1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành điện tại Khoa Điện Điện tử Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định

108 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành điện tại Khoa Điện Điện tử Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành điện tại Khoa Điện Điện tử Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản trị kinh doanh với đề tài “Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành điện Khoa Điện - Điện tử Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.” Mã đề tài QTKD2012A-NĐ117 tác giả viết hướng dẫn TS Trần Sỹ Lâm Trường Đại học Ngoại thương Luận văn viết sở vận dụng lý luận chung chất lượng đào tạo thực hành điện Khoa Điện - Điện tử Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định để phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành điện Khoa Điện - Điện tử Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Khi viết luận văn này, tác giả có tham khảo kế thừa số lý luận chung chất lượng đào tạo, chất lượng đào tạo thực hành trường Đại học, Cao đẳng sử dụng thông tin số liệu từ sách, mạng internet … theo danh mục tham khảo Tác giả cam đoan khơng có chép ngun văn từ luận văn hay nhờ người khác viết Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan chấp nhận hình thức kỷ luật theo quy định Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tác giả luận văn Trần Văn Hƣng i Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN LỜI CẢM ƠN Luận văn: “Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành điện Khoa Điện - Điện tử Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định”, hồn thành với hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô Viện Kinh tế & Quản lý, Viện đào tạo sau Đại học trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Thầy giáo hướng dẫn TS Trần Sỹ Lâm, Ban Giám hiệu, GVCBCNV trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Trần Sỹ Lâm, người dành nhiều thời gian, công sức lịng nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Viện Kinh tế & Quản lý, cán nhân viên Viện đào tạo sau Đại học, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, hỗ trợ, gợi ý cho tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu toàn thể cán bộ, giảng viên, công nhân viên trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định giúp thu thập số liệu, tài liệu, góp ý cho tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người tận tâm chia sẻ khó khăn suốt q trình học tập trình thực luận văn Một lần tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô toàn thể quý vị! TP Nam Định, tháng năm 2014 Học viên thực Trần Văn Hƣng ii Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: CƠ SỞ L LƢ N LU N V CHẤT LƢ N Đ O T O V CHẤT Đ O T O TH C H NH Tổng quan chất lƣợng đào tạo chất lƣợng đào tạo thực hành 1.1 Khái niệm chất lƣợng đào tạo 1.1.1.Các quan điểm chất lượng 1.1.2 Chất lượng đào tạo 1.2 Các mơ hình đánh giá chất lƣợng đào tạo 1.2.1 Quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management – TQM) 1.2.2 Mơ hình AUN – QA cấp trường 10 1.2.3 Bộ ISO 9000:2000 11 1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo 13 1.4 Các nhân tố bên ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo 19 1.5 Khái niệm đào tạo thực hành yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo thực hành 20 1.5.1 Khái niệm đào tạo thực hành 20 1.5.2 Nội dung đánh giá đào tạo thực hành 21 1.5.3 Các yếu tố bên ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo thực hành 22 T M T T CHƢƠN 25 2.1 iới thiệu tổng quan trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển nhà trường 26 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ trường: 28 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ phòng, trung tâm nhà trường: 28 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ khoa: 28 2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhà trường 29 2.2 iới thiệu trình hình thành phát triển khoa Điện – Điện tử 33 2.2.1 Giới thiệu khái quát khoa Điện – Điện tử: 33 iii Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN 2.2.2 Chức nhiệm vụ khoa Điện – Điện tử: 33 2.2.3 Cơ cấu tổ chức khoa Điện – Điện tử: 35 2.3 iới thiệu chƣơng trình đào tạo khoa 36 2.3.1 Các loại hình đào tạo khoa 36 2.3.2 Quy mô đào tạo khoa qua năm 37 2.4 Phân tích chất lƣợng đào tạo thực hành điện khoa Điện – Điện tử 38 2.4.1 Phân tích dựa yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo 38 2.4.1.1 Yếu tố mục tiêu chương trình đào: 38 2.4.1.2 Yếu tố đội ngũ giáo viên: 43 2.4.1.3 Yếu tố sở vật chất thực hành điện khoa: 46 2.4.1.4 Yếu tố thuộc sinh viên: 54 2.4.2 Phân tích chất lượng đào tạo thực hành điện trường dựa quan điểm sinh viên: 57 2.4.3 Phân tích chất lượng đào tạo thực hành điện dựa quan điểm giảng viên: 59 2.4.4 Phân tích chất lượng đào tạo thực hành trường dựa quan điểm doanh nghiệp: 60 2.5 Tổng kết hạn chế nguyên nhân trình đào tạo thực hành điện trƣờng 62 T M T T CHƢƠN 2: 64 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng đào tạo thực hành điện khoa Điện – Điện tử trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 65 3.1.1 Bối cảnh quốc tế nước 65 3.1.2 Sự cần thiết phải đảm bảo chất lượng đào tạo thực hành Khoa 66 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo thực hành điện khoa Điện – Điện tử trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 67 3.2.1 Giải pháp: Đổi quản lý công tác đào tạo thực hành 67 3.2.1.1 Cơ sở khoa học thực ti n giải pháp 67 3.2.1.2 Thực giải pháp 67 iv Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN 3.2.1.3 Hiệu giải pháp 69 3.2.2 Giải pháp 2: Phát triển đội ngũ giáo viên dạy thực hành 70 3.2.2.1 Cơ sở khoa học thực ti n biện pháp 70 3.2.2.2 Biện pháp thực 70 3.2.2.3 Hiệu giải pháp 76 3.2.3 Giải pháp 3: Rà soát, bổ sung chương trình đào tạo thực hành 76 3.2.3.1 Cơ sở khoa học thực ti n biện pháp 76 3.2.3.2 Biện pháp thực 76 3.2.3.3 Hiệu giải pháp 79 3.2.4 Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy thực hành 79 3.2.4.1 Cơ sở khoa học thực ti n giải pháp 79 3.2.4.2 Biện pháp thực 79 3.2.4.3 Hiệu giải pháp 80 3.2.5 Kiểm soát, đảm bảo chất lượng dạy thực hành 80 3.2.5.1 Cơ sở khoa học thực ti n giải pháp 80 3.2.5.2 Biện pháp thực 80 3.2.5.3 Hiệu giải pháp 80 3.2.6 Đ y mạnh công tác đào tạo với người học 81 3.2.6.1 Cơ sở khoa học thực ti n biện pháp 81 3.2.6.2 Giải pháp thực 81 3.2.6.3 Hiệu biện pháp 82 T M T T CHƢƠN 83 K T LU N 84 v Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN DANH MỤC CÁC TỪ VI T T T TCVN Tiêu chu n Việt Nam QLCL Quản lý chất lượng QC Kiểm soát chất lượng TQC Kiểm sốt chất lượng tồn diện TQM Quản lý chất lượng tổng thể CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa KT- XH Kinh tế - Xã hội Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBVC Cán viên chức ĐTĐH Đào tạo Đại học ĐH Đại học CĐ Cao đẳng TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HSSV Học sinh sinh viên CLĐTĐH Chất lượng đào tạo Đại học CĐCNND Cao đẳng Công nghiệp Nam Định vi Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN DANH MỤC BẢN , BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Mơ hình TQM sở đào tạo Hình 1.2 Mơ hình AUN – QA cấp trường đảm bảo chất lượng Hình 1.3 Mơ hình QLCL ISO 9001: 2000 Bảng 1.1 Bộ tiêu chu n tiêu chí đánh giá chất lượng sở đào tạo Bảng 2.1 Thống kê diện tích sử dụng máy móc thiết bị nhà trường Bảng 2.2 Quy mô đào tạo Khoa Điện – Điện tử qua năm Bảng 2.3 Phân phối khối lượng kiến thức tồn khố hệ cao đẳng Bảng 2.4 Phân phối khối lượng kiến thức tồn khố hệ cao đẳng Bảng 2.5 Phân phối khối lượng kiến thức tồn khố hệ trung cấp Bảng 2.6 Phân phối khối lượng kiến thức tồn khố hệ cao đẳng nghề Bảng 2.7 phân phối khối lượng kiến thức tồn khố hệ trung cấp nghề Bảng 2.8 Số học thực hành hệ Bảng 2.9 Tổng hợp kết đánh giá quản lý chương trình đào tạo Bảng 2.10.Thơng kê đội ngũ giảng viên giảng dạy thực hành Khoa Bảng 2.11 Thống kê thâm niên công tác đội ngũ giáo viên khoa Bảng 2.12 Thống kê trình độ thâm niên cơng tác ban lãnh đạo khoa Bảng 2.13 Thống kê diện tích xưởng, diện tích, trạng Bảng 2.14 Thống kê phục vụ cơng tác thực hành điện Bảng 2.15 Kinh phí mua s m vật tư cho sinh viên học thực hành Bảng 2.16 Kết điều tra sinh viên Khoa Điện – Điện tử chất lượng đào tạo thực hành Bảng 2.17 Kết điều tra đánh giá chất lượng đào tạo thực hành từ phía giáo viên Bảng 3.1 Mẫu xin cấp dụng cụ, vật tư, hóa chất cho sinh viên thực tập Sơ đồ 2.1 Cơ cấu máy tổ chức nhà trường Sơ đồ 2.2 Quy trình cấp phát vật tư khoa Điện – Điện tử Sơ đồ 2.3 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo thực hành vii Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội quan tâm vấn đề chất lượng giáo dục tầm quan trọng nghiệp phát triển đất nước nói chung, nghiệp phát triển giáo dục nói riêng Mọi hoạt động giáo dục thực hướng tới mục đích góp phần đảm bảo, nâng cao chất lượng giáo dục Nền giáo dục quốc gia quan tâm hàng đầu lịng cốt phát triển đất nước Hiện vấn đề tồn cầu hóa quốc tế hóa kinh tế, cạnh tranh quốc gia kinh tế - thương mại, kỹ thuật - công nghiệp ngày liệt, lợi cạnh tranh thuộc quốc gia có đội ngũ nhân lực chất lượng cao Trong bối cảnh quốc tế vừa tạo hội cho học hỏi tiếp cận nhanh với trình độ tiên tiến giới, lại vừa đòi hỏi phải vượt qua thách thức môi trường cạnh tranh gay g t Ở nước, dịch chuyển cấu kinh tế mạnh mẽ, việc hình thành vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp… dẫn đến chuyển dịch cấu lao động tương ứng, đồng thời thành tựu khoa học công nghệ đưa vào sản xuất, kinh doanh ngày nhiều đòi hỏi đội ngũ nhân lực ngày tăng số lượng, hợp lý cấu ngành nghề, cấu trình độ… có chất lượng đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động Chính lý Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định đứng trước yêu cầu cấp bách đất nước đào tạo nguồn lao động có trình độ cao Đây mục tiêu quan trọng Trường đặt năm gần Vấn đề chất lượng nâng cao chất lượng đào tạo Trường trọng hàng đầu Là sở đào tạo thực hành cho sinh viên Trường, Khoa Điện – Điện tử phấn đấu tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho Trường, cho đất nước Với giúp đỡ, hướng dẫn thầy giáo TS.Trần Sỹ Lâm, đồng ý Viện đào tạo sau đại học thuộc trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là: “Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành điện Khoa Điện - Điện tử Trường Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Cao đẳng Công nghiệp Nam Định” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp đồng khả thi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thực hành điện Khoa Điện - Điện tử Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định năm tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo thực hành điện Khoa Điện - Điện tử Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định từ năm 2009 đến năm 2013 Giới hạn phạm vi nghiên cứu công tác đào tạo thực hành điện Khoa Điện Điện tử Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định từ năm 2009 đến năm 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo tài liệu lý luận khoa học, tạp chí, sách báo, báo cáo Khoa - Phương pháp điều tra, khảo sát: Bằng phiếu thăm dị, tìm hiểu thực tế - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Thống kê số liệu, phân tích đánh giá - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhà quản lý, chuyên gia Giáo dục - Đào tạo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương s p xếp có quan hệ mật thiết với từ sở lý luận đến sở thực ti n giải pháp Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo thực hành điện Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo thực hành điện Khoa Điện - Điện tử Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành điện Khoa Điện - Điện tử Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân học viên cịn có giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp quan liên quan Mặc dù học viên cố g ng việc lựa chọn nội dung trình bày Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN luận văn, khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi xin trân trọng cảm ơn đóng góp quý báu để đề tài hồn thiện ứng dụng có hiệu vào thực ti n nâng cao chất lượng đào tạo thực hành điện Khoa Điện - Điện tử Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN PHỤ LỤC TỔN H P THĂM DÒ KI N CỦA CÁN BỘ QUẢN L , KHOA ĐI N – ĐI N TỬ TRƢỜN IÁO VIÊN T I CĐCN NAM Đ NH (dành cho cán quản lý giáo viên) (Các thông tin ông (bà) cung c p phục vụ nh t mục đích nghiên cứu khoa học, khơng dụng cho mục đích khác) Rất cảm ơn giúp đỡ quý ông (bà) Thông tin cá nhân (không b t buộc) Họ tên:……………………….Chức vụ………………………… Đơn vị công tác…………………………………………………… Xin ông (bà) đánh dấu “x” vào lựa chọn điểm thích hợp theo nội dung sau: I Về chƣơng trình đào tạo thực hành Điểm đánh giá Các tiêu đánh giá TT Mục tiêu ngành học phù hợp với chương trình đào tạo thực hành Quy trình dựng chương trình đào tạo thực hành tuân thủ chặt chẽ Chương trình đào tạo thực hành quản lý chặt chẽ Chương trình đào tạo thực hành đáp ứng mục tiêu đào tạo Thiết bị, máy móc, vật tư đáp ứng mục tiêu đào tạo thực hành Quy trình cấp phát vật tư thực hành khoa học Giáo án thực hành phù hợp với khả sinh viên II TT Về chất lƣợng học thực hành Câu hỏi đánh giá Điểm đánh giá Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Khả tiếp thu hướng dẫn sinh viên Thái độ, tác phong, ý thức nghề nghiệp sinh viên Cơ sở vật chất khoa phục vụ học thực hành Điều kiện cập nhập thông tin ứng dụng thực hành giáo viên Khả làm việc theo nhóm sinh viên Tính thực ti n mơn học III kiến cá nhân: Xin ông (bà) cho ý kiến đề xuất vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo thực hành điện khoa Điện – Điện tử năm tới ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý ông (bà) Nam Định, ngày tháng Ký tên năm 2013 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN PHỤ LỤC TỔN H P THĂM DÒ KI N V CHÁT LƢ N H NH ĐI N T I KHOA ĐI N – ĐI N TỬ TRƢỜN Đ O T O TH C CĐCN NAM Đ NH (dành cho học sinh, sinh viên học tập trƣờng) (Các thông tin ông (bà) cung c p phục vụ nh t mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sụng cho mục đích khác) Rất cảm ơn giúp đỡ quý anh (chị) Thông tin cá nhân (không b t buộc) Họ tên:…………………………………………………………………… Hệ ngành nghề đào tạo…………………………………………………… Xin Anh (chị) đánh dấu “x” vào lựa chọn điểm thích hợp theo nội dung sau: I Về học thực hành điện TT Các tiêu đánh giá Các môn học thực hành đáp ứng nhu cầu đào tạo chuyên ngành điện Cách hướng dẫn giáo viên giúp thực hành tốt Phương pháp giảng giáo viên d hiểu Sự chu n bị giảng thực hành giáo viên tốt Thời gian học thực hành đảm bảo 10 Mức độ quan tâm giáo viên sinh viên thực hành Phương pháp giảng giáo viên ảnh hưởng đến kết thực hành Thái độ thực hành sinh viên thực hành Giáo trình thực hành giáo viên cung cấp phù hợp với lý thuyết học Tài liệu tham khảo cho học thực hành Điểm đánh giá Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN 11 Nội dung kiểm tra phù hợp với nội dung thực hành 12 Hình thức kiểm tra ảnh hưởng tới kết thực hành 13 14 15 Kết thực hành giáo viên phù hợp với chất lượng thực hành Mức độ phù hợp đề thi so với nội dung môn học thực hành Đánh chung giáo viên dạy thực hành II kiến cá nhân: Anh (chị) viết thêm ý kiến cá nhân nhận xét thân khoa Điện – Điện tử công tác đào tạo thực hành điện khoa ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý anh (chị) Nam Định, ngày tháng Ký tên năm 2013 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN PHỤ LỤC QUY Đ NH CHUẨN ĐẦU RA H CAO Đ N , TRUN ĐI N TỬ TRƢỜN N NH C N CẤP KHOA ĐI N – CĐCN NAM Đ NH N H KỸ THU T ĐI N TỬ, TRUY N TH N Tên ngành: Công nghệ kỹ thuật Điện tử, Truyền thông Communication, Electronics Engineering Technology 2.Trình độ đào tạo: Cao đẳng Kiến thức 3.1 Kiến thức chung -Hiểu nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam Pháp luật Nhà nước -Vận dụng kiến thức khoa học xã hội, tự nhiên, kiến thức giáo dục chuyên nghiệp để làm việc học tập trình độ cao - Đạt trình độ tiếng Anh tương đương trình độ B, đọc dịch tài liệu chuyên ngành tiếng Anh -Đạt trình độ tin học tương đương trình độ B, sử dụng phần mềm chuyên ngành - Biết phương pháp rèn luyện thể chất kiến thức Quốc phòng- An ninh 3.2 Kiến thức chuyên ngành -Hiểu kiến thức sở linh kiện điện tử, kỹ thuật mạch điện tử, kỹ thuật xung số -Hiểu kiến thức chuyên ngành kỹ thuật vi xử lý, điện tử cơng suất, xử lý tín hiệu, đo lường cảm biến, kỹ thuật truyền thanh, truyền hình, lập trình PLC -Phân tích tượng hư hỏng thiết bị điện tử dân dụng công nghiệp, thiết bị truyền thanh, truyền hình đề biên pháp kh c phục 4.Kỹ 4.1.Kỹ cứng -Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị điện tử dân dụng công nghiệp Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN -Thiết kế, chế tạo, l p đặt, thiết bị điện tử dân dụng công nghiệp -Thiết kế mạch điện tử máy tính phần mềm chuyên dụng -Tổ chức quản lý công việc gia công, l p đặt, vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị, hệ thống điện tử cơng nghiệp, hệ thống điều khiển lập trình PLC, vi xử lý -Tư vấn cung cấp thông tin dịch vụ ngành điện tử, truyền thông 4.2 Kỹ mềm - Kỹ giao tiếp: trình bày, di n đạt vấn đề logic, khoa học, tiếp nhận xử lý thông tin -Kỹ làm việc: làm việc độc lập làm việc theo nhóm 5.Về thái độ -Chấp hành Pháp luật Nhà nước; có thái độ đạo đức nghề nghiệp; ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp -Văn hóa ứng xử nơi cơng sở hoạt động nghề nghiệp -Tích cực cập nhật kiến thức, phát huy tính sáng tạo cơng việc 6.Vị trí làm việc ngƣời học sau tốt nghiệp Kỹ thuật viên, tổ trưởng kỹ thuật tại: -Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thiết bị điện tử, truyền thông -Các doanh nghiệp l p đặt thiết bị phát thanh, truyền hình -Các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ có sử dụng thiết bị điện tử, truyền thơng 7.Khả học tập nâng cao trình độ sau trƣờng -Có khả tự học, tự nghiên cứu, cập nhật kiến thức thuộc chuyên môn ngành đào tạo -Tiếp tục học để đạt trình độ kỹ sư chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông; Công nghệ kỹ thuật điện tử, vi n thông, Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử Các chƣơng trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà trƣờng tham khảo -Các tài liệu NXB KH KT NXBGD – Việt Nam: -Các tài liệu tham khảo mạng thông tin điện tử Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN CHUẨN ĐẦU RA N NH C N N H KỸ THU T ĐI N, ĐI N TỬ Tên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử - Electronics, Electrical Technology 2.Trình độ đào tạo: Cao đẳng 3.Kiến thức 3.1 Kiến thức chung - Hiểu nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam Pháp luật Nhà nước -Vận dụng kiến thức khoa học xã hội, tự nhiên, kiến thức giáo dục chuyên nghiệp để làm việc học tập trình độ cao - Đạt trình độ tiếng Anh tương đương trình độ B, đọc dịch tài liệu chuyên ngành tiếng Anh - Đạt trình độ tin học tương đương trình độ B, sử dụng phần mềm chuyên ngành - Biết phương pháp rèn luyện thể chất kiến thức Quốc phòng- An ninh 3.2 Kiến thức chuyên ngành - Hiểu kiến thức sở về: Mạch điện, vật liệu kỹ thuật điện, khí cụ điện, an toàn, điện tử bản, kỹ thuật xung số, - Hiểu kiến thức chuyên ngành máy điện, trang bị điện, cung cấp điện, vi xử lý, lập trình điều khiển PLC thiết bị điện cơng nghiệp - Phân tích tượng hư hỏng trang thiết bị điện, điện tử công nghiệp, đề biện pháp kh c phục Kỹ 4.1 Kỹ cứng - Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị điện dân dụng công nghiệp - Thiết kế, chế tạo, l p đặt trang thiết bị điện, hệ thống tự động hố xí nghiệp cơng nghiệp - Tổ chức quản lý công việc gia công, l p đặt, vận hành, bảo trì, sửa chữa Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN thiết bị, hệ thống điện công nghiệp, hệ thống điều khiển lập trình PLC, vi xử lý - Cung cấp thông tin dịch vụ ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 4.2 Kỹ mềm - Kỹ giao tiếp: trình bày, di n đạt vấn đề logic, khoa học, tiếp nhận xử lý thông tin - Kỹ làm việc: làm việc độc lập làm việc theo nhóm 5.Về thái độ - Chấp hành Pháp luật Nhà nước; có thái độ đạo đức nghề nghiệp; ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp - Văn hóa ứng xử nơi cơng sở hoạt động nghề nghiệp - Tích cực cập nhật kiến thức, phát huy tính sáng tạo cơng việc Vị trí khả cơng tác sau tốt nghiệp - Phụ trách kỹ thuật, tổ trưởng kỹ thuật, kỹ thuật viên, tại: - Doanh nghiệp kinh doanh trang thiết bị điện, điện tử máy công nghiệp - Trong xí nhiệp, nhà máy sản xuất cơng nghiệp - Các công ty tư vấn thiết kế l p đặt thiết bị điện tự động hóa xí nghiệp cơng nghiệp - Tham gia bảo trì, bảo dưỡng, vận hành hệ thống trang thiết bị điện, điện tử công nghiệp - Tham gia thiết kế chế tạo trang thiết bị điện, điện tử công nghiệp Khả học tập nâng cao trình độ sau tốt nghiệp - Có khả tự học, tự nghiên cứu, cập nhật kiến thức thuộc chuyên môn ngành đào tạo - Tiếp tục học để đạt trình độ kỹ sư chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; Công nghệ tự động, Các chƣơng trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà trƣờng tham khảo - Các tài liệu NXB KH KT NXBGD – Việt Nam.-Các tài liệu tham khảo mạng thông tin điện tử Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN CHUẨN ĐẦU RA N NH C N N H KỸ THU T NHI T L NH Tên ngành: Công nghệ kỹ thuật nhiệt lạnh - Heating and Refrigeration Technology 2.Trình độ đào tạo: Cao đẳng 3.Kiến thức 3.1.Kiến thức chung -Hiểu nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam Pháp luật Nhà nước -Vận dụng kiến thức khoa học xã hội, tự nhiên, kiến thức giáo dục chuyên nghiệp để làm việc học tập trình độ cao -Đạt trình độ tiếng Anh tương đương trình độ B, đọc dịch tài liệu chuyên ngành tiếng Anh -Đạt trình độ tin học tương đương trình độ B, sử dụng phần mềm chuyên ngành -Biết phương pháp rèn luyện thể chất kiến thức Quốc phòng- An ninh 3.2 Kiến thức chuyên ngành - Hiểu kiến thức nhiệt động kỹ thuật truyền nhiệt, cấu tạo nguyên lý làm việc lò hơi, thiết bị lạnh điều hịa khơng khí -Tính tốn, lựa chọn thiết bị cho hệ thống nhiệt-lạnh -Phân tích nguyên nhân tượng hư hỏng trình làm việc hệ thống nhiệt-lạnh, đề biện pháp kh c phục 4.Kỹ 4.1 Kỹ cứng- - Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị nhiệt lạnh - Thiết kế, chế tạo, l p đặt, vận hành, sửa chữa thiết bị - Tổ chức quản lý công việc gia công, l p đặt, vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị hệ thống sấy, lị hơi, điều hồ khơng khí, hệ thống lạnh - Tư vấn cung cấp thông tin dịch vụ ngành nhiệt lạnh Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN 4.2 Kỹ mềm - Kỹ giao tiếp: trình bày, di n đạt vấn đề logic, khoa học, tiếp nhận xử lý thông tin - Kỹ làm việc: làm việc độc lập làm việc theo nhóm 5.Về thái độ -Chấp hành Pháp luật Nhà nước; có thái độ đạo đức nghề nghiệp; ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp -Văn hóa ứng xử nơi cơng sở hoạt động nghề nghiệp -Tích cực cập nhật kiến thức, phát huy tính sáng tạo cơng việc 6.Vị trí khả công tác sau tốt nghiệp Kỹ thuật viên, tổ trưởng kỹ thuật tại: - Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thiết bị nhiệt lạnh - Các doanh nghiệp l p đặt thiết bị nhiệt thiết bị lạnh - Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, dịch vụ có sử dụng thiết bị nhiệt lạnh như: nhà máy chế biến bảo quản thực ph m, hoa quả, nhà máy nhiệt điện, nhà máy giấy, nhà máy đường, nhà máy bia,… 7.Khả học tập nâng cao trình độ sau tốt nghiệp - Có khả tự học, tự nghiên cứu, cập nhật kiến thức thuộc chuyên môn ngành đào tạo - Tiếp tục học để đạt trình độ kỹ sư chuyên ngành: Cơng nghệ kỹ thuật Nhiệt lạnh 8.Các chƣơng trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà trƣờng tham khảo - Các tài liệu NXB KHKT NXBGD – Việt Nam - Các tài liệu tham khảo mạng thông tin điện tử Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN CHUẨN ĐẦU RA N NH ĐI N C N N HI P Trình độ đào tạo: Trung cấp Chuyên ngành đào tạo: Điện công nghiệp- Industrial Electrical Mã ngành đào tạo: 42510304 Đối tƣợng học sinh: Tốt nghiệp THPT tương đương Thời gian đào tạo: 24 tháng iới thiệu t m t t chƣơng trình đào tạo: Chương trình đào tạo Điện cơng nghiêp trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học kiến thức kỹ thực hành nghề nghiệp trình độ trung cấp, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ, có khả tìm việc làm học lên trình độ cao thuộc phạm vi nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước 7.Những cơng việc học sinh tốt nghiệp c thể làm đƣợc: - Tổ trưởng kỹ thuật, kỹ thuật viên, tham gia trực tiếp sản xuất phân xưởng l p ráp thiết bị điện công nghiệp dân dụng - Tham gia bảo trì, bảo dưỡng, vận hành hệ thống thiết bị điện cơng nghiệp phân xưởng, nhà máy, xí nghiệp, như: Dệt, sợi, nhuộm, may cơng nghiệp, khí,… - Doanh nghiệp kinh doanh trang thiết bị điện máy công nghiệp dân dụng - Học tiếp lên bậc Cao đẳng bậc cao liên thông sang ngành khác tương đương 8.Chuẩn đầu học sinh tốt nghiệp: Sau học xong chương trình, người học có khả năng: 8.1 Về kiến thức 8.1.1.Kiến thức chung - Hiểu vấn đề đường lối sách Đảng CSVN Pháp luật Nhà nước - Vận dụng kiến thức khoa học xã hội, tự nhiên, kiến thức giáo dục Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN chuyên nghiệp để làm việc học tập trình độ cao - Đạt trình độ tiếng Anh tương đương trình độ A - Đạt trình độ tin học tương đương trình độ A, sử dụng số phần mềm chuyên ngành - Biết phương pháp rèn luyện thể chất kiến thức Quốc phòng- An ninh 8.1.2 Kiến thức ngành - Hiểu kiến thức vật liệu kỹ thuật điện, mạch điện, khí cụ điện, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật an toàn điện, - Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phương pháp điều khiển loại máy điện công nghiệp - Hiểu nội dung cung cấp điện, truyền động điện, kỹ thuật vi xử lý, điện tử cơng suất, điều khiển lập trình PLC - Phân tích tượng hư hỏng thiết bị điện dân dụng hệ thống tự động hố xí nghiệp cơng nghiệp, n m biện pháp kh c phục 8.2 Về kỹ 8.2.1 Kỹ cứng -Vận hành, bảo trì, sửa chữa phần thiết bị điện, hệ thống điện công nghiệp, dân dụng - Khai thác, quản lý dây chuyền sản xuất có trang bị hệ thống điều khiển tự động - Chế tạo, l p đặt mạch điện, điện tử hệ thống thiết bị điện dân dụng cơng nghiệp 8.2.2 Kỹ mềm - Có tư độc lập, lôgic, sáng tạo nghề nghiệp; - Tự tin giao tiếp, trình bày, di n đạt, giải thích báo cáo cơng việc; - Quản lý, tổ chức, điều hành tổ sản xuất;… 8.3 Về thái độ - Có ý thức trách nhiệm cơng dân, có thái độ đạo đức nghề nghiệp đ n; có ý thức kỷ luật tác phong cơng nghiệp; - Có phương pháp làm việc khoa học, tư sáng tạo; biết phân tích giải Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN vấn đề nảy sinh thực ti n ngành Điện tử cơng nghiệp, đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ tư duy, lập luận - Có tinh thần cầu tiến, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN CHUẨN ĐẦU RA N NH ĐI N TỬ C N N HI P Trình độ đào tạo: Trung cấp Chuyên ngành đào tạo: Điện tử công nghiệp- Industrial Electronics Mã ngành đào tạo: 42510305 Đối tƣợng học sinh: Tốt nghiệp THPT tương đương Thời gian đào tạo: 24 tháng iới thiệu t m t t chƣơng trình đào tạo: Chương trình đào tạo Điện tử cơng nghiêp trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học kiến thức kỹ thực hành nghề nghiệp trình độ trung cấp, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ, có khả tìm việc làm học lên trình độ cao thuộc phạm vi nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước 7.Những cơng việc học sinh tốt nghiệp c thể làm đƣợc: - Tổ trưởng kỹ thuật, kỹ thuật viên, tham gia trực tiếp sản xuất phân xưởng l p ráp thiết bị điện tử - Tham gia bảo trì, bảo dưỡng, vận hành hệ thống thiết bị điện tử công nghiệp, điện tử dân dụng phân xưởng, nhà máy, xí nghiệp - Doanh nghiệp kinh doanh, l p đặt thiết bị điện tử, truyền thông - Kỹ thuật viên đài phát thanh, truyền hình - Học tiếp lên bậc Cao đẳng bậc cao liên thông sang ngành khác tương đương 8.Chuẩn đầu học sinh tốt nghiệp: Sau học xong chương trình, người học có khả năng: 8.1 Về kiến thức 8.1.1.Kiến thức chung - Hiểu vấn đề đường lối sách Đảng CSVN Pháp luật Nhà nước - Vận dụng kiến thức khoa học xã hội, tự nhiên, kiến thức giáo dục Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN chuyên nghiệp để làm việc học tập trình độ cao - Đạt trình độ tiếng Anh tương đương trình độ A - Đạt trình độ tin học tương đương trình độ A, sử dụng số phần mềm chuyên ngành điện tử công nghiệp - Biết phương pháp rèn luyện thể chất kiến thức Quốc phòng- An ninh 8.1.2 Kiến thức ngành - Hiểu kiến thức linh kiện điện tử, mạch điện tử, kỹ thuật điện, an toàn điệnđiện tử, - Hiểu nội dung kỹ thuật truyền tin, vi xử lý, điện tử công suất, xử lý tín hiệu, kỹ thuật truyền thanh, truyền hình, lập trình PLC - Phân tích tượng hư hỏng thiết bị điện tử dân dụng công nghiệp, n m biện pháp kh c phục 8.2 Kỹ 8.2.1 Kỹ cứng - Vận hành, bảo trì, sửa chữa phần thiết bị, hệ thống điện tử công nghiệp, dân dụng - Sử dụng phần mềm chuyên dụng để vẽ mạch điện tử máy tính - Chế tạo, l p đặt mạch điện tử thiết bị điện tử dân dụng công nghiệp 8.2.2 Kỹ mềm - Có tư độc lập, lơgic, sáng tạo nghề nghiệp; -Tự tin giao tiếp, trình bày, di n đạt, giải thích báo cáo cơng việc; - Quản lý, tổ chức, điều hành tổ sản xuất;… 8.3 Về thái độ - Có ý thức trách nhiệm cơng dân, có thái độ đạo đức nghề nghiệp đ n; có ý thức kỷ luật tác phong cơng nghiệp; - Có phương pháp làm việc khoa học, tư sáng tạo; biết phân tích giải vấn đề nảy sinh thực ti n ngành Điện tử cơng nghiệp, đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ tư duy, lập luận - Có tinh thần cầu tiến, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp ... đào tạo thực hành điện Khoa Điện - Điện tử Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành điện Khoa Điện - Điện tử Trường Cao đẳng Công nghiệp. .. lượng đào tạo thực hành điện sinh viên khoa Điện – Điện tử, qua đề xuất giải pháp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khoa Điện – Điện tử chất lượng đào tạo thực hành trường Cao. .. doanh Trường ĐHBKHN LỜI CẢM ƠN Luận văn: ? ?Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành điện Khoa Điện - Điện tử Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định? ??, hồn thành

Ngày đăng: 03/03/2021, 15:57

Xem thêm:

Mục lục

    Danh muc cac tu viet tat

    Danh muc bang, bieu, so do

    Danh muc tai lieu tham khao

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w