MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

18 0 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang ngày càng phát triển, Việt Nam đang dần thay đổi mọi mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội. Đặc biệt, Đảng và Nhà nước không ngừng từng bước xây dựng và phát triển đất nước theo hướng hội nhập quốc tế, tham gia vào khối cộng đồng trong khu vực (ASEAN,..) và trên thế giới Việt Nam đã là thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Điều này đã cho chúng ta thấy được Việt Nam đang đang ngày càng thể hiện được mình trên các thị trường quốc tế. Tuy nhiên bên cạnh những phát triển đó lại có những vấn đề bất cập đặt ra, cụ thể hơn đó là vấn đề việc làm cho người lao động đặc biệt là thanh niên. Nước ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chính vì thế việc làm phải đi đôi với ổn định kinh tế xã hội, khắc phục hạn chế đói nghèo, tạo động lực phát triển kinh tế. Đáng nói hơn, tình trạng thất nghiệp, làm trái nghề đang là tình trạng “phổ biến” không chỉ ở một địa phương mà là vấn đề của một quốc gia. Muốn phát triển thì điều quan trọng nhất phải là sử dụng nguồn nhân lực và đào tạo lao động một cách phù hợp. Chính vì vậy lao động ngày càng có vai trò quan trọng trong tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội, trong đó nguồn nhân lực chất lượng cao là nhân tố quan trọng nhất. Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh của miền Trung không có nhiều lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên như một số tỉnh, thành phố khác, nhưng Thừa Thiên Huế lại có lợi thế về nguồn nhân lực dồi dào. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh Thừa Thiên Huế chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, tỉnh cần phải xác định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bằng cách đào tạo nghề cho người lao động

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ BÁO DANH: 079 SINH VIÊN THỰC HIỆN: HỒ VĂN NHẬT HOÀNG MSSV: 1653404040463 LỚP: Đ16NL1 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 20 tháng 04 năm 2018 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Trong thời đại công nghiệp hoá, đại hoá ngày phát triển, Việt Nam dần thay đổi mặt từ kinh tế, trị đến văn hóa xã hội Đặc biệt, Đảng Nhà nước không ngừng bước xây dựng phát triển đất nước theo hướng hội nhập quốc tế, tham gia vào khối cộng đồng khu vực (ASEAN, ) giới Việt Nam thành viên thứ 150 tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Điều cho thấy Việt Nam đang ngày thể thị trường quốc tế Tuy nhiên bên cạnh phát triển lại có vấn đề bất cập đặt ra, cụ thể vấn đề việc làm cho người lao động đặc biệt niên Nước ta xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc làm phải đôi với ổn định kinh tế xã hội, khắc phục hạn chế đói nghèo, tạo động lực phát triển kinh tế Đáng nói hơn, tình trạng thất nghiệp, làm trái nghề tình trạng “phổ biến” không địa phương mà vấn đề quốc gia Muốn phát triển điều quan trọng phải sử dụng nguồn nhân lực đào tạo lao động cách phù hợp Chính lao động ngày có vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội, nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tố quan trọng Thừa Thiên Huế tỉnh miền Trung khơng có nhiều lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên số tỉnh, thành phố khác, Thừa Thiên Huế lại có lợi nguồn nhân lực dồi Tuy nhiên, trước xu hội nhập kinh tế quốc tế, chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, tỉnh cần phải xác định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cách đào tạo nghề cho người lao động Chính tơi chọn đề tài “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu, phân tích, đánh giá rõ thực trạng đào tạo nghề lao động thời gian vừa qua Trên sở rút mặt hạn chế, mặt cần phát huy, tích lũy kinh nghiệm nhằm đưa biện pháp, chiến lược để phát triển, định hướng cho thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Tổng quan khái quát, nghiên cứu sở thực tiễn, trình bày, phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động tỉnh Thừa Thiên Huế, nêu sai phạm cịn tồn Qua đưa giải pháp nhằm khắc phục sửa chữa để đào tạo nguồn lao động chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường 1.3 Một số khái niệm nghề dạy nghề: 1.3.1 Khái niệm nghề: Theo giáo trình “Kinh tế Lao động” trường Đại học Kinh tế Quốc dân khái niệm nghề “Một dạng xác định hoạt động hệ thống phân công lao động xã hội, toàn kiến thức (hiểu biết) kỹ mà người lao động cần có để thực hoạt động xã hội thời lĩnh vực lao động định” Cũng có nhiều diễn đạt nói nghề như: Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội (Nguyễn Dũng, 2012) 1.3.2 Khái niệm đào tạo nghề: Tại Điều Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, đào tạo nghề nghiệp hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hoàn thành khố học để nâng caao trình độ nghề nghiệp Hay nói theo cách khác, đào tạo nghề trình tác động có miucj đíc, có tổ chức đến người học nghề để hình thành phát triền cách có hệ thống kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết nhằm đáp ứng ngu cầu xã hội, có nhu cầu quốc gia, nhu cầu doanh nghiệp nhu cầu thân người học nghề 2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội thực trạng lực lượng lao động tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội tác động đến phát triển đào tạo nghề lao động Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế tỉnh giáp với biển Đông, “với bờ biển dài 120 km, có vùng nội thuỷ rộng 12 hải lý có vùng đặc quyền kinh tế mở rộng đến 200 hải lý tính từ đường sở, bên cạnh tỉnh Thừa Thiên Huế sở hữu cửa biển Thuận An nhiều đầm phá đầm Chuồn, đầm Thanh Lam, đầm Hà Trung, đầm Thuỷ Tú nằm hệ thống đầm Phá Tam Giang – Cầu Hai với diện tích 6.800 mặt nước” (Wikipedia) Chính tỉnh Thừa Thiên Huế có tiềm đánh bắt nguôi trồng thuỷ sản, nghành kinh tế mũi nhọn cịn lợi để phát triển kinh tế xã hội Ngoài tỉnh Thừa Thiên Huế cịn có bãi tắm Thuận An thu nhiều khách du lịch năm đến thăm Cố Đô Huế Chính thuận lợi tài ngun thiên nhiên nên tổng GDP bình quân đầu người năm 2009 vượt qua 1.000 USD/năm Tình hình kinh tế - xã hội tháng năm 2017 tỉnh Thừa Thiên Huế sau: Sản xuất nơng nghiệp: Tính đến 15/5/2017 diện tích lúa đơng xn 2017 thu hoạch đạt 24.000 ha, đạt 84% diện tích gieo trồng; suất lúa ước đạt 62,4 tạ/ha, tăng 1,7 tạ/ha, tăng 2,8% so vụ đông xuân 2016; sản lượng lúa thu hoạch đến cuối vụ ước đạt 178.384 tấn, tăng 5,25%, sản lượng lúa năm tăng cao so với kỳ suất tăng diện tích tăng chuyển vụ xã thuộc huyện Phú Vang ( Cục thống kê Thừa Thiên Huế ) - Thuỷ sản: Diện tích ni trồng thủy sản tháng 5/2017 ước đạt 459 ha, tăng 10,76% so với kỳ năm trước, diện tích ni nước 46 ha, tăng 31,43%; diện tích ni nước lợ 413 ha, tăng 8,86% Trong diện tích ni nước lợ, diện tích ni cá 86 ha, tăng 4,88%; nuôi tôm 187 ha, tăng 14,44%, riêng tôm sú 105 ha, tăng 5%, tôm thẻ chân trắng 17 ha, tăng 70%; thủy sản khác 140 ha, tăng 4,48% (Cục thống kê Thừa Thiên Huế ) 2.1.2 Thực trạng lực lượng lao động Bảng 2.1 Cơ cấu dân số độ tuổi lao động phân theo trình độ học vấn Chỉ tiêu 2012 2014 2017 Số người % Số người % Số người % Chưa biết chữ 77,056 17 61,529 12 36,217 6,5 Chưa tốt nghiệp Tiểu học 86,121 19 92,294 18 89,150 16 Tốt nghiệp Tiểu học 137,794 30,4 153,823 30 156,013 28 Tốt nghiệp Trung học sở 81,588 18 99,985 19,5 111,438 20 70,710 15,6 105,112 20,5 164,371 29,5 453,269 100 512,743 100 557,189 100 Tốt nghiệp Trung học phổ thông Tổng số (Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Dự thảo Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012 – 2020) Nhìn tổng thể, trình độ dân trí, chất lượng tính động xã hội nguồn nhân lực cải thiện đáng kể Theo số liệu thống kê trình độ học vấn dân số độ tuổi lao động có chuyển biến tích cực: tỷ lệ dân số độ tuổi lao động có trình độ học vấn thấp (chưa biết chữ chưa tốt nghiệp tiểu học) giảm dần từ 36% năm 2012 giảm xuống 22,5% so với năm 2017; tỷ lệ lao động có trình độ học vấn cao (tốt nghiệp THCS THPT) ngày tăng chiếm tỷ trọng cao, năm 2012 chiếm 33,6% đến năm 2017 chiếm 49,5% tỷ lệ lao động tốt nghiệp THCS 20% lao động tốt nghiệp THPT 29,5% (tăng gần lần so với năm 2012) 2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.1 Thực trạng trình độ học vấn tỉnh Thừa Thiên Huế: Theo số liệu điều tra Cục Thống kê Sở Lao động - Thương binh Xã hội: Năm 2016 tỉnh có 2.286 giảng viên, 58.706 người có trình độ đại học, cao đẳng, 16.142 người có trình độ trung cấp (trung cấp chuyên nghiệp trung cấp nghề), công nhân kỹ thuật, sơ cấp 12.787 người Ngoài ra, Thừa Thiên Huế có 188 giáo sư, phó giáo sư; 126 nhà giáo nhân dân nhà giáo ưu tú; 25 thầy thuốc nhân dân thầy thuốc ưu tú; 30 nghệ sỹ ưu tú 2.2.2 Thực trạng mơ hình đào tạo nghề ngày đa dạng hơn: Ngoài hình thức đào tạo trường lớp thơng thường, năm tỉnh Thừa Thiên Huế cải cách biện pháp dạy nghề số sở liên kết với doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho công nhân thực hành, nâng cao tay nghề hình thức như: Cơ sở đào tạo tiếp nhận số đơn đặt hàng mà Doanh nghiệp yêu cầu, sau cho học viên làm việc, quen dần với cơng việc, kích thích tính sáng tạo, nghiên cứu tìm tịi học viên Ngược lại, sở đào tạo kiểm tra trình độ hướng dẫn nâng cao tay nghề cho người học Tạo điều kiện cho cơng nhân có trình độ giỏi làm việc doanh nghiệp doanh nghiệp có nhu cầu giữ lại Trung bình có khoảng 30 lao động đào tạo tiếp nhận làm nhận đơn đặt hàng doanh nghiệp Mời thêm số giảng viên giảng dạy trường Đại học để dạy cho học viên nhằm nâng cao kiến thức, đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng trường 2.2.3 Chương trình đào tạo nghề cho người lao động địa bàn tỉnh: Đối với trình độ trung cấp chương trình, giáo trình mơn học chung trị, pháp luật giáo dục thể chất, quốc phòng an ninh, tin học, ngoại ngữ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành áp dụng thống Ngồi chương trình dạy nghề vào chương trình khung Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành để biên soạn chương trình dạy phù hợp với tình hình địa phương Cụ thể sau: Tỷ lệ phân bố chương trình đào tạo chương trình: 65-70% thời gian đào tạo thực hành 30-35% thời gian đào tạo lý thuyết (Nghề Kế toán nghề đặc thù nên tỷ lệ lý thuyết 45% thực hành 55%) Nhà trường xây dựng 21 chương trình khung chương trình chi tiết cho nghề thuộc hệ Trung cấp Nghề 2.2.4 Đội ngũ giáo viên day nghề: Đội ngũ cán bộ, cơng chức quản lý hành nhà nước có trình độ chun mơn, nghiệp vụ đại học đại học chiếm tỷ lệ 89,27%; cao đẳng, trung cấp 10,73%; lý luận trị 38,10% (cử nhân trị cao cấp 14,42%) Bên cạnh đội ngũ cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp có trình độ chun mơn, nghiệp vụ đại học đại học chiếm 62,28%; cao đẳng, trung cấp 37,72%; lý luận trị 9,3% (cử nhân cao cấp trị 1,56%) 2.2.5 Kinh phí mở lớp dạy nghề hỗ trợ học viên: Từ đầu năm đến mở 36 lớp, kinh phí thực 758,143 triệu đồng Kinh phí tuyên truyền cấp 20 triệu đồng, thực 20 triệu đồng Kinh phí giám sát triệu đồng, thực triệu đồng Đặc biệt tất đối tượng học nghề theo Đề án miễn 100% học phí; Hỗ trợ tiền ăn đối tượng I người nghèo, sách Người có công, người khuyết tật đồng bào dân tộc thiểu số hỗ trợ 15.000 đồng/người/ngày; đối tượng II người cận nghèo, hỗ trợ 10.000 đồng/người/ngày tiền tàu xe theo quy định Cơ sở dạy nghề tổ chức toán tiền ăn, tiền lại cho người học nghề tốn kinh phí hỗ trợ học nghề theo số lượng học viên thời gian thực tế tham gia học nghề quy định 2.2.6 Thực Trạng cấu đào tạo theo ngành nghề: Vì Thừa Thiên Huế có điều kiện thuận lợi mặt thiên nhiên, với bãi biển xinh đẹp danh lam thắng cảnh tiếng nên ngành du lịch có cấu cao với 28,05% so với tổng số 38,52% so với nhu cầu Ngành nghề mà người lao động lựa chọn nhiều nông, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 8,64% so với tổng số 11,88% so với nhu cầu cần học Đặc biệt tỷ lệ người khơng có nhu cầu đào tạo lại chiếm tỷ lệ cao (26,87%), vấn đề quan trọng cần xem xét giải Nếu lao động khơng trọng đến trình độ chun mơn tay nghề thân kết thu nhập có phần không cao, lợi nhuận mang lại không hiệu nhiều Bảng 2.2 Cơ cấu ngành nghề đào tạo cho lao động tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012 -2016 Đơn vị tính: % Nghề nghiệp Tỷ lệ so với tổng số Tỷ lệ so với nhu cầu Nông, lâm nghiệp thuỷ sản 8.64 2.12 Điện, điện tử, tin học 1.01 2.12 Công nghiệp xây dựng 5.06 8.31 Du lịch 28.05 38.52 Tài chính, kế tốn 1,44 1,99 Ngành nghề khác 10,65 14,34 Khơng có nhu cầu 26,87 _ Nguồn: Báo cáo kinh tế năm 2016 – Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyên nhân : người lao động lựa chọn ngành thuận lợi đặc thù kinh tế tỉnh nghành đem lại lợi nhuận cao, phù hợp với sở thích, nhu cầu thiết yếu địa phương trình độ nhận thức, áp dụng thực tiễn thân Bên cạnh đó, tỉnh Thừa Thiên Huế cịn mạnh Nơng, lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh có ngư trường đánh bắt rộng lớn, thích hợp với người có nhu cầu lao động chân tay 2.2.7 Cơ cấu đào tạo theo địa phương: Thừa Thiên Huế có thành phố, thị xã, huyện, 105 xã, 39 phường, thị trấn Chính việc trải trường, sở đào tạo nghề địa phương điều cần thiết Mỗi địa phương có đặc điểm địa hình, ngành nghề khác nhau, việc đào tạo ngành nghề khác Như vùng ven biển đào tạo số ngành tàu biển, đánh bắt, chế biến hải sản … Một số địa phương phát triển chăn nuôi, xây dựng… nhằm phát triển mạnh địa phương, áp dụng kiến thức học vào canh tác, sản xuất kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cho thân địa phương Và để làm điều đó, tỉnh Thừa Thiên Huế cần phải phân bố trường, trung tâm, sở đào tạo nghề cho học, nâng cao kiến thức cho thân 2.3 Đánh giá chung đào tạo nghề cho lao động tỉnh Thừa Thiên Huế 2.3.1 Những mặt đạt được: Trong giai đoạn 2012-2016, lực lượng lao động Tỉnh tăng lên đào tạo nghề cho khoảng 700 lao động Trong đó, có 450 lao động Tỉnh hỗ trợ theo sách Cho đến cuối năm 2016 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề địa bàn tỉnh đạt 45%; số lao động làm ngành nghề đào tạo 581 người, tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt 83% Bảng 2.3 Tỷ lệ lao động thất nghiệp thiếu việc làm khu vực giai đoạn 2012-2016 Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 Tỷ lệ thất nghiệp lao động 2,72 2,66 3,55 2,92 2,24 Tỷ lệ thiếu việc làm lao động 3,54 3,05 3,79 5,08 3,19 Nguồn: Phòng Lao động Tỉnh Thừa Thiên Huế Tỷ lệ thất nghiệp giảm liên tục từ 2,72% vào năm 2012 xuống 2,66% năm 2013 Đến năm 2014, tăng lên 3,55 khủng hoảng kinh tế tài khu vực Năm 2015 giảm xuống 2,92 2016 2,24 Vì thời gian tỉnh áp dụng sách kinh tế phù hợp, phát triển nhừng ngành nghề bật địa phương, kích thích tạo việc làm cho lao động Tỷ lệ thiếu việc làm có biến động không ngừng, năm 2012 3.54% đến năm 2013 giảm xuống 3,05% Giai đoạn 2014-2015 tỷ lệ thiếu việc làm lao động tỉnh tăng đáng kể, cụ thể 2014 3,79% 2015 5,04% Điều đáng mừng đến năm 2016 tỷ lệ giảm xuống 3,19% tỉnh Thừa Thiên Huế mở rộng loại hình du lịch, trọng vào kinh tế biển nên lượng lao động thiếu việc làm Tỉnh giải 2.3.2 Ưu điểm: Nhìn chung năm qua tỉnh Thừa Thiên Huế đạt số thành công định việc đầu tư đào tạo lao động Qua ta thấy rằng: - Đào tạo nghề theo xu hướng chuyển dịch, đặc điểm địa phương, giúp cho địa phương phát triển nhờ phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm - Lao động trang bị kiến thức cho thân, nắm bắt chế làm việc, mặt tốt xấu, biết áp dụng kiến thức học vào sản xuất, làm tăng thu nhập thân Đó sở, động lực để người lao động tiến tới xóa đói giảm nghèo cách nhanh chóng - Những vùng chuyên nông, lâm hải sải trước làm việc theo kế hoạch thân, khơng có nhiều kiến thức, dẫn đến kết khơng mong muốn, đào tạo nghề cách có hiệu quả, chuyên sâu, người lao động dễ dàng nắm bắt ưu nhược điểm, thời điểm thích hợp để canh tác, từ đem lại thu nhập, lợi nhuận cao - Thừa Thiên Huế tỉnh giáp biển Đông với ngư trường đánh bắt rộng lớn với bãi biển đẹp, nên đa số lao động tập trung vào nghề du lịch, ni trồng đánh bắt hải sản, việc đào tạo nghề cho người lao động kiến thức chun mơn ngành nghề giúp tăng lợi nhuận nhanh 2.3.3 Khó khăn: Bên cạnh thành tựu đạt ưu điểm, cịn tồn khó khăn, vướng mắc chưa giải cách triệt để Cụ thể như: - Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lao động cao, biến động liên tục, chưa vào ổn định, suất lao động cịn thấp, chưa hiệu quả, chưa có đồng bộ, đồng - Chính sách khuyến khích đầu tư chưa thực thu hút người lao động tham gia đào tạo nghề, số trường, sở, trung tâm dạy nghề không tuyển sinh đủ tiêu chuẩn đặt ra, tỷ lệ thấp so với đầu tư đặt vào - Đội ngũ giáo viên lương sách cho họ cịn thấp, chưa thỏa đáng nên khơng thu hút giáo viên dạy giỏi, người dạy chưa thực tâm huyết dạy nghề Một số vùng sở trang thiết bị cịn hạn hẹp điều kiện tài chưa thu hút người học - Quy định đào tạo chưa nghiêm ngặt, dẫn đến người học không xem trọng, học theo cảm hứng - Những vùng núi, xa xơi, khó khăn, kiến thức cịn hạn chế, chưa nắm vững kế hoạch hóa gia đình, nên số gia đình có từ đến nhiều hơn, thu nhập gia đình khơng cao, nên từ nhỏ không đến trường, phải làm để kiếm tiền, học chừng phải ngừng lại hồn cảnh khó khăn Gây nên q trình đào tạo lao động bị đứt đoạn, khơng có hiệu Bảng 2.4 :Phân tích SWOT cho đào tạo nghề lao động: Điểm mạnh: Điểm yếu: - Kết hợp tốt sở đào tạo nghề - Những vùng núi, vùng sâu vùng xa với liên hệ thực tế với cơng tác kiểm sốt, thống kê yếu doanh nghiệp - Những huyện Nam Đông, A Lưới lực - Đào tạo nghề theo nhu cầu thị lượng giáo viên thiếu hụt trường, đầu tư vốn, hỗ trợ lương bổng, điều kiện giảng dạy thấp - Hàng năm thống kê, lấy danh sách - Sự liên kết, phối hợp với doanh nhằm kiểm soát số lượng đào tạo nghề nghiệp chưa có hiệu 10 Cơ hội Thách thức: - Doanh nghiệp mở ra, lao động - Thị trường ngày thay đổi, kéo theo học xong có nhiều hội để làm việc máy móc thay đổi, địi hỏi phải có kiến thức trình đào tạo thay - Hàng năm tỉnh hỗ trợ, đầu tư vốn vào đổi để phù hợp, đáp ứng nhu cầu sở, trung tâm dạy nghề nhằm thu hút nâng cao chất lượng học tập - Tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều tiềm phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển du lịch Nguồn: Kết thu thập, thống kê 2.3.4 Nguyên nhân khách quan: Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu, khả thu hút đầu tư cịn thấp, trình độ phát triển kinh tế chưa tạo động lực nhu cầu để người lao động thay đổi mặt Tốc độ đô thị hóa diễn nhanh, nên dẫn đến số ngành nghề truyền thống ngày bị thu hẹp, số vùng bị giải tỏa, người lao động buộc phải chuyển đổi ngành nghề, tạo áp lực cho công tác đào tạo nghề Nền kinh tế trình lạm phát,chưa ổn định 2.3.5 Nguyên nhân chủ quan: Việc công tác, tuyên truyền đến người dân, tư vấn học nghề, đào tạo nghề đến gia đình chưa thực hiệu quả, chưa có kết thiết thực, khiến người dân cịn mơ hồ Kinh phí hỗ trợ cho cơng tác đào tạo nghề cịn chưa cao, khơng đáp ứng nhu cầu học tập người lao động 11 Thông tin thị trường lao động chưa thực phát triển, người lao động cịn thiếu nhiều thơng tin, đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cịn thiếu hụt Đa số phụ huynh có mong muốn em học lên tiếp bậc cao, làm “thầy”, khơng muốn làm “thợ” dẫn đến tình trạng thừa “thầy” thiếu “thợ” cách trầm trọng Việc thực phân luồng học sinh sau cấp học Trung học sở cịn có nhiều bất cập Hoạt động dạy nghề trường, sở, trung tâm dạy nghề chưa mang lại hiệu mong muốn học sinh phụ huynh Chưa có ngành nghề mũi nhọn, thu hút người học đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 12 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 3.1 Nâng cao nhận thức xã hội sư cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thừa Thiên Huế dù có lợi dân số, nguồn lao động dồi lại khơng có chun mơn kỹ thuật cao, thiếu người thợ có tay ngề giỏi làm nguồn lực chủ chốt, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trong thời đại cơng nghiệp hố đại hố ngày phát triển khoa học – công nghệ công cụ sản xuất ưu tiên nhiều nên để bắt kịp thời đại xu nguồn nhân lực cần phải đặt lên hàng đầu Chính Tỉnh cần phải đổi tư phát triển cách khách quan, hội nhập quốc tế 3.2 Đào tạo, xây dựng nhân tài thực sách trọng dụng nhân tài cách hiểu Hiện Tỉnh chưa có sách thu hút nhân tài địa phương, chưa thu hút nhân tài mà cịn khơng giữ chân nhân tài khơng có sách hợp lý “ Chỉ tính vịng ba năm trở lại đây, hàng chục cán giỏi có học hàm, học vị cao quan Trung ương đóng địa bàn Đại học Huế, Bệnh viện Trung ương Huế “bỏ” Huế để vào công tác Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương…” (Hà Thị Hằng, 2012) Do thời gian tới Tỉnh cần phải có những hệ thống tổ chức phát triển nhân tài như: cải tiến khâu tuyển dụng việc thắt chặt đầu vào người lao động phải có trình độ chun mơn đào tạo hợp lý, khuyến khích tổ chức nhiều thi sáng tạo kỹ thuật, tuyển chọn cán phải dựa lực chun mơn phải đào tạo hợp lí… 3.3 Khắc phục tình trạng thiếu nguồn nhân lực Tỉnh cần phải nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học, cao đẳng hay trung cấp, cần phải có cải tiến bước đột phá hệ giống giáo dục để 13 thu hút nguồn nhân lực Bên cạnh khơng qn việc đào tạo nghề cho người lao động khu vực nông thôn, khu vực vùng sâu vùng xa Cần phải mở trường học hay trung tâm chuyên ngành nghề định đặc biệt ngành trọng điểm du lịch, ni trồng đánh bắt hải sản… 3.4 Hồn thiện cơng tác xác định nhu cầu đào tạo lao động Chính quyền địa phương cần có chiến lược phân luồng học sinh, khuyến khích học sinh khơng theo học văn hóa tham gia chương trình đào tạo nghề Tránh tình trạng học sinh sau nghỉ học văn hóa lại khơng học nghề, dẫn đến lãng phí lao động Cần có kế hoạch dự báo, phân tích tình hình kinh tế - xã hội thời gian tới, tình hình lực lượng lao động biến động khác nhằm có sách phù hợp, ứng phó kịp thời Có cơng tác tư vấn, khuyến khích học nghề, cung cấp đầy đủ thông tin để người lao động nắm vững kiến thức cần có 3.5 Đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường lao động: Thị trường lao động có biến động bất ngờ, cần có chương trình đào tạo theo mạnh, nghề truyền thống vùng theo nhu cầu doanh nghiệp Trong qua trình giảng dạy, cần có phối hợp, liên kết Nhà trường, sở với doanh nghiệp địa bàn, nhằm nắm bắt nhu cầu cần thiết giúp cho học viên vừa có kiến thức lý thuyết vừa có kiến thức thực hành Tạo điều kiện để học viên có kiến thức vững, tay nghề giỏi doanh nghiệp giữ lại làm việc, từ tạo kích thích nghiên cứu, tìm tịi học tập học viên 3.6 Xây dựng, cải cách mơ hình đào tạo nghề: Kinh tế - xã hội năm thay đổi, vậy, việc học tập, chương trình giáo dục phải thường xuyên đổi cập nhật theo thị trường Cần có phối hợp Phịng Lao động – Thương binh Xã hội với Uỷ ban Nhân dân địa phương, doanh nghiệp, sở dạy nghề việc phân bố, triển khai nhân rộng địa bàn Tỉnh 3.7 Nắm bắt nhu cầu, mong muốn học nghề người lao động: 14 Cần có kế hoạch khảo sát, kiểm tra tìm hiểu nguyện vọng, sở thích người lao động, tiếp nhận góp ý có ích, để từ khắc phục sai lầm thời gian vừa qua, giảm tránh tình trạng mở trường lớp ạt mà khơng đáp ứng nhu cầu người học 3.8 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho sở dạy nghề: Xây dựng khu ký túc xá nhằm phục vụ cho nhu cầu học tập học sinh, khơng phải lại q xa, khó khăn Sửa chữa trang thiết bị hư hỏng nhẹ mua sắm lại trang thiết bị khơng cịn sử dụng Hàng năm cần kiểm tra thiết bị, máy móc định kỳ tránh tình trạng máy móc q cũ, thiết bị dạy khơng an tồn cho người sử dụng Ánh sáng, âm thanh, máy tính phải đảm bảo sử dụng an toàn Kiểm tra mạch điện, tránh để tình trạng rị rỉ 3.9 Phát triển đội ngũ giáo viên, quản lý, dạy nghề: Cần có hỗ trợ, thưởng bổng cho giáo viên dạy nghề nhằm tạo niềm đam mê, hứng thú cho người dạy, mời giáo viên có trình độ cao thỉnh giảng bậc học Cao đẳng, Đại học Đưa giáo viên dạy nghề học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm số nơi khác nhằm nâng cao kiến thức cho giáo viên, để từ họ có giảng mới, lạ, gây hứng thú cho người học 3.10 Hỗ trợ lao động học nghề: Điều chỉnh học phí cho nghề cụ thể phù hợp với tình hình thực tế nhu cầu phát sinh nghề Áp dụng hình thức vừa học vừa làm cho học viên, tạo điều kiện cho học viên có điều kiện khó khăn vừa học kiến thức vừa có thêm thu nhập cho thân Cần có sách hỗ trợ cho người học giảm chi phí học tập hay miễn cho gia đình khó khăn, có cơng với cách mạng, mồ cơi … 3.11 Giám sát, đánh giá tình hình thực hiện: Cần xây dựng hệ thống tiêu chí giám sát, đánh giá có hiệu tình hình dạy học nghề địa phương để có biện pháp sách hiệu quả, phù hợp Đảm bảo quy chế đào tạo tổ chức thi cách có quy củ, nghiêm ngặt, tránh tình trạng mua cấp, gian trá thi cử Đảm bảo chất lượng đầu phù hợp đạt 15 tiêu chuẩn tuyển dụng doanh nghiệp nhằm tạo niềm tin hứng thú người học 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết đào tạo nghề - Phòng lao động Tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016 Chính phủ (2009), Quyết định số 1956 ngày 27/11/2009 việc phê duyệt đề án “Đào tạo nghề lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội Hà Thị Hằng (2012), “ Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Thừa Thiên Huế ” Nguyễn Dũng (21/02/2012), “ Khái niệm chung nghề ”, download địa https://www.huongnghiepviet.com/v3/huong-nghiep/khoa-hochuong-nghiep/24-khai-niem-chung-ve-nghe PGS TS Trần Xuân Cầu PGS TS Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phạm Thị Bạch Tuyết (2015), “Thực trạng vấn đề đặt lao động Việt Nam nay”, Tạp chí khoa học ĐHSP TP.HCM Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Dự thảo Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012 - 2020, Huế, 2012 17

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan