Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành nghề tại khoa cơ khí và động lực trường cao đẳng công nghiệp Nam Định

112 7 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành nghề tại khoa cơ khí và động lực trường cao đẳng công nghiệp Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành nghề tại khoa cơ khí và động lực trường cao đẳng công nghiệp Nam Định Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành nghề tại khoa cơ khí và động lực trường cao đẳng công nghiệp Nam Định luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI VĂN THUẦN TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH NGHỀ TẠI KHOA CƠ KHÍ VÀ ĐỘNG LỰC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM KỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐẮC TRUNG Hà Nội – Năm 2013 Luận văn Thạc sĩ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH NGHỀ 11 1.1 Khái niệm đào tạo thực hành nghề: 11 1.1.1 Vị trí, vai trị đào tạo thực hành nghề trường Cao đẳng 11 1.1.2 Khái niệm đào tạo 11 1.1.3 Khái niệm đào tạo thực hành nghề 12 1.2 Nội dung, yêu cầu thực hành 12 1.2.1 Mục tiêu 12 1.2.2 Nội dung 13 1.3 Chất lượng đào tạo chất lượng đào tạo thực hành 14 1.3.1 Chất lượng đào tạo 14 1.3.2 Đặc điểm đào tạo thực hành 15 1.3.3 Sự cần thiết khách quan phải đánh giá chất lượng đào tạo thực hành 16 1.4 Một số vấn đề chất lượng đào tạo thực hành nghề 18 1.4.1 Các cấp độ đánh giá chất lượng đào tạo thực hành 18 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo thực hành nghề trường Cao đẳng 18 1.4.3 Các tiêu chí số đánh giá chất lượng sở đào tạo thực hành 18 Kết luận chương 33 CHƯƠNG :THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH NGHỀ TẠI KHOA CƠ KHÍ & ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP NAM ĐỊNH 34 Học viên: Bùi Văn Thuần -1- Luận văn Thạc sĩ 2.1 Tổng quan sở đào tạo thực hành nghề trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định 34 2.1.1 Khái quát trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định 34 2.1.2 Giới thiệu sở đào tạo thực hành nghề khoa Cơ khí & Động lực Trường Cao đẳng Cơng Nghiệp Nam Định 39 2.1.3 Cơ sở vật chất thiết bị đào tạo thực hành khoa Cơ khí & Động lực 45 2.2 Đánh giá chung chất lượng đào tạo thực hành 50 2.2.1 Quy mô đào tạo thực hành 50 2.2.2 Kết đào tạo thực hành sinh viên khoa Cơ khí & Động lực 51 2.2.3 Chất lượng đào tạo thực hành đánh giá từ phía giáo viên 53 2.2.4 Chất lượng đào tạo thực hành đánh giá từ phía doanh nghiệp 54 2.2.5 Chất lượng đào tạo thực hành đánh giá quan điểm sinh viên 55 2.3 Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo khoa Cơ khí & động lực 58 2.3.1 Phân tích thực trạng sinh viên, học sinh 58 2.3.2 Phân tích thực trạng sở vật chất, trang thiết bị máy móc khoa 60 2.3.3 Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên hướng dẫn thực hành 62 2.3.4 Phân tích cơng tác đảm bảo vật tư cho học sinh, sinh viên thực hành khoa 65 2.3.5 Phân tích thực trạng quản lý chương trình, mục tiêu đào tạo 67 2.3.6 Phân tích mối quan hệ khoa doanh nghiệp công tác đào tạo70 Kết luận chương 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH NGHỀ TẠI KHOA CƠ KHÍ & ĐỘNG LỰC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH 72 3.1 Những định hướng cho việc xác định biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khoa Cơ khí & Động lực 72 3.1.1 Bối cảnh quốc tế nước 72 3.1.2 Định hướng đảm bảo chất lượng đào tạo thực hành khoa Cơ khí & Động lực 73 Học viên: Bùi Văn Thuần -2- Luận văn Thạc sĩ 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thực hành nghề khoa Cơ khí & Động lực 74 3.2.1 Giải pháp xây dựng lực lượng 74 3.2.2 Giải pháp đổi chương trình phương pháp giảng dạy 80 3.2.3 Giải pháp xây dựng sở vật chất 84 3.2.4 Giải pháp quản lý 100 3.2.5 Giải pháp cải thiện môi trường học tập 104 Kết luận chương 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 Học viên: Bùi Văn Thuần -3- Luận văn Thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tên : Bùi Văn Thuần Sinh ngày: 04 tháng 07 năm 1979 Học viên cao học: Chuyên ngành: Sư phạm kỹ thuật Khóa 2011-2013 Viện Sư phạm Kỹ thuật - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan: Đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành nghề khoa Cơ khí Động lực - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định” TS Nguyễn Đắc Trung hướng dẫn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết tương tự chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tất tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày 15 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Bùi Văn Thuần Học viên: Bùi Văn Thuần -4- Luận văn Thạc sĩ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Xã hội chủ nghĩa XHCN I Input Đầu vào M Management Quản lý hệ thống O Outcome Đầu C Context Hồn cảnh P Process Q trình European Foundatipon for Hiệp hội châu Âu quản lý chất Quality Management lượng AFTA Asean tree trade area Khu vực mậu dịch tự Asean WTO Word trade organi zation Tổ chức thương mại giới CNC Computer Numericol Control Máy tính điều khiển số EFQM CNKT Công nhân kỹ thuật TCCN Trung cấp chuyên nghiệp GD&ĐT Giáo dục Đào tạo KH-CN Khoa học công nghệ BLĐTBXH Bộ lao động thương binh xã hội CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa TW2 Trung ương CBQL Cán quản lý CTXD Cơng trình xây dựng UBND Ủy ban nhân dân CĐCNNĐ Cao đẳng Công nghiệp Nam Định BM Bộ môn CTM Chế tạo máy Học viên: Bùi Văn Thuần -5- Luận văn Thạc sĩ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bộ tiêu chí số đánh giá chất lượng sở đào tạo thực hành 19 Bảng 2.1 Quy mô ngành đào tạo qua năm gần 38(tính đến tháng 5/2011) 38 Bảng 2.2 Bảng thống kê thiết bị máy móc khoa Cơ khí & Động lực (tính đến tháng năm 2011) 47 Bảng 2.3 - Quy mô đào tạo khoa qua năm học (Tính đến tháng 7/2011) 51 Bảng 2.4 Số liệu đánh giá kết đào tạo khoa 2005-2011 52 Bảng 2.5 Kết điều tra đánh giá chất lượng đào tạo thực hành từ phía giáo viên (tháng năm 2011) 53 Bảng 2.6 Kết điều tra sinh viên doanh nghiệp khả làm việc (tháng năm 2012) 54 Bảng 2.7 Kết điều tra sinh viên khoa Cơ khí & Động lực chất lượng đào tạo thực hành ( tháng năm 2012) 56 Bảng 2.8 Bảng thống kê đội ngũ giảng viên giảng dạy thực hành khoa năm gần (2008-2012) 62 Bảng 2.9 Thống kê đề tài nghiên cứu khoa học 64 Bảng 2.10 Kinh phí vật tư cho học sinh, sinh viên cấp từ năm 2009-2012 66 Bảng 2.11 Số học thực hành hệ 68 Bảng 2.12 Kết đánh giá quản lý chương trình đào tạo 68 Bảng 3.1 Tổng hợp số lớp khoa Cơ khí & Động lực (2010 – 2012) 84 Bảng 3.2 Bảng tiêu chuẩn đào tạo thực hành khoa (Năm học 2011-2012) 85 Bảng 3.3 Bản dự toán kinh phí xây dựng nhà xưởng thực hành (2009-2012) 86 Bảng 3.4 Hệ thống nhà xưởng cần trang bị 88 Bảng 3.5 Các tên mục xây dựng khác 88 Bảng 3.6 Bản dự tốn kinh phí xin đầu tư số máy móc, thiết bị 90 Bảng 3.7 Mẫu xin cấp dụng cụ, vật tư, hóa chất cho sinh viên thực tập 99 Bảng 3.8.Thông tin số lượng sinh viên thực tập xưởng/ngày 102 Bảng 3.9 Số lượng giáo viên hướng dẫn xưởng khoa năm học 20112012 103 Học viên: Bùi Văn Thuần -6- Luận văn Thạc sĩ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ chu trình đào tạo 14 Hình 1.2 Sơ đồ mối quan hệ mục tiêu đào tạo chất lượng đào tạo 15 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức khoa Cơ khí & Động lực - Trường CĐCNNĐ 45 Học viên: Bùi Văn Thuần -7- Luận văn Thạc sĩ MỞ ĐẦU Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định nâng cấp từ ngày 30 tháng năm 2003 Trường sở đào tạo đa cấp học, đa ngành nghề gồm: Cao đẳng quy, cao đẳng nghề, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề Quy mô đào tạo gồm 10.000 sinh viên, học sinh Đứng trước yêu cầu đòi hỏi ngày cao nguồn nhân lực, vấn đề đào tạo kỹ thuật viên có tay nghề cơng nhân lành nghề để đáp ứng nhu cầu xã hội trở thành vấn đề quan trọng cấp bách trường Cao đẳng, trung cấp kỹ thuật Mục tiêu phát triển giáo dục nghề nghiệp chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 rõ: “Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động tác phong lao động đại Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, gắn việc làm với khu công nghiệp, khu chế xuất” “Con người nguồn nhân lực yếu tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần tạo chuyển biến toàn diện giáo dục, ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực.” Trước tình hình này, nhiều năm qua nhà trường có số giải pháp cơng tác quản lý hoạt động dạy nghề nói chung quản lý dạy học thực hành nói riêng lại chưa có sở lý luận, chưa mang tính hệ thống Điều đặt cho nhà trường phải xem xét cách tổng thể việc tổ chức quản lý dạy thực hành nghề Vấn đề đào tạo thực hành nghề chưa thực phù hợp từ quan niệm cách làm ngành nghề Mà mục tiêu quan trọng nhà trường đặt năm gần nâng cao chất lượng đào tạo trọng hàng đầu Là sở đào tạo cho sinh viên, học sinh trường, khoa Cơ khí & Động lực ln phấn đấu tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho nhà trường cho đất nước Với giúp đỡ TS Nguyễn Đắc Trung, đồng ý Viện Đào tạo sau Đại học Viện Sư phạm kỹ thuật – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi chọn Học viên: Bùi Văn Thuần -8- Luận văn Thạc sĩ đề tài nghiên cứu là: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành nghề khoa Cơ khí & Động lực - Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định” Mục đích nhiệm vụ đề tài Đánh giá chất lượng xây dựng số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành nghề khoa Cơ khí & Động lực - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Xuất phát từ mục đích luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề sau: Nghiên cứu sở lý luận chất lượng đào tạo thực hành nghề khí Thực trạng chất lượng đào tạo thực hành nghề khoa Cơ khí & Động lực Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khoa Cơ khí & Động lực - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các biện pháp đào tạo học thực hành nghề khoa Cơ khí & Động lực Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Luận văn tập trung nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khoa Cơ khí & Động lực - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra thu thập sử lý thông tin - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thống kê, phân tích - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Ý nghĩa đề tài Đối với nhà trường có ý nghĩa thiết thực việc giám sát, đánh giá, đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo Học viên: Bùi Văn Thuần -9- Luận văn Thạc sĩ Các dụng cụ Mũi khoan xoắn, mũi 16 khoan, ta rô doa, tarô, calip nút, dao đồ gá 17 Dụng cụ kẹp 18 Êtô máy 19 55 110 12 120 120 khoét côn, mũi khoét Cho loại bu lông M12, máy khoan Dùng cho máy khoan Máy gấp mép tôn 20 Máy cắt tôn 120 120 21 Máy khoan cần 55 55 Tổng cộng 1.963 Số tiền chữ: Một tỉ chín trăm sáu mươi ba triệu đồng [Đề án mở rộng khoa Cơ khí & Động lực – Trường CĐCN NĐ]Mục 14 Số kinh phí xin cấp để đầu tư cho dự án đầu tư máy móc là: 10.102.000.000 đồng dự kiến nguồn phân bổ: - Có thể huy động từ nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho xây dựng - Có thể huy động từ vốn chương trình mục tiêu (tăng cường thiết bị), sửa chữa chống xuống cấp cấp thường xuyên hàng năm - Có thể xin từ dự án nước (ví dụ dự án Áo) * Hiệu biện pháp Sau thực biện pháp đầu tư máy móc, thiết bị số lượng máy móc khoa tăng lên chất lượng số lượng Xưởng Tiện, xưởng Phay Bào, xưởng Hàn, xưởng Ơ tơ, xưởng Nguội, xưởng Sửa chữa có số máy móc đại tăng Khi số học sinh, sinh viên đầu máy giảm từ sinh viên xuống sinh viên máy Số lượng sinh viên/một máy giảm đáng kể Quan trọng thời gian đơn vị sản phẩm thực hành rút ngắn, giảm bớt trình bước thủ cơng chế tạo Đồng thời, tạo điều kiện việc kết hợp với công ty tập đồn nhận gia cơng chế tạo sản phẩm đặt hàng để Học viên: Bùi Văn Thuần -97- Luận văn Thạc sĩ tăng thu nhập cho ngân sách nhà trường, nâng cao đời sống giáo viên học sinh, sinh viên 3.2.3.3 Đề xuất xây dựng hệ thống định mức vật tư thực hành khoa * Cơ sở khoa học thực tiễn biện pháp - Căn vào nguồn ngân sách đầu tư cho chương trình mục tiêu Bộ Giáo dục & Đào tạo - Căn vào nguồn thu thực tế trường chủ yếu từ nguồn học phí học sinh, sinh viên - Căn vào tình hình thực tế cung cấp vật tư cho học sinh, sinh viên thực tập khoa Hiện nay, khoa chưa có hệ thống định mức vật tư Chính mà khoa gặp khó khăn lớn đợt thực tập, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng thực tập không đủ vật tư cho học sinh, sinh viên Mặt khác việc khơng có định mức khó kiểm sốt chi phí vật tư sử dụng, gây lãng phí * Thực biện pháp Để đảm bảo chất lượng đào tạo cho học sinh, sinh viên thực tập tốt, khoa nên xây dựng bảng định mức vật tư chuẩn cho học sinh, sinh viên Khi đó, số lượng vật tư mà trường cấp cho học sinh, sinh viên cố định mức vật tư/1 sinh viên nhân với khối lượng học sinh, sinh viên xuống khoa thực hành Do để đáp ứng đủ khối lượng vật tư dụng cụ cho học sinh, sinh viên thực tập khoa cần phải tổ chức làm định mức Để công tác làm tốt ta phải xây dựng hệ thống định mức vật tư Muốn khoa cần kết hợp với phòng ban chức trường như: Phịng kế tốn – tài chính, phịng Quản trị vật tư, Trung tâm thực hành dịch vụ sản xuất Để thực cơng tác cần có bước tiến hành sau: Bước 1: Nhân tham gia trình - Người thực hiện: Học sinh, sinh viên năm thứ 2, thứ - ngành khí trường - Nhân viên kỹ thuật: Giáo viên kỹ thuật khoa - Kế toán viên: Nhân viên phòng kế hoạch – tài vụ trường - Giáo viên đào tạo: Giáo viên hướng dẫn thực hành khoa - Cán quản lý: Ban lãnh đạo khoa Học viên: Bùi Văn Thuần -98- Luận văn Thạc sĩ - Cán Trung tâm thực hành dịch vụ sản xuất: Cán trung tâm phụ trách mua sắm dụng cụ, vật tư, hóa chất Bước 2: Tiến hành trình Sau giáo viên hướng dẫn thao tác thực yêu cầu kỹ thuật sản phẩm học sinh, sinh viên bắt đầu thao tác máy tiến hành gia công sản phẩm theo yêu cầu Bằng phương pháp quan sát chỗ trình thực học sinh, sinh viên Khi ta đo thời gian, số lượng vật tư, dụng cụ, hóa chất cần thiết cho sản phẩm tiêu hao Sau sản phẩm kiểm tra yêu cầu kỹ thuật, cán có liên quan đến cơng tác định mức cán quản lý khoa, cán trung tâm thực hành sản xuất dịch vụ, cán phòng Quản trị vật tư, cán phịng kế tốn - tài tiến hành cơng tác định mức để đưa bảng định mức chuẩn vật tư cho sinh viên thực tập Đây sở để khoa trung tâm xin cấp kinh phí vật tư cho học sinh, sinh viên thực hành năm Khi có số lượng khối lượng vật tư, dụng cụ hóa chất cụ thể ta việc nhân với giá thị trường hành năm cần cấp có số kinh phí vật tư cần cấp Cơng việc định mức địi hỏi phải xác, tỉ mỉ thời gian tiến hành chuẩn ta phải làm lần kết sử dụng thời gian dài với điều kiện vật chất khơng thay đổi Nhưng tình trạng dụng cụ, máy móc thay đổi sở vật chất thay đổi cần phải tổ chức quản lý định mức lại Bước 3: Thống bảng biểu chung Thiết lập cho xưởng bảng mẫu chung để tập hợp vật tư, dụng cụ cần cung cấp cho học sinh, sinh viên thực hành sau: Bảng 3.7 Mẫu xin cấp dụng cụ, vật tư, hóa chất cho sinh viên thực tập Tên xưởng thực hành Tên thực hành: Số SV thực Định Khấu hao mức/SV (%) … … … … … … … … … … … … … … TT Vật tư, DC Đơn vị Số lượng … … … … … Học viên: Bùi Văn Thuần -99- Luận văn Thạc sĩ * Hiệu giải pháp Số kinh phí cấp vật tư cho học sinh, sinh viên đảm nhận đầy đủ, kịp thời Với số kinh phí học sinh, sinh viên khoa nâng cao chất lượng đào tạo thực hành cho học sinh, sinh viên tốt Làm giảm thủ tục hành cho việc xin cấp vật tư thực hành Ứng với đợt học sinh, sinh viên thay lập kế hạch xin cấp vật tư trước hàng tháng, ta việc xin xác nhận số lượng học sinh, sinh viên phòng Đào tạo trường lĩnh tiền mua vật tư phòng Tài vụ trường 3.2.4 Giải pháp quản lý 3.2.4.1.Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy lớp * Cơ sở khoa học thực tiễn biện pháp Để đáp ứng nhu cầu xã hội tạo uy tín cho trường từ khoa phải nâng cao chất lượng đào tạo, khoa phải tạo môi trường học tập lành mạnh gây hứng thú cho học sinh, sinh viên theo học * Biện pháp thực Bước 1: Duy trì tốt hoạt động sinh hoạt nghiệp vụ phân tích chất lượng hàng tháng Việc phân tích chất lượng hàng tháng tiến hành qua Hội đồng đào tạo, để có họp phân tích tổ môn, giáo viên, lớp phải tiến hành phân tích rút ưu khuyết điểm kết giảng dạy để đánh giá, tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục Song việc sinh hoạt cần phải phân tích sâu sắc tránh hình thức làm cho xong mà khơng có biện pháp khắc phục cụ thể với vấn đề yếu tháng trước Bước 2: Quản lý tổ chức nghiêm túc hoạt động thi kiểm tra, giám sát Việc tổ chức thi kiểm tra hết môn, thi học kỳ, thi tốt nghiệp theo quy chế đề Bộ GD&ĐT, khoa cần phải tuân thủ nghiêm túc Trong trình tổ chức thi, mức độ, nội dung, thời lượng thi cần quan tâm thống để đảm bảo tính khách quan, cơng có tính giáo dục, cần lưu ý khâu coi thi kiểm tra phải đảm bảo tính chặt chẽ hạn chế tối đa việc học sinh, sinh viên sử dụng tài liệu Học viên: Bùi Văn Thuần -100- Luận văn Thạc sĩ làm Nội dung thi nên thay đổi theo khóa học, khơng nên sử dụng cho nhiều khóa học hạn chế đến việc giảng dạy giáo viên học sinh, sinh viên Đặc biệt không nên cho học sinh, sinh viên ôn theo đề thi có đáp án sẵn Tăng cường trách nhiệm giảng viên môn tránh tượng kiểm tra học sinh, sinh viên không đánh giá đánh giá chậm với lý Bước 3: Tăng cường cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp học Một việc quan trọng q trình dạy học cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp học Việc tiến hành sinh hoạt hàng tuần để kiểm điểm đánh giá trình học tập lớp, phổ biến kế hoạch học tập, giáo dục nhắc nhở tự học, phân tích chất lượng học tập đến sinh viên vấn đề cần quan tâm có tác dụng lớn đến chất lượng đào tạo * Hiệu biện pháp Giúp giáo viên biết điều làm chưa làm thân giáo viên Khi thực biện pháp ln muốn tìn tịi học hỏi nâng cao hiểu biết hoàn thiện vả chuyên môn nghiệp vụ để việc giảng dạy có hiệu cao Học sinh, sinh viên ln ý thức để có hiệu cao học tập phải học phấn đấu tự rèn luyện 3.2.4.2 Phối kết hợp với phịng Đào tạo trường lên lịch báo giảng xác * Cơ sở khoa học thực tiễn biện pháp - Căn vào lịch báo giảng trường để khoa lên kế hoạch bố trí giảng dạy - Khoa cần phải xếp bố trí nhân lực vật lực cho đợt học sinh, sinh viên xuống sở đào tạo Hàng năm, số lượng học sinh, sinh viên khoa có biến động khơng nhiều, vậy, khoa đáp ứng nhân lực sở vật chất tốt cho học sinh, sinh viên thực tập * Biện pháp thực Trong khoảng thời gian tháng tháng hàng năm, khoa có nhận lịch báo giảng cho học sinh, sinh viên năm học tới Với đặc điểm kế hoạch Học viên: Bùi Văn Thuần -101- Luận văn Thạc sĩ giảng dạy xây dựng dựa số lượng học sinh, sinh viên thi tuyển xét tuyển đăng ký nhập học vào tháng hàng năm Số lượng học sinh, sinh viên chuyển hệ phải vào đầu năm học xác định xác Để dự báo xác khoa cần phải phối kết hợp với phòng Đào tạo lên lịch thực hành cho học sinh, sinh viên Với đặc thù đào tạo thực hành, nên việc lên kế hoạch đào tạo không đào tạo lý thuyết mà kế hoạch đào tạo thực hành học sinh, sinh viên phải thiết lập từ chiều Một chiều thông tin phản hồi phịng cơng tác học sinh sinh viên quản lý số lượng học sinh, sinh viên, chiều thơng tin phản hồi từ khoa giới hạn nguồn lực thiết bị, máy móc nhà xưởng tỷ lệ giáo viên sinh viên Với giới hạn nguồn lực khoa có để ta thấy mức tối đa học sinh, sinh viên đào tạo sau: - Về sở vật chất thiết bị, máy móc: Khoa có 20 xưởng thực hành, với thiết bị máy móc bố trí tối đa 25 học sinh, sinh viên/1 ca thực hành/1 xưởng Như ca thực hành số lượng học sinh, sinh viên tối đa 375 học sinh, sinh viên/1 ca thực hành Do đợt học sinh, sinh viên tối đa khoa đảm nhận xét giới hạn sở vật chất thiết bị máy móc 750 học sinh, sinh viên Bảng 3.8.Thông tin số lượng sinh viên thực tập xưởng/ngày TT Tên xưởng Tiện – Phay Số Số ca Tổng số lượng thực ca thực xưởng tập/ngày tập/ngày Số sinh Tổng số viên/ ca sinh viên 10 25 250 Bào Hàn 25 200 Nguội – Sửa 25 200 25 150 Phòng máy tính 2 25 50 Tổng 17 chữa , Lắp ráp Ơtơ 34 850 [Nguồn số liệu khoa Cơ khí & Động lực – Trường CĐCN NĐ]Mục 08 Học viên: Bùi Văn Thuần -102- Luận văn Thạc sĩ - Về nhân lực: Khoa có 45 cán giảng viên có 25 giảng viên hướng dẫn thực hành với 17 giảng viên giảng dạy lý thuyết, giáo viên giáo dục với giảng viên kiêm giảng dạy cố vấn học tập Với tỷ lệ chuẩn 15 học sinh, sinh viên/ giáo viên số học sinh, sinh viên tối đa/ đợt mà khoa đảm nhận xét số lượng giáo viên hướng dẫn theo chuẩn sinh viên/1 đợt thực hành Dựa tiêu chuẩn ta tính số lượng cần có để đảm bảo theo quy chuẩn chất lượng đào tạo thực hành: Bảng 3.9 Số lượng giáo viên hướng dẫn xưởng khoa năm học 2011-2012 Tên xưởng TT Số lượng Số giảng viên Số sinh viên/ ca xưởng có (25 sv/ca) (xưởng) (người) (người) Tiện – Phay Bào 10 250 Hàn 200 Nguội – Sửa chữa, 200 Lắp ráp Ơtơ 150 Phịng máy tính 50 17 34 850 Tổng [Nguồn số liệu khoa Cơ khí & Động lực – Trường CĐCN NĐ]Mục 08 Căn vào bảng số liệu 3.2; 3.3 phịng Đào tạo xếp thời khóa biểu đan xen học lý thuyết học thực hành lớp chuyên môn để đảm bảo thời gian, tiến độ, mục tiêu đào tạo chất lượng đào tạo * Hiệu giải pháp Phân phối số lượng lớp học thực hành lý thuyết, số lượng học sinh, sinh viên ca thực tập Giảm thiểu tránh tình trạng số học sinh, sinh viên vượt lên đông ca thực hành Học viên: Bùi Văn Thuần -103- Luận văn Thạc sĩ 3.2.5 Giải pháp cải thiện môi trường học tập 3.2.5.1.Cải thiện môi trường lớp học * Cơ sở khoa học thực tiễn giải pháp Căn vào nhu cầu người học muốn tiếp nhận kiến thức môi trường lành mạnh tạo tin tưởng học sinh, sinh viên gia đình em * Biện pháp thực Bước 1: Kết hợp trường/khoa với quyền địa phương cơng an khu vực Hiện số học sinh, sinh viên trọ học ngồi khu dân cư đơng ký túc xá không đáp ứng số lượng lớn nhu cầu ăn học sinh, sinh viên, nhà trường/khoa cần phải tổ chức liên hệ chặt chẽ với quyền địa phương, cơng an khu vực để tổ chức quản lý theo quy định tạm trú, tạm vắng công an Bước 2: Tăng cường hoạt động tự quản Hội học sinh, sinh viên Thông qua hoạt động tự quản Hội học sinh, sinh viên, Đồn niên, phịng cơng tác học sinh, sinh viên để giáo dục em tránh xa tệ nạn xã hội xây dựng lối sống văn hóa, văn ninh, lành mạnh Bên cạnh khoa tổ chức hoạt động tập thể phong trào niên nhiều để em có điều kiện vui chơi giải trí sau buổi học tập nghiên cứu Bước 3: Duy trì mối qua hệ giáo dục khoa, gia đình xã hội Tổ chức tốt công tác giảng dạy kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, hoạt động phong trào lớp học hoàn toàn dựa vào phương pháp trách nhiệm giảng viên giáo chủ nhiệm Sự tác động giúp em tích cực học tập, rèn luyện giáo viên người chủ đạo, cung cấp xử lý thông tin mối quan hệ giáo dục khoa, gia đình xã hội nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Cần làm tốt khai thác thông tin hai chiều qua sổ liên lạc gia đình với khoa Bước 4: Tổ chức giao lưu gặp gỡ khen thưởng học sinh, sinh viên đạt kết cao học tập rèn luyện đạo đức Học viên: Bùi Văn Thuần -104- Luận văn Thạc sĩ Mục đích buổi giao lưu để em trao đổi với nhau, học sinh, sinh viên tự tìm cho phương pháp học hay Ngồi em cịn thấy quan tâm thầy cô, nhà trường thấy tự hào nằm hàng ngũ học sinh, sinh viên ưu tú khoa, trường Đây động lực để thúc đẩy tinh thần học tập em Với nỗ lực học tập rèn luyện đạt kết cao đánh giá nhìn nhận kịp thời thể qua xuất học bổng khuyến kích, q lưu niệm đặc biệt khuyến khích tinh thần Chính em gương để bạn học hỏi, thành tích em đưa lên trang website trường, diễn đàn học sinh, sinh viên trường… * Hiệu biện pháp Nâng cao ý thức tự giác học sinh, sinh viên nếp sống văn hóa, tạo mơi trường lành mạnh Giúp gia đình học sinh, sinh viên nắm bắt tình hình kết học tập em để với nhà trường đào tạo em giúp em trưởng thành sống 3.2.5.2 Liên kết với nhà máy, xí nghiệp để tạo mơi trường thực tập tốt cho học sinh, sinh viên - Phối hợp chặt chẽ việc thực tập, thực hành tay nghề học sinh, sinh viên với doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ để tạo sản phẩm bán thành phẩm nhằm tăng nguồn thu phục vụ đào tạo Để thực điều nhà trường cần có mối quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp, sở sản xuất để có cơng việc (gắn đào tạo với sản xuất) nhiều hình thức: Liên kết đào tạo, gia cơng thuê, hợp đồng thực tập, tham quan kiến tập… Từ tăng nguồn thu phục vụ đào tạo tận dụng trang thiết bị có doanh nghiệp, sở sản xuất, đào tạo sát với thực tế - Tăng cường huy động nguồn lực kinh phí đầu tư cấp quyền, sở sản xuất dịch vụ, nguồn hỗ trợ nước ngoài, quan chủ quản quan quản lý đào tạo nghề, có chế sách, tạo điều kiện cho quan ngồi nước, từ có điều kiện tăng cường sở vật chất, trang thiết Học viên: Bùi Văn Thuần -105- Luận văn Thạc sĩ bị đại Điều quan trọng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, có kinh nghiệm, kiến thức khoa học tiên tiến triển khai, áp dụng giảng dạy hướng dẫn cho học sinh, sinh viên Kết luận chương Những giải pháp đề xuất đề xuất dựa số sở lý luận thực tiễn phát triển khoa Cơ khí & Động lực – Trường Cao Đẳng Cơng Nghiệp Nam Định Có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo thực hành nghề khí, xét thực trạng hoạt động khoa tác giả chọn biện pháp cấp thiết, quan trọng vào đề tài luận văn Để thực nhiệm vụ quan trọng, khoa cần phải triển khai đồng hoạt động thực tiễn từ nhân lực nguồn lực: Con người, máy móc, sở vật chất, chương trình đào tạo… Nhưng cần tập trung vào số giải pháp sau: Giải pháp 1: Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên hướng dẫn thực hành Giải pháp 2: Đổi nội dung, chương trình giảng dạy, phương pháp dạy học tạo bước chuyển biến chất lượng giáo dục, theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Giải pháp 3: Mở rộng sở vật chất, tăng cường đầu tư trang thiết bị máy móc Giải pháp 4: Đề xuất xây dựng hệ thống định mức vật tư thực hành khoa Giải pháp 5: Cải thiện môi trường lớp học Học viên: Bùi Văn Thuần -106- Luận văn Thạc sĩ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo thực hành khoa Cơ khí & Động lực Từ luận văn tác giả đề cập hầu hết nhân tố quan trọng ảnh hưởng chủ yếu đến chất lượng đào tạo thực hành khoa Như vậy, từ kết nghiên cứu sở lý luận chương 1, phân tích thực trạng chất lượng đào tạo thực hành khí khoa Cơ khí & Động lực - Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định chương số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khoa Cơ khí & Động lực chương Từ tác giả khái quát lại nêu kiến nghị sau: Kết luận - Trong q trình nghiên cứu, tơi thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu lý thuyết đề tài, nâng cao nhận thức sở lý luận chất lượng đào tạo thực hành, vai trị cơng tác quản lý đào tạo thực hành trường Cao Đẳng Công nghiệp - Trên sở nghiên cứu thực tiễn, tơi phân tích đánh giá khách quan chất lượng đào tạo thực hành khoa Cơ khí & Động lực - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam định Rút nguyên nhân vấn đề tồn mà nhà tường gặp phải - Đã đưa giải pháp trình bày để nâng cao chất lượng đào tạo thực hành Các giải pháp phải thực đồng bộ, cần ưu tiên hai giải pháp sau: Đó giải pháp xây dựng lực lượng giải pháp xây dựng sở vật chất Một số kiến nghị - Để thực tốt giải pháp nói trên, nỗ lực thân đồng nghiệp, mạnh dạn đưa số kiến nghị đến tổ chức sau: Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo - Bộ Giáo dục & Đào tạo nên tạo chế, quyền chủ động cho trường để trường phát triển tài chính, nhân lực… Học viên: Bùi Văn Thuần -107- Luận văn Thạc sĩ - Bộ Giáo dục & Đào tạo hoàn thiện chương trình khung tạo liên thơng ngành học bậc học - Bộ Giáo dục & Đào tạo nên có hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện cho trường việc triển khai chương trình đại, áp dụng phương thức đào tạo tín chỉ, tổ chức kiểm định chất lượng Đối với trường khoa - Tăng cường công tác quản lý đào tạo - Bố trí đội ngũ giáo viên phù hợp với chuyên môn, lực họ - Định hướng đào tạo theo nhu cầu thị trường xã hội Học viên: Bùi Văn Thuần -108- Luận văn Thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Bộ giáo dục đào tạo (2000), Điều lệ trường Cao đẳng, NXB giáo dục, Hà Nội Bộ Công nghiệp, Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 2000-2010 Bộ Công nghiệp: Đề án xếp tổ chức quản lý trường thuộc Bộ CN Các số liệu thống kê khoa Cơ khí & Động lực – Trường Cao Đẳng Cơng Nghiệp Nam Định năm gần ĐCSVN, Chỉ thị ban Bí thư số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Kells H.R.Self – Study Process – A Guide to Self – Evaluation in Hingter ducation Nguyễn Văn Cơng (2006), Nghiên cứu hồn thiện hệ thống sở kỹ thuật phục vụ đào tạo,nghiên cứu khoa học Học viện kỹ thuật quân sự, Luận văn thạc sĩ tổ chức, huy kỹ thuật Nguyễn Đình Phan (2002), Giáo trình quản lý chất lượng tổ chức, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Quyết định Bộ trưởng công thương số 5813/QĐ-BTC Ngày 30 tháng 10 năm 2009 việc phê duyệt đề án “Xây dựng, mở rộng trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định - giai đoạn 2011-2015” 11 Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng – Thật ngữ định nghĩa – TCVN 5814 – 1994 12 TCVN ISO 9001:2000 (ISO 9000-1:1994)(2000), Các tiêu chuẩn quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng HN 13 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm tra chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO QTM, NXB Giáo dục, HN Học viên: Bùi Văn Thuần -109- Luận văn Thạc sĩ 14 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VIII (1996), NXB trị Quốc gia, Hà Nội 15 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thức IX(2001), NXB trị Quốc gia, Hà Nội 16 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thức X(2006), NXB trị Quốc gia, Hà Nội Học viên: Bùi Văn Thuần -110- ... khí Thực trạng chất lượng đào tạo thực hành nghề khoa Cơ khí & Động lực Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khoa Cơ khí & Động lực - Trường. .. hành nghề khoa Cơ khí & Động lực - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Chương 2: Đánh giá chất lượng đào tạo tạo thực hành nghề khoa Cơ khí & Động lực - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định. .. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH NGHỀ TẠI KHOA CƠ KHÍ & ĐỘNG LỰC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH 72 3.1 Những định hướng cho việc xác định biện pháp nâng cao

Ngày đăng: 01/05/2021, 17:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan