1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp thụy vân

97 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN HÀ VIỆT PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP THỤY VÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản trị Kinh Doanh Khóa: 2009-2011 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thanh Hồng PHÚ THỌ, NĂM 2012 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi toàn diện đất nước, Đảng ta đề nhiều chủ trương đắn, nhờ tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Trong chủ trương đó, phải kể đến chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, huy động nguồn lực để phát triển đất nước, có vốn đầu tư nước nước Khu công nghiệp (sau gọi tắt KCN), Khu kinh tế ( sau gọi tắt KKT), Khu chế xuất (KCX) hình thành giải pháp quan trọng để thu hút vốn đầu tư phát triển, đặc biệt vốn đầu tư nước để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Sau 20 năm triển khai xây dựng khu công nghiệp, nước hình thành mạng lưới KCN, có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế địa phương, vùng nước, thể vai trò đầu tiếp nhận chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, nâng cao lực cạnh tranh, giải việc làm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam Kể từ KCX Việt Nam thành lập năm 1991 Hiện tại, nước có 283 (KCN) KCX thành lập 58 tỉnh, thành phố, với tổng diện tích đất tự nhiên 70.000 ha, có 46.000 đất công nghiệp cho thuê chiếm khoảng 61% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó, với 171 KCN vào hoạt động, với tổng diện tích đất tự nhiên 43.580 112 KCN trong trình đền bù gải phóng mặt xây dựng sở hạ tầng, với tổng diện tích đất tự nhiên 26.420 Theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 Thủ tướng Chính phủ, đến năm 2015, dự kiến thành lập 115 KCN mở rộng 27 KCN với tổng diện tích gần 32.000 ha, sau thời gian thực định nêu số KCN thành lập số KCN bổ sung vào quy hoạch phát triển KCN đến năm 2020, số KCN quy hoạch thành lập đến năm 2020 209 KCN với tổng diện tích 64.310 Thực tế trình xây dựng phát triển KCN,KCX Việt Nam 20 năm qua cho ta thấy đóng góp quan trọng KCN,KCX thu hút đầu tư, giải việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, chuyển dịch cấu kinh tế Nguyễn Hà Việt Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội lao động địa phương nước theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Những đóng góp tích cực KCN, KCX vào phát triển kinh tế, xã hội 20 năm qua khẳng định đường lối chủ trương đắn Đảng Nhà nước xây dựng phát triển KCN, KCX Tuy nhiên, phát triển KCN nước ta chưa thực vững chắc, việc xây dựng sở hạ tầng KCN chưa đồng bộ, chưa gắn chặt với yêu cầu bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm, vai trò thúc đẩy chuyển giao công nghệ yếu, liên kết kinh tế hiệu kinh doanh doanh nghiệp KCN chưa cao, khả tạo việc làm, thu hút lao động nhiều hạn chế Vấn đề đặt để nâng cao khả thu hút vôn đầu tư vào KCN hay nói cách khác nâng cao hiệu KCN vấn đề mà Đảng Nhà nước, quan quản lý, nhà đầu tư hạ tầng KCN, doanh nghiệp nhân dân nước quan tâm Phú Thọ tỉnh miền núi phía tây Bắc Việt Nam, vị trí địa lý trng tâm vùng, cửa ngõ phía Tây Bắc thủ đô Hà Nội, cầu nối vùng Tây Bắc với thủ đô Hà Nội tỉnh đồng Bắc Bộ, có truyền thống phát triển tiểu thủ công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm Nhằm phát triển Phú Thọ trung tâm phía tây bắc kinh tế, xã hội công nghiệp đại hội Đảng tỉnh lần thứ 18 19 xác định rõ mục tiêu: “Chủ động nắm thời tranh thủ xây dựng dự án đầu tư để phát triển sở sản xuất công nghiệp mới, hình thành khu công nghiệp tập trung đầu tư sở hạ tầng vào khu vực để thu hút, đón nhận đầu tư doanh nghiệp nước" Từ chủ trương trên, năm qua UBND tỉnh đạo ngành xây dựng quy hoạch KCN tập trung phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, đồng thời tỉnh ban hành nhiều chế sách nhằm kêu gọi thu hút đầu tư vào KCN địa bàn tỉnh Theo báo cáo Ban QL KCN tỉnh Phú Thọ đến hết năm 2010 toàn tỉnh có KCN Thủ tướng phủ phê duyệt vào danh mục khu công nghiệp tập trung đến năm 2015, định hướng 2020 Hiện có 01 KCN xây dựng xong hạ tầng vào hoạt động, với 47 dự án thứ cấp, KCN làm thủ tục đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch bổ sung thành lập Nguyễn Hà Việt Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KCN Từ KCN địa bàn tỉnh vào hoạt động đóng góp tích cực vào việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, nhiên bên cạnh kết tích cực KCN tỉnh Phú Thọ nhiều KCN khác nước bộc lộ nhiều hạn chế thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Do đề tài: “ Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao khả thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Thụy Vân” đề tài cần thiết cho tác giả công tác Ban quản lý KCN tỉnh Phú Thọ Mục đích đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài để giải số nội dung sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển khu công nghiệp, xây dựng tiêu chí đánh giá khả thu hút vốn đầu tư KCN - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động trình hình thành đầu tư KCN tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút vốn đầu tư vào KCN Thụy Vân Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ nói chung, KCN Thụy Vân nói riêng số KCN tỉnh lân cận Phương pháp nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tài liệu sẵn có, kết hợp điều tra khảo sát KCN tỉnh Phú Thọ, từ phân tích, đánh giá số liệu thu thập đưa giải pháp nâng cao khả thu hút vốn đầu tư vào KCN Thụy Vân Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài: Việc nghiên cứu để xây dựng đề tài: “Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao khả thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Thụy Vân” việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng, giúp cho quan quản lý nhà nước, quan hoạch định sách phát triển địa phương có thông tin cần thiết để xây dựng chiến lược phát triển KCN Thụy Vân Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài thể qua nội dung sau đây: Nguyễn Hà Việt Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Một là, hệ thống hoá vấn đề lý luận KCN, tiêu chí đánh giá khả thu hút vốn đầu tư KCN nói chung Hai là, số liệu chứng minh, luận văn phân tích làm sáng tỏ trạng đầu tư vào KCN Thụy Vân Từ rút nguyên nhân học kinh nghiệm giúp cho cho cấp quyền, quan ban ngành tỉnh nâng cao hiệu quản lý Nhà nước KCN Thụy Vân, đồng thời có sách phù hợp KCN phục vụ phát triển bền vững tỉnh nhà Ba là, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân trình phát triển KCN Thụy Vân, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút vốn đầu tư vào KCN đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ cách bền vững Kết cấu đề tài: - Phần mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý thuyết Khu công nghiệp - Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào KCN Thụy Vân - Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút vốn đầu tư vào KCN Thụy Vân - Kết luận Nguyễn Hà Việt Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm KCN 1.1.1 Khái niệm KCN Kinh tế giới bước sang giai đoạn với việc ứng dụng cách mạng công nghệ thông tin Thị trường toàn cầu dần rộng mở với tốc độ vận chuyển truyền thông nhanh hết Các công ty dễ dàng tận dụng chi phí nhân công nguyên vật liệu rẻ nơi khác để cạnh tranh giá thành Người ta không cần phải tập trung vào khu vực dồi tài nguyên nguồn lao động xây dựng sở kinh doanh Phải chăng, kinh tế dần xoá bỏ vai trò vị trí địa lý định chiến lược Trên thực tế, lợi cạnh tranh khu vực dần chuyển biến sang hướng khác Đó việc hình thành nên khu công nghiệp tập trung (mang tính tự phát), mà Michael E Porter, giáo sư kinh tế Đại học Havard, gọi "clusters" Trước đây, lợi khu vực phụ thuộc vào nguồn tài nguyên, nguồn lao động, mà nơi khác Ngày nay, khái niệm cluster khẳng định lợi khu vực qua tượng quy tụ ngành công nghiệp Không phải ngẫu nhiên mà Hollywood trở thành trung tâm công nghiệp điện ảnh, Wall Street trở thành trung tâm công nghiệp tài chính, Silicon Valley trở thành trung tâm công nghệ cao bắc Ý trở thành trung tâm công nghiệp giày da cao cấp Vì khả kiểm soát giá thành Công ty ngày tương đương, lực cạnh tranh phụ thuộc vào tính đầu sản phẩm dịch vụ, với yếu tố định khả đổi (innovation) công ty Trước hết cần hiểu khu công nghiệp tập trung nào? Theo định nghĩa Porter, "cluster" tập hợp công ty với tổ chức tương tác qua lại lĩnh vực cụ thể Xung quanh nhà sản xuất hình thành nhà cung cấp chuyên môn hoá phụ kiện dịch vụ sở hạ tầng Khu công nghiệp tập trung bao trùm lên kênh phân phối khách hàng, bên cạnh nhà sản xuất sản phẩm phụ trợ, công ty thuộc ngành liên quan kỹ thuật, công nghệ sử dụng loại đầu vào Các khu công nghiệp tập Nguyễn Hà Việt Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trung hình thành tổ chức phủ phi phủ trường đại học, viện công nghệ, trung tâm nghiên cứu, hiệp hội thương mại cung cấp dịch vụ đào tạo chuyên môn, giáo dục, thông tin, nghiên cứu hỗ trợ kỹ thuật Theo Luật Đầu tư Việt Nam số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 theo nghị định số 29/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2008 Chính phủ quy định KCN, KCX KKT định nghĩa KCN, KCX KKT sau: Khu công nghiệp khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính phủ Khu chế xuất khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục áp dụng khu công nghiệp quy định Chính phủ Khu công nghiệp, khu chế xuất gọi chung khu công nghiệp, trừ trường hợp quy định cụ thể Khu kinh tế khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Chính Phủ Khu kinh tế tổ chức thành khu chức gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu giải trí, khu du lịch, khu đô thị, khu dân cư, khu hành khu chức khác phù hợp với đặc điểm khu kinh tế 1.1.2 Đặc điểm khu công nghiệp: Về mặt pháp lý: khu công nghiệp phần lãnh thổ nước sở tại, doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp Việt Nam chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam như: luật đầu tư nước ngoài, luật lao động, quy chế khu công nghiệp khu chế xuất - Về mặt kinh tế: khu công nghiệp nơi tập trung nguồn lực để phát triển công nghiệp, nguồn lực nước sở tại, nhà đầu tư nước tập trung vào khu vực địa lý xác định, nguồn lực đóng góp vào phát Nguyễn Hà Việt Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội triển cấu kinh tế, ngành mà nước sở ưu tiên, cho phép đầu tư Bên cạnh đó, thủ tục hành đơn giản, có ưu đãi tài chính, an ninh, an toàn xã hội tốt thuận lợi cho việc sản xuất - kinh doanh hàng hóa khu vực khác Mục tiêu nước sở xây dựng khu công nghiệp thu hút vốn đầu tư với quy mô lớn, thúc đẩy xuất tạo việc làm, phát triển sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ kiểm soát ô nhiễm môi trường 1.1.3 Sự cần thiết khách quan xây dựng phát triển KCN Trong trình phát triển kinh tế, hầu phát triển thiếu vốn Do vấn đề tạo vốn coi vấn đề lớn việc huy động nguồn lực Chỉ có tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế tiến hành đầu tư, tạo điều kiện cho kinh tế cất cánh Giữa hai nguồn vốn đầu tư: nước nước vốn đầu tư nước coi giữ vai trò định cho phát triển, vốn đầu tư nước xác định quan trọng tạo đột phát cho phát triển Một giải pháp để huy động vốn tích cực mở rộng, nâng cấp sở hạ tầng, nâng cấp dịch vụ chất lượng KCN làm cho môi trường đầu tư thuận lợi Để hấp dẫn đầu tư nước huy động nguồn lực nước nhằm phát triển kinh tế đất nước, quốc gia giới cần có môi trường đầu tư thuận lợi bao gồm môi trường pháp lý hoàn thiện môi trường kinh doanh thuận lợi Hai nhân tố điều kiện cần thiết có ý nghĩa tiên cho việc thu hút đầu tư Song thực tế điểm yếu mà tất nước phát triển gặp phải, không dễ nhanh chóng khắc phục Các nước phát triển chưa có hệ thống pháp luật hoàn hảo với môi trường kinh doanh thuận lợi nên việc đáp ứng điều kiện cho nhà đầu tư, đầu tư nước ngoài, thực thời gian ngắn Giải pháp khắc phục mâu thuẫn nhiều nước phát triển tìm kiếm, lựa chọn thực tế thành công nhiều nước xây dựng KCN tập trung qua thu hút doanh nghiệp FDI đầu tư nước chưa tạo môi trường đầu tư hoàn chỉnh phạm vi nước Mục tiêu chung việc hình thành KCN làm tăng trưởng nhanh vững tổng sản phẩm quốc nội, tạo việc làm, đô thị hoá vùng nông thôn lạc hậu, Nguyễn Hà Việt Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nâng cao dân trí Các KCN góp phần tích cực bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao hiệu sử dụng đất, hiệu vốn đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp liên kết, hợp tác với nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sức cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế KCN phát triển tác động đến việc hình thành vùng nguyên liệu, vùng công nghiệp vệ tinh, góp phần thúc đẩy công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế Phát triển KCN đồng thời với việc tiết kiệm hạ tầng, có điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư, cung cấp dịch vụ hành công cho Doanh nghiêp có môi trường tốt để tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến Trong điều kiện thực tế Việt Nam, chưa thể có hệ thống kết cấu hạ tầng đại đồng nước, chưa thể tạo mặt pháp lý thống bình đẳng cho thành phần kinh tế nước hoạt động, phát triển KCN giải pháp để có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, môi trường pháp lý thuận lợi thống để thu hút vốn nước vốn đầu tư nước để phát triển Đăc biệt thời gian gần đây, quan điểm phát triển KCN có thay đổi: phát triển KCN không trọng vào mục tiêu thu hút vốn FDI nhằm du nhập yếu tố vốn, công nghệ, trình độ lao động giới vào Việt Nam, xem nhẹ khu vực nước, mà KCN giải pháp để thực chủ trương Đảng Nhà nước phát huy nội lực thành phần kinh tế nước, thông qua việc thu hút doanh nghiệp nước tham gia đầu tư vào KCN Biểu rõ nét xu hướng dòng vốn đầu tư nước vào KCN vài năm gần ngày gia tăng KCN mô hình kinh tế áp dụng phổ biến giới Ở nước phát triển Châu Âu Bắc Mỹ, có thời kỳ nước đẩy mạnh việc phát triển KCN trọng vai trò KCN trình phát triển kinh tế Kinh nghiệm phát triển mô hình KCN nước cho thấy, phát triển KCN giải pháp tối ưu để chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy phát triển công nghiệp quốc gia Có thể nói thành công KCN góp phần không nhỏ để nước trở thành nước có kinh tế phát triển Các nước công nghiệp phát triển như: Trung Quốc, Hàn Quốc nước phát triển Đông Nam Á phát triển việc xây dựng phát triển KCN, KCX gặt hái thành công đáng kể Nguyễn Hà Việt Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Thành công KCN khẳng định giới bước đầu khẳng định Việt Nam, đòn bẩy quan trọng để đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH đất nước KCN nơi tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế, nơi diễn phân công lao động xã hội trình độ cao, thực mối liên kết kinh tế quốc tế Phát triển KCN phù hợp với xu kinh tế giới, phù hợp với chủ trương ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, phát huy lực thành phần kinh tế nước Đảng Nhà nước ta 1.1.4 Vai trò KCN tiến trình CNH - HĐH đất nước (1) Thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế: Thực tiễn phát triển KCN, KCX thời gian qua cho thấy, KCN, KCX góp phần quan trọng việc đẩy nhanh trình tăng trưởng sản lượng công nghiệp; góp phần đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, chuyển dịch cấu kinh tế; khai thác tốt nguồn lực lợi có, nâng cao sức cạnh tranh đẩy nhanh tốc độ phát triển chung kinh tế Trong năm qua, doanh thu giá trị kim ngạch xuất doanh nghiệp KCN, KCX liên tục tăng nhanh qua năm Doanh thu trung bình doanh nghiệp KCN, KCX tăng trưởng trung bình gần 48%/năm, gấp 6,3 lần tốc độ tăng trưởng GDP bình quân nước (nguồn: Vụ QL KKT – Bộ KHĐT) Giá trị xuất tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp KCN, KCX tăng trưởng mạnh, tốc độ tăng trưởng xuất doanh nghiệp KCN, KCX giai đoạn từ năm 2005-2010 38,1%, cao nhiều tốc độ tăng trưởng xuất nước Năm 2005, doanh nghiệp KCN, KCX nộp ngân sách đạt 650 triệu USD, đến năm 2010, doanh nghiệp đóng góp vào ngân sách nhà nước đạt 2.620 triệu USD, cao gấp lần so với năm 2005 (xem Bảng 1.1) Bảng 1.1: Một số tiêu khu công nghiệp toàn quốc Chỉ tiêu ĐVT GTSX Công nghiệp 2011 Triệu USD 31350 Giá trị xuất " 14950 Giá trị nhập " 15930 Nộp ngân sách " 4200 1000 người 11760 Lao động cuối kỳ Nguồn: Vụ quản lý KKT – Bộ KHĐT, 2011 Nguyễn Hà Việt Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội + Dịch vụ hỗ trợ chuẩn bị đầu tư (lập hồ sơ đăng ký đầu tư, thành lập doanh nghiệp, thiết kế xây dựng dự án ) + Dịch vụ hỗ trợ đầu tư (Đào tạo tuyển dụng lao động, quản lý đầu tư) + Dịch vụ tư vấn hỗ trợ pháp luật (hỗ trợ thực thi thủ tục Hải quan, thuế, lao động, tranh chấp hợp đồng kinh tế) + Các dịch vụ tư vấn đầu tư khác KCN Tuy nhiện, Trung tâm chưa phát huy hiệu biên chế ít, sở vật chất hạn chế, nguồn ngân sách hỗ trợ chưa đủ để hoạt động Vì giải pháp quan trọng cho công tác đẩy mạnh hoạt động Trung tâm thuộc Ban quản lý khu công nghiệp, tạo điều kiện sở vật chất, người kinh phí hoạt động nghiệp để Trung tâm hoàn thành nhiệm vụ, phát huy hết vai trò 3.3.3.2 Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DN KCN Nâng cao trình độ công nghệ sản xuất doanh nghiệp KCN Trình độ công nghệ sản xuất quan trọng việc hình thành giá trị sản phẩm, tăng tính cạnh tranh sản phẩm Xét mặt giá trị, trình độ công nghệ sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị sản phẩm sản xuất đất sản xuất Do vậy, cần nâng cao trình độ sản xuất công nghệ KCN để nâng cao hiệu sử dụng đất KCN Việc nâng cao phụ thuộc phần lớn vào định hướng, chế, sách nhà nước Trước hết, mặt quy hoạch, Tỉnh cần quy hoạch phát triển số KCN công nghệ cao số vùng có điều kiện hạ tầng tốt để phát triển KCN ví dụ vùng kinh tế trọng điểm gần Thành phố để tạo điểm nhấn, động lực nâng cao trình độ công nghệ KCN Sau đó, thực vùng có điều kiện thuận lợi Trên sở đó, có sách xây dựng mối liên kết hữu Khu công nghệ cao với KCN, KCN công nghệ cao với trung tâm đào tạo công nghệ để gộp sức tạo nội lực phát triển công nghiệp công nghệ cao tỉnh Thứ hai, với Ban QL tỉnh kiến nghị Bộ Khoa học Công nghệ cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật để xác định đâu thực công nghệ cao Các tiêu chí cần cụ thể rõ ràng, để từ đó, chế ưu đãi đầu tư xây dựng có trọng tâm công Nguyễn Hà Việt 82 Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Thứ ba, có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, thiết thực ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Ngoài ra, số lĩnh vực ngành nghề đòi hỏi lượng vốn lớn để đầu tư đổi công nghệ sản xuất, kiến nghị nhà nước cần có sách cho vay tín dụng ưu đãi Nâng cao hiệu sử dụng, đào tạo thu hút lao động DN Lao động yếu tố quan trọng sản xuất số lượng lao động/ha đất công nghiệp KCN tiêu thể hiệu sử dụng đất KCN mặt xã hội Như nói, lao động yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp đến tiêu hiệu sử dụng đất KCN Ví dụ xét khía cạnh yếu tố sản xuất, lao động tác động đến giá trị sản xuất tạo ra, ảnh hưởng đến tiêu giá trị sản xuất công nghiệp/ha đất công nghiệp KCN Do vậy, cần nâng cao hiệu sử dụng lao động KCN để tăng hiệu sử dụng lao động - Yêu cầu 100% doanh nghiệp phải đăng ký nội qui lao động sở nhằm xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp để tránh tình trạng đình công ảnh hưởng đến sản xuất hiệu kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, điều kiện để thu hút sử dụng lâu dài lực lượng lao động Thực giải pháp nhằm đưa luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn chặn tình trạng đình công bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động, bao gồm: + Nâng cao đời sống cho công nhân KCN, bước tạo điều kiện nhà ở, điều kiện sinh hoạt vật chất lẫn tinh thần cho công nhân KCN Hiện theo nghiên cứu Ban quản KCN tỉnh vừa báo cáo tổng kết năm 2010 đời sống người lao động KCN Thuỵ Vân nhiều khó khăn lương thấp, KCN Thuỵ Vân chưa xây dựng công trình thiết yếu phục vụ đời sống như: nhà ở, bệnh viện, trường học, nhà trẻ Hiện lương bình quân từ 2,1 triệu đồng/người/tháng khoản thu nhập khác; nhiều quyền lợi người lao động không đảm bảo, công nhân phải làm thêm nhiều tháng, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế không đầy đủ, không kịp thời; 80% công nhân phải thuê nhà Nhà thuê công nhân nhà tạm bợ, chật chội, thiếu nước sinh hoạt, thiếu không khí không đủ điều kiện vệ sinh tối Nguyễn Hà Việt 83 Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thiểu, đời sống văn hoá tinh thần quan tâm, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ tinh thần lao động sản xuất doanh nghiệp + Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động + Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp KCN, để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc Công đoàn khu công nghiệp xác định vai trò chuyên trách phối hợp với quan chức Ban quản lý KCN trợ giúp doanh nghiệp KCN giải vướng mắc, tranh chấp lao động, thoả ước lao động, tạo mối quan hệ đồng thuận người lao động với chủ doanh nghiệp; Xây dựng hệ thống công đoàn sở vững mạnh, nâng cao lực sở công đoàn, đó, trọng đến phát triển công đoàn doanh nghiệp có vốn nước Công đoàn sở cần cầu nối hữu hiệu người lao động người sử dụng lao động + Nâng cao chất lượng lao động qua việc đẩy mạnh liên kết đào tạo nghề doanh nghiệp sở đào tạo Khuyến khích Doanh nghiệp chủ động đào tạo nâng cao tay nghề lao động, để nâng cao chất lượng lao động khu vực phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia lĩnh vực đào tạo nghề Các doanh nghiệp phải chủ động thu hút lao động việc cải thiện môi trường lao động, tăng cường chế độ đãi ngộ cho công nhân làm việc thâm niên + Có chế độ đãi ngộ đặc biệt với nguồn lao động chất lượng cao, nhằm thu hút lao động có trình độ chất xám cao Nâng cao hiệu thu hút lao động KCN : - Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn chủ trương nhà nước việc nâng cao hiệu sử dụng đất mặt xã hội địa phương có điều kiện kinh tế xã hội Theo quy định tỉnh, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động huyện có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn hiểu ưu đãi đầu tư Tuy nhiên, việc ưu đãi Nguyễn Hà Việt 84 Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội chưa đủ để doanh nghiệp định đầu tư sản xuất kinh doanh địa phương điều kiện hạ tầng sở nhiều khó khăn, giao thông lại vận chuyển hàng hoá không thuận tiện Bên cạnh ưu đãi này, để đảm bảo hiệu kinh doanh doanh nghiệp, tỉnh cần cung cấp thêm hỗ trợ khác như: hỗ trợ đào tào nghề, đền bù giải phóng mặt bằng, hỗ trợ kinh phí tìm kiếm thị trường Ngoài ra, cần bước đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật vùng Đẩy mạnh xuất khẩu, đóng góp ngân sách doanh nghiệp Như phân tích thực trạng Chương doanh nghiệp KCN Thuỵ Vân xuất hạn chế, đa phần xuất hàng may mặc, bao bì, chủ yếu gia công cho DN nước UBND tỉnh Phú Thọ Ban QL KCN cần tập trung vào thực số vấn đề sau : Thứ nhất: Tỉnh cần hỗ trợ doanh nghiệp thông tin, thủ tục chí nguồn kinh phí từ nguồn xúc tiến thương mại tỉnh nhằm giúp doanh nghiệp tìm kiếm thị trường có khả xuất mặt hàng DN sang thị trường tiềm Thứ hai : Đề nghị UBND tỉnh ban hành chế, sách ưu đãi thuế TNDN, giá thuê đất cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Đặc biệt trú trọng vào việc thu hút dự án đầu tư nước sản xuất sản phẩm có giá trị hàm lượng chất xám cao, có giá trị gia tăng cao, có giá trị xuất cao đóng góp vào ngân sách tỉnh cao (như trình bày phần 3.3.2) Thứ ba : Tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đặc biệt sau thời kỳ suy giảm kinh tế Ưu tỉnh hàng dệt may nên cần trì việc xuất hàng may mặc sang thị trường Mỹ, Nhật, EU – cần phải có sách nhằm phát triển vùng nguyên liệu, doanh nghiệp sản xuất phụ liệu phục vụ cho ngành Hiện phần lớn phụ liệu DN nước phải nhập khẩu, giải khâu DN sử dụng phụ liệu sản xuất nước giá trị xuất tăng lên 3.3.3.3 Tăng cường công tác bảo vệ môi trường KCN Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường KCN Thuỵ Vân ngày trở nên vấn đề nan giải Vấn đề nhân tố đảm bảo bền vững, giá trị tăng Nguyễn Hà Việt 85 Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội dương hiệu sử dụng đất Nếu giải pháp triệt để hiệu sử dụng đất, xét tổng thể có giá trị âm Để làm việc này, trước hết cần tăng cường quản lý môi trường KCN Thuỵ Vân Theo quy định Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ quy định KCN, KCX, KKT, nhiệm vụ quản lý môi trường KCN giao cho Ban Quản lý KCN Hiện nay, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15/7/2009 Quy định quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp cụm công nghiệp Với Quy chế này, vấn đề quản lý nhà nước môi trường KCN phân định rõ ràng Tuy nhiên, bên cạnh đó, Chính phủ cần ban hành bổ sung chế tài, xử phạt đủ sức răn đe hành vi ô nhiễm môi trường Ngoài ra, cần có chương trình, kế hoạch cụ thể để điều kiện nâng cao lực quản lý môi trường cho Ban Quản lý KCN Thêm vào đó, huy động nguồn vốn để đầu tư trang bị thiết bị kỹ thuật nâng cao lực quan trắc, kiểm soát ô nhiễm môi trường KCN Thứ hai, huy động đa dạng nguồn vốn xã hội để thực công tác bảo vệ môi trường, việc xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung KCN Trong đó, trọng việc huy động nguồn vốn ODA học hỏi kinh nghiệm xử lý ô nhiễm môi trường KCN nước trước Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc Thứ ba, đẩy mạnh tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho chủ doanh nghiệp, người lao động KCN, thường xuyên tổ chức tập huấn công tác môi trường, cập nhật văn pháp qui môi trường cho doanh nghiệp Trong thời gian tới để giảm bớt tình trạng ô nhiễm môi trường KCN, từ góc độ quản lý Nhà nước cần áp dụng số giải pháp sau: Phải nhận thức đầy đủ mức độ nguy hiểm ô nhiễm môi trường KCN gây ra, từ nâng cao trách nhiệm việc quản lý hoạt động KCN Bên canh KCN doanh nghiệp hoạt động KCN phải nhận thấy trách nhiệm việc quản lý, kiểm soát bảo vệ môi trường Đồng thời tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Nguyễn Hà Việt 86 Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội mức độ tác hại việc gây ô nhiễm môi trường để nâng cao ý thức nhà quản lý, doanh nghiệp cộng đồng Phải coi trọng công tác bảo vệ môi trường từ lập quy hoạch xây dựng KCN, cho KCN không bố trí gần đầu mối giao thông phải đảm bảo khoảng cách hợp lý KCN với dân cư, để hạn chế tối đa mức ảnh hưởng KCN tới môi trường xung quanh Trong quy hoạch chi tiết KCN, cần phải ý đến cấu ngành nghề, không nên thu hút dự án đầu tư có phương thức sản xuất trái ngược vào KCN, đồng thời phải giám sát chặt chẽ doanh nghiệp KCN để đảm bảo tuân thủ nghiêm chỉnh quy hoạch duyệt, khuyến khích thu hút dự án đầu tư sử dụng công nghệ sạch, gây ô nhiễm môi trường phù hợp với khả điều kiện giải ô nhiễm môi trường địa phương, ý quy hoạch KCN chuyên ngành để thuận tiện cho việc xử lý chất thải Trong điều kiện ngân sách tỉnh nhiều khó khăn, tỉnh cần tranh thủ hỗ trợ tài Trung ương tổ chức nước việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải tập trung Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ tài cho việc xây dựng công trình xử lý nước thải tập trung địa phương khó khăn thu ngân sách, cho phép Công ty phát triển hạ tầng KCN vay vốn từ quỹ tín dụng đầu tư với lãi suất ưu đãi để đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải tập trung KCN Về phía chủ đầu tư doanh nghiệp KCN cần phải ý thức rõ ràng đầy đủ trách nhiệm vấn đề bảo vệ môi trường KCN Chủ động tìm giải pháp thoả đáng giải hài hoà mối quan hệ lợi ích chi phí để đầu tư hệ thống xử lý chất thải tập trung cho riêng doanh nghiệp KCN Cần áp dụng biện pháp tài doanh nghiệp hoạt động KCN ký quỹ môi trường, đặt cọc tiền xử lý môi trường, có chế độ thưởng phạt rõ ràng công minh doanh nghiệp thực công tác xử lý ô nhiễm môi trường Nguyễn Hà Việt 87 Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Về phía Nhà nước cần sớm sửa đổi, bổ sung Luật Môi trường, quy định rõ yêu cầu việc bảo vệ môi trường KCN chế tài xử phạt gây ô nhiễm môi trường, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý Nhà nước môi trường KCN hoạt động tra môi trường KCN 3.4 Điều kiện thực giải pháp tổng thể - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ KCN,KCX,KKT để tiếp tục hoàn thiện chế, sách KCN,KCX,KKT, đặc biệt chức nhiệm vụ UBND tỉnh, Ban quản lý KCN,KKT - Kiện toàn máy quản lý Nhà nước KCN, KCX,KKT cấp Trung ương nhằm tăng cường mối quan hệ phối hợp Bộ, ngành quản lý Nhà nước KCN,KKT - Nghiên cứu tổng kết 20 năm xây dựng phát triển KCN, KKT để đúc rút kết đạt được, hạn chế, vướng mắc cần tiếp tục giải nhằm xây dựng, phát triển mô hình KCN,KKT mô hình tương tự phù hợp với xu hướng phát triển giới đặc biệt riêng Việt Nam, nâng cao hiệu đóng góp KCN, KKT vào phát triển kinh tế đất nước giai đoạn tới - Sửa đổi, bổ sung Luật tra nhiệm vụ tra thuộc Ban quản lý KCN để thực công tác tra kiểm tra, hướng dẫn, đạo chặt chẽ Ban quản lý KCN,KKT đặc biệt công tác quy hoạch, quản lý đầu tư, phát triển KCN, KKT; đồng thời tích cực hỗ trợ doanh nghiệp, vận động, xúc tiến đầu tư theo chương trình, kế hoạch đồng bộ, hiệu Kết luận chương : Từ thực trạng đầu tư vào KCN Thuỵ Vân chương 2, chương tác giả đưa số giải pháp để nâng cao khả thu hút vốn đầu tư vào KCN Thuỵ Vân, điều kiện thực giải pháp tương đối dễ dàng chi phí cho giải pháp không cao tạo nhiều lợi cho KCN Thuỵ Vân để thu hút dự án đầu tư Nguyễn Hà Việt 88 Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Phát triển KCN xu tất yếu khách quan đất nước ta tham gia hội nhập kinh tế quốc Sau 20 năm triển khai xây dựng khu công nghiệp (KCN), nước hình thành mạng lưới KCN, có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế địa phương, vùng nước, thể vai trò đầu tiếp nhận chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, nâng cao lực cạnh tranh thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam Luận văn “Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao khả thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Thụy Vân” đề tài cần thiết cho tác giả công tác Ban QL KCN tỉnh Phú Thọ, luận văn đưa sở lý thuyết KCN, xây dựng tiêu chí đánh giá mặt hoạt động KCN nói chung, từ phân tích thực trạng hoạt động thu hút vốn đầu tư KCN Thụy Vân, so sánh với KCN tỉnh lân cận vùng tây bắc đồng bắc Tác giả mặt mạnh, ưu điểm điểm yếu, hạn chế tồn cần giải quyết, nguyên nhân khách quan chủ quan yếu Trên sở tác giả đưa số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao khả thu hút vốn đầu tư vào KCN Thuỵ Vân nói riêng KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ nói chung Trên toàn nội dung luận văn “Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao khả thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Thụy Vân” Mặc dù cố gắng, thời gian có hạn kinh nghiệm thân hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô bạn đồng nghiệp, độc giả quan tâm đến đề tài Trân trọng cám ơn Nguyễn Hà Việt 89 Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thế Giới (2006), “Vấn đề thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp Việt Nam” Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 3(76), Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Chính trị khu vực III, tr 24-29 Micheal E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật Micheal E Porter (2009), Lợi cạnh tranh Quốc gia, NXB trẻ Vietnam Economic Times, Foreign Invesment Agency (2004), Vietnam’s Foreign Investment Outlook, Culture and Information Public house, Hanoi Cục đầu tư Nước ngoài, Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, Tạp chí Doanh nghiệp đầu tư nước (2007), 20 năm đầu tư nước nhìn lại định hướng tới 1987 – 2007, Nhà xuất tri thức Euromoney (2007), The 2nd Vietnam Invétment Forum, Finacing Growth – Asia’s Next Tiger, Hanoi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ban kinh tế Trung Ương, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí KCN Việt Nam, UBND tỉnh Đồng Nai (2004), Phát triển KCN, KCX Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế, Đồng Nai Tokai Unversity, IWEP (2009), Tác động xã hội vùng KCN nước Đông Nam Á Việt Nam, Hà Nội Vụ Quản lý KKT – Bộ KHĐT (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Hà Nội 10 Ban QL KCN Phú Thọ (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Phú Thọ 11 Ngô Thắng Lợi (03/2007), “Vấn đề phát triển bền vững khu công nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam; 12 Lê Thế Giới (2008), “Hệ thống đánh giá phát triển bền vững khu công nghiệp VN”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (4.27), tr 108-118 13 Le The Gioi (March 2005), Clustering, total competitiveness and japanese ODA: how industrial parks, supporting industries and government in Vietnam need for supports from Japanese intellectual cooperation Annual Buletin of The Institute for Industrial Research of Obirin University ,Tokyo, Japan, N.23 Nguyễn Hà Việt 90 Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 14 “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” (Chương trình nghị 21 Việt Nam), QĐ 153/2004/QĐ-TTg 15 Luật đầu tư 16 Luật môi trường, 17 Luật đất đai nghị định hướng dẫn thi hành 18 Luật Doanh nghiệp nghị định hướng dẫn thi hành 29 Nghị định số 29 20 Nghị định 108 21 Nghị định số 21 môi trường 22 Nghị định số 69 Các website: www.chinhphu.vn: Chính phủ Việt Nam www.tapchicongsan.org.vn: Tạp chí Cộng Sản www.mpi.gov.vn: Bộ Kế hoạch Đầu tư www.phutho.gov.vn Tỉnh Phú Thọ www.khucongnghiep.com.vn Khu công nghiệp Việt Nam www.izaphutho.gov.vn Ban quản lý KCN tỉnh Phú Thọ Nguyễn Hà Việt 91 Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DA Dự án BQL Ban quản lý FDI Đầu tư trực tiếp nước QL Quản lý UBND Ủy ban nhân dân NĐ Nghị định CP Chính phủ GTVT Giao thông vận tải KT-XH Kinh tế xã hội HĐND Hội đồng nhân dân KHĐT Kế hoạt đâu tư TNHH Trách nhiệm hữu hạn KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế TBXH Thương binh xã hội ĐTNN Đầu tư nước DN Doanh nghiệp Nguyễn Hà Việt 92 Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ ĐÍNH KÈM LUẬN VĂN STT TÊN BẢNG, HÌNH Bảng 1.1 Một số tiêu khu công nghiệp toàn quốc Bảng 1.2 Số lượng dự án nguồn vốn đầu tư vào KCN 12 Bảng 2.1 Danh mục KCN tỉnh Phú Thọ 38 Bảng 2.2 Hình 2.1 Đầu tư hạ tầng KCN tỉnh Phú Thọ Bản đồ qui hoạch phát triển giao thông tỉnh Phú Thọ 45 33 Hình 2.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ 42 Hình 2.3 Số lượng DA nguồn vốn FDI vào KCN Thuỵ Vân 41 Hình 2.4 Cơ cấu DN vào hoạt động theo ngành năm 2009 42 Hình 2.5 Cơ cấu GDP tỉnh Phú Thọ từ 2007 – 2009 47 10 Hình 2.6 52 11 Hình 3.1 Kết sản xuất kinh doanh DN Khu công nghiệp Thuỵ Vân Cơ cấu lao động tỉnh Phú Thọ Nguyễn Hà Việt NỘI DUNG 93 Trang Khóa học 2009 80 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm KCN 1.1.1 Khái niệm KCN 1.1.2 Đặc điểm khu công nghiệp: 1.1.3 Sự cần thiết khách quan xây dựng phát triển KCN 1.1.4 Vai trò KCN tiến trình CNH - HĐH đất nước 1.2 Quản lý Nhà nước KCN: 18 1.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá khả thu hút vốn đầu tư khu công nghiệp: 18 1.3.1 Các tiêu chí đánh giá khả thu hút vốn đầu tư khu công nghiệp 18 1.3.1.1 Vị trí đặt khu công nghiệp : 18 1.3.1.2 Chất lượng qui hoạch KCN : 19 1.3.1.3 Diện tích đất tỉ lệ lấp đầy KCN 22 1.3.1.4 Số dự án đầu tư, tổng số vốn đăng ký, vốn đầu tư thực 23 1.3.1.5 Hiệu hoạt động doanh nghiệp khu công nghiệp .24 1.3.1.6 Trình độ công nghệ doanh nghiệp hoạt động triển khai khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh 25 1.3.1.7 Hệ số chuyên môn hoá liên kết kinh tế 25 1.3.1.8 Mức độ thoả mãn nhu cầu cho nhà đầu tư 26 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá tình hình hoạt động KCN 26 1.3.2.1 Tác động lan tỏa mặt kinh tế 26 1.3.2.2 Tác động lan tỏa mặt công nghệ 27 1.3.2.3 Tác động lan tỏa mặt xã hội 28 1.3.2.4 Tác động lan tỏa mặt bảo vệ môi trường .28 1.3.2.5 Kết hoạt động dự án đầu tư KCN 29 Chương THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO KCN THỤY VÂN 30 2.1 Thực trạng phát triển tỉnh Phú Thọ 30 2.1.1 Đặc điểm chung tỉnh Phú Thọ 30 2.1.2 Tình hình phát triển KT-XH tỉnh Phú Thọ thời gian qua 34 2.2 Sự hình thành phát triển KCN Phú Thọ 36 Nguyễn Hà Việt 94 Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.3 Các tiêu chí nội KCN Thuỵ Vân 38 2.3.1 Vị trí KCN Thuỵ Vân 38 2.3.2 Chất lượng qui hoạch KCN Thuỵ Vân 39 2.3.3 Diện tích đất, tỷ lệ lấp đầy vốn đầu tư 40 2.3.4 Trình độ công nghệ ứng dụng công nghệ DN KCN 41 2.3.5 Trình độ chuyên môn hoá liên kết kinh tế 43 2.3.6 Khả đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư 45 2.4 Thực trạng tình hình hoạt động KCN Thuỵ Vân 46 2.4.1 Tác động lan toả mặt kinh tế 46 2.4.2 Tác động mặt công nghệ 47 2.4.3 Tác động mặt xã hội 48 2.4.4 Tác động mặt bảo vệ môi trường 49 2.4.5 Kết hoạt động DN KCN 49 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý để thu hút vốn đầu tư vào KCN Thuỵ Vân 53 2.5.1 Công tác xúc tiến đầu tư 53 2.5.2 Công tác hỗ trợ DN quản lý sau đầu tư 54 2.5.3 Công tác quản lý nhà nước môi trường 55 2.5.4 Công tác quản lý nhà nước xây dựng, qui hoạch, đất đai, lao động, an ninh trật tự mặt khác 58 2.6 Kết luận hoạt động thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Thuỵ Vân 60 2.6.1 Những thành tựu đạt 60 2.6.2 Những tồn 61 2.6.3 Nguyên nhân tồn 63 Chương GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO KCN THỤY VÂN 66 3.1 Mục tiêu tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 – 2015 tỉnh Phú Thọ 66 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 66 3.1.2 Các tiêu chủ yếu 66 3.1.3 Định hướng phát triển, nhiệm vụ trọng tâm ngành, lĩnh vực kinh tế xã hội năm 2010 – 2015 tỉnh Phú Thọ 67 3.2 Mục tiêu phát triển KCN tỉnh Phú Thọ thời gian tới 68 3.2.1 Mục tiêu tổng quát: 68 3.2.2 Mục tiêu cụ thể: 68 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút vốn đầu tư vào KCN Thuỵ Vân 69 3.3.1 Nâng cao chất lượng công tác quản lý qui hoạch KCN Thuỵ Vân: 69 Nguyễn Hà Việt 95 Khóa học 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.3.1.1 Rà soát lại công tác qui hoạch KCN Thuỵ Vân nhằm khai thác tốt hiệu nguồn lực địa phương sở dự báo dài hạn nhu cầu thị trường thành tựu đổi khoa học .70 3.3.1.2 Qui hoạch KCN Thuỵ Vân phải gắn với qui hoạch khu đô thị, khu dân cư, nhà công nhân phát triển dịch vụ thương mại nhằm đảm bảo môi trường đầu tư hấp dẫn .70 3.3.1.3 Qui hoạch KCN Thuỵ Vân gắn với việc xây dựng chiến lược kế hoạch cụ thể đào tạo nguồn nhân lực cho KCN: 71 3.3.1.4 Thường xuyên kiểm tra việc thực qui hoạch DN KCN 72 3.3.2 Tăng cường công tác xúc tiến thu hút đầu tư: 73 3.3.3 Các giải pháp khác 76 3.3.3.1 Cải thiện môi trường đầu tư .76 3.3.3.2 Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DN KCN 82 3.3.3.3 Tăng cường công tác bảo vệ môi trường KCN 85 3.4 Điều kiện thực giải pháp tổng thể 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Nguyễn Hà Việt 96 Khóa học 2009

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thế Giới (2006), “Vấn đề thu hút đầu tư và phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam”. Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 3(76), Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Chính trị khu vực III, tr. 24-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thu hút đầu tư và phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam”. "Tạp chí Sinh hoạt lý luận
Tác giả: Lê Thế Giới
Năm: 2006
2. Micheal E. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh
Tác giả: Micheal E. Porter
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1996
3. Micheal E. Porter (2009), Lợi thế cạnh tranh Quốc gia, NXB trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi thế cạnh tranh Quốc gia
Tác giả: Micheal E. Porter
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 2009
4. Vietnam Economic Times, Foreign Invesment Agency (2004), Vietnam’s Foreign Investment Outlook, Culture and Information Public house, Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam’s Foreign Investment Outlook
Tác giả: Vietnam Economic Times, Foreign Invesment Agency
Năm: 2004
5. Cục đầu tư Nước ngoài, Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, Tạp chí Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (2007), 20 năm đầu tư nước ngoài nhìn lại và định hướng tới 1987 – 2007, Nhà xuất bản tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: 20 năm đầu tư nước ngoài nhìn lại và định hướng tới 1987 – 2007
Tác giả: Cục đầu tư Nước ngoài, Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, Tạp chí Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài
Nhà XB: Nhà xuất bản tri thức
Năm: 2007
6. Euromoney (2007), The 2 nd Vietnam Invétment Forum, Finacing Growth – Asia’s Next Tiger, Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: The 2"nd" Vietnam Invétment Forum, Finacing Growth – Asia’s Next Tiger
Tác giả: Euromoney
Năm: 2007
7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ban kinh tế Trung Ương, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí KCN Việt Nam, UBND tỉnh Đồng Nai (2004), Phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ban kinh tế Trung Ương, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí KCN Việt Nam, UBND tỉnh Đồng Nai
Năm: 2004
8. Tokai Unversity, IWEP (2009), Tác động xã hội vùng của các KCN ở các nước Đông Nam Á và Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động xã hội vùng của các KCN ở các nước Đông Nam Á và Việt Nam
Tác giả: Tokai Unversity, IWEP
Năm: 2009
9. Vụ Quản lý các KKT – Bộ KHĐT (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011
Tác giả: Vụ Quản lý các KKT – Bộ KHĐT
Năm: 2009
10. Ban QL các KCN Phú Thọ (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011. Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011
Tác giả: Ban QL các KCN Phú Thọ
Năm: 2010
11. Ngô Thắng Lợi (03/2007), “Vấn đề phát triển bền vững các khu công nghiệp ở Việt Nam”, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển bền vững các khu công nghiệp ở Việt Nam”
12. Lê Thế Giới (2008), “Hệ thống đánh giá phát triển bền vững các khu công nghiệp VN”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (4.27), tr. 108-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đánh giá phát triển bền vững các khu công nghiệp VN”," Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng
Tác giả: Lê Thế Giới
Năm: 2008
14. “Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam” (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam), QĐ 153/2004/QĐ-TTg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam”
18. Luật Doanh nghiệp và các nghị định hướng dẫn thi hành 29. Nghị định số 2920. Nghị định 108 Khác
21. Nghị định số 21 về môi trường 22. Nghị định số 69Các website Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w