Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
5,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN doanh nghiệp vừa VÀ NHỎ KHU Vực NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐÊN NĂM 2000 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Lịch Sử KTQD LUẬN VÀN THẠC SỸ KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Vĩnh HÀ NỘI- 2003 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo TS Nguyễn Văn Vĩnh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo phương pháp nghiên cứu phương hướng làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Thị Quý tập thể giáo viên môn lịch sử kinh tế - Khoa kinh tế học, thầy cô giáo Khoa sau đại học Trường đại học kinh tế Quốc dân Hà nội nhiệt giúp đỡ góp ý cho luận văn tơi Tơi xin chân thành cảm ơn! - - DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN Công nghiệp CT Công ty CT.CP Công ty cổ phần CT.TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố DNV&N Doanh nghiệp vừa nhỏ DN Doanh nghiệp DNL Doanh nghiệp lớn DNV Doanh nghiệp vừa DNN Doanh nghiệp nhỏ DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh NQD Ngoài quốc doanh HTX Hợp tác xã KTNN Kinh tế nhà nước KTQD Kinh tế quốc dân KTTT Kinh tế thị trường TPKT Thành phần kinh tế TPKTNQD Thành phần kinh tế quốc doanh TW Trung ưorng TSCĐ Tài sản cố định TTCN Tiểu thủ công nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, Đổ THỊ Bảng 1.1: Phân loại DNV&N DN loại nhỏ theo vốn pháp định lao động Nhật Bản Bảng 1.2: Tiêu chí phân loại DNV&N nước APEC Bảng 1.3: Vai trò DNV&N KTQD số nước Bảng 1.4: Số lượng sở SXKD/DN Nhật Bản qua năm Bảng 1.5: Hệ thống quan, tổ chức hỗ trợ DNV&N Đức, Ý, Hà Lan Bảng 2.1: Số doanh nghiệp tồn kinh tế tính đến 1/7/1995 Bảng 2.2: Số sở sản xuất cơng nghiệp DNV&N ngồi quốc doanh từ 1986-1994 (Tính đến 1/1 hàng năm) Bảng 2.3: Quy mô doanh nghiệp NQD theo lĩnh vực năm 1994 Bảng 2.4: Phân loại tín dụng theo thành phần kinh tế Bảng 2.5: Nguồn tín dụng Bảng 2.6: Trình độ cơng nghệ, máy móc thiết bị sử dụng TP Hồ Chí Minh (1993) so với loại giới Bảng 2.7: Kết sản xuất kinh doanh DNV&N qua năm 1990 - 1993 Bảng 2.8: Số liệu doanh nghiệp phân theo lợi nhuận qua năm 1990 1993 Bảng 2.9: Diễn biến số DNV&N thuộc thành phần kinh tế Bảng 2.10: Số DNNQD CN, dịch vụ, thương mại tính đến 31/12/2000 Bảng 2.11: Cơ cấu số Doanh Nghiệp NQD phân theo quy mô vốn đến 31/12/2000 Bảng 2.12: DNNQD phân theo lao động thời điểm 31/12/2000 Bảng 2.13: Vốn đầu tư toàn xã hội theo nguồn vốn Bảng 2.14: Nguồn vốn DNNQD năm 2000 Bảng 2.15: Lợi nhuận DNNQD năm 2000 Đồ thị 2.1: số lượng DNV&N NQD tăng trưởng qua năm Đồ thị 2.2: Giá trị sản lượng quốc nội (GDP) năm 2000 thành phần kinh tế Đồ thị 2.3: Cơ cấu giá trị tổng sản phẩm nước (GDP) phân theo lĩnh vực kinh tế -3- MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận DNV&N, kinh nghiệm số nước việc phát triển DNV&N 1.1 Một số vấn đề lý luân DNV&N 1.1.1 Quan niệm số nước DNV&N 1.1.2 Quan niệm Việt Nam DNV&N 1.1.3 Vị trí, vai trị DNV&N 8 12 17 1.2 Kinh nghiệm số Quốc gia, vùng lãnh thổ việc phát triển DNV &N 21 Chương : Thực trạng phát triển DNV&N khu vực quốc doanh Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000 29 2.1 Thực trạng phát triển DNV&N khu vực quốc doanh Việt Nam trước năm 1986 2.2 Thực trạng phát triển DNV&N khu vực quốc doanh Việt Nam từ năm 1986 đến năm 1996 31 2.2.1 Chủ trương sách Nhà nước giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1996 2.2.2 Thực trạng phát triển a) Về số lượng hình thức b) Về quy mơ DN c) Về nguồn vốn công nghệ d) Hiệu kinh tế -xã hội 31 32 32 35 27 40 2.3 Thực trạng phát triển DNV&N khu vực quốc doanh Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2000 43 2.3.1 Chủ trương sách Nhà nước giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2000 2.3.2 Thực trạng phát triển a) Về số lượng biến động hình thức DNV&N b) Quy mơ DN c) Về nguồn vốn công nghệ d) Về thị trường khả cạnh tranh 42 -4- 44 44 46 52 54 e) Hiệu kinh tế - xã hội 56 2.4 Đánh giá chung kết đạt khó khăn tồn cần giải DNV&N khu vực quốc doanh Việt nam giai đoạn 1986 đến năm 2000 57 2.4.1 Những kết đạt 2.4.2 Những khó khăn hạn chế nguyên nhân 2.4.3 Đặc điểm DNV&N NQD học kinh nghiệm 61 66 Kết luận chương 69 Chương : Quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển có hiệu DNV&N khu vực quốc 21 doanh Việt Nam giai đoạn tới 3.1 Quan điểm, chủ trương, sách Đảng nhà nước nhằm phát triển DNV&N khu vực quốc doanh Việt Nam giai đoạn tới 3.1.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước DNV&N khu vực quốc doanh 3.1.2 Các sách hành Nhà nước DNV&N khu vực quốc doanh 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển có hiệu DNV&N khu vực quốc doanh Việt nam 3.2.1 Đổi quản lý Nhà nước DNV&N khu vực quốc doanh 3.2.2 Tạo dựng môi trường xã hội thuận lợi cho phát triển DNV&N quốc doanh 3.2.3 Hỗ trợ DNV&N quốc doanh phát triển gắn liền với việc đẩy mạnh sản xuất CN nông thốn 3.2.4 Tạo lập mối quan hộ DN lớn DNV&N khu vực ngồi quốc doanh 3.2.5 Thực tốt sách khuyến khích phát triển DNV&N khu vực ngồi quốc doanh 3.2.6 Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động DNV&N khu vực quốc doanh Kêt luận chương Kết luân chung Một số kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo 71 '1 72 75 75 78 79 82 93 96 97 98 101 -5- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, kinh tế nước ta chuyển theo chế mới- chế thị trường có điều tiết vĩ mơ Nhà nước Cùng với sách mở cửa Đảng, Nhà nứơc, mặt đất nước thay đổi ngày, giờ, đóng góp vào thay đổi tồn phát triển loại hình DNV&N Các doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng kinh tế tạo thêm việc làm, thu hút vốn vào sản xuất kinh doanh, tăng thêm thu nhập đa dạng hoá thu nhập dân cư, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, làm cho kinh tế động có hiệu hơn, góp phần vào cơng CNH-HĐH đất nước Thực tiễn năm qua chứng minh rằng: Các DNV&N thực đóng vai trị kinh tế quốc dân, chiến lược phát triển kinh tế đất nước khơng thể khơng có chiến lược phát triển DNV&N Sự phát triển DNV&N bước khởi đầu trình CNH-HĐH đất nước, khu vực nơng thơn hình thức kinh tế trang trại lĩnh vực phi nơng nghiệp Đặc biệt DNV&N ngồi quốc doanh chứa đựng nét đặc thù riêng, chứa đựng nhiều tiềm phát triển kinh tế Trong DNV&N ngồi quốc doanh góp phần chuyển dịch cấu kinh tế quan trọng giải việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân địa phương Tuy nhiên phát triển DNV&N ngồi quốc doanh cịn nhiều bất cập, cần tiếp tục làm rõ nội dung thực trạng phát triển DNV&N ngồi quốc doanh, từ xác định phương hướng, giải pháp thúc đẩy phát triển DNV&N ngồi quốc doanh góp phần to lớn vào nghiệp CNH-HĐH đất nước Từ nhận thức đó, tơi chọn đề tài nghiên cứu: " Q trình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực quốc doanh Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000 - Thực trạng giải pháp" Mục đích nghiên cứu - Làm rõ vai trò DNV&N kinh tế nước ta - Phân tích thực trạng DNV&N khu vực quốc doanh thời kỳ 19862000 - Đề xuất phương hướng đưa giải pháp thúc đẩy DNV&N quốc doanh phát triển Đối tượng, phạm vi nghiên cứu DNV&N Việt Nam có mặt tất ngành lĩnh vực KTQD, song khuôn khổ Luận văn thạc sỹ tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu DNV&N khu vực quốc doanh lĩnh vưc công nghiệp, thương mại, dịch vụ -6- Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp phương pháp lịch sử logic, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp phân tích ý nghĩa khoa học đặc điểm đề tài nghiên cứu Làm rõ vai trò đặc điểm DNV&N khu vực quốc doanh Việt Nam thời kỳ 1986 đến 2000 Phân tích cách có hệ thống thực trạng DNV&N khu vực ngồi quốc doanh từ 1986- đến 2000 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển DNV&N khu vực quốc doanh Việt Nam Khuyến nghị số vấn đề nhằm phát triển DNV&N khu vực quốc doanh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, Luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận DNV&N, kinh nghiệm số nước việc phát triển DNV&N Chương : Thực trạng phát triển doanh nghiêp vừa nhỏ khu vực quốc doanh Việt nam từ năml986 đến năm 2000 Chương : Quan điểm giải pháp chủ yếu nhăm phát triển cố hiệu DNV&N khu vực quốc doanh Việt Nam giai đoạn tới -7- CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN BẢN VỂ DNV&N, KINH NGHIỆM CỦA MỘT số NƯỚC ĐỚI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DNV&N 1.1 Một số vấn đề lý luận DNV&N 1.1.1 Quan niệm số nước DNV&N Lịch sử đời phát triển sản xuất hàng hố Krn gắn liền với q trình phân cơng lao động xã hội ngày sâu rộng, đồng thời với q trình đời phát triển ngành nghề, lĩnh vực mới; với sở SXKD, gắn liền với hình thành phát triển DN.Trong điều kiện sản xuất hàng hoá giản đơn, người sản xuất hàng hoá vừa người chủ sở hữu tư liệu sản xuất, vừa người điều khiển (quản lý) công việc mình, gia đình mình, vừa người trực tiếp mang sản phẩm trao đổi thị trường Đó loại DN cá thể, có tính chất gia đình, với quy mơ nhỏ Trong q trình phát triển kinh tế xã hội, có phân hố người sản xuất: có người buộc phải thu hẹp quy mơ SXKD phá sản; có người thành đạt phát triển sở cách mở rộng quy mô SXKD, thuê mướn lao động, nhu cầu vốn ngày tăng Yêu cầu nâng cao công suất hiệu SXKD thúc DN, số người góp vốn thành lập DN liên doanh phát hành cổ phiếu để thành lập CT.CP Như vây, nhiều hình thức liên kết ngang, dọc hỗn hợp, nhiều DN đời, có nhiều DN lớn tập đồn kinh tế hình thành phát triển Sự phát triển K ÍT! làm biến đổi mạnh mẽ kinh tế giới nói chung nước, khu vực nói riêng Nhiều mơ hình phát triển thử nghiệm đưa lại thành công bất ngờ Trong bật lên vai trị loại hình tổ chức DNV&N Loại hình DN ngày mở rộng phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển Vì thế, dù mang tên khiêm tốn “vừa nhỏ”, song vai trị thực khơng nhỏ Ngay nước có tiềm phát triển mạnh như: Nhật bản, Mỹ, Đức, Pháp công nghiệp (NIES) động như: Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo người ta tính loại hình DNV&N chiếm khoảng 90% tổng số DN có tỷ trọng đáng kể tiêu chí phát triển kinh tế nước Chẳng hạn Mỹ, DNV&N chiếm 39% tổng thu nhập quốc dân, 78,5% lao động; Nhật số tương ứng 56% 92,8%; Pháp 83,5% lao động (9,tr 101) -8- Rõ ràng lực lượng góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy, phát triển kinh tế nước Bản thân DNV&N có lịch sử tồn phát triển lâu dài, đa dạng, bao gồm nhiều TPKT khác như: Nhà nước, tập thể, hỗn hợp, tư nhân Tuy nhiên nay, việc quan niệm DNV&N tiêu chí phân loại nước giới khác Điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố: phụ thuộc vào trình độ phát triển, điều kiện mục tiêu phân loại Tuy nhiên, cách phân loại có số điểm chung, chẳng hạn, việc phân loại DNV&N nước nhằm hỗ trợ cho DN phát triển để thực mục đích như: - Huy động tiềm vào SXKD - Đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú xã hội Góp phần thực mục tiêu kinh tế-xã hội: giải việc làm đa dạng hoá tăng thu nhập cho dân cư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Tăng động, hiệu kinh tế, giảm thiểu rủi ro kinh doanh, giảm bớt độc quyền nhờ tăng số lượng DN, số lượng chủng loại hàng hoá Qua nghiên cứu, tham khảo số quan niệm cách phân loại DNV&N số nước: * Liên minh Châu Âu (EU): Đưa định nghĩa chung có - hiệu lực áp dụng từ 6/1996: “DNV&N DN tư nhân độc lập (trong DN khác sở hữu 25% vốn) Trong khu vực phi sơ cấp, không bao gồm ngành nông, lâm, ngư nghiệp; sử dụng 250 nhân công Trong khu vực DNV&N có phân loại theo quy mô sau: - DN siêu nhỏ: sử dụng 10 nhân công DNN: sử dụng từ 10-49 nhân công, có doanh thu hàng năm triệu ECU tổng cân đối ngân sách triệu ECU * Đài loan: Khái niệm DNV&N bắt đầu sử dụng vùng lãnh thổ từ 1967 Ngay từ đầu, loại DN ngày phân biệt thành nhóm: ngành CN, TTCN thương mại, vận tải, dịch vụ khác Đến 1997 phân thành nhóm (có thêm ngành khai khoáng) Trong thời gian 30 năm qua, tiêu chí DNV&N Đài Loan điều chỉnh lần theo hướng tăng dần trị số tiêu chí: sản xuất, vốn góp từ triệu lên 40 triệu (đô la Đài Loan), tổng giá trị tài sản từ 20 triệu lên 120 triệu, doanh số từ triệu lên 40 triệu Hiện Đài loan người ta quan niệm DNV&N DN: - -9- cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, tổ chức nghiên cứu khoa học cơng nghệ cho DNV&N ngồi quốc doanh Úng dụng, phát triển mơ hình Nhà nước tổ chức hoạt động thu, đổi thiết bị công nghệ cũ, bán trả góp thiết bị cơng nghệ cho DNV&N ngồi quốc doanh Theo phương thức này, hệ thống Ngân hàng thương mại tài trợ vốn trả góp cho đơn vị thương mại thiết bị công nghệ đơn vị thương mại giao dịch trực tiếp với DNV&N quốc doanh với hai nội dung: thu mua thiết bị cũ bán trả góp thiết bị Việc triển khai đồng bộ, có kết hợp phương thức hỗ trợ vốn thay đổi công nghệ tạo tác động tích cực đến nhiều mặt: + Tạo điều kiện thực phương án vốn thay đổi công nghệ mức độ hợp lý, hiệu cao + Phát triển hình thức bảo hiểm rủi ro áp dụng công nghệ + Tận dụng quan hệ thân nhân nước ngồi để tìm nguồn cơng nghệ phù hợp - Mở rộng hoạt động thuê mua Đây giải pháp thực tế phù hợp với đặc điểm DNV&N ngồi quốc doanh khơng đủ tài sản chấp lực lập dự án Hình thức bao gồm: cho thuê vận hành thời gian ngắn hợp đồng dịch vụ; cho thuê tài (thuê mua), người thuê sử dụng tài sản lâu dài trả lãi cho người có tài sản - Tạo khả Nhà nước kiểm soát, điều tiết hoạt động thay đổi công nghệ luồng tài liên quan đến hoạt động Đổi cơng nghệ DNV&N quốc doanh vấn đề cấp bách vơ khó khăn Vì để đổi cơng nghệ cần có giải pháp mang tính tổng thể, đồng chiến lược phát triển DNV&N ngồi quốc doanh, tạo điều kiện mơi trường thuận lợi cho trình đổi nâng cao lực công nghệ thân doanh nghiệp Áp lực cạnh tranh buộc DNV&N quốc doanh phải vươn lên, thiếu định hướng dẫn không tránh khỏi lúng túng, tự phát, hiệu Các tổ chức tư vấn, hiệp hội nghề nghiệp phải thực phải người bạn gần gũi DNV&N quốc doanh, giai đoạn khởi 3.2.5.3 Về sách đào tạo nguồn nhàn lực hỗ trợ phát triển DN Những cộm đào tạo nguồn nhân lực đội ngũ chủ DN thời gian qua ảnh hưởng lớn tới hiệu SXKD DN, đặc biệt DNV&N quốc doanh -88- Thị trường lao động mở nhiều hình thức theo hướng cơng nghiệp hóa địi hỏi nguồn nhân lực phải đào tạo để có trình độ tay nghề chun mơn cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất Song, nguồn nhân lực chất lượng cịn thấp, cấu trình độ ngành nghề chưa hợp lý, lực đào tạo, giảng dạy hạn chế Do gặp nhiều khó khăn không kịp thời nâng cao chất lượng, đổi cấu ngành nghề đào tạo, gắn đào tạo với thị trường lao động Đặc biệt DNV&N quốc doanh phải tự đào tạo nguồn nhân lực cho Nhà nước chưa thật quan tâm mức cho việc đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ chủ DN, nhìn chung đội ngũ chủ DN hạn chế kiến thức quản trị DN, trình độ chun mơn Do vây, việc đào tạo bồi dưỡng cho chủ DN phải vừa có tính chiến lược lâu dài, thời phải giải vấn đề cấp bách Điều đặt yêu cầu phủ sở, ban ngành chức quan tâm cách thiết thực vấn đề Trong thời gian tới, việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đội ngũ chủ DN cần tập trung vào số nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Thứ nhất: Đối với đào tạo nguồn nhân lực, lao động DN Cần có quy hoạch, kế hoạch đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chi tiết, cụ thể Đồng thời cần có biện pháp quản lý tốt nguồn nhân lực Thực tốt Nghị định73/1999/CP Chính phủ sách khuyến khích xã hội hố hoạt động, có lĩnh vực giáo dục để huy động nguồn lực việc nâng cao nguồn nhân lực Nhà nước cần tăng cường ưu tiên đầu tư cho cơng tác dạy nghề Để có giải pháp hiệu công tác dạy nghề, Nhà nước cần có sách cụ thể, đồng công tác dạy nghề: - Huy động vốn từ nguồn khác như: + Xây dựng sở dạy nghề + Huy động đóng góp người học, người sử dụng lao động - Lồng ghép công tác dạy nghề với chương trình kinh tế - xã hội khác (như chương trình quốc gia giải việc làm, xố đói giảm nghèo) - Sử dụng nguồn vốn vay, tài trợ tố chức quốc tế, cho cơng tác dạy nghề Nhà nước cần có sách đào tạo, nâng cao tay nghề thợ cho DNV&N ngồi quốc doanh Trong ý tới doanh nghiệp nơng thơn việc đào tạo khơng thể đường quy, mà cần có cách tổ chức thích hợp có hiệu -89- Vì hệ thống dạy nghề rộng lớn, đa dạng, có nhiều loại nghề nhiều cấp khác nhau, thuộc nhiều ngành, nhiều địa phương khác nhau, công tác dạy nghề xã hội hoá, nên cần tổ chức tốt việc quản lý để có hiệu + Cần tập trung việc quản lý nhà nước công tác dạy nghề + Các bộ, ngành địa phương cần có cấp quản lý để đạo theo yêu cầu thực tế thuộc ngành địa phương yêu cầu + Các tổ chức đào tạo dạy nghề không thuộc biên chế nhà nước (sử dụng ngân sách nhà nước) yêu cầu phải quản lý nhà nước công tác dạy nghề Chúng ta cần có hình thức tổ chức dạy nghề để đáp ứng yêu cầu thực tế phát triển kinh tế- xã hội thời gian tới + Tổ chức dạy nghề cho "công nghiệp hố nơng nghiệp phát triển nơng thơn" + Tổ chức dạy nghề để xóa đói giảm nghèo + Tổ chức dạy nghề hỗ trợ cho phát triển DNV&N Trong chế thị trường nay, việc khuyến khích xã hội hố cơng tác đào tạo, dạy nghề cần thiết Các DN, tổ chức trị xã hội, sở dạy nghề có kể sở dạy nghề tư nhân tổ chức quốc tế, có đủ điều kiện cần tham gia vào nghiệp sở có quản lý Nhà nước phân giao phạm vi, quyền hạn trách nhiệm như: trường dạy nghề TW tỉnh quản lý giữ vai trò chủ đạo; trường dạy nghề, trung tâm, sở tư nhân, sở dạy nghề DN tổ chức thực quản lý nội dung, chất lượng đào tạo, cấu đào tạo thông qua tiêu chuẩn ngành nghề cấp văn chứng tương ứng Hệ thống dạy nghề cần tổ chức phân cấp, cấu ngành nghề phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung tỉnh nói riêng đến năm 2010 năm Đẩy nhanh tốc độ đầu tư theo đề án để hoàn thiện sở vật chất, tăng cường trang thiết bị giảng dạy Trường công nhân kỹ thuật để triển khai thực nhiệm vụ đào tạo giao Các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề lập sở sản xuất dịch vụ khoa học phù hợp với ngành nghề đào tạo để sử dụng kiến thức vào thực tiễn tạo thêm nguồn vốn cho nhà trường Thứ hai: Đối với đào tạo chủ DNV&N ngồi quốc doanh Cần đa dạng hố loại hình đào tạo, bồi dưỡng nhiều phương pháp khác để phù hợp với yêu cầu đa dạng chủ DN xây dựng hệ thống đào tạo sở quy Nhà nước, -90- trường lớp ngành, tồ chức xã hội, tổ chức kinh tế, sở DN tư nhân, mở phương thức đào tạo khác phải có thống quản lý, có kỷ cương đào tạo sở ban hành sách quy định cụ thể Chiến lược đào tạo phải đáp ứng yêu cầu trình độ, kỹ quản lý SXKD đại gắn với thực tế địa phương, hướng vướng mắc thực tế quản lý hoạt động SXKD kinh tế Tạo điều kiện thường xuyên cho cán quản lý, kỹ thuật giao lưu với nước để kịp thời nắm bắt thông tin cập nhật thị trường đối tác Khuyên khích trường đại học, trung học, trường dạy nghề tổ chức đào tạo cho đội ngũ chủ DNV&N quốc doanh Đồng thời tăng cường quản lý bồi dưỡng đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ am hiểu thực tiễn, tiếp cận với DN giúp cho việc giảng dạy có hiệu Chương trình đào tạo phải đảm bảo tính thực tiễn sản xuất kinh doanh nước, hướng vào giải vấn đề vướng mắc thực tiễn quản lý, thực tiễn thị trường Việt Nam có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu hoạt động doanh nghiệp Cần có chương trình chuẩn đào tạo theo nhiều phương thức học khơng thường xun, buổi tối, v.v cho nhiều loại trình độ; đào tạo dài hạn đôi với bồi dưỡng ngắn hạn theo yêu cầu loại đối tượng Khuyến khích, tạo điều kiện cho trường đại học dân lập, trung tâm dạy nghề làm nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng chủ doanh nghiệp DNV&N quốc doanh Hiện nước có hàng chục trường đại học dân lập, có hàng trăm trung tâm tham gia tổ chức đào tạo nghề quản trị doanh nghiệp cho chủ doanh nghiệp Song cần xác định rõ chức tổ chức cần có đạo từ đầu mối thống để cơng tác đào tạo có hiệu thiết thực Tăng cường quản lý nhà nước, thực việc quản lý thống nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng chủ doanh nghiệp DNV&N quốc doanh Tuy phương thức đào tạo đa dạng, chương trình nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải quản lý thống Chương trình nội dung phải đạo thường xuyên để hoàn thiện Việc đào tạo nguồn nhân lực cho DNV&N ngồi quốc doanh cần có đặc thù riêng Cần đa dạng, phong phú, kết hợp nhiều tổ chức khác để thực (Nhà nước, nhân dân, doanh nghiệp, tổ chức hỗ trợ nước ) Cần phải điều tra, khảo sát cụ thể nhu cầu đào tạo DNV&N ngồi quốc doanh để tổ chức có kế hoạch đáp ứng kịp thời, hợp lý, có hiệu Cần phải dựa vào doanh nghiệp để thực -91 - đào tạo Cần phát huy coi trọng trung tâm dạy nghề, tư vấn để trực tiếp hỗ trợ cho doanh nghiệp Cần xác định cấu đào tạo để có kế hoạch tổ chức đáp ứng nhu cầu thực tế 3.2.5.4 Vé sách thuế DNV&N quốc doanh Thực cơng đổi kinh tế, sách thuế vấn đề trung tâm Đến sách thuế hệ thống thuế hiệu chỉnh, sửa đổi bổ sung nhiều lần cho phù hợp với thay đổi kinh tế Hệ thống thuế hành gồm sắc thuế: thuế GTGT (VAT) thay cho thuế doanh thu, thuế thu nhập DN (thay cho thuế lợi tức), thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế vốn (đối với DN sử dụng ngân sách) thuế môn bài, thuế tài nguyên, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế thu nhập người có thu nhập cao Đồng thời thuế sử dụng đạo luật khác như: luật khuyến khích đầu tư nước, Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam làm cơng cụ khuyến khích số đối tượng số ngành, nghề số địa bàn, lãnh thổ Tuy nhiên sách thuế hành cịn nhiều hạn chế khó khăn làm giảm tác dụng thuế chưa thật công ngành SXKD, dịch vụ loại hình DN như: mức thuế cịn cao, phức tạp cách tính ảnh hưởng tới hoạt động SXKD quản lý Nhà nước, chưa bình đẳng DN đầu tư nước với DN có vốn Đầu tư nước ngồi Ví dụ: thuế thu nhập DN nước mức 32% DN có vốn ĐTNN có 25 % Đã đến lúc sách thuế DNV&N ngồi quốc doanh cần đổi theo hướng: bảo đảm cơng bằng, bình đẳng DN khác nhau, xác định đối tượng ưu đãi thuế, tăng đối tượng mức độ ưu đãi, bao gồm : Bảo đảm cơng bằng, bình đẳng DN thuộc TPKT, đồng thời ưu tiên DN nước DN nước ngoài, trọng ưu tiên DNV&N ngồi quốc doanh DN thường yếu hơn, nên bảo đảm cơng tạo động lực cho DNV&N ngồi quốc doanh phát triển tốt Cần xác định đối tượng ưu đãi: Đến loại ưu tiên nghiêng sách xã hội như: ưu đãi DN vùng núi, hải đảo, DN chế biến nơng sản Trong sách thuế chưa quan tâm ưu đãi theo quy mô, chưa tạo điều kiện cho DNV&N quốc doanh vượt lên non yếu họ để đứng vững SXKD có hiệu ngồi việc ni dưỡng nguồn thu, việc ưu đãi cần tính đến hiệu kinh tế Thúc đẩy xu -92- hướng đầu tư chiều sâu, đại hố cơng nghệ thiết bị bảo vệ môi trường Tăng mức độ ưu đãi cho DNV&N quốc doanh tăng thời gian ưu đãi miễn thuế, giảm thuế để DN có tích luỹ ban đầu cho phát triển SXKD, DNV&N quốc doanh sản xuất mặt hàng xuất khẩu, DN thời gian đổi công nghệ đại, công nghệ Miễn giảm thuế cho khâu chi phí đào tạo đầu tư vào sản xuất sản phẩm mới, miễn giảm thuế cho DNV&N quốc doanh từ 1-3 năm đầu, doanh nghiệp hoạt động vùng kinh tế chưa phát triển (các vùng phía Bắc miền Trung, Tây nguyên Đồng sông cửu Long ), khuyến khích giảm thuế cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động có vốn đầu tư lớn đồng thời áp dụng mức thuế lợi tức từ 10 - 15 - 20% doanh nghiệp Chính sách thuế DNV&N ngồi quốc doanh cần đặt mối quan hệ hữu với sách khác nhằm tạo nên động lực tổng hợp thúc đẩy phát triển DNV&N quốc doanh 3.2.6 Tạo lập mở rộng thị trường cho DNV&N ngồi quốc doanh Trong số khó khăn DNV&N ngồi quốc doanh khó khăn lớn vấn đề thị trường Đặc biệt thị trường đầu cho sản phẩm, DNV&N quốc doanh khó khăn, đứng trước thách thức lớn hơn, khơng có chiến lược hữu hiệu tiến trình hội nhập Việt Nam vào AFTA, APEC ngày đến gần, hướng đến khu vực mậu dịch tự sở mở cửa kinh tế theo hướng thị trường Tuy nhiên, hội nhập để giữ vững phát triển tâm, sách cơng đổi Việt Nam Vì vậy, phấn đấu vươn lên tự khẳng định DN sống còn, phát triển DN Phương châm sách thị trường cho DNV&N quốc doanh phải mềm dẻo, đa phương đa dạng Coi trọng vấn đề chiếm lĩnh thị trường, trước hết thị trường nước cách đảm bảo chất lượng sản phẩm có sức cạnh tranh thay hàng nhập Đồng thời nghiên cứu thị trường, mở rộng phạm vi tiêu thụ sản phẩm nước khu vực giới Những vấn đề cần ý là: Thứ nhất: Tổ chức tốt công tác thông tin, dự báo thị trường cho DN -93- Tổ chức dịch vụ tư vấn tiếp thị để giúp DN nắm bắt hội đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nhân tiếp cận, tham quan, khảo sát tìm đối tác, khai thác thị trường nước để liên doanh liên kết có hiệu quả, có khả chiếm lĩnh thị trường Thứ hai: Tăng cường công tác quản lý thị trường Tăng cường kiểm tra kiểm soát lưu thơng hàng hố, chống xử lý nghiêm vi phạm sản xuất lưu thông hàng giả, hàng chất lượng gian lận thương mại Thứ ba: Đẩy mạnh khuyến khích tiêu dùng xã hội cách có hiệu Hiện DNV&N ngồi quốc doanh đứng trước thách thức lớn xu hướng hội nhập thách thức cân đối cung cầu nước Chúng ta biết rằng: tổng cung- tổng cầu mối quan hệ cân đối vĩ mô quan nhất, tổng quát Hiện tổng cung lớn tổng cầu, tổng cung tăng nhanh tổng cầu tăng chậm, có nơi có xu hướng giảm GDP sản xuất ngành tăng (CN tăng 10%), tiêu dùng Chính phủ giảm sách tiết kiệm, tiêu dùng dân cư giảm cách tương đối thu nhập tăng chậm Đó khó khăn lớn cho thị trường sản phẩm hàng hoá, đặc biệt DNV&N ngồi quốc doanh Do dó, Nhà nước cần đẩy mạnh giải pháp kích cầu: bình ổn giá mặt hàng Nhà nước quản lý, tăng chi ngân sách cho đầu tư toán nợ xây dựng bản, đẩy mạnh chương trình kinh tế xã hội xố đói giảm nghèo, giải việc làm Đồng thời kích thích tiêu dùng xã hội hợp lý sở xem xét cải tiến chế độ tiền lương tăng thu nhập cho người lao động, có biện pháp hữu hiệu kích cầu với hàng CN, TTCN địa phương, sản phẩm thay hàng nhập Thứ tư: Xác lập ổn định hệ thống lưu thông cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm địa phương nước quốc tế - Đối với thị trường nước: cần ưu tiên hàng đầu cho việc thiết lập quan hệ liên kết với thị trường địa phương - Đối với thị trường nước ngoài: tận dụng định hướng hỗ trợ Nhà nước tiến trình hội nhập chung, khai thác liên doanh dự án đầu tư có Trên sở mở rộng quan hệ song phương lĩnh vực mà địa phương mạnh hàng nơng sản thực phẩm, khai thác khống sản, vật liệu xây dựng, may mặc , da giầy , bánh kẹo -94- Thứ năm: Các DNV&N quốc doanh vùng kinh tế cần có chiến lược hội nhập riêng Để tồn phát triển điều kiện chấp nhận "cuộc chơi" đầy thách thức phải có phương án dài hạn, khơng thể phản ứng thụ động, tức thời Lộ trình hội nhập Việt Nam xác định, hàng rào thuế quan dần dỡ bỏ, hàng hoá đối xử bình dẳng Đây hội để hàng hố DNV&N ngồi quốc doanh thâm nhập vào thị trường nước, thách thức lớn sức cạnh tranh DNV&N ngồi quốc doanh Do DN cần hiểu sâu sắc công việc kinh doanh có, có phương hướng phát triển thời gian tối thiểu từ - năm tìm biện pháp để thực phương án Khi xây dựng chiến lược hội nhập, việc tự đánh giá khả phát triển mình, cần khẩn trương thu thập thông tin đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu dự báo phát triển công nghệ tương lai, đánh giá thị hiếu khách hàng; triệt để tranh thủ giúp đỡ Chính phủ với tổ Chức hỗ trợ DNV&N nước Đây yêu cầu vô quan trọng môi trường kinh tế mở Thứ sáu: Tập trung khai thác vào thị trường ngách Các DNV&N quốc doanh cần có chiến lược tập trung khai thác vào thị trường ngách (tiểu thị trường hay thị trường nhỏ lẻ) Trên thực tế, số DN thực có hiệu chiến lược "tiểu thị trường" như: sản xuất vơi, gạch nung, cát sỏi, bao bì, hàng thủ công, mỹ nghệ, dịch vụ sửa chữa chỗ, cao lanh, thức ăn gia súc Nhiều sản phẩm DNV&N quốc doanh tạo uy tín thị trường quốc tế như: thịt lợn cấp đông, da chuột, ớt quả, muối, hành sấy chiên khô, bánh kẹo loại, hàng may mặc số mặt hàng có thị trường xuất như: bí ngơ, bột sắn, củ ấu Đó thị trường nhóm nhỏ khách hàng, khu vực thị trường ngách tiêu dùng nội địa xuất Các DNV&N ngồi quốc doanh cần có hình thức phù hợp tranh thủ hỗ trợ tổ chức đại diện sách tổng thể đồng bộ, từ DN xác định đối thủ cạnh tranh thương trường, đối thủ khơng đơn giành giật thị trường mà gây sức ép yếu tố đầu vào như: vị DN, hình ảnh DN, thông tin giá Đồng thời phải sử dụng công cụ cạnh tranh khác biệt kiểu cách sản phẩm, giá dịch vụ kèm theo Thứ bảy: Tạo điều kiện pháp lý, hồn thiện mơi trường vĩ mơ Hình thành thị trường vốn, lao động, tài phát triển làm tiền đề cho thị trường thương mại phát triển với tốc độ cao - 95 - Thứ tám: nghiên cứu thành lập CTy tư vấn tiếp thị (hoặc trung tám nghiên cứu thị trường) Điều giúp DN, Doanh nhân có thơng tin xác thị trường cơng nghệ mới, mẫu mã hàng hố, chất lượng hàng hoá theo thị hiếu người tiêu dùng KẾT LUẬN CHƯƠNG Vai trị, vị trí DNV&N quốc doanh khẳng định ngày quan tâm Đảng Nhà nước Duy trì phát triển mạnh DNV&N ngồi quốc doanh có ý nghĩa quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, cơng cụ hữu hiệu, nhà thầu phụ, với DNL - nhà thầu chính, góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng; phát triển thành cơng DNV&N ngồi quốc doanh có ý nghĩa nghiệp CNH, HĐH đất nước Trong thời gian qua, có hàng loạt chủ trương, sách, văn pháp quy, đạo luật trực tiếp hay gián tiếp ban hành nhằm thúc đẩy phát triển DN, có DNV&N ngồi quốc doanh Tuy nhiên chủ trương, sách riêng DNV&N chưa đủ mạnh, đặc biệt chưa có đạo luật riêng DNV&N ngồi quốc doanh; Việc khuyến khích phát triển DNV&N ngồi quốc doanh cụ thể hố đường Lối phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN Tiềm phát triển DNV&N quốc doanh lớn Nhận rõ tầm quan trọng đó, thời gian qua Chính phủ có quan tâm định Để thực mục tiêu phương hướng đề đến năm 2010, giải pháp tầm vĩ mô, phát triển DNV&N cần tiến hành giải pháp sau: +Tiến hành xếp đổi DN gắn với việc đa dạng hoá ngành nghề sở hữu phát triển DNV&N ngồi quốc doanh Có biện pháp hữu hiệu để DNV&N quốc doanh phát triển hợp lý lĩnh vực, địa bàn Đặc biệt lĩnh vực CN địa bàn nông thôn +Muốn cho DNV&N ngồi quốc doanh phát triển có hiệu quả, phải tạo lập mở rộng thị trường cho DN + Sự phát triển DNV&N quốc doanh hạn chế mối quan hệ DNV&N DNL khơng khai thơng, khơng có hỗ trợ lẫn -96- +Do hạn chế mình, DNV&N ngồi quốc doanh cần có hỗ trợ, có sách khuyến khích cụ thể, đồng để phát huy mạnh khắc phục yếu DNV&N quốc doanh + Các DNV&N quốc doanh phát triển rộng khắp với nhiều quy mô, mức độ khác nhau, hoạt động nhiều ngành nghề, lĩnh vực Vì vậy, đặt vấn đề phải tăng cường quản lý Nhà nước PHẨN KẾT LUẬN Nhằm đẩy mạnh công đổi mới, phát triển Kinh tế định hướng XHCN, Đảng Nhà nước có chủ trương, sách, biện pháp đổi để phát triển kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việc trì phát triển DNV&N ngồi quốc doanh cụ thể hố chủ trương đó, đồng thời góp phần quan trọng để thúc đẩy nghiệp CNH HĐH đất nước Nó khơng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế mà tạo ổn định trị xã hội Các DNV&N ngồi quốc doanh ngày có vai trị quan trọng KTQD, với việc đóng góp cho xã hội khối lượng hàng hoá lớn giải nhiều việc làm cho người lao động, DNV&N quốc doanh tạo nên nguồn thu nhập đa dạng ổn định cho phận lớn dân cư, khai thác nguồn lực phân tán tiềm to lớn vào phát triển phù hợp với đường lối phát triển K i l l định hướng XHCN Đồng thời hình thành lên đội ngũ cán DN động, sáng tạo, thúc đẩy SXKD phát triển có hiệu Các DNV&N ngồi quốc doanh trở thành phận quan trọng kinh tế Sự phát triển DNV&N quốc doanh tiềm to lớn song vấn đề phức tạp, khó khăn từ nhiều phía địi hỏi cấp bách phát triển kinh tế - xã hội Việc nghiên cứu DNV&N ngồi quốc doanh địi hỏi nhiều thời gian, công sức nỗ lực nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức nhiều người Trong điều kiện thời gian nguồn lực có hạn, luận văn cố gắng thực mục tiêu nhiệm vụ đặt đạt số kết sau: Luận văn hệ thống hoá làm rõ vấn đề có tính lý luận : vai trị, đặc điểm, tiêu chí xác định DNV&N số nước Việt Nam, đưa quan niệm khác -97- DNV&N để từ có điều kiện tham khảo, so sánh nhằm đưa quan niệm phù hợp DNV&N nước ta Đồng thời tham khảo kinh nghiệm nước việc thúc đẩy phát triển DNV&N, đăc biệt DNV&N ngồi quốc doanh Điều có ý nghĩa phát triển DNV&N quốc doanh nước ta Luận văn vào phân tích q trình phát triển DNV&N ngồi quốc doanh thời kỳ 1986-2000 Qua có đánh giá tổng quát kết đạt khó khăn tồn cần giải DNV&N quốc doanh Trên sở đưa định hướng, quan điểm giải pháp phát triển DNV&N quốc doanh giai đoạn tới Luận văn đưa số quan điểm nhằm phát triển DNV&N quốc doanh nước ta Đồng thời nêu giải pháp cụ thể để từ tác động cho phát triển cách có hiệu DNV&N ngồi quốc doanh Trong có giải pháp triển khai thực tiễn Những giải pháp số kiến nghị Luận văn không liên quan đến chủ trương Đảng, sách vĩ mơ Nhà nước mà cịn liên quan đến công tác quản lý, tổ chức thực địa phương Phương hướng giải pháp phát triển DNV&N quốc doanh nội dung rộng, phức tạp, có nhiều nét đặt thù.Trong nước ta cịn nghèo nàn, lạc hậu, có nhiều vấn đề cần giải Sự phức tạp chỗ chưa có hình mẫu, cơng trình nào, đề tài nghiên cứu tổ chức thực Hơn nữa, công tác điều tra, tổng hợp tình hình DNV&N ngồi quốc doanh cịn bất cập, phát triển DNV&N quốc doanh vận động nhận thức vấn đề trình nhiên cứu, bàn luận ban đầu Mặt khác, khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế, đề cập sâu tất loại hình DN ngành, thành phần kinh tế, mà có tập trung sâu phân tích DNV&N ngồi quốc doanh, với ý nghĩa thành phần kinh tế quan trọng, trọng quan tâm Những kết luận ban đầu tiền đề quan trọng để tiếp tục nghiên cứu đặc thù DNV&N ngồi quốc doanh Vì vậy, việc hồn thành Luận văn hy vọng góp phần nhỏ tác động vào trình CNH, HĐH phát triển kinh tế -xã hội nước ta * Mót sơ kiến nghi Sau phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nhằm phát triển DNV&N quốc doanh nước ta Để DN quốc doanh -98- phát huy vai trò, nâng cao dược hiệu qua SXKD, xin kiến nghị số vấn đề sau đây: Một là: Đảng Nhà nước tiếp tục hồn thiện sách để phát triển DNV&N ỏ Việt Nam Phải coi vấn đề phát triển DNV&N quốc doanh vấn đề có tính chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể hoá đường lối, chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Các cấp, ngành hữu quan cần tiếp tục đổi nhận thức, xác định rõ vai trò chủ DNV&N quốc doanh kinh tế thị trường định hướng XHCN tránh mặc cảm DNV&N ngồi quốc doanh cho mầm mống phát triển TBCN, hình thức đối lập với sản xuất lớn mà vươn tới, làm ăn manh mún, không hiệu SXKD Cần thay đổi số sách cụ thể cho phù hợp với đặc điểm DNV&N quốc doanh chế độ ưu đãi thuế, sách đất đai, thị trường Thứ hai: Cần có hệ thống pháp luật sách đồng bộ, cụ thể Tránh đề sách chung chung để tuỳ theo sở áp dụng Hình thành hệ thống tổ chức chức quan quản lý Tiến tới ban hành khung khổ pháp lý cho DNV&N quốc doanh dạng văn quy phạm pháp luật cao Nghị định Chính phủ (có thể Luật DNV&N) Thứ ba: củng cố sở hỗ trợ DNV &N quốc doanh Tiếp tục củng cố sở hỗ trợ DNV&N ngồi quốc doanh có, khuyến khích thành lập số tổ chức hỗ trợ DNV&N quốc doanh đưa vào hoạt động để rút kinh nghiệm tiếp sức cho DNV&N quốc doanh Nhà nước hỗ trợ vốn trực tiếp cho DNV&N quốc doanh thơng qua tổ chức tín dụng, quỹ hỗ trợ ngân hàng, trung tâm hỗ trợ DNV&N ngồi quốc doanh Chính phủ cần nghiên cứu triển khai việc thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNV&N quốc doanh nguồn vốn Nhà nước nguồn thu khác, hình thành ngân hàng phát triển DNV&N ngồi quốc doanh; hình thành số khu, cụm CN tập trung cho DNV&N ngồi quốc doanh Chính phủ có chương trình hỗ trợ cho DNV&N ngồi quốc doanh thông tin, công nghệ, thị trường, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng kiến thức cho chủ DN -99- Thứ tư: Tìm điển hình mẫu DNV&N ngồi quốc doanh tỉnh, từ tổ chức hội thảo để rút kinh nghiệm nhân lên quy mô nước Thứ năm: Các DNV&N quốc doanhphải tự vươn lên Cần xây dựng phương án SXKD khả thi để vay vốn sở làm rõ hiệu SXKD hợp đồng kinh tế ký kết, khả thời hạn hoàn vốn, mục đích sử dụng vay vốn phải hợp pháp có phương án bảo toàn vốn vay theo quy định DN cần cán có lực quản lý trình độ chuyên môn lập dự án, kế hoạch SXKD, kế hoạch đầu tư kế hoạch vay vốn Điều có ý nghĩa quan trọng tháo gỡ ách tắc vay sử dụng vốn vay tín dụng Đối với sở sản xuất cá thể, tổ chức nhóm kinh doanh theo ngành nghề nằm rải rác địa bàn nông thôn, cần liên kết theo kiểu: nhóm sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản thực phẩm liên kết gia đình với bảo lãnh tín dụng quyền địa phương tổ chức đồn thể trị xã hội (Hội phụ nữ, nông dân, cựu chiến binh) để áp dụng hình thức vay vốn trực tiếp với nguồn tín dụng Phương hướng giải pháp phát triển DNV&N quốc doanh nội dung rộng, phức tạp, có nhiều nét đặt thù.Trong nước ta cịn nghèo nàn, lạc hậu, có nhiều vấn đề cần giải Sự phức tạp chỗ chưa có hình mẫu, cơng trình nào, đề tài nghiên cứu tổ chức thực Hơn nữa, cơng tác điều tra, tổng hợp tình hình DNV&N ngồi quốc doanh cịn bất cập, phát triển DNV&N quốc doanh vận động nhận thức vấn đề trình nhiên cứu, bàn luận ban đầu Mặt khác, khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế, đề cập sâu tất loại hình DN ngành, thành phần kinh tế, mà có tập trung sâu phân tích DNV&N ngồi quốc doanh, với ý nghĩa thành phần kinh tế quan trọng, trọng quan tâm Những kết luận ban đầu tiền đề quan trọng để tiếp tục nghiên cứu đặc thù DNV&N quốc doanh Vì vậy, việc hồn thành Luận văn hy vọng góp phần nhỏ tác động vào q trình CNH, HĐH phát triển kinh tế -xã hội nước ta - 100- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÊNG VIỆT Bộ kế hoạch đầu tư (1998), Định hướng chiến lược sách phát triển DNVT&N Việt Nam đến năm 2010 Nguyễn Cúc (1997), Chính sách hồ trợ phát triển DNV&N Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cúc (2000), Đổi chế sách hỗ trợ phát triển DNV&N Việt Nam đến năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (1/1994), Sự phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 1986-1993 Tạp chí nghiên cứu kinh tế Đỗ Lộc Diệp (1991), Chủ nghĩa tư ngày nay, Nxb Khoa học xã hội Đỗ Lộc Diệp (1992), Đổi phát triển thành phần kinh tế Nguyễn Hữu Đạt (3/2002), cải cách DNV&N thập kỷ 90 - Thành công tồn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 268 Hoàng Kim Giao(1993), Kỉnh tế quốc doanh chân dung số nhà doanh nghiệp Việt Nam NXBTK 10 Nguyễn Hữu Hải (1994), Đổi quản lý DNV&N nên kinh tế thị trường Việt Nam 11 Nguyễn Đình Hương (2002), Giải pháp phát triển DNV&N Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện FRIED RICH EBERT (2001), Tóm tắt dự án sách hồ trợ phát triển DNV&N Bình Dương Đồng Nai 13 Nguyễn Xuân Kiên (1997), Xu hướng phát triển DNV&N Bắc Ninh, tài liệu Hội thảo DNV&N tổ chức phi phủ (Đức) tài trợ 14 Kinh tế quốc doanh thời mở cửa (1996), Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Luật doanh nghiệp (1999), Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Phạm Văn Linh (tháng 3/-002), Phát triển kinh tế tư nhân - Thực trạng giải pháp Tạp chí Kinh tếphát triển, số 437 17 MPDF/IFC (11/1999), Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam đường tiến đêh phồn vinh, Hà Nội 18 Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khố DQ.2002 19 Dương Bá Phượng (4/2000), Chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề nơng thơn, Tạp chí Cộng sản, số 20 Tạp chí phát triển kinh íê (10/1996) 21 Võ Phước Tấn (7/2001), Kinh tế tư nhân - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tếphát triển, số 129 22 Trần Quốc Trung (12/2001), Đầu tư trực tiếp vào Việt Nam: Tình hình triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 283 23 Tổng cục Thống kê (1998), Tư liệu kỉnh tế- xã hội 61 tỉnh, thành phố Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 101 - 24 Tổng cục thống kê (10/1996), Kết tổng điều tra sở kinh tế hành nghiệp năm 1995, tập H, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Tổng cục thống kê (1992), Niên giám thống kê 1991, Nxb Thống kê, Hà Nội' 26 Tổng cục thống kê (1997), Niên giám thống kê 1996, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Tổng cục thống kê (2001), Niên giám thống kê 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Phạm 'Ngọc Thước (1999), DNV&N địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Hà Nội 29 Vũ Đức Tuấn (1997), Vai trò, thực trạng, phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu DN nhỏ, Hà Nội 30 Lê Viết Thái (5/2000.), Báo cáo nghiên cứu DNV&N- Hiện trạng kiến nghị giải pháp, Hà Nội 31 UNLDO-MPI-US/VIE/95/O04 (1995), hoàn thiện sách kinh tế vĩ mơ, cải cách thủ tục hành để thúc đẩy phát triển DNV&N Việt Nam 32 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam (1991), NXBST 33 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII (1996), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 34 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị Quốc gia B DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 35 ITC (1993), Exports from Small and Medium sized Enterprises in developing Countries, Geneva 36 ITC (2000), The SME and information Technology, Geneva 37 ITC (1997), The SME and the Global Market Place, Geneva, 38 Small and Medium enterprise (1998) 39 SMES of Japan A Compavison Writh SMES of Vietnam- No.333, Mar.2000 40 UNCTAD/WTO-ICC-ZDH (1996), Chamber of Commerce- Services to Small and Medium- sized Enterprise, Geneva 41 UN/VCCI (2000), Report on needs assessement at company level, Hanoi - 102- ... việc phát triển DNV &N 21 Chương : Thực trạng phát triển DNV&N khu vực quốc doanh Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000 29 2.1 Thực trạng phát triển DNV&N khu vực quốc doanh Việt Nam trước năm 1986. .. thống thực trạng DNV&N khu vực quốc doanh từ 1986- đến 2000 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển DNV&N khu vực quốc doanh Việt Nam Khuyến nghị số vấn đề nhằm phát triển DNV&N khu vực quốc doanh. .. việc phát triển DNV&N Việt Nam đặc biệt DNV&N quốc doanh -28- CHƯƠNG : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNV&N khu Vực NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 2.1 Thưc trang phát triển DNV&N khu