TỔNG QUAN CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

94 0 0
TỔNG QUAN CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU  TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thông tin đại chúng để giáo dục người dân hiểu biết các mối nguy hiểm từ thực phẩm, nguồn nước sử dụng, từ những trung gian truyền bệnh để họ tự biết cách phòng chống. Giáo dục cho người dân qua các phương tiện này rất nhanh chóng và có hiệu quả. Khi có chương trình giáo dục y tế thường thức trên phương tiện thông tin đại chúng thì số lượng người được hiểu biết để tự phòng bệnh sẽ nhiều hơn, tự họ ý thức được thì khả năng khống chế dịch bệnh mới có kết quả.

r BỘ Y TẾ VIỆN Y TẾ CÔNG CỘNG TP HỒ CHÍ MINNH - - TỔNG QUAN CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Nghiên cứu thực trạng nhân lực và hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu tại 6 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS TS TRẦN CHÍ LIÊM LONG AN, THÁNG 3/ 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU iv I Khái niệm về chăm sóc sức khỏe ban đầu .1 II Nội dung của chăm sóc sức khỏe ban đầu 1 1 Lịch sử hình thành chăm sóc sức khỏe ban đầu 1 2 Đối phó với những thách thức của một thế giới thay đổi 4 3 Kỳ vọng ngày càng tăng về hiệu suất tốt hơn 6 4 Từ các gói chăm sóc sức khỏe ban đầu của quá khứ đến những cải cách của tương lai 8 5 Bốn điểm cải cách trong chăm sóc sức khỏe ban đầu 10 7 Nắm bắt cơ hội 15 8 Những khó khăn và thách thức trong chăm sóc sức khỏe ban đầu 17 PHẦN 2 CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU TẠI VIỆT NAM 21 I Nội dung chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam 21 1 Giáo dục sức khỏe nhằm thay đổi những thói quen và lối sống không lành mạnh, có hại thành có lợi cho sức khỏe 21 2 Cải thiện điều kiện dinh dưỡng và ăn uống hợp lý 21 3 Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường .22 4 Chăm sóc sức khỏe trẻ em và kế hoạch hóa gia đình .23 5 Tiêm chủng mở rộng phòng 6 bệnh dịch lưu hành phổ biến của trẻ em tại địa phương 25 6 Phòng chống các bệnh dịch lưu hành phổ biến tại địa phương .25 7 Điều trị các bệnh và vết thương thông thường 26 8 Cung cấp đủ thuốc thiết yếu 26 9 Quản lý sức khỏe toàn dân 27 10 Củng cố màng lưới y tế cơ sở 27 II Các nguyên tắc cơ bản của chăm sóc sức khỏe ban đầu 28 1 Tính công bằng 28 i 2 Tăng cường sức khỏe, dự phòng và phục hồi sức khỏe 28 3 Sự tham gia của cộng đồng 29 4 Kỹ thuật học y học thích hợp .29 5 Phối hợp liên ngành 29 III Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu tại Việt Nam 30 1 Tình hình thực hiện công tác kiện toàn và củng cố hệ thống y tế dự phòng và mạng lưới y tế cơ sở 30 2 Các hoạt động y tế dự phòng, triển khai hiệu quả các dự án của chương trình mục tiêu quốc gia về y tế 34 3 Các khó khăn, thách thức của công tác CSSKBĐ tại Việt Nam 38 IV Thực trạng chăm sóc sức khỏe ban đầu tại tỉnh Sóc Trăng 41 1 Đặc điểm chung và tình trạng sử dụng CSSKBĐ của người dân tỉnh Sóc Trăng 41 2 Khả năng đáp ứng nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu hiện hành và nội dung mới do tổ chức y tế thế giới đề xuất .50 3 Ban tổ chức điều hành thực hiện nhiệm vụ CSSKBĐ 55 4 Thực trạng triển khai hoạt động CSSKBĐ trên địa bàn tỉnh Long An 58 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh đặc trưng của chăm sóc sức khỏe ban đầu trước đây và hiện nay 9 Bảng 2: Thông tin nhân khẩu học và xã hội (n=43) .41 Bảng 3 Tình trạng sử dụng bảo hiểm y tế của đối tượng nghiên cứu (n=43) 42 Bảng 4 Tình hình thu nhập và chi tiêu hộ gia đình/tháng .43 Bảng 5 Khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của hộ gia đình 43 Bảng 7 Khả năng tiếp cận truyền thông GDSK .47 Bảng 8 Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có sử dụng trong 6 tháng qua (n=39) 48 Bảng 9 Sự hài lòng trong việc sử dụng các dịch vụ CSSK đã sử dụng trong 6 tháng qua 48 Bảng10 Vệ sinh môi trường 50 Bảng 11 Đánh giá kết quả hoạt động theo 10 nội dung CSSKBĐ hiện hành (n=22) 50 Bảng 12 Đánh giá các nguyên tắc CSSKBĐ hiện hành (n=22) .51 Bảng 13 Đánh giá tính phù hợp của 10 nội dung CSSKBĐ hiện hành (n=22) .51 Báng 14 Đánh giá khả năng thực hiện các nội dung CSSKBĐ mới do WHO đề xuất (n=22) 52 Báng 15 Tính phù hợp của các nội dung CSSKBĐ cũ và mới theo thứ tự ưu tiên 53 Bảng 16 Thành phần và hoạt động của ban CSSKBĐ huyện 55 Bảng 17 Tổ chức và hoạt động ban CSSKBĐ của xã/phường (n=50) 57 iii DANH MỤC HÌNH 2 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm BHYT : Bảo hiểm y tế CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban đầu CSSKBMTE : Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em CSSKND : Chăm sóc sức khỏe nhân dân CSSKSS : Chăm sóc sức khỏe sinh sản CTMTQG : Chương trình mục tiêu quốc gia CTV : Cộng tác viên DOTS : Điều trị lao ngắn ngày có giám sát DS-KHHGĐ : Dân số-Kế hoạch hóa gia đình GAVI : Liên minh vacxin và tiêm chủng toàn cầu GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GDSK : Giáo dục sức khỏe GFATM : Quỹ toàn cầu phòng chống AIDS, lao và sốt rét KCB : Khám chữa bệnh SKSS : Sức khỏe sinh sản TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TTGDSK : Trung tâm giáo dục sức khỏe TTTTGDSK : Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe TTYT : Trung tâm y tế TTYTDP : Trung tâm y tế dự phòng TYT : Trạm Y tế UBND : Ủy Ban Nhân Dân VAC : Vườn-ao-chuồng WHO : Tổ chức Y tế Thế giới YTDP : Y tế dự phòng v PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU I Khái niệm về chăm sóc sức khỏe ban đầu Theo tuyên ngôn Alma-Ata vào năm 1978, “Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) là sự săn sóc sức khỏe thiết yếu, dựa trên những phương pháp và kỹ thuật học thực tiễn, có cơ sở khoa học và được chấp nhận về mặt xã hội, phổ biến đến tận mọi cá nhân và gia đình trong cộng đồng, qua sự tham gia tích cực của họ với một phí tổn mà cộng đồng và quốc gia có thể đài thọ được ở bất cứ giai đoạn phát triển nào, trên tinh thần tự lực và tự quyết Nó là một bộ phận hợp thành vừa của hệ thống y tế Nhà nước – mà trong đó, nó giữ vai trò trọng tâm và là tiêu điểm chính – vừa của sự phát triển chung về kinh tế xã hội của cộng đồng Nó là nơi tiếp xúc đầu tiên của người dân với hệ thống y tế, đưa sự chăm sóc sức khỏe đến càng gần càng tốt nơi người dân sống và lao động, trở thành yếu tố đầu tiên của một quá trình săn sóc sức khỏe lâu dài” Để đạt được mục tiêu sức khỏe cho mọi người, các tổ chức y tế toàn cầu cam kết cùng nhau giúp đỡ các quốc gia đang phát triển nâng cao sức khỏe người dân bằng một giải pháp CSSKBĐ toàn diện II Nội dung của chăm sóc sức khỏe ban đầu 1 Lịch sử hình thành chăm sóc sức khỏe ban đầu Vào đầu những năm 1970, phương pháp chăm sóc sức khỏe theo chiều dọc được sử dụng trong chương trình thanh toán sốt rét và đậu mùa bị chỉ trích dữ dội Nhiều lãnh đạo y tế công cộng của Mỹ và Tổ chức Y tế thế giới cảm thấy không hài lòng với sự thất bại của chiến dịch thanh toán sốt rét toàn cầu và phương pháp can thiệp theo chiều dọc được thiết lập trong chiến dịch này Nhiều nhà quản lý thất vọng vào phương pháp can thiệp chiều dọc (từ trên xuống) và sự thiếu tham gia của người dân vào chương trình y tế, từ đó hoài nghi đối với các chương trình y tế triển khai tại các khu vực nghèo trên thế giới Thái độ hoài nghi này dẫn đến quan điểm các điều kiện xã hội cũng như các dịch vụ ngoài y tế mới đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe con người Bị chỉ trích dữ dội, phương pháp tiếp cận từ trên xuống bị gạt bỏ nhường đường cho việc hình thành nên một quan điểm mới về phát triển và chăm sóc y tế Khái niệm 1 mới này gọi là “Phát triển con người” hướng đến việc xây dựng sức khỏe con người thông qua việc cung cấp các dịch vụ y tế thiết yếu, cơ bản theo hướng từ dưới lên trên Với “công thức mới” này, các nhà quản lý y tế công cộng đề xuất khái niệm CSSKBĐ đòi hỏi sự cải tổ tình trạng kinh tế xã hội, phân bổ lại nguồn lực, tập trung phát triển hệ thống y tế và chú trọng đến các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản Một động lực khác dẫn đến việc ra đời khái niệm CSSKBĐ chính là sự phát triển thành công của chương trình y tế thôn bản tại Trung Quốc, đặc biệt là chương trình “bác sĩ chân đất” Những “bác sĩ” này thật ra là một nhóm lương y sinh sống tại địa phương, cung cấp các chăm sóc dự phòng bệnh cho chính cộng đồng họ sinh sống Chương trình này được ghi nhận mang lại thành công trong cải thiện sức khỏe cho người dân tốt hơn so với các chương trình y tế hướng đến bệnh tật đang được triển khai tại nhiều quốc gia khác ở cùng thời điểm Xuất phát từ những thực tế và động lực kể trên, nhiều quốc gia công nghiệp hóa thời điểm đó cổ xúy cho việc xây dựng chương trình CSSKBĐ trên toàn thế giới Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng tổ chức một hội nghị nhằm công bố sự thành công của mô hình chăm sóc y tế của họ Ngoài ra, Liên Bang Xô Viết, khi đó là một nước lớn và phát triển cũng muốn xây dựng mô hình CSSKBĐ tại nước này Các lãnh đạo của các tổ chức y tế quốc tế cũng ủng hộ trào lưu phát triển CSSKBĐ Người đi tiên phong trong phong trào này chính là Halfdan Mahler, tổng thư ký của WHO từ năm 1973-1988 Mahler có niềm tin mãnh liệt vào sự công bằng xã hội trong chăm sóc sức khỏe, và cổ vũ nhiệt tình cho phương pháp can thiệp “từ dưới lên trên”, nguyên tắc cốt lõi của CSSKBĐ Tại hội nghị Y tế thế giới năm 1976, Mahler đưa ra mục tiêu “Sức khỏe cho mọi người đến năm 2000” Khẩu hiệu này trở thành một phần không thể thiếu của CSSKBĐ Theo Mahler, để đạt mục tiêu này cần phải có sự thay đổi lớn về mặt xã hội Và điều này đòi hỏi một hội nghị toàn cầu để phổ biến những quan điểm mới của Mahler Hội nghị Alma-Alta tại Liên Bang Xô Viết được chọn để tổ chức hội nghị về CSSKBĐ lần đầu tiên của thế giới Vào ngày 6-12 tháng 9 năm 1978, Hội Nghị Quốc tế về CSSKBĐ được tổ chức tại Alma-Alta với hơn 3000 đại biểu từ 134 quốc gia và 67 tổ chức phi chính phủ và đa quốc 2 gia tham dự Trong hội nghị này, Tuyên Ngôn Alma-Alta ra đời trong đó tuyên bố sức khỏe là một quyền của con người và quy định trách nhiệm của quốc gia là phải duy trì sức khỏe và nâng cao sức khỏe tốt của cộng đồng người dân trong quốc gia đó Tuyên ngôn này cũng lập lại quan điểm để đạt được sức khỏe không chỉ cần hành động của lĩnh vực y tế mà phải có sự tham gia của chính phủ trong việc xây dựng chính sách quốc gia phát triển cơ sở hạ tầng dành cho CSSKBĐ Tuy nhiên, mô hình CSSKBĐ được đưa ra trong hội nghị Alma-Alta có nhiều điểm vẫn chưa rõ ràng Thứ nhất không có một định nghĩa rõ ràng về các thành phần cấu tạo nên CSSKBĐ Thứ hai, khái niệm CSSKBĐ chưa có một mục đích thực tiễn và rõ ràng Mặc dù đề ra mục tiêu sức khỏe cho mọi người đến năm 2000, nhưng không có một mục tiêu ngắn hạn được đưa ra để đạt được mục tiêu dài hạn kể trên Thứ ba, phong trào chủ nghĩa tự do mới nổ ra trong giai đoạn đó làm thay đổi sâu sắc môi trường trường chính trị của từng quốc gia dẫn đến việc đầu tư vào lĩnh vực xã hội nhằm thực hiện mục tiêu CSSKBĐ trở nên xa vời Đứng trước sự mơ hồ của định nghĩa CSSKBĐ đưa ra trong hội nghị Alma-Alta, một phong trào mới nổi lên thay thế cho phong trào CSSKBĐ gọi là “chăm sóc sức khỏe ban đầu có chọn lọc” chú trọng đến tính chi phí-hiệu quả của các chương trình theo chiều dọc Một năm sau tuyên ngôn Alma-Alta, Julia Walsh và Kenneth Warren đưa ra khái niệm CSSKBĐ chọn lọc Họ cho rằng giải pháp CSSKBĐ toàn diện sẽ tốn nhiều chi phí nhưng hiệu quả y tế khó đạt được mục tiêu đề ra Thay vào đó, CSSKBĐ tập trung vào các vấn đề sức khỏe cộng đồng nổi cộm nhất của quốc gia và vì vậy mang tính chi phí hiệu quả hơn CSSKBĐ chọn lọc tập trung vào 4 chương trình trọng điểm là theo dõi tăng trưởng, bù nước và điện giải trong tiêu chảy trẻ em, nuôi con bằng sữa mẹ và tiêm chủng Sau này kế hoạch hóa gia đình, giáo dục phụ nữ và bổ sung thực phẩm được thêm vào chương trình Chương trình CSSKBĐ chọn lọc chỉ áp dụng trên đối tượng là phụ nữ tuổi sinh đẻ (15-45) và trẻ < 5 tuổi Việc giới hạn đối tượng can thiệp của chương trình giúp cải thiện các chỉ số sức khỏe cộng đồng, tuy nhiên nó không thể đạt được mục tiêu công bằng xã hội trong tiếp cận dịch vụ y tế của tuyên ngôn Alma-Ata Chính điều này đã dẫn đến cuộc tranh kéo dài hơn 2 thập kỷ về CSSKBĐ toàn diện và CSSKBĐ chọn lọc 3 2 Đối phó với những thách thức của một thế giới thay đổi Trên bình diện chung, ngày nay mọi người khỏe mạnh, giàu có hơn và sống thọ hơn 30 năm trước đây Nếu tính theo tỷ lệ trẻ em chết ở năm 1978, thì sẽ có 16,2 triệu ca tử vong trên toàn cầu trong năm 2006 Trong thực tế, chỉ có 9,5 triệu ca tử vong Sự khác biệt này tương đương với 18.329 cuộc sống của trẻ em được cứu sống mỗi ngày Khái niệm thay đổi các loại thuốc thiết yếu đã trở thành phổ biến Đã có những cải tiến đáng kể trong việc tiếp cận với nguồn nước sạch, vệ sinh và chăm sóc trước sinh Điều này cho thấy sự tiến bộ và sự tiến bộ này được tăng nhanh Chưa bao giờ có nhiều nguồn lực cho sức khỏe hơn bây giờ Nền tảng kinh tế y tế toàn cầu đang tăng trưởng nhanh hơn so với tổng sản phẩm trong nước (GDP), đã tăng thị phần của mình từ 8% đến 8,6% GDP của thế giới từ năm 2000 đến năm 2005 Trong điều kiện điều chỉnh lạm phát, sự tăng trưởng 35% trong chi phí của thế giới cho sức khỏe trong thời gian năm năm gần đây Kiến thức và sự hiểu biết về sức khỏe người dân ngày càng tăng cao Cuộc cách mạng công nghệ tăng tốc có tiềm năng để cải thiện sức khỏe trong một xã hội giáo dục tốt hơn và hiện đại hóa hơn trên phạm vi toàn cầu Vấn đề quản lý toàn cầu, cam kết toàn cầu về xóa đói giảm nghèo được minh họa trong các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của các quốc gia Tuy nhiên, có một xu hướng khác không thể bỏ qua Đầu tiên, sự tiến bộ đáng kể trong sức khỏe thập kỷ gần đây được phát triển không đồng đều, cải thiện sức khỏe người dân diễn ra trong phần lớn các nước trên thế giới, nhưng đồng thời, một số lượng đáng kể các nước ngày càng tụt lại phía sau So với 30 năm trước đây, sự bất bình đẳng về sức khỏe là đáng kể và gia tăng trong một số nước Hai là, bản chất của các vấn đề sức khỏe đang thay đổi theo những cách đã được dự đoán chỉ một phần, và với tốc độ đó là hoàn toàn bất ngờ Tuổi tác và những tác động của đô thị hóa và toàn cầu hóa bệnh được quản lý tăng tốc truyền tải trên toàn thế giới của các bệnh truyền nhiễm, làm tăng gánh nặng của bệnh mạn tính và bệnh không lây nhiễm Thực tế phát triển nhiều cá thể có biểu hiện triệu chứng phức tạp và nhiều bệnh thách thức cung cấp dịch vụ y tế quản lý toàn diện hơn Một phức hợp các yếu tố liên quan đến nhau tại nơi làm việc, liên quan đến sự gia tăng dần dần nhưng lâu dài trong thu 4

Ngày đăng: 13/03/2024, 08:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan