1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị sản xuất tại công ty trách nhiệm hữu hạn savor việt nam

55 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 NGUYỄN THỊ DIỄM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SAVOR VIỆT NAM HÀ N

lOMoARcPSD|38839596 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỄM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SAVOR VIỆT NAM HÀ NỘI – 2023 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU 4 1 Tính cấp thiết của khoá luận tốt nghiệp 4 2 Mục tiêu nghiên cứu 4 3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 5 4 Phương pháp nghiên cứu 5 5 Kết cấu luận văn tốt nghiệp 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 7 1.1 Các khái niệm cơ bản về hoạt động quản trị sản xuất 7 1.1.1 Sản xuất 7 1.1.2 Quản trị sản xuất 8 1.1.3 Hiệu quả hoạt động sản xuất 10 1.2 Vai trò, mục tiêu của quản trị sản xuất 11 1.2.1 Vai trò của quản trị sản xuất 11 1.2.2 Mục tiêu của quản trị sản xuất 13 1.3 Nội dung của quản trị sản xuất 14 1.3.1 Dự báo nhu cầu sản xuất 15 1.3.2 Quyết định về công nghệ, lựa chọn máy móc, thiết bị 16 1.3.3 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 18 1.3.4 Bố trí mặt bằng sản xuất 20 1.3.5 Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp 22 2 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 1.3.6 Quản trị tồn kho 26 1.3.7 Quản trị chất lượng 28 1.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị sản xuất 28 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY TNHH SAVOR VIỆT NAM 30 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Savor Việt Nam 30 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty 30 2.1.2 Các sản phẩm, dịch vụ của công ty 35 2.1.3 Nhiệm vụ, chức năng của Công ty TNHH Savor Việt Nam 36 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Savor Việt Nam 38 2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động quản trị sản xuất tại Công ty TNHH Savor Việt Nam 40 2.2.1 Đánh giá lực lượng lao động 40 2.2.2 Thực trạng công tác dự báo nhu cầu sản xuất 43 2.2.3 Thực trạng công tác ra quyết định về công nghệ, lựa chọn máy móc thiết bị 44 2.2.4 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 46 2.2.5 Thực trạng công tác bố trí mặt bằng sản xuất 48 2.2.6 Thực trạng công tác quản trị hàng tồn kho 50 2.2.7 Thực trạng công tác quản trị chất lượng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 3 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của khoá luận tốt nghiệp Ngày nay, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng muốn tồn tại và phát triển bền vững cũng đều phải tiến hành các công tác quản lý đối với những phân hệ và lĩnh vực hoạt động của mình Sản xuất là một những lĩnh vực hoạt động cơ bản để nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Có vai trò trực tiếp và quyết định trong việc tạo ra và cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho xã hội đem lại những khoản lợi nhuận nhất định cho doanh nghiệp Cũng như các bộ phận khác, bộ phận sản xuất cũng cần được quản lý một cách chặt chẽ Như vậy, hoạt động quản trị sản xuất chính là một trong những chức năng cơ bản của doanh nghiệp Ngày nay do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Mỗi doanh nghiệp muốn khẳng định vị trí của mình trên thị trường không còn cách nào khác là phải đổi mới, hoàn thiện bản thân trong đó trọng tâm là hoàn thiện các mặt hoạt động của hoạt động quản lý đặc biệt là hoạt động quản trị sản xuất Qua khoảng thời gian thực tập ở Công ty TNHH Savor Việt Nam, em thấy hoạt động quản trị ở công ty có nhiều thành tích và chuyển biến đáng kể những cũng có không ít hạn chế, yếu kém cần xem xét, cần nhanh chóng khắc phục để công ty có thể khẳng định vị trí của mình trong ngành đồ ăn nhanh Chính vì vậy, sau quá trình nghiên cứu tìm hiểu tình hình hoạt động của công ty em đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị sản xuất tại công ty trách nhiệm hữu hạn Savor Việt Nam ” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hiệu quả hoạt động quản trị sản xuất Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động quản trị sản xuất của Công ty TNHH Savor Việt Nam Thứ ba, đề xuất một số phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị sản xuất 4 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý sản xuất của Công ty TNHH Savor Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về hiệu quả hoạt động quản trị sản xuất của Công ty TNHH Savor Việt Nam Về không gian: Công ty TNHH Savor Việt Nam Về thời gian: Khoá luận được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 20/07/2023 đến ngày 15/09/2023 Các số liệu và nguồn tham khảo được tổng hợp từ các dữ liệu của Công ty TNHH Savor Việt Nam 4 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu, như sau:  Phương pháp thu thập dữ liệu: Sử dụng để thu thập các dữ liệu như kết quả hoạt động kinh doanh, các chính sách giá, các số liệu liên quan đến hoạt động sản xuất  Phương pháp thống kê: Sau quá trình thu thập, các số liệu được phân loại và sắp xếp các dữ liệu đó để tiến hành phân tích thực trạng về hiệu quả hoạt động quản trị sản xuất của doanh nghiệp  Phương pháp phân tích, so sánh: Qua các số liệu được thu thập, khoá luận tiến hành phân tích so sánh giữa các năm với nhau để làm nổi bật sự cải thiện về hoạt động quản trị sản xuất 5 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 5 Kết cấu luận văn tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận thì bài luận văn còn được chia thành 3 nội dung chính: Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động quản trị sản xuất Chương 2: Thực trạng về hiệu quả hoạt động quản trị sản xuất của Công ty TNHH Savor Việt Nam Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị sản xuất tại công ty TNHH Savor Việt Nam 6 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 1.1 Các khái niệm cơ bản về hoạt động quản trị sản xuất 1.1.1 Sản xuất Sản xuất là quá trình biến đổi những yếu tố đầu vào thành đầu ra Mục đích của quá trình chuyển hóa này là tạo giá trị gia tăng để cung cấp cho khách hàng Đầu vào của quá trình chuyển đổi bao gồm nguồn nhân lực, vốn, kỹ thuật, nguyên vật liệu, đất, năng lượng, thông tin Đầu ra của quá trình chuyển đổi là sản phẩm, dịch vụ, tiền lương, những ảnh hưởng đối với môi trường Nguồn: Trương Đoàn Thể(2007), Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân Theo kinh tế chính trị Mác-Lênin có ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động Sức lao động: Là tổng hợp thể lực và trí lực của con người được sử dụng trong quá trình lao động Sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong thực hiện Đối tượng lao động: Là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình Đối tượng lao động có hai loại Loại thứ nhất có sẵn trong tự nhiên như các khoáng sản, đất, đá, thủy sản Các đối tượng lao động loại này liên quan đến các ngành công nghiệp khai thác Loại thứ hai đã qua chế biến nghĩa là đã có sự tác động của lao động trước đó, ví dụ như thép phôi, sợi dệt, bông Loại này là đối tượng lao động của các ngành công nghiệp chế biến Tư liệu lao động: Là một vật hay các vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người Tư liệu lao động lại gồm bộ phận trực tiếp tác động vào đối tượng lao động theo mục đích của con người, tức là công cụ lao động, như các máy móc để sản xuất), và bộ phận trực tiếp hay gián tiếp cho quá trình sản xuất như nhà xưởng, kho, sân bay, đường xá, phương tiện 7 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 giao thông Trong tư liệu lao động, công cụ lao động giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm 1.1.2 Quản trị sản xuất Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế hoạt động trong cơ chế thị trường, bằng nguồn lực, các phương tiện vật chất và tài chính của mình có thể thỏa mãn những nhu cầu của khách hàng bằng cách sản xuất sản phẩm và cung cấp các dịch vụ Sản xuất là một trong những phân hệ chính có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho xã hội Quản lý hệ thống sản xuất sản phẩm, dịch vụ là chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng doanh nghiệp Hình thành, phát triển và tổ chức điều hành tốt hoạt động sản xuất là cơ sở và yêu cầu thiết yếu để mỗi doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trên thị trường Như vậy Quản trị sản xuất chính là quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành và kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu sản xuất đã đề ra Hay nói cách khác, quản trị sản xuất là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất và quản trị quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào tạo thành các sản phẩm, dịch vụ ở đầu ra theo yêu cầu của khách hàng nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác định Nguồn: Trương Đoàn Thể(2007), Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân Cũng giống như các phân hệ khác, hệ thống sản xuất gồm nhiều yếu tố cấu thành có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau Ta có sơ đồ hệ thống sản xuất như sau: 8 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống sản xuất (Nguồn: Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp) Yếu tố trung tâm của quản lý sản xuất là quá trình biến đổi Đó là quá trình chế biến, chuyển hóa các yếu tố đầu vào hình thành hàng hóa hoặc dịch vụ mong muốn, đáp ứng nhu cầu của xã hội Thông tin phản hồi là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống sản xuất của doanh nghiệp Đó là những thông tin cho biết tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất trong thực tế của doanh nghiệp Các đột biến ngẫu nhiên có thể làm rối loạn hoạt động của toàn bộ hệ thống sản xuất dẫn đến không thực hiện được những mục tiêu dự kiến như ban đầu nhứ thiên tai, hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn,… Nhiệm vụ của quản trị sản xuất là thiết kế và tổ chức hệ thống sản xuất nhằm biến đổi đầu vào thành các yếu tố đầu ra sau mỗi quá trình biến đổi, nhưng với một lượng lớn hơn số lượng đầu tư ban đầu Giá trị gia tăng là yếu tố quan trọng nhất, là động cơ hoạt động của các doanh nghiệp và mọi tổ chức cá nhân có liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Giá trị gia tăng là nguồn gốc của sự tăng của cải và mức sống của toàn xã hội; tạo ra nguồn thu nhập cho tất cả các đối tượng có tham gia đóng góp vào hoạt động của doanh nghiệp như những người lao động, chủ sở hữu, cán bộ quản lý và là nguồn tái đầu tư sản xuất mở rộng , đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp 9 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 1.1.3 Hiệu quả hoạt động sản xuất Theo P Samerelson và W Nordhaus thì : “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loạt hàng hoá mà không cắt giảm một loạt sản lượng hàng hoá khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó” Thực chất của quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội Việc phân bổ và sử dụng các nguồn lực sản xuất trên đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả cao Có thể nói mức hiệu quả ở đây mà tác giả đưa ra là cao nhất, là lý tưởng và không thể có mức hiệu quả nào cao hơn nữa Với quan điểm của nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith cho rằng: “Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa” Trong quan điểm này nhà kinh tế người Anh đã đánh đồng hiệu quả và kết quả mà thật ra giữa chúng có sự khác biệt Theo ông thì các mức chi phí khác nhau mà mang lại cùng một kết quả thì có hiệu quả như nhau Như vậy Adam Smith mới chỉ quan tâm đến kết quả đầu ra mà chưa quan tâm đến các yếu tố đầu vào Một số quan điểm lại cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred Kuhn, theo ông : “Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh” Đây là quan điểm được nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng vào tính hiệu quả kinh tế của các qúa trình kinh tế Hiệu quả kinh doanh = Kết quả kinh doanh đạt được / Chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Hai tác giả Whohe và Doring lại đưa ra hai khái niệm về hiệu quả kinh tế Đó là hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật và hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị giá trị Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau “Mối quan hệ tỷ lệ giữa sản lượng tính theo đơn vị hiện vật (chiếc, kg…) và lượng các nhân tố đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị, nguyên vật liệu…) được gọi là tính hiệu quả có tính chất kỹ thuật hay hiện vật”, “Mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí kinh doanh 10 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com)

Ngày đăng: 13/03/2024, 16:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w