Cho vay học sinh, sinh viên ở Việt nam đã được triển khai thực hiện từ năm 1994. Qua các thời kỳ, chính sách cho vay HSSV nước ta đã có những thay đổi phù hợp với tình hình thực tế để hỗ trợ tốt nhất cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn được tiếp tục học tập. Đặc biệt là sự ra đời của Quyết định 1572007QĐTTg ngày 2792007 của Thủ tướng Chính phủ về cho vay đối với HSSV do NHCSXH đảm nhiệm đã nhận được sự đồng thuận của xã hội và đánh giá đây là chính sách đạt hiệu quả cả về giá trị thực tiễn và ý nghĩa nhân văn. Chính sách cho vay ưu đãi đối với HSSV có hoàn cảnh khó khăn với mục đích giúp con em gia đình có hoàn cảnh khó khăn yên tâm học tập, không còn tình trạng HSSV trúng tuyển không thể nhập học hoặc phải bỏ học vì lý do không có tiền đóng học phí và trang trải các chi phí học tập. Quảng Bình nói chung và huyện Quảng Trạch nói riêng là nơi có truyền thống hiếu học, hàng năm có hàng ngàn học sinh thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, dạy nghề. Tuy nhiên đời sống của dân cư còn gặp nhiều khó khăn, là tỉnh thường xuyên xảy ra thiên tai, bảo lụt, dịch bệnh, việc cho con em theo học các trường thực sự là gánh nặng, nhất là những gia đình có hai đến ba con cùng theo học. Từ những năm đầu triển khai chương trình HSSV theo quyết định 1572007QĐTTg, dư nợ tăng nhanh qua các năm tuy nhiên những năm gần đây có phần chững lại, phạm vi cho vay cũng như hiệu quả của cho vay ưu đãi HSSV đã nảy sinh nhiều bất cập, việc nhận diện và xác nhận đối tượng vay vốn còn lúng túng, một số chính quyền địa phương còn chưa thực sự quan tâm còn giao khoán cho các hội và tổ trưởng ... làm hạn chế việc mở rộng cho vay chương trình này ảnh hưởng đến việc thực hiện chủ trương lớn của nhà nước trong mục tiêu phát triển nguồn nhân lực. Để nguồn vốn cho vay HSSV phát huy được hiệu quả, đạt được mục tiêu đề ra cần phải có sự phối kết hợp giữa các cấp, các ngành, các tổ chức hội đoàn thể, các tổ tiết kiệm và vay vốn, các hộ gia đình và học sinh sinh viên trong việc quản lý, giám sát, sử dụng vốn vay. Xuất phát từ yêu cầu lý luận và mong muốn hoạt động cho vay ưu đãi đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại ngân hàng CSXH huyện Quảng Trạch ngày còn có chất lượng tốt hơn. Đó là lý do tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động cho vay học sinh, sinh viên tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sỹ. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Mục tiêu cuối cùng của đề tài là đề xuất các giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay HSSV tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Để hoàn thành được mục tiêu nói trên, Luận văn phải giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho vay HSSV tại Ngân hàng chính sách xã hội. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác cho vay HSSV tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay HSSV tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. a. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hoạt động cho vay HSSV tại ngân hàng Chính sách xã hội. b.Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Phạm vi thời gian: Số liệu về thực trạng hoạt động cho vay HSSV của đề tài nghiên cứu được thu thập dữ liệu trong 3 năm, giai đoạn 20182020. 4. Phương pháp nghiên cứu. Đề tài vận dụng một số phương pháp sau: (a) Phương pháp thu thập dữ liệu: Thu thập dữ liệu thứ cấp: Số liệu được thu thập từ chương trình Thông tin báo cáo của đơn vị, các kết quả của báo cáo định kỳ từ chương trình Intellect Online, chương trình Intellect Offline tại điểm giao dịch xã, tạp chí Tài chính, thời báo Ngân hàng, tạp chí Ngân hàng CSXH, … (b) Phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa, đối chiếu được vận dụng để làm cơ sở lý luận cơ bản về hoạt động cho vay HSSV và xem xét các thông tin mang tính chất định tính và nghiên cứu đề xuất, khuyến nghị. (c) Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế hoạt động cho vay HSSV làm tại trụ sở Phòng giao dịch cũng như quy trình hoạt động giao dịch tại xã, phường,… từ đó nắm bắt và hiểu rõ được kết quả cho vay HSSV tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. (d) Phương pháp phân tích thống kê: Các phương pháp thống kê được sử dụng bao gồm: Phân tích dư nợ HĐT nhận ủy thác; phân tích sự biến động theo thời gian của dư nợ cho vay, phân tích mức độ hoàn thành kế hoạch tín dụng trong thời gian qua. 5. Tổng quan đề tài nghiên cứu Từ khi Quyết định 1572007QĐTTg ngày 2792007 của Thủ tướng Chính phủ về cho vay đối với học sinh sinh viên có hiệu lực, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học trong nước, bàn về chương trình cho vay ở những cấp độ và giác độ khác nhau, có thể nêu một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam như sau: “Giải pháp phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” của tác giả Phạm Thị Thanh An năm 2013. Luận văn đã làm rõ thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển cho vay đối với học sinh sinh viên tại NHCSXH Việt Nam. “Đánh giá hiệu quả chương trình tín dụng học sinh sinh viên nông thôn tại NHCSXH huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” của tác giả Hà Xuân Lanh năm 2014. Luận văn đã làm rõ thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của chương trình tín dụng học sinh sinh viên nông thôn phù hợp với yêu cầu thực tiễn tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. “Tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Bình” của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh năm 2016. Luận văn đã làm rõ thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý tốt hơn hoạt động cho vay HSSV tại NHCSXH tỉnh Quảng Bình. Nguyễn Thành Tài (2019) “Hoàn thiện hoạt động cho vay Hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nam Giang, chi nhánh Quảng Nam” . Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 20152017, chỉ ra kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân để từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cũng như đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác cho vay Hộ nghèo trên địa bàn trong thời gian tới. Trần Thị Huỳnh Thảo (2018) “Hoàn thiện công tác cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng nam”. Luận văn đã làm rõ thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác cho vay Hộ nghèo tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. Các công trình trên đã tiếp cận và giải quyết nhiều nội dung về tín dụng đối với HSSV về nghiên cứu tổng thể toàn quốc, có công trình chỉ nghiên cứu tín dụng đối với HSSV nông thôn, có công trình nghiên cứu về kết quả hoạt động quản lý tín dụng HSSV phù hợp với địa phương cụ thể. Riêng nghiên cứu về cho vay đối với HSSV trên địa bàn huyện Quảng Trạch chưa có một công trình nào đề cập đến. Chính vì vậy, luận văn sẻ đi sâu nghiên cứu cho vay đối với HSSV tại Ngân hàng NHCSXH huyện Quảng Trạch với mục tiêu hướng tới nâng cao hiệu quả của chương trình. Để thực hiện đề tài, tác giả đã kế thừa những ý tưởng về cơ sở lý luận và một số nội dung liên quan từ những tài liệu trong và ngoài nước để phục vụ cho quá trình nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp của đề tài.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN HOÀNG THỊ THU HIỀN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đà Nẵng - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN HOÀNG THỊ THU HIỀN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã sồ: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Tuấn Vũ Đà Nẵng - Năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .3 Tổng quan đề tài nghiên cứu .3 Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI .6 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHO VAY TRONG NGÂN HÀNG 1.1.2 Đặc điểm cho vay ngân hàng 1.1.3 Vai trò cho vay ngân hàng 1.1.4 Phân loại cho vay ngân hàng .10 1.1.5 Quy trình cho vay 11 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 15 1.2.1 Khái niệm cho vay học sinh sinh viên 15 1.2.2 Đặc trưng cho vay học sinh sinh viên 16 1.2.3 Quy trình cho vay học sinh sinh viên .19 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu cho vay học sinh sinh viên 25 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 26 1.3.1 Nhân tố chủ quan 26 1.3.2 Nhân tố khách quan .28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 32 2.1 TỔNG QUAN VỀ PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 32 2.1.1 Q trình hình thành phát triển .32 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 32 2.1.3 Mơ hình tổ chức hoạt động .33 2.1.4 Một số kết hoạt động cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch .35 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 42 2.2.1 Quá trình triển khai thực cho vay học sinh sinh viên 42 2.2.2 Thực trạng cho vay học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch 44 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN CỦA PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG TRẠCH 51 2.3.1 Những kết đạt 51 2.3.2 Những mặt hạn chế 58 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH .69 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .69 3.1.1 Định hướng cho vay học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch đến năm 2025 69 3.1.2 Mục tiêu hoạt động chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch đến năm 2025 70 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, QUẢNG BÌNH 71 3.2.1 Hồn thiện quy trình cho vay 72 3.2.2 Hoàn thiện mạng lưới hoạt động 73 3.2.3 Giải pháp tổ chức trị xã hội nhận ủy thác cấp 75 3.2.4 Phát huy chức tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương ban đại diện hội đồng quản trị .78 3.2.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 79 3.2.6 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 81 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 87 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ 87 3.3.2 Kiến nghị với Bộ, ngành Trung ương 89 3.3.3 Kiến nghị với tổ chức trị - xã hội 90 3.3.4 Kiến nghị Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 91 3.3.5 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân cấp 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐD Ban đại diện HĐQT Hội đồng quản trị HSSV Học sinh sinh viên NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHTM Ngân hàng thương mại NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHNg Ngân hàng Phục vụ người nghèo NS&VSMTNT Nước vệ sinh môi trường nông thôn TK&VV Tiết kiệm vay vốn UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Huy động vốn NHCSXH huyện Quảng Trạch 2018 – 2020 36 Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ qua năm (2018-2020) 38 Bảng 2.3 Hoạt động cho vay HSSV qua năm (2018 - 2020) 44 Bảng 2.4 Số hộ, số HSSV vay vốn HSSV qua năm 2018 -2020 46 Bảng 2.5 Dư nợ cho vay HSSV theo trình độ đào tạo đến 31/12/2020 .48 Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ HSSV theo đơn vị nhận uỷ thác qua năm 50 2018 - 2020 50 Bảng 2.7 Doanh số cho vay HSSV qua năm 2018 - 2020 .51 Bảng 2.8 Doanh số thu nợ HSSV qua năm 2018-2020 52 Bảng 2.9 So sánh tiêu dư nợ HSSV qua năm 2018-2020 53 Bảng 2.10 Dư nợ hạn chương trình HSSV qua năm 2018 -2020 .54 Bảng 2.11 Doanh số thu lãi HSSV qua năm 2018-2020 56 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Quy trình cho vay 12 Hình 1.2 Quy trình cho vay HSSV thơng qua hộ gia đình 24 Hình 2.1 Mơ hình tổ chức Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch .35 Hình 2.2 Tỷ trọng dư nợ cho vay HSSV theo trình độ đào tạo đến 31/12/2020 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho vay học sinh, sinh viên Việt nam triển khai thực từ năm 1994 Qua thời kỳ, sách cho vay HSSV nước ta có thay đổi phù hợp với tình hình thực tế để hỗ trợ tốt cho HSSV có hồn cảnh khó khăn tiếp tục học tập Đặc biệt đời Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ cho vay HSSV NHCSXH đảm nhiệm nhận đồng thuận xã hội đánh giá sách đạt hiệu giá trị thực tiễn ý nghĩa nhân văn Chính sách cho vay ưu đãi HSSV có hồn cảnh khó khăn với mục đích giúp em gia đình có hồn cảnh khó khăn n tâm học tập, khơng cịn tình trạng HSSV trúng tuyển khơng thể nhập học phải bỏ học lý khơng có tiền đóng học phí trang trải chi phí học tập Quảng Bình nói chung huyện Quảng Trạch nói riêng nơi có truyền thống hiếu học, hàng năm có hàng ngàn học sinh thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, dạy nghề Tuy nhiên đời sống dân cư cịn gặp nhiều khó khăn, tỉnh thường xuyên xảy thiên tai, bảo lụt, dịch bệnh, việc cho em theo học trường thực gánh nặng, gia đình có hai đến ba theo học Từ năm đầu triển khai chương trình HSSV theo định 157/2007/QĐ-TTg, dư nợ tăng nhanh qua năm nhiên năm gần có phần chững lại, phạm vi cho vay hiệu cho vay ưu đãi HSSV nảy sinh nhiều bất cập, việc nhận diện xác nhận đối tượng vay vốn lúng túng, số quyền địa phương cịn chưa thực quan tâm cịn giao khốn cho hội tổ trưởng làm hạn chế việc mở rộng cho vay chương trình ảnh hưởng đến việc thực chủ trương lớn nhà nước mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Để nguồn vốn cho vay HSSV phát huy hiệu quả, đạt mục tiêu đề cần phải có phối kết hợp cấp, ngành, tổ chức hội đoàn thể, tổ tiết kiệm vay vốn, hộ gia đình học sinh sinh viên việc quản lý, giám sát, sử dụng vốn vay Xuất phát từ yêu cầu lý luận mong muốn hoạt động cho vay ưu đãi học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn ngân hàng CSXH huyện Quảng Trạch ngày cịn có chất lượng tốt Đó lý tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động cho vay học sinh, sinh viên Phòng giao dịch NHCSXH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu cuối đề tài đề xuất giải pháp có sở khoa học thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay HSSV Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Để hồn thành mục tiêu nói trên, Luận văn phải giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận hoạt động cho vay HSSV Ngân hàng sách xã hội - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác cho vay HSSV Phịng giao dịch NHCSXH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay HSSV Phòng giao dịch NHCSXH huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hoạt động cho vay HSSV ngân hàng Chính sách xã hội b.Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Đề tài thực nghiên cứu Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Phạm vi thời gian: Số liệu thực trạng hoạt động cho vay HSSV đề tài nghiên cứu thu thập liệu năm, giai đoạn 2018-2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng số phương pháp sau: (a) Phương pháp thu thập liệu: - Thu thập liệu thứ cấp: Số liệu thu thập từ chương trình Thơng tin báo cáo đơn vị, kết báo cáo định kỳ từ chương trình Intellect Online, chương trình Intellect Offline điểm giao dịch xã, tạp chí Tài chính, thời báo Ngân hàng, tạp chí Ngân hàng CSXH, … (b) Phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa, đối chiếu vận dụng để làm sở lý luận hoạt động cho vay HSSV xem xét thông tin mang tính chất định tính nghiên cứu đề xuất, khuyến nghị (c) Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế hoạt động cho vay HSSV làm trụ sở Phịng giao dịch quy trình hoạt động giao dịch xã, phường,… từ nắm bắt hiểu rõ kết cho vay HSSV Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình (d) Phương pháp phân tích thống kê: Các phương pháp thống kê sử dụng bao gồm: Phân tích dư nợ HĐT nhận ủy thác; phân tích biến động theo thời gian dư nợ cho vay, phân tích mức độ hồn thành kế hoạch tín dụng thời gian qua Tổng quan đề tài nghiên cứu Từ Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ cho vay học sinh sinh viên có hiệu lực, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nước, bàn chương trình cho vay