Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện lệ thủy, quảng bình

115 0 0
Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện lệ thủy, quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ khi được thành lập đến nay, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã không ngừng nghiên cứu và đưa vào thực tiễn một mô hình quản lý mới, áp dụng phương thức đáp ứng được với các điều kiện của khách hàng, phối hợp chặt chẽ giữa ngân hàng và các tổ chức chính trị xã hội cho phù hợp với yêu cầu mới từ thực tiễn. Đặc biệt có thể khẳng định, chuyển biến rõ rệt nhất của NHCSXH là tiếp tục triển khai thực hiện Chỉ thị 40CTTW, ngày 22112014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, đưa Chỉ thị của Đảng đi sâu vào cuộc sống, tạo nên tác động mạnh mẽ, tích cực đối với hoạt động tín dụng chính sách. Đó là tín dụng ưu đãi được quan tâm, tăng cường, tập trung về một đầu mối. Qua hơn15 năm hoạt động và phát triển, phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động tín dụng của NHCSXH Việt Nam đang được mở rộng và không ngừng hoàn thiện, đáp ứng ngày càng tốt hơn trong xu thế phát triển kinh tế xã hội; đã thực hiện tốt những mục tiêu mà Chính phủ đã đặt ra ban đầu là tập trung nguồn lực, tạo bước đột phá trong công tác giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng và hiệu quả vốn tín dụng chính sách, huy động lực lượng toàn xã hội tham gia vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, góp phần hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ở khu vực nôngthôn.Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác thời gian qua vẫn còn nhiều hạn chế đó là: Tăng trưởng tín dụng chưa đồng đều, khả năng tiếp cận vốn tín dụng còn thấp, phương án sản xuất kinh doanh chưa hiệu quả làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng chính sách, quy trình tín dụng hộ nghèo chưa thật sự bền vững. Chính vì vậy, để tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước, từng bước nâng cao điều kiện sống, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện nhất là ở các vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số là một trong những vấn đề được Đảng, Chính phủ và cả xã hội quan tâm. Huyện Lệ Thủy có Diện tích tự nhiên 1.402,11 km2, có 43.545 hộ với 143.702 nhân khẩu ,mật độ dân số 102 người km2, có hai dân tộc chính là Kinh và Vân Kiều. Đây là quê hương của Sùng Nham hầu Dương Văn An, Kim tử Vinh Lộc Đại phu Đặng Đại Lược, Thạc Đức hầu Đặng Đại Độ, Sư bảo Nguyễn Đăng Tuân, Vũ Đăng Phương, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm. Lệ Thủy nổi tiếng với sông Kiến Giang, khu nghỉ mát suối nước khoáng Bang, văn hóa đặc trưng Hò khoan Lệ Thủy, trong đó có điệu hò khoan chèo đò, hò giã gạo. Hằng năm, vào ngày 2 tháng 9, nơi đây diễn ra đua thuyền truyền thống trên sôn Kiến Giang và các Lễ hội nội bộ của một số xã như: Dương Thủy, Sen Thủy, Sơn Thủy... Trong Chiến tranh Việt Nam, nơi đây là chiến trường ác liệt với mật độ bom rải thảm của Không quân Mỹ với mật độ dày đặc. Điều kiện tự nhiên, kinh tế đang còn gặp khó khăn, ngành nghề chính là trồng trọt và chăn nuôi, thu nhập bình quân đầu người còn thấp, cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư đồng đều giữa các vùng. Tính đến thời điểm 31122018, dân số toàn huyện là 143.702 người, phân bố trên 28 xã, thị trấn, trong đó có 3.063 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 7,03% tổng số hộ trên địa bàn và 2.166 hộ cận nghèo chiếm tỷ lệ 4,97% tổng số hộ trên địa bàn huyện. So với mặt bằng chung của toàn tỉnh thì huyện Lệ Thủy vẫn là huyện nghèo, xuất phát điểm thấp, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn; đời sống của một bộ phận nhân dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc còn nhiều khó khăn. Ngoài ra, hạn hán kéo dài, thiên tai, lũ lụt hàng năm thường xuyên diễn ra, tác động bất lợi đến sản xuất, đời sống của nhân dân và một phần nào đó có ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiện công tác tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn huyện. Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lệ Thủy được thành lập và đi vào hoạt động hơn 16 năm là một trong những đơn vị đứng tốp đầu dư nợ trong toàn hệ thống NHCSXH tỉnh, tổng dư nợ hơn 423 tỷ đồng, trong đó dư nợ cho vay hộ nghèo chiếm 17% tổng dư nợ, đây là một trong những công cụ đòn bẩy kinh tế của Nhà nước nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo, góp phần thực hiện chính sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, hoạt động cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lệ Thủy vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế. Đó là nguồn vốn huy động thiếu tính ổn định, quy mô cho vay còn nhỏ, điều kiện cho vay còn thiếu rõ ràng, thủ tục cho vay còn rườm rà; đặc biệt huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình là một trong những địa phương luôn bị ảnh hưởng bởi thiên tai, lũ lụt, hạn hán, mất mùa nên phần nào củng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, chất lượng hoạt động tại địa phương...Do đó, nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình là hết sức quan trọng. Mặt khác, qua tổng quan tình hình nghiên cứu ở trên cho thấy những khoảng trống nghiên cứu mà đề tài luận văn của học viên có thể đáp ứng. Với những lý do nêu trên, tôi quyết định chọn Luận văn: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lệ Thủy, Quảng Bình làm đề tài Luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Mục tiêu cuối cùng của đề tài là đề xuất các giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay Hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Để hoàn thành được mục tiêu nói trên, Luận văn phải giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. a. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hoạt động cho vay đối với Hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lệ Thủy. Các đối tượng nghiên cứu cụ thể: Các bộ phận quản lý liên quan đến hoạt động cho vay hộ nghèo bao gồm: các Tổ nghiệp vụ (gồm Tổ Tín dụng và Tổ Kế toán Ngân quỹ) ; 28 Ủy ban nhân dân cấp xã, thị trấn, 374 tổ TKVV, 90 tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác trên địa bàn huyện Lệ Thủy. Khách hàng vay vốn thuộc chương trình tín dụng hộ nghèo của ngân hàng tại huyện Lệ Thủy; phỏng vấn hộ vay để nắm bắt được ý kiến đánh giá về hoạt động cho vay, quy trình, lãi suất, chất lượng dịch vụ khách hàng, nhu cầu… liên quan đến hoạt động cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lệ Thủy. b.Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Phạm vi thời gian: Số liệu về thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo của đề tài nghiên cứu được thu thập dữ liệu trong 3 năm, giai đoạn 20172019.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TRẦN THỊ PHƯỢNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LỆ THỦY, QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đà Nẵng - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TRẦN THỊ PHƯỢNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LỆ THỦY, QUẢNG BÌNH Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã sồ: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Tuấn Vũ Đà Nẵng - Năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .5 Tổng quan đề tài nghiên cứu .6 Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 10 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 10 1.1.1 Khái quát hộ nghèo cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội 10 1.1.2 Đặc trưng cho vay Hộ nghèo 13 1.1.3 Vai trò cho vay hộ nghèo 14 1.1.4 Tiêu chí đánh giá kết hoạt động cho vay Hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội 18 1.2 QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 19 1.2.1 Mơ hình quy trình cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội 19 1.2.2 Nội dung hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội 25 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 27 1.3.1 Mơi trường trị, pháp lý, kinh tế xã hội 27 1.3.2 Nhân tố thuộc phía ngân hàng 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LỆ THỦY, QUẢNG BÌNH 31 2.1 TỔNG QUAN VỀ PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LỆ THỦY, QUẢNG BÌNH 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .31 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 31 2.1.3 Mơ hình tổ chức hoạt động .32 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LỆ THỦY, QUẢNG BÌNH 37 2.2.1 Quy trình chung cho vay hộ nghèo NHCSXH 37 2.2.2 Thực trạng triển khai nội dung hoạt động cho vay hộ nghèo Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lệ Thủy 39 2.2.3 Kết hoạt động cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch NHCSXH huyện Lệ Thủy 43 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LỆ THỦY 61 2.3.1 Những việc làm 61 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LỆ THỦY, QUẢNG BÌNH .74 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .74 3.1.1 Mục tiêu huyện Lệ Thủy công tác giảm nghèo giai đoạn 2020-2025 74 3.1.2 Phương hướng, mục tiêu hoạt động Phòng giao dịch NHCSXH huyện Lệ Thủy, Quảng Bình giai đoạn 2020-2025 .75 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LỆ THỦY, QUẢNG BÌNH 76 3.2.1 Hồn thiện công tác xây dựng kế hoạch phân bổ nguồn vốn 76 3.2.2 Hồn thiện cơng tác triển khai cho vay .79 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát 87 3.2.4 Các giải pháp bổ trợ khác 88 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 96 3.3.1 Đối với Ngân hàng sách xã hội tỉnh Quảng Bình 96 3.3.2 Đối với quyền cấp 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO CP DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSXH CT Chính phủ DTTS Chính sách xã hội HĐQT Chỉ thị HĐT Dân tộc thiểu số NĐ Hội đồng quản trị NH Hội đồng thu NHCSXH Nghị định NHNN Ngân hàng NHTM Ngân hàng sách xã hội PGD Ngân hàng nhà nước SXKD Ngân hàng thương mại TDCS Phòng giao dịch TK&VV Sản xuất kinh doanh TW Tín dụng sách UBND Tiết kiệm vay vốn Trung ương Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác năm 2019 .36 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn cho vay hộ nghèo giai đoạn 2017- 2019 44 Bảng 2.3 Bảng chương trình cho vay Hộ nghèo 45 Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ Cho vay hộ nghèo phân theo địa bàn giai đoạn 2017 – 2019 .46 Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ cho vay hộ nghèo ủy thác qua tổ chức hội giai đoạn 2017 - 2019 49 Bảng 2.6 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo giai đoạn 2017- 2019 .52 Bảng 2.7 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo theo địa bàn (Chỉ tiêu nợ hạn nợ khoanh) 54 Bảng 2.8 Tình hình kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo 56 qua tổ chức Hội (2017 - 2019) 56 Bảng 2.9 Kết thu chi nghiệp vụ qua năm 2017 – 2019 59 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quy trình cho vay hộ nghèo củangân hàng sách xã hội 24 Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lệ Thủy 34 Sơ đồ 2.2 Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo .38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ thành lập đến nay, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) không ngừng nghiên cứu đưa vào thực tiễn mơ hình quản lý mới, áp dụng phương thức đáp ứng với điều kiện khách hàng, phối hợp chặt chẽ ngân hàng tổ chức trị - xã hội cho phù hợp với yêu cầu từ thực tiễn Đặc biệt khẳng định, chuyển biến rõ rệt NHCSXH tiếp tục triển khai thực Chỉ thị 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội, đưa Chỉ thị Đảng sâu vào sống, tạo nên tác động mạnh mẽ, tích cực hoạt động tín dụng sách Đó tín dụng ưu đãi quan tâm, tăng cường, tập trung đầu mối Qua hơn15 năm hoạt động phát triển, phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động tín dụng NHCSXH Việt Nam mở rộng khơng ngừng hồn thiện, đáp ứng ngày tốt xu phát triển kinh tế - xã hội; thực tốt mục tiêu mà Chính phủ đặt ban đầu tập trung nguồn lực, tạo bước đột phá công tác giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng hiệu vốn tín dụng sách, huy động lực lượng tồn xã hội tham gia vào nghiệp xóa đói giảm nghèo, góp phần hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi khu vực nơngthơn.Tuy nhiên, q trình thực cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác thời gian qua vẫn nhiều hạn chế là: Tăng trưởng tín dụng chưa đồng đều, khả tiếp cận vốn tín dụng cịn thấp, phương án sản xuất kinh doanh chưa hiệu làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng sách, quy trình tín dụng hộ nghèo chưa thật bền vững Chính vậy, để tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước, bước nâng cao điều kiện sống, tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề Đảng, Chính phủ xã hội quan tâm Huyện Lệ Thủy có Diện tích tự nhiên 1.402,11 km2, có 43.545 hộ với 143.702 nhân ,mật độ dân số 102 người/ km2, có hai dân tộc Kinh Vân Kiều Đây quê hương Sùng Nham hầu Dương Văn An, Kim tử Vinh Lộc Đại phu Đặng Đại Lược, Thạc Đức hầu Đặng Đại Độ, Sư bảo Nguyễn Đăng Tuân, Vũ Đăng Phương, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngơ Đình Diệm Lệ Thủy tiếng với sơng Kiến Giang, khu nghỉ mát suối nước khống Bang, văn hóa đặc trưng Hị khoan Lệ Thủy, có điệu chèo đò, hò giã gạo Hằng năm, vào ngày tháng 9, nơi diễn đua thuyền truyền thống sôn Kiến Giang Lễ hội nội số xã như: Dương Thủy, Sen Thủy, Sơn Thủy Trong Chiến tranh Việt Nam, nơi chiến trường ác liệt với mật độ bom rải thảm Không quân Mỹ với mật độ dày đặc Điều kiện tự nhiên, kinh tế gặp khó khăn, ngành nghề trồng trọt chăn ni, thu nhập bình qn đầu người cịn thấp, sở hạ tầng chưa đầu tư đồng vùng Tính đến thời điểm 31/12/2018, dân số tồn huyện 143.702 người, phân bố 28 xã, thị trấn, có 3.063 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 7,03% tổng số hộ địa bàn 2.166 hộ cận nghèo chiếm tỷ lệ 4,97% tổng số hộ địa bàn huyện So với mặt chung toàn tỉnh huyện Lệ Thủy vẫn huyện nghèo, xuất phát điểm thấp, sở hạ tầng thiếu thốn; đời sống phận nhân dân, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc cịn nhiều khó khăn Ngồi ra, hạn hán kéo dài, thiên tai, lũ lụt hàng năm thường xuyên diễn ra, tác động bất lợi đến sản xuất, đời sống nhân dân phần có ảnh hưởng đến việc triển khai thực công tác tín dụng sách xã hội địa bàn huyện Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Lệ Thủy thành lập vào hoạt động 16 năm đơn vị đứng tốp đầu dư nợ toàn hệ thống NHCSXH tỉnh, tổng dư nợ 423 tỷ đồng, dư nợ cho vay hộ nghèo chiếm 17% tổng dư nợ, cơng cụ địn bẩy kinh tế Nhà nước nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo, góp phần thực sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh Bên cạnh kết đạt được, hoạt động cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Lệ Thủy vẫn cịn nhiều khó khăn, hạn chế Đó nguồn vốn huy động thiếu tính ổn định, quy mơ cho vay cịn nhỏ, điều kiện cho vay thiếu rõ ràng, thủ tục cho vay rườm rà; đặc biệt huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình địa phương ln bị ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt, hạn hán, mùa nên phần củng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, chất lượng hoạt động địa phương Do đó, nâng cao vai trị hiệu hoạt động cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình quan trọng Mặt khác, qua tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy khoảng trống nghiên cứu mà đề tài luận văn học viên đáp ứng Với lý nêu trên, định chọn Luận văn: "Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lệ Thủy, Quảng Bình" làm đề tài Luận văn thạc sĩ

Ngày đăng: 05/03/2024, 20:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan