1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng ao chất lượng đào tạo tại trung tâm dạy nghề tư thục thanh xuân

134 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Tại Trung Tâm Dạy Nghề Tư Thục Thanh Xuân
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa
Người hướng dẫn PGS.TS. Đoàn Xuân Thủy
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI--- NGUYỄN THỊ THU HÒAMỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂMDẠY NGHỀ TƯ THỤC THANH XUÂNLUẬN VĂN THẠC SĨ K

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

-

NGUYỄN THỊ THU HÒA

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TƯ THỤC THANH XUÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ N ỘI 201 - 7

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057204868141000000

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

-

NGUYỄN THỊ THU HÒA

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TƯ THỤC THANH XUÂN

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS ĐOÀN XUÂN THỦY

HÀ N ỘI 201 - 7

Trang 3

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan

- Công tr nh n y l công tr nh nghiên c u c a c nhân tôi, đây l kết quả

c a qu tr nh nghiên c u, t m tòi, tham khảo c c t i liệu có liên quan, không sao chép nội dung c a c c luận văn kh c

- C c số liệu m tôi dùng để phân tích trong luận văn l ho n to n trung thực, chính x c

Tôi xin chịu ho n to n tr ch nhiệm về lời cam đoan c a m nh

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017

T c giả luận văn

Nguy  n Thị Thu H a 

Trang 4

ii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v

DANH M C B Ụ Ả NG vi

DANH M C H NH V Ụ  , SƠ Đ, BIỂU Đ viii

M  Đ U 1

CHƯƠNG 1 : C S L LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 5

1.1 Một số khái niệm cơ bản về chất lượng và chất lượng đào tạo nghề 5

1.1.1 Chất lượng sản phẩm 5

1.1.2 Chất lượng đ o tạo 6

1.1.3 Chất lượng đ o t o nghạ ề 15

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 16

1.2.1 nh hư ng b i c c yếu tố cấu th nh chất lượng đ o tạo 16

1.2.2 C c yếu tố bên ngo i ảnh hư ng đến chất lượng đ o tạo nghề 18

1.3 Quản lý chất lượng đào tạo 19

1.3.1 C c mô h nh quản lý chất lượng đ o tạo 19

1.3.2 C c cấp độ quản lý chất lượng đ o tạo 22

1.4 Đánh giá và phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo 24

1.4.1 Mục đích c a đ nh gi chất lượng 24

1.4.2 C c quan điểm đ nh gi chất lượng đ o tạo 25

1.4.3 Phương ph p đ nh gi 25

Kết luận chương 1 32

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TƯ THỤC THANH XUÂN 33

2.1 Giới thiệu khái quát về Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 33

2.1.1 Qu tr nh h nh th nh v ph t triển 33

Trang 5

iii

2.1.2 Ch c năng, nhiệm vụ v cơ cấu tổ ch c bộ m y c a Trung tâm dạy nghề

Tư thục Thanh Xuân 34

2.2 Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo tại Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 38

2.2.1 T ổch c kh o s t ả 38

2.2.2 C c chỉ tiêu đ nh gi chung về chất lượng đ o tạo tại Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 39

2.2.3 Phân tích c c điều kiện đảm bảo chất lượng đ o tạo c a Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 45

2.2.4 Phân tích c c yếu tố bên ngo i ảnh hư ng đến chất lượng đ o tạo Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 75

2.3 Kết luận chung về chất lượng đào tạo của Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 77

2.3.1 Những kết quả đạt được 77

2.3.2 H n ch v nguyên nhân ạ ế 78

Kết luận chương 2 81

CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TƯ THỤC THANH XUÂN 82

3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển của Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân. 82

3.1.1 Định hướng chung cho ph t triển đ o tạo sơ cấp nghề Việt Nam 82

3.1.2 Tầm quan trọng c a việc nâng cao chất lượng đ o tạo Nghề tại Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 83

3.1.3 Định hướng đảm bảo nâng cao chất lượng đ o tạo c aTrung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân trong thời gian tới 84

3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tào tại Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 88

3.2.1 Giải ph p 1: Ho n thiện việc ph t triển chương tr nh, nội dung, c ch th c đ o tạo nghề đ p ng yêu cầu thị trư ng laờ o động 88

Trang 6

iv

3.2.2 Giải ph p 2: Ph t triển đội ngũ CBQL, GV đ p ng yêu cầu đ o tạo c a

Trung tâm 93

3.2.3 Gi i pháp 3: ả Tăng cường đầu tư v nâng cao hiệu quả sử dụng cơ s vật chất phục vụ hoạt động dạy v học c a Trung tâm 97

3.2.4 Giải ph p 4: Quản lý việc phối hợp với c c đơn vị đối t c, doanh nghiệp trên địa b n l m tốt công t c đ o tạo 102

3.2.5 Gi i pháp 5: Tri n khai c ả ể óhiệu qu ả công t c kiểm tra, đ nh gi hoạt động đ o tạo 105

Kết luận chương 3 111

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112

1 Kết luận 112

2 Khuyến nghị 113

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

vi

DANH M C B Ụ Ả NG

B ng 1.1: Thả ời lượng chương tr nh đ o tạo được quy v s tín ch (hay s ề ố ỉ ố đơn vị

h c trình) c n ph i tích lu ọ ầ ả ỹ 10

B ng 1.2: Các yêu cả ầu đối với học sinh t t nghiố ệp sơ cấp ngh 28 ề Bảng 2.1: Kết quả đ o tạo năm học 2013– 2014 40

Bảng 2.2: Kết quả đ o tạo năm học 2014 - 2015 41

Bảng 2.3: Kết quả đ o tạo năm học 2015 - 2016 41

Bảng 2.4: Kết quả đ nh gi c a c a đại diện doanh nghiệp 43

Bảng 2.5: Thực trạng đ nh gi mục tiêu đ o tạo 46

Bảng 2.6: C c chương tr nh đ o tạo c a Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 47

Bảng 2.7: Bảng phân phối chương tr nh đ o tạo toàn khóa nghề sửa chữa điện thoại 48

Bảng 2.8: Đ nh gi thực trạng về nội dung, chương tr nh đ o tạo 50

Bảng 2.9: Thống kê số lượng giáo viên giảng dạy qua c c năm 52

Bảng 2.10: Tr nh độ chuyên môn c a đội ngũ gi o viên t năm 2013 - 2016 53

Bảng 2.11: Tr nh độ sư phạm c a giáo viên năm 2016 54

Bảng 2.12: Kết quả đ nh gi năng lự ộc đ i ngũ gi o viên 55

Bảng 2.13: Đ nh gi hoạt động họ ậc t p c a c a h c viên 57 ọ Bảng 2.14: Bảng tổng hợp số lượng tuyển sinh t năm 2013-2016 58

Bảng 2.15: Bảng tổng hợp trình độ đầu vào c a học viên t năm 2013-2016 59

Bảng 2.16: Kết quả đ nh gi công t c quản lý hoạt động đ o tạo 60

Bảng 2.17: Bảng thống kê số lượng phòng học, thực hành, thí nghiệm 63

Bảng 2.18: Bảng thống kê đầu sách, tạp chí 64

Bảng 2.19: Đ nh gi Thực trạng cơ s vật chất, thiết bị dạy nghề 65

Bảng 2.20: Cơ cấu thu, chi c a Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân năm 2016 67

Bảng 2.21: Bảng xếp loại và hệ số xét thư ng tháng 68

Bảng 2.22: Thống kê về thu nhập bình quân h ng th ng c a giáo viên 69

Bảng 2.23: Kết quả đ nh gi về công t c quản lí t i chính 70

Bảng 2.24: Danh s ch một số Doanh nghiệp liên kết với Trung tâm 71

Bảng 2.25: Đ nh gi kết quả phối hợp giữa Trung tâm với c c doanh nghiệp 73

Trang 10

viii

DANH M C H NH V Ụ  , SƠ Đ, BIỂU Đ

Hình 1.1: B ộ ba văn ho tổch 8 c

Hình 1.2: Các y u t ế ố ảnh hư ng tới chấ ợng đ o tạt lư o 17

Hình 1.3: Qu n lý chả ất lượng t ng th trong giáo dổ ể ục đại họ 21 c H nh 1.4 Hai cấp độquản lý chất lượng QC –QA 22

Hình 2.1: B máy t ộ ổch c c a Trung tâm d y ngh ạ ề Tư thục Thanh Xuân 35

Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ xếp loại tốt nghiệp học viên qua c c năm học 42

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tr nh độ chuyên môn giáo viên 53

Sơ đồ 3.1 Ph i hố ợp đ o tạo gi a trư ng d y ngh và doanh nghi p ữ ờ ạ ề ệ 104

Trang 11

v nâng cao năng lực cạnh tranh c a nền kinh tế nói chung Trong thời gian qua, đặc biệt l t năm 2002 đến nay, dạy nghề Việt Nam đã được Nh nước v xã hội quan tâm cả về đầu tư t i chính v c c nguồn lực kh c, nên đã có bước ph t triển tích cực,

t ng bước đ p ng được nhu cầu nhân lực qua đ o tạo nghề cho c c ng nh kinh tế, đặc biệt l c c vùng kinh tế trọng điểm, c c ng nh kinh tế mũi nhọn

Theo Ông Phạm Vũ Luận, Nguyên Bộ trư ng Bộ Gi o dục v Đ o tạo, cả nước hiện có khoảng 100 khu công nghiệp khu chế xuất, thu hút được tối đa - 500.000 lao động, trong đó chỉ cần 5 7% có tr nh độ đại học, 8% tr nh độ cao đẳng, -60% tr nh độ trung cấp, 25% sơ cấp nghề Như vậy nhu cầu sử dụng thực hằng năm chỉ khoảng 15.000 người có tr nh độ đại học, cao đẳng để thay thế số lao động hết tuổi nhưng thực tế đ o tạo tốt nghiệp khoảng 200.000 300.000 người [- 26] Theo

Vụ Thống kê dân số v lao động (Tổng cục Thống kê), những năm gần đây tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp Đại học ra trường không có việc l m tăng mạnh Năm 2010, người có tr nh độ Đại học thất nghiệp chỉ chưa đầy 60.000 người th đến năm 2013,

số người thất nghiệp có tr nh độ Đại học đã tăng lên th nh 101.000 người Như vậy,

đã có một sự lãng phí rất lớn về đầu tư c a Nh nước cũng như c a gia đ nh cho c c sinh viên học Cao đẳng, Đại học trong khi luôn thiếu hụt nguồn học sinh tốt nghiệp trung cấp hoặc sơ cấp nghề [26]

Qu tr nh hội nhập quốc tế ng y c ng sâu rộng tạo nên những cơ hội thuận lợi nhưng cũng đầy th ch th c trong việc thực hiện c c mục tiêu ph t triển kinh tế - xã hội Trong đó, nguồn nhân lực l nền tảng v lợi thế quan trọng nhất để ph t triển

Trang 12

2

bền vững Chiến lược ph t triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 2020 c a Việt - - Nam cũng đã khẳng định: "Ph t triển v nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất

l nhân lực chất lượng cao l một đột ph chiến lược"

Theo Chiến lược ph t triển gi o dục 2011 2020, mục tiêu đến năm 2020, c c

-cơ s gi o dục nghề nghiệp có đ khả năng tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp trung học cơ s ; tỷ lệ lao động qua đ o tạo nghề nghiệp v đại học đạt khoảng 70%;

tỷ lệ sinh viên tất cả c c hệ đ o tạo v o khoảng 350 – 400 sinh viên trên một vạn dân Chiến lược ph t triển gi o dục 2011 2020 cũng chỉ ra “Đổi mới quản lý gi o -dục l giải ph p đột ph để đạt được mục tiêu chiến lược ph t triển gi o dục” [4 ]

Trong thời gian qua, gi o dục dạy nghề tuy có những bước ph t triển mới về thực hiện xã hội hóa; đổi mới nội dung, chương tr nh đ o tạo, trang thiết bị Tuy nhiên, vẫn còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém về chất lượng đ o tạo, m nguyên nhân ch yếu l quản lý chất lượng đ o tạo chưa được c c Trung tâm Dạy nghề quan tâm đúng m c

Xuất ph t t những yêu cầu cả về mặt lý luận v thực tiễn trên; căn c c c ch trương c a Đảng v Chính ph về đổi mới quản lý gi o dục, căn c v o thực trạng v nhu cầu đổi mới quản lý đ o tạo trong c c Trung tâm dạy nghề, t c giả chọn đề t i nghiên c u luận văn thạc sĩ c a m nh với tiêu đề: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân”

3 Mục tiêu nghiên cứu:

Phân tích đ nh gi chất lượng đ o tạo c a Trung tâm D y ngh Tạ ề ư thục Thanh Xuân trong những năm gần đây, qua đó đề xuất giải ph p nâng cao chất lượng đạo tạo giúp Trung tâm nâng cao năng lực cạnh tranh v có những bước ph t triển vững chắc trong giai đoạn tới, C c k t qu nh m tế ả ắ ới nhằm nâng cao uy tín v vị thế Trung tâm với thị trường s c lao động v môi trường d y ngh ạ ề trong giai đoạn hi n nay ệ

- Nghiên c u cơ s lý luận về chất lượng đ o tạo

- Phân tích thực trạng chất lượng đ o ạo tạt i Trung tâm D y ngh ạ ề Tư thục Thanh Xuân

- Đề xuất một số giải ph p nâng cao chất lượng đ o tạo tại Trung tâm Dạy ngh ề Tư thục Thanh Xuân

Trang 13

3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên c u: chất lượng đ o tạo nghề

- Phạm vi nghiên c u: Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân

- Thời gian nghiên c u: 2016 - 2017

5 Phương pháp nghiên cứu:

+ Phương ph p thu thập thông tin, t i liệu: T c giả sử dụng phương ph p n y

nghiên c u t i liệu tại thư viện quốc gia, thư viện trường Đại học B ch Khoa v thu

thập s li u ực ế ạố ệ tr ti p t i ph ng H nh ch nh, phò í òng đ o t o Trung tâm D y ngh ạ ạ ề Tư thục Thanh Xuân Phương ph p n y cho phép thu thập c c dữ liệu về cơ s lí luận,

c c số liệu b o c o về t nh h nh dạy ngh t i Vi t Nam n i chung, khu v c H N i ề ạ ệ ó ự ộ

n i ó riêng Bên cạnh đó, kết hợp với c c nguồn thông tin thu thập t c c s ch b o, internet…v kết hợp với kết quả đã điều tra thực tế

+ Phương ph p chọn mẫu nghiên c u: Điều tra chọn mẫu là không tiến hành điều tra hết toàn bộ các cán bộ quản lý, giáo viên và sinh viên mà chỉ điều tra trên

một bộ phận đại diện, đại diện cán bộ quản lý và sinh viên nhằm tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí Từ những đặc điểm và tính chất của mẫu được chọn là những người được điều tra có thể suy ra tính chất của cả tổng thể địa bàn nghiên cứu

+ Phương ph p điều tra: tìm hi u chĐể ể ất lượng hoạt động đ o tạo c a Trung tâm D y ngh ạ ề Tư ụth c Thanh Xuân, chúng tôi s dử ụng phương ph p điều tra, trưng

c u ý kiầ ến đội ngũ c n bộquản lý, giáo viên, h c sinh v i di n c c Doanh nghiọ đạ ệ ệp trên địa b n

+ Phương ph p phỏng vấn sâu hay còn gọi l phương ph p phỏng vấn trực diện phỏng vấn miệng, trực tiếp đến gặp đối tượng để hỏi t ng câu hỏi v tự ghi lại , câu trả lời c a họ một c ch cụ thể nhằm t m hiểu sâu hơn về vấn đề nghiên c u T c giả sử dụng phương ph p n y p dụng đối với doanh nghiệp đóng trên địa b n nhằm thu thập c c thông tin về mối liên hệ giữa doanh nghiệp v Trung tâm D y ngh Tư ạ ềthục Thanh Xuân

+ Phương ph p thống kê: T c giả tiến h nh thống kê số lượng c c phương n trong t ng câu hỏi c a phiếu điều tra, tính tỷ lệ %, gi tr trung bị nh, t đó xét mối

Trang 14

4

tương quan giữa c c câu hỏi, bên cạnh đó thống kê những số liệu có sẵn lấy t c c

b o c o tổng kết c a địa phương nhằm mục đích lấy thông tin phục vụ cho việc nghiên c u đề t i

6  nghĩa của đề tài

7 Cấu trc luận văn: ngo i phần m đầu v kế ật lu n, luận văn có cấu trú chươngc 3 Chương 1: Cơ s l lu n v th c tiễ ề ấ ợng đí ậ ự n v ch t lư o t o ngh ạ ề

Chương 2: Phân tích th c tr ng chự ạ ất lượng đ o t o t i Trung tâm D y ngh Tư ạ ạ ạ ềthục Thanh Xuân

Chương 3: Mộ ố ảt s gi i ph p nh m nâng cao chằ ất lượng đ o t o t i Trung tâm ạ ạ

D y ngh ạ ề Tư thục Thanh Xuân

Trang 15

5

CHƯƠNG 1 C S L LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG

+ Quan niệm siêu việt: quan niệm n y cho rằng chất lượng l sự tuyệt vời v

ho n hảo nhất c a sản phẩm, tuy nhiên quan niệm n y mang tính tr u tượng v không được x c định một c ch chính x c nên không có ý nghĩa trong thực tế

