1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành kiểm toán tài chính đề bài lập kế hoạch kiểm toán công ty cổ phần chếbiến gỗ đức thành năm 2022

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập kế hoạch kiểm toán công ty Cổ phần chế biến gỗ Đức Thành năm 2022
Tác giả Lê Thị Thúy Huyền, Bùi Thị Quỳnh Trang, Trần Thị Thanh Hằng, Mầu Bích Ngọc, Hoàng Thị Liên, Nguyễn Thị Thu Trang
Người hướng dẫn Trần Thùy Linh
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán
Thể loại Báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,91 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần chế biến gỗ Đức Thành (5)
  • 1.2. Lịch sử hình thành (6)
  • 1.3. Sứ mệnh và tầm nhìn (8)
  • 1.4. Cơ cấu tổ chức công ty (8)
  • 1.5. Định hướng phát triển (8)
  • 1.6. Phân tích mô hình SWOT (9)
  • 1.7. Đối thủ cạnh tranh (10)
  • 1.8. Tài khoản ngân hàng (10)
  • 1.9. Các khách hàng chính (10)
  • 1.10. Các nhà cung cấp chính (11)
  • PHẦN 2: A110 CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG MỚI (12)
  • PHẦN 3: A111 - THƯ GỬI KIỂM TOÁN VIÊN TIỀN NHIỆM (21)
  • PHẦN 4: A270 - SOÁT XÉT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH ĐỘC LẬP VÀ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TÍNH ĐỘC LẬP CỦA THÀNH VIÊN NHÓM KIỂM TOÁN 22 PHẦN 5: A310 – TÌM HIỂU KHÁCH HÀNG VÀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG 27 PHẦN 6: A410 – TÌM HIỂU CHU TRÌNH BÁN HÀNG, PHẢI THU, THU TIỀN 48 PHẦN 7: A411 – WALK-THROUGH TEST CHU TRÌNH BÁN HÀNG, PHẢI THU, THU TIỀN (22)
  • PHẦN 8: A510 – PHÂN TÍCH SƠ BỘ BCTC (59)
  • PHẦN 9: A610 - ĐÁNH GIÁ VỀ KSNB Ở CẤP ĐỘ TOÀN DN (72)
  • PHẦN 10: A710 - XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU (KẾ HOẠCH - THỰC TẾ) (80)
  • PHẦN 11: A810 - TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ RỦI RO CẤP ĐỘ BCTC VÀ CẤP ĐỘ CƠ SỞ DẪN LIỆU (84)
  • PHẦN 12: A910 – TỔNG HỢP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN (87)

Nội dung

Với chứng nhận này đã giúp Công ty có những công cụ quản lýtrong công tác tổ chức sản xuất - kinh doanh nhằm mang đến cho khách hàng nhữngsản phẩm chất lượng, an tồn.- 2003: Cơng ty khán

Giới thiệu chung về công ty cổ phần chế biến gỗ Đức Thành

- Tên đầy đủ: Công ty cổ phần chế biến gỗ Đức Thành

- Tên quốc tế: DUCTHANH WOOD PROCESSING JOINT STOCK COMPANY

- Địa chỉ: 221/4 Phan Huy Ích –Phường 14 – Quận Gò Vấp – TP Hồ Chí Minh

- Người đại diện: Lê Hồng Thắng

+ Nội địa: http://www.goducthanh.com

+ Xuất khẩu: http://www.dtwoodvn.com

- Ngành nghề kinh doanh chính:

+ Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ; sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ và vật liệu tết bện

+ Cưa, xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ

+ Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình

+ Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

+ Bán mô tô, xe máy

+ Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác

Lịch sử hình thành

- 19/05/1991: Cơ sở sản xuất gỗ Tam Hiệp(tiền thân của GDT) ra đời với số vốn ban đầu là 105 triệu đồng và 60 công nhân do ông Lê Ba sáng lập

- 1993: Phát triển thành Công ty TNHH Chế biến gốc Đức Thành với vốn điều lệ là

105 triệu đồng và có hơn 130 công nhân.

- 2001: Công ty đã đã đạt được Chứng nhận quản lý chất lượng ISO 9001:2000 do tổ chức BVQI cấp Với chứng nhận này đã giúp Công ty có những công cụ quản lý trong công tác tổ chức sản xuất - kinh doanh nhằm mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng, an toàn.

- 2003: Công ty khánh thành nhà máy thứ hai tại Phan Huy Ích, P.14, Q.Gò Vấp.

- 2005: Với mong muốn nâng tổng số vốn điều lệ, mở rộng nhà máy, nâng cao năng suất sản xuất của GDT nên Bà Lê Hải Liễu đã hợp tác với Quỹ Doanh nghiệp Mekong và quỹ này đã đầu tư 1,35 triệu USD vào GDT, nâng tổng số vốn điều lệ lên thành 49,53 tỉ đồng Cùng năm này nhà máy thứ ba tại Tân Uyên, Bình Dương được khánh thành với tổng diện tích 30.000 m 2 và kinh phí đầu tư xấp xỉ 2 (hai) triệu đô la Mỹ.

- 2007: Quỹ PENM, quản lý bởi Bankinvest, chính thức đầu tư vào GDT 2,00 triệu USD.

- 2009: Quỹ Mekong thoái vốn,Tập Đoàn Cao su Việt Nam vào đầu tư Công ty tăng vốn điều lệ thành 103,72 tỉ đồng Ngày 17/11/2009, Công ty chính thức niêm yết cổ phiếu GDT trên sàn chứng khoán HOSE Tp.HCM Việc niêm yết cổ phiếu trên sàn đã khẳng định được trong nhiều năm liền GDT luôn hoạt động kinh doanh có lãi và mong muốn sẽ tối đa hóa lợi ích của Doanh nghiệp với toàn thể cổ đông, cộng đồng và xã hội Cũng trong năm này, Đức Thành cho ra đời cửa hàng Winwinshop Nguyễn Văn Trỗi quận Phú Nhuận, đây là showroom đầu tiên trưng bày sản phẩm của GDT giúp người tiêu dùng tham quan, lựa chọn các sản phẩm thuộc nhãn hiệu Winwintoys và Gỗ Đức Thành.

- 2011: Ngày 19/5/2011, Công ty Gỗ Đức Thành tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Trải qua 20 năm xây dựng và phát triển Đức Thành đã đạt được nhiều thành tích, chứng nhận, giải thưởng… Để có được kết quả đáng tự hào này, Đức Thành đã trải qua một chặng đường đầy khó khăn, thử thách nhưng bằng sự nỗ lực của tất cả CB-CNV cùng với sự điều hành tài tình của Ban lãnh đạo đã giúp Công ty vượt qua tất cả, doanh thu năm 2011 tăng trưởng 47%, LNTT năm 2011 tăng trưởng 81% so voi 5 năm liền kề (2006-2010).

- 2013: Tháng 9, Quỹ Elite (Phần Lan) chính thức đầu tư vào GDT, hiện đang nắm giữ 1.035.000 CP và trở thành cổ đông lớn của GDT.

- 2015: Năm 2015 là năm khá thành công của GDT khi doanh thu, lợi nhuận sau thuế tăng lần lượt 11,2% và 19,2% so với năm 2014 Trong năm, Công Ty đã thực hiện việc chia cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 20% cho cổ đông hiện hữu (15% năm 2014

& 5% năm 2013) và phát hành CP ESOP 2015 cho CB-CNV Như vậy, công ty đã tăng vốn điều lệ.

- 2017: Đây là năm đầu tiên công ty vượt mốc lợi nhuận trăm tỷ từ khi niêm yết trên sàn chứng khoán vào năm 2009 Tổng doanh thu toàn công ty năm 2017 đạt hơn 362 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2016; lợi nhuận sau thuế 101 tỷ, tăng 5% so với năm trước, đạt kế hoạch cả năm Đạt giải thưởng Top 3 doanh nghiệp niêm yết có hoạt động quan hệ nhà đầu tư (IR) tốt nhất năm 2017 do các công ty chứng khoán và các quỹ đầu tư bình chọn.

- 2019: Công ty vinh dự đạt giải thưởng Top 3 doanh nghiệp niêm yết có hoạt động quan hệ nhà đầu tư (IR) tốt nhất do các công ty chứng khoán và quỹ đầu tư bình chọn Sản phẩm đồ chơi trẻ em từ gỗ rừng trồng của GDT đạt chứng nhận Sản phẩm, Dịch vụ tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 do Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM trao tặng.

- 2021: Năm 2021, kỷ niệm 30 năm ngày thành lập GDT, ghi lại những dấu son khác biệt của GDT Cùng thời gian, nhà máy thứ 4 ở Bình Dương đi vào hoạt động, đáp ứng kịp thời đà tăng trưởng của công ty, góp phần đem lại lợi ích cao hơn nữa cho người lao động và cho các cổ đông.

- 2022: Gala mừng kỷ niệm 30 năm thành lập Công ty, từ một Cơ sở chế biến gỗ với số vốn ban đầu là 105 triệu đồng và 60 công nhân Đến nay đã là Công ty cổ phần với vốn điều lệ lên đến 197 tỷ đồng và có hơn 1.200 CB-CNV đang làm việc Cũng trong năm nay, Nhà máy thứ 5 của Đức Thành tại Đồng Nai bắt đầu đi vào hoạt động, dự kiến sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn nữa cho các cổ đông.

Sứ mệnh và tầm nhìn

Đức Thành luôn cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao, nâng tầm thương hiệu và giữ vững vị trí là nhà sản xuất gỗ gia dụng, nhà bếp và đồ chơi trẻ em bằng gỗ cây trồng hàng đầu tại Việt Nam.

+ Lấy chất lượng, thời gian giao hàng đúng hẹn làm then chốt để cam kết với khách hàng

+ Lấy ý thức bảo vệ môi trường và cộng đồng làm khởi sự cho mọi hoạt động+ Lấy việc quan tâm lợi ích, đãi ngộ và phát triển CB – CNV làm phương châm+ Lấy sự đồng hành cùng tồn tại, giữ cam kết cùng đối tác làm mục tiêu lâu dài+ Lấy lợi ích dài hạn và ổn định cho các cổ đông

Định hướng phát triển

Mục tiêu chủ yếu: Công ty cổ phần Gỗ Đức Thành vận dụng và phát huy tối đa những tiềm lực sẵn có của mình để mang lại sự an tâm cho khách hàng và nhà đầu tư thông qua các định hướng phát triển tập trung và dài hạn: Đại hội đồng cổ đông

Giám đốc hành chính sự nghiệp

Giám đốc KH Tổng hợp

Phòng kế toán P xuất khẩu

PGĐ Sản xuấtPGĐ Kỹ thuật

- Xây dựng thương hiệu số 1 tại Việt Nam về đồ dùng nhà bếp, đồ gia dụng và đồ chơi trẻ em từ các loại gỗ cây trồng

- Luôn đáp ứng được các đơn hàng gấp và các đơn hàng lớn, do tận dụng thế mạnh về nguyên liệu và quản lý sản xuất tốt

- Chấp nhận các đơn hàng nhỏ nhưng có giá bán cao, nhằm khai thác tối đa tiềm lực của Công ty

- Cạnh tranh bằng chất lượng và thời gian giao hàng, không cạnh tranh bằng giá cả thấp để bảo toàn tỷ suất lợi nhuận

- Hợp tác, liên kết với các đối tác chiến lược để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định giá cả hợp lý

- Sử dụng hợp lý nhất các nguồn lực về quan hệ, vê nhân sự, tài chính, đất đai…cho mục tiêu phát triển dài hạn.

Ngoài ra, để đạt lợi nhuận tối đa và phòng tránh những rủi ro trong kinh doanh,GDT đã thực hiện tốt chiến lược đa dạng hóa thị trường bao gồm cả nội địa và xuất khẩu.

Phân tích mô hình SWOT

- Công ty có nguồn nhân lực dồi dào Ban lãnh đạo trẻ và nhiệt huyết

- Tự chủ được nguồn nguyên vật liệu đầu vào, được làm từ các loại gôc cây trồng để bảo vệ môi trường, sản phẩm bằng gỗ của Đức Thành đã có mặt tại 63 tỉnh thành Việt Nam và xuất đi hơn 50 quốc gia trên toàn thế giới.

- Danh mục sản phẩm, dịch vụ đa dạng và phong phú đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Điểm yếu

- Có các đối thủ mạnh mẽ.

- Thị trường còn nhiều biến động

- Hội nhập được thị trường quốc tế trong nền kinh tế số mở rộng, công nghệ hiện đại 4.0

- Có các đối thủ mạnh mẽ có nhiều kinh nghiệm

- Thách thức chuyển đổi số và công nghệ.

Đối thủ cạnh tranh

- Công ty cổ phần Hợp tác Kinh tế và Xuất nhập khẩu Savimex(Mã CK: SAV)

- Công ty Cổ phần tập đoàn kỹ nghệ Gỗ Trường Thành( Mã CK: TTF)

Tài khoản ngân hàng

- Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam

- Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Techcombank.

- Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

- Ngân hàng TMCP Hàng Hải ( vay vốn).

- Ngân hàng TMCP Sài Gòn ( vay vốn).

Các khách hàng chính

Sản phẩm Đức Thành được phân phối tại 2.895 điểm bán hàng bao gồm:

 Cửa hàng, đại lý trên toàn quốc.

 Các hệ thống bán lẻ như Co.op Mart, Lotte Mart, Metro, E-Mart, Tops Market, Winmart, Aeon…

 Các chuỗi cửa hàng Mẹ và Bé, Con cưng…

 Các trang Thương mại điện tử tại Việt Nam: Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, Adayroi…

 Ngoài ra, Đức Thành có showroom trưng bày toàn bộ sản phẩm tại:

Winwinshop: 216 Lý Tự Trọng, P.Bến Thành, Q.1, TPHCM

Hoạt động xuất khẩu chiếm một cơ cấu doanh thu lớn lên tới 85%, Công ty chọn kênh phân phối là các hệ thống siêu thị, thông qua các nhà môi giới và các nhà nhập khẩu nước ngoài Phần lớn các hợp đồng cung cấp sản phẩm của Công ty được ký kết với khách hàng là do mối quan hệ đối tác truyền thống nên tương đối ổn định Bên cạnh đó, Công ty tìm đối tác và phân phối sản phẩm thông qua các hội chợ triển lãm về ngành gỗ gia dụng Hiện Công ty xuất khẩu tới hơn 50 quốc gia tại Châu Á, Châu Âu,Châu Úc… Công ty có nhiều đối tác lớn như: Daiso Japan, Tchibo, Zeller, Apollo,Kesper, Target, Rossmann, Wonder World, Lottemart , Apollo, Kesper…

Các nhà cung cấp chính

- Nguồn nguyên liệu chính của GDT từ ngày đầu thành lập cho đến nay là các loại gỗ cây trồng, tuyệt đối không sử dụng gỗ rừng tự nhiên, để thiết thực góp phần vào việc bảo vệ môi trường

- Nguồn nguyên liệu đầu vào: 95% là gỗ cao su và các loại gỗ khác ( gỗ tràm bông vàng và gỗ acacia) Trong đó:

+ Chủ yếu từ nguồn gỗ thanh lý từ nông trường cao su

+ 100% là gỗ hợp pháp, nguồn gốc từ rừng trồng

A110 CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG MỚI

CÔNG TY KIỂM TOÁN ABC

Tên khách hàng: CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ ĐỨC

Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2022

Nội dung: CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG MỚI

VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỢP ĐỒNG

Người thực hiện Người soát xét 1 Người soát xét 2

1 Tên pháp lý đầy đủ của khách hàng: CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ ĐỨC THÀNH

2 Tên trước đây (nếu có):

3 Tên giao dịch (nếu có): DUCTHANH WOOD PROCESSING JOINT STOCK

4 Tên và chức danh của người liên lạc chính: Lê Hồng Thắng

5 Địa chỉ đăng ký: 221/4 Phan Huy Ích –Phường 14 – Quận Gò Vấp – TP Hồ

6 Địa chỉ trụ sở chính/địa chỉ hoạt động/giao dịch (nếu khác với địa chỉ đăng ký): Điện thoại: 02835894287 Fax: 02835894288

Email: info@goducthanh.com Website: http://www.goducthanh.com , http://www.dtwoodvn.com

7.1 Loại hình DN theo hình thức pháp lý

Công ty cổ phần Công ty hợp danh Công ty TNHH 1 Thành viên

DN tư nhân HTX Công ty TNHH 2 Thành viên trở lên

7.2 Mức độ ảnh hưởng đến lợi ích công chúng Đơn vị có lợi ích công chúng thuộc lĩnh vực chứng khoán (*) Đơn vị có lợi ích công chúng khác (*)

DN, tổ chức khác (không phải là đơn vị có lợi ích công chúng)

7.3 Loại hình DN theo vốn góp

DNNN (DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ)

DN do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Loại hình DN theo hình thức vốn khác

(*) Ghi chú: Khái niệm về đơn vị có lợi ích công chúng thuộc lĩnh vực chứng khoán, đơn vị có lợi ích công chúng khác theo quy định của pháp luật hiện hành (Luật kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12; Thông tư số 183/2013/TT-BTC về kiểm toán độc lập với đơn vị có lợi ích công chúng; Nghị định số 84/2016/NĐ-CP về tiêu chuẩn, điều kiện đối với KTV hành nghề, tổ chức kiểm toán được chấp thuận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng, Nghị định 151/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tài chính)

8 Năm tài chính: 2015 Từ ngày: 01/01 đến ngày: 31/12

9 Năm thành lập: 19/05/1991 Số năm hoạt động: Hơn 30 năm

10 Giấy CNĐKDN/Giấy CNĐKKD/Giấy CNĐKĐT:

 Cơ quan cấp: Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh

 Vốn điều lệ: 103.723.650.000(Một trăm linh ba tỷ bảy trăm hai mươi ba triệu sáu trăm năm mươi nghìn đồng VND)

- Tóm tắt nội dung các Giấy CNĐKDN/Giấy CNĐKKD/Giấy CNĐKĐT điều chỉnh (nếu có):

- Có phải Công ty/Công ty Mẹ/các Công ty con/Công ty thành viên là công ty đăng ký niêm yết tại các thị trường nước ngoài không?

- Nếu là công ty con/công ty thành viên trong một Tập đoàn thì Công ty mẹ được thành lập ở quốc gia nào? Công ty giữ vị trí như thế nào trong cấu trúc Tập đoàn?

11 Vốn pháp định (nếu có):

12 Ngành nghề kinh doanh của DN và hàng hóa, dịch vụ cung cấp, bao gồm cả các hoạt động độc lập hoặc liên kết:

+ Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ; sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ và vật liệu tết bện

+ Cưa, xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ

+ Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình

+ Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

+ Bán mô tô, xe máy

+ Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác

13 Các ngân hàng giao dịch (vay hoặc tài trợ vốn, giao dịch chính…)

+ Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam

+ - Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Techcombank.

+ - Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

+ - Ngân hàng TMCP Hàng Hải ( vay vốn).

+ - Ngân hàng TMCP Sài Gòn ( vay vốn).

14 Các sản phẩm và dịch vụ chính

- Chuyên sản xuất các mặt hàng nhà bếp, hàng gia dụng và đồ chơi trẻ em bằng gỗ

- Trồng trọt cây cao su, các loại cây lấy gỗ.

- Thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, nhập khẩu, xuất khẩu: VLXD, đồ dùng gia đình, gạo, thực phẩm, ô tô, kim loại

- Sản phẩm của Đức Thành đã đạt các chứng nhận an toàn theo tiêu chuẩn châu Âu (CE) và quy chuẩn Việt Nam (CR), đảm bảo xuất khẩu đến nhiều nước trên thế giới, đặt biệt là các nước khó tính như Nhật Bản, Mỹ, Anh, Đức…

- Tại thị trường Việt Nam, sản phẩm GDT hiện có bán trên các hệ thống bán lẻ như Co.op Mart, Lotte Mart, Metro, E-Mart, Tops Market, Winmart, Aeon…, các chuỗi cửa hàng Mẹ và Bé, Con Cưng và trên các kênh bán hàng online Winwinshop, Shopee, Lazada, Tiki, Sendo…

16 Các đối thủ cạnh tranh

+ Công ty cổ phần Hợp tác Kinh tế và Xuất nhập khẩu Savimex(Mã CK: SAV)

+ Công ty Cổ phần tập đoàn kỹ nghệ Gỗ Trường Thành( Mã CK: TTF)

18 Bên cung cấp dịch vụ chuyên môn khác, nếu có (như cung cấp dịch vụ tư vấn kế toán, tư vấn thuế, ):

19 Các quy định pháp lý đặc thù liên quan đến hoạt động của DN (nếu có):

- Đơn vị có thiết lập các quy trình/ quy định chính thức về KSNB được quy định trong điều lệ, quy chế quản trị công ty, quy chế tài chính và các quy định khác như nhiệm vụ, quyền hạn các thành viên BGĐ, nội quy lao động, quy trình bán hàng…

20 Các cổ đông chính, thành viên chính

Cổ đông/ Thành viên Vốn góp Tỷ lệ vốn góp Tỷ lệ quyền biểu quyết Chức danh Thông tin khác

Lê Hồng Thắng 360.000.000 35% 35% Tổng Giám Đốc

Họ tên Vị trí Ngày bổ nhiểm Ngày miễn nhiệm Thông tin khác

Lê Hải Liễu Chủ tịch HĐQT 13/06/2020

Lê Hồng Thắng Phó chủ tịch HĐQT/

Tổng giám đốc 13/06/2020 Nguyễn Hà Ngọc

Lê Hồng Thành Thành viên HĐQT 13/06/2020

Trương Thị Diệu Lê Thành viên HĐQT/

Thành viên đọc lập 13/06/2020 Hoàng ANh Tuấn Thành viên HĐQT 13/06/2020

- Xác định những người thích hợp trong cơ cấu quản trị cho mục đích trao đổi ngoài BGĐ.

22 Các đơn vị trực thuộc

Tên đơn vị Địa điểm Ngày thành lập Lĩnh vực kinh doanh

Nhà Máy 2 221/4 Phan Huy Ích, P.14, Q.Gò Vấp,

Nhà máy 3 Khu phố Tân Hội, P.Tân Hiệp, TX.Tân

Uyên, T.Bình Dương Nhà máy 4 P.Khánh Bình, TX.Tân Uyên, T.Bình

Nhà máy 5 Số 49 A Đoàn Văn Cừ, ấp Vàm, xã

Thiện Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.

Tên đơn vị Địa điểm Lĩnh vực kinh doanh

Vốn góp Tỷ lệ vốn góp

Tỷ lệ quyền biểu quyết Ngày trở thành công ty con

24 Thông tin về các công ty liên doanh, liên kết và các khoản đầu tư dài hạn khác

Tên công ty Địa điểm Lĩnh vực kinh doanh Vốn góp Tỷ lệ vốn góp

Tỷ lệ quyền biểu quyết

Ngày trở thành công ty liên doanh, liên kết

Bên liên quan Mối quan hệ Nội dung các giao dịch chủ yếu và chính sách giá cả

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển

Việt Nam - BIDV Sở giao dịch

Ngân hàng giao dịch Vay hoặc tài trợ vốn, giao dịch chính

Thương Việt Nam Ngân hàng giao dịch Vay hoặc tài trợ vốn, giao dịch chính

Ngân hàng nông thôn và phát triển nông thôn Việt Nam

Ngân hàng giao dịch Vay hoặc tài trợ vốn, giao dịch chính

Sài Gòn Ngân hàng giao dịch Vay vốn

Hàng Hải Ngân hangf giao dịch Vay vốn

26 Thông tin về hoạt động kinh doanh

Chi tiết Chính sách giá bán Ngân hàng giao Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm lập bảng bán hiểm, trình TGĐ duyệt bảng giá bán được áp dụng thống nhất cho mọi hợp đồng đối tượng khách hàng

Thị trường chính Việt Nam

Cách thức bán hàng (bán thu tiền ngay, trả chậm, bán qua đại lý, bán buôn, bán lẻ…) Bán thu tiền ngay (khuyến khích thanh toán bằng

TGNH, không khuyến khích thanh toán bằng tiền mặt Nếu TT bằng tiền mặt thì khách hàng mang trực tiếp cho bộ phận kế toán)

Các hàng hoá, nguyên vật liệu, dịch vụ chủ yếu thường mua

Phương thức mua hàng (nhập khẩu, trong nước…)

Các nhà cung cấp chính

27 Thông tin về kế toán và KSNB

Chi tiết Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng TT 200/2014/TT BCTC Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán VNĐ

Các thay đổi trong chính sách kế toán Không có sự thay đổi

Các chính sách kế toán đặc biệt Không áp dụng Đơn vị có sử dụng phần mềm kế toán không? (Nếu có, nêu tên phần mềm, nhà cung cấp phần mềm, có mua bản quyền phần mềm hay không)

Có sự thay đổi phần mềm trong năm và ảnh hưởng của sự thay đổi?

Không có sự thay đổi Đơn vị có thiết lập các quy trình/các quy định chính thức về KSNB không?

Có Đơn vị có quy chế tài chính không? Có Đơn vị có quy chế hoạt động liên quan đến bán hàng, mua hàng, sản xuất (manual/SOP) không?

Có sự thay đổi về quy chế ở trên trong thời gian qua không?

Các đơn vị trực thuộc hạch toán như thế nào?

Số lượng nhân viên phòng kế toán

Có sự thay đổi nhân sự phòng kế toán trong thời gian qua không?

Không Thông tin khác về kế toán và KSNB

28 Thông tin tài chính chủ yếu của DN trong 03 năm trước liền kề

Chỉ tiêu Năm 2022 Năm 2021 Năm 2019

(Số liệu từ BCTC do DNKiT nào kiểm toán) (Theo BCTC chưa kiểm toán) (BCTC do Công ty

XYZ kiểm toán) (BCTC do Công ty XYZ kiểm toán)

Công ty phát triển bền vững dần đều thể hiện ở quy mô và lợi nhuận qua các năm

29 Giá trị vốn hóa thị trường của DN (đối với công ty niêm yết)

30 Thông tin về kiểm toán

Chi tiết Đây có phải là lần kiểm toán đầu tiên?

Nếu không, đây có phải là kiểm toán năm đầu tiên không? Nếu có, tên DNKiT và KTV phụ trách cuộc kiểm toán năm trước và lý do chuyển đổi DNKiT

Không phải lần đầu tiên kiểm toán. Ý kiến của KTV năm trước về BCTC (nếu có)

Mục đích sử dụng và những người sẽ sử dụng

Phục vụ đại hội cổ đông

Các dịch vụ và báo cáo được khách hàng yêu cầu

(nêu chi tiết) và ngày dự kiến hoàn thành

Kiếm toán BCTC cho năm chính kết thức ngày 31/12

Kiểm toán sơ bộ từ ngày 19-20/12/X

Kiểm toán chi tiết từ ngày 1/2/X+1 Kiểm kê tiền mặt, hàng tồn kho,TSCĐ: 30,31/12/X Yêu cầu thời hạn nộp BCTC được kiểm toán cho công ty mẹ (nếu có) và các BCTC theo luật định

Thông tin về kiểm toán khác Không

31 Mô tả mối quan hệ giữa DNKiT và khách hàng này được thiết lập như thế nào:

Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn A&C đã được ủy quyền cho Ban Kiểm soát lựa chọn tổ chức thực hiện kiểm toán độc lập thực hiện kiểm toán BCTC năm 2022 cho Công ty Cổ phần chế biến gỗ Đức Thành

II XEM XÉT CÁC VẤN ĐỀ DƯỚI ĐÂY

1 Năng lực chuyên môn và khả năng thực hiện hợp đồng

- DNKiT và nhóm kiểm toán có đủ năng lực chuyên môn và khả năng để thực hiện hợp đồng dịch vụ, bao gồm thời gian và các nguồn lực cần thiết không?

- Cán bộ, nhân viên của DNKiT có hiểu biết về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động hoặc các vấn đề có liên quan của khách hàng hay không?

- Cán bộ, nhân viên của DNKiT có kinh nghiệm về các quy định pháp lý, các yêu cầu báo cáo có liên quan hoặc có khả năng đạt được các kỹ năng và kiến thức cần thiết đối với khách hàng một cách hiệu quả hay không?

- DNKiT có đủ nhân sự có năng lực chuyên môn và khả năng cần thiết hay không?

- Có sẵn chuyên gia, nếu cần, hay không?

- Có các cá nhân đáp ứng được các tiêu chí và yêu cầu về năng lực để thực hiện soát xét việc KSCL của hợp đồng dịch vụ hay không?

- DNKiT có khả năng hoàn thành hợp đồng dịch vụ trong thời hạn phải đưa ra báo cáo hay không?

- Các vấn đề khác cần xem xét

2 Xem xét tính độc lập và biện pháp đảm bảo tính độc lập của DNKiT và thành viên có vai trò chủ chốt nhóm kiểm toán

(Tham chiếu sang mẫu A270 – Soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập và biện pháp đảm bảo tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán)

Lưu ý: Trong giai đoạn xem xét chấp nhận, duy trì quan hệ khách hàng và HĐKiT, các câu hỏi/nội dung trong biểu A270 cần xem xét ở cấp độ DNKiT và các thành viên chủ chốt, các thành viên khác dự kiến tham gia cuộc kiểm toán và phải thực hiện trước khi đưa ra quyết định có chấp nhận quan hệ khách hàng và HĐKiT hay không.

3 Tính chính trực của đơn vị được kiểm toán và các vấn đề trọng yếu khác

Có vấn đề trong việc nhận biết người chủ thực sự của đơn vị không?

Có thành viên nào trong BGĐ hoặc HĐQT/HĐTV có khả năng ảnh hưởng đến các vấn đề liên quan đến rủi ro kiểm toán không?

Có thông tin, tình huống hoặc vấn đề nào liên quan đến sự không tuân thủ pháp luật nghiêm trọng của các chủ sở hữu, BQT, BGĐ của

Có những vấn đề bất lợi, kiện tụng, tranh chấp bất thường, các cuộc điều tra hoặc các rủi ro trọng yếu liên quan đến các chủ sở hữu,

BQT, BGĐ của khách hàng hoặc lĩnh vực hoạt động của DN không?

Có vấn đề liên quan đến phương thức hoạt động hoặc kinh doanh của khách hàng đưa đến sự nghi ngờ về danh tiếng và tính chính trực không?

Có các tình huống hoặc sự kiện khác phát sinh trong quá trình làm việc dẫn tới nghi ngờ về tính chính trực của các chủ sở hữu, BQT,

BGĐ của DN không (như: có các thông tin công bố mang tính tiêu cực; Thành viên BGĐ là nhân sự quản lý của các tổ chức chuyên môn không có danh tiếng tốt; Có mối quan hệ gần gũi với các cá nhân/DN đang bị nghi ngờ về mặt đạo đức,…) hoặc liên quan đến việc BGĐ vận dụng không phù hợp CMKT và khống chế môi trường

Danh tính và các thông tin của các bên liên quan có dẫn tới nghi ngờ về tính chính trực của các chủ sở hữu, thành viên HĐQT/HĐTV,

BGĐ của khách hàng không?

Có dấu hiệu cho thấy khách hàng liên quan đến việc rửa tiền hoặc các hoạt động phạm tội không?

Liệu khách hàng có quan tâm quá mức đến việc duy trì mức phí kiểm toán càng thấp càng tốt không?

Có dấu hiệu về sự hạn chế không phù hợp đối với phạm vi công việc của DNKiT không?

DN có hoạt động trong môi trường pháp lý đặc biệt, hoạt động trong lĩnh vực suy thoái, giảm mạnh về lợi nhuận?

Có nghi ngờ lớn về khả năng hoạt động liên tục của DN không?

Khách hàng có phải là một phần trong Tập đoàn có cấu trúc phức tạp không?

Khách hàng có mua bán hoặc có các lợi ích ở nước ngoài không? Đặc biệt ở các quốc gia/vùng lãnh thổ thuộc nhóm “thiên đường thuế” hay không?

DN có nhiều giao dịch quan trọng với các bên liên quan không? Các giao dịch này có phải là giao dịch ngang giá không?

DN có những giao dịch bất thường trong năm hoặc gần cuối năm không?

A111 - THƯ GỬI KIỂM TOÁN VIÊN TIỀN NHIỆM

Thư gửi kiểm toán viên 琀椀ền nhiệm

Logo Công ty Kiểm toán ABC

SĀ: 06 /20…/CV-ABC Hà Nội, ngày 20 th愃Āng 11 năm 2022

THƯ GỬI KIỂM TOÁN VIÊN TIỀN NHIỆM

Kính gửi: Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C

Hội đồng quản trị/Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Chế biến gỗ Đức Thành (“Công ty”) đã chỉ định chúng tôi kiểm toán Báo cáo tài chính của Công ty cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2022 Với tư cách là kiểm toán viên 琀椀ền nhiệm, Quý vị vui lòng thông báo cho chúng tôi về bất kỳ vấn đề nào mà Quý vị nhận thấy chúng tôi cần biết, đặc biệt là các vấn đề có thể ảnh hưởng đến việc chúng tôi chấp thuận bổ nhiệm là công ty kiểm toán cho Công ty theo sự chỉ định này (theo quy định tại Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế to愃Ān, kiểm to愃Ān và CMKiT sĀ 220) (1).

Ngoài ra, nếu Quý vị nhận thấy không có vấn đề nào về chuyên môn khiến chúng tôi không thể chấp thuận việc bổ nhiệm kiểm toán này, đề nghị Quý vị vui lòng cho chúng tôi 琀椀ếp cận hồ sơ làm việc của Quý vị (theo quy định tại đoạn 06 CMKiT sĀ 510) liên quan đến Công ty này trong năm tài chính trước.

Chúng tôi mong nhận được hồi âm của Quý vị trong thời gian sớm nhất.

Trong trường hợp chúng tôi không nhận được phản hồi từ Quý vị trước ngày… tháng…năm…, chúng tôi hiểu rằng không có bất kỳ vấn đề gì khiến chúng tôi không thể chấp nhận việc bổ nhiệm kiểm toán nêu trên. Trân trọng kính chào,

Thay mặt và đại diện cho Công ty kiểm to愃Ān ABC

(1) Tùy theo đ愃Ānh gi愃Ā của KTV, KTV cần thiết kế nội dung c愃Āc thông 琀椀n cần trao đổi với KTV 琀椀ền nhiệm cho phù hợp và hiệu quả Ví dụ về những vấn đề có thể trao đổi với KTV 琀椀ền nhiệm như: Lý do thay đổi KTV, 琀nh chính trực của BGĐ đơn vị, sự hợp t愃Āc trong qu愃Ā trình kiểm to愃Ān, lý do dẫn đến ý kiến kiểm to愃Ān không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần, việc nợ phí kiểm to愃Ān (nếu có)….

(2) DNKiT có thể tự thiết kế mẫu “Thư của kh愃Āch hàng gửi kiểm to愃Ān viên năm trước” thông b愃Āo việc thay đổi KTV và cho phép KTV năm nay 琀椀ếp cận KTV năm trước để trao đổi thông 琀椀n và kiểm tra HSKiT năm

A270 - SOÁT XÉT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH ĐỘC LẬP VÀ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TÍNH ĐỘC LẬP CỦA THÀNH VIÊN NHÓM KIỂM TOÁN 22 PHẦN 5: A310 – TÌM HIỂU KHÁCH HÀNG VÀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG 27 PHẦN 6: A410 – TÌM HIỂU CHU TRÌNH BÁN HÀNG, PHẢI THU, THU TIỀN 48 PHẦN 7: A411 – WALK-THROUGH TEST CHU TRÌNH BÁN HÀNG, PHẢI THU, THU TIỀN

CÔNG TY KIỂM TOÁN ABC

Tên khách hàng: Công ty Cổ Phần Chế biến gỗ Đức Thành

Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2022

Nội dung: SOÁT XÉT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

TÍNH ĐỘC LẬP VÀ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TÍNH ĐỘC LẬP

CỦA THÀNH VIÊN NHÓM KIỂM TOÁN

Người soát xét 1 Người soát xét 2

Nhằm hỗ trợ nhóm kiểm toán phát hiện các tình huống và mối quan hệ có thể làm phát sinh nguy cơ không tuân thủ các nguyên tắc đạo đức cơ bản và các yêu cầu về tính độc lập của DNKiT, thành viên nhóm kiểm toán và đưa ra các biện pháp bảo vệ để loại trừ hoặc làm giảm nguy cơ (nếu có) đến mức chấp nhận được.

Biểu câu hỏi này được xây dựng dựa trên Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán (ban hành theo Thông tư 70/2015/TT-BTC ngày 8/5/2015 của Bộ Tài chính (“Chuẩn mực đạo đức”) và cần được chuẩn bị hàng năm cho tất cả các khách hàng (“KH”) sử dụng dịch vụ đảm bảo.

Theo đoạn 200.3 Chuẩn mực đạo đức: “Có rất nhiều tình huống và mối quan hệ có thể làm phát sinh nguy cơ không tuân thủ các nguyên tắc đạo đức cơ bản Bản chất và mức độ nghiêm trọng của các nguy cơ là khác nhau tùy thuộc vào việc liệu nguy cơ này phát sinh trong quá trình cung cấp dịch vụ cho: (i) Khách hàng kiểm toán hay không và liệu khách hàng đó có phải là đơn vị có lợi ích công chúng hay không; (ii) Khách hàng sử dụng dịch vụ đảm bảo mà không phải là khách hàng kiểm toán hay không; (iii) Khách hàng sử dụng dịch vụ phi đảm bảo hay không.”

Do đó, bảng câu hỏi về tính độc lập dưới đây chỉ là các gợi ý, DNKiT cần sửa đổi, bổ sung và đưa ra hướng dẫn chi tiết hơn về các tình huống và mối quan hệ để các câu hỏi phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của hợp đồng dịch vụ như các trường hợp khách hàng là đơn vị có lợi ích công chúng, khách hàng không phải là đơn vị có lợi ích công chúng hay loại hình dịch vụ được cung cấp,v.v Đồng thời, DNKiT cần có hướng dẫn trong việc xác định các nguy cơ, đánh giá bản chất và mức độ nghiêm trọng của các nguy cơ cho từng tình huống cũng như việc lựa chọn biện pháp bảo vệ thích hợp Hướng dẫn của DNKiT phải đảm bảo phù hợp với Chuẩn mực đạo đức (như Phần B – “Áp dụng cho kế toán viên, KTV hành nghề”, chương 290 – “Tính độc lập – Áp dụng cho dịch vụ kiểm toán và dịch vụ soát xét” và các quy định khác có liên quan) và các quy định của pháp luật về kiểm toán độc lập (Luật kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 ngày 29/3/2011 (Điều 13 – Các hành vi bị nghiêm cấm; Điều 19 – Các trường hợp KTV hành nghề không được thực hiện kiểm toán; Điều 30 – Các trường hợp DNKiT không được thực hiện kiểm toán; Điều 58 – Tính độc lập, khách quan), Nghị định 17/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 (Điều 9- Các trường hợp DNKiT không được thực hiện kiểm toán), các quy định khác có liên quan như quy định trong lĩnh vực ngân hàng, tín dụng, )

Trong bảng câu hỏi dưới đây:

− KH kiểm toán được hiểu là (1) Đối với khách hàng kiểm toán là tổ chức niêm yết, thì khách hàng kiểm toán được bao gồm cả các bên liên quan của khách hàng đó (trừ khi có quy định khác); (2) Đối với tất cả các khách hàng kiểm toán khác, thì khách hàng kiểm toán bao gồm các bên có liên quan mà khách hàng kiểm toán nắm quyền kiểm soát trực tiếp hay gián tiếp (xem đoạn 290.27 Chuẩn mực đạo đức)

− Đối tượng được đề cập trong các câu hỏi có thể là DNKiT, thành viên nhóm kiểm toán hoặc một số đối tượng cụ thể.Tuy nhiên, tùy từng tình huống và mối quan hệ, các câu hỏi này cũng yêu cầu cho các đối tượng có liên quan khác, gồm: DN khác cùng mạng lưới với DNKiT, thành viên có quan hệ gia đình trực tiếp, quan hệ gia đình gần gũi với thành viên nhóm kiểm toán, Thành viên BGĐ khác hoặc các nhân sự cấp quản lý trong DNKiT và thành viên có quan hệ gia đình trực tiếp của họ, nhân viên chuyên nghiệp khác trong DNKiT không thuộc nhóm kiểm toán, Vì vậy, DNKiT phải xác định đầy đủ các đối tượng có liên quan cần xem xét để sửa đổi, bổ sung các câu hỏi và đưa ra câu trả lời phù hợp cho từng cuộc kiểm toán

Trong trường hợp DNKiT có sử dụng các phần mềm để kiểm soát tính độc lập thì biểu này có thể dùng bổ sung chứ không thay thế các phần mềm đó.

Nội dung câu hỏi Có

1 Phụ thuộc vào khách hàng kiểm toán a Tổng mức phí dịch vụ từ khách hàng kiểm toán và các đơn vị có liên quan của khách hàng, nếu có, có chiếm một phần lớn (chiếm quá 15%) trong tổng doanh thu của DNKiT không? [đoạn 290.217,

☐ x ☐ b Phí dịch vụ từ khách hàng kiểm toán này có chiếm một phần lớn trong tổng doanh thu từ các khách hàng của một thành viên BGĐ hoặc chiếm một phần lớn trong tổng doanh thu của một chi nhánh của DNKiT không?[đoạn 290.218 CMĐĐ]

☐ x ☐ c DNKiT có cung cấp dịch vụ nào cho khách hàng này trên cơ sở có thỏa thuận về phí tiềm tàng hay không? ☐ x ☐

2 Vay nợ từ khách hàng hoặc cho khách hàng vay nợ; các khoản bảo lãnh; nợ quá hạn a DNKiT hoặc DN khác cùng mạng lưới hoặc thành viên nhóm kiểm toán có khoản vay từ khách hàng hoặc bảo lãnh cho khách hàng này hoặc các khoản vay từ khách hàng hoặc được khách hàng này bảo lãnh không?

☐ x ☐ b Có khoản phí chưa thanh toán nào bị quá hạn của khách hàng kiểm toán này không? ☐ x ☐

3 Quà tặng và ưu đãi

DNKiT hoặc thành viên nhóm kiểm toán có chấp nhận bất kỳ hàng hóa hay dịch vụ nào có giá trị đáng kể trên cơ sở ưu đãi từ khách hàng hay nhận các khoản đãi ngộ hơn mức thông thường từ khách hàng kiểm toán không?

4 Tranh chấp hoặc nguy cơ xảy ra tranh chấp pháp lý

Có đang xảy ra hoặc có khả năng xảy ra kiện tụng, tranh chấp (như liên quan đến phí kiểm toán, công việc kiểm toán hay các công việc khác) giữa DNKiT hoặc một thành viên nhóm kiểm toán với khách hàng kiểm toán không?

5 Mối quan hệ cá nhân hoặc gia đình (**)

Có thành viên nhóm kiểm toán nào có mối quan hệ cá nhân hoặc gia đình với nhân sự của khách hàng kiểm toán (giám đốc, nhân sự cấp cao của khách hàng hoặc nhân viên của khách hàng nắm giữ vị trí có

Nội dung câu hỏi Có

Ghi chú ảnh hưởng đối với việc ghi sổ, lập BCTC hoặc có ảnh hưởng đáng kể đến tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh hoặc lưu chuyển tiền tệ của khách hàng) hay không?

6 Làm việc cho khách hàng kiểm toán (**) a Có bất kỳ nhân sự cấp cao hoặc nhân viên nắm giữ vị trí có ảnh hưởng đáng kể đối với việc ghi sổ kế toán và lập BCTC của khách hàng kiểm toán đã từng là Thành viên BGĐ hoặc nhân sự cấp cao của DNKiT hoặc thành viên nhóm kiểm toán trước đây không?

A510 – PHÂN TÍCH SƠ BỘ BCTC

CÔNG TY KIỂM TOÁN ABC

Tên khách hàng: Công ty Cổ phần chế biến gỗ Đức

Ngày kết thúc kỳ kế toán : 31/12/2022 Người soá

Nội dung: PHÂN TÍCH SƠ BỘ BCTC Người soá

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Trước KT Sau KT VND

I Tiền và các khoản tương đương tiền

2 Các khoản tương đương tiền

II Đầu tư tài chính ngắn hạn

2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh

3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

III Các khoản phải thu ngắn hạn

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn

4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

5 Phải thu về cho vay ngắn hạn

6 Phải thu ngắn hạn khác

7 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

8 Tài sản thiếu chờ xử lý

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

V Tài sản ngắn hạn khác

1 Chi phí trả trước ngắn hạn

2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước

4 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ

5 Tài sản ngắn hạn khác

I Các khoản phải thu dài hạn

1 Phải thu dài hạn của khách hàng

2 Trả trước cho người bán dài hạn

3 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

4 Phải thu nội bộ dài hạn

5 Phải thu về cho vay dài hạn

6 Phải thu dài hạn khác

7 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

II Tài sản cố định

1 Tài sản cố định hữu hình

- Giá trị hao mòn lũy kế

2 Tài sản cố định thuê tài chính

- Giá trị hao mòn lũy kế

3 Tài sản cố định vô hình

- Giá trị hao mòn lũy kế

III Bất động sản đầu tư

- Giá trị hao mòn lũy kế

IV Tài sản dở dang dài hạn

1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

V Đầu tư tài chính dài hạn

1 Đầu tư vào công ty con

2 Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết

3 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

4 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn

5 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

VI Tài sản dài hạn khác

1 Chi phí trả trước dài hạn

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

3 Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn

4 Tài sản dài hạn khác

Trước KT Sau KT VND

1 Phải trả người bán ngắn hạn

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn

3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

4 Phải trả người lao động

5 Chi phí phải trả ngắn hạn

6 Phải trả nội bộ ngắn hạn

7 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

9 Phải trả ngắn hạn khác

10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn

11 Dự phòng phải trả ngắn hạn

12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi

14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ

1 Phải trả người bán dài hạn

2 Người mua trả tiền trước dài hạn

3 Chi phí phải trả dài hạn

4 Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh

5 Phải trả nội bộ dài hạn

6 Doanh thu chưa thực hiện dài hạn

7 Phải trả dài hạn khác

8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn

11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

12 Dự phòng phải trả dài hạn

13 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

1 Vốn góp của chủ sở hữu

- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết

2 Thặng dư vốn cổ phần

3 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu

4 Vốn khác của chủ sở hữu

6 Chênh lệch đánh giá lại tài sản

7 Chênh lệch tỷ giá hối đoái

8 Quỹ đầu tư phát triển

9 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp

10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

4.215.853.2 lũy kế đến cuối kỳ trước

- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối kỳ này

12 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

13 Lợi ích cổ đông không kiểm soát

II Nguồn kinh phí và quỹ khác

2 Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định

Lưu ý: KTV phải tìm hiểu và phỏng vấn khách hàng để tìm hiểu nguyên nhân và đánh giá tính h lớn, biến động bất thường (ví dụ, các khoản mục có biến động (tăng/giảm) lớn hơn mức trọng yế Các biến động chưa thể giải thích được (nếu có) là vấn đề KTV cần quan tâm khi thực hiện kiểm

[1] Khoản mục "Tiền và các khoản tương đương tiền" tăng 11.011.369.566 đồng tương ứng tăn có thể do cuối năm 2022 doanh nghiệp đã thu hồi được nhiều khoản công nợ

[2] Khoản mục "Phải thu ngắn hạn của khách hàng" 2022 tăng 118.949.338.042 đồng tương ứn đang thực hiện thay đổi về chính sách tín dụng, phương thức bán hàng, cho khách hàng mua hà những chiết khấu đặc biệt, thu hút khách hàng, nhằm tiêu thụ sản phẩm

[3] Khoản mục "Phải trả người bán ngắn hạn" năm 2022 tăng 9.337.339.750 đồng, tương đương

2021 Chỉ tiêu này tăng lên cho thấy doanh nghiệp còn một khoản nợ đối với các nhà đầu tư, các chiếm dụng hợp pháp vụ giảm.

[4] Khoản mục " Vay và nợ thuê tài chính" giảm 50,87% so với năm 2021 và là nguyên nhân chí trước Có thể do trong năm doanh nghiệp đã thanh toán được các khoản nợ thuê tài chính đến k

[5] Khoản mục "Vốn chủ sở hữu" tăng 10,91% so với năm 2021 Có thể do công ty đang mở rộn chủ tài chính tốt.

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/22 Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu Năm 2022 Tỷ lệ trên DTT

Năm 2021 Tỷ lệ trên DDT

Trước KT Sau KT VND % chú

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 401.582.500.817 100,46% 340.145.626.776 100,45% 61.436.874.041 18,06%

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 1.819.825.566 0,46% 1.516.244.078 0,45% 303.581.488 20,02%

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 399.762.675.251 100,00% 338.629.382.698 100,00% 61.133.292.553 18,05%

4 Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp 266.593.722.324 66,69% 237.385.555.678 70,10% 29.208.166.646 12,30%

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 133.168.952.927 33,31% 101.243.827.020 29,90% 31.925.125.907 31,53%

6 Doanh thu hoạt động tài chính 15.421.752.561 3,86% 16.560.470.109 4,89%

Trong đó: Chi phí lãi vay 1.746.451.339 0,44% 980.735.950 0,29% 765.715.389 78,08%

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 32.557.754.127 8,14% 23.006.786.668 6,79% 9.550.967.459 41,51%

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 88.122.402.522 22,04% 76.530.085.979 22,60% 11.592.316.543 15,15%

14 Tổng lợi nhuận trước thuế 86.956.913.128 21,75% 76.340.558.222 22,54% 10.616.354.906 13,91%

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 17.642.030.850 4,41% 15.529.372.593 4,59% 2.112.658.257 13,60%

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 44.656.275 0,01% 25.171.435 0,01% 19.484.840 77,41%

17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 69.270.226.003 17,33% 60.786.014.194 17,95% 8.484.211.809 13,96%

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 3.466 0,00% 3.034 0,00% 432 14,24%

19 Lãi suy giảm trên cổ phiếu 3.466 0,00% 3.034 0,00% 432 14,24%

Lưu ý: KTV phải tìm hiểu và phỏng vấn khách hàng để tìm hiểu nguyên nhân và đánh giá tính hợp lý của các khoản mục có biến động lớn, biến động bất thường (ví dụ: Các khoản mục có biến động (tăng/giảm) lớn hơn mức trọng yếu thực hiện, hoặc trên 100% giá trị) Các biến động chưa thể giải thích được (nếu có) là vấn đề KTV cần quan tâm khi thực hiện kiểm toán.

[1] Khoản mục "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" năm 2022 tăng 61.436.874.041 đồng tương ứng tăng 18,06% so với năm 2021 Điều này cho thấy công ty đã có các chính sách bán hàng và quảng cáo sản phẩm để phát huy tốt và giúp công ty tăng doanh thu, cải thiện tình hình tài chính.

[2] Khoản mục "Giá vốn hàng bán" tăng 29.208.166.646, tương đương với tỉ lệ tăng là 12,30%, (có thể) do công ty mở rộng quy mô đầu vào, Giá vốn hàng bán tăng là do những chi phí trực tiếp phát sinh từ các hoạt động sản xuất hàng hoá của doanh nghiệp.

[3] Khoản mục "Các chi phí hoạt động" như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp có xu hướng tăng lên năm 2021-2022 Chi phí bán hàng tăng 3.290.382.900 đồng tương ứng tăng 22,31%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 9.550.967.459 đồng tương ứng tăng 41,51%

[4] Khoản mục "Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế" có xu hướng tăng trưởng năm 2021-2022 Năm 2021 tiếp tục tăng 76.340.558.222 đồng, đến năm

2022 thì tổng LNKTT đạt mức 86.956.913.128 đồng, tăng 10.616.354.906 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 13,91% so với năm 2021, cho thấy tình hình kinh doanh của công ty có sự ổn định.

BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH HỆ SỐ

Các hệ số thông thường sử dụng Công thức áp dụng

Trước KT Sau KT VND % chú

Hệ số thanh toán hiện hành TS ngắn hạn/Nợ ngắn hạn 2,74 2,05 0,69 33,43 [1]

Hệ số thanh toán nhanh (TS ngắn hạn - HTK)/ Nợ ngắn hạn 1,84 1,21 0,63 52,55

Hệ số thanh toán bằng tiền Tiền/ Nợ ngắn hạn 0,18 0,08 0,10 137,20 Ý kiến nhận xét về khả năng thanh toán: Hệ số khả năng thanh toán Hiện hành của doanh nghiệp năm 2022 có xu hướng tăng so với năm 2021, đồng thời ở cả 2 năm thì hệ số này đều đạt giá trị lớn hơn 1 chứng tỏ với tổng tài sản ngắn hạn hiện có về cơ bản doanh nghiệp có khả năng đảm bảo trang trải được các khoản nợ ngắn hạn phải trả Bên cạnh đó, hệ số thanh toán nhanh tăng 52,55% và ở cả 2 năm thì hệ số này đều > 1 chứng tỏ doanh nghiệp đáp ứng được khoản nợ ngắn hạn thông qua TSNH sau khi trừ đi HTK Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền tăng mạnh 137,20% và ở cả 2 năm thì hệ số này đều quá thấp chứng tỏ Tiền hiện doanh nghiệp có sẵn là quá ít không thể đảm bảo được các khoản nợ ngắn hạn

Hệ số đo lường hiệu quả hoạt động Công thức áp dụng 31/12/2022/ Năm

Vòng quay các khoản phải thu Doanh thu thuần/Phải thu khách hàng bình quân 14,31 12,86 1,45 11,24% [2]

Vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán/HTK bình quân 2,79 2,87 -0,08 -2,80%

Vòng quay vốn lưu động Doanh thu thuần/(Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn) 2,13 2,89 -0,76 -26,14% Ý kiến nhận xét về hiệu quả hoạt động: Số vòng quay khoản phải thu khách hàng năm 2021 là 12,863 vòng và năm 2022 là 14,310 vòng tăng 1,446 vòng tương ứng tăng 11,24% Số vòng quay tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp đã giải quyết được điểm bị khách hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp Vòng quay càng lớn càng tạo được doanh thu trong kỳ Số vòng quay HTK trong năm 2022 đã bị sụt giảm so với năm 2021 Cụ thể năm 2022 là 2,786 lần và năm 2021 là 2,866 lần đã giảm 0,080 lần tương ứng giảm 2,80% Vòng quay vốn lưu động năm 2022 giảm 26,14% so với năm 2021, cho thấy trong kì, doanh nghiệp sử dụng lượng vốn lưu động chưa thực sự hiệu quả

Khả năng sinh lời Công thức áp dụng 31/12/2022/ Năm

Tỷ suất lợi nhuận thuần Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 17,33% 17,95% -0,01 -3,47 [3]

Doanh thu trên tổng tài sản Doanh thu thuần/Tổng tài sản 98,46% 88,89% 0,10 10,77

Tỷ suất sinh lời trên tài sản (LN trước thuế + chi phí lãi vay)/ Tài sản 21,85% 20,30% 0,02 7,64

Tỷ suất sinh lời trên vốn

LN trước thuế cho cổ đông thường/Vốn chủ sở hữu thường 44,04% 42,46% 0,02 3,72 [4] Ý kiến nhận xét về khả năng sinh lời của Cty: Nhìn chung tỉ suất sinh lời của doanh nghiệp ở cuối năm so với đầu năm có sự tăng nhẹ Các chỉ tiêu Doanh thu trên tổng tài sản, Tỷ suất sinh lời trên tài sản, Tỉ suất sinh lời trên VCSH đều tăng với tỉ lệ tăng lần lượt là 10,77%; 7,64% và 3,72% cho thấy công việc kinh doanh của doanh nghiệp đang trên đà khởi sắc Tuy nhiên tỉ suất lợi nhuận thuần lại giảm 3,47% so với năm trước, doanh nghiệp nên có những chính sách bán hàng phù hợp để cải thiện tình hình trên

Hệ số nợ Công thức áp dụng 31/12/2022/ Năm

Tổng nợ trên vốn chủ sở hữu Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu 0,379 0,435 -0,056

Nợ dài hạn trên tổng tài sản Nợ dài hạn/ Tổng tài sản 0,010 0,011 -0,002 -13,39

Tổng nợ trên tổng tài sản Nợ phải trả/ Tổng tài sản 0,275 0,303 -0,028 -9,35

Nợ dài hạn trên VCSH Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu 0,013 0,016 -0,003 -16,78 Ý kiến nhận xét về sự dụng đòn bẩy tài chính của Cty: Nhìn chung các hệ số nợ năm 2022 của công ty đồng loạt giảm so với năm 2021 Các chỉ tiêu tổng nợ trên VCSH, nợ dài hạn trên tổng tài sản, tổng nợ trên tổng tài sản, Nợ dài hạn trên VCSH lần lượt giảm với các tỉ lệ giảm tương ứng là 12,89%; 13,39%; 9,35% và 16,78% Sự biến động trên cho thấy doanh nghiệp đã có những chính sách sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý và tài sản của doanh nghiệp đảm bảo thanh toán được các khoản nợ khi đến kì hạn

A610 - ĐÁNH GIÁ VỀ KSNB Ở CẤP ĐỘ TOÀN DN

CÔNG TY KIỂM TOÁN ABC

Tên khách hàng: CÔNG TY CP CHẾ BIẾN GỖ ĐỨC

Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2022

Nội dung: ĐÁNH GIÁ VỀ KSNB Ở CẤP ĐỘ TOÀN DN

Mầu Bích Ngọc Người soát xét 1

Theo quy định và hướng dẫn của CMKiT số 315, việc đánh giá KSNB ở cấp độ DN giúp KTV xác định rủi ro có sai sót trọng yếu (đặc biệt là rủi ro do gian lận), từ đó, lập kế hoạch kiểm toán và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo.

KSNB ở cấp độ DN thường có ảnh hưởng rộng khắp tới các mặt hoạt động của DN Do đó, KSNB ở cấp độ

DN đặt ra tiêu chuẩn cho các cấu phần khác của KSNB Hiểu biết tốt về KSNB ở cấp độ DN sẽ cung cấp một cơ sở quan trọng cho việc đánh giá KSNB đối với các chu trình kinh doanh quan trọng KTV sử dụng các xét đoán chuyên môn của mình để đánh giá KSNB ở cấp độ DN bằng cách phỏng vấn, quan sát hoặc kiểm tra tài liệu Trong biểu này, việc đánh giá được thực hiện cho 05 thành phần của KSNB: (1) Môi trường kiểm soát; (2) Quy trình đánh giá rủi ro; (3) HTTT; (4) Các hoạt động kiểm soát; (5) Giám sát các kiểm soát.

CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB Có Không N/A Mô tả/ Ghi chú Tham chiếu

1.1 Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức trong DN

- DN có quy định về giá trị đạo đức (ví dụ: trong quy chế nhân viên, nội quy lao động, bộ quy tắc ứng xử…) và các giá trị này có được thông tin đến các bộ phận của DN không (ví dụ: qua đào tạo nhân viên, phổ biến định kỳ…)? x ☐ ☐ Được quy định trong nội quy lao động ban hành ngày 01/10/X Được quy định trong điều lệ, quy chế quản trị của công ty, trong nội dung lao động của công ty.

Tùy thuộc vào từng vị trí, mỗi cá nhân đều được phát tài liệu để đọc khi được bổ nhiệm hoặc ký kết hợp đồng lao động

- DN có quy định nào để giám sát việc tuân thủ các nguyên tắc về tính chính trực và giá trị đạo đức không? x ☐ ☐

Các quy định về tác phong làm việc trật tự trong công ty

- Có quy định rõ và áp dụng đúng các biện pháp xử lý đối với các sai phạm về tính chính trực và giá trị đạo đức không? x ☐ ☐

Chương VII của Nội quy lao động và các hành vi vi phạm và các hình thức xử lý, ngoài ra còn có quy định tại điều 14 thực tế chưa có sai phạm được phát hiện và xử lý

1.2 Cam kết đối với năng lực và trình độ

CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB Có Không N/A Mô tả/ Ghi chú Tham chiếu của nhân viên )

- DN có cụ thể hóa/mô tả các yêu cầu về trình độ, kỹ năng đối với từng vị trí nhân viên không (ví dụ: trong Quy chế nhân viên)?

- DN có chú trọng đến trình độ, năng lực của nhân viên được tuyển dụng không? ☐ ☐ x

- DN có biện pháp xử lý kịp thời đối với nhân viên không có năng lực không? ☐ ☐ x

1.3 Sự tham gia của BQT

- Thành viên BQT có độc lập với BGĐ của

Thành viên của BQT là những người không thuộc đối tượng mà pháp luật điều lệ công ty cấm làm tv BQT

Thành viên BQT không phải là cổ đông của công ty chủ tịch BQT không được kiêm nhiệm chức danh tổng giám đốc điều hành trừ khi việc kiêm nhiệm này được được phê chuẩn hằng năm tại BQT cổ đông thường niên

- BQT có bao gồm những người có kinh nghiệm, vị thế không? ☐ ☐ ☐

- BQT có thường xuyên tham gia các hoạt động quan trọng của DN không? x ☐

TV BQT có trách nhiệm tham dự đầy đủ các cuộc họp BQT và có ý kiếm rõ ràng về những vấn đề đưa ra thảo luận

- Các vấn đề quan trọng và các sai phạm có được báo cáo kịp thời với BQT không?

- DN có kênh thông tin kín để báo cáo các trường hợp vi phạm chuẩn mực và quy định về đạo đức nghề nghiệp được phát hiện không?

- BQT có họp thường xuyên hoặc định kỳ và các Biên bản họp có được lập kịp thời không?

- BQT có giám sát việc thực hiện của BGĐ không? x ☐ ☐

Quy trình thủ tục phối hợp hoạt động giữa hội đồng quản trị, bản kiểm soát và ban tổng giám đốc điều hành

- BQT có giám sát cách làm việc của BGĐ với KTNB và kiểm toán độc lập không? ☐ x ☐

1.4 Phong cách điều hành và triết lý của

- Thái độ của BGĐ đối với KSNB (ví dụ: ☐ x ☐ Chỉ có BQT quan tâm đến

CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB Có Không N/A Mô tả/ Ghi chú Tham chiếu thực hiện các KSNB hiệu quả không)?

- Phương pháp tiếp cận của BGĐ đối với rủi ro? ☐ ☐ x

Doanh nghiệp có bộ kiểm soát chặt chẽ và phân tích đánh giá rủi ro

- Thu nhập của BGĐ có dựa vào kết quả hoạt động hay không? x ☐ ☐

Tổng giám đốc, kế toán trưởng công ty chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của số liệu BCTC và các công ty tài chính khác

- Mức độ tham gia của BGĐ vào quá trình lập BCTC (thông qua việc lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán, xây dựng các ước tính kế toán …) x ☐ ☐

Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty có quyền điều hành cao nhất trong công ty và chịu trách nhiệm trước BQT, trước pháp luật trong việc điều hành hoạt động, quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn và các khoản thu chi của công ty

- Quan điểm của BGĐ đối với việc lập và trình bày BCTC? ☐ x ☐ Không có

- Quan điểm của BGĐ đối với việc xử lý thông tin, công việc kế toán và nhân sự? ☐ x ☐ Không có

- Cơ cấu tổ chức DN có phù hợp với mục tiêu, quy mô, hoạt động kinh doanh và vị trí địa lý kinh doanh của đơn vị không? x ☐ ☐ Điều 10 Cơ cấu tổ chức quản lý

- Cơ cấu tổ chức DN có khác biệt với các

DN có quy mô tương tự của ngành không? x ☐ ☐ Điều 10 Cơ cấu tổ chức quản lý

1.6 Phân công quyền hạn và trách nhiệm

- DN có các chính sách và thủ tục cho việc uỷ quyền và phê duyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù hợp không? x ☐ ☐ Điều 15 Các đại diện được ủy quyền

- DN có sự giám sát và kiểm tra phù hợp đối với những hoạt động được phân quyền cho nhân viên không? x ☐ ☐

Các phòng ban bộ phận đều có phân công người chịu trách nhiệm quản lý giám sát

- Nhân viên của DN có hiểu rõ nhiệm vụ của mình và của những cá nhân có liên quan đến công việc của mình hay không? x ☐ ☐

Nhân viên của DN có hiểu rõ nhiệm vụ của mình và của những cá nhân có liên quan đến công việc của mình

- Những người thực hiện công tác giám sát có đủ thời gian để thực hiện công việc giám sát của mình không? x ☐ ☐

Những người thực hiện công tác giám sát có đủ thời gian để thực hiện công việc giám sát của mình

- Nguyên tắc bất kiêm nhiệm có được thực hiện phù hợp trong DN không? (ví dụ: tách biê ̣t công việc kế toán và công viê ̣c mua sắm tài sản) x ☐ ☐

Nguyên tắc bất kiêm nhiệm được thực hiện phù hợp trong DN

1.7 Các chính sách và thông lệ về nhân sự

CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB Có Không N/A Mô tả/ Ghi chú Tham chiếu

- DN có chính sách và tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, đề bạt, và sa thải nhân viên không? x ☐ ☐ Được quy định trong nội quy lao động và thỏa ước lao động tập thể Tuy nhiên chính sách đào tạo, đánh giá chưa cụ thể.

- Các chính sách này có được xem xét và cập nhật thường xuyên không? x ☐ ☐

- Các chính sách này có được truyền đạt đến mọi nhân viên của đơn vị không? x ☐ ☐

Các quy định này được phát đến các phòng ban khi cập nhật hoặc chuyển hết cho người mới vào đọc để biết.

- Những nhân viên mới có nhận thức được trách nhiệm của họ cũng như sự kỳ vọng của BGĐ không? x ☐ ☐

- Kết quả công việc của mỗi nhân viên có được đánh giá và soát xét định kỳ không? x ☐ ☐

2 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Rủi ro KD liên quan tới mục tiêu lập và trình bày BCTC

- BGĐ/BQT đã xây dựng quy trình đánh giá rủi ro KD liên quan tới BCTC chưa

(gồm: đánh giá rủi ro, ước tính mức độ ảnh hưởng, khả năng xảy ra, các hành động…)? x ☐

Doanh nghiệp có bộ kiểm soát chặt chẽ và phân tích đánh giá rủi ro theo khả năng và mức độ ảnh hưởng của từng rủi ro

- Ban Lãnh đạo có đưa ra các mục tiêu hoạt động và tài chính phù với với quy mô và mức độ phức tạp của Công ty không? x ☐

Ban lãnh đạo đề ra các mục tiêu phù hợp với thị trường và quy mô của doanh nghiệp

- Các mục tiêu của DN có thường xuyên được rà soát, cập nhật và được phê duyệt bởi HĐQT, BGĐ không? x ☐

Các mục tiêu mà doanh nghiệp đưa ra sẽ được BQT kiểm kê rà soát và phê duyệt để triển khai

- Quá trình đánh giá rủi ro đối với BCTC có sự tham gia của nhận sự phù hợp không, ví dụ nhân sự tài chính cao cấp ☐ x

Quá trình đánh giá rủi ro do ban kiểm soát thực hiện và báo cáo lại cho ban lãnh đạo cao cấp

- DN có xem xét đến các yếu tố rủi ro gian lận trong BCTC cũng như các hành vi phạm pháp và thiết lập việc rà soát

BCTC, bút toán kế toán và các giao dịch khác để quản lý rủi ro gian lận không? Đánh giá của KTV về rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận liên quan đến các bút toán ghi sổ/Các kiểm soát được thực hiện đối với các bút toán ghi sổ và các điều chỉnh khác/Nội dung, lịch trình, phạm vi kiểm tra các bút toán ghi sổ và các điều chỉnh khác x

Mọi thông tin trên BCTC đều được kiểm tra chặt chẽ bởi hệ thống kiểm soát của doanh nghiệp

- Mô tả các rủi ro KD liên quan tới BCTC được BGĐ xác định, ước tính mức độ ảnh hưởng, khả năng xảy ra và các hành động tương ứng của BGĐ? (ví dụ: Thay đổi môi trường hoạt động, quy định pháp luật, cạnh tranh; Nhân sự mới quan tâm

☐ ☐ x Doanh nghiệp không đề cập đến

CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB Có Không N/A Mô tả/ Ghi chú Tham chiếu

KSNB; Thay đổi và cập nhật hệ thống IT;

Tăng trưởng quá nhanh và mở rộng kinh doanh; Yếu tố công nghệ mới; Mô hình

KD mới; Thay đổi cấu trúc quản trị DN;

Mở rộng hoạt động KD ở nước ngoài;

Thay đổi về chính sách kế toán theo luật định hoặc trong DN )

- Nếu đơn vị chưa có một quy trình hoặc đã có quy trình nhưng chưa được chuẩn hóa, trao đổi với BGĐ đơn vị xem các rủi ro KD liên quan tới mục tiêu lập và trình bày BCTC đã được phát hiện và được xử lý thế nào?

Doanh nghiệp không đề cập đến

3.1 Tìm hiểu về HTTT liên quan đến việc lập và trình bày BCTC x ☐ ☐

- Báo cáo của HĐQT về hoạt động năm X-1 và năm X

- - Báo cáo của Ban Giám Đốc về hoạt động năm X-1 và kế hoạch năm X

- XV- BÁO CÁO TÀI CHÍNH( Điều 15- Nội dung , chế độ báo cáo)

- Xác định các nhóm giao dịch trong hoạt động của đơn vị có tính chất quan trọng đối với BCTC x ☐ ☐

Báo cáo của hội đồng quản trị về hoạt động năm X-1 kế hoạch năm X

- Các thủ tục được thực hiện trong hệ thống CNTT hoặc thủ công, để tạo lập, ghi chép, xử lý, chỉnh sửa các giao dịch, ghi nhận vào sổ kế toán và trình bày

HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN VIỆT NAM (VAS)

- Các tài liệu kế toán liên quan, các thông tin hỗ trợ và các khoản mục cụ thể trên

A710 - XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU (KẾ HOẠCH - THỰC TẾ)

CÔNG TY TNHH Kiểm toán ABC

Tên khách hàng: CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ ĐỨC

Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2022

Nội dung:XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU (KẾ HOẠCH - THỰC

Mầu Bích Ngọc Người soát xét 1

Xác định mức trọng yếu (kế hoạch - thực tế) được lập và phê duyệt theo chính sách của DNKiT để thông báo với nhóm kiểm toán về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm toán tại KH và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định xem các công việc và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa.

B XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU KẾ HOẠCH

1 Đây có phải là cuộc kiểm toán năm đầu tiên không? Có Nếu lựa chọn “Có”, chuyển sang mục I.

2 Đối với HĐKiT nhiều năm, có sự thay đổi nào tương ứng với việc xem xét lựa chọn tiêu chí xác định mức trọng yếu của năm trước không?

Không Nếu lựa chọn “Có”, chuyển sang cập nhật mục I.

Nếu lựa chọn “Không”, chuyển sang mục II.

I XEM XÉT LỰA CHỌN TIÊU CHÍ ĐỂ XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU TỔNG THỂ

1 Xác định những người sử dụng chính BCTC

Người sử dụng (theo nhóm) a) Thường là Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị b)Các cơ quan quản lý chức năng của nhà nước c)Các đối tượng khác ( các nhà đầu tư, người cung cấp )

2 Khi lựa chọn tiêu chí phù hợp để xác định mức trọng yếu tổng thể, cùng với mục 1 ở trên, KTV phải xem xét thêm các nội dung sau:

Nội dung xem xét Ý kiến

Các yếu tố của BCTC (ví dụ tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí) LN trước thuế

Các khoản mục trên BCTC mà người sử dụng thường quan tâm (ví dụ, để đánh giá tình hình hoạt động, người sử dụng BCTC thường quan tâm đến các khoản mục lợi nhuận, doanh thu

Lợi nhuận,doanh thu, hoặc tài sản ròng) các khoản vay, chi phí Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị, giai đoạn phát triển trong vòng đời của đơn vị

(tăng trưởng, trưởng thành, suy giảm…) và đặc điểm ngành nghề và môi trường kinh tế mà đơn vị hoạt động

Cơ cấu sở hữu vốn của đơn vị và cách thức đơn vị huy động vốn Góp vốn liên doanh đầu tư

Tiêu chí đề xuất có bị biến động không không

Nội dung khác (ghi cụ thể) Không

II MỨC TRỌNG YẾU TỔNG THỂ, MỨC TRỌNG YẾU THỰC HIỆN, NGƯỠNG SAI SÓT KHÔNG ĐÁNG KỂ

Nội dung Đánh giá ban đầu

Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu

[Đánh dấu vào ô lựa chọn] x LN trước thuế

Doanh thu thuần Tổng chi phí Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Khác x LN trước thuế

Doanh thu thuần Tổng chi phí Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Khác

Nguồn số liệu để xác định mức trọng yếu

[Đánh dấu vào ô lựa chọn] x BCTC trước kiểm toán

Kế hoạch SXKD Ước tính

BCTC đã điều chỉnh sau kiểm toán

Giá trị tiêu chí được lựa chọn (a) 86,956,913,128 Điều chỉnh ảnh hưởng của các biến động bất thường (b)

Giá trị tiêu chí được lựa chọn sau điều chỉnh (c)=(a)-(b) 86,956,913,128

Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu

[Đánh dấu vào ô lựa chọn và ghi cụ thể tỷ lệ % lựa chọn trong ngoặc vuông]

[0,5%-3%] Doanh thu thuần [0,5%-3%] Tổng chi phí [1%-5%] Vốn chủ sở hữu [1%-2%] Tổng tài sản [ ] Khác x [5%-10%] LN trước thuế

[0,5%-3%] Doanh thu thuần [0,5%-3%] Tổng chi phí [1%-5%] Vốn chủ sở hữu [1%-2%] Tổng tài sản [ ] Khác

Mức trọng yếu tổng thể (e)=(c)*(d) 4,347,845,656

Lý do cho việc lựa chọn tiêu chí và lựa chọn % xác định mức trọng yếu tổng thể năm nay

Lợi nhuận là tiêu chí tổng hợp kết quả thu nhập, chi phí Mặt khác, công ty

CP chế biến gỗ Đức Thành đã niêm yết trên thị trường Chứng Khoán nên chỉ tiêu Lợi nhuận được nhiều đối tượng quan tâm Ngoài ra đối tượng sử dụng của BC này là các cổ đông và Công ty đang muốn tăng vốn để phục vụ sản xuất.

Giải thích nguyên nhân chênh lệch lớn về mức trọng yếu của năm nay so với năm trước

(1) Nếu mức trọng yếu tổng thể năm nay thấp hơn của năm trước, xem xét liệu có tồn tại sai sót trong số dư đầu kỳ ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC năm nay không

Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu thực hiện (f)

Mức trọng yếu thực hiện (1) (g)=(e)*(f) 2,173,922,828

Lý do lựa chọn tỷ lệ này cho năm nay

Tỷ lệ sử dụng để ước tính ngưỡng sai sót không đáng kể (h)

Ngưỡng sai sót không đáng kể (i)=(e)*(h) 86,956,913.12

Lý do lựa chọn tỷ lệ này cho năm nay Đây là năm đầu tiên cty Kiểm toán ABC kiểm toán cty cổ phần chế biến gỗ Đức Thành, Công ty cổ phần gỗ Đức Thành có quy mô lớn, phức tạp.

(1) Mức trọng yếu thực hiện là mức/các mức giá trị do KTV xác định nhằm giảm khả năng các ảnh hưởng tổng hợp của các sai sót không được điều chỉnh và không được phát hiện bằng hoặc vượt quá mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC (hoặc các nhóm giao dịch, số dư TK hay thông tin thuyết minh) xuống mức thấp hợp lý có thể chấp nhận được Áp dụng mức trọng yếu thấp hơn cho các khoản mục

Có áp dụng mức trọng yếu thấp hơn cho các nhóm giao dịch, số dư TK hoặc thông tin thuyết minh trọng yếu không (thực hiện mẫu A720)?

Ghi chú: Theo quy định của CMKiT số 320, nếu có các nhóm giao dịch, số dư TK hoặc thông tin thuyết minh (sau đây gọi là “khoản mục”) có sai sót với mức thấp hơn mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC nhưng có thể ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC thì KTV phải xác định mức trọng yếu/các mức trọng yếu áp dụng cho từng khoản mục này

III KẾT LUẬN (LẬP KẾ HOẠCH)

Dựa vào các thông tin trên, theo ý kiến của tôi mức trọng yếu tổng thể, mức trọng yếu thực hiện, ngưỡng sai sót không đáng kể ban đầu là phù hợp.

Người lập: Người soát xét:

C SOÁT XÉT CUỐI CÙNG VỀ MỨC TRỌNG YẾU

I XEM XÉT TIÊU CHÍ LỰA CHỌN VÀ CÁC MỨC TRỌNG YẾU XÁC ĐỊNH BAN ĐẦU CÓ CÓ PHÙ HỢP

Nội dung Đánh giá cuối cùng Đánh giá ban đầu (lập kế hoạch)

Tiêu chí được lựa chọn để ước tính mức trọng yếu

A810 - TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ RỦI RO CẤP ĐỘ BCTC VÀ CẤP ĐỘ CƠ SỞ DẪN LIỆU

CÔNG TY KIỂM TOÁN ABC

Tên khách hàng: Công ty CP chế biến gỗ Đức Thành

Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/N

Nội dung: TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ RỦI RO CẤP ĐỘ BCTC VÀ CẤP ĐỘ CƠ SỞ DẪN LIỆU

Ghi chép rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đã được xác định tại các giấy làm việc khác, thực hiện đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ BCTC và cấp độ cơ sở dẫn liệu, đề xuất biện pháp xử lý tương ứng các rủi ro đã xác định.

I ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI RỦI RO CẤP ĐỘ BCTC Đánh giá và phân loại rủi ro tiềm tàng Đánh giá và phân loại rủi ro kiểm soát Đánh giá và phân loại rủi ro có sai sót trọng yếu Biện pháp xử lý kiểm toán đề xuất

Tham chiếu giấy làm việc

Tham chiếu giấy làm việc

Có phải là rủi ro đáng kể không

Tham chiếu giấy làm việc L/M/H(2) L/M/H(2)

Hàng tồn kho tăng cao hơn so với kế hoạch

M không BCTC trước kiểm toán

M M + Công ty cần xem xét lại quy trình và hệ thống tài chính của mình để đảm bảo tính chính xác và tin cậy của dữ liệu Điều này có thể bao gồm việc kiểm tra các hệ thống ghi chép, phương pháp tính toán và các quy trình Đánh giá và phân loại rủi ro tiềm tàng Đánh giá và phân loại rủi ro kiểm soát Đánh giá và phân loại rủi ro có sai sót trọng yếu Biện pháp xử lý kiểm toán đề xuất

Tham chiếu giấy làm việc

Tham chiếu giấy làm việc

Có phải là rủi ro đáng kể không

Tham chiếu giấy làm việc L/M/H(2) L/M/H(2) kiểm tra nội bộ + Kế toán nên ghi nhận hàng tồn kho đầy đủ chứng từ, hoá đơn hợp lệ, ghi phiếu nhập kho, có biên bản giao nhận hàng hoá, có biên bản đánh giá chất lượng hàng tồn kho.

Kêt luận: Rủi ro cấp độ tổng thể BCTC là: □ Thấp x Trung bình □ Cao

II ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI RỦI RO CẤP ĐỘ CƠ SỞ DẪN LIỆU CỤ THỂ Đánh giá và phân loại rủi ro tiềm tàng Đánh giá và phân loại rủi ro kiểm soát Đánh giá và phân loại rủi ro có sai sót trọng yếu (L/M/H) (2)

Biện pháp xử lý kiểm toán đề xuất

Tham chiếu giấy làm việc

Tham chiếu giấy làm việc

Khoản mục BCTC bị ảnh hưởng

Cơ sở dẫn liệu bị ảnh hưởng

Có phải là rủi ro đáng kể không

Tham chiếu giấy làm việc

Kế toán không hạch toán trên

TK 151 khi hàng về nhưng hóa đơn chưa về

Phải điều chỉnh đánh giá lại TK 151

A310 Đánh giá và phân loại rủi ro tiềm tàng Đánh giá và phân loại rủi ro kiểm soát Đánh giá và phân loại rủi ro có sai sót trọng yếu (L/M/H) (2)

Biện pháp xử lý kiểm toán đề xuất

Tham chiếu giấy làm việc

Tham chiếu giấy làm việc

Khoản mục BCTC bị ảnh hưởng

Cơ sở dẫn liệu bị ảnh hưởng

Có phải là rủi ro đáng kể không

Tham chiếu giấy làm việc

Kế toán hạch toán hàng tồn kho giữ hộ vào TK 152 Mà không theo dõi trên tài khoản ngoài bảng 002 Hàng tồn kho

(1): Liệt kê và đánh giá rủi ro gian lận riêng biệt (nếu có) để đảm bảo KTV có sự chú ý đặc biệt cho các yếu tố rủi ro gian lận và thiết kế biện pháp xử lý kiểm toán thích hợp

(2): L = Rủi ro thấp; M = Rủi ro trung bình; H = Rủi ro cao (để đánh giá rủi ro, xem tài liệu hướng dẫn thực hiện CTKTM-BCTC cập nhật 2019 Lưu ý, mức độ rủi ro đánh giá ban đầu (lập kế hoạch) sẽ được cập nhật, sửa đổi khi có thông tin bổ sung hoặc sau khi thực hiện các thủ tục kiểm toán tiếp theo, ví dụ mức độ rủi ro kiểm soát ban đầu sẽ được cập nhật sau khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát (nếu có) để thu thập bằng chứng về tính hữu hiệu của các KSNB)

(3): Biện pháp xử lý tổng thể đối với các rủi ro lan tỏa cấp độ BCTC có thể được trình bày tại giấy làm việc riêng hoặc được cập nhật tại A220 – Chiến lược kiểm toán tổng thể và các giấy làm việc liên quan

(4): KTV đề xuất biện pháp xử lý kiểm toán tương ứng với rủi ro cụ thể đã đánh giá (biện pháp xử lý kiểm toán đề xuất tại cột này là một phần cơ sở hình thành biện pháp xử lý kiểm toán theo từng khoản mục BCTC tại biểu A820)

Ban đầu (Lập kế hoạch)

Người lập: Người soát xét:

Người lập: Người soát xét:

A910 – TỔNG HỢP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN

CÔNG TY KIỂM TOÁN ABC

Tên khách hàng: CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN GỖ ĐỨC

Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2022

Nội dung: TỔNG HỢP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN

Người thực hiện Người soát xét 1 Người soát xét 2

1 Các thủ tục chấp nhận/duy trì khách hàng, ký hợp đồng, đánh giá tính độc lập [A110/A120; A260; A270]

Thủ tục chấp nhận khách hàng mẫu A110(đây là khách hàng mới)

- Thủ tục duy trì khách hàng mẫu A120

- Hợp đồng kiểm toán mẫu A260

- Tính độc lập của kiểm toán viên mấu A210

- Đã thực hiện đánh giá chấp nhận khách hàng mức đổ rủi ro của hợp đồng là trung bình

- Hợp đồng kiểm toán kỳ ngày 28/11/2022

- Phải tiếp tục xem xét các nguy cơ phát sinh trong quá trình thực hiện kiểm toán………

2 Phạm vi công việc, yêu cầu dịch vụ khách hàng và thời hạn báo cáo [A210] + [A220]+ [A230]+ [A250] +[A280]+ [A290]

Mô tả phạm vi công việc kiểm toán từ HĐKiT /thư hẹn kiểm toán và các yêu cầu của khách hàng:

- Kỳ kế toán được yêu cầu kiểm toán: 01/01/2022 – 31/12/2022

- Chứng kiến kiểm kê (nội dung, thời gian,nhân sự):chứng kiểm kê tiền mặt, hàng tồn kho, TSCĐ có sự tham gia của 2 trợ lý.

- Kiểm toán tại KH: Từ ngày 20/12/2023 đến ngày 28/2/X2023

- Thời hạn hoàn thành việc soát xét hồ sơ kiểm toán: Trước ngày 28/02/2023

- Thời hạn phát hành BCKiT/Thư QL: Trước ngày……….

- Cách thức trao đổi thông tin với DN bao gồm BQT và BGĐ

3 Mô tả DN, môi trường kinh doanh và các thay đổi lớn trong nội bộ DN [A310]

Tóm tắt các thông tin chính về DN, môi trường kinh doanh, pháp luật, tài chính kế toán và các thay đổi khác trong nội bộ DN cần quan tâm (đặc điểm, lĩnh vực kinh doanh chính; Các yêu cầu về kiến thức chuyên ngành đối với KTV và DNKiT; Môi trường kinh doanh và các yếu tố ảnh hưởng chính đến DN; Mối quan hệ và giao dịch với các bên liên quan; Các thay đổi quan trọng trong cơ cấu quản lý và hoạt động kinh doanh của DN; Khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng và thay đổi quan trọng trong năm; Loại dịch vụ, tên tổ chức mà DN sử dụng dịch vụ của chuyên gia…)

- Sản phẩm của Đức Thành đã đạt các chứng nhận an toàn theo tiêu chuẩn châu Âu (CE) và quy chuẩn Việt Nam (CR), đảm bảo xuất khẩu đến nhiều nước trên thế giới, đặt biệt là các nước khó tính như Nhật Bản, Mỹ, Anh, Đức…

- Tại thị trường Việt Nam, sản phẩm GDT hiện có bán trên các hệ thống bán lẻ như hàng Mẹ và Bé, Con Cưng và trên các kênh bán hàng online Winwinshop, Shopee, Lazada, Tiki, Sendo…

4 Phân tích sơ bộ và xác định sơ bộ vùng rủi ro cao [A510]

Xác định các vùng kiểm toán có rủi ro cao và các vấn đề cần tìm hiểu trong quá trình kiểm toán

- Lợi nhuận trước thuế có rủi ro cao

- Các vấn đề tìm hiểu trong quá trình kiểm toán, DT , hóa đơn có thật hay khai khống, kê khai sai kì, sai số liệu hóa đơn

- Xuất hàng nhưng chưa xuất hóa đơn , hóa đơn đầu vào là chi phí hợp lý

5 Xác định ban đầu chiến lược kiểm toán dựa vào thử nghiệm kiểm soát hay kiểm tra cơ bản [A400, A600]

Doanh thu không có thật, ghi nhận khống, ảo

TK511 Kiểm tra căn cứ ghi sổ, thời điểm đủ điều kiện ghi nhận, kiểm tra xoay quanh thời điểm kết thúc niên độ kế toán (kiểm tra trước và sau ngày khóa sổ là 15 ngày)

Nợ phải thu không có thật TK131 Tăng cường gửi thư xác nhận nợ, tỷ lệ gửi thư xác nhận nợ phải trên 90%

Khoản nợ vay có thể quá hạn thanh toán

TK341 Kiểm tra các hợp đồng vay vốn, đặc biệt xem xét phân loại nợ vay ngắn hạn và dài hạn

Chi phí ghi nhận không phù hợp TK642 Tập trung kiểm tra căn cứ ghi sổ các khoản chi phí xem có hợp lý, hợp lệ

Doanh nghiệp trích lập dự phòng nợ phải thu chưa đầy đủ

TK229 Kiểm tra các biên bản, căn cứ trích lập dự phòng của đơn vị LNST (đánh giá sai lợi nhuận, trốn thuế)

Kiểm tra đối chiếu các hóa đơn mua hàng và cung cấp dịch vụ, đối chiếu với sổ sách kế toán, biên bản nộp thuế,

Tiền và các khoản tương đương tiền

TK 112 kiểm kê số tiền thực có xem có khớp với số liệu ghi trên sổ kế toán không

Thu thập bảng tổng hợp chi tiết số dư tiền và các khoản tương đương tiền tại các quỹ và các ngân hàng tại ngày kết thúc kỳ kế toán Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (sổ cái, sổ chi tiết, BCĐSPS, BCTC)

6 Mức trọng yếu tổng thể và mức trọng yếu thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch [A710]

Ghi các mức trọng yếu và trao đổi cụ thể với thành viên của nhóm kiểm toán

7 Xác định các thủ tục bổ sung khi kiểm toán năm đầu tiên

Như: Liên hệ với KTV tiền nhiệm, tiếp cận và sử dụng kết quả công việc của KTV tiền nhiệm hoặc áp dụng các thủ tục kiểm toán cần thiết để thu thập bằng chứng kiểm toán về số dư đầu kỳ

Nếu KTV tiền nhiệm không trả lời, KTV hiện tại thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung và đưa ra quyết định trên các thông tin thu thập được

Nếu KTV kết luận rằng báo cáo tài chính kỳ hiện tại chứa đựng các sai sót thì KTV phải trao đổi các sai sót đó với Ban giám đốc và ban quản trị đơn vị được kiểm toán

KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng chỉ kiểm tra hợp lệ về số dư đầu có chứa đựng sai sót gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC kì hiện tại hay không

Nếu kiểm tra viên thu thập được xác định bằng chứng, chứng minh rằng phần đầu cân bằng có chứa những phần quan trọng của sai sót ảnh chủ yếu đến tài chính báo cáo

KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về việc liệu số dư đầu kỳ có chứa đựng sai sót gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính kỳ hiện tại hay không

8 Xem xét các vấn đề từ cuộc kiểm toán năm trước mang sang

Vấn để Khoản mục liên quan Thủ tục kiểm toán cần thực hiện năm nay

9 Xem xét sự cần thiết phải sử dụng chuyên gia cho HĐKiT này

Các chuyên gia Khoản mục liên quan Lý do cần sử dụng chuyên gia

Chuyên gia về định giá

Chuyên gia về thống kê bảo hiểm

10 Xem xét sự cần thiết phải có người soát xét việc KSCL cuộc kiểm toán [A221]

Ngày đăng: 22/03/2024, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w