Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
5,09 MB
Nội dung
CẦM PHƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - CẦM PHƯƠNG QUẢN TRỊ KINH DOANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2011 Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - CẦM PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ TRẦN ÁNH HÀ NỘI 2014 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 Các khái niệm chất lượng chất lượng dịch vụ 1.1.1 Quan niệm chất lượng chất lượng dịch vụ 1.1.2 Chất lượng dịch vụ mô hình khoảng cách chất lượng dịch vụ 1.1.3 Chất lượng giáo dục đại học 1.1.4 Những cách tiếp cận khác vấn đề chất lượng 11 1.2 Các mô hình quản lý chất lượng đào tạo 14 1.2.2 Quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management - TQM) 16 1.2.3 Mô hình yếu tố tổ chức (Organizational Elements Model) 19 1.2.4 Mô hình tổng thể trình đào tạo 21 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 22 1.3.1 Nhóm yếu tố bên 22 1.3.2 Nhóm yếu tố bên 28 1.4 Đánh giá chất lượng đào tạo 30 1.4.1 Mục đích việc đánh giá chất lượng đào tạo 31 1.4.2 Nội dung đánh giá 31 1.4.3 Quy trình kiểm định đánh giá chất lượng đào tạo 31 1.5 Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo 32 Học viên: Cầm Phương i Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 1.5.1 Một số tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học 32 1.6 Một số phương pháp phân tích đánh giá chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học 38 1.6.1 Phương pháp điều tra – khảo sát 38 1.6.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp 39 1.6.3 Phương pháp chuyên gia 39 1.6.4 Phương pháp quan sát 40 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 42 2.1 Giới thiệu khái quát Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 42 2.1.1 Những chặng đường phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 42 2.1.2 Sứ mạng tầm nhìn Trường 45 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ trường 45 2.1.4 Cơ cấu tổ chức trường 45 2.2 Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 46 2.2.1 Công tác trị, tư tưởng 46 2.2.2 Công tác Quản lý tài 47 2.2.3 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 48 2.2.4 Công tác tuyển sinh 50 2.2.5 Đánh giá kết sinh viên trường 52 2.2.6 Đánh giá từ phía người sử dụng lao động 54 2.2.7 Công tác đào tạo 56 2.2.8 Công tác khảo thí, kiểm định chất lượng tra: 66 2.2.9 Hoạt động nghiên cứu khoa học 66 2.2.10 Công tác biên soạn chương trình, giáo trình 68 2.2.11 Công tác tổ chức cán bộ, đội ngũ giảng viên, công nhân viên 70 Học viên: Cầm Phương ii Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2.2.12 Quan hệ hợp tác nước quốc tế 73 2.2.13 Công tác đoàn thể, hoạt động xã hội 74 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 78 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 78 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 79 3.2.1 Thường xuyên rà soát, đổi mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo 79 3.2.2 Phát triển đội ngũ giảng viên số lượng chất lượng 82 3.2.3 Đổi phương pháp giảng dạy giảng viên 88 3.2.4 Tăng cường giáo dục nâng cao phẩm chất, nhân cách nhận thức nghề nghiệp cho sinh viên 93 3.2.5 Đầu tư mạnh cho sở vật chất, phương tiện dạy học 94 3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 100 3.2.7 Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế 101 3.2.8 Xây dựng mối liên kết với doanh nghiệp 103 3.2.9 Áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 107 Học viên: Cầm Phương iii Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu thân tôi, chép hay cóp nhặt tác giả Tôi xin tự chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả CẦM PHƯƠNG Học viên: Cầm Phương iv Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐHNVHN Đại học Nội vụ Hà Nội WTO Tổ chức thương mại giới ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CBCC Cán bộ, công chức CBGD Cán giảng dạy CNTT Công nghệ thông tin CTĐT Chương trình đào tạo HSSV Học sinh, sinh viên KH & CN Khoa học công nghệ KHCN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế - xã hội NC & PT Nghiên cứu phát triển NCKH Nghiên cứu khoa học TDTT Thể dục, thể thao CNH- HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CLGDĐH Chất lượng giáo dục đại học GDĐH Giáo dục đại học Học viên: Cầm Phương v Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1.1 Mô hình khoảng cách chất lượng dịch vụ Hình 1.2: Mô hình TQM đảo ngược 19 Hình 1.3: Mô hình tổng thể trình đào tạo 21 Hình 1.4 Quy trình đánh giá kiểm định chất lượng 32 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Trường ĐHNVHN 46 Bảng 2.2: Điều kiện bảo đảm sở vật chất, trang thiết bị nhà trường 50 Bảng 2.3: Thống kê tiêu ngành đạo tạo Trường 50 Bảng 2.4: Điểm tuyển sinh năm 2012 51 Bảng 2.5: Điểm tuyển sinh năm 2013 51 Bảng 2.6: Tỷ lệ sinh viên có việc làm trường 52 Bảng 2.7: Kết tổng hợp điều tra sinh viên tốt nghiệp 53 Bảng 2.8: Đánh giá cấp quản lý doanh nghiệp kỹ thực hành nghề nghiệp sinh viên ĐHNVHN 55 Bảng 2.9: Tổng hợp đánh giá cấp quản lý doanh nghiệp kỹ khác sinh viên ĐHNVHN 56 Bảng 2.10: Các ngành đào tạo Trường ĐHNVHN 57 Bảng 2.11: Đánh giá mức độ đắn, rõ ràng mục tiêu đào tạo năm học 2012 2013 59 Bảng 2.12: Kết thăm dò công tác giảng dạy giảng viên năm học 2012-2013 61 Bảng 2.13: Đánh giá phù hợp nội dung chương trình đào tạo với mục tiêu đào tạo năm học 2012 - 2013 63 Bảng 2.14: Thống kê tỷ lệ giảng viên sử dụng phương pháp dạy học năm 2012-2013 64 Bảng 2.15: Bảng kết học tập trường năm học 2012-2013 66 Bảng 2.16: Đề tài nghiên cứu khoa học trường năm 2012 – 2013 67 Bảng 2.17: Kết thi đua cán bộ, viên chức, giảng viên năm 2012 – 2013 71 Bảng 2.18: Kết bồi dưỡng CBVC năm 2012-2013 (đơn vị: Người) 72 Bảng 2.19: Kết thi giáo viên dạy giỏi cấp năm 2013 (đơn vị: Người) 72 Bảng 3.1: Danh mục thiết bị cần đầu tư cho ứng dụng CNTT năm 2014 96 Học viên: Cầm Phương vi Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tình hình nay, chất lượng sản phẩm dịch vụ có vai trò đặc biệt quan trọng không hoạt động sản xuất kinh doanh mà loại hình, hoạt động tất đơn vị tổ chức Chất lượng không biểu quảng cáo nhiều, nói hay theo tiêu chuẩn định mà đơn v phải chủ động xác định nhu cầu biến động khách hàng, xã hội nguồn thông tin để từ nghiên cứu cải tiến, cung cấp sản phẩm với chất lượng ngày tốt thỏa mãn nhu cầu khách hàng Chất lượng sản phẩm dịch vụ lại có ý nghĩa quan trọng Việt Nam hòa nhập vào thị trường giới Để sản phẩm hòa nhập đứng vững thị trường giới đường khác tổ chức phải nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ mình, chất lượng sống đơn vị, chất lượng thuốc hữu hiệu chế thị trường Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức WTO Vì đào nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam chìa khóa để phát triển kinh tế Đây nhiệm vụ lớn đặt cho ngành giáo dục Việt Nam Vấn đề nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn trở thành yếu tố việc thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hội nghị trung ương lần thứ Khóa 11 trí thông qua đề án đổi toàn diện giáo dục đào tạo có ý nghĩa định Đây coi tiền đề để đưa nghiệp giáo dục nước nhà sang tầm cao mới, đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH đất nước, hội nhập quốc tế Về mục tiêu đổi lần này, trung ương rõ, phải tạo cho chuyển biến chất lượng hiệu giáo dục - đào tạo; khắc phục yếu kéo dài gây xúc xã hội Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân đất nước; có hiểu biết kỹ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu Học viên: Cầm Phương Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Để đưa giáo dục đại học, cao đẳng nước nhà phát triển, tiến kịp nước khu vực giới, thiết phải có giải pháp mang tính tích cực Ở cấp độ quốc gia, Bộ Giáo dục Đào tạo nỗ lực cố gắng đưa giải pháp giúp giáo dục đại học, cao đẳng Việt Nam vươn lên tầm khu vực, tiến tới trình độ giáo dục đại học, cao đẳng giới; làm tròn sứ mệnh cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thành lập nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho ngành Nội vụ cho xã hội Nhà trường xác định chất lượng đào tạo yếu tố then chốt tồn phát triển Nhà trường Để nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường giai đoạn nhà trường cần phân tích, đánh giá cách toàn diện, tìm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chât lượng đào tạo sở Xuất phát từ lý trên, học viên lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” làm nội dung nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích nghiên cứu Tổng kết số mô hình hệ thống quản lý chất lượng đào tạo giới số phương thức hoạt động hệ thống quản lý chất lượng giáo dục nước ta, làm sở cho việc đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo trường, nhằm đẩy mạnh bước hoàn thiện công tác quản lý chất lượng đào tạo Trường Đại học Nội vụ Ha Nội với mong muốn làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Phạm vi nghiên cứu đề tài Tập trung nghiên cứu công tác đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, trình xây dựng phát triển trường Với cạnh tranh gay gắt chế thị trường, để đứng vững lên trước tình hình hội nhập kinh tế khu vực giới, phải thấy điều quan trọng đánh giá chất lượng có biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo trường Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu, đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu chủ Học viên: Cầm Phương Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh khoa học, nắm diễn biến chất lượng để điều khiển tất yếu chất lượng đào tạo tốt Vận hành quản lý chất lượng nhà trường theo ISO 9001 bảo đảm cho trôi chảy trình, theo chuẩn mực cụ thể, nhờ mà nâng cao chất lượng đào tạo Ý nghĩa thực tiễn giải pháp: - Nâng cao ổn định chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu khách hàng bên quan tâm, từ đem lại lòng tin cho khách hàng - Tạo tính đồng bộ, quy củ công tác quản lý chất lượng đào tạo - Nâng cao uy tín nhà trường nước khu vực Học viên: Cầm Phương 108 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh KẾT LUẬN CHƯƠNG III Trong tình hình nay, nâng cao chất lượng đào tạo cấp thiết trường đại học Để chất lượng đào tạo nâng cao, Trường Đại học Nội vụ cần phải đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo sở tìm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, từ đưa đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường thời gian tới Trong chương này, học viên đưa số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội dựa kiến thức tìm hiểu thực tế là: - Thường xuyên rà soát, đổi mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo - Phát triển đội ngũ giảng viên số lượng chất lượng - Đổi phương pháp giảng dạy giảng viên - Tăng cường giáo dục nâng cao phẩm chất, nhân cách nhận thức nghề nghiệp cho sinh viên - Đầu tư mạnh cho sở vật chất, phương tiện dạy học - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế - Xây dựng mối liên kết với doanh nghiệp - Áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Những lợi ích đạt từ việc thực giải pháp trên, học viên hy vọng góp phần khắc phục tồn thời gian vừa qua nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thời gian tới Học viên: Cầm Phương 109 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh KẾT LUẬN Trong xu hướng hội nhập toàn cầu hóa nay, giáo dục nước ta nói chung sở đào tạo nói riêng đứng trước vận hội thách thức to lớn, mặt phải đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành, địa phương nghiệp CNH – HĐH đất nước, mặt khác thân sở đào tạo phải phát triển để hội nhập với giáo dục khu vực quốc tế Trong xu đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học nói chung, Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng nhiệm vụ quan trọng, có tính cấp bách hết Để góp phần vào mục tiêu đó, nội dung đề tài việc nghiên cứu tài liệu chất lượng, chất lượng đào tạo tập trung đánh giá chất lượng đào tạo khoa trường Trên sở đó, học viên đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Do hạn chế lực thời gian nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp tránh khỏi sai sót, hạn chế Học viên mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế Quảng lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội độc giả Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn TS Ngô Trần Ánh, thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giúp đỡ học viên trình thực luận văn Học viên: Cầm Phương 110 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Phương Nga (chủ biên), Giáo dục đại học chất lượng đánh giá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Lê Đức Ngọc, Giáo dục đại học (quan điểm đánh giá), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Bùi Minh Hiển (chủ biên), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, 2006 Tài liệu bồi dưỡng cho lớp giáo dục đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sư phạm, 2004 Nguyễn Quốc Cừ, Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM & ISO – 9001, NXB Khoa học kỹ thuật, 2000 Đặng Minh Trang, Quản lý chăt lượng doanh nghiệp, NXB Giáo dục, 1999 Lưu Văn Nghiêm, Marketing kinh doanh dịch vụ, NXB Thống kê, 2001 Ngô Cường, Cơ sở đánh giá giáo dục đại (lưu hành nội bộ), NXB Lâm – Trung Quốc 10 Trần Khánh Đức, Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2004 11 Lê Hiếu Học, Quản lý chất lượng, Giáo trình trường Đại học Bách khoa Hà Nội 12 Phạm Mạnh Hùng, Giáo trình Tổ chức quản lý trình đào tạo trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề, NXB Hà Nội, Hà Nội, 2006 13 Phạm Thành Nghị, Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000 14 Trần Kiểm, Giáo trình Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007 Học viên: Cầm Phương 111 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 15 Học viện quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn cán quản lý đào tạo trường đại học cao đẳng (lưu hành nội bộ), 2008 16 GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị, Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Báo Giáo dục thời đại, 2007 17 Nguyễn Đình Phan (Chủ biên), Giáo trình Quản lý chất lượng tổ chức, NXB Lao động – Xã hội, 2005 18 Lưu Thanh Tâm, Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 19 Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Tài liệu đào tạo Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, Trung tâm đào tạo, Hà Nội 20 Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Đại học 21 Báo cáo Công tác năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 22 Báo cáo Công tác năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 23 Báo cáo Đại hội công nhân viên chức năm 2011-2012 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 24 Báo cáo Đại hội công nhân viên chức năm 2012-2013 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Học viên: Cầm Phương 112 Đại học Bách khoa Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho sinh viên theo học) Để đánh giá góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đề nghị anh (chị) vui lòng cung cấp thông tin trả lời câu hỏi bừng cách ghi câu trả lời đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Họ tên:……………………………………………………………………………… Lớp: ……………… Ngành học:……………………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………………………… Anh (chị) biết tới trường từ (những) nguồn thông tin nào? Sự giới thiệu bạn bè, người thân học trường Cuốn Những điều cần biết tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp, đại học cao đẳng Thông báo, tờ rơi giới thiệu trường Nguồn khác:……………………………………………………………… Lý anh (chị) chọn trường ngành học mình? (Anh, chị lựa chọn nhiều phương án trả lời cho câu hỏi này) Được định hướng nghề nghiệp gia đình thầy cô THPT Ngành nghề theo học dễ xin việc làm Ngành nghề theo học phù hợp với thân Lựa chọn theo bạn bè Lý khác: …………………………………………………………… Anh (chị cho biết đánh giá nội dung sau: Tính chất nội dung chương trình đào tạo ngành học Nặng lý thuyết Nặng thực hành Kết hợp hợp lý lý thuyết thực hành Tỷ lệ thời lượng (số tiết) môn học chuyên ngành tổng thời lượng chương trình đào tạo ngành học Cao Trung bình Thấp Kiến thức tin học chương trình đào tạo Hợp lý Vừa phải Thấp Kiến thức ngoại ngữ chương trình đào tạo Hợp lý Vừa phải Thấp Cách đánh giá kết học tập sinh viên sau môn học Chưa phù hợp (cho biết lý do) Phù hợp ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Mức độ rèn luyện kỹ làm việc, tay nghề thực hành trình học tập Thường xuyên Vừa phải Trung bình Phương pháp giảng dạy đa số giáo viên (đặc biệt giáo viên chuyên ngành) Giúp sinh viên hiểu rõ nội dung kiến thức chuyên ngành, thực hành tốt tập giao Giúp sinh viên hiểu nội dung kiến thức chuyên ngành, thực hành tập giao mức độ không sâu, không cao Giúp sinh viên hiểu phần nội dung kiến thức chuyên ngành, thực hành phần tập giao 10 Mức độ tận tình đa số giáo viên trình giảng dạy Rất tận tình Tận tình Vừa phải Không tận tình 11 Thời gian thực tập, thực tế sở Nhiều Vừa phải Ít Rất 12 Hiệu việc thực tế, thực tập sở Cao Trung bình Thấp Hiệu không cao do: Sự hướng dẫn, đạo giáo viên chưa hiệu Không đơn vị thực tập tạo điều kiện Lý khác: …………………………………………………………… 13 Hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo, sở vật chất, trang thiết bị dạy học trường STT Nội dung bảo đảm Mức độ đáp ứng yêu cầu Rất tốt Tốt Tương Bình Kém đối tốt thường Hệ thống giảng đường phương tiện kỹ thuật dạy, học Giáo trình, tài liệu phục vụ học tập nghiên cứu Phòng học thực hành máy tính Công tác phục vụ 14 Mức độ hợp lý kế hoạch đào tạo trường (tiên độ đào tạo, thời gian, thời khóa biêu, lịch thi…) Rất cao Cao Trung bình Thấp 15 Những ý kiến đóng góp khác chất lượng đào tạo việc nâng cao chất lượng đào tạo ngành học thời gian tới: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! …… , ngày……, tháng…… , năm…… (ký ghi đầy đủ họ tên) PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP Để có sở cho việc cải tiến nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp với thị trường lao động xã hội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tiến hành điều tra, thăm dò sinh viên khóa sau tốt nghiệp Xin Anh (Chị) vui lòng cho biết cách khách quan thông tin cách chọn dấu (X) vào câu hỏi sau: Họ tên:…………………… Lớp học:………… Khóa học:………… Khoa:…………… Anh (Chị) có việc làm chưa? Chưa có việc làm Đã có việc làm Nếu anh (chị) có việc làm, xin vui lòng trả lời tiếp câu hỏi sau: Công việc Anh (Chị) làm có phù hợp liên quan tới ngành nghề đào tạo hay không? Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Kiến thức học trường có giúp nhiều cho Anh (Chị) công việc không? Nhiều Bình thường Ít Không giúp Mức thu nhập bình quân hàng tháng từ công việc: Dưới triệu Từ 3-5 triệu Trên triệu Anh (Chị) có dự định tương lai gần: Đi học nâng cao thêm Không học thêm Chuyển nơi làm việc Anh (Chị) cho biết tên địa quan, ngành nghề làm: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC BẠN! PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho cấp quản lý quan, doanh nghiệp) Để đánh giá góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, xin quý vị cho ý kiến đánh giá nhân viên Quý đơn vị làm việc, công tác Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đào tạo cách ghi câu trả lời đánh (X) vào ô lựa chọn Họ tên:………………………………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………………… Tên quan, doanh nghiệp: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trình độ kiến thức chuyên môn nhân viên Rất vững Vững Trung bình Kém Rất Kỹ thực hành nghề nghiệp Kỹ Kỹ - Thiết lập hệ thống tổ chức DN phù hợp với đặc điểm hoạt động DN,… - Biết vấn đề tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất,… - Có khả nghiên cứu vấn đề quản trị doanh nghiệp - Có khả tư vấn công tác quản trị cho doanh nghiệp Kỹ khác - Khả sử dụng máy vi tính để thực công việc giao - Khả sử dụng ngoại ngữ để thực công việc giao - Sự nhanh nhạy việc giải vấn đề, tình phát sinh công việc giao - Khả xử lý tình phát sinh trình làm việc - Khả giao tiếp với khách hàng, đối tác trình làm việc Đánh giá mức độ thành thạo Rất Trung Tốt Kém tốt bình Rất - Khả làm việc theo nhóm - Khả làm việc độc lập - Quan hệ với đồng nghiệp - Khả thích nghi với môi trường làm việc công việc giao Ý thức, tinh thần thái độ làm việc nhân viên Tốt Trung bình Kém Cơ hội khả phát triển sinh viên nhà trường tương lai Rất cao Cao Thấp Rất thấp Mức độ hài lòng ông (bà) sử dụng người lao động Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đào tạo Rất hài lòng Tương đối hài lòng Không hài lòng Những ý kiến đóng góp khác ông (bà) chất lượng đào tạo việc nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thời gian tới: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! ……., ngày.…./… /… (Ký ghi đầy đủ họ tên) PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, giảng viên Trường ĐHNVHN) Để đánh giá góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đề nghị ông (bà) vui lòng cung cấp thông tin trả lời câu hỏi cách ghi câu trả lời đánh (X) vào ô lựa chọn Họ tên:…………………………………………………………………………… Bộ phận công tác (phòng, khoa):…………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………………… Số năm công tác trường:………………………………………………………… Chuyên ngành đào tạo:……………………………………………………… Môn học đảm nhiệm:………………………………………………………… Trình độ tin học (nếu giảng viên không chuyên):…………………………… Trình độ ngoại ngữ:……………………………………………………………… Ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá nội dung sau: Kỹ Kỹ Sự quan tâm lãnh đạo Nhà trường chất lượng đào tạo trường? Mức độ rõ ràng, đắn mục tiêu đào tạo ngành học Sự phù hợp nội dung chương trình đào tạo với mục tiêu đào tạo? Tính khoa học việc xếp môn học kỳ chương trình đào tạo Tính khoa học việc xây dựng tên môn học chương trình đào tạo? Tính khoa học việc phân bổ thời lượng cho môn học chương trình đào tạo Chất lượng hoạt động thực tập, thực tế Ý thức, thái độ đa số sinh viên trình học tập Mức độ đáp ứng sở vật chất, thiết bị dạy học trường yêu cầu đào tạo 10 Mức độ hợp lý kế hoạch đào tạo Đánh giá mức độ thành thạo Rất Trung Cao Thấp ca0 bình Rất thấp Trường (tiến độ đào tạo, thời khóa biểu, lịch thi…) 11 Hiệu việc liên kết nhà trường với quan, doanh nghiệp 12 Chất lượng giáo trình, giảng môn học chuyên ngành 13 Nội dung chương trình đào tạo Nặng lý thuyết Nặng thực hành Kết hợp hợp lý lý thuyết thực hành 14 Thời gian thực tập, thực tế sinh viên sở Nhiều Vừa phải Ít Rất 15 Trong trình giảng lý thuyết, ông (bà) thường dùng nhiều phương pháp dạy học nào? Phương pháp thuyết trình Phương pháp đàm thoại Phương pháp làm việc với sách Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp khác………………………………………………………… 16 Trong trình dạy thực hành, ông (bà) thường dùng nhiều phương pháp dạy học nào? Phương pháp làm mẫu Phương pháp luyện tập Phương pháp ôn tập Phương pháp làm việc theo nhóm Phương pháp khác………………………………………………………… 17 Tỷ lệ % số giảng lý thuyết mà ông (bà) ứng dụng thiết bị dạy học? …………………………………………………………………………………… 18 Tỷ lệ % số giảng thực hành mà ông (bà) ứng dụng thiết bị dạy học? …………………………………………………………………………………… 19 Khối lượng công việc giảng dạy mà ông (bà) phân công thực Ít Quá tải Phù hợp 20 Các hoạt động nghiên cứu khoa học mà ông (bà) tham gia (có thể chọn nhiều phương án) Biên soạn giáo trình, giảng, tập thực hành Tham gia đề tài nghiên cứu khoa học Xây dựng chương trình đào tạo Viết báo chuyên ngành Các hoạt động khác……………………………………………………… 21 Theo ông (bà), điểm yếu điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường giai đoạn gì? Thiếu thiết bị dạy học, thiết bị dạy học lạc hậu Thiếu vật liệu để thực hành Thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo Chất lượng đội ngũ giảng viên Mục tiêu đào tạo không phù hợp Nội dung chương trình đào tạo không phù hợp Phương pháp giảng dạy không phù hợp Chất lượng đầu vào không cao Yếu tố khác……………………………………………………………… 22 Theo ông (bà), để nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường thời gian tới cần phải làm gì? ……………………………………………………… ………………………………… …………………… ……………………………………………………… ………… …………………………………………… …………………………………………… ………… ……………………………………………………… …………………… ……………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! ……., ngày.…./… /… (Ký ghi đầy đủ họ tên) PHIẾU THĂM DÒ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Lớp:………………Học kỳ:………… Năm học:…………… Mức độ đánh giá: 1: Hoàn toàn không thỏa mãn /Không thích 2: Chưa thỏa mãn /Chưa thích 3: Bình thường 4: Thỏa mãn /Thích 5: Rất thỏa mãn /Rất thích Nhằm đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên, đáp ứng yêu cầu học tập sinh viên nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đề nghị anh (chị) cho ý kiến vào tiêu chí cách đánh dấu vào ô thích hợp (mỗi tiêu chí đánh vào ô) Tiêu chí đánh giá: - Tiêu chí 1: Phương pháp giảng dạy khuyến khích chủ động sáng tạo sinh viên - Tiêu chí 2: Nội dung giảng dạy: xác, khoa học, đề cương - Tiêu chí 3: Nhiệt tình trách nhiệm - Tiêu chí 4: Thực nội quy lớp stt Họ tên thầy cô Môn dạy Tiêu chí mức độ đánh giá Tiêu chí Tiêu chí 2 5 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Các ý kiến khác: ……… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ……………………………………………………… Cảm ơn hợp tác bạn!