Nó cho phép tạo ra và trao đổi những nộidung do người sử dụng tự sản xuất.” Cùng quan điểm đó, Gulenius 2011 đã định nghĩa truyền thông xã hội là “những công cụ truyền thông và công bố t
Trang 1HNL1 ÏH.L ĐNÿýŒ
MIAISIG:dO 1
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYÈN THÔNG
HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIÊN THONG
PTA
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Dé tai
“HOAT DONG MARKETING QUA PHUONG TIEN TRUYEN THONG
XA HOI CUA CONG TY CO PHAN NEXTGEN VIET NAM”
Giang vién : Th.S VŨ VIỆT TIEN
Sinh viên : ĐẶNG THỊ LINH
Lớp : DISIMR1
Hệ : ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
Hà Nội - 2022
Trang 2BO THONG TIN VÀ TRUYEN THONG HỌC VIEN CONG NGHỆ BƯU CHÍNH VIEN THONG
PTA
KHOA LUAN
TOT NGHIEP DAI HOC
Dé tai
“HOAT DONG MARKETING QUA PHUONG TIEN TRUYEN THONG
XA HOI CUA CONG TY CO PHAN NEXTGEN VIET NAM”
Giang vién : Th.S VŨ VIỆT TIENSinh viên : ĐẶNG THỊ LINH
Lớp : DISIMR1
Hệ : ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
Hà Nội - 2022
Trang 4Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lời cảm ơn
LỜI CẢM ƠN
Sau khi trải qua thời gian học tập trên giảng đường, đã đến lúc những kiến thức
mả em tiếp thu được vận dụng vào thực tiễn công việc, cuộc sống của mình Em mayman được thực hiện làm khóa luận tốt nghiệp dé có thé tong hop lai duoc khối kiến
thức của mình Đề tài khóa luận của em là “Hoạt động marketing qua phương tiệntruyền thông xã hội tại Công ty Cô phần Nextgen Việt Nam” Trong suốt quá trình làm
khóa luận, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, quý báu của các thầy
cô Em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới:
Th.S Vũ Việt Tiến đã dành thời gian hướng dẫn và truyền đạt tận tình những kinh
nghiệm quý báu của mình cho em trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp của
mình.
Em xin chân thành cảm ơn Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, các thầy,
cô trong khoa Marketing đã tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
này.
Cùng với đó, em xin cảm ơn sâu sắc tới Công ty Cô phần Nextgen Việt Nam đã
cho em cơ hội được thực tập, làm việc và nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp của mình cũng như được đưa ra những giải pháp, góp ý cho công ty.
Em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình và những người bạn đã giúp đỡ em hoàn
thành tốt khóa luận này
Trong quá trình làm luận văn em đã nắm được rất nhiều kiến thức thực tế bé ich
dé có thé hoàn thiện tốt nhất cho khóa luận này cũng như là hành trang kiến thức chocông việc và cuộc sống sau này Tuy nhiên, do còn hạn chế và năng lực và có nhữngthiếu sót trong quá trình nghiên cứu, bài luận của em chắc chắn sẽ còn có những hạnchế nhất định Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ quý thầy cô để em cóthê hoàn thành tốt nhất bài khóa luận này
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2022
Sinh viên thực hiện
Dang Thị Linh
Trang 5Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lời cam đoan
LỜI CAM ĐOAN
Với những kiến thức được giảng dạy tại trường Học viện Công nghệ Bưu chính
Viễn thông, cùng với những trải nghiệm đúc kết khi khảo sát thực tế tại Công ty Côphần Nextgen Việt Nam, tôi đã thu thập và chỉnh sửa để có thể hoàn thành tốt nhất
chuyên đề khóa luận tốt nghiệp này
Tôi xin cam đoan nội dung đề tài nghiên cứu, các số liệu có trong Luận văn này
là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng dé bảo vệ một học vi nào
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm
ơn và các thông tin trích dẫn đều được ghi rõ nguồn gốc
Do trình độ còn hạn chế nên bài Luận văn này sẽ không tránh khỏi những sai sót,rat mong quý thầy cô đóng góp ý kiến dé bài Luận văn được hoàn thiện hơn
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp Đại học Mục Lục
‹ MUC LUC
LOT CAM ƠN sọ HH HH TH HH HH 000 00000800008 00 ii
LOT CAM DOAN onsscssssssssssssssssssssscsssesssssssssssscssssscssssscssssnsssssssesssssesssssesssssssesssneessssesses iii
808 00/0 55 iv
)/.9):810/0:70 i77 viiDANH MỤC HINH VẼ 2 5£ 5£ 2< ©Ss+s£Es£ESESSEEseEsSEssEsseEsersrsstssersersee viiiLOT MỞ DAU asccsssssssssssssssssssssssscssssssesssssssesssssssssssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesssssnseees 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET VE HOAT ĐỘNG MARKETING QUA
PHƯƠNG TIEN TRUYEN THONG XA HOD 0 0 ccccccssccsscsssesssesssecssessesssesssessessessses 4
1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động marketing qua phương tiện truyền
ChOMG 8.1001 4
1.1.1.Khái quát về mạng xã hội và truyền thông xã hội 2- 2: 2 25225241.1.2 Khái niệm về Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội 51.1.3 Vai trò của Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội 6
1.1.4 Đặc điểm của Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội 7
1.2 Các lĩnh vực của phương tiện truyền thông xã hội - 2-5 5+: 8
"— 21
2.2 Lĩnh vực kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Nextgen VIỆT ÏNaIm d G5 S9 9 9 Họ 000.000 000000460906 23
2.2.1 Lĩnh vực kinh doanh của Công ty Cổ phần Nextgen Việt Nam 232.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Nextgen Việt Nam 24
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp Đại học Mục Lục
2.3 Phương pháp nghiên cứu hoạt động marketing qua phương tiện truyền
thông xã hội của Công ty Cổ phần Nextgen Việt Nam - 5 ©5¿ 242.3.1 Xác định kiểu thiết kế nghiên cứu 2 5¿©+2++2x++zx+zxezxeerxesrxez 252.3.2 Thu thập và đánh giá dữ liệu thứ cấp -:- 2 2+++sz+EczEezxerxersereee 25
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING QUA PHƯƠNG
TIEN TRUYÈN THONG XÃ HOI CUA CÔNG TY CO PHAN NEXTGEN VIỆT
NATM HO HH 0 0004008000000 1.004.00104 080 28
3.1 Thực trạng quy trình hoạt động truyền thông qua phương tiện truyền thông
xã hội của Công ty Cô phần Nextgen Việt Nam se s<ssesssessesssesse 283.1.1 Về hoạt động nghiên cứu tổng quan của Công ty Cổ phần Nextgen Việt
ID 0 - 28
3.1.2 Xác định mục tiêu hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã
hội của Công ty Cổ phần Nextgen Việt Nam - 2-2 2+ z+xezEeExerkerxereee 32
3.1.3 Về việc xác định công chúng mục tiÊu 2- 22+ <£x+£zz+E++ze+rxrsez 33
3.1.4 Về xây dựng thông điệp truyền thông 2-2 2+ z+E+zEe£xerxerxsreee 353.1.5 Lựa chọn phương tiện truyền thông 2 2¿- 52 ©2+2+2£x++zxezx+erxesrxez 35
3.1.6 Xây dựng ngân sách cho quảng cáo truyền thông - 2-2-2522 383.1.7 Kiểm tra, do lường hiệu qua hoạt động truyền thông marketing của Nextgen
\4[o 8) |ì:HŨ ỗ 39
3.2 Thực trạng hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội trong
1101110210007 Ả 40
3.2.1 Thực trạng hoạt động marketing trong lĩnh vực xuất bản của Công ty Cổ
phần Nextgen Việt Nam -¿- ¿+ ©E2E2E12E197121121127171.211211 2111121111 40
3.2.2 Thực trạng hoạt động marketing trong lĩnh vực cộng đồng của Công ty Cổ
phần Nextgen Việt Nam ¿5 St St E12 1211211 217171111121111 21111111110.42
3.2.3 Thực trạng hoạt động marketing trong lĩnh vực giải trí của Công ty Cổ phan Nextgen Việt Nam - + HT HT Thọ TH HH HH Hư gkt 43
3.2.4 Thực trạng hoạt động marketing trong lĩnh vực thương mại xã hội của Công
ty Cổ phần Việt Naim ¿- ¿- ¿ SE9SE9EE9E19E121121121711171112112111 21.1111 T1E1.1xe0 44
3.3 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động marketing qua phương
tiện truyền thông xã hội của Công ty Cỗ phần Nextgen Việt Nam 45
3.4 Đánh giá thực trạng hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã
hội tại Công ty Cé phần Nextgen Việt Nam - 2 2cscctecErErrxrrrerree 47
3.4.1 Những điểm đạt đƯỢC - - St St SE 3T 1111111111711 111111 cxcry 47
3.4.2 Những điểm còn hạn chế .- ¿2 2 s£+E£+EE+EE+EE£EEE2EEEEEEEEEEErEerrkerkerree 48
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp Đại học Mục Lục
3.4.3 Nguyên nhân của những han chế - 2 ¿2s E+EE+EE+E£+Ee£EezEerxerxsrxee 49
CHƯƠNG 4 ĐÈ XUẤT MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT
ĐỘNG MARKETING QUA PHƯƠNG TIỆN TRUYÈN THÔNG XÃ HỘI CHOCÔNG TY CO PHAN NEXTGEN VIỆT NAM - 2 cccccckcrkrrerxerrrres 51
4.1 Dinh hướng phat triển của công ty va cơ sở, phạm vi của các giải pháp được
GE XUAE 0t n 51
4.1.1 Định hướng phát triển của Công ty đối với dịch vụ vận hành website thương
0 ẰĂằ 51
4.1.2 Cơ sở và phạm Vi của các giải pháp) - -. c5 3c ssirseeeesereessre 51
4.2 Mot số giải pháp nhằm day mạnh hoạt động marketing qua phương tiện
truyền thông xã hội của Công ty Cô phan Nextgen Việt Nam 52 4.2.1 Xác định rõ mục tiêu của hoạt động social media marketing 52 4.2.2 Cải thiện hoạt động nghiên cứu khách hàng của Nextgen 53
4.3 Giải pháp day mạnh hoạt marketing qua phương tiện truyền thông xã hội554.3.1 Đối với W€bsif€ c: 22t tt th ng He 554.3.2 Đối với mạng xã hội FacebookK - ¿+ +- + + + + *+*++t+vEEeeereeerrerererrrerree 55
4.4 Thúc day hoạt động kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động marketing qua
phương tiện truyên thông xã hội (5 S2 *S 3S 1S xseirssrrsrreres 56
4.5 Nâng cao chất lượng nguồn lực cho hoạt động marketing truyền thông xã
hội của doanh nghiỆp - - (G1223 223112113 119 11911111 11g TH TH HH ng cư 56
4.5.1 Tuyền chọn nhân sự và phân bổ nhân sự -¿- - + e+x+xvEvEEzEeEerxrerrereree 56
4.5.2 Đào tạo nhân SỰ - - - su TT Hà Hà HH Hưng 57
KẾT LUẬN 525cc St E1 112112112171 11 1121121121111 T111 11 111111111111 tre 58TÀI LIEU THAM KHHẢO - 2-5-5 ©5<‡SE SE EE2E2E127121121122127171 211211111.60
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp Đại học Danh mục bảng
DANH MỤC BẢNGBang 3 1 Điểm mạnh, điểm yếu của website Bonbanh.com -2- 2-5 52552 31Bang 3 2 Điểm mạnh, điểm yếu của website muaxegiatof.Vn -5-c5c552 31Bảng 3 3 Mục tiêu hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội của
Công ty Cổ phần Nextgen Việt Nam -2- 2 2 2+E£+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrree 33Bảng 3 4 Chân dung khách hàng mục tiêu của Công ty C6 phần Nextgen 34Bảng 3 5 Bảng ngân sách quảng cáo truyền thông của Công ty Cô phần Nextgen Việt
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp Đại học Danh mục hình vẽ
DANH MỤC HÌNH VEHình 1.1 Bốn lĩnh vực của hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội 9
Hình 2 1 Logo của Công ty Cổ phan Nextgen Việt Nam 2-2 ¿c5 sccsscsez 20Hình 2 2 Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Nextgen Việt Nam - - 22
Hình 3 1 Các đối thủ cạnh tranh của Công ty Cổ phần Nextgen Việt Nam 30Hình 3 2 Fanpage Facebook của công ty Cổ phần Nextgen Việt Nam 36Hình 3 3 Website của công ty Cô phan Nextgen Việt Nam -¿ -¿-5 : 36Hình 3 4 Kênh Youtube của Công ty Cô phần Nextgen Việt Nam 37
Hình 3 5 Các báo được Nextgen sử dụng trong hoạt động marketing qua phương tiện
truyền thông xã hộii - :- + s SE E+EE+EEEEEEEEEEE1511211211211111111111111 21.11111111 c1x 41Hình 3 6 Một số viral clip của công ty Cô phần Nextgen Việt Nam 44
Hình 3 7 Giao diện người dùng đánh giá trên website Oto.com.Vn - 45
Hình 3 8 Sơ đồ quy trình đánh giá hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông
xã hội của công ty Cổ phần Nextgen Việt Nam - 2-2 2+EE+EE+EEtEEzEerxerreres 48
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lời mở đầu
LỜI MỞ ĐẦU1- Lý do thực hiện đề tài
Đối với thị trường kinh doanh hiện nay, vấn đề cạnh tranh ngày càng trở nên gay
gat dé có được vị trí vững chắc trong tâm trí người tiêu dùng Và dé nổi bật lên trong
các cuộc cạnh tranh đó, giữa vô vàn những sản phẩm, dịch vụ có mặt trên thi trường,
doanh nghiệp nào cũng cần phải có những chiến lược kinh doanh đúng đắn và phùhợp Trong đó, có thé nói, hoạt động truyền thông marketing có vai trò vô cùng quan
thông tin, học tập và giải trí, (Diễn đàn kinh tế Việt Nam, 2010)
Nắm bắt được sự thay đổi lớn từ phía người tiêu dùng, cách thức các doanhnghiệp sử dụng phương tiện và tiếp thị cũng biến đổi mạnh mẽ Bởi marketing theo
phương tiện truyền thống đã bộc lộ ra một số điểm yếu như: hạn chế về thời gian,không gian, tốc độ giao dịch, không đa dạng các hình thức quảng cáo, Đề cải thiện
điều đó, việc sử dụng một hình thức khác với nhiều ưu điểm hơn cho doanh nghiệp
tiếp cận khách hàng nhanh hơn là việc vô cùng cần thiết Hình thức đó chính làMarketing qua phương tiện truyền thông xã hội hay còn được gọi với tên gọi khác là
Social media marketing Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nao áp dụng hình thức
này cũng thành công, mà bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải xác định được việc thực
hiện nó như nao cho đúng, cho phù hợp với doanh nghiệp và khách hàng của minh,
như thế mới dẫn đến thành công
Từ những kiến thức được giảng dạy trên lớp, cùng với việc xuất phát từ tình hìnhthực té của Công ty cô phần Nextgen Việt Nam — noi em có cơ hội được thực tập, trải
nghiệm và hoc hỏi, thì đã nhìn nhận ra việc sử dụng hình thức Social media marketing
của công ty, bên cạnh những ưu điểm cũng như con tồn tại một số nhược điểm cầnđược cải thiện Chính vì vậy, em quyết định lựa chọn đề tài “Hoạt động marketing quaphương tiện truyền thông xã hội của Công ty Cổ phần Nextgen Việt Nam” dé làm đềtài cho khóa luận tốt nghiệp của mình, nhằm đề xuất một số giải pháp hy vọng có thể
giúp công ty cải thiện hơn hoạt động Social media marketing của mình.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích cơ bản của việc nghiên cứu đề tài này là giúp Công ty Cổ phần Nextgen
Việt Nam nhận thấy các van dé dang con tồn tại bao gồm những mặt đạt được vànhững điểm hạn chế trong hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hộicủa công ty, đồng thời đề xuất một số giải pháp có cơ sở khoa học nhằm hoàn thiện vàmm
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lời mở đầu
phát triển hoạt động truyền marketing qua phương tiện truyền thông xã hội, áp dụngvào tình hình kinh doanh của doanh nghiệp hiện tại Đề đạt được mục đích nghiên cứu
đề ra thì đề tài nghiên cứu cần đạt được các mục tiêu cu thé như sau:
— Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hoạt động marketing qua phương tiện truyền
thông xã hội và ứng dụng và nghiên cứu thực tế tại Công ty Cô phần Nextgen
Việt Nam
— Nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã
hội tại Công ty Cô phần Nextgen Việt Nam Tổng hợp, đánh giá thực trạng hoạtđộng đó, chỉ ra những mặt đạt được và những điểm hạn ché, phân tích nguyên
nhân của thực trạng.
— Dé xuất một số giải pháp và kiến nghị giúp hoàn thiện hoạt động marketing qua
phương tiện truyền thông xã hội tại Công ty Cô phần Nextgen Việt Nam
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu
Van dé lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động marketing qua phương tiện
truyền thông xã hội tại Công ty Cổ phần Nextgen Việt Nam
b) Pham vi nghiên cứu
- Nội dung: phân tích va đánh giá hoạt động marketing qua phương tiện truyền
thông xã hội
- Phạm vi về không gian: đề tài nghiên cứu hoạt động marketing qua phương tiệntruyền thông xã hội tại Công ty Cổ phần Nextgen Việt Nam
- Phạm vi về thời gian: sử dụng các đữ liệu sơ cấp và thứ cấp được thu thập trong
khoảng thời gian từ năm 2019 đến 2021 Sử dụng các đữ liệu báo cáo kết quả kinh
doanh thường niên của công ty.
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu quan sát (observation): những số liệu thông tin có thểthu thập bằng cách quan sát môi trường làm việc, cách vận hành làm việc và khung
cảnh tương ứng trong nội bộ công ty.
Phương pháp nghiên cứu định tính: tiếp cận đối tượng nghiên cứu một cách tựnhiên nhất, nhằm đảm bảo những hành vi, ý kiến, quan điểm mà đối tượng nghiên cứu
đưa ra sẽ khách quan và chính xác nhất
Lang nghe mạng xã hội (social listening): là quá trình thu thập dữ liệu từ các nền
tảng và diễn đàn xã hội về một chủ đề đã chọn Chủ đề này có thể là một thương hiệu,
một ngành hàng, sản phẩm hoặc bat cứ thứ gì mà doanh nghiệp muốn nghiên cứu Dữliệu đã thu thập sau đó sẽ được phân tích để tìm ra những thông tin hữu ích cho việckinh doanh của doanh nghiệp Những khám phá được phát hiện đó có thể ảnh hưởngđến một loạt các quy trình bao gồm hoạt động bán hàng, phát triển sản phâm vàphương thức truyền thông
Trang 13
—========================= -Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lời mở đầu
5 Kết cau của đề tài
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông
xã hội
Chương 2: Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Nextgen Việt NamChương 3: Thực trạng hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội
của Công ty Cô phân Nextgen Việt Nam
Chương 4: Dé xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing qua
phương tiện truyện thông xã hội tai Công ty Cô phân Nextgen Việt Nam.
—================
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động
Marketing qua công cụ truyén thông xã hội
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET VE HOAT DONG MARKETING QUAPHUONG TIEN TRUYEN THONG XA HOI
1.1 Khái niệm va đặc điểm của hoạt động marketing qua phương tiện truyền
thông xã hội
1.1.1.Khái quát về mạng xã hội và truyền thông xã hội
Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, đặc biệt là công nghệ thông tin đãtác động cực kì lớn đến đời sống của con người trên toàn thế giới Với sự phát triển
không ngừng ấy, hầu hết tất cả mọi người đều năm bắt được thông tin một cách nhanh
chóng và ở khắp mọi nơi Theo đó, thông tin và tin tức được lan truyền theo với tốc độnhanh kỷ lục và mức độ bao phủ toàn cầu băng những cách phi truyền thống Và mộttrong những cách phi truyền thong ấy phải ké đến đó là mạng xã hội
Mạng xã hội (social network) là một nền tảng trực tuyến kết nối những người cócùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau, không phân biệtthời gian và không gian Nền tảng này có nhiều cách thức để mọi người có thể tìmkiếm bạn bè, đối tác như dựa theo sở thích cá nhân, thông tin cá nhân hay các lĩnh vực
mà họ quan tam,
Khác với các trang web truyền thống chỉ cho phép người dùng trải nghiệm mộtchiều, đó là chỉ vào xem và tìm kiếm thông tin thì các trang mạng xã hội được thiết kếgiúp người dùng có nhiều trải nghiệm hơn thế Người dùng không chỉ tìm kiếm đượcthông tin mà còn có thê giao tiếp và sẻ chia mọi thứ với tất cả mọi người
Theo báo cáo của Wearesocial và Hootsuite tính đến tháng 01/2021, có khoảng68,17 triệu người đang sử dụng Internet (chiếm 70,3%) dân số thông qua các nền tảng,ứng dụng khác nhau với thời lượng trung bình là 6 giờ 47 phút Số người sử dụngmang xã hội cũng gia tăng nhanh chóng với hơn 72 triệu người (chiếm 73,7% dan só),tăng 7 triệu người so với cùng kỳ năm 2020 Một số mạng xã hội phô biến như:
- Mang xã hội Facebook: người dùng có thé kết bạn với tất cả mọi người theo rấtnhiều mối quan hệ khác nhau như theo sở thích, nơi sống, nơi làm việc, Bên cạnh
đó, người dùng còn có thể cập nhật hồ sơ cá nhân, chia sẻ mối quan tâm, cảm xúc của
bản thân, Không chỉ vậy, Facebook còn là một nền tảng phổ biến dé bán hàng
online, giới thiệu hàng hóa và dịch vụ.
- Instagram: đây là một mạng xã hội dùng dé chia sẻ hình ảnh và video miễn phi,cho phép người dùng có thể đăng tải ảnh và video lên, chia sẻ chúng với những người
theo dõi hoặc nhóm bạn bè chọn lọc.
- Linkedin: nền tảng của Linkedin cũng gần giống với Facebook và những mạng
xã hội khác Tuy nhiên, Linkedin được sử dụng chủ yếu bởi những doanh nghiệp và cá
nhân có mục đích tuyển dụng, tìm kiếm việc làm và mở rộng kinh doanh, chủ yếu
được dùng dé phuc vu nhu cau công việc
—========ễ====
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động
Marketing qua công cụ truyén thông xã hội
- Twitter: cho phép người dùng đọc, nhắn tin và cập nhật các mâu tin nhỏ Những
mau tin này có giới hạn tối đa 280 ký tự được chia sẻ nhanh chóng trong phạm vinhóm ban của người nhắn hoặc có thé được chia sẻ rộng rãi cho tất cả mọi người
- Ngoài một sỐ mạng xã hội trên, từ năm 2021 còn xuất hiện một số mạng xã hộimới có rất nhiều người sử dụng như: Zalo, Tiktok, Lotus,
1.1.2 Khái niệm về Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội
1.1.2.a Khái niệm truyền thông xã hội
Theo Andreas Kaplan & Michael Haenlein đề cập đến trong cuốn sách “Users ofthe word, unite! The challenges and opportunities of Social Media” (2010) thì truyềnthông xã hội là “một nhóm các công cụ trên mạng Internet được xây dung dựa trên nền
tảng ý tưởng và công nghệ của web 2.0 Nó cho phép tạo ra và trao đổi những nộidung do người sử dụng tự sản xuất.”
Cùng quan điểm đó, Gulenius (2011) đã định nghĩa truyền thông xã hội là “những công cụ truyền thông và công bố trực tuyến, những trang web phát triển trên
nền tảng Web 2.0 có đặc tính nồi bật là đối thoại, gắn kết và tham dự của người dùng.”
Theo Brake và Safaco (trích bởi Mohammadian & Mohammadreza, 2012) thì
truyền thông xã hội là thuật ngữ chỉ những hoạt động, thực hành và hành vi trong cộng
đồng những người tụ tập với nhau trên mạng trực tuyến dé chia sẻ thông tin, kiến thức
và ý kiến bằng cách sử dụng các phương tiện truyền thông Trong đó, phương tiệntruyền thông là những ứng dụng trên nền tảng web giúp tạo và truyền tải nội dung dễ
dàng dưới dạng văn bản, hình ảnh và tiếng
Một khái niệm nữa của Blackshaw (trích dẫn bởi Xiang & Gretzel, 2010) cho
rằng, truyền thông xã hội có thé được hiểu khái quát là những ứng dụng dựa trên nềntảng Internet chứa đựng nội dung do người dùng tạo ra bao gồm những suy nghĩ của
người tiêu dùng, kinh nghiệm, được lưu trữ và chia sẻ để những người dùng dễ bị ảnh
hưởng khác có thé tiếp cận một cách dé dàng Những nội dung được tạo ra bởi truyền
thông xã hội gồm nhiều nguồn thông tin mạng trực tuyến mới, chúng được tạo ra, khởi
xướng, lan truyền và sử dụng bởi người dùng với mong muốn giáo dục người khác về
thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ hoặc các van dé.
1.1.2.b Khái niệm Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội
Theo Gunelius, Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội được định nghĩa:
“là bất kỳ dạng thức marketing trực tiếp hoặc gián tiếp được sử dụng dé xây dựng kiếnthức, nhận biết, gợi nhớ và thúc đây hành động hướng đến một thương hiệu, doanhnghiệp, sản pham, con người hoặc những đối tượng khác thông qua sử dụng các công
cụ web xã hội như các trang blog, mạng xã hội, trang đánh dấu cộng đồng và chia sẻ
nội dung.”
Theo Evan và McKee, định nghĩa của Marketing qua phương tiện truyền thông xã
—==========ễ==
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động
Marketing qua công cụ truyén thông xã hội
hội là: “là những hoạt động tìm kiếm sự gắn kết với khách hàng trên các trang mạng
trực tuyến nơi khách hàng đang tiêu tốn thời gian.”
Nhìn chung, có thể thấy các khái niệm marketing qua phương tiện truyền thông
xã hội đều được định nghĩa dựa vào các công cụ mà loại hình marketing này thường sử
dụng Đề hiểu rõ hơn khái niệm này cần phải nhắn mạnh một số điểm sau:
Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội được xếp vào là một trong số
những loại hình của marketing trực tuyến (Online marketing) bởi có sử dụng các công
cụ là các trang web và những ứng dụng khác của truyền thông xã hội trên mạng
Internet Một số hình thức khác của marketing trực tuyến gồm có: quảng cáo qua công
cụ tìm kiếm (Search Engine Marketing - SEM), e-mail marketing, quảng cáo thôngqua việc dat banner trên website, Có thé thay, marketing truyền thông xã hội còn
khá mới mẻ so với một số loại hình kể trên Tuy nhiên, nó đang được sử dụng phổ biến
hơn và ngày càng khăng định được những ưu thế nhất định của mình trong các hoạtđộng marketing của doanh nghiệp trên toàn Thế giới
Việc sử dụng marketing qua phương tiện truyền thông xã hội cũng giống như cácloại hình marketing khác bởi mục đích cuối cùng vẫn là hướng tới đạt mục tiêu
marketing cốt lõi như: gia tăng thi phan, lợi nhuận, tăng độ nhận diện thương hiệu,
Ngoài ra, để tránh nhằm lẫn cần phân biệt rõ hai khái niệm “truyền thông xã hội”
và “marketing qua phương tiện truyền thông xã hội” Truyền thông xã hội là một loạihình truyền thông được các doanh nghiệp, tổ chức sử dụng để cung cấp và chia sẻthông tin đến các đối tượng khác nhau thì marketing qua phương tiện truyền thông xã
hội là một loại hình marketing được các doanh nghiệp, tô chức sử dụng dé phuc vu cho hoạt động marketing của họ.
1.13 Vai trò của Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội
Theo quan điểm của Gunelius (2010) thì các doanh nghiệp áp dụng marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội với 5 vai trò chính:
Xây dựng mối quan hệ: lợi ích cơ bản của truyền thông xã hội là khả năng xâydựng mối quan hệ với nhóm khách hàng quan tâm và chủ động, những người ảnh
hưởng trên mạng, người thân, bạn bé va những đối tượng khác.
Xây dựng thương hiệu: việc đối thoại trên truyền thông là các thức lý tưởng để
tăng cường độ nhận diện thương hiệu, khả năng nhận diện và gợi nhớ thương hiệu Từ
đó, nâng cao được lòng trung thành với thương hiệu.
Quan hệ công chúng: marketing qua phương tiện truyền thông xã hội cung cấp
những điểm tiếp xúc, nơi mà doanh nghiệp có thể chia sẻ những thông tin quan trọng
và điều chỉnh những nhận thức tiêu cực
Xúc tiến: doanh nghiệp có thể cung cấp những mức giảm giá và cơ hội độc đáo
cho khách hàng thông qua marketing truyền thông xã hội, khiến cho khách hàng cảm
—================
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động
Marketing qua công cụ truyén thông xã hội
thay ho trở nên giá trị và đặc biệt, cũng như là đạt được những mục tiêu marketingngắn hạn
Nghiên cứu marketing: doanh nghiệp sử dụng một số trang web xã hội để tìm
hiểu về khách hàng, tạo ra hồ sơ nhân khẩu học và hành vi của khách hàng, tìm kiếm
thị trường, tìm hiểu về nhu cầu và mong muốn của khách hàng và của cả đối thủ cạnh
tranh.
Thông qua 5 vai trò trên, có thé thay, marketing qua phương tiện truyền thông xãhội nên được xem xét như là một chiến lược marketing dài hạn nhưng doanh nghiệp có
thé áp dụng nó dé có thé đạt được những mục tiêu thị trường trong thời gian ngắn hạn
như hoạt động xúc tiễn Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng, để các hoạt động xúc tiễn ngắnhạn đạt được kết quả tích cực như mong đợi thì doanh nghiệp luôn phải xây dựng được
mỗi quan hệ và người xem trên các trang web xã hội trước.
1.1.4 Đặc điểm của Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội
Sự phụ thuộc vào công nghệ hiện đại
Có thể nói, nhờ có sự phát triển của công nghệ hiện đại nên hoạt động marketing
qua phương tiện truyền thông xã hội mới ra đời và phát triển Mọi hoạt động diễn ra
trên mạng xã hội đều cần đến internet và công nghệ hiện đại Nếu không có công nghệhiện đại thì hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội không thé diễn
ra Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thôngtin, cần chú trọng đến sự sáng tạo và hiệu quả trong việc ứng dụng công nghệ vào hoạt
động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội Trong kỷ nguyên số hóa, cáccông nghệ được ứng dụng trong marketing social không khó để sao chép Năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp đến từ việc họ sử dụng công nghệ như thế nào vàsáng tạo ra sao trên các nền tảng công nghệ
Tính đối thoại đa chiều
Các phương tiện xã hội là những kênh thông tin giao tiếp đa chiều giữa thươnghiệu, công ty với đối tượng khách hàng mà không bị hạn chế về không gian và thờigian Không giống như marketing truyền thống, marketing qua phương tiện truyềnthông xã hội là việc tạo ra cuộc đối thoại đa chiều giữa doanh nghiệp và khách hàng
Dựa vao việc khách hang để lại phản hồi, bày tỏ sở thích của họ, các nhà marketing có
thé đưa ra các thông điệp marketing phù hợp hơn dé tiếp cận với khách hàng
Tính lây lan nhanh chóng trong cộng đồng mạng
Tính kết nối trong mạng xã hội giúp khách hàng có quyền chia sẻ và đánh giá dễdàng về hoạt động của một doanh nghiệp Khi khách hàng hiện tại chia sẻ những thôngtin, ý kiến, sự yêu thích của họ đối với thương hiệu trên các trang mạng xã hội, cácforum, blog thì tốc độ lan truyền thông tin sẽ diễn ra nhanh chóng Bởi tốc độ lantruyền thông tin trên Internet là Real-time (thời gian thực), có nghĩa là khi một bài
—====== ========—
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động
Marketing qua công cụ truyén thông xã hội
được đăng lên thì bạn bè, người thân hay đồng nghiệp, hay bất kỳ ai được kết nối với
họ đều có thể tiếp nhận được thông tin Chính vì thế, doanh nghiệp khó có thể kiểmsoát được việc định vị thương hiệu của mình như các cách tiếp cận marketing trước
đây mà quyền định vị thương hiệu của doanh nghiệp đã chuyên dịch dan sang phía
khách hàng.
Thời gian và công sức đầu tư lớn
Các doanh nghiệp luôn phải thường xuyên cập nhật cho mạng xã hội để giữ cho
trang của họ luôn được tươi mới cả về nội dung lẫn hình thức, cập nhật xu hướng, trả
lời bình luận, tin nhắn dé duy trì người theo dõi tham gia và ở lại Doanh nghiệp cũngcần đầu tư để có được nội dung thú vị và bồ ích cho người đọc sao cho có thé tươngtác với khách hàng một cách thường xuyên Bên cạnh đó, việc túc trực 24/07 dé giảiđáp thắc mắc, hỗ trợ khách hàng cũng tốn không ít công sức, tiền bạc của doanh
nghiệp.
Khó khăn trong kiểm soát thông tin và đo lường hiệu qua
Mọi người sử dụng mạng xã hội để đăng những gì họ thích nên họ cũng có thểđăng tải những tiêu cực về doanh nghiệp Khi họ đánh giá và chia sẻ về những điềutiêu cực ấy lên trang của doanh nghiệp và trang cá nhân của họ thì tốc độ lan truyềnthông tin sẽ rất nhanh chóng mà doanh nghiệp khó có thể kiểm soát được Đồng thời,
các doanh nghiệp có thé bị đối thủ của minh chơi xấu khi họ tung tin đồn thất thiệt
khiến cho danh tiếng của doanh nghiệp bị ảnh hưởng khiến cho doanh số bị sụt giảm
Một nhược điểm nữa của marketing qua phương tiện truyền thông xã hội là khókhăn trong việc đo lường hiệu quả Bởi một chiến dịch marketing qua phương tiện
truyền thông xã hội thông thường là một chiến dịch dài hơi và thường không thể mong
đợi nhìn thấy kết quả ngay lập tức mà phải chờ đợi Do đó, hiệu quả của hoạt độngmarketing qua phương tiện truyền thông xã hội khó có thể đo lường được trongkhoảng thời gian ngắn Nếu doanh nghiệp không đủ kiên nhẫn cũng như thiếu kiến
thức về hoạt động này thì chiến dịch có thé sẽ bị loại bỏ giữa chừng, gây lãng phí tiền
bạc, thời gian và nhân lực Đồng thời, khi tiến hành đo lường hiệu quả của loại hình
marketing này, các chuyên gia marketing phải chỉ ra được sau một thời gian sử dụng,
thì lợi nhuận của doanh nghiệp có tăng lên không và tăng lên như thế nào Tuy nhiên,
điều này luôn là thách thức do các thông số đo lường hiệu quả của marketing quaphương tiện truyền thông xã hội thường mang tính “truyền thông” hơn là tính “kinh
tế”, cụ thể như: số lượng người truy cập, mức độ gan bó của độc gia, Nhiệm vucủa các chuyên gia lúc này là phải chuyên đổi được những thông số này thành cácthông số kinh tế quen thuộc như tỷ lệ hoàn vốn dau tư (ROD), lợi nhuận rong,
1.2 Các lĩnh vực của phương tiện truyền thông xã hội
Khi tiếp thị qua mạng xã hội đã cực kỳ phát triển trong vài năm gần đây, các mục
tiêu mà tổ chức, doanh nghiệp cũng đã được mở rộng Hình 2 Dưới đây cho thấy các
—============
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động
Marketing qua công cụ truyén thông xã hội
mục tiêu này trong một loạt các hoạt động tiếp thị, gồm có nghiên cứu marketing,
quảng bá và xây dựng thương hiệu, quản lý mối quan hệ, chăm sóc khách hàng, bán lẻ
và thương mại Dựa trên cuộc sống kỹ thuật số của người tiêu dùng giao nhau trên bốn
lĩnh vực của phương tiện truyền thông xã hội, các thương hiệu cũng tiếp cận người tiêudùng trong chính những không gian đó dé xây dựng nhận thức về thương hiệu, quảng
bá thương hiệu và khuyến khích người dùng thử (Tracy Tuten, Michael R.Solomon,
2014).
Một phần phức tạp của các phương tiện truyền thông xã hội là do sự ra đời vàkhông ngừng phát triển của các kênh và các công cụ Chúng có thê tổ chức các phươngtiện truyền thông thành bốn lĩnh vực sau đây:
Chia sẻ Biên tập
Xã hội hoá Thương mại
Giao tiếp Thông tin do người dùng tao ra
Cộng Đồng Xuất Bản
Thương Mại Giải Trí
CRM/ dịch vụ Ẩm thực
Bán lẻ/ bán hàng Nghệ thuật
Quản trị nguồn nhân lực
Hình 1 1 Bốn lĩnh vực của hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã
hội
1.2.1 Lĩnh vực cộng đồng
Việc phát triển internet đã giúp cho khoảng cách giữa con người và con ngườiđược thu hẹp lại bằng các phương tiện và thiết bị có thé kết nối internet Thay vì việcphải lên kế hoạch dé gặp mặt và tụ họp ở một địa điểm nào đó thì mọi người có thể
ngay lập tức nhìn thấy nhau, nói chuyện và tương tác với nhau thông qua mạng xã hội
Các kênh truyền thông xã hội tập trung vào mối quan hệ và hoạt động chung của
những người tham gia, trong đó họ chia sẻ những sự quan tâm/sở thích chung Cộng
đồng trên mạng xã hội được đặc trưng bởi giao tiếp và tương tác hai chiều, tính hợptác và chia sẻ kinh nghiệm cũng như nguồn lực Các kênh phương tiện truyền thông xãhội được tạo ra bởi các mối quan hệ trên các mạng mới được thiết lập Thế nhưng sựhợp tác và tương tác dé xây dựng và duy trì các mối quan hệ mới là lý do chính dé mọingười tham gia các hoạt động trên cộng đồng xã hội (Michael A Stelzner, 2016)
Các kênh của lĩnh vực cộng đồng xã hội bao gồm:
—==============
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động
Marketing qua công cụ truyén thông xã hội
Các trang mang xã hội (Social networking sites — SNS): là các trang cho phép các
thành viên xây dựng và duy trì các hồ sơ, xác định các thành viên khác mà họ có kếtnối và tham gia sử dụng các dịch vụ mà các trang đó cung cấp
Các hội thông điệp tin nhắn (Message board)
Các diễn dan (Forums): là hình thức cộng đồng truyền thống nhất của các phươngtiện truyền thông xã hội Nó được xem là các bảng tin cộng đồng trực tuyến và mang
tính tương tác, tập trung vào các cuộc nói chuyện, thảo luận của các thành viên trong
cộng đồng
Các thành viên cũng có thể tạo hồ sơ như làm với SNS và tham gia bằng cáchđăng những nội dung bao gồm các câu hỏi, ý kiến, thông tin mới và hình ảnh Người
khác có thé trả lời và mở rộng cuộc hội thoại bằng cách vừa nói
Wikis: là những không gian trực tuyến mang tinh tập thé mà những thành viên cóthể cùng tạo nên những nguồn lực hữu ích và cùng được chia sẻ Wikis có thể liênquan đến bat kỳ mọi thứ Đó có thé là một cộng đồng gia đình nơi mà người ta chia sẻ
và cập nhật thông tin về lịch sử gia đình ho, Cac phan mém hé tro cho Wikis cho
phép các thành viên hợp tac, hiệu chỉnh, bình luận va chia sẻ nội dung.
Tat cả các trang xã hội đều được xây dựng trên nền tảng là sự tham gia Trong đó,
có hai hình thức tham gia quan trọng nhất là hành động chia sẻ (sharing) và tiêu thụ
nội dung (content consuming) Các phương tiện truyền thông là dé hỗ trợ thúc day sựgiao tiếp, chúng ta cần phải phân biệt được sự khác biệt của hai loại giao tiếp dưới
đây:
Truyền thông trực tiếp: đây là hình thức tương tác 1-1 trên mạng kết nối xã hộigiữa hai thành viên Hai hình thức của truyền thông trực tiếp là tin nhắn tức thời(instant message) và tin nhắn trực tiếp (directed message)
Tiêu thụ: là phần tiếp theo của hoạt động tương tác Thực tế là phần lớn các cuộcgiao tiếp trên mạng xã hội thì chúng ta thường dẫn theo hàng trăm, hàng nghìn người
đọc (tiêu thụ) những nội dung mà chúng ta đưa lên đó Khi chúng ta đọc những thông
tin có trong những bài đăng của người khác, ta có được cảm giác họ đang giao tiếp với
chúng ta, kế cả khi bài viết đã được cập nhật trước đó Hay nói một cách khác, truyền
thông trực tiếp vẫn được kích hoạt ngay cả khi việc tiêu thụ truyền thông là thụ động
1.2.2 Lĩnh vực xuất bản
Ngày nay, nhu cầu đọc và tiếp cận với thông tin của con người ngày càng tăng
Sự phát triển của thời đại công nghệ số cũng đang đáp ứng tốt điều đó, nó có thể giúpcác cá nhân, tổ chức xuất bản ra các nội dung như blog, trang tin tức, tạo ra sựtương tác đa chiều
Có thê kê đên một sô kênh xuât bản như các Social bookmarking, blogs, các trang
chia sẻ nhỏ và các trang mới.
Trang 21
—=======ẽ== -Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động
Marketing qua công cụ truyén thông xã hội
Blogs: là một dạng nhật ký trực tuyến, những người tham gia blogs được gọi là
các blogger (người viết blog) Đó có thể là một cá nhân bất kỳ hoặc một nhóm, đưathông tin lên mạng với mọi chủ đề Những chủ đề ấy thường là ý kiến, kinh nghiệm cá
nhân hoặc cũng có thê là rất nhiều chủ đề khác xoay quanh cuộc sống
Các trang chia sẻ nhỏ (Microsharing sites): các thức hoạt động của các trang này
cũng giống như blogs nhưng có một điểm khác là người dùng chỉ được phép đưa lênnhững nội dung ngắn với chiều dài hạn chế Đó có thể là một cụm từ, một câu, một
đoạn video ngắn hoặc đường link từ các trang khác
Các trang chia sẻ phương tiện (Media sharing sites): các trang này cũng giống
như blogs, nhưng những người dùng thường không chọn nội dung đăng lên là văn bản
mà thường là chia sẻ video (Youtube) hoặc audio (iTunes), ảnh (Flicks), các bài thuyết
trình hoặc tài liệu (Slideshare) Day là những kênh chia sẻ chứa những nội dung có thé
được đông đảo công chúng tìm kiếm Mỗi kênh sẽ có những đặc điểm riêng, phù hợpvới những đối tượng khác nhau và được theo dõi bởi nhóm đối tượng có chung những
đặc điểm ấy Các trang chia sẻ phương tiện cũng có thé được liên kết với nhau
Những thông tin được đăng tải, chia sẻ trên các kênh được gọi là nội dung
(content) Nội dung là một đơn vi giá tri trong cộng đồng mạng xã hội, có liên hệ tới
tiền bạc trong nền kinh tế Nội dung trên phương tiện có thé bắt nguồn từ những nộidung được xuất bản với mục đích khác nhau, ví dụ như quảng cáo tivi, phim, các mautin tức, Nội dung được hién thị dưới rất nhiều dang khác nhau như:
e Các bài viết blog hoặc cái bài báo nồi bật
e Các bài viết trên tiểu blog
e Thông cáo báo chí
e Sách trăng, case study, sách điện tử
Việc xây dựng nội dung trên các trang mạng xã hội cũng không hề don giản với
các doanh nghiệp Trước hết, nội dung được đăng tải phải phù hợp với thương hiệu,góp phần đạt được các mục tiêu đề ra của doanh nghiệp Việc phát triển nội dung phải
được lên kế hoạch rõ ràng và chỉ tiết Lên lịch xuất bản có thể giúp các nhà sản xuấtnội dung có thể kiểm soát được tốt hơn
1.2.3 Lĩnh vực giải trí xã hội
Giải trí luôn là một nhu cầu cực kỳ thiết yếu đối với con người Các hoạt độnggiải trí giúp cho họ giảm bớt được những căng thăng và áp lực trong cuộc sống Ngày
————=====——ẽẶẽ - Ặ Ặ-Ặ -.Ặ -Ặịi
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động
Marketing qua công cụ truyén thông xã hội
nay, khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu giải trí của con người cũng ngày càng
lớn.
Lĩnh vực giải trí trên phương tiện truyền thông xã hội, hay còn gọi là giải trí xã
hội, bao gồm các kênh cho phép người sử dụng chơi, thư giãn và giải trí Các trò chơi
xã hội (social games) là kênh chính của lĩnh vực này trong giai đoạn đầu Nó giúp chongười chơi có thể tương tác lẫn nhau trong mạng lưới game dé hoàn thành trò chơi
Ngày nay, việc giải trí xã hội không chỉ dừng lại ở việc tham gia những trò chơi
mà còn có thêm cả lĩnh vực giải trí của phương tiện truyền thông xã hội, đó là cộng
đồng giải trí (entertainment community) Một trang xã hội điển hiển trong lĩnh vựcnày, đó là Myspace, được định nghĩa như một dịch vụ giải trí xã hội Với sỐ lượng
người tham gia Internet và các mạng xã hội ngày một tăng nhanh như hiện nay, lĩnh
vực giải trí chắc chắn sẽ còn có nhiều sự phát triển vượt bậc
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn mà giải trí xã hội mang lại thì nó cũng
có những mặt tiêu cực Có thé ké đến như tình trạng nghiệm game của giới trẻ, nghiện
mạng xã hội, dẫn đến việc bỏ bê học hành, thậm chí còn trở nên không còn hứngthú với cuộc sống hiện tại mà dam chìm vào không gian ảo Đây chính là một hệ qua
vô cùng nghiêm trọng Chính vì vậy, chúng ta cần phải giải trí một cách tích cực, cóchọn lọc Lựa chọn những game, mạng xã hội phù hợp với lứa tuổi, tham gia vàonhững group bồ ích, có tính xây dựng cao Và phải luôn nhớ rằng, giải trí là một liềuthuốc bổ ích nhằm nâng cao đời sống tinh thần của mỗi người chứ không phải ngược
lại.
1.2.4 Lĩnh vực thương mại xã hội
Thương mại xã hội là một nhánh của thương mại điện tử (thông qua việc mua va
bán các sản phẩm trên Internet) Những người tham gia mạng xã hội ứng dụng nó để
cho phép người mua và người bán tương tác và trao đổi với nhau dé tiến hành việc
mua bán trực tuyến Ở đó, người mua có thé dé lại những bình luận, đánh gia trực
tuyến.
Ngày nay, thương mại xã hội đang phát triển và trở thành xu hướng mới, tiềmnăng nhất trong thị trường mua bán trực tuyến Thương mại trên mạng xã hội là việcbán sản phẩm trực tiếp trên các ứng dụng mạng xã hội như Tiktok, Facebook,Instagram, Zalo, Khách hàng có thé xem sản phẩm thông qua các hình ảnh, video,văn bản và tiễn hành đặt hàng, thanh toán thông qua ứng dụng với người bán
Mua sắm xã hội được hiểu đơn giản như các tình huống mà người dùng tương tác
với những người khác thông qua một sự kiện mua sắm Những quyết định mua sắm
của người dùng cũng bị ảnh hưởng bởi người khác Các ứng dụng truyền thông xã hộicho phép người dùng có thé đăng tải, chia sẻ thông tin, ý kiến của mình về sản phẩm
với những người khác Đồng thời có thé trao đổi ý kiến, lời khuyên của mình với bạn
bè, đồng nghiệp, về ý định mua hàng ở bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu có Internet
Trang 23
—==========ẽ== -Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động
Marketing qua công cụ truyén thông xã hội
Một số lợi ích điển hình mà thương mại xã hội mang lại cho các doanh nghiệp
tham gia Đó là:
e Mua sắm xã hội giúp cho việc lan truyền thông tin của sản phẩm, dịch
vụ, thương hiệu trở nên dễ dàng hơn và nhanh hơn.
e Các ứng dụng thương mại xã hội có thể giúp cho các doanh nghiệp cóthể thu thập được nhiều dữ liệu về hành vi của khách hàng quan tâm đến
thương hiệu của mình.
e Các ứng dụng mua sắm xã hội giúp gia tăng thêm trải nghiệm mua sắm
của mình Tạo ra quá trình mua sắm đơn giản, thú vị sẽ giúp cho khách hàngcảm thấy yêu thích, hứng thú và làm gia tăng sự trung thành của khách hàng
e Giúp cho các doanh nghiệp có thé cạnh tranh với đối thủ của minh băng
cách khác biệt hóa trong môi trường thương mại điện tử.
1.3 Quy trình lập kế hoạch hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông
hàng.
Có đa dạng các kế hoạch truyền thông khác nhau, chúng biến hóa và rất khó tìm
ra một mẫu chuẩn và hoàn hao Dé dàng thấy, kế hoạch truyền thông rất khác nhaugiữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác và giữa nhà tư vấn này với nhà tư vấn
khác Tuy nhiên, cũng đã có rất nhiều chuyên gia truyền thông trên thế giới đãnghiên cứu và đưa ra một số mẫu kế hoạch truyền thông co bản với những quan điểm
có nhiều nét tương đồng với khung mẫu chuẩn Dưới đây là khung lập kế hoạch hoạtđộng marketing qua phương tiện truyền thông xã hội khá phô biến và được nhiều
doanh nghiệp áp dụng:
Bước 1: nghiên cứu tổng quan
Bước này giúp doanh nghiệp định vị được vị trí, vị thế của doanh nghiệp trênthị trường và cho doanh nghiệp thấy những điều mà doanh nghiệp đang phải đối mặt
Đồng thời, việc nghiên cứu tổng quan chính là nền móng vững chức giúp doanh
nghiệp có được cái nhìn tổng thể, từ đó dễ dàng lập ra được một kế hoạch truyền
thông thương hiệu hoàn hảo Nghiên cứu tổng quan chính là công cụ hỗ trợ đắc lực
dé xác định rõ đối thủ trên thị trường, dé “bách chiến bách thang” Quan trọng hơn là
biết mình có những điểm mạnh, điểm yếu nào để chống chọi lại với đối thủ củamình Cùng với đó, nghiên cứu tông quan cũng có thể hỗ trợ doanh nghiệp xác định
—=====ẽ== i
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động
Marketing qua công cụ truyén thông xã hội
được tình hình khách hàng, tình hình đối thủ cạnh tranh hiện tại, quá khứ dé từ đó dự
đoán tương lai và có thé đưa ra những quyết định đúng đắn trong việc tao lập và thựchiện các chiến lược và mục tiêu hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông
xã hội.
Khi nghiên cứu tong quan, phân tích theo mô hình SWOT cũng là mô hình khahiệu quả Điểm mạnh (Strengths) và điểm yếu (Weaknesses) sẽ cho doanh nghiệp cái
nhìn tập trung vào nội lực của doanh nghiệp Cơ hội (Opportunities) và thách thức
(Threats) sẽ cho doanh nghiệp cái nhìn về môi trường bên ngoài
Bước 2: Xác định mục tiêu truyền thông
Khi xác định mục tiêu truyền thông, người truyền thông cần quyết định về phảnứng mong đợi từ phía thị trường mục tiêu Mọi hoạt động truyền thông của doanhnghiệp đề mong muốn đáp ứng lại cuối cùng của khách hàng là mua hàng và hài lòng
với quá trình mua hàng đó.
Theo Kotler (2013): nhà truyền thông marketing cần biết vị trí mà khách hàng
đang đứng và xác định được các bước cần thiết dé thúc day họ phát triển ý định mua
hàng và mua hang Có 6 giai đoạn sẵn sang mua hang của người mua, những giai
đoạn này thường sẽ được thé hiện thông qua cách mà khách hàng mục tiêu ra quyếtđịnh mua hàng Những giai đoạn này bao gồm: nhận biết, hiểu biết, thích, cái thíchhơn, tin tưởng và cuối cùng đó chính là mua hàng
Ở đây, để xác định được các mục tiêu truyền thông một cách chính xác nhất,
người ta sử dụng nguyên tắc SMART (cu thể - có thé đo lường được — khả thi — thực
tế - có kỳ hạn) Năm chữ cái trong SMART đại diện cho 5 tiêu chí khi nhà quản trị
đặt mục tiêu truyền thông marketing Nhìn chung, việc xác định mục tiêu truyền
thông giống như xác định kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Nếudoanh nghiệp không xác định được mục tiêu truyền thông trong các hoạt động truyềnthông của mình, thì mọi hoạt động đó sẽ trở nên rối, việc đi tới đích cuối cùng của
truyền thông marketing gần như là không thé
Bước 3: Xác định công chúng mục tiêu
Sau quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tổng quan về thực trạng hiện tại của công ty,
cụ thể nghiên cứu về nội bộ doanh nghiệp, nghiên cứu về khách hàng, đối thủ cạnh
tranh cũng như một số vấn đề liên quan và thực hiện xác định mục tiêu cho chiến
dịch truyền thông marketing tổng thể, doanh nghiệp sẽ thực hiện xác định công
chúng mục tiêu cho chiến dịch truyền thông qua phương tiện truyền thông xã hội.Việc xác định công chúng mục tiêu đúng dan là tiền đề vô cùng quan trọng quyếtđịnh sự thành công của hoạt động truyền thông đó
Theo Kotler (2013): nhà truyền thông marketing phải biết rõ ràng về côngchúng mục tiêu của minh Công chúng mục tiêu có thé là những người mua hiện tạihoặc những người mua tiềm năng, họ là những người đưa ra quyết định mua hàng
—==========
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động
Marketing qua công cụ truyén thông xã hội
hoặc là những người ảnh hưởng đến quyết định mua hàng Công chúng mục tiêu có
thé là những cá nhân, các đội nhóm, công chúng đặc biệt hay công chúng nói chung.Công chúng mục tiêu sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến các quyết định của nhà truyền
thông: nhà truyền thông truyền tải thông điệp gì, truyền tải như thế nào, khi nào
truyền tải, truyền tải nó ở đâu và truyền tải thông điệp đó cho ai
Như vậy, đối tượng công chúng mục tiêu là một trong trong những yếu tô đầutiên cần xác định khi xây dựng hoạt động truyền thông marketing qua phương tiệntruyền thông xã hội Bước này cực kỳ quan trọng, đây là bước không thê thiếu trongmột chiến lược truyền thông marketing hiệu quả Dé xác định được đối tượng côngchúng mục tiêu, doanh nghiệp cần phải dựa vào các kết quả nghiên cứu, từ đó đưa ra
các kết luận về công chúng mục tiêu của mình
Bước 4: Xác định thông điệp truyền thôngThông điệp có vai trò rất quan trọng trong quyết định sự thành công của nhữnghoạt động truyền thông được triển khai sau đó Khi có một thông điệp tốt kết hợp vớicác hoạt động xúc tiến hiệu quả, doanh nghiệp sẽ không lo lắng về khách hàng vìthông điệp đã chạm tới họ và đưa họ đến với doanh nghiệp Hiện nay, có khá nhiều
quan điểm phô biến và được tuyên truyền rộng rãi
Theo Kotler (2013), ông nhận định rằng sau khi xác định được mục tiêu truyền
thông và những khao khát của khách hàng, nhà truyền thông marketing cần phải pháttriển thông điệp truyền thông hiệu quả Theo một cách lý tưởng, thông điệp enen tạođược sự chú ý, giữ được sự thú vi, đánh thức được khao khát tiềm ấn của khách hàng
và đạt được hành động (được biết đến như mô hình AIDA) Trên thực tế, một vài
thông điệp đưa người tiêu dùng từ nhận thức đến mua hàng, nhưng mô hình AIDA
lại khuyến khích chất lượng của một thông điệp tốt
Thực tế, hầu hết các nội dung thông điệp thường nên tuân theo quy tắc AIDA:attention (gây chú ý), Interest (tạo được sự thích thú), Desire (kích thích nhu cầu,ham muốn), action (khơi dậy hành động) Khi thiết kế thông điệp, người lên kế
hoạch truyền thông phải đảm bao được day đủ các yếu tố sau dé có một thông điệp ý
nghĩa, hoàn thiện: nội dung của thông điệp, kết cấu của thông điệp, hình thức củathông điệp và nguồn thông điệp
Bước 5: Lựa chọn công cụ truyền thôngSau khi thiết kế thông điệp hoàn chỉnh, người truyền thông cần chọn các công
cụ truyền thông phù hợp, có hiệu quả dé truyền thông một cách chính xác nhất Cókhá nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn công cụ truyền thông marketing chodoanh nghiệp Người làm marketing của doanh nghiệp cần hiểu được các đặc trưngnày dé lựa chọn công cụ phù hợp bởi mỗi công cụ có các đặc trưng riêng cũng như
chí phí riêng.
Bước 6: Dự trù ngân sách
Trang 26
—===========-Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động
Marketing qua công cụ truyén thông xã hội
Đề thực hiện được hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông hiệu quả,
trước hết doanh nghiệp cần phải xác định và cung cấp một lượng ngân sách nhấtđịnh Thông thường, có 4 phương pháp xác định ngân sách cho hoạt động truyền
thông marketing của doanh nghiệp:
a) Phương pháp thứ nhất: phương pháp xác định ngân sách theo tỷ lệ củadoanh số bán (Percentage of Sales method)
Theo Kotler (2013): phương pháp này thực hiện bang cách thiết lập ngân sách
xúc tiến bán theo một tỷ lệ nhất định ở hiện tại hoặc doanh thu báo hoặc theo tỷ lệ
phần trăm của đơn giá bán hàng
Với phương pháp này, doanh nghiệp sẽ phải thực hiện xây dựng ngân sách truyền
thông bang một ty lệ phan trăm nào đó của doanh số bán dự kiến Về ưu điểm, có thé
ké ra như: dễ tính toán, dé được chấp nhận Ngoài ra, với cách này, ngân sách có thể
thay đổi theo chừng mực, gắn liền với sự tăng giảm doanh số bán của công ty trong
chu kỳ kinh doanh, kích thích nhà quản lý quyết định trong khuôn khổ của mối quan
hệ giữa chi phí truyền thông với giá bán và lợi nhuận của mỗi đơn vị sản phẩm Tráilại, phương pháp này cũng có những nhược điểm, hạn chế riêng biệt Về nhược điểm
có thé kế đến như: phương pháp này không có căn cứ vững chắc, vì chính nhờ các
chương trình truyền thông mà doanh nghiệp có thể tăng doanh số, chứ không phảidoanh số là cái có trước dé làm căn cứ ngân sách truyền thông
b) Phương pháp thứ hai: phương pháp cân bằng cạnh tranh (competitive parity
method)
Theo Kotler (2013): phương pháp này là phương pháp thiết lập ngân sách xúctiền hỗn hợp với chi phí của đối thủ cạnh tranh
Dễ dàng thấy răng, khi thực hiện xác định ngân sách theo phương pháp này, công
ty sẽ xây dựng ngân sách truyền thông bằng ngân sách truyền thông của các đối thủcạnh tranh trên cùng địa và chu kỳ kinh doanh Hơn nữa, phương pháp này có ưu điểm
là sẽ tránh khả năng xảy ra chiến tranh về truyền thông giữa các công ty cạnh tranh
Tuy nhiên, các công ty cũng gặp không ít khó khăn trong việc thực hiện phương pháp
này bởi doanh nghiệp khó xác định được ngân sách truyền thông của các công ty cạnhtranh Bên cạnh đó, bởi vì mục tiêu truyền thông của các công ty khác nhau, nên căn
cứ như trên cũng không hoàn toàn hợp lý.
c) Phương pháp thứ ba: phương pháp căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ (objective and task method)
Theo như quan điểm cua Kotler (2013) thì đây là phương pháp phát triển ngân
sách bằng 3 bước Bước thứ nhất là xác định mục tiêu xúc tiến cụ thể, bước thứ 2 là
xác định nhiệm vụ cần thiết dé đạt được những mục tiêu đó, và bước thức bao là ướclượng chi phí dé thực hiện các nhiệm vụ đó Cuối cùng đó chính là tổng hợp chi phí lại
và đề xuất ngân sách xúc tiến
Trang 27
—=======ẽ=== Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động
Marketing qua công cụ truyén thông xã hội
Khi doanh nghiệp xác định ngân sách cho hoạt động truyền thông bằng phương
pháp căn cứ và mục tiêu và nhiệm vụ, doanh nghiệp sẽ phải xác định ngân sách truyềnthông trên cơ sở những mục tiêu và nhiệm vụ cần phải giải quyết theo phương điện
truyền thông Phương pháp này có cơ sở khoa học vì các nhà quản lý phải trình bày rõ
yêu cầu, nhiệm vụ của truyền thông Đặc biệt, khi áp dụng phương pháp này, có một
điều quan trọng cần lưu ý là mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch truyền thông phải được
đặt trong mục tiêu và nhiệm vụ của chiến lược marketing tổng thể
d)Phuong pháp thir tw: phương pháp chi theo kha năng (affordable method)
Theo Kotler (2013) thì đây là phương pháp đặt mục tiêu ngân sách ở mức công ty
có thé chi trả được
Theo phương pháp này, việc xây dựng ngân sách quảng cáo qua phương tiện
truyền thông xã hội sẽ dựa trên khả năng tài chính của họ Từ đó, doanh nghiệp sẽ chỉ
ra ngân sách truyền thông phù hợp với quy mô và chiến lược của mình Mặt khác,
công ty khó có thé chủ động trong quá trình sử dụng các hoạt động truyền thông theomức cần thiết dé tác động tới thị trường
Nhìn chúng, xác định ngân sách cho hoạt động marketing qua phương tiện truyềnthông xã hội là một quyết định marketing khó khăn và chi phối đến sự thành công,hiệu quả của hoạt động truyền thông Các ngày kinh doanh khác nhau có mức ngânsách dành cho truyền thông khác nhau Từ đó, nhà truyền thông marketing cần linhhoạt, lựa chọn đúng phương pháp dé xác định ngân sách một cách phủ hợp, hiệu quả
Bước 7: Đánh giá kết quả hoạt độngTrước hết, muốn đo lường được kết quả hoạt động marketing qua phương tiện
truyền thông marketing cần phải khảo sát xem công chúng mục tiêu có nhận thấy hayghi nhớ các thông điệp hay không, họ có nhìn thấy thông điệp bao nhiêu lần, ghi nhớđiểm nào, cảm thấy như thế nào về thông điệp, thái độ trước kia và hiện nay của họ đối
voi san pham, dich vu cua doanh nghiép.
Tuy nhiên, trên thực tế có thé nhận thấy đánh giá là một việc hết sức khó khăn vàtrong lĩnh vực truyền thông, nó thường bị “lờ” đi Có rất nhiều lý do, cụ thể như tìmmột công cụ đo lường cho hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội là
một thử thách với các doanh nghiệp, hoặc khách hàng cảm thấy không thoải mái khi
phải trả phí cho hoạt động đánh giá hay thiếu các tiêu chí đánh giá chuẩn cho thành
công của mạng xã hội Thậm chí là do nhu cầu truyền thông liên tục, nhanh chóng đây
chúng ta tới chỗ chưa thực hiện xong chiến dịch này đã lo chiến dịch khác Vậy nên ta
Trang 28—============= Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động
Marketing qua công cụ truyén thông xã hội
marketing qua phương tiện truyền thông xã hội Chúng có thể được phân chia thành
nhiều nhóm, tùy theo các mức độ đánh giá phản ứng của người tiêu dùng, các kênhtruyền thông xã hội,
Các thông số truyền thông
Do đạc các thông số này giúp các doanh nghiệp đánh giá được công cụ truyền
thông xã hội mà họ đang sử dụng có thu hút được sự quan tâm của khách hàng trên các phương tiện xã hội hay không Có rất nhiều thông số truyền thông khác nhau song có
thê phân chia thành các nhóm lớn như:
Thông so do lường về lượng truy cập (Traffic)
Với các phương tiện xã hội là các trang mạng xã hội, mạng chia sẻ, blog hay diễn
đàn của doanh nghiệp thì những thông số cơ bản nhất đó là số lượng người truy cập
(unique view), số lần trang web được xem (page view) Với mỗi trang truyền thông xã
hội khác nhau có thể sẽ có những thông số đo lường về lượng truy cập cụ thể khác
Thông số do lường về mức độ gắn bó của người xem (Return on Engagement —
ROE)
Các thông số về loại này rất đa dang Có thé ké ra một số ví dụ như: thời gianngười xem ở lại trên trang web của doanh nghiệp, lượng người click vào bài viết màdoanh nghiệp đăng tải, lượng người phản hồi lại thông tin cập nhật, lượng người nhận
xét, bày tỏ thái độ,
Mặc du có thé mang các tên gọi hay hình thức khác nhau tùy thuộc vào từng công
cụ cụ thể nhưng nhìn chung các thông số này rất quan trọng Chúng cho biết mức độ
tương tác và gắn bó của khách hàng với doanh nghiệp thông qua các công cụ truyền
thông xã hội mà doanh nghiệp đang sử dụng Đặc biệt, khi đo lường các thông số này,doanh nghiệp không nên chỉ quan tâm đến mặt định lượng, mà còn cần phải quan tâm
đến mặt định tính của các thông số này Ví dụ, doanh nghiệp không nên chỉ đo số
lượng người tham gia nhận xét trên một bài đăng mà còn phải phân tích xem trong sốnhững nhận xét đó, bao nhiêu phần trăm là nhận xét tích cực, bao nhiêu phần trăm là
nhận xét tiêu cực.
Thông số do lường về mức độ dé xướng (Recommandation)
Các thông số thuộc loại này chủ yếu là số lượng người cập nhật lại thông tin trên
Twitter, lượng người chia sẻ các thông tin hay các đường link của doanh nghiệp cung
cấp
Thông số đo lường về khả năng liên kết (Connection)
Có thé kể tên một số thông số loại này như: lượng người hâm mộ (fan), lượngngười theo déi (follower), lượng người kết nối (connection) trên LinkedIn
Một số thông số khác:
Tương quan truyền thông (Share of voice): giúp so sánh tất cả các bài báo, bài
—==============
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động
Marketing qua công cụ truyén thông xã hội
viết, tin nhăn, hình ảnh, video, nói về doanh nghiệp trên các trang web truyền thông
xã hội với các đối thủ cạnh tranh
Tương quan hội thoại (Share of conversation): giúp so sánh tất cả các bài báo, bàiviết, tin nhắn, hình ảnh, video, nói về sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp với
tổng số trên các bài báo, bài viết, hình ảnh, tin nhắn, video cũng nói về sản phẩm, dịch
vụ loại đó trên các trang web truyền thông xã hội
Việc đo lường các thông số này đều khả thi tuy nhiên đó mới là bước đầu trong
việc đo lường hiệu quả của marketing qua phương tiện truyền thông xã hội Bước tiếp
theo mà doanh nghiệp cần làm đó là tìm ra sự liên hệ giữa hai loại thông số này, có
như vậy mới khẳng định được, có như vậy mới khăng định được chính xác hoạt động
marketing qua phương tiện truyền thông xã hội của doanh nghiệp mình có hiệu quảhay không Ví dụ, nếu trang fanpage của doanh nghiệp có hàng triệu người theo dõinhưng doanh số, lợi nhuận sau 6 tháng vẫn không tăng lên thì doanh nghiệp cần phảixem xét lại tính hiệu quả của chiến dịch đó và đưa ra các giải pháp cụ thé dé cải thiện
tình trạng đó.
Trang 30
—===========ễ-Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 2 Giới thiệu tổng quan về
Công ty Cô phân NEXTGEN Việt Nam
CHUONG 2 GIỚI THIỆU TONG QUAN VE CÔNG TY CO PHAN NEXTGEN
VIET NAM
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Nextgen Việt Nam
2.1.1 Tên và thông tin về Công ty Cổ phan Nextgen Việt Nam
- _ Tên công ty: Công ty Cổ phần Nextgen Việt Nam
- _ Tên giao dich quốc tế: NEXTGEN Viet Nam Joint Stock Company
- Loai hình của công ty: Công ty cổ phan
- _ Loại hình hoạt động: Công ty dịch vu
- Mã số thuế: 0106774081
- ĐỊa chỉ: Tang 29 Keangnam Hanoi Landmark Tower, khu E6, Phường Mễ Tri,
Quận Nam Từ Liêm, Thanh phố Hà Nội
- _ Điện thoại: 0904573739
- Email: contact @daivietgroup.net.vn
- Logo:
EXTGEN
Hình 2 1 Logo của Công ty Cổ phan Nextgen Việt Nam
2.1.2 Lich sử hình thành và phát triển của Công ty Cô phan Nextgen Việt Nam
Vào năm 2014, dự án Batdongsan.com.vn của Đại Việt Group đạt được thành
công đáng kẻ, trở thành website hàng đầu Đông Nam A trong lĩnh vực bat động sản
Với kinh nghiệm tích lũy qua quá trình phát triển Batdongsan.com.vn, cùng nguồn lực
về con người và kĩ thuật sẵn có, Đại Việt group tin đó là thời điểm thích hợp để tiếptục mở rộng đầu tư vào những thị trường tiềm năng khác trên nền tảng trực tuyến
Bất động sản và xe hơi tuy là hai thị trường đặc thù và khác biệt, nhưng lại cónhiều điểm tương đồng Đây đều là những thị trường không hoàn hảo, giá cả khôngmang tính cạnh tranh, phụ thuộc nhiều vào mức độ nắm bắt thông tin của người mua -bán Mặt khác, cả hai đều là tài sản lớn, là "thước đo" mức độ thành công, nên nhu cầu
sẽ tăng dần cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội Ngoài ra, nhu cầu về xe hơi liên
tục mở rộng trong 10 năm trở lại đây, số lượng người sử dụng internet tăng, hạ tầng
phát triển, thị trường mua bán xe trực tuyến diễn ra sôi động trở thành điều kiện tiên
—=========
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 2 Giới thiệu tổng quan về
Công ty Cô phân NEXTGEN Việt Nam
quyết cho sự hình thành website
Tháng 2 năm 2015 công ty cô phan NEXTGEN Việt Nam được thành lập Tháng
12 năm 2016, công ty thành lập Dự án Auto Portal — hệ thống các cổng thông tin tổnghợp về mua bán xe hơi với tên gọi ban đầu là Banxehoi.com Dự án nhanh chóng tao
được ấn tượng và phát triển, sau này đổi tên thành Oto.com.vn, phủ sóng rộng rãi trên
chất lượng và sự tự tin cùng tận tâm hàng đầu.
2.1.3 Tam nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi
Tầm nhìn
Bằng khát vọng tiên phong cùng chiến lược đầu tư — phát triển bền vững, Công ty
cô phần Nextgen Việt Nam sẽ không ngừng nỗ lực để phát triển và bứt phá trong thời
gian tới, đặc biệt là trong giai đoạn thức thời công nghiệp 4.0: kết hợp các ứng dụng va công nghệ tiên tiến, thông minh dé giúp giữ vững vị thế kênh thông tin số 1 về 6 tô tại
Việt Nam và sẽ sớm vươn tầm ra khu vực.
Sự tin cậy: tính trung thực, sáng tao mang lại sự tin cậy trong mối quan hệ, giao
dịch, với đồng nghiệp, khách hàng và đối tác
Làm việc nhóm: thấu hiểu giá tri của tinh thần làm việc nhóm — luôn mang lạithành công Động viên, khuyến khích cùng nhau hướng đến mục tiêu chung
2.1.4 Mô hình tổ chức và chức năng quản trị chính của từng bộ phận của công ty
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 2 Giới thiệu tổng quan về
Công ty Cô phân NEXTGEN Việt Nam
| Hội đồng quản tri
Ban giám đôc
PTHHgda
Phòng Kinh Phòng Phòng Hành Phòng IT Phòng Kế toán
doanh marketing chính — Nhân sự
Hình 2 2 Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Nextgen Việt Nam
2.1.4.b Chức năng các phòng ban
Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản trị của công ty Có toàn quyền nhân danh công ty dé quyết định
các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty Hội đồng quản trị thườngxuyên giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội bộ và hoạt động quản
lý rủi ro của công ty.
Đây là nơi bao quát mọi hoạt động của doanh nghiệp, có nhiệm vụ làm tham mưu
cho giám đốc về tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, tiền thưởng, dao tạo mạng lưới
quản lý thanh tra, bảo vệ, khen thưởng, kỷ luật, quản lý hành chính, văn thư, lưu trữ
Tổ chức nơi làm việc cho cán bộ công nhân viên, quản lý con dấu của công ty, và
số sách hành chính của công ty
Tổ chức thực hiện công tác bảo mật về hoạt động của công ty theo quy định của
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 2 Giới thiệu tổng quan về
Công ty Cô phân NEXTGEN Việt Nam
hiện hành của Nhà nước và của Tổng công ty Cụ thể phòng kế toán có nhiệm vụ sau:
Tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê theo quy định của nhà nước, ghichép chứng từ đầy đủ, chính xác, trung thực, khách quan
Lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáothuyết minh tài chính theo quy định hiện hành, thường xuyên báo cáo với giám đốc về
tình hình tài chính của Công ty.
Kết hợp với các phòng ban nhằm nắm vững tiến độ khối lượng thi công các côngtrình, theo dõi khấu hao máy móc, trang thiết bị, lập kế hoạch thực hiện nghĩa vụ với
nhà nước, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ công nhân viên trong công ty
theo quy định hiện hành của nhà nước.
Phòng Marketing
Nghiên cứu tiếp thị và thông tin, tìm hiểu về khách hàng, khảo sát hành vi ứng xử
của khách hàng tiềm năng
Lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu, phân khúc thị trường, xác định mục
tiêu, định vi thương hiệu.
Phát triển, hoàn thiện sản phẩm/dịch vụ với các thuộc tính mà thị trường mongmuốn
Quản trị sản pham/dich vụ (chu kỳ sống của sản phẩm): ra đời, phát triển, bão
hòa, suy thoái và đôi khi là hồi sinh
Xây dựng và thực hiện các kế hoạch chiến lược marketing
Phòng kinh doanh
Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, ký hợp đồng và theo dõi việc
thực hiện hợp đồng, ban hang, tư van, chăm sóc khách hàng
Phòng IT
Phụ trách công tác bảo trì, bảo hành các phần mềm, thiết bị bảo mật của công ty
Hỗ trợ phòng giải pháp thực hiện kĩ thuật
2.2 Lĩnh vực kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nextgen
Việt Nam
2.2.1 Lĩnh vực kinh doanh của Công ty Cé phan Nextgen Việt Nam
Công ty cô phần Nextgen Việt Nam là công ty cung cấp các loại hình dịch vụ như
quảng cáo trực tuyến và vận hành website thương mại điện tử Trong đó, website
thương mại điện tử là loại hình chính đem lại lợi nhuận cho công ty Hiện nay, công ty
đang vận hành website thương mại điện tử kết nối người ban và người mua 6 tô, có tên
là Oto.com.vn.
Oto.com.vn được là hệ sinh thái mua bán xe ô tô trực tuyến hàng đầu Việt Nam,
là nơi kết nối cung — cầu, gan kết người mua — kẻ bán sản phẩm là xe 6 tô dé mọi
người có thê tìm hiểu, tìm kiếm và sở hữu được cho mình những chiếc xe yêu thích
phù hợp với mọi nhu cầu mình đưa ra
—========= ềễ===
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 2 Giới thiệu tổng quan về
Công ty Cô phân NEXTGEN Việt Nam
Đặc biệt, tại trang Oto.com.vn, các doanh nghiệp hoặc cá nhân có nhu cầu bán xe
đăng tải thông tin lên trang dé khách hàng trên toàn quốc có thê truy cập dé tìm kiếm
và lựa chọn Khi khách hàng yêu thích, họ sẽ liên hệ trực tiếp với bên bán để xem xetrực tiếp và tiền hành mua bán dé dàng, an toàn
Ngoài ra, thông qua nền tảng Oto.com.vn, khách hàng có thé tìm hiểu được nhiềukiến thức về thị trường xe ô tô như những mẫu xe mới nhất, giá xe, đánh giá xe, hỏi
đáp sản phẩm từ các chuyên gia, chính điều này sẽ giúp mọi người dé dàng tìm kiếmđược cho mình chiếc xe phù hợp nhất
Đồng thời, Oto.com.vn đã kết hợp với trang Tinxe tạo nên một hệ sinh thái với
nhiều tính năng hoàn hảo giúp người dùng dé dàng tìm kiếm và mua sắm trên thé giới
ô tô thu nhỏ này thông qua màn hình điện thoại, máy tính của mình.
2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phan Nextgen Việt Nam
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phan ánhtổng quát tình hình, nói cách khác là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công
ty Dưới đây là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Nextgen Việt Nam năm
2019 — 2021
Bang 2 1 Báo cáo kết qua hoạt động kinh doanh của Nextgen Việt Nam 2019
-2021
( Đơn vị: VNĐ) STT Danh muc Nam 2019 Nam 2020 Nam 2021
1 | Doanh thu thuần 6.144.632.000 7.466.233.210 7.332.791.513
3 | Chi phí kinh doanh 4.003.247.089 4.102.400.568 3.089.966.494
4_ | Lợi nhuận 2.141.384.911 3.363.832.642 4.242.825.019
(Nguồn: phòng kinh doanh Công ty Cổ phan Nextgen Việt Nam)
Nhận xét chung: qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh có thé thấy doanh thu, chiphí, lợi nhuận của công ty Nextgen Việt Nam thay đổi liên tục Năm 2020 là năm códoanh thu cao, đến năm 2021 doanh thu của công ty giảm 133.441.697 đồng nhưng docắt giảm được một số chi phí nên công ty vẫn mang về mức lợi nhuận tăng cao hơn so
với năm 2020 mặc dù có bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid 19 Có thể thấy, dù trong bối
cảnh dịch bệnh diễn biến phức tap, công ty vẫn không ngừng thay đôi dé đem về đượcmức lợi nhuận tốt nhất
2.3 Phương pháp nghiên cứu hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông
xã hội của Công ty Cé phan Nextgen Việt Nam
Dé việc nghiên cứu hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội củaCông ty Cổ phần Nextgen Việt Nam dat được những mục tiêu như ban đầu đã đặt ra,
việc xác định phương pháp nghiên cứu phù hợp với thời gian thực và bản thân người
—======ễ=====
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 2 Giới thiệu tổng quan về
Công ty Cô phân NEXTGEN Việt Nam
nghiên cứu là việc rất quan trọng
2.3.1 Xác định kiểu thiết kế nghiên cứu
Trong một bài báo cáo khóa luận, yêu cầu bài luận mang tính khoa học là điềucần thiết, qua đó có thé thấy được răng việc thiết kế nghiên cứu tốt đóng vai trò quan
trọng, nó đảm bảo việc thu thập thông tin được diễn ra một cách phù hợp, hữu ích với
các mục tiêu nghiên cứu đã dé ra Thực tế khi thực hiện nghiên cứu hoạt động
marketing qua phương tiện truyền thông xã hội của Công ty Cổ phần Nextgen Việt
Nam, tác giả áp dụng loại hình nghiên cứu thăm dò Với nghiên cứu thăm dò, mục
tiêu hướng đến đó là xác định cũng như nhận diện được các van đề đang ton tại trong
hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội của công ty Cổ phầnNextgen Việt Nam Các dữ liệu thứ cấp là những dữ liệu chính trong nghiên cứu thăm
dò Cụ thé, dit liệu thứ cấp được tác giả thu thập thông qua phương pháp nghiên cứuvăn phòng (tài liệu văn phòng), dữ liệu thứ cấp ở đây gồm 2 nguồn chính là nguồn bêntrong và nguồn bên ngoài Nguồn bên trong chủ yếu là báo cáo về khách hàng, báo cáo
về doanh thu, báo cáo về dit liệu nội bộ doanh nghiệp, báo cáo về chi phí và hiệu quảtruyền thông của công ty Nguồn bên ngoài được thu thập từ website của công ty, các
trang báo uy tín đăng bài về công ty Cô phần Nextgen Việt Nam, Ngoài ra, tác giảcòn thu thập dữ liệu qua việc quan sát các phòng ban dé có thé thu thập dữ liệu phù
hợp phục vụ nghiên cứu hoạt động marketing qua phương tiện truyền thông xã hội tại
công ty.
Ngoài kiểu nghiên cứu tác giả chọn ở trên, còn hai kiểu nghiên cứu là nghiên cứu
mô tả và nghiên cứu nhân quả Tuy nghiên, vi thời gian, nguồn lực và chi phí nghiêncứu của tác giả khá hạn hẹp nên không lựa chọn hai nghiên cứu đó được Cụ thể hơn,khi nghiên cứu mô tả, người nghiên cứu không chỉ phải thu thập nguồn dữ liệu thứ cấp
mà còn phải thu thập dữ liệu sơ cấp định lượng, đây được coi là một dạng thu thập dữliệu tốn khá nhiều thời gian và nguồn lực Còn đối với nghiên cứu nhân quả, việc nhậndiện một quan hệ nhân quả giữa hai biến số khá phức tạp Do tính hệ thống của mọihiện tượng, sự vật nên một kết quả xảy ra có thê do nhiều nguyên nhân khác nhau Đểkết luận một quan hệ là quan hệ nhân quả, nhà nghiên cứu cần phải thực hiện kiểm tranhiều điều kiện khác nhau và điều này cần đến một nguồn lực về thời gian đủ lớn để
thực hiện.
2.3.2 Thu thập và đánh giá dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu đã được thu thập bởi các nhà nghiên cứu để phục vụcho một mục tiêu cụ thé liên quan đến một vấn đề nghiên cứu nao đó Dữ liệu thứ cấp
có đặc điểm là chỉ cung cấp các thông tin mô tả tình hình, chỉ rõ quy mô của hiệntượng chứ chưa thê hiện được bản chất hoặc các mối liên hệ bên trong của hiện tượng
nghiên cứu Ngoài ra, có thé chia nguồn dữ liệu mà nhà nghiên cứu marketing có thé
sử dụng thành 2 nguồn chính: nguồn bên trong và bên ngoài
—===== ễẰ===