1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng ao hất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật ông nghệ

126 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ
Tác giả Phạm Minh Vỹ
Người hướng dẫn TS. Hoàng Ngọc Nhân
Trường học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Chuyên ngành Sư phạm kỹ thuật
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

51 2.3 Nguyên nhân thực trạng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên ở trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ.. Phát triển nguồn nhân lực chính là đầu tƣ cho con ngƣời thông qua các hoạt

Trang 1

B GIÁO D Ộ ỤC VÀ ĐÀO TẠ O TRƯỜNG ĐẠ I H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ

-

PHẠ M MINH V Ỹ

M T S Ộ Ố GIẢ I PHÁP NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ

GIÁO VIÊN T ẠI TRƯỜNG CAO ĐẲ NG NGH Ề

K THU T CÔNG NGH Ỹ Ậ Ệ

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠ M K THU T Ỹ Ậ

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠ Y H C Ọ

CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠ O NGH Ề

HÀ NỘ –I 2014

Trang 2

B GIÁO D Ộ ỤC VÀ ĐÀO TẠ O TRƯỜNG ĐẠ I H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ

-

PHẠ M MINH V Ỹ

M T S Ộ Ố GIẢ I PHÁP NÂNG CAO CH ẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ

GIÁO VIÊN T ẠI TRƯỜNG CAO ĐẲ NG NGH Ề

K THU T CÔNG NGH Ỹ Ậ Ệ

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠ M K THU T Ỹ Ậ

CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠ O NGH Ề

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS.HOÀNG NG C NHÂN Ọ

HÀ NỘ –I 2014

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Sau m t th i gian nghiên cộ ờ ứu, đến nay b n luả ận văn “Mộ ố ảt s gi i pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại trường Cao đẳng ngh K thu t Công nghề ỹ ậ ệ” đã hoàn thành, v i s n l c c g ng c a b n thân, s ớ ự ỗ ự ố ắ ủ ả ự giúp đỡ ậ t n tình c a các th y, cô giáo ủ ầtrong Viện Sư phạm k ỹthuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Tôi xin bày t s kính tr ng, lòng biỏ ự ọ ết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy hướng d n TS Hoàng Ng c Nhân - ẫ ọ người thầy đã tận tâm, nhi t tình ch bệ ỉ ảo, hướng

d n tôi trong su t quá trình thẫ ố ực ệhi n luận văn thạc sĩ này

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện Sư phạm k ỹ thuật Trường Đại

h c Bách khoa Hà Nọ ội đã quan tâm và tạo điều ki n thu n l i cho tôi hoàn thành khoá ệ ậ ợ

học

Ban Giám hi u, Các Phòng, Khoa, Quý thệ ầy, cô và quý đồng nghiệp Trường Cao

đẳng ngh K thu t Công ngh ề ỹ ậ ệ thuộc B ộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã giúp

đỡ ợp tác, độ, h ng viên tinh thần để tác gi hoàn thành nhi m v h c t p và nghiên c u ả ệ ụ ọ ậ ứtrong quá trình làm luận văn của mình Hy v ng v i nh ng k t qu nghiên c u khoa ọ ớ ữ ế ả ứ

h c mà b n luọ ả ận văn mang lạ ẽi s góp ph n vào vi c nâng cao chầ ệ ất lượng đội ngũ giáo viên của nhà trường trong giai đoạ ới.n t

Mặc dù đã rấ ố ắng, nhưng do điềt c g u ki n nghiên cệ ứu và năng lực còn h n ch ạ ếnên luận văn không tránh khỏi nh ng thi u sót nhữ ế ất định, kính mong nhận được s ựthông cảm, nh ng ý kiữ ến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo và các b n ạ

M t l n n a tác gi ộ ầ ữ ả luận văn trân trọng cảm ơn Quí Thầy, Cô và bạn bè đồng nghi p ệ

Tác gi

Phạm Minh V

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, những gì mà tôi vi t trong luế ận văn này là do sự tìm hi u và ểnghiên c u c a b n thân M i k t qu nghiên cứ ủ ả ọ ế ả ứu cũng như ý tưởng c a các tác gi ủ ảkhác nếu có đều được trích d n ngu n g c c ẫ ồ ố ụ thể

Luận văn này bàn về M t s gi i pháp nâng cao chộ ố ả ất lượng đội ngũ giáo viên tại trường Cao đẳng ngh K thu t Công nghề ỹ ậ ệ, cho đến nay chưa được b o v t i b t k ả ệ ạ ấ ỳ

m t hộ ội đồng b o v ả ệ luận văn thạc sĩ nào và chưa được công b trên b t kố ấ ỳ một phương tiện thông tin nào

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhi m v nhệ ề ững gì mà tôi đã cam đoan ở ên đây tr

Đông Anh, ngày tháng năm 2014

Tác gi

Phạm Minh V

Trang 6

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1

DANH MỤC CÁC BẢNG 2

MỞ ĐẦU 3

1 Lý do chọn đề tài 3

2 Mục đích nghiên cứu 5

3 Đối tượng nghiên cứu 5

4 Phạm vi nghiên cứu 5

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5

6 Phương pháp nghiên cứu 5

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5

6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6

7 Cấu trúc luận văn 6

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ 7

1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 7

1.1.1 Về đào tạo nghề 7

1.1.2 Về vấn đề nghiên cứu giáo viên ở nước ngoài 8

1.1.3 Sơ lược về vấn đề nghiên cứu giáo viên ở trong nước 11

1.2 Một số khái niệm cơ bản 14

1.2.1 Nhà giáo, Giáo viên dạy nghề 14

1.2.2 Đội ngũ giáo viên/ giảng viên: 18

1.2.3 Chất lượng, chất lượng giáo dục, chất lượng đội ngũ giáo viên 19

1.3 Những vẫn đề mới đặt ra đối với dạy nghề 23

1.3.1 Sơ lược hệ thống dạy nghề Việt Nam 23

1.3.2 Định hướng phát triển dạy nghề 24

1.3.3 Quan điểm phát triển dạy nghề 25

1.3.4 Mục tiêu phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 25

1.4 Tiêu chuẩn đội ngũ giáo viên nghề 28

1.5 Những đặc thù giáo viên nghề 29

1.6 Những nguyên tắc tiến hành bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề 30

1.6.1 Những căn cứ 32

1.6.2 Những nguyên tắc 33

Kết luận chương 1 33

Chương 2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 35

2.1 Lịch sử phát triển của trườngCaođẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ 35

2.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển 35

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ được giao 36

Trang 7

2.1.3 Ngành nghề đào tạo 37

2.1.4 Cơ cấu tổ chức; đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý của trường 37

2.1.5 Ngành nghề, quy mô đào tạo 41

2.1.6 Định hướng phát triển nhà trường đến năm 2015, tầm nhìn đến 2020 43

2.2 Thực trạng về đội ngũ giáo viên nghề 47

2.2.1 Công tác tuyển dụng đội ngũ giáo viên 47

2.2.2 Công tác bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên 48

2.2.3 Năng lực chuyên môn 49

2.2.4 Năng lực sư phạm 50

2.2.5 Công tác phát triển và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ 51

2.3 Nguyên nhân thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ 52

2.3.1 Mặt mạnh 52

2.3.2 Mặt yếu 54

2.3.3 Nguyên nhân của những yếu kém 56

2.4 Nhu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 57

Kết luận chương 2 57

Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN3 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 58

3.1 Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề 58

3.1.1 Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống. 58

3.1.2 Năng lực chuyên môn 59

3.1.3 Năng lực sư phạm dạy nghề 61

3.1.4 Năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học 64

3.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 64

3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thốn 64

3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 65

3.2.3 Nguy 65

3.3 Các giải pháp đề xuất nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ 65

3.3.1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của chất lượng đội ngũ giáo viên trong Nhà trường 65

3.3.2 Quy hoạch đội ngũ giáo viên đúng với yêu cầu phát triển của trường 68

3.3.3 Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 74

3.3.4 Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề 88

3.3.5 Tăng cường quản lý, kiểm tra, đánh giá, kịp thời chấn chỉnh thiếu sót hoạt động giảng dạy của giáo viên 90

3.3.6 Tăng cường quản lý, tổ chức và phát triển công tác bồi dưỡng giáo viên 92

3.3.7 Hoàn thiện về chế độ đãi ngộ khuyến khích đối với đội ngũ giáo viên 95

Trang 8

3.3.8 Tổng hợp kinh phí cho các giải pháp 97

Kết luận chương 3 98

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99

1 Kết luận chung 99

2 Kiến nghị 100

TÀI LIỆU THAM KHẢO 102

PHỤ LỤC 1 104

PHỤ LỤC 2 107

PHỤ LỤC 3 110

PHỤ LỤC 4 112

PHỤ LỤC 5 114

Trang 9

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1 CBCNV Cán b công nhân viên ộ

3 CĐNKTCN Cao đẳng ngh K thu t Công ngh ề ỹ ậ ệ

4 CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Đội ngũ CBCNV - GV của trường CĐNKTCN

B ng 2.2: Quy mô HS-ả SV trong các năm

B ng 2.3 S ả ố lượng tuyển sinh hàng năm

Bảng 2.4: Trình độ sư phạm của đội ngũ GV

B ng 2.5: Quy mô phát tri n và quy hoả ể ạch đội ngũ GV

Bảng 2.6: Đội ngũ GV phân theo lứa tu ổi

B ng 3.1: ả Nhu c u s ầ ố lượng, trình độ đội ngũ, cán bộ qu n lý ả

B ng 3.2: K ho ch phát triả ế ạ ển đội ngũ giáo viên và cán bộ qu n lý ả

B ng 3.3: n i dung c n bả ộ ầ ồi dưỡng cho t ng loừ ại giáo viên – phân theo trình độ sư phạm

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Cùng với khoa học công nghệ, vốn đầu tư; nguồn nhân lực đóng vai trò quyết - định đến sự thành công của sự nghiệp đổi mới toàn diện kinh tế xã hội (KT XH) ở - -nước ta, bởi lẽ những nguồn lực khác chỉ có thể khai thác có hiệu quả khi nguồn lực con người được phát huy

Phát triển nguồn nhân lực chính là đầu tư cho con người thông qua các hoạt động giáo dục, đào tạo, dạy nghề, chăm sóc sức khỏe, tạo việc làm, an sinh xã hội…nhằm phát triển thể lực, trí lực, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp; tính năng động sáng tạo của con người; đó là nguồn nội lực, là yếu tố nội sinh, nếu được phát huy và sử dụng có hiệu quả sẽ là động lực, nguồn sức mạnh để phục vụ chính con người và xã hội

Trong chiến lược phát triển KT XH, Việt nam rất coi trọng yếu tố con người, coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển Có thể nói rằng phát huy tiềm năng nguồn nhân lực Việt nam trong thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá Hiện đại -hoá (CNH-HĐH) và hội nhập là khâu đột phá nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển KT XH đến năm 2015, sớm đưa Việt nam ra khỏi tình trạng kém phát -triển, rút ngắn được khoảng cách về trình độ phát triển so với các nước trong khu vực, trên thế giới trong quá trình hội nhập

-Trong những năm qua, cùng với sự đi lên của cả nước, ngành Giáo dục đào tạo và ngành Dạy nghề đã có những bước phát triển vượt bậc, đã đào tạo ra một lực lượng đông đảo các nhà tri thức khoa học, kỹ sư và công nhân kỹ thuật lành nghề, nguồn nhân lực qua đào tạo của nước ta đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu phát triển KT-XH Tuy nhiên trong quá trình phát triển, chất lượng nguồn nhân lực cũng như cơ cấu nguồn lực cần phải được điều chỉnh Tình trạng mất cân đối giữa đào tạo với sử dụng chưa được cải thiện, nguồn lực đào tạo ra vừa thừa lại vừa thiếu gây lãng phí lớn cho

xã hội, hiện tượng “Thừa Thầy thiếu Thợ” vẫn chậm được khắc phục Sau khi luật

Trang 12

Dạy nghề ra đời năm 2006 cùng với sự củng cố về tổ chức mạng lưới hệ thống dạy nghề, tạo ra một lực lượng lao động hùng hậu trực tiếp tham gia lao động sản xuất Cùng với sự chuyển dịch đào tạo nghề từ hướng cung sang hướng cầu của thị trường lao động theo chỉ đạo của Tổng cục Dạy nghề, tức là công tác dạy nghề sẽ cơ bản chuyển từ đào tạo theo năng lực sẵn có của cơ sở dạy nghề sang dạy nghề theo nhu cầu của thị trường và xã hội, chương trình dạy nghề cũng đã được thiết kế theo hướng dạy theo modul (mô đun) thay cho dạy theo môn học trước đây Hoạt động dạy của giáo viên, giảng viên và hoạt động học của học sinh - sinh viên (HS-SV) cũng cần phải có những đổi mới và chuyển biến tích cực để phù hợp với mục tiêu, chương trình, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu lao động xã hội và hội nhập quốc

tế

Trường Cao đẳng ngh K thu t Công ngh (CĐNKTCN) thu c B ề ỹ ậ ệ ộ ộ Lao độThương binh và Xã hội (LĐTBXH), ề ti n thân là Trư ng Công nhân k thu t và B i ờ ỹ ậ ồdưỡng Lao động xu t khấ ẩu, được thành lập năm 2000 với nhi m v ệ ụ chính là đào tạo Công nhân k ỹ thuật, nhân viên nghi p v và giáo dệ ụ ục định hướng cho người lao động Việt Nam đi làm việc có th i h n ờ ạ ở nước ngoài Sau 3 năm hoạt động, ngày 10/12/2003, B ộ LĐTBXH ra Quyết định s ố 1639/QĐ LĐTBXH đổi tên Trườ- ng thành Trường K thuỹ ật - Công ngh ệ Triển khai th c hi n lu t d y ngh ự ệ ậ ạ ề năm 2006, ngày 29/12/2006, B ộ trưởng B ộ LĐTBXH đã ký Quyết định s ố 1983/QĐ BLĐTBXH thành -

ng-lập Trường CĐNKTCN trên cơ sở nâng cấp trường K thu - Công ngh Th i gian ỹ ật ệ ờqua Nhà trường đã có nhiều c gố ắng, thường xuyên quan tâm t i vi c nâng cao ch t ớ ệ ấlượng đào tạo vì chất lượng là s “sự ống còn” của mỗi nhà trường Song, so v i yêu c u ớ ầ

c a nhi m v ủ ệ ụ đào tạo giai đoạn hi n nay chệ ất lượng đội ngũ giáo viên (GV) nhà trường còn chưa được như mong muốn C th m t s m t sau : ụ ể ở ộ ố ặ

- K ỹ năng dạy lý thuyết và thực hành của GV còn b h n chị ạ ế, chưa đồng đều

- Kiến thức chuyên môn không được thường xuyên c p nh t ậ ậ

- Một số giáo viên còn thi u ki n thế ế ức bổ trợ ề v ngoại ngữ và tin học

Trang 13

Những thiếu sót trên đã ảnh hưởng không nh t i chỏ ớ ất lượng, hi u qu ệ ả đào tạo

của nhà trường Vì v y, tôi chậ ọn đề tài luận văn tốt nghi p khoá hệ ọc “Mộ ố ảt s gi i pháp nâng cao chất lượ g đội ngũ giáo viên tại trường Cao đẳn ng ngh K ề ỹ thuật Công nghệ”

v i hy v ng luớ ọ ận văn sẽ góp ph n kh c ph c nh ng thiầ ắ ụ ữ ếu sót đã nêu trên để đưa sựnghiệp đào tạo nhà trường ngày một tiến hơn nữa

2 Mục đích nghiên cứu

Đánh giá thực trạng đào tạo của trườ , đềng xu t các gi i pháp th c hi n nâng cao ấ ả ự ệchất lượng đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng ngh K thu t Công ngh góp ph n ề ỹ ậ ệ ầ

nh m nâng cao chằ ất lượng đào tạo

3 Đối tượng nghiên cứu

- Các yếu t ố ảnh hưởng đến quá trình đào tạo, rèn luy n k ệ ỹ năng nghề để nâng cao chất lư ng ợ

- Các gi i pháp nâng cao chả ất lượng đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng ngh K ề ỹthuật Công ngh ệ

4 Phạm vi nghiên cứu

M t s gi i pháp nâng cao chộ ố ả ất lượng đội ngũ giáo viên ở Trường cao đẳng ngh ề

K ỹ thuật Công ngh , B ệ ộ Lao động – Thương binh và Xã h ội

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xác định cơ sở lý lu n cậ ủa vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

- Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên Trường CĐNKTCN

- Đề xu t m t s gi i pháp nâng cao chấ ộ ố ả ất lượng đội ngũ giáo viên Trường CĐNKTCN

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- S dử ụng các phương pháp nghiên cứu như sưu tầm, phân tích, t ng h p, khái ổ ợquát hoá các tư liệu của Đảng, nhà nước, c a ngành giáo d c và ngành d y nghủ ụ ạ ề…liên quan đến lĩnh vực giáo d c ụ – đào tạo và đội ngũ giáo viên

Trang 14

- Phân tích, t ng h p nh ng vổ ợ ữ ấn đề lý lu n và th c tiậ ự ễn có liên quan đến đề tài nghiên c u; ứ

6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra: Thu th p s u và phân tích các s ậ ố liệ ố liệu liên quan đến

đội ngũ giáo viên hi n nay cệ ủa nhà trường

- Phương pháp thống kê toán h c: X lý và phân tích các s u, k t qu ọ ử ố liệ ế ả điều tra, đánh giá bài giảng trong h i giộ ảng giáo viên để đánh giá năng lực gi ng d y ả ạ

- Phương pháp chuyên gia: Đề ngh m t s chuyên gia, cán b qu n lý giáo d c ị ộ ố ộ ả ụ

và nh ng nhà giáo giàu kinh nghi m cho ý ki n thông qua các b ng h ữ ệ ế ả ỏi

7 Cấu trúc luận văn

Ngoài các phần: mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục; Nội dung luận văn gồm có 3 phần chính:

+ Chương 1: Cơ sở lý luận về bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

Trang 15

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu

ki n th c, kế ứ ỹ năng nghề nghiệp ở các cấp trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm ngh nghi p, có ý th c, tác phong công nghi p, có s c khề ệ ứ ệ ứ ỏe, có năng lực ngo i ng , có ạ ữtri thức xã hội đáp ứng yêu c u phát tri n KT - XH, c ng c an ninh qu c phòng ầ ể ủ ố ố

Để hoàn thành s m nh c a mình, ứ ệ ủ đội ngũ giáo viên dạy ngh ề đã phải vượt qua

mọi khó khăn, trở ng i, làm vi c t n tạ ệ ậ ụy để truyền th tri th c cho h c sinh, sinh viên ụ ứ ọ

nh ng ki n th c chung, hi u bi t v pháp lu t, chính tr , xã hữ ế ứ ể ế ề ậ ị ội… và chuyên môn nghềnghiệp như lý thuyết ngh , k ề ỹ năng, kỹ ả x o ngh nghi p cho h c sinh, sinh viên Vì ề ệ ọthế ọ, h c sinh, sinh viên sau khi h c xong d dàng thích nghi v i s ọ ễ ớ ự thay đổ ủa đời c i

s ng xã hố ội

Trang 16

Hiện nay, cùng v i quá trình công nghi p hoá, hiớ ệ ện đại hoá đất nước, đội ngũ giáo viên d y ngh ạ ề đã ngày càng phát tri n v s lư ng, phù h p v ể ề ố ợ ợ ề cơ cấu ngành ngh , ềkhông ngừng nâng cao năng lực Đa phần giáo viên d y ngh hiạ ề ện có đủ trình độchuyên môn, trình độ ỹ năng nghề, năng lực sư phạ k m, kh ả năng hiểu bi t th c t , ế ự ếtrình độ tin h c, ngo i ng , kh ọ ạ ữ ả năng nghiên ứ ứ c u, ng d ng các ti n b khoa h c k ụ ế ộ ọ ỹthuật, phương pháp giảng d y mạ ới vào quá trình đào tạo và ngày càng có nhi u chuy n ề ể

bi n tích cế ực Để khuy n khích giáo viên d y ngh yên tâm, say mê ngh nghi p; nâng ế ạ ề ề ệcao nh n th c chính trậ ứ ị, tư tưởng, đạo đức ph m ch t, tác phong, l i sẩ ấ ố ống và năng lực chuyên môn, Đảng và Nhà nước đã kịp th i ban hành nhi u ch , chính sách nh m ờ ề ế độ ằxây d ng, nâng cao chự ất lượng đội ngũ giáo viên dạy ngh ; các cề ấp các ngành đã có nhi u bi n pháp khác nhau ti p t c xây dề ệ ế ụ ựng đội ngũ giáo viên d y ngh v ng m nh, ạ ề ữ ạtrong sạch, có ch t lư ng cao, bấ ợ ảo đảm giáo viên dạy ngh ềlà lực lượng có vai trò quyết

định t i chớ ất lượng đào tạo ngh ề đáp ứng yêu c u ngày càng cao c a doanh nghi p, th ầ ủ ệ ịtrường lao động trong và ngoài nước

Đến nay c ả nước đã có 158 Trường Cao đẳng ngh ề (117 trường công l p, 41 ậtrường ngoài công lập), 304 Trường Trung c p ngh ấ ề (205 trường công lập, 99 trường ngoài công l p) và 870 Trung tâm d y ngh ậ ạ ề và 212 Trường THCN, CĐ, ĐH có dạy nghề, hàng năm đã đào tạo được kho ng 1,5 -1,6 ả triệu lao động Tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng nhu c u v s lư ng, chầ ề ố ợ ất lượng, cơ cấu ngành ngh ề và cơ cấu trình độ đào tạo theo yêu c u c a th ầ ủ ị trường lao động Vì th nâng cao chế ất lượng đào tạo, phát tri n ểquy mô, m r ng ngành ngh ở ộ ề đào tạo là yêu c u c p ầ ấ bách cho các cơ sở ạ d y ngh hi n ề ệnay

1.1.2 Về vấn đề nghiên cứu giáo viên ở nước ngoài

Ở các quốc gia phát triển, hệ thống kinh tế dựa trên sự tăng trưởng mạnh mẽ và bền vững ở những lĩnh vực dịch vụ, giáo dục, nghiên cứu phát triển và các lĩnh vực công nghệ thông tin, tự động hoá, vật liệu mới, sinh học v.v Hầu hết lãnh đạo các nước trên thế giới đều cho rằng, sự phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng

Trang 17

giáo dục là một nhân tố then chốt để phát triển đất nước Giáo dục càng hoàn thiện, đất nước càng phát triển nhanh Các nước đang phát triển và phát triển đều coi giáo dục là vấn đề chiến lược là đòn bẩy phát triển kinh tế và xã hội

Chúng ta đang ở vào thời kỳ có nhiều biến đổi sâu sắc và nhanh chóng chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại Trước những thách thức và yêu cầu của thời đại mới thời - đại của sự phát triển dựa chủ yếu vào nguồn lực thông tin và tri thức với xu thế toàn cầu hóa lôi cuốn sự hội nhập của mọi quốc gia, các nước trên thế giới, ở mức độ khác nhau, đều thực hiện những thay đổi có tính cách mạng trong GD ĐT Ngay từ những -năm 80 và 90 của thế kỷ XX, một làn sóng cải cách giáo dục đã diễn ra trên thế giới, trước tiên là ở các nước công nghiệp phát triển Nước Mỹ đã đề ra chương trình cải cách giáo dục 10 điểm để chuẩn bị hành trang cho người Mỹ tiến vào nền kinh tế tri thức cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, gần đây lại đưa ra chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho kỷ nguyên thông tin cốt lõi chủ yếu của nền kinh tế tri thức -

Liên minh châu Âu gồm 27 nước đã thống nhất đổi mới hệ thống giáo dục, coi việc xây dựng không gian giáo dục và đại học châu Âu, không gian nghiên cứu châu

Âu, không gian tri thức châu Âu là nền tảng cho sự tăng trưởng mới nhằm biến châu

Âu thành một nền kinh tế tri thức hiệu quả nhất trong kỷ nguyên thông tin và toàn cầu hóa trong thế kỷ XXI

Giáo dục là một vấn đề vô cùng quan trọng, đó là nền tảng cho việc hoàn thiện con người và tăng trưởng kinh tế đất nước Chính vì vậy vấn đề nâng cao chất lượng

đội ngũ giáo viên đang được các quốc gia và Việt Nam đặc biệt quan tâm bởi lẽ “Giáo viên là người giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục” [17 ]

1.1.2.1 Đào tạo giáo viên ở Hoa Kỳ

Mô hình đào tạo giáo viên Hoa K có th i gian 4 hoở ỳ ờ ặc 5 năm và thực hành

gi ng dả ạy ở chương trình đào tạo 5 năm được đánh giá là nhiều và tốt hơn Mô hình đào tạo song song và c n i tiả ố ếp cho giáo viên các trường d y ngh , giáo d c ngh ạ ề ụ ềnghiệp…Khả năng chuyên môn của giáo viên được kiểm định qua 1 bài ki m tra c ể ụ thể

Trang 18

ho c hặ ọc qua chương trình đào tạo được Ủy ban kiểm định chất lượng giáo viên duy t ệ

T i California, bang h ạ ỗ trợ đào tạo t p hu n cho giáo viên trong quá trình t p s ậ ấ ậ ự đểtham d k thi c p phép gi ng d y cho giáo viên Bự ỳ ấ ả ạ ồi dưỡng giáo viên Hoa K do ở ỳcác bang, trường th c hi n B tiêu chu n ch t lưự ệ ộ ẩ ấ ợng các trường trung c p ngh c a Ủy ấ ề ủban các cơ sở ạ d y ngh và k ề ỹ thuật (CTIT - Commission on Technical and Career Institutions) thuộc Hi p hệ ội các trường học và cao đẳng vùng New England có 12 tiêu chuẩn và 135 tiêu chí, trong khi T ứổ ch c Kiểm định chất lượng các trường đào tạo ngh ề (Accrediting Commission of Career Schools and Colleges – ACCSC) đặt ra 9 tiêu chuẩn khác nhau v i kho ng 50 tiêu chí và nhi u ch báo chi ti t ớ ả ề ỉ ế

1.1.2.2 Về hệ thống và mô hình đào tạo giáo viên ở CHLB Đức

B Giáo dộ ục Văn hóa chịu trách nhi m v ệ ề đội ngũ giáo viên, các trường và địa phương chịu trách nhi m v ệ ề cơ sở ậ v t ch t, trang thi t b d y học Lương giáo viên của ấ ế ị ạĐức đứng th 3 trên th gi i Giáo d c ngh nghi p cứ ế ớ ụ ề ệ ủa Đức ch yủ ếu là các trường d y ạngh chuyên nghi p, th i gian h c ng n, ch khoề ệ ờ ọ ắ ỉ ảng 1 năm theo mô hình song hành Chất lượng đào tạ ở các trườo ng này r t tốấ t, ch y u theo mô hình song hành ủ ế

Tại Đức, các bang đều có chuẩn đào tạo giáo viên Chu n gẩ ồm 4 lĩnh vực năng

l c là d y h c, giáo dự ạ ọ ục, đánh giá, đổi m i và phát ớ triển Trước năm 2000, giáo viên Đức được đào tạo trong các trường Đại học Sư phạm nhưng sau năm 2000, giáo viên được đào tạo trong các trường đạ ọc đa ngành và thựi h c hi n theo tiêu chu n Châu Âu ệ ẩ

Bồi dưỡng giáo viên do các bang và trường th c hi n v i nhiự ệ ớ ều chương trình, nhiều

cấp độ ồi dưỡng đa dạ b ng, có h ệ thống tư vấn h ỗ trợ, có m ng bạ ồi dưỡng trên internet 1.1.2.3 Đào tạo giáo viên tại Anh

T i Anh, giáo viên có 5 lo i: giáo viên t p s , giáo viên, giáo viên chính, giáo ạ ạ ậ ựviên gi i và giáo viên cao c p Có chu n ngh nghi p giáo viên cho c 5 lo i trên vỏ ấ ẩ ề ệ ả ạ ới khung chu n gẩ ồm 3 lĩnh vực: đặc điểm chuyên ngành, ki n th c và k ế ứ ỹ năng chuyên ngành Chu n gi ng d y do các phòng chu n giáo d c xây d ng và th c hi n Anh ẩ ả ạ ẩ ụ ự ự ệ Ở

có 73 trường đạ ọi h c cung cấp chương trình đào tạo giáo viên và có nhiều chương trình

Trang 19

h ỗ trợ cho giáo viên để phát triển năng lực ngh nghiề ệp và chuyên môn sư phạm, bồi dưỡng giáo viên qua đánh giá giáo viên; đào tạo giáo viên sau đại h c ọ Ở các nước phương Tây, việc thi t k h thế ế ệ ống đảm b o chả ất lượng được tính đến như là bước đầu tiên trong quá trình đảm b o và c i ti n chả ả ế ất lượng (Kells, 1988; Neave & Van Vaught, 1991) Theo Russo (1995),

1.1.2.4 Hệ thống giáo dục của Úc

Đào tạo giáo viên của Úc thay đổi qua nhi u th i k ề ờ ỳ và các chương trình đào t o ạgiáo viên đa dạng, linh ho t theo nhu cạ ầu đào tạo và chú tr ng nghiên cọ ứu, đổi m i các ớphương pháp giáo dục và h c tọ ập trong đào tạo giáo viên

Úc chưa có trường chuyên đào tạo giáo viên cho giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, chủ yếu đào tạo theo mô hình nối tiếp (Giáo dục phổ thông – giáo dục kỹ thuật và dạy nghề giáo dục đại học) Các khu vực được liên thông dọc và liên thông ngang với - nhau Chương trình đào tạo giáo viên do các trường xây dựng theo hướng dẫn, chuẩn đào tạo giáo viên của quốc gia và bang Các chương trình được xây dựng phải có luận chứng để trình duyệt, thẩm định theo quy định Cấu trúc chương trình gồm kiến thức chuyên ngành, phương pháp giáo dục, kiến thức, kỹ năng sư phạm, thực hành giảng dạy chuyên ngành [15]

1.1.3 Sơ lược về vấn đề nghiên cứu giáo viên ở trong nước

Trong những năm qua, sự nghi p giáo dệ ục đào tạ- o (GD-ĐT) nói chung và đội ngũ nhà giáo nói riêng được Đảng, Nhà nước và toàn xã h i dành cho s quan tâm thi t ộ ự ế

thực và to lớn Cũng có lẽ vì th mà các nhà giáo d c luế ụ ôn được xã h i tôn vinh mộ ột cách đặc biệt “Nghề ạ d y h c là ngh cao quý nh t trong nh ng ngh ọ ề ấ ữ ề cao quý” Xã h i ộnào mu n phát triố ển cũng phả ừi t ngu n nhân l c, mà nhân l c gi i ch có th ồ ự ự ỏ ỉ ể có được

t ừ người thầy gi i Chúng ta phỏ ải bắ ầt đ u t quy lu t này ừ ậ

Chính vì v y Ch 40 - CT/TW cậ ỉ thị ủa Ban Bí thư Trung ương Đảng v viề ệc “Xây

d ng nâng cao chự ất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ qu n lý giáo d c" là m t trong ả ụ ộ

những định hướng l n mang t m chiớ ầ ến lược để chấn hưng nền giáo d c Vi t Nam Ch ụ ệ ỉ

Trang 20

thị này là th cơ nâng cao chất lượng đội ngũ cho toàn ngành, thựời c chất đây là sự sàng

lọc đội ngũ toàn diện và qui mô nh t trong ngành giáo d c, nhấ ụ ằm đáp ứng yêu c u cầ ủa

s nghi p công nghi p hóa, hiự ệ ệ ện đại hóa đất nước

Đánh giá về thành t u c a giáo dự ủ ục, Đảng ta kh ng nh: "Nhẳ đị ững năm qua, chúng

ta đã xây dựng được một đội ngũ nhà giáo và cán bộ qu n lý giáo dả ục ngày càng đông

đảo, ph n l n có ph m chầ ớ ẩ ất đạo đức và ý th c chính tr tứ ị ốt, trình độ chuyên môn, nghi p v ệ ụ ngày càng được nâng cao Đội ngũ này đã đáp ứng quan tr ng vào vi c nâng ọ ệcao dân trí, đào tạo nhân l c, bự ồi dưỡng nhân tài, góp ph n vào th ng l i trong s ầ ắ ợ ựnghi p cách m ng cệ ạ ủa đất nư c”.ớ

Tuy nhiên, trước nh ng yêu c u m i c a s phát tri n giáo d c trong th i k ữ ầ ớ ủ ự ể ụ ờ ỳCNH-HĐH, đội ngũ nhà giáo và cán bộ qu n lý giáo d c có nh ng h n ch , b t c p: s ả ụ ữ ạ ế ấ ậ ốlượng giáo viên v a thi u l i vừừ ế ạ a thừa Cơ cấu giáo viên mất cân đối gi a các môn h c, ữ ọ

b c h c Chậ ọ ất lượng chuyên môn có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đổi m i giáo d c và ớ ụphát tri n xã hể ội Phương pháp giảng d y chạ ậm được đổi m i M t s b ph n nhà giáo ớ ộ ố ộ ậthiếu gương mẫu trong đạo đức, l i số ống, nhân cách Năng lực của đội ngũ quản lý chưa ngang tầm v i yêu c u phát tri n giáo dớ ầ ể ục trong giai đoạn m i Ch chính sách ớ ế độcòn một số điểm bất hợp lý…

Để đáp ứng yêu c u phát tri n giáo d c ph c v s nghi p CNH-ầ ể ụ ụ ụ ự ệ HĐH, Đảng ta chỉ đạ o ngành giáo d c phụ ải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ qu n lý ảgiáo d c m t cách toàn di n, mà mụ ộ ệ ục tiêu cơ bản là: "Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán b qu n lý giáo dộ ả ục được chuẩn hóa, đảm b o ả chất lượng, đủ ố lượng, đồ s ng b v ộ ề

cơ cấu, đặc bi t chú tr ng nâng cao bệ ọ ản lĩnh chính trị, ph m ch t, l i sẩ ấ ố ống, lương tâm, tay ngh c a nhà giáo; thông qua vi c qu n lý, phát triề ủ ệ ả ển đúng định hướng và có hiệu

qu s nghi p giáo dả ự ệ ục để nâng cao chất lượng đào tạo ngu n nhân lồ ực, đáp ứng nh ng ữđòi hỏi ngày càng cao c a s nghi p CNH-ủ ự ệ HĐH đất nư c"[3 ớ ]

Thấm nhuần đường l i ch ố ủ trương của Đảng và nhà nước k trên m t s công ể ộ ốtrình nghiên cứu v ề giáo viên đã được tri n khai: ể

Trang 21

ng công trình nghiên c u v giáo viên ph thông thì nhi

- Năm 2000, PGS TS Nguyễn Đức Trí cũng ở Viện nghiên c u phát tri n giáo ứ ể

d c nghiên cụ ứu đề tài: “Mô hình đào tạo giáo viên THCN và d y ngh bạ ề ở ậc đạ ọc” i hTrong đó tác giả đưa ra mô hình nhân cách gồm 2 kh i: ph m ch t (c a nhà chuyên ố ẩ ấ ủmôn k ỹ thuật, nhà sư phạm và người công dân) và năng lực (năng lực chuyên môn k ỹthuật và năng lực sư phạm)

- Năm 2003, trong cuốn “Những nẻo đường l p nghiậ ệp”, từ trang 149 159, –PGS.TS Đặng Danh Ánh đã đề ập đến đặc điể c m và yêu cầu đố ới người v i giáo viên

d y th c hành ngh ạ ự ề trong đó tác giả đưa ra cấu trúc 4 thành ph n cầ ủa năng lực sư phạm

k thu t gỹ ậ ồm: năng lực d y lý thuy t nghạ ế ề, năng lực d y th c hành ngh ạ ự ề (hai năng lực này tạo thành năng lực d y k ạ ỹ thuật chuyên môn nghề); năng lực giáo d c ngh và ụ ềnăng lự ổc t ch c th c t p và s n xu t theo ngh ứ ự ậ ả ấ ề

- Cuối năm 2003, trong luận án ti n s giáo d c h c c a mình, tác gi ế ỹ ụ ọ ủ ả Trần Hùng Lượng đã đưa ra 3 nhóm giải pháp để ồi dưỡng năng lực sư phạ b m k thu t cho ỹ ậGVDN, đó là: nhóm giải pháp n i dung (xây d ng nộ ự ội dung chương trình bồi dưỡng); nhóm thực hiện (g m 9 biồ ện pháp) và nhóm đánh giá (gồm 3 biện pháp)

- T ừ năm 2001 đến 2006 có 4 luận văn thạc s bàn v giáo viên chuyên nghiỹ ề ệp đó là:

+ Nguyễn Công Chánh năm 2001 làm luận văn thạc s vỹ ới đề tài: “ Các giải pháp phát triển đội ngũ GV trường CĐSP Bạc Liêu” thuộc khoa quản lý, ĐHSP Hà Nội

Trang 22

+ Cũng tại khoa quản lý ĐHSP Hà Nội năm 2002 có Vũ Đình Chuẩn, làm lu n ậvăn về: “Những gi i pháp qu n lý nh m phát triả ả ằ ển đội ngũ GV trung học chuyên nghi p ệ ở TP Đà Nẵng” và năm 2006 có Vũ Đức Hu n v i luầ ớ ận văn: “Những bi n pháp ệ

t ổ chức phát triển đội ngũ GV của trường trung c p công nghi p TP Hấ ệ ải Phòng”

+ Còn ở khoa SPKT Đạ ọi h c Bách khoa Hà Nội năm 2006 Lê Phú Cường cũng làm luận văn thạc s vỹ ới đề tài: “Mộ ố ảt s gi i pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng SPKT Vinh”

Ngoài ra còn r t nhi u luấ ề ận văn đề ậ c p nghiên c u nhi u khía c nh c a phát tri n ứ ề ạ ủ ểđội ngũ GV Hầu h t các tác gi ế ả đã đánh giá một cách c th và sâu s c th c tr ng công ụ ể ắ ự ạtác phát triển đội ngũ GV của một số trư ng t i mờ ạ ột số địa phương, đồng th i đ ra m t ờ ề ộ

s bi n phát tri n h p lý nh m gi i quyố ệ ể ợ ằ ả ết vướng mắc ở ừng cơ sở t giáo d c, d y ngh ụ ạ ề

c ụ thể Tuy nhiên, do định hướng nghiên c u cứ ủa đề tài, vấn đề chất lượng đội ngũ GV trong trường ngh ề chưa được đề ậ c p nhi u, nh ng bi n pháp mà các tác gi ề ữ ệ ả đã nêu trong các luận văn trên không thể áp d ng hoàụ n toàn vào Trường CĐNKTCN do tình hình đặc điểm riêng cũng như vị trí, chức năng nhiệm v ụ và định hướng phát tri n nhà ểTrường được B ộ Lao động -Thương binh và Xã hội giao khác với các trường khác Do

đó việc nghiên c u các gi i pháp nâng cao chứ ả ất lượng độ ngũ GV tại Trười ng CĐNKTCN là đòi hỏ ấi c p bách và m i m , v a gi i quy t nhớ ẻ ừ ả ế ững vướng mắc đang tồn

tại, vừa tạo ra bước chuy n bi n v ể ế ề chất lượng đào tạo, phù h p v i thợ ớ ức tiễn, góp ph n ầđào tạo ngu n nhân l c chồ ự ất lượng cao, ph c v c l c cho viụ ụ đắ ự ệc đẩy m nh CNH-ạ HĐH

đất nước Đây cũng là một lý do đ tôi chể ọn hướng đi cho luận văn của mình

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Nhà giáo, Giáo viên dạy nghề

1.2.1.1 Nhà giáo

Nhà giáo có vai trò quan trọng đối v i s nghi p giáo d c Mu n phát tri n s ớ ự ệ ụ ố ể ựnghi p giáo d c thì việ ụ ệc đầu tiên c n làm là xây dầ ựng đội ngũ nhà giáo Để khẳng định

Trang 23

vai trò đặc bi t quan tr ng c a nhà giáo trong s nghi p giáo d c ệ ọ ủ ự ệ ụ – đào tạo, tại điều 15

lu t giáo dậ ục năm 2005 đã ghi rõ:

“Nhà giáo gi vai trò quyữ ết định trong vi c bệ ảo đảm chất lượng giáo d c Nhà

giáo ph i không ng ng hả ừ ọc tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học…” [17,15]

V y th nào là nhà giáo? Tậ ế ại điều 70 lu t giáo dậ ục 2005 đã ghi rõ: “Nhà giáo là người làm nhi m v gi ng d y, giáo dệ ụ ả ạ ục trong nhà trường, cơ sở giáo d c khụ ác”

[17,56]

Muốn làm t t nhi m vố ệ ụ được giao nhà giáo cần có nh ng tiêu chu n sau: ữ ẩ

- Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng t ốt;

- Đạt trình đ chuẩn đượộ c đào tạo v chuyên môn, nghi p v ; ề ệ ụ

- Đủ ức khỏ s e theo yêu c u ngh nghi p; ầ ề ệ

- Lý lịch bản thân rõ ràng

Muốn được h c sinh và ph huynh quý m n, nhà giáo ph i th c s ọ ụ ế ả ự ự là người có đạo đức trong sáng, nhà sư ph m m u mực ạ ẫ

Điều 72 lu t giáo d c 2005 ch ậ ụ ỉ rõ năm nhiệm v cụ ủa nhà giáo đó là:

- Giáo d c, gi ng d y theo mụ ả ạ ục tiêu, nguyên lý giáo d c, th c hiụ ự ện đầy đủ và có

chất lượng chương trình giáo dục;

- Gương mẫu th c hiự ện nghĩa vụ công dân, các quy định c a pháp luủ ật và điề ệu l nhà trường;

- Giữ gìn ph m ch t, uy tín, danh d c a nhà giáo; tôn tr ng nhân cách cẩ ấ ự ủ ọ ủa người

học, đố ửi x công b ng vằ ới ngườ ọi h c, b o v các quy n, lả ệ ề ợi ích chính đáng của người

Trang 24

Trong thời đại nào cũng vậy, nhà giáo trước hết phải là người có tri thức, kỹ năng cần thiết Bởi vì, nhiệm vụ của nhà giáo không chỉ truyền đạt tri thức, mà còn hướng dẫn học sinh phương pháp tiếp cận tri thức, dạy cho học trò đạo lý làm người Đối tượng lao động của người thầy là nhân cách, tâm hồn và thể chất con người học sinh Công cụ lao động của người thầy là thiết bị dạy học, là lời nói chữ viết tác động lên HS rất lớn Còn nhân cách của người thầy phải là tấm gương sáng Vì vậy, hãy cảm hoá học trò bằng tư tưởng, tình cảm và hành vi gương mẫu của mình…Vì thế, lao động của người thầy đòi hỏi phải hết sức nghiêm túc; đặc biệt phải có một cái tâm trong sáng Như PGS.TS Đặng Danh Ánh đã viết: “Như mọi nghề khác, nghề dạy học cũng

có 3 yếu tố: Người lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động hay phương tiện lao động Người lao động đó chính là người thầy Phương tiện lao động chủ yếu là -

ngôn ngữ (nói, viết) và các thiết bị dạy học…Còn đối tượng lao động của nghề dạy học rất đặc biệt bởi lẽ nó không phải là gỗ, là vải, nghề mộc, nghề may…mà là con người bằng xương, bằng thịt là học sinh, sinh viên biết nói, biết viết, biết nhận thức và suy nghĩ, biết hứng thú, ước mơ và chú ý, biết xúc động yêu thương và giận hờn…dưới tác động của người thầy, toàn bộ các quá trình và trạng thái tâm lý ấy, nói rộng ra là phẩm chất nhân cách của người học được biến đổi, hình thành và phát triển theo mục tiêu đào tạo đã quy định”[1,136]

1.2.1.2 Giáo viên dạy nghề

Tại điều 58 luật Dạy ngh ề năm 2006 đã ghi rõ:

“Giáo viên d y ngh ạ ề là ngườ ại d y lý thuy t, d y th c hành hoế ạ ự ặc vừa d y lý thuyạ ết

v a dừ ạy thực hành trong các cơ sở ạ d y nghề.”

Giáo viên d y ngh ạ ề là người làm công tác d y h c và giáo dạ ọ ục trong các cơ sở

d y ngh Giáo viên d y ngh ph i có ph m chạ ề ạ ề ả ẩ ất, đạo đức tư tưởng tốt, đạt trình độchuẩn v chuyên môn k thu t và nghi p v ề ỹ ậ ệ ụ sư phạm

Ở GVDN có nh ng nét khác bi t so v i giáo viên c a các b ph n khác trong h ữ ệ ớ ủ ộ ậ ệthống giáo d c quốc dân ụ

Trang 25

GVDN không ch có thiên ch c d y ch , dỉ ứ ạ ữ ạy người mà còn d y nghạ ề Đặc điểm trên đòi hỏi GVDN không ch có ki n th c v ng v chuyên môn, k ỉ ế ứ ữ ề ỹ năng sư phạm, k ỹnăng giao tiếp sư phạm mà còn ph i có k ả ỹ năng hành nghề thành th o Giáo viên dạ ạy ngh ề đảm đương nhiệm v d y lý thuy t và th c hành, d y hụ ạ ế ự ạ ọc ở nhiều môi trường khác nhau như ở trong l p, ớ xưởng th c hành, phòng thí nghiự ệm, cơ sở ả s n xu t ấViệc đào tạo nghề có nhiều cấp độ khác nhau, nhiều nghề khác nhau, các ngành nghề luôn biến động theo sự thay đổi của khoa học, kỹ thuật công nghệ trong sản xuất

và yêu cầu thị trường lao động.Vì vậy, GVDN cần có sự thích ứng nhanh với sự phát triển của khoa học và công nghệ

Năng lực chuyên môn của GVDN là điều ki n c n thiệ ầ ết để hoạt động ngh có ề

hi u qu Trong cệ ả ấu trúc năng lực chuyên môn c a giáo viên d y ngh có các thành t ủ ạ ề ốnhư tri thức và k ỹ năng chuyên môn khoa h c - công nghọ ệ, năng lực sư phạm k thu t ỹ ậNăng lực chuyên môn được hình thành thông qua đào tạo, bồi dưỡng và ho t đ ng th c ạ ộ ựtiễn ngh nghiề ệp, trong đó, thông qua đào tạo là quan tr ng ọ

Giảng viên dạy nghề phải đạt trình độ chuẩn sau:

- Giáo viên dạy lý thuyết trình độ sơ cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên; giáo viên dạy thực hành phải là người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao;

- Giáo viên dạy lý thuyết trình độ trung cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp đại học

sư phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành; giáo viên dạy thực hành phải là người có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao;

- Giáo viên dạy lý thuyết trình độ cao đẳng nghề phải có bằng tốt nghiệp đại học

sư phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành trở lên; giáo viên dạy thực hành phải là người có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao; Ngày 04 tháng 01 năm 2007, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ký quyết định số 02/2007/QĐ BLĐTBXH ban hành điều lệ trường cao đẳng nghề Và tại Điều -

29 quy định nhiệm vụ của giảng viên:

Trang 26

- Giảng dạy theo đúng nội dung, chương trình quy định và kế hoạch được giao.

- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật; chấp hành quy chế, nội quy của trường; tham gia các hoạt động chung trong trường và với địa phương nơi trường đặt trụ sở

- Thường xuyên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; rèn luyện phẩm chất đạo đức; giữ gìn uy tín, danh dự của nhà giáo

- Tôn trọng nhân cách và đối xử công bằng với người học nghề; bảo vệ các quyền

và lợi ích chính đáng của người học nghề

- Chịu sự giám sát của nhà trường về nội dung, chất lượng phương pháp giảng dạy

và nghiên cứu khoa học

- Hoàn thành các công việc khác được trường, khoa hoặc bộ môn phân công

- Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật

1.2.2 Đội ngũ giáo viên/ giảng viên:

- Hiện nay có nhi u cách hi u khác nhau v ề ể ề độ ệm đội ngũ dùng cho các t ổ chức xã h i m t cách rộ ộ ộng rãi như: Đội ngũ những người làm khoa học, đội ngũ những người làm ngh ề giáo viên, đội ngũ những người làm ngh ề y, đội ngũ những người làm báo…

- Theo t ừ điển Ti ng Viế ệt: “Đội ngũ là mộ ật t p h p g m m t s ợ ồ ộ ố đông người cùng chức năng, nhiệm v ho c ngh nghi p h p thành lụ ặ ề ệ ợ ực lượng hoạt động trong m t h ộ ệthống (t ch c) nhổ ứ ất định” [19, tr.339] Như vậy, đội ngũ được c u thành b i các y u ấ ở ế

t ố sau:

+ Là một tập hợp người

+ Có cùng mục đích, một lý tưởng

+ G n bó v i nhau v ắ ớ ề quyề ợ ận l i v t ch t và tinh th n ấ ầ

T nh ng phân tích trên có th phát bi u khái niừ ữ ể ể ệm ĐNGV như sau: ĐNGV là tập

h p nhợ ững người làm ngh d y h c, giáo dề ạ ọ ục trong các nhà trường ph thông, trung ổ

h c chuyên nghi p và d y ngh , có cùng mọ ệ ạ ề ục đích, lý tưởng, đượ ổ chức t c thành một

Trang 27

lực lượng có t ổ chức, cùng chung m t nhi m v là th c hi n m c tiêu giáo dộ ệ ụ ự ệ ụ ục đã đề ra cho một đơn vị ọ ắ, h g n bó v i nhau thông quan l i ích v v t ch t và tinh th n trong ớ ợ ề ậ ấ ầkhuôn kh ổ quy định của pháp luật.

Đào tạo nghề có những nét khác biệt so với các cấp học khác trong nền giáo dục quốc dân đó là ngành nghề đào tạo rất đa dạng và học viên học nghề cũng có trình độ văn hóa rất khác nhau Bên cạnh đó, cấp trình độ đào tạo ở các cơ sở đào tạo nghề cũng rất khác nhau (chưa có nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, bồi dưỡng, nâng bậc thợ)

Sự khác biệt này dẫn đến đội ngũ giáo viên dạy nghề cũng rất đa dạng với nhiều cấp trình độ khác nhau

Vì vậy, giáo viên dạy nghề phải có đủ cả về số lượng và chất lượng, có đủ về số lượng thì mới có thể tận tình hướng dẫn, theo sát học viên và đội ngũ giáo viên có chất lượng thì mới có thể giảng dạy và truyền đạt cho các học viên học nghề một cách hiệu quả

1.2.3 Chất lượng, chất lượng giáo dục, chất lượng đội ngũ giáo viên

1.2.3.1 Chất lượng

Chất lượng là m t khái ni m quá quen thu c v i nhiộ ệ ộ ớ ều người, qua nhi u thề ời đại, tuy nhiên chất lượng cũng là một khái ni m gây nhi u tranh cãi ệ ề

Theo Đạ ừ điểi t n ti ng Vi t nhà xu t bế ệ – ấ ản Văn hóa thông tin năm 1999 thì:

“Chất lượng cái làm nên ph m ch t, giá tr cẩ ấ ị ủa con người, s v t Cái t o nên b n ự ậ ạ ả chất s ự ậ v t, làm cho s vự ật này khác v i sớ ự ậ v t kia” [19,331]

Tùy theo đối tượng s d ng, t "chử ụ ừ ất lượng" có ý nghĩa khác nhau Ngườ ải s n

xu t coi chấ ất lượng là điều h phọ ải làm để đáp ứng các qui định r t nghiêm ng t cấ ặ ủa quá trình công ngh và yêu cệ ầu do khách hàng đặt ra, để được khách hàng ch p nh n ấ ậChất lượng được so sánh v i chớ ất lượng của đối th củ ạnh tranh và đi kèm theo các chi phí, giá cả Do con người và nền văn hóa trên thế ớ gi i khác nhau, nên cách hi u c a h ể ủ ọ

v ề chất lượng và đảm b o chả ất lượng cũng khác nhau

Trang 28

Nói như vậy không ph i chả ất lượng là m t khái ni m quá trộ ệ ừu tượng đến m c ứngười ta không th ể đi đến m t cách di n giộ ễ ải tương đối th ng nh t, m c dù s còn luôn ố ấ ặ ẽluôn thay đổi T ch c Qu c t v Tiêu chu n hóa ISO, trong d th o DIS 9000:2000, ổ ứ ố ế ề ẩ ự ả

đã đưa ra định nghĩa sau:

“Chất lượng là kh ả năng củ ậa t p hợp các đặc tính c a m t s n ph m, h th ng ủ ộ ả ẩ ệ ố hay quá trình để đáp ứng các yêu c u c a khách hàng và các bên có liên quan" ầ ủ

Trong m t nghiên c u khá n i ti ng c a Harvey và Green(1993) nh m t ng kộ ứ ổ ế ủ ằ ổ ết

nh ng quan ni m chung c a các nhà giáo d c, chữ ệ ủ ụ ất lượng được định nghĩa như tập h p ợcác thuộc tính khác nhau:

Như vậy, chúng tôi hi u chể ất lượng được xem là: s phù h p v i m c tiêu ự ợ ớ ụ – đáp

ứng ho c xác nh n các tiêu chuặ ậ ẩn đã được công nhận nói chung theo định nghĩa của

một cơ quan kiểm định chất lượng ho c mặ ột cơ quan đảm ảb o chất lượng

1.2.3.2 Chất lượng giáo d c ụ

V ề cơ bản, các giáo trình v giáo d c hề ụ ọc ở Việt Nam đều trình bày Giáo d c là

hiện tượng xã hội đặc bi t, b n ch t c a nó là s ệ ả ấ ủ ự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm

lịch sử - xã hội của các th h ế ệ loài ngườ i… [22, 9] ”

Theo Đạ ừ điểi t n ti ng Vi t nhà xu t bế ệ – ấ ản Văn hóa thông tin năm 1999 thì “Giáo

dụ c” được hi u: ể “Tác động có h ệ thống đến s phát tri n tinh th n, th ự ể ầ ể chấ ủt c a con

người, để ọ ầ h d n dần có được nh ng ph m chữ ẩ ất và năng lực như yêu cầu đề ra”[19,734]

Giáo d c ụ là quá trình đượ ổ chức t c có ý thức, hướng t i mớ ục đích khơi gợ hoặc i

biến đổi nh n thậ ức, năng lực, tình cảm, thái độ ủa ngườ ạ c i d y và ngườ ọ theo hưới h c ng

Trang 29

tích cực Nghĩa là góp phần hoàn thiện nhân cách ngườ ọi h c b ng nhằ ững tác động có ý

thứ ừc t bên ngoài, góp phần đáp ứng các nhu c u t n t i và phát tri n cầ ồ ạ ể ủa con người trong xã hội đương đạ i

Giáo d c bao g m viụ ồ ệc ạd y và h cọ , và đôi khi nó cũng mang ý nghĩa như là quá trình truy n th , ph bi n tri th c, truyề ụ ổ ế ứ ền th s suy luụ ự ận đúng đắn, truy n th s hi u ề ụ ự ể

bi t Giáo d c là n n t ng cho vi c truy n th , ph ế ụ ề ả ệ ề ụ ổ biế văn hóa ừ thế ệ này đến t h n th ế

h khác Giáo dệ ục là phương tiện để đánh thức và nh n ra kh ậ ả năng, năng lực tiềm ẩn

của chính mỗi cá nhân, đánh thức trí tu c a mệ ủ ỗi ngư i ờ

Quá trình d y h c nói riêng và quá trình giáo d c nói chung luôn g m các thành ạ ọ ụ ồ

t có liên h mang tính h ố ệ ệ thống v i nhau: m c tiêu giáo d c, n i dung giáo d c, ớ ụ ụ ộ ụphương pháp giáo dụ phương tiệc, n giáo d c, hình th c t ch c và ch ụ ứ ổ ứ ỉ tiêu đánh giágiáo dục

Như vậy theo chúng tôi hi u Chể ất lượng giáo d c: là mụ ức độ đạt được phù h p ợ

v i mớ ục tiêu đào tạo do nhà nước đề ra, đảm b o các yêu c u v m c tiêu giáo d c cả ầ ề ụ ụ ủa Luậ ạt d y ngh , phù h p v i yêu cề ợ ớ ầu đào tạo ngu n nhân l c cho s phát tri n kinh t - ồ ự ự ể ế

xã hội của địa phương và cảnước

Trong cách hi u ph bi n hi n nay, chể ổ ế ệ ất lượng giáo d c là mụ ức độ phù h p, mợ ức

độ đáp ứng m c tiêu đã đư c đ ra c a mụ ợ ề ủ ột chương trình đào tạo

Chất lượng giáo d c không chung chung, mà luôn g n v i mụ ắ ớ ục đích, mục tiêu c ụthể, bao g m nh ng y u t c nh tính, c ồ ữ ế ố ả đị ả định lượng và không d ễ "đo" Có những y u ế

t ố thấy k t qu ngay, song không ít y u t cế ả ế ố ần độ lùi thời gian để ki m nghi m, th ể ệ ửthách Tránh nh m lầ ẫn đồng nh t chấ ất lượng giáo d c v i k t qu h c t p ho c v i s ụ ớ ế ả ọ ậ ặ ớ ốngười sau khi t t nghiố ệp đại h c ọ đi làm hay thất nghi p, dù chúng là ch s c a ch t ệ ỉ ố ủ ấlượng

Chất lư ng giáo d c ph i đư c hiểợ ụ ả ợ u toàn di n Nó bao g m nhiệ ồ ều lĩnh vực, như :

- Phẩm chất đạo đức, lí tưởng sống;

- Tri thức (Chuyên môn, Xã hội, Ngoại ngữ, Tin học);

Trang 30

- Khả năng giao tiếp, hợp tác; Khả năng thực hành, tổ chức và thực hiện công việc v.v

1.2.3.3 Chất lượng đội ngũ giáo viên

Chất lượng đội ngũ giáo viên được thể ệ hi n:

- Trình độ chuyên môn cá nhân và đảm b o tính hả ợp lý trong toàn đội ngũ Trình

độ chuyên môn của cá nhân và đội ng ũ được phản ánh trong cơ cấu h c v n, h c hàm, ọ ấ ọ

h c v , v ọ ị ề chuyên môn cũng như kiến th c b ứ ổ trợ (ngoại ng , tin hữ ọc…) phải đảm bảo đáp ứng nhu c u c a gi ng d y ầ ủ ả ạ

- Chất lượng của đội ngũ còn thể hi n c mệ ở ả ối tương quan về tuổ ời đ i, tu i nghổ ề,

đặc bi t là v kinh nghi m ngh nghiệ ề ệ ề ệp… Cần đạt được tính hài hoà, độ chuy n ti p ể ế

c n uy n chuyầ ể ển đạt những độ ố d c đường cong h p lý trong tiêu thợ ức đo chất lượng

- Chất lượng của đội ngũ cũng được ph n ánh trong các tiêu thả ức khác như phẩm chất nhà giáo (l i s ng, ố ố đạo đức, tác phong…) của các cá nhân cũng như trong toàn đội ngũ

- Giáo viên không chỉ có chuyên môn mà phải có cả phương pháp giảng dạy và giáo dục tốt, phương pháp giao tiếp và ứng xử khéo léo trong cộng đồng, bảo đảm sự làm việc ăn ý nhịp nhàng trong mọi êkíp, đoàn kết để hoàn thành tốt mục tiêu đào tạo 1.2.3.4 Phát triển đội ngũ giảng viên/giáo viên

ĐNGV là nguồn nhân lực cơ bản của nhà trường, phát triển ĐNGVchính là phát triển ngu n nhân lồ ực trong nhà trường Vi c phát triệ ển ĐNGV là nhiệm v ọng tâm, ụ tr

ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển nhà trường

Phát triển ĐNGV vừa nh m m c tiêu ph c v yêu cằ ụ ụ ụ ầu tăng quy mô đào tạo, nâng cao chất lượng gi ng dả ạy ở giai đoạn hi n t i, v a chu n b cho nhệ ạ ừ ẩ ị ững bước phát tri n ể

tiếp theo của nhà trường Phát ển ĐNGV là việtri c làm h t s c c n thi t trên c ba ế ứ ầ ế ảphương diện: S lư ng, ch t lưố ợ ấ ợng và cơ cấu

Theo t ừ điển Ti ng Viế ệt: “Phát triển là vi c ph bi n ho c làm cho biệ ổ ế ặ ến đổ ừi t ít

đến nhi u, hề ẹp đến r ng, thộ ấp đến cao, đơn giản đến ph c tứ ạp”

Trang 31

Theo quan ni m này, m i s v t, hiệ ọ ự ậ ện tượng, con người, xã h i biộ ến đổi tăng tiến

s ố lượng, thay đổi chất lượng, k c ể ả dưới tác động c a bên ngoài làm cho biủ ến đổi tăng tiến đều được coi là phát tri n ể

Như vậy, ta có th hi u: Phát triể ể ển ĐNGV là phạm trù ch s ỉ ự tăng tiến, chuyển

biến theo hướng tích c c cự ủa ĐNGV trong việc hoàn thành m c tiêu giáo dụ ục đào tạ- o

của nhà trường

Muốn phát triển ĐNGV, trước h t phế ải chăm lo cho đủ ề ố v s lư ng và v ng ợ ữ

m nh v ạ ề trình độ, có thái độ ngh nghi p t t, t n t y v i ngh ề ệ ố ậ ụ ớ ề để thực hi n các mệ ục tiêu đào tạo của trường Song một điều quan tr ng nọ ữa là làm sao cho ĐNGV biết đoàn

kết và đủ điều kiện để sáng t o trong vi c th c hi n m c tiêu cạ ệ ự ệ ụ ủa nhà trường, tìm thấy

l i ích c a cá nhân trong m c tiêu chung c a t ợ ủ ụ ủ ổ chức H ọ thấy được s phát tri n c a ự ể ủ

cá nhân g n bó m t thiắ ậ ết vớ ựi s phát tri n chung cể ủa nhà trường Phát triển ĐNGV phải

gắn công tác đào tạo - bồi dưỡng v i s dớ ử ụng, điều này ch có th ỉ ể thực hiện được khi

có cơ chế, chính sách đãi ngộ phù h p ợ

Như vậy, hai mục tiêu cơ bản c a phát ủ triển ĐNGV là:

- Một là: Chăm lo xây dựng đủ ố lượ s ng, lo i hình và chạ ất lượng v m i m t cề ọ ặ ủa ĐNGV nhằm th c hi n t t n i dung và k ho ch đào t o ự ệ ố ộ ế ạ ạ

- Hai là: Làm cho mọi người đều c m th y hài lòng và g n bó vả ấ ắ ới nhà trường, hào

h ng, ph n khứ ấ ởi và đủ sức sáng tạo

Nhìn chung, phát triển ĐNGV là một khái niệm tổng hợp bao gồm cả đào tạo - bồi dưỡng, phát triển nghề nghiệp cả sự tăng tiến về số lượng lẫn chất lượng và sử dụng có hiệu quả

1.3 Những vẫn đề mới đặt ra đối với dạy nghề

1.3.1 Sơ lược hệ thống dạy nghề Việt Nam

Hệ thống dạy nghề Việt Nam chính thức ra đời vào năm 1969 với tên “Tổng cục đào tạo lao động kỹ thuật – Bộ lao động” do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quản lý, đến năm 1978 tách Tổng cục ra khỏi Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Trang 32

Chính phủ quản lý trực tiếp Năm 1987 đổi tên thành Vụ đào tạo nghề sát nhập vào Bộ Đại học, Trung cấp kỹ thuật và Dạy nghề Năm 1998 Tổng cục dạy nghề tái lập trực thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Bước vào giai đoạn t i, ngành d y ngh ớ ạ ề đang đứ g trướn c những cơ hội phát triển m i v i nhi m v lớ ớ ệ ụ ớn lao nhưng cũng đầy thách thức để góp phần đưa nước ta chuy n d ch t mể ị ừ ột nước nông nghi p sang mệ ột nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, thời gian th c hiự ện đến nay còn hơn 6 năm Đào tạo ngu n nhân l c là ồ ự

m t trong nh ng nhân t ộ ữ ố đóng vai trò quyết định, trong đó dạy ngh phề ải đảm nh n ậđào tạo 60-65% trong t ng s lổ ố ực lượng lao động Do đó, bên cạnh vi c m r ng quy ệ ở ộ

mô đào tạo bảo đảm t l ỷ ệ lao động qua đào tạo ngh ề đạt 40% vào năm 2015 và 55% vào năm 2020 thì dạy ngh c n ph i có nhề ầ ả ững thay đổi đột phá v ề cơ cấu và chất lượng đào tạo; xây d ng h th ng d y ngh hiự ệ ố ạ ề ện đại, phù h p, linh ho t, hi u qu và phát ợ ạ ệ ảtriển b n v ng nh m cung cề ữ ằ ấp đội ngũ nhân lực k ỹ thuật có chất lượng cao cho quá trình chuy n dể ịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế; đồng th i tờ ạo cơ hội công b ng và ằthuận l i cho mợ ọi người lao động ti p c n v i các d ch v h c ngh ; gi i quy t vi c ế ậ ớ ị ụ ọ ề ả ế ệlàm; xóa đói giảm nghèo; l p thân l p nghi p, nâng cao chậ ậ ệ ất lượng cu c s ng ộ ố

1.3.2 Định hướng phát triển dạy nghề

quy i h ng toàn qu c l n th ng phát tri n giáo d

Việt Nam th i k 2011-ờ ỳ 2020: “Đổi mới căn bản, toàn di n n n giáo d c Vi t Nam theo ệ ề ụ ệ hướng chu n hóa, hiẩ ện đại hóa, xã h i hóa, dân ch hóa và h i nh p qu c t ”ộ ủ ộ ậ ố ế và “Đẩy

mạnh đào tạo ngh theo nhu c u phát tri n c a xã hề ầ ể ủ ội; có cơ chế và chính sách thiết

l p m i liên k t ch t ch gi a các doanh nghi p vậ ố ế ặ ẽ ữ ệ ới cơ sở đào tạo Xây d ng và thự ực

hiện các chương trình, đề án đào tạo nhân lực cho các ngành, lĩnh vực mũi n ọn, đồh ng

thời chú trọng đào tạo ngh ề cho nông dân, đặc biệt đối với người b thu hị ồi đất; m

rộng quy mô đào tạo để nâng t l ỷ ệ lao động qua đào tạo ngh ề đạt 55 % vào năm 2020,

góp phần nâng cao năng lực c nh tranh c a ngu n lạ ủ ồ ực nước ta trong b i c nh Hố ả ội

nh p qu c tậ ố ế”

Trang 33

T i Quyạ ết định s ố 630/QĐ TTg ngày 29 tháng 5 năm 2012 củ- a Th ủ tướng Chính

ph phê duy t Chiủ ệ ến lược phát tri n nhân l c Vi t Nam th i kể ự ệ ờ ỳ 2011-2020, trong đó giao B ộ Lao động -Thương Binh và Xã hội xây d ng Chiự ến lược phát tri n D y ngh ể ạ ề

thời kỳ 2011 2020 –

Chiến lược phát tri n D y ngh là s c th hóa và là b ph n hể ạ ề ự ụ ể ộ ậ ữu cơ của chiến lược phát tri n nhân lể ực ở nước ta đã được Th ủ tướng Chính ph phê duy t, nh m th c hiủ ệ ằ ự ện Nghị quyết Đạ ội Đải h ng toàn qu c l n th XI và Chiố ầ ứ ến lược phát tri n kinh t - xã h i ể ế ộViệt Nam giai đoạn 2011-2020

1.3.3 Quan điểm phát triển dạy nghề

Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 2020 đã chỉ rõ:-

- Phát tri n d y ngh là s nghi p và trách nhi m c a toàn xã h i; là m t n i dung ể ạ ề ự ệ ệ ủ ộ ộ ộquan tr ng c a chiọ ủ ến lược, quy ho ch phát tri n nhân l c quạ ể ự ốc gia; đòi hỏi ph i có s ả ựtham gia c a Chính ph , các Bủ ủ ộ, ngành, địa phương, các cơ sở ạ d y nghề, cơ sở ử ụ s d ng lao động và người lao động để th c hiự ện đào tạo ngh theo nhu c u c a th trư ng lao ề ầ ủ ị ờđộng

- Tăng cường và m r ng h p tác qu c t phát tri n d y ngh , t p trung xây ở ộ ợ ố ế để ể ạ ề ậ

dựng các trường ngh ề chất lượng cao, trong đó ưu tiên các trường đạ ẳt đ ng c p qu c tấ ố ế; các nghề ọng điể tr m cấp độ qu c gia, khu v c và quố ự ốc tế

1.3.4 Mục tiêu phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020

1.3.4.1 Mục tiêu tổng quát

Trang 34

Đến năm 2020, dạy ngh ề đáp ứng được nhu c u c a th ầ ủ ị trường lao động c v s ả ề ốlượng, chất lượng, cơ cấu ngh ề và trình độ đào tạo; chất lượng đào tạo c a m t s ngh ủ ộ ố ềđạt trình độ các nước phát tri n trong khu v c ASEAN và trên th giể ự ế ới; hình thành đội ngũ lao động lành ngh , góp phề ần nâng cao năng lực c nh tranh qu c gia; ph c p ạ ố ổ ậngh ề cho người lao động, góp ph n th c hi n chuy n dầ ự ệ ể ịch cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập, gi m nghèo v ng ch c, đ m b o an sinh xã h ả ữ ắ ả ả ội.

- Giai đoạn 2016 - 2020 đào tạo mới trình độ cao đẳng ngh , trung c p ngh ề ấ ềkho ng 2,9 triả ệu người (trong đó 10% đạ ấp đột c qu c gia, khu v c ASEAN và quố ự ốc

tế), sơ cấp ngh và d y ngh ề ạ ề dưới 3 tháng kho ng 10 triả ệu người, trong đó có 5,5 triệu người đư c h tr ợ ỗ ợ đào tạo ngh ề theo Đề án 1956

- Đến năm 2015 có khoảng: 190 trường cao đẳng ngh ề (60 trường ngoài công

l p, chiậ ếm 31,5%), trong đó có 26 trường chất lượng cao; 300 trường trung c p ngh ấ ề(100 trường ngoài công l p, chi m 33%) và 920 trung tâm d y ngh (320 trung tâm ậ ế ạ ềngoài công l p, chi m 34,8%) M i t nh/thành ph ậ ế ỗ ỉ ố trực thuộc Trung ương có ít nhất 1 trường cao đẳng ngh và 1 trung tâm d y ngh ki u m u; m i qu n/huyệề ạ ề ể ẫ ỗ ậ n/th xã có 1 ịtrung tâm d y ngh hoạ ề ặc trường trung c p nghấ ề Đến năm 2020 có khoảng: 230 trường cao ng ngh đẳ ề (80 trường ngoài công l p, chiậ ếm 34,8%), trong đó có 40 trường chất lượng cao; 310 trường trung c p ngh ấ ề (120 trường ngoài công l p, chi m 38,8%) và ậ ế

Trang 35

1.050 trung tâm d y ngh (350 trung tâm ngoài công l p, chiạ ề ậ ếm 33,3%), trong đó có

150 trung tâm d y ngh ki u m u ạ ề ể ẫ

- Đến năm 2015 có 51.000 giáo viên dạy ngh ề (trong đó có khoảng 17.000 người dạy trong các cơ sở ạ d y ngh ngoài công lề ập), trong đó dạy cao đẳng ngh ề13.000 người, trung c p ngh ấ ề 24.000 người, dạy sơ cấp ngh và d y ngh ề ạ ề dưới 3 tháng (không bao gồm ngườ ại d y nghề) là 14.000 người Đến năm 2020 có 77.000 giáo viên

d y ngh ạ ề (trong đó có khoảng 25.000 ngườ ạy trong các cơ sở ại d d y ngh ngoài công ềlập), trong đó dạy cao đẳng ngh ề 28.000 người, trung c p ngh ấ ề 31.000 người, dạy sơ

c p ngh và d y ngh ấ ề ạ ề dưới 3 tháng (không bao gồm người dạy nghề) là 18.000 người

- Đến năm 2015 ban hành 130 chương trình, giáo trình cho các nghề trọng điểm

qu c gia; s dố ử ụng 49 chương trình, giáo trình cấp độ khu vực và 26 chương trình, giáo trình qu c t ; xây d ng ố ế ự 300 chương trình, giáo trình sơ cấp ngh ề và dưới 3 tháng để

d y ngh ạ ề cho lao động nông thôn Đến năm 2020 bổ sung, ch nh s a và ban hành 150 ỉ ửchương trình, giáo trình trọng điểm qu c gia; s dố ử ụng 70 chương trình, giáo trình cấp

độ khu vực và 35 chương trình, giáo trình qu c t ; xây dố ế ựng 200 chương trình, giáo trình sơ cấp ngh ề và dưới 3 tháng để ạ d y ngh cho lao đ ng nông thôn ề ộ

- T t c các ngh ấ ả ề trọng điểm qu c gia, ngh c p khu v c, qu c tố ề ấ ự ố ế; các trường chất lượng cao, trung tâm d y ngh ki u mạ ề ể ẫu được kiểm định chất lượng Hình thành 3 trung tâm kiểm định chất lượng d y ngh vùng 3 vùng và m t s trung tâm kiạ ề ở ộ ố ểm

định ch t lư ng d y ngh do t ch c và cá nhân thành l p ấ ợ ạ ề ổ ứ ậ

- Xây dựng khung trình độ ngh quề ốc gia; đến năm 2015 ban hành 250 bộ tiêu chuẩn k ỹ năng n ềgh quốc gia, trong đó có 130 bộ tiêu chu n cho các ngh trẩ ề ọng điểm

quốc gia Đến năm 2020 ban hành 400 bộ tiêu chu n k ẩ ỹ năng nghề quốc gia, trong đó

có 150 b tiêu chu n cho các ngh ộ ẩ ề trọng điểm quốc gia Giai đoạn 2011 - 2015 đánh giá, c p ch ng ch k ng ngh ấ ứ ỉ ỹ nă ề quốc gia cho kho ng 2 triả ệu người và giai đoạn 2016 -

2020 kho ng 6 triả ệu người

- Hoàn thiện h ệ thống th ị trường lao động, g n kắ ết giữa dạy ngh và vi c làm ề ệ

Trang 36

Giáo viên dạy ở các nghề trọng điểm ở các cấp độ khác nhau, cần có định hướng xây dựng và phát triển phù hợp, theo chúng tôi đối với giáo viên dạy các nghề trọng điểm khu vực, quốc tế cần đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn về kỹ năng nghề, năng lực sư phạm, ngoại ngữ theo chuẩn, chương trình của các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới; giáo viên dạy ở các nghề trọng điểm quốc gia cần đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn quốc gia về trình độ, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm; đối với những người

có chuyên môn tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn cần tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng công nghệ mới, kỹ năng dạy học và các năng lực khác

1.4 Tiêu chuẩn đội ngũ giáo viên nghề

Điều 28 - Điều l trưệ ờng Cao đẳng ngh , ban hành kèm theo Quyề ết định s ố02/2007/QĐ BLĐTBXH ngày 04/01/2007, quy đị- nh:

- Giáo viên dạy ngh ề phải có các tiêu chuẩn sau:

+ Ph m chẩ ất, đạo đức, tư tưởng t ốt

+ Đạt trình đ chuộ ẩn được đào t o v chuyên môn, nghi p v ạ ề ệ ụ

+ Đủ ứ s c kho theo yêu c u ngh nghi p ẻ ầ ề ệ

+ Lý lịch bản thân rõ ràng

- Trình độ chu n c a giáo viên d y ngh : ẩ ủ ạ ề

+ Giáo viên d y lý thuyạ ết trình độ sơ cấp ngh ph i có b ng t nghi p trung cề ả ằ ốt ệ ấp ngh ề trở lên; giáo viên d y th c hành phạ ự ải là người có b ng t t nghi p trung c p ngh ằ ố ệ ấ ề

tr lên hoở ặc là nghệ nhân, người có tay ngh cao ề

+ Giáo viên d y lý thuyạ ết trình độ trung c p ngh ph i có b ng t t nghiấ ề ả ằ ố ệp đạu học

sư phạm k thu t ho c i h c chuyên ngành; giáo viên d y th c hành phỹ ậ ặ đạ ọ ạ ự ải là người có

b ng t t nghiằ ố ệp cao đẳng ngh ho c là ngh ề ặ ệ nhân, người có tay ngh ề cao

+ Giáo viên lý thuyết trình độ cao đẳng ngh ph i có b ng t t nghiề ả ằ ố ệp đạ ọc sư i h

ph m kạ ỹ thu t hoậ ặc đại h c chuyên ngành ọ trở lên; giáo viên d y th c hành ph i là ạ ự ảngười có b ng t t nghiằ ố ệp cao đẳng ngh ho c là ngh ề ặ ệ nhân, người có tay ngh cao ề

Trang 37

+ Trường h p giáo viên d y ngh ợ ạ ề quy định như trên không có bằng t t nghi p cao ố ệđẳng sư phạm k thu t hoỹ ậ ặc đạ ọc sư phại h m k thu t thì ph i có ch ng ch ỹ ậ ả ứ ỉ đào tạo sư

phạm

1.5 Những đặc thù giáo viên nghề

Giáo viên d y ngh ạ ề là người làm công tác d y h c và giáo dạ ọ ục trong các cơ sở

d y ngh Giáo viên d y ngh ph i có ph m chạ ề ạ ề ả ẩ ất, đạo đức tư tưởng tốt, đạt trình độchuẩn v chuyên môn k thu t và nghi p v ề ỹ ậ ệ ụ sư phạm

Ở GVDN có nh ng nét khác bi t so v i giáo viên c a các b ph n khác trong h ữ ệ ớ ủ ộ ậ ệthống giáo d c quốc dân ụ

GVDN không ch có thiên ch c d y ch , dỉ ứ ạ ữ ạy người mà còn d y nghạ ề Đặc điểm trên đòi hỏi GVDN không ch có ki n th c v ng v chuyên môn, k ỉ ế ứ ữ ề ỹ năng sư phạm, k ỹnăng giao tiếp sư phạm mà còn ph i có k ả ỹ năng hành nghề thành th o Giáo viên dạ ạy ngh ề đảm đương nhiệm v d y lý thuy t và th c hành, d y hụ ạ ế ự ạ ọc ở nhiều môi trường khác nhau như ở trong lớp, xưởng th c hành, phòng thí nghiự ệm, cơ sở ả s n xu t.v.v ấChúng được bao g m hàng lo t các công vi c có liên quan ch t ch v i nhau ồ ạ ệ ặ ẽ ớ

Giáo viên d y ngh ạ ề là người gi ữ trọng trách truyền đạt ki n th c lý thuyế ứ ết cũng như các kỹ năng, kỹ ả x o, kinh nghi m c a mình cho các hệ ủ ọc viên trên cơ sở trang thi t ế

b d y h c hi n nó Vì vị ạ ọ ệ ậy, năng lực giáo viên d y ngh ạ ề tác động tr c tiự ếp đến chất lượng đào tạo ngh ề

Đào tạo ngh có nh ng nét khác bi t so v i các c p h c khác trong n n giáo dề ữ ệ ớ ấ ọ ề ục

quốc dân đó là ngành nghề đào tạo rất đa dạng và h c viên h c ngh ọ ọ ề cũng có trình độvăn hoá rất khác nhau Bên cạnh đó, cấp trình độ đào tạ ở các cơ sở đào tạo o ngh ề cũng

rất khác nhau ( Sơ cấp ngh , trung c p nghề ấ ề, cao đẳng ngh , bề ồi dưỡng, nâng b c thậ ợ)

S khác bi t này dự ệ ẫn đến đội ngũ giáo viên dạy ngh ề cũng rất đa dạng v i nhi u c p ớ ề ấtrình độ khác nhau Vì v y, giáo viên d y ngh phậ ạ ề ải có đủ ả ề ố lượ c v s ng và chất lượng , có đủ ề ố ợ v s lư ng thì m i có th tớ ể ận tình hướng d n, theo sát hẫ ọc viên và đội ngũ giáo

Trang 38

viên có chất lượng thì m i có th gi ng d y và truyớ ể ả ạ ền đạt cho các h c viên h c ngh ọ ọ ề

một cách hiệu qu ả

Đội ngũ GVDN được hình thành t nhi u ngu n khác nhau, nhiừ ề ồ ều trình độ khác nhau Có 50% GVDN là ngườ ối t t nghiệp các trường ĐH, CĐ, THCN; 30% tốt nghi p ệcác trường SPKT; s còn l i là th b c cao và k ố ạ ợ ậ ỹthuật viên trung học đã qua sản xu ất.Năng lực ngh nghi p cề ệ ủa GVDN là điều ki n c n thiệ ầ ết để hoạt động ngh có ề

hi u qu Trong cệ ả ấu trúc năng lực ngh nghi p c a giáo viên d y ngh có các thành t ề ệ ủ ạ ề ốnhư tri thức và k ỹ năng chuyên môn khoa học- công nghệ, năng lực sư ạph m k thu t ỹ ậNăng lực ngh nghiề ệp được hình thành thông qua đào tạo, bồi dưỡng và ho t đ ng th c ạ ộ ựtiễn ngh nghiề ệp, trong đó, thông qua đào tạo là quan tr ng ọ

1.6 Những nguyên tắc tiến hành bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề

- B i dồ ưỡng: Theo định nghĩa của UNESCO: Bồi dưỡng có ý nghĩa là nâng cao ngh nghi p Quá trình này ch di n ra khi cá nhân và t ề ệ ỉ ễ ổ chức có nhu c u nâng cao ki n ầ ếthức ho c k ặ ỹ năng chuyên môn nghiệp v c a b n thân nhụ ủ ả ằm đáp ứng nhu c u lao ầ

động ngh nghi p ề ệ

Theo quan ni m này cho thệ ấy:

+ Ch ủ thể ồi dưỡng là người lao động đã được đào tạo và đã có một trình độ b

nhấ ịt đnh

+ Bồi dưỡng th c ch t là quá trình b sung ki n th c, kự ấ ổ ế ứ ỹ năng để nâng cao trình

độ trong một lĩnh vực ho t đ ng chuyên môn nh t đ nh ạ ộ ấ ị

+ Mục đích nhằm nâng cao phẩm chất và năng lực chuyên môn để người lao động

có cơ hộ ủi c ng c , m r ng ho c nâng cao h th ng tri th c, k năng, kỹ x o chuyên ố ở ộ ặ ệ ố ứ ỹ ảmôn nghi p v s n có nh m nâng cao chệ ụ ẵ ằ ất lượng, hi u qu công việ ả ệc đang làm

Đố ới giáo viên trười v ng ngh , m c tiêu bề ụ ồi dưỡng là:

+ C p nhậ ật, đổi m i và nâng cao ki n th c chuyên ngành cho GV ớ ế ứ

Trang 39

+ B sung tri th c v nghi p vổ ứ ề ệ ụ: Phương pháp giảng d y, k ạ ỹ năng giảng d y, ạphương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh

+ Cung c p tri th c v ấ ứ ề phương tiện, cung c cho hoụ ạt động chuyên môn, nghiên

c u khoa h c, hoứ ọ ạ ột đ ng xã h i, tin h c, ngo i ng ộ ọ ạ ữ

Việc bồi dưỡng cho các đối tượng GV khác nhau có th t ra các m c tiêu khác ể đặ ụnhau, tu theo nhu c u cỳ ầ ủa GV và điều kiện đáp ứng nhu cầu đó

Các loại chương trình bồi dưỡng gồm:

+ Những chương trình đổi mới, b sung tri th c cho nh ng ngành ngh c n thi t ổ ứ ữ ề ầ ếnhư: Bồi dưỡng k ỹ năng nghề, công ngh m i, k t qu c a nh ng ti n b khoa h c k ệ ớ ế ả ủ ữ ế ộ ọ ỹthuật công nghệ, đều phù h p v i nh ng biợ ớ ữ ến đổ ủi c a khoa h c k ọ ỹ thuật, kinh t - ế

xã h ội

+ Chương trình bồi dưỡng nghi p v bao g m: Các tri th c v ệ ụ ồ ứ ề phương pháp giảng

d y, k ạ ỹ năng sư phạm, phương pháp đánh giá kết quả, thiết kế chương trình

+ Chương trình bồi dưỡng v ngo i ng , tin h c, nghiên c u khoa h c, hoề ạ ữ ọ ứ ọ ạt động

xã hội

Những hình th c bồi dưỡứ ng bao g m: ồ

+ Bồi dưỡng thường xuyên: Là hình th c ph bi n nh t, phù h p vứ ổ ế ấ ợ ới đặc điểm công vi c cệ ủa GV và điều ki n cệ ủa các nhà trường, thí d t p hu n, h i th o, báo cáo ụ ậ ấ ộ ảchuyên đề ộ, h i ngh khoa hị ọc Trong đó, tự ồi dưỡ b ng và tìm ki m kh ế ả năng, cơ hội

Đảng và Nhà nước ta đã đặt giáo d c v trí cao Ch th s -CT/TW v/v xây ụ ở ị ỉ ị ố 40

d ng, nâng cao chự ất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ qu n lý giáo d c ban hành ngày ả ụ15-06-2004 đã khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là

Trang 40

m t trong nhộ ững động l c quan trự ọng thúc đẩy s nghi p công nghi p hoá, hiự ệ ệ ện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy ngu n lồ ực con người Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ qu n lý giáo d c là lả ụ ực lượng nòng

c t, có vai trò quan trố ọng” Giáo d c v i chụ ớ ủ thể là đội ngũ nhà giáo là con đường ng n ắnhất và khoa h c nhọ ất để truyền thụ tri th c cho hứ ọc sinh một cách cơ bản có hệ thống và hiệu quả Đội ngũ nhà giáo là lực lượng nòng c t th c hiố ự ện m c tiêu giáo d c - ụ ụ đào tạo,

là người xây d ng cho hự ọc sinh thế giới quan, nhân sinh quan ti n b , trang b tri thế ộ ị ức và phương pháp tư duy khoa học, khả năng làm việc độ ậc l p, sáng tạo Vì v y, vai trò cậ ủa đội ngũ nhà giáo rất quan trọng Đảng ta cũng xác định: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh” ,331] [3

Thự ếc t cho thấy, năng lực và ph m ch t cẩ ấ ủa người gi ng viên có ả ảnh hưởng r t ấ

l n không ch i vớ ỉ đố ới ngườ ọc mà còn đố ớ ải h i v i c xã h i Xã h i nào mu n phát tri n ộ ộ ố ểcũng phả ừi t ngu n nhân l c, mà nhân l c gi i ch xu t phát t ồ ự ự ỏ ỉ ấ ừ người th y gi i Chính ầ ỏ

vì vậy Văn kiện Đạ ội h i XI của Đảng v ề chất lượng giáo dục và đội ngũ giáo viên đã chỉ rõ: “Ưu tiên hàng đầu cho vi c nâng cao chệ ất lượng d y và hạ ọc Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và h c, nâng cao chọ ất lượng đội ngũ giáo viên… [11,207 ]

Việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là nhiệm v , là yêu c u b t bu c, là ụ ầ ắ ộđiều ki n quyệ ết định để hoàn thành tốt hơn nhiệm v ụ được giao Đây cũng là vinh dự,

là cơ hộ ủi c a m i giỗ ảng viên để được giao nhi m v nhiệ ụ ều hơn và cũng là quyề ợ ủn l i c a

h ọ trong việc được xem xét qui hoạch, bổ nhiệm, đào tạo, nâng cao trình độ

1.6.1 Những căn cứ

- Căn cứ vào th c trự ạng đội ngũ GVDN

- Căn cứ vào điều ki n thệ ực tế để ựa chọ l n hình thức bồi dưỡng phù h p ợ

- Căn c vào yêu c u chu n hóa GVDN c a cán b , ngành ngh và yêu c u c a Nhà ứ ầ ẩ ủ ộ ề ầ ủtrường

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN