ở hầu hết các phương tiện truyền thông đại chúng báo in,báo điện tử, phát thanh, truyền hình và cả mạng xã hội cũngđã dành một vị trí nhất định để đăng tải, phát sóng nhữngthông tin liên
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Từ vài thập kỷ qua thực phẩm chức năng phát triểnnhanh chóng trên toàn thế giới, đặc biệt là ở những nước pháttriển như Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc Khảo sát về thựcphẩm chức năng của CRN cho thấy, hơn hai phần ba dân sốHoa Kỳ trưởng thành sử dụng và thường xuyên sử dụng cácsản phẩm thực phẩm chức năng, tương đương với 68% dân sốnăm 2012
Việt Nam cũng là một trong những quốc gia thuộc nhóm
sử dụng thực phẩm chức năng phát triển nhanh nhất trên thếgiới Theo đánh giá của tập đoàn nghiên cứu thị trườngEuromonitor, năm 2010 thị trường thực phẩm chức năng ViệtNam (không bao gồm thực phẩm chức năng phân phối qua hệthống bán hàng trực tiếp) là 158,9 triệu USD và là một trong
ba thị trường có tốc độ tăng trưởng hàng đầu tại khu vựcChâu Á - Thái Bình Dương Qua hơn 10 năm phát triển, thịtrường thực phẩm chức năng ở nước ta có những bước pháttriển mạnh, đặc biệt trong khoảng 7 năm trở lại đây (2006-2013) được coi là giai đoạn bùng nổ của thị trường thực phẩmchức năng tại Việt Nam
Thực tế được phản ánh qua con số bán lẻ thực phẩmchức năng, từ 1.110 tỷ VNĐ (năm 2006) lên 5.805,0 tỷ VNĐ(năm 2013) gấp 5,2 làn với tốc độ tăng trương gần 70%/năm.Cũng theo thống kê của Hiệp hội thực phẩm chức năng ViệtNam, số người sử dụng thực phấm chức năng ngày càng tăng:năm 2000, chỉ có khoảng 500.000 người sử dụng, có 63 sản
Trang 2phẩm thực phẩm chức năng của 13 cơ sở nhập khẩu vào ViệtNam thì đến năm 2017 số người sử dụng lên đến 20 triệungười, có tới 4.190 doanh nghiệp kinh doanh với 10.930 sảnphẩm Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được như vậy,việc phát triển quá nhanh của thị trường thực phẩm chứcnăng dẫn đến nhiều vấn đề bất cập trong hoạt động thươngmại các sản phẩm thực phẩm chức năng đã được báo chí thờigian qua tập trung phản ánh như: việc sản xuất, chế biến vàkinh doanh thực phẩm chức năng chưa đảm bảo về yêu cầuchất lượng; tình trạng hàng giả, hàng nhập lậu tràn lan trênthị trường, giá các sản phấm thực phẩm chức năng được đẩylên quá cao, quảng cáo thực phẩm chức năng quá mức so vớicông dụng thực tế, quảng cáo sai sự thật hay việc phân phốithực phẩm chức năng qua hình Chính những điều này đặt ramối đe dọa khẩn cấp tới sức khỏe, đe dọa đến sự an toàn tínhmạng của con người Do đó, việc cung cấp kiến thức thông tin
về thực phẩm chức năng cho cộng đồng để người dân có thểlựa chọn cho mình những dòng sản phẩm thực phẩm chứcnăng an toàn cho bản thân mình, gia đình và cộng đồng là rấtquan trọng
Điều này đòi hỏi thông tin từ báo chí về thực phẩm chứcnăng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép; thôngtin hướng dẫn người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm thựcphẩm chức năng đúng đắn, khoa học; thông tin về các công
ty, sản phẩm bị khách hàng vạch trần vì bán hàng kém chấtlượng
Thời gian qua, để đáp ứng nhu cầu thông tin của cộngđồng về những thông tin liên quan đến thực phẩm chức năng
Trang 3ở hầu hết các phương tiện truyền thông đại chúng (báo in,báo điện tử, phát thanh, truyền hình và cả mạng xã hội) cũng
đã dành một vị trí nhất định để đăng tải, phát sóng nhữngthông tin liên quan đến kiến thức y tế, trong đó có nhữngthông tin về thực phấm chức năng Và tùy theo tôn chỉ mụcđích và quy mô của cơ quan truyền thông mang nội dungthông tin sẽ có dung lượng nhiều hay ít Cùng với sự pháttriển mạnh mẽ của internet, báo điện tử đang trở thànhphương tiện truyền thông ưu việt và là lựa chọn của đại đa sốcông chúng, đặc biệt là khi nhu cầu cập nhập thông tin nhanhnhạy đang ngày càng trở nên cần thiết trong cuộc sống Báođiện tử đưa tin nhanh và cập nhập liên tục, vì thế tin tứcmang tính thời sự cao Do không bị giới hạn về không gian,thời gian và dung lượng nên mọi tin tức đều có thể đượcthông tin xa, rộng khắp mọi nơi trên thế giới
Qua lượng giá kiến thức người dân, có thể thấy hiện nay
tỉ lệ người dân nắm được những thông tin thiết yếu về các sảnphẩm thực phẩm chức năng được cơ quan nhà nước có thẩmquyền cho phép; cách sử dụng các sản phẩm thực phẩm chứcnăng sao cho đúng đắn, khoa học; cách lựa chọn sản phẩmchức năng đúng với chất lượng và đúng với giá thành còn ởmức độ thấp
Chính vì vậy, cần phải đẩy mạnh thông tin về thực phẩmchức năng, đặc biệt phát huy ưu thế của báo điện tử để ngườidân có thể dễ dàng tiếp cận kịp thời những thông tin về thựcphẩm chức năng để người dân có thể lựa chọn cho mình sảnphẩm chức năng hiệu quả, uy tín nhằm nâng cao nhận thức
về bảo vệ sức khỏe
Trang 4Qua tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy đã có một số bài viết,
đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề chăm sóc sức khỏenhân dân trên các phương tiện truyền thông đại chúng Tuynhiên, các nghiên cứu này, đa số mới chỉ đề cập đến nhữngkiến thức chung về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân vàchưa có một đề tài nào nghiên cứu về thuốc, thực phẩm chứcnăng Với tình hình hiện nay ở nước ta có tới 20 triệu ngườidân (chiếm 21 %) sử dụng thực phẩm chức năng (theo thống
kê của Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam năm 2017)cho thấy cần phải có một cái nhìn bao quát hơn về việc thôngtin về thực phẩm chức năng trên báo chí Vì vậy, cần phải cómột công trình nghiên cứu mang tính chuyên biệt hơn và hệthống hơn cung cấp về thông tin thực phẩm chức năng trêncác phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt là trên báomạng điện tử tại Việt Nam
Là người đang công tác tại phòng truyền thông cho mộtcông ty dược phẩm, chuyên sản xuất và cung ứng ra ngoài thịtrường các sản phẩm thực phẩm chức năng tại Hà Nội, trongquá trình làm việc thực tế, tôi nhận thấy cần thiết phải nghiêncứu để phát huy sức mạnh, hiệu quả của công tác truyềnthông trong việc thông tin về thực phẩm chức năng Việc thựchiện đề này sẽ giúp tôi nâng cao kiến thức, kỹ năng truyềnthông cho công việc của mình
Với những lí do trên, tác giả quyết định lựa chọn vấn đề
“Thông tin về thực phẩm chức năng trên bảo điện tử Việt Nam hiện nay” để làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành
Báo chí học của mình
Trang 52 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong quá trình thực hiện đề tài “Thông tin về thực phẩm chức năng trên báo điện tử Việt Nam hiện nay ” tác giả
luận văn có tham khảo một số tài liệu có liên quan đến đề tàinghiên cứu như:
về sách, có cuốn Các văn bản quản lý Nhà nước về thuốc
và mỹ phẩm, Nxb Y học, năm 2007 của Trương Quốc Cường.
Tác giả cuốn sách đã liệt kê ra các văn bản pháp luật trongquản lý nhà nước của Quốc hội và Chính phủ về thuốc và mỹphẩm, nội dung từng văn bản, hệ thống hóa các văn bản phápluật theo mức độ chi tiết và thời gian ban hành Các quy định
về sản xuất, chế biến, cung ứng, phân phối và sử dụng sảnphẩm thuốc và mỹ phẩm ở Việt Nam
Trong cuốn Thực phẩm chức năng - Sức khỏe bền vững,
Nxb Khoa học kỹ thuật, năm 2010 của Dương Thanh Liêm, tácgiả cuốn sách đã hệ thống các khái niệm và phân loại thựcphẩm chức năng theo các tiêu chí khác nhau Ngoài ra, cuốnsách còn đề cập đến vai trò sinh học của một số hoạt chấtchức năng có nguồn gốc từ động - thực vật; các quy địnhchung về quản lý thực phấm chức năng, hệ thống các văn bảnpháp luật
Cuốn sách Thực phẩm chức năng do Hiệp hội thực phẩm
chức năng Việt Nam biên soạn năm 2010 cũng đã trình bàytổng quan về đặc điểm tiêu dùng thực phẩm này, những lýthuyết cơ bản về thực phẩm chức năng như: khái niệm, phânloại, lịch sử phát triển Tổng hợp các nghiên cứu thực phẩmchức năng của y học phương Đông và phương Tây Cuốn sách
Trang 6cũng chỉ ra tác dụng của thực phẩm chức năng tới sức khỏecon người; đồng thời đề cập đến những đóng góp của thựcphẩm chức năng vào sự phát triển kinh tế xã hội, xóa đóigiảm nghèo ở nước ta; liệt kê các sản phẩm thực phẩm chứcnăng ở Việt Nam hiện nay Nhìn chung, các tác giả của nhữngcuốn sách trên đã bước đầu đề cập một số vấn đề về thựcphẩm chức năng Đây sẽ là những gợi ý thiết thực và bổ íchcho chúng tôi khi tiến hành nghiên cứu đề tài của mình.
Về vai trò của báo chí nói chung trên thế giới những nămqua có nhiều nghiên cứu với những cách tiếp cận khác nhau
Tiêu biểu với các công trình: Bùng nô truyền thông của Ph Breton và s Proulx (1996); Sức mạnh của truyền thông trong chính trị của Doris A Graber (2006) Ở Việt Nam vấn đề vai
trò của báo chí được đề cập đến trong một số cuốn sách, giáo
trình, công trình nghiên cứu khoa học: Báo chỉ—những vẩn đề
lý luận và thực tiễn của Hà Minh Đức (1994); Cơ sở lý luận báo
chí truyền thông của Dương Xuân Sơn, Trần Quang, Đinh Văn
Hường (2004); Truyền thông đại chủng của Tạ Ngọc Tấn; Báo chí truyền thông và kỉnh tế văn hóa, xã hội của Lê Thanh Bình (2008); Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội của Hoàng Đình Cúc (2007); Cơ sở lý luận báo chí của Nguyễn Văn
Dững (2012) các tác giả đã luận giải một cách sâu sắc vềchức năng xã hội cơ bản của báo chí Trong chức năng quản
lý, giám sát và phản biện xã hội, các tác phẩm đã làm rõ vaitrò của báo chí trong thực hiện các vấn đề đó, đồng thời chỉ racác điều kiện để báo chí thực hiện tốt hơn các chức năng này
Có thể nói, các tác phẩm này là “kim chỉ nam” cho những aiquan tâm hay nghiên cứu đến các chức năng xã hội của báo
Trang 7chí, chức năng quản lý, giám sát và phản biện xã hội của báochí.
Luận văn thạc sĩ Báo chí học “Thông tin chỉ dẫn tiêu dùng trên truyền hình của Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội” của Nguyễn Thị Vân Anh, năm 2012, Đại học Khoa học
xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN) Tác giả luận văn đã chỉ racách thức nội dung thông tin chỉ dẫn, tư vấn tiêu dùng trêntruyền hình Hà Nội; các hình thức thể hiện của thông tin chỉdẫn, tư vấn tiêu dùng trên truyền hình Hà Nội; hiệu quả vànhững mặt còn tồn tại của các chương trình truyền hình thuộcdòng thông tin giải trí tiêu dùng trên truyền hình Hà Nội Từ
đó, tác giả luận văn đã đề ra một số giải pháp nhằm nâng caochất lượng và hiệu quả của những chương trình có tính thôngtin chỉ dẫn tiêu dùng trên truyền hình
Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng “Thông tin chỉ dẫn đầu tư trên báo chí kinh tế Viêt Nam” của Bùi Bửu Hà,
năm 2012, Đai hoc Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN).Tác giả luận văn đã có những phân tích sơ bộ phác thảo một
số vấn đề lý thuyết về thông tin chỉ dẫn đầu tư và thông tinchỉ dẫn đầu tư trên báo chí kinh tế Đồng thời, tác giả luậnvăn cũng đã tiến hành khảo sát về nội dung và hình thức cácthông tin chỉ dẫn đầu tư trên các báo kinh tế để nhằm phântích, đánh giá ưu điểm và bất cập của thông tin chỉ dẫn đầu tưđối với bạn đọc - nhà đầu tư; tìm hiểu dựa trên những vấn đề
lý thuyết và thực tế đó để đề xuất một số biện pháp nhằmnâng cao chất lượng thông tin chỉ dẫn đầu tư trên báo chí kinh
tế Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Báo chí và truyền thông “ vấn đề thông
Trang 8tin tư vẩn, chỉ dẫn an toàn thực phẩm trên báo chỉ Việt Nam”
của Trần Thị Thảo, năm 2016 Đại học Khoa học xã hội vàNhân văn (ĐHQGHN) Tác giả luận văn đi sâu khảo sát, phântích nội dung, cách thức thể hiện của thông tin tư vấn, chỉ dẫn
an toàn thực phẩm trên báo chí Việt Nam trong hai năm 2014
- 2015 Đáng chú ý, luận văn còn tiến hành thu thập ý kiếncông chúng với kết quả 72% ý kiến người được hỏi cho rằngviệc báo chí cung cấp thông tin tư vấn, chỉ dẫn An toàn thựcphẩm là rất cần thiết, trong đó báo điện tử được công chúngđánh giá là loại hình thuận tiện nhất cho việc tiếp nhận thôngtin này Đây được coi như một chỉ báo về nhận thức, thái độcủa công chúng trước diễn biến phức tạp của vấn đề an toànthực phẩm hiện nay Dựa trên chỉ báo này, các cơ quan báochí sẽ có định hướng tổ chức và đầu tư thích đáng đối với hoạtđộng thông tin tư vấn, chỉ dẫn an toàn thực phẩm
Như vậy, cho đến nay vẫn chưa có công trình nào trựctiếp nghiên cứu thông tin về thực phẩm chức năng trên báođiện tử Việt Nam hiện nay Trong tình hình đó, tác giả luậnvăn mong muốn qua đề tài này sẽ góp thêm một tiếng nóivào lý luận chung về vấn đề thông tin về thực phẩm chứcnăng trên báo chí nói chung và báo điện tử Việt Nam hiện naynói riêng Đồng thời, luận văn sẽ đi tiên phong trong việckhảo sát nội dung, hình thức của thông tin về thực phẩm chứcnăng trên báo điện tử Việt Nam hiện nay Chính vì vậy có thểnói đây là lần đầu tiên có đề tài luận văn nghiên cứu về vấn
đề này
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3 1 Mục đích nghiên cứu
Trang 9Đe tài đặt ra mục đích làm sáng tỏ thực trạng nội dung
và hình thức thể hiện thông tin về thực phấm chức năng trênbáo điện tử; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao honnữa chất lượng hiệu quả thông tin về thực phẩm chức năngtrên báo điện tử được khảo sát nói riêng và báo điện tử ViệtNam nói chung
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích trên, luận văn tập trungthực hiện nhiệm vụ sau đây:
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản: về cáckhái niệm thông tin, thực phấm chức năng, báo điện tử; vaitrò và ưu thế, hạn chế của báo điện tử khi thông tin về thựcphẩm chức năng; các yếu cấu thành thông tin về về thựcphẩm chức năng trên báo điện tử; các yếu tố ảnh hưởng đếnchất lượng nội dung và hình thức thông tin về về thực phẩmchức năng trên báo điện tử
Nghiên cứu, khảo sát thực trạng thông tin về thựcphẩm chức năng trên báo điện tử; đánh giá những thànhcông, hạn chế của thông tin về thực phẩm chức năng trên báođiện tử
Khảo sát và thống kê đánh giá của công chúng vềthông tin về thực phẩm chức năng trên báo điện tử Việt Namhiện nay
Đe xuất giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm nâng caochất lượng cách thức thông tin về thực phẩm chức năng trênbáo điện tử được lựa chọn khảo sát nói riêng và báo điện tửViệt Nam nói chung
Trang 104 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Thông tin về thực phẩm chức năng trên báo điện tử ViệtNam hiện nay
Đối tượng khảo sát trực tiếp của đề tài là các tin, bài,chuyên mục có nội dung liên quan đến thông tin về thựcphẩm chức năng trên báo điện tử được lựa chọn khảo sát
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Đe tài chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung thôngtin về thực phẩm chức năng trên báo điện tử, cụ thể là ở 03báo điện tử: Dân trí ( https://dantri.com.vn/ ) ; Vnexpress( https://vnexpress.net/ ) ; Sức khỏe đời sống( https://suckhoedoisong.vn/ )
Sở dĩ chúng tôi lựa chọn các báo này vì:
Dân trí là tờ báo điện tử thuộc Trung ương Hội Khuyến
học Việt Nam và là một trong những tờ báo điện tử tiếng Việt
có lượng người đọc đông đảo nhất hiện nay
Vnexpress là một trang báo điện tử tại Việt Nam Đây
là báo đầu tiên ở Việt Nam chỉ có bản điện tử mà không cóbản in giấy Có số lượng người truy cập lớn nhất ở Việt Namhiện nay
Sức khỏe đời sống là cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế, là
diễn đàn vì sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân
Về thời gian nghiên cửu, khảo sát giới hạn trong nhữngtác phấm đã được đăng tải trên 03 báo được chọn: Dân trí(dantri.com.vn); Vnexpress (vnexpress.net); Sức khỏe đời
Trang 11sống (suckhoedoisong.vn) thời gian từ 01/2018- 12/2018.
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tổng họp các phương pháp nghiên cứucủa các khoa học xã hội như:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu, thống kê, phân tích:
Đánh giá tổng họp về nội dung thông tin về thực phẩm chứcnăng trên báo điện tử Việt Nam hiện nay
Phương pháp điều tra xã hội học: Tiến hành phát và
thu về 300 phiếu trưng cầu ý kiến trực tuyến cho đối tượng làcông chúng tham gia các nhóm trên mạng xã hội Facebook:Ung thư - sống khỏe để chiến thắng (1887 thành viên), Cuộcchiến chống Ung thư (1577 thành viên), GHV - Tâm sự & Chia
sẻ - Dự phòng và hỗ trợ điều trị Ung thư (3344 thành viên).Đây đều là các nhóm mạng xã hội do tác giả trực tiếp thànhlập, quản lý, phục vụ công việc truyền thông cho Công ty cổphần Dược phẩm Goldhealth Việt Nam, nhắm tới đối tượngbệnh nhân ung thư và người nhà bệnh nhân, những người cónhu cầu quan tâm thông tin về thực phẩm chức năng rất lớn.Phương pháp này nhằm lấy ý kiến của họ về thông tin về thực
Trang 12phẩm chức năng trên báo điện tử Việt Nam hiện nay Đâyđược xem là cơ sở quan trọng để nhận định, đánh giá vấn đề.
Phương pháp phỏng vấn sâu: Được thực hiện với
những cán bộ, chuyên gia trong lĩnh vực y tế, dược phẩm,lãnh đạo các cơ quan báo chí, các phóng viên, biên tập viêncác cơ quan báo chí được chọn khảo sát Cụ thể: về cán bộchuyên gia có 5 người, bao gồm:
+ Ông Phạm Gia Khải - Nguyên Chủ tịch Hội đồngchuyên môn của Ban Bảo vệ và Chăm sóc Sức khỏe cán bộTrung ương
+ Ông Nguyễn Thanh Phong - Cục trưởng Cục An toànthực phẩm + Ông Đồ Võ Tuấn Dũng - Ths Báo chí - Phó Bí thưđảng ủy, Quyền Giám đốc Trung tâm Truyền thông giáo dụcsức khỏe Trung ương
- Bà Trần Thu Liễu - Trưởng phòng Thông tin giáo dục,truyền thông - Cục an toàn thực phẩm
+ Bà Hồ Thị Thu Mai - Trưởng khoa Dinh dưỡng - Bệnhviện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City
+ Ban biên tập, phóng viên chuyên viết về lĩnh vực này
Để phỏng vấn sâu, chúng tôi đã xây dựng bảng hỏi dựatrên các lý thuyết về truyền thông và thông tin về thực phẩmchức năng Với kết quả thu được, chúng tôi sẽ sử dụngphương pháp tổng họp, phân tích để đưa ra những nhận địnhkhách quan về thông tin về thực phẩm chức năng trên báođiện tử Việt Nam hiện nay
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Dùng để đánh giá
những kết quả nghiên cứu, qua đó đề xuất các giải pháp cần
Trang 13Luận văn góp phần khẳng định tính ưu việt và sự lớnmạnh nhanh chóng của báo điện tử và có thể trở thành nguồntài liệu tham khảo tin cậy cho những nhà nghiên cứu, sinhviên, học viên các chuyên ngành báo chí và những ai quantâm.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn góp phần làm rõ nội dung nhận thức vấn đềthông tin về những diễn biến phức tạp về thị trường, sử dụngthực phẩm chức năng thông qua các hoạt động báo chí truyềnthông Qua đó, khẳng định những đóng góp của báo mạngđiện tử trong việc thông tin về thực phẩm chức năng
Thông qua luận văn này, các cơ quan quản lý báo chítruyền hình sẽ nhìn thấy được thực trạng thông tin về thựcphẩm chức năng trên báo điện tử Việt Nam hiện nay Luận
Trang 14văn có ý nghĩa thiết thực đối với công việc của người làm đềtài này.
Trang 15CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÔNG TIN THỤC PHẨM
CHỨC NĂNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 1.1 Một số khái niệm cơ băn liên quan đến đề tài
1.1.1 Thông tin và thông tin báo chí
1.1.1.1 Khái niệm thông tin và thông tin báo chí
- Thông tin
Đẻ xã hội loài người tồn tại và phát triển, con người cầnnhiều hoạt động như sản xuất của cải vật chất để duy trì sựsống, sáng tạo nghệ thuật để thỏa mãn nhu cầu tinh thần.Một phần của sự hoạt động đó là hoạt động của báo chí nhằmcung cấp cho công chúng những thông tin, tức là thông báocho công chúng biết mọi sự kiện, hiện tượng diễn ra hàngngày trong đời sống xã hội Nội dung của những thông báo đó
gọi là thông tin Những thông tin báo chí là những thông tin
chính trị - xã hội, nghĩa là những thông tin báo chí bao giờcũng chứa đựng những giá trị chính trị hay xã hội Khác vớinhững thông tin giao tiếp trong cá nhân, ví dụ một người gọiđiện thoại cho một người đó cũng là hoạt động thông tin tuynhiên những thông tin đó không mang tính xã hội bởi nókhông được nhiều người tiếp cận và không ảnh hưởng đếnnhiều người như thông tin báo chí Một bức thư một người gửicho một người chỉ có ý nghĩa chính trị - xã hội khi nó ảnhhưởng đến nhiều người vì nó được nhiều người tiếp cận đặcbiệt là khi nó được công bố rộng rãi trên báo chí
Vì thế chúng ta có thể thống nhất quan niệm, báo chí là
Trang 16loại hình hoạt động thông tin chính trị - xã hội còn nhà báo làmột thành viên chuyên nghiệp (hoặc không chuyên nghiệp)trong hệ thống thông tin đại chúng, tham gia vào việc “sảnxuất” ra thông tin để cung cấp cho các cơ quan truyền thông
đại chúng Như vậy khái niệm thông tin (Information) trong
báo chí là rất quan trọng Thông tin là đặc trưng của ngànhtruyền thông đại chúng so với các ngành nghề khác
Khái niệm thông tin được bắt nguồn từ chữ LatinhInformetio, gốc của từ tiếng Anh Information Hai ông Philippe
Breton và Serge Proulx trong cuốn sách “Bùng nô truyền thông” giải thích rằng: khái niệm này có liên quan đến nét
đặc trưng Roma, biểu hiện sự mong muốn giảng dạy, truyềnđạt Nó có hai hướng nghĩa, thứ nhất là nói về một hành động
cụ thể để tạo ra một hình dạng (forme), thứ hai là nói về sựtruyền đạt một ý tưởng, một khái niệm hay biểu tượng Haihướng này cùng tồn tại, nhằm vào sự tạo lập kiến thức vàtruyền đạt, đây là sự tiêu biểu cho phát minh của tiếng Latinh
Nó là thể hiện cho sự gắn kết của hai lĩnh vực kỹ thuật và kiếnthức
Hiện nay khi khoa học và công nghệ phát triển đến trình
độ cao, trong các lĩnh vực khoa học, thuật ngữ thông tin cũng
có các cách hiểu khác nhau khi sử dụng đến nó Trong báochí, thông tin được sử dụng để nói về chất liệu ngôn ngữ sống,
sự miêu tả, câu chuyện kể, bằng chứng, chỉ cần nó thể hiệnmột nhân tố của thực tại Ví dụ khi ta sử dụng thông tin để nói
về câu chuyện do nhà báo kể lại gồm một hoặc một số sựkiện Trong trường họp khác lại dùng một số đon vị cơ bảncủa thông tin theo hệ số nhị phân (bit) chứa đựng trong dòng
Trang 17điện của máy điện toán (computer) trước khi nó được chiếuvào một mạng dữ kiện Trường họp sau, theo các nhà khoahọc thì nó là “giá đỡ cho các kiến thức và các truyền thôngtrong lĩnh vực kỹ thuật, kinh tế, xã hội” Những cách sử dụng
khác nhau này gây nên sự lúng túng bởi vì thông tin theo
cách hiểu thông thường là “biểu tượng của thực tại”
Trong cách sử dụng khái niệm thông tin của giới báo chí,
để hiếu rõ ràng hơn, chúng ta thử phân biệt ba lĩnh vực lớn cómối quan hệ, hồ trợ là truyền thông đại chúng, viễn thông vàtin học
Trong lĩnh vực truyền thông đại chúng, các nội dung của
nó hoạt động chủ yếu theo nội dung của các thông điệp, nhất
là khi tiếp xúc với công chúng Người ta gọi đó là thông tin chất lượng.
Trong lĩnh vực viễn thông, toàn bộ hoạt động của nó lànhằm mục đích vận chuyển và đảm bảo tính chính xác của
thông điệp, đó là tỉnh tương tác của thông tin nhờ việc đưa
vào mạng
Cuối cùng, từ những yêu cầu về các điều kiện để sảnxuất trí tuệ, dựa trên hình thái chính thức của các thông tin đã
ra đời bộ môn tin học Có thể coi lĩnh vực này là cách xử lý
thông tin phần mềm, nghĩa là thông tin dưới hình thức sổ.
Những đặc tính trên cho phép chúng ta hiểu rằng, kháiniệm thông tin khoa học - kỹ thuật được dùng để chỉ hình thứcvật chất của thông tin mà nó chuyên chờ cũng như thông tinchất lượng, tức là ý nghĩa của thông tin đó Sự phân biệt giữahình thức và nội dung của thông tin được các nhà tin học
Trang 18nhấn mạnh, dẫn đến một vấn đề cốt lõi: Hình thái vật chất dothông tin phần mềm thể hiện có thể chuyển tải và xử lý thôngtin chất lượng mà không làm sai lạc nội dung của nó.
Theo Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Thông tin là thông báo; truyền tin, báo tin cho người khác biết (theo nghĩa là động từ) và thông tin là điều hoặc tin được truyền đi cho biết (nói khái quát) hay là sự truyền đạt, sự phản ảnh tri thức dưới các hình thức khác nhau, cho biết về thế giới xung quanh và những quá trình xảy ra trong nó (theo nghĩa danh từ)” [51, tr 1476]
Cách hiểu này phù hợp với khái niệm thông tin trongphần đầu “Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010” banhành theo Quyết định số 219/2005/QĐ-TTg ngày 09/09/2005
của Thủ tướng Chính phủ: “Thông tin được coi là một nhu cầu
thiết yếu trong đời sổng xã hội, là công cụ đê điều hành quản
lý, chỉ đạo của mỗi quốc gia, là phương tiện hữu hiệu đê mởrộng giao lưu hiểu biết giữa các quốc gia dân tộc, là nguồncung cấp tri thức mọi mặt cho công chủng và là nguồn lựcphát triển kinh tế - xã hội”
Trong lịch sử báo chí, lần đầu tiên thông tin được con người chú ý nghiên cứu về mặt ý nghĩa xã hội của nó và được
đề cập trong lý thuyết báo chí vào những năm 20-30 của thế
kỷ XX Theo cách hiểu kinh điển thì “Thông tin chỉnh là những cái mới khác với những điều đã biết” Theo tác giả E p Prô Khô Rốp trong cuốn Cơ sở lý luận báo chí, xuất bản năm 2012 thì: “Từ thông tin trong ngành báo chí cũng được sử dụng nhiều nghĩa, từ lâu nó đã được dùng trong ba nghĩa có quan
hệ mật thiết với nhau: Đó là các thông báo ngắn không bình
Trang 19chủ về các tin tức nóng hổi của đời sống trong nước và quốc tế; là danh mục nhóm thể loại tin tức (các loại hình thông tin: tin ngắn, báo cáo, tường thuật, phỏng vẩn); cuối cùng, thông tin đôi khi được hiểu là thể loại tin ngắn” [16, tr 28].
- Thông tin báo chí
Trong thực tiễn báo chí, thuật ngữ “thông tin” có nhiềucách sử dụng khác nhau, nhưng theo nghĩa chung nhất của từnày thì đó là “thông tin sự kiện” Trong hoạt động báo chí khitìm hiểu về khái niệm thông tin cần đặt nó trong mối liên hệtrực tiếp với vấn đề hiệu quả, tức là ảnh hưởng trực tiếp củathông tin đối với công chúng, hướng dẫn nhận thức và giáo
dục đạo đức cho họ để họ có thể hành động đúng đắn, “thông tin là công cụ chủ yếu để nhà báo thực hiện mục đích của mình” [9, tr 55] Vì vậy, có thể đồng tình với định nghĩa:
“thông tin là phần tri thức được sử dụng đế định hướng, tác động đến những hành động tích cực và quản lý xã hội, thực hiện mục đích giữ gìn những đặc điêm phẩm chất, sự hoàn thiện và sự phát triên hệ thống” Thông tin là chức năng sơ
khởi của báo chí, theo nghĩa sử dụng phương tiện kỹ thuật đểphổ biến kết quả lao động sáng tạo của nhà báo Thực hiệnchức năng thông tin, báo chí cung cấp cho công chúng về tất
cả các vấn đề, sự kiện của đời sống, đáp ứng nhu cầu khámphá, tìm hiểu thế giới tự nhiên, xã hội Thông tin là một yếu tốthực tiễn chiến lược Nó tạo lên một phần quyền lực, nó chophép chuẩn bị và hướng dẫn những hành động của công dân
Trong một thế giới hiện thực chứa đầy lượng thông tin,báo chí có cách riêng của mình để phản ánh hiện thực vớimục đích tác động tới nhiều tầng lớp xã hội với những mối
Trang 20quan tâm, sở thích và nhu cầu khác nhau Báo chí là “người
kết cẩu thông tin thứ hai” và bị phụ thuộc vào “khái niệm đầu tiên” (thông tin đầu ra từ các cấp quyền lực) để sản xuất ra
sự “đồng thuận” trong xã hội Chính điều đó đã khiến cho báo chí trở thành một hoạt động thông tin đại chúng rộng rãi và năng động nhất mà không một hình thái ý thức xã hội nào có được Theo PGS TS Tạ Ngọc Tấn: “Không phải có nhu cầu
thông tin- sẽ là cổ báo chỉ Khi nội dung thông tin còn đơngiản, phạm vi giao tiếp của con người còn nhỏ hẹp, rõ ràngbáo chỉ chưa thấy xuất hiện Nhưng khi nhu cầu thông tin giaotiếp phát triển đến một trình độ nhất định, thì vẩn đề báo chímới được đặt ra Trình độ xem xét ở các khía cạnh từ nội dungthông báo, phạm tác của thông tin và yêu cầu về thời gian
chuyên tải của thông tin đấy” [45, tr 15-16],
PGS TS Tạ Ngọc Tấn cho rằng, thông thường, thông tin
được hiểu là “một loại hình hoạt động đê chuyển đi các nội dung thông báo” Nhưng khi xem xét thông tin như một thuật ngừ nền tảng của báo chí thì nó lại “liền quan trực tiếp tính hiệu quả của các phương tiện thông tin đại chủng, đến những đòi hỏi về phương pháp, hình thức sáng tạo của nhà báo, đến nguyên tắc và sự tác động qua lại giữa báo chỉ và công chúng” Nghĩa là, theo cách đánh giá của PGS TS Tạ Ngọc
Tấn, thông tin trong phạm trù báo chí được thể hiện một cáchxuyên suốt trong hành trình của một tác phẩm báo chí đếncông chúng Như vậy, thông tin có sự chuyển hóa trong
phương thức hiện diện, từ “thông tin khả năng” mà báo chí có thể mang lại cho công chúng đến “thông tin mà công chúng tiếp nhận được” và kết thúc ở dạng “thông tin thực tể chính là
Trang 21những giá trị làm lên “sự thay đoi trong nhận thức, hành động
của công chủng sau khi tiếp cận với sản phẩm báo chí”
Như vậy, thông tin báo chí được hiểu đó là tri thức, tưtưởng do nhà báo tái tạo và sáng tạo từ hiện thực cuộc sống.Tất cả những vấn đề, sự kiện, hiện tượng trong tự nhiên và xãhội được báo chí phản ánh ngầm phục vụ nhu cầu tìm hiểu,khám phá của con người Đồng thời, đó là phương tiện, công
cụ chuyển tải tác phẩm báo chí tới công chúng
Quan điểm đi vào cụ thể của thông tin trong báo chí,
trong cuốn Cơ sở lý luận của báo chí” của E.p Prôkhôrốp lại
cho rằng, thông tin trong báo chí từ lâu thường được dùngtrong ba nghĩa có quan hệ mật thiết với nhau: Đó là các thôngbáo ngắn không bình chú về các tin tức nói hổi của đời sốngtrong nước và quốc tế; Là danh mục nhóm các thể loại tin tức(các loại hình thông tin: tin ngắn, báo cáo, tường thuật, phỏngvấn); cuối cùng thông tin đôi khi được hiểu là thể loại tinngắn
Định nghĩa trên của E.P.Prôkhôrốp dường như hơi bó hẹp
về thông tin trong báo chí Bởi vì nếu hiếu theo định nghĩatrên thì cảm tưởng như một số các tư liệu của một số bài báohay một số chương trình sẽ không phải là thông tin như phóng
sự, điều tra, phim tài liệu
Trong cuốn Cơ sở lý luận báo chí truyền thông cho rằng
thông tin trong báo chí đang tồn tại hai cách hiểu: Một là, trithức, tư tưởng do nhà báo tái tạo và sáng tạo từ hiện thựccuộc sống Hai là, sự loan báo cho mọi người biết Theo cáchhiểu đầu tiên, thông tin thể hiện tính chất khởi đầu, khởi điểm
Trang 22(tương tự với khái niệm hình tượng trong nghệ thuật, hànghóa trong kinh tế Đây là đặc trưng cơ bản của báo chí nóichung.
Có thề khái quát lại khái niệm báo chí như sau: Thông tin
là khối lượng tri thức, tư tưởng do nhà báo tái tạo và sáng tạo
từ hiện thực cuộc sổng Tất cả những vẩn đề, sự kiện, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội được báo chỉ phản ánh nhằm phục vụ nhu cầu tìm hiểu, khảm phá của con người để tuyên truyền, phô biên các phương tiện kỹ thuật, các loại hình truyên tải nhăm tác động đên những hành vi của cóng chúng
xã hội, định hướng dư luận xã hội, thực hiện chức năng, giám sát, quản lý để góp phần hoàn thiện, phát triển xã hội.
1.1.1.2 Sự tiếp nhận thông tin của công chúng
Trong nhiều thập kỷ qua, đặc biệt là vào những năm 70,
80 của thế kỷ trước, các nhà nghiên cứu truyền thông đã nêulên mô hình của sự truyền thông hướng tới nơi phát đến nơinhận Dụng ý này căn cứ vào dụng ý của nơi phát và sự khéoléo trong việc truyền để xác định kết quả của truyền thôngnhiều hay ít được thế hiện qua sự hiểu nhau giữa người phát
và người tiếp nhận Hiệu quả truyền thông chủ yếu đo tàinăng của người phát Khiến người nhận bị thu hút và tiếp thuthông tin theo đúng ý của người phát mong muốn Như vậyvai trò của người nhận là hoàn toàn thụ động trong quá trìnhtạo lập ý nghĩa thông điệp
Một số nhà nghiên cứu dựa trên yếu tố kỹ thuật, đứngđầu là Mc.Luchan quan niệm: đặc điểm của bản thân phương
Trang 23tiện thông tin (PTTT) giữ vai trò là chất xúc tác văn hóa, mộtPTTT xuất hiện trong lòng một nền văn hóa nào đó sẽ có tácdụng biến đổi điều kiện tiếp nhận đó bằng giác quan, vốn sẵn
có trong nền văn hóa kia Do đó các PTTT là những ẩn dụ, là
sự kéo dài các hoạt động về thể chất và tinh thần và chúngbộc lộ những cảm xúc hàng ngày của chúng ta theo hình tháikhác, đồng thời khuấy động trí óc chúng ta Việc sử dụng lâudài một PTTT có thể kéo theo sự phụ thuộc của con người vàoviệc dùng giác quan riêng biệt (mắt, tai, tay )
Ông Boulding thì cho rằng ông Luchan muốn thu hẹpnhững đặc tính khác nhau của PTTT vào một chiều duy nhấttrong khi lẽ ra phải quan sát chúng theo 3 chiều: trước hết làmức độ đòi hỏi của PTTT, nghĩa là người ta đòi hỏi người nhậnthông tin phải tham gia đến mức nào Tiếp theo là tầm xa củaPTTT là khả năng nó tạo ra hồi âm của người tiếp nhận Cuốicùng là mức độ đậm đặc thông tin được PTTT đó mang lại
Sau này các nhà nghiên cứu nội dung đã dùng phươngpháp phân tích nội dung đồng thời chú ý cả đến ý nghĩa vượt
ra ngoài ranh giới của những vấn đề truyền thông truyền đạtchúng Đó là những nội dung tiềm ẩn của các thông điệp
Các nhà nghiên cứu người Anh đã khắng định vai trò củanhững cá nhân tiếp nhận thông điệp do họ tự tạo nên cáchnhận thức riêng đối với nội dung văn bản và họ tìm thấy ýnghĩa của các nội dung đã tiếp xúc Như vậy sự tiếp thu vănhóa của con người chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng của tầnglóp ưu tú , hệ tư tưởng này được các PTTT đại chúng phổ biến
Mỗi thông điệp truyền thông hoàn chỉnh được phát qua
Trang 24kênh truyền đến người nhận là một quá trình chuyển từ thôngtin tiềm năng sang thông tin hiện thực Như vậy, hiệu quả củahoạt động báo chí thể hiện mối quan hệ giữa thông tin tiềmnăng và thông tin hiện thực Công chúng tiếp nhận thông tin(cả số lượng và chất lượng) thông qua việc tiếp xúc với tácphẩm thường trải qua 2 bước:
Bước 1: Lựa chọn trong tác phẩm những gì thỏa mãn nhucầu của họ Có thể biểu thị về số lượng của sự tiếp nhận đóthông qua mối liên hệ giữa thông tin hiện thực và thông tintiềm năng:
(I: Information: Thông tin)
Bước 2: Là việc xử lý thông tin hiện thực làm thay đổinhận thức và tính cách của quần chúng, làm hình thành cáckhái niệm, quan điểm, mục đích bằng các cách hệ thốnghóa, phát triển, làm sâu sắc hơn, điều chỉnh lại hay phá vỡđi Sự thay đổi này không do số lượng thông tin mà do chấtlượng thông tin được tiếp nhận
I (chất lượng) = F (thông tin hiện thực)
(F = Feasibility - tính khả thi, tính thực tiễn)
Mức độ chất lượng thông tin phụ thuộc vào ý nghĩa, giátrị và ảnh hưởng của nó đối với công chúng Nhà báo cầncùng lúc đạt được cả số lượng lẫn chất lượng thông tin và đảmbảo tính cân đối của hai yếu tố này thì tác phẩm, chương trình
Trang 25mới có hiệu quả.
1.1.13 Chất lượng thông tin
Thông tin là chức năng cơ sở khởi đầu của báo chí, theonghĩa sử dụng phương tiện kỳ thuật để tạo của nhà báo Thựchiện chức năng thông tin, báo chí cung cấp cho công chúngtất cả các vấn đề, sự kiện của đời sống xã hội, đáp ứng nhucầu khám phá, tìm hiểu thế giới tự nhiên, xã hội
Trong một thế giới hiện thực đầy chứa lượng thông tin,báo chí có cách tiếp cận của riêng mình để phản ánh hiệnthực với mục đích tác động tới nhiều tầng lớp xã hội vớinhững mối quan tâm, sở thích và nhu cầu khác nhau Chínhđiều đó đã khiến cho báo chí trở thành hoạt động thông tinđại chúng rộng rãi và năng động nhất mà không một hình thái
ý thức xã hội nào có được
Một tác phẩm báo chí đạt được các tiêu chuẩn của thông
tin khi tác phẩm đó tổng hợp được cả 3 khía cạnh ngữ nghĩa, cấu trúc và thực tiễn Tính thực tiễn của thông tin là tiêu
chuẩn để đánh giá cao hay thấp, tức là có mang đến cho côngchúng những thông tin phù hợp với nhu cầu của họ hay không
và có khả năng chuyển từ thông tin tiềm năng thành thông tinhiện thực hay không
Để đánh giá hiệu quả tuyên truyền của báo chí trên lĩnhvực nào đó đều phải căn cứ vào chất lượng thông tin Đánhgiá báo chí trong lĩnh vực tuyên truyền cũng phải dựa trên cáctiêu chí chất lượng thông tin Cụ thể là: tính độc đáo; tính đạichúng (dễ hiểu) và tính họp thời (đúng lúc của thông tin):
Tỉnh độc đáo của thông tin đó là những vấn đề mới mà
Trang 26công chúng chưa biết Những cái mới không phải là cái duynhất thể hiện tính độc đáo của thông tin Cùng với yêu cầuphải chuyến tải thông tin mới, báo chí cũng có thể tái hiệnthông tin cũ đã bị lãng quên, giúp cho công chúng có thêm tưliệu để nhận thức tốt hon các vấn đề sự kiện mới Sự so sánhvới những cái đã biết sẽ giúp cho công chúng nhận thức đượccái mới tốt hơn để giải quyết những vấn đề trước mắt, trả lờinhững câu hỏi mới Khi dùng lại những thông tin cũ, cần được
hệ thống hóa rõ ràng hơn, đầy đủ hon, nghiêm túc hơn nhữngthông tin mà công chúng đã biết trước đây Những thông tinđược nhắc lại chỉ có thế độc đáo và sắc sảo với điều kiện làđược phản ánh lại trong các mối liên hệ mới, tư liệu mới vàhình thức mới
Tính đại chúng (dễ hiểu) của thông tin giúp cho nhận
thức nội dung tác phẩm tương ứng với ý đồ tác giả Đe đạtyêu cầu này, đòi hỏi ngôn ngữ của báo chí (chữ viết, lời nói,hình ảnh ), cách viết, cách thể hiện phải được công chúngnhận thức đầy đủ Nhà báo phải biết cách tiếp xúc với côngchúng và nói với họ bằng chính những ngôn ngữ của họ Yêucầu tính đại chúng của tác phẩm báo chí đòi hỏi nhà báo phảihiểu được trình độ của công chúng truyền thông, như:
Trong tác phẩm báo chí của mình, nhà báo phải biết
sử dụng những từ ngữ có ý nghĩa đầy đủ, dễ hiểu để côngchúng hiểu được nội dung và ý nghĩa của từ đó, kể cả khi tách
nó ra khỏi bài báo
Nhà báo phải hiểu được thói quen cảm xúc của côngchúng (thói quen riêng hoặc thói quen kế thừa) Ý thức đượcđiều đó sẽ giúp cho nhà báo sử dụng các phương pháp như:
Trang 27so sánh, đối chiếu và kiểu tu từ Khi sử dụng những phươngtiện này cần đạt được những mục đích là khêu gợi cảm xúccủa họ.
Nếu không thực hiện được nguyên tắc này sẽ dẫn đếntình trạng công chúng không hiểu được tác phẩm, tác phẩmbáo chí chưa thỏa mãn được nhu cầu của công chúng Từ đó,
mà xuất hiện tâm lý thiếu tin tưởng, hoài nghi cả cơ quan báochí
Tính kịp thời (đúng lúc) của tác phẩm báo chí xuất hiện
đủng lúc, sẽ đáp ứng được nhu cầu và sự quan tâm của họtrong thời điểm hiện tại Một sự kiện hay một vấn đề phát sinhtrong thực tế báo chí phản ánh một cách tức thời nhằm cungcấp cho công chúng một cái nhìn chính xác ngay từ khi vấn
đề mới nảy sinh
Tóm lại, để đánh giá chất lượng nội dung thông tin củamột tờ báo hay tạp chí điện tử, rõ ràng càn khảo sát làm rõnội dung các bài báo, các chuyên mục có đáp ứng được nhucầu của người đọc hay không Người đọc ở đây không phải làngười đọc chung, mà là nơi công chúng của báo hay tạp chí.Thông tin muốn đáp ứng được nhu cầu của người đọc, tức làthông tin có chất lượng, đòi hỏi thông tin phải chính xác, kịpthời và dễ tiếp nhận
Để đảm bảo được các tiêu chí trên, ngoài nội dung hìnhthức thế hiện tin cũng là yếu tố góp phần nâng cao chất lượngthông tin Do vậy, để đảm bảo chất lượng cần chú trọng cảphương diện chất lượng nội dung thông tin lẫn phương diệnthức của thông tin
Trang 28Sau khi đã xem xét và đánh giá về giá trị của tác phẩm,
do mong muốn thực hiện ý định, công chúng sẽ nêu lênnhững khái niệm cụ thể về phương thức hành động Có nghĩa
là do ảnh hưởng của thông tin họ sẽ suy nghĩ về những côngviệc cho thực tế
Sự khám phá bản chất của hoạt động báo chí là hoạtđộng thông tin, cách nêu khái niệm “tính chất thông tin”, sựkhẳng định những điều kiện và nhân tố đều nhằm mục đích
là mỗi tác phẩm báo chí có được những thông tin chất lượngcao, tạo điều kiện cho những người làm công tác truyền thôngđại chúng đánh giá kết quả hoạt động của mình dựa trênnhững quan điểm lý luận chung, giúp họ tiếp cận công việc cóhiệu quả
1.1.2 Truyền thông, truyền thông đại chúng
Thuật ngữ truyền thông trong tiếng Anh(communication), có nghĩa là sự truyền đạt, thông tin, thôngbáo, giao tiếp, trao đổi
Truyền thông là một hoạt động cơ bản trong đời sống xãhội loài người Thông qua việc truyền đạt tin tức, tình cảm,cảm xúc, kĩ năng con người tham gia vào các quá trình xãhội đồng thời các quan hệ xã hội được hình thành và củng cố.Nói cách khác, nhờ hoạt động truyền thông, con người tựnhiên trở thành con người xã hội
Trong giáo trình Cơ sở lý luận báo chỉ truyền thông của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN) có định nghĩa: “Truyền thông là một quá trình liên tục trao đôi hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kĩ năng nhằm tạo sự liên kết
Trang 29lẫn nhau để dẫn tới sự thay đổi trong hành vi và nhận thức” [61, tr.24].
Truyền thông được thực hiện qua ngôn ngữ (lời nói, chữviết), kí hiệu, biếu tượng, hình ảnh, cử chỉ, hành vi, điệubộ nói chung là bằng tất cả những phương thức, cách thức
mà con người sáng tạo ra để truyền đạt thông tin cho nhautrong quá trình tương tác hay tiếp xúc với nhau
Mục đích của truyền thông là nhằm tạo lập sự hiểu biết chung, từ đó dẫn đến hình thành ý thức và hành động chung Ngược lại, đây cũng chính là cơ sở đánh giá hiệu quả của hoạt động truyền thông Như tác giả Mai Quỳnh Nam đã nói: “Hoạt động truyền thông chỉ có ỷ nghĩa khỉ nó kích thích được lợi ích của đối tượng tiếp nhận, thuyết phục họ về mặt nhận thức, tạo cho họ hành động chung Từ ý nghĩa đó, người ta nhận thấy khả năng truyền bá rộng lớn của hoạt động truyền thông trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển” [54, tr 9 - 14],
Thuật ngữ truyền thông đại chúng (TTĐC) trong tiếngAnh là “mass media” hay “mass communication” Từ góc nhìn
xã hội học, nhà nghiên cứu Mai Quỳnh Nam cho rằng: “ TTĐC
là toàn bộ những phương tiện lan truyền thông tin như bảochỉ, truyền hình, phát thanh tới những nhỏm công chúnglớn” [55, tr 3], Với đặc trưng bản chất là nhiều người thamgia, TTĐC giúp người tiếp cận ở nhiều lãnh thổ khác nhau cóthể tham gia thảo luận, trao đổi về những chủ đề mà họ quantâm, cùng nhau giải quyết các vấn đề xã hội đặt ra
Trong cuốn sách Chân dung công chúng truyền thông, tác giả Trần Hữu Quang cho rằng TTĐC là một quá trình xã
Trang 30hội đặc thù bao gồm ba thành tố chính: “Hoạt động truyền thông (săn tin, quay phim, chụp hình rồi viết bài, biên tập, xuất bản, phát sóng); Các nhà truyền thông (các tô chức truyền thông như cơ quan báo chỉ, đài phát thanh, đài truyền hình và những người làm công tác truyền thông như nhà báo, phóng viên, biên tập viên, phát thanh viên); Đại chúng tức các tầng lớp công chủng rộng rãi” [64, tr 38],
Tác giả James R Wilson và Stan Le Roy Wilson quan
niệm: “TTĐC là quá trình truyền thông phức tạp, mà ở đó, các nhà truyền thông chuyên nghiệp sử dụng các phương tiện kỹ thuật để chia sẻ thông điệp và gây ảnh hưởng đến đông đảo người nhận thông điệp - bất chấp khoảng cách địa lý ” [68, tr.
109] Định nghĩa này đã đưa ra ba tiêu chí dùng để xác địnhTTĐC là: (1) người phát ra thông điệp phải là một tổ chức cótính chuyên môn và chuyên nghiệp; (2) quá trình truyền phátthông điệp đòi hỏi phải có một hệ thống cơ sở vật chất - kỹthuật hỗ trợ; (3) số lượng người nhận thông điệp phải lớn vàkhông đồng nhất về mặt phân bố địa lý Với những tiêu chí đóthì giao tiếp trên điện thoại sẽ không được xếp vào hạng mụcTTĐC, do không thỏa mãn tiêu chí thứ nhất và thứ ba Haybuổi trình diễn âm nhạc ngoài trời và trực tiếp cũng khôngđược xếp vào hạng mục TTĐC do chỉ có tiêu chí thứ ba Hiệuquả của TTĐC được xem xét từ các hiệu ứng và hành vi xã hộicủa số đông công chúng sau khi được tiếp nhận thông tin
Từ những luận điểm các nhà nghiên cứu đã nêu, chúng
ta thấy rằng TTĐC là quả trình xã hội mà các nhà truyền thông chuyển tải thông điệp qua các PTTTĐC để liên kết công chủng nhằm giải quyết các vấn đề xã hội đặt ra Cách hiểu
Trang 31này nhấn mạnh TTĐC là một quá trình xã hội có mối liên hệvới các phương tiện TTĐC như báo, sách, phát thanh, truyềnhình, quảng cáo gọi là kênh Để quá trình truyền thông hiệuquả, tổ chức truyền thông cần nghiên cứu kỹ về ưu - nhượcđiểm của các kênh để có sự lựa chọn phù họp.
1.1.3 Quan niệm chung về thực phẩm chức năng 1.1.4 Từ vài thập kỷ qua thực phẩm chức năng đã phát
triển nhanh chóng trên toàn thế giới Thuật ngữ “thực phẩmchức năng” được sử dụng rất rộng rãi ở nhiều quốc gia Nhưngcho đến nay, vẫn chưa có một khái niệm chính thức nào vềthực phẩm chức năng được thống nhất sử dụng trên toàn thếgiới Gần đây các định nghĩa về thực phẩm chức năng đượcđưa ra nhiều hơn và có xu hướng gần thống nhất với nhau:
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): “ Thực phẩm chức năng là một loại thực phẩm mà trong thành phần ngoài những chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sổng thì còn chứa những chất cổ chức năng tác động đến sức khỏe một cách tích cực” [54, tr 4].
Trong cuốn sách Vai trò các thành phần phẩm chức năng, Nxb Y học, năm 2012 PGS TS Trần Đáng định nghĩa thực phẩm chức năng với hai cách hiểu như sau: hiểu theo nghĩa của động từ: “Thực phẩm chức năng là các thực phâm
cỏ tác dụng hỗ trợ các chức năng của bộ phận cơ thể, tạo cho
cơ thê tình trạng thỏa mái, tăng cường sức đề kháng và giảm nguy cơ và tác hại bệnh tật” [tr 9]; còn hiểu theo nghĩa của danh từ: “Thực phãm chức năng là các sản phẩm thực phâm được bô sung các vi chất dinh dưỡng trên cơ sở khoa học và
Trang 32được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép” [20, tr 9].
Theo Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam định nghĩa
về thực phẩm chức năng “là thực phẩm (hoặc sản phâm) dùng đê hỗ trợ (phục hồi, duy trì hoặc tăng cường) chức năng của các bộ phận trong cơ thể, có hoặc không cỏ tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thỏa mái, tăng cường sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ bệnh tật” [46, tr 127],
Từ các khái niệm trên và sau khi xem xét bản chất củathực phẩm chức năng, tác giả luận văn thống nhất quan điểmvới khái niệm được đưa ra trong Thông tư số 08/2004/TT-BYT
về việc hướng dẫn việc quản lý các sản phẩm thực phẩm chức
năng cũng có định nghĩa: “Thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mải, tăng sức đề khảng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh Và
thực phẩm chức năng, tùy theo công dụng, hàm lượng vi chất
và hướng dẫn sử dụng, còn có các tên gọi khác sau như: (1)thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng; (2) thực phẩm bổsung; (3) thực phẩm bảo vệ sức khỏe; (4) thực phẩm dinhdưỡng y học” Theo định nghĩa này, thực phẩm chức năngđược hiểu là những thực phẩm được sử dụng để hỗ trợ cácchức năng của các bộ phận trong cơ thể người, thực phẩmchức năng có tác dụng: cung cấp các chất dinh dưỡng, tạocho cơ thể cảm giác thỏa mái, tăng cường sức đề kháng, giảmbớt nguy cơ bệnh cho cơ thể
1.1.5 Báo điện tử và lợi thế của báo điện tử trong thông tin về thực phẩm chức năng
Trang 331.1.3.1 Báo điện tử
Thế kỷ 19 là thế kỷ thống trị của báo in cùng với sự phổbiến của máy in và sự phát triển của hệ thống giao thông.Sang thế kỷ 20, phát thanh, truyền hình lại chiếm lĩnh ngôi vịthống trị cùng với đài radio, tivi Từ cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ
21, mạng Internet ra đời và tác động mạnh mẽ tới mọi mặtcủa đời sống con người, báo chí cũng không nằm ngoại lệ Và
hệ quả tất yếu là một sản phẩm kết họp giữa báo chí Internet: báo mạng điện tử ra đời, đã và đang làm thay đổikhông nhỏ bộ mặt của báo chí thế giới và trong đó có ViệtNam
-Trên thế giới và Việt Nam hiện đang tồn tại nhiều cáchgọi khác nhau đối với loại hình báo chí này như: báo điện tử(Electronic Journal), báo mạng (Cyber Newspaper), báo(Internet Newspaper), báo trực tuyến, báo online
Báo điện tử là khái niệm thông dụng nhất ở nước ta ỞViệt Nam, thuật ngữ “báo điện tử” đã được sử dụng trong Luật
báo chí năm 1999 Theo định nghĩa trong luật này, “báo điện
tử là loại hình báo chí được thực hiện trên hệ thống máy tính” Dự thảo Luật Báo chí trình Quốc hội cũng định nghĩa
“báo điện tử là loại hình báo chí thực hiện trên mạng InternetNó gắn liền với tên gọi của nhiều tờ báo in phát hành trên mạng Internet Ví dụ như: Quê Hương điện tử, Nhân Dân điện tử, Lao Động điện tử Tuy nhiên, khái niệm này mang
nghĩa chung chung, không giúp hiểu rõ đặc điểm của loại báophát hành trên mạng Đồng thời đã có thời gian chúng ta sửdụng cách gọi này để chỉ phát thanh và truyền hình nên nếudùng lại rất dễ gây nhầm lẫn
Trang 34Trong luận văn này khái niệm báo điện tử được hiểu là một loại hình báo chí được xây dựng dưới hình thức của một
trang web và phát hành trên mạng internet, cổ khả năng tíchhợp nhiều loại hình báo chí khác và tốc độ cung cấp thông tinnhanh, nhiều, rộng khắp nhất
1.1.3.2 Ưu thế bảo điện tử khỉ thông tin về thực phẩm chức năng
Đầu tiên phải khẳng định, báo điện tử là một trongnhững loại hình báo chí nhanh nhạy trong đưa thông tin,mạng lưới rộng cũng như tốc độ truyền thông nhanh chóng.Không phải mất công quay dựng như truyền hình, in ấn nhưbáo in, kết hợp âm thanh, lời bình như phát thanh Báo điện tử
dễ dàng đưa hình ảnh lên trang mạng ngay khi sự việc xảy ra
và tỏ ra chủ động, đi đầu trong việc đưa các thông tin quantrọng, nóng bỏng Chính bởi vậy, khả năng khuếch tán thôngtin cũng như tác động của báo điện tử đến với công chúng là
vô cùng lớn Hơn nữa, báo điện tử là một trong những loạihình truyền thông có tính tương tác cao nhất Báo chí thôngtin đến độc giả và nhận lại được phản hồi của độc giả là mộtvòng khép kín Do đó, tính chính xác của thông tin, sự tácđộng của thông tin vào việc thực hiện chức năng của báo chíđược thể hiện rõ nét Và qua đó, ta có thể thấy báo điện tửđóng vai trò trong việc thông tin
Thứ hai là báo điện tử - kết quả của sự tích họp giữacông nghệ truyền thông, dựa trên nền tảng internet và sự tíchhọp của các loại hình báo chí truyền thông, đã đem lại nhữnggiá trị rất lớn cho xã hội Báo điện tử đã tạo ra bước ngoặt,làm thay đối cách truyền tin và tiếp nhận thông tin Báo điện
Trang 35tử bao gồm nhiều công cụ truyền thông, đó là: văn bản (text),hình ảnh tĩnh và đồ họa (stimage, graphic), âm thanh (audio),hình ảnh động(video, animation) và gần đây nhất là chươngtrình tương tác (interactive program) Chính vì vậy, báo điện
tử được xem như biểu tượng điển hình của truyền thông đaphương tiện, ngày càng có nhiều người sử dụng
Thứ ba là báo điện tử không bị giới hạn bởi khuôn khổ, sốtrang nên có khả năng truyền tải nội dung thông tin không bịgiới hạn Ngoài ra những thông tin còn được xâu chuỗi lại vớinhau theo các chủ đề thông qua siêu liên kết, tạo điều kiệnthuận lợi trong việc tiếp nhận thông tin của độc giả Khôngnhững thế, thông tin còn được lưu trữ lâu dài và khoa họctheo ngày tháng, chủ đề, chuyên muc tao thành cơ sở dữliêu để ban đoc tìm kiếm nhanh chóng và hiệu quả Hơn thếnữa, báo điện tử còn mang lại rất nhiều tiện ích hữu dụng chongười sử dụng, một trong những tiện ích phổ thông củainternet là hệ thống thư điện tử (email), trò chuyện trực tuyến(chat), máy tính truy tìm dữ liệu (search engine), các dịch vụthương mại và chuyển ngân, các dịch vụ về y tế, giáo dục Cung cấp một khối lượng thông tin và dịch vụ khổng lồ trêninternet Trung bình ở Việt Nam, người sử dụng internet dànhkhoảng từ 5-6 tiếng, ở Mỹ cũng dành khoảng 9 tiếng để truycập internet Nhưng ít ai có thể bỏ ra từng ấy thời gian để đọcbáo hay xem các chương trình truyền hình hay nghe cácchương trình phát thanh
Thử tư là báo điện tử không bị phụ thuộc vào khoảngcách địa lý nên thông tin sẽ được truyền tải đi khắp toàn càu
Nó tiếp cận với độc giả ở khắp mọi nơi, dù đó là thành thị,
Trang 36nông thôn, vùng núi, vùng sâu vùng xa ở bất kỳ nơi đâu chỉcần một chiếc máy tính hay một điện thoại, máy tính bảng cókết nối internet là mọi người có thế thỏa sức tìm kiếm cácthông tin trên báo điện tử ở tất cả các lĩnh vực từ kinh tế,chính trị, văn hóa, sức khỏe, giáo dục, khoa học và nó chophép mọi người đọc và tiếp cận thông tin mà không bị phụthuộc vào không gian và thời gian Báo điện tử giúp mở cánhcửa tri thức cho mọi đối tượng trong xã hội, giao lưu văn hóagiữa các dân tộc, quốc gia thuận lợi Thực sự báo mạng điện
tử đang trở thành chiếc càu nối giữa các nước, khu vực trênthế giới với nhau
Báo điện tử đã và đang có một vị trí xứng đáng, trởthành món ăn tinh thần không thế thiếu được trong đời sốngngười dân bời sức mạnh thực sự của nó Xu hướng phát triểncủa báo điện tử sẽ như vũ bão trong thời gian tới, số lượngngười truy cập sẽ ngày càng tăng lên nhanh chóng, tạo ra sựcạnh tranh lành mạnh giữa các loại hình truyền thông
tử khi thông tin về thực phẩm chức năng
Bên cạnh những tác động tích cực trên báo điện tử cũngtồn tại nhiều hạn chế cần bàn đến như: độ chính xác củathông tin trên báo điện tử không bằng thông tin trên các loạihình báo chí khác; lượng thông tin khống lồ của báo điện tửkhiến cho người đọc/người tiếp nhận thông tin cảm thấychoáng ngợp, mất tập trung và đôi khi không có khả năng lựachọn thông tin nào tốt, đáng tin cậy cho mình Thêm nữanhiều thông tin trên báo điện tử quá chi tiết hay tủn mủn, sa
đà vào giật gân, câu khách Vì chưa có chính sách thắt chặt
Trang 37an toàn thông tin với báo điện tử nên thông tin trôi nổi vàkhông được xác thực rất nhiều Những tin giật gân, câu khách,không chính xác là hạn chế lớn nhất của báo điện tử Neu nhưphát thanh, truyền hình hay báo in có độ thông tin chính xáccao thì báo điện tử lại hầu như thả trôi chuyện này Do đó,thông tin trên báo điện tử chưa được bạn đọc tin tưởng so vớicác phương tiện truyền thông đại chúng khác.
Hạn chế tiếp theo là phạm vi thông tin của báo điện tửchủ yếu ở đồng bằng và những thành phố lớn Ở nông thôn vàmiền núi thì báo điện tử còn chưa phát triển hay thực tế làchưa đến được với độc giả Neu như phát thanh hay truyềnhình có khả năng tiếp cận công chúng ở vùng sâu, vùng xaxôi thì báo điện tử gặp rất nhiều khó khăn
Ngoài ra, toàn bộ nội dung thông tin gần như phụ thuộcvào sự ổn định của máy móc Khi gặp sự cố như cháy, hỏng,virus phá hoại, tin tặc tấn công thì nội dung lưu trữ có thể bịchỉnh sửa, làm sai lệch hoàn toàn hoặc khó khôi phục lại Dovậy, công tác quản lý thông tin trên báo điện tử khó khăn honcác loại hình báo chí Những hạn chế này đã gây ra không trởngại không nhỏ và cũng đang là những tồn tại trong hoạtđộng thông tin trên báo điện tử ờ Việt Nam hiện nay
1.1.3.4 Thách thức của báo điện tử khi thông tin về thực phẩm chức năng
Báo điện tử hiện nay đang có thời cơ rất thuận lợi đểkhẳng định vị trí, nâng cao tầm thế của mình nhưng nói nhưthế không có nghĩa báo điện tử sẽ không phải đối mặt vớinhững thách thức tồn tại
Trang 38Thách thức đầu tiên có thể kể đến đó là sự phát triểnkhông ngừng của các loại hình báo chí đã đem đến bộ mặtmới cho nền báo chí nói chung và báo chí Việt Nam nói riêng,
đó là điều vô cùng đáng mừng Song chính điều này đã tạonên thách thức Đó là tính cạnh tranh rất cao giữa các loạihình báo chí Báo in, báo chí truyền hình, báo phát thanh đãbiết tận dụng lợi thế của mình, tạo ra những sản phẩm báochí hấp dẫn cả về mặt nội dung lẫn hình thức thể hiện Neubáo điện tử không bắt kịp với guồng quay đó, tất yếu sẽ tựloại mình ra khỏi cuộc đấu tranh “khốc liệt” này Ý thức đượcđiều đó, tại Việt Nam, các tờ báo điện tử đã chọn cho mìnhcon đường phát triển theo hướng đa phương tiện Các bài báo
có cả những hình ảnh động, video tích họp nhờ đó mà côngchúng vừa đọc, nghe, xem hình
Nhu cầu của công chúng ngày càng cao đó là điều không
ai phủ nhận Bởi lẽ, khi cuộc sống ngày một được cải thiện,cuộc sống vật chất được đảm bảo, người ta càng chú trọnghơn, đòi hỏi cao hơn về đời sống tinh thần Báo chí nói chung
và báo điện tử nói riêng chính là những sản phẩm phục vụ chođời sống tinh thần đó Để đáp ứng được nhu cầu của côngchúng, thì báo điện tử không được phép cho mình dậm chântại chồ, không bao giờ được bằng lòng với những gì hiện có.Nói cách khác, báo điện tử phải luôn quan tâm xem côngchúng nghĩ gì, cần gì, thiếu gì để từ đó không ngừng đổi mới,sáng tạo, phát huy thế mạnh của mình
Tiếp cận với độc giả nhiều, đó là điều mà những ngườilàm báo điện tử luôn mong muốn Một thực tế hiện nay ở ViệtNam cho thấy, có không nhiều các trang báo điện tử có phiên
Trang 39bản tiếng nước ngoài Muốn tìm kiếm những thông tin trongnước bằng tiếng nước ngoài tại các tờ báo điện tử uy tín thì córất ít sự lựa chọn Trong khi đó báo điện tử nước ngoài lại cónhững trang được viết bằng tiếng Việt Đó là thách thức đốivới người làm báo điện tử.
Báo điện tử hiện nay đang có xu thế xã hội hóa tức là aicũng có thể tham gia viết báo Đó vừa là cơ hội, vừa là tháchthức Chính vì tất cả mọi người đều tham gia dẫn đến tìnhtrạng không đồng đều về trình độ giữa các cây bút Cùng mộtvấn đề, có những cây bút chuyên nghiệp sẽ đưa ra nhữngnhận xét, đánh giá trung thực, đúng đắn nhưng cũng cónhững cây bút non tay, trình độ hạn chế sẽ làm sai lệch ỷnghĩa khiến cho công chúng tiếp cận có cái nhìn sai lệch,không chính xác Đó là thách thức không thể giải quyết mộtsớm một chiều, nó đòi hỏi phải có sự tham gia không chỉnhững người cầm bút mà cả chính những độc giả của báo điệntử
Báo điện tử là một loại hình báo chí vì thế xu hướng pháttriển của báo điện tử cũng nằm trong xu hướng chung của cácloại hình báo chí khác như toàn cầu hóa thông tin, xã hội hóa,thương mại hóa, chuyên biệt hóa, và sự xuất hiện của các tậpđoàn báo chí Do vậy, các tờ báo điện tử cần phải xác địnhcho mình hướng đi riêng biệt để phát triển
về nội dung thì từng bước nâng cao chất lượng tin bài,
đa dạng hóa thông tin
về hình thức: các tờ báo đang ngày càng chạy đua để
có một hình thức đẹp mắt hơn, dễ đọc hơn, măng - sét hấp
Trang 40dẫn, ma - két hợp lý.
- về quản lý và công nghệ: nâng cao khả năng quản lý,trình duyệt, có khả năng ngăn chặn “tin tặc”, hacker Các tờbáo điện tử cũng cần đầu tư nhiều máy móc hiện đại, chuyênnghiệp, nâng cấp máy chủ để đảm bảo tốc độ đường truyền
và khả năng truy cập nhanh chóng, kịp thời
1.2 Vai trò của báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng trong thông tin về thực phẩm chức năng
Trong đời sống xã hội, báo chí giữ vai trò quan trọng, bất
cứ lực lượng cầm quyền ào trong một quốc gia đều sử dụngtruyền thông, báo chí để làm công cụ lãnh đạo theo hướng làkênh thông tin truyền tải quan điểm, đường lối, chính sách,chủ trương của nhà cầm quyền đến công chúng, từ đó nhằmtác động vào tư tưởng, tình cảm và nhận thức của côngchúng, để hướng công chúng theo quan điểm của nhà cầmquyền
Ở nước ta, báo chí là công cụ lãnh đạo của Đảng và Nhànước, của các đoàn thể, tố chức xã hội, báo chí cũng là diễnđàn của nhân dân Báo chí trở thành một vũ khí sắc bén trênmặt trận tư tưởng văn hóa, mặt khác, báo chí cũng tạo ranhững diễn đàn rộng rãi để công chúng có thể tham gia mộtcách chủ động vào đời sống đất nước Vì vậy, ý nghĩa của
thông tin báo chí rất quan trọng Trong cuốn Cơ sở lỷ luận báo chỉ, PGS TS Nguyễn Văn Dừng đã nhấn mạnh “thông tin là khởi nguồn, là chức năng cơ bản nhất của bảo chí” [17, tr 161]; “thông tin trên báo chí không chỉ trở thành sức mạnh chỉnh trị trong cuộc đấu tranh chỉnh trị - tư tưởng, đổi với sự