1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN NĂM 2012 - 2015

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 767,58 KB

Nội dung

Quá trình phát triển của một quốc gia cũng như về quan điểm công nghiệp hóa thời kì đổi mới của một nước, một địa phương cần phải có nhiều điều kiện cũng như các nguồn lực cần thiết. Trong các nguồn lực cần thiết cho phát triển như: cơ cấu kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, thể chế chính trị và quản lí nhà nước… thì nguồn nhân lực ngày càng đóng vai trò quyết định và chi phối tất cả các yếu tố còn lại. Đặc biệt, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì vai trò, vị trí của nguồn lực con người ngày càng quan trọng. Trong đó, chất lượng nguồn nhân lực là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC - - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC Đề tài :THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN NĂM 2012 - 2015 GVHD : SVTH : MSSV : LỚP : SBD : Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi Th.S LÊ THỊ CẨM TRANG MAI TRÀ MY 1653404040511 Đ16NL1 135 TP HCM, ngày 09 tháng 04 năm 2018 MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Mục đích nghiên cứu 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu .2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2.1 Khái quát quy mơ nguồn nhân lực Tỉnh Bình Định .2 2.2 Trình độ văn hóa người lao động 2.3 Trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động 2.4 Tình hình chăm sóc sức khỏe nguồn nhân lực .9 2.5 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Định .12 2.5.1 Những điểm mạnh 12 2.5.2 Những điểm yếu 13 2.5.3 Cơ hội 13 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH ĐỊNH 14 3.1 Khai thác tốt tiềm năng, phát triển kinh tế nhanh tạo tiền đề vật chất để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 14 3.2 Các giải pháp tăng cường nâng cao thể lực 15 3.2.1 Chăm sóc sức khoẻ 15 3.2.2 Chính sách dân số 15 3.2.3 Nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động 15 3.2.4 Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHẦN NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình phát triển quốc gia quan điểm công nghiệp hóa thời kì đổi nước, địa phương cần phải có nhiều điều kiện nguồn lực cần thiết Trong nguồn lực cần thiết cho phát triển như: cấu kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, thể chế trị quản lí nhà nước… nguồn nhân lực ngày đóng vai trị định chi phối tất yếu tố lại Đặc biệt, xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế vai trị, vị trí nguồn lực người ngày quan trọng Trong đó, chất lượng nguồn nhân lực vấn đề quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Hiện cấu kinh tế nước ta có bước chuyển dịch từ ngành nông nghiệp truyền thống sang ngành công nghiệp dịch vụ theo hướng đại, yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phù hợp với xu cấp bách Vì việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển sử dụng có hiệu nguồn nhân lực vấn đề quan tâm hàng đầu nước ta nhằm biến nguồn nhân lực thực trở thành động lực trình phát triển kinh tế - xã hội đổi đất nước Trong năm gần đây, công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Định đạt số thành tựu đáng kể, góp phần hỗ trợ đắc lực vào phát triển kinh tế - xã hội nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Tỉnh Tuy nhiên, so với u cầu tình hình cơng tác cịn nhiều hạn chế: trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực thấp; sở đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu quy mô, lực chất lượng đào tạo; suất lao động thấp, chuyển dịch cấu lao động chậm, phối hợp ngành quản lý, sở đào tạo với doanh nghiệp người lao động thiếu chặt chẽ; Trong giai đoạn tới, với nguồn nhân lực dồi dào, cần cù lao động chưa đủ để đáp ứng yêu cầu phát triển Đặc biệt, tỉnh Bình Định với quy mơ kinh tế cịn nhỏ, trình độ dân trí cịn thấp, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn u cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tỉnh đặt nhiều khó khăn thách thức Chính nên chọn đề tài “Thực trạng số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát SVTH: Mai Trà My triển kinh tế tỉnh Bình Định giai đoạn 2012 – 2015” để nghiên cứu từ đưa biện pháp khắc phục 1.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Định giai đoạn 2012 2015 từ đánh giá hạn chế đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế Tỉnh thời gian tới 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Định - Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Bình Định giai đoạn 2012 – 2015 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu sách, báo, internet - Phương pháp phân tích tổng hợp so sánh - Phương pháp xử lí số liệu từ nhận xét, đánh giá THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM 2.1 Khái quát quy mô nguồn nhân lực Tỉnh Bình Định Bảng 2.1 Dân số trung bình chia theo giới tính, thành thị nơng thơn giai đoạn 2012 – 2015 Đơn vị: Nghìn người Năm 2012 2013 2014 2015 Tổng số 1.502,4 1.509,3 1.514,5 1.519,7 Nam 732,4 735,8 739,8 742,5 Nữ 770,0 773,5 774,7 777,1 Thành Thị 462,9 465,1 469,5 471,6 Nông Thôn 1.039,5 1.044,2 1.045,0 1.048,1 Nguồn: Tổng cục thống kê SVTH: Mai Trà My Qua bảng số liệu ta thấy dân số trung bình tỉnh Bình Định tăng dần qua năm Từ năm 2012 – 2013, dân số trung bình tăng 6,9 nghìn người, từ năm 2014 – 2015 dân số trung bình tăng 5,2 nghìn người Dân số tăng giúp cung cấp nguồn nhân lực dồi cho Tỉnh Bên cạnh đó, ta thấy chênh lệch dân số nam nữ, dân số nam thấp so với dân số nữ - điều làm nên cân giới tính gây nên khó khăn cho việc cung cấp nhân lực cho tỉnh Đặt biệt, khó khăn lớn dân số nơng thơn, thành thị có chênh lệch q lớn, năm 2015 dân số thành thị cao nông thôn 576,5 nghìn người – điều cho thấy dân số Bình Định tập trung chủ yếu nông thôn, cơng ty, xí nghệp lớn lại tập trung đa số thành thị gây nên tình trạng thất nghiệp nơng thơn cịn thành thị thiếu nguồn nhân lực Biểu 2.2 Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số Bình Định giai đoạn 2012 – 2015 Đơn vị: Phần ngàn 12 10 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Sơ 2015 Nguồn: Tổng cục thống kê Qua đồ thị ta thấy, tỷ lệ tăng tự nhiên dân số không đồng qua năm Cụ thể, từ năm 2012 – 2013, tỷ lệ tăng tự nhiên dân số tăng 1,6 phần ngàn từ năm 2013 – 2015 tỷ lệ giảm xuống 1.6 phần ngàn 8,2 phần ngàn SVTH: Mai Trà My 2.2 Trình độ văn hóa người lao động Bảng 2.3 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ nước Bình Định từ năm 2013 – 2015 Đơn vị: % Năm Cả nước Bình Định 2013 94,8 95,8 Đơn vị: % 2014 94,7 95,7 2015 94,9 96,1 Nguồn: Tổng cục thống kê Qua bảng ta thấy, tỷ lệ dân biết chữ từ 15 tuổi trở lên Bình Đinh ln tăng cao so với nước, Bắc Trung Bộ duyên hải Miền Trung Cụ thể, năm 2013 tỷ lệ biết chữ Tỉnh (95,8%) cao nước (94,8%) 1%, Bắc Trung Bộ duyên hải Miền Trung (94,7%) 1,1% Đặc biệt, đến năm 2015, tỷ lệ tăng lên 0,4% cao so với nước 1,2% Điều cho thấy Bình Định có nhiều nỗ lực việc nâng cao trình độ cho người lao động Bảng 2.4 Số học sinh phổ thông Tỉnh Bình Định giai đoạn 2012 - 2015 Đơn vị: Người Năm Tổng số Tiểu học THCS THPT 2012 287.340 122.763 97.037 67.540 2013 280.286 124.142 95.027 61.117 2014 274.530 123.943 94.762 55.825 2015 270.992 124.805 93.423 52.764 Nguồn: Tổng cục thống kê Qua bảng số liệu ta thấy, số học sinh phổ thơng Tỉnh có giảm dần qua năm Cụ thể từ năm 2012– 2013, số học sinh tiểu học tăng 1379 học sinh, số học SVTH: Mai Trà My sinh trung học sơ sở giảm 2010 học sinh, số học sinh trung học phổ thông giảm 6423 học sinh (giảm đáng kể) Từ năm 2014 – 2015, số học sinh tiểu học tăng 3638 học sinh, số học sinh trung học sở giảm 1339 học sinh, số học sinh trung học phổ phơng giảm 3061 học sinh Ngun nhân gây nên tình trạng sống người dân cịn nhiều khó khăn nên khơng có điều kiện học, nhà xa trường học nên việc học bất tiện học lực theo học tiếp tục Chính điều gây nên khó khăn lớn cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bảng 2.5 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông Đơn vị: % Năm Tổng số Tiểu học THCS THPT 2012 287.340 122.763 97.037 67.540 2013 280.286 124.142 95.027 61.117 2014 274.530 123.943 94.762 55.825 2015 270.992 124.805 93.423 52.764 Nguồn: Tổng cục thống kê Nhìn chung, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng Bình Định tương đối cao thấp so với nước Từ năm 2013 – 2014, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông nước cao 3% so với Tỉnh, từ năm 2014 – 2015 Tỷ lệ học sinh trung học phổ thông tỉnh giảm dần cách rõ rệt phản ảnh giáo dục, đào tạo tỉnh yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực Tỉnh, đồng thời tỷ lệ thấp so với nước gây khó khăn lớn cho Tỉnh để theo kịp đà phát triển đất nước 2.3 Trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động Trình độ chuyên môn kĩ thuật người lao động tiêu phản ánh rõ chất lượng quốc gia hay địa phương Nhìn chung, trình SVTH: Mai Trà My độ chun mơn kĩ thuật người lao động Tỉnh Bình Định mức độ thấp với mặt chung Bảng 2.6 Số lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ CMKT, giới tính, thành thị nơng thơn năm 2015 Đơn vị: Người Trình độ Tổng số Nam CMKT Chưa qua Thành Nông Thị Thôn Nữ 495.178 227.283 267.895 382.253 112.925 200.292 121.911 78.381 144.035 56.257 28.504 21.427 7.077 16.306 12.198 11.974 8.439 3.535 7.472 4.502 4.902 3.505 1.397 3.491 1.411 Đại học 53.229 30.786 22.443 26.003 27.226 Thạc sĩ 826 482 344 157 669 Tiến sĩ 107 79 28 13 94 đào tạo CNKT không Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Nguồn: Trung tâm dịch vụ việc làm Bình Định Qua bảng trên, ta thấy số lao động làm việc chưa qua đào tạo chiếm 1/2 tổng số lao động có việc làm tỉnh (56,6%), tập trung chủ yếu khu vực nông thôn (77,2%), lao động nữ chưa qua đào tạo cao nam (54,1%).Tỷ lệ lao động SVTH: Mai Trà My trình độ đại học trở lên có việc làm 96,8%, chia hai khu vực: thành thị 51,7%, nông thôn 48,3%; lao động nữ chiếm 42,1% Từ điều gây cho Bình Định nhiều khó khăn lớn việc đào tạo nguồn nhân lực để kịp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Tỉnh cần phải đẩy mạnh sách đào tạo nguồn nhân lực số lao động chưa qua đào tạo chiếm số lượng lớn, đồng thời việc phân chia người lao động có trình độ đại học cịn chưa hợp lí nên tập trung số lao động có trình độ đại học thành thị nhiều nông thôn kinh tế Tỉnh tập trung chủ yếu thành thị Bảng 2.7 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên số địa phương chia theo trình độ chuyên mơn kĩ thuật Đơn vị: Người Huyện Tồn Tỉnh H Tuy Phước H.Vân Canh H.Vĩnh Thạnh H.Phù Mỹ Quy Nhơn H An Lão Chưa qua đào tạo CNKT không Sơ cấp Trung nghề cấp nghề Cao đẳng Đại học nghề Thạc Sĩ Tiến sĩ 498.883 200.714 28.679 12.246 5.119 54.999 835 108 60.360 34.892 3.863 1.393 376 6.659 63 10.388 2.694 195 420 35 602 14.425 1.457 272 829 45 1.034 70.261 17.068 3.584 3.117 361 3.979 40 60.348 30.458 4.252 4.645 947 18.503 429 73 11.148 3.425 451 788 36 705 Nguồn: Trung tâm dịch vụ việc làm Bình Định SVTH: Mai Trà My Nhận xét: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo 385.215 người chiếm 43,6% chia nhiều cấp trình độ chun mơn kỹ thuật khác từ cơng nhân kỹ thuật khơng đến trình độ tiến sỹ; nhiều cơng nhân kỹ thuật không 200.714 người chiếm 52,1% tổng số lao động qua đào tạo Tổng số lực lượng lao động có trình độ từ đại học trở lên tỉnh 55.942 người chiếm 6,3%, tập trung đông thành phố Quy Nhơn với 19.105 người chiếm 34,2% Các huyện Vân Canh, Vĩnh Thanh, An Lão lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có trình độ chun mơn kĩ thuật q huyện điều kiện sống cịn khó khăn, kinh tế phát triển chủ yếu nông nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ cịn thấp nên kéo theo trình độ lao động cịn thấp, phát triển kinh tế đa dạng giúp việc phần bố lại lực lượng lao động có trình độ, đồng thời cần nâng cao trình độ lao động chỗ vấn đề cấp bách đề với quyền địa phương, huyện thuộc vùng sâu vùng xa Bảng 2.8 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo Bình Định nước giai đoạn 2012 – 2015 Đơn vị: % Năm 2012 2013 2014 2015 Bình Định 12,9 15,2 14,1 15,0 Cả nước 16,6 17,9 18,2 19,9 Nguồn: Tổng cục thống kê Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo tỉnh ngày tăng qua năm thấp so với nước Cụ thể, từ năm 2012 – 2013 tỷ lệ tăng 2,3%, từ năm 2014 – 2015 tăng 0.9% điều cho thấy việc đào tạo nguồn nhân lực Tỉnh có sa sút, cần phải tập cao tỷ lệ So với nước tỷ lệ thấp, thấp 4,4% (2014) 4,9% (2015) Tỉnh Bình Định cần phải có sách thực tiễn để chất lượng nguồn nhân lực ngày nâng cao điều kiện phát triển kinh tế tỉnh SVTH: Mai Trà My Biểu 2.3 Năng suất lao động xã hội giai đoạn 2010 – 2014 Nguồn: Tổng cục thống kê Bình Đinh Theo biểu đồ, suất lao động tỉnh Bình Định đạt mức 31,2 triệu đồng/người vào năm 2010 tăng lên mức 40,8 triệu đồng/người vào năm 2014 Nhìn tổng thể, suất lao động giai đoạn 2010-2014 có cải thiện đáng kể, tốc độ tăng bình quân đạt 7%/năm Trong đó, năm 2012 đạt mức tăng cao 9,5% đến năm 2014 mức tăng lại có xu hướng giảm Điều cho thấy tốc độ phát triển xuất lao động có tăng chưa đáng kể, Tỉnh cần phải đưa biện pháp nâng cao chất lượng, trình độ người lao động Đặc biệt suất lao động tỉnh Bình Định so với tồn quốc cịn thấp, xấp xỉ 80% Do đó, để đạt mức trung bình nước, Bình Định cần tích cực phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị gia tăng ngành kinh tế cao ổn định năm tới 2.4 Tình hình chăm sóc sức khỏe nguồn nhân lực Vấn đề chăm sóc sức khỏe vấn đề quan tâm hàng đầu việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương Nhìn chung, tình hình chăm sóc sức khoẻ Tỉnh Bình Định cịn số bất cập, hạn chế SVTH: Mai Trà My Bảng 2.9 Số sở khám, chữa bệnh trực thuộc sở y tế Tỉnh Bình Định Đơn vị: Cơ sở Tổng Bệnh Phịng khám Trạm y tế xã, Năm số viện khu vực phường 2012 182 17 159 2013 183 18 159 2014 182 17 159 2015 182 17 159 Nguồn: Tổng cục thống kê Từ bảng số liệu ta thấy, số sở khám chữa bệnh trực thuộc sở y tế Tỉnh Bình Định có thay đổi khơng đáng kể (chênh lệch có sở), số bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức năng; trạm y trế xã, phường, quan, xí nghiệp giữ nguyên không đổi Những điều cho thấy việc đầu tư vào sở y tế Tỉnh nhiều hạn chế Bảng 2.10 Số Bác sĩ, Y sĩ, Y tá, Hộ sinh trực thuộc sở Y tế Bình Định từ năm 2013 đến 2015 Đơn vị: Người Năm Bác sĩ Y sĩ Y tá Hộ sinh 2013 811 670 1692 418 2014 774 660 1734 421 2015 794 669 1687 421 Nguồn: Tổng cục thống kê SVTH: Mai Trà My 10 Qua bảng ta thấy, số lượng bác sĩ giảm qua năm (giảm 17 bác sĩ từ năm 2013 – 2015), số y sĩ giảm 10 người từ năm 2013 – 2014, số y tá giảm người từ năm 2013 – 2014, số hộ sinh tăng người từ năm 2013 – 2014 Qua phản ánh rõ tình trạng chăm sóc sức khỏe cho nguồn nhân lực Tỉnh ngày giảm dần đặt yêu cầu cho cần phải có đội ngũ nhân y tế nhiều để đáp ứng nhu cầu thời gian tới Bảng 2.11 Số người nhiễm HIV/AIDS số người chết AIDS Bình Định năm 2014 2015 Đơn vị: Người Số Năm người nhiễm HIV Số bệnh nhân AIDS Số người Số bệnh nhiễm nhân HIV AIDS sống sống Số người chết AIDS 2014 38 28 528 182 2015 22 14 282 214 Nguồn: Tổng cục thống kê Qua bảng số liệu trên, nhìn chung số người nhiễm HIV AIDS có xu hướng giảm Cụ thể, năm 2015 số người nhiễm HIV giảm 16 người số người nhiễm AIDS giảm 14 người so với năm 2014 Điều phản ánh rõ việc phịng chống HIV AIDS tỉnh có bước tiến Tỉnh triển khai chương trình y tế quốc gia, phịng chống HIV/AIDS, phịng chống dịch.bệnh xã hội bệnh truyền nhiễm khác đạt nhiều kết quả, người nghèo, trẻ em, đồng bào dân tộc thiểu số khám chữa bệnh miễn phí theo sách nhà nước SVTH: Mai Trà My 11 Bảng 2.12 Số sở y tế năm 2013 phân theo địa phương Tỉnh Bình Định Đơn vị: Cơ sở Tổng Bệnh Phòng Trạm y tế xã, số viện khám phường 33 10 21 11 10 20 17 21 1 19 10 Tây Sơn 16 15 Phù Cát 21 18 An Nhơn 16 15 Vân Canh Huyện Quy Nhơn An Lão Hoài Nhơn Phù Mỹ Vĩnh Thạnh Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Tỉnh Bình Định Nhận xét: Qua bảng thống kê, ta thấy phân bố sở y tế địa phương Tỉnh chưa đồng đều, cịn có chênh lệch lớn Quy Nhơn nơi có tổng số sở y tế cao (33 sở), Vân Canh nơi có tổng số sở thấp (8 sở), địa phương có trình độ kinh tế phát triển Quy Nhơn, Hồi Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cat tập trung sở y tế đầy đủ cịn nơi trình độ phát triển kinh tế kém, khó khăn An Lão, Vĩnh Thạnh, Vân Canh sở y tế thưa thớt Chính mà Tỉnh cần phải quan tâm nữa, cho xây dựng sở y tế vùng này, có chất lượng nguồn nhân lực tăng cao kéo theo kinh tế phát triển 2.5 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Định 2.5.1 Những điểm mạnh - Bình Định tỉnh có dân số trẻ, tương đối cao không ngừng tăng nhanh ( năm 2015 1.519,7 nghìn người) cung cấp nguồn nhân lực dồi cho Tỉnh - Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tương đối cao SVTH: Mai Trà My 12 - Tỷ lệ dân biết chữ cao so với nước – lợi cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Số học sinh tốt nghiệp phổ thông tương đối cao, đảm bảo chất lượng - Số người có trình độ đại học trở lên nhiều, phân bố địa phương tỉnh phần lớn có việc làm ổn định để phát huy hết lực - Trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật, ý thức kỷ luật kỹ lao động lực lượng lao động bước nâng lên Cơ cấu lao động có chuyển dịch theo hướng tích cực 2.5.2 Những điểm yếu - Dân số đông chủ yếu tập trung nơng thơn nhiều gây khó khăn cho việc phân chia nguồn nhân lực kinh tế chủ yếu tập trung phát triển khu vực thành thị đặc biệt mà thành phố Quy Nhơn - Chất lượng giáo dục Tỉnh cịn chưa cao; tình trạng học sinhbỏ học chưa khắc phục triệt để; sở vật chất, trang thiết bị dạy học thiếu chưa đồng bộ; cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa mạnh cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ số học sinh tốt nghiệp phổ thơng ngày giảm - Số lao động làm việc chưa qua đào tạo chiếm nửa tổng sô lao động làm việc Tỉnh Số người có trình độ đại học trở lên lại chia thành thị nông thôn - Nguồn lực đầu tư cho trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học chưa tương xứng với nhu cầu đào tạo nhân lực giai đoạn Đào tạo chưa gắn chặt với nhu cầu thị trường lao động, số ngành nghề có nhu cầu cao chưa trọng đào tạo điện tử, cơng nghệ sau thu hoạch, quản lý hành chính, thương mại, văn hóa, du lịch - Trang thiết bị y tế chưa đầu tư kĩ càng, tập trung sở y tế nơi kinh tế phát triển cịn vùng sâu vùng xa chưa trọng đội ngũ bác sĩ có trình độ thấp chưa đáp ứng nhu cầu người dân 2.5.3 Cơ hội - Hiện nay, Tỉnh Bình Định cơng ty nước ngồi đặc biệt Hàn Quốc, Nhật Bản đầu tư cho xây dựng công ty, nhà máy, khu du dịch lớn Tỉnh có nhiều tiềm để phát triển Vì vậy, tỉnh cần phải tập trung vào vấn đề nâng cao chất lượng nguồn SVTH: Mai Trà My 13 nhân lực, tập trung vào giáo dục đào tạo để nguồn nhân lực đáp ứng điều kiện mà đặt - Bình Định có vị trí địa lí thuận lợi, giáp Quảng Ngãi Phú Yên – nơi có tiềm phát triển kinh tế, dịch vụ du lịch; mạng lưới giao thông liên huyện, liên xã tuyến nội thị đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh, nhu cầu lại nhân dân, góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo, phát triển sử dụng nguồn nhân lực Tỉnh - Đặc biệt, Tỉnh có tiềm phát triển kinh tế biển, khu du lịch ngày khai thác thu hút nhiều khách du lịch – tạo việc làm thu nhập cho số lượng lớn người lao động nói riêng Tỉnh Bình Định nói chung.Bên cạnh đó, trình hội nhập hợp tác quốc tế ngày mạnh mẽ, người lao động tỉnh có nhiều hội để nâng cao trình độ chun mơn - kỹ thuật, góp phần vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH-HĐH tỉnh 2.5.4 Thách thức - Bình Định gặp khó khăn từ việc nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật đến việc tăng cường kỹ năng, tác phong làm việc đại cho người lao động Lực lượng lao động ngành công nghiệp, dịch vụ chủ yếu vừa chuyển từ lao động nông thôn sang nên khả tiếp thu, thích nghi với yêu cầu cơng việc cịn nhiều hạn chế Việc cải thiện đặc trưng tâm lý, xã hội, nâng cao kỹ cho người lao động, lao động nông thôn thách thức lớn - Số lượng học sinh học tỉnh ngày có xu hướng giảm GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1 Khai thác tốt tiềm năng, phát triển kinh tế nhanh tạo tiền đề vật chất để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hố, đạt chất lượng hiệu cao - Thứ hai, phát triển sản xuất công nghiệp SVTH: Mai Trà My 14 - Thứ ba, phát triển ngành du lịch dịch vụ - Với giải pháp phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố trên, tồn tỉnh có điều kiện xây dựng thêm sở vật chất, thực chương trình văn hố- xã hội, giải việc làm cho người LĐ, tăng thu nhập cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân 3.2 Các giải pháp tăng cường nâng cao thể lực 3.2.1 Chăm sóc sức khoẻ - Thứ nhất, nâng cao lượng phần ăn cải thiện cấu dinh dưỡng bữa ăn Đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm - Thứ hai, phát triển y tế dự phòng, xây dựng hệ thống y tế dự phòng rộng khắp hiệu quả, chủ động phịng, chống dịch bệnh, khơng để xảy dịch bệnh lớn Đảm bảo người dân khám chữa bệnh ban đầu cung cấp dịch vụ y tế - Thứ ba, tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, tinh thần trách nhiệm y đức đội ngũ cán y tế, xây dựng sách khuyến khích bác sỹ công tác khu vực nông thôn, miền núi tuyến y tế cấp xã 3.2.2 Chính sách dân số - Thứ nhất, phát triển mạnh lưới dịch vụ kế hoạch hố gia đình đến tận sở - Thứ hai, thực chương trình tổng hợp chăm sóc, bảo vệ nâng cao thể lực cho phụ nữ Thực chương trình sàng lọc trẻ sơ sinh để phịng, chống bệnh tật nâng cao thể lực trẻ em tương lai - Thứ ba, tăng cường công tác tuyên truyền dân số, sức khoẻ, kế hoạch hố gia đình, phấn đấu đạt trì mức sinh thay thế, đảm bảo cân giới tính, nâng cao chất lượng dân số - Thứ tư, thực tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em 3.2.3 Nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động - Thứ nhất, phát triển toàn diện, đồng lĩnh vực văn hoá, quan tâm xây dựng lối sống văn hoá lành mạnh, coi trọng xây dựng văn hoá lãnh đạo, quản lý, văn hoá kinh doanh, văn hố ứng xử, gia đình văn hố SVTH: Mai Trà My 15 - Thứ hai, phát triển mạnh nâng cao chất lượng hoạt động thông tin, báo chí, phát thanh, truyền hình, xuất phát hành sách tất vùng - Thứ ba, đẩy mạnh phát triển thể dục, thể thao quần chúng 3.2.4 Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng - Trước hết, tập trung rà sốt tiêu, điều kiện phục vụ kế hoạch giáo dục để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, khắc phục chênh lệch chất lượng vùng miền - Thứ hai, huyện, thị, thành phố tiếp tục củng cố, trì kết phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi; tập trung củng cố, trì kết quả, đảm bảo chất lượng phổ cập giáo dục THCS địa bàn huyện, thị xã, thành phố - Thứ ba, tiếp tục thực Nghị định Chính phủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính; quản lý sử dụng nguồn kinh phí đơn vị theo quy định pháp luật - Thứ tư, khắc phục hạn chế, yếu cán bộ, giáo viên việc đổi phương pháp giảng dạy - Thứ năm, quan chức cần đạo đổi phương pháp dạy học phải bám sát đối tượng học sinh, động viên giáo viên chưa tích cực thực đổi phương pháp dạy học, chấp hành nghiêm quy định kế hoạch dạy học, chế độ cho điểm, đánh giá, xếp loại học sinh Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ dạy học, hồn thành chương trình kiên cố hoá trường, lớp học SVTH: Mai Trà My 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Tống kê Bình Định, download địa http://cucthongke.binhdinh.gov.vn/content.php?id=85&pr=34 Nguyễn Tấn Tuấn (19/04/2018), “ Dân số vấn đề kinh tế-xã hội Bình Định”, Báo Bình Định, download địa http://www.baobinhdinh.com.vn/562/2003/3/2598/ Th.S Đặng Xuân Hoan (19/04/2018), “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015-2020 đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, download địa http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/32972/Phat-triennguon-nhan-luc-Viet-Nam-giai-doan-20152020-dap-ung.aspx Tổng cục Thống kê, download địa http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 SVTH: Mai Trà My 17

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w