Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THUỲ DUNG Tên đề tài: BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THUỲ DUNG Tên đề tài: BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K47 – KTNN-N01 Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Xuân Luận Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế phát triển nông thôn thầy giáo hướng dẫn TS Đỗ Xuân Luận tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp “Bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Yên Bái: Thực trạng giải pháp” Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Đỗ Xuân Luận tận tình, chu đáo, hướng dẫn tơi thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành tốt tập tốt nghiệp thời gian thực tập quan Nghiên cứu tài trợ Quỹ phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 502.01-2016.12 Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa nhận thấy Tôi mong nhận góp ý thầy, giáo bạn để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2019 Sinh viên Phan Thuỳ Dung ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BLTD Bảo lãnh tín dụng DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐVSXKD Đơn vị sản xuất kinh doanh TW Trung Ương TCTD Tổ chức tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh NHTM Ngân hàng thương mại UBND Ủy ban Nhân dân TP Thành phố iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Thu thập liệu thông tin thứ cấp 30 Sơ đồ 1: Quy trình bảo lãnh tín dụng Quỹ bảo lãnh tín dụng tỉnh Yên Bái 37 Biểu đồ 4.3.1 Số lượng hợp đồng bảo lãnh tín dụng Quỹ BLTD 44 từ năm 2005 đến 2009 44 Biểu đồ 4.2.2 Bình quân giá trị bảo lãnh tín dụng Quỹ BLTD 45 từ năm 2005 đến năm 2009 45 Biểu đồ 4.3.3 Số lượng hợp đồng bảo lãnh tín dụng Quỹc khoản cấp tín dụng có BLTD Qũy BLTD, nhằm tạo điều kiện tốt cho việc phát huy hiệu hoạt động phối hợp cấp tín dụng BLTD Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước thực thúc đẩy để chế phối hợp Qũy BLTD TCTD để cấp tín dụng BLTD cho DNVVN vào thực tế phát huy hiệu thực hoạt động phối hợp Chính phủ tiếp tục hoạch định chiến lược phát triển DNVVN hiệu hơn, tạo môi trường pháp luật chế, sách thuận lợi cho DNVVN thuộc thành phần kinh tế phát triển bình đẳng cạnh tranh lành mạnh nhằm huy động nguồn lực nước kết hợp với nguồn lực từ bên cho đầu tư phát triển Phát triển DNVVN theo phương châm tích cực, vững chắc, nâng 59 cao chất lượng, phát triển số lượng, đạt hiệu kinh tế, góp phần tạo nhiều việc làm, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội Hoạt động trợ giúp Nhà nước chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp để nâng cao lực cho DNVVN Tăng cường nâng cao nhận thức cấp quyền vị trí, vai trò DNVVN phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt trọng hỗ trợ DNVVN phối hợp với Qũy BLTD TCTD để thực vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh Chính phủ cần xây dựng phát triển hệ thống thông tin DNVVN Có hệ thống thơng tin tài trung thực, minh bạch hệ thống kiểm soát hiệu quả, đồng DNVVN, tạo điều kiện để TCTD cho vay, Qũy BLTD bảo lãnh tín dụng đánh giá thực trạng, tình hình tài chính, khả sinh lời toán khoản nợ vay DNVVN Ủy ban Nhân dân tỉnh Yên Bái cần đạo, kêu gọi thúc đẩy hoạt động phối hợp Qũy BLTD Việc đạo kịp thời thúc đẩy hoạt động phối hợp Qũy BLTD nhằm theo dõi hoạt động phối hợp Qũy, kịp thời điều chỉnh hoạt động phối hợp đáp ứng yêu cầu phát triển DNVVN địa bàn, thúc đẩy phát triển quan hệ phối hợp Qũy BLTD với sở ngành, cấp quyền địa phương, nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển DNVVN thực chương trình phát triển kinh tế 60 Phần KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đề tài : “Bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Yên Bái: Thực trạng giải pháp” Tôi rút số kết luận sau: Phát triển bảo lãnh tín dụng Quỹ bảo lãnh tín dụng tỉnh n Bái có vai trị quan trọng khơng riêng cho Quỹ bảo lãnh tín dụng n Bái mà cịn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Bên cạnh lý luận vai trò, đặc điểm hoạt động bảo lãnh tín dụng, nghiên cứu cịn làm sang tỏ vấn đề chủ yếu khái niệm, nội dung hoạt động bảo lãnh tín dụng quỹ bảo lãnh tín dụng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bảo lãnh tín dụng Nhận thấy hoạt động bảo lãnh tín dụng Quỹ bảo lãnh tín dụng tỉnh Yên Bái thời gian qua phát triển khả quan số lượng lẫn chất lượng nhìn chung phát triển chưa ổn định Tuy quỹ hoạt động phi lợi nhuận hiệu mang lại chưa cao Mức phí thu bảo lãnh tín dụng thấp Nguyên nhân chưa quan tâm cấp quyền địa phương , quỹ hoạt động nguồn vốn thấp thiếu, quy định hoạt động Nhà nước chưa đồng cụ thể Về yếu tố ảnh hưởng qua khảo sát thực tế nghiên cứu số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển hoạt động bảo lãnh tín dụng quỹ bảo lãnh tín dụng tỉnh Yên Bái thân quỹ bảo lãnh tín dụng, chế tài quy định nhà nước thân khách hàng tiếp cận với quỹ bảo lãnh tín dụng Để phát triển hoạt động bảo lãnh tín dụng quỹ bảo lãnh tín dụng tỉnh Yên Bái cán lãnh đạo quỹ cần nắm bắt thông tin khách hàng cách đầy đủ, thay đổi quản lý thủ tục hoạt động bảo lãnh đảm bảo thuận lợi dễ dàng cho khách hàng tiếp cận… 61 5.2 Kiến nghị Để thực giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh tín dụng quỹ bảo lãnh tín dụng Yên Bái xin đưa số kiến nghị sau: * Đối với nhà nước - Đảng Nhà nước cần quan tâm, trọng đến việc hỗ trợ nguồn vốn hoạt động để đảm bảo cho quỹ phát triển hoạt động bảo lãnh thuận lợi có uy tín - Tạo điều kiện cho DN, hộ sản xuất kinh doanh, Trang trại, HTX tiếp cận nguồn vốn bảo lãnh, khơng có phí mức phí thấp để phát triển sản xuất kinh doanh thời gian dài, đặc biệt cần có quy định tăng nguồn vốn bảo lãnh cho phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh * Đối với quỹ Bảo lãnh tín dụng tỉnh Quỹ cần nâng cao lực cán công tác chuyên môn tuyên truyền tới khách hàng giới thiệu quỹ Quỹ cần nâng nguồn vốn để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng kêu gọi tham gia cơng ty, doanh nghiệp tư nhân Hồn thiện cấu tổ chức máy theo hướng thiết lập đồng phận chuyên môn thẩm định, quản lý rủi ro, tư vấn hướng dẫn, BLTD kiểm tra kiểm sốt sau BLTD nhằm có phối hợp đồng quy trình từ tiếp xúc DN, hộ, HTX đến BLTD, kiểm tra sau BLTD, phòng ngừa rủi ro 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Cường 2011, Các nhân tố ảnh hưởng đến đến cấu trúc vốn quỹ bảo lãnh tín dụng Việt Nam, Tạp chí phát triển Khoa học công nghệ, T.14 Hà Nội Vũ Bá Định 2001 Chính sách huy động vốn doanh nghiệp nhỏ vừa,Tạp chí phát triển kinh tế T 15- 16 Hà Nội Nguyễn Văn Thịnh, 2000, “ Đề án xây dựng quỹ bảo lãnh tín dụng Việt Nam”, TP Hồ Chí Minh Tạ Văn Việt, 2014, “ Giải pháp phát triển bảo lãnh tín dụng Quỹ bảo lãnh tín dụng Bắc Ninh”, Hà Nội Báo cáo tổng kết công tác bảo lãnh 2015, 2016, 2017 Quỹ bảo lãnh tín dụng Yên Bái Cục thống kê tỉnh Yên Bái , 2015,2016,2017, Niên giám thống kê, n Bái Chính phủ, Thơng tư số 93/2004/TT – BTC ngày 29/09/2004 hướng dẫn số nội dụng quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg ngày 20/12/2001, việc ban hành qui chế thành lập, tổ chức hoạt động quỹ BLTD cho doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001, việc trợ giúp phát triển DNNVV, để tăng cường trợ giúp tiếp cận vốn tín dụng cho phát triển sản xuất-kinh doanh DNNVV Luật số 60/2005/QH11 29 tháng 11 năm 2005 Quốc Hội ban hành Luật doanh nghiệp Hà Nội 10 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 06 năm 2009, trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội PHIẾU KHẢO SÁT QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG A) Thông tin chung người trả lời 1.Họ tên:……… 2.Số điện thoại:…………… 3.Vị trí cơng tác tại: Giám đốc Phó giám đốc Kế toán Số năm kinh nghiệm nghề: … Trình độ học vấn Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học B) Bảo lãnh vốn Tổng vốn bảo lãnh năm 2017……………….(tỷ đồng) Số doanh nghiệp bảo lãnh năm 2017……………… Lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp bảo lãnh: Nông nghiệp; Công nghiệp; Dịch vụ; Khác…… Ngân hàng đối tác bảo lãnh………………………………… Những điều kiện để bảo lãnh………………………… Cơ chế bảo lãnh nào? Những thuận lợi, khó khăn bảo lãnh? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ...n cứu đề tài : ? ?Bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Yên Bái: Thực trạng giải pháp? ?? Tôi rút số kết luận sau: Phát triển bảo lãnh tín dụng Quỹ bảo lãnh tín dụng tỉnh Yên Bái có vai tr... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THUỲ DUNG Tên đề tài: BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC..., nội dung hoạt động bảo lãnh tín dụng quỹ bảo lãnh tín dụng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bảo lãnh tín dụng Nhận thấy hoạt động bảo lãnh tín dụng Quỹ bảo lãnh tín dụng tỉnh Yên Bái thời gian qu