+ Quan niệm xuất ph t t sản phẩm: chất lượng sản phẩm phản nh b i c c thuộc tính đặc trưng c a sản phẩm đó Quan niệm n y đã đồng nhất chất lượng với

c c thuộc tính hữu ích c a sản phẩm Điều n y có nghĩa l sản phẩm n o có c ng nhiều c c thuộc tính hữu ích th chất lượng sản phẩm c ng cao Nhưng trên thực tế

có những sản phẩm có nhiều thuộc tính hữu ích vẫn không được người tiêu dùng

về chất lượng cũng luôn thay đổi

+ Quan niệm về chất lượng sản phẩm trong nền kinh tế thị trường gắn bó chặt chẽ với c c yếu tố như nhu cầu, cạnh tranh, gi cả Đại diện cho quan niệm n y l

c c chuyên gia quan lý chất lượng h ng đầu thế giới như:

W Edwards Deming: “chất lượng l m c độ dự b o được về độ đồng đều v

độ tin cậy với chi phí thấp v phù hợp với thị trường” [30]

Joseph Juran: “chất lượng bao gồm những đặc điểm c a sản phẩm phù hợp với những nhu cầu kh ch h ng v tạo ra sự thoả mãn đối với kh ch h ng” [33]

Trang 16

6

Philip Crosby: “chất lượng l sự phù hợp với những yêu cầu h y đặc tính nhất ađịnh” [33]

Trong những quan niệm trên, quan niệm về chất lượng hướng theo thị trường

được c c nh nghiên c u v c c doanh nghiệp t n th nh v chúng ta đều biết rằng một sản phẩm có đạt chất lượng hay không phải do người tiêu dùng, người trực tiếp

sử dụng nó đ nh gi , ch không phải nh sản xuất hay nh nghiên c u đ nh gi v thông thường kh ch h ng sẽ đ nh gi chất lượng thông qua việc sản phẩm đó có thoả mãn nhu cầu, mong muốn c a họ hay không Cũng chính v vậy m tổ ch c quốc tế về tiêu chuẩn ho (ISO) trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã đưa ra định nghĩa chất lượng: “chất lượng l m c độ thoả mãn c a một tập hợp c c thuộc tính đối với

c c yêu cầu” Do t c dụng thực tế c a định nghĩa n y m nó được sử dụng rộng rãi trong hoạt động kinh doanh ng y nay

1.1.2 Chất lượng đào tạo

1.1.2.1 C c quan á điểm v chề ất lượ g đà ạn o t o

Cũng như chất lượng sản phẩm, chất lượng đ o tạo l một kh i niệm khó đo lường, khó định nghĩa Do đó, khi b n chất chất lượng đ o tạo có rất nhiều c c quan điểm kh c nhau Cụ thể:

- Chất lượng được đ nh gi bằng “đầu v o” (quan điểm nguồn lực)

Quan điểm n y cho rằng chất lượng c a một Cơ s đ o t o pạ hụ thuộc v o chất lượng hay số lượng đầu v o c a nó, có nghĩa l : Nguồn lực = chất lượng

Theo quan điểm n y th Cơ s đ o tạo n o tuyển sinh được học sinh iỏi, có gđội ngũ gi o viên tốt, có nguồn t i chính đ , c c trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy v học tập th trường đó sẽ đạt chất lượng cao, t c l có chất lượng đầu ra tốt Tuy nhiên, quan điểm n y đã không tính đến một yếu tố có ảnh hư ng đến chất lượng đ o tạo đó l t c động c a qu tr nh đ o tạo Do đó, quan điểm n y không giải thích được trường hợp những trường có nguồn lực đầu v o tốt nhưng hoạt động

đ o tạo còn nhiều hạn chế hay những Cơ s đ o t o ạ có nguồn lực khiêm tốn những

đã cung cấp chương tr nh đ o tạo hiệu quả

- Chất lượng được đ nh gi bằng “đầu ra”

Trang 17

7

Kh c với quan điểm trên, quan điểm n y cho rằng đầu ra c a gi o dục đại học, cao đẳng hay c a c c Trung tâm D y ngh tạ ề c l năng lực c a sinh viên tốt nghiệp hay khả năng cung cấp c c hoạt động đ o tạo c a trường quan trọng hơn yếu

- Chất lượng được đ nh gi bằng “gi trị gia tăng”

Theo quan điểm n y, chất lượng c a một Cơ s đ o tạo sẽ được đ nh giá bằng phần gi trị tăng thêm m Cơ s đ o t o ạ cung cấp cho sinh viên đó chính l sự

kh c biệt trong sự ph t triển về trí tuệ v c nhân c a sinh viên Do đó, theo quan điểm n y chất lượng sẽ được x c định bằng gi trị c a đầu ra tr đi gi trị đầu v o.Tính to n theo quan điểm n y sẽ rất khó khăn v : Khó có thể t m được một thước đo thống nhất để đ nh gi chất lượng đầu v o v đầu ra để lấy được hiệu số

c a chúng t đó đ nh gi được chất lượng c a trường Hơn nữa, rất khó để t m ra một công cụ đo duy nhất để p dụng cho tất cả c c trường v nếu có p dụng được

th nh n v o gi trị gia tăng sẽ không nh n thấy được sự cải tiến qu tr nh đ o tạo

c a t ng trường

- Chất lượng được đ nh gi bằng “văn ho tổ ch c riêng”

Văn hóa tổ ch c l quan niệm giá trị cơ bản c a tổ ch c được to n thể c c

th nh viên trong tổ ch c tự gi c chấp nhận Nó quy định cung c ch tư duy, cung

c ch h nh động c a mọi th nh viên trong tổ ch c, đến m c tr th nh những thói quen, nếp nghĩ c a mọi người Văn ho tổ ch c đòi hỏi mọi th nh viên, trước hết l người lãnh đạo tổ ch c phải h nh động bắt nguồn t con người, v con người, v lợi ích c a tổ ch c v c a xã hội

Trang 18

8

Hình 1.1: B ộ ba văn hoá tổ chứ c

Văn ho tổ ch c trong gi o dục được xem l tổng thể những nét riêng biệt tinh thần v vật chất, trí tuệ v xúc cảm quyết định tính c ch c a c c th nh viên trong tổ ch c gi o dục đó Trong tổ ch c gi o dục, mọi th nh viên đều có nhận

th c, h nh vi, th i độ tích cực đối với tổ ch c, góp phần l m cho tổ ch c ph t triển

v xã hội v v thế hệ trẻ

Do đó, quan điểm n y đòi hỏi c c Cơ s đ o tạo phải tạo ra được “văn ho tổ

ch c riêng” h trợ cho qu tr nh liên tục cải tiến chất lượng V vậy, một Cơ s đ o

t o ạ được đ nh gi l có chất lượng khi c c th nh viên luôn có suy nghĩ v h nh động để không ng ng nâng cao chất lượng đ o tạo

- Chất lượng được đ nh gi bằng “gi trị học thuật”

Quan điểm n y ch yếu dựa v o sự đ nh gi c a c c chuyên gia về năng lực học thuật c a đội ngũ c n bộ giảng dạy c a t ng Cơ s đ o t oạ Điều n y có nghĩa

l Cơ s o tđ ạo n o có đội ngũ gi o sư, tiến sĩ đông, có uy tín khoa học cao th được xem l có chất lượng cao

Nhưng trên thực tế không phải c thầy giỏi th trò sẽ giỏi, hơn nữa liệu có

đ nh gi được năng lực chất x m c a đội ngũ gi o viên v nghiên c u khi xu hướng chuyên ng nh ho ng y c ng sâu, phương ph p luận ng y c ng đa dạng

Trang 19

9

- Chất lượng được đ nh giá bằng “kiểm to n”

Quan điểm n y xem trọng qu tr nh bên trong Cơ s đ o t o ạ v nguồn thông tin cung cấp cho việc ra quyết định Kiểm to n chất lượng quan tâm đến việc c c

Cơ s đ o t o ạ có thu thập đ thông tin phù hợp v những người ra quyết định có đ thông tin cần thiết hay không, qu tr nh thực hiện c c quyết định về chất lượng có hợp lý v hiệu quả không Quan điểm n y cho rằng nếu một c nhân có đ thông tin cần thiết th có thể kí được c c quyết định chính x c, v chất lượng Cơ s o t o đ ạđược đ nh gi qua qu tr nh thực hiện, còn “đầu v o” v “đầu ra” chỉ l phụ

Điểm yếu c a c ch đ nh gi n y l khó lý giải những trường hợp khi một Cơ

s o t o đ ạ có đầy đ phương tiện thu thập thông tin nhưng vẫn có thể có những quyết định chưa phải l tối ưu

Ngoài s u quan điểm trên, do chất lượng l một kh i niệm động, nhiều chiều nên còn một số quan điểm kh c nữa:

- Tổ ch c đảm bảo chất lượng gi o dục quốc tế (INQAHE – International Network of Quality Assurance in Higher Education) đã đưa ra hai định nghĩa về chất lượng GDĐH l : 1 Tuân theo c c chuẩn quy định; 2 Đạt được c c mục tiêu đề ra

Như vậy, để đ nh gi chất lượng đ o tạo c a một Cơ s đ o t o ạ cần dùng Bộ tiêu chí có sẵn; hoặc dùng c c chuẩn đã quy định; hoặc đ nh gi m c độ thực hiện các mục tiêu đã định sẵn t đầu Trên cơ s kết quả đ nh gi , c c Cơ s đ o tạo sẽ được xếp loại theo 3 cấp độ: (1) Chất lượng tốt, (2) Chất lượng đạt yêu cầu, (3) Chất lượng không đạt yêu cầu Cần chú ý l c c tiêu chí hay c c chuẩn phải được lựa chọn phù hợp với mục tiêu kiểm định

- Theo INQAAHE (International Network for Quanlity Assurance Agencies): chất lượng l sự phù hợp với mục đích

Mặc dù còn nhiều quan điểm kh c nhau về chất lượng đ o tạo nhưng nh n chung trong đ o tạo: chất lượng đ o tạo được đ nh gi qua m c độ đạt được mục tiêu đ o tạo đã đề ra đối với một chương tr nh đ o tạo

1.1.2.2 Các thành tố tạo nên chất lượng đào tạo

Chất lượng đ o tạo thể hiện chính qua năng lực c a người được đ o tạo sau khi ho n th nh chương tr nh tạo Theo PGS TS Lê Đ c Ngọc, [17] năng lực n y

Trang 20

10

bao gồm 4 th nh tố: (1) khối lượng, nội dung v tr nh độ kiến th c được đ o tạo; (2)

Kỹ năng kỹ sảo thực h nh được đ o tạo; (3) Năng lực nhận th c v năng lực tư duy được đ o tạo; (4) Phẩm chất nhân văn được đ o tạo Cụ thể 4 th nh tố n y được phân tích như sau:

* Khối lượng kiến thức:

Khối lượng kiến th c thường tính theo đơn vị quy ước l tín chỉ hay đơn vị học tr nh Bản thân số lượng tín chỉ hay học tr nh không phản nh chất lượng c a chương tr nh m phải l nội dung v tr nh độ c a chương tr nh

B ng 1.1: Th ả ờ i lư ợng chương trình đào tạo đượ c quy v s tín ch ề ố ỉ

(hay s ố đơn vị ọ h c trình) c n ph ầ ả i tích lu ỹ

Chương tr nh

đ o tạo

Mỹ (tín chỉ)

Nhật (tín chỉ)

Thái (tín chỉ)

Việt (đvht)*

Đại học 4 năm Kho luận 120 - 136 120 - 135 120 - 150 210

Tiến sĩ Luận n 4 – 5 năm 3 – 4 năm 3 – 4 năm 3 – 4 năm

*1đvht = 1 tiết giảng trên lớp trong 1 tuần, kéo d i 1 học kỳ (15 17 tuần) + 1 tiết tự học/1tiết giảng 2/3 tín chỉ 

-Hiệ nay, đa sốn c c trường ệ Nam đãVi t chuyển sang đ o t o theo h c ch ạ ọ ế

T n , í chỉ chương tr nh Đạ ọc đượi h c xây d ng t ự 130 – 140 t n ch í ỉ Việc người học tích luỹ đầy đ khối lượng quy định mới đạt được văn bằng ch ng chỉ tương ng l một trong c c yêu cầu đảm bảo chất lượng

* Nội dung kiến thức:

Nội dung kiến th c phải được đ o tạo bậc đại học sao cho c c cử nhân tốt nghiệp có c c phẩm chất mong muốn theo một mục tiêu định sẵn Sau đây l mộ số t mục tiêu c a sản phẩm đ o tạo đại học c a một số t c giả hay tổ ch c:

Trang 21

11

- Theo Malcolm Frazer, trong cuốn “chất lượng trong gi o dục đại học”, đề xuất một số những đặc tính mong muốn sẽ học được trong gi o dục đại học như sau:

+ T nh yêu v sự tôn trong kiến th c

+ T nh yêu v sự tôn trọng đối với môn học v ước muốn sử dụng môn học để phục vụ xã hội

+ Năng lực đạt được trong môn học nhất qu n với mục tiêu c a khóa học

+ Biết được giới hạn kiến th c v kỹ năng c a m nh

+ Nhận th c được học tập l một qu tr nh suốt đời

+ Biết phải t m kiếm thông tin thế n o

+ Kỹ năng truyền thống (viết v đọc, nói v nghe)

+ L m việc theo nhóm…

- Theo kết luận c a hội nghị giữa hội đồng gi o dục Australia v c c Bộ trư ng Gi o dục Đ o tạo – Việc l m c a Australia, một kiến nghị về 7 năng lực - then chốt c a người lao động cần có được đề ra như sau:

+ Th nhất: Thu thập, phân tích v tổ ch c thông tin

+ Th hai: Truyền b những tư tư ng và thông tin

+ Th ba: Kế hoạch ho v tổ ch c c c hoạt động

+ Th tư: L m việc với người kh c v đồng đội

+ Th năm: Sử dụng những ý tư ng v kỹ năng to n học

+ Th s u: Giải quyết vấn đề để đạt được kết quả tốt nhất

+ Th bẩy: Sử dụng công nghệ

- Theo tiêu chí c a hiệp hội c c trường đại học Châu , sản phẩm đ o tạo c a

c c trường đại học phải có 7 tiêu chí sau:

+ Chỉ số thông minh (IQ)

Trang 22

12

+ Chỉ số quốc tế ho (InQ) (bao gồm sự hiểu biế về ngôn ngữ, dân tộc, văn t

ho , c c nền văn minh thế giới, bản chất v xu thế to n cần ho , khả năng giao lưu, hợp t c,…

- Theo tiêu chuẩn c a hiệp hội c c trường đại học thế giới th sinh viên phải l những người:

+ Có sự s ng tạo v thích ng cao trong mọi ho n cảnh ch không chỉ học để đảm bảo tính chuẩn mực

+ Có khả năng thích ng với công việc mới ch không chỉ trung th nh với một ch l m duy nhất;

+ Biết vận dụng những tư tư ng mới ch không chỉ biết tuân th những điều

đã được định sẵn;

+ Biết đặt những câu hỏi đúng ch không chỉ biết p dụng những lời giải đúng

+ Có kỹ năng l m việc theo nhóm, b nh đẳng trong công việc ch không tuân

th theo sự phân công hoặc theo sự phân bậc quyền uy

+ Có ho i bão để tr th nh những nh khoa học lớn, c c nh lãnh đạo doanh nghiệp giỏi, c c nh lãnh đạo xuất sắc ch không chỉ tr th nh những người l m công ăn lương

+ Biết kết luận, phân tích đ nh gi ch không chỉ thuần tuý chấp nhận

+ Biết nh n nhận qu kh v hướng tới tương lai

+ Biết tư duy ch không chỉ l người học thuộc;

+ Biết dự b o, thích ng chư không chỉ phản ng thụ động,…

Kết hợp c c quan điểm về nội dung v năng lực cần được đ o tạo, để có được phẩn chất như trên, đ o tạo đại học nhất thiết phải bao gồm 6 khối kiến th c m chúng ta đã x c định cho bất kỳ một chương tr nh đ o tạo bậc đại học, cao đẳng n o:

Trang 23

- Bắt chước: quan s t v cố gắng lặp lại một kỹ năng n o đó

- Thao t c: Ho n th nh một kỹ năng n o đó theo chỉ dẫn không còn l bắt chước m y móc

- Chuẩn ho : Lặp lại kỹ năng n o đó một c ch chính x c, nhịp nh ng, đúng đắn, thường thực hiện một c ch độc lập, không phải hướng dẫn

- Phối hợp: Kết hợp được nhiều kỹ năng theo th tự x c định một c ch nhịp

nh ng v ổn định

- Tự động ho : Ho n th nh một hay nhiều kỹ năng một c ch dễ d ng v tr

th nh tự nhiên, không đòi hỏi một sự gắng s c về thể lực v trí tuệ

Trang 24

14

* Năng lực nhận thức: được chia th nh 8 cấp độ như sau:

- Biết: ghi nhớ c c sự kiện, thuật ngữ v c c nguyên lý dưới h nh th c m sinh viên đã được học

- Hiểu: Hiểu c c tư liệu đã được học, sinh viên phải có khả năng diễn giải, mô

tả tóm tắt thông tin thu nhận được

- Áp dụng: p dụng được c c thông tin, kiến th c v o tính huống kh c với tính huống đã học

- Phân tích: Biết t ch t tổng thể th nh bộ phận v biết rõ sự liên hệ giữa c c

th nh phần đó đối với nhau theo cấu trúc c a chúng

- Tổng hợp: Biết kết hợp c c bộ phận th nh một tổng thể mới t tổng thể ban đầu

- Đ nh gi : Biết so s nh, phê ph n, chọn lọc, quyết định v đ nh gi trên cơ

s c c tiêu chí x c định

- Chuyển giao: Có khả năng diễn giải v truyền thị kiến th c đã tiếp thu được cho đối tượng kh c

- S ng tạo: S ng tạo ra những gi trị mới trên cơ s c c kiến th c đã tiếp thu được

* Năng lực tư duy: Tối thiểu có thể chia th nh 4 cấp độ như sau:

- Tư duy logic: Suy luận theo một chu i có tuần tự, có khoa học v có hệ thống

- Tư duy tr u tượng: Suy luận một c ch kh i qu t ho , tổng qu t ho ngo i khuân khổ có sẵn

- Tư duy phê ph n: Suy luận một c ch hệ thống, có nhận xét, có phê ph n

- Tư duy s ng tạo: Suy luận c c vấn đề một c ch m rộng v ngo i c c khuân khổ định sẵn, tạo ra những c i mới

* Phẩm chất nhân văn (năng lực xã hội):ít nhất có 3 cấp độ sau:

- Khả năng hợp t c: sẵn s ng cùng đồng nghiệp chia sẻ v thực hiện c c nhiệm vụ được giao

- Khả năng thuyết phục: Thuyết phục đồng nghiệp chấp nhận c c ý tư ng, kế hoạch, dự kiến,…để cùng thực hiện

- Khả năng quản lý: Khả năng tổ ch c, điều phối v vận h nh một tổ ch c để thực hiện một mục tiêu đã đề ra

Trang 25

kh c, với khu vực kh c; m cạnh tranh trước hết l chất lượng Không có chất lượng, cơ s sẽ không thu hút được người học, sớm muộn cũng sẽ phải đóng cửa;

Có một nhu cầu tự nhiên l “bảo vệ người tiêu dùng” C c sinh viên v phụ huynh

đã tốn kém rất nhiều chi phí cho việc học c a họ v con c i họ, v vậy họ phải có quyền nhận được một chương tr nh đ o tạo

Định nghĩa kh i niệm “chất lượng đ o tạo” l việc l m thiết thực nhằm giúp

c c cơ s đ o tạo thiết lập c c chuẩn mực chất lượng v đề xuất c c giải ph p đảm bảo v nâng cao chất lượng c a nh trường Trong xu thế hội nhập v ph t triển hiện nay, kh i niệm chất lượng đ o tạo cần phải được x c định một cách toàn diệnvớicách tiếp cận mới, đó là tiếp cận thông qua khách hàng

Trước hết, có thể thấy chất lượng l một phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất c a sự vật, chỉ rõ nó l c i g , tính ổn định tương đối c a sự vật

để phân biệt nó với c c sự vật kh c Chất lượng l đặc tính kh ch quan c a sự vật, biểu hiện ra bên ngo i qua c c thuộc tính Nó l c i liên kết c c thuộc tính c a sự vật lại l m một, gắn bó với sự vật như một tổng thể, bao qu t to n bộ sự vật v không tách khỏi sự vật

Tiêu chuẩn ISO 9000 (năm 2000) định nghĩa: “Chất lượng l m c độ m một tập hợp c c đặc trưng vốn có đ p ng được c c yêu cầu c a kh ch h ng v những người kh c có quan tâm”

Trang 26

16

C c c ch hiểu n y cho thấy, chất lượng l một phạm trù kh tr u tượng, khó định nghĩa, khó x c định, khó đo lường v c ch hiểu c a người n y cũng kh c so với người kia Tuy nhiên, bằng c ch n y hay c ch kh c, người ta vẫn cần đi đến một

số khía cạnh cóthể đo lường được, biểu hiện được chất lượng

Do vậy không thể nói đến chất lượng như một kh i niệm nhất thể, chất lượng cần được x c định kèm theo mục tiêu hay ý nghĩa c a nó Chất lượng đ o tạo nghề được định nghĩa rất kh c nhau tùy theo t ng thời điểm v giữa những người quan tâm: Sinh viên, giảng viên, người sử dụng lao động, c c tổ ch c t i trợ v c c cơ quan kiểm định; trong nhiều bối cảnh, nó còn phụ thuộc v o t nh trạng ph t triển kinh tế xã hội c a m i nước.-

Như vậy, chất lượng đ o tạo nghề được xem như chất lượng c a qu tr nh đ otạo, nó được thể hiện kết quả đem lại“gi gia trị tăng”(sự vượt trội sau qu tr nh đ o tạo) c a học sinh, sinh viên như khối lượng, nội dung, tr nh độ kiến th c được đ o tạo

v kỹ năng thực h nh, năng lực nhận th c, năng lực tư duy cùng những phẩm chấtnhân văn được đ o tạo; thể hiện sự ho n hảo trong thực hiện mục tiêu đ o tạo c a cơ

s ; thể hiện động, ưu tiên về chất lượng c a họ lại đầu ra, t c l tr nh độ, năng lực

v kiến th c c a sinh viên khi ra trường

1.2 Các y u t ế ố ảnh hưởng đế n ch ấ t lư ợng đào tạ o

1.2.1 nh hư ng b i các yếu tố cấu thành chất lượng đào tạo

* Nhóm c c yếu tố về điều kiện đảm bảo:

- Đội ngũ gi o viên v c n bộ quản lý (Manpower – m1)

- Đầu v o, học sinh sinh viên tham gia học c c chương tr nh đ o tạo nghề nghiệp (Material – m2)

- Cơ s vật chất, trang thiết bị (m3)

Trang 27

17

(Quản lý chất lượng theo ISO 9000, NXB Khoa học và kỹ thuật 1999)

Hình 1.2: Các y u t ế ố ảnh hưở ng t ớ i chất lượng đào tạo

Nhân tố quản lý M v a gắn kết với 5m v a đảm bảo cho 5m vận động đồng

bộ Nhân tố M bao gồm cả quản lý chất lượng Để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho người học, c c cơ s đ o tạo phải xây dựng hệ thống quản lý chất lượng v

p dụng c c phương ph p, công cụ kiểm so t chất lượng phù hợp Hiện nay hệ thống quản lý chất lượng to n diện TQM v c c công cụ thống kê đang được sử dụng rộng rãi trong c c tổ ch c v mang lại kết quả tốt

* Nhóm các yếu tố về quá trình đào tạo

- Nội dung chương tr nh đ o tạo có phù hợp với mục tiêu đ o tạo đã được thiết kế, có phù hợp với nhu cầu thị trường, nhu cầu người học không?

- Phương ph p đ o tạo có được đổi mới, có ph t huy được tính tích cực ch động c a người học, có ph t huy được cao nhất khả năng học tập c a t ng học sinh hay không?

- H nh th c tổ ch c đ o tạo có linh hoạt, thuận lợi, tiết kiệm chi phí cho người học hay không? Có đ p ng nhu cầu đa dạng c a người học hay không?

- Môi trường học tập trong nh trường có an to n, có bị c c tệ nạn xã hội xâm nhập không? c c dịch vụ phục vụ học tập, sinh hoạt có thuận lợi v đ p ng đầy đ cho người học không?

Trang 28

18

- Môi trường văn ho trong nh trường có tốt không? Người học có dễ d ng

có được c c thông tin về kết quả học tập, lịch học, kế hoạch học v c c hoạt động

c a nh trường không?

1.2.2 Các yếu tố bên ngoài ảnh hư ng đến chất lượng đào tạo nghề

+ C c yếu tố về cơ chế, chính s ch c a nh nước:

Cơ chế, chính s ch c a nh nước ảnh hư ng rất lớn đến sự ph t triển c a gi o dục đại học, cao đẳng v đ o t o ngh ạ ề cả về quy mô, cơ cấu v chất lượng đ o tạo

Sự t c động c a cơ chế, chính s ch c a nh nước đến chất lượng đ o tạo nghề thể hiện c c khía cạnh sau:

- Khuyến khích hay k m hãm m c độ cạnh tranh trong đ o tạo, tạo ra môi trường b nh đẳng cho c c cơ s đ o tạo cùng ph t triển nâng cao chất lượng Khuyến khích hay k m hãm việc huy động c c nguồn lực để cải tiến nâng cao chất lượng cũng như m rộng liên kết, hợp t c quốc tế trong công t c đ o tạo

- C c chính s ch về đầu tư, về t i chính đối với c c cơ s đ o tạo, hệ thống

đ nh gi , kiểm định, c c chuẩn mực đ nh gi chất lượng đ o tạo, quy định về quản

lý chất lượng đ o tạo v cơ quan chịu tr ch nhiệm gi m s t việc kiểm định chất lượng đ o tạo

- C c chính s ch về lao động, việc l m v tiền lương lao động, chính s ch đối với gi o viên v học sinh bậc cao đẳng, đại học

- C c quy định tr ch nhiệm v mối quan hệ giữa cơ s đ o tạo v người sử dụng lao động, quan hệ giữa nh trường v c c cơ s sản xuất

Tóm lại: cơ chế chính s ch t c động đến tất cả c c khâu t đầu v o đến qu

tr nh đ o tạo v đầu ra c a c c trường cao đẳng, đại học

+ C c yếu tố về môi trường

- Xu thế to n cầu ho v hội nhập quốc tế t c động đến tất cả c c mặt đòi sống

xã hội c a đất nước, đòi hỏi chất lượng đ o tạo chuyên nghiệp c a Việt Nam phải được nâng lên để sản phẩm tạo ra đ p ng yêu cầu c a xã hội Đồng thời cũng tạo cơ hội cho gi o dục chuyên nghiệp Việt Nam nhanh chóng tiếp cận tr nh độ tiên tiến

Trang 29

19

- Ph t triển khoa học, công nghệ yêu cầu người lao động phải nắm bắt kịp thời v thường xuyên học tập để l m ch công nghệ mới, đòi hỏi c c trường phải đổi mới trang thiết bị phục vụ cho học tập v giảng dạy

- Kinh tế xã hội ph t triển l m cho nhận th c xã hội v công chúng về gi o dục chuyên nghiệp được nâng lên, người học ng y c ng khẳng định được vị thế, vai trò c a m nh trong sự nghiệp công nghiệp ho hiện đại ho đất nước T đó cơ hộ- i thu hút đầu tư cho gi o dục nghề nghiệp ng y c ng tăng lên, c c nh trường có điều kiện ho n thiện cơ s vật chất để cải thiện chất lượng đ o tạo Thị trường lao động

ph t triển v ho n thiện tạo ra môi trường cạnh tranh l nh mạnh cho c c cơ s đ o tạo nâng cao chất lượng

Mô h nh BS 5750/ISO 9000 còn xa lạ với gi o dục đại học Do có nguồn gốc

t lĩnh vực sản xuất h ng ho nên ngôn ngữ dùng trong bộ tiêu chuẩn n y không phù hợp

1.3.1.2 Quản lý chất lượng tổng thể (TQM – Total Quality Management)

TQM tập trung v o năm lĩnh vực: s mạng v chú trọng đến kh ch h ng; c ch tiếp cận hoạt động có hệ thống; việc ph t triển mạnh mẽ nguồn nhân lực; c c tư

tư ng d i hạn; v sự phục vụ hết mực; theo Sherr v Lozier, có 5 th nh phần chính ảnh hư ng đến việc cải tiến chất lượng đại học: sự trung thực, chia sẻ quan điểm,

Trang 30

ch nó không p đặt một hệ thống c ng nhắc cho bất kỳ một cơ s đ o tạo đại học

n o, nó tạo ra một nền “văn ho chất lượng” bao trùm lên to n bộ qu tr nh đ o tạo Triết lý c a TQM l tất cả mọi người cương vị n o, v o bất kỳ thời điểm n o cũng đều l người quản lý chất lượng phần việc m nh được giao v ho n th nh nó một

c ch tốt nhất, với mục đích tối cao l thảo mãn nhu cầu kh ch h ng

* Cải tiến liên tục:

Triết lý quan trọng c a TQM l cải tiến không ng ng, v có thể đạt được do quần chúng v thông qua quần chúng Sự cải tiến liên tục n y được thể hiện trong

kế hoạch, chiến lược c a trường đại học bằng c c chu kỳ cải tiến, nâng cao dần theo vòng xo y chôn ốc t lợi ích trước mắt đến lợi ích lâu d i, t tr nh độ xuất ph t một thời điểm nhất định vươn không ng ng đến c c tr nh độ cao hơn

* Cải tiến từng bước:

TQM được thực hiện bằng một loạt dự n quy mô nhỏ có m c độ tăng dần

Về tổng thể, quản lý chất lượng tổng thể có quy mô rộng, bao qu t to n bộ hoạt động c a một trường đại học, song việc thực hiện nhiệm vụ đó trong thực tế lại có quy mô hẹp, khả thi, thiết thực v có m c độ tăng dần Sự can thiệp mạnh không phải l phương s ch tốt để tạo ra sự chuyển biến lớn trong quản lý chất lượng tổng thể C c dự n đồ sộ nhiều khi không phải l con đường tốt nhất v nhiều khi thiếu kinh phí, và nếu thất bại sẽ dẫn tới sự thờ ơ, bất b nh C c dự n nhỏ sẽ dễ th nh công v tạo ra sự tự tin v l m cơ s cho c c dự n lớn sau n y

* Hệ thống tổ chức phải hướng tới khách hàng

Ch a kho c a sự th nh công trong quản lý chất lượng tổng thể l tạo ra sự gắn bó hữu cơ giữa cung v cầu, giữa c c bộ phận trong trường với nhau v với

xã hội

Trang 31

21

Trong hệ thống tổ ch c c a nh trường vai trò c a c n bộ quản lý cấp trường

l h trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho c n bộ gi o ch c, sinh viên, ch không phải chỉ l lãnh đạo, kiểm tra họ Trong quản lý chất lượng tổng thể mô h nh cấp bậc trong hệ thống tổ ch c quản lý nh trường phải l mô h nh đảo ngược

Hình 1.3: Qu n lý ch ả ấ t lư ợ ng t ổ ng th trong giáo d ể ục đạ i họ c

Sự đảo ngược về th tự trong hệ thống tổ ch c quản lý c a trường đại học theo mô h nh quản lý chất lượng tổng thể không l m phương hại đến cơ cấu quyền lực c a trường đại học, cũng không l m giảm sút vai trò lãnh đạo c a c n bộ lãnh đạo trường, khoa Trong thực tế sự lãnh đạo c a c c c n bộ quản lý vẫn giữ vai trò quyết định c a quản lý chất lượng tổng thể Đảo ngược th bậc chỉ nhằm nhấn

Cán bộ phục vụ Cán bộ giảng dạy

Cán bộ quản lý cấp khoa

Cán bộ lãnh đạo cấp trường

Sinh viên Cán bộ giảng dạy và phục vụ Cán bộ lãnh đạo

trường, khoa

Trang 32

22

mạnh mối tương quan trong qu tr nh đ o tạo hướng tới sinh viên như nhân vật trung tâm

1.3.1.3 Mô hình các yếu tố tổ chức

Mô h nh n y đưa ra 5 yếu tố để đ nh gi như sau:

(1) Đầu v o: sinh viên, c n bộ trong trường, cơ s vật chất, chương tr nh đ o tạo, quy chế, luật định, t i chính,…

(2) Qu tr nh đ o tạo: Phương ph p v quy tr nh đ o tạo, quản lý đ o tạo,…(3) Kết quả đ o tạo: M c độ ho n th nh kho học, năng lực đạt được v khả năng thích ng c a sinh viên

(4) Đầu ra: Sinh viên tốt nghiệp, kết quả nghiên c u v c c dịch vụ kh c đ p

ng nhu cầu kinh tế v xã hội

(5) Hiệu quả: Kết quả c a gi o dục đại học v ảnh hư ng c a nó đối với xã hội.1.3.2 Các cấp độ quản lý chất lượng đào tạo

Trong quản lý chất lượng có 3 cấp độ chính: Kiểm so t chất lượng (QC), Bảo đảm chất lượng (QA) v quản lý chất lượng tổng thể (TQM)

QU N LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ (TQM)

v cải tiến liên tục;

văn hóa chất lượng

Trang 33

23

Cấp độ đảm bảo chất lượng (Quality Asurance - QA)

Đảm bảo chất lượng được thực hiện bằng c ch gi m s t ngay t đầu v trong

qu tr nh đ o tạo Điều n y đảm bảo chất lượng đ o tạo sẽ đạt được theo kế hoạch

v tr nh sai sót trong qu tr nh đ o tạo Chất lượng đ o tạo được đảm bảo dựa trên

c c chuẩn mực đã được quy định về đầu v o v qu tr nh đ o tạo

Trong gi o dục đ o tạo, kh i niệm đảm bảo chất lượng có thể được coi như

l một hệ thống c c biện ph p, c c hoạt động có kế hoạch được tiến h nh trong v ngo i nh trường v được ch ng minh l đ m c cần thiết để tạo ra sự tin tư ng thỏa đ ng rằng c c hoạt động v sản phẩm đ o tạo sẽ thỏa mãn đầy đ c c yêu cầu

về chất lượng gi o dục theo mục tiêu đ o tạo dự kiến

Trong đ o tạo, quản lý chất lượng đ o tạo l qu tr nh tổ ch c thực hiện có

hệ thống c c biện ph p quản lý to n bộ qu tr nh đ o tạo nhằm bảo đảm v không

ng ng nâng cao chất lượng đ o tạo đ p ng yêu cầu người sử dụng lao động (t khâu t m hiểu nhu cầu thị trường lao động, xây dựng chuẩn đầu ra, thiết kế chương

tr nh đ o tạo đến công t c tuyển sinh, tổ ch c đ o tạo v kiểm tra, đ nh gi kết quả

Trang 34

24

+ Khả năng: Về giao tiếp, ngôn ngữ, suy xét

- Lấy người học l m trung tâm

- L m tốt ngay t đầu, phòng tr nh, ngăn ng a r i ro, sai sót ngay t khâu đầu tiên c a qu tr nh đ o tạo L hệ thống quản lý lấy con người l m trung tâm, l một hệ thống vận h nh theo chiều ngang v chiều dọc Tr ch nhiệm với quản lý đ o tạo không chỉ l nằm nh quản lý m còn l tr ch nhiệm c a mọi th nh viên trong

tổ ch c dưới sự kiểm so t Việc đảm bảo chất lượng đòi hỏi phải có sự cam kết c a

c c th nh viên v c c bộ phận trong tổ ch c

Ưu điểm: Do kiểm so t được chuẩn đầu ra v cả qu tr nh chưa đến cấp độ cao như TQM nên mô h nh đảm bảo chất lượng được sử dụng những doanh nghiệp, cơ s gi o dục đ o tạo nhỏ v v a

Nhược điểm: Mô h nh đảm bảo chất lượng còn chịu nhiều ảnh hư ng c a nhiều yếu tố kh ch quan kh c như: chất lượng đầu v o, điều kiện trang thiết bị, cơ

s vật chất

Mô hình tiếp cận đảm bảo chất lượng: L mô h nh quản lý yếu tố đầu vào,

qu tr nh đ o tạo v đầu ra

- Đầu v o bao gồm quy tr nh tuyển sinh, đội ngũ gi o viên, c n bộ nhân viên

v c c trang thiết bị bảo đảm cho công t c giảng dạy

- Qu tr nh đ o tạo bao gồm việc giảng dạy c a gi o viên, học tập c a học sinh

- Đầu ra bao gồm việc thi cử, chất lượng thi cử, số lượng học sinh tốt nghiệp

v đ nh gi c a người sử dụng lao động

1.4 Đánh giá và phương pháp đánh giá chấ t lư ợng đào tạ o

1.4.1 Mục đích của đánh giá chất lượng

- L m rõ thực trạng, quy mô, chất lượng, hiệu quả c c hoạt động đ o tạo theo

ch c năng, nhiệm vụ c a nh trường v phù hợp với mục đích, s mạng c a nh trường trong sự nghiệp ph t triển đất nước

- X c định v so s nh theo c c tiêu chuẩn kiểm định c a nh nước: hoạt động tổ

ch c quản lý v c c điều kiện đảm bảo chất lượng cho đ o tạo, cơ s vật chất, trang thiết bị, đội ngũ c n bộ quản lý v giảng viên, chương tr nh, dịch vụ cho sinh viên,…

- X c định rõ tầm nh n, điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, th ch th c c a cơ s

Trang 35

25

đ o tạo để t đó đưa ra c c chiến lược, kế hoạch, biện ph p, đồng thời kiến nghị với

c c cơ quan có tr ch nhiệm v thẩm quyền để không ng ng m rộng quy mô, nâng cao chất lượng v hiệu quả c a hoạt động đ o tạo

1.4.2 Các quan điểm đánh giá chất lượng đào tạo

Có nhiều quan điểm kh c nhau trong việc sử dụng c c tiêu chí để đ nh gi chất lượng đ o tạo c a c c trung tâm dạy nghề

* Quan niệm v c ch l m th nhất:

Một chương tr nh đ o tạo được thực hiện một đơn vị đ o tạo (khoa, bộ môn) trực thuộc một trường đại học Do đó, khi xem xét chất lượng c a một chương

tr nh đ o tạo, có thể căn c v o những yếu tố đảm bảo chất lượng trường đại học

đó, những yếu tố đã được đưa v o c c tiêu chuẩn kiểm định chất lượng nh trường

Bộ tiêu chuẩn kiểm định c c trường cao đẳng do Bộ Gi o dục v Đ o tạo ban h nh năm 2007 có 10 tiêu chuẩn với 53 tiêu chí

* Quan niệm v c ch l m th 2:

Nếu quan niệm đ nh gi một trường đại học l đ nh gi một sự vật còn đ nh

gi một chương tr nh đ o tạo l đ nh gi một hoạt động, th cần nghĩ tới việc xây dựng c c tiêu chuẩn riêng cho việc kiểm định chương tr nh Khi thực hiện kiểm định chất lượng chương tr nh đ o tạo nên tập trung v o hoạt động dạy v học, t c l cần tập trung xem xét: a) chất lượng đầu v o, b) Chất lượng qu tr nh, c) Chất lượng đầu ra

Mạng lưới đảm bảo chất lượng c c trường đại học Đông Nam (AUNQA) khuyến c o c c trường đại học lưu ý tới mô h nh chất lượng dạy/học khi thực hiện

tự đ nh gi chương tr nh đ o tạo Theo PGS.TS Ngô Doãn Đãi (đại học Quốc gia

H Nội), trong c c yếu tố c a mô h nh chất lượng dạy/học n y nên đặc biệt chú ý đến 4 yếu tố: 1) Kết quả học tập mong muốn, 2) Kết quả đạt được, 3) Sự thoả mãn

c a c c c nhân/tổ ch c liên quan, 4) Đảm bảo chất lượng v chuẩn đối sanh quốc gia/quốc tế

1.4.3 Phương pháp đánh giá

1.4.3.1 Đánh giá thông qua điều kiện đảm bảo chất lượng

Bộ Lao động – Thương binh v xã hội đã ban h nh Thông tư số 19/2010/TTBLĐTBXH ng y 07 th ng 07 năm 2010 “Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trung tâm dạy nghề” với 9 tiêu chí v c c tiêu chuẩn:

Trang 36

26

Tiêu chí 1: Mục tiêu v nhiệm vụ (có 2 tiêu chuẩn)

Tiêu chí 2: Tổ ch c v quản lý (có 3 tiêu chuẩn)

Tiêu chí 3: Hoạt động dạy v học (có 5 tiêu chuẩn)

Tiêu chí 4: Gi o viên v c n bộ quản lý (có 6 tiêu chuẩn)

Tiêu chí 5: Chương tr nh, gi o tr nh (có 6 tiêu chuẩn)

Tiêu chí 6: Thư viện

Tiêu chí 7: Cơ s vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học (có 5 tiêu chuẩn)

Tiêu chí 8: Quản lý t i chính (có 3 tiêu chuẩn)

Tiêu chí 9: C c dịch vụ cho người học nghề (có 2 tiêu chuẩn)

1.4.3.2 Khảo sát sự hài lòng của người học

* Những nguyên tắc ch yếu khảo s t về sự h i lòng

- Bảng câu hỏi ph t cho sinh viên: C c khảo s t sử dụng bảng câu hỏi được thiết kế căn bản dựa trên c c cuộc trao đổi với sinh viên Quan điểm c a sinh viên

về những g được hỏi trong bảng câu hỏi sẽ thu được thông qua thảo luận nhóm, phỏng vấn qua điện thoại hay c c trả lời trong bảng phỏng vấn t c c khảo s t kh c

- Sự cẩn mật: Điều cần thiết l những trả lời phải được giữ kín ho n to n để động viên v giữ được sự tin cậy c a quy tr nh khảo s t

- Khảo s t về sự h i lòng l một phần c a quản lý: Phương ph p khảo s t sự

h i lòng c a học sinh thông qua việc đ nh gi c c tiêu chí qu tr nh gi o dục c a

nh trường l một việc l m cần thiết, đòi hỏi người quản lý phải thực sự tận tâm, tận tuỵ với quy tr nh, khao kh t v mong mỏi cải tiến trên cơ s kết quả thông tin phải hồi t phía người học Nếu không nh trường sẽ đ nh mất niềm tin tư ng c a sinh viên v o quy tr nh đ o tạo c a trường Như nh gi o dục Harvay có nói rằng: “mọi người biết được điều g dự định sẽ diễn ra v một v i điều thực sự đã diễn ra để cải tiến trường, đó mới l kết quả c a cuộc khảo s t”

* Quy tr nh nghiên c u khảo s t sự h i lòng:

Quy tr nh nghiên c u n y được cụ thể qua 9 bước sau:

- X c định vấn đề nghiên c u

- Nghiên c u lý thuyết, kinh nghiệm thực hiện khảo s t sự h i lòng học sinh

c a c c trường đ o tạo để xây dựng thước đo sơ bộ

Trang 37

- Thảo luận để t m ra biện ph p

1.4.3.3 Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua người sử dụng lao động

* Những kỹ năng cơ bản của học viên được người sử dụng lao động quan tâm

Kỹ năng l khả năng thực hiện một công việc nhất định, trong một ho n cảnh, điều kiện nhất định, đạt được một chỉ tiêu nhất định C c kỹ năng có thể l kỹ năng sống, kỹ năng mềm v kỹ năng nghề nghiệp M i người học nghề kh c nhau

th có c c kỹ năng kh c nhau nhưng c c kỹ năng sống v kỹ năng mềm l c c kỹ năng cơ bản th bất c ai l m nghề g cũng nên có v cần phải có

Kỹ năng mềm trí tuệ cảm xúc: l thuật ngữ dùng để chỉ c c kỹ năng quan - trọng trong cuộc sống con người thường không được học trong nh trường, không - liên quan đến kiến th c chuyên môn, không thể sờ nắm, c ng không phải l kỹ năng c tính đặc biệt m phụ thuộc ch yếu v o c tính c a t ng người Nhưng, kỹ năng mềm lại quyết định bạn l ai, l m việc thế n o, l thước đo hiệu quả cao trong công việc

Ngược lại, kỹ năng c ng trí tuệ logic: chính l khả năng học vấn c a bạn, - kinh nghiệm v sự th nh thạo về chuyên môn Những kiến th c đó dù học tốt tới đâu th nó cũng chỉ l một phần nhỏ trong c i đại dương mênh mông kiến th c sau

n y c a đời con người

Thực tế cho thấy kỹ năng c ng tạo tiền đề, v kỹ năng mềm tạo nên sự ph t triển Người th nh đạt chỉ có 25% l do những kiến th c chuyên môn, 75% còn lại được quyết định b i những kỹ năng mềm họ được trang bị Ch a khóa dẫn đến

th nh công thực sự l bạn phải biết kết hợp cả hai kỹ năng n y một c ch khéo léo

Trang 38

28

Các nghiên c u nhân lực tại Việt Nam đã thông tin về 10 kỹ năng m c c

nh tuyển dụng mong muốn: Nhận th c về môi trường kinh doanh; Tự tin; S ng kiến; Óc tổ ch c; Tr ch nhiệm cao; Giao tiếp hiệu quả; Th nh thật; Biết lắng nghe;

Kỹ năng thương thuyết; Kỹ năng l m việc nhóm

Theo điều tra c a tạp chí Update Japan, th c c doanh nghiệp sử dụng lao động thường chú ý đến c c kỹ năng sau c a học sinh, sinh viên khi tốt nghiệp: nhiệt

t nh trong công t c, sự s ng tạo, kiến th c chuyên môn, c tính, c c hoạt động trong lĩnh vực kh c, kiến th c thực tế, th hạng trong học tập v uy tín c a trường đ o tạo Cụ thể:

B ng 1.2: Các yêu c ả ầu đố i với họ c sinh t t nghi ố ệp sơ cấ p ngh ề

* Các tiêu chí đánh giá người lao động của doanh nghiệp

Trong lĩnh vực đ o tạo, chất lượng đ o tạo với đặc trưng c a sản phẩm l “con người lao động”, có thể hiểu l kết quả c a qu tr nh đ o tạo được thể hiện c c phẩm chất, gi trị nhân c ch v gi trị s c lao động hay năng lực h nh nghề c a người tốt nghiệp tương ng với mục tiêu đ o tạo c a t ng ng nh nghề Với yêu cầu đ p ng nhu cầu nhân lực c a thị trường lao động, quan niệm về chất lượng đ o tạo không chỉ

d ng kết quả c a qu tr nh đ o tạo trong nh trường với những điều kiện đảm bảo nhất định như: cơ s vật chất, đội ngũ giảng viên,… m còn phải tính đến m c độ

Trang 39

29

phù hợp v thích ng c a người tốt nghiệp với thị trường lao động như: tỷ lệ có việc

l m sau khi tốt nghiệp, năng lực h nh nghề tại c c vị trí cụ thể trong c c doanh nghiệp, cơ quan, c c tổ ch c sản xuất – dịch vụ, khả năng ph t triển nghề nghiệp,… Tiêu chí đ nh giá nhân viên là điều bất c một doanh nghiệp hay nhà quản

lý nào cũng cần. Muốn biết nhân viên có làm việc hiệu quả hay phù hợp với văn hóacông hay ty không đều cần nhữngtiêu chí đ nh giá nhất định Đ nh giá nhân viên có thể coi l một trong những khâu quan trọng nhất trong quy tr nh quản lý nhân viên để

có thể xét duyệt sự ho n th nh nhiệm vụ, m c độ phù hợp với công việc, với công ty

c a một nhân viên theo định kỳ, t đó đưa ra chế độ thư ng, phạt hợp lý

Đây l công việc vô cùng cần thiết, không thể thiếu để c c nh quản lý có thể nâng cao hiệu quả l m việc, động viên nhân viên cũng như thúc đẩy kịp thời, giúp nhân viên khắc phục những thiếu sót Tuy nhiên, đ nh giá nhân viên không phải l điều dễ d ng, do đó, m i doanh nghiệp cần đưa ra những tiêu chí chung, p dụng cho c c cấp bậc nhân viên kh c nhau, để có c ch đ nh gi kh ch quan nhất

Trên thực tế có rất nhiều các tiêu chí đ nh giá nhân viên khác nhau, tuy nhiên

để nhìn khái có cái quát chung chúng ta sẽ nói đến hai tiêu chí chính Đólà:

- Những tiêu chí đánh giá nhân viên cơ bản

+ Đánh giá sự quan: Với lạc các ch doanh nghiệp, nhân viên luôn tinh cóthầntích cực chính là người có thể gắn dài bó lâu được với công tycũng như có sự cầu tiến Những người này chính là người cống hiến nhiều và mang đến cho môi trường làmviệc một sự chuyên nghiệp, thân thiện và tích cực

+ trung Sự thực: Nếu như những người kinh doanh coi trung thực làmột yếu

tố có phần bất lợi thì trong quản trung lý thực lại là yếu tố cần thiết để đ nh giá phẩm chất c a một nhân viên Một nhân viên có sự trung thực luôn được đ nh giá cao b i họ biết phân biệt đúng công sai, tư đểlàm việc

+ Sự nhiệt tình: Nhiệt tình trongcông việc sẽ giúp không khí làm việc khẩntrương chuyên và nghiệp hơn, được khách hàng đ nh giá cao Nhiệt tình cũng chính

là yếu tốđem lại kết quả công việc tốt, nhanh chóng

Trang 40

30

+ tôn Sự trọng: Khi l m việc nhân viên cần có sự tôn trọng với chính cấp trên

v đồng nghiệp c a m nh Sau đó chính l sự tôn trọng đối với kh ch h ng Chắc chắn chẳng có ông ch n o muốn trong công ty m nh có những nhân viên thô l

+ Giờ giấc: Giờ giấc yếu là quan tố trọng để đ nh giá chuyên sự nghiệp c a

m i nhân viên Quản lý thời gian làm việc hiệu quả cũng làmột tro ngnhững tiêu chí

đ nh giá nhân viên, bạn không cần làm việc - 12 14 giờ m i ngày nhưng khoảng thờigian bạn làm việc phải thực sự mang lại hiệu quả Điều đó mới là quan trọng nhất

+ Độ tin cậy, cẩn trọng: Việc chăm chút cho công việc, cẩn trọng sẽ là yếu

t mang ố lại hiệu quả công việc tốt, sự tin tư ng t các đồng nghiệp và cấp trên Thận trọng khi xử công lý việc là điều không bao giờ th a Bạn nên tập cho mình thói quen này vì nó sẽ giúp ích cho bạn ngay trong cả cuộc sống chư không chỉ làtrong công việc

- Tiêu chí đánh giá nhân viên dựa trên mục tiêu: Theo mục tiêu, 3 có tiêuchí đ nh giá nhân viên chính: Đ nh giá theo mục tiêu hành chính, mục tiêu phát triển và mục tiêu hoàn thành công việc

+ Theo mục tiêu hành chính: Nhân viên được đ nh giá dựa trên hệ thống KPI, ch yếu đ nh giá m c độ làm việc hiệu quả c a nhân viên để có cơ s đề bạt,tăng lương hay sathải

+ Theo mục tiêu phát triển Cũng dựa : trên hệ thống KPI để nắm được mụctiêu phát triển ngắn/d i hạn c a nhân viên, biết được nguyện vọng, sự gắn bó c anhân viên, tìm hiểu những trong quá trình công xử lý ty việc, nhân viên gặp phảinhững khó khăn gì, cần trợ giúp t cấp trên, để nhà quản lý đưa ra chiến lược phát triển, giúp nhân viên đạt mục tiêu cao nhất trong công việc Xét cho cùng sự phát triểnc a nhân viên cũng chính là sự phát triểnc a doanh nghiệp

+ Theo mục tiêu hoàn thành công việc : Cách đ nh giá này dựa vào nhiệm

vụ, vai trò c a m i nhân viên, t đótuyển chọn, đ o tạo nhân viên tốt hơn M i vịtrí đều giữ trách nhiệm riêng, phù hợp với yêu cầu công việc Dựa vào những tiêuchí thước đo hiệu quả công việc được giao hàng tháng, quý… nhà mà quản lý có thểnắm được nhân viên nào có năng lực thực sự, nhân viên nào cần đ o tạo thêm

Ngày đăng: 22/01/2024, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN