PHẦN 2. CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU TẠI VIỆT NAM
IV. Thực trạng chăm sóc sức khỏe ban đầu tại tỉnh Sóc Trăng
2. Khả năng đáp ứng nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu hiện hành và nội dung mới do tổ chức y tế thế giới đề xuất
2.1. Đánh giá kết quả hoạt động theo 10 nội dung CSSKBĐ hiện hành
Bảng 11. Đánh giá kết quả hoạt động theo 10 nội dung CSSKBĐhiện hành (n=22)
Đặc điểm n %
1. Giáo dục sức khỏe 17 77,3
2. Cung cấp đủ thực phẩm và dinh dưỡng 17 77,3
3. Nước sạch và vệ sinh môi trường 20 90,9
4. CSSK bà mẹ và trẻ em - KHHGĐ 22 100
5. Tiêm chủng 22 100
6. Phòng chống bệnh dịch 21 95,5
7. Điều trị bệnh 20 90,9
8. Thuốc thiết yếu 19 86,4
9. Quản lý sức khỏe 17 77,3
10. Kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở 21 95,5
Có 7/10 nội dung CSSKBĐ được đánh gía hiệu quả hoạt động đạt >80%, trong đó hoạt động CSSK bà mẹ và trẻ em - KHHGĐ và hoạt động Tiêm chủng đạt tỷ lệ 100%.
3/10 nội dung còn lại là Giáo dục sức khỏe, Cung cấp đủ thực phẩm và dinh dưỡng, Quản lý sức khỏe được đánh giá là đạt >75%.
2.2. Đánh giá các nguyên tắc CSSKBĐ hiện hành
Bảng 12. Đánh giá các nguyên tắc CSSKBĐ hiện hành (n=22) Đánh giá nguyên tắc công bằng CSSKBĐ
Tốt 4 18,2
Khá 17 77,3
Trung bình 1 4,5
Đánh giá nguyên tắc phối hợp liên ngành
Rất tốt 2 9,1
Tốt 20 90,9
Đánh giá nguyên tắc sự tham gia của cộng đồng
Rất tốt 1 4,6
Tốt 18 81,8
Trung bình 3 13,6
Trong 3 nguyên tắt đánh giá CSSKBĐ hiện hành, nguyên tắc phối hợp liên ngành và nguyên tắc sự tham gia của cộng đồng được các đối tượng đánh giá mức tốt đạt tỷ lệ cao (90,9% và 81,8%). Nguyên tắc công bằng CSSKBĐ chỉ được đánh giá mức tốt với tỷ
2.3. Đánh giá tính phù hợp của 10 nội dung CSSKBĐ hiện hành
Bảng 13. Đánh giá tính phù hợp của 10 nội dung CSSKBĐ hiện hành (n=22)
STT Nội dung CSSKBĐ Còn phù hợp Không phù
hợp
n % n %
1. Viện trợ song phương và hỗ trợ kỹ thuật 16 72,7 6 27,3
2. Vệ sinh môi trường 11 50,0 11 50,0
3. Dịch vụ y tế do nhà nước cấp tài chính và cung ứng có sự quản trị tập trung
11 50,0 11 50,0
4. Kỹ thuật đơn giản cho nhân viên y tế cộng đồng, cộng tác viên
10 45,5 12 54,5
5. Sự tham gia của cộng đồng 10 45,5 12 54,5
6. Sức khỏe bà mẹ trẻ em trong CSSKBĐ 8 36,4 14 63,6 7. Tập trung một số bệnh cấp tính và truyền
nhiễm
8 36,4 14 63,6
8. Khả năng tiếp cận dịch vụ y tế 7 31,8 15 68,2
9. Chăm sóc ban đầu đối lập với chăm sóc của bệnh viện
4 18,2 18 81,8
10. Quản lý trong hoàn cảnh khan hiếm nguồn lực và tinh giảm biên chế
1 4,6 21 95,4
11. CSSKBĐ rẻ tiền, chỉ cần đầu tư khiêm tốn 0 0 22 100,0 Viện trợ song phương và hỗ trợ kỹ thuật được ghi nhận có mức độ còn phù hợp cao (72,7%). Các nội dung liên quan đến Khả năng tiếp cận dịch vụ y tế, sức khỏe bà mẹ- trẻ em trong CSSKBĐ, Tập trung một số bệnh cấp tính và truyền nhiễm, Chăm sóc ban đầu đối lập với chăm sóc của bệnh viện và quản lý trong hoàn cảnh khan hiếm nguồn lực và tinh giảm biên chế đều được > 50% các đối tượng đánh giá là không còn phù hợp
2.4. Đánh giá khả năng thực hiện các nội dung CSSKBĐ mới do WHO đề xuất năm 2008
Báng 14. Đánh giá khả năng thực hiện các nội dung CSSKBĐ mới do WHO đề xuất (n=22)
STT Nội dung CSSKBĐ Có khả năng
thực hiện
Không có khả năng thực hiện
n % n % 1. Quản lý phát triển các nguồn lực cho y tế
theo hướng chăm sóc sức khỏe toàn dân
21 95,5 1 4,5
2. Đổi mới và điều chỉnh đảm bảo tiếp cận toàn dân
16 72,7 6 27,3
3. Đáp ứng toàn diện 14 63,6 8 36,4
4. Triển khai chương trình GDSK về lối sống lành mạnh
13 59,1 9 40,9
5. Chăm sóc ban đầu có vai trò điều phối sự đáp ứng toàn diện ở các tuyến
12 54,5 10 45,5
6. Hỗ trợ toàn cầu và cùng học hỏi 12 54,5 10 45,5
7. CSSKBĐ không rẻ, cần được đầu tư thỏa đáng với hiệu quả mang lại
12 54,5 10 45,5
8. CSSK tất cả mọi người trong cộng đồng 10 45,5 12 54,5 9. Sự tham gia của các tổ chức xã hội được
thể chế hóa trong các cơ chế đối thoại và trách nhiệm giải trình
6 27,3 16 72,7
10. Tiếp cận và sử dụng các kỹ thuật và thuốc thích hợp cho đội ngũ nhân viên y tế
4 18,2 18 81,8
11. Hệ thống y tế nhiều thành phần hoạt động trong môi trường hợp nhập và toàn cầu hóa
4 18,2 18 81,8
Nội dung quản lý phát triển các nguồn lực cho y tế theo hướng chăm sóc sức khỏe toàn dân có tỷ lệ đối tượng cho rằng có khả năng thực hiện cao nhất (95,5%). Nội dung được cho là khó thực hiện nhất là tiếp cận và sử dụng các kỹ thuật và thuốc thích hợp cho đội ngũ nhân viên y tế và nội dung hệ thống y tế nhiều thành phần hoạt động trong môi trường hợp nhập và toàn cầu hóa (81,8%).
2.5. Tính phù hợp của các nội dung CSSKBĐ cũ và mới theo thứ tự ưu tiên
Báng 15. Tính phù hợp của các nội dung CSSKBĐ cũ và mới theo thứ tự ưu tiên
STT Nội dung CSSKBĐ Còn phù hợp Không phù
hợp
n % n %
1. Quản lý phát triển các nguồn lực cho y tế theo hướng chăm sóc sức khỏe toàn dân **
21 95,5 1 4,5
3. Đổi mới và điều chỉnh đảm bảo tiếp cận toàn dân*
16 72,7 6 27,3
4. Đáp ứng toàn diện** 14 63,6 8 36,4
5. Triển khai chương trình GDSK về lối sống lành mạnh**
13 59,1 9 40,9
6. Hỗ trợ toàn cầu và cùng học hỏi** 12 54,5 10 45,5 7. Chăm sóc ban đầu có vai trò điều phối sự
đáp ứng toàn diện ở các tuyến**
12 54,5 10 45,5
8. CSSKBĐ không rẻ, cần được đầu tư thỏa đáng với hiệu quả mang lại**
12 54,5 10 45,5
9. Vệ sinh môi trường* 11 50,0 11 50,0
10. Dịch vụ y tế do nhà nước cấp tài chính và cung ứng có sự quản trị tập trung*
11 50,0 11 50,0
11. Kỹ thuật đơn giản cho nhân viên y tế cộng đồng, cộng tác viên *
10 45,5 12 54,5
12. Sự tham gia của cộng đồng * 10 45,5 12 54,5
13. CSSK tất cả mọi người trong cộng đồng** 10 45,5 12 54,5 14. Tập trung một số bệnh cấp tính và truyền
nhiễm *
8 36,4 14 63,6
15. Sức khỏe bà mẹ trẻ em trong CSSKBĐ* 8 36,4 14 63,6 16. Khả năng tiếp cận dịch vụ y tế* 7 31,8 15 68,2 17. Sự tham gia của các tổ chức xã hội được
thể chế hóa trong các cơ chế đối thoại và trách nhiệm giải trình**
6 27,3 16 72,7
18. Chăm sóc ban đầu đối lập với chăm sóc của bệnh viện*
4 18,2 18 81,8
19. Tiếp cận và sử dụng các kỹ thuật và thuốc thích hợp cho đội ngũ nhân viên y tế**
4 18,2 18 81,8
20. Hệ thống y tế nhiều thành phần hoạt động trong môi trường hợp nhập và toàn cầu hóa**
4 18,2 18 81,8
21. Quản lý trong hoàn cảnh khan hiếm nguồn lực và tinh giảm biên chế*
1 4,6 21 95,4
22. CSSKBĐ rẻ tiền, chỉ cần đầu tư khiêm tốn* 0 0 22 100,0 Ghi chú: *nội dung CSSKBĐ hiện hành; **nội dung WHO đề xuất
Trong nội dung CSSKBĐ mới do WHO đề xuất thì nội dung Quản lý phát triển các nguồn lực cho y tế theo hướng chăm sóc sức khỏe toàn dân được các đối tượng đánh giá là phù hợp nhất đạt tỷ lệ (95,5%). Trong 22 nội dung phối hợp giữa CSSKBĐ hiện hành và mới do WHO đề xuất, sự tham gia cộng đồng và viện trợ song phương và đổi mới và điều chỉnh đảm bảo tiếp cận toàn dân là hai nội dung cũ được đánh giá ưu tiên cao nhất (72,7% và 72,7)