Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trung tâm dạy nghề tư thục Thanh Xuân

134 16 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trung tâm dạy nghề tư thục Thanh Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trung tâm dạy nghề tư thục Thanh Xuân Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trung tâm dạy nghề tư thục Thanh Xuân Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trung tâm dạy nghề tư thục Thanh Xuân luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THU HÒA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TƯ THỤC THANH XUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THU HÒA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TƯ THỤC THANH XUÂN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN XUÂN THỦY HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan - Công trình này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, là kết của quá trình nghiên cứu, tìm tịi, tham khảo các tài liệu có liên quan, không chép nội dung của các luận văn khác - Các số liệu mà tơi dùng để phân tích luận văn là hoàn toàn trung thực, xác Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan của mình Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hòa i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Một số khái niệm chất lượng chất lượng đào tạo nghề 1.1.1 Chất lượng sản phẩm 1.1.2 Chất lượng đào tạo 1.1.3 Chất lượng đào tạo nghề 15 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 16 1.2.1 Ảnh hưởng bởi các yếu tố cấu thành chất lượng đào tạo 16 1.2.2 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề .18 1.3 Quản lý chất lượng đào tạo 19 1.3.1 Các mô hình quản lý chất lượng đào tạo 19 1.3.2 Các cấp độ quản lý chất lượng đào tạo 22 1.4 Đánh giá phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo 24 1.4.1 Mục đích của đánh giá chất lượng 24 1.4.2 Các quan điểm đánh giá chất lượng đào tạo 25 1.4.3 Phương pháp đánh giá .25 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TƯ THỤC THANH XUÂN 33 2.1 Giới thiệu khái quát Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 33 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 33 ii 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cấu tổ chức máy của Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 34 2.2 Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 38 2.2.1 Tổ chức khảo sát .38 2.2.2 Các tiêu đánh giá chung chất lượng đào tạo Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 39 2.2.3 Phân tích các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân .45 2.2.4 Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 75 2.3 Kết luận chung chất lượng đào tạo Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 77 2.3.1 Những kết đạt 77 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 78 Kết luận chương 81 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TƯ THỤC THANH XUÂN .82 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 82 3.1.1 Định hướng chung cho phát triển đào tạo sơ cấp nghề ở Việt Nam .82 3.1.2 Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng đào tạo Nghề Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân .83 3.1.3 Định hướng đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo củaTrung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân thời gian tới 84 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tào Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 88 3.2.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện việc phát triển chương trình, nội dung, cách thức đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu thị trường lao động .88 iii 3.2.2 Giải pháp 2: Phát triển đội ngũ CBQL, GV đáp ứng yêu cầu đào tạo của Trung tâm 93 3.2.3 Giải pháp 3: Tăng cường đầu tư và nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất phục vụ hoạt động dạy và học của Trung tâm 97 3.2.4 Giải pháp 4: Quản lý việc phối hợp với các đơn vị đối tác, doanh nghiệp địa bàn làm tốt công tác đào tạo .102 3.2.5 Giải pháp 5: Triển khai có hiệu công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo .105 Kết luận chương .111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .112 Kết luận 112 Khuyến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ GD&ĐT Giáo dục và đào tạo KT-CN Kỹ thuật công nghệ QL Quản lý QLĐT Quản lý đào tạo CBQL Cán quản lý GV Giáo viên v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thời lượng chương trình đào tạo quy số tín (hay số đơn vị học trình) cần phải tích luỹ 10 Bảng 1.2: Các yêu cầu học sinh tốt nghiệp sơ cấp nghề .28 Bảng 2.1: Kết đào tạo năm học 2013– 2014 40 Bảng 2.2: Kết đào tạo năm học 2014 - 2015 41 Bảng 2.3: Kết đào tạo năm học 2015 - 2016 41 Bảng 2.4: Kết đánh giá của của đại diện doanh nghiệp 43 Bảng 2.5: Thực trạng đánh giá mục tiêu đào tạo 46 Bảng 2.6: Các chương trình đào tạo của Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 47 Bảng 2.7: Bảng phân phối chương trình đào tạo tồn khóa nghề sửa chữa điện thoại 48 Bảng 2.8: Đánh giá thực trạng nội dung, chương trình đào tạo 50 Bảng 2.9: Thống kê số lượng giáo viên giảng dạy qua các năm 52 Bảng 2.10: Trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên từ năm 2013 - 2016 53 Bảng 2.11: Trình độ sư phạm của giáo viên năm 2016 54 Bảng 2.12: Kết đánh giá lực đội ngũ giáo viên 55 Bảng 2.13: Đánh giá hoạt động học tập của của học viên 57 Bảng 2.14: Bảng tổng hợp số lượng tuyển sinh từ năm 2013-2016 58 Bảng 2.15: Bảng tổng hợp trình độ đầu vào của học viên từ năm 2013-2016 59 Bảng 2.16: Kết đánh giá công tác quản lý hoạt động đào tạo 60 Bảng 2.17: Bảng thống kê số lượng phòng học, thực hành, thí nghiệm 63 Bảng 2.18: Bảng thống kê đầu sách, tạp chí 64 Bảng 2.19: Đánh giá Thực trạng sở vật chất, thiết bị dạy nghề 65 Bảng 2.20: Cơ cấu thu, chi của Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân năm 2016 67 Bảng 2.21: Bảng xếp loại hệ số xét thưởng tháng 68 Bảng 2.22: Thống kê thu nhập bình quân hàng tháng của giáo viên 69 Bảng 2.23: Kết đánh giá cơng tác quản lí tài 70 Bảng 2.24: Danh sách số Doanh nghiệp liên kết với Trung tâm 71 Bảng 2.25: Đánh giá kết phối hợp Trung tâm với các doanh nghiệp 73 vi Bảng 3.1: Dự kiến kinh phí cho việc hoàn thiện chương trình theo năm 90 Bảng 3.2: Dự kiến số trang thiết bị, máy móc cần trang bị thêm cho cácphịng lớp học lý thuyết 100 Bảng 3.3: Dự kiến số trang thiết bị , máy móc cần trang bị thêm cho phòng học Tin học 100 vii DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỜ Hình 1.1: Bộ ba văn hoá tổ chức Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo 17 Hình 1.3: Quản lý chất lượng tổng thể giáo dục đại học 21 Hình 1.4 Hai cấp độ quản lý chất lượng QC – QA 22 Hình 2.1: Bộ máy tổ chức của Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân .35 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ xếp loại tốt nghiệp học viên qua các năm học 42 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ trình độ chuyên môn giáo viên 53 Sơ đồ 3.1 Phối hợp đào tạo trường dạy nghề doanh nghiệp .104 viii - Điểm học và điểm thi của học viên - Trình độ của từng giáo viên ở các khoa - Kết hoạt động tự kiểm định chất lượng đào tạo của Trung tâm - Cơ sở vật chất có của Trung tâm - Các doanh nghiệp, tổ chức liên kết đào tạo với Trung tâm Thứ tư: Xác định trách nhiệm phận, người Thứ năm: Đảm bảo đầy đủ thông tin Thông tin ở mang tính hai chiều: chiều từ lãnh đạo, cán giáo viên Trung tâm đến khác hàng (khách hàng và khách hàng ngoài) – thông tin marketing và chiều ngược lại, yêu cầu của khách hàng Trung tâm Thứ sáu: kinh phí để thực giải pháp - Trích 500 triệu đồng từ nguồn thu của Trung tâm 3.2.6.4 Dự tính kết Áp dụng mô hình quản lý chất lượng tổng thể Trung tâm giúp nâng cao chất lượng của tất các phòng ban, khoa và tổ mơn, các khâu quá trình đào tạo từ nâng cao chất lượng đào tạo của Trung tâm cách toàn diện 110 Kết luận chương Từ kết nghiên cứu sở lý luận chương 1, điều tra nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo nghề của Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân chương 2, tác giả xây dựng và đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trung tâm chương 3.Tên của các giải pháp: Giải pháp 1: Hoàn thiện việc phát triển chương trình, nội dung, cách thức đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Giải pháp 2: Phát triển đội ngũ CBQL, GV đáp ứng yêu cầu đào tạo của Trung tâm Giải pháp 3: Tăng cường đầu tư và nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất phục vụ hoạt động dạy và học Giải pháp 4: Quản lý việc phối hợp với các đơn vị đối tác, doanh nghiệp địa bàn làm tốt công tác đào tạo Giải pháp 5: Triển khai có hiệu cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo Giải pháp 6: Áp dụng mô hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM) Tác giả cho mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài hoàn thành Với nội dung trình bày luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo của Trung tâm, vì phát triển và mục tiêu xây dựng Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân năm tới 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu luận văn “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân”, tác giả kết luận nội dung sau: Luận văn hệ thống hóa Cơ sở lí luận và thực tiễn chất lượng đào tạo nghề, phân tích rõ các khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề, các mơ hình quản lí đào tạo nghề Luận văn phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân qua các điều kiện đảm bảo chất lượng, đánh giá chất lượng người lao động qua đào tạo Trung tâm của đại diện các Doanh nghiệp Các kết phân tích cho thấy, Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân đạt số kết đáng tự hào bên cạnh ngành đào tạo với hàng ngàn học sinh tốt nghiệp Chất lượng đào tạo bước đầu ghi nhận với tỷ lệ học sinh sau đào tạo có việc làm, chấp nhận và đánh giá của các doanh nghiêp bên cạnh kết đạt thì nhiều bất cập, hạn chế cần khắc phục, cụ thể: hoạt động đào tạo Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân chưa cụ thể hóa, người lao động qua đào tạo Trung tâm bị đánh giá thấp kỹ chuyên môn các kỹ bổ trợ Đội ngũ GV yếu chuyên môn, nghiệp vụ; sở vật chất cịn thiếu thốn các máy móc, thiết bị đại; chương trình đào tạo dập khuôn, chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu của người học Công tác phối hợp Trung tâm và Doanh nghiệp địa bàn chưa quan tâm mức, dừng lại ở khâu giới thiệu việc làm … - Qua nghiên cứu Cơ sở lí luận và phân tích thực trạng chất lượng đào tạo Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân, tác giả xây dựng và đề xuất giải pháp Thực các giải pháp trên, chắn chất lượng đào tạo Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân cải thiện rõ rệt, đáp ứng yêu cầu giai đoạn 112 Các giải pháp đề xuất sau: Giải pháp 1: Hoàn thiện việc phát triển chương trình, nội dung, cách thức đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Giải pháp 2: Phát triển đội ngũ CBQL, GV đáp ứng yêu cầu đào tạo của Trung tâm Giải pháp 3: Tăng cường đầu tư và nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất phục vụ hoạt động dạy và học Giải pháp 4: Quản lý việc phối hợp với các đơn vị đối tác, doanh nghiệp địa bàn làm tốt công tác đào tạo Giải pháp 5: Triển khai có hiệu cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo Giải pháp 6: Áp dụng mô hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM) Khuyến nghị * Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Để đẩy mạnh nghiệp giáo dục, đào tạo, khoa học và cơng nghệ, coi là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp của phát triển, đề nghị các Bộ tham mưu nhà nước tăng tỷ lệ chi ngân sách trung ương và địa phương cho nghiệp giáo dục - đào tạo nói chung có giáo dục dạy nghề - Cần có chiến lược cụ thể cho việc đào tạo nguồn nhân lực ở các lĩnh vực, chuyên ngành khác tránh lãng phí cho cơng tác đào tạo - Cần có sách phân luồng đào tạo THPT nhằm đảm bảo ổn định quy mơ đào tạo nghề Cần có hình thức tổ chức đào tạo nâng cao, đào tạo lại, bồi dưỡng cho giáo viên các Cơ sở dạy nghề - Tham mưu cho Chính phủ có sách, văn pháp quy quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động, sở sử dụng lao động việc đóng góp kinh phí và tham gia vào quá trình đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước - Và cần xây dựng hệ thống dự báo nhu cầu nhân lực quốc gia (hiện đại và cập nhật) để các sở đào tạo xây dựng kế hoạch cách khoa học, 113 từ điều chỉnh cấu đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo hiệu và đặc biệt cần có hỡ trợ của Nhà nước và doanh nghiệp - là đơn vị sử dụng lao động sau này * Đối với Sở GD& ĐT, Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội - Tham mưu, đạo các trường THPT, các Trung tâm GDNN – GDTX địa bàn làm tốt công tác định hướng nghề, giáo dục nghề nghiệp nhà trường - Có kế hoạch, đạo, hướng dẫn cụ thể các Trường dạy nghề, Trung tâm Dạy nghề tiêu đào tạo, yêu cầu chuẩn đào đạo, nội dung chương trình đào tạo - Có chủ trương, kế hoạch hỗ trợ, giao đất, Cơ sở vật chất, kinh phí cho các Cơ sở dạy nghề số nghề mũi nhọn, cần thiết giai đoạn - Chỉ đạo các Cơ sở dạy nghề đổi nội dung, chương trình đào tạo, phương thức quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực giai đoạn * Đối với Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân Từng bước nâng cao chất lượng đào tạo nghề thông qua việc thực các giải pháp xây dựng và đề xuất, các giải pháp dựa sở là đánh giá thực tiễn, ưu nhược điểm hoạt động đào tạo của Trung tâm Việc áp dụng các giải pháp cần phải đồng bộ, triệt để, có chất lượng đào tạo nghề nâng cao đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực giai đoạn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS TS Đoàn Xuân Thủy trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ để tơi hoàn thành luận văn này Hà nội, ngày 20 tháng 09 năm 2017 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hòa 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn phát triển quản lý giáo dục.Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh xã hội (2002), VINAS - “Cẩm nang kiểm định chất lượng đào tạo”: Dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề ADB/1655/VIE/SK, Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Quyết định số 771/QĐ-TTg, ngày 15/6/2012 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 ban hành theo QĐ số 1216/QĐ/TTg Nguyễn Đức Chính tập thể tác giả (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Lý luận đại cương quản lý Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng IX NXB CTQG Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Khánh Đức (2004), Quản lí kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM.Nxb Giáo dục 11 Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê 12 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hùng (2016), Quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 14 Phan Văn Kha (2008), Xây dựng chất lượng phát triển giáo dục đào tạo số quan điểm tiếp cận, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục 15 Phan Văn Kha (1997), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 16 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra - Đánh giá dạy - học đại học, Nxb GD 17 Lê Đức Ngọc(2005), Đo lường đánh giá giáo dục Nxb Đại học QG 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý Giáo dục lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trịnh Ngọc Thạch (2008), Hồn thiện mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học VN, Luận án Tiến sĩ QLGD, Trường ĐHGD-ĐHQGHN 20 Nguyễn Hữu Thân (1996), Quản trị nhân (Human resource management) (Vol 3) Nhà xuất Thống kê, TP Hồ Chí Minh 21 Ngũn Đại Thành (chủ trì) (2005), Nghiên cứu xây dựng chuẩn nghề nghiệp CBQL TCCN, Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số B2005-80-32 22 Đỗ Ngọc Thống (2011),Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực TC KHGD số 68, 5-2011 23 Tổng cục dạy nghề (2012), Báo cáo tổng quan đào tạo nghề Việt Nam 24 Nguyễn Đức Trí, Phan Chính Thức (2010), Một số vấn đề quản lý sở dạy nghề Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Trần Ngọc Trình (2015), Quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 26 http://gdnn.gov.vn Tài liệu Tiếng Anh 27 Abeysekera, R (2007),The Impact of Human Resource Management Practices on Maketing Executive Turnover of Leasing Companies in Sri Lanka, Contemporary Management Research, Vol.3, No.3 28 Armstrong, M (2006), A Handbook of Personnel Management Practice, 10th Edition, Kogan Page 29 Cakar, F., Bititci.U.S and MacBryde J (2003), A Business Process Approach to Human Resource Management, Business Process Management Journal, 9(2) 30 Deming, W Edwards (2000) Out of the crisis Cambridge, Mass.: MIT Press tr 88 ISBN 0262541157 31 Huber, Stephan Gerhard and …(2002), Preparing School Leaders for the 21 century: an international comparison of development programs of 15 countries, Taylor & Francis Publisher, Netherlands 32 Ivancevich, J M (2007),Human Resource Management, McGraw – Hill, New York 33 Phillips-Donaldson, Debbie (May 2004), "100 Years Of Juran", Quality Progress, Milwaukee, Wisconsin: American Society for Quality, 37 (5), pp 25–39, retrieved 2008-06-01 34 Jerry W.Gilley Steven A Eggland Ann Maycunich Gilley (2010), “Principles of Human Resource Development”, A member of the Books group New York 35 Jing, P (2010), Cross-Cultural Human Resource Management, Case Company: Penta Chutian Laser Equipment Co., Ltd, Degree Programme of International Business, Vaasa University of Applied Sciences 36 ADB (The Asian Development Bank), What is results - based management (RBM) http: //www.adb org/Documents/Brochures/RBM-CapacityDevelopment/default.asp 37 ADB, Managing for Development Results at ADB Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV) Kính gửi: Q Thầy/Cơ Nhằm mục đích nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân, thực việc trưng cầu ý kiến của quý thầy cô giảng dạy Trung tâm thực trạng quản lý hoạt động đào tạo và chất lượng đào tạo Tôi xin cam kết các ý kiến đánh giá của Quý Thầy/Cô khơng sử dụng vào bất cứ mục đích nào khác ngồi việc nghiên cứu để cung cấp thơng tin làm sở đề xuất giải pháp hữu ích nâng cao chất lượng đào tạo Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến các vấn đề cách đánh dấu “x” thích hợp viết thêm vào chỗ trống các ý kiến khác Xin trân trọng cảm ơn cộng tác của Quý Thầy/Cô! Phần THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính : Nam Nữ Vị trí cơng tác: CBQL GV Thâmniêncơngtáctrong cơng việc tại:………… năm Phần NỘI DUNG Đánh giá mục tiêu đào tạo Quản lý mục tiêu Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Mục tiêu đào tạo xây dựng phù hợp với điều kiện thực tế Hoạt động đào tạo cứ vào mục tiêu đào tạo Kết đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo Đánh giá nội dung, chương trình đào tạo Quản lý nội dung, chương trình Chỉ đạo Thiết kế chương trình đào tạo đảm bảo tính khoa học Chương trình đào tạo các cấp có thẩm quyền phê duyệt Lựa chọn giáo trình môn học theo nội dung chương trình phê duyệt Rà soát, điều chỉnh nội dung đào tạo định kì hàng năm Tốt BT Chưa tốt Đánh giá lực đội ngũ giáo viên Nội dung Tốt BT Chưa tốt Tốt BT Chưa tốt Tốt BT Chưa tốt Đội ngũ GV có kỹ năng, nghiệp vụ giảng dạy Đội ngũ GV có tay nghề cao Đội ngũ GV có phẩm chất đạo đức, tác phong gương mẫu thực nội quy Đội ngũ GV đủ số lượng, đồng cấu Đánh giá hoạt động học tập học viên Nội dung Hoạt động học tập của học viên lớp Hoạt động học tập của học viên ở nhà Trao đổi thông tin chiều nhà trường và gia đình Học viên tham gia các tổ chức lớp, đoàn, hội Học sinh tham gia kiểm tra thi nghiêm túc, đánh giá chất lượng Đánh giá Cơng tác quản lí đào tạo Nội dung Lập kế hoạch đào tạo Tổ chức thực kế hoạch đào tạo Thường xuyên kiểm tra việc thực nội quy, quy chế giáo viên Cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin hoạt động đào tạo Chỉ đạo tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn Phân công giáo viên giảng dạy phù hợp với chuyên môn Đánh giá kết giảng dạy của GV và kết học tập của HS Đánh giá sở vật chất, thiết bị dạy nghề Nội dung Tốt BT Chưa tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề đầy đủ Khai thác, sử dụng CSVC, thiết bị dạy nghề Bảo quản, bảo dưỡng CSVC, thiết bị dạy nghề Thiết bị dạy nghề đại, đáp ứng yêu cầu Đánh giá Quản lý tài Nội dung Nguồn tài đầy đủ cho phục vụ đào tạo Việc thu chi tài của Trung tâm qui định Thực chế độ lương, thưởng cán bộ, GV Thu nhập của cán bộ, GV so với mặt chung ở thủ đô Đánh giá việc phối hợp lực lượng đào tạo Nội dung Trao đổi thông tin việc làm Trung tâm và các doanh nghiệp Trao đổi thông tin SV tốt nghiệp Trung tâm và các doanh nghiệp Doanh nghiệp hỗ trợ Trung tâm đào tạo Doanh nghiệp và Trung tâm phối hợp nghiên cứu Doanh nghiệp hỡ trợ Trung tâm tài chính, thiết bị dạy học Cảm ơn hợp tác của quý thầy cô! Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cựu học viên) Các anh/chị cựu học viên thân mến! Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân Dưới số câu hỏi đánh giá hoạt động đào tạo lực đào tạo Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân, nơi anh/chị học Các anh/chị trả lời số câu hỏi sau cách đánh dấu x vào ô trống phù hợp Xin trân trọng cảm ơn! Phần THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính : Nam Ngành học: Nữ ………………………………………………… Phần NỘI DUNG Quản lý mục tiêu đào tạo Quản lý mục tiêu Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Mục tiêu đào tạo xây dựng phù hợp với điều kiện thực tế Hoạt động đào tạo cứ vào mục tiêu đào tạo Kết đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo Quản lý nội dung, chương trình đào tạo Quản lý nội dung, chương trình Chỉ đạo Thiết kế chương trình đào tạo đảm bảo tính khoa học Chương trình đào tạo các cấp có thẩm quyền phê duyệt Lựa chọn giáo trình môn học theo nội dung chương trình phê duyệt Rà soát, điều chỉnh nội dung đào tạo định kì hàng năm Tốt BT Chưa tốt Năng lực đội ngũ giáo viên Nội dung Tốt BT Chưa tốt Tốt BT Chưa tốt Tốt BT Chưa tốt Đội ngũ GV có kỹ năng, nghiệp vụ giảng dạy Đội ngũ GV có tay nghề cao Đội ngũ GV có phẩm chất đạo đức, tác phong gương mẫu thực nội quy Đội ngũ GV đủ số lượng, đồng cấu Quản lý hoạt động học tập học viên Nội dung Hoạt động học tập của học viên lớp Hoạt động học tập của học viên ở nhà Trao đổi thông tin chiều nhà trường và gia đình Học viên tham gia các tổ chức lớp, đoàn, hội Học sinh tham gia kiểm tra thi nghiêm túc, đánh giá chất lượng Quản lý sở vật chất, thiết bị dạy nghề Nội dung Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề đầy đủ Khai thác, sử dụng CSVC, thiết bị dạy nghề Bảo quản, bảo dưỡng CSVC, thiết bị dạy nghề Thiết bị dạy nghề đại, đáp ứng yêu cầu Quản lý tài Tốt Bình thường Chưa tốt Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Nội dung Nguồn tài đầy đủ cho phục vụ đào tạo Việc thu chi tài của Trung tâm qui định Thực chế độ lương, thưởng cán bộ, GV Thu nhập của cán bộ, GV so với mặt chung ở thủ đô Quản lý việc phối hợp lực lượng đào tạo Nội dung Trao đổi thông tin việc làm Trung tâm và các doanh nghiệp Trao đổi thông tin SV tốt nghiệp Trung tâm và các doanh nghiệp Doanh nghiệp hỗ trợ Trung tâm đào tạo Doanh nghiệp và Trung tâm phối hợp nghiên cứu Doanh nghiệp hỗ trợ Trung tâm tài chính, thiết bị dạy học Cảm ơn hợp tác của anh/chị! Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Doanh nghiệp) Kính gửi: Quý Doanh nghiệp Nhằm mục đích nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân, thực việc trưng cầu ý kiến của Quý vị thực trạng chất lượng người lao động qua đào tạo Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân Tôi xin cam kết các ý kiến đánh giá của Quý vị không sử dụng vào bất cứ mục đích nào khác ngồi việc nghiên cứu để cung cấp thông tin làm sở đề xuất giải pháp hữu ích nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân Qúi vị vui lòng cho biết ý kiến các vấn đề cách lựa chọ các phương án trả lời thích hợp Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1: Ông/ bà đánh giá nào phẩm chất đạo đức người lao động qua đào tạo nghề Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân? a Tốt b Bình thường c Chưa tốt Câu 2: Ông/ bà đánh giá nào Kỹ tay nghề chuyên môn của người lao động qua đào tạo nghề Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân? a Tốt b Bình thường c Chưa tốt Câu 3: Ông/ bà đánh giá nào Kỹ ứng xử công việc của người lao động qua đào tạo nghề Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân? a Tốt b Bình thường c Chưa tốt Câu 4: Ông/ bà đánh giá nào Các kỹ năng: ngoại ngữ, tin học, làm việc nhóm … của người lao động qua đào tạo nghề Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân? a Tốt b Bình thường c Chưa tốt Câu 5: Ông/ bà đánh giá nào mức độ đáp ứng công việc của người lao động qua đào tạo nghề Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân? a Tốt b Bình thường c Chưa tốt Cảm ơn hợp tác của Qúy Doanh nghiệp! ... TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TƯ THỤC THANH XUÂN 2.1 Giới thiệu khái quát Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh. .. giá chung chất lượng đào tạo Trung tâm dạy nghề Tư thục Thanh Xuân 2.2.2.1 Quy mô kết đào tạo * Quy mô đào tạo: Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân phép đào tạo 15 nghề, có nghề đào tạo với... chất lượng đào tạo nghề Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo Trung tâm Dạy nghề Tư thục Thanh Xuân Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm Dạy nghề

Ngày đăng: 01/03/2021, 13:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan