Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh hòa bình giai đoạn 2006 2010, thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp

117 229 1
Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh hòa bình giai đoạn 2006   2010, thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - ĐINH ANH TUẤN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ NGOÀI QUỐC DOANH Ở TỈNH HOÀ BÌNH GIAI ĐOẠN 2006 - 2010, THỰC TRẠNG, KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN NGHIẾN HÀ NỘI - 2012 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ thực tế, thông tin luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đinh Anh Tuấn i Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh LỜI CẢM ƠN Luận văn kết thời gian dài nghiên cứu làm việc để áp dụng kiến thức học vào thực tiễn hướng dẫn tận tình TS.Nguyễn Văn Nghiến, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, hỗ trợ chân tình đồng nghiệp quan hữu quan Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến: - Thầy giáo TS Nguyễn Văn Nghiến người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn cho lời khuyên sâu sắc giúp em hoàn thành luận văn mà truyền đạt cho em kiến thức quý báu nghề nghiệp - Các thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ suốt hai năm học để có kiến thức ứng dụng công tác sở thực luận văn - Quý thầy cô dành thời gian quý báu để đọc phản biện luận văn này, xin cảm ơn ý kiến nhận xét sâu sắc quý thầy cô - Các đơn vị doanh nghiệp cung cấp số liệu điều tra phục vụ cho trình nghiên cứu viết luận văn Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân nhiều hạn chế nên chắn luận văn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Học viên: Đinh Anh Tuấn ii Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU x CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ .1 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò DNV&N phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3 Nội dung phát triển DNV&N 12 1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DNV&N 13 1.1.5 Xu hướng phát triển DNV&N địa bàn tỉnh Hoà Bình 18 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DNV&N Ở VIỆT NAM 20 Kết luận Chương 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 30 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DNV&N Ở TỈNH HÒA BÌNH 30 2.1.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tỉnh Hòa Bình tới hình thành phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 30 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế - xã hội tác động tới doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Hòa Bình 32 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở TỈNH HÒA BÌNH 2006 - 2010 38 2.2.1 Sự phát triển số lượng, loại hình, quy mô vốn lao động 38 iii Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh 2.2.2 Sự phân bố theo ngành vùng 44 2.2.3 Trình độ công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực 47 2.2.4 Kết sản xuất kinh doanh đóng góp cho ngân sách 52 2.2.4.1 Kết sản xuất kinh doanh 52 2.2.4.2 Đóng góp cho ngân sách 54 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH HÒA BÌNH 55 2.3.1 Thành tựu nguyên nhân 55 2.3.1.1 Thành tựu 55 2.3.1.2 Nguyên nhân thành tựu 57 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 58 2.3.2.1 Hạn chế 58 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 59 Kết luận chương 62 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂNDOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở TỈNH HÒA BÌNH 63 3.1 DỰ BÁO NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở TỈNH HÒA BÌNH 63 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 63 3.1.2 Bối cảnh nước 64 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ BÀI HỌC VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH HÒA BÌNH 67 3.2.1 Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hòa Bình 67 3.2.2 Bài học phát triển DNV&N cho tỉnh Hòa Bình 69 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 70 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức, tư tưởng 70 3.3.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện chế, sách tỉnh Hoà Bình 74 3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao nội lực DNV&N 81 iv Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh 3.3.3.1 Xây dựng hoàn thiện quy trình phát triển chiến lược kinh doanh DNV&N tỉnh Hoà Bình 81 3.3.3.2 Giải pháp vốn 83 3.3.3.3 Giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing hỗn hợp 87 3.3.3.4 Giải pháp thực liên kết DNV&N với doanh nghiệp lớn 91 3.3.3.5 Giải pháp xây dựng thương hiệu nâng cao lực quản trị doanh nghiệp DNV&N 92 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DN V&N Doanh nghiệp vừa nhỏ DN Doanh nghiệp CBCNV Cán công nhân viên HC – TC Hành – Tổ chức KH –TC Kế hoạch – Tài KT – XH Kinh tế - Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học QTNL Quản trị nhân lực NL Nhân lực vi Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ EU Bảng 1.2: Tiêu thức xác định DNV&N số nước vùng lãnh thổ Bảng 1.3: Số lượng DN đăng ký hàng năm tỉnh Hoà Bình 19 giai đoạn 2006 - 2010 19 Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Hòa Bình 32 Bảng 2.2 Tình hình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Hòa Bình số lượng theo loại hình DN giai đoạn 2006- 2010 39 Bảng 2.3 Tỷ lệ DNV&N nhà nước tổng số DNV&N 40 Bảng Quy mô vốn đăng ký kinh doanh DNV&N 41 tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 – 2010 41 Bảng Vốn đăng ký bình quân hàng năm DNV&N 42 tỉnh Hòa Bình phân theo loại hình doanh nghiệp 42 Bảng 2.6 Tình hình doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân 43 có vốn đầu tư nước tỉnh Hòa Bình phân theo quy mô 43 lao động tính đến 31 tháng 12 năm 2010 43 Bảng 2.7 Phân bố DNV&N địa bàn tỉnh Hòa Bình năm 2010 44 theo ngành kinh tế loại hình doanh nghiệp 44 Bảng 2.8 Phân bố DNV&N tỉnh Hòa Bình theo vùng năm 2010 46 Bảng 2.9 Trình độ lao động DNV&N tỉnh Hòa Bình 49 Bảng 2.10 Trình độ độ tuổi bình quân cán quản lý doanh nghiệp 50 Bảng 2.11 Tình hình đóng góp cho ngân sách doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Hòa Bình 54 vii Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Hòa Bình 2006 - 2010 33 Hình 2.2 Biểu đồ biểu thị trình độ LĐ DNV&N tỉnh Hòa Bình 50 viii Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Số lượng DNV&N hoạt động giai đoạn 2006 - 2010 20 ix Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh + Xác định sản phẩm tham gia thị trường Ở nhà doanh nghiệp phải ý đến sản phẩm mang tính chất thủ công truyền thống, sản phẩm mang tính chất dịch vụ, sản phẩm khai thác khoảng trống, kẽ hở thị trường + Lựa chọn đặc tính tiêu dùng phù hợp với sản phẩm như: chất lượng sản phẩm, mùi vị, trọng lượng, kích cỡ, bao bì, nhãn hiệu việc xác định đặc tính tiêu dùng sản phẩm biện pháp quan trọng để sản phẩm DNV&N thích ứng với nhu cầu thị trường Với mạnh mình, DNV&N nên tập trung vào đặc tính mang tính chất bí nghề nghiệp mà doanh nghiệp dễ dàng bắt chước + Phải thường xuyên tạo tung mặt hàng thị trường - Về chiến lược giá, giá công cụ quan trọng để thực mục tiêu chiến lược kinh doanh Xây dựng sách giá thực chất khai thác tối đa lợi giá để bán hàng nhanh, nhiều, cạnh tranh hữu hiệu đạt mục đích kinh doanh - Trong trình định giá, DNV&N tỉnh Hoà Bình sử dụng sách giá sau đây: + Giá thâm nhập thị trường: lúc đầu đưa giá thấp để kích thích nhu cầu thị trường, để ứng phó doanh nghiệp nơi khác cạnh tranh DNV&N tỉnh Hoà Bình áp dụng sản phẩm đặc sản tỉnh Hoà Bình + Có thể đưa giá cao sản phẩm loại tốt doanh nghiệp, sách giá sử dụng điều kiện khách hàng sẵn sàng trả giá cao sản phẩm có đặc tính tiêu dùng độc đáo Sau doanh nghiệp hạ xuống cho phù hợp với giá thị trường để đảm bảo cạnh tranh có hiệu 89 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Chính sách giá cao thích hợp thời điểm với mặt hàng như: hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, dịch vụ du lịch + Với đặc điểm linh hoạt, nhạy bén với thị trường nên DNV&N tỉnh Hoà Bình xây dựng mức giá theo yêu cầu khách hàng, đương nhiên với mức giá chủng loại chất lượng sản phẩm phải phù hợp như: khí phục vụ nông nghiệp, lương thực thực phẩm - Về chiến lược phân phối: DNV&N tỉnh Hoà Bình nên ưu tiên chọn kênh phân phối theo mô hình sau: + Trong trường hợp doanh nghiệp thiếu vốn để sản xuất kinh doanh, kênh phân phối là: DNV&N  người bán buôn (doanh nghiệp lớn) Bởi người bán buôn thường có số đặc trưng đáng lưu ý vốn lớn, khả xâm nhập vào sản xuất lớn Do chọn họ, doanh nghiệp tiết kiệm số chi phí định Kênh phân phối thích hợp với loại hình doanh nghiệp như: chế biến lương thực, chế biến, may công nghiệp xuất + Trường hợp doanh nghiệp sản xuất với quy mô nhỏ, doanh nghiệp bán thẳng sản phẩm cho người tiêu dùng Cụ thể là: doanh nghiệp  người tiêu dùng, kênh áp dụng cho nhiều doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với sản lượng sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống, sản phẩm ngách thị trường, sản phẩm mang tính chất dịch vụ Chọn kênh phân phối doanh nghiệp có lợi giá bán, kênh phân phối phù hợp với loại hình doanh nghiệp sau: khí phục vụ, hàng thủ công mỹ nghệ, du lịch, xây dựng, giao thông vận tải - Chiến lược xúc tiến bán hàng, đa số DNV&N địa bàn tỉnh Hoà Bình chưa ý đến chiến lược Điều dễ hiểu sản phẩm làm doanh nghiệp thường có số lượng nhỏ mang tính 90 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh cạnh tranh Tuy nhiên, lâu dài, nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp tồn phát triển, doanh nghiệp cần ý đến loại hoạt động xúc tiến bán hàng như: dịch vụ chào hàng, tổ chức hội nghị khách hàng, bảo hành sữa chữa miễn phí, tặng quà, bán thử sản phẩm Một số doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh cần quan tâm trước mắt là: chế biến, may mặc, du lịch 3.3.3.4 Giải pháp thực liên kết DNV&N với doanh nghiệp lớn Trong kinh tế chiến lược vệ tinh chiến lược phổ biến DNV&N nước có kinh tế phát triển Ở Nhật Bản, DNV&N hầu hết vệ tinh, thầu phụ doanh nghiệp lớn Chẳng hạn Toyota có 36.000 nhà thầu phụ, DNV&N tiềm hạn chế không nhảy vào lãnh địa doanh nghiệp lớn, thực đối đầu với Việc tìm kiếm ngách thị trường lúc thực được, đặc biệt ngành có chuyên môn hóa cao ngành có quy mô sản xuất lớn Các DNV&N tìm thấy hội thị trường doanh nghiệp lớn, nhằm thực lắp ráp chi tiết hay thực công đoạn Các doanh nghiệp lớn đảm nhận phần công việc cốt lõi, nghiên cứu cải tiến công nghệ, thiết kế sản phẩm, nắm giữ bí sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm Việc liên kết DNV&N với doanh nghiệp lớn thông qua hình thức sau: + Nhận nguyên liệu, gia công toàn bộ, nộp thành phẩm Thành phẩm mang nhãn hiệu DN lớn Trong loại hình doanh nghiệp vệ tinh doanh nghiệp lớn Chiến lược vệ tinh lựa chọn áp dụng trường hợp uy tín thương mại kích thích thị trường DN lớn lớn Các DN khác khả cạnh tranh với nhãn hiệu DN thị trường, buộc chấp nhận tạm thời hay lâu dài núp bóng DN 91 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh + Nhận thực hay số công đoạn toàn quy trình sản xuất DN lớn Các công đoạn công đoạn đầu, hay kết thúc 3.3.3.5 Giải pháp xây dựng thương hiệu nâng cao lực quản trị doanh nghiệp DNV&N Về xây dựng thương hiệu: Hiện hầu hết DNV&N tỉnh Hoà Bình chưa quan tâm đến vấn đề xây dựng thương hiệu cho DN Nhận thức DN quyền sở hữu công nghiệp nhiều hạn chế mặt, chưa có chiến lược phát triển doanh nghiệp, phát triển sản phẩm lâu dài Do đó, giải pháp xây dựng thương hiệu cho DNV&N tỉnh Hoà Bình việc làm cấp thiết nước ta trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) Trước mắt, để xây dựng thương hiệu, DNV&N cần ý vấn đề sau: - Chất lượng sản phẩm: yếu tố quan trọng hàng đầu định đến thành công DN thời buổi kinh tế hội nhập Do đó, để nâng cao chất lượng sản phẩm, DN cần mạnh dạn đầu tư dây chuyền sản xuất phù hợp, đại Mặt khác, DN cần trọng đến chất lượng sản phẩm từ khâu chọn nguyên liệu trình sản xuất Song song đó, cần trọng đến việc nâng cao trình độ đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý, đồng thời không ngừng nghiên cứu, phát triển đa dạng hóa sản phẩm - Nhãn hiệu đặc trưng cho loại sản phẩm: có nhiều loại sản phẩm DNV&N tỉnh Hoà Bình niềm tự hào địa phương hầu hết chưa có thương hiệu riêng cho Do đó, DNV&N tỉnh Hoà Bình cần đầu tư thích đáng việc xây dựng bảo vệ nhãn hiệu sản phẩm đặc trưng riêng doanh nghiệp - Xây dựng uy tín doanh nghiệp: chế thị trường, cạnh tranh diễn liệt, mà yếu tố quan trọng chổ đứng vững 92 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh DN lòng khách hàng Do vậy, uy tín đóng vai trò định tới thành bại chiến để khẳng định tồn sức mạnh doanh nghiệp Do đó, DNV&N tỉnh Hoà Bình cần xây dựng bảo vệ uy tín sản phẩm, dịch vụ hậu mãi, việc giữ lời hứa giao dịch với đối tác Có giúp doanh nghiệp thành công thương trường Về nâng cao lực quản trị doanh nghiệp: Các doanh nghiệp đứng trước hội thách thức to lớn, họ phải đáp ứng đòi hỏi ngày gay gắt chế thị trường sức ép hội nhập quốc tế Đặc biệt DNV&N địa bàn tỉnh Hoà Bình sức ép thách thức lớn lớn Nhằm nâng cao lực quản trị kinh doanh giám đốc cán quản lý DNV&N địa bàn tỉnh bối cảnh hội nhập, xin đề xuất số điểm sau: - Tăng cường lực quản trị kinh doanh giám đốc cán quản lý DNV&N địa bàn tỉnh Hai yếu tố thiết yếu hình thành lực tổng hợp doanh nhân yếu tố nghiệp chủ lực quản lý Trong nhiều trường hợp doanh nhân có yếu tố thứ lại thiếu yếu tố thứ hai; phát triển yếu tố không hài hòa, không theo kịp phát triển nhanh chóng đòi hỏi khắc nghiệt hoạt động kinh doanh với mức độ cạnh tranh quốc tế ngày cao Để phát triển lực nói trên, cần có nỗ lực thân DN hỗ trợ quan, tổ chức hữu quan, chủ động, tích cực phấn đấu thân giám đốc nhà kinh doanh nhân tố định Do đó, cán quản lý DNV&N địa bàn tỉnh cần trọng bồi dưỡng kỹ cần thiết cập nhật kiến thức đủ sức bước vào kinh tế tri thức 93 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh So sánh với thực tiễn nước công nghiêp phát triển, DNV&N tỉnh Hoà Bình cần đặc biệt ý kỹ hữu ích sau: kỹ quản trị hiệu môi trường cạnh tranh, kỹ thuyết trình, đàm phán giao tiếp với công chúng, quản lý thay đổi, kỹ quản lý thời gian Các doanh nghiệp kết hợp với Trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh để liên kết với tổ chức đào tạo kỹ như: Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam, khoa chuyên ngành trường đại học Những kỹ nói kết hợp với kiến thức quản trị có hiệu có tác động định cán quản lý doanh nghiệp, qua làm tăng khả cạnh tranh DNV&N địa bàn tỉnh Hoà Bình - Bồi dưỡng khả kinh doanh quốc tế nâng cao lực cạnh tranh quốc tế DNV&N tỉnh Hiện DNV&N nước ta có bước tiến so với trình độ quốc tế tụt hậu khoảng cách đáng kể Điều DNV&N địa bàn tỉnh Hoà Bình tỉnh nông nghiệp khoảng cách xa Do đó, muốn nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương trường quốc tế thân giám đốc cán quản lý doanh nghiệp trước hết cần tăng cường khả Đây đòn bẩy nhân tố người tổ chức kinh doanh Điều doanh nghiệp nhà quản lý DNV&N thực Đối với giám đốc nhà quản lý DNV&N địa bàn tỉnh Hoà Bình, để nâng cao khả làm việc giao dịch quốc tế, tiếp cận tiêu chuẩn, thông lệ giới cần trọng phát triển kiến thức kỹ chủ yếu sau: + Năng lực ngoại ngữ: có lẽ điểm yếu đáng ý không riêng DNV&N tỉnh Hoà Bình mà 94 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh hầu hết doanh nghiệp nước ta Họ cần có trình độ ngoại ngữ tối thiểu nên hạn chế phụ thuộc hoàn toàn vào phiên dịch + Cần nắm kiến thức văn hóa, xã hội, lịch sử kinh doanh quốc tế + Hình thức giao tiếp quốc tế xử lý khác biệt văn hóa kinh doanh + Tìm hiểu thông lệ quốc tế lĩnh vực, ngành mà doanh nghiệp kinh doanh - Phát triển lực quản trị chiến lược cán quản lý Hầu hết DNV&N tỉnh Hoà Bình có chiến lược phát triển dài hạn, yếu tầm nhìn chiến lược phát triển kinh doanh doanh nghiệp Có DN hoạt động thành công quy mô nhỏ thất bại bước vào giai đoạn mở rộng quy mô lớn Do đó, DNV&N cần phải xây dựng khả phát triển bền vững, ngược lại khó trụ vững cạnh tranh, có trường hợp DNV&N địa bàn tỉnh Hoà Bình phát triển rầm rộ vài năm, sau suy yếu nhanh, chí phá sản minh chứng Để bồi dưỡng phát triển lực quản lý chiến lược tư vấn chiến lược cho đội ngũ giám đốc cán kinh doanh DNV&N tỉnh Hoà Bình, cần trọng đặc biệt kỹ như: phân tích kinh doanh; dự đoán định hướng chiến lược; lý thuyết kỹ quản trị chiến lược; quản trị rủi ro tính nhạy cảm quản lý 95 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh KẾT LUẬN Có thể khẳng định DNV&N tỉnh Hoà Bình nói riêng nước nói chung luôn đóng vai trò vô quan trọng góp phần giúp cho kinh tế nước ta đạt thành tựu to lớn Trong năm qua, DNV&N tỉnh Hoà Bình phát triển nhanh số lượng, trở thành động lực ngày quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho nhân dân tỉnh Sự phát triển đa dạng loại hình phân bố rộng khắp DNV&N vào ngành vùng kinh tế tỉnh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường, thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn phân tán tầng lớp dân cư, thành phần kinh tế cho phát triển kinh tế tỉnh theo hướng CNH, HĐH, giảm bớt phát triển không đồng đô thị nông thôn Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DNV&N bước đầu tạo thuận lợi cho việc mở rộng phát triển DN góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách, trở thành nhân tố quan trọng có tác động cải thiện nâng cao mức độ hấp dẫn môi trường đầu tư để thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn trong, tỉnh, nước vào phát triển kinh tê – xã hội địa phương Bên cạnh thành tựu, DNV&N địa bàn tỉnh Hoà Bình nhiều hạn chế chưa xây dựng quy trình phát triển chiến lược kinh doanh phù hợp, thiếu vốn trình hoạt động kinh doanh, hoạt động marketing yếu, thị trường tiêu thụ bị hạn chế, kỹ quản trị DN yếu hỗ trợ nhà nước chưa rõ ràng chưa quan tâm thỏa đáng Vì vậy, để thúc đẩy DNV&N địa bàn tỉnh Hoà Bình tiếp tục phát triển, cần thực đồng hệ thống giải pháp, từ tăng cường công tác tư tưởng, hoàn thiện chế, sách quan có thẩm quyền đến nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DNV&N 96 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Tuy nhiên, giải pháp tương đối rộng, muốn cho DNV&N địa bàn tỉnh Hoà Bình thực thay đổi, đòi hỏi giải pháp thực đồng bộ, mà phải bổ sung nhiều biện pháp khác ý vận dụng cần lưu ý đến đặc điểm tình hình hoạt động cụ thể doanh nghiệp 97 Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO *** PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận (2008), “Hướng dẫn thực hành hoạch định chiến lược kinh doanh phân tích cạnh tranh”, tác giả giữ quyền TS Nguyễn Văn Nghiến (2010), “Quản lý chiến lược”, silde giảng dạy TS Nguyễn Danh Nguyên (2008), “Quản trị tác nghiệp sản xuất”, slide giảng dạy GS.TS Đỗ Văn Phức (2009), “Quản lý doanh nghiệp”, NXB Bách khoa Hà Nội PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn (2008), “Giáo trình Kinh tế học vĩ mô”, NXB Bách khoa Hà Nội GS.TS Đỗ Văn Phức (2008), “Tổ chức cán lao động tiền lương”, NXB Bách khoa Hà Nội TS Phạm Thị Thanh Hồng (2009), “Bài giảng hệ thống thông tin chiến lược”, slide giảng dạy PGS.TS Lê Thế Giới – TS Nguyễn Thanh Liêm (2007), “Quản trị chiến lược”, NXB Thống kê TS Ngô Trần Ánh (2009), “Quản trị marketing”, slide giảng dạy 10 PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2008), “Giáo trình phân tích báo cáo tài chính”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 11 XN XLKSSC (2010), Sổ tay chất lượng Xí nghiệp XLKSSC 12 Tài liệu Hệ thống chất lượng Xí nghiệp XLKSSC 13 Trang web www.vietsov.com.vn 14 Và số báo, tài liệu báo, tạp chí, internet PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: 1/ Loại hình doanh nghiệp: + DN Nhà nước cổ phần hoá + C/ty TNHH + C/ty cổ phần + HTX phi nông nghiệp + + + + C/ty TNHH thành viên DN tư nhân C/ty hợp doanh C/ty 100% vốn nước 2/ Ngành nghề chính: + Sản xuất công nghệp + Xây dựng + Nông- lâm- thuỷ sản + Dịch vụ – Thương mại Sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp sx- kd là: 3/ Thời gian họat động kể từ đăng ký KD đến nay:……… năm 4/ Số lượng lao động (tổng số cán công nhân viên): người Trong đó: + Nam người, Nữ : người + Nguồn lao động tỉnh: người + Số lượng cỏn quản lý: người 5/ Trỡnh độ chuyờn mụn mỏy quản lý: - Sau đại học: người - Đại học, cao đẳng: người - Trung cấp: người - Không qua đào tạo: người - Tập huấn thỏng: người 6/ Trình độ người lao động: - Trình độ học vấn: Cấp I (Tiểu học) %; Cấp II (THCS) %; Cấp III (THPT) % - Số người qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ là: + Sơ cấp: người; +Trung cấp : người ; + Cao đẳng: người + Đại học: người; +Thạc sỹ: người; + Tiến sỹ: người 7/ Thu nhập bình quân đầu người / thỏng: Thu bq năm Năm 2006 Năn 2007 Năm 2008 ối tượng (đồng) (đồng) (đồng) Cỏn quản lý Cụng nhõn viờn - Các chế độ đại ngộ khác: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 8/ Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp: - Vốn đăng ký kinh doanh:………………… tỷ đồng - Vốn kinh doanh bổ sung: ……………… tỷ đồng - Vốn chủ sở hữu khác:………………………tỷ đồng 9/ Vốn vay doanh nghiệp nay: - Vay ngắn hạn (≤ năm ) với số tiền: + Dưới tỉ đ + đến < tỉ đ + tỉ đến < tỉ đ + Trên 10 tỉ đ - Vay dài hạn (>1 năm ) với số tiền: + Dưới tỉ đ + tỉ đến < tỉ đ + Trên 10 tỉ đ + tỉ đến < 10 tỉ đ + đến < tỉ đ + tỉ đến < 10 tỉ đ 10/ Doanh thu doanh nghiệp, tổng chi phớ, lợi nhuận trước thuế, sau thuế: Nội dung Năm 2006 (đồng) Năn 2007 (đồng) Năm 2008 (đồng) Doanh thu Tổng chi phớ Kết KD trước thuế thu nhập Kết KD sau thuế TN 11/ Thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp chủ yếu nay: - Trong thành phố Hoà Bình - Trong tỉnh Hoà Bình - Trong nước - Xuất 12/ Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp: (Tính theo giá trị, đơn vị: tính triệu đồng) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tên SP, HH Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất Tồn (Nếu cú nhiều hàng hoỏ sản phẩm thỡ ghi tổng giỏ trị tất hàng hoỏ, sản phẩm) 13/ Công nghệ thông tin mà doanh nghiệp sử dụng quản lý là: - Máy tính - Mạng nội - Sử dụngWebside - Phần mền Quản lý - Phần mền kế toán 14/ Công nghệ doanh nghiệp sử dụng sản xuất đánh giá là: (Đối với doanh nghiệp SX công nghiệp, xây dựng): + Tiên tiến + Trung bình + Lạc hậu + Không đánh giá 15/ Khó khăn mà DN thường gặp: + Tài + Đất đai, mặt SX + Thuế, ưu đãi thuế + Đào tạo nguồn nhân lực + Tiếp cận công nghệ + Mở rộng thị trường + Giảm chi phí + Thiếu thông tin + Phát triển sản phẩm + Xử lý môi trường + Hiểu biết chế độ sách + Tuyển dụng lao động + Các khó khăn khác: …………………………………………………………………………………………………… 16/ Thông tin tài doanh nghiệp: - Vốn doanh nghiệp: + Đủ vốn + Thiếu vốn - Các đơn vị (ngân hàng, tổ chức tín dụng, khác ) mà doanh nghiệp vay hỗ trợ: + Đơn vị: Ngõn hàng…………………………… • Lãi vay ngắn hạn (≤1 năm) trung bình là: % năm; Mức lãi suất cao Mức lãi suất phù hợp • Lãi vay dài hạn (>) trung bình là: % năm Mức lãi suất cao Mức lãi suất phù hợp + Đơn vị:………………………………… • Lãi vay ngắn hạn (≤1 năm) trung bình là: % năm; Mức lãi suất cao Mức lãi suất phù hợp • Lãi vay dài hạn (>) trung bình là: % năm Mức lãi suất cao Mức lãi suất phù hợp + Đơn vị:………………………………… • Lãi vay ngắn hạn (≤1 năm) trung bình là: % năm; Mức lãi suất cao Mức lãi suất phù hợp • Lãi vay dài hạn (>) trung bình là: % năm Mức lãi suất cao Mức lãi suất phù hợp - Việc tiếp cận vốn vay : + Dễ tiếp cận ; + Khó tiếp cận - Nếu khó tiếp cận vốn vay, xin cho biết lý cụ thể: ……………………………………………………………………………………………… 17/ Về khả tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi không lãi suất lãi suất thấp gói kích cầu Chính phủ năm 2009: + Đã tiếp cận + Khó tiếp cận + Không tiếp cận Nếu khó không tiếp cận xin cho biết lý do: (VD: thông tin, thủ tục ruờm rà,….) ……………………………………………………………………………………………………18/ Về khả tiếp cận nguồn vốn khác: + Đã tiếp cận + Khó tiếp cận + Không tiếp cận 19/ Tình hình đất đai, mặt sản xuất: -Tổng diện tích đất doanh nghiệp quyền sử dụng nay: m2 Trong đó: +Diện tích đất thuê dài hạn: m2 + Diện tích đất sử dụng: m2 - Nhu cầu đất mặt doanh nghiệp là: Đủ Thiếu - Nếu thiếu đất mặt bằng, xin cho biết lý cụ thể: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 20/ Tình hình thuế, ưu đãi: - Có ưu đãi thuế không?: Có Không - Loại thuế ưu đãi xin cho biết lý do: ……………………………………………………………………………………………………… 21/ Nguyờn vật liệu doanh nghiệp sử dụng sản xuất từ nguồn nguyờn liệu địa phương là: (Đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, xây dựng) - ………………………………………………………………………………………… - ………………………………………………………………………………………… - ………………………………………………………………………………………… 22/ Nguồn nhân lực doanh nghiệp : - Đối với cỏn phận quản lý: + Số lượng: Đủ Thiếu + Việc tuyển dụng cán đáp ứng với nhu cầu doanh nghệp: Dễ tuyển dụng Khó tuyển dụng - Đối với cụng nhõn sản xuất: + Số lượng: Đủ Thiếu + Việc tuyển dụng lao động đáp ứng với nhu cầu doanh nghệp: Dễ tuyển dụng Khó tuyển dụng 23/ Nguyờn nhõn khỏc khú khăn đỏnh dấu mục 10: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 24/ Nhu cầu đào tạo: * Đào tạo ngắn hạn về: + Tài chính- kế toán + Quản trị DN + Khả LĐ thuyết trình + Marketing + Phát triển thị trường + Lập KH, chiến lược KD + Phát triển SP + Kỹ đàm phán ký kết HĐ + Q trị nguồn nhân lực + Ứng dụng CN thông tin + QL kỹ thuật + QL chất lượng sản phẩm + Khỏc……………………………………………………………………………………………………… Cú sẵn sàng chi trả để tham gia cỏc lớp đào tạo khụng? Cú: khụng: * Đào tạo dài hạn về: + Tài chính- kế toán + Quản trị DN + Khả LĐ thuyết trình + Marketing + Phát triển thị trường + Lập KH, chiến lược KD + Phát triển SP + Kỹ đàm phán ký kết HĐ + Qtrị nguồn nhân lực + Ứng dụng CN thông tin + QL kỹ thuật + QL chất lượng sản phẩm + Khỏc……………………………………………………………………………………………………… 25/ Nhu cầu tư vấn đào tạo kỹ thuật- công nghệ: (Đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, xây dựng) + Tự động hoá + Kỹ thuật điện + Công nghệ tạo khuôn + Công nghệ hàn + Công nghệ chế tạo máy + Vận hành máy kỹ thuật + Công nghệ đúc + Kỹ thuật mạ 26/ Nhu cầu loại giảng viên: + Là doanh nhân thành đạt + Chuyên gia quan QLNN + Đối tượng khác + Cán GD trường CĐ, ĐH + Các nhà nghiên cứu KH 27/ Việc tiếp cận công nghệ mới: Thuận lợi ; Khó khăn Nếu khó khăn, xin cho biết lý cụ thể: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 28/ Nhu cầu cung cấp thông tin kỹ thuật, công nghệ: - TT chế, sách liên quan đến DN - TT công nghệ - TT thị trường đầu vào tiêu thụ sản phẩm - TT trang thiết bị tiên tiến - Nhu cầu thụng tin khỏc: ….…………………………………………………………………………………………………… 29/ Việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có ảnh hưởng đến môi trường không? - Không: - Có: Nếu có, doanh nghiệp làm để xử lý vấn đề này: …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 30/ Khả tham gia chương trình xúc tiến thương mại Nhà nước: + Đã tiếp cận + Khó tiếp cận + Không tiếp cận 31/ Khả hợp tác KD với DN lớn: + Đã tham gia + Không tham gia + Khó khăn 32/ Doanh nghiệp có đề xuất để hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian tới có kết tốt Xin chân thành cám ơn! Hoà Bình, ngày tháng năm 2012 Người cung cấp thông tin

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan