Lý do chọn đề tài Hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội ngày nay đã và đang trởthành xu thế toàn cầu, là một trong những chiến lược quan trọng của doanh nghiệp vàđược x
Trang 1BỘ THONG TIN VÀ TRUYEN THONGHOC VIEN CONG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
Dé tai: “ HOAT DONG MARKETING QUA PHƯƠNG TIEN TRUYEN
THONG XA HOI TAI CONG TY CO PHAN LIVEUP GROUP”
Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thi Hoang Yến
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Huệ
Lớp : DISIMR2
Hệ : Dai học chính quy
Hà Nội — 2022
Trang 2BO THONG TIN VÀ TRUYEN THONG
HỌC VIEN CONG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
Đề tài: “ HOẠT DONG MARKETING QUA PHƯƠNG TIEN TRUYEN
THONG XÃ HOI TẠI CÔNG TY CO PHAN LIVEUP GROUP”
Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Hoàng Yến
Sinh viên thuc hién : Nguyễn Thi Thu Huệ
Lớp : DISIMR2
Hệ : Đại học chính quy
Hà Nội - 2022
Trang 3HỌC VIÊN CỎ : ¬ i
BƯU CR0 view Tri CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIÊN KINH TE BUU ĐIỆN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Họ va tên sinh viên: NGUYEN THI THU HUELợp : DISIMRO2 Khóahọc: 2018-2022
Khoa : Viên Kinh tế Bưu điện
Ngành đảo tạo : Marketing Hệ dao tạo: Chính quy
L Tên khóa luận tốt nghiệp
Hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội tại Công ty
LiveUp Group "
1 Ming nội dung chính KLTN
Chương I: Tông quan về hoạt độ
Chương 2: Giới thiệu tông quan v
nghiền cứu thực trạng hoạt động m
Công ty Cỏ phản LiveUp Group
Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing qua phương tiện
truyền thông xã hội tại Công ty C 6 phần LiveUp Group
Chương 4: Để xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing
tiện truyền thông xã hội tại Công ty Cô phần LiveUp Group
3 Cơ sở dữ liệu ban đầu
Báo cáo thực tập: C hiến lược marketi
Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Công
Báo cáo đữ liệu từ các công cụ phân tích Interne
ng tại Công ty Cô phần LiveUp Group
ty Cô phần LiveUp Group
t, Website
SINH VIÊN THỰC HIỆN
hake
Trang 4Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Lời cảm ơn
Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, Khoa Marketing Học viện Công nghệ
Bưu chính Viễn thông cùng toàn thê các thầy cô bộ môn công tác trong trường đã tậntình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập,tạo mol điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn này
Em xin gửi lời cảm ơn đến anh Lê Thanh Tùng — Giám đốc công ty Cổ phanLiveUp Group, cùng toàn thê các anh chị thuộc các phòng ban bộ phận trong công tycũng như một số cá nhân, nhân viên trong công ty đã hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá
trình em học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Bài luận văn tốt nghiệp dựa trên sự quan sát thực tế trong suốt quá trình thực tập
và làm việc tại công ty Nếu bài báo cáo gặp phải gặp những thiếu sót, em rất mong nhậnđược sự góp ý từ giảng viên hướng dẫn cũng như từ phía công ty Em sẽ tiếp thu và
chỉnh sửa để bài báo cáo được hoàn thiện hơn nữa
Cuối cùng em xin chúc các thầy cô trong Ban lãnh đạo Học viện, các thầy cô của
trường nói chung và các thầy cô khoa Marketing nói riêng luôn khỏe mạnh, hạnh phúc
và thành công trong công việc và cuộc sống Chúc Công ty Cé phần LiveUp Group ngày
một phát triển mạnh mẽ hơn nữa
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Huệ
Nguyễn Thị Thu Huệ
Nguyễn Thị Thu Huệ - D18IMR2 i
Trang 5Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Mục lục
MỤC LỤC
LOT CẢM ƠN 5c tt nghe iii
MUC LUC SAÚŨẮẦẮẰẶẰ Ú dd ii
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE HOAT DONG MARKETING QUA PHUONG
TIEN TRUYEN THONG XA 0.i9V 3
1.1 Tổng quan về marketing va marketing qua phương tiện truyền thông xã hội 3
1.1.1 Khái niệm Marlketing 6 + x19 HH HH ng tt nưệp 3
1.1.2 Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội -. : ¿©z-: 51.2 Lập kế hoạch marketing qua phương tiện truyền thông xã hội 131.2.1 Lập kế hoạch marketing và cấu trúc của 1 bản kế hoạch marketing 131.2.2 Lập kế hoạch marketing qua phương tiện truyền thông xã hội 141.2.3 Ba giai đoạn của việc áp dụng marketing qua phương tiện truyền thông xã
0 17
1.3 Các công cụ qua phương tiện truyền thông xã hội - 2: 2 52522222 17
1.3.1 Mang xã hội (Social Networking Sites) -ẶcS Sen 17 1.3.2 Mạng chia sẻ (Sharing WebsIf€S), - ch HH riệt 18 1.3.3 Blog Va Microblog 1n a4 19
1.3.4 Mang đánh dau và lưu trữ đường link (Social Bookmarking Sites) 19
1.3.5 Diễn đàn (FOrUm) oo.cc.ccccsccccsscsssscsssssessssssesssssssessescssesesssssessesssssesusscsusaeeseaees 20
1.3.6 Một số công cụ khác - + s+Sx+Ex+E2EEE21EE1E71511211211211 21711111 xe 201.4 Do lường và đánh giá hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội
— 21
1.4.1 Quá trình đánh giá và đo lường - xxx ng ng riệc 21
1.4.2 Các chỉ số đo lường hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã
00 23
1.4.3 Cách theo dõi kết quả của truyền thông xã hội -2-2¿- ¿2252252 24
CHƯƠNG 2: GIỚI THIEU TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN LIVEUP
GROUP VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU THUC TRANG HOAT DONG
MARKETING QUA PHUONG TIEN TRUYEN THONG XA HOI TAI CONG
TY CO PHAN LIVEUP GROUP 0 :ssssssssssssssseeessseessneessnscesnscessecesnneensneeenneeennes 252.1 Giới thiệu tổng quan về công ty Cô phan LiveUp Group - s2 252.1.1 Khái quát chung về công ty C6 phần LiveUp Group - + 252.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty - 2 2 2+s+s+zx+zs+ce2 262.1.3 Sứ mệnh, tầm nhìn, tôn chỉ, giá trị cỐt lõi 2-2 2 +s+£xzx+zs+s+2 26
2.1.4 Lĩnh vực kinh doanh và sản pham/dich vụ chủ yếu của công ty 26
2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của LiveUp -z-s¿ 27
2.2 Mô hình tổ chức :: :222++t222Y312221111223 1122 112.11 28
Nguyễn Thị Thu Huệ - D18IMR2 ii
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Mục lục
2.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của LiVCUP occsessessesssessessesssessessessesssessessessssssessessessneess 282.2.2 Các hoạt động chức năng của từng bộ phận công ty -++- 302.2.3 Định hướng phat triỂn - 2-22 5¿©2+2+++EE+2EEt2EEEEEEEEESEEEEEEErkkerkrrrkrrred 332.3 Thực trạng những chức năng quản trị chính tại Công ty Cổ phần LiveUp Group
¬— 33
2.3.1 Quản trị chiến lược -¿- 5c St SE EEEEEE1EE151112111111111111 1111111 33
2.3.2 Quản trị bán hàng ( cung cấp ứng viên cho các doanh nghiệp đối tác) 34
2.3.3 Quản tri nhân lực - - c c 1 1111211112111 1118111111118 1118 1118111881 8x rrờn 34
VI N9) ion N2 ìì))(6ciaaa3Õ3ẢẢ3 1 35
2.3.5 Quản tri mark€fInB - - + + vn nh ng TT HH Hàng Hết 36
2.4 Đánh giá chung về vận hành hoạt động chung và hoạt động marketing của Công
ty Cô phân LiveUp Group - s1 HTHgHHn TgH nàn 36
2.4.1 Thực trạng chung về hoạt động marketing của Công ty Cổ phần LiveUp
10) 01117 36
2.4 2 Đánh giá chung về hoạt động marketing của Công ty .: -:- 402.5 Phương pháp nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing qua phương tiện truyềnthông xã hội tại Công ty Cô phân LiveUp Group + sscsesesessesske 43 2.5.1 Phương pháp nghiÊn CỨU - 6 E211 E911 1 1 HH HH ghê, 432.5.2 Thu thập và đánh giá dữ liệu thứ cấp - 2- 2 ++++£++x+zxerxerxerxsree 442.5.3 Thu thập dữ liệu sơ cấp - + + ++S22EE2E2EEEEEEEEE1E212112112171 1111 xe 45
CHUONG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VE HOAT ĐỘNGMARKETING QUA PHƯƠNG TIEN TRUYEN THONG XÃ HỘI TẠI CONG
TY CO PHAN LIVEUP GROUP -55c552tEEttrttEkrttErrrrtrirrrrrirerrree 47
3.1 Quan diém cua lãnh đạo công ty về việc triển khai hoạt động marketing qua
phương tiện truyên thông xã hội tại Công ty Cô phan LiveUp Group 47
3.1.2 Thực trạng công tác lập kế hoạch hoạt động marketing qua phương tiện
truyện thông xã hội tại Công ty Cô phân LiveUp Group - ‹+ s+: 483.1.3 Thực trang các công cụ sử dụng marketing qua phương tiện truyền thông xã
hội tai Công ty Cô phân LiveUp GTOUD - -ó- 6 6 22+ ng rệt 49 3.1.4 Thực trạng đo lường và đánh giá hoạt động marketing qua phương tiện
truyện thông xã hội tại Công ty Cô phân LiveUp Group - ‹ ‹+ s+: 553.2 Đánh giá về hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội tại Công
ty Cô phân LiveUp GTOUD - - G5 ST TH HH nh TH Hà Hàn rệt 56 3.2.1 Những mặt đã đạt ưỢC - - - SH k* HS TH TH HH HH ng HH kg 56
3.2.2 Những mặt còn hạn CHẾ 2 St 1 E911 11511112151115111111117111111111 1.112.112 56
3.2.3 NQuy6m han 0 ÖẼ-£€£ 57CHUONG 4: DE XUAT MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN HOAT DONG
MARKETING QUA PHUONG TIEN TRUYEN THONG XA HOI TAI CONG
TY CO PHAN LIVEUP GROUP c.cscssssssssssssssssssessssssssssscssecsssesscssecesecsseesecsseeses 59
Nguyễn Thi Thu Huệ - D18IMR2 iii
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Mục lục
4.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing qua phương tiện truyềnthông xã hội tại Công ty C6 phần LiveUp Group -¿ s¿©cc+2s++cs++cxzs 594.1.1 Tiến hành thực hiện nghiên cứu marketing trước khi xây dựng chiến lược
marketing qua phương tiện truyén thông xã hội .- 55 c2 sS+cssscrsseress 59 4.1.2 Thực hiện các biện pháp đo lường hiệu quả khi sử dụng marketing qua
phương tiện truyên thông xã hộII - 6 13 S1 S3 9 9 1 nh ng rệt 59
4.1.3 Các giải pháp trong quá trình hoạch định chiến lược - 5: - 60
4.1.4 Giải pháp riêng cho từng CONG CỤ - - c 11 112111 1 v1 g v rr, 60
4.1.5 Xây dựng nguồn nhân lực cho hoạt động marketing qua phương tiện truyền
thông xã hội của doanh nghiỆp - - c3 221 1E 211151125115 1E11 E1 1E EErrrkre 63
4.2 Một số khuyến nghị khác - 2-22 52+ 2E+2EEEEE2EEE2E122112711221212221222 ee 644.2.1 Kết hợp hoạt động marketing truyền thông xã hội trong môi trường mạng và
môi trường thu tO - c1 2112111211 13931 111119 1119111 111 HH kg 64
4.2.2 Thực hiện xây dung và quảng ba thương hiệu -. 5 5555 +5 *+<ss2 64
KET LUẬN 52 2S< 2E EE22E12112712711211211 1111211211 1111111121111 eeee 66
TÀI LIEU THAM KHAO oocccccccccceccccccsessecsscssessessssssessessessesssssessessessesssessesseesees 67
10800 90 535 68
Nguyễn Thị Thu Huệ - D18IMR2 iv
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Danh mục hình ảnh và bảng biểu
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Chuỗi giá trị phương tiện truyền thông xã hội 2-5522 ©5z+c+2 9Hình 1.2 Bốn lĩnh vực của phương tiện truyền thông xã hội và các kênh II
Hình 1.3 Cấu trúc của 1 bản kế hoạch marketing tiêu biểu .: -:¿-5+: 14
Hình 2.1 Logo Công ty Cổ phan LiveUp Group : -:©2©s+2cs++zs+>s+szsee: 25
Hình 2.2 Sơ đồ cơ cau tô chức của LiVeUD ¿- 5: ©5++2+2£x2£+v£x++zxezrxrzrxrrseee 29
Hình 3.1 Nội dung và hiệu quả bài viết trên Fanpage của LiveUp - - 50Hình 3.2 Kết quả của chiến dich ¿5-5 tSE9SE2EE2EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkkrkerkrred 50
Hinh 3.3 Phan tich 0i 10) 1n 51
Hình 3.4 Giao diện trang cá nhân Zalo của các thành viên công ty LiveUp 52 Hình 3.5 Nhóm chat Zalo của nhân VIÊN - 6 6 2 251k SE ng gi gưệt 52 Hình 3.6 Kênh Youtube chính thức của LiVeUP ou eeeeccceseeeeeteeeeeeseeseeeeeeseeteenseens 53 Hình 3.7 Danh mục nội dung kênh Youtube của LiveUp đăng tal - 54
Hình 3.8 Tài khoản TikTok của LIV€ÙP c3 32 vn hy rgrey 54
Hình 3.9 Giao diện website công ty - -.c c n1 SH HH TH H1 11111 kg re 55
DANH MUC BANG BIEUBang 1.1 Cau trúc kế hoạch marketing qua phương tiện truyền thông xã hdi 16Bang 2.1 Bang phân bổ số lượng nhân ViéN ew eecessesssessessessessessessesstessessesseeseessen 29
Nguyễn Thị Thu Huệ - D18IMR2 v
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Phần mở đầu
PHẢN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội ngày nay đã và đang trởthành xu thế toàn cầu, là một trong những chiến lược quan trọng của doanh nghiệp vàđược xem như “chiếc chìa khóa vàng” để mở cánh cửa thành công, giúp mang lại hiệu
quả và lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hơn nữa, trong bối cảnh tự do hóa thương mại toàn cầu hiện nay, khi hàng hóa vàdịch vụ được chao bán trên thị trường rất dồi dao và phong phú, khách hàng được coi làthượng đề, đề tồn tại và phát triển thì ngoài việc phải luôn tìm cách nghiên cứu pháttriển và cải tiền sản phâm dé đáp ứng nhu cầu thay đổi nhanh chóng trên thị trường, cácdoanh nghiệp còn phải biết tuyên truyền quảng cáo dé người tiêu dùng biết đến tên tuổi
và sản phẩm của mình
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động marketing qua phương tiện truyềnthông xã hội đối với sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của doanh nghiệp, kết hợp vớikiến thức lý luận được tiếp thu ở nhà trường và tài liệu tham khảo thực tế cùng với sựhướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô và toàn thể các anh chị đồng nghiệp trong công ty,
em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Hoat động marketing qua phương tiện truyền thông
xã hội của Công ty Cổ phan LiveUp Group” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, nhằm mục
đích giúp công ty tìm ra được những điểm tốt dé khai phá, phát huy, tim ra được những
yếu điểm đề khắc phục, hoàn thiện, từ đó tăng cơ hội cạnh tranh trong môi trường khắc
nghiệt này.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục dich cơ bản của việc nghiên cứu dé tài nay là giúp Công ty Cé phần LiveUpGroup nhận thay các van dé đang tồn tại bao gồm những mặt đạt được và những điểmhạn chế trong hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội của công ty,đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động marketingqua phương tiện truyền thông xã hội, áp dụng vào tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
hiện tại.
Đề đạt được mục đích nghiên cứu đề ra thì đề tài nghiên cứu cần đạt được các mụctiêu cụ thể như sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về marketing qua phương tiện truyền thông xã hội
va ứng dụng vào nghiên cứu thực tế tại Công ty Cổ phần LiveUp Group
+ Nghiên cứu thực trạng hoạt động Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội
tại Công ty Cô phần Cô phần LiveUp Group Tổng hợp, đánh giá thực trạng hoạt động
đó, chỉ ra những mặt đạt được và những điểm hạn ché, phân tích nguyên nhân của thực
trạng
+ Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị giúp hoàn thiện hoạt động marketing quaphương tiện truyền thông xã hội tại Công ty Cô phần LiveUp Group
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Doi tượng nghiên cứu
Nguyễn Thị Thu Huệ - D18IMR2 1
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Phần mở đầu
Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt độngmarketing qua phương tiện truyền thông xã hội của Công ty Cổ phần LiveUp Group
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong bài luận đều dựa trên thực tiễntại doanh nghiệp là dữ liệu thứ cấp và sơ cấp với phương pháp nghiên cứu thăm dò để
nhận diện các vấn đề cơ bản hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội
tại Công ty Cô phần LiveUp Group
Dữ liệu thứ cấp chủ yếu được thu thập từ các số liệu, thống kê trong báo cáo, tàiliệu bên trong doanh nghiệp
Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua việc quan sát, phi lại thực tế hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội tại Công ty Cổ phan LiveUp Group va thu thập quaviệc phỏng van đội ngũ nhân viên và khách hang của công ty
5 Kết cấu khóa luận
Bài khóa luận tốt nghiệp của em gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã
hội
Chương 2: Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần LiveUp Group và phương
pháp nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội
tại Công ty Cổ phần LiveUp Group
Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing qua phương tiệntruyền thông xã hội tại Công ty Cổ phần LiveUp Group
Chương 4: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing qua phươngtiện truyền thông xã hội tại Công ty Cổ phần LiveUp Group
Nguyễn Thị Thu Huệ - D18IMR2 2
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
CHUONG 1: TONG QUAN VE HOAT DONG MARKETING QUA
PHUONG TIEN TRUYEN THONG XA HOI
1.1 Tổng quan về marketing va marketing qua phương tiện truyền thông xã hội
1.1.1 Khái niệm Marketing
Thuật ngữ Marketing đã xuất hiện từ những năm đầu thế kỷ 20 tại Mỹ, sau quãngthời gian dài phát triển và thay đôi không ngừng cùng sự đi lên của công nghệ, đã có ratnhiều định nghĩa về marketing dưới góc nhìn khác nhau của mỗi tác giả Trên thực tế,thuật ngữ marketing thực sự phổ biến khi Internet phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam Cũngchính bởi sự phô biến ấy, có rất nhiều người định nghĩa Marketing với nhiều quan điểmkhác nhau Kết quả là rất khó dé đánh giá đâu là định nghĩa đúng, đâu là sai Tuy vậy,mỗi định nghĩa đều có điểm mạnh điểm yếu riêng của nó và cũng có những khái niệm
khá đúng với marketing hiện đại ngay nay.
Theo định nghĩa về marketing của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (viết tắt là AMA)(1985), họ cho rằng marketing là tiễn trình hoạch định và thực hiện sáng tạo, định giá,xúc tiễn và phân phối những ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ để tạo ra sự trao đổi và thỏa
mãn những mục tiêu của cá nhân và tổ chức Đên năm 2007, AMA (2007) tiếp tục hoàn
thiện định nghĩa marketing là hoạt động, tập hợp các thể chế và quy trình nhằm tạo
dựng, tương tác, mang lại và thay đổi các dé xuất có giá trị cho người tiêu dùng, đối tác
cũng như cả xã hội nói chung Thêm vào đó, dé đáp ứng sự phát triển không ngừng củathị trường, vào năm 2013, AMA tiếp tục cải tiến định nghĩa marketing của mình rằngmarketing là toàn bộ quy trình sáng tạo, truyền thông, phân phối và trao đổi giá trị củasản phẩm/dịch vụ đến khách hàng, cô đông, đối tác và toàn xã hội
Với định nghĩa này, Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ đã chỉ ra rằng để tạo ra “giá trị”
cho đối tượng người tiêu dùng nói riêng, đồng thời tạo ra lợi ích, giá trị cho các đối tác
của chủ thể tạo ra hoạt động Marketing và xã hội nói chung, cần tạo lập ra các quy trình
với mục đích tạo dựng các đề xuất mới mẻ, tăng sự tương tác Tuy nhiên, với khái niệm
thứ 2, được viết vào năm 2007, nó chưa thực sự đầy đủ Việc lập và thực hiện kế hoạchmarketing không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng hay tạo lợi ích cho xã hội
và các đối tác, mà marketing còn tạo ra giá trị, lợi nhuận lớn dành cho bản thân doanh
nghiệp, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động marketing đó Trái lại, có thé thấy khái
niệm Marketing của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ đã có sự thay đôi không ngừng và dần
càng tiến bộ hon, phù hợp hơn với những điều kiện kinh doanh, nhu cầu thị trường,
bởi ho tạo điểm nhấn là lớn đến giá trị của sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp cung cấpcho các phía (khách hàng, cô đông, đối tác, xã hội) chứ không chỉ tạo ra sự trao đôi giữakhách hàng và doanh nghiệp Đây là một sự thay đổi về khái niệm Marketing là sự hợp
lý và cấp thiết
Cũng định nghĩa về marketing, một quan điểm khác do Kotler & Armstrong (2012)
cho rang Marketing là quy trình mà doanh nghiệp tạo ra giá trị cho khách hàng và xây
dựng moi quan hé voi khach hang nham giành được giá trị từ ho Hiểu theo nghĩa rộng,
Marketing là quy trình mang tính quản trị và xã hội, theo đó các cá nhân/ tô chức giành
được những gì họ muốn va cần thông qua việc tao dựng và trao đổi giá trị với những cá
nhân/ tổ chức khác Đến năm 2017, Kotler (2017) đã công bố bản cập nhật của địnhnghĩa marketing như sau Marketing là khoa học và nghệ thuật về khám phá, sáng tạo
Nguyễn Thị Thu Huệ - D18IMR2 3
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
và truyền tải giá trị dé thỏa mãn nhu câu cua thị trường mục tiêu, tạo tương tác vớikhách hàng mục tiêu nhằm mục đích lợi nhuận
Quan sát quan điểm này có thê thấy răng Marketing chính là quá trình hình thành
giá trị và truyền tải giá trị đó đến đối tượng mục tiêu mà doanh nghiệp, tô chức hay cá
nhân hướng đến Quá trình này vừa mang tính chất “khoa học” sử dụng nhiều tri thức,nguồn tri thức này được tập hợp từ đa dang các nguồn như kinh tế học, xã hội học, tâm
lý học, Đồng thời, quá trình marketing cũng mang tính “nghệ thuật” tạo ra những giá tri tươi đẹp, đáp ứng nhu cau, thỏa mãn mong muốn của con người, từ đó, tạo dựng một
cuộc sống tươi đẹp hơn Bên cạnh đó, hoạt động đó không chỉ thỏa mãn nhu cầu của thị
trường mục tiêu hay đáp ứng nhu cầu của khách hàng, mà nó còn đem lại lợi ích đáng
kế cho chủ thê gửi thông điệp Một định nghĩa khá đầy đủ và đúng, nó khá phù hợp vớithị trường ngày nay Tuy nhiên, hoạt động marketing cũng có thể hướng đến tạo ranhững lợi ích to lớn dành cho cộng đồng, xã hội nói chung
Qua những định nghĩa về Marketing, có thể nhận thấy răng, quan điểm về
Marketing của các tô chức (ở đây là tổ chức AMA) và cá nhân (đại diện là quan điểm
của Kotler & Armstrong) có sự khác nhau Cụ thể hơn, sự khác biệt ở đây đó chính làkhái niệm của Kotler & Armstrong được coi là quan điểm tổng quan nhất, tác giả đãnhắn mạnh cả hai yếu tố quan trọng, đó là quá trình tạo ra giá trị cho khách hàng, gắnliền với đó là mối quan hệ với khách hàng Bản chất sâu xa của Marketing thường được
nhắc đến như là việc tạo ra giá trị cho khách hàng, đặc biệt là khách hàng tiềm năng, bởi
nó giúp nâng cao sự hai lòng và trải nghiệm của khách hàng Khi doanh nghiệp, tổ chức tạo ra giá trị hỗ trợ tăng được lòng trung thành, từ đó đễ dàng mở rộng thị phần và tănghiệu quả, tăng giá trị đích thực cho doanh nghiệp Kết quả ở đây, marketing đã tạo racho đoanh nghiệp lợi nhuận cao hơn Ngoài ra, thông qua việc xây dựng mối quan hệvới khách hàng doanh nghiệp có thé tìm kiếm, thu hút, tạo niềm tin với khách hàng mới,
duy trì những khách hàng hiện có, thậm chí lôi kéo khách hàng cũ trở lại, từ đó cũng
giúp giảm chi phi và tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp Như vậy, có thé nói
quan điểm Marketing của hai tác giả Kotler và Armstrong đưa ra khá tong quan mà sâusắc và hợp lý
Nhìn chung, có khá nhiều thuật ngữ định nghĩa khác nhau về marketing, tuy nhiên,các khái niệm vẫn khá thong nhất về kiến thức, đó chính là tạo giá trị cho khách hàng,đồng thời tao giá trị cho doanh nghiệp qua nhiều cách thức truyền tải, tác động khácnhau Trải qua một thời gian dài, kể từ khi khái niệm marketing đầu tiên được hìnhthành, có khá nhiều quan niệm khác nhau về marketing, tuy nhiên đã dựa trên nhữngkhái niệm về marketing được chấp nhận và sử dụng phổ biến có thé rút ra một số nhận
xét về marketing như sau:
Thứ nhất, marketing là tiến trình quản trị
Thứ hai, toàn bộ quá trình marketing đều hướng theo khách hàng
Thứ ba, marketing thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách hiệu quả và có lợi.Trao đổi là một khái niệm quyết định tạo nên nền móng cho marketing
Tóm lại, marketing là quá trình tổ chức phục vụ quá trình thỏa mãn nhu cầu của
đối tượng mục tiêu thông qua việc trao đổi giữa người mua, người bán, và cộng đồng
Nguyễn Thị Thu Huệ - D18IMR2 4
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
1.1.2 Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội
a Khái niệm về truyền thông xã hội
Ngày nay, “truyền thông xã hội” (Social Media) là một trong những thuật ngữđược nhắc đến ngày càng nhiều trong lĩnh vực truyền thông và marketing Người ta coitruyền thông xã hội như một hướng đi mới cho truyền thông thế giới, khác biệt với
truyền thông đại chúng Mặc dù thu hút được nhiều sự chú ý và quan tâm của dư luận
như vậy song một trong những câu hỏi cơ bản nhất về khái niệm này lại vẫn còn bỏ ngỏ,
chưa có câu trả lời thống nhất và chính xác Đó chính là câu hỏi : “Truyền thông xã hội
là gì?”
Cho đến nay, thực ra cũng đã có không ít những nỗ lực cố gắng định nghĩa kháiniệm mới mẻ và thú vi này Tuy nhiên, chưa một định nghĩa nào trong số đó được các
chuyên gia marketing nói riêng và những người quan tâm nói chung coi là hoàn chỉnh
và thỏa đáng Có thé ké ra một số định nghĩa phổ biến nhất và được đa số tương đối tan
thành:
Truyền thông xã hội được định nghĩa là một tập hop các ứng dụng internet đượcxây dựng trên nên tảng ý tưởng và kỹ thuật của Web 2.0, cho phép tạo ra và trao đổi nội
dung do người dung khoi tao (Kaplan & Haenlein, 2010).
Tương tự, Gunelius (2011) định nghĩa truyền thông xã hội là những công cụ truyền
thông và công bồ trực tuyến, những trang web phát triển trên nên tảng Web 2.0 có đặc
tính nổi bật là đối thoại, gắn kết và tham dự của người dùng
Theo Safako & Brake (được trích dẫn bởi Mohammadian & Mohammadreza 2012)
truyền thông xã hội là thuật ngữ chỉ những hoạt động, thực hành và hành vi trong công
dong những người tụ tập với nhau trên mạng trực tuyến dé chia sẻ thông tin, kiến thức
và ý kiến bằng cách sử dụng các phương tiện truyền thông đối thoại Trong đó, phương
tiện truyền thông đối thoại là những ứng dụng trên nên tang web giúp tạo và chuyền tải
nội dung dé dàng dưới dang từ ngữ, hình, phim và tiếng
Blackshaw (trích dẫn bởi Xiang & Gretzel, 2010) cho rằng truyền thông xã hội cóthể được hiểu một cách khái quát là những ứng dụng dựa trên nên tảng internet chứa đựng nội dung do người tiêu dùng tạo ra bao gồm những cảm tưởng của người tiêudùng, điển hình là dưới dạng kinh nghiệm liên quan, được lưu trữ, và chia sẻ dé nhữngngười tiêu dùng dé bị anh hưởng khác dễ dàng tiếp cận Những nội dung được tạo ra
bởi truyền thông xã hội bao gồm nhiều nguồn thông tin mạng trực tuyến mới, chúng
được tạo ra, khởi xướng, luân chuyền và sử dụng bởi người tiêu dùng với ý đồ giáo dục
người khác về sản phẩm, thương hiệu, dịch vụ, hoặc các vấn đề.
Tóm lại, mặc dù tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau song nhìn chung khái niệmtruyền thông xã hội bao gồm một số điểm cơ bản sau :
Thứ nhất, truyền thông xã hội là một hình thức truyền thông được hình thành vàphát triển dựa trên nền tảng web, cụ thể ở đây là web 2.0 (thế hệ web thứ hai với nhiều
ưu điểm nổi bật hơn so với web 1.0) và sử dụng các công cụ của mạng Internet dé truyền
đạt thông tin.
Nguyễn Thị Thu Huệ - D18IMR2 5
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
Thứ hai, truyền thông xã hội có sự khác nhau cơ bản khi so sánh với truyền thông đại chúng (Mass Media) hình thức truyền thông truyền thống đã ton tại từ rất lâu Điểm
khác biệt này chủ yếu thể hiện ở các điểm sau :
(1) Trong truyền thông đại chúng, thông tin được cung cấp theo một chiều, từ phíacác phương tiện như báo, tạp chí, các kênh phát thanh, truyền hình đến phía độc giả haykhán thính giả Quá trình cung cấp thông tin một chiều này tạo nên “tính độc thoại”
(one-to-many) trong truyền thông đại chúng Trong khi đó, các phương tiện của truyền
thông xã hội như mạng xã hội, blog, diễn đàn lại cho phép thông tin được cung cấp và
chia sẻ nhiều chiều giữa người sản xuất nội dung và những người khác Đó chính là
“tính đối thoại” (many-to-many) trong truyền thông xã hội
(2) Đa số các tác giả tham gia vào việc sản xuất và cung cấp thông tin trên cácphương tiện truyền thông đại chúng đều phải qua đào tạo Họ là những nhà báo, phóngviên đưa tin chuyên nghiệp Trong khi đó, vào thời kì bùng nỗ Internet hiện nay, bat ké
ai, dù có hay không có chuyên môn cũng có thé tham gia sản xuất, cung cấp thông tin trên các phương tiện truyền thông xã hội Day là hiện tượng người dùng tự sản xuất nội dung (user-generated content) đã đề cập đến ở trên.
(3) Nếu như việc xuất bản thông tin trong truyền thông đại chúng thường theo các
kỳ nhất định (theo ngày, theo tuần thậm chí là tháng) thì việc xuất bản thông tin trong
truyền thông xã hội có thé xảy ra bat cứ lúc nào Một trang blog có thé đăng tải 5-6 bàiviết một ngày hay 3-4 ngày mới xuất hiện một bai viết mới, không cần theo khuôn mẫu
nào cả.
(4) Thông tin trong truyền thông đại chúng một khi đã xuất bản và không may pháthiện ra sai sót thì phải đăng đính chính trong các lần xuất bản tiếp theo Trong khi nếuđiều này xảy ra trong truyền thông xã hội, vấn đề có thể nhanh chóng được giải quyếtbằng việc đăng tải các bình luận hay sửa chữa trực tiếp, ví dụ tác giả chỉnh sửa nội dungcủa bài viết trên blog, trên diễn đàn
Với những đặc điểm khác biệt như trên khi so sánh với truyền thông đại chúng,
nhiều chuyên gia hiện nay còn sử dụng các thuật ngữ ngắn gọn dé nói về truyền thông
xã hội như “Hậu truyền thông đại chúng" (Post Mass Media) hay “Sự dân chủ hóa kiến
thức" (The democratization of knowledge) — nhằm nhân mạnh đến việc trao quyền sanxuất và cung cấp thông tin cho tất cả mọi người
b Khái niệm về marketing qua phương tiện truyền thông xã hội
Đối với doanh nghiệp, truyền thông xã hội thường được sử dụng trong hoạt độngmarketing nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng mục tiêu của mình Các chuyêngia marketing tìm đến với truyền thông xã hội ngày càng trở nên phô biến, thậm chínhiều chuyên gia còn cho rằng đây là hướng đi mới của marketing trong tương lai Cũng
từ đó, một khái niệm mới đã xuất hiện bên cạnh khái niệm truyền thông xã hội Chính
là marketing truyền thông xã hội (Social Media Marketing)
Tính đến thời điểm hiện tại thì cũng có khá nhiều cách định nghĩa cho khái niệm
này Có thé kề ra một số ví dụ tiêu biểu:
Theo trang web Wikipedia, marketing truyền thông xã hội là M6t thuật ngữ miêu
tả việc sw dụng các mạng xã hội, các cộng đồng trực tuyến, blog, wiki hay bất kì các
Nguyễn Thị Thu Huệ - D18IMR2 6
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
phương tiện truyền thông tương tác trực tuyến khác phục vụ cho mục đích marketing,
bán hang, quan hệ công chúng và dịch vụ khách hàng.!
Theo Gunelius, marketing qua kênh truyền thông xã hội được định nghĩa là bat kỳ
dang thức marketing trực tiếp hoặc gián tiếp được sử dụng dé xây dựng kiến thức, nhận
biết, gợi nhớ và thúc day hành động hướng đến một thương hiệu, doanh nghiệp, sảnphẩm, con người hoặc những đối tượng khác thông qua sử dụng các công cụ web xã hộinhư các trang blog, siêu blog, mạng xã hội, trang đánh dau cộng đông và chia sẻ nội
dung.
Evan va McKee cũng đưa ra định nghĩa marketing qua phương tiện truyén thông
xã hội là những hoạt động tìm kiếm sự gắn kết với khách hàng trên các trang mạng trực
tuyển nơi khách hang đang tiêu ton thời gian
Còn theo trang web Formic Media, marketing truyền thông xã hội là Một dang củamarketing trực tuyến được sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu marketing và thương
hiệu thông qua việc tham gia vào các mạng xã hội khác nhau (MySpace, Facebook,
LinkedIn), các mạng đánh dấu và lưu trữ đường link (Digg, Stumbleupon), các mang
chia sé (Flickr, YouTube), các trang web đánh giá các blog, diễn đàn, hệ thong đọc tin
trực tuyến và mang ảo 3D.?
Có thể nhắc tới một định nghĩa khác cũng khá tương đồng với định nghĩa trên từ
trang web Internet marketing & Website design Theo đó, marketing truyền thông xã
hội là Một chiến lược marketing trực tuyến cụ thé dựa trên việc sử dung các websitetruyền thông xã hội như Twitter, Digg, YouTube, StumbleUpon
Nhìn chung các khái niệm marketing truyền thông xã hội đều được định nghĩa dựa
trên các công cụ mà hình thức marketing này thường được sử dụng Dé hiểu rõ hơn cáckhái niệm này cần phải nhấn mạnh và lưu ý một số điểm sau:
(1) Do sử dụng các công cụ là các trang web và các ứng dụng khác của truyền
thống xã hội trên mạng Internet, marketing truyền thông xã hội được sắp xép vào một
trong nhiều loại hình của marketing trực tuyến (marketing trực tuyến/Internet
marketing) Các loại hình khác của marketing trực tuyến bao gồm quảng cáo qua các
biểu ngữ trên các trang web (web banner), quảng cáo thông qua công cụ tìm kiếm
(SEM), marketing qua email, So với các loại hình marketing trực tuyến trên, marketingtruyền thông xã hội còn rat mới mẻ, tuy nhiên nó dang tăng dan lên được những ưu điểmnhất định của minh và ngày càng được sử dụng phô biến hơn trong hoạt động marketing
trực tuyến nói riêng và hoạt động marketing nói chung của các doanh nghiệp trên thé
gidi.
1 Wikipedia (2010), http://en.wikipedia.org/wiki/Social media marketing, "a term that describes use of social
networks, online communities, blogs, wikis or any other online collaborative media for marketing, sales, public relations and customer service", 12/02/2010.
2 Formic Media (2010), http://www.formicmedia.com/sem-glossary.hum "a form of internet marketing which
seeks to achieve branding and marketing communication goals through the participation in various social media
networks (MySpace, Facebook, LinkedIn), social bookmarking (Digg, Stumbleupon), social media sharing (Flickr, YouTube), review/ratings sites (ePinions, BizRate), blogs, forums, news aggregators and virtual 3D networks (SecondLife, Active Worlds).", 12/02/2010.
3 Internet marketing & Website design (2010), http://www.internet-marketing-website design.com/internet
marketing-glossary.html "a specific online marketing strategy based on utilization of online social media sites Le.
Twitter, Digg, YouTube, StumbleUpon, etc.", 12/02/2010.
Nguyễn Thị Thu Huệ - D18IMR2 7
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
(2) Marketing truyền thông xã hội thường được sử dụng với mục tiêu tạo ra hiệuquả lan truyền cho chiến dịch tiếp thị mà doanh nghiệp đang tiến hành Nhìn chung cóthể sử dụng các loại hình marketing này giống như marketing truyền miệng được tiếnhành trong môi trường là công cụ của truyền thông xã hội Một mục tiêu nữa củamarketing truyền thông xã hội là giúp doanh nghiệp xây dựng các cuộc đối thoại trực
tuyến và nâng cao khả năng tương tác với khách hàng
(3) Việc sử dụng marketing truyền thông xã hội cũng giống như tất cả các loạimarketing khác cuối cùng vẫn hướng tới việc đạt được các mục tiêu marketing căn bản
như gia tăng lợi nhuận, doanh SỐ, thị phần cũng như thiết lập mối quan hệ với khách
hàng, cố định va xây dựng hình ảnh thương hiệu
(4) Ngoài ra, cũng cần phân biệt hai khái niệm “truyền thông xã hội” và “marketingtruyền thông xã hội” Trong khi truyền thông xã hội là một loại hình truyền thông được
sử dụng dé cung cấp và chia sẻ thông tin đến các đôi tượng khác nhau, marketing truyền
thông xã hội là một loại hình marketing được sử dụng dé phục vụ cho hoạt độngmarketing của doanh nghiệp và tổ chức
c Bản chất và xu hướng phát triển
¢ Ban chất
Phương tiện truyền thông mạng xã hội là các ứng dung dựa trên tương tác Internet
Web 2.0
Nội dung do người dùng tạo ra như bài đăng văn bản, hình ảnh hoặc video kỹ thuật
số và dữ liệu được tạo ra thông qua các tương tác trực tuyến là nội dung chính của
phương tiện truyền thông mạng xã hội
Người dùng tạo hồ sơ và xác nhận danh tính riêng của họ cho dịch vụ cho trang
web hoặc ứng dụng đã được thiết kế và duy trì bởi tô chức truyền thông mạng xã hội
Phương tiện truyền thông mạng xã hội tạo điều kiện cho sự phát triển của các mạng
xã hội trực tuyến băng cách kết nối tài khoản người dùng với tài khoản của các cá nhân
khác hoặc nhóm khác.
$% Cơ sở hạ tang của phương tiện truyền thông xã hội
Ngày nay, chúng ta có thé dé dàng nhìn thấy các cá nhân và tô chức - bao gồm cảnhững doanh nghiệp, công ty, tổ chức phi lợi nhuận và các tổ chức chính phủ sử dụng
các kênh truyền thông xã hội Họ tiến hành marketing qua các phương tiện truyền thông
tiếp vào các tương tác, tạo nội dung phủ hợp với các phương tiện truyền thông xã hội và
các kênh marketing, xây dựng và duy trì mạng lưới phân phối nội dung hay lập kế hoạch
và tô chức các dự an (Tuten & Solomon, 2016)
Môi trường của phương tiện truyền thông xã hội cũng giống như một núi lửa có
thể vùng lên mà không báo trước Trong khoảng thời gian ngắn gần đây, chúng ta đã
Nguyễn Thị Thu Huệ - D18IMR2 8
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
chứng kiến sự bùng nô chưa từng xảy ra của những lĩnh vực hoạt động, kênh truyềnthông, công nghệ và thiết bị khiển chúng ta phải thay đổi cách thức suy nghĩ về cuộcsống của mình
Điều này đã tạo nên một môi trường phức tạp xung quanh chúng ta Chuỗi giá trị
phương tiện truyền thông xã hội (social media value chain) tổ chức môi trường phức tạpnày thành những thành phần chủ yếu như trong hình dưới đây
Cơ sở hạ tầng Kênh/ chỗ cho thuê (hosts)
Phần mềm và dịch vụ hỗ trợ
Thiết bị
Hình 1 1 Chuỗi giá trị phương tiện truyền thông xã hội
( Nguồn: Business and Innovation, 2013)Điều này đã tạo nên một môi trường phức tạp xung quanh chúng ta Chuỗi giá trị
phương tiện truyền thông xã hội (social media value chain) tổ chức môi trường phức tạp
này thành những thành phan chủ yếu như trong hình trên đây
Chuỗi giá trị minh họa những hoạt động cốt lõi của người sử dụng phương tiện
truyền thông xã hội và các yêu tố cấu thành dé những hoạt động này có thé xảy ra Với
tư cách là một người sử dụng phương tiện truyền thông xã hội, chúng ta tham gia nhiều
hoạt động trên đó Những hoạt động đó có thể diễn ra là nhờ cơ sở hạ tầng Internet Nó
giống như cuộc sống vật lý thông thường, ở đó, chúng ta cần cơ sở hạ tang như đường
xá, bộ chia đường truyền tivi, những con người được đào tạo dé vận hành va duy trì
những cấu trúc này
Trong môi trường số, những yếu tố này làm web 2.0 trở nên trọng yếu bao gồmcác phần mềm xã hội (social software) cung cấp những phần mềm dé chúng ta thực hiện
các hoạt động, các thiết bị (máy tính bảng, điện thoại thông minh, máy tính) để chúng
ta truy cập vào và đương nhiên cả con người đóng góp vào việc cung cấp nội dung mà
chúng ta truy cập.
% Sự phát triển và tầm quan trọng của phương tiện truyền thông xã hội
Gần đây, các doanh nghiệp cũng tăng cường vai trò của phương tiện truyền thông
xã hội trong kế hoạch marketing Theo báo cáo Social Media Marketing Industry Reportnăm 2016 của Social Media Examiner, có tới hơn 90% những người làm marketing cảmthấy các phương tiện truyền thông xã hội quan trọng với những nỗ lực marketing của
họ Các nhà marketing cho các doanh nghiệp trên lĩnh vực B2B và B2C, dù với quy mô
to hay nhỏ, cho rằng các phương tiện truyền thông xã hội cần phải được tích hợp vào
Nguyễn Thị Thu Huệ - D18IMR2 9
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
các kế hoạch marketing Cũng theo báo cáo này, 81% các doanh nghiệp cũng đã tíchhợp các phương tiện truyền thông xã hội vào các hoạch marketing của mình Điều nàycho thấy marketing qua phương tiện truyền thông xã hội là một phần của kế hoạchmarketing Phương tiện truyền thông xã hội có thé trở thành công cụ dé doanh nghiệpphát triển truyền thông đại chúng và truyền miệng Nó cũng cho phép truyền tải các
phiếu mua hang va các đề xuất quả tặng đặc biét
Bởi vì việc áp dụng sáng tạo liên quan đến các phương tiện truyền thông xã hội làđiều gì đó rất đặc thù nên Tuten & Solomon (2012, 2016, 2018) đã đề xuất cách tiếp cận
sâu về phát triển chiến lược marketing qua các phương tiện truyền thông xã hội có mẫu
sắc gần gũi với chiến lược truyền thông marketing tích hợp Cách tiếp cận này cung cấpnhững chỉ dẫn chi tiết cho việc thực hành khía cạnh xúc tiễn của kế hoạch marketing
d Vai trò của marketing qua phương tiện truyền thông xã hội
Theo Gunelius (2011), doanh nghiệp áp dụng marketing truyền thông xã hội với
năm vai trò chính:
Xây dựng quan hệ: Vai trò cơ bản của truyền thông xã hội là khả năng xây dựngquan hệ với nhóm khách hàng quan tâm và chủ động, những người ảnh hưởng trên mạngtrực tuyến, đồng nghiệp và những đối tượng khác
Xây dựng thương hiệu: Đối thoại trên truyền thông xã hội là cách thức lý tưởng
để tăng cường nhận thức thương hiệu, tăng khả năng nhận diện và gợi nhớ thương hiệu,
nâng cao lòng trung thành với thương hiệu.
Quan hệ công chúng: marketing truyền thông xã hội cung cấp những điểm tiếpxúc nơi doanh nghiệp có thé chia sẻ những thông tin quan trọng và điều chỉnh nhận thức
tiêu cực.
Xúc tiến: thông qua marketing truyền thông xã hội, doanh nghiệp cung cấp nhữngkhoản giảm giá và cơ hội độc đáo cho khách hàng, làm cho khách hàng cảm thấy giá trị
và đặc biệt, cũng như đạt được những mục tiêu marketing ngắn hạn
Nghiên cứu marketing: doanh nghiệp sử dụng các trang web xã hội dé tìm hiểu
về khách hàng, tạo ra hồ sơ nhân khâu học và hành vi của khách hàng, tìm kiếm những
thị trường “nich”, tìm hiểu về nhu cầu và mong muốn của khách hàng, cũng như tìmhiểu về đối thủ cạnh tranh
Marketing truyền thông xã hội có vai trò như là một chiến lược marketing dài hạnnhưng doanh nghiệp có thé dùng nó dé đạt được những mục tiêu thị trường trong ngắnhạn như hoạt động xúc tiến Doanh nghiệp cần xây dựng được mối quan hệ và ngườixem trên các trang web xã hội trước thì các chương trình xúc tiến ngắn hạn mới đạt đượckết quả tích cực như mong đợi
e Bon lĩnh vực của truyền thông xã hội
Khi tiếp thị qua mang xã hội đã tăng tốc trong vài năm qua, các mục tiêu mà tô
chức có thê đạt được cũng đã được mở rộng Hình cho thấy các mục tiêu này trong một
loạt các hoạt động tiếp thị bao gồm quảng bá và xây dựng thương hiệu, dịch vụ khách
hàng, quản lý mối quan hệ, bán lẻ và thương mại và nghiên cứu marketing Cũng giốngnhư cuộc sống kỹ thuật số của người tiêu dùng giao nhau trên bốn lĩnh vực truyền thông
xã hội, các thương hiệu tiếp cận người tiêu dùng trong cùng những không gian đó dé
Nguyễn Thị Thu Huệ - DI18IMR2 10
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
xây dựng nhận thức, quảng bá bản thân và khuyến khích người dùng dùng thử (Tuten &
Solomon, 2014).
Một phần sự phức tạp của các phương tiện truyền thông xã hội là do quá nhiều cáckênh cũng như công cụ được tạo ra và không ngừng được tạo ra Chúng có thé tô chứccác phương tiện truyền thông xã hội thành 4 lĩnh vực như trình bày sau đây:
Chia sẻ Biên tập
Xã hội hoá Thương mại
Giao tiếp Thông tin do người dùng tạo ra
Cộng Đồng Xuất Bản
Thương Mại GiảiTrí
CRM/ dịch vụ Aelôsee:
Bán lẻ/ bán hàng Nghệ Hi Quản trị nguồn nhân lực
Hình 1.2 Bon lĩnh vực của phương tiện truyền thông xã hội và các kênh
( Nguồn: Tuten & Solomon, 2014)
¢ Lĩnh vực 1: Cộng đồng (social community)
Các kênh truyền thông xã hội tập trung vào mối quan hệ và hoạt động chung của
những người tham gia trong đó họ chia sẻ những sự quan tâm/sở thích chung Cộng
đồng trên mạng xã hội được đặc trưng bởi giao tiếp và tương tác hai chiều, tính hợp tác
và chia sẻ kinh nghiệm cũng như nguồn lực Các kênh phương tiện xã hội được tạo rabởi các mối quan hệ trên các mạng mới được thiết lập, thế nhưng sự hợp tác và tươngtác để xây dựng và duy trì các mối quan hệ mới là lý do chính để mọi người tham giacác hoạt động trên cộng đồng xã hội
Các kênh của lĩnh vực cộng đồng xã hội bao gồm:
- Các trang mạng xã hội (social networking sites-SNS): là các trang cho phép thànhviên xây dựng và duy trì các hỗ sơ, xác định các thành viên khác mà họ có kết nối, và
tham gia sử dụng các dịch vụ mà các trang đó cung cấp
- Các hộp thông điệp/tin nhắn (message board)
- Các diễn đàn (forums): là hình thức cộng đồng truyền thống nhất của các phương
tiện xã hội Nó được xem là các bảng tin cộng đồng trực tuyến và mang tính tương tác.
Nó tập trung vào các cuộc thảo luận của các thành viên nội bộ Các thành viên cũng cóthể tạo hồ sơ như làm với SNS và tham gia bằng cách đăng những nội dung bao gồmcác câu hỏi, ý kiếm, thông tin mới và hình ảnh Người khác có thẻ trả lời và mở rộng
cuộc hội thoại bằng cách vừa nói
- Wikis: là những không gian trực tuyến mang tính tập thê mà những thành viên
có thé cùng tạo nên những nguồn lực hữu ích va cùng được chia sé Wikis có thé liên
Nguyễn Thị Thu Huệ - DI18IMR2 II
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
quan đến bất kỳ mọi thứ Đó có thê là một cộng đồng gia đình nơi người ta chia sẻ vàcập nhật thông tin về lịch sử gia đình Các phần mềm hỗ trợ cho wikis cho phép các
thành viên hợp tác, hiệu chỉnh, bình luận và chia sẻ nội dung
% Lĩnh vực 2: Xuất ban (social publishing)
Các kênh xuất bản xã hội bao gồm blogs, các trang chia sẻ nhỏ, social bookmarking
và các trang mới.
- Blogs là những trang web thường xuyên cập nhật nội dung bao gồm từ ngữ, hình
ảnh và video Blogs có thê được duy trì bởi các cá nhân, nhà báo, các nhà cung cấp
phương tiện truyền thống, tổ chức nên nó có thé đề cập đến các chủ đề rất phong phú
- Các trang chia sẻ nhỏ (micro sharing sites): hoạt động giống như các blogs nhưngchỉ cho phép đưa lên những nội dung với chiều dài hạn chế Đó có thê là 1 câu, cụm từ,video nhỏ hay đường link từ các trang khác
- Các trang chia sẻ phương tiện (media sharing sites): giống như blogs nhưng nộidung chia sẻ thường là video (Youtube) hoặc audio (iTunes), anh (Flicks), các bài thuyếttrình hoặc tài liệu (Slideshare) Các trang chia sẻ thông tin chứa những nội dung có thểđược tìm kiếm bởi đối tượng công chúng rộng lớn Nhung từng kênh một lại có thé có
sự lựa chọn theo dõi bởi những nhóm người đặc thù Các trang chia sẻ phương tiện cũng
có thể kết nối với nhau
s* Lĩnh vực 3: Giải tri (social entertainment)
Lĩnh vực giải trí của phương tiện truyền thông xã hội bao gồm các kênh cho phépngười sử dụng chơi và thư giãn Ở giai đoạn đầu của các phương tiện truyền thông xã
hội, các trò chơi xã hội (social games) là kênh chính của lĩnh vực này Nó tạo các cơ hội
dé những người chơi có thể tương tác với nhau trong mạng lưới những người chơi va
hoan thành trò chơi cũng như các hồ sơ trực tuyến.
Thế giới ảo (virtual words) là những cộng đồng không gian 3 chiều nơi đó nhữngngười tham gia giới thiệu về họ (avantar) và chia sẻ khá nhiều dưới mọi hình thức mongmuốn cá nhân của họ
Và một khía cạnh khác của lĩnh vực giải trí của phương tiện truyền thông xã hội làcộng đồng giải trí (entertainment community) MySpace, một mạng xã hội dẫn đầu lĩnhvực nảy, định nghĩa nó như một dịch vụ giải trí xã hội Lĩnh vực giải trí xã hội còn nhiềutiềm năng phát triển và chúng -ta cũng có thê tin là các cộng đồng giải trí xã hội như vậy
sẽ phát triển trong tương lai gần trong các mảng như phim ảnh, nghệ thuật và thé thao.
s* Lĩnh vực 4: thương mai (social commerce)
Lĩnh vực thương mại của các phương tiện truyền thông xã hội nhắn mạnh hành vimua sắm của những người mua sắm trực tuyến khi họ trao đổi và hợp tác với nhau thôngqua trải nghiệm mua sắm Các kênh của thương mại xã hội bao gồm các bài tổng kết vàđánh giá trên các trang thương mại điện tử, các trang mua bán
Thuong mai xã hội là một nhánh của thương mại điện tử ( thông qua việc mua va
bán các sản phẩm trên Internet) Nó sử dụng các ứng dụng truyền thông xã hội để chophép người mua hàng tương tác và hợp tác với người bán trong khi mua hàng trực tuyến.Gắn liền với các bình chọn và đánh giá trực tuyến, rất nhiều ứng dụng về mua sắm, cáctrang bán phiếu giảm giá và các trung tâm thương mại trực tuyến, thương mại xã hội là
Nguyễn Thị Thu Huệ - DI18IMR2 12
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
phạm vi thứ tư của phương tiện truyền thông xã hội ( Stelzner, 2016)
Mua sắm xã hội được hiểu như các tình huống mà người dùng tương tác với những
người khác thông qua một sự kiện mua sắm Cũng giống như mua sắm truyền thống,quyết định mua hàng của chung ta cũng được anh hưởng bởi ý kiến của những người khác Các ứng dụng truyền thông xã hội cho phép chúng ta chia sẻ thông tin về sản phẩm, đăng tải ý kiến cũng như tìm hiểu ý kiến của người khác một cách dé dàng, vagiao tiếp với bạn bè, gia đình hay đồng nghiệp về ý định mua hàng ở bat cứ đâu, bat cứ
lúc nào.
Thương mại xã hội mang lại rất nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp tham gia Sau
đây là một số lợi ích điền hình:
- Cho phép nhà marketing kiếm tiền từ truyền thông xã hội thông qua việc tănglượt truy cập tới trang web cửa hàng, chuyền đổi người xem thành người mua hàng vàtăng giá trị trung bình của đơn đặt hàng.
- Giải quyết sự khó khăn trong tính toán ROI của truyền thông xã hội Có một sốngười phê bình truyền thông xã hội vì thiếu đi khả năng đánh giá độ hiệu quả, nhưngkết hợp bản hàng với truyền thông xã hội có thé xóa đi nhược điểm này
- Các ứng dụng thương mại xã hội có thể tạo ra nhiều đữ liệu về hành vi khách
hàng quan tới thương hiệu.
- Các ứng dụng mua sắm xã hội gia tăng trải nghiệm khách hàng Chúng khiến chomua sắm trực tuyến trở nên thú vị và hữu dụng và sẽ dẫn đến sự trung thành khách hàng
và customer lifetime value.
- Mua sắm xã hội khiến việc chia sẻ thông tin về thương hiệu đễ dàng hơn Cácthương hiệu có thé thu lợi từ những công cụ truyền miệng dé dàng này
- Các thương hiệu có thể cạnh tranh được với đối thủ bằng cách khác biệt hóa với
doanh nghiệp khác trong môi trường thương mại điện tử.
1.2 Lập kế hoạch marketing qua phương tiện truyền thông xã hội
1.2.1 Lập kế hoạch marketing và cấu trúc của 1 bản kế hoạch marketing
Lập kế hoạch là giai đoạn đầu tiên của quá trình quản trị marketing, bản chất của
kế hoạch hoạt động marketing là quá trình xác định các cơ hội, nguồn lực, các mục tiêu,
xây dựng các chiến lược với các định hướng và kế hoạch của doanh nghiệp Là cơ sở
cho tô chức thực hiện và điều khiển Có kế hoạch marketing, bộ phận marketing mới
biết được họ phải làm những gì, với ngân sách bao nhiêu, ai làm trong từng giai đoạn
của thời kỳ kế hoạch Các nhà quản trị marketing cũng mới có thé đánh giá được nhân
viên dựa vào các hoạt động của họ dé thực hiện kế hoạch (Trương Định Chiến, 2012).
Bản kế hoạch marketing sẽ giúp cho nhà quản trị đễ dàng truyền thông tới toàn bộ
tổ chức dé dam bảo cho các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp đều hành động theo
kế hoạch đã định Những thay đổi về nhân sự sẽ không gây ảnh hưởng đến hoạt độngcủa doanh nghiệp khi đã có kế hoạch marketing được phê duyệt từ ban lãnh đạo
Với những người làm marketing, lập kế hoạch chiến lược là quá trình liên quanđến việc xác định mục tiêu cần phải hoàn thành, xác định đường hoàn thành mục tiêuvới những chiến lược và chiến thuật cụ thé, thực hiện những hành động đã được lên kế
hoạch và đo lường xem kế hoạch đã đạt được mục tiêu như thế nào Từ chiến lược ở đây
Nguyễn Thị Thu Huệ - DI18IMR2 13
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
muốn nhân mạnh việc lập kế hoạch marketing phải mang tính dài hạn, toàn diện (Kotler,
2009).
Quá trình lập kế hoạch chiến lược được thực hiện ở 3 cấp độ: doanh nghiệp/tập
đoàn, đơn vị kinh doanh và chức năng bao gồm cả marketing Kết quả của quá trình lập
kế hoạch chiến lược là một bản kế hoạch marketing Hay nói cách khác, kế hoạchMarketing là một bản kế hoạch được viết ra, hình thức hóa liên quan đến chiến lược sảnphẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến Cấu trúc của một bản kế hoạch này được trình bày
trong hình sau đây:
THUC HIỆN PHAN TÍCH TINH HINH
Môi trường bén trong Môi trường bên ngoài Phân tích SWOT
XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU MARKETING
PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC MARKETING
Lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị
Kế hoạch thời gian
Đo lường và kiểm tra
Hình 1.3 Cau trúc của 1 bản kế hoạch marketing tiêu biểu
(Nguồn: Tuten & Solomon, 2016)
Đề đảm bảo sử dụng phương tiện truyền thông xã hội hữu ích nhất, điều quan trọng
là phải biết mục đích truyền thông là gì và sẽ đạt được những mục tiêu đó như thể nảo,
cần phải phát triển một chiến lược tư duy rõ ràng và cân thận Chiến lược đúng đắn sẽlàm tăng sự nhận biết về thương hiệu, nâng cao lòng trung thành thương hiệu, giảm chỉphí tiếp thị và mang lại sức cạnh tranh cao hơn cho công ty
1.2.2 Lập kế hoạch marketing qua phương tiện truyền thông xã hội
Gần đây, các doanh nghiệp cũng tăng cường vai trò của phương tiện truyền thông
xã hội trong kế hoạch marketing của họ Theo báo cáo Social Media Marketing IndustryReport năm 2016 của Social Media Examiner, có tới hon 90% những người làmmarketing cảm thấy các phương tiện truyền thông xã hội quan trọng với những nỗ lựcmarketing của họ Các nhà marketing cho các doanh nghiệp trên lĩnh vực B2B và B2C,
dù với quy mô to hay nhỏ, cho răng các phương tiện truyền thông xã hội cần phải được
tích hợp vào các kế hoạch marketing Cũng theo báo cáo này, 81% các doanh nghiệp
Nguyễn Thị Thu Huệ - DI18IMR2 14
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
cũng đã tích hợp các phương tiện truyền thông xã hội vào các kế hoạch marketing củamình Điều này cho thấy marketing qua phương tiện truyền thông xã hội là một phầncủa kế hoạch marketing Phương tiện truyền thông xã hội có thé trở thành công cụ dédoanh nghiệp phát triển truyền thông đại chúng và truyền miệng Nó cũng cho phéptruyền tải các phiếu mua hàng và các đề xuất quà tặng đặc biệt
Bởi vì việc áp dụng sáng tạo liên quan đến các phương tiện truyền thông xã hội là
điều gì đó rất đặc thù nên Tuten & Solomon (2012, 2016, 2018) đã đề xuất cách tiếp cận
sâu về phát triển chiến lược marketing qua các phương tiện truyền thông xã hội có màu
sắc gần gũi với chiến lược truyền thông marketing tích hợp Cách tiếp cận này cung cấp
những chỉ dẫn chi tiết cho việc thực hành khía cạnh xúc tiến của kế hoạch marketingcho thương hiệu Theo cách tiếp cận này, cau trúc của một bản kế hoạch marketing quaphương tiện truyền thông xã hội được trình bày trong bảng 1.1
Trong bản kế hoạch marketing qua phương tiện truyền thông xã hội của mình, các
doanh nghiệp cần xác lập cấu trúc như một bản kế hoạch marketing và cần trả lời
được một số câu hỏi như sau:
I Phân tích tình huống và xác định các cơ hội trọng yếu
1 Môi trường bên trong
a Những hoạt động đã có trong kế hoạch Marketing hiện tại của doanh nghiệp có
liên quan đến marketing qua phương tiện truyền thông xã hội?
b Đâu là văn hóa doanh nghiệp và nó có hỗ trợ cho việc sử dụng các phương tiện
truyền thông xã hội không?
c Những nguồn lực hiện nay có cho phép thực hiện các hoạt động qua phương tiện
truyền thông xã hội không?
d Nội bộ doanh nghiệp có thực sự sẵn sảng cho việc thực hiện các hoạt động qua
phương tiện truyền thông xã hội không? (chính sách và thủ tục)
2 Môi trường bên ngoài
a Ai là khách hàng của doanh nghiệp? Họ có sử dụng các phương tiện truyền thông
xã hội không?
b Ai là đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp? Họ có sử dụng các phương tiện truyền
thông xã hội trong kế hoạch marketing của họ không?
c Những xu hướng quan trọng của môi trường (bao gồm môi trường văn hóa, xã
hội, pháp lý, chính trị, kinh tế và công nghệ) có ảnh hưởng đến quyết định
marketing qua phương tiện truyền thông xã hội của doanh nghiệp không?
3 Phân tích SWOT
a Dựa vào phân tích này, xác định đâu là điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách
thức đối với doanh nghiệp?
IL Thiết lập mục tiêu
1 Doanh nghiệp muốn đạt được điều gì thông qua marketing qua phương tiện
truyền thông xã hội?
HI.Thu thập thông tin về công chúng mục tiêu
1 Những phân khúc thị trường mà doanh nghiệp có thê lựa chọn cho hoạt động quaphương tiện truyền thông xã hội?
Nguyễn Thị Thu Huệ - DI18IMR2 15
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
2 Những đặc điểm về nhân khâu học, tâm lý và hành vi của các phân khúc này?
Những thứ có thé sử dụng dé lập kế hoạch marketing qua phương tiện truyền thông
xã hội của doanh nghiệp?
3 Những thói quen đối với phương tiện truyền thông, đặc biệt là truyền thông xã hộicủa những phân khúc thị trường này?
IV.Lựa chọn các lĩnh vực truyền thông qua phương tiện truyền thông xã hội vàcông cụ
Dựa vào mục tiêu và nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp, cần lựa chọn lĩnh vực
truyền thông qua phương tiện truyền thông và công cụ phù hợp với doanh nghiệp
1 Chiến lược đối với lĩnh vực cộng đồng
a Cách tiếp cận với các mạng xã hội và xây dựng các mối quan hệ mà doanh nghiệp
có thê sử dụng? Doanh nghiệp có thê giới thiệu thương hiệu của mình trong các
mạng lưới xã hội nào và nội dung mà doanh nghiệp có thé chia sẻ trên đó là gì?
2 Chiến lược đối với lĩnh vực xuất bản
a Nội dung doanh nghiệp phải chia sẻ đối với công chúng mục tiêu gì? Nên phát
triển nội dung giá trị nào dé thu hút công chúng mục tiêu?
b Doanh nghiệp có thê xuất bản nội dung trên các trang chia sẻ phương tiện nào?
Làm sao để liên kết các trang chia sẻ đó dé tối ưu hóa cho việc sử dụng các công cụ
tìm kiếm?
3 Chiến lược đối với lĩnh vực giải trí
a Vai trò của giải trí xã hội trong kế hoạch qua phương tiện truyền thông xã hội của
doanh nghiệp?
4 Chiến lược đối với lĩnh vực thương mại
a Lam cách nao dé gia tăng giá trị cho những khách hàng tiềm năng?
b Doanh nghiệp có nên phát triển những trang bán này trên các trang phương tiện
truyền thông xã hội không? Nếu có thì nên sử dụng những ứng dụng nào?
c Doanh nghiệp có nên sử dụng các ứng dụng thương mại xã hội như là các nhóm
mua chung dé tăng cường sự trao đôi giữa khách hàng hay không?
V Tạo chiến lược trải nghiệm bao trùm các lĩnh vực đã lựa chọn
1 Doanh nghiệp có thê phát triển các hoạt động qua phương tiện truyền thông xã
hội nhằm hỗ trợ và mở rộng cho các chiến lược xúc tiễn hiện tại hay không?
2 Đâu là thông điệp mà doanh nghiệp muốn chia sẻ khi sử dụng phương tiện truyền
thông xã hội?
3 Doanh nghiệp có thé thúc day sự cam kết với thương hiệu thông qua các không
gian xã hội như thế nào?
VI.Thiết lập kế hoạch kích hoạt
1 Làm thế nào đề cho kế hoạch được diễn ra?
2 Ai chịu trách nhiệm cho từng khía cạnh khi triển khai kế hoạch?
3 Khung thời gian cho từng chữ số trong kế hoạch?
4 Mức ngân sách doanh nghiệp cần để thực hiện mục tiêu đặt ra?
VIL Quản lý và đo lường
Doanh nghiệp đo lường kết quả của kế hoạch như thế nào?
Nguyễn Thị Thu Huệ - DI18IMR2 l6
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
1.2.3 Ba giai đoạn của việc áp dụng marketing qua phương tiện truyền thông xã
hội
Kết quả nghiên cứu của công ty nghiên cứu thị trường Marketing Sherpa (trong
báo cáo về Social Media Marketing Benchmarking năm 2010) dựa vào một khảo sát đối
với 2.300 người làm marketing cho thấy những người làm marketing thường thực hiệnmarketing qua phương tiện truyền thông xã hội ở một trong 3 giai đoạn (Thử nghiệm -Trial, Qua độ - Transition và Chiến lược- Strategic) của việc chấp nhận sử dụng phương
tiện truyền thông xã hội Vào năm 2010, 40% tổ chức mà Công ty nghiên cứu thị trường
Marketing Sherpa khảo sát có các hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông
xã hội thuộc giai đoạn quá độ 33% các tô chức thuộc giai đoạn thử nghiệm và 23%đang nâng cao, học tập và hướng tới giai đoạn chiến lược
Giai đoạn thir nghiệm: là giai đoạn đầu của chu kỳ chín mudi của marketing quaphương tiện truyền thông xã hội Tổ chức trong giai đoạn này thử nghiệm nền tảngphương tiện truyền thông xã hội, nhưng họ không thực sự xem xét bằng cách nào phươngtiện truyền thông xã hội đóng vai trò trong kế hoạch marketing tông thể Trong giai đoạnnày, phần lớn các doanh nghiệp học sử dụng hình thức truyền thông mới này và khám
phá tiềm năng của phương tiện truyền thông xã hội
Giai đoạn quá độ: Khi các tổ chức chin mudi hơn trong việc áp dụng các phương
tiện truyền thông xã hội so với giai đoạn thử nghiệm thì họ đang ở giai đoạn quá độ.
Trong giai đoạn này, các hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội còn
la cái gì đó rất ngẫu nhiên va tự phát Tuy nhiên, cách thức nghĩ về nó thì đã hệ thống
hơn và được phát triển trong tô chức Đây là đặc trưng của những doanh nghiệp đang ápdụng marketing qua phương tiện truyền thông xã hội ở giai đoạn quá độ
Giai đoạn chiến lược: Khi một tô chức vào giai đoạn chiến lược của việc áp dụngmarketing qua phương tiện truyền thông xã hội, họ sẽ sử dụng một quá trình chính thức
để hoạch định hoạt động này với những mục tiêu cụ thể và rõ rang Các phương tiệntruyền thông xã hội lúc này được tích hợp với kế hoạch marketing tổng thể của tổ chứcvới vai trò là một nhân t6 chủ chốt
1.3 Các công cụ qua phương tiện truyền thông xã hội
Sử dụng truyền thông xã hội trong marketing đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cóthé lua chon rất nhiều các công cụ khác nhau
1.3.1 Mang xã hội (Social Networking Sites)
Mang xã hội là các trang web được xây dựng dựa trên việc đăng ky tài khoản détrở thành thành viên của các cá nhân tham gia, qua đó xây dựng nên một cộng đồng trựctuyến thường bao gồm những người cùng sở thích và mối quan tâm hay đơn giản là quen
biết nhau từ trước, tạo điều kiện cho những người này được tương tác, liên hệ với nhau
qua mạng xã hội mà họ tham gia Các mạng xã hội pho bién nhat hién nay la Facebook,
Zalo, Instagram, LinkedIn, Myspace.,
Nhìn chung, mạng xã hội mang tinh chất như một cộng đồng bao gồm nhiều cánhân tham gia tương tác với nhau, hay nói cách khác như một phan xã hội thu nhỏ trong
môi trường web 2.0 Do đó, trong thời đại kỹ thuật số ngày nay, nó thường được đánh
Nguyễn Thị Thu Huệ - DI18IMR2 17
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
giá là công cụ hàng đầu giúp doanh nghiệp xây dựng được các cuộc đối thoại với kháchhàng - yếu tô then chốt trong marketing truyền thông xã hội
Khi lựa chọn mạng xã hội sử dụng trong các chiến dịch marketing truyền thông xãhội, cần phải lưu ý đến những đặc điểm riêng biệt của mỗi một mạng Ví dụ như :
(1) Mục đích xây dựng của mạng xã hội đó là gì ?
(2) Đối tượng sử dụng thường xuyên của mạng xã hội đó có đồng thời là đối tượng
khách hang đang nhăm đến của doanh nghiệp không?
Ví dụ như đối tượng khách hàng của doanh nghiệp là nữ, công việc văn phòng độ
tuôi từ 25 - 40 tuôi thì lựa chọn Zalo là hợp lý
(3) Mạng xã hội đó có những yếu tố hỗ trợ nào về mặt công nghệ?
Ví dụ: Facebook cung cấp nhiều ứng dụng công nghệ giúp các doanh nghiệp có
thé năm bắt được hành vi của khách hàng trên mạng xã hội hay sở thích, thói quen của
họ Trong khi đó, Twitter lại cung cấp nhiều ứng dụng công nghệ giúp các doanh nghiệp
có thé đo lường dé dang hơn hiệu quả của marketing truyền thông xã hội,
Hiện nay, đã có rất nhiều doanh nghiệp thành công trong việc sử dụng mạng xãhội trong các chiến dịch marketing truyền thông xã hội của mình Trong số các mạng xãhội được các doanh nghiệp tin tưởng sử dụng chủ yếu vẫn là các tên tuổi lớn và quen
thuộc như Facebook hay Twitter.
1.3.2 Mang chia sé (Sharing Websites)
Mang chia sẻ là các trang web cho phép người tham gia có thé chia sẻ với nhữngngười khác những nội dung họ muốn thông qua các trang web này Những nội dung này
có thé tồn tại ở dạng tranh ảnh, video, bai thuyết trình
Hiện nay, có rất nhiều các mạng chia sẻ khác nhau như mạng chia sẻ video, quen
thuộc nhất là Youtube, Tik Tok Ngoài ra còn có các mang chia sẻ tranh anh Flickr,
Photobucket, Picasa, mang chia sẻ các bài thuyết trình Slideshare, Scribd
Mặc dù mạng chia sẻ cũng mang tính cộng đồng cao như mạng xã hội song mục
đích của các cá nhân tham gia mạng chia sẻ có những khác biệt nhất định khi so sánh
với mạng xã hội Các thành viên tham gia đa số không biết nhau ngoài đời thật nhưngcùng chung một mối quan tâm, sở thích Ví dụ, những người tìm đến trang Flickr thường
có mong muốn được chia sẻ, tìm kiếm những bức ảnh đẹp Trong khi đó, mục đích của
những người sử dụng Facebook lại thường là giữ liên lạc với bạn bè và đa số các mối
quan hệ trên Facebook là những mối quan hệ thật ngoài đời Hay nói cách khác, mạng
chia sẻ thường mang tính chuyên biệt hơn các mạng xã hội Facebook cũng có những
tính năng cho phép người sử dụng chia sẻ ảnh hay video nhưng không thể coi nó là mạng
chia sẻ tranh ảnh như Flickr hay video như Youtube.
Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp đã sử dụng các mạng chia sẻ bằng việc đăngtải các video, các bức ảnh, các bài thuyết trình liên quan đến sản phẩm, dich vụ kinhdoanh của doanh nghiệp Thông qua việc làm nay, doanh nghiệp thu hút được sự chú ý,
quan tâm của khách hàng và tạo động lực cho khách hàng tương tác với mình trên các mạng chia sẻ này.
Nguyễn Thị Thu Huệ - DI18IMR2 18
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
1.3.3 Blog và Microblog
Blog là các trang web thường do một cá nhân hoặc cũng có thể một tô chức lập ranhằm cập nhật thường xuyên các bài viết (blog post blog entry) với nội dung đa dạng,
từ việc miêu tả cuộc sống thường ngày cho đến cung cấp các thông tin mang tính học
thuật Mục đích chủ yêu của blog là dé chia sẻ thông tin với người đọc cũng như tạođộng lực tương tác giữa người đọc và người viết
Microblog cũng có những đặc điểm tương tự song các bài viết trên microblog
thường ngắn hơn blog
Blog và microblog thậm chí còn xuất hiện trước mạng xã hội Tuy nhiên, hiện nay
xu hướng viết blog đã không còn được ưa chuộng như trước kia nữa Tất nhiên nếu biết
cách sử dụng thì các doanh nghiệp vẫn có thê tận dụng được hết các ưu điểm của công
cụ này trong marketing truyền thông xã hội Thông thường, các doanh nghiệp thường
lập blog hay microblog dưới tên mình hoặc kêu gọi các nhân viên làm việc trong công
ty tự lập blog/microblog Mục dich của các blog/microblog nay là cung cấp các bài viết
giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của công ty hay đơn giản là các bài viết có nội dung màkhách hàng quan tâm Tắt nhiên là những nội dung này vẫn phải liên quan đến lĩnh vựcdoanh nghiệp kinh doanh Nhiều doanh nghiệp còn sáng tạo trong việc sử dụng
blog/microblog bằng cách khuyến khích các nhân viên của mình viết blog kế về công
việc thường nhật cua minh, ví dụ như Microsoft hay IBM Day là một ý tưởng rất hay,với mục đích bề mặt không hề mang tính thương mại song vẫn thu hút được sự chú ý
của khách hàng một cách tích cực.
Tóm lại, việc sử dụng blog/microblog trong marketing truyền thông xã hội cũng
nhằm mục đích là lôi kéo khách hàng tham gia đối thoại để từ đó giới thiệu sản phẩm,nâng cao doanh s6
1.3.4 Mạng đánh dấu và lưu trữ đường link (Social Bookmarking Sites)
Các mạng đánh dấu và lưu trữ đường link (Social Bookmarking Sites) cũng là một
trong những công cụ phổ biến trong hoạt động marketing truyền thông xã hội Thuậtngữ tiếng Anh “Social Bookmarking" nhằm chỉ việc những người sử dụng Internet đánhdấu, chia sẻ, sắp xếp, lưu trữ các đường link mà họ quan tâm Người sử dụng Internet
có thé thực hiện việc này thông qua các trang web chuyên dành cho việc “socialbookmark”, trong đó phổ biến nhất hiện nay là các trang như Delicious, Stumbleupon,Digg, Reddit Đây chính là các mạng đánh dấu và lưu trữ đường link (Social
Bookmarking Sites).
Thông thường, doanh nghiệp có thé đăng ký tai khoản trên các trang web này vacung cấp hàng loạt những đường link mà khách hàng quan tâm Những đường link nàychủ yéu mang nội dung liên quan tới chính sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp cung
cấp Vi dụ, Adobe hiện nay đang có một tài khoản trên Delicious chia sẻ với khách hang
những đường link giới thiệu các phần mềm mới của hãng, thậm chí cả các link hướng
dẫn khách hàng các kĩ năng tin học thông thường,
Ngoài ra một số trang web như Digg còn có tính năng cho phép thành viên bình
chọn các tin tức, câu chuyện, đường link Chỉ những đường link được bình chọn nhiềunhất mới nằm trong các kết quả hiền thi đầu tiên Đường link mà doanh nghiệp cung cấp
Nguyễn Thị Thu Huệ - D18IMR2 19
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
càng đảm bảo được nội dung chất lượng thì càng tăng cơ hội nằm trong các kết quả hàngđầu này và dễ dàng tiếp cận với khách hàng hơn
Nhìn chung việc sử dụng các trang web loại này giúp các doanh nghiệp “quảng
bá" được những đường link của mình một cách rộng rãi trong các cộng đồng mạng vàtận dụng được yếu tô “viral” trong marketing truyền thông xã hội
1.3.5 Diễn đàn (Forum)
Diễn đàn (Forum) là các trang web cho phép người tham gia thảo luận hoặc tự khởi
xướng một chủ dé thảo luận nào đó Vi dụ: Diễn đàn rao vặt Chotot.com là diễn dan
mua bán online miễn phí hoạt động như một trong những website thương mại điện tử
lớn nhất Việt Nam Tại đây, người bán có thể đễ dàng đăng tin lên miễn phí ngay, khôngcần phải đăng ký tài khoản để bán món hàng của họ theo phân loại, còn người mua cũng
dễ dàng tìm thấy món hàng mình cần với giá cả hợp lý Hai bên đều có thể đễ dàng kết
nối và liên lạc với nhau
Dưới góc độ marketing truyền thông xã hội, các diễn đàn này thường được doanh
nghiệp sử dụng dé tiến hành đối thoại trực tiếp với khách hang, thu thập được nhiềuthông tin quý giá về nhu cầu và mong muốn của khách hàng
Nhìn chung, diễn đàn mang nhiều điểm tương đồng với mạng xã hội tuy nhiên
không được phố biến bằng Diễn đàn cũng không có nhiều tính năng và đặc biệt tinh
tương tác kém hơn han khi so sánh với mạng xã hội Người tham gia diễn dan chủ yếuchỉ đừng lại ở việc lập ra các chủ điểm (topic) và thảo luận về các chủ điểm này
1.3.6 Một số công cụ khác
a Website tong hop thông tin từ mạng xã hội (Social Network Aggregators)
Website tong hợp thông tin từ mang xã hội (Social Network Aggregators) là cáctrang web sử dụng đề thu thập các thông tin từ các mạng xã hội cung cấp cho người đọctrên chính website tổng hợp này Các trang web phổ biến thuộc loại này là Collected In,
my Zazu, NutshellMail, FriendFeed, Gathera, Hiện nay, một số trang web như
FriendFeed còn cung cấp tính năng tổng hợp cả thông tin từ blog, microblog, diễn đàn
chứ không chỉ đơn thuần từ mạng xã hội
Công cụ này thích hợp cho các doanh nghiệp sử dụng nhiều tài khoản trên nhiềumang xã hội cùng một lúc Thông qua các website tong hợp này, doanh nghiệp có théquản lý các thông tin trên tất cả mạng xã hội mà mình tham gia đồng thời tạo điều kiệnthuận lợi hơn cho khách hang trong việc tra cứu, tìm hiểu các thông tin về doanh nghiệp
được cung cấp trên nhiều mạng xã hội cùng một lúc
b Website mở (Wikis)
Website mở (Wikis) là trang web cho phép xây dựng và quản lý các trang thôngtin do nhiều người cùng phát triển Đặc điểm nổi bật của các website mở loại này là bắt
kỳ thành viên nào cũng có thể chỉnh sửa, thêm mới, bổ sung thông tin lên các trang tin
và không ghi lại dau an là ai đã cung cấp thông tin đó Đây là đặc điểm khác biệt củacác website mở so với dién đàn Website mở nồi tiếng nhất hiện nay chính là Wikipedia
Tuy chưa thật phô biến nhưng gần đây cũng đã có một số các doanh nghiệp xây
dựng các website mở như một cộng đồng trực tuyến nơi các khách hàng, các nhân viên
Nguyễn Thị Thu Huệ - DI18IMR2 20
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
của doanh nghiệp có thé tự do chia sẻ thông tin về kinh nghiệm sử dụng sản phẩm, dịch
vụ.
c Thể giới ảo (Virtual Worlds)
Thế giới ảo (Virtual World) là các cộng đồng trực tuyến trên mạng cho phép người
tham gia có thể tương tác với nhau dựa vào các tình huống mô phỏng đúng như thực tế
và xây dựng dưới dang mô hình 3D, vi dụ: Second Life, Active Worlds, Kaneva
Xây dựng các mô hình thế giới ảo này doanh nghiệp có thê tạo động lực tưởng tác
từ phía khách hàng khi họ được tham gia vào một không gian trực tuyến thú vị có nhiềuđiểm tương đồng với cuộc sống thật thông qua các hình ảnh 3D sống động
d Chuỗi các tập thông tin kỹ thuật số (Podcast)
Podcast là một chuỗi các tập thông tin kỹ thuật số (dạng âm thanh hay video) đượcđưa ra định kì và có thể tải xuống từ các trang web Các doanh nghiệp thường sử dụng
công cụ này dé cung cấp thêm thông tin cho khách hang Ví dụ hãng cà phê Starbucks
có loạt podcast giới thiệu quá trình trồng và chăm sóc cây cà phê, hãng phát thanh BBC
có loạt podcast cập nhật thông tin thời sự trên thé giới,
e Ứng dụng Widget
Ung dụng Widget là các ứng dụng đứng một mình có thé nhúng mã code đề xuấthiện ở một trang web khác Những trang web này thường là blog hay mạng xã hội Các
doanh nghiệp thường tạo các ứng dụng widget dé giới thiệu sản phẩm của minh, đăng
tải lên mạng dé người dùng có thé tải xuống và “dan” lên blog hay mạng xã hội mìnhtham gia hay thậm chí cả màn hình máy tính hay điện thoại của mình.
Hiện nay, vai trò của ứng dụng widget được đánh giá ngày càng cao trongmarketing truyền thông xã hội do ứng dụng này có thé dé dang sử dụng kèm với cácblog hay mạng xã hội, hỗ trợ đắc lực cho việc quảng bá hình ảnh thương hiệu thông quacác trang web này Ứng dụng widget thích hợp nhất với các doanh nghiệp có đối tượngkhách hàng mục tiêu là những người trẻ tuổi, thích thé hiện cá tính bản thân thông qua
các nhãn hiệu mà mình sử dụng.
Dù có rất nhiều công cụ được sử dụng trong marketing truyền thông xã hội nhưng
nhìn chung, trong số các công cụ trên thì nhóm công cụ phổ biến (bao gồm các mạng xãhội, mạng chia se, blog/microblog, mạng đánh dấu và lưu trữ đường link, diễn đàn) demlại cơ hội tương tác và đối thoại với khách hàng cao hơn cho doanh nghiệp hay nói cáchkhác là giúp doanh nghiệp tận dụng tốt hơn những ưu thế của marketing truyền thông
xã hội
1.4 Do lường và đánh giá hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã
hội
1.4.1 Quá trình đánh giá và đo lường
Khi nói đến marketing truyền thông xã hội, việc đo lường hiệu quả không phải mộtnhiệm vụ phụ Các doanh nghiệp cần rất nghiêm túc trong việc điều chỉnh các chiếnlược và chiến thuật của họ dé đạt được các mục tiêu một cách tốt hon Cũng giống nhưcác phương tiện truyền thông khác, truyền thông xã hội cũng cần phải chỉ ra được những
giá trị của nó so với số tiền bỏ ra Việc đầu tư vào marketing truyền thông xã hội cũng
Nguyễn Thị Thu Huệ - DI18IMR2 21
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
yêu cầu sự xứng đáng Các chiến lược gia cần hiểu được cái gì đang hoạt động tốt và cái
nào không dé quyết định có nên tiếp tục một chiến dich marketing hay không
Trên thực tế, việc đặt ra một kế hoạch đo lường là một quá trình tương đối rõ ràng,
và diễn ra trong 4 bước gọi tắt là DATA:
1 Define: Định nghĩa kết quả mà chương trình sẽ cần phải đem lại
2 Assess: Tính toán chi phí của chương trình cũng như giá trị tiềm năng của kết
quả.
3 Track: Theo dõi kết quả thực tế và liên kết với kết quả của chương trình
4 Adjust: Điều chỉnh chương trình dựa trên các kết quả đạt được dé tối cải thiện
các kết quả tương lai
Một trong những công việc đầu tiên và quan trọng nhất là định nghĩa những gì màchương trình cần đạt được cũng như những thông số cần đo lường, hay nói cách khác là
đặt mục tiêu Trước tiên là phải định nghĩa ra mục tiêu cho chiến dịch marketing truyền
thông xã hội Nếu không thê có những mục tiêu cụ thé, doanh nghiệp sẽ không biết cáchnào đề đạt được chúng Các mục tiêu cụ thể có thể khác nhau đối với từng thương hiệunhưng chúng đều liên quan tới những yếu tố sau:
1 Thúc đây một số hành vi nhất định của người xem mục tiêu
2 Gây ảnh hưởng đến kiến thức và thái độ với thương hiệu (đặc biệt đối với nhữngngười thường xuyên chia sẻ các thông điệp trên mạng xã hội)
3 Đạt được 1 số mục tiêu đầu tiên với ít nguồn lực hơn các phương pháp khác yêu
được lựa chọn Nếu truyền thông xã hội được sử dụng như một dịch vụ khách hàng,
doanh nghiệp cần nhận diện những kết quả liên quan đến dịch vụ Nếu truyền thông xã
hội là một phần của chiến lượng quảng cáo, doanh nghiệp cần nhận diện các mục tiêu
về truyền thông
Tuy nhiên, trên thực tế việc định nghĩa các mục tiêu một cách rõ ràng không hềđơn giản như nói trên lý thuyết Ngay cả những kết quả được mong muốn nhất (sự gắnkết thương hiệu, tiết kiệm chí) cần phải được định nghĩa một cách rõ ràng Nó rất khókhăn khi nâng tầm từ việc nghĩ về các lợi ích có được lên tới nghĩ ra các cách để đolường những lợi ích đó Những lợi ích này có thé là vô hình, nên một trong những bướcđầu tiên là phải tìm cách lượng hóa các kết quả mà không được đánh giá dựa trên thangđo.
Bước tiếp theo là quyết định một thang đo để sử dụng trong việc đo lường mụctiêu Khi chỉ tiết hóa các thang đo, cần phải xem xét sự phù hợp của chúng với các kết
quả mong muốn — như việc do lường sự hiệu quả và lợi nhuận xuất phát từ tiết kiệm chi
phí hay tăng doanh số bán hàng
Nguyễn Thị Thu Huệ - DI18IMR2 22
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
1.4.2 Các chỉ số đo lường hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã
hội
Trên thực tế, có vô số các hệ số đo lường thành tích marketing qua phương tiện
truyền thông xã hội, chúng có thé được phân loại vào nhiều nhóm, tùy theo các mức độ
đánh giá phản ứng của người tiêu dùng, các kênh truyền thông xã hội,
Dựa vào bản chất của các thông số này có thể phân chúng thành 2 loại lớn:
Thứ nhất là các thông số truyền thông (media metrics)
Do đạc các thông số loại này giúp các chuyên gia marketing đánh giá được công
cụ truyền thông xã hội mà họ đang sử dụng có thu hút được sự quan tâm của khách hàng
trên các cộng đồng mạng hay không Có rất nhiều thông số truyền thông khác nhau songtựu chung lại có thé phân thành các nhóm lớn sau:
Thông số do lường về lượng truy cập (Traffic)Điền hình trong các thông số loại nay là là số lượng người truy cập (unique view),
số lần trang web được xem (pageview), ở đây là trang mạng xã hội, mạng chia sẻ, bloghay diễn đàn của doanh nghiệp Đây là những thông số cơ bản nhất Với mỗi trang webtruyền thông xã hội khác nhau có thé lại có những thông số đo lường về lượng truy cập
cụ thể khác Ví dụ, nếu một doanh nghiệp muốn đo lường lượng truy cập tài khoản (được
gọi là “channel" trên Youtube) có thể sử dụng 2 thông số: số lần tài khoản hay channel
của doanh nghiệp được xem (Channel View) và tổng số lượt xem các video mà doanhnghiệp đã đăng tải lên Youtube (Total Upload View) Các doanh nghiệp Việt Nam nếu
sử dung mang chia sẽ video Clip.vn cũng có thé sử dụng thông số “S6 lượt xem” dé biết
click vào bài viết đăng tải trên blog, lượng người phản hồi lại thông tin cập nhật (tweet)
của doanh nghiệp trên Twitter băng hình thức hồi đáp (reply), lượng người nhận xét(comment)hay thé hiện sự thích thú (like) trên Facebook, lượng người tải xuống các ứngdung Widget hay chuỗi các tập thông tin kỹ thuật số (Podcast),
Mặc dù có thê mang các tên gọi và hình thức khác nhau tùy thuộc vào từng công
cụ cụ thê nhưng nhìn chung các thông số loại này rất quan trọng Chúng cho biết mức
độ tương tác và gắn bó của khách hàng với doanh nghiệp thông qua các công cụ truyền
thông xã hội doanh nghiệp đang sử dụng Đặc biệt, khi đo lường một số thông số loạinày, doanh nghiệp phải chú ý đến không chỉ mặt “định lượng" mà cả mặt "định tính”
của thông số đó Ví dụ, chỉ đo lường lượng người tham gia nhận xét, thảo luận các thông
tin doanh nghiệp cung cấp trên mạng xã hội là chưa đủ, doanh nghiệp còn phải phân tíchxem bao nhiêu phan trăm trong số các nhận xét do là tích cực, bao nhiêu phan trăm là
tiêu cực.
Thông số do lường về mức độ dé xướng (Recommandation)
Nguyễn Thị Thu Huệ - DI18IMR2 23
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Tổng quan về hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội
Các thông số chủ yếu thuộc loại này là lượng người cập nhật lại thông tin (retweet)
trên Twitter, lượng người chia sẻ (share) các thông tin hay các đường link doanh nghiệp
cung cấp thông qua các mạng quản lý và chia sẻ đường link (bookmark)
Thông số do lường về khả năng liên kết (Connection)
Có thể kế tên một số thông số loại này như lượng người hâm mộ (fan) trên các
trang Fanpage của Facebook, lượng người theo sau (follower) trên Twitter, lượng người
kết nối (connection) trên LinkedIn,
Một số thông số khác:
Tương quan truyền thông (Share of Voice): giúp so sánh tat cả các bài báo, bài
viết, tin nhăn, hình ảnh, video, nói về doanh nghiệp trên các trang web truyền thông
xã hội với các đối thủ cạnh tranh
Tương quan hội thoại (Share of Conversation): giúp so sánh tat cả các bài bao, bàiviết, tin nhăn, hình ảnh, video, nói về sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp vớitong số các trên bài báo, bài viết, tin nhắn, hình ảnh, video khác cũng nói về sản phẩm,
dịch vụ loại đó trên các trang web truyền thông xã hội
Thứ hai là các thông số kinh tế thông thường (business metrics) như lợi nhuận,doanh thu bán hàng, số lượng giao dịch, và quan trọng nhất là tỷ lệ hoàn vốn đầu tư
ROI
Việc đo lường 2 loại thông số này đều khả thi tuy nhiên đó mới là bước đầu trongviệc đo lường hiệu quả của marketing truyền thông xã hội Bước tiếp theo mà mỗi doanhnghiệp cần thực hiện là tìm ra sự liên hệ giữa hai loại thông SỐ này, có như vậy mớikhăng định được chính xác là hoạt động marketing truyền thông xã hội của doanh nghiệpmình có hiệu quả hay không.
Ví dụ, nếu trang Fanpage của doanh nghiệp có hàng triệu người hâm mộ mà lợinhuận sau 6 tháng, 1 năm vẫn không tăng thì việc đặt câu hỏi cho tính hiệu quả các chiếndịch marketing truyền thông xã hội của doanh nghiệp đó là cần thiết
1.4.3 Cách theo dõi kết quả của truyền thông xã hội
Đường cơ sở là một cách dé theo dõi hiệu quả của một chiến dịch Đây là mộtthang đo cho phép nhà marketing so sánh hiệu năng của nó với nhiều thông số khác như:đối thủ đang làm ra sao hay hoạt động marketing thay đổi ra sao theo từng thời điểm
Sơ đồ đo lường thé hiện các loại thông điệp thương hiệu đã được tạo ra và lan
truyền đi và các lời mời người dùng tương tác với thương hiệu Nó nên đi kèm các địa
điểm trực tuyến nơi mà nội dung về thương hiệu được truyền đi bởi người khác Một
khi người phân tích đã xác định được tat cả các nguôn thông tin thương hiệu, sơ đồ sẽ
vẽ ra được các mắt xích của các điểm tiềm năng
Tổng kết chương 1
Trong chương 1 cua đề tài khóa luận, em đã nêu ra được cơ sở lý luận về Truyền
thông Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội cũng như tiến trình lập kế hoạch
Truyền thông Marketing và đo lường, đánh giá hoạt động marketing qua phương tiện
truyền thông xã hội Tất cả các vấn đề đều được đề cập ở trong chương đầu tiên Với cơ
sở lý thuyết này, em có thêm cơ sở dé thu nhập thông tin, phân tích những dữ liệu liên
quan phục vụ cho các chương tiếp theo của khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Thu Huệ - DI18IMR2 24
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 2: Giới thiệu tổng quan về Công ty Cé phần LiveUp Group
và phương pháp nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội tại Công ty Cô phân LiveUp Group
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TONG QUAN VE CÔNG TY CO PHAN
LIVEUP GROUP VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
HOAT DONG MARKETING QUA PHƯƠNG TIEN TRUYEN THONG
XA HOI TAI CONG TY CO PHAN LIVEUP GROUP
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty Cổ phan LiveUp Group
2.1.1 Khái quát chung về công ty Cé phần LiveUp Group
Liveup Group là một Công ty chuyên nghiệp trong lĩnh vực tuyên dụng, đảo tạo,
tư vân, huân luyện nhân sự, hồ trợ kinh doanh Được thành lập vào tháng I1 năm 2021,
VỚI mong muôn kêt nôi ứng viên với các nhà tuyên dụng, góp phân giảm thiêu lượng
lao động thât nghiệp đặc biệt trong thời kỳ thị trường lao động đây biên động do ảnh
hưởng hậu COVID-19 đê lại, mang lại giá trị tích cực đên xã hội.
Các thông tin chung về doanh nghiệp:
Tên giao dịch: Công ty Cổ phần LiveUp Group
Tên viết tắt: LIVEUP GROUPTrụ sở: Sảnh văn phòng Tầng 12, tháp C, Tòa nhà Hồ Gươm Plaza, Số 102 Đường
Trân Phú, Phường Mộ Lao, Quận Hà Đông, Thành phô Hà Nội, Việt Nam
Mã số thuế: 0109831789Người đại diện: Lê Thanh Tùng
Website: http://www.liveup.group Hotline: 0888093419
Email: tuyendung @liveup.group
LIVE
Hình 2.1 Logo Công ty Cổ phan LiveUp GroupVới tinh chuyên nghiệp, thực tiễn và chat lượng cao, Liveup Group cung cấp giảipháp tìm kiếm, lựa chọn ứng viên phù hợp nhất cho các vị tri từ nhân sự phổ thông, cấptrung đến quản lý cấp cao; hỗ trợ ứng viên tham gia vào quá trình tuyên dụng LiveupGroup cam kết các tô chức, doanh nghiệp sẽ có được những ứng viên tài năng phù hợp
nhất với yêu cầu công việc và môi trường văn hóa
Bên cạnh đó, Liveup Group còn cung cấp các dịch vụ tư vấn chiến lược và tái cơ
cấu, tư vấn hệ thống quản lý cho các doanh nghiệp, tô chức, đơn vị nham giúp khách
Nguyễn Thị Thu Huệ - DI18IMR2 25
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 2: Giới thiệu tổng quan về Công ty Cé phần LiveUp Group
và phương pháp nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội tại Công ty Cô phần LiveUp Group
hàng ứng dụng các phương pháp, tiêu chuẩn, quy trình một cách hiệu quả nhất trong
công tác quản lý, điều hành và kinh doanh
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Năm 2021, Công ty Cé phần LiveUp Group được phát triển từ một dự án tuyển
dụng do bốn anh chị CEO có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực tuyên dụng, truyền
thông, thương mại đồng sáng lập Đến ngày 25 tháng 11 năm 2021, anh Lê Thanh Tùngchính thức đại diện thành lập Công ty Cổ phần LiveUp Group với mã số thuế
LiveUp tiên phong trên con đường sang tạo các giải pháp công nghệ ứng dụng, hỗ
trợ cho các doanh nghiệp sản xuất trong việc kết nói, duy tri, phát triển nguồn nhân lực
và mang đến hạnh phúc- thịnh vượng cho xã hội.
b Tâm nhìn
; Trén nén tang số hoa, muc tiéu cua LiveUp tro thành TOP 1 thị trường cung ứng
nguôn lao động phô thông trên phạm vi toàn quôc, dựa trên các tiêu chí khác biệt về chat lượng kết nôi và các giá tri gia tang mang lại cho cộng đông người lao động
c Tôn Chi
Van hoa LiveUp đặt chữ Tam làm nên tang cot lõi, đề cao đạo đức nghề nghiệp vàđạo đức xã hội ở chuân mực cao nhât Mọi thành viên của LiveUp đêu doc hết tâm tri, năng lực và tinh thân công hiên hét mình dé dat được sứ mệnh và tâm nhìn của công ty
d Giá trị cốt lõi
LiveUp đặt mục tiêu tập thê lên hàng đầu chứ không phải theo cá nhân Giá trị
cot lõi của LiveUp là cam kết, là biệt ơn và thịnh vượng.
Cam kết
Tinh thần làm việc quyết liệt, tốc độ, chất lượng đem lại hiệu quả tối ưu
Biết ơnTrân trọng, chu đáo và tận tâm với từng khách hàng, đối tác và người lao động
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 2: Giới thiệu tổng quan về Công ty Cé phần LiveUp Group
và phương pháp nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội tại Công ty Cô phần LiveUp Group
b Sản phẩm/dịch vụ chủ yếu
Hiện tại công ty LiveUp đang tập chung cung cấp các dịch vụ tuyên dụng, đào tạo,
huấn luyện, tư vấn các doanh nghiệp
s* Dich vụ đào tạo doanh nghiệp
Trong hoạt động đảo tạo, hướng đến khách hàng là những chủ doanh nghiệp vừa
và nhỏ, Liveup Group đưa ra nhiều chương trình đào tạo thiết thực qua khảo sát nhu cầu
thực tiễn tại doanh nghiệp Liveup Group thường xuyên cập nhật nội dung khóa đảo tạo
dé dam bảo rang khi học viên tham gia các chương trình hoc là nhận được thông tin,kiến thức thực tế về diễn biến trong ngành Chương trình học cũng cung cấp các tìnhhuống cập nhật và bài tập thực hành cho học viên
¢ Dich vụ huấn luyện doanh nghiệp
Nhà huấn luyện doanh nghiệp của Liveup Group làm việc theo phương châm chútrọng tạo ra thành công cho doanh nghiệp Vai trò của họ là huấn luyện cho các chủdoanh nghiệp thông qua việc hướng dẫn, hỗ trợ, đặt câu hỏi, và động viên cho đến khingười chủ doanh nghiệp tự tìm ra giải pháp cho doanh nghiệp mình Nhà huấn luyệngiúp cho những chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ tập trung vào việc ban hàng, marketing,
quản lý, phát triển hệ thong, xây dựng đội ngũ
Nhà huấn luyện doanh nghiệp của Liveup Group có tầm nhìn: Nhà huấn luyện sẽ
làm việc với doanh nghiệp của bạn để đặt ra các mục tiêu Và khi đã có mục tiêu, nhà
huấn luyện sẽ giúp bạn đạt được băng việc cùng bạn hoạch định các chiến lược và kế
hoạch hành động, và giúp doanh nghiệp của bạn vượt qua những thách thức.
¢ Dịch vụ tư van doanh nghiệp
Liveup Group cung cấp các dịch vụ tư vấn chiến lược và tái cơ cấu, tư vấn hệ thống
quản lý cho các doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị nhằm giúp khách hàng ứng dụng cácphương pháp, tiêu chuẩn, quy trình một cách hiệu quả nhất trong công tác quản lý, điều
hành và kinh doanh.
¢ Dich vụ tuyến dụng
Liveup Group cung cấp giải pháp tìm kiếm, lựa chọn ứng viên phù hợp nhất cho
các vị trí từ nhân sự phô thông, cấp trung đến quản lý cấp cao; hỗ trợ ứng viên tham gia
vào quá trình tuyên dụng Liveup Group cam kết các tổ chức, doanh nghiệp sẽ có đượcnhững ứng viên phù hợp nhất với yêu cầu công việc và môi trường văn hóa
2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của LiveUp
Bằng phương pháp quan sát, phỏng vấn nham thu thập thông tin dit liệu tại Công
ty Cổ phần LiveUp Group Dưới đây là kết quả kinh doanh mà công ty đã đạt đượccũng như một số mặt tích cực và hạn chế còn ton tại của công ty
Chỉ sau 4 tháng thành lập, LiveUp đã tuyển được số lượng ứng viên đáng kinhngạc cho các công ty đối tác:
Từ 4 người đồng sáng lập ban đầu, hiện tại công ty đã có 40 nhân lực, hoạt động
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 2: Giới thiệu tổng quan về Công ty Cé phần LiveUp Group
và phương pháp nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội tại Công ty Cô phần LiveUp Group Hop tác với các đơn vị chính phủ: dự án thí điểm lao động trợ cấp thất nghiệp của tỉnh thanh hóa: Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Thanh Hóa Sở thương bình và
xã hội tỉnh Thanh Hóa.
Đạt điểm hòa vốn từ tháng thứ 4, từ tháng thứ 5, thứ 6 sau khi thành lập, công ty
bắt đầu thu được lợi nhuận
Công ty có hơn 6.700 đữ liệu thông tin của lao động
Tuyền được 1.500 công nhân lao động cho các nhà máy, 100 lao động nhân viên
văn phòng.
Nhận xét chung
Đối với một doanh nghiệp mới thành lập như LiveUp, kết quả mà LiveUp đạt được
là những con số vô cùng ấn tượng, đặc biệt là trong giai đoạn dịch covid-19 Đối với
một doanh nghiệp mới, đặc biệt là trong hoàn cảnh kinh tế thị trường hiện nay, để doanh
nghiệp có thể tiếp tục phát triển và không bị thua lỗ đã là một bài toán khó Nhưng với
sự cố gắng của toàn thể nhân viên, với hướng đi chiến lược đúng đăn của ban Giám đốc,
đã đưa LiveUp phat triển và đạt được một số thành quả nhất định.
2.2 Mô hình tổ chức
2.2.1 Sơ đồ cơ cấu tô chức của LiveUp
Khi bắt đầu hoạt động vào tháng 11 năm 2021, quy mô Công ty còn nhỏ và nguồnlực cũng hạn chế Sau hơn 3 tháng hoạt động, sự thay đôi rõ rệt nhất theo chiều hướngtăng thêm về cơ cấu tổ chức và số lượng nhân viên
Đứng đầu công ty Ban Giám đốc, phía dưới giám đốc là từng phòng ban nhỏ Các
phòng ban có các chức năng và nhiệm vụ khác nhau trong công ty Mỗi phòng sẽ tùy
nhiệm vụ lại tiếp tục được phân cấp thành những bộ phận nhỏ hơn để thuận tiện cho quátrình làm việc của thành viên trong công ty Tuy nhiên vì còn hạn chế về nguồn nhânlực nên nhiều phòng chức năng phải làm thêm cả nhiệm vụ của các bộ phận khác
Cụ thê, cơ câu tô chức được thê hiện qua sơ đô sau:
Nguyễn Thị Thu Huệ - DI18IMR2 28
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 2: Giới thiệu tổng quan về Công ty Cé phần LiveUp Group
và phương pháp nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội tại Công ty Cô phân LiveUp Group
Marketing
Content
Phòng kinh doanh (Sales)
— Design
Hình 2.2 Sơ đô cơ cấu tổ chức của LiveUp
Số lượng nhân viên được phân bồ như sau:
Nhân sự Số lượngBan giám đốc 4
Tài chính kế toán 2
Sales 15 Hành chính văn phòng 3 Nhân viên kỹ thuật 2
Nhân viên Thiết kế 2
Nhân viên Marketing 10
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 2: Giới thiệu tổng quan về Công ty Cé phần LiveUp Group
và phương pháp nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội tại Công ty Cô phân LiveUp Group
Theo chia sẻ của Ban Giám đốc, ngay từ khi thành lập công ty có nguồn vôn không
quá nhiều, nguồn lực nhân sự tại thời điểm đó cũng không dồi dao Do vậy, Ban Giámđốc đã định hướng cơ cấu tổ chức của công ty ở mức đơn giản, gọn nhẹ, chuyên môn
hóa các bộ phận, giảm tải đi các chi phí không cần thiết
Công ty chỉ xây dựng những phòng ban chính, cốt lõi để đảm bảo quá trình hoạtđộng cũng như phát triển Những hoạt động, chức năng nào chưa cần thiết hay rườm rà
có thé bỏ qua hoặc sẽ bổ sung sau vào thời điểm thích hợp
2.2.2 Các hoạt động chức năng của từng bộ phận công ty
Mỗi phòng ban đều có những chức năng và nhiệm vụ khác nhau Nhưng không vì
thế mà các phòng ban tách rời, hơn nữa còn rất gắn kết và có sự hỗ trợ, ràng buộc lẫnnhau đề hoàn thành tốt nhiệm vụ, mục tiêu chung mà Công ty đề ra
¢ Ban giám đốc
Đứng đầu cơ cấu tổ chức là Ban Giám đốc gồm Giám đốc anh Lê Thanh Tùng vànhững người cộng sự chị Lưu Thanh Hiếu, chị Đỗ Thị Khánh Ly và anh Đỗ Quốc Bìnhđiều hành hoạt động và xử lý các công việc thường ngày của công ty
Chức năng của Ban Giám đốc: Xác định chiến lược, tầm nhìn, mục tiêu, địnhhướng dài hạn của công ty Day là yếu tố quan trọng quyết định một tổ chức có ton tại
được hay không Chức năng của Ban Giám đốc sẽ dẫn đường, chỉ lối cho các phòng ban
nói riêng và cả công ty nói chung có hướng đi đúng đắn, hướng tới mục tiêu chung
Dưới Ban Giám đốc sẽ là các phòng ban.
“+ Phong BO (Back - Office)
Đầu tiên là phòng BO (Back - Office) bao gồm bộ phận Kế toán va HR Day làmột trong những phòng quan trọng và không thể thiếu trong mỗi công ty
Bộ phận Kế toán sẽ thực hiện nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc trong việc
sử dụng nguồn vốn, các kế hoạch thu chi cho mọi hoạt động của công ty Bên cạnh đó,
bộ phận Kế toán cũng xử lý các công tác ghi chép số liệu thông tin về các nghiệp vụ kếtoán, tình hình sử dụng vật tư tiền vốn Phụ trách toàn bộ quá trình công nợ va thanhtoán, tình hình sử dụng tài sản vật tư, phụ trách mọi hợp đồng, giấy tờ nhà cung cấp, đối
tác của LiveUp.
Bộ phận Hành chính nhân sự sẽ tham mưu cho Ban giám đốc về Chiến lược
quản lý nhân sự, việc xây dựng hệ thống quản trị nhân lực, bao gồm những chính sách,
nội quy, quyền lợi cũng như những trách nhiệm đối với nhân sự khi tham gia vào bộ
máy công ty Đồng thời, phòng ban này cũng có nhiệm vụ xây dựng quy trình, kế hoạch
tuyên dụng, phỏng vấn và bàn giao lại nhân sự cho các phòng ban khác trong công ty.Các nhiệm vụ như quản lý giấy tờ công ty, hồ sơ nhân viên, quản lý thi đua khen thưởngcũng do phòng Hành chính nhân sự phụ trách.
Ngoài ra phòng BO còn giải quyết các công việc hậu cần cho Công ty:
Phụ trách và cung cấp các thông tin cần thiết cho các nhân viên thuộc các bộphận khác trong công ty;
Gọi thợ sửa chữa và giám sát khi có những hỏng hóc trong văn phòng như hệthống điện, điều hòa hay sửa sang văn phòng;
Nguyễn Thị Thu Huệ - DI18IMR2 30