Nghiên cứu xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp thuộc xã Sơn Thủy huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình

28 183 0
Nghiên cứu xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp thuộc xã Sơn Thủy huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Nghiên cứu xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp thuộc Sơn Thủy huyện Kim Bơi tỉnh Hòa Bình HỌ TÊN: GIÀNG A SÀO MSV: DTZ1458501010021 LỚP: Quản lý tài nguyên môi trường K12 GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Nhung MỞ ĐẦU Trong cấu kinh tế nước ta nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn ngành Đảng Nhà nước ta quan tâm hàng đầu đầu tư mặt, đưa nông nghiệp nước nhà phát triển số lượng chất lượng Vì thế, việc xây dựng phát triển nơng nghiệp mục tiêu nhằm nâng cao ổn định đời sống người nơng dân, góp phần làm thay đôi mặt, kinh tế nông thôn Việt Nam Sơn Thủy nằm phía Bắc huyện Kim Bôi Trong năm vừa qua kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực, kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, lực sản xuất cải thiện… Tuy nhiên, với thành tựu đạt số hạn chế như: việc chuyển dịch cấu giống trồng, vật ni chậm, chưa khai thác hết tiềm đất đai sức lao động, chưa chủ động công tác thủy lợi, công tác quản lý đất đai chưa đồng bộ, có nơi thiếu phối hợp… Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế tồn nêu thời gian qua, Sơn Thủy chưa lập quy hoạch xây dựng phát triển nông nghiệp làm sở triển khai thực chương trình phát triển nơng nghiệp bền vững Để phát triển kinh tế hội theo hướng đồng bộ, toàn diện, ổn định lâu dài bền vững, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hội địa phương theo định hướng phát triển kinh tế hội tỉnh, huyện, việc lập Quy hoạch xây dựng phát triển nông nghiệp huyện Kim Bôi việc làm cấp thiết nhằm đảm bảo phân bố phát triển hợp lý góp phần thúc đẩy kinh tế - hội phát triển Đồng thời quy hoạch xây dựng phát triển nơng nghiệp q trình đúc kết từ sở khoa học thực tiễn nhằm xây dựng định hướng phát triển phù hợp với địa phương để khai thác hiệu tiềm sẵn có địa bàn tạo thành động lực thúc đẩy hoạt động kinh tế - hội địa phương ngày phát triển Lý chọn đề tài hội ngày phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm ,chỗ nhu cầu văn hóa.Do việc xây dựng quy hoạch phát triển nơng nghiệp huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình nhằm phát triển kinh tế hội trở thành vấn đề quan trọng , nhà nước quan tâm Đặc biệt nước có nơng nghiệp nhiệt đới Việt Nam “việc xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp ngày trở nên quan trọng hết” Như biết Việt nam quốc gia ven biển Đông Nam á, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên phù hợp với nông nghiệp nhiệt đới, phong phú có giá trị cao Ngồi ra, nơng nghiệp có vị trí quan trọng phương diện cung cấp hàng hố dịch vụ mơi trường, hành lang xanh thành phố, nguồn cung cấp việc làm thu nhập cho phận lớn dân cư sống Vì vậy, việc xây dựng thực hiện: Xây dựng Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Kim Bơi tỉnh Hòa nhiệm vụ cấp bách Nhằm xác lập sở khoa học pháp lý để đưa nơng nghiệp huyện, nói riêng tỉnh nói chung phát triển theo hướng đại, bền vững, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao gắn với đặc thù nông nghiệp xã, huyện liên kết với xã, huyện tỉnh thành Mục tiêu phát triển 2.1 Mục tiêu chung Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn sở phát huy lợi so sánh, góp phần làm thay đổi mặt nông thôn Việt Nam Áp dụng khoa học công nghệ để tăng suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài, đáp ứng nhu cầu đa dạng nước xuất khẩu, nâng cao hiệu sử dụng đất đai, nguồn nước, lao động nguồn vốn, nâng cao thu nhập đời sống nông dân, ngư dân, người làm rừng.Đồng thời gắn liền với bảo vệ môi trường 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Đánh giá yếu tố nguồn lực bên trong, bên tác động đến phát triển nông nghiệp (2) Xây dựng quy hoạch cấu phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 (3) Xây dựng hệ thống giải pháp, định hướng để thực quy hoạch nông nghiệp 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian địa bàn Sơn Thủy huyện Kim Bơi tỉnh Hòa bình, tập trung nghiên cứu tiềm phát triển nông nghiệp trạng phát triển nói riêng huyện nói chung thành phần kinh tế có tham gia vào lĩnh vực sản xuất nơng sản hàng hố thuộc vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm -Phạm vi nội dung nghiên cứu: Thực trạng sản xuất nông nghiệp (nông nghiệp theo nghĩa hẹp, gồm: trồng trọt chăn nuôi) sản xuất nơng sản hàng hố từ đưa quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xây dựng phát triển nông nghiệp theo hướng đại bền vững Sơn Thủy đến năm 2020 định hướng đến 2025 Ý nghĩa nghiên cứu  Củng cố kiến hức học tiếp thu nhà trường kiến thức thực tế trình học tập  Nâng cao khả tiếp cận , thu nhập xử lí thơng tin trình làm tiểu luận  Trên sở xây dựng quy hoạch hướng ,giải pháp phát triển nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp dự báo nơng nghệp từ đưa định  Phương pháp SWOT với vấn đề xác định lợi so sánh, hạn chế thách thức vùng  Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu  Phương pháp so sánh địa lí học  Phương pháp phân tích kinh tế học  Phương pháp mơ hình toán học  Phương pháp luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC, THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Khái quát tổ chức lãnh thổ quy hoach vùng 1.1.1.1 Một số khái niệm - Khái niệm:Tổ chức lãnh thổ(TCLT) việc tìm mối liên kết khơng gian, việc bố trí hợp lí sở kinh tế lãnh thổ định, cho việc sử dụng lãnh thổ đạt hiệu cao mặt kinh tế - Khái niệm :Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp thiết lập hệ thống liên kết không gian ngành, xí nghiệp nơng nghiệp lãnh thổ chúng sở quy trình kĩ thuật tiên tiến , chun mơn hóa ,tập trung hóa liên hợp hóa hợp tác hóa sản xuất cho phép sử dụng có hiệu khác biệt lãnh thổ điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ,kinh tế ,nguồn lao động đạt xuất hiệu lao động cao - Khái niêm: Quy hoach vùng hành động tổng hợp với tham gia nhiều lĩnh vực môn khoa học kĩ thuật chuyên ngành trị, kinh tế, hội địa lí,y học ,lịch sử , môi trường, 1.1.1.2 Đặc điểm quy hoạch vùng nơng nghiệp - Có tính chất trải rộng không gian - Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trình độ thâm canh người lao động - Quy hoạch vùng gắn liền với vùng hành để thuận tiện cho việc quản lí tổ chức 1.1.1.3 Những vấn đề quy hoạch vùng nông nghiệp - Xác định chuyên mơn hóa - Nghiên cứu đánh giá điều kiện tài ngun thiên nhiên (địa hình , khí hậu, thủy văn , thổ nhưỡng …) - Nghiên cứu điều kiện kinh tế hội vùng - Xác định sản phẩm khối lượng, sản phẩm mũi nhọn chính vùng - Xác định nhu cầu phương tiện sản xuất đất đai , phân bố đất theo nhu cầu sử dụng đất - Nhu cầu sức lao động xí nghiệp nơng nghiệp liên quan 1.1.2 Nội dung kiểm kê đánh giá đối tượng bên để tổ chức lãnh thổ Nội dung nhằm kiểm kê, đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, dân số nguồn lao động, điều kiện khoa học cơng nghệ, CSHT sách quản lí, pháp chế …mục đích chủ yếu để phân tích làm rõ sở phát triển vùng, tài sản tích lũy ,tiềm lực vùng, làm cho lựa chọn phương hướng phát triển vùng 1.1.2.1.Tài nguyên thiên nhiên *Nội dung nghiên cứu : - Vị trí địa lí mối quan hệ vùng: nhân tố tác động tổng hợp đến hình thành phát triển hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế, có khả tạo mối quan hệ sản xuất, trao đổi sản phẩm , tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật mở rộng quan hệ kinh tế ngồi nước - Phân tích, đánh giá vị trí vai trò lãnh thổ chứa KT-XH, an ninh quốc phòng giai đoạn định dự báo vai trò thời kì tới.Đánh giá lợi vị trí mang lợi ích cho phát triển kinh tế hội lãnh thổ, mặt phát huy chưa phát huy Dự báo mục tiêu phát triển KT-XH lãnh thổ năm tới - Phân tích đánh giá đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: + Các yếu tố tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất Nông – Lâm –Ngư Nghiệp, đất đai, rừng, thủy sản, mơi trường sinh thái.Các yếu tố có tác động đến phát triển, phân bố nông, lâm, ngư nghiệp + Các loại tài nguyên khoáng sản, cảnh quan tài nguyên nhân văn phục vụ tổ chức lãnh thổ công nghiệp, dịch vụ du lịch.Đánh giá tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thời gian qua, dự báo khả khai thác thời kì tới + Đánh giá tổng hợp tai nguyên nước: Là loại tài nguyên có ý nghĩa đa ngành khả tái tạo khó, tiềm phụ thuộc vào hoạt động người + Vấn đề môi trường dự báo tác động mơi trường thời kì kiến thiết lãnh thổ KT-XH bao gồm nghiên cứu trạng môi trường, xây dựng hồ sơ môi trường, dự báo tác động tổ chức lãnh thổ đến môi trường ngược lại 1.1.2.2 Kiểm kê, đánh giá dân số, phân bố dân cư chất lượng dân cư để TCLT *Nội dung : • Kiểm kê đánh giá dân số số lượng chất lượng, trình biến đổi yếu tố tác động đến biến đổi dân số, phát triển thể lực, trí lực cử người dân.Kiểm kê đánh giá di chuyển dân số, chủ yếu di chuyển từ nông thôn thành thị sang vùng khác • Kiểm kê đánh giá phân bố dân cư, tình hình phân bố dân cư, • Kiểm kê đánh giá nguồn lao động vấn đê việc làm.Tình hình khai thác sử dụng nguồn nhân lực tác động đến trình phát triển kinh tế hội lãnh thổ • Kiểm kê đánh giá sử dụng cấu lao động theo ngành theo lãnh thổ 1.1.2.3 Kiểm kê, đánh giá hệ thống kết cấu hạ tầng *Nội dung : • Kiểm kê, đánh giá phát triển phân bó mạng lưới giao thơng: • Kiểm kê, dánh giá phát triển phân bố mạng lưới cung cấp nước • Kiểm kê, đánh giá phát triển phân bố mạng lưới cung cấp điện • Kiểm kê, đánh giá phân bố cơng trình công cộng, nhà 1.1.2.4 Khoa học công nghệ đường lối sách • Khoa học cơng nghệ có ảnh hưởng lớn đến TCLTKT Cơng nghệ biện pháp đem lại hiệu lao động • Đường lối sách mang tính chất điều hành vĩ mơ, giúp định hướng cho phát triển lãnh thổ để hòa nhập với hệ thống cấu lãnh thổ cấp lớn 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Sơ lược tình hình phát triển nơng nghiệp huyện Kim Bôi Trong cấu kinh tế huyện Kim Bôi, nông nghiệp thành phần chủ đạo Năm 2001, tổng giá trị sản xuất huyện đạt 678,7 tỷ đồng, nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản đạt 387,1 tỷ đồng Trong nông nghiệp, trồng trọt ngành với giá trị sản xuất đạt 271,9 tỷ đồng, chiếm 81,6% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Trong nhóm lương thực, lúa chiếm ưu diện tích sản lượng Ngành chăn ni chủ yếu phát triển theo hình thức hộ gia đình với quy mô nhỏ Các loại gia súc thường ni trâu, bò Năm 2002, tổng đàn trâu, bò có 27.378 con, đàn lợn có 64.487 Hiện nay, chăn nuôi huyện chủ yếu tập trung vào phát triển đàn lợn Chăn nuôi gia cầm phát triển huyện, giải nhu cầu chỗ Lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng huyện Kim Bôi, việc khai thác rừng chưa hợp lý nên nguồn tài nguyên rừng ngày cạn kiệt Diện tích đất có rừng Kim Bôi 22.564 ha, chiếm 33,1% tổng diện tích, rừng tự nhiên có 14.831 ha, rừng trồng có 7.732 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI CỦA SƠN THỦY, HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH 2.1 Các yếu tố, điều kiện phát triển nông nghiệp Sơn Thủy huyện kim Bơi, tỉnh Hòa Bình 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1.Vị trí địa lí Sơn Thủy nằm phía Bắc huyện Kim Bơi, cách trung tâm huyện lỵ khoảng 10 km Diện tích tự nhiên 1.051,07 Ranh giới xác định:     Phía Bắc giáp Bình Sơn, Bắc Sơn Phía Nam giáp Thượng Bì, Vĩnh Đồng Phía Đơng giáp Nhật Sơn Phía Tây giáp Đơng Bắc Mối liên hệ vùng: từ Sơn Thủy liên kết dễ dàng với trung tâm huyện lỵ Kim Bơi khu vực có vai trò quan trọng định hướng kinh tế hội tỉnh huyện theo tuyến đường Trường Sơn A kết nối với thị trấn Bo, huyện Kim Bôi kết nối với huyện Lương Sơn Có vị trí thuận lợi, giao thơng lại thuận tiện, việc trao đổi hàng hóa sản xuất nơng nghiệp Hình 1: Bản đồ hành huyện Kim Bơi 2.1.1.2.Tài ngun đất 2.1.1.2.1.Địa hình Sơn Thủy miền núi thuộc vùng Tây Bắc, địa hình tương đối phức tạp, bị chia cắt triền núi hệ thống khe suối Địa hình có cấu trúc thoải Độ cao trung bình >300m bị phân chia thành tiểu vùng phức tạp, đồi núi xen kẽ đồng ruộng Nhìn chung, địa hình, địa mạo đa dạng phức tạp ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp địa phương 2.1.1.2.2 Đất đai thổ nhưỡng Địa hình có cấu trúc thoải nên dễ thoát nước Độ ẩm dốc đất vùng cao Độ phì: chịu ảnh hưởng lớn q trình feralit hóa nên đất thường chua Phân bố: tập trung diện tích đất địa bàn chủ yếu đất đồi núi Với loại đất như: đất đỏ vàng đá sét, đất đỏ nâu tren đá macma bazơ trung tính, đất đỏ nâu đá vơi.Đây loại đất có đặc tính cơ, lý hóa, sinh học có độ phì màu mỡ, phù hợp với nhiều loại lâm nghiệp Trụ sở quan vị trí thôn Khoang, giáp đường Trường Sơn A, giao thông lại thuận tiện Diện tích khu đất 2.940 m Trụ sở gồm: Đảng ủy, HĐND, UBND ban ngành Hệ thống cơng trình giáo dục bao gồm: Trường mầm non: gồm trường mầm non trung tâm điểm trường mầm non phân bố thôn.Trường tiểu học Sơn Thủy vị trí thơn Khoang Trường chưa đạt chuẩn quốc gia.Trường trung học sở Sơn Thủy vị trí thơn Bèo Diện tích khu đất 6.928 m 2.Trường chưa đạt chuẩn quốc gia Trạm y tế: Trạm y tế vị trí thơn Khoang, giáp UBND Diện tích khu đất 580 m2 Quy mơ cơng trình nhà cấp gồm phòng chức giường bệnh Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật  Hệ thống giao thông : +Tuyến đường Trường Sơn A nối liền Sơn Thủy với Bắc Sơn Đông Bắc Đoạn qua dài 8,2 km, mặt đường 3,5 m, đường m, kết cấu đá nhựa, chất lượng tốt +Hệ thống đường trục bao gồm tuyến Tuyến trục TX1: từ đường Trường Sơn A qua thơn Khoang đến Thượng Bì, chiều dài 1,82km, mặt cắt trung bình 5m, đường 5m, đường đất Tuyến trục TX2: từ đường Trường Sơn A qua đồng Bậy đến Vĩnh Đồng, chiều dài 1,62 km, mặt cắt trung bình 5m, đường 5m, đường đất + Hệ thống đường giao thông thơn, xóm gồm 25 tuyến với tổng chiều dài 10,34 km Các tuyến đường chủ yếu đường đất, tỷ lệ đường cứng hóa đạt 28% Mặt đường trung bình từ 2,5m đến 3,5m, đường trung bình từ 3m đến 3,5m +Hệ thống đường trục thơn, xóm: Nâng cấp, mở rộng tuyến giao thơng thơn, xóm có với tổng chiều dài 10,34km, đảm bảo tiêu kỹ thuật theo hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường giao thông nông thôn phục vụ chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn tỉnh Hòa Bình, mặt đường 3,5m, đường 5m, kết cấu bê tông xi măng Hệ thống cấp điện: Tồn có trạm biến áp với tổng công suất 280 KVA Trạm biến áp ngừng sử dụng Các trạm biến áp lại xuống cấp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu điện cho sinh hoạt sản xuất nhân dân  Hệ thống cấp nước Hiện chưa có hệ thống cấp nước tập trung, có bể nước tự chảy Nước sinh hoạt người dân chủ yếu lấy từ khe suối hộ gia đình nước giếng khoan qua xử lý thủ cơng  Hệ thống nước Trên địa bàn chưa có hệ thống nước Nước mưa nước thải sinh hoạt khu dân cư chảy ao, hồ, sông suối tự thấm, tự chảy không đảm bảo vệ sinh môi trường 2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN 2.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế Hiện trạng tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế: Trong cấu kinh tế xã, nơng, lâm nghiệp ngành đóng vai trò quan trọng với tỷ trọng 55,75% tổng giá trị sản xuất Tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ngành chiếm vị trí thứ hai với tỷ trọng 44,25% tổng giá trị sản xuất Thu nhập bình quân Sơn Thủy (năm 2010) đạt 9,7 tr.đồng/người So với tiêu thu nhập bình quân tỉnh (14,5 tr.đồng/người), đạt 0,8 lần.Các số liệu tình hình kinh tế thể bảng dưới: Bảng 2: Hiện trạng kinh tế Sơn Thủy STT Tên Ngành Giá Trị sản xuất Tỷ trọng Nông –Lâm nghiệp Tiểu thủ công nghiệp ( tỉ đồng ) 15,91 12,61 (%) 55.75 44,25 Tổng Nguồn UBNDX Sơn Thủ 28,54 100,00 2.2.2 Hiện trạng phát triển nông nghiệp 2.2.2.1 Tổ chức sản xuất Các hoạt động sản xuất nông nghiệp chưa hiệu chưa hình thành hợp tác xã, tổ đội sản xuất Quỹ đất nông nghiệp chưa hình thành vùng sản xuất tập trung quy mơ lớn, mà chủ yếu sản xuất nhỏ theo kiểu hộ gia đình 2.2.2.2 Trồng trọt Tổng diện tích gieo trồng Sơn Thủy 300,9 Trong đó:  Lúa: Diện tích trồng 168,6 Năng suất đạt 57 tạ/ha, sản lượng 961 với giống lúa chính: Tạp giao, Q5, khang dân, CR 203  Ngô: Diện tích trồng 29,2 Năng suất đạt 43,1 tạ/ha, sản lượng 126  Sắn: Diện tích trồng 13 Năng suất đạt 100 tạ/ha, sản lượng 130  Mía: Diện tích trồng Năng suất đạt 300 tạ/ha, sản lượng 180  Đậu tương: Diện tích trồng Năng suất đạt 30 tạ/ha, sản lượng  Khoai lang: Diện tích trồng 5,7 Năng suất đạt 25 tạ/ha, sản lượng 14,25  Lạc: Diện tích trồng 4,7 Năng suất đạt 18,51 tạ/ha, sản lượng 8,7  Khoai sọ: Diện tích trồng Năng suất đạt 18,51 tạ/ha, sản lượng 36  Riềng sả: Diện tích Năng suất đạt 26 tạ/ha, sản lượng 45  Rau loại: Diện tích trồng 12,5 Năng suất đạt 79,96 tạ/ha, sản lượng 98,7  Dưa hấu: Diện tích trồng 39,1 Năng suất đạt 150 tạ/ha, sản lượng 586  Mướp đắng: Diện tích trồng 2,7 Năng suất đạt tạ/ha, sản lượng 0,81  Dưa chuột: Diện tích trồng Năng suất đạt 200 tạ/ha, sản lượng 20  Đậu loại: Diện tích trồng 10,5 Năng suất đạt 16,7 tạ/ha, sản lượng 17,5  Bí đỏ: Diện tích trồng 0,9 Năng suất đạt 120 tạ/ha, sản lượng 10,8  Bí xanh: Diện tích trồng Năng suất đạt 75 tạ/ha, sản lượng 15 2.2.2.3 Chăn ni Cơ cấu vật ni gồm: - Đàn trâu, bò: 562 - Đàn lợn: 1.365 - Đàn gia cầm: 11.669 Hình thức chăn nuôi địa bàn chủ yếu hộ gia đình Tuy nhiên tình hình chăn ni phát triển ổn định, khơng có dịch bệnh xảy ra.Thuận lợi cho việc quy hoạch phát triển nông nghệp 2.2.2.4 Thủy sản Diện tích ni trồng thủy sản địa bàn 0,4 Cơ cấu giống chủ yếu tập trung vào giống cá trôi, cá mè, cá rô phi… Nuôi trồng thủy sản phát triển theo quy mơ hộ gia đình nên giá trị sản suất đem lại chưa cao.vì cần phải quy hoạch để phát triển 2.2.2.5 Lâm nghiệp Tổng diện tích đất lâm nghiệp 631,26 ha, chiếm 60,06% diện tích đất tự nhiên với giống trồng keo, bạch đàn Công tác quản lý bảo vệ rừng quan tâm thường xuyên, làm tốt công tác phòng cháy chữa cháy rừng 2.2.3 Hiện trạng sử dụng đất Tổng diện tích đất Sơn Thủy 1.051,07 Trong đó, đến năm 2010 cấu loại đất là: - Đất nông nghiệp : 832,20 ha, chiếm 79,18% tổng diện tích tồn - Đất phi nơng nghiệp: 190,83 ha, chiếm 18,16% tổng diện tích toàn - Đất chưa sử dụng: 28,04 ha, chiếm 2,67% tổng diện tích tồn + Đất nơng nghiệp có diện tích 832,20 ha, loại đất chiếm tỷ lệ lớn Trong đó, đất lâm nghiệp có diện tích lớn 631,26 (chiếm 60,06% tổng diện tích xã), chủ yếu đất trồng rừng phòng hộ 384,96 (chiếm 36,63% diện tích Đất sản xuất nơng nghiệp đứng thứ với diện tích 200,54 (chiếm 19,08% diện tích xã), chủ yếu đất trồng lúa 101,21 (chiếm 9,63% diện tích xã) Đất ni trồng thủy sản chiếm phần nhỏ, không đáng kể với 0,4 (chiếm 0,04% diện tích xã) + Đất phi nơng nghiệp có diện tích 190,83 ha, chiếm 18,16% diện tích Trong đất sơng suối mặt nước chun dùng có diện tích lớn với 88,93 (chiếm 8,46% diện tích xã) Đất đứng thứ với diện tích 52,22 (chiếm 4,97% diện tích xã) Đất chun dùng có diện tích 23,48 (chiếm 2,23% diện tích xã) Tuy nhiên, đất xây dựng cơng trình cơng cộng nhỏ Đất nghĩa trang, nghĩa địa chiếm tỷ trọng 2,49% diện tích Quỹ đất chưa sử dụng có diện tích 28,04 ha, chiếm 2,67% diện tích xã, nhiên chủ yếu đất chưa sử dụng (chiếm 1,51% diện tích xã) 2.2.4 Hiện trạng phát triển thủy lợi  Hệ thống thủy lợi gồm: (1) Hệ thống suối: suối Bãi Ma chảy qua địa bàn với chiều dài 8,2 km, có tác dụng cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp (2).Hệ thống kênh tưới tiêu: gồm tuyến kênh tưới tiêu với tổng chiều dài 8,88 km Hệ thống kênh mương chủ yếu kênh đất, tỷ lệ cứng hóa đạt 20,27% Các tuyến kênh mương chưa cứng hóa thường xuyên bị sạt lở, không đáp ứng đủ nhu cầu tưới tiêu (3).Hệ thống trạm bơm: Hiện địa bàn chưa có trạm bơm Hệ thống tưới tiêu chủ yếu tự chảy (4).Hệ thống ngầm, cống: Trên địa bàn có ngầm cống Trong đó, ngầm Bai Vọ ngầm Bãi Ma chất lượng tốt, ngầm Khoang chất lượng trung bình, cống đồng Lặc chất lượng xuống cấp 2.2.5.Hiện trạng quy hoạch địa bàn Sơn Thủy (1).Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 (2).Quy hoạch xây dựng nông thôn đến năm 2020 2.3 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH SWOT VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP SƠN THỦY Tiềm - Điểm mạnh *Tiềm năng:  Sơn Thủy có địa hình khí Hạn chế - Điểm yếu *Hạn chế:  Địa hình phức tạp, khó khăn cho hậu thuận lợi cho phát triển sản xuất việc hình thành vùng chuyên lâm nghiệp  Tài nguyên đất, tài nguyên rừng canh sản xuất quy mô lớn, mô phong phú…  Nguồn lao động dồi dào, có thâm hình kinh tế mũi nhọn  Khí hậu khắc nhiệt: hạn hán vào mùa khô gây thiếu nước,… niên canh tác, nhân dân cần cù lao động, có kinh nghiệm việc sản xuất nông nghiệp Đây điều kiện thuận lợi cho việc quy hoạch phát triển nông nghiệp  Kinh tế tự nhiên sản xuất nơng nghiệp chính, trình độ sản xuất thấp  Dân cư nông thôn phân tán, trình độ dân trí thấp bị đè nặng *Điểm mạnh:  Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với huyện, tỉnh  Đảm bảo an ninh lương thực cho người dân địa bàn tỉnh  Hệ thống kết cấu hạ tầng phong tục tập quán lạc hậu *Điểm yếu:  Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch chậm chưa hình thành vùng chun canh nơng nghiệp với quy mô lớn  Hạ tầng phục vụ sản xuất phát triển nhanh xây dựng từ lâu, xuống cấp, gây  Đời sống kinh tế, văn hoá - hội nhân dân cải thiện  An ninh trị, trật tự an tồn khó khăn cho việc lại  Nền nông nghiệp sản xuất nhỏ lạc hội đ ịa bàn đ ịa phương hậu khả cạnh tranh thấp : giá bảo đảm thành sản phẩm cao, chất lượng sản phẩm thấp  Hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng hội thiếu thốn, cơng trình nằm rải rác thơn, giao thơng lại khó khăn  Sơn Thủy nằm vùng khó khăn, thuộc chương trình 135 phủ Cơ hội _ Thời  Được nhà nước quan tâm đầu tư Thách thức _Cản trở  Xây dựng nông nghiệp sản vào phát triển sở hạ tầng.Hình xuất hàng hố có tính cạnh tranh cao, thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung với quy mô lớn  Giao thơng lại thuận tiện tạo có hiệu bền vững  Thiên tai, dịch bệnh đe dọa…  Hạ tầng kỹ thuật cấp điện chưa hội tiếp cận thị trường cho đảm bảo yêu cầu kĩ thuật ngành sản phẩm đặc trưng rau sạch, sản phẩm nông nghiệp điện  Hệ thống nước chưa có  Thiết bị, công cụ sản xuất nông sạch, lâm sản  Cơ hội tiếp cận việc làm cho nghiệp thủ cơng  Để thu hút vốn đầu tư đòi người dân hoạt động phát hỏi phải có nguồn lao động có trình triển bền vững khác giảm thiểu độ, để có nguồn nhân lực tốt cần phải nguy bất ổn hội có thời gian Chương III: QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG, PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SƠN THỦY, HUYỆN KIM BƠI,TỈNH HỊA BÌNH 3.1.Quan điểm quy hoạch nông nghiệp (1)Quan điểm phát triển bền vững, phát triển nông nghiệp đạt hiệu kinh tế hội, môi trường - Hiệu kinh tế việc phát triển nông nghiệp trước hết phải sản xuất ngày nhiều nơng sản phẩm sản phẩm hàng hóa, xuất với giá thành hạ, chất lượng sản phẩm suất lao động cao, tích lũy tái sản xuất mở rộng không ngừng - Hiệu hội: Đời sống dân cư thôn không ngừng nâng cao, thực dân chủ công bằng, văn minh hội, nâng cao trình độ học vấn dân cư xóa dần tệ nạn hội, phát huy truyền thống tốt đẹp cộng đồng nông thôn - Hiệu môi trường: Bảo vệ, cải thiện môi trường sinh thái nông thôn, tôn tạo cảnh quan, giữ gìn săc dân tộc, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học để phát triển bền vững (2)Phát triển kinh tế nông nghiệp theo chế thị trường có quản lý Nhà nước - Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ngày cao, khai thác lợi địa phương kết hợp với phát triển mở rộng thị trường truyền thống, xâm nhập thị trường - Tham gia vào thị trường nơng nghiệp có nhiều thành phần kinh tế, bao gồm: quốc doanh, tập thể, tư nhân,trang trại, hộ gia đình - Phát huy đầy đủ tiềm năng, nguồn lực thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể, tư nhân, hộ gia đình đất đai, sức lao động, vốn sở vật chất kỹ thuật tạo động lực quan trọng để phát triển nông thôn - Thực theo chế thị trường có quản lý nhà nước, vừa vận động theo quy luật cung cầu, giá cả, vừa tuân theo quản lý mặt định hướng Nhà nước đối hoạt động sản xuất đời sống nông thôn (3) Coi trọng thực cơng nghiệp hóa - đại hóa phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn trước mắt lâu dài, sở để ổn định tình hình kinh tế, trị, hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước theo định hướng XHCN (4.)Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến, ngành nghề, gắn sản xuất với thị trường để hình thành liên kết nông- công nghiệp - dịch vụ thị trường địa bàn nông thôn phạm vi nước Gắn phát triển nông nghiệp với xây dựng nơng thơn mới, gắn cơng nghiệp hóa với thực dân chủ hóa nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực nông thôn, tạo phân công lao động mới, giải việc làm, nâng cao đời sơng, xóa đói giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách mức sống thành thị nông thôn (5).Phát huy lợi vùng nước, áp dụng nhanh tiến khoa học cơng nghệ để phát triển nơng nghiệp hàng hóa đa dạng, đáp ứng ngày cao nhu cầu nông sản thực phẩm nguyên liệu công nghiệp, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời phải đảm bảo an ninh lương thực an tồn sinh thái (6) Phát triển nơng nghiệp với nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế HTX dần trở thành tảng, hợp tác hướng dẫn kinh tế tư nhân phát triển theo loại hình hợp tác dịch vụ cho kinh tế hộ nông dân 3.2 Định hướng phát triển nông nghiệp 3.2.1 Định hướng phát triển ngành trồng trọt Thực chủ trương giữ vững diện tích đất lúa (hạn chế chuyển đất lúa sang mục đích phi nơng nghiệp) nhằm đảm bảo an ninh lương thực Đến năm 2025, tổng diện tích gieo trồng 5.500 ha, đó: lúa –màu 3000 ha, kết hợp ni thủy sản, nên tổng sản lượng lúa năm 2025 đạt 59 tạ/ Trên sở trạng trồng trọt xu hướng phát triển thị trường thời gian tới, đa dạng hóa cấu trồng với biện pháp thâm canh, tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất hiệu sản xuất đơn vị diện tích, vừa canh tác vừa cải tạo đất chống độc canh làm thối hóa đất, dự định loại trồng gồm: Lúa, ngơ, sắn, mía, loại ăn Để thực tiêu cần huy động đến mức cao nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp Chú trọng ứng dụng tiến khoa học công nghệ để vừa đạt suất, chất lượng sản phẩm cao, vừa giảm giá thành để tăng sức cạnh tranh sản phẩm 3.2.2 Định hướng phát triển ngành chăn nuôi Dựa sở kinh nghiệm chăn nuôi bà nhân dân xã, nhu cầu thị trường khả bao tiêu sản phẩm; áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, giống vật nuôi cho suất hiệu kinh tế cao Cơ cấu vật ni thời gian tới tập trung vào: Lơn, trâu, bò, loại gia cầm… 3.2.3 Định hướng phát triển thủy sản Khai thác tận dụng ao, hồ mặt nước theo hướng tập trung phù hợp với cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản đảm bảo yêu cầu thâm canh trồng ni trồng thủy sản, an tồn mơi trường sinh thái, nâng cao độ phì đất đai tiện cho việc quản lý, đầu tư bao tiêu sản phẩm 3.2.4 Định hướng phát triển lâm nghiệp Căn vào địa hình địa bàn chủ yếu đồi núi Diện tích đất lâm nghiệp 593,26 Tập trung vào giống keo, bạch đàn Tiếp tục giao đất giao rừng cho người dân xã, hỗ chợ bà nhân dân trồng rừng diện tích đất rừng trống Đẩy mạnh cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng, vận động bà nhân dân chăm sóc, bảo vệ rừng không để tượng chặt phá rừng xảy 3.3 Phương án quy hoạch nông nghiệp 3.3.1.Quy hoạch xu hướng sản xuất nông nghiệp 3.3.1.1 Trồng trọt Trên sở trạng trồng trọt xu hướng phát triển thị trường thời gian tới Đa dạng hóa cấu trồng với biện pháp thâm canh, tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất hiệu sản xuất đơn vị diện tích, vừa canh tác vừa cải tạo đất chống độc canh làm thối hóa đất Dự định loại trồng gồm: Lúa, ngơ, sắn, mía, rau màu loại, số ăn : nhãn hương chi, cam Cao phong ,… 3.3.1.2 Chăn nuôi Dựa sở kinh nghiệm chăn nuôi bà nhân dân xã, nhu cầu thị trường khả bao tiêu sản phẩm.Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, giống vật nuôi cho suất hiệu kinh tế cao Cơ cấu vật nuôi thời gian tới tập trung vào: Lơn, trâu, bò, loại gia cầm… 3.3.1.3 Lâm nghiệp Căn vào địa hình địa bàn chủ yếu đồi núi Diện tích đất lâm nghiệp 593,26 Tập trung vào giống keo, bạch đàn Tiếp tục giao đất giao rừng cho người dân xã, hỗ chợ bà nhân dân trồng rừng diện tích đất rừng trống Đẩy mạnh cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng, vận động bà nhân dân chăm sóc, bảo vệ rừng khơng để tượng chặt phá rừng xảy 3.3.1.4.Thủy sản Khai thác tận dụng ao, hồ mặt nước theo hướng tập trung phù hợp với cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản đảm bảo yêu cầu thâm canh trồng ni trồng thủy sản, an tồn mơi trường sinh thái, nâng cao độ phì đất đai tiện cho việc quản lý, đầu tư bao tiêu sản phẩm 3.3.2.Quy hoạch vùng sản xuất - Đối với lâm nghiệp: giữ nguyên diện tích phát huy mạnh keo - Đối với sản xuất nơng nghiệp: tồn hình thành vùng sản xuất tập trung với quy mô lớn Cụ thể sau: Bảng 3: Quy hoạch vùng sản xuất Diện Stt Tổng Vùng sản suất Vị trí Vùng 1: Chuyên canh lúa + màu Đồng Trong, đồng Bái Đống Đồng Bóp, đồng Lặc, Cụm Vùng 2: Chuyên canh lúa + màu Khoang, đồng Chiêm, đồng Dài Vùng 3: Chuyên canh lúa + màu Đồng Xín, đồng Bậy Vùng 4: Chuyên màu Bãi Khớt tích (ha) 25 80 30 23 158 3.3.3.Quy hoạch hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 3.3.3.1.Quy hoạch hệ thống giao thông nội đồng Quy hoạch mở tuyến với tổng chiều dài 0,91 km Đồng thời nâng cấp, cải tạo mở rộng 25 tuyến đường giao thông nội đồng sở mạng lưới cũ, đảm bảo tiêu kỹ thuật theo hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường GTNT phục vụ chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn tỉnh Hòa Bình 3.3.3.2 Quy hoạch Hệ thống thủy lợi Định hướng: nâng cấp, cải tạo cứng hóa tuyến kênh mương sở mạng lưới cũ để đảm bảo phục vụ tưới tiêu  Hệ thống sơng ngòi: tập trung vào dự án nắn dòng suối Bãi Ma, khơi thơng dòng chảy đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp  Hệ thống kênh mương: quy hoạch nâng cấp, cứng hóa 100% tuyến kênh mương địa bàn xã, đảm bảo điều tiết nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp  Hệ thống trạm bơm: quy hoạch xây dựng trạm bơm, vị trí đồng Hố Hế với công suất 150m 3/h, phục vụ tưới tiêu cho đồng Bóp, đồng Lặc, cụm Khoang, đồng Chiêm, đồng Dài 3.3.3.3.Thị trường Tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông lâm sản Tăng cường liên doanh liên kết với tổ chức, cá nhân đối tác nước để phát triển sản xuất, mở rộng thị trường nước thị trường xuất Đồng thời trọng thị trường nông thôn Nâng cao chất lượng sản phẩm, bước xây dựng thương hiệu cho sản phẩm truyền thống 3.3.3.4.Nguồn vốn đầu tư Để đạt mục tiêu quy hoạch đề ra, nguồn vốn q trình thực bao gồm:  Vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu triển khai tiếp tục triển khai năm địa bàn: khoảng 23%  Vốn trực tiếp cho chương trình để thực nội dung theo quy định điểm mục VI Quyết định 800: khoảng 17%  Vốn tín dụn (bao gồm tín dụng đầu tư phát triển tín dụng thương mại): khoảng 30%  Vốn từ doanh nghiệp, hợp tác loại hình kinh tế khác: khoảng 20%  Huy động đóng góp cộng đồng dân cư: khoảng 10% KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.Quy hoạch xây dựng phát triển nông nghiệp Sơn Thủy luận chứng định hướng phát triển tổ chức không gian hoạt động kinh tế, hội hợp lý thời gian, không gian xác định nhằm khai thác, phát huy có hiệu điều kiện đặc điểm ngành vùng lãnh đạo Quy hoạch xây dựng phát triển nông nghiệp sở pháp lý để tiến hành lập quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch xây dựng quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch cụ thể ngành, lĩnh vực, quy hoạch sử dụng đất để bổ sung, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội 2.Các nhiệm vụ mục tiêu quy hoạch cần cụ thể hóa quy hoạch phát triển ngành; kế hoạch năm kế hoạch hàng năm; cụ thể hóa thơng qua biện pháp đạo điều hành cấp ngành KIẾN NGHỊ Để tạo điều kiện thúc đẩy phát triển hạ tầng kỹ thuật hạ tầng hội, phát triển kinh tế hội xã, huyện Kim Bôi, ủy ban nhân dân Sơn Thủy xin kiến nghị vấn đề sau: - Tổ chức công bố đo đạc, cắm mốc khu vực quy hoạch xây mới, mở rộng: hệ thống giao thơng, thủy lợi, cơng trình văn hóa – thể thao, giáo dục… - Các cấp ngành từ Trung ương, tỉnh, huyện quan tâm tạo điều kiện để thực tốt hạng mục cơng trình dự kiến - Để thực tốt phương án quy hoạch đề ra, kiến nghị UBND tỉnh, UBND huyện, ban ngành chức quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ kinh phí để đầu tư xây dựng hạng mục cơng trình quy hoạch nêu Tài liệu tham khảo 1.Đề cương Quy hoạch vùng tổ chức lãnh thổ (Biện soạn :Th.S Phạm Thị Hồng Nhung) Khoa Khoa học Môi Trường Trái Đất, Trường Đại Học Khoa Học ,Đại Học thái Nguyên 2.Quy hoạch vùng (Đinh Văn Thanh), Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội – 2005 3.Báo cáo hiệu sử dụng đất nông nghiệp Sơn Thủy huyện Kim Bôi.(Năm 2010)

Ngày đăng: 10/11/2018, 22:19