1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ cấu tổ chức chức năng nhiệm vụ của vụ tổng hợp kinh tế quốc dân

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ cấu tổ chức chức năng nhiệm vụ của vụ tổng hợp kinh tế quốc dân
Trường học Trường Đại học
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại bài viết
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 29,49 KB

Nội dung

2 Trình Chính phủ các dự án Luật, Pháp lệnh, các văn bản pháp quy có liênquan đến cơ chế chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu tư trong và ngoàinước nhằm thực hiện cơ cấu kinh

Trang 1

Kết cấu của bài viết gồm 2 phần:

Phần 1: Giới thiệu chung về Bộ Kế hoạch và đầu tư.

Phần2:Cơ cấu tổ chức chức năng nhiệm vụ của Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân.

Trang 2

Phần 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ KẾ HOẠCH VÀ

ĐẦU TƯ 1.Lịch sử bộ và ngành kế hoạch đầu tư.

Từ trước năm 2000, ngày 8 tháng 10 năm 1955, ngày Hội đồng Chính phủ họpquyết định thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia được xác định là ngày thành lập ủyban Kế hoạch Nhà nước, nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Ngay từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới được thành lập, ngày 31tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa đã ra Sắc lệnh số 78-SL thành lập ủy ban Nghiên cứu kếhoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ một kế hoạch kiếnthiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội và văn hóa Ủy ban gồm các ủyviên là tất cả các Bộ trưởng, Thứ trưởng, có các Tiểu ban chuyên môn, được đặtdưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Chính phủ

Vì vậy, trong buổi lễ ngành Kế hoạch và Đầu tư đón nhận Huân chương SaoVàng được tổ chức tại Hội trường Ba Đình lịch sử ngày 4 tháng 11 năm 2000, Thủtướng Phan Văn Khải đã khẳng định lấy ngày 31 tháng 12 năm 1945 là ngày truyềnthống của ngành Kế hoạch và Đầu tư Kể từ đây ngành Kế hoạch và Đầu tư và Bộ

Kế hoạch và Đầu tư coi ngày 31 tháng 12 hằng năm là ngày Lễ chính thức củamình

Chúng ta có thể điểm lại các mốc quan trọng trong quá trình xây dựng vàtrưởng thành của Ngành Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Kế hoạch và Đầu tư:

Ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra Sắclệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho ủy ban Nghiên cứu kếhoạch kiến thiết) Ban Kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo vàtrình Chính phủ những đề án về chính sách, chương trình, kế hoạch kinh tế hoặcnhững vấn đề quan trọng khác

Trong phiên họp ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đã quyếtđịnh thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia và ngày 14 tháng 10 năm 1955, Thủtướng Chính phủ đã ra Thông tư số 603-TTg thông báo quyết định này ủy ban Kếhoạch Quốc gia và các Bộ phận kế hoạch của các Bộ ở Trung ương, Ban kế hoạch ở

Trang 3

các khu, tỉnh, huyện có nhiệm vụ xây dựng các dự án kế hoạch phát triển kinh tế,văn hóa, và tiến hành thống kê kiểm tra việc thực hiện kế hoạch Ngày 9-10-1961,Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị định số 158-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổchức bộ máy của ủy ban Kế hoạch Nhà nước, trong đó xác định rõ ủy ban Kế hoạchNhà nước là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạchhàng năm và kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế và văn hóa quốc dân theo đườnglối, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Cùng với thời gian, qua các thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,Chính phủ đã có hàng loạt các Nghị định quy định và bổ sung chức năng cho ủy ban

Kế hoạch Nhà nước (158/CP, 47/CP, 209/CP, 29/CP, 10/CP, 77/CP, 174/CP,15/CP, 134/CP, 224/CP, 69/HĐBT, 66/HĐBT, 86/CP, v.v )

Ngày 27 tháng 11 năm 1986 Hội đồng Bộ trưởng có Nghị định 151/HĐBTgiải thể ủy ban Phân vùng kinh tế Trung ương, giao công tác phân vùng kinh tế cho

ủy ban Kế hoạch Nhà nước

Ngày 1 tháng 1 năm 1993, ủy ban Kế hoạch Nhà nước tiếp nhận Viện Nghiêncứu Quản lý Kinh tế TW, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng chính sách, luật pháp kinh

tế phục vụ công cuộc đổi mới Ngày 1 tháng 11 năm 1995, Chính phủ đã ra Nghịđịnh số 75/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ

Kế hoạch và Đầu tư trên cơ sở hợp nhất ủy ban Kế hoạch Nhà nước và ủy ban Nhànước về Hợp tác và Đầu tư

Ngày 17 tháng 8 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số99/2000/TTg giao Ban Quản lý các khu công nghiệp Việt Nam về Bộ Kế hoạch vàĐầu tư

Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ có chức năng tham mưutổng hợp về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộicủa cả nước, về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế, quản lý nhà nước về lĩnh vựcđầu tư trong và ngoài nước; giúp Chính phủ phối hợp điều hành thực hiện các mụctiêu và cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân Theo Nghị định này, Bộ Kế hoạch

và Đầu tư có những nhiệm vụ chủ yếu sau:

Trang 4

(1) Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội của cả nước và các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo ngành,vùng lãnh thổ

(2) Trình Chính phủ các dự án Luật, Pháp lệnh, các văn bản pháp quy có liênquan đến cơ chế chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu tư trong và ngoàinước nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch để

ổn định và phát triển kinh tế - xã hội

(3) Tổng hợp các nguồn lực của cả nước kể các nguồn từ nước ngoài để xâydựng trình Chính phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về phát triển kinh

tế - xã hội của cả nước và các cân đói chủ yếu của nền kinh tế quốc dân

(4) Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy bannhân dân các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng và cân đối tổng hợp

kế hoạch

(5) Hướng dẫn, kiểm tra các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,

ủy ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương trong việc thực hiện quyhoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

(6) Làm Chủ tịch các Hội đồng cấp Nhà nước: Xét duyệt định mức kinh tế

-kỹ thuật, xét thầu quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước; điều phốiquản lý và sử dụng nguồn ODA; cấp giấy phép đầu tư cho các dự án hợp tác, liêndoanh

(7) Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc sử dụng quỹ dự trữ Nhà nước.(8) Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập xử lý các thông tin về phát triển kinh

Trang 5

cán bộ công nhân viên, trong đó 420 cán bộ đang tham gia trực tiếp vào quá trìnhxây dựng và điều hành kế hoạch Đội ngũ cán bộ nghiên cứu của Bộ cũng khôngngừng lớn mạnh, hiện nay có 2 giáo sư, 7 phó giáo sư, 126 tiến sĩ, 42 thạc sĩ, 479người có trình độ đại học.

Chủ nhiệm đầu tiên của ủy ban Kế hoạch Quốc gia - tiền thân của ủy ban Kếhoạch Nhà nước, sau này là Bộ Kế hoạch và Đầu tư - là cố Thủ tướng Phạm VănĐồng

Các đồng chí Chủ nhiệm ủy ban Kế hoạch Nhà nước và Bộ trưởng Bộ Kếhoạch và Đầu tư từ năm 1955 đến năm 2002:

2 VỊ Trí chức năng Bộ kế hoạch và Đầu tư.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản

lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư, bao gồm : tham mưu tổng hợp về chiến lược,quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, về cơ chế, chínhsách quản lý kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ thể, về đầu tư trong nước, ngoàinước, khu công nghiệp, khu chế xuất, về quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức(sau đây gọi tắt ODA), đấu thầu, doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh trong phạm vi

cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản

lý của Bộ theo quy định của pháp luật

Trang 6

3.Quyền hạn và nghĩa vụ.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theoquy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chínhphủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quanngang bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây :

1 Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các dựthảo văn bản quy phạm pháp luật khác về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm

vi quản lý nhà nước của Bộ;

2 Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch tổng thể, dự

án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, vùng lãnh thổ, kế hoạch dài hạn,

5 năm và hàng năm và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, trong đó cócân đối tài chính, tiền tệ, vốn đầu tư xây dựng cơ bản làm cơ sở cho việc xây dựng

kế hoạch tài chính - ngân sách; tổ chức công bố chiến lược, quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế - xã hội của cả nước sau khi được phê duyệt theo quy định;

3 Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tưthuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ;

4 Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quyphạm pháp luật; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt và các vănbản pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến,giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ

5 Về quy hoạch, kế hoạch :

5.1) Trình Chính phủ chương trình hành động thực hiện kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội đã được Quốc hội thông qua, theo dõi và tổng hợp tình hình thựchiện kế hoạch hàng tháng, quý để báo cáo Chính phủ, điều hoà và phối hợp việcthực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân Chịu trách nhiệm điều hànhthực hiện kế hoạch về một số lĩnh vực được Chính phủ giao;

5.2) Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy bannhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng quy hoạch, kế hoạchphù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước

và vùng lãnh thổ đã được phê duyệt;

Trang 7

5.3) Tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển, kế hoạch về bố trí vốn đầu tưcho các lĩnh vực của các bộ, ngành và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; thẩmđịnh các quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ của các bộ, cơ quan ngang bộ,

cơ quan thuộc Chính phủ và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để trình Thủtướng Chính phủ phê duyệt hoặc Bộ thông qua theo phân cấp của Chính phủ;

5.4) Tổng hợp các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân : cân đối tích lũy

và tiêu dùng, tổng phương tiện thanh toán, cán cân thanh toán quốc tế, ngân sáchnhà nước, vốn đầu tư phát triển, dự trữ nhà nước Phối hợp với Bộ Tài chính lập dựtoán ngân sách nhà nước

6 Về đầu tư trong nước và ngoài nước :

6.1) Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch, danh mục các dự án đầu tư trongnước, các dự án thu hút vốn đầu tư nước ngoài và điều chỉnh trong trường hợp cầnthiết;

6.2) Trình Chính phủ kế hoạch tổng mức vốn đầu tư toàn xã hội, tổng mức và

cơ cấu theo ngành, lĩnh vực của vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước, tổng mức bổsung dự trữ nhà nước, tổng mức hỗ trợ tín dụng nhà nước, tổng mức vốn góp cổphần và liên doanh của nhà nước, tổng mức bù lỗ, bù giá, bổ sung vốn lưu động vàthưởng xuất, nhập khẩu Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính lập phương án phân bổvốn của ngân sách trung ương trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, bổ sung dựtrữ nhà nước, hỗ trợ vốn tín dụng nhà nước, vốn góp cổ phần và liên doanh của nhànước, tổng hợp vốn chương trình mục tiêu quốc gia;

6.3) Tổng hợp chung về lĩnh vực đầu tư trong nước và ngoài nước; phối hợpvới Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên quan kiểm tra, đánh giá hiệu quả vốn đầu tưcác công trình xây dựng cơ bản;

6.4) Thẩm định các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ; cấp giấy phép đầu tư cho các dự án theo thẩm quyền; thựchiện việc ủy quyền cấp giấy phép đầu tư theo quy định của Thủ tướng Chính phủ;thống nhất quản lý việc cấp giấy phép các dự án đầu tư của nước ngoài vào ViệtNam và Việt Nam ra nước ngoài;

Trang 8

6.5) Làm đầu mối giúp Chính phủ quản lý đối với hoạt động đầu tư trong nước

và đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, của Việt Nam ra nước ngoài; tổchức hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư;

6.6) Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trìnhhình thành, triển khai và thực hiện dự án đầu tư theo thẩm quyền Đánh giá kết quả

và hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.Làm đầu mối tổ chức các cuộc tiếp xúc của Thủ tướng Chính phủ với các nhà đầu

tư ở trong nước cũng như ở nước ngoài

7 Về quản lý ODA :

7.1) Là cơ quan đầu mối trong việc thu hút, điều phối, quản lý ODA; chủ trìsoạn thảo chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng ODA; hướng dẫn cơ quan chủquản xây dựng danh mục và nội dung các chương trình, dự án ưu tiên vận độngODA; tổng hợp danh mục các chương trình, dự án sử dụng ODA trình Thủ tướngChính phủ phê duyệt;

7.2) Chủ trì việc chuẩn bị, tổ chức vận động và điều phối các nguồn ODA phùhợp với chiến lược, quy hoạch thu hút, sử dụng ODA và danh mục chương trình, dự

án ưu tiên vận động ODA;

7.3) Chuẩn bị nội dung và tiến hành đàm phán điều ước quốc tế khung vềODA; đại diện cho Chính phủ ký kết Điều ước quốc tế khung về ODA với các Nhàtài trợ;

7.4) Hướng dẫn các đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị chương trình, dự ánODA; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính xác định hình thức sử dụng vốn ODAthuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát hoặc cho vay lại; thẩm định trình Thủtướng Chính phủ phê duyệt văn kiện chương trình, dự án ODA thuộc thẩm quyềnphê duyệt của Thủ tướng Chính phủ;

7.5) Theo dõi, hỗ trợ chuẩn bị nội dung và đàm phán Điều ước quốc tế cụ thể

về ODA với các Nhà tài trợ;

7.6) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp và lập kế hoạch giải ngânvốn ODA, kế hoạch vốn đối ứng hàng năm đối với các chương trình dự án ODAthuộc diện cấp phát từ nguồn ngân sách; tham gia cùng Bộ Tài chính về giải ngân,

cơ chế trả nợ, thu hồi vốn vay ODA;

Trang 9

7.7) Chủ trì theo dõi và đánh giá các chương trình dự án ODA; làm đầu mối

xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xử lý các vấn đề có liênquan đến nhiều bộ, ngành; định kỳ tổng hợp báo cáo về tình hình và hiệu quả thuhút, sử dụng ODA

8 Về quản lý đấu thầu :

8.1) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kế hoạch đấu thầu và kết quả đấuthầu các dự án thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; theo dõiviệc tổ chức thực hiện các dự án đấu thầu đã được Chính phủ phê duyệt;

8.2) Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát, tổng hợp việc thực hiện các quyđịnh của pháp luật về đấu thầu; quản lý hệ thống thông tin về đấu thầu

9 Về quản lý nhà nước các khu công nghiệp, các khu chế xuất :

9.1) Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, khuchế xuất và các mô hình khu kinh tế tương tự khác trong phạm vi cả nước;

9.2) Thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thểcác khu công nghiệp, khu chế xuất, việc thành lập các khu công nghiệp, khu chếxuất; hướng dẫn triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, khuchế xuất đã được phê duyệt;

9.3) Làm đầu mối hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo tình hình đầu tưphát triển và hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất; chủ trì, phối hợp vớicác cơ quan có liên quan đề xuất về mô hình và cơ chế quản lý đối với các khu côngnghiệp, khu chế xuất

10 Về doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh :

10.1) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan trình Chính phủ, Thủtướng Chính phủ chiến lược, chương trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới, phát triểndoanh nghiệp nhà nước; cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ đối với sắp xếp doanhnghiệp nhà nước và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinhtế; thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khuyến khích đầu tư trong nước; 10.2) Làm đầu mối thẩm định đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại doanhnghiệp nhà nước theo phân công của Chính phủ; tổng hợp tình hình sắp xếp, đổimới, phát triển doanh nghiệp nhà nước và tình hình phát triển doanh nghiệp của các

Trang 10

thành phần kinh tế khác của cả nước Làm thường trực của Hội đồng khuyến khíchphát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa;

10.3) Thống nhất quản lý nhà nước về công tác đăng ký kinh doanh; hướngdẫn thủ tục đăng ký kinh doanh; kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiệnđăng ký kinh doanh và sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp tại các địaphương; xử lý các vi phạm, vướng mắc trong việc thực hiện đăng ký kinh doanhthuộc thẩm quyền; tổ chức thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin về đăng ký kinh doanhtrong phạm vi cả nước

11 Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến

bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản

14 Quản lý nhà nước các hoạt động của hội, tổ chức phi Chính phủ trong cáclĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của phápluật;

15 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêucực và xử lý các vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộcthẩm quyền của Bộ;

16 Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Bộtheo mục tiêu và nội dung, chương trình cải cách hành chính nhà nước đã được Thủtướng Chính phủ phê duyệt;

17 Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương

và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức,viên chức nhà nước thuộc Bộ quản lý; đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụđối với cán bộ, công chức, viên chức trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý củaBộ;

Trang 11

18 Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách đượcphân bổ theo quy định của pháp luật

3 Cơ cấu tổ chức của Bộ

3.1) Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước :

1 Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân;

2 Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ;

3 Vụ Tài chính, tiền tệ;

4 Vụ Kinh tế công nghiệp;

5 Vụ Kinh tế nông nghiệp;

6 Vụ Thương mại và dịch vụ;

7 Vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị;

8 Vụ Quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất;

9 Vụ Thẩm định và giám sát đầu tư;

10 Vụ Quản lý đấu thầu;

11 Vụ Kinh tế đối ngoại;

12 Vụ Quốc phòng - An ninh;

13 Vụ Pháp chế;

14 Vụ Tổ chức cán bộ;

15 Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường;

16 Vụ Lao động, Văn hoá, Xã hội;

17 Cục Đầu tư nước ngoài;

18 Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa;

19 Thanh tra;

20 Văn phòng

Vụ Kinh tế đối ngoại, Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân, Vụ Kinh tế địa phương

và lãnh thổ, Văn phòng được lập phòng do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyếtđịnh sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ

3.2) Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Bộ:

1 Viện Chiến lược phát triển;

2 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương;

Trang 12

4 Trung tâm Tin học;

5 Báo Đầu tư;

6 Tạp chí Kinh tế và dự báo

7 Trường cao đẳng Kinh tế Đà Nẵng

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Chiến lược phát triển vàViện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương

Trang 13

PHẦN 2 : CƠ CẤU TỔ CHỨC CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA VỤ TỔNG HỢP KINH TẾ QUỐC DÂN

Tổng hợp Kinh tế Quốc dân:

Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư giúp Bộ trưởngthực hiện chức năng quản lý nhà nước về tổng hợp kế hoạch kinh tế - xã hội và đầu

tư phát triển

Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân có các nhiệm vụ sau đây:

1.Tổ chức nghiên cứu xây dựng khung hướng dẫn và tổng hợp kế hoạch 5năm, kế hoạch hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội của toàn bộ nền kinh tế quốcdân

Chủ trì, phối hợp các đơn vị liên quan lập các bảng cân đối tổng hợp kinh tếquốc dân : tổng sản phẩm trong nước (GDP), thu nhập quốc gia (GNP) ; tích luỹ vàtiêu dùng ; nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Phối hợp với các đơn vị liênquan lập các cân đối : ngân sách nhà nước ; cán cân thanh toán quốc tế ; xuất, nhậpkhẩu và các cân đối khác

Dự thảo các văn kiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội báo cáo lãnh đạo Bộtrình các cơ quan Đảng và Nhà nước

2 Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập và hệ thống hoá các thông tin, tínhtoán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp và xây dựng các phương án phát triển kinh tế - xãhội phục vụ cho việc tổng hợp kế hoạch 5 năm và hàng năm

3 Tổ chức nghiên cứu và tổng hợp các cân đối về vốn đầu tư phát triển toàn

xã hội

Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan trong việc tính toán tổng mức đầu tưphát triển thuộc ngân sách nhà nước; cơ cấu theo ngành, lĩnh vực của vốn đầu tưxây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nước

Chủ trì phối hợp với các đơn vị trong bộ lập phương án phân bổ ngân sáchTrung ương trong lĩnh vực xây dựng cơ bản theo ngành, lĩnh vực, địa phương lãnhthổ Tổng hợp tín dụng đầu tư phát triển nhà nước

Trang 14

4 Chủ trì phối hợp các đơn vị trong và ngoài cơ quan để theo dõi và tổng hợp,đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm và 5 năm ; kiến nghị các chủtrương, biện pháp chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch

5 Nghiên cứu, tổng hợp các chủ trương cơ chế chính sách và biện pháp quản

lý kinh tế, nhằm bảo đảm thực hiện định hướng của kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội

6 Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xác định hệ thống chỉ tiêu, biểumẫu, phương pháp tính toán các chỉ tiêu kế hoạch; hệ thống chỉ tiêu giao kế hoạchphát triển kinh tế xã hội ; phối hợp với Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ươngnghiên cứu cơ chế kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân và soạn thảo các văn bản quyphạm pháp luật về kế hoạch hoá

7 Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch của Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủtịch nước, Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục Thống kê, BộNgoại giao, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban Tài chính Quảntrị Trung ương, Thanh tra Nhà nước, Viện Thi đua khen thưởng Nhà nước và một

số đơn vị khác do Bộ trưởng phân công

8 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưưưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao

Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân có Vụ trưởng, một số Phó Vụ trưởng Vụ làmviệc theo chế độ chuyên viên Biên chế của Vụ do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu

tư quyết định riêng

Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân có các phòng chức năng sau:

1 Phòng Tổng hợp ;

Nghiên cứu cơ chế, phương pháp, nội dung kế hoạch hóa, hệ thống chỉ tiêu kếhoạch, biểu mẫu giao kế hoạch; chủ trì tổng hợp báo cáo tình hình kinh tế, xã hộiđịnh kỳ tháng và lũy kế tháng báo cáo; tổng hợp và cân đối vốn đầu tư phát triểntoàn xã hội; cân đối NSNN, vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước; cân đối về xuấtnhập khẩu; tổng hợp vùng miền núi phía Bắc; các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo Vụgiao

2 Phòng Cân đối và dự báo;

Xây dựng khung hướng dẫn kế hoạch 5 năm, hàng năm về phát triển kinh tế

-xã hội; lập bảng cân đối tổng hợp kinh tế quốc dân: GDP, GNP, tích lũy và tiêu

Trang 15

dùng; giá cả, lạm phát; nghiên cứu dự báo, hệ thống hóa các thông tin, tính toán cácchỉ tiêu tổng hợp; triển khai thực hiện Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóađói giảm nghèo; tổng hợp vùng đồng bằng sông Hồng; các nhiệm vụ khác do Lãnhđạo Vụ giao.

3 Phòng Tổng hợp kinh tế ngành;

Tổng hợp các chiến lược, quy hoạch phát triển các ngành do phòng phụ trách;tổng hợp kế hoạch 5 năm và hàng năm của các ngành thuộc lĩnh vực sản xuất, kinhdoanh; tổng hợp trái phiếu giao thông, thủy lợi; chuẩn bị báo cáo giao ban sản xuất

và đầu tư hàng tháng; tổng hợp vùng Đông nam Bộ, Tây nguyên và các nhiệm vụkhác do Lãnh đạo Vụ giao

4 Phòng Tổng hợp các vấn đề xã hội

Tổng hợp các chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực khoa học côngnghệ, giáo dục đào tạo (bao gồm công trái giáo dục), y tế xã hội, thể thao; dân tộcthiểu số; tổng hợp kế hoạch hàng năm và 5 năm của các ngành thuộc lĩnh vực xãhội; báo cáo về các mục tiêu thiên niên kỷ; tổng hợp vùng Duyên hải miền Trung vàcác nhiệm vụ khác do Lãnh đạo Vụ giao

5 Phòng quan hệ Quốc hội

Theo dõi và hệ thống hóa những vấn đề Quốc hội, yêu cầu của Chính phủ;nghiên cứu đề xuất những nội dung cần chuẩn bị trước và trong các kỳ họp củaQuốc hội; tổng hợp kiến nghịi của cử tri, đại biểu Quốc hội; tổng hợp ý kiến trả lờicủa các đơn vụ để gửi Đại biểu Quốc hội; tổng hợp ngành công cộng, quản lý nhànước; tổng hợp vốn tín dụng đầu tư và tín dụng chính sách xã hội; các cân đối tiền

tệ, tín dụng, cán cân thanh toán quốc tế; tổng hợp vùng Đồng bằng sông Cửu long

và các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo Vụ giao

Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân quy định cụ thể nhiệm vụ, biên chếcho từng phòng của Vụ trong phạm vi nhiệm vụ và biên chế do Bộ trưởng Bộ Kếhoạch và Đầu tư giao

1 Những thành tích, kết quả chủ yếu

1.1 Trong năm 2007, Vụ tổng hợp Kinh tế Quốc dân (KTQD) đã thực hiện

Ngày đăng: 30/01/2024, 13:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w