1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp hoàn thiện cơ cấu tổ chức của văn phòng du lịch thuộc khách sạn dân chủ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Với tốc độ phát triển nhanh ổn định, Du lịch ngày chiếm vị trí quan trọng kinh tế toàn cầu Nếu nh năm 1950, giới có 25 triệu lợt khách du lịch nớc đến năm 2000 có 689 triệu lợt khách du lịch nớc ngoài; thu nhập từ du lịch đạt 476 tỷ USD chiếm 6,5% GDP toàn cầu Du lịch phát triển góp phần thúc đẩy nhiều ngành sản xuất, dịch vụ Tạo nhiều việc làm góp phần bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trờng Bên cạnh du lịch thúc đẩy hòa bình, giao lu văn hóa, tăng cờng hiểu biết lẫn dân tộc Đây điều kiện để Việt Nam hội nhập, xây dựng kinh tế xà hội phát triển quảng bá, giới thiệu hình ảnh Việt Nam- Đất nớc- Con ngời WTO dự báo, năm 2010 lợng khách du lịch quốc tế toàn giới ớc lên tới 1.006 triệu lợt khách, thu nhập từ du lịch đạt 900 tỷ USD ngành du lịch tạo thêm khoảng 150 triệu chỗ làm việc, chủ yếu tập trung khu vực châu - thái bình dơng Do lợi ích nhiều mặt mà du lịch mang lại nên nhiều nớc đà tận dụng tiềm lợi để phát triển du lịch, tăng đáng kể nguồn thu ngoại tệ, tạo việc làm thúc đẩy sản xuất nớc, đóng góp tích cực vào việc ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi Tõ ci thÕ kỷ 20, hoạt động du lịch có xu hớng chuyển dịch sang khu vực Đông - Thái Bình Dơng Theo dự báo WTO, đến năm 2010 thị phần đón khách quốc tế khu vực Đông - Thái Bình Dơng đạt 22,08% thị trờng toàn giới, vợt Châu Mỹ, trở thành khu vực đứng thứ hai sau Châu ÂU, đến năm 2020 27,34% Trong khu vực Đông - Thái Bình Dơng, du lịch nớc Đông Nam (ASEAN) có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lợng khách 38% thu nhập du lịch toàn khu vực Năm 2000 việt nam đón 2,14 triệu lợt khách quốc tế, thu nhập 1,2 tỷ USD WTO dự báo năm 2010 lợng khách quốc tế đến khu vực Đông Nam 72 triệu lợt với mức tăng trởng bình quân giai đoạn 1995 2010 6%/năm Là quốc gia nằm trung tâm khu vực Đông Nam á, phát triển du lịch Việt Nam không nằm xu phát triển chung du lịch khu vực Những năm gần du lịch Hà Nội có nhiều thuận lợi để phát triển nh tình hình trị phát triển kinh tế xà hội đất nớc ổn định, môi trờng pháp lý đợc cải thiện đáng kể, nhà nớc tiếp tục sách miễn thị thực nhập Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cảnh cho công dân số nớc góp phần không nhỏ cho du khách quốc tế đến hà nội Ngành du lịch đà đợc thành phố đạo sát sao, từ khâu tổ chức doanh nghiệp đến sách hỗ trợ thành phố Năm 2004 vừa qua, khách du lịch đến Hà Nội 4.450.000 lợt khách (trong khách quốc tế 950.000 lợt khách, khách nội địa 3.500.000 lợt khách) tổng doanh thu xà hội từ du lịch 5.300 tỷ đồng Nhìn chung, ớc năm 2004 thị trờng 10 nớc đứng đầu đến Hà Nội giữ vững, ổn định (Pháp, Nhật, Mỹ, úc, Trung quốc, Anh, Đức ) Những thị trờng khách Mỹ, khách úc thị trờng truyền thống ổn định tăng trởng tốt đạt khoảng 141% so với năm 2003, khách úc chiếm 41% tổng lợng khách đến Việt Nam vào Hà Nội Khách Châu ÂU nh Anh, Đức có 50% khách Pháp khoảng 70% tổng số khách vào Việt Nam đến Hà Nội Khách Nhật Bản đạt 120% so với năm 2003 chiếm 31% tổng số khách tới Việt Nam vào Hà Nội đứng thø hai tỉng sè 165 níc cã kh¸ch tíi Việt Nam đến Hà Nội ( sau khách Trung Quốc) đặc biệt khách du lịch Hàn Quốc tăng gấp khoảng lần so với năm 2003 chiếm 24% tổng số khách vào việt nam tới hà nội, thị trờng khách tiềm có khả chi trả cao nên cần đợc đấu t quan tâm mức Trên địa bàn Hà Nội có 4.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động kinh doanh lữ hành, vận chuyển khách du lịch kinh doanh dịch vụ du lịch khác (tăng thêm 1500 doanh nghiệp so với năm 2003), dó có khoảng 25% doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh; doanh nghiệp hoạt động với loại hình kinh doanh nh sau: 136 doanh nghiệp lữ hành quốc tế; 75 doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch 3.700 doanh nghiệp lữ hành nội địa hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch khác, bao gåm 73 doanh nghiƯp nhµ níc; doanh nghiƯp cã vốn đầu t nớc ngoài; 714 doanh nghiệp cổ phần; 3000 doanh nghiệp quốc doanh; 35 chi nhánh tỉnh đặt Hà Nội Nhìn chung kinh doanh lữ hành địa bàn Hà Nội cha đợc đánh giá mức, cha thể đợc vai trò nghành Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành địa bàn Hà Nội có quy mô nhỏ bé, manh mún, tổ chức, lực kinh doanh yếu Văn phòng du lịch thuộc khách sạn Dân Chủ không tránh khỏi tình trạng Do du lịch việt nam nói chung Hà Nội nói riêng đà phát triển tơng đối ổn định, lợng khách du lịch đến Hà Nội ngày tăng, khách sạn Dân chủ đợc nâng cấp thành khách sạn bốn với quy mô to gấp lần so với trớc( 100 phòng), lợng khách lu trú khách sạn nhiều trớc thị trờng lớn văn phòng du lịch Không khách sạn Dân chủ tới Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyền thành công ty cổ phần du lịch thơng mại Dân Chủ Kinh doanh lữ hành lúc trở trành mảng kinh doanh quan trọng công ty, kinh doanh lữ hành không dịch vụ bổ xung cua khách sạn mà trở thành mảng kinh doanh độc lập công ty Chính vấn đề cấp thiết đặt phải tổ chức lại văn phòng du lịch nh để kinh doanh đạt hiệu cao dựa tảng đội ngũ nhân viên cũ văn phòng Trong viết xin đa mô hình mang tích chất định hớng cho văn phòng du lịch nhằm nâng cao hiệu kinh doanh văn phòng du lịch thời gian tới Mục đích nghiên cứu Nhằm phát triển văn phòng du lịch thuộc khách sạn Dân Chủ cho phù hợp với tình hình tơng lai khách sạn Dân Chủ thành khách sạn Và khách sạn dân chủ chuyển thành công ty cổ phần thơng mại Dân Chủ Phơng pháp nghiên cứu Các phơng pháp đợc áp dụng để nghiên cứu đề án bao gồm: - Phơng pháp luận - Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Phơng pháp thu thập thông tin sơ cấp - Phơng pháp thống kê Phạm vi nghiên cứu Trong báo cáo thực tập em sâu nghiên cứu thực trạng cấu tổ chức đa mô hình cấu tổ chức phù hợp nhằm nâng cao hiêụ hoạt động kinh doanh Văn phòng du lịch khách sạn Dân Chủ Do điều kiện thời gian kiến thức thực tế hạn chế viết không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong muốn nhận đợc lời bảo ngời để viết đợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Du Lịch trờng Đại học Kinh tế Quốc dân đà trang bị kiến thức Du Lịch khách sạn cho trình học tập, cô anh chị khách sạn Dân Chủ Đặc biệt quan tâm bảo tận tình thầy giáo Lê Trung Kiên để viết đợc hoàn thành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng Những lý luận kinh doanh lữ hành 1.1 Du lịch đặc điểm ngành du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Mặc dù khái niện du lịch đà xuất từ năm 1800 nhng nội dung cha hoàn toàn thống ngành, dới góc độ nghiên cứu khác nhau, chung ta lại có khái niệm khác du lịch Dới góc độ xà hội du lịch toàn mối quan hệ , giao lu ngời trình di chuyển lu trú tạm thời nơi nơi làm việc thờng xuyên Xét từ khía cạnh nhà kinh tế du lịch không đơn dịch chuyển nhằm thoả mÃn nhu cầu khía cạnh nhà kinh tế du lịch không đơn dịch chuyển nhằm thoả mÃn nhu cầu ngời mà đem lại lợi ích kinh tế thông qua hoạt động trao đổi, tiêu dung du khách Các du khách nhằm thoả mÃn nhu cầu thiết yếu nh ăn, ở, lại và nhu cầu hiểu biết,giải trí đà vô tình tạo nên hoạt động kinh tế nơi họ đến Còn theo nhà địa lý du lịch dạng hoạt động thời gian nhàn rỗi ngời gắn liền với dịch chuyển lu trú tạm thời nơi thờng xuyên ngày với mục dích phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá - thể thao kèm theo nhu cầu tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế ,văn hoá, dịch vụ Nếu xét riêng lĩnh vực du lịch có định nghĩa khác nhau, nh xét khía cạnh kinh tế du lịch du lịch tất hoạt động, tổ chức, kỹ thuật, kinh tế phục vụ hành trình lu trú ngời nơi trú với nhiều mục đích khác mục đích kiếm tiền: nhìn từ phía ngời du lịch ngời kinh doanh du lịch thìdu lịch di chuyển tạm thời ngời dân đến nơi làm việc họ, hoạt động xảy trình lu lại nơi đến sở vật chất tạo để đáp ứng nhu cầu họ Theo hội nghị liên hợp quốc du lịch Roma(năm 1963) du lịch tổng hợp mối quan hệ, tợng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thờng xuyên họ hay nớc họ với mục đích hoà bình, nơi họ đến nơi làm việc họ Năm 1991, hội nghị thống kê du lịch Ottawa đà đa Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp ®Þnh nghÜa vỊ du lịch nh sau:du lịch hoạt động ngời tới nơi môi trờng thờng xuyên khoảng thời gian khoảng thời gian đà đợc tổ chức du lịch quy định trớc mục đích chuyến để thực hoạt động kiếm tiền phạm vi nơi đến thăm Nh vậy, dù xét dới góc độ định nghĩa du lịch bao gồm hai nội dung chính: * Sự dịch chuyển lu trú(ít đêm) tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân tập thể nơi trú thờng xuyên * Mục đích hoạt động nhằm phục hồi sức khoẻ, nâng cao dân trí, hiểu biết vàvà cáchoạt động khách du lịch th ờng kèm việc tiêu dùng số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá du lịch sở chuyên nghiệp cung ứng Từ khái niệm du lịch ta thấy du lịch không ngành kinh tế mà hoạt động xà hội góp phần nâng cao nhận thức, phục hồi sức khoẻ, mở rộng tầm hiểu biết cho ngời cần phải đóng góp, hỗ trợ đặc biệt đầu t, nâng cao lực quản lý cho du lịch ngày phát triển trở thành hoạt động phổ biến tầng lớp nhân dân 1.1.2 Đặc điểm ngành du lịch: ngành du lịch ngành kinh tế, xà hội, dịch vụ có nhiệm vụphục vụ nhu cầu du lịch,tham quan giảI trí,nghỉ dỡng ngời, kết hợp không kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao,nghiên cứu khoa học dạng nhu cầu khác ngành du lịch tổng hợp lĩnh vực khác có liên quan đến hoạt động du lịch nh: lữ hành, kinh doanh vận chuyển, quảng cáo môi giới nh ngành kinh tế khác, ngành du lịch phụ thuộc nhiều vào yếu tố sản xuất ngành.nhng đặc thù ngành du lich ngành kinh doanh tổng hợp nhiều ngành khác nên yếu tố sản xuất không đơn yếu tố sản xuất cụ thể mà bao gồm yếu tố sản xuất không cụ thĨ nh: trun thèng, uy tÝn, sù trung thùc… vµ nhiên, yếu tố sản xuất quan trọng ngành du lịch tài nguyên du lịch Ngành du lịch ngành kinh tế phụ thuộc nhiều vào tài nguyên du lịch, ngành có định hớng tài nguyên rõ rệt, tài nguyên du lịch ảnh hởng trực tiếp đến vấn đề liên quan đến du lịch nh: vấn đề tổ chức lÃnh thổ hoạt động du lịch, tổ chức loại hình du lịch, định loại hình du lịch, định sản phẩm du lịch tài nguyên du lịch ảnh hởng đến tổ chức cấu trúc Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên môn hoá ngành du lịch, chuyên môn hoá tổ chức ngành dịch vụ Ngoài ra, yếu tố tài nguyên đóng vai trò định tính chất thời vụ hoạt động du lịch phân bố mùa, thời tiết khí hậu tạo điều kiện cho phân bố vùng du lịch nh mùa hè vùng du lịch chủ yếu miền biển, nơi mát mẻ; vào mùa xuân nhu cầu du khách chủ yếu đến nơi có thắng cảng đẹp nh; núi, rừng, vờn sinh thái và;mùa lễ hội du khách thờng đông bình thờng nhiều Ngành du lịch ngành kinh doanh tổng hợp từ nhiều lĩnh vực khác (lữ hành, môi giới, vận chuyển và), phục vụ nhu cầu tiêu dùng đa dạng, cao cấp khách du lịch nên sản phảm ngành vô đa dạng phong phú Sản phẩm ngành bao gồm sản phẩm lu kho nh thởng thức thắng cảnh, hớng dẫn du lịch và sản phẩm hàng hoá thông thờng, lu kho tích luỹ nh: đồ lu niệm, số loại thức ăn đồ uống Một đặc điểm khác biệt lớn ngành du lịch với ngành kinh tế khácđó đòi hỏi cao điều kiện bảo đảm an ninh trị trật tự an toàn xà hội Lĩnh vực du lịch nhạy cảm với vấn đề an toàn cho khách cho địa phơng đón khách Do du khách du lịch chủ yếu nghỉ ngơi, giải trí tĩnh dỡng nên nơi có độ an toàn cao nơi thu hút đợc nhiều khách du lịch Bởi vậy, vấn đề an toàn thúc đẩy kìm hÃm phát triển du lịch vùng, địa phơng, quốc gia 1.2 kinh doanh lữ hành 1.2.1 khách du lịch Khách du lịch ngời du lịch kết hợp du lịch , trừ trờng hợp học , làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế * khách du lịch nội địa công dân việt nam ngời nớc c trú việt nam du lịch phạm vi lÃnh thổ việt nam * Khách du lịch quốc tế ngời nớc ngoài, ngời việt nam định c nớc vào việt nam du lịch công dân việt nam, ngời nớc c trú việt nam nớc du lịch khách du lich quốc tế bao gồm hai loại khách - khách inbound(khách du lịch vào việt nam):là ngời nớc ngoài, ngời việt nam định c nớc vào việt nam du lịch - khách outbound (khách du lịch nớc ngoài) công dân việt nam, ngời nớc c trú việt nam nớc du lịch 1.2.2 Định nghĩa kinh doanh lữ hành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lữ hành thực di chuyển từ nơi đến nơi khác phơng tiện nào, lí gì, có hay không trở nơi xuất phát lúc đầu Kinh doanh lữ hành hiểu theo nghĩa rộng tổ chức hoạt động nhằm cung cấp dịch vụ làm thoả mÃn nhu cầu ngời di chuyển với mục đích lợi nhuận Kinh doanh lữ hành hiểu theo nghĩa hẹp kinh doanh chơng trình du lịch Trong văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nớc du lịch việt nam kinh doanh lữ hành đợc định nghĩa nh sau:kinh doanh lữ hành việc xây dung, bán, tổ chức thực chơng trình du lịch nhằm mục đích sinh lợi Kinh doanh lữ hành bao gồm: * kinh doanh lữ hành nội địa: việc xây dựng, bán tổ chức thực chơng trình du lịch cho khách du lịch nội địa * Kinh doanh lữ hành quốc tế: việc xây dựng, bán tổ chức thực chơng trình du lịch cho khách du lịch quốc Tế * Đại lý du lịch (traverl agency): Là tổ chức, cá nhân bán chơng trình du lịch doanh nghiệp lữ hành cho khách du lịch nhằm hởng hoa hồng; không tổ chức thực chơng trình du lịch đà bán 1.2.3 tính tất yếu kinh doanh lữ hành Tính tất yếu kinh doanh lữ hành nguyên nhân sau * Cung du lịch mang tính chất cố định di chuyển cầu du lịch lại phân tán khắp nơi Các tài nguyên du lịch phần lớn sở kinh doanh du lịch nh khách sạn, nhà hàng, sở vui chơi giải trí cống hiến giá trị đến tận nơi khách du lịch muốn có đợc giá trị khách du lịch phải rời khỏi nơi họ, đến với tài nguyên, sở kinh doanh du lịch muốn tồn đợc nhà kinh doanh du lịch phải cách thu hút khách du lịch đến với Và nh vậy, du lịch có dòng chuyển động chiều cầu đến với cung, dòng chuyển động ngợc chiều nh phần lớn hoạt động kinh doanh khác cung du lịch phạm vi tơng đối thụ động việc tiêu thụ sản phẩm * Cầu du lịch mang tính chất tổng hợp, đơn vị kinh doanh du lịch đáp ứng (hoặc vài) phần cầu du lịch du lịch, khách du lịch có nhu cầu thứ, từ tham quan tài nguyên du lịch tới ăn, ngủ, lại, visa, hộ chiếu nh thởng thức giá trị văn hoá, tinh thần vàcó nghĩa nhu cầu sống hàng ngày, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khách du lịch còm có nhiều nhu cầu đặc biệt khác đối lập với tính tổng hợp nhu cầu khách sạn chủ yếu đáp ứng nhu càu ăn, ở, công ty vận chuyển đảm bảo việc chuyên chở khách du lịch, viện bảo tàng, điểm tham quan mở rộng cánh cửa nhng đứng chờ khách du lịch tính độc lập thành phần cung du lịch gây không khó khăn cho khách việc tự xếp, bố trí hoạt động để có chuyến du lịch nh ý muốn * Các cở sở du lịch gặp khó khăn thông tin, quảng cáo, khách du lịch thờng đủ thời gian, thông tin khả tự tổ chức chuyến du lịch với chất lợng cao, phù hợp với nhu cầu Trừ hÃng hàng không lớn, tập đoàn khách sạn, lữ hàng quốc tế, phần lớn sở kinh doanh du lịch vừa nhỏ đủ khả tài để quảng cáo cách hữu hiệu phơng tiện thông tin đại chúng nh ti vi, đàI, báo vàdo thông tin doanh nghiệp hầu nh trực tiếp đến với khách du lịch thân khách du lịch gặp phải khó khăn du lịch nh ngôn ngữ, thủ tục xuất nhập cảnh, tiền tệ, phong tục tập quán, hiểu biết điểm cu lịch tâm lý lo ngại mà khách du lịch với sở kinh doanh trực tiếp dịch vụ du lịch có nhiều chắn khoảng cách địa lý * Do kinh tÕ ph¸t triĨn, thu nhËp cđa mäi tầng lớp xà hội tăng lên không ngừng, khách du lịch ngày yêu cầu đợc phục vụ tốt hơn, chu đáo họ muôn có công việc chuẩn bị tiền cho chuyến du lịch tất công việc lại phải có xếp, chuẩn bị sở kinh doanh du lịch xà hội phát triênt ngời quý thời gian họ hơn, có nhiều mối quan tâm mà quỹ thời gian hữu hạn Tất điểm đà phân tích cho thấy cần phải có thêm tác nhân trung gian làm nhiệm vụ liên kết cung cầu du lịch, tác nhân công ty lữ hành du lịch, ngời thực hoạt động kinh doanh lữ hành 1.2.4 lợi ích kinh doanh lữ hành du lịch * lợi ích cho nhà cung cấp: công ty lữ hành cung cấp nguồn khách lớn, ổn định có kế hoạch Mặt khác sở hợp đồng đợc ký kết hai bên nhà cung cấp đà chuyển bớt phần rủi ro xảy tới công ty lữ hành Các nhà cung cấp thu đợc nhiều lợi ích từ hoạt động quảng cáo, khuyếch trơng công ty lữ hành đặc biệt nớc phát Chuyên đề thực tập tốt nghiệp triển, khả tài hạn chế, mối quan hệ với cônh ty lữ hành lớn giới phơng pháp quảng cáo hữu hiệu thị trờng du lịch quốc tế * lợi ích cho khách du lịch: sử dụng dịch vụ công ty lữ hành khách du lịch tiết kiệm đợc thời gian chi phí cho việc tìm kiếm thông tin, tổ chức xếp cho chuyến du lịch họ Không khách du lịch đợc thừa hởng tri thức kinh nghiệm chuyên gia tổ chức du lịch công ty lữ hành, chơng trình vừa phong phú, hấp hẫn vừa tạo điều kiện cho khách du lịch thởng thức cách khoa học Một lợi khác mức giá thấp chơng trình du lịch, công ty lữ hành có khả giảm giá thấp nhiều so với mức giá công bố nhà cung cấp dịch vụ du lịch, điều đảm bảo cho chơng trình du lịch có mức giá hấp dẫn khách Một lợi không phần quan trọng công ty lữ hành giúp cho khách du lịch cảm nhận đợc phần sản phẩn trớc họ định mua thực tiêu ding Các ấn phẩm quảng cáo, lời hớng dẫn nhân viên bán ấn tợng ban đầu sản phẩm du lịch Khách du lịch vừa có quyền lựa chon vừa cảm they yên tâm hài lòng với định thân họ * lợi ích cho điểm đến du lịch: nhà kinh doanh lữ hành tạo mạng lới marketing du lịch quốc tế Thông qua mà khai thác đợc nguồn khách, thu hút khách du lịch đến với điểm du lịch, giới thiệu trực tiếp sản phẩm nơi đến thông qua tiêu dùng mua sắm khách quốc tế nơi đến du lịch 1.3.Vai trò công ty lữ hành 1.3.1.Định nghĩa công ty l hành Đà tồn nhiều định nghĩa công ty lữ hành xuất phát từ góc độ khác lĩnh vực nghiên cứu công ty lữ hành Mặt khác thân hoạt động du lịch nói chung lữ hành du lịch nói riêng có nhiều biến đổi theo thời gian Và giai đoạn phát triển, hoạt động lữ hành du lịch có hình thức nội dung thời kỳ đầu tiên, công ty lữ hành chủ yếu tập trung vào hoạt động trung gian, làm đại lý bán sản phẩm nhà cung cấp nh khách sạn, hàng không công ty lữ hành thực chất đại lý du lịch Trong trình phát triển đến nay, hình thức đại lý du lich liên tục mở rộng tiến triển Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Một cách định nghĩa phổ biến cữ vào hoạt động tổ chức chơng trình du lịch trọn gói công ty lữ hành Khi đà phát triển mức độ cao so với việc làm trung gian tuý, công ty lữ hành đà tự tạo sản phẩm cách tập hợp sản phẩm riêng rẽ nh dịch vụ khách sạn, vé máy bay, ô tô, tàu thuỷ chuyến chuyển tham quan thành sản phẩm (chơng trình du lịch) hoàn chỉnh bán cho khách hàng với mức giá gộp công ty lữ hành không dừng lại ngời bán mà trở thành ngời mua sản phẩm nhà cung cấp du lịch Tại bắc mỹ, công ty lữ hành đợc coi công ty xây dựng chơng trình du lịch cách tập hợp thành phần nh khách sạn, hầnh không, tham quan vàvà bán chúng với mức giá gộp cho khách du lịch thông qua hệ thống đại lý bán lẻ Trong từ điển quản lý du lịch, khách sạn nhà hàng, công ty lữ hành đợc định nghĩa đơn giản pháp nhân tổ chức bán chơnh trình du lịch việt nam, doanh nghiệp lữ hành đợc định nghĩa: doanh nghiệp lữ hành đơn vị có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập, đợc thành lập nhằm mục đích sinh lợi việc giao dịch, ký kết hợp đồng du lịch tổ chức thực chơng trình du lịch đà bán cho khách du lịch(thông t hớng dẫn thực nghị định 09/CP phủ tổ chức quản lý doanh nghiệp du lịch TCDL số 715/TCDL ngày 9/7/1994) Theo cách phân loại tổng cục du lịch công ty lữ hành gồm hai loại : công ty lữ hành quốc tế công ty lữ hành nội địa * Công ty lữ hành quốc tế: Là công ty lữ hành có trách nhiệm xây dựng, bán chơng trình du lịch trọn gói phần theo yêu cầu khách để trực tiếp thu hút khách đến việt nam đa công dân việt nam, ngời nớc c việt nam du lịch nớc ngoài, thực chơng trình du lịch đà bán ký hợp đồng uỷ thác phần, chọn gói cho lữ hành nội địa * Công ty lữ hành nội địa: công ty lữ hành có trách nhiệm xây dựng, bán tổ chức thực chơng trình du lịch nội địa, nhận uỷ thác để thực dich vụ chơng trình du lịch cho khách nớc đà đợc doanh nghiệp lữ hành quốc tế đa vào việt nam Trong giai đoạn nay, nhiều công ty lữ hành có phạm vi hoạt động rộng lớn mang tính toàn cầu hầu hết lĩnh vực hoạt động du lịch công ty lữ hành đồng thời sở hữu tập đoàn khách sạn, hÃng hàng không, tàu biển, ngân hàng, phục vụ chủ yếu khách du lịch công ty lữ hành Kiểu tổ chức công ty lữ hành nói phổ biến châu âu, châu đà trở thành tập đoàn kinh doanh du lịch có khả chi

Ngày đăng: 23/06/2023, 11:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w