Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp quý I/N
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng
LN thuần hoạt động KD 1.893 1.844 1.825 5.562
LN sau thuế 1.515 1.475 1.460 4.449 Đơn vị: Triệu đồng
- Như đã nêu ở trên từ tháng 1-3 doanh nghiệp tăng trưởng giảm khi các chỉ số lợi nhuận đều giảm, đáng chú ý là lợi nhuận gộp đã giảm từ 2187 triệu đồng xuống 2117 triệu dồng cho thấy công ty A đang thu hẹp hoạt động sản xuất, giảm quy mô đi.
- Có thể doanh nghiệp quản lý tài sản, nguồn vốn chưa được tốt lắm, hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh chưa được hiểu quả cao Có thể thấy doanh thu thuần không đổi nhưng lợi nhuận gộp thì lại giảm dần, có thể nói kết quả kinh doanh mà công ty A đạt được là không tốt.
Tính các khoản thuế phải nộp Ngân sách nhà nước trong quý I/N
Bảng VI-40: Thuế nộp ngân sách Nhà Nước quý I/N
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng
Thuế GTGT phải nộp 382 377 375 1.135 thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 425 430 432 1.287 thuế GTGT đầu ra 807 807 807 2.422
Thuế TNDN 379 369 365 1.112 Đơn vị: Triệu đồng
Xác định chi phí lãi vay quý I/N
Bảng VI-41: Chi phí lãi vay quý I/N
Tháng Số dư nợ gốc đầy kỳ Trả gốc Lãi suất Trả lãi
Xác định dòng tiền vào dòng tiền ra các tháng trong quý I/N
Bảng VI-42: Dòng tiền quý 1/N
2 Thu tiền vay ngắn hạn 500 0 0 500
3 Chi cho CP gián tiếp phân xưởng 800 800 800 2.400
4.Chi cho CP bán hàng 133,333 133,333 133,333 400
6 Chi trả vốn vay ngắn hạn 41,667 41,667 41,667 125
III Dòng tiền thuần (I-II) 239 585 1.870 2.694
IV Số dư tiền đầu kỳ 100 339 924 1.363
V Số dư tiền cuối kỳ (IV+III) 339 924 2.794 2.794 Đơn vị: Triệu đồng
Giả sử số dư tiền đầu tháng 1 là 100 triệu
Kết luận: Mục tiêu của các doanh nghiệp là tạo ra được một dòng tiền dương, tức là làm sao để nhận tiền vào nhiều hơn chi tiền ra và công ty A đã tạo ra dòng tiền thuần dương.
Dù dòng tiền dương và tăng qua các tháng 1,2,3 nhưng LNST từ tháng 1-3 lại giảm dần.Việc có dòng tiền dương là tốt nhưng doanh nghiệp nên tìm cách để tăng lợi nhuận sau thuế.
Giá vốn hàng bán
Bảng VI-43: Giá vốn hàng bán quý I/N
- CP SXC 828 828 828 2,484 Đơn vị: Triệu đồng
BÀI 11: THỰC HÀNH: LẬP KẾ HOẠCH DÒNG TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP
Dòng tiền vào/ra trong quý I/N
*Dòng tiền vào các tháng quý I/N a Thu tiền từ hoạt động bán hàng
Bảng VII-44: Bảng tiền thu từ hoạt động bán hàng
Tháng phát sinh doanh thu
Tổng 24.218 26.640 4.440 7.104 8.880 Đơn vị: Triệu đồng b Tiền thu từ vay ngắn hạn
Bảng VII-45: Bảng tiền thu từ vay ngắn hạn
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng
Thu tiền vay ngắn hạn 500 0 0 500
Tổng 500 0 0 500 Đơn vị: Triệu đồng c Tổng thu các tháng
Bảng VII-46: Tổng thu quý I/N
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
Thu tiền vay ngắn hạn 500 0 0
Tổng 4.940 7.104 8.880 Đơn vị: Triệu đồng
*Dòng tiền ra các tháng quý I/N a Chi mua vật tư
Tổng 12.870 14.157 2.805 4.240,5 4.737,7 Đơn vị: Triệu đồng b Các khoản chi khác
Bảng VII-48: Bảng khoản chi khác quý I/N
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng
Chi cho CP gián tiếp phân xưởng 800 800 800 2.400
Chi cho CP bán hàng 133,333 133,333 133,333 400
Chi trả vốn vay ngắn hạn 41,667 41,667 41,667 125
Tổng 1.896,439 2.278 2.273 6.447 Đơn vị: Triệu đồng c Tổng chi các tháng quý I/N
Bảng VII-49: Tổng chi quý I/N
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
Tổng 4.701 6.519 7.010 Đơn vị: Triệu đồng
Dòng tiền thuần các tháng quý I/N
Bảng VII-50: Dòng tiền thuần quý I/N
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
Dòng tiền thuần 239 585 1870 Đơn vị: Triệu đồng
Xác định số dư tiền cuối kỳ và số tiền thừa/ thiếu
Giả sử tiền định mức tồn quỹ tối ưu là 50 triệu đồng
Bảng VII-51:Số dư tiền và tiền thừa/ thiếu
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng
Số dư tiền đầu kỳ 100 339 924 1.363
Số tiền thu trong kỳ 4.940 7.104 8.880 20.924
Số tiền chi trong kỳ 4.701 6.519 7.010 18.230
Số dư tiền cuối kỳ 339 924 2794 2794
Số chênh lệch so với mức tồn quỹ tối ưu 289 874 2744 2744 Đơn vị: Triệu đồng
Lập kế hoạch ngân quỹ của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp xác định các luồng tiền vào, luồng tiền ra, các khoản phải thu, phải chi phát sinh trong kỳ, lập kế hoạch tài chính ngắn hạn, dự báo các luồng thu chi bằng tiền phát sinh trong các tháng, nhu cầu và khả năng tiền mặt, từ đó chủ động trong đầu tư và tìm nguồn tài trợ.
- Thứ nhất, về doanh thu Trong các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp, thu bằng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh là nguồn thu chủ yếu của doanh nghiệp Và được thể hiện qua xác định thu trong 1 tháng, sau 2 tháng, sau 3 tháng,… Cụ thể:
Tổng thu lớn nhất vào tháng 3/N là 8.880 triệu đồng cho thấy doanh nghiệp đã đảm bảo đủ nguồn tài chính để thực hiện việc sản xuất được đầy đủ, kịp thời và hiệu quả.
- Thứ hai, chi ngân quỹ bao gồm chi mua vật tư, chi trả lương trực tiếp, chi trả lương gián tiếp cho công nhân viên, các khoản chi phí khác,… Cụ thể:
+ Chi mua vật tư phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tháng 1 là 2.805 triệu đồng, chi trong tháng 2 là 4.240,5 triệu đồng, chi trong tháng 3 là 4.737,7 triệu đồng.
+ Các khoản chi khác như chi trả lương cho công nhân viên trực tiếp của cả 3 tháng là 2.421 triệu đồng, trả lương gián tiếp là 2.400 triệu đồng, ngoài ra còn có các khoản thuế phải nộp, chi phí khác cũng làm dòng tiền ra tăng đáng kể.
Tổng chi trong tháng 1 là 4.701 triệu đồng, tháng 2 là 6.519 triệu đồng, tháng 3 là 7.010 triệu đồng
Như vậy số chênh lệch so với mức tồn quỹ tối ưu của cả 3 tháng đều dương, tổng thu lớn hơn tổng chi cho thấy doanh nghiệp đã cố gắng cân đối dòng tiền vào và dòng tiền ra để thu nhiều lợi nhuận hơn Doanh nghiệp cần chủ động xem xét khả năng sử dụng tiền đầu tư một cách thích hợp để tăng thêm mức sinh lời của đồng tiền.
Biện pháp xử lý
Trường hợp dư thừa vốn bằng tiền cần chủ động xem xét khả năng sử dụng tiền đầu tư một cách thích hợp để tăng thêm mức sinh lời của đồng tiền
Thực hiện lập kế hoạch dòng tiền hàng tháng Thông qua phân tích, đánh giá dòng tiền của doanh nghiệp, đánh giá khả năng sinh lời, khả năng tạo tiền, tình hình thanh toán của doanh nghiệp trong kì để nhận xét và rút ra diễn biến và quy luật thu chi tiền, qua đó lập kế hoạch dòng tiền để đảm bảo tình trạng tiền mặt luôn nằm trong tầm kiểm soát.
Kiểm soát tốc độ chu chuyển dòng tiền: Tiền dược vận động chuyển hoá trải qua 4 bước đó là mua nguyên vật liệu, sản xuất, tieu thuh và thu tiền Việc kiểm soát được tốc độ và thời gian chu chuyển của dòng tiền sẽ đưa ra được các biện pháp điều chỉnh tốc độ chu chuyển để đảm bảo cân đối được dòng tiền của doanh nghiệp Sau đây là các biện pháp chủ yếu để điều chỉnh tốc dộ chu chuyển của dòng tiền kinh doanh:
- Cung cấp các khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng Yêu cầu khác hàng đặt tiền trước
- Thanh lý hàng dọng lâu ngày trong kho, đưa ra các nguyên liệu dự trữ vào sản xuất, xem xét sử dụng mô hình quản lý hàng tồn kho hợp lý
- Phát hành hoá đơn nhanh chóng và luôn kiểm soát các khoản nợ phải thu
- Xây dựng chính sách tín dụng thương mại hợp lý đối với các khách hàng chậm thanh toán.
- Quản lý một cách hợp lý các công nợ phải trả: tận dụng các lợi thế từ những điều khoản mua chịu, đàm phán để có được thời hạn trả tương xứng với chi ohis, quản lý các khoản đến hạn phải trả,
- Đầu tư một cách hợp lý, linh hoạt các khoản tiền mặt dư thừa, đảm bảo sử dụng triệt để nguồn lực và luôn sẵn sàng ứng phó với các khoản cân fthanh toan smang tính chất tức thời.
- Tận dụng tối đa các khoản phải trả, khoản chiếm dụng từ nhà cung cấp bằng cách không thanh toán sớm hơn yêu cầu.
- Đứng từ góc độ dài hạn, cần xem xét một cơ cấu nguồn vốn hợp lý, về cơ bản, tài sản sử dụng mang tính chất dài hạn cần được tài trợ bằng những nguồn mang tính chata tring- dài hạn và ngược lại để tránh mất cân đối đồng tiền.
Thu xếp vốn tín dụng hoặc tính phương án phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ của công ty.
Lựa chọn phương thức trả nợ gốc và trả lãi phù hợp với tốc độ chu chuyển của dòng tiền,nhất là đối với dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
BÀI 12: THỰC HÀNH: ĐỌC HIỂU BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH
Bảng cân đối kế toán tóm lược
Bảng VIII-52: Bảng cân đối kế toán tóm lược năm 2020-2022 của công ty CP Hải Hà
STT CHỈ TIÊU 12/31/2020 12/31/2021 31/12/2022 So sánh
I TÀI SẢN Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ 1
Tiền và các khoản tương đương tiền 11.577 1,28% 19.008 2,26% 18.392 1,79% 7.431 0,82% -616 -0,07% Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 107.000 11,85% 95.000 11,29% 86.000 8,36% -12.000 -1,33% -9.000 -1,07% Các khoản phải thu ngắn hạn 685.012 75,84% 591.066 70,23% 797.649 77,56% -93.945
- 10,40% 206.582 24,55% Hàng tồn kho 95.728 10,60% 134.630 16,00% 125.465 12,20% 38.902 4,31% -9.165 -1,09% Tài sản ngắn hạn khác 3.916 0,43% 1.906 0,23% 890 0,09% -2.010 -0,22% -1.016 -0,12%
Các khoản phải thu dài hạn 2.609 0,92% 148.609 36,79% 2.609 1,21% 146.000 16,16%
Giá trị hao mòn lũy kế -238.278 -255.544 -255.413 -17.267 -1,91% 131 0,02%
Bất động sản đầu tư 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00%
Giá trị hao mòn lũy kế -196 -196 -196 0 0,00% 0 0,00%
Tài sản dở dang dài hạn 33.650 11,80% 22.313 5,52% 0 0,00% -11.337 -1,26% -22.313 -2,65%
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00%
Tài sản dài hạn khác 48.056 16,85% 48.608 12,03% 46.799 21,62% 552 0,06% -1.809 -0,21%
NỢ NGẮN HẠN 546.933 75,98% 662.473 89,14% 686.503 99,15% 115.540 12,79% 24.030 2,86% Phải trả người bán 172.951 31,62% 137.067 20,69% 287.892 41,94% -35.885 -3,97% 150.825 17,92% Người mua trả tiền trước 2.705 0,49% 132.625 20,02% 123.344 17,97% 129.920 14,38% -9.281 -1,10% Vay ngắn hạn 274.440 50,18% 314.778 47,52% 191.737 27,93% 40.338 4,47%
Vốn cổ phần 167.906 35,84% 167.906 33,42% 164.250 29,73% 0 0,00% -3.656 -0,43% Thặng dư vốn cổ phần 33.503 7,15% 33.503 6,67% 33.503 6,06% 0 0,00% 0 0,00%
Quỹ đầu tư phát triển 225.233 48,07% 245.873 48,94% 295.542 53,49% 20.640 2,29% 49.669 5,90% Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 41.867 8,94% 55.085 10,97% 55.588 10,06% 13.217 1,46% 504 0,06%
VỐN 1.188.386 1.245.543 1.244.904 100,00% 57.157 6,33% -639 -0,08% Đơn vị: Triệu đồng
Báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng VIII-53: Báo cáo kết quả kinh doanh
CHỈ TIÊU 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.471.81 1.002.43 1.517.00 -469.386 -31,89% 514.571 51,33%
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 62.989 71.822 62.439 8.833 14,02% -9.383 -13,06%
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.408.82
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 218.575 143.352 195.679 -75.223 -34,42% 52.328 36,50%
6 Doanh thu hoạt động tài chính 25.349 26.748 75.566 1.399 5,52% 48.818 182,51%
– Trong đó: Chi phí lãi vay 26.777 25.960 56.431 -818 -3,05% 30.472 117,38%
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 48.006 47.386 48.052 -619 -1,29% 665 1,40%
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 40.818 -14.078 42.756 -54.897
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 48.852 65.945 70.107 17.094 34,99% 4.162 6,31%
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 9.786 13.663 17.321 3.876 39,61% 3.658 26,78%
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0 0 0 0 0
Bảng VIII-54: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
I LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2 Điều chỉnh cho các khoản - - -
3 Lợi nhuận từ hoạt động KD trước thay đổi vốn lưu động 65.003 82.978 69.554 17.975 27,65% -13.425 -16,18%
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh -96.974 4.311 127.165 101.285 -104,45% 122.854 2849,72
II LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
1.Tiền chi để mua sắm TSCĐ và các
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán
3.Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ của đơn vị khác 0 -5.000 0 -5.000 5.000 -100%
4.Tiền thu hồi cho vay, bán công cụ nợ của đơn vị khác 23.000 17.000 9.000 -6.000 -26,09% -8.000 -47,06%
5.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 10.465 50.342 70.110 39.877 381,07% 19.769 39,27%
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30.975 55.112 70.110 24.138 77,93% 14.998 27,21%
III LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
1.Tiền thu từ đi vay 552.080 661.608 507.844 109.528 19,84% -153.765 -23,24%
2.Tiền trả nợ gốc vay -569.335 -713.707 705.820 -144.372 25,36% 1.419.527 -198,89%
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính -17.255 -52.098 -197.976 -34.843 201,93% -145.878 280%
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ -83.254 7.325 -701 90.579 -108,80% -8.026 -110% Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ 11.577 94.752 19.008 83.176 718,48% -75.744 -80% Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái đối với tiền và các khoản tương đương tiền 160,472 78,023 84,720 -82,449 -51,38% 6,697 9%
Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ 19.008 11.577 18.392 -7.431 -39,10% 6.815 59% Đơn vị: Triệu đồng
4) Các chỉ tiêu tài chính
Bảng VIII-55: Chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh
2022/2021 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
3 -478.219 -33,94% 523.954 56,30% TSNH bình quân 877.634 872.421 935.003 -5.213 -0,59% 62.582 7,17% TSDH bình quân 457.704 439.727 431.426 -17.977 -3,93% -8.301 -1,89% Tổng tài sản bình quân
3 47.874 4,09% 28.259 2,32% Vòng quay TSNH 1,61 1,07 1,56 -0,54 -33,55% 0,49 45,84% Vòng quay TSDH
Vòng quay tổng tài sản 1,21 0,76 1,17 -0,44 -36,54% 0,40 52,76%
+ Vòng quay TSNH Năm 2021, vòng quay TSNH giảm -0,54 vòng tương ứng giảm 33,55% Đến năm 2022, vòng quay có dấu hiệu tăng khi tăng 0,49 vòng tương ứng tăng 45,84% Cho thấy doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả trong sử dụng tài sản ngắn hạn trong năm 2021, nhưng đến hết năm 2022, khả năng khai thác nguồn lực tài sản ngắn hạn đã hiểu quả hơn do doanh nghiệp đã tăng được giá trị tài sản ngắn hạn và do đó doanh thu thuần cũng tăng lên đáng kể.
+ Vòng quay TSDH Giống với xu hướng thay đổi của vòng quay TSNH, thì vòng quay TSDH cũng giảm khá nhiều trong năm 2021 khi giảm gần 1 vòng tương ứng với giảm 31,24% so với năm trước và đến năm 2022, vòng quay cũng ghi nhận tăng mạnh: tăng 1,26 vòng tương ứng tăng 59,31% Điều đó chứng tỏ, năm 2021 ngoài sự hạn chế trong hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp đã không chú trọng đầu tư thêm TSCĐ Đến năm 2022, tình hình hoạt động kinh doanh có hiệu quả rõ rệt khi doanh nghiệp đã chi thêm cho tài sản dài hạn và thu nhiều lợi nhuận hơn từ những tài sản cố định đó.
+ Vòng quay tổng tài sản( tổng vốn) Vòng quay tổng tài sản giảm 0,44 vòng năm 2021 tương ứng với giảm 36,54% và tăng trở lại vào cuối năm 2022 khi tăng 0,40 vòng tương ứng tăng 52,76% Đây là tín hiệu tích cực cho thấy hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đang có sự thay đổi khả quan trở lại sau đại dịch COVID-19.
Bảng VIII-56: Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời
So sánh 2022/2021 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
5 -61.621 -6,82% 186.784 22,19% Hàng tồn kho 95.728 134.630 125.465 38.902 40,64% -9.165 -6,81% Tiền và tương đương tiền 11.577 19.008 18.392 7.431 64,19% -616 -3,24%
Nợ ngắn hạn 546.933 662.473 686.503 115.540 21,13% 24.030 3,63% Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 75.629 91.905 126.538 16.276 21,52% 34.633 37,68% Khả năng thanh toán ngắn hạn 1,651 1,270 1,498 -0,381 -23,07% 0,228 17,92%
Khả năng thanh toán nhanh 1,476 1,067 1,315 -0,409 -27,72% 0,248 23,25%
Khả năng thanh toán tức thời 0,021 0,029 0,027 0,008 35,56% -0,002 -6,63%
Khả năng thanh toán lãi vay 2,824 3,540 2,242 0,716 25,35% -1,298 -36,66%
+ Khả năng thanh toán ngắn hạn Khả năng thanh toán ngắn hạn( khả năng thanh toán hiện thời) giảm 0,381 tương ứng giảm 23,07% năm 2021 và tăng 0,228 tương ứng 17,92% vào năm 2022 Sự giảm hệ số năm 2021 một phần do giá trị tài sản ngắn hạn bị giảm nhưng đã tăng lên năm 2022 doTSNH của doanh nghiệp đã tăng Nhìn chung hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn trong
Nhìn chung, hệ số trong 3 năm đều lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp có khả ngăn thanh toán rất tốt, hàng tồn kho ứ đọng ít và tình hình tài chính an toàn, tuy nhiên doanh nghiệp có thể chưa chú trọng nhiều vào tái đầu tư vào hoạt động sản xuất Nhà quản trị nên tìm phương án hợp lý vừa đảm bảo tài chính vừa thức đẩy sợ phát triển doanh nghiệp.
+ Khả năng thanh toán tức thời Hệ số khả năng thanh toán tức thời tăng 0,008 tương ứng 35,56% vào năm 2021 Năm
2022, hệ số giảm nhẹ 0,002 tương ứng 6,63% Tuy nhiên hệ số khả năng thanh toán tức thời trong 3 năm rất nhỏ, trung bình là 0,025 cho thấy khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp chưa tốt, lượng tiền mặt và khoản tương đương tiền không đủ lớn để đáp ứng toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn Ngoài ra, trong khi hệ số thanh toán nhanh và thanh toán nợ ngắn hạn ghi nhận con số tích cực thì hệ số thanh toán tức thời thấp phản ánh doanh nghiệp đang sử dụng tốt nguồn vốn.
+ Khả năng thanh toán lãi vay Năm 2021, hệ số khả năng thanh toán lãi vay tăng 0,716 tương ứng với tăng 25,35%, đến năm 2022 thì hệ số có sự thay đổi giảm khi giảm 36,66% tức giảm giá trị tuyệt đổi là 1,298 Có sự thay đổi của hệ số trong 3 năm nhưng khả năng thanh toán lãi vay vẫn duy trì cao hơn 1 cho thấy doanh nghiệp đang có dấu hiệu hoạt động kih doanh sôi nổi, tích cực, khả năng thanh toán khá ổn định
Bảng VIII-57: Chỉ tiêu cơ cấu tài chính
So sánh 2022/2021 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Nợ phải trả 719.877 743.176 692.365 23.299 3,24% -50.811 -6,84% Vốn chủ sở hữu 468.509 502.367 552.539 33.858 7,23% 50.172 9,99%
Cơ cấu nợ ngắn hạn 75,98% 89,14% 99,15% 13,16% 17,33% 10,01% 11,23%
Cơ cấu nợ dài hạn 36,91% 16,06% 1,06% -20,85% -56,48% -15,00% -93,40%
Hệ số tự chủ tài chính 0,394 0,403 0,444 0,0091 2,31% 0,041 10,04% Đơn vị: Triệu đồng
+ Cơ cấu nợ ngắn hạn Cơ cấu nợ ngắn hạn năm 2021 tăng 0,1316 tương ứng tỷ lệ tăng 17,33% so với năm 2020, và chỉ tiêu tiếp tục tăng thêm 0,1 tương ứng tăng 11,23% vào năm 2022, cho thấy nợ ngắn hạn của doanh nghiệp có xu hướng tăng trong 3 năm.
+ Cơ cấu nợ dài hạn Cơ cấu nợ dài hạn giảm rất mạnh từ năm 2020-2022: giảm 0,2085 tương ứng giảm 56,48% năm 2021 và giảm 0,15 tương ứng tỷ lệ giảm 93,4% vào năm 2022 Nợ dài hạn trong doanh nghiệp có xu hướng giảm.
+ Hệ số nợ Xu hướng giảm dần của hệ số nợ là tín hiệu tốt cho các chủ nợ đối với doanh nghiệp khi hệ số giảm 0,0091 tương ứng giảm 1,5% năm 2021 và năm 2022, hệ số tiếp tục giảm nhiều hơn là 0,041 tương ứng 6,79% Điều cho thấy tấm đệm chắn đỡ cho khả năng thua lỗ của các chủ nợ trong trường hợp công ty phá sản càng cao, và khả năng chi trả của công ty tăng lên Tuy nhiên sợ giảm của hệ số nợ sẽ phần nào làm giảm thu nhập dự tính của doanh nghiệp.
+ Hệ số tự chủ tài chính Song song với xu hướng giảm của hệ số nợ là sự tăng của hệ số tự chủ tài chính, giá trị giảm của hệ số nợ từng năm là giá trị tăng của hệ số tự chủ tài chính trơng năm năm đó: năm 2021, hệ số tự chủ tài chính tăng 0,0091 tương ứng 2,31% và năm 2022, tăng 0,041 tương ứng 10,04% Tuy hệ số tự chủ tài chính tăng đều nhưng chỉ số ở từng năm trung bình chỉ khoảng 0,4, cho thấy độ tự chủ tài chính vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đang có xu hướng thay đổi tích cực nhưng chưa thực sự ổn định Để việc tự chủ tài chính thực sự hiệu quả, doanh nghiệp nên đưa ra các chính sách, biện pháp để giảm thiểu các khoản nợ từ nhiều nguồn khác nhau.
Bảng VIII-58:Chỉ tiêu đánh giá sinh lời
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
+ Thu nhập trên mỗi cổ phiếu EPS tăng 805 đồng tương ứng tăng 33,85%
Khả năng tạo lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và tài sản tốt Doanh nghiệp đang có kết quả hoạt động kinh doanh có lãi.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần(ROS) giảm 1,99% tương ứng tỷ lệ 35,41% + Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản( ROA) giảm 0,06% tương ứng tỷ lệ giảm 1,33% + Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu( ROE) giảm 0,76% tương ứng tỷ lệ 7,08%.
+ Thu nhập trên mỗi cổ phiếu EPS chỉ tăng thêm 31 đồng tương ứng 0,97%.
Các chỉ tiêu sinh lời đều có xu hướng giảm hoặc tăng rất ít cho thấy tình hình doanh nghiệp kinh doanh chưa tốt Việc đầu tư vốn chủ sở hữu không hiệu quả, khả năng sinh lời kém Tuy nhiên các chỉ số đều là số dương chứng tỏ tình hình kinh doanh vẫn có lãi nhưng với tốc độ tăng trưởng chậm Doanh nghiệp cần tập trung sử dụng tối ưu hơn các nguồn vốn đầu tư và tập trung phát triển các sản phẩm của mình dể đem lại hiệu quả cao hơn trong việc sử dụng vốn.
Biểu đồ VIII-4: Biểu đồ thể hiện sự thay đỏi của các chỉ số đánh giá sinh lời năm 2020-2022 của công ty CP Hải Hà
Các chỉ tiêu tài chính
Bảng VIII-55: Chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh
2022/2021 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
3 -478.219 -33,94% 523.954 56,30% TSNH bình quân 877.634 872.421 935.003 -5.213 -0,59% 62.582 7,17% TSDH bình quân 457.704 439.727 431.426 -17.977 -3,93% -8.301 -1,89% Tổng tài sản bình quân
3 47.874 4,09% 28.259 2,32% Vòng quay TSNH 1,61 1,07 1,56 -0,54 -33,55% 0,49 45,84% Vòng quay TSDH
Vòng quay tổng tài sản 1,21 0,76 1,17 -0,44 -36,54% 0,40 52,76%
+ Vòng quay TSNH Năm 2021, vòng quay TSNH giảm -0,54 vòng tương ứng giảm 33,55% Đến năm 2022, vòng quay có dấu hiệu tăng khi tăng 0,49 vòng tương ứng tăng 45,84% Cho thấy doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả trong sử dụng tài sản ngắn hạn trong năm 2021, nhưng đến hết năm 2022, khả năng khai thác nguồn lực tài sản ngắn hạn đã hiểu quả hơn do doanh nghiệp đã tăng được giá trị tài sản ngắn hạn và do đó doanh thu thuần cũng tăng lên đáng kể.
+ Vòng quay TSDH Giống với xu hướng thay đổi của vòng quay TSNH, thì vòng quay TSDH cũng giảm khá nhiều trong năm 2021 khi giảm gần 1 vòng tương ứng với giảm 31,24% so với năm trước và đến năm 2022, vòng quay cũng ghi nhận tăng mạnh: tăng 1,26 vòng tương ứng tăng 59,31% Điều đó chứng tỏ, năm 2021 ngoài sự hạn chế trong hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp đã không chú trọng đầu tư thêm TSCĐ Đến năm 2022, tình hình hoạt động kinh doanh có hiệu quả rõ rệt khi doanh nghiệp đã chi thêm cho tài sản dài hạn và thu nhiều lợi nhuận hơn từ những tài sản cố định đó.
+ Vòng quay tổng tài sản( tổng vốn) Vòng quay tổng tài sản giảm 0,44 vòng năm 2021 tương ứng với giảm 36,54% và tăng trở lại vào cuối năm 2022 khi tăng 0,40 vòng tương ứng tăng 52,76% Đây là tín hiệu tích cực cho thấy hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đang có sự thay đổi khả quan trở lại sau đại dịch COVID-19.
Bảng VIII-56: Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời
So sánh 2022/2021 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
5 -61.621 -6,82% 186.784 22,19% Hàng tồn kho 95.728 134.630 125.465 38.902 40,64% -9.165 -6,81% Tiền và tương đương tiền 11.577 19.008 18.392 7.431 64,19% -616 -3,24%
Nợ ngắn hạn 546.933 662.473 686.503 115.540 21,13% 24.030 3,63% Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 75.629 91.905 126.538 16.276 21,52% 34.633 37,68% Khả năng thanh toán ngắn hạn 1,651 1,270 1,498 -0,381 -23,07% 0,228 17,92%
Khả năng thanh toán nhanh 1,476 1,067 1,315 -0,409 -27,72% 0,248 23,25%
Khả năng thanh toán tức thời 0,021 0,029 0,027 0,008 35,56% -0,002 -6,63%
Khả năng thanh toán lãi vay 2,824 3,540 2,242 0,716 25,35% -1,298 -36,66%
+ Khả năng thanh toán ngắn hạn Khả năng thanh toán ngắn hạn( khả năng thanh toán hiện thời) giảm 0,381 tương ứng giảm 23,07% năm 2021 và tăng 0,228 tương ứng 17,92% vào năm 2022 Sự giảm hệ số năm 2021 một phần do giá trị tài sản ngắn hạn bị giảm nhưng đã tăng lên năm 2022 doTSNH của doanh nghiệp đã tăng Nhìn chung hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn trong
Nhìn chung, hệ số trong 3 năm đều lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp có khả ngăn thanh toán rất tốt, hàng tồn kho ứ đọng ít và tình hình tài chính an toàn, tuy nhiên doanh nghiệp có thể chưa chú trọng nhiều vào tái đầu tư vào hoạt động sản xuất Nhà quản trị nên tìm phương án hợp lý vừa đảm bảo tài chính vừa thức đẩy sợ phát triển doanh nghiệp.
+ Khả năng thanh toán tức thời Hệ số khả năng thanh toán tức thời tăng 0,008 tương ứng 35,56% vào năm 2021 Năm
2022, hệ số giảm nhẹ 0,002 tương ứng 6,63% Tuy nhiên hệ số khả năng thanh toán tức thời trong 3 năm rất nhỏ, trung bình là 0,025 cho thấy khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp chưa tốt, lượng tiền mặt và khoản tương đương tiền không đủ lớn để đáp ứng toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn Ngoài ra, trong khi hệ số thanh toán nhanh và thanh toán nợ ngắn hạn ghi nhận con số tích cực thì hệ số thanh toán tức thời thấp phản ánh doanh nghiệp đang sử dụng tốt nguồn vốn.
+ Khả năng thanh toán lãi vay Năm 2021, hệ số khả năng thanh toán lãi vay tăng 0,716 tương ứng với tăng 25,35%, đến năm 2022 thì hệ số có sự thay đổi giảm khi giảm 36,66% tức giảm giá trị tuyệt đổi là 1,298 Có sự thay đổi của hệ số trong 3 năm nhưng khả năng thanh toán lãi vay vẫn duy trì cao hơn 1 cho thấy doanh nghiệp đang có dấu hiệu hoạt động kih doanh sôi nổi, tích cực, khả năng thanh toán khá ổn định
Bảng VIII-57: Chỉ tiêu cơ cấu tài chính
So sánh 2022/2021 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Nợ phải trả 719.877 743.176 692.365 23.299 3,24% -50.811 -6,84% Vốn chủ sở hữu 468.509 502.367 552.539 33.858 7,23% 50.172 9,99%
Cơ cấu nợ ngắn hạn 75,98% 89,14% 99,15% 13,16% 17,33% 10,01% 11,23%
Cơ cấu nợ dài hạn 36,91% 16,06% 1,06% -20,85% -56,48% -15,00% -93,40%
Hệ số tự chủ tài chính 0,394 0,403 0,444 0,0091 2,31% 0,041 10,04% Đơn vị: Triệu đồng
+ Cơ cấu nợ ngắn hạn Cơ cấu nợ ngắn hạn năm 2021 tăng 0,1316 tương ứng tỷ lệ tăng 17,33% so với năm 2020, và chỉ tiêu tiếp tục tăng thêm 0,1 tương ứng tăng 11,23% vào năm 2022, cho thấy nợ ngắn hạn của doanh nghiệp có xu hướng tăng trong 3 năm.
+ Cơ cấu nợ dài hạn Cơ cấu nợ dài hạn giảm rất mạnh từ năm 2020-2022: giảm 0,2085 tương ứng giảm 56,48% năm 2021 và giảm 0,15 tương ứng tỷ lệ giảm 93,4% vào năm 2022 Nợ dài hạn trong doanh nghiệp có xu hướng giảm.
+ Hệ số nợ Xu hướng giảm dần của hệ số nợ là tín hiệu tốt cho các chủ nợ đối với doanh nghiệp khi hệ số giảm 0,0091 tương ứng giảm 1,5% năm 2021 và năm 2022, hệ số tiếp tục giảm nhiều hơn là 0,041 tương ứng 6,79% Điều cho thấy tấm đệm chắn đỡ cho khả năng thua lỗ của các chủ nợ trong trường hợp công ty phá sản càng cao, và khả năng chi trả của công ty tăng lên Tuy nhiên sợ giảm của hệ số nợ sẽ phần nào làm giảm thu nhập dự tính của doanh nghiệp.
+ Hệ số tự chủ tài chính Song song với xu hướng giảm của hệ số nợ là sự tăng của hệ số tự chủ tài chính, giá trị giảm của hệ số nợ từng năm là giá trị tăng của hệ số tự chủ tài chính trơng năm năm đó: năm 2021, hệ số tự chủ tài chính tăng 0,0091 tương ứng 2,31% và năm 2022, tăng 0,041 tương ứng 10,04% Tuy hệ số tự chủ tài chính tăng đều nhưng chỉ số ở từng năm trung bình chỉ khoảng 0,4, cho thấy độ tự chủ tài chính vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đang có xu hướng thay đổi tích cực nhưng chưa thực sự ổn định Để việc tự chủ tài chính thực sự hiệu quả, doanh nghiệp nên đưa ra các chính sách, biện pháp để giảm thiểu các khoản nợ từ nhiều nguồn khác nhau.
Bảng VIII-58:Chỉ tiêu đánh giá sinh lời
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
+ Thu nhập trên mỗi cổ phiếu EPS tăng 805 đồng tương ứng tăng 33,85%
Khả năng tạo lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và tài sản tốt Doanh nghiệp đang có kết quả hoạt động kinh doanh có lãi.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần(ROS) giảm 1,99% tương ứng tỷ lệ 35,41% + Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản( ROA) giảm 0,06% tương ứng tỷ lệ giảm 1,33% + Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu( ROE) giảm 0,76% tương ứng tỷ lệ 7,08%.
+ Thu nhập trên mỗi cổ phiếu EPS chỉ tăng thêm 31 đồng tương ứng 0,97%.
Các chỉ tiêu sinh lời đều có xu hướng giảm hoặc tăng rất ít cho thấy tình hình doanh nghiệp kinh doanh chưa tốt Việc đầu tư vốn chủ sở hữu không hiệu quả, khả năng sinh lời kém Tuy nhiên các chỉ số đều là số dương chứng tỏ tình hình kinh doanh vẫn có lãi nhưng với tốc độ tăng trưởng chậm Doanh nghiệp cần tập trung sử dụng tối ưu hơn các nguồn vốn đầu tư và tập trung phát triển các sản phẩm của mình dể đem lại hiệu quả cao hơn trong việc sử dụng vốn.
Biểu đồ VIII-4: Biểu đồ thể hiện sự thay đỏi của các chỉ số đánh giá sinh lời năm 2020-2022 của công ty CP Hải Hà
BÀI 14+15: THỰC HÀNH QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ, ĐẦU TƯ VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP
Quyết định tài trợ
Yêu cầu 1: Tính toán,phân tích cơ cấu tài trợ năm 2020-2022 công ty CP bánh kẹo Hải Hà
Bảng IX-59: Cơ cấu nguồn vốn ngắn và dài hạn
STT Nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn
12/31/2020 31/12/2021 31/12/2022 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
Vốn góp vốn chu sở hữu 164.250 35,06% 164.250 32,70% 164.250 29,73%
Thặng dư vốn cổ phần 33.503 7,15% 33.503 6,67% 33.503 6,06%
Vốn khác của chủ sở hữu 3.656 0,78% 3.656 0,73% 3.656 0,66%
Qũy đầu tư phát triển 225.233 48,07% 245.873 48,94% 295.542 53,49%
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 41.867 8,94% 55.085 10,97% 55.588 10,06%
Phải trả dài hạn khác 1.416 0,82% 1.611 2,00% 1.706 29,10% Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 171.528 99,18% 79.092 98,00% 4.156 70,90%
1 Phải trả người bán ngắn hạn 172.951 31,62% 137.067 20,69% 287.892 41,94%
2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 2.705 0,49% 132.625 20,02% 123.344 17,97%
3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 21.617 3,95% 19.248 2,91% 13.509 1,97%
4 Phải trả người lao động 32.010 5,85% 12.778 1,93% 23.864 3,48%
5 Chi phí phải trả ngắn hạn 19.861 3,63% 18.349 2,77% 16.465 2,40%
6 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 949 0,17% 1.131 0,17% 1.136 0,17%
YÊU CẤU 2: Xác định mô hình tài trợ năm 2020- 2022 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà
Bảng IX-60: Cơ cấu nguồn vốn và tài sản
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
Khi NWC >0, sẽ có một sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì có một bộ phận nguồn vốn lưu động thường xuyên tài trợ cho tài sản ngắn hạn để sủ dụng cho hoạt động kinh doanh.
V Mô hình tài trợ Mô hình thận trọng Mô hình thận trọng Mô hình thận trọng
Cả 3 năm đều không có sự thay đổi về mô hình nguồn vốn của doanh nghiệp đều là mô hình thận trọng
Mô hình này có ưu điểm là rủi ro thấp Nhược điểm của mô hình là có chi phí sử dụng vốn cao hơn. Đơn vị: Triệu đồng
Biểu đồ IX-5 Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty CP Hài Hà năm 2020-2022
C CẤẤU NGUỒỒN VỒẤN VÀ TÀI S N Ơ Ả
Tài s n dài h n ả ạ Tài s n ngăến h n ả ạ Nguồồn vồến th ườ ng xuyến Nguồồn vồến t m th i ạ ờ
Biểu đồ IX-6 Mô hình tài trợ vốn năm 2020
Mồ hình tài tr vồến năm 2020ợ
Biểu đồ IX-7: Mô hình tài trợ vốn năm 2021 tài s n ả nguồồn vồến
Mồ hình tài tr vồến năm 2021ợ ngăến dài
Biểu đồ IX-8: Mô hình tài trợ vốn năm 2022 tài s n ả nguồồn vồến
Mồ hình tài tr vồến năm 2022ợ ngăến dài
Quyết định phân phối lợi nhuận của công ty CP Tập đoàn Kinh Đô
PHẦN 1: Nhận diện chính sách cổ tức
Bảng IX-61: Chính sách cổ tức
1 Hình thức trả cổ tức Tiền mặt Tiền mặt Tiền mặt
5 Nhận diện chính sách cổ tức
Chính sách chi trả cổ tức định kỳ trong năm và chia thêm cổ tức vào cuối năm
Chính sách cổ tức ổn định
Chính sách cổ tức ổn định
Bảng IX-62: Phân phối lợi nhuận
499.727 335.265 328.625 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông( VNĐ)
+ Lợi nhuận sau thuế của công ty CP Tập đoàn Kinh Đô năm 2020 là 337.134 triệu đồng, năm 2021 là 653.291 triệu đồng và năm 2022 có lợi nhuận sau thuế là 374.656 triệu đồng. + Phân phối lợi nhuận
- Năm 2020, doanh nghiệp không trích lập thêm quỹ.
- Năm 2021, doanh nghiệp không trích lập thêm quỹ đầu tư phát triển nhưng trích lập thêm 17.901 triệu đồng từ lợi nhuận sau thuế vào quỹ khen thưởng, phúc lợi
- Năm 2022, doanh nghiệp không trích lập thêm quỹ.
+ Doanh nghiệp thực hiện chi trả cổ tức trong 3 năm 2020-2022 đều bằng hình thức tiền mặt do tình hình tài chính của doanh nghiệp trong năm ổn định, không cần huy động thêm nguồn vốn từ vốn chủ sở hữu để hoạt động kinh doanh.
Quyết định đầu tư
YÊU CẦU 1: Nhận diện các khoản đầu tư tài chính 2020-2022 của công ty CP bánh kẹo Hải hà
Bảng IX-63: Các khoản đầu tư tài chính
2021/2020 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Đầu tư tài chính ngắn hạn 107.000 100% 95.000 100% 86.000 100% -
12.000 -11,21% -9.000 -9,47% Đầu tư tài chính dài hạn 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0%
Tổng đầu tư tài chính 107.000 9% 95.000 7,63
+ Cơ cấu đầu tư tài chính
- Năm 2020, đầu tư tài chính chiếm 9% tổng tài sản trong đó: đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm 100% tổng đầu tư tài chính, doanh nghiệp không có khoản đầu tư tài chính dài hạn.
- Năm 2021, đầu tư tài chính chiếm 7,63% tổng tài sản: đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm lớn nhất là 100%, đầu tư dài hạn không có tỷ trọng.
+ Biến động đầu tư tài chính
Do khoản mục đầu tư tài chính đều là đầu tư tài chính ngắn hạn, nên thay đổi của đầu tư tài chính ngắn hạn là sự thay đổi của đầu tư tài chính.
- Năm 2021, đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 12.000 triệu đồng tương ứng giảm 11,21%
- Năm 2022, đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 9.000 triệu đồng tương ứng 9,47%
Khoản mục đầu tư tài chính có xu hướng giảm dần trong 3 năm tương tự như đầu tư tài chính ngắn hạn do doanh nghiệp đang giảm mạnh hoạt động mua công cụ nợ của đơn vị khác và dần chuyển sang chứng chỉ quỹ đầu tư Doanh nghiệp đang chuyển dần sang xu hướng ổn định khi giảm đầu tư tài chính với tài sản tài chính là công cụ nợ do nền kinh tế trong 3 năm gần đây có nhiều biến động và thay vào đó là đầu tư chứng chỉ quỹ ít rủi ro hơn.
YÊU CẦU 2: Xác định cơ cấu đầu tư tài sản năm 2020-2022 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà
Bảng IX-64: Cơ cấu đầu tư tài sản
1 Tền và các khoản tương đương tiền 11.577 1,28% 19.008 2,26% 18.392 1,79%
2 Đầu tư tài chính ngắn hạn 107.000 11,85% 95.000 11,29% 86.000 8,36%
3 Các khoản phải thu ngắn hạn 685.012 75,84% 591.066 70,23% 797.649 77,56%
5 Tài sản ngắn hạn khác 3.916 0,43% 1.906 0,23% 890 0,09%
II TÀI SẢN DÀI HẠN 285.154 24,00% 403.932 32,43% 216.509 17,39%
1 Các khoản phải thu dài hạn 2.609 0,92% 148.609 36,79% 2.609 1,21%
3 Tài sản dở dang dài hạn 33.650 11,80% 22.313 5,52% 0 0,00%
4 Tài sản dài hạn khác 48.056 16,85% 48.608 12,03% 46.799 21,62%
+ Cơ cấu đầu tư tài sản
- Doanh nghiệp sử dụng 76% nguồn vốn để đầu tư vào tài sản ngắn hạn trong đó:
Khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn được đầu tư nhiều nhất khi chiếm 75,84% trên số vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn.
Xếp thứ hai là đầu tư tài chính ngắn hạn, chiếm 11,85% vốn đầu tư tài sản ngắn hạn
Thứ ba là chỉ tiêu hàng tồn kho, chiếm 10,60% vốn đầu tư tài sản ngắn hạn
Hai chỉ tiêu tiền và tương đương tiền; tài sản ngắn hạn khác được doanh nghiệp đầu tư ít nhất lần lượt chiếm 1,28% và 0,43% tổng vốn đầu tư cho tài sản ngắn hạn.
- 24% nguồn vốn còn lại, doanh nghiệp chi đầu tư cho tài sản dài hạn trong đó:
Tài sản cố định được doanh nghiệp đầu tư nhiều nhất với 70,43% số vốn đầu tư cho tài sản dài hạn.
Tài sản dài hạn khác đươc đầu tư xếp thứ 2 với 16,85%
Số vốn đầu tư xếp thứ 3 là tài sản dở dang dài hạn với 11,80%
Các khoản phải thu dài hạn chỉ được doanh nghiệp đầu tư ít, doanh nghiệp chỉ chi ra 0,92% trên số vốn đầu tư cho tài sản dài hạn.
Doanh nghiệp chủ yếu đầu tư vào tài sản ngắn hạn, đầu tư vào tài sản dài hạn còn ít đặc biệt là không chú trọng đầu tư mua mới, cải tiến tài sản cố định Quyết định đầu tư nhiều vào tài sản ngắn hạn đặc biệt là khoản mục phải thu ngắn hạn cho thấy doanh nghiệp đang đẩy mạnh hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ nhằm tạo sức tăng trưởng tốt Tình hình tài sản cố định như thiết bị máy móc vẫn còn khá mới nên chưa cần đầu tư nhiều Quyết định đầu tư của Hải Hà năm 2020 khá hợp lý.
- Doanh nghiệp sử dụng 67,57% nguồn vốn để đầu tư vào tài sản ngắn hạn trong đó:
Khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn được đầu tư nhiều nhất khi chiếm 70,23% trên số vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn.
Xếp thứ hai là hàng tồn kho, chiếm 16% vốn đầu tư tài sản ngắn hạn
Thứ ba là đầu tư tài chính ngắn hạn, chiếm 11,29% vốn đầu tư tài sản ngắn hạn
Hai chỉ tiêu tiền và tương đương tiền; tài sản ngắn hạn khác được doanh nghiệp đầu tư ít nhất lần lượt chiếm 2,26% và 0,23% tổng vốn đầu tư cho tài
Doanh nghiệp vẫn chi đầu tư cho tài sản ngắn hạn nhiều hơn tài sản dài hạn Tuy nhiên cơ cấu đầu tư đã có sự thay đổi khi: % vồn doanh nghiệp đầu tư vào TSNH giảm từ 76% năm 2020 còn 67,57% năm 2021 tương đương với tăng đầu tư TSDH lên thêm 8,47% Cơ cấu đầu tư của tài sản dài hạn tăng thêm do doanh nghiệp tăng đầu tư vào các khoản phải thu dài hạn, nhưng lại giảm đầu tư vào tài sản cố định chỉ còn 45,65% trên số vốn đầu tư vào tài sản dài hạn Cơ cấu đầu tư vào phải thu ngắn hạn giảm Quyết định đầu tư năm 2021 khiến doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều do tăng phải thu dài hạn, đồng thời giảm đầu tư vào tài sản cố định và phải thu ngắn hạn thể hiện hoạt động bán hàng và hoạt động sản xuất không được chú trọng phát triển Quyết định đầu tư năm 2021 giúp doanh nghiệp đạt kết quả hoạt động tối đa.
- Doanh nghiệp sử dụng 82,61% nguồn vốn để đầu tư vào tài sản ngắn hạn trong đó:
Khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn được đầu tư nhiều nhất khi chiếm 77,56% trên số vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn.
Xếp thứ hai là hàng tồn kho, chiếm 12,2% vốn đầu tư tài sản ngắn hạn
Thứ ba là đầu tư tài chính ngắn hạn, chiếm 8,36% vốn đầu tư tài sản ngắn hạn
Hai chỉ tiêu tiền và tương đương tiền; tài sản ngắn hạn khác được doanh nghiệp đầu tư ít nhất lần lượt chiếm 1,79% và 0,09% tổng vốn đầu tư cho tài sản ngắn hạn.
- 17,39% nguồn vốn còn lại, doanh nghiệp chi đầu tư cho tài sản dài hạn trong đó:
Tài sản cố định được doanh nghiệp đầu tư nhiều nhất với 77,18% số vốn đầu tư cho tài sản dài hạn.
Tài sản dài hạn khác đươc đầu tư xếp thứ 2 với 21,62%
Số vốn đầu tư xếp thứ 3 là các khoản phải thu dài hạn với 1,21%
Doang nghiệp không đầu tư vào tài sản dở dang dài hạn.
Doanh nghiệp chủ yếu đầu tư nhiều cho tài sản ngắn hạn, đặc biệt là khoản phải thu ngắn hạn Tài sản dài hạn chiếm số vốn đầu tư ít, tài sản cố định chiếm phần lớn tổng số vốn đầu tư tài sản dài hạn nhưng trong năm không phát sinh việc mua thêm Dù không đầu tư quá nhiều vào TSDH, nhưng doanh nghiệp vẫn bán được nhiều hàng hoá sản phẩn, có sức hút và tăng trưởng tốt, cho thấy quyết định đầu tư năm 2022 khá hợp lý, giúp làm giảm chi phí vốn và tận dụng tối đa vốn đầu tư.
Cơ cấu đầu tư của công ty CP bánh kẹo Hải Hà trong 3 năm 2020-2022 không có biến động quá nhiều, tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng vốn đầu tư lớn hơn tài sản dài hạn cũng như doanh nghiệp chỉ tập trung đầu tư tài chính ngắn hạn Điều đó cho thấy doanh nghiệp đang cần sự thích nghi nhanh chóng với sự biến động thị trường của tài sản ngắn hạn, hạn chế tốn quá nhiều chi phí hay lãng phí tài sản Tính thanh khoản nhanh và đảm bảo khả năng thanh toán giúp doanh nghiệp chịu ít rủi ro Ngoài ra, việc chuyển sang đầu tư tài sản ngắn hạn giúp việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đươc diễn ra liên tục không ngắt quãng.