1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng ao chất lượng đào tạo lưu học sinh lào tại khoa lý luận chính trị trường đại học hà tĩnh

92 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Lưu Học Sinh Lào Tại Khoa Lý Luận Chính Trị Trường Đại Học Hà Tĩnh
Tác giả Nguyễn Thị Thúy Vân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Mai Anh
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Trong su t ti n trình cách mố ế ạng, Đảng và nhà nƣớc đã luôn khẳng định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nh ng ữchính sách tr ng tâm, có vai trò chính y u cọ ế ủa nhà nƣớc,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

-

NGUYỄN THỊ THÚY VÂN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LƯU HỌC SINH LÀO TẠI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội – 2018

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057204884161000000

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

-

NGUYỄN THỊ THÚY VÂN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LƯU HỌC SINH LÀO TẠI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh

Mã số đề tài: 2016AQTKD-HT35

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS NGUYỄN THỊ MAI A NH

Hà Nội – 2018

Trang 3

i

LỜI CAM ĐOAN

Tác gi ả luận văn xin cam kết những ý tưởng, nội dung, cách phân tích, đánh giá và đề xu t trong luấ ận văn này là kết qu c a quá trình h c t p, ti p thu các ki n ả ủ ọ ậ ế ếthức c a tác giủ ả

T t c các s u, thông tin, b ng bi u trong ấ ả ố liệ ả ể luận văn này là k t qu c a quá ế ả ủtrình thu th p tài liậ ệu, phân tích và đánh giá dựa trên cơ sở các ki n th c, kinh ế ứnghi m c a b n thân tác gi ệ ủ ả ả đã tiếp thu được trong quá trình h c t p, nghiên c u, ọ ậ ứkhông ph i là s n ph m sao chép, trùng l p vả ả ẩ ặ ới các đề tài nghiên cứu trước đây Trên đây là cam kết ràng bu c trách nhi m c a tác gi i vộ ệ ủ ả đố ới các ý tưởng, n i ộdung, cách phân tích, đánh giá và đề xu t trong luấ ận văn này

Tác gi ả

Nguyễn Thị Thúy Vân

Trang 4

ii

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin trân tr ng cọ ảm ơn!

Các Th y giáo, Cô giáo Khoa Kinh t và Qu n lý - ầ ế ả Trường Đại h c Bách ọKhoa Hà Nội đã tận tình gi ng dả ạy và giúp đỡ tôi trong quá trình h c t p và rèn ọ ậluy n tệ ại trường

Tác gi xin bày t lòng cả ỏ ảm ơn chân thành, sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Th ịMai Anh đã tận tâm hướng d n và ch b o tôi trong su t quá trình th c hi n và hoàn ẫ ỉ ả ố ự ệthành luận văn

Tác gi xin chân thành cả ảm ơn Viện Sau Đại Học - Trường Đại h c Bách ọKhoa Hà N i, chân thành cộ ảm ơn khoa Lý lu n chính trậ ị, trường Đại Học Hà Tĩnh

đã quan tâm và tạo điều ki n cho tôi su t trong th i gian h c t p và công tác, c m ệ ố ờ ọ ậ ả

ơn các bạ Lưu họn c sinh Lào đang họ ậc t p tại Khoa Đặc biệt đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn với đềtài:

“Mộ ố ả t s gi i pháp nâng cao ch ất lượng đào tạ Lưu họ o c sinh Lào t i khoa

Lý luậ n chính tr trư ng Đ i học Hà Tĩnh” ị ờ ạ

Mặc dù đã có nhiều c gố ắng, nhưng với th i gian, ki n th c và kinh ờ ế ứnghi m còn h n ch nên bài luệ ạ ế ận văn chắc ch n không th tránh kh i nh ng thiắ ể ỏ ữ ếu sót Tác gi r t mong nhả ấ ận được s góp ý chân thành c a các Th y, các Cô và cáự ủ ầ c

bạn đồng nghiệp để ổ b sung, hoàn thiện trong quá trình nghiên c u tiứ ếp đề tài này

Hà Nội, tháng năm 2018

Tác gi ả

Nguyễn Thị Thúy Vân

Trang 5

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC T ẾỪVI T T T vi Ắ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii

DANH MỤC CÁC HÌNH V viii Ẽ PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 M c tiêu và nhiụ ệm vụ ủa luận văn c 2

3 Đối tượng và ph m vi nghiên c u 2 ạ ứ 4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấ ủa luận vănu c 3

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ: LÝ LU N V CHẬ Ề ẤT LƯỢNG D CH V VÀ CH T Ị Ụ Ấ LƯỢNG ĐÀO TẠO 4

1.1 Chất lượng và d ch v 4 ị ụ 1.1.1 Chất lượng 4

1.1.2 D ch v 6 ị ụ 1.1.2.1 Khái ni m d ch v 6 ệ ị ụ 1.1.2.2 Đặc điểm c a d ch v 7 ủ ị ụ 1.2 Chất lượng d ch v 8 ị ụ 1.2.1 Định nghĩa chất lượng dich v 8 ụ 1.2.2 Mô hình cung ng chứ ất lượng dịch vụ 9

1.2.3 Tiêu chí đánh giá và đo lường ch t lư ng d ch v 10 ấ ợ ị ụ 1.3 Đào tạo và chất lượng đà ạo t o 12

1.3.1 Đào tạo 12

1.3.2 Chất lượng đào tạo 12

1.3.3 Các y u t ế ố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 14

1.3.3.1 Nhóm các y u t bên trong 14 ế ố 1.3.3.2 Nhóm các y u t bên ngoài 19 ế ố 1.3.4 Đánh giá chất lượng đào tạo 20

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 23

Trang 6

iv

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ CHẤ: T LƯỢNG ĐÀO TẠO LƯU HỌC SINH LÀO

T I KHOA LÝ LU N CHÍNH TR - Ạ Ậ Ị TRƯỜNG ĐẠI HỌC 24

HÀ TĨNH 24

2.1 Gi i thi u v ớ ệ ề trường Đại học Hà Tĩnh 24

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Trường Đại học Hà Tĩnh 24

2.1.2 S m nh và t m nhìn chiứ ệ ầ ến lược của trường Đại học Hà Tĩnh 26

2.1.3 Chức năng nhiệm v cụ ủa Trường 26

2.1.4 Cơ cấu b máy t ch c 27 ộ ổ ứ 2.1.5 K t qu hoế ả ạt động của trường Đại học Hà Tĩnh trong những năm gần đây 28

2.2 Giới thi u v khoa Lý lu n chính tr 30 ệ ề ậ ị 2.2.1 Quá trình hình thành và phát t n c a khoa Lý lu n chính tr 30 riể ủ ậ ị 2.2.2 Chức năng, nhiệm v c a khoa Lý lu n chính tr 31 ụ ủ ậ ị 2.2.3 B máy t ộ ổchứ ủc c a khoa Lý lu n chính tr 32 ậ ị 2.2.4 K t qu hoế ả ạt động của Lý luận chính tr ị giai đoạn 2007-2017 33

2.3 Phân tích chất lượng đào tạo Lưu học sinh Lào t khoa Lý lu n chính tr 35 ại ậ ị 2.3.1 Phương pháp thu thập d li u 35 ữ ệ 2.3.2 Phân tích m u 36 ẫ 2.3.3 Chất lượng đào tạo Lưu học sinh Lào chung c a khoa Lý lu n chính tr 38 ủ ậ ị 2.3.4 Phân tích các y u t ế ố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 43

2.3.4.1 Chương trình, mục tiêu và nội dung đào tạo 43

2.3.4.2 Phân tích th c trự ạng đội ngũ giảng viên 45

2.3.4.3 Tài li u gi ng d y 50 ệ ả ạ 2.3.4.4 Đánh giá cơ sở ậ v t ch t - trang thi t b c a khoa Lý lu n chính tr 52 ấ ế ị ủ ậ ị 2.3.4.5 Các dịch vụ khác 55

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 61

CHƯƠNG 3: M T S GI I PHÁP NÂNG CAO CHỘ Ố Ả ẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LƯU HỌC SINH LÀO T I KHOA LÝ LU N CHÍNH TR - Ạ Ậ Ị TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH 62

3.1 Định hướng phát tri n c a khoa Lý lu n chính tr trong th i gian t i 62 ể ủ ậ ị ờ ớ 3.1.1 Định hướng đào tạo của trường Đại học Hà Tĩnh 62

3.1.1.1 Mục tiêu đào tạo 62 3.1.1.2 Các định hướng c th 62 ụ ể 3.1.2 Mục tiêu đào tạo của khoa Lý luận chính tr - ị Trường Đại học Hà Tĩnh 63

Trang 7

v

3.2 Một số ả gi i pháp nh m nâng cao chằ ất lượng đào tạo Lưu học sinh Lào tại khoa Lý lu n chính tr - ậ ị Trường Đạ ọc Hà Tĩnhi h 65 3.2.1 Đổi mới chương trình đào tạo 65 3.2.1.1 Cơ sở khoa h c và th c ti n 65 ọ ự ễ3.2.1.2 Các n i dung c n thộ ầ ực hiện 65 3.2.1.3 Hi u qu khi thệ ả ực hiện gi i pháp 66 ả3.2.2 Nâng cao năng lực đ i ngũ cán bộ ộ ả gi ng viên 66 3.2.2.1 Cơ sở khoa h c và th c ti n 66 ọ ự ễ3.2.2.2 Các n i dung c n thộ ầ ực hiện 66 3.2.2.3 Hi u qu khi thệ ả ực hiện gi i pháp 67 ả3.2.3 Đổi mới phương pháp dạy và h c 67 ọ3.2.3.1 Cơ sở khoa h c và th c ti n 67 ọ ự ễ3.2.3.2 Các n i dung c n thộ ầ ực hiện 68 3.2.4 Tăng cường xây d ng m i quan h vự ố ệ ới các cơ quan, doanh nghiệp 69 3.2.4.1 Cơ sở khoa h c và th c ti n 69 ọ ự ễ3.2.4.2 Các n i dung c n thộ ầ ực hiện 69 3.2.4.3 Hi u qu khi thệ ả ực hiện gi i pháp 69 ả3.2.5 Tăng cường đầu tư cơ sở ậ v t ch t và các trang thi t b 70 ấ ế ị3.2.5.1 Cơ sở khoa h c và th c ti n 70 ọ ự ễ3.2.5.2 Các n i dung c n thộ ầ ực hiện 70 3.2.5.3 Hi u qu khi thệ ả ực hiện giải pháp 72 3.2.6 Nâng cao chất lượng các d ch v h 72 ị ụ ỗtrợ3.2.6.1 Cơ sở khoa h c và th c ti n 72 ọ ự ễ3.2.6.2 Các n i dung c n thộ ầ ực hiện 72 3.2.6.3 Hi u qu khi thệ ả ực hiện gi i pháp 73 ả3.3 Một số ế ki n ngh ị đểthực hiện có hi u qu ệ ảcác giải pháp 73 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 76

KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KH O 78 Ả

Trang 8

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1 BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo

2 CDIO Conceive Design Implement Operate (Hình thành – – –

8 HSSV Học sinh sinh viên

9 LĐTT Lao động tiên tiến

Trang 9

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

B ng 2.1: S ả ố lượng sinh viên nh p hậ ọc trong 05 năm gần đây 29

B ng 2.2: S ả ố lượng sinh viên t t nghiố ệp trong 05 năm gần đây 29

B ng 2.3: Tả ổng doanh thu trong 05 năm gần đây 30

B ng 2.4: B ng th ng kê s ả ả ố ố lượng sinh viên theo các năm học của Khoa Lý luận chính trị 33

B ng 2.5: B ng th ng kê s ả ả ố ố lượng Lưu học sinh Lào trong khoa Lý lu n chính tr ậ ịtheo năm học 34

B ng 2.6: B ng th ng kê s ả ả ố ố lượng Lưu học sinh Lào nh p h c mậ ọ ới theo năm học

của khoa Lý luận chính 34trị

B ng 2.7 B ng mô t mả ả ả ẫu theo độtuổi 36

B ng 2.8 B ng mô t m u theo gi i tính 36ả ả ả ẫ ớ

B ng 2.9 B ng mô t mả ả ả ẫu theo chuyên ngành đào tạo 37

B ng 2.10 B ng t ng h p k t qu hả ả ổ ợ ế ả ọc tập năm học 2016-2017 38

B ng 2.11 B ng t ng h p k t qu rèn luyả ả ổ ợ ế ả ện năm học 2016-2017 39Bảng 2.12 Bảng tổng hợp kết quả tốt nghiệp Lưu học sinh Lào năm học 2016-2017 41

B ng 2.13: Mả ức độ hài lòng chung của sinh viên đối với Khoa Lý lu n chính tr 42ậ ị

Bảng 2.14: Đánh giá của Lưu học sinh đối với chương trình, mục tiêu và n i dung ộđào tạo 44

B ng 2.15: B ng th ng kê s ả ả ố ố lượng cán b ộgiảng viên các B môn/phòng ban cộ ủa Khoa 45

Bảng 2.16: Cơ cấu cán b , gi ng viên theo giộ ả ới tính và độtuổi năm 2017 46

B ng 2.17: ả Cơ cấu cán b , giộ ảng viên theo trình độ năm 2017 47

B ng 2.18 B ng th ng kê s ả ả ố ố lượng giảng viên đang được cử đi đào tạo tính đến năm 2017 47

B ng 2.19 Kả ết quả thi đua năm học 2016 - 2017 48

Bảng 2.20: Đánh giá của Lưu học sinh Lào đối vớ ội ngũ giải đ ng viên 49

Bảng 2.21: Đánh giá của Lưu học sinh v giáo trình và tài li u gi ng d y 51ề ệ ả ạ

Bảng 2.22 Đánh giá ủa Lưu họ c c sinh về cơ sở ật chất – v trang thiết bị ủa cKhoa Lý luận chính tr 54 ị

Bảng 2.23 Đánh giá của Lưu học sinh Lào v dề ịch vụ ỗ trợ h khác 58

Trang 10

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Mô hình 5 khoảng cách ch t lư ng d ch vụ 9ấ ợ ịHình 1.2 Sơ đồ đánh giá trong giáo dục đào tạo 21Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấ ổu t ch c ho t đ ng cứ ạ ộ ủa trường Đạ ọc Hà Tĩnhi h 28Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấ ổu t ch c c a Khoa Lý lu n chính tr 32ứ ủ ậ ịHình 2.3 Biểu đồ mô t mả ẫu theo độ ổ tu i 36Hình 2.4 Biểu đồ mô t m u theo gi i tính 37ả ẫ ớHình 2.5 Biểu đồ mô t mả ẫu theo chuyên ngành đào tạo 37Hình 2.6 Số lượng Lưu học sinh Lào t t nghi p có viố ệ ệc làm qua các năm 41

Trang 11

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

S phát tri n c a d ch v phự ể ủ ị ụ ản ánh trình độ phát tri n c a m i qu c gia Trình ể ủ ỗ ố

độ phát tri n kinh t c a mể ế ủ ột nước càng cao thì t tr ng c a d ch v - ỷ ọ ủ ị ụ thương mại trong cơ cấu ngành kinh t càng l n Các ngành d ch v phát tri n m nh có tác d ng ế ớ ị ụ ể ạ ụthúc đẩy các ngành s n xu t v t ch t, s d ng tả ấ ậ ấ ử ụ ốt hơn nguồn lao động trong nước,

t o thêm viạ ệc làm cho người dân S phát tri n c a các ngành d ch v còn cho phép ự ể ủ ị ụkhai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi củ ựa t nhiên, các di sản văn hóa, lịch sử, cũng như các thành tựu c a cu c cách m ng khoa h c - ủ ộ ạ ọ kĩ thuật

hiện đạ ểi đ phục vụ con người

Giáo dục đào tạo cũng là một ngành có đóng góp quan trọng cho s phát triự ển

c a d ch v ủ ị ụ ở các nước phát tri n Nhi u qu c gia trên th giể ề ố ế ới đã đạt được nhi u ềthành t u to l n trong quá trình phát tri n nh coi tr ng vai trò c a giáo dự ớ ể ờ ọ ủ ục đào tạo như Nhật B n, Singapore, Mả ỹ…ở nước ta, d ch v ị ụ đào tạo còn chi m t tr ng nh ế ỷ ọ ỏtrong cơ câú ngành dịch v ụ nhưng đó lại là ngành đóng góp vai trò quan trọng trong

s phát tri n kinh t xã h i cự ể ế ộ ủa đất nước Trong su t ti n trình cách mố ế ạng, Đảng và nhà nước đã luôn khẳng định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nh ng ữchính sách tr ng tâm, có vai trò chính y u cọ ế ủa nhà nước, được ưu tiên nhất, thậm chí đi trước một bước so v i các chính sách phát tri n kinh t xã h i khác Quan ớ ể ế ộđiểm coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu đã được c th hóa thành các chính ụ ểsách như: chính sách đầu tư cho giáo dục Việt Nam là nước có ngân sách đầu tư cho giáo d c r t l n ụ ấ ớ Hiện nay các cơ sở giáo dục và đào tạo được m r ng, trong ở ộ

đó các trường đạ ọc, cao đẳng cũng tăng lên về ối h s lư ng, phát tri n v chợ ể ề ất lượng Tuy nhiên, trong b i c nh toàn cố ả ầu hóa như hiện nay luôn đòi hỏi đội ngũ lao động

có trình độ ỹ k thu t ậ đáp ứng yêu c u th c t xã h i, vì vầ ự ế ộ ậy các cơ sở giáo d c nh t ụ ấ

là các trường cao đẳng đại h c ph i không ngọ ả ừng đổi mới phương thức, nâng cao

chất lượng đào tạo, đào tạo g n v i nhu cầắ ớ u thực tiễn

Chất lượng giáo d c là m t trong nh ng y u t quyụ ộ ữ ế ố ết định s t n t i và phát ự ồ ạtriển của trường đạ ọi h c Trong b i c nh toàn c u hoá và h i nh p qu c t hi n nay, ố ả ầ ộ ậ ố ế ệ

xã hội ngày càng đòi hỏi ngu n nhân l c chồ ự ất lượng cao, vì v y vi c nâng cao chậ ệ ất lượng đào tạo là yêu c u t t y u và c p thi t Nh n thầ ấ ế ấ ế ậ ức đượ ầc t m quan tr ng này, ọtrong những năm qua, Trường i hĐạ ọc Hà Tĩnh đã luôn quan tâm đến chất lượng và

đã áp dụng nhi u biề ện pháp để đả m b o và nâng cao ch t lưả ấ ợng đào tạo

Trang 12

Lý lu n chính tr ậ ị nói riêng và trường Đạ ọc Hà Tĩnhi h nói chung Vì v y, tôi m nh ậ ạ

d n chạ ọn đề tài “ ộ ố ảM t s gi i pháp nâng cao chất lượng đào tạ Lưu họo c sinh Lào t i khoa Lý luạ ận chính tr ị trường Đạ ọc Hà Tĩnh” làm đềi h tài nghiên c u ứtrong luận văn của mình v i hi v ng s có nhớ ọ ẽ ững đóng góp nhất định cho s phát ựtriển c a Khoa và Nủ hà trường trong th i gian t ờ ới

2 M tiêu và nhi m v c a ục ệ ụ ủ luận văn

M c tiêu chung c a luụ ủ ận văn là trên cơ sở đánh giá chất lượng d ch v , tác gi ị ụ ả

s xu t m t s biẽ đề ấ ộ ố ện pháp để nâng cao chất lượng đào tạ Lưu họo c sinh Lào tại khoa Lý lu n chính tr ậ ị – trường i hĐạ ọc Hà Tĩnh

Các m c tiêu c ụ ụthể bao gồm:

- T ng hổ ợp cơ sở lý luận v ềchất lượng dịch vụ và chất lượng đào tạo

- Phân tích và đánh giá thực tr ng chạ ất lượng đào tạ Lưu họo c sinh Lào hi n ệnay t khoa Lý lu n chính tr - ại ậ ị trường Đại học Hà Tĩnh

- Đề xu t m t s gi i pháp nh m nâng cao chấ ộ ố ả ằ ất lượng đào tạ Lưu họo c sinh Lào t khoa Lý lu n chính tr ại ậ ị – trường i hĐạ ọc Hà Tĩnh

3 Đối tượng và ph m vi nghiên c u ạ ứ

Nâng cao chất lượng d ch vị ụ trong lĩnh vực đào tạo là một vấn đề sống còn đối với không chỉ các khoa, các trường đại học mà còn là đòi hỏi t t yấ ếu đối với sự phát triển c a mủ ột đất nước Do thời gian, kinh nghi m và kiệ ến thức còn h n chạ ế, luận văn này chỉ tập trung vào việc phân tích đánh giá chất lượng đào tạo từ phía các Lưu học sinh Lào đang theo học tại khoa Lý luận chính trị – trường Đạ ọc Hà Tĩnhi h

Trên cơ sở đó tác giả ẽ đề s xu t m t s giấ ộ ố ải pháp cơ bản nh m nâng cao ch t ằ ấlượng đào tạ ạo t i khoa Lý lu n chính tr - Tậ ị rường i học Hà Tĩnh Đạ

Đối tượng nghiên c u cứ ủa đề tài là chất lượng đào tạo Lưu học sinh Lào t i ạkhoa Lý luận chính tr - Tị rường i hĐạ ọc Hà Tĩnh

4 Phương pháp nghiên cứu

D ữliệu được trình bày trong luận văn bao gồm d u th c p và d ữliệ ứ ấ ữliệu sơ

c p: ấ

Trang 13

3

- Nguồn d u th cữliệ ứ ấp được tác gi thu th p t khoa Lý lu n chính tr và các ả ậ ại ậ ịphòng ban có liên quan của trường Đại học Hà Tĩnh

- Các tài liệu sơ cấ đượp c thu th p thông qua vi c ti n hành phát phiậ ệ ế ếu điều tra

trực ti p tham kh o ý ki n c a các ế để ả ế ủ Lưu học sinh Lào đang theo họ ạc t khoa Lý i luận chính tr Thị ời gian điều tra t 01/10/2017-31/10/2017 ừ

Phương pháp phân tích chủ ế y u là th ng kê, so sánh Ngoài ra tác gi còn s ố ả ử

d ng ph n m m excel, phân tích thụ ầ ề ống kê để phân tích các phiếu điều tra thu về Các giá tr trung bình và phân tích t n su t s ị ầ ấ ẽ được tác gi s d ng ch y u trong ả ử ụ ủ ế

ph n m m SPSS ầ ề

5 Kết cấ ủu c a luận văn

Nội dung của luận văn bao gồm 03 chương:

Chương 1: Cơ sởlý luận v ềchất lượng d ch v và chị ụ ất lượng đào tạo

Chương 2: Đánh giá chất lượng đào tạ Lưu họo c sinh Lào t khoa Lý luại ận chính trị - Trư ng i học Hà Tĩnh ờ Đạ

Chương 3: M t s gi i pháp nâng cao chộ ố ả ất lượng đào tạ Lưu họo c sinh Lào

t khoa Lý lu n chính tr - Tại ậ ị rường Đại học Hà Tĩnh

Trang 14

T ừ trước đến nay, chất lượng luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm bởi

nó là vấn đề ố s ng còn c a các t ủ ổ chức nói chung và các doanh nghi p nói riêng ệChất lượng là giá tr c t lõi c a doanh nghi p, là m t trong nhị ố ủ ệ ộ ững thước đo để

khẳng định v trí và s t n t c a doanh nghi p trên th ị ự ồ ại ủ ệ ị trường Nó không ch là s ỉ ựquan tâm c a doanh nghi p mà còn t phía khách hàng T "chủ ệ ừ ừ ất lượng" có ý nghĩa khác nhau do con người và nền văn hóa trên thế gi i khác nhau và h có cách ti p ớ ọ ế

cận khác nhau Sau đây là một số quan điểm về chất lượng:

Theo quan ni m chệ ất lượng siêu hình, đại di n cho cách ti p c n này là ệ ế ậBarbara Tunchman:„„Chất lượng là s tuy t h o c a s n phự ệ ả ủ ả ẩm‟‟[Nguyễn Đình Phan, Đặng Ng c S , 2013] Theo quan ni m này thì s n ph m chọ ự ệ ả ẩ ất lượng ph i là ả

s n ph m t t nhả ẩ ố ất Khi nói đến s n phả ẩm đạt chất lượng t c là nh ng s n phứ ữ ả ẩm đã

r t n i tiấ ổ ếng và được th a nh n r ng rãi trên th ừ ậ ộ ị trường Vì v y, ta có th ậ ể thấy quan

ni m này mang tính triệ ết học và có ý nghĩa đơn thuần trong nghiên c u ứ

Theo quan ni m chệ ất lượng t c tính c a s n ph m, d ch v trong t ừ đặ ủ ả ẩ ị ụ ừ điển tiếng Việt có định nghĩa „„chất lượng là t ng th nh ng tính ch t, thuổ ể ữ ấ ộc tính cơ bản

c a s v t làm cho s v t này phân bi t v i s vủ ự ậ ự ậ ệ ớ ự ật khác‟‟ [Nguyễn Đình Phan, Đặng Ngọc S , 2013] Quan ni m này th hi n tính khách quan c a chự ệ ể ệ ủ ất lượng, tuy nhiên xét v ềchất lượng lại chưa tính đến các y u t ế ố như cung, cầu, giá c là nh ng y u t ả ữ ế ố

có ảnh hưởng đến chất lượng

Theo quan ni m c a các nhà s n xu t: Chệ ủ ả ấ ất lượng là s m bự đả ảo đạt được và duy trì m t t p h p các tiêu chu n, quy cách ho c yêu cộ ậ ợ ẩ ặ ầu đã được đặt ra t ừ trước Những s n ph m s n xu t ra có các tiêu chí, thưả ẩ ả ấ ớc đo phù hợp v i h th ng tiêu ớ ệ ốchuẩn đặt ra là s n ph m có chả ẩ ất lượng Tuy nhiên, quan ni m này v n có h n ch là ệ ẫ ạ ếchưa quan tâm đầy đủ đế n nhu c u c a khách hàng ầ ủ

Theo cách ti p c n xu t phát t ế ậ ấ ừ người tiêu dùng: Chất lượng là s ự thỏa mãn nhu c u c a khách hàng Trong cách ti p c n này, theo Philip Crosby: ầ ủ ế ậ „„Chất lượng

là s phù h p v i yêu cự ợ ớ ầu‟‟; theo Ewarrd Deming „„Chất lượng là s phù h p vự ợ ới

mục đích sử ụ d ng hay s ự thỏa mãn khách hàng‟‟ Với cách ti p c n này chế ậ ất lượng

Trang 15

5

ph ụthuộc vào nh n th c c a khách hàng, vi c doanh nghi p ch p nhậ ứ ủ ệ ệ ấ ận định nghĩa chất lượng theo cách này s ẽ làm tăng khả năng tiêu thụ ả s n ph m, d ch v Tuy ẩ ị ụnhiên, trong th c t , nhu c u c a khách hàng là vô hự ế ầ ủ ạn và thường xuyên thay đổi vì

v y doanh nghi p không phậ ệ ải lúc nào cũng có t ể đáp ứng đượ ấ ảh c t t c những đòi

hỏi của khách hàng

Xuất phát t giá tr : Chừ ị ất lượng là đại lượng đo bằng m i quan h gi a l i ích ố ệ ữ ợthu đượ ừc t tiêu dùng s n ph m v i chi phí b ả ẩ ớ ỏ ra để đạt đượ ợi ích đó Trong cách c ltiếp c n này, theo A.P Viavilov: ậ „„Chất lư ng là m t t p h p nh ng tính ch t c a ợ ộ ậ ợ ữ ấ ủ

s n ph m chả ẩ ứa đựng mức độthích ứng của nó đểthỏa mãn nh ng nhu c u nhữ ầ ất định theo công d ng c a nó v i nh ng chi phí xã h i c n thiụ ủ ớ ữ ộ ầ ết‟‟ Hoặc theo Bohn: „„Chất lượng là mức độ hoàn h o t i m t m c giá ch p nhả ạ ộ ứ ấ ận được và kh ng ch ố ế được s ựthay đổ ở ội m t m c chi phí hứ ợp lý‟‟[Nguyễn Đình Phan, Đặng Ng c S , 2013] ọ ựTheo quan ni m chệ ất lượng t ng h p, chổ ợ ất lượng bao g m chồ ất lượng c a các ủthuộc tính s n ph m, chả ẩ ất lượng d ch v ị ụ đi kèm, chi phí bỏ ra để đạt được m c ch t ứ ấlượng đó

T ổ chức Qu c t v ố ế ề Tiệu chu n hóa ISO ẩ đã đưa ra định nghĩa sau: “ Chất lượng là kh ả năng củ ậa t p hợp các đặc tính c a m t s n ph m, h th ng hay qúa ủ ộ ả ẩ ệ ốtrình để đáp ứng các yêu c u c a khách hàng và các bên có liên quan" ầ ủ

Theo TCVN 5814-1994: Ch t ấ lượng là t ng hổ ợp các đặc tính c a m t v t th ủ ộ ậ ể(đối tượng) t o cho th c th ối tượng) đó có khả năng thoảạ ự ể(đ mãn nhu cầu đã nêu ra

đủ nh t và hoàn thi n nh t v chấ ệ ấ ề ất lượng Có như vậy, vi c t o ra các quyệ ạ ết định trong quá trình qu n lý nói chung và quá trình qu n tr ả ả ị chất lượng nói riêng mới

đảm bảo đạt được hiê qu cho c quá trình s n xu t kinh doanh c a doanh ụ ả ả ả ấ ủnghiệp hay t ch c ổ ứ

Trang 16

có thể nhận thấy rằng Adam Smith có lẽ muốn nhấn mạnh đến khía cạnh “không tồn trữ được” của sản phẩm dịch vụ, tức là được sản xuất và tiêu thụ đồng thời

Có cách định nghĩa cho rằng dịch vụ là “những thứ vô hình” hay là “những thứ không mua bán được”

Ngày nay vai trò quan trọng của dịch vụ trong nền kinh tế ngày càng được nhận thức rõ hơn Có một định nghĩa rất hình tượng nhưng cũng rất nổi tiếng về dịch vụ hiện nay, mà trong đó dịch vụ được mô tả là “bất cứ thứ gì bạn có thể mua

và bán nhưng không thể đánh rơi nó xuống dưới chân bạn”

Mác cho rằng : “Dịch vụ là con đẻ của nền kinh tế sản xuất hàng hoa, khi mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đòi hỏi một sự lưu thông thông suốt, trôi chảy, liên tục để thoả mãn nhu cần ngày càng cao đó của con người thì dịch vụ ngày càng phát triển”

Như vậy, với định nghĩa trên, Các Mác đã chỉ ra nguồn gốc ra đời và sự phát triển của dịch vụ, kinh tế hàng hóa càng phát triển thì dịch vụ càng phát triển mạnh Theo Từ điển Tiếng Việt: Dịch vụ là công việc phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu nhất định của số đông, có tổ chức và được trả công [Từ điển Tiếng Việt,

2004, NXB Đà Nẵng, tr256]

Định nghĩa về dịch vụ trong kinh tế học được hiểu là những thứ tương tự như hàng hoá nhưng phi vật chất [Từ điển Wikipedia] Theo quan điểm kinh tế học, bản chất của dịch vụ là sự cung ứng để đáp ứng nhu cầu như: dịch vụ du lịch, thời trang, chăm sóc sức khoẻ…và mang lại lợi nhuận

Philip Kotler định nghĩa dịch vụ: Dịch vụ là một hoạt động hay lợi ích cung ứng nhằm để trao đổi, chủ yếu là vô hình và không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu Việc thực hiện dịch vụ có thể gắn liền hoặc không gắn liền với sản phẩm vật chất

Trang 17

7

Tóm lại, có nhiều khái niệm về dịch vụ được phát biểu dưới những góc độ khác nhau nhưng tổng quát nhất thì: Dịch vụ là hoạt động có chủ đích nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người Đặc điểm của dịch vụ là không tồn tại ở dạng sản phẩm cụ thể (hữu hình) như hàng hoá nhưng nó phục vụ trực tiếp nhu cầu nhất định của xã hội

1.1.2.2 Đặ c đi ể m c a d ch v ủ ị ụ

Dịch vụ là một loại hàng hóa đặc biệt, thể hiện ở những đặc điểm n i bổ ật sau:

D ch v có tính không hi n h uị ụ ệ ữ : Đây là đặc điểm cơ bản c a d ch v D ch v ủ ị ụ ị ụ

là vô hình, không t n tồ ại dưới d ng v t th Vì tính vô hình, không hi n h u cạ ậ ể ệ ữ ủa

d ch v , có r t nhiị ụ ấ ều khó khăn cho quản lý, điều hành và marketing d ch v Ví d ị ụ ụnhư dịch v ụ không lưu kho được, không d ự phòng được, d ch v ị ụ không được c p ấ

b ng sáng chằ ế, không trưng bày được và đánh giá dịch vụ trở nên khó khăn hơn Đặc điểm này thường làm cho người tiêu dùng có c m giác không ch c ch n ả ắ ắkhi mua dùng d ch v Khách hàng th t s không th biị ụ ậ ự ể ết trước mình s nhẽ ận được

nh ng gì tữ ố ẹp cho đết đ n khi h b n ra th nghi m dọ ỏtiề ử ệ ịch vụ đó

Để ả gi m b t mớ ức độ không ch c chắ ắn, người mua s tìm ki m nh ng d u hi u ẽ ế ữ ấ ệhay b ng ch ng v t ch t v ằ ứ ậ ấ ề chất lượng d ch v H s suy di n v ị ụ ọ ẽ ễ ề chất lượng dịch

v t ụ ừ địa điểm, con người, trang thi t b , tài li u thông tin, biế ị ệ ểu tượng, giá c mà h ả ọ

cảm nhận được

D ch v có tính không tách r i gi a s n xu t và tiêu dùng d ch v : D ch v ị ụ ờ ữ ả ấ ị ụ ị ụthường đượ ảc s n xuất ra và tiêu dùng đồng th i Quá trình s n xu t g n li n v i vi c ờ ả ấ ắ ề ớ ệtiêu dùng d ch vị ụ Người tiêu dùng cũng tham gia vào hoạ đột ng s n xu t và cung ả ấ

c p d ch v cho chính mình Khách hàng vì th ấ ị ụ ếcó ảnh hưởng tr c ti p t i vi c thự ế ớ ệ ực

hi n d ch vệ ị ụ, đồng thời, khách hàng cũng có tác động l n nhau trong d ch v Nhân ẫ ị ụviên có vai trò r t lấ ớn đến k t qu d ch v nên phân quy n là không ế ả ị ụ ề thể thiếu được trong thực hiện dịch vụ và s n xu t l n là rả ấ ớ ất khó khăn

D ch v có tính không ị ụ ổn định: Khác với hàng hóa có đặc điểm tiêu chu n hóa ẩđược, dịch v ụ thường không l p l i cùng cách, khó tiêu chuặ ạ ẩn hóa Thành công của dịch vụ và độ ỏ th a mãn của khách hàng phụ thuộc vào hành động, thái độ c a nhân ủviên Chất lượng dịch v ụphụ thuộc vào nhi u yề ếu t khó kiố ểm soát, người thực hiện dịch vụ, thời gian và địa điểm thực hiện dịch vụ khác nhau s tẽ ạo ra những dịch vụ không giống nhau Bên cạnh đó, khách hàng chính là người quyết định chất lượng dịch

vụ dựa vào cảm nhận của họ Dịch vụ thường được thực hiện cá nhân hóa, thoát ly khỏi những quy chế Chính điều này càng làm cho dịch vụ tăng tính không ổn định của nó

Trang 18

8

D ch v ị ụ có tính không lưu trữ được: Dịch ụv không th t n kho, không c t tr ể ồ ấ ữđược, và không th v n chuy n t khu v c này sang khu v c khác D ch v ể ậ ể ừ ự ự ị ụ có đặc tính như vậy nên vi c s n xu t mua bán và tiêu dùng d ch v b gi i h n b i th i ệ ả ấ ị ụ ị ớ ạ ở ờgian Cũng đặc điểm này làm mất cân đối quan h cung c u c c b gi a các th i ệ ầ ụ ộ ữ ờđiểm khác nhau trong ngày, trong tu n ho c trong tháng ầ ặ

1.2 Chất lượng dịch v ụ

1.2.1 Định nghĩa chất lượng dich vụ

Chất lượng cao r t quan trấ ọng trong lĩnh vực s n xuả ất, nơi hàng hóa được s n ả

xu t theo tiêu chu n chấ ẩ ất lượng rõ ràng Trong lĩnh vực d ch v , chị ụ ất lượng l i là ạ

y u t quan tr ng nhế ố ọ ất nhưng cũng khó phân biệt nh t b i tính ch t vô hình cấ ở ấ ủa

d ch v Chị ụ ất lượng c a m t d ch v ủ ộ ị ụ đồng nghĩa vớ ự ải s c m nh n c a khách hàng ậ ủ

v d ch v ề ị ụ đó, và nó được xác định b i nhi u y u t ở ề ế ố mà đôi khi thu c v vộ ề ấn đề ội ntâm của khách hàng

Nhìn chung, chất lượng d ch v ị ụ được định nghĩa như là cảm nh n c a khách ậ ủhàng v làm th nào mà m t d ch v ề ế ộ ị ụ đáp ứng t t hoố ặc vượt quá mong đợ ủi c a h ọ(Czepiel, 1990) Parasuraman, Zeithaml, và Berry, (1985) mô tả chất lượng d ch v ị ụnhư là kỹ năng của m t t chộ ổ ức đáp được hoặc vượt quá mong đợ ủi c a khách hàng Sasser, Olsen, & Wyckoff (1978) (d n theo Kitchroen, 2004) li t kê 7 thu c tính mà ẫ ệ ộ

h cho rọ ằng khái quát đầy đủ khái ni m chệ ất lượng d ch v bao g m: s bị ụ ồ ự ảo đảm, tính kiên định, thái độ ự đầy đủ, s , tr ng thái, s s n sàng, s hu n luy n ạ ự ẵ ự ấ ệ

n theo Kitchroen, 2004) cho r ng ch ng d ch v

t o nên b i 3 khía c nh: chạ ở ạ ất lượng k thu t, chỹ ậ ất lượng chức năng và hình ảnh h p ợtác c a công ty ủ Lehtinen (1982) cũng định nghĩa chất lượng d ch v trên 3 khía ị ụ

c nh: chạ ất lượng v t lý (c a s n ph m/d ch v ), chậ ủ ả ẩ ị ụ ất lượng t ổchức (hình nh công ảty) và chất lượng tương tác (sự tác động qua l i gi a khách hàng và t ạ ữ ổ chức cung

c p d ch v ) Nh ng tác gi nấ ị ụ ữ ả ày đều cho r ng trong vi c nghiên c u các yằ ệ ứ ế ố ủu t c a chất lượng, c n phân bi t gi a chầ ệ ữ ất lượng v i quá trình chuy n giao d ch v và ch t ớ ể ị ụ ấlượng v i k t qu c a d ch vớ ế ả ủ ị ụ, được đánh giá bởi khách hàng sau khi đã sử ụ d ng

d ch vị ụ Theo đó, “Chất lượ ng d ch v ị ụ là ức độ m hài lòng c a khách hàng trong quá ủtrình c m nh n tiêu dùng d ch v , là d ch v t ng th c a doanh nghi p mang lả ậ ị ụ ị ụ ổ ể ủ ệ ại chuỗ ợi l i ích và thỏa mãn đầy đủ nh t giá tr ấ ị mong đợ ủi c a khách hàng trong ho t ạ

động s n xu t cung ng và trong phân ph i d ch v ả ấ ứ ố ị ụ ở đầu ra”

Tóm l i, mạ ỗi khách hàng thường có c m nh n khác nhau v ả ậ ềchất lượng Trong lĩnh vực d ch v , chị ụ ất lượng là m t hàm c a nh n th c khách hàng Hay nói m t ộ ủ ậ ứ ộ

Trang 19

9

cách khác, chất lượng c a d ch v ủ ị ụ được xác định d a vào nh n th c c a khách ự ậ ứ ủhàng Đào tạo b n thân nó là hoả ạt động d ch v nên chị ụ ất lượng đào tạo mang đầy đủtính ch t cấ ủa chất lượng dịch vụ

1.2.2 Mô hình cung ứng chất lượng dịch vụ

Hình 1.1 Mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ

Khoảng cách 1 là hi u s gi a d ch v ệ ố ữ ị ụ mong đợ ới v i nh n th c cậ ứ ủa lãnh đạo

v mề ức chấ lượt ng c n ph i có, m c chầ ả ứ ất lượng c n ph i cung ng thu hầ ả ứ để ẹp kho ng cách c n ph i n m rõ nhu c u khách hàng, th c hi n tả ầ ả ắ ầ ự ệ ốt công tác chăm sóc khách hàng và qu n lý mả ối quan hệ khách hàng

Khoảng cách 2 là quá trình bi n nh n th c cế ậ ứ ủa lãnh đạo v nhu c u khách ề ầhàng thành các thông s , các ch tiêu c ố ỉ ụ thể nh m thi t k ra các d ch v ằ ế ế ị ụ đáp ứng đúng nhu cầu c a th ủ ị trường Để thu h p kho ng cách c n có mẹ ả ầ ột đội ngũ thiết k ế

đủ năng lực, có chính sách động viên khuy n khích k p th i ế ị ờ

ng cách 3 là quá trình t o ra và cung ng cho khách hàng nh ng d ch v

Kho ng ả cách 3

Kho ng ả cách 2

Kho ảng cách 4

KHÁCH HÀNG

Nhu c u cá ầ nhân

Trang 20

1.2.3 Tiêu chí đánh giá và đo lường chất lượng dịch vụ

Không giống như việc đánh giá và xác định chất lượng c a các s n ph m h u ủ ả ẩ ữhình; việc đánh giá và xác định chất lượng c a d ch v h t s c ph c t p N u chủ ị ụ ế ứ ứ ạ ế ất lượng c a các s n ph m hủ ả ẩ ữu hình được xác định d a trên các thu c tính kinh t , k ự ộ ế ỹthuậ ủ ảt c a s n phẩm, thì để đánh giá được chất lượng d ch v , chúng ta ph i d a vào ị ụ ả ựcác y u t có liên quan và thông qua nhế ố ững gì được gọi là “cảm nhận” của khách hàng

Y u t có liên quan có th là nh ng gì thu c v ế ố ể ữ ộ ề cơ sở ậ v t chất như mặ ằt b ng cung ứng d ch v , nhà c a, trang thi t b Y u t liên quan có th là nh ng gì thu c ị ụ ử ế ị ế ố ể ữ ộ

v ề con người - những người tham gia vào quá trình sáng t o và cung ng d ch vạ ứ ị ụ Bên c nh nh ng y u t ạ ữ ế ố thuộ ề cơ sở ậc v v t chất và con người, khách hàng còn có th ểthấy hài lòng hay không hài lòng v i nh ng gì di n ra xung quanh không gian mà ớ ữ ễ

h ọ đang hưởng th d ch v - y là y u t ụ ị ụ đấ ế ố môi trường Môi trường có th là môi ểtrường t ự nhiên, môi trường xã h i, ho c thộ ặ ậm chí là văn hóa dịch v cụ ủa đơn vị ổ, t chức cung ng d ch v Xét t ứ ị ụ ừ góc độ người cung ng d ch v , chúng ta có các y u ứ ị ụ ế

t ố thuộc v ề cơ sở ậ v t ch t, thu c v ấ ộ ề con người, thu c v ộ ề môi trường như vừa nêu Tuy nhiên, để có th ể có được k t lu n chính xác, có th chúng ta ph i d a vào c m ế ậ ể ả ự ả

nhận, đánh giá của khách hàng C m nh n cả ậ ủa khách hàng có được trên cơ sở

nh ng gì hiữ ện có, trên cơ sở nh ng gì di n ra Vì v y, có th ữ ễ ậ ể nói đánh giá của khách hàng là k t qu khách quan, chính xác nh t có th ế ả ấ ể

Khách hàng đánh giá chất lượng d ch v ị ụ được cung ứng trên cơ sở đánh giá người ph c v h Cùng m t lo i d ch v ụ ụ ọ ộ ạ ị ụ nhưng nhân viên phục v khác nhau, c m ụ ả

nh n v ậ ềchất lượng d ch v c a h ị ụ ủ ọ cũng có thể khác nhau Vì v ậy, khi đánh giá chất lượng d ch v , c n thi t phị ụ ầ ế ải đứng trên quan điểm khách hàng và các tiêu chí đánh giá cũng phải xu t phát t ấ ừ quan điểm c a khách hàng ủ

Năm 1985, các h c gi ọ ả người M , ông Zeitham V.A Parasuraman và L.B ỹ

Trang 21

11

Leonarđ đã đưa ra 10 yếu t quyố ết định chất lượng d ch v ị ụ theo quan điểm khách hàng và coi đó là 10 tiêu chí để đánh giá chất lượng d ch v ị ụ theo quan điểm khách hàng như sau:

1 Độ tin c y (reliability): S nh t quán trong v n hành và cung ng d ch vậ ự ấ ậ ứ ị ụ;

thực hiện đúng chức năng ngay từ đầ u; ựth c hiện đúng những gì đã hứa; chính xác, trung thực

2 Tinh th n trách nhi m (responsiveness): S s t s ng ho c s n sàng cung cầ ệ ự ố ắ ặ ẵ ấp

6 Giao ti p (communication): Thông tin v khách hàng b ng ngôn t c a hế ới ằ ừ ủ ọ;

l ng nghe ý kiắ ến khách hàng, điều ch nh cách giao ti p v i nh ng nhóm khách hàng ỉ ế ớ ữkhác nhau và có nhu c u khác nhau; gi i thích v b n thân quá trình d ch v ; chi phí ầ ả ề ả ị ụ

hết bao nhiêu và nó giúp giải quyết được những vấn đề gì

7 S tín nhi m (Redibility): Trung thự ệ ực, đáng tin cậy, uy tín của công ty; tư cách cá nhân của người phục vụ

8 Tính an toàn (security): Không có nguy hi m, r i ro ho c ng v c; an toàn ể ủ ặ ờ ự

v về ật chất; an toàn v ềtài chính; giữ bí mật của khách hàng

9 Th u hi u khách hàng (understanding the customer): N l c tìm hi u nhu ấ ể ỗ ự ể

c u c a t ng khách hàng; ghi nh nh ng yêu c u c ầ ủ ừ ớ ữ ầ ụ thể ủ ừng ngườ ạ c a t i; t o ra s ựchú ý v i t ng cá nhân; nh n biớ ừ ậ ết các khách hàng thường xuyên và trung thành của công ty

Trang 22

4 S ựthấ ảu c m (Empathy): Quan tâm, lưu ý cá nhân đố ới từi v ng khách hàng

5 Trách nhi m (responsiveness): Sệ ẵn lòng giúp đỡ khách hàng và cung c p ấ

dịch vụ mau l ẹ

Theo năm tiêu thức trên, tùy vào từng lĩnh vực c ụ thể, người ta c g ng xác ố ắ

định ch ỉ tiêu để đo lường ch t lư ng d ch v b ng con s c th ấ ợ ị ụ ằ ố ụ ể

1.3 Đào tạo và chất lượng đào tạo

1.3.1 Đào tạo

Hiện nay có rất nhiều cách định nghĩa về đào tạo Theo TS Hà Văn Hội (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa) thì “Đào tạo có thể được hiểu là hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn các chức năng, nhiệm vụ của mình Nói một cách cụ thể đào tạo liên quan đến việc tiếp thu các kiến thức, kỹ năng đặc biệt, nhằm thực hiện những công việc cụ thể một cách hoàn hảo hơn” Còn theo tác giả Trần Khánh Đức Viện nghiên cứu phát triển giáo - dục thì “Đào tạo là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành một cách có hệ thống các tri thức, kỹ năng, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạo tiền đề cho họ có thể vào đời hành nghề, có năng suất và hiệu quả” ( Trần Khánh Đức - Viện Nghiên cứu phát triển Giáo dục, 2005)

Như vậy, theo tôi, Đào tạo là m t khái niộ ệm dùng để đề ập đế c n vi c d y các ệ ạ

k ỹ năng thực hành, ngh nghi p hay ki n thề ệ ế ức liên quan đến một lĩnh vực c ụ thể, qua đó, giúp ngườ ọi h c ti p thu và n m v ng nh ng tri thế ắ ữ ữ ức, kĩ năng, nghề nghi p ệ

Trang 23

13

năm hướng tư duy, có tương quan mật thi t v i nhau: ế ớ

- Chất lượng là s xu t sự ấ ắc (Quality as exceptional), nghĩa là phải đạt được tiêu chuẩn cao

- Chất lượng là s hoàn hự ảo (Quality as perfection or consistency), nghĩa là không có lỗi trong quá trình đào tạo Các quy trình và chuẩn đào tạo phải được đáp ứng hoàn toàn

- Chất lượng là s phù h p v i mự ợ ớ ục đích (Quality as fitness for purpose), nghĩa là chất lượng ch ỉ có ý nghĩa khi nó được đặt trong m i quan h v i mố ệ ớ ục đích

c a s n ph m tủ ả ẩ ạo ra Trong quan điểm qu n lý chả ất lượng truy n th ng, quan niề ố ệm này có nghĩa là sự đáp ứng nhu c u c a khách hàng (Juran, 1988) Trong giáo d c ầ ủ ụ

đạ ọc, quan điểm này có nghĩa là sự đáp ứi h ng yêu c u c a các bên có l i ích liên ầ ủ ợquan: ngườ ọi h c, ngư i s dờ ử ụng lao động, nhà nước…(Akao et al, 1996)

- Chất lượng là s ự tương ứng v i giá tr b ra (Quality as value for money), ớ ị ỏnghĩa là chất lượng giáo dục đạ ọc tương ứi h ng v i chi phí b ớ ỏ ra trong quá trình đào

t o ạ

- Chất lượng là quá trình biến đổi (Quality as transformation), nghĩa là quá trình đào tạo c n liên t c t o ra s biầ ụ ạ ự ến đổi căn bản v ch t Trong giáo d c, quá ề ấ ụtrình biến đổi này được th c hiệự n bởi sự ả c i tiến và phân quyền cho cơ sở đào tạo và các tác nhân tham gia vào quá trình đào tạo

Chất lượng đào tạo luôn là m t vộ ấn đề quan trọng đượ ấ ả các nhà trườc t t c ng quan tâm Việc nâng cao chất lượng đào tạo được xác định là nhi m v ệ ụ hàng đầu

c a mủ ỗi cơ sở đào tạo Chất lượng đào tạo là s phù h p v i m c tiêu giáo d c, là ự ợ ớ ụ ụ

chất lượng người học được hình thành t các hoừ ạt động giáo d c theo nh ng mụ ữ ục tiêu đã được định trước

Các nhà khoa h c Viọ ệt Nam đã đưa ra các quan điểm v ề chất lượng đào tạo như sau:

Theo PGS.TS Nguyễn Văn Đản (Trường đại học Sư phạm Hà N i), chộ ất lượng đào tạo là nh ng l i ích, giá tr mà k t qu h c tữ ợ ị ế ả ọ ập đem lại cho cá nhân và xã

hội, trước m t và lâu dài Khái niắ ệm trên được đúc kế ừt t nhiều góc độ khác nhau Dưới góc độ qu n lý chả ất lượng, thì chất lượng giáo d c là h c sinh v a c n ph i ụ ọ ừ ầ ả

nắm được các ki n th c k ế ứ ỹ năng, phương pháp chuẩn mực thái độ sau m t quá trình ộ

học; đáp ứng được các yêu c u khi lên l p, chuy n c p, vào h c ngh ầ ớ ể ấ ọ ề hay đi vào

cu c sộ ống lao động…

Theo Tiến sĩ Tô Bá Trượng (Vi n chiệ ến lược và Chương trình giáo dục) thì

Trang 24

14

cho r ng, chằ ất lượng đào tạo là chất lượng con người được đào tạ ừo t các hoạt động giáo d c Chụ ất lượng ở đây phải được hi u theo hai m t c a m t vể ặ ủ ộ ấn đề: Cái phẩm chấ ủa con ngườ ắt c i g n li n về ới người đó, còn giá trị ủa con ngườ c i thì ph i g n li n ả ắ ề

với đòi hỏ ủi c a xã h i Theo quan ni m hiộ ệ ện đại, chất lượng giáo d c ph i bụ ả ảo đảm hai thuộc tính cơ bản: tính toàn di n và tính phát tri n ệ ể

T vi c d n ra nhiừ ệ ẫ ều định nghĩa khác nhau về chất lượng đào tạo, PGS.TSKH Bùi M nh Nh ạ ị (Trường đạ ọc Sư phại h m TP H Chí Minh) cho r ng, cách hi u ph ồ ằ ể ổ

bi n hi n nay v ế ệ ề chất lượng đào tạo là s ự đáp ứng m c tụ iêu đề ra c a giáo d c: ủ ụChẳng h n m c tiêu giáo dạ ụ ục đại h c toàn di n g m có: ph m ch t công dân, lý ọ ệ ồ ẩ ấtưởng, k ỹ năng sống; tri th c (chuyên môn, xã h i, ngo i ng , tin h c ) và kh ứ ộ ạ ữ ọ ảnăng cập nh t thông tin; giao ti p, hậ ế ợp tác; năng lực thích ng v i nh ng ứ ớ ữ thay đổi

và kh ả năng thực hành, t ổchức và th c hi n công vi c, kh ự ệ ệ ả năng tìm việc làm và t ự

t o vi c làm có ích cho bạ ệ ản thân và người khác (Quân đội nhân dân, 2005)

Để nâng cao chất lượng đào tạo, mỗi cơ sở đào tạo luôn có nh ng nhi m v c ữ ệ ụ ụthể để phù h p v i nhu c u s d ng c a xã hợ ớ ầ ử ụ ủ ội, đồng th i các hoờ ạt động c a nhà ủtrường s ẽ được th c hi n nhự ệ ằm đạt được mục tiêu đó

Đánh giá từ ự th c ti n, ta có th th y r ng, s n ph m cuễ ể ấ ằ ả ẩ ối cùng và cũng là sản

ph m quan tr ng nh t c a quá trình giáo d c là nhân cách, ph m chẩ ọ ấ ủ ụ ẩ ất, năng lực ngh nghi p cề ệ ủa ngườ ọc Đểi h có s n ph m cu i cùng này ả ẩ ố thì cũng phải có các sản

ph m b ph n, trung gian n m trong chuẩ ộ ậ ằ ỗi quá trình đào tạo Như vậy, khi xem xét

việc đào tạo thì ta cần đánh giá đây là một quá trình t ng th bao g m nhi u hoổ ể ồ ề ạt

động khác nhau M i m t hoỗ ộ ạt động, m t quá trình s t o ra m t k t qu và cho ta ộ ẽ ạ ộ ế ả

m t s n phộ ả ẩm Điều đó có nghĩa là, khi nói đến chất lượng giáo d c c a m t nhà ụ ủ ộtrường, ta vừa nói đến chất lượng của ngườ ọc, đồi h ng thời cũng cần phải tính đến chất lượng c a h th ng các s n ph m trung gian c u thành nên s n phẩủ ệ ố ả ẩ ấ ả m cu i cùng ố

đó Chất lượng cơ sở ậ v t ch t, trang thi t bấ ế ị, đội ngũ giáo vi , phương pháp, chấên t lượng chương trình ả gi ng d y, m i hoạ ỗ ạt động giáo dục đều tham gia c u thành ch t ấ ấlượng đào tạo

1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo

1.3.3.1 Nhóm các y ế u tố bên trong

Chất lượng đào tạo là y u t ế ố đượ ấ ả các cơ sởc t t c giáo d c quan tâm Tuy ụnhiên, để nâng cao chất lượng đào tạo thì c n ph i k t h p nhi u y u tầ ả ế ợ ề ế ố Trong đó, đáng kể đế n là các y u t ế ố bên trong như: con người, cơ sở ậ v t chất, chương trình

đạ ạo t o

Trang 25

15

Thứ nh t, chương trình, mụ ấ c tiêu và nội dung đào tạo

Chương trình đào tạo là nội dung cơ bản, c n thi t và quan tr ng trong quá ầ ế ọtrình đào tạo Đây được coi là chu n mẩ ực để đánh giá chất lượng đào tạo trong các đơn vị nhà trường Giáo dục nói chung, đăc biệt giáo dục đại học trong điều ki n ệ

hi n nay là không biên gi i Trong b i cệ ớ ố ảnh như vậy, chương trình đào tạo c n phầ ải định hướng chu n qu c t , ti p c n và h i nh p vẩ ố ế ế ậ ộ ậ ới chương trình qu c tố ế Đây là

vi c c n thi t b t buệ ầ ế ắ ộc và là con đường ng n nhắ ất để ạ t o liên thông, liên kết đào tạo

với nước ngoài

Đầu ra của quá trình đào tạo chính là người lao động Người lao động đó có đáp ứng được nhu cầu của thị trường không thì chỉ có người sử dụng lao động mới đánh giá chính xác nhất Điều này đòi hỏi các cơ sở đào tạo phải coi chất lượng đào tạo là sự phù hợp, ở kết quả s n phả ẩm đầu ra Các cơ sở đào tạo cần phải nghiên c u nhu cứ ầu của người sử dụng lao động, từ đó xây dựng khung chương trình phù hợp Chương trình đào tạo phải đảm bảo được mục tiêu đào tạo, vừa bao hàm được cả điều kiện chung (chương trình khung) là phần cứng do cơ quan chủ quản cấp trên đã phê duyệt

và thống nhất Bên cạnh đó các cơ sở đào tạo cũng phải xây dựng phần mềm (bao gồm các tiết thảo luận, thực tế chuyên môn, l ng ghép n i dung theo chồ ộ ủ đề, …) để ạ t o sự

đa dạng, phong phú theo từng ngành nghề cụ thể, tạo hiệu quả cho mỗi nhà trường

o khi xây d n chú tr ng theo t ng ngành ngh

để ố b trí s môn h c, th i gian h c phù h p v i mố ọ ờ ọ ợ ớ ục tiêu đào tạo Trong t ng môn ừ

học cũng cần s p x p theo t ng chuyên ngành c ắ ế ừ ụthể mà để ố b trí s t gi ng cho ốtiế ả

h p lý Vi c s p x p th t các môn h c trong t ng h c k ợ ệ ắ ế ứ ự ọ ừ ọ ỳphải đượ ắc s p x p theo ế

m t trình t ộ ự logi ụ thể ợc c , h p lý Xây dựng chương trình đào tạo h p lý s t o cho ợ ẽ ạngườ ọi h c d ti p thu các môn h c và mang l i hi u qu tễ ế ọ ạ ệ ả ốt hơn

Như vậy, việc xây dựng chương trình đào tạo cần chú ý một số nội dung sau đây: Xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy và học tập cho các ngành đào tạo trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, có sự tham gia của các giảng viên và cán bộ quản lý; Chương trình đào tạo phải có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, có cấu trúc hợp lý, được thiết kế một cách có hệ thống, đáp ứng yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của từng trình độ đào tạo và đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trường lao động; Chương trình đào tạo phải được định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa trên việc tham khảo các ý kiến phản hồ từ các nhà tuyển dụng, người tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác, nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội

Trang 26

Nội dung đào tạo: Để thực hiện được mục tiêu người h c c n phọ ầ ải lĩnh hội

một hệ thống các nội dung đào tạo bao g m: Chính tr - xã h i; khoa h - k ồ ị ộ ọc ỹ thuật - công ngh ; giáo d c th ệ ụ ể chất và qu c phòng Nố ội dung đào tạo được phân chia thành các môn học cụ ể th

Thứ hai, y u t ế ố con người Chúng ta có th ểthấ ằy r ng y u t ế ố con người luôn là

y u t quyế ố ết định hàng đầu, chi ph i tr c tiố ự ếp vào quá trình đào tạo Con người là

y u t c u thành nên t ế ố ấ ổ chức do đó tấ ảt c các hoạt động trong t ổ chức đều ch u s ị ửtác động c a nhân t này Tu t ng hoủ ố ỳ ừ ạt động mà con ngườ ảnh hưởi ng nhi u hay ề

ít Đối với công tác đào tạo và phát tri n thì y u t ể ế ố con ngườ ảnh hưởi ng m nh ạ

m Y u t ẽ ế ố con người ở đây không chỉ nói đến đội ngũ thầy, cô giáo mà bao g m c ồ ảđội ngũ cán bộ quản lý Trình độ chuyên môn của người dạy, năng lực nghi p v ệ ụ

của cán bộ phục vụ là then chốt trong quá trình đào tạo

Vai trò của người qu n lý s là y u t quyả ẽ ế ố ết định thành công trong vi c nâng ệcao chất lượng đào tạo Người qu n lý gi i s gi i quy t t t mả ỏ ẽ ả ế ố ối quan h ệ sư phạm

c n thi t và quan tr ng này Do vầ ế ọ ậy, để nâng cao chất lượng đào tạo cũng rấ ần t cngười quản lý có đủ trình độ, năng lực để th hi n trách nhi m qu n lý trong giai ể ệ ệ ảđoạn hi n nay ệ

Trong giai đoạn hi n nay, toàn c u hóa và h i nh p qu c t di n ra trên m i ệ ầ ộ ậ ố ế ễ ọlĩnh vực, trong đó có giáo dục Vi c thi t k ệ ế ế các chương trình chuẩn, n i dung ti p ộ ế

cận được với các chương trình giáo dục c a nhủ ững nước tiên ti n là m t vế ộ ấn đề khó thực hi n n u không ch ng h i nh p giáo d c qu c tệ ế ủ độ ộ ậ ụ ố ế Khi đã xây dựng được chương trình, để áp d ng và th c hi n mụ ự ệ ột chương trình quốc t ế trong đào tạ ởo Việt Nam thì c n ph i có nhầ ả ững con người đủ kh ả năng, năng lực để tri n khai ểNhững yế ốu t này chính là n n t ng làm nên ch t lư ng giáo d c ề ả ấ ợ ụ

Thứ ba, quy mô đào tạo Hàng năm, trên cơ sở ề v nhu cầu đào tạo và xu th th ế ịtrường thì ch tiêu tuyỉ ển sinh cũng sẽ tăng theo Mặt khác, do nhu c u cầ ủa người

học tăng nên dẫn tới quy mô đào tạo s gia ẽ tăng Do vậy, có th ể thấy quy mô đào

t o có ạ ảnh hưởng r t lấ ớn đến chất lượng đào tạo Đểtăng thêm thu nhập cho đội ngũ

Trang 27

17

giảng viên cũng như cải thi n nguệ ồn thu thì trường cũng như các đơn vị cũng sẽtăng quy mô đào tạo Việc tăng quy mô đào tạo s làm nh ẽ ả hưởng đến chất lượng đào tạo bởi vì khi đó số lư ng h c sinh c a m i l p s rợ ọ ủ ỗ ớ ẽ ất đông điều đó làm cho người gi ng viên s không th bao quát hả ẽ ể ết cũng như không thể đánh giá chính xác

kết quả ọ ậ ủ h c t p c a mỗi thành viên trong lớp

Thứ tư, cơ sở ậ v t ch t traấ - ng thi t bế ị Chương trình đào tạo t t phố ải có cơ sở

vật chất đi kèm, trang thiết bị ạ ầng cơ sở, h t , giảng đường

Cơ sở ậ v t chất trong các cơ sở đào tạo bao gồm: cơ sở ậ v t ch t ph c v cho ấ ụ ụquá trình d y h c, giáo trình, tài li u d y h c, h ạ ọ ệ ạ ọ ệ thống đồ dùng d y hạ ọc…và các công trình ph ụ trợ như nhà giáo dục th ể chất, các phòng h c thọ ực hành, thư viện, nhà ăn tập th , h thể ệ ống điện nước, h thệ ống sân chơi…

Cơ sở ậ v t ch t, trang thi t b d y h c là m t trong nh ng nhân t quan tr ng ấ ế ị ạ ọ ộ ữ ố ọtác động tích c c t i viự ớ ệc đảm b o và nâng cao chả ất lượng d y và h c trong nhà ạ ọtrường Các điều ki n ph c v gi ng d y hoàn thi n là yêu c u quan trệ ụ ụ ả ạ ệ ầ ọng để nâng cao chất lượng giáo dục

Có th nói, chể ất lượng c a h ủ ệthống cơ sở ậ v t ch t g n ch t v i chấ ắ ặ ớ ất lượng đào

t o Vì th , viạ ế ệc đầu tư, hiện đại hóa h ệ thống cơ sở ậ v t chất là đòi hỏ ấi c p thiết

nhằm giúp cho người học đáp ứng được yêu c u c a th c t trong tình hình m i ầ ủ ự ế ớ

Nếu cơ sở giáo dục có đầy đủ cơ sở ậ v t chất, phương tiện d y h c, h ạ ọ ệ thống giáo trình, tài li u tham khệ ảo…phục v cho hoụ ạt động đào tạo thì chất lượng đào tạo của

cơ sở giáo dục đó sẽ được đảm bảo và nâng cao Qua đó, người học được ti p c n ế ậ

v i nh ng công ngh mớ ữ ệ ới liên quan đến cung cấp thông tin để có th ể thự ự bước c s vào "thực tế" ngh nghi p ngay trên giề ệ ảng đường

Thứ năm, tài li u gi ng d y Tài liệ ả ạ ệu có ý nghĩa quan trọng đối với các cơ quan, nhà nước, đoàn thể và cá nhân trong vi c gi i quy t các vệ ả ế ấn đề trong m i ọngành, mọi lĩnh vực của đờ ối s ng kinh t , xã hế ội, văn hóa, chính trị Đặc bi t, trong ệlĩnh vực giáo d c thì tài li u gi ng d y là y u t không th ụ ệ ả ạ ế ố ể thiếu, góp ph n quan ầtrọng hình thành và nâng cao chất lượng giáo d c Tài li u quan tr ng trong gi ng ụ ệ ọ ả

dạy đó là là: giáo trình, giáo án

Giáo trình là tài li u môn h c, thông qua bài gi ng k t h p v i giáo trình môn ệ ọ ả ế ợ ớ

h c giúp cho sinh viên có th p thu bài giọ ểtiế ảng sâu hơn Hiện nay, ngoài giáo trình tham khảo thì các cơ sở đào tạo đều khuy n khích t t c ế ấ ả giảng viên tham gia gi ng ả

d y vi t tài li u tham khạ ế ệ ảo lưu hành nộ ội b Có th ể nói, giáo trình lưu hành nội ộb là tài li u chu n m c vì nó là k t qu ệ ẩ ự ế ảthực ti n cễ ủa trường đó được k t tinh qua nhiế ều

Trang 28

18

năm học Tuy nhiên, để giáo trình đạt chuẩn thì đòi hỏi người biên so n ph i có ạ ảkinh nghiệm, có trình độ M t khác, trong tặ ừng năm học, tài li u ph i luôn luôn ệ ảđượ ửa đổi, điềc s u ch nh b sung k p thỉ ổ ị ời để phù h p v i s phát tri n c a thợ ớ ự ể ủ ời đại

nh m không ng ng nâng cao chằ ừ ất lượng đào tạo

Để đả m bảo được chất lượng c a ngu n tri th c cho m i cuủ ồ ứ ỗ ốn giáo trình đòi

h i r t nhi u y u tỏ ấ ề ế ố, trong đó việc s d ng và phát huy hi u qu ngu n nhân l c là ử ụ ệ ả ồ ự

y u t c n thiế ố ầ ết Để nâng cao chất lượng đào tạo, giúp người h c ti p c n t t vọ ế ậ ố ới

ki n th c các môn h c thì có s ế ứ ọ ự đầu tư, chú trọng trong công tác biên so n giáo ạtrình, tài li u ph c v ệ ụ ụgiảng d y và h c tạ ọ ập đố ớ ấ ải v i t t c các Khoa, B môn chuyên ộngành, đặc biệt các đơn vị mới được thành l p Lu t Giáo dậ ậ ục đại học năm 2012 cũng đã khẳng định cần “Ưu tiên những b môn m i thành l p, các môn chuyên ộ ớ ậngành mang tính đặc thù của trường, nh ng môn h c còn thi u giáo trình, tài li u ữ ọ ế ệtham kh o T n d ng các tài li u, giáo trình cả ậ ụ ệ ủa các trường có chung ngành đào

tạo” Công tác biên soạn giáo trình là công việc đòi hỏ ự lao đội s ng ch t xám ấnghiêm túc và cần mẫn Để có thể cho ra đời một sản ph m khoa hẩ ọc chất lượng cần

m t ngu n lộ ồ ực đáp ứng t t ố được yêu c u v ầ ềchất lượng, ph c v ụ ụ cho các đối tượng

là ngườ ạy và người d i h c Ngu n l c nói m t cách khác chính là ngu n nhân l c ọ ồ ự ộ ồ ự

và vật lực, giữ vai trò quyế ịt đ nh trong biên so n giáo trình, tài li u d - h ạ ệ ạy ọc

Giáo án là k ho ch chu n b bài gi ng cế ạ ẩ ị ả ủa người d y Thông qua k hoạ ế ạch giáo án người d y s truy n th ki n thạ ẽ ề ụ ế ức đến v i h c sinh Vì v y, vi c chu n b ớ ọ ậ ệ ẩ ịgiáo án phải được th c hi n m t cánh nghiêm túc và c n th n nự ệ ộ ẩ ậ ếu như muốn nâng cao chất lượng đào tạo Th c t cho th y nự ế ấ ếu như giáo án không được chu n b kẩ ị ỹ, cũng như việc b trí th i gian không h p lý v i nh ng n i dung c th c n truy n ố ờ ợ ớ ữ ộ ụ ể ầ ề

đạt thì ch c ch n bài giắ ắ ảng hôm đó sẽ không đạt yêu c u v ầ ề chất lượng Có th nói ể

hi n nay vi c chu n b giáo án cệ ệ ẩ ị ủa giáo viên là chưa tốt do đó ít nhiều s làm nh ẽ ảhưởng đến ch t lưấ ợng đào tạo nhất là đố ới v i nh ng gi ng viên trữ ả ẻ Cho nên để nâng cao chất lượng đào tạo các trường c n ph i coi tr ng vầ ả ọ ấn đề này, ph i luôn luôn có ả

s kiự ểm tra sát sao đố ới v i gi ng viên và có bi n pháp x lý k p thả ệ ử ị ời đố ới v i nh ng ữgiáo viên không chu n b k ẩ ị ỹ giáo án cũng như không có giáo án khi lên lớp

Thứ sáu, chất lượng tuyển sinh đầu vào Đây là yế ốu t mà h u hầ ết các cơ sởđào tạo quan tâm V i chớ ất lượng tuyển sinh đầu vào t t s ố ẽ là cơ sở để đả m b o ảđược chất lượng giáo dục trong quá trình đào tạo N u chế ất lượng đầu vào t t, có ốthể có chất lượng đầu ra tốt hơn.Tuy nhiên, chất lượng đầu vào (th hi n ể ệ ở ngưỡng

đảm b o chả ất lượng theo quy định) cũng chỉ là 1 trong ch s m b o ch t ỉ ố để đả ả ấ

Trang 29

19

lượng Chất lượng giáo d c còn ph thu c vào r t nhi u y u t ụ ụ ộ ấ ề ế ố khác như: quá trình đào tạo, chương trình, nguồ ực, năng lựn l c kiểm soát đầu ra của các cơ sở đào tạo Hiện nay, trong các cơ sở đào tạo nh n mấ ạnh đến sát h ch ngh nghi p, nh n ạ ề ệ ấ

mạnh đến việc đạt chuẩn đầu ra Như vậy, thí sinh đầu vào có th ể đa dạng mở ức điểm khác nhau, nhưng nếu chuẩn đầu ra xác định t t thì vố ẫn đáp ứng được yêu cầu chất lượng

Hiện nay, các cơ sở đào tạo trong nước đã xác định r t rõ chuấ ẩn đầu ra cho

t ng ngành và chuừ ẩn đầu ra đó là năng lực c n thiầ ết, cơ bản để đáp ứng được chương trình giáo dục ph thông m i Hi n nay, vi c quan tr ng nhổ ớ ệ ệ ọ ất trong các cơ

s ở đào tạo là sát h ch theo chu n và xây d ng chuạ ẩ ự ẩn đầu ra bám sát th ị trường lao động (đó là những năng lực ngườ ọi h c mới đáp ứng được yêu c u giáo d c) ầ ụ

tế, trong đó, đổi mới cơ chế qu n lý giáo d c, phát triả ụ ển đội ngũ giáo viên và cán bộ

qu n lý giáo d c là khâu then ch t" và "Giáo dả ụ ố ục và đào tạo có s m nh nâng cao ứ ệdân trí, phát tri n ngu n nhân l c, bể ồ ự ồi dưỡng nhân tài, góp ph n quan tr ng xây ầ ọ

dựng đất nước, xây d ng nự ền văn hóa và con người Vi t Nam" Chiệ ến lược phát triển kinh t - xã h i 2011 - ế ộ 2020 đã định hướng: "Phát tri n và nâng cao chể ất lượng ngu n nhân lồ ực, nhất là nhân lực chất lượng cao là mộ ột đ t phá chiến lược"

Cơ chế, chính sách của nhà nướ ảnh hưởc ng r t lấ ớn đến s phát tri n c a các ự ể ủ

c p hấ ọc và trình độ đào tạo c a h ủ ệ thống giáo d c qu c dân v c qụ ố ề ả uy mô, cơ cấu cũng như chất lượng đào tạo S ự tác động đó được bi u hi n trên nhi u khía c nh ể ệ ề ạ

Cơ chế, chính sách v giáo dề ục đúng đắn và h p lý s khuy n khích s c nh tranh ợ ẽ ế ự ạtrong giáo d c, tụ ạo môi trường cho các cơ sở đào tạo cùng phát tri n nâng cao chể ất lượng Ngượ ại, khi cơ chếc l , chính sách v giáo d c không phù h p s kìm hãm ề ụ ợ ẽ

việc huy động các ngu n l c cái ti n, nâng cao chồ ự ế ất lượng cũng như mở ộ r ng liên

kết, hợp tác quốc tế trong công tác đào tạo

Để nâng cao chất lượng đào tạo, r t c n các chính sách v ấ ầ ề đầu tư, tài chính đối

với các cơ sở đào tạo Bên cạnh đó quy định v h thề ệ ống đánh giá, kiểm định, các chuẩn mực đánh giá chất lượng đào tạo, quy định v ất lượng đào tạo và cơ quan ềch

Trang 30

20

chịu trách nhi m giám sát vi c kiệ ệ ểm định chất lượng đào tạo cũng ần được c chú trọng

Các chính sách v ề lao động, vi c làm và tiệ ền lương lao động, chính sách đối

v i giáo viên và h c sinh bớ ọ ậc cao đẳng, đạ ọc Các quy địi h nh trách nhi m và m i ệ ốquan h giệ ữa cơ sở đào tạo và ngườ ử ụng lao đội s d ng; quan h giệ ữa nhà trường và các cơ sở ả s n xu t ấ

Như vậy, chúng ta có th thể ấy, cơ chế chính sách tác động đế ấ ản t t c các khâu

t ừ đầu vào đến quá trình đạ ạo và đầo t u ra của các trường cao đẳng, đại học

Thứ hai, các y u t v ế ố ề môi trường Trong những năm gần đây, xu thế toàn c u ầhóa và h i nh p qu c t ộ ậ ố ế tác động đế ấ ản t t c các m t cặ ủa đờ ối s ng xã h i Vi t Nam ộ ệĐiều này đòi hỏi chất lượng đào tạo chuyên nghi p c a Vi t Nam phệ ủ ệ ải được nâng lên để ả s n ph m tẩ ạo ra đáp ứng được yêu c u c a xã hầ ủ ội Đây đồng thời cũng là cơ

hội cho giáo dục Vi t Nam nhanh chóng ti p cệ ế ận trình độ tiên tiến của thế ới gi

S phát tri n c a khoa h c công ngh yêu cự ể ủ ọ ệ ầu người lao động ph i n m bả ắ ắt

k p thị ời và thường xuyên h c tọ ập để làm ch công ngh mủ ệ ới, đòi hỏi các trường đại

học, cao đẳng phải đổi mới trang thiết bị ph c v ụ ụcho họ ậc t p và gi ng d ả ạy

Kinh t xã h i phát tri n làm cho nh n th c xã h i và công chúng v giáo dế ộ ể ậ ứ ộ ề ục được nâng lên, ngườ ọi h c càng ngày càng khẳng định được v th , vai trò c a mình ị ế ủtrong s nghi p công nghi p hóa - hiự ệ ệ ện đại hóa đất nước T ừ đó cơ hội thu hút đầu

tư cho giáo dục ngh nghiề ệp ngày càng tăng lên, các nhà trường có điều ki n hoàn ệthiện cơ sở ậ v t chất để ả c i thi n chệ ất lượng đào tạo Th trưị ờng lao động phát tri n ể

và hoàn thi n tệ ạo ra môi trường c nh tranh lành mạ ạnh cho các cơ sở đào ạ t o nâng cao chất lượng

1.3.4 Đánh giá chất lượng đào tạo

Chất lượng đào tạo là m t khái niộ ệm đa chiều và g n các y u t ch quan ắ ế ố ủtrọng thông qua quan h giệ ữa người và ngườ Đánh giá chương trình đào tại o trong giáo d c là m t khâu quan tr ng trong toàn b quá trình xây dụ ộ ọ ộ ựng chương trình đào

t o nhạ ằm đảm bảo chương trình được th c hi n thành công Do v y, không th ự ệ ậ ểdùng m t biộ ện pháp đo đơn giản để đánh giá chất lượng đào tạo Như đã trình bày

ở ph n trên, các y u t ầ ế ố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo g m có y u t bên trong ồ ế ố

và bên ngoài Do đó, ệc đánh giá chất lượVi ng đào tạo cũng có thể được ti n hành ế

t phía bên trong b i chính cán b gi ng d y, sinh viên, hừ ở ộ ả ạ ọc sinh, người lao động

nhằm đánh giá bản thân chất lượng đào tạo trường mình ho c t bên ngoài do các ặ ừ

cơ quan quản lý và cộng đồng đào tạo th c hi n v i mự ệ ớ ục đích khác nhau (khen

Trang 31

21

thưởng, phê bình, x p hế ạng…) Dù đối tượ ng c a viủ ệc đánh giá là gì và chủ ể ủ th c a

việc đánh giá là ai thì việc đầu tiên và quan tr ng nhọ ất vẫn là xác định mục đích của

vi c ệ đánh giá Từ đó, ta mới xác định được việc sử ụng phương pháp thích ứ d ng Trong đào tạo có 6 loại đánh giá chính và dưới đây là sơ đồ đánh giá trong giáo dục đào tạo :

Hình 1.2 Sơ đồ đánh giá trong giáo dục đào tạo

1 Đánh giá mục tiêu đào tạo thích ng v i yêu c u kinh t -xã h ứ ớ ầ ế ội

2 Đánh giá chương trình, nội dung đào tạo

3 Đánh giá sản phẩm đào tạo thích ng v i mứ ớ ục tiêu đào tạo

4 Đánh giá quá trình dào tạo

5 Đánh giá tuyển d ng ụ

6 Đánh giá kiểm định công nhận cơ sở đào tạo

B Giáo dộ ục và Đào tạ cũng đão ban hành Thông tư 04/2016/TT BGDĐT quy

-định v tiêu chuề ẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo các trình độ ủ c a giáo

dục đại h ọc Theo đó, Thông tư nêu rõ 11 tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo giáo dục đạ ọi h c g m: 1 M c tiêu và chuồ ụ ẩn đầu ra của chương trình đào tạo; 2 B n mô t ả ả chương trình đào tạo; 3 C u trúc và nấ ội dung chương trình

d y hạ ọc; 4 Phương pháp tiếp c n trong d y và hậ ạ ọc; 5 Đánh giá kết qu h c t p cả ọ ậ ủa người h c; 6 Chọ ất lượng đội ngũ giảng viên, cán b khoa h c; 7 Chộ ọ ất lượng i độngũ cán bộ ỗ ợ h tr ; 8 Chất lượng ngườ ọi h c và hoạt động h tr ỗ ợ ngườ ọc; 9 Cơ sởi h

vật chất và trang thiết bị; 10 Nâng cao chất lượng; 11 Kết quả đầ u ra

Trong ph m vi nghiên c u c a luạ ứ ủ ận văn, ế n u d a vào nh ng t ự ữ ổchức, t p th ậ ểbên ngoài để đánh giá chất lượng đào tạo Lưu học sinh Lào của Đạ ọc Hà Tĩnh thì i htính khách quan và hi u qu ệ ả đánh giá sẽ cao hơn Tuy nhiên vớ ự ớ ại s gi i h n v ềthời gian và nguồn lực, vi liên h , tìm gệc ệ ặp ữnh ng cựu sinh viên Lào đã ra trường và v ềnướ khá khó khăn và phứ ạc c t p nên tác gi ch xin gi i h n viả ỉ ớ ạ ệc đánh giá ủ c a mình

Trang 32

22

thông qua nh ng nhân t d p c n, mà c ữ ố ễtiế ậ ụthể là việc đánh giá được ti n hành bên ếtrong thông qua chính các Lưu ọc sinh Lào đang họ ậ ại trường h c t p t C ụ ể theo thG.V.Diamantis và V.K.Benos, chất lượ g đào tạn o d a theo c m nh n c a khách ự ả ậ ủhàng s ẽ được đo lường bởi các tiêu chí:

(1): Đào tạo: liên quan đế ế ố chất lượng chương trình đào tạchất lượng đội ngũ giảng viên bao g m s ồ ự đa dạng c a khóa h c, gi d y, giáo ủ ọ ờ ạtrình, định hướng ngh nghi p, ki n th c c a giề ệ ế ứ ủ ảng viên, phương pháp giảng d y, ạ

k ỹ năng truyền đạ ủt c a giảng viên, phương pháp đánh giá;

h t ng h n ti n nghi và thi t b k thu(2): Cơ sở ạ ầ – ữu hình liên quan đế ệ ế ị ỹ ật

của trường h c bao g m trang thi t b ọ ồ ế ị trường h c, trang thi t b phòng thí nghi m, ọ ế ị ệ

s ự đầy đủ ủa phòng thư viện… c

(3): H ỗ trợ hành chính: bao g m các yồ ếu t ki n thố ế ức nhân viên, độ tin

c y, tậ ốc độ x lý, mử ức độthân thiệ ủn c a cán b phộ ục vụ

(4): Hình nh cả ủa Khoa: liên quan đến uy tín, tin c y và s công nh n ậ ự ậ

của trường đạ ọi h c bao g m các y u t k v ng, th ồ ế ố ỳ ọ ị trường vi c làm, hoệ ạt động xúc tiến và m i liên h v i th trư ng vi c làm.ố ệ ớ ị ờ ệ

Những tiêu chí này chính là những căn cứ cơ bản để tác gi xây d ng b ng hả ự ả ỏi điều tra Trong 4 nhóm tiêu chí trên, nhóm tiêu chí đầu tiên là đào tạo được tác gi ảđánh giá là quan trọng n i b t, vì th b ng hổ ậ ế ả ỏi điều tra s t p trung vào nhi u nhân ẽ ậ ề

t nhóm tiêu chí này C ố ở ụthể, tác gi xây d ng 3 bi n chính là nả ự ế ội dung, chương trình đào tạo; đội ngũ giảng viên; tài li u gi ng d y ệ ả ạ

Trong 3 nhóm tiêu chí còn l i, tác gi l a chạ ả ự ọn nhóm 2 và nhóm 3 là Cơ sở ạ h

t ng và h ầ ỗ trợ hành chính lần lượt làm 2 biến để đánh giá Tuy nhiên để bao quát hơn những vấn đề khác và để phù hợp hơn với công tác đào tạ ại đạ ọc Hà Tĩnh, o t i htác gi s i tên biả ẽ đổ ến thành cơ ở ậs v t ch t, trang thi t b và d ch v h ấ ế ị ị ụ ỗ trợ khác Nhóm tiêu chí cu i là hình ố ảnh khoa liên quan đến uy tín, tin c y và s công nhậ ự ận

của trường đạ ọi h c bao g m các y u t k v ng, th ồ ế ố ỳ ọ ị trường vi c làm, hoệ ạt động xúc tiến và m i liên h v i th trư ng vi c làm ố ệ ớ ị ờ ệ không được chọn để đưa vào bảng h i vì ỏkhá ph c tứ ạp và liên quan đến ph m vi ranh gi i ngoài qu c gia, nên n u có ngu n ạ ớ ố ế ồ

lực và cơ hội thì tác giả ẽ phân tích để đi sâu, phát triển đề tài hơn nữa s

Trang 33

23

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Trong nội dung chương 1 của luân văn, tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề

cơ bản như khái niệm về chất lượng và dịch vụ, chất lượng đạo tạo tại hoa Lý luận kchính trị Trường Đại học Hà Tĩnh Qua đó có thể thấy, chất lượng đào tạo của - khoa phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó, tập trung vào những yếu tố sau:

- Nội dung, chương trình đạo tạo

- Đội ngũ giảng viên

- Quy mô đào tạo

- Tài liệu giảng dạy

- Cơ sở vật chất trang thiết bị-

- Đánh giá chất lượng đầu vào

, phân tích, Đây chính là các yếu tố làm cơ sở để tác giả tiến hành nghiên cứu

đánh giá thực trạng để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống, nâng cao chất lượng đào tạo tại khoa Lý luận chính trị Trường Đại học Hà Tĩnh -

Trang 34

24

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LƯU HỌC SINH LÀO TẠI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC -

HÀ TĨNH

2.1 Giới thiệu về trường Đại học Hà Tĩnh

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Trường Đại học Hà Tĩnh

Trường Đại học Hà Tĩnh được thành lập theo Quyết định số 318/QĐ-TTg,ngày 19/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ Trường được thành lập trên cơ sở sáp nhập và nâng cấp 3 cơ sở đào tạo: Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tĩnh, TrườngTrung cấp Kinh tế Hà Tĩnh và Phân hiệu Đại học Vinh tại Hà Tĩnh (đến tháng11/2013 đượcsáp nhập thêm Trường Trung cấp Kỹ thuật Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Hà Tĩnh) Trường Đại học Hà Tĩnh là một trường công lập, đa cấp, đa ngành, đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp phát triển kinh

tế - xã hội củatỉnh Hà Tĩnh nói riêng và của đất nước nói chung

Trường Đại học Hà Tĩnh hiện có 33 đơn vị ự tr c thu c g m 08 khoa, 02 b ộ ồ ộmôn, 10 phòng, 06 trung tâm, 02 trường tr c thu c, 01 ban, 04 t chự ộ ổ ức đoàn thể Toàn Trường có 365 cán b , giộ ảng viên và nhân viên Đội ngũ giảng viên cơ hữu

gồm 219 người, trong đó có 01 giáo sư, 02 phó giáo sư, 22 tiến s , 156 th c s và ỹ ạ ỹ

38 giảng viên có trình độ đạ ọc Nhà trườ i h ng hiện đang đào tạo 14 ngành học ở ậc btrung c p chuyên nghi p, 17 ngành hấ ệ ọc ở ậc cao đẳ b ng, 27 ngành học ở ậc đạ ọc, b i hchưa có đào tạo b c thậ ạc sĩ và tiến sĩ ổng số HSSV của Trường tính đến tháT ng 10/2017 là 4.394 học sinh sinh viên trong đó hệ đại học là , 3.611 sinh viên, hệ cao đẳng là 81 sinh viên, sinh viên Lào học tiếng Việt là 450 SV, học sinh Tiểu học, THCS, THPT 220 là học sinh, học sinh hệ mầm non là 32 học sinh Trường thường xuyên phối hợp với các trường: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Trường Đại học Xây dựng; Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Khoa học xã hội

và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội), Trường Đại học Kinh tế (ĐH Quốc gia Hà Nội)… để đào tạo thạc sĩ

Từ năm 2007 đến nay Trường đã đào tạo được 12.703 học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường, trong đó: Đại học: 4.546, Cao đẳng: 4.617, Trung cấp: 3.540 Các cán bộ tốt nghiệp từ Trường Đại học Hà Tĩnh đã và đang góp phần quan trọng vào

sự phát triển toàn diện kinh tế xã hội trên địa bàn Tỉnh Hà Tĩnh và trong cả nước Ngoài ra, Nhà trường còn đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho nước bạn Lào

Trang 35

25

Nhà trường có quan hệ hợp tác đào tạo, giao lưu trao đổi kinh nghiệm giáo dục

và đào tạo với nhiều trường đại học trong và ngoài nước như: Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Trường Đại học Xây dựng, Trường Đại học Vinh, Học viện Tài chính, Học viện Anh Hoa (Quảng Tây, Trung Quốc), Đại học Quốc gia - Lào, Đại học Nakhonphanom và Đại học Khon Kean (Thái Lan), Đại học Kinh tế

và Pháp luật Matxcơva và Đại học Mỏ Ural (Nga), Đại học Trinity (Canađa)

Công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ chính trị trung tâm hàng đầu, đối với rường Đại học Hà Tĩnh luôn đặt vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo là tvấn đề sống còn của mình Nhà trường đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp đồng

bộ nhằm duy trì, cải tiến và nâng cao chất lượng hoạt động toàn diện Vì vậy, chất lượng dạy và học, nghiên cứu khoa học đã được nâng lên rõ rệt Hàng năm, sinh viên của trường tham gia dự thi Olympic Toán học, Olympic Hóa học toàn quốc đều đạt giải và có những năm đạt giải cao Trong đó một nhóm đề tài Sinh viên nghiên cứu khoa học đạt giải của quỹ Hỗ trợ sáng tạo Việt Nam - VIFOTEC; các sinh viên đã mạnh dạn tham dự các cuộc thi được tổ chức ngoài trường như cuộc thi

Ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp của sinh viên khu vực Miền Trung, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học khối ngành Kinh tế, Quản trị kinh doanh toàn quốc được

tổ chức tại Đà Nẵng Ngoài ra, ngay năm đầu tiên đi vào hoạt động, trường phổ thông công lập, song ngữ, liên cấp, chất lượng cao đầu tiên của tỉnh Hà Tĩnh, đào tạo theo chương trình chuẩn kiến thức của Bộ Giáo dục và Đào tạo và chương trình đào tạo quốc tế theo chuẩn Cambridge đã có thành tích đầu tiên, với một giải thưởng Lê Văn Thiêm và nhiều giải cao trong kỳ thi Olimpic Toán học sinh viên - học sinh toàn quốc lần thứ 25, năm 2017

Nhà trường chỉ đạo quyết liệt việc xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên nhằm đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ ở một trường đại học Nhiều giảng viên của trường tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ Hiện nay, đang có 27người làm nghiên cứu sinh, hàng chục người học thạc sĩ trong và ngoài nước

Trường Đại học Hà Tĩnh có đủ phòng học, giảng đường, túc xá, trang ký thiết bị, sân bãi, phòng làm việc cho cán bộ theo quy định; các trang thiết bị cần thiết hỗ trợ dạy, học, nghiên cứu khoa học, quản lý, sử dụng có hiệu quả, đáp ứng tương đối nhu cầu đào tạo các mã ngành của nhà trường Tất các khu cả học xá thuộc sở hữu của trường được đầu tư xây dựng khang trang, hiện đại với tổng diện tích sàn hơn 40.000 m2 tại trụ chính 447 sở số đường 26/3, phường Đại Nài, thành phố Hà Tĩnh và cơ sở

Trang 36

26

mới i tạ xã Cẩm Vịnh, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh Trường 122 phòng có học, trang 520 bịmáy tính 107 Projecter và và 63 máy trợ giảng, phòng thí 06 nghiệm, 01 xưởng thựchành, hệ thống trung tâm máy tính với 450 máy được nối mạng ADSL, đặc biệt trường

có phòng học thông minh (Smart Classroom) đạt chuẩn Quốc tế Thư viện của trường

có hơn 400 chỗ ngồi, máy tính truy 36 cập internet miễn phí cho sinh viên, trên 800 đầu sách, 100 báo, tờ tạp các chí loại và hệ thống học liệu điện tử kết nối dữ liệu với nhiều trường đại học khác trong cả nước với hàng triệu tài liệu Ngoài ra các dịch vụ khác như ký túc xá được đầu tư hiện đại, khép kín với 4.000 chỗ ở, bếp ăn, trạm xá, sân bóng nhân tạo, sân bóng đá ngoài trời, sân bóng rổ, bóng chuyền, nhà thi đấu thể thao được đầu tư đáp ứng nhu cầu học tập và giải trí của sinh viên

Với những thành tích đã đạt được, trải qua truyền thống gần 60 năm và mười năm thành lập, rường Đại học Hà Tĩnh đã vinh dự được Đảng và Nhà nước tặng tthưởng Huân chương Lao động hạng nhất, hạng nhì, hạng ba, và nhiều bằng khen,

Cờ thi đua xuất sắc của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Trường được nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào tặng thưởng Huân chương Hữu nghị, Huân chương Lao động hạng ba, cùng nhiều bằng khen của Thủ tướng Lào, Đại sứ quán Lào, lãnh đạo các tỉnh Bô- -li khăm xay, Khăm Muộn -của Lào, và Na-khon Pha-nom của Thái-lan

2.1.2 Sứ mệnh và tầm nhìn chiến lược của trường Đại học Hà Tĩnh

Trên cơ sở định hướng phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh Hà Tĩnh, trường Đại học Hà Tĩnh đã xác định sứ mệnh và tầm nhìn chiến lược:

S m nh c ứ ệ ủa Trườ ng: “Cung cấp d ch v giáo dị ụ ục, đào tạo, nghiên c u khoa ứ

h c và công ngh nh m mang lọ ệ ằ ại cơ hội phát tri n h c thu t và th c hành ngh ể ọ ậ ự ềnghiệp cho người h c, ph c v cọ ụ ụ ộng đồng và đóng góp vào s phát tri n th nh ự ể ịvượng c a đủ ịa phương và cả nước”

Trường Đại học Hà Tĩnh là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh

Hà Tĩnh; có trụ sở đặt tại thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh; hoạt động theo Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và Điều lệ trường đại học

Trang 37

27

Nhiệm v cụ ủa trường là đào tạo trình độ đạ ọc, cao đẳ i h ng và trung c p chuyên ấnghi p ệ v i nhiớ ều ngành đào tạo khác nhau (kinh t , k thuế ỹ ật, công nghệ, sư phạm, ngoại ng , d ch v , du l ch, luữ ị ụ ị ật…) có chất lượng cao, đồng th i là trung tâm nghiên ờ

c u khoa h c và chuy n giao nh ng k t qu nghiên c u khoa h c và công ngh vào ứ ọ ể ữ ế ả ứ ọ ệthực ti n góp ph n phát tri n ngu n nhân l c ph c v s nghi p công nghi p hoá, ễ ầ ể ồ ự ụ ụ ự ệ ệhiện đại hoá của tỉnh Hà Tĩnh và đất nước trong bối cảnh hội nh p quậ ốc tế

Bên cạnh đó, Hà Tĩnh là một trong những tỉnh thu hút đầu tư vào tốp dẫn đầu c ảnước Nhi u công trình, d án trề ự ọng điểm đã được tri n khai: các d án tể ự ại Khu kinh

t ế Vũng Áng, dự án khai thác m sỏ ắt Thạch Khê, hệ ố th ng th y lủ ợi Ngàn Trươi - C m ẩTrang, Khu kinh tế c a khử ẩu qu c t C u Treo, Khu kinh t H Vàng và các công ố ế ầ ế ạtrình, d án quan trự ọng khác Hà Tĩnh cũng là một trong 5 t nh c a c ỉ ủ ả nước vinh d ựđược Đảng và Nhà nước ch n th c hiọ ự ện thí điểm Chương trình mục tiêu qu c gia xây ố

d ng nông thôn m i trong nhi m kự ớ ệ ỳ 2010 - 2015 Vì v y, i hậ Đạ ọc Hà Tĩnh hàng năm đều được giao chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho các khu kinh t ếtrong tỉnh, đặc biệt là đào tạo nhân l c cho khu kinh tự ế Vũng Áng

M t trong nh ng m c tiêu phát tri n c m ngành Giáo dộ ữ ụ ể ụ ục và đào tạo c a Hà ủTĩnh đến năm 2020 và tầm nhìn 2050 là nâng cao năng lực, quy mô, chất lượng đào

t o và nghiên c u khoa h c cạ ứ ọ ủa Trường Đại học Hà Tĩnh, nh m xây dằ ựng Trường

Đạ ọc Hà Tĩnh ở thành trung tâm đào tại h tr o, nghiên c u khoa h c và chuy n giao ứ ọ ểcông ngh ệchất lượng cao c a khu v c mi n Trung Bên củ ự ề ạnh đó, Nghị quy t s 05-ế ốNQ/TU, ngày 20/12/2011 c a Ban chủ ấp hàng Đảng b Tộ ỉnh Hà Tĩnh về phát tri n, ểnâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo cũng đã chỉ rõ “Tập trung xây dựng Trường Đại học Hà Tĩnh sớm trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu, ng d ứ ụng khoa học - công nghệ trình độ cao, góp phần tích cực vào việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”

Đặc biệt, Đại học Hà Tĩnh đã và đang đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nước bạn Lào, là trường đại học có số lượng sinh viên Lào nhiều nhất trong cả nước, Trường Đại học Hà Tĩnh còn có nhiệm vụ chính trị đó là tăng cường tình cảm hữu nghị Việt Lào bền chặt -

2.1.4 Cơ cấu bộ máy tổ chức

Tổ chức bộ máy của trường hiện có 08 Khoa Đào tạo với 02 bộ môn trực thuộc, 01 trường mầm non và 01 trường phổ thông liên cấp, 17 phòng ban chức năng Hiện nay, tổng số cán bộ viên chức của trường là 356 người, tổng số sinh viên và học sinh của trường là trên 4.426 người

Trang 38

thự ế nhà trường và địa phương Kịc t p th i gi i th , sáp nh p nhờ ả ể ậ ững đơn vị hoạt

động kém hi u qu ho c gi m chệ ả ặ ả ức năng, nhi m v do yêu c u công tác; thành l p ệ ụ ầ ậcác đơn vị ầ c n thi t ph c v yêu c u nhi m v mế ụ ụ ầ ệ ụ ới Các đơn vị c thu c phát huy trự ộ

tốt tính tự chủ, sáng t o nh m thạ ằ ực hiện và hoàn thành các m c tiêu cụ ủa nhà trường 2.1.5 Kết quả hoạt động của trường Đại học Hà Tĩnh trong những năm gần đây

V ề tuyể n sinh

Trong những năm gần đây, số lượng sinh viên nh p h c luôn gi m c ậ ọ ữ ở ứ ổn

định S lư ng sinh viên nh p hố ợ ậ ọc các ngành cao đẳng và đạ ọc có xu hưới h ng gi m ả

do nhu c u c a th ầ ủ ị trường lao động và do nhà trường thu h p ẹ đào tạo trung c p và ấcao đẳng t ừ năm học 2013-2014 Năm 2017 2018 đánh dấ- u m t mộ ốc khó khăn

Trang 39

29

trong tuy n sinh cể ủa nhà trường, s ố lượng sinh viên nh p h c giậ ọ ảm đáng kể, ch ỉ

b ng 42% so v i s ằ ớ ố lượng nh p hậ ọc năm học 2016-2017, nguyên nhân do khó khăn chung trong tuyển sinh đạ ọc cao đẳng và cũng do chính sách quải h ng bá tuy n sinh ểchưa mang lại hi u qu ệ ả

Bảng 2.1 ố lượ: S ng sinh viên nh p hậ ọc trong 05 năm gần đây

V s ề ố lượ ng sinh viên t ốt nghiệ p

Cho đến nay Trường đã đào tạo được 12.703 học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường, cung cấp cho Hà Tĩnh và xã hội nguồn nhân lực dồi dào và đa dạng.

Bảng 2.2: S ố lượng sinh viên t t nghi p ố ệ trong 05 năm gần đây

ĐVT: Người

Các tiêu chí

Năm tốt nghiệp2012-

Trang 40

2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của khoa Lý luận chính trị

Khoa Lý luận chính trị (tiền thân là khoa Mác - Lênin và Tư tuởng Hồ ChíMinh) được thành lập theo quyết định số 57/QĐHT, ngày 20 tháng năm 6 2007 củaHiệu trưởng trường Đại học Hà Tĩnh trên cơ sở TổMác - Lênin trường C ao đẳng sư phạm Hà Tĩnh và Tổ Lý luận Chính trị trường Trung học Kinh tế Hà Tĩnh Thựchiện chủ trương “Đổi mới kết cấu nội dung chương trình, giáo trình các môn khoa họcMác Lê - nin, tư tưởng Hồ Chí Minh dùng cho sinh viên cáctrường đại học,caođẳng uộc khối th không chuyên ngành Mác Lênin” và sắp – xếp đổi, tên khoa Mác –

Lênin và tư tưởng HồChí Minh trong các trường đại học, cao đẳng của bộ giáo dục

và Đào tạo tại công văn số 2488/BGDĐT ĐH&SĐH - ngày 25 tháng 3 năm 2008, ngày 19 tháng 12 năm 2008, Hiệu trưởng trường Đại học Hà Tĩnh đã có quyết định

số 1061/QĐ TĐHHT về - việc sắp xếp lại tổ chức, đổi tên khoa Mác – Lê Nin và tưtưởng Hồ Chí Minh thành khoa Lý luận chính trị

Ngày đăng: 22/01/2024, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN