Những trở ngại trong QLDA 1- QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ QUẢN LY ÙDỰ ÁN XÂY DỰNG Quản lý dự án là hoạt động áp dụng các kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào quá trình thực hiện nhằm đạt đ
Trang 1đo đạc
Lắp đặt thiết bị
Giám sát
Thi công xây dựng
Thiết kế
Trang 2Khởi công
TỪ Ý TƯỞNG THÀNH HIỆN THỰC!
Bàn giao
NỘI DUNG CHÍNH
A- CÁC KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN
B- KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ DỰ ÁN
C- CÁC CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI
CHỦ NHIỆM DỰ ÁN
Trang 3nguyên/vốn quá trình thực hiện -Lợi nhuận/Lợi ích
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
Trang 41.1- KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ
GĐ KẾT THÚC XD ĐƯA CT VÀO KTSD
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
Bảo hành CT
1.2- KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ (tt)
Thưc hiện theo quy trình
Trang 51.2- KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ
hợp lý
Thưc hiện theo quy trình đầu
tư xây dựng CT
2- SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ THEO DỰ ÁN
Các hoạt động đầu tư (trực tiếp) chịu sự tác động của nhiều yếu
Mặt khác, các hoạt động đầu tư là các hoạt động cho tương
lai, do đĩ nĩ chứa đựng bên trong rất nhiều yếu tố bất định
Hoạt động kinh tế sẽ được tiến hành đầu tư, kể cả thơng tin
quá khứ, thơng tin hiện tại và các dự kiến về tương lai
Trang 63- ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN
CÓ MỤC TIÊU RÕ RÀNG
CÓ THỜI HẠN NHẤT ĐỊNH
LUÔN LUÔN TỒN TẠI MÂU THUẪN;
KHÔNG LẶP LẠI
Cơng việc mang tính chất tạm thời
Ba giai đoạn thực hiện đầu tư xây dựng:
a) Giai đoạn chuẩn bị dự án;
b) Giai đoạn thực hiện dự án;
c) Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa cơng trình
của dự án vào khai thác sử dụng.
4- CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
(Luật XD và NĐ 15/2021/NĐ-CP)
Trang 7Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư – KS thăm dò thị trường
Chọn đơn vị TV lập DAĐT
T hẩm định – Phê duyệt DAĐT
CHUẨN
BỊ DỰ
ÁN
Lập DAĐT (1 hoặc 2 hình thức sau)
Lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
Lập Báo cáo nghiên cứu khả thi Lập báo cáo Kinh tế
- Kỹ thuật
Xác định hình thức và quy mô đầu tư
4.1- GIAI ĐOẠN 1- CHUẨN BỊ DỰ ÁN
Giao đất, thuê đất, bồi hoàn giải tỏa và tái định cư (nếu có)
Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có)
Chọn đơn vị khảo sát, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công
Lập-Thẩm định-Phê duyệt thiết
kế-Dự toán- Tổng dự toán XD CT Giấy phép Xây dựng
Chọn nhà thầu TC, nhà thầu cung cấp thiết bị
Chọn nhà thầu TVGS (xây dựng
và thiết bị)
4.2- GIAI ĐOẠN 2- THỰC HIỆN DỰ ÁN
(CHUẨN BỊ TRƯỚC KHỞI CÔNG)
Trang 8QL chất lượng
QL tiến độ
QL khối lượng
QL an toàn LĐ MTXD
-Quản lý chi phí XD Quản lý hợp đồng
4.3- GIAI ĐOẠN 2- THỰC HIỆN DỰ ÁN
(NỘI DUNG QUẢN LÝ THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH)
Trang 94.3- GIAI ĐOẠN 3 - NGHIỆM THU XÂY DỰNG ĐƯA
CƠNG TRÌNH CỦA DỰ ÁN VÀO KHAI THÁC SỬ DỤNG
Thời gian
5- VÒNG ĐỜI CỦA MỘT DỰ ÁN
Trang 10B- KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ DỰ ÁN
1 Quản lý dự án và quản lý dự án xây dựng
2 Các mục tiêu chính của quản lý dự án
3 Nội dung cơng tác QLDAXD
4 Các tiêu chuẩn đánh giá việc QLDA
5 Những trở ngại trong QLDA
1- QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ QUẢN LY ÙDỰ ÁN XÂY DỰNG
Quản lý dự án là hoạt động áp dụng các kiến thức, kỹ
năng, công cụ và kỹ thuật vào quá trình thực hiện nhằm đạt
được các yêu cầu của dự án
Quản lý dự án vừa là một NGHỆ THUẬT vừa là một
KHOA HỌC phối hợp nhân lực, vật lực (thiết bị, vật tư), kinh
phí nhằm đạt mục tiêu dự án
Nghệ thuật gắn chặt các khía cạnh cá nhân với cá nhân
– CÔNG VIỆC LÃNH ĐẠO CON NGƯỜI
Khoa học bao gồm các phương pháp, các tiến trình thực
hiện, các công cụ và các kỹ thuật
Quản lý dự án xây dựng (QLXD) vừa là một NGHỆ
THUẬT, vừa là một KHOA HỌC phối hợp nguồn tài
nguyên (nhân lực, thiết bị, vật tư) và kinh phí nhằm hoàn
thành dự án xây dựngđạt chất lượng, đảm bảo thời gianvà
sử dụngkinh phí hợp lý nhất
Trang 112- CÁC MỤC TIÊU CHÍNH CỦA QLDA
Giải bài toán tối ưu với các biến là chất lượng, thời gian và kinh phí
Chất lượng
Kinh phí
Thời gian
Chất lượng đạt yêu cầu
Hoàn thành đúng tiến độ
Kinh phí trong giới hạn
3- NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CHẤT LƯỢNG
QUY MÔ
THỜI GIAN KINH PHÍ
Trang 12 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG;
KHỐI LƯỢNG;
TIẾN ĐỘ;
AN TOÀN LAO ĐỘNG;
MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG.
QUẢN LÝ
DỰ ÁN XÂY DỰNG
4- CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VIỆC
QUẢN LÝ DỰ ÁN
Một dự án THÀNH CÔNGcó các đặc điểm sau:
Đạt được mục tiêu đề ra;
Công trình đạt chất lượng;
Hoàn thành dự án trong thời gian quy định;
Hoàn thành dự án trong kinh phí cho phép;
Sử dụng nguồn nhân vật lực một cách hiệu quả và hữu
hiệu.
Trang 135- NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG QLDA
Độ phức tạp của dự án;
Yêu cầu đặc biệt của chủ đầu tư;
Cấu trúc lại tổ chức;
Rủi ro trong dự án;
Thay đổi công nghệ;
Kế hoạch và giá cả được xác định trước.
C- CÁC CHỨC NĂNG QLDA VÀ VAI TRÒ CỦA
NGƯỜI CHỦ NHIỆM DA
1 Mơi trường làm việc của người Chủ nhiệm dự án
2 Các thành phần tham gia vào dự án xây dựng
Trang 141- MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC CỦA CNDA
ĐV lập dự án
2- CÁC CHỦ THỂ THAM GIA QLDAXD
CHỦ ĐẦU TƯ
QUẢN LÝ DỰ ÁN.
ĐƠN VỊ THIẾT KẾ
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: khảo sát, tư vấn đầu tư, đấu thầu, tư vấn
giám sát, kiểm định, kiểm toán
ĐƠN VỊ THI CÔNG
ĐƠN VỊ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ
Ngoài ra còn có sự tham gia của:
Nhà cung cấp trang thiết bị
Tổ chức tài chính (ngân hàng, bảo hiểm…)
Cơ quan quản lý nhà nước (theo phân cấp công trình)
Trang 153- CÁC HÌNH THỨC QLDA
1 Hình thức thuê tổ chức tư vấn QLDA: khi chủ
đầu tư không đủ điều kiện năng lực về QLDA;
2 Hình thức trực tiếp QLDA: khi chủ đầu tư đủû điều
kiện năng lực về QLDA.
THẦU PHỤ THẦU PHỤ
CÁC NHÀ THẦU
BAN QLDA
Hợp đồng
Trang 16THẦU PHỤ THẦU PHỤ
CÁC NHÀ THẦU
CHỦ ĐẦU TƯ
CÁC Đ.V TƯ VẤN
THẦU PHỤ THẦU PHỤ
CÁC NHÀ THẦU
BÔ PHẬN THIẾT KẾ
THẦU PHỤ THẦU PHỤ
BỘ PHẬN THI CÔNG
Trang 171.4- MÔ HÌNH CHÌA KHOÁ TRAO TAY
CHỦ ĐẦU TƯ
THẦU THIẾT KẾ
THẦU PHỤ THẦU PHỤ THẦU THI CÔNG
TỔNG THẦU (DA, TK, MS, TC)
(Hợp đồng)
4- NHIỆM VỤ QLDA
Đại diện cho chủ đầu tư (theo hợp đồng, quyết định…) quản lý
dự án nhằm:
Điều hành và phối hợp với CÁC THÀNH VIÊN VÀ CÁC
NHÓM trong tổ chức QLDA (Ban QLDA, C.ty…);
Phối hợp với CÁC BÊN THAM GIA trong quá trình thực
hiện dự án;
Đạt mục đích đề ra một cách hiệu quả
Trang 185- CHỦ NHIỆM DỰ ÁN (CNDA)
CNDA: là người của tổ chức QLDA và chịu trách nhiệm
thực hiện công tác quản lý dự án được giao.
Công việc của CNDA: Sắp xếp tổ chức, làm việc cùng với
mọi người để nhận ra các vấn đề và giải quyết vấn đề trong
suốt quá trình thực hiện dự án
Nhiệm vụ của CNDA:
Tổ chức nhóm thực hiện dự án
Kết hợp các nổ lực của mọi người theo định hướng chung ->
đạt mục tiêu đã xác định
Hoàn thành tốt đẹp dự án
6- ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI CNDA
Các đặc điểm của người CNDA
1 Chịu các trách nhiệm
2 Các thách thức phải đối mặt
3 Các kỹ năng phải có: đàm phán; thuyết phục; tổ chức –
điều hành cuộc họp; tổ chức – làm việc nhóm; lập báo
cáo
Trang 197.1- TRÁCH NHIỆM NGƯỜI CNDA
Đối với dự án:
Các mục tiêu của dự án được đặt ra;
Các trách nhiệm và phạm vi công việc trong hợp đồng
QLDA;
Đối với tổ chức QLDA và nhóm:
Đối với tổ chức QLDA: xây dựng tổ chức, quy chế, hướng
dẫn và xây dựng mối quan hệ làm việc;
Đối với hoạt động nhóm: hổ trợ và xây dựng mối quan hệ
giữa các thành viên trong nhóm làm việc;
7.2- CÁC THÁCH THỨC CỦA NGƯỜI CNDA
Trách nhiệm Quyền hạn: không tương xứng
Aùp đặt các đích không hợp lý:
Các mốc thời gian hoàn thành
Yêu cầu về chất lượng,
Yêu cầu về chi phí );
Đối với tổ chức – chức năng:
QLDA là công việc tạm thời (có thời gian bắt đầu và kết
thúc) nhận thức khác nhau về trách nhiệm và
hiệu quả công việc giữa CNDA và các thành viên
Nhận thức
Trang 207.3- CÁC KỸ NĂNG CỦA NGƯỜI CNDA
Nắm rõ quy trình, thủ tục đầu tư xây dựng công trình:
Văn bản pháp lý về đầu tư xây dựng công trình;
Quy trình và các thủ tục thực hiện (DAĐT, Hồ sơ TK- DT,
xin phép xây dựng, đấu thầu, thanh quyết toán )
Kiến thức về QLDA (kỹ năng cứng);
Kỹ năng tiến trình quản lý dự án (kỹ năng mềm): lãnh đạo,
giao tiếp, điều hành cuộc họp, quản lý nhóm
Đặc điểm cá nhân
Trung thực và quyết đoán;
Có sức thuyết phục;
Kiến thức chuyên môn/
kỹ thuậtKỹ năng quản lý
Trang 217.5- ĐIỀU KIỆN HÀNH NGHỀ QLDAXD
Trang 228.1- HOẠCH ĐỊNH
Hoạch định là một chức năng chính của quá trình QLDA
nhằm xác định PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁCH THỨC thực
hiện cho toàn bộ DA, bao gồm:
Hình thành mục tiêu và ý định;
Xác định những hướng chính của của quá trình QLDA;
Kế hoạch và tiến độ;
Chương trình thực hiện.
8.1-VAI TRÒ CỦA CNDA TRONG CN HOẠCH ĐỊNH
Lập kế hoạch các công việc cần làm;
Thiết lập mục tiêu dự án và những yêu cầu thực hiện;
Phối hợp cùng các chuyên gia để hoạch định và ước tính chi
phí;
Xác định những sự kiện quan trọng của dự án
Dự trù những tình huống bất ngờ;
Tránh thay đổi kế hoạch trừ trường hợp cần thiết;
Chuẩn bị hợp đồng đúng quy định giữa các bên;
Truyền đạt lại kế hoạch dự án, xác định trách nhiệm mỗi cá
nhân, thời gian và chi phí thực hiện
Thực hiện theo kế hoạch
Trang 238.2- TỔ CHỨC
Tổ chức là QUÁ TRÌNH SẮP XẾP NGUỒN NHÂN VẬT
LỰC để đạt được mục tiêu đề ra.
Nhiệm vụ tổ chức bao gồm:
Xác định nhiệm vụ cho nguời thực hiện;
Xây dựng cơ cấu (cấu trúc) và chuyển giao quyền lực;
Thu hút con người và phương tiện thực hiện.
8.2- VAI TRÒ CỦA CNDA TRONG CN
TỔ CHỨC
Tổ chức thực hiện dự án theo công việc yêu cầu;
Phân chia (Break down) dự án thành những công
việc cụ thể có thể đo lường được;
Thiết lập một sơ đồ tổ chức cho mỗi dự án, trong đó
cần chỉ ra ai, làm gì;
Xác định quyền và trách nhiệm của mỗi thành viên
tham gia dự án.
Trang 248.3- LÃNH ĐẠO
Sự Lãnh Đạo (Leadership): nghệ thuật khiến ai đó làm gì mà
bạn muốn vì bạn muốn thực hiện nó"
8.3.1- VAI TRÒ CỦA CNDA TRONG CÔNG TÁC
PHÂN CÔNG - CN LÃNH ĐẠO
Xác định rõ ràng các công việc cần thực hiện và
lựa chọn người thực hiện.
Thực hiện buổi họp giới thiệu mục tiêu của dự án
cho các thành viên của dự án từ lúc bắt đầu dự án.
Giao công việc, quyền quyết định và trách nhiệm
cho người thực hiện;
Giải thích rõ ràng với các thành viên về công việc
của họ.
Trang 258.3.2-VAI TRÒ CỦA CNDA TRONG CÔNG TÁC
HƯỚNG DẪN - CN LÃNH ĐẠO
Làm cho các thành viên hiểu rõ và đồng ý với yêu
cầu của dự án về chất lượng, kinh phí, và thời gian
thực hiện
Tạo cơ hội cho mọi người có thể tiếp cận được,
công khai các vấn đề và giải quyết các vấn đề theo
quan điểm cùng hợp tác.
Cung cấp các tài nguyên cần thiết để thực hiện
công việc và hoàn thành dự án.
8.3.3-VAI TRÒ CỦA CNDA TRONG CÔNG TÁC
KÍCH THÍCH - CN LÃNH ĐẠO
Có hình thức hướng dẫn, động viên, khen ngợi,
thưởng phạt hợp lý.
Nhận thức được tầm quan trọng của các thành viên,
khích lệ, ngợi khen họ khi công việc được làm tốt
Hướng dẫn họ khắc phục sai lầm và xây dựng một
nguồn nhân lực có hiệu quả.
Trang 268.3.4- VAI TRÒ CỦA CNDA TRONG CÔNG TÁC
CHỈ HUY - CN LÃNH ĐẠO
Có chiến lược trong quá trình QLDA (hình thức
thực hiện, vai trò và trách nhiệm của các đơn vị và
thành viên tham gia, dạng hợp đồng…) và sẽ tập
trung vào vấn đề gì
Phân tích và khám phá các vấn đề kịp thời để sớm
tìm được cách giải quyết.
Đưa ra các quyết định hợp phù hợp, kịp thời.
Tạo sự thống nhất ý chí và hành động;
Tạo mối quan hệ giữa các bên tham gia;
8.3.5- VAI TRÒ CỦA CNDA TRONG CÔNG TÁC
GIAO TIẾP - CN LÃNH ĐẠO
Kỹ năng truyền đạt, giao tiếp (bằng các phương
tiện) rõ ràng, súc tích, liên tục và đầy đủ.
Khả năng trình bày vấn đề một cách hệ thống, logic
và dễ hiểu.
Tổ chức các cuộc họp, giao ban đúng kế hoạch,
hiệu quả
Lưu giữ bằng văn bản tất các thông tin liên quan
đến QLDA được trao đổi.
Trang 278.4- KIỂM SOÁT
Kiểm soát là THIẾT LẬP HỆ THỐNG THEO DÕI, ĐO
LƯỜNG, GIÁM SÁT quá trình thực hiện dự án và điều
chỉnh kịp thời những sai lệch so với kế hoạch đề ra (quy mô,
kinh phí, thời gian).
Chức năng kiểm soát bao gồm:
Thu thập thông tin, số liệu;
So sánh và đánh giá so với kế hoạch ban đầu
Điều chỉnh;
Thu thập kinh nghiệm cho dự án tiếp theo.
8.5- PHỐI HỢP
Phối hợp là sự kết hợp giữa các chức năng và các bên tham
gia QLDA nhằm đảm bảo cho dự án được thực hiện hài hoà
và đạt mục tiêu đề ra
Nhiệm vụ phối hợp bao gồm:
Tạo sự thống nhất ý chí và hành động;
Tạo mối quan hệ tốt giữa các bên tham gia;
Trang 288.5- VAI TRÒ CỦA CNDA TRONG
CHỨC NĂNG PHỐI HỢP
CNDA phải đủ năng lực để phối hợp các lĩnh vực
quan trọng của DA
CNDA phải đủ uy tín để phối hợp các bên tham gia
vào quá trình thực hiện DA.
CNDA phải thể hiện mối quan tâm và sự nhiệt tình
thực hiện DA.
Tạo cơ hội cho mọi người có tể tiếp cận, công khai
các vấn đề và giải quyết các vấn đề theo quan
điểm cùng hợp tác.
9- TỔNG QUAN VỀ CÁC LĨNH VỰC KIẾN THỨC
TRONG QUÁ TRÌNH QLDA
1 Quản lý tích hợp (Project Intergration management)
2 Quản lý các bên liên quan (Project Stakeholder management)
3 Quản lý quy mô dự án (Project scope management)
4 Quản lý thời gian của dự án (Project time management)
5 Quản lý chi phí của dự án (Project cost management)
6 Quản lý chất lượng của dự án (Project quality management)
7 Quản lý nguồn nhân lực của dự án (Project human resource
management)
8 Quản lý thông tin của dự án (Project Communications
management)
9 Quản lý rủi ro của dự án (Project risk management)
10 Quản lý cung ứng của dự án (Project procurement
management)
Trang 299- TỔNG QUAN VỀ CÁC LĨNH VỰC KIẾN THỨC
TRONG QUÁ TRÌNH QLDA (tt)
Quản lý tích hợp dự án: Là quy trình xác định, chuẩn bị và phối hợp tất cả các
kế hoạch con của 9 lĩnh vực kiến thức và tích hợp chúng vào một kế hoạch
quản lý dự án tồn diện.
Xây dựng Điều lệ dự án
Xây dựng Kế hoạch Quản lý dự án
Chỉ đạo và Quản lý Cơng việc dự án
Giám sát và kiểm sốt cơng việc dự án
Thực hiện kiểm sốt thay đổi tích hợp
Kết thúc dự án hoặc giai đoạn
Quản lý các bên liên quan:
Xác đinh các bên liên quan (Stakeholder identify)
Lên kế hoạch quản lý các bên liên quan (Plan Stakeholder Management)
Quản lý sự cam kết/rằng buộc của các bên liên quan (Manage Stakeholder
Engagement)
Kiểm sốt cam kết của các bên liên quan (Control Stakeholder Management)
9- TỔNG QUAN VỀ CÁC LĨNH VỰC KIẾN THỨC
TRONG QUÁ TRÌNH QLDA (tt)
Quản lý quy mô dự án:
Giấy phép
Hoạch định quy mô
Định nghĩa quy mô
Kiểm soát sự thay đổi của quy mô
Kiểm tra quy mô
Quản lý thời gian của dự án
Xác định các công tác
Trình tự các công tác
Ước lượng thời gian hoàn thành
công tác
Lập tiến độ/kế hoạch
Kiểm soát thời gian
Quản lý chi phí của dự án:
Hoạch định tài nguyên
Ước lượng chi phí
Thiết lập ngân sách cho dự án
Kiểm soát chi phí
Quản lý chất lượng của dự án
Hoạch định chất lượng
Kiểm soát chất lượng
Bảo hiểm chất lượng
Trang 30 Quản lý nguồn nhân lực dự án:
Hoạch định tổ chức
Tìm kiếm/tuyển mộ nhân viên
Thành lập và duy trì Ban QLDA
Quản lý thông tin của dự án
Hoạch định thông tin
Phân phối thông tin
Báo cáo tiến trình
Kết thúc quản lý
Quản lý rủi ro của dự án
Nhận dạng rủi ro
Định lượng rủi ro
Phản ứng với rủi ro
Kiểm soát rủi ro
Quản lý cung ứng của dự án
Hoạch định cung ứng
Hoạch định sự mặc cả
Sự mặc cả
Lựa chọn tài nguyên/nguồn lực
Quản lý hợp đồng
Kết thúc hợp đồng
9- TỔNG QUAN VỀ CÁC LĨNH VỰC KIẾN THỨC
TRONG QUÁ TRÌNH QLDA (tt)