Nguyễn Việt DũngLỜI CẢM ƠNKhóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Marketing với Đề tài “Hoạt động Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội tại công ty cô phần kinh doanh và thương mại Eve
Trang 1TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAMHỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
Đề tài: HOẠT ĐỘNG MARKETING QUA PHƯƠNG TIỆN
TRUYEN THONG XÃ HỘI TẠI CÔNG TY CO PHAN
KINH DOANH VA THUONG MAI EVEREST
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Việt Dũng Sinh viên thựchiện : Nguyễn Thị Hải
Lớp : DI7IMROI
Hệ : Chính quy
Hà Nội, năm 2021
Trang 2TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAMHỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
Đề tai: HOẠT DONG MARKETING QUA PHƯƠNG TIEN
TRUYEN THONG XÃ HỘI TẠI CÔNG TY CO PHAN
KINH DOANH VÀ THƯƠNG MẠI EVEREST
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Việt Dũng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thi Hải
Lớp : DI7IMRO1
Hệ : Chính quy
Trang 3Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
VIEN KINH TE BƯU ĐIỆN
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Hải
Lớp :DI7IMR0I Khóa học: 2017-2021 Khoa : Viện Kinh tế Bưu điện
Ngành dao tạo : Marketing Hệ đào tạo : Chính quy
I Tên khóa luận tốt nghiệp:
Hoạt động Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội tại Công ty cô phân
kinh doanh và thương mai Everest.
2 Những nội dung chính KLTN:
a Tổng quan lý thuyết vẻ hoạt động Marketing qua phương tiện truyền
thông xã hội tại Công ty cô phan kinh doanh và thương mại Everest.
b Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động Marketing qua phương tiện
truyền thông xã hội tại Công ty cô phan kinh doanh va thươag mai
Everest.
c Một số giải pháp đối với hoạt động Marketing qua phương tiện truyền
thông xã hội tại Công ty cô phan kinh doanh và thương mai Everest.
3 Cơ sở dữ liệu ban dau:
- Bao cáo thực tập : Hoạt động Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội tại Công ty cô phần kinh doanh va thương mại Everest
- Thông tin trên Internet Website,
- Bang báo cao chi phí quảng cáo.
Trang 4Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
LỜI CẢM ƠNKhóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Marketing với Đề tài “Hoạt động Marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội tại công ty cô phần kinh doanh và thương mại
Everest” là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng nghỉ của bản thân va được sự
giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ của thầy cô, bạn bè và người thân Qua đây, Emxingửi lời cảm ơn chân thành đến những người đã giúp đỡ em trong thời gian học tập
- Nghiên cứu khóa luận vừa qua.
Em xin trân trọng gửi đến thầy Th.S Nguyễn Việt Dũng - Người đã trực tiếp tận
tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho bài luận này
lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất
Xin cảm ơn lãnh đạo, ban giám hiện cùng toàn thé các thầy cô giáo trường Học
viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông khoa Marketing đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến
thức quý báu cho em trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện tại trường
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các anh, chị trong Công ty cô phầnkinh doanh và thương mại Everest đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình
em thực tập tại công ty Việc được tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc giúp em cóthêmhiểu biết, kiến thức thực tế và yêu cầu công việc trong tương lai
Với kiến thức còn hạn chế, lại tiếp cận với một dé tài còn mới mẻ, chắc chắn baikhóa luận của em còn chứa nhiều sai sót Em rất mong sẽ nhận được những ý kiến đónggóp và chỉ bảo quý báu từ các thầy cô đề bài luận của em được hoàn thiện hơn và mang
tính thực tiễn cao hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện, được sự
hướng dẫn của Thạc sĩ Nguyễn Việt Dũng và không sao chép các công trình nghiên cứu
của người khác Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong khóa luận có nguồn gốc và
được trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này!
Sinh viên
Nguyễn Thị Hải
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
MỤC LỤC
LOT CAM ƠN 5Ÿ se HH4 HH EET21001240 E741 724124 i
LOL CAM DOAN oscssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssscsssssecsssssesssssssesssssessssssessssseesssseeasssneess iii
10/08 00001555 ÔÔÔÔÔỒÔỒÔỒỐỒ iv
h0 9809 08:7916121777 Ô viMỤC LUC HÌNH ẢNH ©5< 55s SsEEsEEESSExESSESEEAEESEEAEEEEEkerkerkersersersersee viiPHAN MO DAU Wu ccsssssssssssssssscsssscssssssssscssssssssssesssssssssssssssessssssssssessssesssecssssessssesssssessses viiiCHUON G1: TONG QUAN VE MARKETING VA MARKETING QUA PHUONG
TIEN TRUYEN THONG XA HT - 2 G5 5 G5 9 9 90 000 T000 00080 06 3
1.1 Tổng quan về marketing 0.ccccccccsessessessessessessssssessessessesussussecsessessesasesseseseeaes 3
1.1.2 Marketing hỗn hợpp 5-5-5 S S221 2325252121211111112121EE E1 1111100100 re 5
1.2 Tổng quan về marketing qua phương tiện truyền thông xã hội - 6
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của marketing qua phương tiện truyền thông xãhội 61.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông
xã hội 14
1.3 Các công cụ marketing qua phương tiện truyền thông xã hội - 17
3.1 Mang xã hội (Social Networking S1{€$), ship 17 3.2 Mang chia sẻ (Sharing WebsIf€S) - - - - c 2n nH HH HH TH TH HH ry 17 3.3 I2)00›A80/01946)005 017077 18
.3.4 Mang đánh dau và lưu trữ đường link (Social Bookmarking Sites) 19
3.5 Diễn đàn (Forum) oo ccccccccccccccccscscscsescscsescsesesscscscscscsescsesescscscsvsvscsnsesessescecseeees 19
3.6 Một số CONG CU 3111110 a 20CHƯƠN G2: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỌNG MARKETING QUA PHƯƠNG TIỆN
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty Cổ phần kinh doanh và thương mai Everest 23
2.1.1 610811980), 1277 Õ3+-11l 23
2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu - ¿2+ 2+2 s2 E#EEEE+E£EEEE+E+EEEEEEEESEerxrxrxeree 23
2.1.3 Các sản pham tại công ty Cổ phan kinh doanh và thương mai Everest 252.1.4 Co cấu tô chức, chức năng Va nhiỆm VỤ - c5 S213 vssirsssererve 282.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây - 2 ¿+5 x+zz+£z+zzzsz+2 32
22 Tình hình thực tế về cách thức tổ chức các hoạt động Marketing qua phương tiện
truyên thông xã hội tại Công ty Cô phân Kinh doanh và Thương mại Everest 34
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
23 - Thực trạng hoạt động marketing qua phương tiện truyén thông xã hội tại công ty
Cô phân kinh doanh va thương mai EV€T€SÍ G1123 1133211 139111119111 81 1k re 38 2.3.1 Mang X& Od oo eee ồ.Ố.Ố 38 2.3.1.1 Facebook - LH TH ng HH ng HT KT gà nh 38 QB1.2 Lal ee 4a - 44
2.3.2 Mang chia Sé: ấu 47
24 Đánh giá hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội tại công ty
2.4.1 Những mặt đã đạt được của hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông
xã hội tại công ty cô phần kinh doanh và thương mai Everest 2- 2s 2+szcs+se£s 55
2.4.2 _ Những hạn chế của hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội tại
công ty cô phân kinh doanh và thương mai Everest 55 5 E322 1E *+* EEsevEssseersee 56
2.5 Nguyén nhan cua nhitng han chế trong hoạt động marketing qua phương tiện
truyên thông xã hội tại công ty Cô phân kinh doanh và thương mai Everest 59 2.5.1 Nguyên nhân chủ qua1 - (E111 E911 9 1 11 9 11H ngư, 59
2.5.2 Nguyên nhân khách quan - - - cE+ 11331113211 119911 13911115 1 1 11kg kh 59
CHƯƠN G3: GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG MARKETING QUA PHƯƠNG TIỆN
TRUYEN THONG XÃ HỘI TẠI CÔNG TY CO PHẢN se©s<©ssecse 61
3.1 Dinh hướng phát triển của công ty Cé phần kinh doanh và thương mại Everset61
3.1.1 Mục tiêu của hoạt động Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội tại công
ty cô phân kinh doanh và thương mai EV€T€SẨ 2 111kg rưệt 61
Mục tiêu tổng quát - ¿1-5122 SE22E92122121215211212111121212111211111111111111121112 11 c0 62
3.1.2 Phân khúc khách hàng mục tiêu của công ty - - ¿+ +s- + + s+svssseerees 62
3.1.3 Chiến lược phát triển ¿+ 2S SE E9EE£EEEEEEE2EEE12EE71211212111111 11112111 xe 63
3.2 - Một số giải pháp chủ yếu phát triển hoạt động marketing truyền thông xã hội tại
công ty cô phân kinh doanh và thương mai EV€f€Sf - - eereeeneceeeenteeeseneeens 64
3.2.2 Giải pháp riêng theo từng công CU ceeeececceeesecestecceseeeeeseceeeeeccsaeeeeseeeceaeeeseeeesaeees 65
3.3 Một số khuyến nghị Marketing khác cho công ty cổ phan kinh doanh và thương
Tại EV€T€SÍ c1 111120111110 1111110111 111110111 1E KHE HE KH kg 1E ry 66
3.3.1 M10 01 66
3.3.2 Về giá Cả c t 22 1221221021211 11211212121122111111212212 121121212 re 673.3.3 Về nguồn nhân lực -¿- 5: 2 S9S9EEE9EE2E8E121571211112111211111111 112111 67KET LUAN.uuccsccsessescsssssssessssessssessesssessssessssessssessssussesessesssacssssesscssseseesessescenseessseeeseseeees 69DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 2° 5° 5£ << s22 se £sersezsezsesses 70
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
MỤC LUC BANG
Bang 2 1 Nhân sự của công ty EV€TGSỂ - - 0 n1 SH TT TH TH TH TH re 30
Bảng 2 2 Bảng kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2018,2019,2020 33
Bang 2 3 Bảng báo cáo chi phí cá nhân c2 1232118331332 xre 37
Bảng 2 4 Bang báo cáo dòng tiền - 52 S221 E3 E9E32192121121521112112111111 11111111111 xe 37
Bảng 2 5 Bảng kết quả kinh doanh tháng 2 năm 2021 của công ty -::5:5s+¿ 56
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 1 Người choi trong chiến dịch RapBattle 2-2 5-52 2S2+E£EE2E£EE2EeEESErkerrred 12
Hình 1 2 Diễn dan rao vặt Chợ tỐt :::-22+t2 2t treo 20
Hình 1.3 Hình anh 3D của trung tâm thông tin do hãng IBM xây dựng 21 Hinh 2 1 Logo ctia CONG ty 23
Hình 2.2 San phẩm kem dưỡng da Dakaimi - 2 + 22 +EE+E£EE+E£EE2EEEEEE2EEEE2EerErrrrxrex 25Hình 2 3 Sản phẩm viên sti sinh lý Xtraman - - 2 -5£+S£SE+E£+E£E£2E£EE2Et2EEEzksrrrrrrs 26
Hình 2 4 Hình ảnh sản phẩm sữa non Diasure - 2: - + +Sx+E£EE+E£EE£EEEEeEE2EeEEEEerksrrrxerx 27
Hình 2 5 Sản phẩm viên sủi tiêu đường Satochi - ¿5:5 5222*22+2E2E2E£xrzxezxrsxzzrres 28Hình 2 6 Sơ đồ cơ cấu tô chức Công ty Cổ phần Kinh doanh và Thuong mại Everest 29
Hình 2 7 Sơ đồ phân bổ nguồn lực marketing tại công ty Công ty Cé phần Kinh doanh và
I0 ao 8o mm ằ e - 35
Hình 2 8 Tin nhắn báo cáo khung giờ trên Messenger 2 2©2+25++z2xzzxezxszxzes 36
Hình 2 9 Fanpage sản phẩm Satochi trên Facebook - - 2 2 2+s+E£+E££++E+£E+EzzxsErxers 39Hình 2 10 Các bài viết về Satochi trên Facebook c¿-5cc+ccxttrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrirrrree 40
Hình 2 11 Mô tả cách tiếp cận khách hàng -2- +: 2 2E+EEEE£S£2E£EE2E£EE2EEEE2EEEESEErkrrrred 41
Hình 2 12 Landing page SatOCHI - . c 3 1123211113311 1 11111 11111 11111111 vn kg vn tr 41 Hinh 2 13 Website Satocht 0 ằ 42
Hình 2 14 Kết quả của các chiến dịch ¿5c s+S2E£SE2EEEEEEEEE2EEEE1121211211121E 111tr 43
l00):0 8 58.49.1i02.)009)ioi.10 vui 45
Hình 2 16 Vị trí xuất hiện quảng cáo trên Zalo netwOrk - ¿+ 2+s+2++E+£zEezxzEerxzrees 46Hình 2 17 Chiến dịch trên ZaÌO - + - + 2+1 +ESE+E9E9E52E2E5E5E121515E11121111212111111 121x111 cre 47
Hình 2 18 Kênh Youtube Viên sui Xtraman chính hãng - -.- + 55s c+sskeeseee 48
Hình 2 19 Một số video chạy quảng cáo trên kênh -2- 2 2522 x+2x+£x+z+2E2zzvzvzxves 49
Hình 2 20 Quy trình lên camp - c2 1221111211131 111111111 1111111111811 1g 1191 ng Hy 50
Hình 2 21 Cách lên chiến dịch 5: - + +E+E+ESE2E+E9EEEE2EEEE232121111121112111111111 E1 xe 51Hình 2 22 Traffic của chiến dich quảng cáo trên Y outube 2-2 252+5+2xz£xzzxzz+zss 52Hình 2 23 Traffic của chiến dich Cú lừa trên Youtube c.cccccceecssceessesssesessesesesesesveeeeees 52
Hình 2 24 Video quảng cáo trên Y oufUbe - - - c1 1 32111351113511 191111 111119 1 ng kg 53
Hình 2 25 Vị trí hiển thị quảng cáo ở các k6nlh oo ecceccsesscseseessseesssssessesesseseseesesseseeseesesees 53Hình 2 26 Phần mềm up số Butaba c.ccccccccsscsscsssssessessessessessesesssesessessesseassarsatssessesseaseasens 54
Hình 2 27 Don hàng trên phần mềm Butaba 2-5-2 S2E+EEEE£EE2E£EE2EEEE2EeEEEErEeExrxrrs 54
Hình 2 28 Quang cáo hiệu quả của Xtraman trên Youfube - 5-5 5c kssessssske 56
Hình 2 29 Tin tức diễn viên Thanh Hương quảng cáo kem trộn trên google - 58
Hình 3 1 Phân khúc khách hang theo nhân khâu học - 2-2 5+ 2+2 £++E+E+£zxzzs 62Hình 3 2 Phân khúc khách hàng theo chủ đề 2 ¿5+ ++E+E+£E+2E+zE£Etzkerxerxzrsres 63
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
PHẢN MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Không thé phủ nhận rang sự phát triển nhanh chóng của internet cùng với sự đôimới không ngừng của nền tang công nghệ đã góp phan đưa cả thế giới chuyên sang thờiđại số hóa, hay còn được gọi là “true native digital”, đồng thời nó cũng tạo nên một thị
trường quảng cáo trực tuyến ngày càng “khởi sắc” với nhiều xu hướng và hình thức
quảng cáo mới lạ Các doanh nghiệp đã không còn coi nhẹ vai trò của Digital Marketing
trong việc tiếp cận với khách hàng mục tiêu cũng như xây dựng thương hiệu cho sản
phẩm và doanh nghiệp Theo một thống kê nghiên cứu, quảng cáo trên internet chiếm33% chỉ phí dành cho quảng cáo của các công ty ở Mỹ vào đầu năm 2012 Cùng năm
đó là sự ra đời và phát triển hết sức mạnh mẽ của các trang mạng xã hội như Facebook,MySpace, Pinterest Bằng những tính năng vượt trội của mình, mạng xã hội đã thu hút
được sự tham gia của hàng triệu người thuộc nhiều độ tuổi, khu vực dia lý và có mỗi
quan tâm khác nhau tạo nên một cộng đồng lớn
Đối với những người làm marketing, việc sử dụng truyền thông xã hội trong cácchiến dịch marketing của mình hiện đang trở nên phô biến hơn bao giờ hết Song songvới điều đó là sự xuất hiện của khái niệm marketing truyền thông xã hội (Social Media
Marketing) Mặc du mới ra đời nhưng marketing truyền thông xã hội ngày càng trở nên
phô biến trong hoạt động marketing trên thế giới Việt Nam cũng không nam ngoài xu
thế đó Hiện nay, khái niệm truyền thông xã hội nói chung và marketing truyền thông
xã hội nói riêng hiện vẫn còn hết sức mới mẻ tại Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu và
ứng dụng những lợi thế của loại hình marketing truyền thông xã hội vào hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp mang ý nghĩa thực tế to lớn Do đó, đề tài “Hoạt độngMarketing qua Phương tiện truyền thông xã hội tại công ty cô phần kinh doanh và thương
mại Everest” đã được chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp
2 Mục tiêu đề tài
Mục đích trước tiên của bài luận văn là nhằm tông hợp khái niệm cũng như những
lý thuyết cơ bản nhất về marketing truyền thông xã hội, từ đó nghiên cứu, đánh giá thựctrạng hoạt động marketing truyền thông xã hội tại công ty Everest, đồng thời đề xuất ra
các giải pháp nhằm giúp công ty có thể sử dụng marketing truyền thông xã hội trong cáchoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách hiệu quả hơn
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài luận văn là hoạt động marketing truyền thông xã hội
tại công ty cô phần kinh doanh và thương mai Everest Cụ thé, bài luận văn tập trungnghiên cứu các vấn đề về thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho hoạt động marketingtruyền thông xã hội tại công ty Everest
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
công ty cô phần kinh doanh và thương mại Everest
- Thời gian: Nghiên cứu sử dụng số liệu trong 3 năm 2018, 2019, 2020 của công
ty dé phân tích
4 Phương pháp thực hiện đề tài
Chủ yếu dùng phương pháp quan sát và phương pháp thu thập và đánh giá dữ liệuthứ cấp, phương pháp so sánh, Phương pháp phân tích
- Phương pháp quan sát
Những gì mình quan sát được bằng mắt thường trong quá trình tiếp xúc, làm việc
và thấy được Từ đó tông hợp lại thông tin phục vụ cho quá trình nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấpQua tài liệu tham khảo trên Internet, sách báo, Thông qua các số liệu từ các
phòng kế toán, phòng hành chính nhân sự; các báo cáo tình hình doanh thu, báo cáo từ
bộ phận chăm sóc khách hàng Từ đó đưa ra những đánh giá khách quan về kết quả mà
Công ty đã đạt được
- Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh doanh déxác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích Để tiễn hành so sánh
cần xác định số liệu gốc dé so sánh, xác định điều kiện dé so sánh, mục tiêu so sánh
Trong khóa luận tác giả thực hiện so sánh số liệu qua các năm, thời kỳ, cả về giá
trị và tỷ lệ phần trăm tăng giảm của các chỉ tiêu kinh doanh Qua đó thấy được xu hướngvận động của các chỉ tiêu nghiên cứu, thấy được những thành công và ton tại trong côngtác tô chức dự trữ của công ty
- Phương pháp phân tích
Tác giả đã tiến hành tông hợp các van dé và kết qua quan sát, so sánh để có nhữngđánh giá chân thực, khách quan nhất, giúp tìm ra các phương pháp đúng đắn để giảiquyết hạn chế, van dé còn tồn tại trong hoạt động marketing truyền thông xã hội củacông ty Cổ phần kinh doanh và thương mại Everest
5 Kết cầu đề tài
Ngoài phan mở dau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cầu của bài
luận văn gồm có 3 chương như sau :
Chương 1: Tổng quan về Marketing và Marketing qua Phương tiện truyền thông
xã hội
Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hộitại công ty Cô phần kinh doanh và thương mai Everest
Chương 3: Giải pháp cho hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã
hội tại công ty Cô phần kinh doanh và thương mai Everest
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE MARKETING VÀ MARKETING QUA
PHUONG TIEN TRUYEN THONG XA HOI
1.1 Tổng quan về marketing
1.1.1 Khái niệm, vai trò của marketing
a Khái niệm Marketing:
Cho đến nay về học thuật vẫn tồn tại nhiều định nghĩa Marketing khác nhau tùytheo quan điểm nghiên cứu
Theo Philip Kotler — giáo sư marketing nồi tiếng người Hoa Ky đã đưa ra địnhnghĩa: “Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu
và mong muốn của họ thông qua trao đổi” Marketing là một quá trình quản lý mang
tính xã hội, nhờ nó ma các cá nhân va các nhóm người khác nhau nhận được cái ma họ
cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, cung cấp và trao đổi các sản pham có giá tri
với những người khác.
Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (AMA) vào năm 2004 đã đưa ra khái niệm về
marketing như sau: “Marketing là chức năng quản tri của doanh nghiệp, là quá trình tạo
ra, truyền thông và phân phối giá trị cho khách hàng và là quá trình quản trị quan hệ
khách hàng theo cách đảm bảo lợi ich cho doanh nghiệp và các cô đông”
Năm 2007, AMA đã một lần nữa đã điều chỉnh khái niệm về marketing như sau:
“Marketing là tập hợp các hoạt động, cấu trúc, cơ chế và quy trình nhằm tạo ra, truyền
thông và phân phối những thứ có giá trị cho người tiêu dùng, khách hàng, đối tác và xã
hội nói chung”.
Tựu chung lại, có thể hiểu: “Marketing là quá trình làm việc với thị trường để thực
hiện các cuộc trao đổi nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của con người”
Cũng có thé hiểu “Marketing là một dạng hoạt động của con người (bao gồm cả tô chức)
nhằm thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn qua trao đồi”
(Nguồn: GS.TS Tran Minh Đạo, Giáo trình Marketing căn bản, NXB PHKTOD,
năm 2014, trang 11)
b Vai trò của marketing
s* Vai trò của marketing đối với doanh nghiệpThực chất, ngoài các hoạt động sản xuất sản phẩm, toàn bộ các hoạt động kinh doanh
trên thị trường của doanh nghiệp đêu chính là hoạt động marketing từ hinh thành ý tưởng sản
xuât một loại hàng hóa đên nghiên cứu đên tạo nên sản phâm, bao gói, thương hiệu và các
hoạt động đê hàng hóa đó thực sự bán được trên thị trường Các hoạt động quảng cáo, xúc
tiên bán, định giá va phân phôi là những chức năng cơ bản đê tiép thu hàng hóa đó Nhờ có hoạt động marketing mà doanh nghiệp mới có khách hàng, doanh thu và lợi nhuận Vì vậy, các doanh nghiệp phải làm marketing nếu muốn tồn tại và phát triển được, có doanh thu và lợi nhuận trong cơ chế thị trường.
Marketing giúp cho doanh nghiệp có thé tồn tại lâu dài và vững chắc trên thị trường do
nó cung cap khả năng thích ứng với những thay đôi của thị trường và môi trường bên ngoài.
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
những sản phẩm mà thị trường cần, phù hợp với 1 mong muốn và kha năng mua của người
tiêu dùng hay không
Marketing đã tạo ra sự kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường
trong tất cả các giai đoạn của quá trình tái sản xuất Marketing đã cung cấp các hoạt động,
tìm kiếm hông tin từ thị trường và truyền tin về doanh nghiệp ra thị trường, nghiên cứu phát
triển sản phâm mới, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ khách hàng.
om
Vai trò của marketing đối với người tiêu dùng Hoạt động marketing không chỉ có lợi ích cho các doanh nghiệp kinh doanh mà nó còn mang lại lợi ích cho người tiêu dùng
Marketing giúp sáng tạo ra nhiều loại hàng hóa có thê thỏa mãn nhu cầu và mong muốn
của từng nhóm khách hàng, thậm chí từng khách hàng Marketing nghiên cứu xác định nhu
cầu và mong muốn của người tiêu dùng về sản phẩm với hình thức và đặc tính cụ thé dé định
hướng cho những người lập kế hoạch sản xuất thực hiện Bên cạnh đó, marketing giúp cho
sản phẩm có mặt đúng nơi mà có người muốn mua nó
Những người làm marketing còn tạo ra tính hữu ích về thông tin bằng việc cung cấp
thông tin cho khách hàng qua các thông điệp quảng cáo, thông điệp của người bán hàng.
Người mua không thé mua được sản phẩm trừ khi họ biết nó có ở đâu, khi nào, được bán với
giá bao nhiêu
* Vai trò của marketing đối với xã hộiTrên quan điểm xã hội , marketing được xem như là toàn bộ các hoạt động marketing
trong một nền kinh tế hay là một hệ thống marketing trong xã hội Vai trò của marketing
trong xã hội có thể được mô tả như là sự cung cấp một mức sống đối với xã hội Khi chúng
ta xem xét toàn bộ hoạt động marketing của các doanh nghiệp đặc biệt là khối các hoạt động
vận tải và phân phối ta thấy rằng hiệu quả của hệ thống đưa hàng hóa từ người sản xuất đếnngười tiêu dùng có thé ảnh hưởng lớn đến van đề phúc lợi xã hội
Không chỉ các nhà kinh doanh và quản tri doanh nghiệp nhận thức và vận dụng
đúng đắn marketing, các cơ quan quản lý vĩ mô cũng cần có nhận thức đầy đủ và đúng
dan dé tạo ra những điều kiện thuận lợi, môi trường pháp lý và cả những áp lực nhằm
hướng các doanh nghiệp kinh doanh theo quan điểm marketing thực sự
(Tài liệu tham khảo: Giáo trình Quản trị Marketing, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân)
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
1.1.2 Marketing hỗn hợp
a Khái niém:
Theo “Tap chi tài chính” Marketing hỗn hợp là tập hợp các công cụ được doanh
nghiệp sử dụng nhằm đạt được trọng tâm tiếp thị trong thị trường mục tiêu Trong bối
cảnh hội nhập, cạnh tranh hỗn hợp lại càng trở nên quan trọng, bởi nó giúp doanh nghiệp
tìm đúng kênh phân phối và chiêu thức marketing trên thị trường
b Vai trò của Marketing Mix:
Marketing Mix thực sự đóng vai trò vô cùng quan trọng trong mô hình kinh doanh
của doanh nghiệp Đây là cầu nối giữa người mua và người bán, giúp cho người bán hiểuđược những nhu cầu đích thực của người mua nhằm thỏa mãn một cách tối ưu nhất Dựavào đó dé hoạch định các chương trình tiếp thị phù hợp
Cung cấp các dữ liệu giá trị dé phân bố tài nguyên
Moi sự thành công của marketing đều phải được đảm bảo bởi sự phân bổ nguồnlực gồm con người và tài chính Nguồn lực này phụ thuộc vào mô hình tiếp thị hỗn hợp.Giúp đối đa hoá lợi nhuận và tối ưu hài lòng của khách hàng
Phân bố trách nhiệm
Marketing mix đem lại sự chuyên môn hoá Do đó giúp phân bồ trách nhiệm đến
từng thành viên Từ có công việc được chia nhỏ đảm bảo tính S.M.A.R.T.
Phân tích cơ cấu lợi nhuận — chỉ phíTạo cơ hội xúc tiến thương mại -
Xúc tiên thương mại không phải chi là những chính sách biện pháp ho trợ cho
các chính sách sản phẩm, giá và phân phối Mà còn làm tăng cường kết quả thực hiệncác chính sách đó Điều đó có nghĩa là xúc tiễn thương mại còn tạo ra ưu thé và sự khách
biệt trong cạnh tranh của doanh nghiệp.
Quan điểm marketing truyền thống cho rằng một chiến dịch marketing mix phải baogồm 4 yếu tố : sản phẩm (Product), giá (Price), phân phối (Place) và xúc tiến hỗn hợp
(Promotion) Marketing truyền thông xã hội là một hình thức marketing còn mới mẻ nên
hiện còn nhiều tranh cãi về vị trí của nó trong một chiến dich marketing mix Đa số các
ý kiến cho rằng marketing truyền thông xã hội đóng vai trò quan trọng trong yếu tô xúctiến hỗn hop (Promotion) và đang ngày cảng có ảnh hưởng lớn hơn đối với các thànhphần còn lại của marketing mix
Trong chữ P đầu tiên - sản pham (Products), các công cụ truyền thông xã hội cóthể tạo điều kiện cho khách hàng trực tiếp tham gia vào quá trình cải tiến sản phẩm thông
qua việc tạo ra các cuộc đối thoại trên các mạng xã hội, dién dan hay blog Điều này tạo
sự gắn bó giữa khách hàng và doanh nghiệp, đem lại cho doanh nghiệp những thông tin
quý báu về nhu cầu của khách hàng Tuy nhiên cần lưu ý là trong quá trình đối thoại,thông tin doanh nghiệp đưa ra cần sang lọc kĩ, tránh sự cạnh tranh không lành mạnh từphía đối thủ
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
Với chữ P thứ hai - giá cả (Price), tương tự như chữ P thứ nhất, các cuộc đối thoạithông qua các công cụ truyền thông xã hội cũng giúp doanh nghiệp đánh giá được phần
nao khả năng chấp nhận giá của thị trường Ví dụ, bằng việc lập blog và từ đó đưa ra
các câu khảo sát ngắn (poll) - một công cụ hữu ích trong việc điều tra thị trường thôngqua các blog trên mạng, doanh nghiệp có thê xác định bước đầu mức giá hợp lý cho sảnphẩm dich vụ của mình Việc tạo các câu khảo sát (poll) này có thé thực hiện thông qua
các trang như : www.vizu.com hay www.polldaddy.com.
Chữ P thứ 3 - phân phối (Place) có lẽ là yếu tố ít chịu ảnh hưởng nhất của truyềnthông xã hội Trong số 5 dòng lưu chuyên mà Philip Kotler đề cập đến trong kênh phân
phối thì các công cụ của truyền thông xã hội có khả năng ảnh hưởng đến dòng lưu chuyểnthông tin và thông tin quảng cáo, xúc tiến Ví dụ, truyền thông xã hội trong trường hợpnày được sử dụng như một kênh phân phối thông tin 2 chiều từ người cung ứng đến ngườisản xuất, người tiêu dùng và ngược lại
Chữ P cuối cùng là xúc tiến hỗn hợp (Promotion) cũng là yếu tố mà marketing
truyền thông xã hội ảnh hưởng đến nhiều nhất Thậm chí, theo bà Ivana Taylor, người
có kinh nghiệm 20 năm làm trong lĩnh vực tư vẫn marketing và sáng lập ra trang webDIYMarketers.com, nếu phải chọn một yếu tố trong marketing mix dé đưa truyền thông
xã hội vào thì bà sẽ chọn yếu tố cuối cùng : xúc tiến hỗn hợp
1.2 Tổng quan về marketing qua phương tiện truyền thông xã hội
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của marketing qua phương tiện truyền thông xãhội
a Khái niệm truyền thông xã hội
Ngày nay, “truyền thông xã hội” (Social Media) là một trong những thuật ngữđược nhắc đến ngày càng nhiều trong lĩnh vực truyền thông và marketing
Người ta coi truyền thông xã hội như một hướng đi mới cho truyền thông thế giới,khác biệt với truyền thông đại chúng Mặc dù thu hút được nhiều sự chú ý và quan tâmcủa dư luận như vậy song một trong những câu hỏi cơ bản nhất về khái niệm này lại vẫn
còn bỏ ngỏ, chưa có câu trả lời thống nhất và chính xác Đó chính là câu hỏi : “Truyền
thông xã hội là gì?”
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
Cho đến nay, thực ra cũng đã có không ít những nỗ lực cố gắng định nghĩa khái
niệm mới mẻ và thú vị này Tuy nhiên, chưa một định nghĩa nào trong số đó được các
chuyên gia marketing nói riêng và những người quan tâm nói chung coi là hoàn chỉnh
và thỏa đáng Có thé ké ra một số định nghĩa phô biến nhất và được đa số tương đối tán
thành :
Theo trang web Wikipedia , truyền thông xã hội được định nghĩa là: “kênh truyềnthông được thiết kế để truyền đạt thông tin thông qua các tương tác xã hội, được tạo ra
bằng cách sử dụng các kĩ thuật xuất bản có phạm vi rộng và sức ảnh hưởng mạnh mẽ
Truyền thông xã hội sử dụng các công nghệ dựa trên nền tảng web dé chuyền đổi hìnhthức độc thoại trong truyền thông đại chúng sang hình thức đối thoại.”
Còn theo giáo sư marketing Andreas Kaplan đến từ trường Đại học kinh tế ESCPEurope và người đồng nghiệp Michael Haenlein đề cập đến trong cuốn sách “Users of
the world, unite! The challenges and opportunities of Social Media” (2010), NXB
Business Horizon thi truyén thông xã hội là: “Một nhóm các công cụ trên mang Internet
được xây dựng dựa trên nền tảng ý tưởng và công nghệ của Web 2.0 Nó cho phép tạo
ra và trao đổi những nội dung do người sử dụng tự sản xuất (user-generated content)”
Một khái niệm truyền thông xã hội nữa cũng thu hút được khá nhiều sự chú ý từ
phía những người quan tâm là khái niệm của Joseph Thorley — Giám đốc điều hành của
công ty Thorley Fallis Theo ông này, truyền thông xã hội là: “Cac phương tiện truyềnthông trực tuyến trong đó có sự đi chuyên linh hoạt giữa vai trò tác giả và khán giả củacác cá nhân tham gia Đề làm được điều này, chúng sử dụng các phần mềm mang tính
xã hội cho phép cả những người không chuyên có thể đăng tải, bình luận, chia sẻ hay
thay đổi nội dung từ đó hình thành nên những cộng đồng cùng chung sở thích.”
Tóm lại, mặc dù tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau song nhìn chung khái niệmtruyền thông xã hội bao gồm một số điểm cơ bản sau :
Thứ nhất, truyền thông xã hội là một hình thức truyền thông được hình thành vàphát triển dựa trên nền tảng web, cụ thể ở đây là web 2.0 (thế hệ web thứ hai với nhiều
ưu điểm nỗi bật hơn so với web 1.0) và sử dụng các công cụ của mạng Internet dé truyền
đạt thông tin.
Thứ hai, truyền thông xã hội có sự khác nhau cơ bản khi so sánh với truyền thông
đại chúng (Mass Media) — hình thức truyền thông truyền thống đã tồn tại từ rất lâu Điểm
khác biệt này chủ yếu thê hiện ở các điểm sau :
(1) Trong truyền thông đại chúng, thông tin được cung cấp theo một chiều, từ phíacác phương tiện như báo, tạp chí, các kênh phát thanh, truyền hình đến phía độc giả hay
khán thính giả Quá trình cung cấp thông tin một chiều này tạo nên “tính độc thoại”
(one-to-many) trong truyền thông đại chúng Trong khi đó, các phương tiện của truyền
thông xã hội như mạng xã hội, blog, dién dan lại cho phép thông tin được cung
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
cấp và chia sẻ nhiều chiều giữa người sản xuất nội dung và những người khác Đó chính
là “tính đối thoại” (many-to-many) trong truyền thông xã hội
(2) Đa số các tác giả tham gia vào việc sản xuất và cung cấp thông tin trên cácphương tiện truyền thông đại chúng đều phải qua đào tạo Họ là những nhà báo, phóng
viên đưa tin chuyên nghiệp Trong khi đó, vào thời kì bùng nỗ Internet hiện nay, bat kế
ai, dù có hay không có chuyên môn cũng có thể tham gia sản xuất, cung cấp thông tintrên các phương tiện truyền thông xã hội Đây là hiện tượng người dùng tự sản xuất nộidung (user-generated content) đã đề cập đến ở trên
(3) Nếu như việc xuất bản thông tin trong truyền thông đại chúng thường theo các
kì nhất định (theo ngày, theo tuần thậm chí là tháng) thì việc xuất bản thông tin trong
truyền thông xã hội có thê xảy ra bất cứ lúc nào Một trang blog có thê đăng tải 5-6 bài
viết một ngày hay 3-4 ngày mới xuất hiện một bài viết mới, không cần theo khuôn mẫu
nao ca.
(4) Thông tin trong truyền thông đại chúng một khi đã xuất ban và không may pháthiện ra sai sót thì phải đăng đính chính trong các lần xuất bản tiếp theo
Trong khi nếu điều này xảy ra trong truyền thông xã hội, van đề có thé nhanh chóng
được giải quyết bằng việc đăng tải các bình luận hay sửa chữa trực tiếp, ví dụ tác giả
chỉnh sửa nội dung của bài viết trên blog, trên diễn đàn
Với những đặc điểm khác biệt như trên khi so sánh với truyền thông đại chúng,nhiều chuyên gia hiện nay còn sử dụng các thuật ngữ ngắn gọn dé nói về truyền thông
xã hội như “Hậu truyền thông đại chúng” (Post Mass Media) hay “Sự dân chủ hóa kiến
thức” (The democratizaton of knowledge) — nhằm nhân mạnh đến việc trao quyền sản
xuất và cung cấp thông tin cho tat cả mọi người
b Khái niệm Marketing qua Phương tiện truyền thông xã hội
Đối với doanh nghiệp, truyền thông xã hội thường được sử dụng trong hoạt động
marketing nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng mục tiêu của mình Các chuyên
gia marketing tìm đến với truyền thông xã hội ngày càng trở nên phô biến, thậm chínhiều chuyên gia còn cho rằng đây là hướng đi mới của marketing trong tương lai Cũng
từ đó, một khái niệm mới đã xuất hiện bên cạnh khái niệm truyền thông xã hội Chính
là marketing truyền thông xã hội (Social Media Marketing)
Tính đến thời điểm hiện tại thì cũng có khá nhiều cách định nghĩa cho khái niệmnày Có thể kế ra một số vi dụ tiêu biểu:
Theo trang web Wikipedia, marketing truyền thông xã hội là: “Một thuật ngữ miêu
tả việc sử dụng các mạng xã hội, các cộng đồng trực tuyến, blog, wiki hay bất kì các
phương tiện truyền thông tương tác trực tuyến khác phục vụ cho mục đích marketing,
bán hàng, quan hệ công chúng và dịch vụ khách hàng.”
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
Còn theo trang web Formic Media, marketing truyền thông xã hội là: “Một dạng
của marketing trực tuyến được sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu marketing và thương
hiệu thông qua việc tham gia vào các mạng xã hội khác nhau (MySpace, Facebook,
LinkedIn), các mạng đánh dấu và lưu trữ đường link (Digg, Stumbleupon), các mạng chia
sẻ (Flickr, YouTube), các trang web đánh giá (ePinions, BizRate) các blog, diễn đàn, hệthống đọc tin trực tuyến và mạng ảo 3D (SecondLife, ActiveWorlds).”
Có thé nhắc tới một định nghĩa khác cũng khá tương đồng với định nghĩa trên từ
trang web Internet marketing & Website design Theo đó, marketing truyền thông xã
hội là: “Một chiến lược marketing trực tuyến cụ thé dựa trên việc sử dụng các website
truyền thông xã hội như Twitter, Digg, YouTube, StumbleUpon, ”
Nhìn chung các khái niệm marketing truyền thông xã hội đều được định nghĩa dựa
trên các công cụ mà hình thức marketing này thường được sử dụng Đề hiểu rõ hơn cáckhái niệm này cần phải nhắn mạnh và lưu ý một số điểm sau:
(1) Do sử dụng các công cụ là các trang web và các ứng dụng khác của truyềnthông xã hội trên mạng Internet, marketing truyền thông xã hội được sắp xếp vào mộttrong nhiều loại hình của marketing trực tuyến (marketing trực tuyến/Internet
marketing) Các loại hình khác của marketing trực tuyến bao gồm quảng cáo qua các
biểu ngữ trên các trang web (web banner), quảng cáo thông qua công cụ tìm kiếm
(SEM), marketing qua email, So với các loại hình marketing trực tuyến trên,marketing truyền thông xã hội còn rất mới mẻ, tuy nhiên nó đang tăng dần lên đượcnhững ưu điểm nhất định của mình và ngày càng được sử dụng phô biến hơn trong hoạtđộng marketing trực tuyến nói riêng và hoạt động marketing nói chung của các doanh
nghiệp trên thế giới
(2) Marketing truyền thông xã hội thường được sử dụng với mục tiêu tạo ra hiệuquả lan truyền cho chiến dịch tiếp thị mà doanh nghiệp đang tiến hành Nhìn chung cóthé sử dụng các loại hình marketing này giống như marketing truyền miệng được tiếnhành trong môi trường là công cụ của truyền thông xã hội Một mục tiêu nữa của
marketing truyền thông xã hội là giúp doanh nghiệp xây dựng các cuộc đối thoại trực
tuyến và nâng cao khả năng tương tác với khách hàng
(3) Việc sử dụng marketing truyền thông xã hội cũng giống như tất cả các loại
marketing khác cuối cùng van hướng tới việc đạt được các mục tiêu marketing căn bảnnhư gia tăng lợi nhuận, doanh số, thị phần cũng như thiết lập mỗi quan hệ với khách
hàng, cố định và xây dựng hình ảnh thương hiệu
(4) Ngoài ra, cũng cần phân biệt hai khái niệm “truyền thông xã hội” và “marketingtruyền thông xã hội” Trong khi truyền thông xã hội là một loại hình truyền thông được
sử dụng dé cung cấp và chia sẻ thông tin đến các đối tượng khác nhau, marketing truyền
thông xã hội là một loại hình marketing được sử dụng để phục vụ cho hoạt độngmarketing của doanh nghiệp và tô chức
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
c Đặc điểm của Marketing truyền thông xã hội
Sự phụ thuộc nhiều vào công nghệ hiện đại Marketing truyền thông xã hội nói
riêng và truyền thông xã hội nói chung phụ thuộc rất lớn vào công nghệ hiện đại, cụ thể
ở đây là công nghệ web 2.0 Đây là thế hệ web thứ hai xuất hiện sau thế hệ thứ nhất làweb 1.0 Dale Dougherty - phó chủ tịch của OReilly Media là người đầu tiên nhắc đếnthuật ngữ này, đưa ra tại hội thảo Web 2.0 lần thứ nhất do OReilly Media và MediaLive
International tổ chức vào tháng 10/2004 Lúc này web 2.0 chỉ được chú ý đến là yếu tốcông nghệ, nhắn mạnh tới vai trò nền tảng ứng dụng với hàng loạt công nghệ mới đượcphát triển nhằm làm cho ứng dụng trên web "mạnh" hơn, nhanh hơn và dé sử dụng hơn.Tuy nhiên, tháng 10/2005 hội thảo Web 2.0 lần thứ 2 tổ chức, một yếu tố quan trọng và
sâu xa hơn của web 2.0 được nhắc đến là tính chất cộng đồng Theo đó, web 2.0 được
coi là tập hợp của “trí tuệ số đông” Việc chuyên từ "duyệt và xem" sang "tham gia" hay
sự thay thế những trang web mang nội dung tĩnh (Static Webpage) sang những trang
web có tính tương tác cao, nội dung thông tin dé dàng chia sẻ ví dụ như các mạng xã hội
là cuộc cách mạng thực sự, làm thay đổi thói quen sử dụng Internet của con người
Nắm bắt được điểm đặc biệt của Web 2.0 chuyên gia marketing “Thời đại 2.0” đãtìm cách tận dụng những công cụ có thé sử dụng này dé đưa vào chiến dich marketing
truyền thông xã hội của mình Chính vì thế, các điểm khác nhau của marketing truyền
thông xã hội được hiển thị trong phần này, it nhiều đều xuất phát từ các điểm đặc biệtnày Nhìn chung, để hoạt động marketing truyền thông xã hội đạt hiệu quả cần có sựphối hợp nhuan nhuyễn giữa nội dung và công nghệ Một ý tưởng marketing truyềnthông xã hội độc đáo và sáng tạo yêu cầu có sự lựa chon hợp lý của các ứng dụng công
nghệ dé triển khai cũng như kiến thức về các ứng dung đó và cách thức sử dung chúng
Chỉ như vậy, lợi ích đặc biệt của marketing truyền thông xã hội như đối thoại đa chiều,
tính lây lan nhanh trong cộng đồng mới có thể được tận dụng một cách tối đa
Tính đối thoại đa chiều
Công nghệ web 2.0 từ khi ra đời đã được đánh giá là “trí tuệ của số đông” đem lạitính chia sẻ và tương tác cao cho người sử dụng Internet, cho phép người sử dụng đốithoại được với nhiều người khác thông qua các ứng dụng của web 2.0
Trong khi đó, nhìn từ góc độ công nghệ, marketing truyền thông xã hội là hình
thức marketing hình thành và phát triển dựa vào web 2.0 Chính vì thế có thé nói rằng
marketing truyền thông xã hội mang tính đối thoại đa chiều
Vậy tính đối thoại đa chiều ở đây được hiểu là gi? Đó chính là việc đối thoại giữa
doanh nghiệp với khách hàng và giữa chính các khách hàng với nhau Nó thể hiện ở việckhách hàng nhận xét, đánh giá, chia sẻ các thông tin về doanh nghiệp cho bạn bè trong
cộng đồng mạng của mình cũng như việc doanh nghiệp tương tác với khách
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
hàng thông qua quá trình trò chuyện, phản hồi ý kiến, đăng tải thông tin trên các trangweb truyền thông xã hội mà doanh nghiệp tham gia
Ví dụ, trên một trang web đơn thuần của một doanh nghiệp có thể có các thông tin
về bản thân doanh nghiệp, sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Sự tương
ác giữa khách hàng và doanh nghiệp sẽ chỉ dừng lại ở mức khách hàng truy cập trang
web, tiếp nhận thông tin một cách thụ động, nhiều nhất là gửi email phản hồi về chấtượng sản phẩm hay dịch vụ hoặc trò chuyện trực tuyến (chat) với doanh nghiệp trênrang web này Ở đây ta thấy chỉ có một chiều đối thoại giữa doanh nghiệp và kháchhàng Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp xây dựng một trang Fanpage trên Facebook thì điều
này lại hoan toàn khác Với các ứng dụng công nghệ phong phú, trang fanpage nay sẽ
ao điều kiện cho khách hàng được tương tác với doanh nghiệp thông qua các thao tác
khác nhau trên trang web, ví dụ như bình luận cũng như trả lời lại các bình luận khác,
hé hiện sự thích thú (like) hay quan trọng nhất là chia sẻ (share) những thông tin họ
muốn từ trang Fan Page đó với những người trong danh sách bạn bè (Friend List) của họ
rên Facebook Như vậy, đối thoại ở đây đã được chuyền từ một chiều sang đa chiêu.Trong cộng đồng mạng mà mình tham gia, doanh nghiệp lúc này có cơ hội được tham
gia đối thoại với nhiều khách hàng cùng một lúc đồng thời tạo cơ hội cho chính những
khách hàng này đối thoại với nhau Đó chính là biểu hiện của tính đối thoại đa chiều
rong marketing truyền thông xã hội Đặc điểm này tạo cơ hội cho doanh nghiệp xây
dựng được một mối quan hệ sâu sắc hơn với khách hàng và dễ dàng tiếp cận họ hơn trong
các chiến dịch marketing của mình
Tính lây lan nhanh trong cộng đồng mạng
Song song với tính đối thoại đa chiều là tính lây lan nhanh trong cộng đồng mạng
Hay nói cách khác, đây chính là yếu té “viral” trong marketing truyền thông xã hội Cóthê nói chính các cuộc đối thoại đa chiều được nhắc đến ở trên đã tạo ra sức lây lan nhanh
chóng cho loại hình marketing nảy.
Tất nhiên dé tận dụng được đặc điểm này của marketing truyền thông xã hội đòi
hỏi các chuyên gia marketing phải nghĩ ra được những ý tưởng marketing độc đáo,
những đoạn băng, tranh ảnh quảng cáo thú vị nhằm đem lại sự thích thú cho khách hàng
Có như vậy, khách hàng mới có động lực dé lan truyền, chia sẻ thông tin về sản pham,dịch vụ cho những người khác trong cộng đồng mạng của họ
Ví dụ vào tháng 10 năm 2020 vừa qua, ví điện tử Momo đã hết sức thành công vớimột chiến dich marketing truyền thông xã hội mang tên Hành trình “021” (zero to one)với sự hợp tác của Rapper Binz Chiến dịch nhằm gia tăng tình yêu với thương hiệuMomo (Brand love) đối với người tiêu dùng ở cả nhóm hiện tại và tiềm năng, tiếp cận vàkhơi gợi nhu cầu sử dụng Momo đối với người dùng mới - giới trẻ, độ tuổi 15-25, tăng
lượng thảo luận về thương hiệu Momo trên social media Momo tạo ra một cuộc thionline Rap Battle “Mọi số 1 đều bắt đầu từ số 0”, đây là cơ hội để người chơi sáng tạo,thể hiện câu chuyện chinh phục số 1 của bản thân và nhận những phần
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
thưởng “độc quyền" từ MoMo va Binz Hình thức tham dự cuộc thi sẽ là người tham giasáng tác bài rap về sự cô gắng vươn lên, không từ bỏ, từ con số 0 đang trên hành trìnhtrở thành số 1 của bản thân trên nền nhạc bài hát “021” của Binz Sau đó đăng bai dự thi
theo hình thức Video/Audio lên trang Facebook cá nhân kèm hashtag #momorapbattle
#ViMoMo #VidientusolVN #ZeroToOne ở chế độ public (công khai) Cuộc thi đơn
giản nhưng đã đem lại thành công lớn cho Momo khi mà chỉ sau một thời gian ngắn,chiến dịch nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của khách hàng Cuộc thi này đã tạo nên một
làn sóng cho cộng đồng những người yêu thích rap và các rapper không chuyên thoả sức
đam mê sáng tác, cuộc thi với sự tham gia đông đảo giới trẻ và cái tên Momo ngày được
biết đến rộng rãi hơn Có thé thay Momo rất khôn khéo trong việc kết hợp với Binz khi
mà Rap Việt đang rất hot và tạo một hiệu ứng hiệu quả trong việc truyền thông thương
hiệu.
Không chỉ dừng lại ở đó, bản thân những người tham gia còn tuyên truyền về cuộc
hi cho bạn bè của mình biết thông qua các tinh năng của Facebook như cập nhật thông
in trên tài khoản hay chia sẻ trực tiếp đường link Như vậy, bằng việc sử dụng một tính
năng đơn giản là “hastag” trên Facebook, Momo đã thành công trong việc biến khách
hang từ chỗ chi thụ động xem các bức ảnh sản phẩm trên các banner quảng cáo thànhngười tuyên truyền tự nguyện cho nhãn hàng, thành công trong việc khuyến khích khách
hàng tương tác với doanh nghiệp và từ đó tạo hiệu quả lan truyền to lớn Dưới đây là
hình ảnh một phần giao diện trang Facebook của một khách hàng của Momo tham gia
vào cuộc thi Rap Battle.
@ Tran Nam Phong
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
Nhìn chung, ngày nay, số lượng người sử dụng Internet nói chung và tham gia cáccộng đồng mạng trực tuyến nói riêng ngày càng tăng cao Do đó, các chiến dịchmarketing truyền thông xã hội ngày càng có chỗ đứng và khả năng lây lan nhanh trong
hiện nay như đăng kí một tài khoản mang tên mình trên các mạng xã hội hay gây dựng
một blog là hoàn toàn miễn phí Ngay cả chi phí quảng cáo trên những trang web này,
ví dụ như Facebook, cũng rẻ hơn rất nhiều so với việc đăng quảng cáo trên báo in haytivi Hiện nay, giới hạn tối thiểu cho mức ngân sách chi trong 1 ngày cho 1 mục quảngcáo trên Facebook (Daily Budget) chỉ là 1 đôla Mỹ, tức là khoảng 20.000 đồng Việt
Nam Trong khi đó, để có thé có một quảng cáo chiếm diện tích 1/4 một trang báo hay
tạp chí, doanh nghiệp có thê phải chỉ trả từ 4 đến 6 triệu đồng Việt Nam Quảng cáo trêntruyền hình ở dạng TVC (Television Commercial) thậm chí còn tiêu tốn hơn thế gấpnhiều lần Chính vì những nguyên nhân này mà nhiều người đã lầm tưởng và vội vàngđưa ra kết luận rằng chi phí đầu tư cho loại hình marketing này là cực kì thấp
Tuy nhiên, thực chất các chi phí trong marketing truyền thông xã hội lại không hề
rẻ như vậy Ngược lại, loại hình marketing này đòi hỏi một sự đầu tư lớn về công sức
và thời gian Cụ thé, dé tận dụng được triệt đề những lợi thế của truyền thông xãhội đòi
hỏi các chuyên gia marketing phải tốn khá nhiều thời gian và công sức nghiên cứu hành
vi của khách hàng trên các mạng xã hội, blog, điễn đàn, để từ đó xây dựng hình ảnhthương hiệu một cách hiệu quả qua truyền thông xã hội Đây là công việc phải làm hàng
ngày chứ không chỉ mang tính nhất thời Chi phí doanh nghiệp phải thường xuyên bỏ ra
để trả lương cho một đội ngũ nhân lực hùng hậu chuyên phụ trách việc cập nhật tin tức,
tương tác với khách hàng thông qua các công cụ của truyền thông xã hội rõ ràng không
phải là một con số nhỏ Hay nói cách khác, marketing truyền thông xã hội chỉ thật sự
phát huy hiệu quả nếu doanh nghiệp đầu tư một lượng thời gian và công sức đủ lớn,
nhằm tận dụng được tối đa lợi thế của các công cụ truyền thông xã hội mà mình sử dụng.
Khó khăn trong việc kiểm soát thông tin và đo lường hiệu quá
Khó khăn trong việc kiểm soát thông tin và đo lường hiệu quả được coi là nhược
điểm lớn nhất của marketing truyền thông xã hội Việc quyết định tham gia vào các
mạng xã hội, blog hay diễn đàn đồng nghĩa với việc doanh nghiệp chấp nhận tham gia
vào quá trình đối thoại với khách hàng của họ thông qua các trang web truyền thông xã
hội nay Thông tin lúc này được cung cấp theo hướng mở và chia sẻ cao, không chi 0
doanh nghiệp mà ngay cả khách hàng cũng có thé chủ động đăng tải thông tin, nhận
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
xét về doanh nghiệp Thực tế cho thấy những thông tin từ phía khách hàng bao giờ cũngđược phân chia thành 2 luồng : tích cực và tiêu cực Bên cạnh những ý kiến đóng gópmang tính xây dựng, doanh nghiệp cũng phải đối mặt với những phản hồi không mong
muốn, thậm chí là sai sự thật từ phía khách hàng Khi đó, nếu doanh nghiệp không cónhững biện pháp kiểm soát kịp thời thì những thông tin bat lợi này sẽ tiếp tục lây lannhanh chóng trên các trang web truyền thông xã hội, làm tốn hại uy tín doanh nghiệp
Một nhược điểm khác nữa của marketing truyền thông xã hội là khó khăn trong
việc đo lường hiệu quả Khó khăn này thể hiện ở 2 mặt sau :
Thứ nhất, một chiến dịch marketing truyền thông xã hội thông thường phải là mộtchiến dich dai hơi và không thé mong đợi nhìn thay kết quả chi trong một sớm một chiều
Do đó, hiệu quả trong marketing truyền thông xã hội không thé đo lường một cách rõ
ràng sau một thời gian ngắn Nếu doanh nghiệp không đủ kiên nhẫn cũng như hiểu biếtsâu sắc về marketing truyền thông xã hội, một chiến dịch marketing loại này có thê bị bỏ
dở giữa chừng gây lãng phí tiền bạc, thời gian cũng như nguồn nhân lực
Thứ hai, mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp khi sử dụng marketing truyền
thông xã hội tất nhiên vẫn là lợi nhuận Do đó, khi tiến hành đo lường hiệu quả của loại
hình marketing này, các chuyên gia marketing phải chỉ ra được sau một thời gian sử
dụng marketing truyền thông xã hội thì lợi nhuận của doanh nghiệp có tăng lên không
và tăng lên cụ thé là bao nhiêu Tuy nhiên, điều này luôn là một thách thức do các thông
số đo lường hiệu quả của marketing truyền thông xã hội thường mang tính “truyền
thông” hơn là tính “kinh tế” Có thé kể ra một số thông số như tương quan truyền thông
(Share of Voice), số lượng người truy cập (Unique Visitors), mức độ gắn bó của độc giả
(Reader Engagement), Nhiệm vu của các chuyên gia marketing lúc này là phải
chuyền đôi được những thông số này thành các thông số kinh tế quen thuộc như tỷ lệ hoànvốn đầu tư ROI, lợi nhuận rong, Có như vậy thì việc báo cáo hiệu quả sử dụng marketing
truyền thông xã hội lên các cấp quản lý cao hơn của doanh nghiệp mới đảm bảo được
Quy mô vốn, khả năng huy động vốn, khả năng thanh toán là cơ sở cho hoạt động
kinh doanh của công ty Nó thé hiện năng lực của doanh nghiệp trong việc đáp ứng nhu
cầu về nguồn vốn ngắn hạn va dài hạn Đó cũng là yếu té tác động đến khả năng nắmbắt cơ hội, duy trì các hoạt động kinh doanh của công ty trong tình huống thay déi củathị trường, đồng thời tạo ra ưu thế cạnh tranh hiệu quả so với đối thủ Sau hơn 3 năm hoạtđộng, nguồn lực tài chính khá 6n định của công ty tạo điều kiện để hoạt động kinh doanhcủa công ty phát triển Nguồn lực tài chính là yếu tố rất quan
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
trọng, cần thiết cho các hoạt động, cho các ý tưởng, sáng kiến về các chương trình truyền
thông qua mạng xã hội trở thành hiện thực.
b Nguồn nhân lựcNguồn nhân lực bao gồm tất cả những người đã và đang làm việc tại công ty ở tất
cả các vị trí khác nhau Có thể nói, đây là nguồn chính quyết định đến lợi nhuận và sựphát triển của công ty Con người dù ở mọi vị trí, mọi đơn vị khác nhau đều là những
chủ thể quan trọng trong việc sáng tạo và phát huy những lợi thế của đơn vị
Với sự năng động và sáng tạo, đặc biệt là thế hệ trẻ sẽ giúp cho công ty rất nhiều
trong việc tiếp thu những cái mới, nhạy bén trong việc học hỏi và nâng cao tri thức Nếu
người lãnh đạo biết khai thác những điểm mạnh này thì sẽ góp phần đưa doanh nghiệp
phát triển lên một tầm cao mới
c Hệ thong mang lưới phan phối cia doanh nghiệpMạng lưới phân phối của doanh nghiệp được tô chức, quản lý và điều hành mộtcách hợp lý thì nó sẽ là một phương tiện có hiệu quả dé tiếp cận khách hàng Doanh
nghiệp thu hút khách hàng bằng cách trinh phục (hình thức mua bán, thanh toán, vận
chuyên) hợp lý nhất
1.2.1.2 Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
a Môi trường văn hóa xã hội
Hoạt động Marketing dưới bất kỳ hình thức nào đều trong phạm vi xã hội và từng
xã hội lại có một nền văn hóa khác nhau Văn hóa là tất cả mọi thứ được gắn liền với xu
thế hành vi cơ bản của con người từ lúc được sinh ra, lớn lên Những yếu tố của môi
trường văn hóa phân tích trong bai viết chỉ tập trung vào hệ thống giá tri, quan niệm về
niềm tin, truyền thống, các chuân mực về hành vi
Đây chính là các yếu tố có ảnh hưởng đến việc hình thành và đặc điểm của thị
trường Khi phân tích môi trường văn hóa, doanh nghiệp có thể hiểu biết ở những mức
độ khác nhau về đối tượng công chúng của mình, cụ thể:
Dân số, số người hiện hữu trên thị trường Thông qua điều này cho phép doanhnghiệp xác định được quy mô nhu cầu và tính đa dạng của nhu cầu
Các xu hướng vận động của dân số như: tỷ lệ sinh, tử, độ tuổi trung bình và cáclớp già trẻ Nam được xu hướng vận động sẽ giúp doanh nghiệp có thể đánh giá được
dạng của nhu cầu và sản phẩm dé đáp ứng nhu cầu đó
Thu nhập và phân bố thu nhập của khách hàng Yếu tố này liên quan đến sự thỏamãn nhu cau theo tùy từng mức khả năng tài chính
Nghề nghiệp các tầng lớp xã hội
Yếu tố dan tộc, chủng tộc, sắc tộc và tôn giáo
b Môi trường chính trị, pháp luật
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
Môi trường chính trị, pháp luật cũng là yếu tổ ảnh hưởng đến Social mediaMarketing Đó là các đường lối, chính sách của chính phủ, cấu trúc chính trị, các hệthống quản lý hành chính và môi trường luật pháp, các bộ luật và sự thé hiện của cácquy định, có thê cản trở hay tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động Marketing
Dễ dàng thấy rằng các yếu tô môi trường này có tác động mạnh mẽ sự hình thành
cơ hội thương mại và khả năng thực hiện mục tiêu của bắt kỳ doanh nghiệp, tổ chức hay
cá nhân Hiểu được các yếu tố về môi trường chính trị, pháp luật sẽ giúp doanh nghiệpthích ứng tốt hơn với những thay đổi có lợi hay bat lợi của điều kiện chính trị hay mức
độ hoàn thiện và thực thi pháp luật trong nền kinh tế
Một số những yếu tố của môi trường chính trị pháp luật như:
- Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển xã hội, nền kinh tế
- Chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện các quan điểm vả mục tiêu của Chính
phủ.
- Mức độ 6n định về môi trường chính trị, xã hội
- Hệ thống luật pháp và hiệu lực thực thi pháp luật trong đời sống kinh tế, xã hội
c Môi trường kinh tế và công nghệCác yếu tố thuộc môi trường kinh tế và công nghệ có ảnh hưởng lớn đến hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Các yếu tố này sẽ quy định cách thức doanh nghiệp vatoàn bộ nền kinh tế trong việc sử dụng tiềm năng của mình, từ đó cũng tạo ra cơ hội kinh
doanh cho từng doanh nghiệp Bất kỳ một xu hướng vận động hay sự thay đổi nào của
các yếu tố thuộc môi trường đều có thể tạo ra hoặc thu hẹp cơ hội kinh doanh của doanh
nghiệp, thậm chí còn dẫn đến yêu cầu thay đổi mục tiêu chiến lược kinh doanh của mỗi
doanh nghiệp.
d Môi trường cạnh tranh
Sự cạnh tranh chính là động lực thúc day su phat triển của nền kinh tế thị trườngvới nguyên tắc ai thoả mãn nhu cầu của khách hàng tốt hơn và hiệu quả hơn người đó
sẽ sẽ tồn tại và phát triển Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt buộc các doanh
nghiệp phải luôn cố gắng nỗ lực và phát triển không ngừng dé vượt qua đối thủ của
mình.
Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần xác định cho mình một chiến lược cạnh tranh
hoàn hảo, phan ánh được các yếu tô của môi trường cạnh tranh Việc phân tích môi
trường cạnh tranh là hết sức quan trọng, bởi nếu coi thường đối thủ, coi thường các điềukiện, yếu tố trong môi trường cạnh tranh sẽ dẫn đến sự thất bại của một doanh nghiệp
e Khách hàng
Một doanh nghiệp không thé tồn tại nếu thiếu đi khách hàng Dé doanh nghiệp cóthé tồn tại lâu dài và phát triển doanh nghiệp cần phải nghiên cứu khách hàng một cách
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
kỹ lưỡng đề điều chỉnh hoạt động kinh doanh sao cho thu hút khách hàng đến với doanh
nghiệp.
1.3.Các công cụ marketing qua phương tiện truyền thông xã hội
Sử dụng truyền thông xã hội trong marketing đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cóthé lựa chon rất nhiều các công cụ khác nhau
1.3.1 Mạng xã hội (Social Networking Sites)
Mạng xã hội là các trang web được xây dựng dựa trên việc đăng kí tài khoản để trởthành thành viên của các cá nhân tham gia, qua đó xây dựng nên một cộng đồng trực
tuyến thường bao gồm những người cùng sở thích và mối quan tâm hay đơn giản là quenbiết nhau từ trước, tạo điều kiện cho những người này được tương tác, liên hệ với nhau
qua mạng xã hội mà họ tham gia Các mạng xã hội phô biến nhất hiện nay là Facebook,
Zalo, Instagram, LinkedIn, Myspace,
Nhìn chung, mạng xã hội mang tính chất như một cộng đồng bao gồm nhiều cá
nhân tham gia tương tác với nhau, hay nói cách khác như một phần xã hội thu nhỏ trongmôi trường web 2.0 Do đó, trong thời đại kĩ thuật số ngày nay, nó thường được đánh giá
là công cụ hàng đầu giúp doanh nghiệp xây dựng được các cuộc đối thoại với khách hàng
- yêu tố then chốt trong marketing truyền thông xã hội
Khi lựa chọn mạng xã hội sử dụng trong các chiến dịch marketing truyền thông xã
hội, cần phải lưu ý đến những đặc điểm riêng biệt của mỗi một mạng Ví dụ như :
(1) Mục đích xây dựng của mạng xã hội đó là gi?
(2) Đối tượng sử dụng thường xuyên của mạng xã hội đó có đồng thời là đối tượng
khách hàng đang nhắm đến của doanh nghiệp không ? Ví dụ như đối tượng khách hàngcủa doanh nghiệp là nữ, công việc văn phòng độ tuổi từ 25 - 40 tuổi thì lựa chọn Zalo là
hợp lý.
(3) Mạng xã hội đó có những yêu tố hỗ trợ nào về mặt công nghệ? Ví dụ: Facebook
cung cấp nhiều ứng dụng công nghệ giúp các doanh nghiệp có thé năm bắt được hành
vi của khách hàng trên mạng xã hội hay sở thích, thói quen của họ Trong khi đó, Twitter
lại cung cấp nhiều ứng dụng công nghệ giúp các doanh nghiệp có thé đo lường dé dànghơn hiệu quả của marketing truyền thông xã hội,
Hiện nay, đã có rất nhiều doanh nghiệp thành công trong việc sử dụng mạng xãhội trong các chiến dịch marketing truyền thông xã hội của mình Trong số các mạng xãhội được các doanh nghiệp tin tưởng sử dụng chủ yếu vẫn là các tên tuổi lớn và quen
thuộc như Facebook hay Twitter.
1.3.2 Mang chia sẻ (Sharing Websites)
Mang chia sé là các trang web cho phép người tham gia có thé chia sẻ với những
người khác những nội dung họ muốn thông qua các trang web này Những nội dung này
có thể tổn tại ở dạng tranh anh, video, bai thuyết trình,
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
Hiện nay, có rất nhiều các mạng chia sẻ khác nhau như mạng chia sẻ video, quenthuộc nhất là Youtube, TikTok Ngoài ra còn có các mạng chia sẻ tranh ảnh Flickr,
Photobucket, PIcasa, mạng chia sẻ các bài thuyết trình Slideshare, Scribd
Mặc dù mang chia sẻ cũng mang tính cộng đồng cao như mạng xã hội song mục
đích của các cá nhân tham gia mạng chia sẻ có những khác biệt nhất định khi so sánhvới mạng xã hội Các thành viên tham gia đa số không biết nhau ngoài đời thật nhưng
cùng chung một mối quan tâm, sở thích Ví dụ, những người tìm đến trang Flickr thường
có mong muốn được chia sẻ, tìm kiếm những bức ảnh đẹp Trong khi đó, mục đích của
những người sử dụng Facebook lại thường là giữ liên lạc với bạn bè và đa số các mốiquan hệ trên Facebook là những mối quan hệ thật ngoài đời Hay nói cách khác, mạng
chia sẻ thường mang tính chuyên biệt hơn các mạng xã hội Facebook cũng có những
tính năng cho phép người sử dụng chia sẻ ảnh hay video nhưng không thê coi nó là mạng
chia sẻ tranh ảnh như Flickr hay video như Youtube.
Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp đã sử dụng các mạng chia sẻ bằng việc đăng
tải các video, các bức ảnh, các bài thuyết trình liên quan đến sản phẩm, dịch vụ kinh
doanh của doanh nghiệp Thông qua việc làm này, doanh nghiệp thu hút được sự chú ý, quan tâm của khách hàng và tạo động lực cho khách hàng tương tác với mình trên các
mạng chia sẻ này.
1.3.3 Blog va Microblog
Blog là các trang web thường do một cá nhân hoặc cũng có thé một tổ chức lập ra
nhằm cập nhật thường xuyên các bài viết (blog post/ blog entry) với nội dung đa dang,
từ việc miêu tả cuộc sống thường ngày cho đến cung cấp các thông tin mang tính họcthuật Mục đích chủ yếu của blog là dé chia sẻ thông tin với người đọc cũng như taođộng lực tương tác giữa người đọc và người viết
Microblog cũng có những đặc điểm tương tự song các bài viết trên microblogthường ngắn hơn blog
Blog và microblog thậm chí còn xuất hiện trước mạng xã hội Tuy nhiên, hiện nay
xu hướng viết blog đã không còn được ưa chuộng như trước kia nữa Tất nhiên nếu biết
cách sử dụng thì các doanh nghiệp vẫn có thể tận dụng được hết các ưu điểm của công
cụ này trong marketing truyền thông xã hội Thông thường, các doanh nghiệp thường
lập blog hay microblog dưới tên mình hoặc kêu gọi các nhân viên làm việc trong công
ty tự lập blog/microblog Mục đích của các blog/microblog này là cung cấp các bài viếtgiới thiệu sản phẩm, dịch vụ của công ty hay đơn giản là các bài viết có nội dung màkhách hàng quan tâm Tắt nhiên là những nội dung này vẫn phải liên quan đến lĩnh vựcdoanh nghiệp kinh doanh Nhiều doanh nghiệp còn sáng tạo trong việc sử dụngblog/microblog băng cách khuyến khích các nhân viên của mình viết blog kế về công
việc thường nhật của mình, ví dụ như Microsoft hay IBM Đây là
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
một ý tưởng rất hay, với mục đích bề mặt không hề mang tính thương mại song vẫn thu
hút được sự chú ý của khách hàng một cách tích cực.
Tóm lại, việc sử dụng blog/microblog trong marketing truyền thông xã hội cũng nhằm
mục đích là lôi kéo khách hàng tham gia đối thoại dé từ đó giới thiệu sản phẩm, nâng
cao doanh số,
1.3.4 Mạng đánh dấu và lưu trữ đường link (Social BookmarkingSites)
Các mạng đánh dấu và lưu trữ đường link (Social Bookmarking Sites) cũng là mộttrong những công cụ phô biến trong hoạt động marketing truyền thông xã hội Thuậtngữ tiếng Anh “Social Boomarking” nhằm chỉ việc những người sử dụng Internet đánhdấu, chia sẻ, sắp xếp, lưu trữ các đường link mà họ quan tâm Người sử dụng Internet cóthé thực hiện việc này thông qua các trang web chuyên dành cho việc “social bookmark”,
trong đó phổ biến nhất hiện nay là các trang như Delicious, Stumbleupon, Digg,
Reddit Đây chính là các mạng đánh dấu và lưu trữ đường link (Social Boomarking
Sites).
Thông thường, doanh nghiệp có thé đăng ki tài khoản trên các trang web nay vacung cấp hàng loạt những đường link mà khách hàng quan tâm Những đường link này
chủ yếu mang nội dung liên quan tới chính sản pham hay dịch vụ mà doanh nghiệp cung
cấp Vi dụ, Adobe hiện nay đang có một tai khoản trên Delicious chia sẻ với khách hang
những đường link giới thiệu các phần mềm mới của hãng, thậm chí cả các link hướng
dẫn khách hàng các kĩ năng tin học thôngthường.
Ngoài ra một số trang web như Digg còn có tính năng cho phép thành viên bình
chọn các tin tức, câu chuyện, đường link Chỉ những đường link được bình chọn nhiều
nhất mới nằm trong các kết quả hiện thị đầu tiên Đường link mà doanh nghiệp cung cấpcàng đảm bao được nội dung chat lượng thì càng tăng cơ hội nằm trong các két qua hàngđầu này va dé dàng tiếp cận với khách hàng hơn
Nhìn chung việc sử dụng các trang web loại này giúp các doanh nghiệp “quảng
bá” được những đường link của mình một cách rộng rãi trong các cộng đồng mạng và
tận dụng được yếu tố “viral” trong marketing truyền thông xã hội
1.3.5 Diễn đàn (Forum)
Diễn đàn (Forum) là các trang web cho phép người tham gia thảo luận hoặc tự
khởi xướng một chủ dé thảo luận nào đó Vi dụ: Diễn dan rao vặt Chotot.com là diễn
đàn mua bán online miễn phí hoạt động như một trong những website thương mại điện
tử lớn nhất Việt Nam Tại đây, người bán có thé dé dàng đăng tin lên miễn phí ngay,không cần phải đăng ký tài khoản để bán món hàng của họ theo phân loại, còn người
mua cũng dé dàng tìm thay món hàng mình cần với giá cả hợp lí Hai bên đều có thé dễ
dàng kết nối và liên lạc với nhau
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
KHONG BAN LUI
chợ†TổT ` GIA TỐT CHOT NHANH
Đăng nhập dé không bỏ lỡ món hởi giá tot!
thông tin quý giá về nhu cầu và mong muốn của khách hàng
Nhìn chung, diễn đàn mang nhiều điểm tương đồng với mạng xã hội tuy nhiên
không được phô biến bằng Diễn đàn cũng không có nhiều tính năng và đặc biệt tinh
tương tác kém hon han khi so sánh với mạng xã hội Người tham gia diễn đàn chủ yếu
chỉ đừng lại ở việc lập ra các chủ điểm (topic) và thảo luận về các chủ điểm này
1.3.6 Một số công cụ khác
a Website tong hợp thông tin từ mang xã hội (Social Network Aggregators)Website tổng hợp thông tin từ mang xã hội (Social Network Aggregators) là cáctrang web sử dụng đề thu thập các thông tin từ các mạng xã hội cung cấp cho người đọc
trên chính website tổng hợp này Các trang web phô biến thuộc loại này là Collectedin,
myZazu, NutshellMail, FriendFeed, Gathera, Hiện nay, một SỐ trang web như
FriendFeed còn cung cấp tinh năng tổng hợp cả thông tin từ blog, microblog, diễn đàn
chứ không chỉ đơn thuần từ mạng xã hội
Công cụ này thích hợp cho các doanh nghiệp sử dụng nhiều tài khoản trên nhiều
mạng xã hội cùng một lúc Thông qua các website tong hợp này, doanh nghiệp có thé
quản lý các thông tin trên tất cả mạng xã hội mà mình tham gia đồng thời tạo điều kiện
thuận lợi hơn cho khách hàng trong việc tra cứu, tìm hiểu các thông tin về doanh nghiệp
được cung cấp trên nhiều mạng xã hội cùng một lúc
b Webiste mở (Wikis)
Website mở (Wikis) là trang web cho phép xây dựng và quan lý các trang thông
tin do nhiều người cùng phát triển Đặc điểm nồi bat của các website mở loại này là bat
kì thành viên nào cũng có thé chỉnh sửa, thêm mới, bé sung thông tin lên các trang tin
và không ghi lại dấu ấn là ai đã cung cấp thông tin đó Day là đặc điểm khác biệt của
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
các website mở so với diễn đàn Website mở nỗi tiếng nhất hiện nay chính là Wikipedia
Tuy chưa thật phô biến nhưng gần đây cũng đã có một số các doanh nghiệp xây
dựng các website mở như một cộng đồng trực tuyến nơi các khách hàng, các nhân viêncủa doanh nghiệp có thê tự do chia sẻ thông tin về kinh nghiệm sử dụng sản pham, dịch
vụ.
c Thế giới do (Virtual Worlds)Thế giới ảo (Virtual World) là các cộng đồng trực tuyến trên mạng cho phép người
tham gia có thể tương tác với nhau dựa vào các tình huống mô phỏng đúng như thực tế
và xây dựng dưới dạng mô hình 3D, ví dụ: Second Life, Active Worlds, Kaneva,
Xây dựng các mô hình thế giới ảo này doanh nghiệp có thể tạo động lực tương tác
từ phía khách hàng khi họ được tham gia vào một không gian trực tuyến thú vị cónhiềuđiểm tương đồng với cuộc sống thật thông qua các hình ảnh 3D sống động Dưới đây là
ví dụ hình ảnh của một trong những “thế giới ảo” loại này: trung tâm thông tin của hãng
IBM được xây dựng dưới dạng mô hình 3D.
Detailed Design Analysis
có loạt podcast giới thiệu quá trình trồng và chăm sóc cây cà phê, hãng phát thanh BBC
có loạt podcast cập nhật thông tin thời sự trên thế giới,,
e Ung dụng WidgetỨng dung Widget là các ứng dụng đứng một mình có thé nhúng mã code dé xuất
hiện ở một trang web khác Những trang web nảy thường là blog hay mạng xã hội Các
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
tải lên mạng dé người dùng có thé tải xuống va “dán” lên blog hay mạng xã hội mình
tham gia hay thậm chí cả màn hình máy tính hay điện thoại của mình.
Hiện nay, vai trò của ứng dung widget được đánh giá ngày càng cao trong
marketing truyền thông xã hội do ứng dụng này có thé dé dang sử dụng kèm với các
blog hay mạng xã hội, hỗ trợ đắc lực cho việc quảng bá hình ảnh thương hiệu thông qua
các trang web này Ung dụng widget thích hợp nhất với các doanh nghiệp có đối tượng
khách hàng mục tiêu là những người trẻ tuôi, thích thé hiện cá tính bản thân thông qua
các nhãn hiệu mà mình sử dụng.
Dù có rất nhiều công cụ được sử dụng trong marketing truyền thông xã hội nhưng
nhìn chung, trong số các công cụ trên thì nhóm công cụ phô biến (bao gồm các mạng xã
hội, mạng chia sẻ, blog/microblog, mạng đánh dấu và lưu trữ đường link, diễn đàn) đem
lại cơ hội tương tác và đối thoại với khách hàng cao hơn cho doanh nghiệp hay nói cách
khác là giúp doanh nghiệp tận dụng tốt hơn những ưu thế của marketing truyền thông
xã hội.
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG HOAT ĐỘNG MARKETING QUA
PHƯƠNG TIEN TRUYEN THONG XÃ HỘI TẠI CÔNG TY CO PHAN
KINH DOANH VA THUONG MAI EVEREST2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty Cô phan kinh doanh va thương mai Everest
2.1.1 Giới thiệu chung
e Tên công ty: Công ty Cổ phần Kinh Doanh và Thương mại Everest
e Trụ sở chính và làm việc: Tầng 14 tòa nhà văn phòng Viwaseen Tower, số 48
đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội, Việt
Nam.
e Ngày bắt đầu thành lập: 25/06/2019
e Website doanh nghiệp
e Số điện thoại liên lạc: 0934545997
e Email: Minhhieu.Everest01@gmail.com
e Logo
EVEREST
WE ARE ONE
Hình 2 1 Logo của công ty
[Nguon: phòng thiết kế công ty CP kinh doanh và thương mai Everest]
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
*
s% Gia trị cốt lõi:
- Gia tri sự tự do lựa chọn ; Ộ
Mọi nhân viên, lãnh đạo trong công ty déu có quyên lựa chọn trở thành người ma
chúng ta khao khát trở thành, được sống cuộc sống chúng ta khao khát được sống
Không phân biệt xuất thân, gia cảnh, tuổi tác, giới tính, tôn giáo, màu da, chúng
ta nhìn vào cách người đó phát triển trong từng giai đoạn trong tổ chức
Bạn được tự do sáng tạo, điều hành chính công ty mà bạn là giam đốc (nằm trongkhuôn khổ đạo đức, pháp luật)
- Giá trị Gia đình
Bởi khi mọi người xem nhau như gia đình thì chúng ta mới phát triển tốt hơn mọi
người ở ngoài kia
Mỗi một con người, ai cũng đều mong muốn được người khác yêu thương và
được yêu thương người khác, được mong muốn chia sẻ khi có chiến thắng, thành tựu và
mong muốn được chia sẻ những khó khăn của cuộc sống Và Everest sẽ là nơi họ được
chia sẻ mọi điều
Everest sẽ là nơi tạo điều kiện dé gia đình ban trở nên tuyệt vời hơn, không chỉ
là về kinh tế mà khi bạn phát triển ở Everest bạn có thé dạy con mình sống tốt hơn dé
trở nên thành công hơn.
Sự nghiệp bạn tạo ra tại Everest, khi bạn phát triển trở thành giám đốc, chủ tịch
hệ thống, bạn có thé thừa kế lại cho con cái.
- Giá trị Hy Vọng
Tôi biết rằng trên con đường chinh phục mục tiêu của mình, bạn phải trải qua vô
vàn khó khăn, cảm giác cô đơn, sợ hãi hay nản lòng, nhưng hy vọng chính là liều thuốcgiúp bạn vượt qua được hau hết mọi khó khăn va thử thách, luôn tích cực vphia trước
và đánh thức tiềm năng vô hạn trong bạn
Trong công việc kinh doanh của Everest chúng ta có quyền hy vọng vào một
tương lai như chúng ta mơ ước, chúng ta có quyền hy vọng dé đạt được tat cả các ước mơ
của mình và có cho mình một sự nghiệp riêng.
- Giá trị tưởng thưởng
Là cách mà chúng tôi sẽ đem câu truyện thành công của bạn ra khắp Việt Nam
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
2.1.3 Các sản phẩm tại công ty Cổ phần kinh doanh và thương mại Everest
Công ty cô phần kinh doanh và thương mai Everest là công ty kinh doanh dược
mỹ phẩm chăm sóc da, thực phẩm bảo vệ sức khỏe với mục đích cung cấp sỉ, lẻ các loại
mỹ pham chăm sóc da, các sản phâm giúp moc tóc, hỗ trợ van đề sinh lí nam, phân
phối từ nhà sản xuất hoặc công ty nhập khẩu chính thức Cam kết mang lại cho khách
hàng những sản phẩm tốt nhất và chất lượng nhất Các sản phâm của công ty được phân
phối trên các trang mạng xã hội như facebook, youtube, zalo,website,
Cụ thể các sản phâm mà công ty đang kinh doanh:
*
¢ Kem dưỡng trang da mờ nám Dakami
Kem Dakami là loại kem chống lão hóa da dành riêng cho các chị em từ 25 tuổi
trở đi Sản phâm kem chống lão hóa Dakami được sản xuấttheo công nghệ của Hàn Quốc
và đạt chuẩn Organic của Mỹ
Đây là một trong những mỹ phẩm bán chạy nhất và làm mưa làm gió tại Hàn Quốc,Thái Lan , Khi Dakami mới được nhập khẩu và phân phối chính thức tại thị trường
Việt Nam thì đã có những phản hồi tích cực và được sự ủng hộ của các chị em
Kem dưỡng da Dakami là sản phẩm mang thương hiệu của Hàn Quốc, công nghệsản xuất của Hàn Quốc và mới đây đã có nhà máy sản xuất ở Việt Nam
Hình 2.2 Sản phẩm kem dưỡng da Dakami
[Nguon: Phòng ban design của công ty CP kinh doanh và thương mại Everest]
*.
s* Viên sui sinh lý Xtraman:
Yếu sinh lý là một chứng bệnh gây ảnh hưởng đến đời sống tình dục vợ chồng
Nhưng tinh dục vốn là van đề nhạy cảm, nhất là đối với nam giới, nên bệnh nhân gặp
trục trặc về sinh lý thường mang mặc cảm, ngại ngùng và ít khi đến gặp bác sĩ
Chính vì những lý do trên, viên sui Xtraman là một trong số những dược phẩm
giúp tăng cường sinh lý nam giới đáng đề lựa chọn
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
Công dụng:
- Xtraman là sản phẩm tăng cường nhanh chóng sức khỏe sinh lý phái mạnh, tăngthời gian quan hệ, chống xuất tỉnh sớm, gia tăng độ bền bi và dẻo dai, giúp nâng cao
đáng kể chất lượng “cuộc yêu”
- Viên sui Xtraman được bao chế từ các thành phần 100% thiên nhiên, trong đócóchứa nhiều loại thảo được quý hiếm với nhiều lợi ích vô cùng tuyệt vời, có thể mang lại
hiệu quả cao cho người sử dụng.
- Sản phẩm được sản xuất dựa trên công nghệ tiên tiến của Châu Âu
- Viên sui sinh lý Xtraman có thé mang lại rất nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏesinh lý nam giới đó là nhờ vào các thành phần chính gồm Keo ong xanh Brazil, Trứng
kiến gai đen, Bá bệnh, Ba kích, Huyết nhung hươu và Bạch tật lê
- Sản phẩm được bảo chế dạng viên sui dễ uống, không gây khó chiu, an toàn,
không tác dụng phụ là điều mà sản phâm này mang lại
« Bồi bố sức khỏe nam giới, kích thích sản xuất Testosterone, giúp tăng cường khoái
cảm.
« Cải thiện van đề suy giảm ham muốn, giúp tăng ham muốn
« Giúp cương dương đạt mức độ cần thiết
¢ H6 trợ cải thiện liệt dương.
¢ Hỗ trợ cải thiện xuất tinh sớm, giúp kéo dai thời gian quan hệ rat dài
¢ Hỗ trợ cải thiện rối loạn cương dương
Hình 2 3 Sản phẩm viên sủi sinh lý Xtraman[ Nguôn : Phòng ban design của công ty CP kinh doanh và thương mại Everest]
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
+,
%% Sữa non tiểu đường Diasure
Diasure là dòng sữa non cho người mắc tiêu đường đầu tiên tại Việt Nam đáp
ứng được 4 tiêu chí hàng đâu:
Thứ nhất, b6 sung đầy đủ dinh dưỡng, giải quyết tình trạng kiêng khem thiếu chat
thường gặp ở người tiêu đường nhờ thành phân sữa non từ Newzealand
Thứ hai, cơ chế hap thụ và phát huy tác dụng nhanh hơn các sản pham sữa khác
nhờ ứng dụng độc quyên công thức ALA
Thứ ba, hương vị sữa ngọt thanh, thom mát dé uống nhờ thành phần đường
isomat — đường chuyên dùng cho người mắc tiêu đường
Thứ tư, phù hợp với mọi người bị tiêu đường, tiền tiêu đường Tiện lợi khi sửdụng, mang theo và bảo quản nhờ thiết kế túi giấy tiện lợi
[ Nguôn : Phòng ban design của công ty CP kinh doanh và thương mại Everest]s* Viên sui tiểu đường Satochi
SATOCHI là sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tiêu đường, giảm và ôn định đường
huyết, ngăn ngừa biến chứng tiêu đường được bào chế dưới dạng viên sủi đầu tiên tại
Việt Nam hiện nay Đây là thành tựu của việc ứng dụng thành công công nghệ siêu vi
Nano vào các loại thảo dược Đông Y quý hiếm, giúp người bệnh ăn ngon, ngủ ngon, da
dẻ hồng hao và đặc biệt không gây ra bat kỳ tac dụng phụ nào
Sui tiểu đường Satochi là sản phâm viên sui tiêu gout đầu tiên tại Việt Nam Daythành tựu dày công nghiên cứu của PGS — TS Trần Quốc Bình và đăng sau đó là đội ngũbác sĩ, chuyên gia, nghiên cứu sinh, các nhân viên nhà máy sản xuất đã góp phần tạo
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
Hình 2 5 Sản phẩm viên sủi tiểu đường Satochi
[ Nguôn : Phòng ban design của công ty CP kinh doanh và thương mại Everest]2.1.4 Cơ cấu tô chức, chức năng và nhiệm vụ
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý có tầm quan trọng lớn đến hoạt động kinh doanhcũng như ảnh hưởng đến các quyết định, hoạt động marketing của công ty nói chung vàđối tác nói riêng
Theo chia sẻ của Ban Giám đốc, ngay từ khi thành lập công ty có nguồn vốn không
quá nhiều, nguồn lực nhân sự tại thời điểm đó cũng còn hạn chế Do vậy, ông NguyễnMinh Hiếu, giám đốc Công ty Cé phần Kinh doanh và Thương mai Everest đã định
hướng cơ cấu tô chức của công ty ở mức đơn giản, gọn nhẹ
Sau đây là cơ cấu tô chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần kinh doanh và
thương mai Everest:
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
BAN GIAM BOC
Ké toan Marketing Binh Kho vận
Trang 39Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Nguyễn Việt Dũng
Số lượng nhân sự:
TT Phòng ban Số lượng nhân viên
1 , F
Ban giám đôc 2
Bang 2 1 Nhân sự của công ty Everest
[ Nguôn: Hành chính nhân sự của công ty]
a Ban giám đốc: Bao gầm giám đốc và phó giám đốcGiám đốc: Gồm I giám đốc điều hành, là người đại diện pháp nhân cho công ty
Chiu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ hoạt động, kết quả sản xuất của công ty Là
người điều hành cao nhất, ra mọi quyết định về tất cả công việc mà phó giám đốc và các
phòng ban trình lên Ủy quyền cho phó giám đốc một số quyền hạn nhất định về các
nhiệm vụ thường xuyên hoặc đột xuất trong công ty
Phó giám đốc: Tham gia cùng giám đốc trong việc quản lý điều hành một số lĩnhvực của công ty theo sự phân công của giám đốc công ty, chịu trách nhiệm trước giámđốc và pháp luật về những công việc được giao Phó giám đốc công ty do giám đốc công
ty bé nhiệm, khen thưởng và kỷ luật Là người tham mưu cho Giám đốc về các chiến
lược marketing.
b Phòng kinh doanh:
Có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ khách hàng (số điện thoại) từ phòng Marketing qua
hệ thống Butaba đề thực hiện tư vấn về sản phâm và lên don hang cho khách hàng cónhu cầu sử dụng