Vì vậy, đế có sự nhìn nhận đúng đắn của toàn xã hội về chủ trương tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam, từ đó, tranh thủ được sự đồng thuận, sựủng hộ của công chúng đối với chủ trương
Trang 1PHÂN MỚ ĐÂU
1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Ngân hàng là một tổ chức tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng đốivới nền kinh tế, có nhiệm vụ tập trung và phân phối nguồn vốn tiền tệ cũngnhư các dịch vụ có liên quan đến tài chính - tiền tệ khác trong nền kinh tế.Cùng với quá trình đổi mới của đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam đãkhồng ngừng nỗ lực xây dựng, phát triển và đã hoàn thành tốt vai trò là huyếtmạch, trụ cột của hệ thống tài chính quốc gia, là nhân tố không thể thiếu đểtập trung cho nguồn lực vốn, đóng góp tích cực vào những thành tựu kinh tế -
xã hội của đất nước
Trong bôi cảnh hội nhập kinh tê quôc tê, việc mở cửa thị trương ngânhàng, tài chính là xu thế tất yếu, đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập WTO,mang lại rất nhiều cơ hội cũng như thách thức cho hệ thống ngân hàng ViệtNam Các NHTM Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ cácngân hàng đến từ các khu vực tài chính phát triển như Mỹ, châu Âu, NhậtBản ; đồng thời, sự bộc lộ những yếu kém của hệ thống NHTM là nguyênnhân chính buộc Việt Nam phải quan tâm, đánh giá lại toàn bộ hoạt động cùa
hệ thông ngân hàng Việc tái cơ câu hệ thông ngân hàng đã trở nên phô biến
và cấp thiết để đảm bảo cho các NHTM thích nghi được với nhu cầu pháttriển mới trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đầy biến động
Trong chiến lược tái cấu trúc tổng thể nền kinh tế, Đảng và Nhà nước ta
đã xác định, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng là một trong ba mục tiêu quantrọng và then chốt Sau một loạt các hoạt động sáp nhập, hợp nhất các TCTD,NHTM, giảm lãi suất, ổn định thị trường vàng, ngoại tệ; cùng với đó là việc
xử lý nợ mà NHNN đã nỗ lực thực hiện trong suốt thời gian qua, tạo ra sự ổnđịnh cần thiết cho nền kinh tế nước nhà Tuy nhiên, cho dù được đánh giá làbước đi đúng hướng, quyết liệt, nhằm tạo ra một hệ thống tiền tệ an toàn, lànhmạnh; dù không gây ra sự xáo trộn hay bất cứ đổ vỡ nào, nhưng con đường
Trang 2gian nan nhất đối với quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng vẫn còn đang ởphía trước, rât cân có sự tham gia vào cuộc của cả hệ thông chính trị chứkhông chỉ là sự đơn lẻ của ngành Ngân hàng.
Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng là nhiệm vụ đầy khó khăn, phức tạp,trong khi hiện nay, nhận thức của nhiều người dân trong xã hội về chủ trươngnày còn khá hạn chế, mơ hồ, nên khi tiếp nhận một thông tin không tích cựcđối với một NHTM nào đó sẽ dễ dàng khiến họ hoang mang, lo lắng, khôngtin tưởng và tìm cách thu hồi vốn đầu tư Đã có những trường họp tương tựxảy ra dẫn đến các hành vi như ồ ạt rút tiền của người dân tại các quầy giaodịch, dồn ngân hàng vào tình thế không kịp đáp ứng, thiếu tiền cục bộ và dẫnđến mất kiểm soát, nếu không có sự can thiệp kịp thời của Ngân hàng Trungương có thể gây nguy cơ hỗn loạn thị trường tiền tệ, ảnh hưởng tiêu cực tớikinh tế - xã hội nói chung, hoạt động của hệ thống ngân hàng nói riêng
Vì vậy, đế có sự nhìn nhận đúng đắn của toàn xã hội về chủ trương tái
cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam, từ đó, tranh thủ được sự đồng thuận, sựủng hộ của công chúng đối với chủ trương này, thì công tác thông tin, tuyêntruyền đóng vai trò cực kỳ quan trọng, cần được thực hiện mạnh mẽ trên tất
cả các loại hình báo chí truyền thông, trong đó có báo điện tử
Trong thời gian qua, cùng với các loại hình báo chí khác, báo điện tử đãluôn chủ động, tích cực thông tin một cách nhanh chóng, toàn diện tình hìnhkinh tế, chính trị, xã hội của đất nước tới công chúng, trong đó có diễn biếncủa quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, đặc biệt là các thông tin về sápnhập, xử lý các ngân hàng yếu kém để duy trì ổn định hoạt động trong hệthống Tuy nhiên, các thông tin này đôi lúc vẫn chưa phản ánh được sâu, rõbản chất của quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, cùng với những kiến thức và kinhnghiệm thu nhận được trong thời gian học tập và làm việc, tôi chọn đề tài:
Trang 3làm luận văn Thông qua quá trình thực hiện luận văn, tôi hy vọng, từ phântích thực trạng, khảo sát, đánh giá điểm thành cồng, hạn chế của thông tin trênbáo điện tử về vấn đề nêu trên, sẽ rút ra được những giải pháp hữu hiệu đểgóp phần nâng cao chất lượng thông tin trên báo chí nói chung, báo điện tửnói riêng về tái co cấu hệ thống ngân hàng hiện nay, đóng góp chung vào sựphát triển an toàn và lành mạnh của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
2 Lịch sử nghiên cứu đề tài
Lịch sử nghiên cứu đề tài được chia làm hai nhóm nghiên cứu sau:
2.1 Các công trình nghiên cứu, tài liệu liên quan đến nội dung tái
cơ cấu hệ thống ngân hàng
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Tái cơ cấu các ngân hàng thương mại nhà nưởc: thực trạng và triển vọng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học,
NXB Phương Đồng Kỷ yếu gồm 27 bài viết của các nhà nghiên cứu, cácchuyên gia về tài chính - ngân hàng đưa ra những đánh giá thực trạng về tái
cơ cấu tài chính, về tái cấu trúc nghiệp vụ và cơ cấu tố chức của các ngânhàng thương mại nhà nước giai đoạn 2001- 2005, đề xuất các giải pháp tiếptục thực hiện tái cơ cấu trong thời gian tiếp theo
- Cao Thị Ý Nhi (2007), Cơ cấu lại các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Luận án đã đánh giá thực trạng và tìm ranguyên nhân dẫn đến việc cơ cấu lại các NHTM nhà nước kém hiệu quả tronggiai đoạn 2000 - 2005, từ đó xây dựng các định hướng và đề xuất các giảipháp hữu hiệu nhằm cơ cấu lại NHTM nhà nước Việt Nam đến năm 2010.Luận án được giới hạn phạm vi nghiên cứu nên chỉ dừng lại ở 4 NHTM nhànước, chưa phản ánh được thực trạng tái cơ cấu một cách toàn diện hệ thốngngân hàng Việt Nam
Trang 4- Nguyễn Hồng Sơn (2011), Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: kỉnh nghiệm quốc tế và một số hàm ý về tư duy cho Việt Nam, Hội thảo quốc tế
“Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng” ngày 21/11/2011 Bài nghiên cứu đưa ra lý
do tái cấu trúc ngân hàng chủ yếu là do khủng hoảng kinh tế, hệ thống ngânhàng bị rơi vào khủng hoảng hoặc một ngân hàng lớn bị khủng hoảng; chỉ racác nguyên tắc cần bảo đảm trong quá trình tái cơ câu; tuy nhiên, bài viêtchưa coi tái cơ câu hệ thông ngân hàng là công việc cân thực hiện thườngxuyên, liên tục để duy trì sự ổn định và phát triển của toàn hệ thống; chưađánh giá được thực trạng tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và chưa đề cập đếngiải pháp tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam
- Sameer Goyal (2011), Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng có vẩn đề, các bài học từ kinh nghiệm toàn cầu, Hội thảo quốc tế “Tái cấu trúc hệ
thống ngân hàng” ngày 21/11/2011 Bài viết đã đề cập đến một số vấn đề:Động cơ tái cấu trúc; mục tiêu tái cấu trúc, những thách thức đối với ngànhNgân hàng Việt Nam, dẫn chứng những bất ổn của hệ thống ngân hàng ViệtNam; gợi ý giải pháp tái cấu trúc Tuy nhiên, bài viết cũng mới nêu đượcnhững vấn đề tống quát và các giải pháp mới dừng lại ở kinh nghiệm
- Đề án “Cơ cấu lại các tố chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015 (Ban
hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ tướngChính phủ) Mục tiêu của đề án trong giai đoạn 2011 - 2015 là tập trung lànhmạnh hóa tình trạng tài chính và củng cố năng lực hoạt động của các TCTD;cải thiện mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động của các TCTD; nâng cao trật
tự, kỷ cương và nguyên tắc thị trường trong hoạt động ngân hàng Phấn đấuđến cuối năm 2015 hình thành được ít nhất 1-2 NHTM có quy mô và trình độtương đương với các ngân hàng trong khu vực
- Nguyễn Quỳnh Hoa (2014), Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế; Trường Đại học Ngân hàng
TP HCM Công trình này đã phân tích khá rõ thực trạng tái cấu trúc hệ thống
Trang 5NHTM Việt Nam, bài học kinh nghiệm tái cơ cấu NHTM của các nước trênthế giới và đề xuất được một số giải pháp trong thực hiện tái cấu trúc NHTMViệt Nam trong thời gian tới Tuy nhiên, đề tài cũng chỉ giới hạn ở góc độnghiên cứu đối với các NHTM và không phải toàn hệ thống ngân hàng.
- Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn vởỉ xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” (Ban hành kèm theo Quyết định số 1058/QĐ-
TTg ngày 19/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ) Mục tiêu đê án là tiêp tục cơcâu lại hệ thông các TCTD gắn với trọng tâm là xử lý nợ xấu và các TCTDyếu kém bàng các hình thức phù hợp với cơ chế thị trường trên nguyên tắcthận trọng, bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền và giữ vững sự ôn định, antoàn hệ thông; giảm sô lượng TCTD yêu kém đe có sô lượng các TCTD phùhợp, có quy mô và uy tín, hoạt động lành mạnh; từng bước xử lý và xóa bỏtình trạng đầu tư chéo, sở hữu chéo và sở hữu có tính chất thao túng, chi phốicác TCTD có liên quan; đẩy mạnh thoái vốn ngoài ngành của các NHTM,nâng cao năng lực quản trị của các TCTD theo quy định của pháp luật và phùhợp với thông lệ quốc tế
- Nguyễn Khương (1/2018), Tái cấu trúc ngân hàng thương mại theo chuẩn mực Basel II (Restruturing Commercial Bank under the Basel II
Standards), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Cuốn sách đã làm sáng tỏ kháiniệm, quan điếm về tái cấu trúc NHTM, các lý thuyết liên quan đến tái cấutrúc, cơ sở lý luận về tái cấu trúc NHTM theo chuẩn mực Basel II; các nghiêncứu chuyên sâu của các tác giả về chủ đề tái cấu trúc NHTM theo chuẩn mựcBasel II giai đoạn 2011 -2015 và một số hàm ý, khuyến nghị Trên cơ sở vậndụng các kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, các tác giả đã tiến hànhphân tích, hoạch định chiến lược tái cấu trúc điển hình cho NHTM Việt Namđến năm 2020
2.2 Một số công trình tiêu biểu nghiên cửu về Báo chí, Báo chí vói lĩnh vực hoạt động ngân hàng:
Trang 6- Nguyễn Văn Dững (2010), Báo chỉ truyền thông hiện đại, Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách cung cấp những khái niệm cơ bản
về hoạt động báo chí truyền thông hiện đại Trên nền tảng lý luận cơ bản,PGS.,TS Nguyễn Văn Dững đã triển khai nhiều vấn đề đặc thù của báo chítruyền thông hiện nay
- Dương Xuân Sơn - Đinh Văn Hường - Trần Quang (2011), Cơ sở lỷ luận báo chỉ truyền thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, cuốn
sách là giáo trình mang tính nền tảng của toàn bộ chương trình đào tạo về lýluận báo chí tại Khoa Báo chí Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,Đại học Quôc gia Hà Nội Nội dung của giáo trình đề cập đến những vấn đề
có tính phương pháp luận, các khái niệm, phạm trù, đặc trang, chức năngnguyên tắc, hiệu quả, tính sáng tạo của lao động báo chí, làm cơ sở cho việctìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề cụ thể trong lĩnh vực báo chí truyền thông
- Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chỉ trong môi trường truyền thông hiện đại, NXB Thông tin và Truyền thồng Cuốn sách giới thiệu
tổng quan về báo chí truyên thông hiện đại, luận giai một sô khái niệm vêtruyên thông xã hội, các lý thuyết truyền thông, hội tụ truyền thông, tòa soạnhội tụ và kỹ năng viết báo chí đa phương tiện, các bài tập tình huống Đặcbiệt, đối với báo điện tử, tác giả hướng dẫn khá tỉ mỉ, cụ thể về kỹ năng viếttin cho báo điện tử tòa soạn hội tụ, những lưu ý cho người làm báo khi viếtcho báo điện tử
- Phạm Hoàng Lan (2014), Thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay trên báo in, Luận văn Thạc sĩ Báo chí
học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền Luận văn đã nêu được vai trò của báochí với việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, biếu dương những đóng góp tíchcực của báo chí vào kết quả thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng; làm rõnhững điếm chưa phù họp, những hạn chế trong công tác tuyên truyền củabáo chí nói chung và báo in nói riêng về việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
Trang 7thương mại Tuy nhiên, do khuôn khổ giới hạn của đề tài, nghiên cứu chỉdừng ở một số ngân hàng thương mại chứ chưa đi vào tổng thể hệ thống ngânhàng, chỉ tập trung vào lĩnh vực báo in, chưa đề cập đến báo điện tử.
- Đinh Thị Xuân (2015), Thông tin tài chính ngân hàng trên báo điện tử hiện nay - những vấn đề đặt ra, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo
chí học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn đánh giáthực trạng thông tin tài chính ngân hàng trên báo điện tử hiện nay, những ưuđiểm cũng như tồn tại, các vấn đề đặt ra với thông tin tài chính - ngân hàngtrên báo điện tử, ưu điểm của việc tích hợp sự phát triển của các loại hình báochí hiện đại Tuy nhiên, các giải pháp của tác giả đưa ra mới chỉ mang tínhchất định hướng chứ chưa đi vào cụ thể của vấn đề nêu ra
- Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Tăng cường tuyên truyền về tái cơ cấu kinh tế trên các ấn phẩm Báo Nhân Dân, Đe án khoa học, Báo Nhân Dân.
Đề án nghiên cứu các đường lối, chú trương, nội dung tái cơ cấu kinh tế ViệtNam, trọng tâm là Đề án tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế và ba đề án tái cơ cấuđầu tư công, DNNN và các NHTM; đánh giá thực trạng, ngưyên nhân của các
ưu điểm và hạn chế, rút ra bài học trong hoạt động tuyên truyền tái cơ cấukinh tế trên các ấn phẩm báo nhân dân giai đoạn 2011- 2015; qua đó đề xuấtcác quan điểm, định hướng, nội dung, hình thức và giải pháp chủ yếu tăngcường và nâng cao hiệu quả tuyên truyền về nội dung này trên các ấn phẩmBáo Nhân Dân giai đoạn 2016 - 2020
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Xử lý khủng hoảng truyền thông trong hoạt động ngân hàng, Đề tài cấp Ngành Đề tài nghiên cứu,
nhận diện về khủng hoảng truyền thông nói chung, khủng hoảng truyền thôngtrong hoạt động ngân hàng nói riêng; Trên cơ sở đó, phân tích thực trạngkhủng hoảng truyền thông của ngành Ngân hàng giai đoạn 2000 - 2015; Xácđịnh vai trò của báo chí truyền thông trong hoạt động ngân hàng, nguy cơtiềm ấn khủng hoảng truyền thông và tác động của nó đối với hoạt động ngân
Trang 8hàng; Đề xuất các nguyên tắc, yêu cầu trong xử lý khủng hoảng truyền thông,giải pháp phòng ngừa và kỹ thuật truyền thông trong giai đoạn đối phó vớitình huống khủng hoảng truyền thông trong hoạt động ngân hàng.
Tóm lại, thông qua quá trình nghiên cứu về lịch sử nghiên cứu đề tài
cho thấy, các công trình nghiên cứu đã làm rõ được các khái niệm, nội dung,quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua; làm rõđược vai trò báo chí trong thông tin về lĩnh vực tài chính, ngân hàng Tuynhiên, cho tới thời điểm hiện nay, mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứuthông tin, tuyên truyền về hoạt động tài chính, ngân hàng trên báo chí, songchưa có đề tài nào nghiên cứu về thông tin tái cơ cấu hệ thống ngân hàng trênbáo điện tử
vấn đề đặt ra là: cần làm rõ vai trò của báo chí, cụ thể là báo điện tửtrong thông tin về tái co cấu hệ thống ngân hàng; làm rõ thực trạng thông tin
về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng; những mặt đạt được và những tồn tại, hạnchế; qua đó, đề xuất các giải pháp nhàm nâng cao chất lượng thông tin về tái
cơ cấu hệ thống ngân hàng
3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đê tài
3.1 Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng thông tin trên báođiện tử về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua; chỉ ranhững mặt đạt được, những tồn tại cũng như nguyên nhân, từ đó đề xuất giảipháp để nâng cao chất lượng thông tin trên báo điện tử đối với vấn đề này
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cún các tài liệu, giáo trình, sách tham khảo, bài báo trên các
tạp chí, các tài liệu trên internet để hệ thống hóa các vấn đề về lý luận xoayquanh nội dung thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam; Nghiêncứu, làm rõ vai trò báo chí, nhất là báo điện tử trong thông tin về tái cơ cấu hệ
Trang 9thống ngân hàng; Khảo sát, điều tra, đánh giá thực trạng thông tin tái cơ cấu
hệ thống ngân hàng Việt Nam trên 3 tờ báo điện tử
- Từ thực trạng thông tin trên báo điện tử nói chung, các tờ báo khảo
sát nói riêng, xuất phát từ những đòi hởi thực tiễn, đề xuất những giải pháp,khuyến nghị để khắc phục những hạn chế và nâng cao chất lượng thông tin vềtái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam trên báo điện tử hiện nay
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tưọng nghiên cứu là Thông tin trên
báo điện tử về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Qua đó đánh giáthành công, hạn chế, nguyên nhân của thành công, hạn chế; từ đó giúp đưa ranhững giải pháp để nâng cao chât lượng thông tin tái cơ câu hệ thông ngânhàng Việt Nam trên báo điện tử trong thời gian tới
4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thông tin trên 3 tờ báo
điện tử: Báo Nhân Dân, Thời báo Kinh tế Việt Nam VnEconomy, Thời báoNgân hàng; thời gian khảo sát từ tháng 1 - 12/2017 Lý do chọn các báo trên:Đây là 3 tờ báo điện tử thời gian qua đã đưa rất nhiều tin bài liên quan đếnthông tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
Tờ báo Nhân Dân điện tử là cơ quan ngôn luận của Đảng, vì vậy, tất cảcác chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đều được tờ báoquan tâm và nhanh chóng đăng tải Khảo sát trên tờ báo này để thấy đượcmức độ quan tâm của tờ báo đối với chủ trương tái cơ cấu hệ thống ngânhàng, mức độ thông tin về chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật củaNhà nước đối với vấn đề này;
Tờ VnEconomy thuộc Thời báo Kinh tế Việt Nam, đây là một tờ báochuyên thông tin về kinh tế, trong đó có thông tin các hoạt động tài chính,ngân hàng Tuy nhiên, đây là tờ báo ngoài ngành ngân hàng nên sẽ có cái nhìn
Trang 10khách quan hơn, phong phú, nhiều chiều hơn về chủ trương tái cơ cấu hệthống ngân hàng.
Thời báo Ngân hàng là cơ quan ngôn luận của Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, vì vậy, những vấn đề nổi cộm của ngành Ngân hàng đều đượcThời báo Ngân hàng quan tâm và thường xuyên thông tin tới bạn đọc mộtcách nhanh nhất, cụ thể nhất
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu văn bản: Luật Báo chí năm
2016, Luật các Tổ chức Tín dụng năm 2010; Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều Luật các tổ chức tín dụng năm 2017, các nghị định, thông tư, các văn bảnliên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài; đồng thời tập hợp, hệ thống tàiliệu lý luận từ các sách, tạp chí, các công trình khoa học có liên quan đến đềtài
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Khảo sát 3 trường hợp gôm 3
tờ báo điện tử: Báo Nhân Dân điện tử (www.nhandan.com.vn ) ; Thời báoKinh tế Việt Nam VnEconomy (www.vneconomy.vn); Thời báo Ngân hàng(www.thoibaonganhang.vn)
- Phương pháp phân tích nội dung: Phân tích nội dung và hình thức
của một số tờ báo trên về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam, từ đó cónhững nhận định, so sánh quan điểm về vấn đề này
Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn 10 chuyên gia tài chính
-ngân hàng, nhà báo về chủ trương tái cơ cấu hệ thống -ngân hàng với các nộidung: Đánh giá vai trò, trách nhiệm của báo chí đối với việc thông tin tái cơcấu hệ thống ngân hàng; chất lượng thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngânhàng có đầy đủ, kịp thời không ; về ưu điểm, hạn chế, qua đó đi đến phântích, tổng họp các luận điểm để làm rõ thực trạng thông tin về tái cơ cấu hệthống ngân hàng Việt Nam
Trang 116 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
6.1 Ý nghĩa lý luận:
Đề tài góp phần hệ thống hóa lý luận về báo chí đối với việc thông tin
về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam, qua đó góp phần nâng cao chấtlượng báo chí, nhất là chất lượng thông tin trên báo điện tử đối với vấn đề tái
cơ cấu hệ thống ngân hàng
Đề tài là sự vận dụng lý luận nghiên cứu vào một trường hợp cụ thể:Thông tin trên báo điện tử về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho ngườilàm báo về lĩnh vực ngân hàng, giúp người làm báo cải thiện, nâng cao trình
độ nhận thức, đồng thời định hướng trách nhiệm của người làm báo trong việcthông tin hiệu quả và đúng bản chât của vân đe tái cơ câu hệ thông ngân hàngtrên báo chí
7 Bố cục của Luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung đề tài được triển khai trong 3Chương:
Chương 1: Lý luận chung về thông tin tái cơ cấu hệ thống ngân hàngViệt Nam trên báo chí
Trang 12Chương 2: Thực trạng thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng ViệtNam trên báo điện tử
Chương 3: Giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng thông tin về tái cơcấu hệ thống ngân hàng Việt Nam trên báo điện tử
Trang 13CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÔNG TIN TÁI CƠ CẤU HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRÊN BÁO CHÍ
1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài
1.1.1 Báo chí và Báo điện tử
Theo tác giả Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2011),
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB ĐHQGHN, trang 23: “Trong tiến
trình phát triển của lịch sử văn hóa nhân loại, báo chí là một hiện tượng xãhội Báo chí ra đời do nhu cầu thông tin - giao tiếp, giải trí và nhận thức củacon người Mặc dù ra đời chậm so với các hình thái ý thức xã hội khác, nhưngbáo chí đã nhanh chóng trở thành một trong những lĩnh vực xung kích bởi khảnăng phản ánh hiện thực của nó Báo chí luôn năng động trong việc phản ánhhiện thực đa dạng, sinh động và luôn vận động phát triến Báo chí là một bộphận không thể thiếu trong đời sống tinh thần của mọi người, mọi dân tộc ”
Theo Luật Báo chí 2016, Điều 3, quy định: “1 Báo chí là sản phẩmthông tin về các sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội thể hiện bằng chữ viết,hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát hành, truyền dẫntới đông đảo công chúng thông qua các loại hình báo in, báo nói, báo hình,báo điện tử 2 Hoạt động báo chí là hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí, sảnphẩm báo chí, sản phẩm thông tin có tính chất báo chí; cung cấp thông tin vàphản hồi thông tin cho báo chí; cải chính thông tin trên báo chí; xuất bản, in,phát hành báo in; truyền dẫn báo điện tử và truyền dẫn, phát sóng báo nói, báohình ”
Luật Báo chí 2016 cũng quy định: Báo chí ở nuớc Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam là phuơng tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là
cơ quan ngôn luận của cơ quan Đảng, cơ quan nhà nuớc, tổ chức chính trị - xãhội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội –
Trang 14nghề nghiệp; là diễn đàn của Nhân dân Báo chí có nhiệm vụ thông tin trungthực về tình hình đất nuớc và thế giới phù hợp với lợi ích của đất nước và củaNhân dân; tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng và bảo vệ đường lối,chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thành tựu của đấtnước và thế giới theo tồn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí; góp phần ổnđịnh chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầuvăn hóa lành mạnh của Nhân dân, bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp củadân tộc, xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đạiđoàn kết toàn dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa; phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội; làm diễn đàn thực hiện quyền
tự do ngôn luận của Nhân dân
Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng nhanh nhất, hiệu quả nhất
và có nhiều công chúng nhất Báo chí đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt củađời sống, trở thành một trong những động lực quan trọng cho sự phát triềncùa xã hội
1.1.1.2 Báo điện tử
So với các loại hình báo chí khác như báo in, truyền hình, phát thanhthì báo điện tử ra đời muộn nhất, được xây dựng dưới hình thức một trangweb và phát hành dựa trên nền tảng intetnet Báo điện tử được xuất bản bởitòa soạn điện tử, còn người đọc báo dựa trên máy tính, điện thoại di động,máy tính bảng có kết nối internet
Luật Báo chí số 103/2016/QH13 ngày 05/4/2016 của Quốc hội nướcCHXHCN Việt Nam, Khoản 6 Điều 3 có quy định: “ Báo điện tử là loại hìnhbáo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được truyền dẫn trên môitrường mạng, gồm báo điện tử và tạp chí điện tử”
Mặc dù ra đời muộn nhưng báo điện tứ có tốc độ phát triển nhanh nhất
so với các loại hình báo chí khác và có nhiều tính năng vượt trội Báo điện tử
Trang 15và ưu thế của các loại hình báo chí truyền thống đã tạo ra bước ngoặt làm thayđổi cách truyền tin và tiếp nhận thông tin Có thể khẳng định, báo điện tử làloại hình báo chí thu hút lượng độc giả lớn nhất hiện nay.
1.1.2 Thông tin và Thông tin trên báo chỉ
1.1.2.1 Thông tin
Có rất nhiều cách hiểu về thông tin Thậm chí ngay các từ điển cũngkhông thể có một định nghĩa thống nhất: Theo từ điển Oxíord EnglishDictionary thì: “Thông tin là điều mà người ta đánh giá hoặc nói đến; là trithức, tin tức” Từ điển khác thì đơn giản đồng nhất thông tin với kiến thức:
“Thông tin” là điều mà người ta biết”; hoặc “thông tin là sự chuyến giao trithức làm tăng thêm sự hiểu biết của con người”
Theo Phillipe Breton, Serge Proulx (1996), Bùng nô truyền thông, NXB
Văn hóa - Thông tin, Hà Nội: Thuật ngữ thông tin có thể hiểu theo hai hướng
nghĩa: thứ nhất, thông tin là nói về một hành động cụ thể để tạo ra một hình dạng; thứ hai, thông tin là nói về sự truyền đạt một ý tưởng, một khái niệm
hay một biểu tượng Hai hướng nghĩa này cùng tồn tại, một nhàm vào sự tạolập cụ thể, một nhằm vào sự tạo lập kiến thức và truyền đạt
Theo quan điểm triết học: Thông tin là sự phản ánh của tự nhiên và xãhội (thế giới vật chất) bằng ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh hay nói rộng hơn,bằng tất cả các phương tiện tác động lên giác quan của con người
Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng: Thông tin là tin tức về các sự kiệndiễn ra trong thế giới xung quanh
Tóm lại, có thể hiểu, thông tin là tất cả các sự kiện, sự việc, ý tưởng,phán đoán làm tăng thêm sự hiểu biết của con người Thông tin hình thànhtrong quá trình giao tiếp: một người có thể nhận thông tin trực tiếp từ ngườikhác thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, từ các ngân hàng dữ liệuhoặc từ tất cả các hiện tượng quan sát được trong môi trường xung quanh
Trang 16Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của thế giới khách quan
và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội Con người, thông quaviệc cảm nhận thông tin làm tăng hiểu biết cho mình và tiến hành những hoạtđộng có ích cho cộng đồng
Trong đời sống xã hội, nhu cầu thông tin là một nhu cầu rất cơ bản vàkhông ngừng tăng lên cùng với sự gia tăng các mối quan hệ trong xã hội Mỗingười sử dụng thông tin lại tạo ra thông tin mới Các thông tin đó lại đượctruyền cho người khác trong quá trình thảo luận, truyền đạt mệnh lệnh, trongthư từ và tài liệu, hoặc qua các kênh truyền thông khác Thông tin được tổchức tuân theo một số quan hệ logic nhất định, trở thành một bộ phận của trithức, đòi hỏi phải được khai thác và nghiên cứu một cách hệ thống
1,1,2,2 Thông tin trên báo chỉ
Trong lĩnh vực báo chí, thông tin được dùng để nói đến chất liệu ngônngữ sống, sự miêu tả câu chuyện, bằng chứng, thế hiện một nhân tố của thựctại Với những người hoạt động trong lĩnh vực truyền thông đại chúng như:phóng viên, biên tập viên, nhà báo , thông tin là mục tiêu để họ sáng tạokhông ngừng
- Theo E.P.Prôkhôrốp, (2004) Cơ sở lý luận của bảo chí, NXB Thông
tấn, Tập 1 - Tr25,26, “Thông tin là các thông báo ngắn không bình chú về cáctin tức nóng hổi của đời sống trong nước và quốc tế; Là danh mục nhóm cácthể loại tin tức (các loại hình thông tin: tin ngắn, báo cáo, tường thuật, phỏngvấn); cuối cùng thông tin đôi khi được hiểu là thể loại tin ngắn”
- Theo Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2011), Cơ
sở lỷ luận bảo chí truyền thông, NXB ĐHQGHN, Tr55: “Thông tin trong báo
chí đang tồn tại hai cách hiểu: Một là, tri thức, tư tưởng do nhà báo tái tạo vàsáng tạo từ hiện thực cuộc sống Hai là, sự loan báo cho mọi người biết Theocách hiểu thứ nhất, thông tin thể hiện tính chất khởi đầu, khởi điểm Đây
Trang 17sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện có để truyền đạt kết quả sáng tạo cùanhà báo ra thế giới xung quanh”.
- Theo Afanaxiep (1975), Thông tin xã hội và định hướng xã hội,
NXB Matxcova, Tr33, Thông tin là phần tri thức được sử dụng đế địnhhướng, tác động đến những hành động tích cực và quản lý xã hội, thực hiệnmục đích giữ gìn những đặc điểm phẩm chất, sự hoàn thiện và phát triển hệthống
Trong hoạt động báo chí, thông tin là công cụ chủ yếu để nhà báo thựchiện mục đích của mình Thông tin trở thành cầu nối giữa báo chí và côngchúng Nó là dụng cụ làm việc của nhà báo, với sự giúp đỡ của dụng cụ đó,những việc đa dạng và quan trọng được thực hiện
Tất cả các tác phẩm báo chí đều chứa đựng trong mình một hàm lượngthông tin nhất định Tác phẩm đưa lên báo chí, đối với công chúng, tác phẩm
đó mới chỉ thể hiện qua chất lượng của thông tin tiềm năng; khi thông tin nàyđược công chúng tiếp nhận qua các phương tiện thông tin đại chúng hoặcnghe người khác đọc, kể lại, thì thông tin đó trở thành thông tin hiện thực
Vì thế, trong khoa học hiện đại có cách định nghĩa về thông tin: Thôngtin không chỉ là tác phẩm báo chí mà là những tác phẩm báo chí đã được côngchúng tiếp nhận Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của thếgiới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội Điều
cơ bản là con người thông qua việc cảm nhận thông tin làm tăng hiểu biết chomình và tiến hành những hoạt động có ích cho cộng đồng
1.1.3 Ngân hàng và tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
Theo định nghĩa của WB: Ngân hàng là tổ chức tài chính nhận tiền gửichủ yếu dưới dạng không kỳ hạn hoặc tiền gửi được rút ra với một thông báongắn hạn (tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các khoản tiết kiệm) Dưới tiêu
Trang 18đề “các ngân hàng” gồm có: Các NHTM chỉ tham gia vào các hoạt động nhậntiền gửi, cho vay ngắn hạn và trung dài hạn; các ngân hàng đầu tư hoạt độngbuồn bán chứng khoán và bảo lãnh phát hành; các ngân hàng nhà ở cung cấptài chính cho lĩnh vực phát triển nhà ở và nhiều loại khác nữa Tại một sốnước còn có các ngân hàng tổng hợp kết họp hoạt động NHTM với hoạt độngngân hàng đầu tư và đôi khi thực hiện cả dịch vụ bảo hiếm.
Theo Giáo sư Peter.S.Rose (Mỹ): Ngân hàng là loại hình tổ chức tàichính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt làtín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán Và cũng được thực hiện nhiều chứcnăng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinhtế
Theo luật pháp nước Mỹ: Bất kỳ tố chức nào cung cấp tài khoản tiềngửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu (như bằng cách viết séc haybằng việc rút tiền điện tử) và cho vay đối với tổ chức kinh doanh hay cho vaythương mại sẽ được xem là một ngân hàng
Ô Việt Nam, Luật số 47/2010/QH12 Luật các TCTD ngày 16/6/2010,Khoản 2 Điều 4 quy định: “Ngân hàng là loại hình tổ chức có thể được thựchiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này Theo tínhchất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàngthương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã”; Khoản 12, Điều 14quy định: “Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyênmột hoặc các nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) cấp tín dụng; c) Cungứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản”
Tóm lại, có thể hiểu: Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung giantài chính chấp nhận tiền gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạtđộng cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thị truờng vốn Ngânhàng là kết nối giữa khách hàng có thâm hụt vốn và khách hàng có thặng dư
Trang 19* Vài nét về hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay
Tính đến ngày 31/12/2017, hệ thống ngân hàng Việt Nam gồm có:
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - cơ quan ngang bộ của Chính phủ,
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng vàngoại hối, đồng thời thực hiện chức năng NHTW về phát hành tiền, ngânhàng của các TCTD và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ;
- 2 ngân hàng chính sách: Ngân hàng Chính sách xã hội và Ngân hàng
Phát triển;
- 01 Ngân hàng Họp tác xã;
- 35 NHTM (là TCTD được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và
các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quyđịnh của Luật Các TCTD và các quy định khác của pháp luật), gồm: 07NHTM thuộc sở hữu nhà nước (Nhà nước nắm tỷ lệ sở hữu chi phối trên50%): NHTMCP Ngoại thương, NHTMCP Công thương, NHTMCP Đầu tư
và Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàngTNHH MTV Dầu khí toàn cầu, Ngân hàng TNHH MTV Xây dựng, Ngânhàng TNHH MTV Đại Dương; 28 NHTMCP thực hiện chức năng là trunggian thanh toán, trung gian tín dụng và tạo tiền
Bên cạnh đó, Việt Nam còn có 02 ngân hàng liên doanh với nước ngoài
và 49 chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam đang hoạt động (xem phụ lục trang 147).
I.I.3.2 Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
Tái cơ cấu\ Michael Hammer và James A.Champy trong cuốn sách Reengineerỉng the Corporation, Reengỉneerỉng Managemet, và The Agenda
đã định nghĩa: Tái cơ cấu là việc xem xét và tái cấu trúc lại một phần, một sốphần hay toàn bộ một tổ chức, một đơn vị nào đó, mà thường là một công ty.Ngoài việc tổ chức cho một công ty về các mảng chức năng (như là sản xuất,
Trang 20kế toán, tiếp thị v.v ) và xem xét các nhiệm vụ mà mỗi chức năng thực hiện,theo lý thuyết tái cơ cấu, chúng ta còn phải chú ý tới các quy trình hoàn thiện
từ khâu tìm kiếm các nguyên liệu, cho tới các khâu sản xuất, tiếp thị và phânphối Công ty cần được tái cơ cấu qua một loạt các quy trình
Nhu cầu tái cơ cấu trở nên cấp bách khi hiện trạng của các tổ chức đanggặp nhiều vấn đề trong cơ cấu, khiến tổ chức hoạt động không hiệu quả, thậmchí trì trệ, đứng trước nguy cơ tan rã, phá sản
Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng: Hiểu theo nghĩa tái cấu trúc hệ thống
ngân hàng, có một số định nghĩa sau:
- Theo định nghĩa của WB (1998): Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là
bao gồm một loạt các biện pháp được phối họp chặt chẽ nhằm duy trì hệthống thanh toán quốc gia và khả năng tiếp cận các dịch vụ tín dụng, đồngthời xử lý các vấn đề còn tồn tại trong hệ thống tài chính là nguyên nhân gây
ra khủng hoảng
- Theo định nghĩa của Claudia Dziobek và Ceyla Pazarbasioglu (Bài
học từ tái cấu trúc ngân hàng, IMF - 1997): Tái cấu trúc ngân hàng là biệnpháp hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu suất hoạt động của ngân hàng, baogồm phục hồi khả năng thanh toán và khả năng sinh lời, cải thiện năng lựchoạt động của toàn hệ thống ngân hàng đế làm tròn trách nhiệm của một trunggian tài chính và khôi phục lòng tin của công chúng Theo quan điếm này thìtái cấu trúc ngân hàng bao gồm tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc hoạt động vàgiám sát an toàn; trong đó, tái cấu trúc tài chính hướng đến việc phục hồi khảnăng thanh khoản bằng cách cải thiện bảng cân đối của các ngân hàng thôngqua các biện pháp như tăng vốn, giảm nợ, hoặc nâng giá trị tài sản
Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ của tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, có
thể hiểu như sau: Tái cơ cấu hệ thống ngần hàng là quả trình cơ cấu lại về tô chức, hoạt động, tài chính, kiểm tra giảm sát, nhân lực, công nghệ của các
Trang 21bằng các hình thức phù họp với cơ chế thị trường trên nguyên tăc thận trọng, bảo đảm quyên lợi của người gửi tiên và giữ vững ổn định, an toàn hệ thống; lành mạnh hóa tình hình tài chính và nâng cao năng lực quản trị của các ngân hàng trong xu thế hội nhập
1.1.4 Thực tiễn và vấn đề đặt ra về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam
Trong khoảng 20 năm trở lại đây, Việt Nam đã 3 lần tiến hành tái cơcấu hệ thống ngân hàng: Lần 1 giai đoạn sau khủng hoảng tài chính châu Á(1998 - 2003); Lần 2 giai đoạn Việt Nam bắt đầu gia nhập Tổ chức Thươngmại Thế giới WT0 (2005- 2008); và cơ cấu lại lần 3 là giai đoạn cơ cấu lạinền kinh tế (2011 - 2015) và hiện nay (2016-2020)
- Kết thúc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng lần 1, đã đóng cửa, rút giấy
phép 1 ngân hàng, sáp nhập 7 ngân hàng, cho ngân hàng khác mua lại 1 ngânhàng, hợp nhất 1 ngân hàng TMCP nông thôn với 1 công ty tài chính cổ phẩn,chuyển 4 NHTMCP nông thôn thành NHTMCP đô thị; giảm nợ xấu từ 13%giai đoạn 1996-1998 xuống 5% năm 2003
- Kết thúc cơ cấu lại lần 2 từ 2005-2008, đã chuyển đổi 12 NHTMCP
nông thôn thành NHTMCP đô thị Quy mô tài sản toàn hệ thống năm 2010tăng 10 lần so với 2001, lợi nhuận chung năm 2010 tăng hơn 20 lần so với
2001, nợ xấu năm 2010 là 2,16%
- Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng lần 3 với mục tiêu nhằm giữ ổn định
hệ thống, từng bước tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài chính, xử lý nợxấu, bảo đảm khả năng thanh toán, xử lý tình trạng sở hữu chéo và minh bạchhóa hoạt động tín dụng của hệ thống và từng TCTD, đặc biệt là nhiệm vụ xử
lý các ngân hàng yếu kém NHNN Việt Nam đã mua lại 03 NHTM yếu kémvới giá 0 đồng và khuyến khích hoạt động M&A giữa các NHTM Đây lànhững giải pháp hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế và khu vực trong quátrình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
Trang 22Thực hiện thành công 7 thương vụ sáp nhập và mua lại (M&A) baogồm cả bắt buộc và tự nguyện, ghi nhận sự tham gia của 16 NHTM, góp phầngiảm bớt 10 NHTM, đưa tổng số NHTM tại Việt Nam về con số 20 vào thờiđiểm tháng 5/2017 Chấn chỉnh, củng cố các NHTMCP toàn diện trên các mặttài chính, quản trị và hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, năng lựccạnh tranh Đến nay, NHNN đã thẩm định, phê duyệt phương án cơ cấu lạigắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2017-2020 của 3/4 NHTM nhà nước.
Cuối năm 2017, nợ xấu nội bảng của toàn hệ thống khoảng 2,3%; tỷ lệ
nợ xấu và nợ tiềm ẩn nợ xấu so với tổng dư nợ cho vay đầu tư với nền kinh tếước tính giảm còn 7,91% từ 10,08% của cuối năm 2016 Tính từ năm 2012đến cuối 2017, toàn hệ thống các TCTD đã xử lý được 705,3 nghìn tỷ đồng
nợ xấu, trong đó nợ xấu do các TCTD tự xử lý là 407,7 nghìn tỷ đồng (chiếm57,81%), còn lại là bán nợ (bao gồm bán cho VAMC và tổ chức, cá nhânkhác), chiếm 42,19% Tính đến 31/12/2017 xử lý được khoảng trên 50 nghìn
tỷ đồng nợ xấu
Mặt đạt được: Ngăn chặn nguy cơ đố vỡ ngân hàng; Khả năng thanh
khoản cùa hệ thống được cải thiện, tăng cường năng lực tài chính đối với các
tổ chức tín dụng; Tình hình của các NHTM cổ phần yếu kém cơ bản đã đượckiểm soát và xử lý dứt điểm, từng bước giảm bớt số lượng các NHTM thôngqua cơ cấu lại các ngân hàng yếu kém; Từng bước hoàn thiện khuôn khố pháp
lý về tiền tệ và ngân hàng
Mặt hạn chế: Các ngân hàng được mua lại với giá 0 đồng tuy có cải
thiện tính thanh khoản, nhưng nợ xấu cần tiếp tục phải xử lý; Quá trình M&Acác NHTM còn chậm chưa như mong đợi; Khuôn khổ pháp lý cho tái cơ cấu
hệ thống ngân hàng còn chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, chính sách hỗ trợ củaNhà nước đối với các NHTM sau sáp nhập và hợp nhất còn chưa nhiều; Nợxấu của các NHTM được xử lý nhưng chưa thực sự hiệu quả
Trang 23* Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 của Chỉnh phủ
Tiếp tục cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với trọng tâm là xứ lý triệt
để nợ xấu và các TCTD yếu kém bằng các hình thức phù hợp, đảm bảo quyềnlợi của người gửi tiền và giữ vững ổn định, an toàn hệ thống; Giảm số lượngTCTD yếu kém để có số lượng các TCTD phù hợp, có quy mô uy tín và hoạtđộng lành mạnh, bảo đảm tính thanh khoản; Tiếp tục lành mạnh hóa tình hìnhtài chính, nâng cao năng lực quản trị cúa các TCTD theo quy định của phápluật và phù hợp với thông lệ quốc tế, từng bước xử lý và xóa bỏ tình trạng đầu
tư chéo, sở hữu chéo và sở hữu có tính chất thao túng, chi phối trong cácTCTD có liên quan Đẩy mạnh thoái vốn ngoài ngành NHTM ; Phấn đấuđến năm 2020 tăng gấp 2 tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụngtrong tổng thu nhập của các NHTM, hoàn thành việc niêm yết cố phiếu củacác NHTMCP trên thị trường chứng khoán Việt Nam, các quỹ tín dụng nhândân đạt mức vốn điều lệ 1 tỷ đồng, đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng của các TCTDxuống dưới 3%
- Định hướng và giải pháp cơ cấu lại các TCTD: Cơ cấu lại NHTM do
Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ (không bao gồm các NHTM mua bắtbuộc); Cơ cấu lại NHTMCP, công ty tài chính và cho thuê tài chính; Cùng cố,phát triển Ngân hàng Họp tác xã, quỹ TDND và các tổ chức tài chính vi mô;(iv) Cơ cấu lại TCTD nước ngoài
- Định hướng và giải pháp về xử lỷ nợ xấu: Hoàn thiện mô hình tổ
chức và hoạt động của Cồng ty quản lý tài sản nợ VAMC, tăng cường xử lý
nợ xấu theo nguyên tắc thị trường, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, cơ chế,chính sách về xử lý nợ và mua bán nợ
- Lộ trình tải cơ cấu:
Trang 24Năm 2016: Tiếp tục xây dựng và triển khai phương án cơ cấu lại đốivới các TCTD yếu kém và các TCTD khác; Triển khai rà soát, sửa đổi, bổsung khuôn khổ pháp lý, cơ chế, chính sách về tiền tệ và xử lý nợ xấu.
Năm 2017 - 2018: Hoàn thành rà soát, sửa đổi, bổ sung khuôn khổpháp lý, cơ chế chính sách; triển khai Basel II đối với 10 NHTM; Xây dựng,ban hành và tổ chức thực hiện triển khai Đe án; Các TCTD xây dựng và trìnhphê duyệt các phương án cơ cấu lại theo Đề án, triển khai các giải pháp nângcao năng lực tài chính, chuyển đổi mô hình kinh doanh, quản trị, điều hành;Triển khai nhóm giải pháp xử lý nhanh và căn bản nợ xấu; tăng vốn điều lệcho VAMC lên 5.000 tỷ đồng
Năm 2019 - 2020: Các NHTM có vốn tự có theo chuẩn mực Basel II, ítnhất 12- 15 NHTM triển khai áp dụng Basel II; Hoàn thành căn bản xử lý nợxấu; tăng vốn điều lệ cho VAMC lên 10.000 tỷ đồng; các TCTD hoàn thànhcác giải pháp về nâng cao năng lực tài chính, chuyển đổi mô hình kinh doanh,quản trị, điều hành
1.2 Vai trò của thông tin trên báo chí, đặc biệt là báo điện tử về tái
cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam
1.2.1 Vai trò của thông tin trên báo chí về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam
Thông tin trong đời sống xã hội ngày nay được coi là nhu cầu thiết yếu,
là công cụ điều hành, quản lý của từng đất nước, là phương tiện hữu hiệu đề
mở rộng giao lưu, hiểu biết giữa các quốc gia, dân tộc Trong từng quốc gia,thông tin là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xãhội Xã hội càng phát triển thì nhu cầu thông tin của con người càng cao VàBáo chí chính là cơ quan có chức năng, nhiệm vụ chuyến tải những thông tin
đó cùng với những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta tới ngườidân và ngược lại, phản hồi ý kiến của người dân về quá trình thực thi và giám
Trang 25Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng là một chủ trương lớn của Đảng và Nhànước ta, là một nhiệm vụ cực kỳ khó khăn không phải ngày một ngày hai mà
là cả một quá trình, lộ trình, đòi hỏi không chỉ riêng ngành Ngân hàng mà cần
có sự đồng thuận, ủng hộ của nhân dân và các cơ quan chức năng
Tại Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/07/2017 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với
xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020, Điều 2 - Tổ chức thực hiện có ghi:
“1 Trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: " Chủ trì, phối hợp và chủ động cung cấp thông tin cho Bộ Thông tin và Truyền thông, ủy han nhân dân các tỉnh, thành phô và các cơ quan thông tân, bảo chí tăng cường thông tin, tuyên truyên về cảc chủ trương, chính sách, quy định của pháp luật, diễn biến về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu để tạo sự ủng hộ, đồng thuận trong toàn xã hội
6 Trách nhiệm của Bộ Thông tin và Truyền thông: Phổi hợp chặt chẽ với các Bộ, cơ quan, tổ chức, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương có liên quan và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong công tác chỉ đạo, cung cấp thông tin cho các cơ quan thông tấn, báo chí thực hiện thông tin, tuyên truyền các chủ trương, chính sách về tiền tệ, hoạt động ngần hàng, cơ cấu lại hệ thống tô chức tín dụng và xử lỷ nợ xấu”.
Như vậy, Chính phủ cũng đã chỉ đạo rõ nhiệm vụ của cơ quan báo chítrong việc thông tin, tuyên truyền các chủ trương, chính sách, quy định củapháp luật, diễn biến về tiền tệ, hoạt động ngân hàng, cơ cấu lại các TCTD và
xử lý nợ xấu Để có được sự thống nhất nhận thức của toàn xã hội về chủtrương này thì Báo chí đóng một vai trò cực kỳ quan trọng.Việc thông tin,tuyên truyền về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam cần được thực hiệntrên tất cả các loại hình báo chí truyền thông, trong đó có báo điện tử
Trang 261.2.2 Vai trò của thông tin trên báo điện tử về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam
Vai trò của thông tin trên báo điện tử về tái cơ cấu hệ thống ngân hàngViệt Nam thể hiện ở một số điểm sau:
Thứ nhất, thông tin gắn với đặc diêm của báo điện tử Mặc dù ra đời
muộn nhất nhưng báo điện tủ’ lại hội tụ được các thế mạnh của nền khoa họccông nghệ hiện đại, thể hiện những tính năng vượt trội Khả năng cập nhậtthông tin của báo điện tử có thể nói là nhanh nhất, nóng hổi nhất ở mọi lúc,mọi nơi, tạo sự kết nối toàn cầu mà không phụ thuộc vào không gian, thờigian, thông qua tốc độ đường truyền internet Nó có thể cung cấp một ngônngữ truyền tải mới lạ và hấp dẫn dưới dạng thồng tin đa phương tiện Các sựkiện, thông tin được cập nhật trên báo điện tử không chỉ thể hiện bằng vănbản mà còn được tích hợp bằng cả hình ảnh, âm thanh, clip, video tại hiệntrường cùng với sự tương tác, phản hồi của độc giả, điều này đã làm tăng tínhhấp dẫn của các thông tin trên báo điện tử lên rất nhiều so với các loại hìnhbáo chí khác
Thứ hai, thông tin gắn với số lượng người sử dụng internet nhiều và ngày càng tăng Theo đánh giá của Báo điện tử VTV news, năm 2017 là năm
đánh dấu mốc 20 năm internet có mặt tại Việt Nam Từ con số 0 của nhữngnãm đầu thập niên 90, Việt Nam đã trở thành một trong những nước có tỷ lệngười sử dụng inetemet hàng đầu trong khu vực Đặc biệt, mạng 4G phát triểnvới hàng trăm nghìn trạm thu phát sóng phủ 95% dân số trong cả nước
Theo Người làm báo Online dung- internet-viet-nam-len-muc-80-90-dan-so-n4876.html), phát biểu tạibuổi “Tọa đàm về công dân số và hướng ứng ngày sử dụng an toàn internet2017” diễn ra vào 22/2/2017 tại Hà Nội, Cục trưởng Cục An toàn thông tin,
(http://nguoilambao.vn/tang-ty-le-nguoi-Bộ Thông tin và truyền Thông - ông Nguyễn Thanh Hải cho biết, Việt Nam
Trang 27hiện có khoảng 50 triệu người sử dụng internet, đạt tỷ lệ trên 53% dân số, caohơn mức trung bình thế giới là 46,64%.
Số liệu báo cáo từ tổ chức We Are Social cũng cho biết, tính đến tháng1/2017, Việt Nam có 50,05 triệu người sử dụng internet, chiếm 53% dân số,tăng 6% so với năm 2016, đứng vị trí thứ 16 trong top 20 quốc gia có sốlượng người sử dụng internet nhiều nhất tại châu Á Tính đến tháng 1/2018,Việt Nam có tổng số gần 64 triệu người dùng internet, tăng khoảng 27,5% sovới cùng thời điểm năm 2017, đây là con số thể hiện sự tăng trưởng không hềnhỏ về số lượng người sử dụng internet ở Việt Nam hiện nay
Như vậy, thông qua các số liệu thống kê trên cho thấy, số lượng người
sử dụng internet ở Việt Nam hiện nay là khá lớn và ngày càng có xu hướngtăng nhanh Điều này thể hiện sức hút mạnh mẽ của công nghệ thông tinthông qua các tiện ích của internet, đặc biệt là các trang báo điện tử và trangmạng xã hội đối với công chúng
Dịch vụ internet tạo nên một mạng thông tin báo chí điện tử sôi động
có sức hút hàng triệu lượt người truy cập hàng ngày, báo điện tử đã và đangtrở thành một công cụ hữu ích có tác động lớn đến độc giả
Thứ ba, thông tin gắn với đặc điểm của thông tin về hệ thống ngân hàng Khác với các thông tin về văn hóa xã hội, chính trị, an ninh quốc
phòng , thông tin về về hệ thống ngân hàng có những đặc điểm sau: (i) mangtính tổng hợp và là thước đo tình trạng sức khỏe của nền kinh tế Các thôngtin về lạm phát, lãi suất, tỷ giá, tăng trưởng tín dụng, tái cơ cấu, nợ xấu đều
là những thông tin phản ánh tình trạng sức khỏe của nền kinh tế tại một thờiđiểm nhất định; (ii) có tác động trực tiếp, nhanh chóng đến thị trường tàichính và có khả năng dẫn dắt, định hướng dòng vốn trong xã hội, do vậy, thuhút sự quan tâm đặc biệt của xã hội, các nhà đầu tư; (iii) có tính “nhạy cảm”cao, đòi hỏi sự thận trọng, chuẩn xác trong việc phát ngôn, đưa tin, bình luận;(iv) ngày càng mang tính phổ biến Cùng với sự phát triển của đời sống kinh
Trang 28tế - xã hội, các thông tin về tài chính, ngân hàng được chú trọng nhiều hơn.Các phương tiện truyền thông đều giành những thời lượng quan trọng, nhữngtrang chủ đạo hay giờ cao điểm để truyền tải các thông tin về tỷ giá, lãi suất,diễn biến của thị trường chứng khoán, những biến động của hệ thống ngânhàng Thông tin về thị trường tài chính tiền tệ ngân hàng đã trở thành nhịp thởcủa đời sống kinh tế hiện đại.
Trong thời gian qua, cùng với các loại hình báo chí khác, báo điện tử đãđóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc làm cầu nối truyền tải nhữngthông tin về chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về các hoạt động của
hệ thống ngân hàng nói chung, về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng nói riêng
Tần suất thông tin về quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng xuất hiệnnhiều trên các trang báo điện tử, trong đó có những bài phân tích, đánh giá cóchiều sâu của các chuyên gia kinh tế, tài chính, ngân hàng Thông tin trên báođiện tử có tác động trực tiếp, nóng hối tới người đọc, đặc biệt là các thông tinphản hồi, chia sẻ của công chúng đã giúp cho bài viết tiếp tục được đẩy lên,thu hút người đọc, mang lại hiệu quả rõ rệt trong việc tuyên truyên, địnhhướng dư luận vê các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và thôngtin về quá trình triển khai tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
Có thể nói, trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ nhưhiện nay thì báo điện tử là xu thế phát triển tất yếu của xã hội hiện đại Mặc
dù trên thực tế, không chỉ có báo điện tử mà các loại hình báo chí khác cũngđều tham gia tích cực vào công tác thông tin, tuyên truyền về tái cơ cấu hệthống ngân hàng, song, báo điện tử với nhiều ưu điểm vượt trội là loại hình cónhững thế mạnh rõ rệt trong việc truyền tải thông tin tới công chúng về chủ đềnày
1.3 Nội dung thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam
Dựa trên tính chất thông tin và nội dung chủ trương tái cơ cấu hệ thống
Trang 29thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam được báo chí cung cấp,tuyên truyền tới công chúng, để qua đó, có cái nhìn rõ nét về chủ trương này.
1.3.1 Thông tin về quan điếm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam
Thời gian qua, báo chí đã rất tích cực trong việc thông tin, tuyên truyềntới công chúng bạn đọc những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta
về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Cụ thể, thông tin về Đề án “Cơ cấu lại hệthống các TCTD giai đoạn 2011- 2015” ban hành kèm theo Quyết định số254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ; Đề án “Cơ cấu lại hệthống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 -2020” ban hành kèmtheo Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ;thông tin về Nghị quyết số 42/2017/QH14, về thí điểm xử lý nợ xấu
Báo chí cũng đã thực hiện tốt tinh thần chỉ đạo của Chính phủ về cungcấp thông tin, tiếp cận thông tin và đưa tin kinh tế, tài chính ngân hàng thôngqua các văn bản: Quyết định 1390/2008/QĐ-TTg ngày 29/9/2008 của Thủtướng Chính phú ban hành Quy chế phối hợp cung cấp thông tin cho báo chígiữa Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Tài chính, Bộ Kê hoạch và Đâu tư,
Bộ Công thương, Bộ Ngoại giao và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Nghịquyết 18/NQ-CP ngày 6/4/2010 yêu cầu chỉ đạo các cơ quan truyền thông,báo chí về việc đưa thông tin đầy đủ, kịp thời về chính sách đặc biệt là lĩnhvực tài chính, tiền tệ, giá cả ; Công vãn 2357/VPCP-KTTH ngày 9/4/2010của Văn phòng Chính phủ về việc thông tin tuyên truyền về các chính sách tàichính, tiền tệ và chứng khoán; Nghị định 09/2017/NĐ-CP ngày 9/2/2017 củaChính phủ quy định chi tiết việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chícủa các cơ quan hành chính nhà nước
Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng nhằm mục tiêu hướng đến một hệ thốngngân hàng Việt Nam toàn diện về tài chính, hoạt động và quản trị, tránh đố vỡgây thiệt hại cho nền kinh tế nói chung, người dân nói riêng; củng cố, phát
Trang 30triển một hệ thống ngân hàng lành mạnh, phù hợp với đặc điểm và trình độphát triến kinh tế xã hội của đất nước Vì vậy, việc thông tin, tuyên truyền vềtái cơ cấu hệ thống ngân hàng là một trong những nhiệm vụ quan trọng củabáo chí trong giai đoạn hiện nay.
1.3.2 Thông tin tái cơ cấu hệ thống ngân hàng về tố chức, quản trị điều hành
Báo chí đã thông tin kịp thời các thông tin tái cơ cấu hệ thống ngânhàng về tổ chức, quản trị điều hành của các ngân hàng, các TCTD theo quyđịnh của pháp luật và phù hợp với thông lệ quốc tế, từng bước xử lý và xóa bỏtình trạng đầu tư chéo, sở hữu chéo và sở hữu có tính chất thao túng, chi phốitrong các tổ chức tín dụng có liên quan; thông tin sửa đổi, bổ sung các tiêuchuẩn, điều kiện đối với các chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị, Hội đồngthành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc của các NHTM, thông tin về quyđịnh tiêu chuẩn tham gia quản trị, điều hành TCTD; hoặc thông tin về việctrang bị kiến thức về quản trị rủi ro, yêu cầu về trình độ, năng lực của Tổnggiám đốc để đảm bảo đáp ứng khả năng quản lý, điều hành phù hợp với quy
mô và phạm vi hoạt động của NHTM
1.3.3 Thông tin tái cơ cấu hệ thống ngân hàng về nguồn tài chỉnh
Việc tiêp tục làm lành mạnh hóa tài chính hệ thông ngân hàng được báochí theo dõi chặt chẽ các biến động và cập nhật đầy đủ các thông tin như đẩymạnh thoái vốn ngoài ngành của các NHTM; thông tin về xử lý nợ xấu và cácTCTD yếu kém; thông tin tiêu chuẩn về vốn ngân hàng theo chuẩn mực củaquốc tế Basel II
1.3.4 Thông tin kiếm tra, giám sát quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
Khảo sát các thông tin về công tác thanh tra, giám sát ngân hàng, kiểmtra, giám sát quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng; xử lý các hành vi vi
Trang 31phạm pháp luật trong hoạt động ngân hàng, bảo vệ quyền chủ nợ, áp dụngbiện pháp xử lý hành chính, khắc phục hậu quả dân sự, hành chính trước khi
áp dụng các biện pháp xử lý hình sự; xác định trách nhiệm xảy ra tốn thất dokhách quan hay cố ý làm trái pháp luật
Nhìn chung, các cơ quan báo chí đã phối hợp chặt chẽ với NHNN, tíchcực thông tin, tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ vềtái cơ cấu hệ thống ngân hàng, góp phần ổn định tâm lý và tạo sự đồng thuậncao trong xã hội, giảm thiếu những tác động tiêu cực đến hệ thống ngân hàng,thị trường tài chính
1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam trên báo chí
Chất lượng thông tin mà báo chí cung cấp cho công chúng về tái cơ cấu
hệ thống ngân hàng Việt Nam được đánh giá theo các tiêu chí như: tác giả củathông tin, tính khách quan của thông tin, tính chính xác, tính thực tiễn, tínhđộc đáo, tính hợp thời, tác động xã hội Cụ thể:
1.4.1 Tác giả của thông tin
Tác giả của thông tin là một trong những tiêu chí quan trọng để đánhgiá chất lượng thông tin Thông tin được tin cậy thường là thông tin của cácphóng viên, nhà báo, cộng tác viên thường xuyên của tòa soạn báo Trongtrường hợp, người viết là một tác giả mới thì việc thẩm định khó khăn hơn vàtòa soạn buộc phải thận trọng hơn trong việc thẩm định thồng tin
Đôi với các thông tin vê tái cơ câu hệ thông ngân hàng Việt Nam, dotính chât đặc thù của hoạt động ngân hàng, tác giả của thông tin phần lớn lànhững những nhà báo chuyên ngành, phóng viên chuyên trách, hoặc nhữngcây viết có trình độ nhất định về lĩnh vực tài chính ngân hàng, hoặc cácchuyên gia kinh tế, tài chính ngân hàng, các lãnh đạo quản lý trong ngành tài
Trang 32chính ngân hàng Các bài viết trên báo chí về tái cơ cấu hệ thống ngân hàngthường mang tính chất định hướng dư luận cao.
1.4.2 Tính khách quan, chân thực, đúng định hưởng của thông tin
Thông tin phải phản ánh đời sống một cách khách quan, chân thực,chính xác, thể hiện ở việc đảm bảo nội dung thông tin phản ánh chính xác về
sự kiện, quá trình thực hiện Sự kiện diễn ra như thế nào thì nội dung thôngtin báo chí phải chuyển tải như thế, không được cắt xén, bóp méo, tô hồng,làm sai lệch nguyên bản sự kiện Tính khách quan, chân thực là nguyên tắc tốicao, là điều kiện tồn tại của báo chí, thế hiện chất lượng của thông tin báo chí
và tạo nên hiệu quả của hoạt động báo chí
Thông tin phải thể hiện được các quan điềm, chủ trương, đường lối,chính sách của Đảng, Nhà nước về chủ trương cơ cấu lại, về quá trình triểnkhai, phối hợp, xử lý các ngân hàng yếu kém, nợ xấu , được phản ánh trungthực, dựa trên đối tượng cung cấp thông tin là các nguồn tin đáng tin cậy, các
cơ quan liên quan như NHNN, NHTM, các TCTD Tuy nhiên, thông tin hầunhư mới chỉ dừng ở mức độ phản ánh một chiều, chưa có nhiều bài viết tráichiều hoặc mang tính phản biện chính sách
1.4.3 Tính thực tiễn của thông tin
Thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng là dạng thông tin khó khaithác do mức độ nhạy cảm của nguồn tin và sức ảnh hưởng lan tỏa của nó tới
sự sống còn của cả một hệ thống ngân hàng, nên mặc dù rất cố gắng, songkhông phải nhà báo nào cũng dễ dàng tiếp cận được với nguồn tin Vì vậy,các bài viết đôi khi mới dừng ở mức độ đưa tin, phản ánh, chưa phân tích sâu,
rõ bản chất của quá trình tái cơ cấu ; mặt khác, do đặc thù của báo điện tử làthông tin phải nhanh, nóng, không có nhiều không gian nên thường hướngđên các tin bài ngăn, xúc tích hơn là những bài phân tích chuyên sâu
Trang 331.4.4 Tính độc đáo của thông tin
Tính độc đáo của thông tin là thể hiện cái mới mà công chúng chưabiết Cùng với sự đòi hỏi tất yếu của cái mới, có thể tái hiện, bổ sung cácthông tin cũ để giúp cho công chúng có thêm tư liệu để nhận thức tốt hơn sựkiện mới, tức là phải có tính hệ thống
Viết về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng là xâu chuỗi cả một quá trìnhtriển khai, nhiều giai đoạn, có đúc kết kinh nghiệm, những mặt đạt được vàchưa được, từ đó rút ra nguyên nhân, các bài học và có những giải pháp hiệuquả nhất Ví dụ, khi thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng giai đoạn2016-2020; không thể không xâu chuỗi quá trình tái cơ cấu hệ thống ngânhàng giai đoạn 2011-2015 và trước đó, những thành công và thất bại, bài họcrút ra cho quá trình cơ cấu tiếp theo Tính độc đáo ở đây chính là sự xâu chuỗithông tin
1.4.5 Tính hợp thời của thông tin
Tính hợp thời đòi hỏi tác phẩm báo chí xuất hiện đúng lúc, nhanh nhạy,đáp ứng được nhu cầu của công chúng và sự quan tâm của họ trong thời điểm
đó, tạo sự hứng thú, hấp dẫn công chúng
Tính hợp thời của thông tin thế hiện ngay khi Đề án cơ cấu lại hệ thốngcác TCTD giai đoạn 2011 - 2015 kết thúc và Đề án cơ cấu lại các TCTD giaiđoạn 2016 - 2020 được trình lên Thủ tướng phê duyệt Hàng loạt các bài viếtxuất hiện trên báo chí cùng với các thông tin nóng hổi thời sự của quá trình tái
cơ cấu hệ thống ngân hàng Thông tin nhanh, cập nhật sinh động, tần suấtxuất hiện nhiều, giúp người đọc nắm bắt được bản chất và cách thức của quátrình triển khai tái cơ cấu
Nhìn chung chất lượng thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng xuấthiện trên báo chí, đặc biệt là báo điện tử khá nhiều, khá đa dạng
1.4.6 Tác động xã hội
Trang 34Tác động xã hội có thể coi là tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá chấtluợng thông tin Xét về bản chất, thông tin báo chí luôn là hệ thống mở vàphải có khả năng dụ báo, định huớng, huớng dẫn du luận xã hội theo một mụctiêu xác định Vì vậy, thông tin phải chọn lọc, có hệ thống, có chủ đích, để tạonên những biến đổi về luợng và cuối cùng dẫn đến những thay đổi về chấttrong tư duy, suy nghĩ và hành động.
Thông tin về tái co cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam, về co bản đã đápứng được nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ thông tin định hướng dư luận xã hội.Báo chí đã thường xuyên theo sát và thông tin kịp thời các diễn biến của quátrình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, nếu xét về mặt tác động xãhội thì có thể nói là chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu đặt ra Thông tin chưamang tính hệ thống; chỉ đăng tin một chiều, khen nhiều hơn chê; hiếm khixuất hiện thông tin trái chiều hoặc phản hồi tích cực; các bài viết phân tích,
dự báo còn ít Đây cũng chính là những hạn chế cần phải được làm rõ và khắcphục, qua đó giúp nâng cao chất lượng thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngânhàng Việt Nam trong thời gian tới
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thông tin tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam
Theo cơ sở lý thuyết về truyền thồng, thông điệp, được truyền từ ngườicung cấp thông tin đến người nhận tin, phải qua hệ thống truyền tin và môitrường truyền tin Như vậy, chất lượng thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngânhàng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố sau:
1.5.1 Người cung cấp thông tin
Người cung cấp thông tin gồm nguồn tin và người xây dựng tin Cụthể:
- Nguồn tin: Nguồn tin là nhân tố cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng rất lớn
đến chất lượng thông tin Nguồn tin của nhà báo gồm đại diện những cơ quan
Trang 35quản lý nhà nước về ngân hàng, những người có trách nhiệm và hiểu về hệthống ngân hàng, các thồng báo, các phương tiện truyền thông khác, mạnginternet, blog, mạng xã hội, các trang thông tin, các nguôn tin riêng của nhàbáo, phản hôi của thính giả, nhân chứng, tư liệu của tòa soạn
Nguồn tin là yếu tố quyết định chất lượng thông tin Nguồn tin cũngchính là đối tượng có thể thay đổi được bản chất thông tin Vì vậy, nhà báocần hết sức thận trọng khi sử dụng nguồn tin cần phải biết chọn lọc và trênhết, phải biết kiểm chứng nguồn tin để phân biệt đâu là thông tin đáng tin cậy,đâu là thông tin sai lệch, thất thiệt, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống kinh tế -
xã hội
- Người xây dựng tin: Thông tin được cung cấp từ nguồn tin và người
xây dựng tin, đưa tin chính là các nhà báo Người đưa tin phải biết mìnhthông tin hướng đến đối tượng công chúng nào và muốn có phản ứng như thếnào để có những cách thức truyền thông tin đến đối tượng một cách hiệu quảnhất
Thông tin về tái co cấu hệ thống ngân hàng trên báo điện tử hầu hếtđược cập nhật nhanh, nóng hổi, thời sự Tuy nhiên, hạn chế của nó là vì nhanhcho nên đôi khi dẫn đến tình trạng thông tin thiếu đầy đủ và chính xác Mặtkhác, việc cung cấp thông tin chính thống cho báo chí từ các cơ quan liênquan vẫn còn hạn chế nên xảy ra tình trạng phóng viên tự khai thác từ cácnguồn khác nhau dựa trên quan hệ với cá nhân người có liên quan đến sự vụ
Về bản chất, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng là một đề tài khó đối vớicác nhà báo, từ việc liên hệ thu thập dữ liệu đến việc xử lý thông tin, nhất làkhi đưa tin về nợ xấu, sở hữu chéo, mua bán và sáp nhập, các vụ án ngânhàng đòi hỏi nhà báo ngoài yếu tố nhanh nhạy còn phải có bản lĩnh phảnbiện, tổng hợp, phát hiện và phân tích vấn đề Bên cạnh đó, tiêu chuấn về đạođức của người xây dựng tin, đưa tin là nhân tố quan trọng, ảnh hưởng trực
Trang 36tiếp tới chất lượng của thông tin, đòi hỏi sự trung thực, khách quan trong việctruyền tin.
1,5.2 Người nhận tin
Cùng với nguồn tin và người đưa tin, người nhận tin là thành phần thứ
ba có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của quá trình thông tin Người tiếpnhận thông tin phải hiểu được nội dung mà thông tin cần truyền đạt, có nhưvậy quá trình thông tin mới thành công
Tuy nhiên, trong quá trình truyền tin và nhận tin thì trở ngại đầu tiên là
về nhận thức Nếu công chúng không nhận thức được bản chất của thông tin
đó rất có thể gây hiểu lầm nội dung của thông tin; thứ hai, trở ngại về ngôn
ngữ, cách diễn đạt, dùng từ chuyên môn của người cung cấp thông tin có thể
sẽ gây cản trở cho sự tiếp nhận thông tin; thứ ba, sự quá tải thông tin, đây là
hiện tượng thông tin đi vào vượt quá năng lực xử lý của một cá nhân, dẫn đếnngười nhận thông tin không nắm bắt được đâu là những ý chính mà người gửi
muốn người nhận tiếp nhận; thứ tư, sự suy diễn, xét đoán giá trị: thông tin
nhận được là những duy diễn hoặc những ý kiến, kết luận căn cứ trên nhữngthông tin không đầy đủ, dẫn tới dễ bị hiểu lầm, sai lệch bản chất thông tin
1.5.3 Phương tiện truyền tin
Phương tiện truyền tin là nhân tố cực kỳ quan trọng ảnh hưởng đến chấtlượng thông tin Với báo in với hình thức thể hiện thông tin trên giấy; vớiphát thanh thông tin được truyền tải qua thiết bị đầu cuối là radio bằng ngônngữ, phát qua sóng điện từ hoặc phát truyền qua hệ thống dây dẫn; với truyềnhình được truyền tải bằng hình ảnh và âm thanh qua thiết bị đầu cuối là máyphát hình (đài truyền hình) và máy thu hình (television)
Báo điện tử sử dụng giao diện website trên internet để truyền tải thôngtin bằng bài viết âm thanh, hình ảnh, các đoạn video gồm cả hình ảnh động và
âm thanh (video clip) Báo điện tử với ưu điếm là thông tin cập nhật nhanh,
Trang 37tính tương tác hai chiều cao, nhưng nhược điểm là tính phổ cập còn yếu vàkhó kiểm chứng về sự đầy đủ, chính xác của thông tin.
Với báo điện tử, cơ sở vật chất, máy móc thiết bị có ảnh hưởng rất lớn
đế chất lượng của thông tin, trong khi đó ở Việt Nam hiện nay, các trang thiết
bị đường truyền, hệ thống máy móc, công nghệ còn nhiều hạn chế, yếu kém,trong khi bản thân các cơ quan báo mạng điện tử cũng không đủ kinh phí đếmua công nghệ, trang trải cho hệ thống máy móc đắt tiền Mặt khác, cũng cóthể do từ chính nhận thức của ban lãnh đạo nhiều tờ báo chưa đánh giá hếtđược vai trò quan trọng của tính đa phương tiện nên chưa thực sự đầu tư cả vềvật chất lẫn con người cho báo điện tử
1.5.4 Môi trường truyền tin
Môi trường truyền tin cũng là nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thôngtin Vì trong môi trường truyền tin có nhiều thông tin cạnh tranh nhau, cónhững thông tin xuất hiện sẽ làm “nhiễu” thông tin khác “Nhiễu” là yếu tốgây ra sự sai lệch không được dự tính trước trong quá trình thông tin (nhưtiếng ồn, tin đồn, các yếu tố tâm lý, kỹ thuật ) dẫn đến tình trạng thông tinsai lệch
Quá trình chuyển tải thông tin từ nguồn tin phát ra đến người nhận, sẽqua môi trường truyền tin (bị nhiễu), ảnh hưởng đến chất lượng thông tin Đặcbiệt, đối với báo điện tử trong bối cảnh công nghệ phát triển mạnh mẽ nhưhiện nay, việc phát tán thông tin trên mạng xã hội với tốc độ cực nhanh vàkhông được kiểm chứng là vấn đề hết sức nguy hiểm dẫn đến sự nhiễu loạnthông tin Các nhà báo, trong quá trình thu thập thông tin, cần tỉnh táo trongviệc tổng hợp, chắt lọc thông tin để tránh việc đưa tin sai lệch bản chất của sựviệc, dân đen những hệ quả tiêu cực cho nên kinh tê - xã hội
Tiểu kết Chương 1
Trang 38Trong khuôn khổ Chương 1, Luận văn đã đưa ra những lý luận chungthông tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam trên báo chí: các kháiniệm cơ bản về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, thông tin trên báo chí, đặc biệt
là báo điện tử tại Việt Nam, qua đó đưa ra một số nhận định khái quát về vaitrò của thông tin trên báo chí tại thời điểm hiện tại đối với vấn đề tái cơ cấu
hệ thống ngân hàng, đặc biệt là vai trò của báo điện tử - một loại hình báo chí
“sinh sau đẻ muộn” nhưng lại có nhiều thế mạnh thu hút lượng độc giả lớnnhất hiện nay Thêm vào đó, Luận văn cũng phân tích về 7 nội dung cụ thể
mà báo chí cần tuyên truyền tới công chúng để cung cấp đầy đủ nhất về thôngtin tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
Tựu trung lại, Chương 1 nêu bật được tầm quan trọng của báo chí trongviệc thông tin, tuyên truyền xuyên suốt quá trình tái cơ cấu hệ thống ngânhàng Việt Nam; đưa ra các tiêu chí đánh giá chất lượng thông tin tuyên truyền
và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình thông tin cả về mặt tích cực
và tiêu cực, là cơ sở lý luận cho Chương 2 phân tích thực trạng thông tin tái
cơ cấu hệ thống ngân hàng
Trang 39CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG THÔNG TIN VÈ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỦ
2.1 Sơ lược về lịch sử hình thành của 3 báo điện tử:
2.1.1 Báo Nhân Dân điện tử (www.nhandan.org.vn; www.nhandan.com.vn)
Báo Nhân Dân là cơ quan Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếngnói của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam, được đặt dưới sự lãnh đạotrực tiếp và thường xuyên của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, có chức năng là cơquan ngôn luận Trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiêng nói củaĐảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam, ngọn cờ chính trị - tư tưởng củaĐảng trên mặt trận báo chí, cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân
Hiện nay, Báo Nhân Dân xuất bản 6 ấn phẩm sau: Nhân Dân hằng ngày(phát hành 200 nghìn bản/ngày), Nhân Dân cuối tuần, Nhân Dân hằng tháng,Báo Thời Nay, Kênh Truyền hình Nhân dân và Báo Nhân Dân điện tử (phiênbản ngôn ngữ tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Trung Quốc và tiếng Pháp)
Báo Nhân Dân điện tử chính thức được phát hành trên mạng internetvào ngày 21/6/1998 Hiện nay, Nhân Dân điện tử có các chuyên mục: Chínhtrị, Văn hóa, Xã hội, Thế giới, Công nghệ, Khoa học, Giáo dục, Sức khỏe ,trong đó, có chuyên mục Kinh tế luôn thu hút được sự quan tâm của bạn đọcvới những thông tin thời sự nóng hổi, các bài viết tuyên truyền, phản ảnh về
co chế, chính sách liên quan đến kinh tế, tài chính, ngân hàng, đầu tư, doanhnghiệp, trong đó, các vấn đề về tái co cấu hệ thống ngân hàng luôn đượcthường xuyên quan tâm
2.1.2 Thời báo Kinh tế Việt Nam - VnEconomy (vn.economy.vn)
Thời báo Kinh tế Việt Nam ra đời vào năm 1991, do Hội Khoa họcKinh tế Việt Nam quản lý Đen nay, tổ họp nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam
sở hữu 6 ấn phẩm: “Thời báo Kinh tế Việt Nam” ra hằng ngày (tiếng Việt);
Trang 40“Vietnam Economic Times” ra hằng tháng (tiếng Anh;) “The Guid” ra hằngtháng (tiếng Anh); “Tư vấn Tiêu & Dùng” ra hằng tháng (tiếng Việt); báođiện tử tiếng Việt “VnEconomy” và “Vietnam Economic Times” (tiếng Anh).Các ấn phẩm của Thời báo Kinh tế Việt Nam tập trung thông tin, tuyên truyền
về kinh tế, tài chính, doanh nghiệp, tiêu dùng
Tờ báo điện tử VnEconomy với địa chỉ truy cập: vneconomy.vn thuộcnhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam chính thức ra mắt vào năm 2004, được BộThồng tin Truyền thông cấp lại giấy phép Báo điện tử vào ngày 7/4/2014 Vớinội dung phong phú, cập nhật liên tục các thông tin về kinh tế, tài chính, đầu
tư, doanh nghiệp, ngân hàng , VnEconomy có lượng độc giả truy cập rất lớn
và là kênh thông tin tin cậy của độc giả quan tâm đên các vân đê kinh tê, tàichính, doanh nghiệp, ngân hàng; trong đó vấn đề về tái co cấu hệ thống ngânhàng trong thời gian qua luôn được quan tâm và thường xuyên được thông tinqua hàng loạt các bài viết đưa tới người đọc một cái nhìn hoàn toàn kháchquan về chủ truơng, chính sách cũng như những mặt đạt được và tồn tại trongquá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
2.13 Báo điện tử Thời báo Ngân hàng (thoibaonganhang.vn)
Thời báo Ngân hàng là cơ quan của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,xuất bản số báo đầu tiên vào ngày 15/8/1990, thực hiện chức năng cơ quanngôn luận của NHNN Việt Nam, của cả hệ thống ngân hàng, là kênh truyềntải chù trương, chính sách cúa NHNN, đón nhận các ý kiến phản hồi cùa mọitầng lớp xã hội cũng như cùa cả nền kinh tế đối với hoạt động của hệ thốngngân hàng
Trải qua gần 20 năm hoạt động, Thời báo Ngân hàng đã khắng định vịthế trong hệ thống báo chí cách mạng Việt Nam, trở thành kênh thông tinkhông thể thiếu trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng Nhiều bài báo được cácbáo bạn đăng tải lại và trích nguồn, xem đó như một kênh thông tin chính