1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thự trạng và á giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề tại trường trung ấp nghề ông trình 1 tổng ông ty xây dựng ông trình giao thông 1

118 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề tại trường Trung cấp nghề công trình 1 - Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1
Tác giả Lưu Quang Vinh
Người hướng dẫn PGS. TS. Thái Thế Hùng
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học
Thể loại luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI========================= LƯU QUANG VINHTHỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

=========================

LƯU QUANG VINH

THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG TRÌNH I - TỔNG CÔNG TY

XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔ NG I

LUẬ N V N TH C SÜ S PH M K THU T Ă Ạ Ư Ạ Ỹ Ậ

Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học

Hà Nội - 2013

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

=========================

LƯU QUANG VINH

THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG TRÌNH I - TỔNG CÔNG TY

XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG I

Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học

LUẬ N V N TH C SÜ S PH M K THU T Ă Ạ Ư Ạ Ỹ Ậ

Chuyên sâu : Quản lý và đào tạo nghề

Người hướng dẫn khoa học:

PGS TS THÁI THẾ HÙNG

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Qua một quá trình nghiên cứu, đến nay luận văn “Thực trạng và các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề tại trường Trung cấp nghề công trình 1 -

thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS-TS Thái Thế Hùng -

trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này

tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn

Lưu Quang Vinh

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

ràng, số liệu được tổng hợp và xử lý Luận văn được chính bản thân vận dụng các kiến thức đã được các thầy giáo, cô giáo giảng dạy trong chương trình đào tạo sau

Nội và sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp, các phòng ban, cán bộ quản lý, giáo

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu luận văn này hoàn toàn trung

nhiệm kết quả nghiên cứu luận văn của tôi

Lưu Quang Vinh

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Số học sinh nhập học 3 năm gần đây 34

Bảng 2.2: Quy mô đào tạo của trường 34

Bảng 2.3: Số lượng cán bộ quản lý và giáo viên 36

Bảng 2.4: Bổ sung đội ngũ giáo viên hàng năm 37

Bảng 2.5: Thống kê kết quả giáo viên dạy giỏi các cấp hàng năm 38

Bảng 2.6: Thống kê độ tuổi, giới tính giáo viên và cán bộ quản lý (năm 2012) 39

Bảng 2.7: Số lượng GV tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 46

Bảng 3.1: Dự kiến đào tạo và tuyển dụng giai đoạn 2010-2015 58

Bảng 3.2: Bổ sung đội ngũ giáo viên hàng năm (Giai đoạn 2011-2020) 60

Bảng 3.3: Dự kiến kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GVDN của trường giai đoạn 2011 - 2020 68

Bảng 3.4: CBQL, GVDN và HSSV được trưng cầu ý kiến về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 77

Bảng 3.5: Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các giải pháp dành cho cán bộ quản lý, giáo viên 78

Bảng 3.6: Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các giải pháp dành cho HSSV 79 Bảng 3.7: Tổng hợp kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các giải pháp 79

Bảng 3.8: Kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp dành cho CBQL và GVDN nhà trường 81

Bảng 3.9: Kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp dành cho HSSV 82

Bảng 3.10: Tổng hợp kết quả khảo sát mức độ khả thi của các giải pháp 82

Bảng 3.11: Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp phát triển đội ngũ GV 84

Trang 7

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Khảo sát mức độ cần thiết của các giải pháp phát triển đội ngũ GVDN trường TCN công trình 1 80 Biểu đồ 3.2: Khảo sát tính khả thi của các giải pháp phát triển đội ngũ GVDN trường TCN công trình 1 83 Biểu đồ 3.3: Tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp phát triển đội ngũ GVDN trường TCN công trình 1 85

Trang 8

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ 8

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 8

1.1.1 Tầm quan trọng của việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề trên thế giới 8

1.1.2 Đào tạo, bồi dưỡng GVDN Việt Nam ở 10

1.2 Giáo viên và đội ngũ GVDN 12

1.2.1 Giáo viên 12

1.2.2 Đội ngũ GV 13

1.2.3 Giáo viên dạy nghề 14

1.3 Phát triển đội ngũ GVDN 15

1.3.1 Xu hướn của thời kỳ hội nhậpg 15

1.3.2 Yêu cầu phát triển đội ngũ GV 17

1.3.3 Giải pháp phát triển đội ngũ GVDN 19

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ GVDN 20

1.4.1 Yếu tố khách quan 20

1.4.2 Yếu tố chủ quan 22

1.5 Trường dạy nghề thuộc doanh nghiệp 23

1.5.1 Đặc thù các trường dạy nghề thuộc doanh nghiệp: 23

1.5.2 Sự ra đời của các trường dạy nghề thuộc doanh nghiệp 24

1.5.3 Vị trí, mục tiêu hoạt động của các trường dạy nghề thuộc doanh nghiệp 25

1.5.4 Quyền hạn của nhà trường trực thuộc doanh nghiệp 26

1.5.5 Các đặc điểm về cơ cấu tổ chức và hoạt động 27

1.5.6 Nguồn tài chính của các nhà trường 28

1.5.7 Quản lý nhà nước đối với các trườn thuộc doanh nghiệpg 28

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ PHÁT TRIỂN : ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG TRÌNH 1 THUỘC TỔNG CÔNG TY XDCT GIAO THÔNG 1 30

2.1 Khái quát về Tổng công ty XDCT giao thông 1 30

2.2 Quá trình phát triển của trường TCN công trình 1 31

2.2.1 Vài nét về lịch sử phát triển 31

Trang 9

2.2.3 Ngành nghề đào tạo 32

2.2.4 Tổ chức bộ máy: 33

2.2.5 Quy mô đào tạo 34

2.3 Thực trạng đội ngũ GV tại trường TCN công trình 1 35

2.3.1 Quy mô đội ngũ GV 35

2.3.2 Chất lượng đội ngũ GVDN 39

2.3.3 Về phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong của đội ngũ GVDN 41

2.3.4 Trình độ năng lực nghề nghiệp của đội ngũ GVDN 42

2.4 Thực trạng giải pháp phát triển đội ngũ GVDN trường TCN công trình 1 45 2.4.1 Về quy hoạch, kế hoạch 45

2.4.2 Về tuyển dụng 47

2.4.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng 48

2.4.4 Công tác kiểm tra, đánh giá 49

2.4.5 Công tác chế độ, chính sách 50

2.5 Những thuận lợi, khó khăn trong công tác phát triển đội ngũ GVDN của trường TCN công trình 1 51

2.5.1 Những thuận lợi 51

2.5.2 Những khó khăn của nhà trường 52

2.5.3 Bài học kinh nghiệm của nhà trường trong việc phát triển đội ngũ GVDN 53

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN : DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG TRÌNH 1 THUỘC TỔNG CÔNG TY XDCT GIAO THÔNG I ĐẾN NĂM 2020 57

3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển 57

3.1.1 Định hướng của Tổng công ty XDCT giao thông 1 57

3.1.2 Định hướng, mục tiêu phát triển đội ngũ GV trường TCN công trình 1 đến năm 2020 59

3.2 Nguyên tắc đề xuất và các giải pháp 60

3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 60

3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 61

3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 61

3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 61

3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 62

Trang 10

3.3.1 Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GVDN đến năm

2020 một cách khoa học và đồng bộ phù hợp với định hướng phát triển của

Tổng công ty, của nhà trường 62

3.3.2 Giải pháp 2: Tuyển chọn đội ngũ GVDN đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng đáp ứng yêu cầu về quy mô, ngành nghề đào tạo, chất lượng đào tạo và các yêu cầu của thực tiễn 64

3.3.3 Giải pháp 3: Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ GV 65

3.3.4 Giải pháp 4: Hoàn thiện chế độ, chính sách khuyến khích phát triển đội ngũ GVDN 71

3.3.5 Giải pháp 5: Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ công tác phát triển đội ngũ GV và hoạt động đào tạo của nhà trường 72

3.3.6 Giải pháp 6: Xây dựng tiêu chí, tổ chức kiểm tra, đánh giá thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ GV 74

3.4 Mối quan hệ giữa các các giải pháp 75

3.5 Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 76

3.5.1 Những vấn đề chung về khảo nghiệm 76

3.5.2 Kết quả khảo nghiệm 78

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87

1 Kết luận 87

1.1 Về mặt lý luận 88

1.2 Về mặt thực tiễn 89

2 Khuyến nghị 89

2.1 Đối với các Bộ, ngành 89

2.2 Đối với Tổng công ty XDCT giao thông 1 91

2.3 Đối với trường TCN công trình 1 91

2.4 Đối với đội ngũ GVDN của nhà trường 92

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

PHỤ LỤC 96

Trang 11

M Ở ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong suốt quá trình phát triển giáo dục nói chung và dạy nghề nói riêng, người thầy luôn được khẳng định có vai trò then chốt đối với chất lượng đào tạo Do vậy, những năm qua, Đảng và Nhà nước đã quan tâm và đưa ra nhiều chủ trương về phát triển đội ngũ nhà giáo trong đó có đội ngũ giảng viên, GVDN

chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu Khẩn trương

trong các trường dạy nghề” [1]

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu rõ những nhiệm vụ trọng tâm để phát triển đất nước 5 năm giai đoạn

điểm phát triển, trong đó mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người, coi

Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, bền vững đất nước Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá,

xã hội hoá; đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học; đổi mới cơ

nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành Đẩy mạnh đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội; xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho

Trang 12

Nghị quyết cũng khẳng định “Đổi mới căn bản, toàn di n n n giáo d c Vi t ệ ề ụ ệ

là khâu then chốt”[43]

lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh Khâu then chốt để thực hiện chiến lược

CBQL giáo dục về chính trị, tư tưởng, đạo đức và năng lực chuyên môn nghiệp vụ”

Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ GV đủ về số lượng, phù hợp về cơ cấu và đảm bảo

về chất lượng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục – đào tạo nước

ta Tổ chức văn hóa giáo dục Liên Hợp Quốc UNESCO đã khuyến cáo: “Bước sang thế kỷ 21, học suốt đời là hành trình với nhiều hướng đi, trong đó đào tạo nghề nghiệp là hướng đi chủ yếu trong cuộc hành trình này” Đúng như vậy, đào tạo nghề là một phân hệ của hệ thống giáo dục quốc dân và phải đảm bảo nhận tới 70% nhân lực qua đào tạo trong cơ cấu lao động đất nước [3]

Mở rộng hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khoá X) của Đảng nhấn mạnh:

-tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 2 khoá VIII và phương hướng phát triển giáo dục

phát triển cả về số lượng và chất lượng, đã có những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp phát triển giáo dục” Tuy nhiên giai đoạn phát triển giáo dục 2001-2010

thấp về chất lượng, chưa đáp ứng được yêu cầu vừa phải tăng nhanh quy mô vừa phải đảm bảo và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục”[3]

Tại thông báo kết luận của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển giáo dục

và đào tạo đến năm 2020 Theo đó, Bộ Chính trị đã đưa ra 7 nhiệm vụ, giải pháp

Trang 13

phát triển giáo dục để khắc phục những yếu kém của ngành giáo dục hiện nay Một

đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng”

Những hạn chế này càng rõ hơn trong các trường dạy nghề với tình trạng đội

hưởng đến chất lượng đào tạo, không đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục dạy nghề trong giai đoạn hiện nay

Để khắc phục những hạn chế trên và đáp ứng nhu cầu nhân lực phát triển kinh

Trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” đã nêu rõ “Phát

Đội ngũ GV là yếu tố quyết định chất lượng giáo dục Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng giáo dục phải quan tâm đến công tác xây dựng và phát triển đội ngũ GV, đặc biệt là trong yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay Đội ngũ GV cần được nâng cao

đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt chuẩn về trình độ đào tạo, đặc biệt coi trọng việc nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp Hoàn thiện cơ chế, chính sách về đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và tạo điều

nâng cao về trình độ, kỹ năng về chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng được những yêu cầu mới của nền giáo dục

Trang 14

Trường TCN công trình 1 trực thuộc Tổng công ty XDCT giao thông 1 là một

ngày 03/7/2007 trên cơ sở nâng cấp từ trường Công nhân kỹ thuật 1 và trường Kỹ thuật nghiệp vụ công trình giao thông thành lập năm 1971 theo Quyết định số

LĐ ngày 24/12/1994 của Bộ GTVT Sau đó nhà trường được thành lập lại và

công ty XDCT giao thông 1

Trải qua 41 năm xây dựng và trưởng thành, nhà trường đã từng bước xây dựng

bộ kỹ thuật cung cấp cho ngành GTVT và toàn xã hội Nhưng đứng trước yêu cầu

học còn thiếu và lạc hậu, giáo trình dạy học chưa đổi mới kịp với yêu cầu phát triển

chung và của trường TCN công trình 1 nói riêng là rất cần thiết

Trong giai đoạn vừa qua, chiến lược cải cách kinh tế và chính sách của nước ta

đã có những kết quả khả quan Cơ cấu của các tổ chức kinh tế linh hoạt, đa dạng với

sự tham gia của nhiều thành phần và vận hành theo cơ chế tự chủ và cổ phần hoá

Sự phân cấp quản lý giữa trung ương và địa phương, giữa các tập đoàn, Tổng công

ty trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh ngày càng đẩy nhanh và tăng tính tự chủ của từng thành viên Trong bối cảnh này, nhiều trường dạy nghề thuộc các Bộ chủ quản trước đây đã được phân cấp quản lý trực tiếp cho các Tổng công ty, các công ty

trường này

Trang 15

Thực tế phát triển của các trường thuộc doanh nghiệp nêu trên đòi hỏi phải có những nghiên cứu một cách hệ thống về quản lý các trường dạy nghề thuộc doanh

có hệ thống về quản lý các trường dạy nghề thuộc doanh nghiệp, trong đó việc phát

lượng còn thiếu, trình độ còn hạn chế, cơ cấu chưa phù hợp các giải pháp quy

của trường

Xuất phát từ những lý do nêu trên tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng

và các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề tại trường Trung cấp nghề

công trình 1 - Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1” với mục đích đóng

lượng đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu nhân lực của Tổng công ty và xã hội

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

trường TCN công trình 1 theo định hướng phát triển dạy nghề đến năm 2020; Chiến

Trang 16

4 GI THUY T KHOA H C Ả Ế Ọ

5.1 Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về phát triển đội ngũ GV trong các trường dạy nghề

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu các văn bản của Đảng và Nhà nước, các tài liệu, các công trình khoa học đã công bố về giáo dục, quản lý giáo dục liên quan đến vấn đề nghiên cứu; Khái quát, hệ thống hoá cơ sở lý luận của đề tài

đang công tác tại trường, học tập tại trường để thu thập ý kiến, đánh giá tình hình

Trang 17

- Phương pháp phỏng vấn: Trò truyện với một số cán bộ quản lý, GV trong

nhà trường có tâm huyết, có kinh nghiệm để hiểu thêm thực tiễn về nhà trường nhằm làm sáng tỏ hơn nội dung nghiên cứu bằng phương pháp điều tra phiếu hỏi

- Phương pháp quan sát: Dự giờ, quan sát tình hình giảng dạy trên lớp của

GV, tình hình học tập của HSSV

trường

- Phương pháp tổng hợp rút kinh nghiệm: Từ trong thực tiễn của trường

Trang 18

CHƯƠNG 1

Thế giới đã và đang bước vào thế kỷ 21 với những chuyển biến nhanh chóng

Nhận thức được tầm quan trọng đó trong những năm gần đây các quốc gia trên

bởi đây chính là nguồn lực trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ Trong đó, các nước đã rất chú trọng đến công tác đào

GVDN của một số nước

- Đào tạo, bồi dưỡng GVDN ở Mỹ

Trang 19

sư phạm Những khoá đào tạo GV đã nâng cao tiêu chuẩn ch n lọ ựa sinh viên đầu vào

CHLB Đức là một trong số ít nước có truyền thống và nhiều kinh nghiệm trong

bản với chất lượng cao Hiện tại ở CHLB Đức có tới 46 trường đại học có khoa/Viện

nghề nghiệp Về chương trình đào tạo, chương trình khung do bang xây dựng, trên

cơ sở đó, các trường tự xây dựng chương trình đào tạo

GV đa dạng, linh hoạt theo nhu cầu đào tạo và chú trọng nghiên cứu, đổi mới các phương pháp giáo dục và học tập trong đào tạo GV

Trang 20

Úc chưa có trường chuyên đào tạo GV cho giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, chủ

nhau Giáo dục sau phổ thông đang được cơ cấu lại theo hướng các trường đa ngành, đa cấp học

tạo GV của quốc gia và bang Các chương trình được xây dựng phải có luận chứng

để trình duyệt, thẩm định theo quy định Cấu trúc chương trình gồm kiến thức chuyên ngành, phương pháp giáo dục, kiến thức, kỹ năng sư phạm, thực hành giảng dạy chuyên ngành…

Thực hiện chính sách mở cửa Đảng và Nhà nước có chủ trương xã hội hoá giáo dục và đào tạo, làm cho sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp chung của mọi người dân, với quyết tâm “Chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu” Từ năm 1990 đến nay các chủ trương, chính sách đã quan tâm và tập trung đầu tư nhiều hơn cho lĩnh vực giáo dục đào tạo và phát triển đội ngũ nhà giáo

hoàn thiện hệ thống đào tạo sư phạm, đổi mới căn bản và toàn diện nội dung

Trang 21

chương trình và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo

và cán bộ quản lý giáo dục đủ sức thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Tập trung đầu tư xây dựng các trường sư phạm và các khoa sư

Thực hiện đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng với phương án kết hợp đào tạo trong và ngoài nước Nâng tỷ lệ giảng viên trong các trường đại học có trình độ tiến sĩ lên 25% vào năm 2020 Đào tạo sau đại

Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không đồng bộ về cơ cấu chuyên môn Tỷ lệ nhà giáo có trình độ sau đại học trong giáo dục đại học còn thấp; tỷ lệ sinh viên trên giảng viên chưa đạt mức chỉ tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển

biểu hiện thiếu trách nhiệm và tâm huyết với nghề, vi phạm đạo đức và lối sống, ảnh hưởng xấu tới uy tín của nhà giáo trong xã hội Năng lực của một bộ phận nhà

giáo dục chưa thỏa đáng, chưa tạo được động lực phấn đấu vươn lên trong hoạt động nghề nghiệp Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng được các yêu cầu đổi mới giáo dục” [19]

Vì vậy, xây dựng và phát triển đội ngũ GV đã được nhiều nhà giáo dục trong

và ngoài nước quan tâm nghiên cứu, đề cập ở các mức độ và khía cạnh khác nhau ở cấp vĩ mô cũng như vi mô Có thể kể đến như:

- Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ

Trang 22

- Năm 2011, Nguyễn Văn Quế với đề tài “ Các giải pháp bồi dưỡng nâng cao

2020” của Bộ GTVT

Ngoài ra còn nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả đề cập đến vấn đề

cứu đánh giá thực trạng và các giải pháp phát triển đội ngũ GVDN của nhà trường

là cần thiết

1.2.1 Giáo viên

Trang 23

quan ch t ch v i nhau trong quá trình gi ng d y và giáo d c Các quá trình giặ ẽ ớ ả ạ ụ ảng

1.2.2 Đội ngũ GV

như đội ngũ GVDN [38,tr302]

Trang 24

V y ậ “Đội ngũ GV là m t t p h p nhộ ậ ợ ững người làm nhi m v gi ng d y và ệ ụ ả ạ

thực hành trong các cơ sở dạy nghề

dục

+ Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt;

+ Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ;

+ Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp;

+ Lý lịch bản thân rõ ràng

như sau:

người có tay nghề cao;

lên hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao;

Trang 25

+ Các chuẩn nghề nghiệp khác của GVDN được thực hiện theo quy định của

Điều 59 Nhiệm vụ và quyền của GVDN

2 GVDN có các quyền quy định tại Điều 73 của Luật giáo dục và các quyền sau đây:

a) Được đi thực tế sản xuất, tiếp cận với công nghệ mới;

b) Được sử dụng các tài liệu, phương tiện, đồ dùng dạy học, thiết bị và cơ sở vật chất của cơ sở dạy nghề để thực hiện nhiệm vụ được giao;

c) Được tham gia đóng góp ý kiến về chủ trương, kế hoạch của cơ sở dạy nghề, xây dựng chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy và các vấn đề có liên quan đến quyền lợi của GV

Việt Nam đang bước vào thời kỳ CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế Nền kinh tế chuyển từ quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có định hướng XHCN Bối cảnh quốc tế và trong nước vừa tạo thời cơ lớn vừa đặt ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục nghề nghiệp ở Việt nam Quá trình tăng cường hợp tác khu vực ASEAN và các nước trên thế giới đã và đang đặt ra những yêu cầu mới không chỉ về kinh tế mà cả về giáo dục đặc biệt là về đào tạo nguồn nhân lực theo các chuẩn mực đào tạo khu vực và quốc tế

những yêu cầu mới về cơ cấu và chất lượng đào tạo nhân lực nói chung và đào tạo

sẽ đáp ứng được những yêu cầu trong thời kỳ đổi mới của đất nước

Trang 26

Ngày nay, khi các ti n b v khoa h c k thu t và công ngh trên th ế ộ ề ọ ỹ ậ ệ ế giới được

đây:

Trang 27

+ Yêu c u r ng rãi và ch t ch ầ ộ ặ ẽ hơn vớ các GV cùng trường, thay đổ ấi i c u trúc

Trang 28

1.3.2.2 Yêu c u phát tri n v cầ ể ề ơ cấu

Trang 29

Có các loại trình độ theo học vị: Cao đẳng, Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ.

- Chú trọng trong việc rèn luyện, giữ gìn và nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo

Trang 30

- Đổi m i nớ ội dung chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu ngườ ọi h c, nhu cầu

Trang 31

tiễn, nghĩa là nó ra đời sau th c ti n, vì v y r t d x y ra tình trự ễ ậ ấ ễ ả ạng văn bản b l c ị ạ

Trang 32

1.4.2 Y u t ế ố chủ quan

1.4.2.2 Môi trường nhân văn trong nhà trường

Trang 33

nh ng phữ ải có trình độ năng lực chuyên môn v ng vàng, ph m chữ ẩ ất đạo đức trong

nhà trường

chính thu hợp pháp khác

Trang 34

V hề ọc phí đối với người h c ngoài doanh nghi p mọ ệ ẹ, nhà trường t quyự ết

Trang 35

cùng ngành nghề trên cùng địa bàn nhưng lại do nhi u B , nề ộ gành và địa phương chủ

Trang 36

1.5.4 Quyền hạn của nhà trường trực thu c doanh nghi p ộ ệ

Trang 37

- Được nhà nước giao đất, được thuê đất, đư c miễợ n giảm thuế và vay tín dụng

Trang 38

- Quyết định thành l p các t ậ ổ chức tr c thuự ộc trường theo cơ cấ ổ chức được u t

cán bộ nhân viên

Trang 39

- Hoạt động d y ngh cạ ề ủa trường thuộc doanh nghi p, ch u s qu n lý hoệ ị ự ả ạt

Đội ngũ GV đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục GV là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả giáo dục Đào tạo và bồi dưỡng GV là nhiệm vụ quan trọng trong hệ thống đào tạo GV tại Việt Nam cũng như trong nhiều quốc gia khác Chất lượng đội ngũ GV không chỉ thể hiện ở trình độ hiểu biết, chuyên môn

và năng lực giảng dạy của GV mà còn ở khả năng về giáo dục GV phải có những chuẩn mực cao về xã hội và đạo đức

chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và xu thế hội nhập quốc tế

nhà nước

Trang 40

CHƯƠNG 2

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN