1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh yên bái

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM  HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TỈNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ T[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM  HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TỈNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HỆ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN, TỈNH YÊN BÁI Tác giả : Đỗ Thị Thanh Thủy Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Quản lý Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái Yên Bái, tháng 01 năm 2022 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học Đào tạo tỉnh Yên Bái Tôi (chúng tôi) ghi tên đây: Số TT Họ tên Đỗ Thị Thanh Thủy Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) 08/02/1972 Trường CĐSP Yên Bái Chức danh Trình độ chun mơn Hiệu trưởng Thạc sĩ Quản lý - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp nghề cho học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên, tỉnh Yên Bái - Chủ đầu tư tạo sáng kiến : Trường CĐSP Yên Bái - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục I Mô tả chất sáng kiến Về nội dung sáng kiến a Cơ sở lý luận để nghiên cứu sáng kiến Tìm hiểu sở lý luận đào tạo trung cấp nghề, chương trình đào tạo nghề kết hợp với giáo dục trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên, phương pháp nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp nghề Tìm hiểu sở thích học sinh, nhu cầu giảng viên học sinh việc tổ chức hoạt động đào tạo b Tìm hiểu thực trạng Tìm hiểu thực trạng chất lượng đào tạo trung cấp nghề trường trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên, sở vật chất, trang thiết bị có nhà trường, phương pháp giảng dạy giảng viên áp dụng Tìm hiểu kết đào tạo trung cấp nghề cho học sinh THPT hệ giáo dục phổ thông, thơng qua đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường THPT hệ giáo dục thường xuyên, tỉnh Yên Bái Tìm hiểu mặt đạt được, mặt hạn chế chương trình đào tạo trung cấp nghề cho học sinh THPT hệ giáo dục thường xuyên, tỉnh Yên Bái Nguyên nhân thực trạng từ phía nhà trường, giảng viên, học sinh c Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp nghề cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên, tỉnh Yên Bái Trên sở lý luận thực tiễn đề xuất số nội dung giải pháp: - Giải pháp 1: Đổi nội dung chương trình đào tạo Đổi nội dung chương trình đào tạo nhằm trang bị cho người học khối lượng kiến thức, kĩ thái độ nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Đạt mục tiêu kép việc học nghề học tập văn hóa địi hỏi chương trình đào tạo cần có mềm dẻo phù hợp với điều kiện nhà trường yêu cầu doanh nghiệp đáp ứng thay đổi doanh nghiệp Nâng cao kỹ thực hành khả thích ứng người học biến đổi công nghệ môi trường thực tế doanh nghiệp Rèn luyện cho học sinh đạo đức, ý thức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật tác phong công nghiệp sản xuất Lập kế hoạch tổ chức thực trình đào tạo qua phân chia vai trị, trách nhiệm quyền lợi bên tham gia, phối hợp đào tạo trường đào tạo doanh nghiệp thời gian đào tạo, cách thức tổ chức đào tạo - Giải pháp 2: Phát triển đội ngũ giảng viên Phát triển đội ngũ giảng viên, nâng cao lực đảm bảo đủ số lượng nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo góp phần tăng cường lực nhà trường, đáp ứng nhu cầu học tập học sinh, đáp ứng yêu cầu công việc Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên nhằm nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, lực sư phạm phù hợp với yêu cầu nhà trường, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Tổ chức khóa đào tạo, tự đào tạo bồi dưỡng cho giảng viên doanh nghiệp khóa học ngắn hạn, dài hạn nhằm bổ sung kiến thức, cập nhật công nghệ sản xuất Mời chuyên gia, cán kĩ thuật có tay nghề cao, kinh nghiệm lâu năm doanh nghiệp tham gia trình giảng dạy nhà trường, hướng dẫn thực tập doanh nghiệp - Giải pháp 3: Đổi phương pháp giảng dạy Nhằm giúp giảng viên triển khai đổi phương pháp giảng dạy để đạt mục tiêu hiệu hoạt động đào tạo theo chuẩn đầu xác định Tổ chức cho giảng viên học tập, nghiên cứu, thảo luận chuyên đề đổi phương pháp giảng dạy để GV có hội để trao đổi kinh nghiệm, rút kinh nghiệm với để hoạt động giảng dạy đạt hiệu cao Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy theo hướng thực hành, trải nghiệm vào kế hoạch tuần, tháng, năm nhà trường tổ chuyên môn: Thiết kế dạy, thiết kế hoạt động học học sinh theo hướng phát triển môi trường thực hành, phát triển môi trường giao tiếp cho học sinh tăng cường hoạt động trải nghiệm học sinh, giúp học sinh phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết (đối với trung cấp tiếng Anh thương mại) Hướng dẫn giảng viên làm cho việc dạy học gắn với môi trường thực tế, gắn với kinh nghiệm sống cá nhân học sinh, tạo điều kiện tổ chức học tập với công việc tương lai học sinh - Giải pháp 4: Xây dựng sở vật chất Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học nhằm đảm bảo điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học, giúp người học tiếp cận công nghệ thực tế để tiếp thu tốt hơn, đào tạo thực hành Đánh giá thực trạng sở vật chất thiết bị dạy học so với yêu cầu đòi hỏi đào tạo trung cấp nghề Từ lên kế hoạch bổ sung sở vật chất đầy đủ nhằm tạo điều kiện cho giảng viên học sinh dạy học tốt Bên cạnh trang thiết bị, kinh phí đầu tư cho sở vật chất nhà nước đầu tư, thông qua việc liên kết đào tạo nhà trường huy động kinh phí từ nhiều nguồn khác như: thu hút đầu tư doanh nghiệp; từ hợp đồng đào tạo Về khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng như: - Sáng kiến tài liệu để giúp nhà trường biên soạn lại nội dung chương trình có tích hợp lý thuyết thực hành cho người học có hứng thú q trình học tập - Sáng kiến giúp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo trung cấp nghề - Sáng kiến áp dụng giúp giảng viên đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động người học - Sáng kiến nhằm nâng cao sở vật chất, trang thiết bị nhà trường, từ phục vụ tốt nhiệm vụ đào tạo trung cấp nghề cho học sinh II Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Các thành viên nhà trường phải có ý thức tinh thần trách nhiệm việc nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp nghề - Có ủng hộ, giúp đỡ từ quyền địa phương trường THPT liên kết hợp tác III Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Chương trình đào tạo linh hoạt giúp học sinh có kiến thức kỹ tốt, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi doanh nghiệp, giúp phát triển nghề nghiệp cho học sinh Đảm bảo số lượng chất lượng giảng viên, thơng qua giúp nâng cao hiệu đào tạo trung cấp nghề Giúp giảng viên sử dụng linh phương pháp dạy học tích cực, từ phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh trình học tập Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị tốt, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình đào tạo theo hướng tăng cường khả thực hành, trải nghiệm cho học sinh Tôi xin cam đoan nội dung đơn hoàn toàn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022 Người nộp đơn Đỗ Thị Thanh Thủy SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM  BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP TỈNH Lĩnh vực : Giáo dục MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HỆ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN, TỈNH YÊN BÁI Tác giả : Đỗ Thị Thanh Thủy Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Quản lý Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái Yên Bái, tháng 01 năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp nghề cho học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên, tỉnh Yên Bái.” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sử dụng hoạt động đào tạo trung cấp nghề cho học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 09 năm 2020 đến tháng 12 năm 2021 Tác giả: Họ tên: Đỗ Thị Thanh Thủy Năm sinh: 08/02/1972 Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Quản lý Chức vụ công tác: Hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái Địa liên hệ: Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái, tổ 12 phường Đồng Tâm, Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái Điện thoại: 0983 02 6673 II MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết * Hiện trạng trước áp dụng giải pháp Qua tìm hiểu thực trạng đào tạo trung cấp nghề cho học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên số sở đào tạo địa bàn tỉnh Yên Bái, nhận thấy chất lượng công tác đào tạo nghề cho học sinh nhiều hạn chế, bất cập chương trình đào tạo cịn hàn lâm, chưa gắn với yêu cầu thực tế doanh nghiệp; Chất lượng đội ngũ giáo viên thấp; Cơ sở vật chất chưa đảm bảo để phục vụ tốt đào tạo nghề Đó vấn đề ảnh hưởng lớn đến chất lượng, tay nghề người học trường Trong q trình khảo sát, tơi tìm hiểu nghiên cứu thực trạng cơng tác đào tạo trình độ Trung cấp nghề đơn vị trường Trung cấp nghề Lục Yên, trường Trung cấp nghề Nghĩa Lộ, trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái trường Cao đẳng Nghề Yên Bái năm học 2019 - 2020 Đối với trường Trung cấp nghề Lục Yên, Nghĩa Lộ trường Cao đẳng Nghề n Bái tơi khảo sát cơng tác đào tạo trình độ Trung cấp tất mã ngành mà nhà trường trực tiếp đào tạo bao gồm: nghề Điện công nghiệp, nghề Hàn, nghề May nghề Thú y,… cho học sinh học khóa 2019-2021 Đối với trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái, khảo sát công tác đào tạo Nghề trình độ Trung cấp, chuyên ngành Tin học ứng dụng nhà trường liên kết với hai trung tâm GDNN-GDTX huyện Trấn Yên trung tâm GDNN-GDTX huyện Văn Yên cho học sinh khóa 2019 2021 Kết khảo sát thu cụ thể sau: + Kết học tập học sinh: Bảng Kết học tập học sinh (khóa 2019-2021) đào tạo nghề trình độ trung cấp năm học 2019-2020 Trường TCN Lục Yên Xếp loại Trường TCN Nghĩa Lộ Trường Cao đẳng Nghề Yên Bái Trường CĐSP Yên Bái TT GDNNTT GDNNGDTX Trấn GDTX Văn Yên Yên Số Số lượng % lượng % (HS) (HS) Số lượng (HS) % Số lượng (HS) % Số lượng (HS) % Xuất sắc 0 0 0,3 0 0 Giỏi 0 0.2 2,4 0 2,78 Khá 19 25,33 95 18,63 65 19,8 25 16,67 TB 53 70,67 393 77,06 245 74,5 50 26 72,22 Yếu 21 4.12 10 3,0 25 8,33 Tổng số 75 100 510 100 329 100 16 100 36 100 Bảng số liêu cho thấy, số lượng học sinh có học lực chiếm tỷ lệ thấp, đặc biệt đa phần trường học sinh xuất sắc (chỉ có trường Cao đẳng Nghề Yên Bái có học sinh) Tỷ lệ học sinh giỏi trường nằm khoảng từ 0% - 2.78% Trong tỷ lệ học sinh có kết xếp loại học tập trung bình yếu lại chiếm tỷ lệ cao 70% Kết học tập ngành trung cấp tin học ứng dụng trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái đào tạo trung tâm GDNN-GDTX Trấn Yên tổng số 16 học sinh, khơng có em đạt kết học tập loại xuất sắc giỏi Cụ thể năm học 2019-2020 có học sinh đạt kết (chiếm 25%), HS đạt kết trung bình (chiếm 50%) HS đạt kết yếu (chiếm 25%); Tại TT GDNN-GDTX Văn Yên với tổng số 36 em học sinh có đến 80,55% học sinh xếp loại học lực trung bình yếu + Khảo sát tự đánh giá chất lượng đào tạo trình độ Trung cấp nghề Tôi tiến hành khảo sát thực trạng chất lượng đào tạo trung cấp nghề cho học sinh THPT hệ giáo dục thường xuyên đơn vị nêu Kết thu sau: Bảng 2: Khảo sát đánh giá chất lượng đào tạo trung cấp nghề cho học sinh THPT hệ giáo dục thường xuyên Cán quản lý SL % Giáo viên SL % Học sinh SL % Chung SL % STT Mức độ Tốt 0 0 0 0 Khá 22,22 16,67 24 14,1 31 14,8 Trung bình 77,78 23 76,67 119 70 149 71,3 Yếu 0 6,67 27 15,9 29 13,9 Kém 0 0 0 0 Tôi tiến hành khảo sát 209 khách thể (cụ thể CBQL: 9; Giáo viên: 30; Học sinh: 170) có 14,8% đối tượng khảo sát đánh giá chất lượng đào tạo trung cấp nghề đạt mức khá, 71,3% trung bình 13,9% yếu Trong có 2/9 (chiếm 22,22%) CBQL trường đánh giá chất lượng đào tạo đạt mức độ khá, 7/9 (chiếm 77,78%) CBQL đánh giá mức độ trung bình Giáo viên đánh giá chất lượng đào tạo trung cấp nghề đạt mức trung bình chiếm 76,67% mức yếu chiếm 6,67% Đặc biệt khảo sát đối tượng học sinh có 85,9% HS đánh giá chất lượng đào tạo trung cấp nghề đạt mức trung bình yếu * Ưu nhược điểm giải pháp cũ Để nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp nghề cho học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên, nhà trường yêu cầu giáo viên cần đổi phương pháp, nội dung giảng dạy nhằm tăng cường tương tác, tích cực tham gia người học Mặt khác nhà trường tăng cường kiểm tra giáo án giảng viên, tổ chức dự nhằm đánh giá chất lượng buổi dạy học giảng viên Tuy nhiên việc kiểm tra giáo án tổ chức dự chưa tiến hành cách thường xuyên, chưa dựa vào kết kiểm tra để thực khen thưởng cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, khiển trách cá nhân chưa hoàn thành tốt Điều dẫn đến việc chưa tác động nhiều đến việc nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp nghề cho học sinh THPT hệ giáo dục thường xuyên * Sự cần thiết việc đề xuất giải pháp Theo nghiên cứu thấy cần thiết phải đổi nội dung chương trình đào tạo, phát triển đổi ngũ giảng viên, thực đổi phương pháp giảng dạy, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp nghề cho học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên Việc đổi nội dung, phương pháp giảng dạy kích thích học sinh thêm hăng say học tập, tiếp thu kiến thức cách dễ dàng, tăng cường khả thực hành trải nghiệm Từ đáp ứng u cầu cơng việc, giúp học sinh phát triển nghề nghiệp tương lai Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp Các giải pháp đề xuất nhằm: - Giúp đổi chương trình đào tạo trung cấp nghề theo hướng phù hợp với nhu cầu người, doanh nghiệp, xã hội - Phát triển đội ngũ giảng viên đủ mặt số lượng chất lượng, đáp ứng yêu cầu đào tạo trung cấp nghề cho học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên - Giúp giảng viên đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tăng cường tương tác, thực hành trải nghiệm cho học sinh - Giúp đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị phục vụ trình đào tạo trung cấp nghề Bởi sở vật chất, trang thiết bị điều kiện phục vụ công tác giảng dạy định lớn đến chất lượng đào tạo trung cấp nghề cho học sinh trung học phổ thông 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Giải pháp 1: Đổi nội dung chương trình đào tạo a Mục đích giải pháp Đổi nội dung chương trình đào tạo nhằm trang bị cho người học khối lượng kiến thức, kĩ thái độ nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Đạt mục tiêu kép việc học nghề học tập văn hóa địi hỏi chương trình đào tạo cần có mềm dẻo phù hợp với điều kiện nhà trường yêu cầu doanh nghiệp đáp ứng thay đổi doanh nghiệp Nâng cao kỹ thực hành khả thích ứng người học biến đổi công nghệ môi trường thực tế doanh nghiệp Rèn luyện cho học sinh đạo đức, ý thức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật tác phong công nghiệp sản xuất Lập kế hoạch tổ chức thực trình đào tạo qua phân chia vai trị, trách nhiệm quyền lợi bên tham gia, phối hợp đào tạo trường đào tạo doanh nghiệp thời gian đào tạo, cách thức tổ chức đào tạo b Nội dung giải pháp Bước 1: Lập kế hoạch đổi chương trình đào tạo trung cấp nghề cho học sinh THPT Bước 2: Thu thập thông tin, minh chứng liên quan đến cần thiết phải đổi chương trình đào tạo (những tiến lĩnh vực khoa học thuộc ngành, chuyên ngành; vấn đề kinh tế xã hội, kết nghiên cứu liên quan đến chương trình đào tạo; phản hồi bên liên quan; thay đổi học phần nội dung chuyên mơn, tỷ lệ học sinh viên tốt nghiệp có việc làm, rủi ro đổi chương trình đào tạo…); Bước 3: Đánh giá xây dựng báo cáo đánh giá tính hiệu đổi chương trình đào tạo thực (đáp ứng so với chuẩn đầu mục tiêu xác định; thống gắn kết nội dung chương trình, phương pháp kiểm tra đánh giá, nguồn tài liệu phục vụ học tập giảng dạy…); so sánh kết nghiên cứu yêu cầu phát triển chương trình đào tạo mức độ đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo thực hiện; dự kiến tác động việc thay đổi, cập nhật nội dung chương trình đào tạo; Bước 4: Dự thảo nội dung cần sửa đổi, cập nhật chương trình đào tạo trình Hội đồng khoa học đào tạo xem xét thông qua; Bước 5: Hội đồng khoa học đào tạo xem xét, thông qua nội dung sửa đổi, cập nhật chương trình đào tạo trình hiệu trưởng ban hành chương trình đào tạo sửa đổi, bổ sung 2.2.2 Giải pháp 2: Phát triển đội ngũ giảng viên a Mục đích giải pháp Phát triển đội ngũ giảng viên, nâng cao lực đảm bảo đủ số lượng nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo góp phần tăng cường lực nhà trường, đáp ứng nhu cầu học tập học sinh, đáp ứng yêu cầu công việc việc Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên nhằm nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ, lực sư phạm phù hợp với yêu cầu nhà trường, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Tổ chức khóa đào tạo, tự đào tạo bồi dưỡng cho giảng viên doanh nghiệp khóa học ngắn hạn, dài hạn nhằm bổ sung kiến thức, cập nhật công nghệ sản xuất Mời chuyên gia, cán kĩ thuật có tay nghề cao, kinh nghiệm lâu năm doanh nghiệp tham gia trình giảng dạy nhà trường, hướng dẫn thực tập doanh nghiệp b Nội dung giải pháp Bước 1: Tổ chức đánh giá, kiểm tra tổng thể trình độ, lực sư phạm giảng viên so với yêu cầu thực tiễn Kiểm tra mặt số lượng chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường Tiến hành khảo sát tìm hiểu nhu cầu cần đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng viên Bước 2: Lập kế hoạch tuyển dụng vị trí cịn thiếu lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho giảng viên Nội dung kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên bao gồm: + Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng + Thời gian đào tạo, bồi dưỡng + Kinh phí dành cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng + Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng + Mời chuyên gia tham gia hoạt động đào tạo, bồi dưỡng + Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Bước 3: Tổ chức thực - Về mặt số lượng: Bổ sung giảng viên cho ngành thiếu nhằm đảm bảo chất lượng hiệu đào tạo - Về mặt chất lượng: + Nhà trường thường xuyên tổ chức hội thảo khóa đào tạo bồi dưỡng có mời chuyên gia có tay nghề cao, có bề dày kinh nghiệm nghề nghiệp doanh nghiệp đến trường tập huấn + Thông qua mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp, nhà trường có hội cử giảng viên tham quan, tập huấn (dài ngắn hạn) doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất mới, đại nhằm cập nhật kịp thời cơng nghệ sản xuất tiên tiến, tích lũy kinh nghiệm sản xuất thực tế doanh nghiệp Giảng viên trực tiếp rèn luyện tiếp cận với thực tế sản xuất đại nâng cao trình độ giảng dạy nghiên cứu công nghệ giúp cho công tác đào tạo đạt chất lượng hiệu Nhà trường chủ động kí hợp đồng với chuyên gia kỹ thuật có kinh nghiệm, tay nghề cao từ doanh nghiệp tham gia vào công tác giảng dạy nhà trường, hướng dẫn thực tập sản xuất tốt nghiệp xí nghiệp, tham gia hội đồng đánh giá thi tốt nghiệp nhà trường Nhà trường chủ động đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học cho giảng viên nhà trường hợp tác với chuyên gia doanh nghiệp nghiên cứu, nhờ thực nghiệm khoa học, kết nghiên cứu thống kê, xử lý qua thực tiễn sản xuất doanh nghiệp Huy động tài trợ từ nhiều nguồn khác nhằm tạo điều kiện cho giảng viên dạy nghề cán quản lí có hội học tập nước ngoài, doanh nghiệp khóa đào tạo để nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ 2.2.3 Giải pháp 3: Đổi phương pháp giảng dạy a Mục đích giải pháp Nhằm giúp giảng viên triển khai đổi phương pháp giảng dạy để đạt mục tiêu hiệu hoạt động đào tạo theo chuẩn đầu xác định Tổ chức cho giảng viên học tập, nghiên cứu, thảo luận chuyên đề đổi phương pháp giảng dạy để GV có hội để trao đổi kinh nghiệm, rút kinh nghiệm với để hoạt động giảng dạy đạt hiệu cao Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy theo hướng thực hành, trải nghiệm vào kế hoạch tuần, tháng, năm nhà trường tổ chuyên môn: Thiết kế dạy, thiết kế hoạt động học học sinh theo hướng phát triển môi trường thực hàn, phát triển môi trường giao tiếp cho học sinh tăng cường hoạt động trải nghiệm học sinh, giúp học sinh phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết (đối với trung cấp tiếng Anh thương mại) Hướng dẫn giảng viên làm cho việc dạy học gắn với môi trường thực tế, gắn với kinh nghiệm sống cá nhân học sinh, tạo điều kiện tổ chức học tập với công việc tương lai học sinh b Nội dung giải pháp Bước 1: Nhà trường xây dựng quy định, hướng dẫn đổi phương pháp dạy học dựa sở chủ trương đổi nhà trường với điều kiện thực tế trung tâm GDNN-GDTX, tỉnh Yên Bái Bước 2: Xây dựng đội ngũ cốt cán làm nịng cốt, lơi tập thể giáo viên đổi phương pháp giảng dạy; đồng thời, có kế hoạch định kỳ tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc đổi phương pháp giảng dạy nhà trường, thực tuyên dương, khen thưởng xứng đáng giảng viên tích cực đổi phương pháp dạy học, đưa việc thực đổi phương pháp giảng dạy vào tiêu chuẩn thi đua năm học, để việc đổi phương pháp giảng dạy không dừng lại mức độ phong trào mà phải trở thành nếp hoạt động giảng dạy nhà trường Bước 3: Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên phương pháp giảng dạy tích cực; tổ chức hoạt động thảo luận nhóm, thảo luận tổ chuyên môn về: lựa chọn phương pháp giảng dạy tích cực phù hợp với tâm sinh lý học sinh phổ thông phù hợp với nội dung chương trình giáo dục mới; đặc biệt, cần thống tổ chuyên môn phương pháp giảng dạy học phù hợp với môn học, chương, tiết học Tổ chức bồi dưỡng cho giảng viên hiểu thực hành áp dụng phương pháp giảng dạy theo hướng thực hành trải nghiệm cho sinh viên bao gồm: + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp đàm thoại, GV gợi mở vấn đề + Phương pháp dạy học trực quan + Phương pháp dạy học theo dự án + Phương pháp trò chơi + Phương pháp thảo luận + Phương pháp đóng vai + Phương pháp thực hành 2.2.4 Giải pháp 4: Xây dựng sở vật chất a Mục đích giải pháp Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học nhằm đảm bảo điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học, giúp người học tiếp cận công nghệ thực tế để tiếp thu tốt hơn, đào tạo thực hành Đánh giá thực trạng sở vật chất thiết bị dạy học so với yêu cầu đòi hỏi đào tạo trung cấp nghề Từ lên kế hoạch bổ sung sở vật chất đầy đủ nhằm tạo điều kiện cho giảng viên học sinh dạy học tốt Bên cạnh trang thiết bị, kinh phí đầu tư cho sở vật chất nhà nước đầu tư, thông qua việc liên kết đào tạo nhà trường huy động kinh phí từ nhiều nguồn khác như: thu hút đầu tư doanh nghiệp; từ hợp đồng đào tạo b Nội dung giải pháp Bước 1: Tiến hành kiểm kê sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy có nhà trường trung tâm GDTX-HNDN mà nhà trường liên kết đào tạo Đánh giá chất lượng sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy thời điểm kiểm kê để có kế hoạch sửa chữa kịp thời; đề nghị lý thiết bị hư hỏng, khơng cịn khả sử dụng Bước 2: Xây dựng kế hoạch trang bị sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy phù hợp với nhu cầu đào tạo trung cấp nghề cho học sinh THPT hệ giáo dục thường xuyên Bước 3: Huy động nguồn lực tài chính, mua sắm trang thiết bị phục vụ kịp thời hoạt động giảng dạy Từng bước đầu tư, trang bị thiết bị giảng dạy đại cách đồng số lượng chất lượng theo lộ trình hợp lý, phù hợp với nguồn lực tài nhà trường trường liên kết đào tạo Tăng cường hợp tác kí kết hợp đồng ghi nhớ với doanh nghiệp, thực hợp đồng nhằm thu hút đầu tư kinh phí, trang thiết bị đại cho nhà trường nhằm tiết kiệm chi phí mua sắm máy móc Thơng qua q trình hợp tác doanh nghiệp cung cấp tài liệu mới, phục vụ cho trình đào tạo trung cấp tin học ứng dụng trung cấp tiếng anh thương mại Khi mua sắm trang thiết bị, nhà trường nên tham khảo ý kiến doanh nghiệp nhằm mua sắm thiết bị đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tế hoạt động đào tạo phát triển nghề nghiệp Liên kết nhà trường với doanh nghiệp xây dựng phòng nghiên cứu khoa học thực đề tài nghiên cứu thực tiễn phục vụ cho sản xuất doanh nghiệp, nhà trường vừa có sở vật chất cho học sinh thực tập Hiệu trưởng cần tranh thủ khai thác nguồn lực (vốn, người, công nghệ, thiết bị ) từ chương trình, hợp tác, tài trợ theo hướng xã hội hóa giáo dục để thu hút đầu tư, trang bị CSVC, thiết bị dạy học, đóng góp nhiều cho phát triển CSVC nhà trường Khả áp dụng giải pháp Để đánh giá tính cần thiết tính khả thi sáng kiến, tiến hành khảo nghiệm trường Trung cấp nghề Lục Yên, trường Trung cấp nghề Nghĩa Lộ, trường Cao đẳng Nghề Yên Bái trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái; Tôi tiến hành khảo nghiệm cán quản lý, 30 giáo viên Phiếu khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề xuất đánh giá mức độ: Rất cấp thiết (5 điểm); Cấp thiết (4 điểm); Bình thường (3 điểm); Không cấp thiết (2 điểm); Rất không cấp thiết (1 điểm) Kết thu bảng số liệu sau: Bảng Đánh giá mức độ cấp thiết giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp nghề cho học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên Mức độ cấp thiết TT Biện pháp Rất Khơng khơng Bình cấp cấp thường thiết thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Điểm TB Đổi nội dung chương trình đào tạo 0 14 22 4,49 Phát triển đội ngũ giảng viên 0 18 21 4,54 Đổi phương pháp giảng dạy 0 13 26 4,67 Xây dựng sở vật chất 0 15 20 4,41 10 Qua bảng số liệu cho thấy tất giải pháp giảng viên, CBQL đánh giá cấp thiết cấp thiết, cần phải áp dụng để nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp nghề cho học sinh THPT hệ giáo dục thường xuyên, tỉnh Yên Bái, có giải pháp đánh giá cấp thiết mức độ cao như: “Đổi phương pháp giảng dạy” với điểm trung bình 4,67 ; “Đổi nội dung chương trình đào tạo” với điểm trung bình 4,49 Trao đổi xoay quanh vấn đề này, nhiều ý kiến cho để nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên cần đổi phương pháp giảng dạy cấp thiết nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh học tập học sinh Để giúp học sinh học tập hiệu cần có vai trị định hướng, dẫn dắt, trợ giúp từ thầy cô Nếu giảng viên thực giảng dạy phương pháp giảng dạy tích cực hóa hoạt động học sinh, trọng dạy cho học sinh cách học học sinh có hứng khởi biết cách học để đạt kết tốt Tương tự phiếu khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất tính theo mức độ: Rất khả thi (5 điểm); Khả thi (4 điểm); Bình thường (3 điểm); Không khả thi (2 điểm); Rất không khả thi (1 điểm) Kết sau: Bảng Đánh giá mức độ tính khả thi giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp nghề cho học sinh trung học phổ thông hệ giáo dục thường xuyên Mức độ cấp thiết Rất khơng Khơng Bình khả thả thi thường thi Khả thi Rất khả thi Điểm TB 19 16 4,31 0 31 4,79 0 32 4,82 0 16 21 4,49 TT Biện pháp Đổi nội dung chương trình đào tạo 0 Phát triển đội ngũ giảng viên Đổi phương pháp giảng dạy Xây dựng sở vật chất 11 Qua bảng số liệu cho thấy tất giải pháp giảng viên CBQL đánh giá khả thi Giải pháp CBQL giảng viên đánh giá khả thi “Đổi phương pháp giảng dạy” với điểm trung bình 4,82 Kế tiếp “Phát triển đội ngũ giảng viên” với điểm trung bình 4,79 Ngun nhân thực khơng địi hỏi nhiều nguồn lực tham gia vào thực Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Qua thời gian năm áp dụng thử sáng kiến (từ tháng 9/2020 – 12/2021) đơn vị trường Trung cấp nghề Lục Yên, trường Trung cấp nghề Nghĩa Lộ trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái, kết học tập học sinh có nhiều thay đổi tích cực, cụ thể bảng số liệu đây: Bảng Kết học tập học sinh đào tạo nghề trình độ trung cấp năm học 2020-2021 Xếp loại Trường TCN Lục Yên Trường TCN Nghĩa Lộ Trường Cao đẳng Nghề Yên Bái Trường CĐSP Yên Bái TT GDNNTT GDNNGDTX Văn GDTX Trấn Yên Yên Số Số lượng % lượng % (HS) (HS) Số lượng (HS) % Số lượng (HS) % Số lượng (HS) % Xuất sắc 0 0.2 0,9 0 0 Giỏi 2,67 1.76 14 4,3 0 8,3 Khá 27 36 199 39.02 105 31,9 43.75 10 27,8 Trung bình 45 60 301 59.02 202 61,4 50 23 63,9 Yếu 1,33 0 1,5 6,25 0 Tổng số 75 100 510 100 329 100 16 100 36 100 12 Nhìn vào bảng so sánh với bảng kết học tập học sinh bảng 1, cho thấy sau giảng viên áp dụng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tăng cường thực hành trải nghiệm học sinh Đưa nội dung kiến thức hấp dẫn vào trình giảng dạy, tăng cường sở vật chất vào trình dạy học, tác động tích cực mức độ hứng thú kết học tập học sinh tăng lên đáng kể Theo ý kiến đơn vị áp dụng thử sáng kiến: Sau áp dụng sáng kiến, đơn vị có nhận xét sau: + Căn vào chương trình khung thảo luận, đóng góp ý kiến điều chỉnh nội dung chương trình, giáo trình đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tế , nhu cầu học tập học sinh Tận dụng tối đa 20 - 30% modul tự chọn khung chương trình cho phép Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp, tăng cường tính liên kết đào tạo nghề đào tạo văn hóa + Giúp nhà trường cấu lại đội ngũ giảng viên, đảm bảo mặt số lượng chất lượng đào tạo trung cấp nghề cho học sinh THPT hệ giáo dục thường xuyên + Giúp cho giảng viên sử dụng phương pháp dạy học hiệu thông qua hoạt động thảo luận nhóm, phương pháp tổ chức trị chơi, phương pháp dự án Từ phát triển kiến thức kỹ cho học sinh, phục vụ tốt phát triển nghề nghiệp tương lai + Giúp nhà trường huy động thêm nhiều nguồn kinh phí để phát triển chương trình đào tạo, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy phục vụ đào tạo trung cấp nghề cho cho học sinh 13 Những người tham gia tổ chức sáng kiến lần đầu TT Năm sinh Nơi công tác Đỗ Duy Thái 1973 Trường Cao đẳng Nghề Yên Bái Đặng Xuân Trường 1975 Ngô Viết Vũ 1982 Họ tên Phạm Thanh Sơn Nguyễn Thị Thu Hương Tống Hải Điệp Trường Trung cấp Nghề Nghĩa Lộ Trường Trung cấp Nghề Lục n Chức danh Trình độ chun mơn Phó hiệu trưởng Thạc sĩ Trưởng khoa Văn hóa Cử nhân Trưởng khoa Cơ điện Cử nhân Phó hiệu trưởng Cử nhân 1982 Trưởng phòng Đào tạo Thạc sĩ 1965 Trưởng phòng TC_HC 1977 Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái Lương Thị 1979 Thanh Huyền P.Trưởng khoa Phụ trách khoa Tự nhiên Cử nhân công việc hỗ trợ Áp dụng thử giải pháp Áp dụng thử giải pháp Áp dụng thử giải pháp Áp dụng thử giải pháp Thạc sĩ Thông tin bảo mật Khơng có u cầu bảo mật thông tin Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Các thành viên nhà trường phải có ý thức tinh thần trách nhiệm việc nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp nghề - Có ủng hộ, giúp đỡ từ quyền địa phương trường THPT liên kết hợp tác Tài liệu gửi kèm: Phụ lục 1, 2, 14

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w