1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành học phần quản trị tài chính doanh nghiệp nhóm 9

106 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Hành Học Phần: Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
Tác giả Đỗ Đình Khanh, Lê Thị Mai Hương, Nguyễn Văn Trường
Người hướng dẫn Mai Thị Diệu Hằng
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
Thể loại báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 889,43 KB

Nội dung

25 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP .... 38 BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP .... Các doanh n

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC BẢNG 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH 6

LỜI MỞ ĐẦU 7

LỜI CẢM ƠN 8

PHẦN 1 THÔNG TIN CHUNG 9

CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ 9

GIỚI THIỆU CHUNG 9

QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG 9

NGÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG 10

DANH HIỆU VÀ PHẦN THƯỞNG 10

CƠ CẤU TỔ CHỨC 10

PHẦN 2 BÁO CÁO THỰC HÀNH 12

BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: XÁC ĐỊNH DOANH THU, CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP 12

2.1.1 Thông tin báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà năm 2020-2022 12

2.1.2 Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán năm 2020 - 2022 13

2.1.3 Doanh thu hoạt động tài chính năm 2020 - 2022 13

2.1.4 Chi phí tài chính 14

2.1.5 Phân tích cấu trúc doanh thu và chi phí 16

BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 19

2.2.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp 19

2.2.2 Thu nhập một cổ phiếu thường (EPS) 20

2.2.3 Cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp 21

Trang 4

2

2.2.4 Các loại lợi nhuận của doanh nghiệp 23

2.2.5 Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp 25

BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP 29

2.3.1 Thông tin liên quan đến tài sản ngắn hạn 29

2.3.2 Cấu trúc và biến động tài sản ngắn hạn 32

2.3.3 Đánh giá hiệu quả hàng tổn kho 34

2.3.4 Đánh giá hiệu quả các khoản phải thu 36

2.3.5 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 38

BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP 42

2.4.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng TSDH năm 2020 - 2022 42

2.4.2 Khấu hao đối với một số tài sản của doanh nghiệp 46

2.4.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn 47

BÀI THỰC HÀNH SỐ 8: TÍNH TOÁN NHẬN DIỆN CÁC LOẠI NGUỒN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 51

2.5.1 Thông tin một số nguồn vốn của công ty 51

2.5.2 Vốn chủ sở hữu 55

2.5.3 Cấu trúc nguồn vốn của công ty 57

2.5.4 Hiệu quả sử dụng vốn 61

BÀI THỰC HÀNH SỐ 9: XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP 62

2.6.1 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 62

BÀI THỰC HÀNH SỐ 11: XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP 70

2.7.1 Tính lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp các tháng quý I/N 70

2.7.2 Tính các khoản thuế phải nộp NSNN trong quý I/N 70

2.7.3 Xác định dòng tiền vào và dòng tiền ra các tháng trong quý I/N 71

Trang 5

BÀI THỰC HÀNH SỐ 12: ĐỌC HIỂU BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ

XÁC ĐỊNH CÁC TÝ SỐ TÀI CHÍNH 74

2.8.1 Bảng cân đối kế toán tóm lược 74

2.8.2 Báo cáo kết quả kinh doanh 80

2.8.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 83

2.8.4 Các tiêu chí đánh giá 87

BÀI THỰC HÀNH SỐ 14: QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP 93

2.9.1 Quyết định tài trợ và quyết định phân phối lợi nhuân 93

2.9.2 Quyết định phân phối lợi nhuận 97

2.9.3 Nhận diện chính sách phân phối lợi nhuận và chia cổ tức của một số công ty khác cùng ngành 98

BÀI THỰC HÀNH SỐ 15: QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP 101

2.10.1 Quyết định đầu tư 101

2.10.2 Bảng cơ cấu đầu tư tài sản năm 2020 - 2022 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà 101 2.10.3 Bài toán dự án 102

Trang 6

4

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1.1: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 2020 – 2022 12

Bảng 2.1.2: Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán 13

Bảng 2.1.3: Doanh thu hoạt động tài chính 13

Bảng 2.1.4: Chi phí tài chính 14

Bảng 2.1.5: Chi phí bán hàng 14

Bảng 2.1.6: Chi phí quản lý doanh nghiệp 15

Bảng 2.1.7: Cấu trúc doanh thu và chi phí 16

Bảng 2.2.1: Thuế thu nhập doanh nghiệp 19

Bảng 2.2.2: Lãi cơ bản cổ phiếu thường 20

Bảng 2.2.3: Cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp 21

Bảng 2.2.4: Lợi nhuận của doanh nghiệp 23

Bảng 2.2.5: Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp 25

Bảng 2.3.1: Tiền và các khoản tương đương tiền 29

Bảng 2.3.2: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 29

Bảng 2.3.3: Phải thu khách hàng 30

Bảng 2.3.4: Trả trước cho người bán 30

Bảng 2.3.5: Hàng tồn kho 31

Bảng 2.3.6: Cấu trúc và biến động TSNH 32

Bảng 2.3.7: Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho 34

Bảng 2.3.8: Đánh giá hiệu quả các khoản phải thu 36

Bảng 2.3.9: Đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH 38

Bảng 2.4.1: Đánh giá hiệu quả sử dụng TSDH năm 2020 42

Bảng 2.4.2: Đánh giá hiệu quả sử dụng TSDH năm 2021 43

Bảng 2.4.3: Đánh giá hiệu quả sử dụng TSDH năm 2022 43

Bảng 2.4.4: Khấu hao bình quân năm 46

Bảng 2.4.5: Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh 46

Bảng 2.4.6: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 47

Bảng 2.4.7: Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn 49

Bảng 2.4.8: Mức sinh lời TSDH 49

Bảng 2.5.1: Phải trả người bán 51

Bảng 2.5.2: Vay ngắn hạn năm 2020 52

Bảng 2.5.3: Vay ngắn hạn năm 2021 53

Bảng 2.5.4: Vay ngắn hạn năm 2022 54

Bảng 2.5.5: Vốn chủ sở hữu 55

Bảng 2.5.6: Cấu trúc nguồn vốn của công ty theo thời gian sử dụng 57

Trang 7

Bảng 2.5.7: Cấu trúc sử dụng nguồn vốn theo quyền sở hữu 59

Bảng 2.5.8: Hiệu quả sử dụng vốn 61

Bảng 2.6.1: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 62

Bảng 2.7.1: Lợi nhuận các thàng quý I/N 70

Bảng 2.7.2: Các khoản thuế phải nộp NSNN quý I/N 70

Bảng 2.7.3: Dòng tiền vào và dòng tiền ra các tháng trong quý I/N 71

Bảng 2.8.1: Bảng cân đối kế toán tóm lược 74

Bảng 2.8.2: Báo cáo kết quả kinh doanh 80

Bảng 2.8.3: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 83

Bảng 2.8.4: Đánh giá hiệu quả hoạt động 87

Bảng 2.8.5: Đánh giá khả năng thanh toán 88

Bảng 2.8.6: Bảng đánh giá cơ cấu tài chính 90

Bảng 2.8.7: Bảng chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời 91

Bảng 2.9.1: Cơ cấu tài trợ năm 2020 – 2022 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà 93

Bảng 2.9.2: Mô hình tài trợ năm 2020 – 2022 của công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà 94 Bảng 2.9.3: Cơ cấu tài sản qua các năm 2020 – 2022 96

Bảng 2.9.4: Cơ cấu nguồn vốn qua các năm 2020 - 2022 96

Bảng 2.9.5: Quyết định phân phối lợi nhuận 97

Bảng 2.9.6: Chính sách cổ tức của công ty TNHH Bibica 98

Bảng 2.9.7: Chính sách phân phối lợi nhuận của công ty TNHH Bibica 98

Bảng 2.9.8: Chính sách cổ tức của Kido Group 99

Bảng 2.9.9: Phân phối lợi nhuận của Kido Group 99

Bảng 2.10.1: Bảng đầu tư tài chính năm 2020 - 2022 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà .101

Bảng 2.10.2: Bảng cơ cấu đầu tư tài sản năm 2020 - 2022 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà 102

Trang 8

6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình ảnh 1.5.1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà 11 Hình ảnh 2.9.1: Cơ cấu tài sản của doanh ngiệp 96 Hình ảnh 2.9.2: Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp 97

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, các nhà đầu tư, doanh nghiệp đóng góp một vai trò rất quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các doanh nghiệp thương mại, sản xuất trong nước đang ngày càng khẳng định vị trí của mình, đóng góp một vai trò ngày càng

to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như môi trường kinh doanh, trình độ quản

lí, đặc biệt là trình độ quản lí tài chính Điều đó được thể hiện qua sự hiểu biết về tài chính, tức là không chỉ nắm vững tình hình tài chính của công ty mà còn có khả năng

xử lý các thông tin tài chính của thị trường Vì nó liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như sự phát triển trong tương lai của doanh nghiệp

Việc thường xuyên tiến hành phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp thấy rõ được tình hình hoạt động tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh hay khả năng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp Từ đó xác định đầy đủ, chính xác

hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như những vấn đề khác về nhu cầu, khả năng thanh

lập tài chính của công ty sẽ giúp các nhà quản trị, những đối tượng quan tâm đưa ra những quyết định đầu tư, kinh doanh chính xác, đúng đắn và tối ưu Chính vì vậy học phần Quản trị tài chính doanh nghiệp là môn học nghiên cứu về việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm soát và phân tích các hoạt động tài chính của doanh nghiệp, sẽ cung cấp cho chúng ta những kiến thức và kỹ năng cần thiết để quản lý tài chính hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh của doanh nghiệp

Trên cơ sở đó, biết được tầm quan trọng của việc quản trị tài chính trong doanh nghiệp và sau khi được học về học phần này, nhóm chúng em đã thực hành nghiên cứu,

Cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Trang 10

8

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã đưa môn học Quản trị tài chính doanh nghiệp vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến giảng viên bộ môn

TS Phạm Thị Diệu Hằng Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Quản trị tài chính doanh nghiệp, chúng em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận

nhìn vĩ mô và hoàn thiện hơn trong vấn đề quản trị tài chính trong doanh nghiệp Từ những kiến thức mà cô giảng dạy, chúng em xin trình bày lại những gì mình đã tìm hiểu

về vấn đề quản trị tài chính doanh nghiệp của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà gửi đến

Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định Do đó, trong quá trình hoàn thành Bài báo cáo, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, bản thân chúng em rất mong nhận được những góp ý đến từ cô để Bài báo cáo của nhóm em được hoàn thiện hơn

Lời cuối cùng, chúng em kinh chúc toàn thể Trường Đại học Công Nghiệp Hag Nội và cô giáo thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống

Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 11

PHẦN 1 THÔNG TIN CHUNG CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ GIỚI THIỆU CHUNG

xuất kinh doanh Với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh tốt, đội ngũ kỹ sư được đào tạo chuyên ngành có năng lực và lực lượng công nhân giỏi tay nghề công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà đã tiến bước vững chắc và phát triển liên tục để giữ vững uy tín và chất lượng xứng đáng với niềm tin yêu của người tiêu dùng

Tiền thân là một xí nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/ năm Ngày nay, công ty đã phát triển thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà với qui mô sản xuất lên tới 20.000 tấn/ năm

Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thống "Phân tích mối nguy và các điểm kiểm

Trang 12

và đầu tư thành phố Hà Nội cấp và thay đổi lần thứ bảy ngày 09/05/2018

Hiện nay Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà là một trong số các nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam với sản lượng bình quân hàng năm trên 15.000 tấn Công ty đã

áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và Hệ thống HACCP theo tiêu chuẩn TCVN 5603:1998 và HACCP CODE:2003 Công ty là doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thống “Phân tích mối nguy và các điểm kiểm soát tới hạn”(HACCP) tại Việt Nam Điều này thể hiện cam kết của Lãnh đạo doanh nghiệp về đảm bảo an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ của người tiêu dùng

NGÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG

Sản xuất, kinh doanh bánh kẹo và chế biến thực phẩm

Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hoá tiêu dùng và các sản phẩm hàng hoá khác

Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại

Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo các quy định của pháp luật

DANH HIỆU VÀ PHẦN THƯỞNG

4 Huân chương Lao động Hạng Ba (năm1960 – 1970)

1 Huân chương Lao động Hạng Nhì (năm 1985)

1 Huân chương Lao động Hạng Nhất (năm 1990)

1 Huân chương Ðộc lập Hạng Ba (năm 1997) Bằng khen của Thủ tướng chính phủ (năm 2010)

Trang 13

Hình ảnh 1.5.1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề liên quan, đến quyền hạn theo quy định của pháp luật, và Điều lệ Công ty

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh công ty

để quyết định, thực hiện quyền và nghĩa vụ công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát: Là cơ quan do đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty Ban kiểm soát hoạt động độc lập với hội đồng quản trị và Ban Giám đốc

Ban Giám đốc: Tổng Giám đốc là người điều hành, có thẩm quyền quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao Các Phó Tổng Giám đốc: Là người giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về các công việc và nhiệm vụ được giao

Các phòng ban chức năng: Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ chuyên môn do Ban Giám đốc giao

Trang 14

2, Các khoản giảm trừ doanh thu 02 62.988.617.955 71.822.070.475 62.439.227.324

3, Doanh thu thuần về bán hàng và

9, Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 48.005.646.364 47.386.481.676 48.051.792.875

10, Lợi nhuận thuần từ hoạt động

15, Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 9.786.358.221 13.662.615.523 17.320.844.393

17, Lợi nhuận sau thuế thu nhập

Trang 15

2.1.2 Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán năm 2020 - 2022

Bảng 2.1.2: Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán

Đơn vị tính: Đồng

Doanh thu cung cấp dịch vụ khác 19.487.131.587 21.274.985.989 19.064.907.553

Covid 19, nền kinh tế bị đình trệ, người dân có xu hướng tiêu dùng những sản phẩm thiết yếu, giảm bớt chi tiêu vào nhũng sản phảm như bánh kẹo Từ đó làm ảnh hưởng đến doanh thu của công ty Tuy nhiên đến năm 2022 các thông cáo hạn chế đi lại của người dân đã được gỡ bỏ đã làm cho chi tiêu về các mảng khác ngoài những đồ dùng thiết yếu, đồng thời cũng làm cho doanh thu của công ty có sự khởi sắc Cụ thể như sau: Năm 2021 giảm 478.219.256.606 đồng, đến năm 2022 con số này lại tăng lên 523.954.234.416 đồng so với năm 2021

- Giá vốn hàng bán: đây là khoản mục chiếm tỷ trọng rất lớn khoảng 80% - 86% do đặc thù của ngành bánh kẹo Giá vốn hàng bán tăng do các nguyên liệu đầu vào như hương liệu, nguyên liệu sản xuất bánh kẹo, nguyên liệu bao bì tăng

Bảng 2.1.3: Doanh thu hoạt động tài chính

Đơn vị tính: Đồng

Lãi tiền gửi, lãi hợp tác đầu tư 24.723.592.831 26.637.652.367 74.410.265.442

Trang 16

14

Nhận xét:

Từ tỉ trọng so với tổng doanh thu ta có thể thấy công ty đã không chú trọng vào hoạt động tài chính Từ số liệu ta có thể thấy, doanh thu từ hoạt động tài chính đã có sự tăng trưởng qua các năm Điều này là do các khoản tiền gửi ngân hàng tăng lên từ đó tăng các khoản thu lãi từ ngân hàng

2.1.4 Chi phí tài chính

Bảng 2.1.4: Chi phí tài chính

Đơn vị tính : Đồng

Nhận xét:

Là loại chi phí phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện chính sách chiết khấu thanh toán hoặc chi phí lãi vay từ ngân hàng Với công ty thì chi phí tài chính chủ yếu là chi

2021-2022 Năm 2021 giảm 1.058.274.133 đồng tăng 30.479.019.313 đồng vào năm

theo đó mà chi phí lãi vay cũng giảm theo Trong năm 2022, do khó khăn trong việc tiêu thụ, công ty đã có những chính sách chiết khấu thanh toán cho khách hàng, làm chi phí tài chính tăng Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Bảng 2.1.5: Chi phí bán hàng

Đơn vị tính: Đồng

Trang 17

Bảng 2.1.6: Chi phí quản lý doanh nghiệp

Đơn vị tính: Đồng

và các nguyên vật liệu Bên cạnh đó, chi phí này cũng tăng vào năm 2022, trong đó chi

nghiệp tăng 1,38% tương ứng tăng 665.311.199 đồng Chi phí này tăng do công ty tăng cường đầu tư vào các chính sách bán hàng, quảng cáo tiếp thị sản phẩm và mở rộng thêm các chi nhánh

Trang 18

16

2.1.5 Phân tích cấu trúc doanh thu và chi phí

Bảng 2.1.7: Cấu trúc doanh thu và chi phí

chính 25.348.704.296 1,68 26.748.049.202 2,41 75.565.856.782 4,66 1.399.344.906 5,52 48.817.807.580 182,51 Doanh thu

Chi phí tài

Trang 19

Nhận xét tình hình doanh thu của doanh nghiệp

- Doanh thu của Công ty Bánh kẹo Hải Hà trong 3 năm từ 2020 đến 2022 có sự biến động khá rõ rết khi giảm mạnh vào năm 2021 và có sự tăng trưởng mạnh mẽ vào năm

2022 Cụ thể:

+ Năm 2020, tổng doanh thu của công ty đạt được trong năm là 1.505.748.168.681 đồng Trong đó cao nhất là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với doanh thu đạt được là 1.471.816.442.481 đồng chiếm 97,75% trong tổng doanh thu của doanh nghiệp Theo sau đó là doanh thu tài chính và doanh thu khác với con số đạt được lần lượt là 25.348.704.296 đồng và 8.583.021.904 đồng tương ứng với tỷ lệ 1,68% và 0,57% trong tổng doanh thu của công ty trong năm 2020

+ Sang tới năm 2021, doanh thu của doanh nghiệp đạt được là 1.109.332.869.471 đồng Trong đó, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ vẫn chiến tỷ trọng cao nhất với 90,36% tổng doanh thu tương ứng với 1.002.430.638.395 đồng Sau đó là doanh thu khác với mức doanh thu đạt được là 80.154.181.874 đồng chiếm tỷ trọng 7,23% Thấp nhất là doah thu tài chính với 26.748.049.202 đồng tương ứng với 2,41% tổng doanh thu năm 2021

+ Tới năm 2022, tổng doanh thu của công ty Hải Hà đạt được trong năm là 1.621.221.114.646 đồng Trong đó doanh thu cao nhất vẫn tiếp tục là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với 1.517.002.029.660 đồng tương ứng với 93,57% Đứng thứ hai là doanh thu tài chính với 4,66% tỷ trọng tổng doanh thu tương ứng với doanh thu đạt được trong năm là 75.565.856.782 đồng Và thấp nhất là doanh thu khác với 28.653.228.204 đồng tương ứng với 1.77% tổng doanh thu

cấp dịch vụ của Công ty Bánh kẹo Hải Hà vẫn luôn chiến tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu khi tỷ trọng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong 3 năm từ 2020-

2023 luôn là lớn nhất và đều lớn hơn 90% tỷ trọng trong tổng doanh thu Điều này là khá dễ hiểu khi Công ty Bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp sản xuất Do đó, doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ cho thấy doanh nghiệp hoạt động khá hiệu quả

Nhận xét về chi phí của doanh nghiệp

- Trong 3 năm từ năm 2020 đến năm 2022, cũng giống như tổng doanh thu, tổng chi phí của doanh nghiệp cúng có sự biến động tương đối lớn Cụ thể:

+ Trong năm 2020, tổng chi phí mà công ty phải bỏ ra là 1.393.907.799.997 đồng Trong đó chi phí lớn nhất là chi phí sản xuất kinh doanh với con số là 1.365.853.614.401

Trang 20

18

đồng tương ứng với 97,99% Trong chi phí sản xuất kinh doanh, GVHB chiếm tỷ trọng lớn nhất với 85,39% tương ứng với 1.190.252.970.660 đồng, cùng với đó là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp với mức chi phí lần lượt là 127.594.997.377 đồng

và 48.005.646.364 đồng Ngoài chi phí sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp còn phải chi trả các khoản chi phí khác như chi phí tài chính và chi phí khác với con số chi tiền là 27.504.462.562 đồng và 549.723.034 đồng

+ Bước sang năm 2021, Tổng chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra trong năm là 971.565.728.348 đồng Trong đó chi phí sản xuất kinh doanh là 944.989.034.210 đồng bao gồm các khoản: GVHB: 787.257.011.291 đồng, Chi phí bán hàng: 110.345.254.493 đồng và chi phí quản lý doanh nghiệp: 47.386.768.426 đồng, vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất với tỷ lệ 97,26% tổng chi phí Cùng với đó là chi phí tài chính với 2,72% và chi phí khác với 0,01% tương ứng với số tiền là 26.446.188.429 đồng và 130.505.709 đồng + Tổng chi phí doanh nghiệp chi trả trong năm 2022 là 1.488.674.624.325 đồng Trong đó, chi phí sản xuất kinh doanh vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất với 96,09% tương ứng với số tiền doanh nghiệp phải chi là 1.430.447.104.526 đồng Đứng thứ hai là chi phí tài chính với số tiền là 56.925.207.742 đồng tương ứng với 3,82% Và cuối cùng là chi phí khác với tỷ trọng 0,09% tương ứng 1.302.312.057 đồng

kinh doanh luôn là chi phí có tỷ trọng lớn nhất và đều lớn hơn 95% Chi phí bán hàng đứng thứ hai và thấp nhất là chi phí khác và tổng của hai loại chi phí này luôn nhỏ hơn 5% trong tổng chi phí của doanh nghiệp qua các năm từ 2020 đến 2022

Trang 21

BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH

NGHIỆP

Bảng 2.2.1: Thuế thu nhập doanh nghiệp

Đơn vị tính: Đồng

Cộng: Chi phí không được trừ cho mục đích

Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Nhận xét:

- Lợi nhuận trước thuế năm 2021 tăng 17.093.606.669 đồng so với năm 2020, tương ứng tăng 34,99 % Đến năm 2022 tiếp tục tăng 4.161.905.599 tương ứng tăng 6,31% so với 2021 Nguyên nhân có thể khối lượng hàng hóa và giá bán của doanh nghiệp năm

2021, 2022 tăng so với năm 2020, doanh nghiệp cũng có thể tối ưu hóa được các chi phí như chi phí tài chính, chi phí bán hàng và giá vốn hàng bán giảm

- Thu nhập chịu thuế thay đổi mạnh Cụ thể năm 2020 là 48.931.791.107 đồng, năm

2021 tăng 19.381.077.61 đồng, năm 2022 tăng 36.085 triệu đồng

có số lượng hàng hóa bán ra lớn thu về khoản doanh thu cao với lợn nhuận trước thuế cũng tăng đều theo các năm

Trang 22

20

Bảng 2.2.2: Lãi cơ bản cổ phiếu thường

Đơn vị tính: Đồng

Lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập doanh

Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ

Thu nhập một cổ phiếu thường (đồng/cp) -

Nhận xét:

13.217.349.367 đồng so với năm 2020 và có dấu hiệu chững lại ở năm 2022 với mức tăng chỉ 503.676.729 đồng

phiếu thường của doanh nghiệp tăng cao nhất là năm 2022 với 3.214 đồng/cổ phiếu

Trang 23

2.2.3 Cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp

Bảng 2.2.3: Cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp

Giá trị

Tỷ trọng (%)

Giá trị

Tỷ trọng (%)

Trang 24

22

Nhận xét:

Cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp gồm lợi nhuận bán hàng và cung ứng dịch

vụ, lợi nhuận tài chính, lợi nhuận khác

Tỷ trọng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 2021 so với 2020 giảm 57.354.389.666 đồng chiểm tỷ lệ giảm là 133,46% Năm 2022 so với năm 2021 nhìn chung lợi nhuận tăng lên 38.495.877.351 đồng Tỷ trọng năm 2020 lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm cao nhất 87,97% tuy nhiên đến năm 2021 lợi nhuận từ nguồn này lại sụt giảm nghiêm trọng ở mức âm 14.380.179.541 đồng và trong các nguồn lợi nhuận thu về của doanh nghiệp, nguồn lợi nhuận khác thu về nhiều nhất chiếm đến

sản xuất kinh doanh khi lợi nhuận từ nguồn này đã tăng lên đáng kể ở mức 34,4% so với tổng lợi nhuận tuy nhiên vẫn thấp hơn so với lợi nhuận từ nguồn lợi nhuận khác ở mức 39,01%, đây là dấu hiệu đáng mừng của doanh nghiệp

Tuy nguồn lợi nhuận thay đổi chóng mặt qua các năm nhưng tổng lợi nhuận của doanh nghiệp nhìn chung qua các năm vẫn có xu hướng tăng ở năm 2021 so với năm

2020 tăng 17.093.606668 đồng, năm 2020 tăng 4.161.905.600 đồng so với năm 2021 Doanh nghiệp tiếp tục chú trọng và phát triển về các ngành sản xuất và bán hàng cung cấp dịch vụ Lợi nhuận khác từ âm thành dương nhưng tỷ trọng vẫn chỉ chiếm một phần nhỏ

57.354.389.666 đồng, tương ứng 133,46%, đồng nghĩa chỉ tiêu lợi nhuận này của doanh nghiệp bị lỗ trong năm 2021 Năm 2022 có sự phục hồi khi chỉ tiêu lợi nhuận này tăng 38.495.877.351 đồng, tương ứng tăng 267,7% so với năm 2021

2020 và sang năm 2022 tăng mạnh 18.338.788.267 đồng, tương ứng tỷ lệ 6.075,25%

tương ứng tỷ lệ 896,15% nhưng lại có sự sụt giảm trong năm 2022 giá trị là 52.672.760.018 đồng, tương ứng giảm 65,82%

Trang 25

2.2.4 Các loại lợi nhuận của doanh nghiệp

Bảng 2.2.4: Lợi nhuận của doanh nghiệp

Lợi nhuận sau

Trang 26

24

Nhận xét:

(tương ứng 21,52%) so với năm 2020 và tiếp tục tăng mạnh hơn trong năm 2022 với giá trị tăng là 34634 triệu đồng, tương đương 37,68% Sự tăng trưởng này cho thấy doanh nghiệp đã có hiệu suất tốt hơn trong việc sinh lời và hoạt động kinh doanh trong giai đoạn này

- Lợi nhuận trước thuế trong năm 2021 tăng 17,094 triệu đồng so với năm 2020, tương đương 34,99% và trong năm 2022 chỉ tăng nhẹ 4,162 triệu đồng tương ứng 6,31% Đây là dấu hiệu tích cực về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Nhìn chung, cả 3 chỉ tiêu lợi nhuận trên đều tăng qua các năm, trong đó chỉ tiêu lợi nhuận trước lãi vay và thuế có sự tăng trưởng ổn định nhất, Doanh nghiệp cần quản lý tốt hơn các khoản đi vay để cải thiện sự tăng trưởng của chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế

Trang 27

2.2.5 Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp

Bảng 2.2.5: Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp

Đơn vị tính : Đồng

Chỉ tiêu

2022/2021 Giá trị

Tỷ trọng (%)

Giá trị

Tỷ trọng (%)

Giá trị

Tỷ trọng (%)

Trang 28

26

Trang 29

Nhận xét:

lại đáng kể trong năm 2022 (+56,30%) Sự biến đổi mạnh mẽ này có thể phản ánh sự biến đổi trong hoạt động kinh doanh và tăng trưởng của doanh nghiệp qua các năm

lợi nhuận sau thuế trong năm 2022 có thể yêu cầu sự quan tâm đối với sự bền vững của mức tăng trưởng này

(+7,88%) và tiếp tục tăng trong năm 2022 (+8,66%) Sự gia tăng này có thể phản ánh

sự đầu tư và tăng cường tài chính của doanh nghiệp

Trang 31

BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP

2.3.1 Thông tin liên quan đến tài sản ngắn hạn

Bảng 2.3.1: Tiền và các khoản tương đương tiền

Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm: Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, trong

đó chủ yếu là tiền gửi ngân hàng

năm 2021 giá trị này tăng lên 19.008.193.655 đồng và có xu hướng giảm vào năm 2022 khi giá trị chỉ còn 18.391.796.229 đồng

Bảng 2.3.2: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

Trang 32

Năm 2021, các khoản phải thu khách hàng đều giảm mạnh, riêng chỉ có Chi nhánh

Năm 2022, các khoản phải thu khách hàng thay đổi, có thêm khoản thu khách hàng đối với công ty Cổ phần ACI Việt Nam và công ty TNHH Sản cuất và Dịch vụ Tambla

29.970.791.348 đồng so với năm 2020

Bảng 2.3.4: Trả trước cho người bán

Đơn vị tính: Đồng

Công ty TNHH Phát triển bất động sản

Công ty Cố phần tư vấn dịch vụ đầu tư

Trang 33

Nhận xét:

Năm 2020 trả trước cho người bán bao gồm Công ty Cổ phần AMPIRE, Công ty

Cổ phần ABG Thủ Đô, Công ty Cổ phần Ô tô Á Châu và các đối tượng khác tổng số tiền 160.769.973.016 khoảng đồng

Năm 2021 trả trước cho khách hàng gồm Công ty Cổ phần Ô tô Á Châu, Công ty TNHH Phát triển Bất động sản Thiên Thanh, Các đối tượng khác tổng số tiền khoảng

Nguyên liệu, vật liệu 67.453.568.581 97.667.359.477 80.598.227.268

Hàng tồn kho bao gồm hàng đang đi trên đường, nguyên liệu-vật liệu, công cụ-dụng

cụ, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm Trong đó nguyên liệu – vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất

Hàng tồn kho năm 2021 tăng 38.902.029.953 đồng so với năm 2020

Hàng tồn kho năm 2022 giảm 9.165.222.465 đồng so với năm 2021

Trang 35

Nhận xét:

Trong cả 3 năm, chỉ tiêu các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trên tổng tài sản ngắn hạn: năm 2020 là 75,84%, năm 2021 là 70,23%, năm 2022 là 77,56% Tiếp đến là đầu tư tài chính ngắn hạn và hàng tồn kho Chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền và tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng thấp nhất trên tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp

Tổng tài sản ngắn hạn năm 2021 giảm gần 62 tỷ đồng so với năm 2020, tương ứng

tỷ lệ giảm 6,82% Sự suy giảm tài sản ngắn hạn đến từ sự biến động của các chỉ tiêu Đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 12000 triệu so với năm 2020, tương ứng tỷ lệ giảm 11,21% Hàng tồn kho tăng 38.902.029.953 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 40,64%, chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng tương đối cao nên giúp cải thiện bớt sự sụt giảm tài sản ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn giảm gần 94 tỷ đồng so với năm 2020 tương đương 13,71% Chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng lớn nên sẽ tác động chủ yếu vào sự suy giảm tài sản ngắn hạn

Tiền và các khoản tương đương tiền, tài sản ngắn hạn khác có mức biến động lớn nhưng không tác động đáng kể tới tài sản ngắn hạn do chiếm tỷ trọng thấp Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 64,19%, tài sản ngắn hạn khác giảm 51,32%

Trang 36

34

2.3.3 Đánh giá hiệu quả hàng tổn kho

Bảng 2.3.7: Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho

Kỳ luân chuyển hàng tồn

Trang 37

Nhận xét:

Trong 3 năm, vòng quay hàng tồn kho năm 2020 có giá trị lớn nhất Như vậy, doanh nghiệp sự dụng hàng tồn kho hiệu quả nhất trong năm 2020, với hàng tồn kho luân chuyển 13 vòng và kỳ luân chuyển hàng tồn kho trung bình là 27,81 ngày

Năm 2021, hàng tồn kho luân chuyển chậm hơn năm 2020 với 6,8 vòng, tương ứng

tỷ lệ giảm 47,92%

Sang năm 2022, doanh nghiệp đã cải thiện được việc sử dụng hiệu quả hàng tồn kho khi vòng quay hàng tồn kho tăng 3 vòng so với năm 2021, tương ứng tỷ lệ tăng 41,63%; song vẫn chưa đạt được hiệu quả sử dụng như năm 2020

Trang 38

36

2.3.4 Đánh giá hiệu quả các khoản phải thu

Bảng 2.3.8: Đánh giá hiệu quả các khoản phải thu

Đơn vị tính: Đồng

Khoản phải thu

đầu kỳ đầu kỳ 538.485.782.903 685.011.500.745 591.066.440.726 119.525.717.842 22,20 (66.945.060.019) (10,17) Khoản phải thu

Trang 39

Nhận xét:

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: Giá trị các khoản phải thu bình quân có xu hướng tăng dần qua các năm ,ở hiện tại cao nhất là năm 2022 với giá trị 694.357.548.205 đồng tăng hơn 8,83% so với năm 2021 Tuy nhiên chỉ tiêu vòng quay khoản phải thu cao nhất

là năm 2020 với 2,3 lần do chênh lệch doanh thu và các khoản phải thu bình quân lớn nhất so với 2021 và 2022 điều này dẫn đến kỳ thu tiền bình quân của năm 2020 là nhanh nhất 158 ngày, cao nhất là 2021 với 250 ngày do doanh thu thuần năm 2021 không quá cao so với các khoản phải thu vì vậy doanh nghiệp đang cho nợ khá nhiều điều này rất đáng ngại ,tuy nhiên con số đã tốt lên vào năm 2022 khi kì thu tiền giảm xuống còn 174 ngày

Trang 40

38

2.3.5 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Bảng 2.3.9: Đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH

Ngày đăng: 27/03/2024, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN