Phân tích và đề xất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ chính quy trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm

122 8 0
Phân tích và đề xất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ chính quy trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích và đề xất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ chính quy trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm Phân tích và đề xất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ chính quy trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Học viên: Nguyễn Thị Lan Phương QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CHÍNH QUY TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Quản Trị kinh doanh KHOÁ 2010 Hà Nội – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Học viên: Nguyễn Thị Lan Phương PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CHÍNH QUY TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Quản Trị kinh doanh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn Hà Nội – 2013 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương MỤC LỤC MỤC LỤC ………………………………………………………………………… I LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………… III LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………….IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………… V DANH MỤC HÌNH VẼ………………………………………………………… VI DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………… VII PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… VIII CHƯƠNG 1……………………………………………………………………… CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO…………………………… 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đào tạo chất lượng đào tạo……… 1.1.1 Đào tạo nội dung hoạt động đào tạo………………………1 1.1.2 Chất lượng đào tạo…………………………………………… 1.1.3 Sự cần thiết khách quan phải đánh giá chất lượng đào tạo………………… 1.1.4 Hệ thống quản lý chất lượng đào tạo ……………………………………… 1.1.5 Kiểm định chất lượng đào tạo…………………………………………… .7 1.1.6 Đánh giá, đo lường chất lượng đào tạo……………………………………….8 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo quản lý chất lượng ……… 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo……………………………… 1.2.2 Các mơ hình quản lý chất lượng đào tạo…………………………………….11 1.3 Đánh giá chất lượng đào tạo 13 1.3.1 Mục đích đánh giá chất lượng………………………………………… 13 1.3.2 Các quan điểm đánh giá chất lượng đào tạo……………………………… 14 1.4 Phương pháp đánh giá 15 1.4.1 Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng…………………………………… 15 1.4.2 Khảo sát sự hài lòng người học…………………………………………20 1.4.3 Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua người sử dụng lao động ………… 20 Kết luận chương 1……………………………………………………………… 22 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CHÍNH QUY CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM…………… 24 2.1 Giới thiệu trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm…………………… 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển………………………………………… 24 I Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương 2.1.2 Cơ cấu, tổ chức máy trường…………………………………………25 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ trường……………………………………………27 2.1.4 Ngành nghề đào tạo quy mô đào tạo…………………………………… 31 2.2 Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo hệ quy trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thực phẩm………………………………………………………… 35 2.2.1 Đánh giá chung chất lượng đào tạo hệ quy trường…………….35 2.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo hệ quy trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm……………………………………… 40 2.2.2.1 Các yếu tố bên ngồi……………………………………………………….40 2.2.2.2 Phân tích điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường…… 43 Kết luận chương 2………………………………………………………………….83 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CHÍNH QUY TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM…… 86 3.1 Tính tất yếu khách quan việc nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng công nghiệp Thực phẩm…………………………………………………86 3.2 Những hội thách thức Trường………………………………………87 3.2.1 Những hội……………………………………………………………… 87 3.2.2 Những thách thức……………………………………………………………88 3.3 Đề xuất giải pháp…………………………………………………………… 89 3.3.1 Giải pháp thứ 1: Đổi chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy 89 3.3.2 Giải pháp thứ 2: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên………………… 90 3.3.3 Giải pháp thứ 3: Đẩy mạnh công tác tuyển sinh nâng cao chất lượng đầu vào hệ quy………………………………………………………………… 92 3.3.4 Giải pháp thứ 4: Nâng cao công tác quản lý người học hệ quy 94 3.2.5 Giải pháp thứ 5: Tăng cường đầu tư sở vật chất nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài ……………….………………………………………… 96 3.3.6 Giải pháp thứ 6: Hợp tác nâng cao mối quan hệ Nhà trường sở sử dụng lao động……………………………………………………………… 99 Kết luận chương 3……………………………………………………………… 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC II Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, đến nay, tơi hồn thành xong luận văn Để có kết nhờ tới sự giảng dạy tâm huyết thầy cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội, sự bảo nhiệt tình PGS.TS Nguyễn Ái Đồn sự hỗ trợ chân tình Ban giám hiệu, anh chị bạn đồng nghiệp công tác trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm quan hữu quan khác Với tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn đến: - Ban Giám hiệu, Viện đào tạo sau Đại học, giảng viên Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ khóa học q trình thực luận văn - Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ái Đồn, người Thầy hướng dẫn khoa học tận tình bảo cho lời khuyên sâu sắc khơng giúp tơi hồn thành luận văn, mà cịn truyền đạt cho kiến thức quý báu nghề nghiệp - Ban giám hiệu anh chị, bạn đồng nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tơi việc hồn thành luận văn - Các đơn vị doanh nghiệp cung cấp số liệu điều tra phục vụ cho trình nghiên cứu viết luận văn - Xin cảm ơn bạn bè, người thân gia đình ln quan tâm, động viên, chia sẻ giúp thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày 28 tháng 10 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Lan Phương III Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết tự nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu khác từ trình liên hệ thực tế, không chép luận văn hay đề tài trước Học viên Nguyễn Thị Lan Phương IV Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung TT Trung tâm CTĐT Chương trình đào tạo CNTP Cơng nghiệp Thực phẩm HS-SV Học sinh, sinh viên TCNH Tài ngân hàng QTKD Quản trị kinh doanh CNKT Công nghệ kỹ thuật SKKN Sáng kiến kinh nghiệm NCKH Nghiên cứu khoa học TH & CGCN Thực hành chuyển giao công nghệ HT & GTVL Hợp tác giới thiệu việc làm KHCB & KTCS Khoa học kỹ thuật sở V Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ quan niệm chất lượng đào tạo………………………………… Hình 1.2: Giản đồ nhân ISHIKAWA…………………………………… Hình 1.3: Sơ đồ đánh giá giáo dục đào tạo……………………………………8 Hình 1.4: Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo………………………….10 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thực phẩm…… 26 Hình 2.2: Sơ đồ tuyển dụng giáo viên…………………………………………… 49 Biểu đồ 2.1: Số lượng hs,sv hệ đào tạo quy từ năm 2008 đến 2012……… 34 Biểu đồ 2.2: Số lượng hs,sv hệ đào tạo ngồi quy từ năm 2008 đến 2012….35 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ đánh giá lực chuyên môn giáo viên……………….51 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ đánh giá đầu tư cho sở vật chất……………………….74 VI Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các yêu cầu học sinh tốt nghiệp giáo dục chuyên nghiệp………21 Bảng 2.1: Quy mô đào tạo trường từ năm 2008 đến năm 2012……………….34 Bảng 2.2: Quy mô liên thông, liên kết trường từ năm 2008 đến năm 2012… 35 Bảng 2.3: Kết tốt nghiệp hệ Cao đẳng quy khố 2008-2012………… 36 Bảng 2.4: Đánh giá thực trạng việc làm người học sau tốt nghiệp……… 37 Bảng 2.5: Đánh giá kỹ người lao động đào tạo trường…….39 Bảng 2.6: Đánh giá mức độ phù hợp mục tiêu đào tạo …………………… 45 Bảng 2.7: Đánh giá sự phù hợp mục tiêu, chương trình đào tạo………………46 Bảng 2.8: Cơ cấu giáo viên theo Khoa chuyên môn……………………………….48 Bảng 2.9: Cơ cấu giáo viên theo độ tuổi thâm niên công tác………………… 50 Bảng 2.10: Trình độ chun mơn giáo viên .……… 51 Bảng 2.11: Đánh giá lực chun mơn giáo viên…………………………52 Bảng 2.12: Trình độ ngoại ngữ, tin học giáo viên…………………………… 53 Bảng 2.13: Trình độ sư phạm giáo viên……………………………………….54 Bảng 2.14: Kết đánh giá lực sư phạm giáo viên…………………….56 Bảng 2.15: Đánh giá hiệu phương pháp dạy học………………………….58 Bảng 2.16: Bảng thống kê SKKN, NCKH giáo viên qua năm…………… 59 Bảng 2.17: Tổng hợp đánh giá công tác tổ chức quản lý……………………….61 Bảng 2.18: Số lượng tuyển sinh hệ quy từ năm 2008-2012…………………65 Bảng 2.19: Kết đánh giá công tác quản lý hoạt động đào tạo…………………67 Bảng 2.20: Kết đánh giá công tác quản lý hoạt động học tập người học…… 70 Bảng 2.21: Kết đánh giá công tác quản lý hoạt động giảng dạy………… 72 Bảng 2.22: Cơ cấu học sinh quy theo ngành đào tạo năm học 2011-2012……73 Bảng 2.23: Tổng hợp kết rèn luyện học sinh hệ quy từ năm 2008-2012.74 Bảng 2.24: Tổng hợp điều kiện phục vụ đào tạo………………………………75 Bảng 2.25 Đánh giá đầu tư cho sở vật chất…………………………………76 Bảng 2.26: Phân loại tài liệu thư viện…………………………………………77 Bảng 2.27: Nội dung thu - chi tài chính……………………………………………78 Bảng 2.28: Nội dung khoản chi tính tỷ lệ thu sự nghiệp………………….79 Bảng 2.29: Bảng xếp loại hệ số xét thưởng tháng…………………………… 80 Bảng 2.30: Tỷ lệ thu nhập bình quân hàng tháng giáo viên………………… 81 Bảng 2.31: Sự phối hợp nhà trường sở sử dụng lao động………….81 Bảng 3.1 Dự kiến quy mơ giáo viên học sinh hệ quy……………………91 Bảng 3.2: Dự kiến số trang thiết bị, máy móc cho phịng học lý thuyết…97 Bảng 3.3: Dự kiến chi phí đầu tư xây dựng sở vật chất đến năm 2015……… 98 VII Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập tồn cầu hố, ngành giáo dục phải đối mặt với nhiều thách thức, phải cạnh tranh với nước khu vực giới Bên cạnh theo lộ trình cam kết Việt Nam gia nhập WTO từ 01/01/2009 có trường đào tạo 100% vốn nước đầu tư vào Việt Nam nên sở giáo dục đào tạo nước phải cạnh tranh liệt với sở giáo dục nước Các sở đào tạo muốn nâng cao vị khơng cịn cách khác phải nâng cao chất lượng đào tạo Nhận thức điều này, Đảng Nhà nước ta có chủ trương coi giáo dục quốc sách hàng đầu, lấy việc phát triển giáo dụcđào tạo động lực quan trọng để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn nhân lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Chủ trương cụ thể hố nhiều cương lĩnh, sách, hoạt động đầu tư cho phát triển giáo dục, có chủ trương phát động “xây dựng xã hội học tập” Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm tiền thân Trường Trung cấp Công nghiệp Thực Phẩm nỗ lực để góp phần vào việc cung ứng người lao động có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu người thời đại Nhận thức tầm quan trọng vấn đề đó, để với nhà trường tham gia vào việc nâng cao chất lượng đào tạo cho sự nghiệp giáo dục nước nhà, em mạnh dạn chọn đề tài: “Phân tích đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ quy trường Cao đẳng Cơng nghiệp thực phẩm” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, đồng thời việc vận dụng kiến thức, phương pháp học vào thực tiễn công tác thân Hi vọng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích đánh giá chất lượng đào tạo hệ quy Trường năm gần đây, qua đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đạo tạo giúp nhà trường nâng cao lực cạnh tranh, uy tín vị VIII Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương Nhà trường trang bị máy chiếu đa phơng chiếu gắn cố định cho tất phịng học phịng hội họp, nhà trường khơng trang bị máy tính phịng học máy tính xách tay cho khoa, giáo viên nên hiệu sử dụng máy chiếu chưa cao Đồng thời cần thiết kế đồng hệ thống âm thanh, phông chiếu tiến tới trang bị máy chiếu lớp học, nhằm giảm thiểu thời gian chuẩn bị cho giáo viên lên lớp thành lập đội ngũ bảo quản, sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống thiết bị Đây giải pháp tương đối tốn không thực Trước mắt, nhà trường nên thành lập đội ngũ chuyên phụ trách mảng thiết bị, phương tiện giảng dạy tránh tình trạng thiết bị hỏng hóc lại đổ lỗi cho giáo viên thiết bị hỏng phải làm đơn xin sửa chữa thời gian phiền hà cho người sử dụng Với đòi hỏi chất lượng giáo dục ngày cao, quy mô đào tạo ngày tăng phương tiện, thiết bị giảng dạy phải đồng hoá Bảng 3.2: Dự kiến số trang thiết bị, máy móc cho phịng học lý thuyết Tên máy móc, thiết bị STT Số lượng Máy chiếu 01 Máy tính bàn laptop 01 Hệ thống âm 01 Hệ thống đèn chiếu sáng 01 Máy in 01 Các phương tiện hỗ trợ dạy học khác (như 01 bảng ghim, thẻ màu, bảng phooc, bảng đen, ) Hệ thống phịng thực hành, phịng thí ngiệm Nhà trường gồm có: phịng thực hành điện dân dụng, phịng tin học, phịng thí nghiệm hố, phịng vi sinh,… Hiện nay, thiết bị thực hành thí nghiệm cịn ít, có thiết bị cũ, lạc hậu nằm gần khu học tập lý thuyết Vì giải pháp thời gian tới là: 96 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương + Quy hoạch khu xưởng thực hành theo ngành nghề đào tạo, khu xưởng đảm bảo tiêu chuẩn nhà xưởng công nghiệp + Đầu tư mua sắm thêm hệ thống dụng cụ thí nghiệm, máy vi tính, + Xây dựng thêm phịng Lab học ngoại ngữ Bảng 3.3: Dự kiến chi phí đầu tư xây dựng sở vật chất đến năm 2015 Nội dung STT Kinh phí Nguồn kinh (Đồng) phí Mua sắm máy móc, vật tư, thiết bị thực 1.700.000.000 hành Nguồn ngân sách NN, Mua sắm trang thiết bị cho phòng học lý 2.300.000.000 Nguồn thu sự thuyết nghiệp, Trích Mua sắm tài liệu, sách tham khảo Mua sắm dụng cụ, đồ dùng phục vụ dạy 350.000.000 400.000.000 học từ nguồn học phí người học, huy động nguồn kinh phí Tổng 4.750.000.000 khác b Đầu tư Tài liệu, sách giáo trình chuyên ngành có đủ số lượng, chất lượng để đảm bảo hoạt động dạy học của Nhà trường Trên thực tế, học sinh trường có nghe giảng giáo viên lớp, khơng có tài liệu tham khảo kiến thức tiếp nhận chưa đầy đủ Vì vấn đề đặt nhà trường cần tăng cường sách cho học sinh có điều kiện nghiên cứu tham khảo, bổ sung thêm kiến thức mà giáo viên truyền đạt lớp Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu đọc sách tìm hiểu tài liệu học sinh giáo viên, thời gian tới Nhà trường cần thực số công việc sau: - Bổ sung thêm đầu sách tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh đồng thời thư viện Nhà trường phải kết hợp với giáo viên để kịp thời cập nhật 97 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương chế độ sách cơng tác tài – kế tốn, giáo dục pháp luật, trị, tin học - Tài liệu trực tiếp phục vụ cho giảng dạy học tập học sinh cần Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Công thương phê duyệt cho phép xuất để đảm bảo tính thuyết phục cao góp phần nâng cao uy tín hình ảnh Nhà trường - Tăng thời gian mở cửa ngồi hành để học sinh nội trú nhà trường có thêm thời gian đến thư viện tra cứu tìm kiếm tài liệu c Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài của Nhà trường - Tăng nguồn thu khác: ngồi nguồn kinh phí Nhà nước cấp, Nhà trường cịn có nguồn thu từ học phí học sinh theo QĐ70/1988/QĐ - TTg thủ tướng phủ ban hành ngày 31/03/1998, thu từ công việc dịch vụ khác Nhà trường Đây nguồn thu góp phần vào việc ưu tiên đầu tư kinh phí để xây dựng sở vật chất nhà trường - Sử dụng hiệu quả, chế độ nguồn ngân sách cấp: nguồn Nhà nước cấp theo tiêu đào tạo Bộ giao hàng năm Nguồn kinh phí phục vụ chủ yếu mục tiêu đào tạo Nhà trường, việc sử dụng mục đích, chế độ điều kiện quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường 3.3.6 Giải pháp thứ 6: Hợp tác nâng cao mối quan hệ Nhà trường sở sử dụng lao động - Tạo mối quan hệ Nhà trường doanh nghiệp sử dụng lao động với mục đích đào tạo chất lượng nguồn lao động đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp mong muốn tạo sở môi trường học tập để người học thăm quan doanh nghiệp, thực tập có hội xin việc làm sau tốt nghiệp trường - Mở rộng trung tâm giới thiệu việc làm: tư vấn, giới thiệu việc làm cho người học, đăng thông tin tuyển dụng doanh nghiệp 98 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương - Tiến hành khảo sát, hệ thống hóa doanh nghiệp đóng địa bàn, khảo sát nhu cầu tuyển dụng lao động hàng năm doanh nghiệp để xây dựng chuyên ngành đào tạo, tiêu tuyển sinh, tổ chức đào tạo - Tổ chức buổi sinh hoạt, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm Nhà trường ,các doanh nghiệp người học quan chủ quan liên quan, để tìm hiểu mong muốn từ doanh nghiệp, với xin sự tham gia hỗ trợ bên, quan chủ quản (như Sở GD&ĐT, Sở Công thương, Sở NN&PTNT, UBND, trung tâm ) - Tổ chức buổi tham quan sở, doanh nghiệp; - Tổ chức đào tạo liên kết Nhà trường với doanh nghiệp đào tạo theo chuyên đề cho doanh nghiệp có nhu cầu, bồi dưỡng chuyên môn, tay nghề cho lao động doanh nghiệp 99 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương Kết luận chương Từ khoa học thực tiễn đánh giá chất lượng đào tạo năm qua, tác giả xây dựng sáu nhóm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ quy Nhà trường thời gian tới: - Đổi chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên - Đẩy mạnh công tác tuyển sinh nâng cao chất lượng đầu vào hệ quy - Nâng cao công tác quản lý học sinh, sinh viên hệ quy - Tăng cường đầu tư sở vật chất nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài Nhà trường - Hợp tác nâng cao mối quan hệ Nhà trường tổ chức, doanh nghiệp sử dụng lao động Với nội dung trình bầy luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường sự phát triển mục tiêu xây dựng Trường năm tới 100 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong xu hướng hội nhập tồn cầu hố nay, giáo dục nước nhà nói chung, sở đào tạo nói riêng đứng trước vận hội thách thức to lớn, mặt phải đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành, địa phương sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, mặt khác thân sở đào tạo phải phát triển để cạnh tranh hội nhập với giáo dục khu vực quốc tế Trong xu đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo hệ thống giáo dục nước nhà nói chung, Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thực phẩm nói riêng nhiệm vụ quan trọng, có tính cấp bách hết Để góp phần vào mục tiêu đó, nội dung đề tài việc nghiên cứu tài liệu đào tạo, chất lượng đào tạo tập trung đánh giá chất lượng đào tạo dựa ý kiến đánh giá nhiều nhóm đối tượng tham gia vào q trình đào tạo Nhà trường như: nhà quản lý, giáo viên, học sinh học trường Trên sở đó, tác giả đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường CĐ Cơng nghiệp Thực phẩm Với nội dung trình bày luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường, sự phát triển mục tiêu xây dựng Trường CĐ Công nghiệp Thực phẩm trở thành Trường Đại học năm tới Qua luận văn này, tác giả xin đưa số kiến nghị cấp quản lý sau: * Với Bộ Giáo dục Đào tạo: - Cần sớm ban hành chuẩn mực công tác kiểm định đánh giá chất lượng sở đào tạo - Mở rộng quyền tự chủ tài cho trường (quyết định mức thu phí, khoản thu định đầu tư) - Tạo môi trường cạnh tranh nâng cao chất lượng đào tạo trường * Với Bộ Công thương: - Quan tâm kinh phí đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho nhu cầu đào tạo trường 101 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương - Tạo điều kiện để Nhà trường có hội giao lưu với tổ chức, doanh nghiệp, hiệp hội nước nhằm thu hút vốn đầu tư theo dự án xây dựng mối quan hệ cho học sinh, sinh viên trường thuận lợi tìm kiếm việc làm - Tăng cường chế độ đãi ngộ bồi dưỡng giảng viên trường * Với Nhà trường: - Tăng cường công tác đầu tư sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy học tập giáo viên, học sinh - Có quy định cần thiết yêu cầu giáo viên học nâng cao trình độ đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học - Tranh thủ nguồn tài trợ Nhà nước nước ngồi để tăng cường nguồn lực tài Nhà trường - Chủ động thiết lập quan hệ hợp tác với trường doanh nghiệp hợp tác đào tạo, giới thiệu việc làm thu hút nguồn tài trợ 102 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Michael E Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh quốc gia Lợi thế cạnh tranh, NXB Trẻ Michael E Porter (2008), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Cao đẳng, NXB Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2010), Chiến lược phát triển giáo dục nước nhà, kinh nghiệm của quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Dương Ngọc Dũng (2008), Chiến lược cạnh tranh theo lí thuyết của Michael Porter, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan (1998), Quản trị chiến lược phát triển cạnh tranh, NXB Giáo dục Hà Nội Phạm Thành Nghị (2002), Quản lý chiến lược, kế hoạch trường đại học cao đẳng, NXB Giáo dục Hà Nội Phạm Thành Nghị (2008), Giáo trình Quản lý chất lượng đào tạo, NXB thống kê 10 Nguyễn Văn Sơn (2007), Tri thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh, NXB Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Đức Trí (2009), Giáo trình giáo dục học nghề, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 12 Dương Phúc Tý (2007), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, NXB Trẻ 103 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN Số liệu điều tra: 100 phiếu (Số phiếu phát ra: 100; Số phiếu thu về: 100) Câu 1: Về trình độ đào tạo qua sư phạm thầy (cô) dạy chuyên nghiệp: Bậc bậc hai Giáo dục đại học Giáo dục nghề Câu 2: Về khả ngoại ngữ thầy(cô): 1.1 Tiếng ngoại ngữ mà thầy (cô) biết sử dụng: Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Nga Ngoại ngữ khác Ngoại ngữ khác ( có) :…………………………………………………………… 1.2 Khả (trình độ) ngoại ngữ thầy ( cô): Không biết ngoại ngữ Đọc, hiểu tài liệu chun mơn nước ngồi Nghe, nói thành thạo Nghe, nói khó khăn Câu 3: Khả tin học (sử dụng phần mềm ứng dụng văn phịng) phục vụ cơng tác chuyờn mụn giảng dạy thầy ( cơ): Tốt Bình thường Khá Kém Câu 4: Phương pháp giảng dạy mà thầy (cô) thường hay sử dụng lớp: Phương pháp truyền thống Phương pháp đại Kết hợp phương pháp Câu 5: Thầy (cô) có hay sử dụng đa phương tiện hoạt động giảng dạy khơng? Thường xun Đơi Khơng bình thường 104 Chưa Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương Câu 6: Ngoài giáo trình mơn học thầy( cơ) có thường xun nghiên cứu tài liệu tham khảo để củng cố, bổ sung vào giảng lớp khơng? Thường xun Đơi Khơng bình thường Chưa Câu 7: Về công tác nghiên cứu khoa học thầy (cô): 6.1.Từ trở thành giáo viên, thầy (cơ) tham gia nghiên cứu khoa học lần chưa? Chưa lần Từ lần trở lần 6.2 Nếu tham gia, kết nghiên cứu khoa học thầy (cô) xếp loại cấp nào? Không xét Công nhận cấp trường Công nhận cấp Sở Cấp cao Câu 8: Để bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, thầy ( cơ) gặp khó khăn gỡ? Tuổi tác Hình thức bồi dưỡng chuyên môn chưa phù hợp Nhà trường chưa có sách hỗ trợ thoả đáng Thời gian tổ chức học tập, bồi dưỡng chưa phù hợp Mong thầy (cô) dành chút thời gian để điền vào bảng vấn cách đánh dấu “x” vào câu trả lời tương ứng với mức độ đánh giá đồng chí theo nội dung: Mức độ đánh giá TT Nội dung Kém TB Xây dựng cấu tổ chức Trường Hoạt động quản lý hệ thống văn Quy định trách nhiệm, quyền hạn tập thể, cá nhân 105 Khá Tốt Rất tốt Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương Chiến lược, kế hoạch phát triển trường; hoạt động giám sát việc thực kế hoạch Hiệu hoạt động tổ chức Đảng, đoàn thể Sự phù hợp mục tiêu đào tạo với khả nhận thức người học Sự phù hợp chương trình đào tạo với mục tiêu đào tạo Chất lượng giáo trình, tài liệu môn học Số lượng tài liệu tham khảo 10 Hiệu phương pháp dạy học 11 Năng lực chuyên môn giáo viên 12 Đầu tư sở vật chất 13 Công tác thi kiểm tra 14 Công tác quản lý, giáo dục HS - SV Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy, cô! PHỤ LỤC 02 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Số liệu điều tra: 100 phiếu (Số phiếu phát ra: 100 ; Số phiếu thu về: 100) Kính mong Anh (Chị) bớt chút thời gian trả lời câu hỏi vấn cách đánh dấu “x” vào câu trả lời tương ứng với mức độ đánh giá câu hỏi Và cho ý kiến đóng góp Anh ( Chị ) hoạt động đào tạo trường CĐ CN Thực Phẩm Mức độ đánh giá TT Nội dung câu hỏi Kém I Đánh giá Nhà trường 106 TB Khá Tốt Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương Sự phù hợp mục tiêu đào tạo trường với khả nhận thức người học CTĐT trường phù hợp với yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp II Đánh giá người lao động qua đào tạo trường Kiến thức lý thuyết chuyên môn Kỹ thực hành Chủ động sáng tạo cơng việc Biết sử dụng vi tính, ngoại ngữ Biết lắng nghe học hỏi người khác, cần cù, chịu khó Biết phối hợp với đồng nghiệp cơng việc Có tính trung thực tinh thần trách nhiệm công việc Chấp hành kỷ luật lao động Kỹ khác (tiếp nhận xử lý thông tin nhanh, tham gia hoạt động XH) III Đánh giá phối hợp giữua nhà trường doanh nghiệp Cơ sở sử dụng lao động cung cấp cho Nhà trường thông tin nhu cầu tuyển lao động cách tuyển Cơ sở sử dụng lao động cung cấp cho Nhà trường thông tin đổi sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thông qua việc cung cấp tài liệu buổi giao lưu 107 Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương Nhà trường cung cấp cho sở sử dụng lao động thông tin người học tốt nghiệp Các sở sử dụng lao động tạo điều kiện địa điểm cho người học thực tập Tổ chức hội nghị Nhà trường (đơn vị cung cấp lao động) Cơ sở sử dụng lao động Ý kiến đóng góp doanh nghiệp: ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý anh (chị) PHỤ LỤC 03 PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI HỌC HỆ CHÍNH QUY Số liệu điều tra: 100 phiếu (Số phiếu phát ra:100 ; Số phiếu thu về: 100) Câu 1: Anh (chị) cho biết lý chọn ngành học mà theo học: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Kết xếp loại tốt nghiệp trung học phổ thông anh (chị): Giỏi Khá Trung bình – Trung bình Câu 3: Ý kiến anh (chị) chuyên ngành học với sự phù hợp công việc xã hội nay: Rất tốt Tốt Tương đối tốt Bình thường Kém Mong anh (chị) dành chút thời gian để điền vào bảng vấn cách đánh dấu “x” vào câu trả lời tương ứng với mức độ đánh giá bạn theo nội dung: TT Mức độ đánh giá Nội dung Kém 108 TB Khá Tốt Luận văn tốt nghiệp cao học Học viên Nguyễn Thị Lan Phương Phương pháp giảng dạy giáo viên Nội dung kiến thức buổi học Trình tự xếp môn học Những kĩ nhận Số lượng tài liệu tham khảo Chất lượng giảng đường phòng thực hành Sự cân đối số học lý thuyết với số học thực hành Các phương tiện hỗ trợ công tác dạy học Mức độ cập nhật thông tin học 10 11 Sự phù hợp mục tiêu đào tạo với khả nhận thức người học Sự phù hợp chương trình đào tạo với mục tiêu đào tạo 12 Công tác xét điểm rèn luyện 13 Công tác thi, kiểm tra 14 Chất lượng phòng thư viện 15 Chất lượng giáo trình tài liệu học tập Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý anh (chị) PHỤ LỤC 04 KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HỌC ĐÃ TỐT NGHIỆP HỆ CHÍNH QUY Số liệu điều tra: 100 phiếu (Số phiếu phát ra: 100 ; Số phiếu thu về: 100) Chuyên ngành Tỷ lệ người học sau tốt nghiệp trường có Tỷ lệ người học sau tốt nghiệp trường làm công việc chuyên ngành(%) 109 Tỷ lệ người tốt nghiệp có mức lương trung bình tháng (%) Trong Luận văn tốt nghiệp cao học việc làm sau tháng (%) Học viên Nguyễn Thị Lan Phương Trong Tự xin Nhờ việc giúp đỡ < 2triệu đồng 2-4 triệu đồng >4triệu đồng Kế tốn CN Hóa học CNTP CN thông tin TCNH CNKT điện QTKD KCS Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý anh (chị)! 110 ... lượng đào tạo hệ quy Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ quy Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp. .. nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích đánh giá chất lượng đào tạo hệ quy Trường năm gần đây, qua đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đạo tạo. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Học viên: Nguyễn Thị Lan Phương PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CHÍNH QUY TRƯỜNG CAO ĐẲNG

Ngày đăng: 09/02/2021, 21:54

Mục lục

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan