MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN TẠI TỈNH THÁI BÌNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH THÁI BÌNH

18 2 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN TẠI TỈNH THÁI BÌNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH THÁI BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn nhân lực nông thôn với tư cách là bộ phân quan trọng bậc nhất của LLSX xã hội nông thôn, quyết định đến mọi quá trình phát triển kinh tế, xã hội của nông thông trong mối quan hệ chung của đất nước. Đầu tư vào nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực nông thôn được xác định là đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất so với các loại đầu tư khác. Việt Nam với nguồn nhân lực dồi dào chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn, do đó sự phát triển của nguồn nhân lực nông thôn có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển chung của đất nước, đặc biệt là trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH – HĐH) đất nước và CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên hiện nay thì chất lượng nguồn nhân lực nông thôn vẫn còn thấp, chưa phát huy hết được vai trò quan trọng của mình. Đa phần ở các tỉnh thuần nông thôn như tỉnh Thái Bình, hầu hết là nguồn nhân lực nông thôn có quy mô lớn, cơ cấu trẻ nhưng chưa thực sự đủ điều kiện để trở thành nguồn lực chính để phát triển kinh tế.Nguồn nhân lực nông thôn hiện nay phần lớn vẫn là lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp, chưa qua đào tạo, yếu tay nghề. Hiện nay, thị trường lao động nông thôn có đặc thù: tỷ lệ lao động tự làm cao, khu vực phi chính phủ lớn, việc làm nông nghiệp chiếm đa số, bất cân đối cung cầu lao động… đã cản trở mạnh mẽ đến thị trường lao động dẫn đến tình trạng thất nghiệp của khu vực nông thôn, tiềm năng của nguồn nhân lực không được khai thác đầy đủ, chưa được sử dụng một cách triệt để.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC -***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NƠNG THƠN TẠI TỈNH THÁI BÌNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH THÁI BÌNH SỐ BÁO DANH:060 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN HOÀNG HẢI MSSV: 1653404040443 LỚP: Đ16NL1 GV: Ths LÊ THỊ CẨM TRANG Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TPHCM, ngày 20 tháng năm 2018 MỤC LỤC Lý chọn đề tài: .1 2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu: .2 2.1 Khái quát chung tự nhiên, kinh tế tỉnh Thái Bình 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 2.1.2 Kinh tế: 2.2 Thực trạng nguồn nông thôn tỉnh Thái Bình 2.2.1 Số lượng cấu nguồn nhân lực tỉnh 2.2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực theo tuổi .4 2.2.3 Cơ cấu lực lượng lao động phân theo nhóm ngành kinh tế .4 2.3 Về chất lượng nguồn nhân lực nông thôn tỉnh 2.3.1 Tình trạng sức khỏe ( thể lực người ) 2.3.2 Trình độ văn hóa ( trí lực người ) 2.3.3 Trình độ chun mơn kỹ thuật 2.4 Đánh giá, nhận xét thực trạng nguồn nhân lực nông thôn 3.Giải pháp phát triển nguồn nhân lực nơng thơn tỉnh Thái Bình 10 3.1 Quan điểm phát huy vai trò nguồn nhân lực 10 3.2 Phương hướng 10 3.3 Giải pháp 10 3.4 Cải thiện nâng cao trình độ văn hóa cho nơng thơn 11 3.5 Phát triển đào tạo nghề nông thôn 11 3.6 Nâng cao sức khỏe y tế sở sức khỏe người dân cộng đồng 11 3.7 Tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo hướng nghiệp từ bậc phổ thông khu vực nông thôn 13 3.8 Hướng sách vào việc đãi ngộ nhân tài phục vụ nông thôn, nông nghiệp, nhằm thu hút người giỏi quản lý lãnh đạo với nơng thơn, từ phá bỏ tính cục địa phương kích thích vươn nơng thôn phát đào tạo nhân tài 13 3.9 Hướng sách vào giải tình hình dịch chuyển lao động từ nông thôn thành thị, từ nông nghiệp sang ngành nghề khác với phương châm đào tạo phần theo thời gian, khơng nóng vội mục tiêu đào tạo toàn diện 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Lý chọn đề tài: Trong trình CNH – HĐH đất nước, nguồn nhân lực sức mạnh quốc gia, nhân tố trung tâm, có vai trị định tăng trưởng phát triển kinh tế Nguồn nhân lực người với tiềm trí thức lợi cạnh tranh công ty, ngành kinh tế; định tồn tại, thành công hay thất bại doanh nghiệp.Mỗi giai đoạn lịch sử, trình độ phát triển địi hỏi phải có nguồn nhân lực phù hợp.Trong xu kinh tế tri thức tồn cầu hóa ngày phát triển yêu cầu nguồn nhân lực ngày cao, người ta cần nguồn nhân lực phải có sức khỏe, học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật cao để thúc đẩy tăng trưởng nhanh kinh tế rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với phát triển nhân loại Nguồn nhân lực nông thôn với tư cách phân quan trọng bậc LLSX xã hội nông thôn, định đến trình phát triển kinh tế, xã hội nông thông mối quan hệ chung đất nước Đầu tư vào nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực nông thôn xác định đầu tư mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao so với loại đầu tư khác Việt Nam với nguồn nhân lực dồi chủ yếu tập trung khu vực nơng thơn, phát triển nguồn nhân lực nơng thơn có vai trị quan trọng phát triển chung đất nước, đặc biệt q trình cơng nghiệp hố - đại hoá (CNH – HĐH) đất nước CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn cịn thấp, chưa phát huy hết vai trò quan trọng Đa phần tỉnh nơng thơn tỉnh Thái Bình, hầu hết nguồn nhân lực nơng thơn có quy mơ lớn, cấu trẻ chưa thực đủ điều kiện để trở thành nguồn lực để phát triển kinh tế.Nguồn nhân lực nơng thơn phần lớn lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp, chưa qua đào tạo, yếu tay nghề Hiện nay, thị trường lao động nơng thơn có đặc thù: tỷ lệ lao động tự làm cao, khu vực phi phủ lớn, việc làm nông nghiệp chiếm đa số, bất cân đối cung cầu lao động… cản trở mạnh mẽ đến thị trường lao động dẫn đến tình trạng thất nghiệp khu vực nông thôn, tiềm nguồn nhân lực không khai thác đầy đủ, chưa sử dụng cách triệt để Do chọn đề tài nghiên cứu: “Chất lượng nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Thái Bình” để góp phần đánh giá thực trạng đưa số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực nơng thơn tỉnh Thái Bình năm tới 2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 2.1 Khái quát chung tự nhiên, kinh tế tỉnh Thái Bình 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: Thái Bình tỉnh đồng ven biển, nằm phía Nam châu thổ Sơng Hồng, có ba mặt giáp song mặt giáp biển Thái Bình nằm tọa độ 20°18′đến 20°44′độ vĩ Bắc 106°06′đến 106°39′độ kinh Đông Từ Tây sang Đông dài 54km, từ Bắc xuống Nam dài 49km - Phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ - Phía Tây giáp tỉnh Hà Nam - Phía Nam giáp tỉnh Nam Định - Phía Bắc giáp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương Thành phố Hải Phịng Thái Bình nằm vùng ảnh hưởng tam giác tăng trưởng kinh tế: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh; hành lang: Hải Phòng – Hà Nội – Lạng Sơn – Nam Định vành đai kinh tế ven Vinh Bắc Bộ, có đường biển hệ thống sơng ngịi thuận lợi cho giao lưu kinh tế Thái Bình cách Thủ Hà Nội 110km, cách Thành phố Hải Phòng 70km – hai thị trường lớn để giao lưu tiệu thụ hàng hóa, trao đổi kỹ thuật cơng nghệ, lao động việc làm kinh nghiệm quản lý kinh doanh Với vị trí địa lý trên, Thái Bình có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất hàng hóa quy mơ lớn mở rộng giao lưu kinh tế, xã hội với tỉnh vùng, nước quốc tế Diện tích: 1.545,93 km Đơn vị hành chính: Thành phố, huyện Dân số: 1,787 Triệu người 2.1.2 Kinh tế: Tổng sản phẩm tỉnh (GRNP) đạt 46.231 tỷ đồng (tăng 7,21% so năm 2016), năm có mức tăng trưởng cao 03 năm gần cao mức tăng trưởng chung nước (6,81%) Tổng giá trị sản xuất ước tăng 7,82% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh 2016) ước đạt 43.940 tỷ đồng, tăng 13,4% so với năm 2016 Ðã có 136/167 dự án KCN vào hoạt động đem lại giá trị sản xuất 17.966 tỷ đồng, tăng 16,3% so năm 2016 Mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2016 ước đạt 35.734 tỷ đồng, tăng 17.88% so 2016 Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2016 (không kể ghi thu) ước đạt 17.215 tỷ đồng (bằng 105% dự toán, tăng 6,3% so với năm 2016) Trong thu nội địa 9.053,6 tỷ đồng (tăng 27,4% so với kỳ) Tổng chi ngân sách nhà nước năm 2016 ước đạt 21.085 tỷ đồng (bằng 132% dự tốn, tăng 4,8% so với năm 2016) Trong chi phát triển kinh tế đạt 7.022,6 tỷ đồng Kim ngạch xuất ước đạt 1.668 triệu USD, tăng 15% so với 2016 Kim nga ̣ch nhập ước đạt 1.490 triệu USD, tăng 21% so với 2016 Toàn tỉnh tạo việc làm cho 42.200 lao động, tỷ lệ hộ nghèo giảm 2,12% 2.2 Thực trạng nguồn nơng thơn tỉnh Thái Bình 2.2.1 Số lượng cấu nguồn nhân lực tỉnh Tính đến thời điểm điều tra 2016, dân số tỉnh Thái Bình có 1,788 triệu người, đó, khu vực nơng thơn có 1,609 triệu người, chiếm 89,9% dân số tỉnh Cũng thời điểm đó, lực lượng lao động nơng thơn Thái Bình có 0,998 triệu người, chiếm 74,2% số tổng lực lượng lao động tỉnh (khu vực thành phố 0,3128 triệu người chiếm 24,8%) [Sở LĐ TBXH Thái Bình –2016] Hàng năm đội ngũ lao động Thái Bình bổ sung từ đến nghìn lao động điều cho thấy nguồn cung cấp lao động Thái Bình dồi Đây lợi thề tiềm để phát triển song sức ép lớn với tỉnh giải công ăn việc làm, khu vực nơng thơn Lực lượng lao động Thái Bình chủ yếu sống khu vực nông thôn, nguồn lao đông nơng thơn lực lượng Tốc độ gia tăng dân số nơng thơn nói chung cịn lớn So sánh nhân nơng nghiệp với dân số nơng thơn có biến động lớn Năm 2015, tỷ lệ nhân nông nghiệp so với dân số nông thôn 56,6%, năm 2016 57,7% năm 2017 60,3% Điều chứng tỏ người sinh lớn lên nông thôn chưa thu hút vào ngành nghề khác, tập trung chủ yếu vào sản xuất nông Số quân nhân xuất ngũ, số giảm biên chế khu vực kinh tế quốc doanh, cán nghỉ hưu, học sinh chuyên nghiệp trường chưa có chỗ làm việc trở nơng thơn khơng Sự phân bố dân cư Thái Bình diễn khơng đồng đều, có nhiều bất hợp lý tác động trực tiếp đến phân bố nguồn nhân lực Theo khu vực có tới 81,9% dân số sống khu vực nông thôn, khu vực thành phố chiếm 19,1% 2.2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực theo tuổi Về cấu tuổi, dân số trẻ làm cho nguồn lao động Thái Bình có cấu trẻ Có tới 60% tổng lực lượng lao động độ tuổi 15 – 34, nhóm 25 – 34 chiếm tỷ lệ cao 39,08% (nông thôn: 29,9%, thành thị: 31,1%) Ở nơng thơn, niên có – nghìn người Sự gia tăng số lượng niên nguồn nhân lực ưu cho trình phát triển kinh tế - xã hội, động lực thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mạnh nguồn nhân lực nơng thơn; nhóm người có ưu thể lực, trí lực, có khả tiếp thu nhanh kiến thức khoa học – kỹ thuật, có tính động cao Cơ cấu lao đơng nơng thơn cịn nhiều bất lợp lý, 90% lao động nông nghiệp nông, chủ yều trồng trọt,chăn nuôi 2.2.3 Cơ cấu lực lượng lao động phân theo nhóm ngành kinh tế Xu hướng chung q trình cơng nghiệp hóa tổng sản phẩm quốc dân lao động chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm nông lâm ngư nghiệp Trong nước công nghiệp phát triển, không tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm mà công nghiệp giảm , lao động dịch vụ tăng nhiều Đặc điểm chứng tỏ với phát triển khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học làm giảm dần hàm lượng nguyên vật liệu, tăng hàm lượng chất xám, yêu cầu đội ngũ nhân lực có trình độ cao Số liệu thống kê cho thấy cấu lao động tỉnh có xu hướng chuyển dịch theo hướng tăng lao động công nghiệp dịch vụ, giảm lao động ngành nông – lâm – ngư nghiệp Cơ cấu nông , lâm, ngư nghiệp – công nghiệp – dịch vụ tỉnh Thái Bình 41,68 – 28,13 – 30,19 Như vậy, cấu lực lượng theo nhóm ngành tỉnh chuyển biến theo xu hướng tích cực, chưa đạt mức bình quân khu vực Bảng 2.1 Cơ cấu lực lượng lao đơng bình qn theo nhóm ngành kinh tế ĐVT : % Năm Ngành 2015 Tỷ 2016 lệ Tỷ 2017 lệ Tỷ (%) (%) (%) N – LN – TS 47,68 44,2 41,68 CN – XD 27,23 27,71 28,13 TM – DV 25,09 28,09 30,19 Tổng cộng 100 100 100 lệ (Nguồn: Sở LĐ-TB-XH tỉnh Thái Bình) Từ phân tích đánh giá chung chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn Thái Bình sau: Thứ nhất, nguồn nhân lực nơng thơn Thái Bình có quy mơ lớn, tốc độ tăng cao tốc độ tăng dân số Tỷ lệ nguồn nhân lực tham gia lực lượng lao động lớn, chiếm 90% với lao đông trẻ chiếm tỷ trọng cao tiềm lớn Tuy nhiên, đặc điểm tạo sức ép lớn nhu cầu đào tạo giải việc làm Thứ hai, cịn nhiều hạn chế tình trạng sức khỏe nguồn nhân lực ngày nâng cao.Tuy nhiên Thái Bình tồn mơ hình bệnh tật tỉnh phát triển mức sống cao Vấn đề với cấu dân số bị lão hóa, chênh lệch mức sống, khơng bình đẳng điều kiện tiếp cận dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe thách thức cho chất lượng nguồn nhân lực tương lai Thứ ba, tỷ lệ biết chữ nguồn nhân lực cao đạt 98,7% Tuy nhiên tỷ lệ lao động có trình độ văn hóa cấp II, III tỉnh mức 79,98% chưa cao so với nhu cầu cơng nghiệp hóa Hơn phân bố lại không đều, tập trung chủ yếu thành phố.Nhiều vùng kinh tế giàu tiềm Đông Hưng, Tiền Hải.Đây thách thức lớn cho trình phát triển Thứ tư, cấu lao động chuyên mơn kỹ thuật cịn nhiều bất hợp lý, thiên cao đẳng đại học Bậc đào tạo cao có xu hướng phát triển lệch ngành phi sản xuất vật chất.Trình độ đại học lĩnh vực công nghiệp, khoa học kỹ thuật, khoa học tự nhiên có 3% Đây vấn đề đáng lưu tâm thời kỳ công nghiệp hóa cần nhiều lao động trình độ cao ngành để tiếp thu ứng dụng khoa học tiên tiến Tóm lại, có số điểm mạnh nhìn chung chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn Thái Bình cịn mức trung bình so với u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.3 Về chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn tỉnh 2.3.1 Tình trạng sức khỏe ( thể lực người ) Tình trạng sức khỏe nhân dân thể lực người lao động tỉnh Thái Bình chưa cao khơng đồng huyện Theo điều tra mức sống dân cư Thái Bình tình trạng dinh dưỡng người lớn phản ánh số BMI(Body Mass Index) cho thấy số người bình thường 55,2%, người gầy chiếm 3,5%, người gầy 20,5%, người gầy 15,1%, số người béo béo 5,7% Nguyên nhân trực tiếp tình trang tỷ lệ tương đối cao dân cư sồng tình trạng nghèo vận nghèo Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 2.346 nghìn đồng/ tháng, thành phố 2.978 nghìn đồng/ tháng, khu vực nơng thơn 2.176 nghìn đồng/tháng Tỷ lệ hộ nghèo nói chung chiếm 9,03% Đặc biệt nghèo lương thực thực phẩm chiếm tỷ lệ tới 1,27%, thành phố (0,03%) nơng thơn (1,37%) Đáng ý chênh lệch thu nhập nhóm người có thu nhập cao nhóm người có thu nhập thấp 5,4 lần khu vực thành phố nông thôn lên tới 1,9 lần Thu nhập thấp chênh lệch giàu nghèo cao nguyên nhân dẫn đến công việc tiếp cận thụ hưởng dịch vụ y tế, giáo dục.Một vài năm gần tỉnh Thái Bình có số sách để hạn chế tình trạng kết đạt chưa cao nhiều vấn đề sinh phải giải Sự không đảm bảo dinh dưỡng, điều kiện sống yếu hệ thống y tế nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng, mắc bệnh truyền nhiễm cao gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực lẫn tương lai Bảng 2.2 Chỉ số sức khỏe tổng quát bà mẹ trẻ em năm 2016 ĐVT : % Chỉ tiêu Tỷ lệ thiếu cân Tỷ lệ thiếu chiều cao (%) (%) Tỷ lệ tử vong (%) Trẻ sơ sinh 14 27 Trẻ tuổi 32 30 20 Bà mẹ sinh (trên 140 100.000 ca) (Nguồn: Sở Y tế tỉnh Thái Bình) Mặc dù số cải thiện nhiều so với năm trước đây, suy dinh dưỡng vấn đề cộm tỉnh Thái Bình Tỷ lệ thiếu cân trẻ sơ sinh mức cao 14% 32% với trẻ tuổi Tuy nhiên mức tăng trưởng kinh tế nên thu nhập bình quân đầu người tăng phần cải thiện tình trạng Thực trạng sức khỏe nguồn nhân lực nơng thơn Thái Bình xem xét góc độ biến đổi kinh tế xã hội Nhìn chung với thành tựu đạt nhờquá trình đổi kinh tế, môi trường kinh tế xã hội, mức sống người dân thay đổi theo chiều hướng tiến 2.3.2 Trình độ văn hóa ( trí lực người ) Bảng 2.3 Trình độ văn hóa lực lươ ̣ng lao động tỉnh Thái Bình ĐVT : % TT Chỉ tiêu Năm 2015 2016 2017 Cơ cấu Cơ cấu Cơ cấu (%) (%) (%) Chưa biết chữ 0,76 1,13 0,89 Đã tốt nghiệp cấp 8,7 8,51 7,8 Đã tốt nghiệp cấp 53,06 54,15 51,25 Đã tốt nghiệp cấp 22,08 21,14 22,73 Đã tốt nghiệp CĐ – ĐH 13,4 12,57 14,33 Trên ĐH 2,0 2,5 3,0 Tổng cộng 100 100 100 (Nguồn: Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Thái Bình) Các số liệu năm trước cho thấy xu hướng tốt lao động có trình độ văn hóa cấp II, III (THCS, THPT) tăng dần, số có trình độ văn hóa thấp giảm bình quân năm xấp xỉ 0,3% Tuy nhiên vào phân tích cấu, thấy tỷ lệ lao động có trình độ văn hóa cấp III tỉnh năm 2016 mức 22,73%, thấp so với nhu cầu công nghiệp hóa Các tỉnh khu vực, tỉnh tuộc khu vực Đồng song Hồng bước vào cơng nghiệp hóa, phổ cập trình độ THCS,THPT 2.3.3 Trình độ chun mơn kỹ thuật Bên cạnh trình độ văn hóa, chất lượng nguồn nhân lực cịn phản ánh trình độ chun mơn kỹ thuật thể số lượng, cấp bậc cấu lao đơng qua đào tạo Tính đến năm 2016, tồn tỉnh có 785,8 nghìn lao động có chun mơn kỹ thuật gồm trình độ đào tạo từ sơ cấp đến sau đại học Mặc dù tỷ tăng năm tốc độ tăng chậm nên số người lao động khơng có chun mơn kỹ thuật mức cao đến gần 60% Sự phân bố lao động có chun mơn kỹ thuật không đồng huyện hạn chế lớn Huyện Hưng Hà 39,6%, Đông Hưng 16,3% Số lao động có chun mơn kỹ thuật tập trung chủ yếu khu vực thành phố huyện có tiềm phát triển cơng nghiệp huyện Đơng Hưng Ngồi chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn cịn biểu văn hóa lao động, đạo đức, lối sống, lập trường tư tưởng trính chị người lao động nơng thơn Bảng 2.4.Trình độ CMKT của lực lươ ̣ng lao đô ̣ng Thái Bin ̀ h ĐVT : % Chỉ tiêu Tồn tỉnh Trong Huyện Hưng Hà Tổng số Huyện Đông Hưng Số lượng (1000 người) Cơ cấu (%) Số lượng (1000 người) Cơ cấu (%) Số lượng (1000 người) Cớ cấu (%) 1314,6 100 136,7 13, 162,6 16,3 Khơng có CMKT 788,7 60 82,6 60, 116,8 71,9 Có CMKT 525,8 40 54,1 39, 45,8 28,1 Trong đó: - Sơcấp/học nghề 378,5 72, 38,9 72, 31,6 69,0 - CNKT –có 147,3 28, 15,1 28, 14,2 31,0 0 (Nguồn: Sở LĐ – TB – XH tỉnh Thái Bình) 2.4 Đánh giá, nhận xét thực trạng nguồn nhân lực nông thôn - Cơ cấu nguồn nhân lực nông thơn tỉnh Thái Bình nguồn nhân lực trẻ Lao động nông thôn chủ yếu lao động tự phát, không qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật Chủ yếu lao động ngành nông nghiệp, khôngđược tiếp cận khoa học – kỹ thuật - Qua khảo sát, nhìn chung huyện nơng thơn làm tốt công tác đào đạo nguồn nhân lực, nhiên với huyện Hưng Hà huyện nông, hội tìm kiếm việc làm cho người lao động khó, đa phần người lao động có nhu cầu tìm việc trung tâm thị lớn để làm việc Thành Phố huyện có nhiều khu cơng nghiệp - Tuy nhiên tỉnh Thái Bình có nguồn nhân lực dồi dào, nguồn nhân lực nơng thơn có phẩm chất tốt đẹp siêng cần cù, chịu khó học hỏi mạnh cần phát huy 3.Giải pháp phát triển nguồn nhân lực nơng thơn tỉnh Thái Bình 3.1 Quan điểm phát huy vai trò nguồn nhân lực Phát huy nguồn nhân lực nông thôn phải dựa sở phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng hóa với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng.Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào nguồn nông thôn Đa dạng hóa việc làm, đa dạng hóa thu nhập phải trở thành phổ biến khu vực nông thôn Phải sử dụng hiệu sách lao động nơng thơn, tăng cường đào tạo nghề nghiệp để bố trí lao động lợp lý 3.2 Phương hướng Nâng cao chất lượng sức khỏe thể trạng người lao động nông thôn, rèn luyện tác phong kỹ làm việc cho lao động, đặc biệt lực lượng lao động trẻ Xây dựng chế sách khuyến khích đầu tư nhằm phát huy nâng cao chất lượng lao động Tập trung nguồn lực đầu tư cho công tác dạy nghề lao động nơng thơn Các chương trình đào tạo nâng cao lực nông dân cần gắn kết chặt chẽ với việc làm sau đào tạo 3.3 Giải pháp Để có nguồn nhân lực phù hợp cho q trình phát triển vấn đề tiên phải coi việc đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo nhiệm vụ quốc sách hang đầu, cần phải tạo cấu nhân lực đồng bộ, bao gồm nhiều lĩnh vực với quy mô tốc độ phù hợp với thời kỳ phát triển Đi đôi với việc đào tạo phải bố trí sử dụng tốt nguồn nhân lực đào tạo để họ phát huy đầy đủ khả năng, sở trường nhiệt tình lao động sang tạo họ Đặc biệt trọng công tác hướng nghiệp, dạy nghề vô quan trọng, qúa trình tạo điều kiện để cá nhân khámphá phát huy lực thân để đóng góp cho gia đình 10 xã hội cách tốt Ngoài ra, cần liệt để sớm gắn kết sở đào tạo doanh nghiệp, đặc biệt đào tạo nghề, đưa người lao động vào doanh nghiệp để đào tạo, vừa giảm chi phí, đồng thời tăng tính thực tiễn cho đào tạo 3.4 Cải thiện nâng cao trình độ văn hóa cho nơng thơn - Khuyến khích lợi ích vật chất cho giảng viên giảng dạy trường thuộc khu vực nông thôn để nâng cao chất lượng giảng dạy, thu hút giáo viêngiỏi - Ban hành sách hỗ trợ sách vở, miễn phí học phí cho lao động nông thôn theo học lớp bổ túc văn hóa mở cộng đồng nhằm hồn thành chương trình phổ cập giáodục - Sở giáo dục đào tạo đạo trung tâm giáo dục thường xuyên huyện thuộc khu vực nông thôn mở lớp bổ túc văn hóa theo cụm xã Chú ý lựa chọn khu vực có số lao động bỏ học sớm để mở lớptrước 3.5 Phát triển đào tạo nghề nông thôn - Hỗ trợ cho lao động trẻ khu vực nông thơn cho tham gia đào tạo nghề theo hình thức sau: + Nếu người lao động tự chọn nghề tự lựa chọn sở đào tạo nghề tỉnh hỗ trợ kinh phí để đóng tiền học phí hỗ trợ phần sinh hoạt phí thời gian học nghề + Nếu học tập trung theo lớp địa phương tổ chức, tỉnh hỗ trợ kinh phí đào tạo cho sở dạy nghề - Hỗ trợ kinh phí cho sở đào tạo nghề tromg khu vực nông thôn đầu tư thiết bị dạy nghề, hỗ trợ xây dựng trường lớp, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên sở đào tạo - Thành lập trường dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Thái Bình để thực nhiệm vụ đào tạo nghề chuyển giao khoa học – kỹ thuật cho nông dân 3.6 Nâng cao sức khỏe y tế sở sức khỏe người dân cộng đồng - Bố trí cán y tế làm cơng tác quản lý y tế niên chế công chức xã - Nhiệm vụ cán y tế xã tham mưu cho quyền cấp xã thực tốt cơng tác y tế sở Theo dõi tình hình sức khỏe nhân dân, theo dõi diễn 11 biến dịch bệnh để phối hợp với trạm y tế xã, cán y tế thôn quan chức xử lý kịpthời - Đầu tư nâng cấp trạm y tế cấp xã bệnh viện tuyến huyện sở vật chất trang thiết bị Có sách ưu đãi để đưa cán y tế có trình độ cơng tác vùng nơng thơn vùng sâu vùng xa xã đặc biệt khó khăn Ngồi giải pháp số vấn đề xúc phát triển nguồn nhân lực nơng thơn tỉnh Thái Bình là: Đổi chế quản lý kế hoạch hóa nguồn nhân lực nơng thơn Có thể nói mục tiêu cuối phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực Đổi chế quản lý kế hoạch hóa nguồn nhân lực nhằm phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi nhiều giải pháp đồng vừa tạo điều kiện môi trường thuận lợi đến nguồn nhân lực phát triển, vừa tạo động lực bên nguồn nhân – người - Tự chứa nhân tố chủ động, sáng tạo phát triển Do việc đổi chế quản lý kế hoạch hóa nguồn nhân lực cần tập trung vào vấn đề chủ yếu sau - Thay đổi quan niệm cũ việc quản lý, kế hoạch hóa khơng phải lệnh, điều khiển trực tiếp mà định hướng, tạo điều kiện môi trường để người chủ động, sáng tạo phát huy lực than nhằm làm giàu đáng cho mình, cho gia đình xã hội - Vận dụng lồng ghép vấn đề dân số nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Thực kế hoạch hóa phát triển nguồn nhân lực; đặc biệt coi trọng tiêu chất lượng nguồn nhân lực - Vai trò kế hoạch hóa phát triển nguồn nhân lực phải đưa dự báo từ đầu kinh tế có đủ thời gian điều chỉnh.Kế hoạch hóa phát triển nguồn nhân lực kế hoạch dẫn, cung cấp định hướng thực thơng qua việc đào tạo sách hạn chế, hay khuyến khích thích hợp - Cải tiến tăng cường công tác thống kê xử lý thông tin, thu thập dân số, nguồn nhân lực việc làm vận dụng khái niệm tiêu nguồn nhân lực, việc làm, người lao động, thất nghiệp 12 3.7 Tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo hướng nghiệp từ bậc phổ thông khu vực nông thôn Đầu tư sở vật chất, lẫn tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đội ngũ giáo viên có chất lượng tâm huyết thật với nơng thơn, nơng nghiệp Trong cần giải chế độ thu nhập hợp lý để đội ngũ giáo viên yên tâm công tác không bỏ nghề bỏ địa bàn nông thôn để thành thị, bỏ miền núi vùng sâu để miền xi Cải tiến chương trình giáo dục, tập trung nhiều đào tạo tay nghề, hướng nghiệp ngành nghề để phân luồng học sinh nơng thơn từ bậc trung học, có phân loại học sinh theo tiêu chuẩn hợp lý để hướng học sinh vào cấp học ngành học hợp lý để tránh lãng phí đào tạo Làm tốt việc góp phần tránh tượng thừa thầy thiếu thợ nay, lao động phải đào tạo lại lòng với nghề nghiệp lựa chọn, không gây xáo trộn nông thôn từ lúc bước vào độ tuổi lao động cư dân nơng thơn Đa dạng hố hình thức đào tạo dạy nghề chủ trương đề ra, có chế ưu đãi cho tổ chức doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề theo yêu cầu doanh nghiệp, thực doanh nghiệp phải đào tạo lấy lao động, phải trả phí cho sở đào tạo công tuyển lao động từ sở đào tạo nhà nước Thực điều tiết kiệm ngân sách nhà nước đào tạo dạy nghề, lượng tiền ngân sách bỏ hỗ trợ doanh nghiệp liên kết đào tạo nghề nhiều so với việc nhà nước phải bỏ kinh phí trực tiếp cho đào tạo, doanh nghiệp chịu trách nhiệm với chất lượng lao động đào tạo làm chất lượng nguồn nhân lực nâng cao Hướng ưu tiên vào đối tượng theo học ngành phục vụ nông thôn, nông nghiệp miễn giảm học phí, tăng mức học bổng cho học sinh sinh viên Từ giải tình hình khó khăn tuyển sinh đầu vào cho ngành phục vụ nông thôn nông nghiệp, đồng thời lựa chọn nhân tài thực tạo cạnh tranh công tác tuyển sinh trường cao đẳng đại học, tạo điều kiện cho em nơng thơn có hội học tập nhiều 3.8 Hướng sách vào việc đãi ngộ nhân tài phục vụ nông thôn, nông nghiệp, nhằm thu hút người giỏi quản lý lãnh đạo với nơng thơn, từ phá 13 bỏ tính cục địa phương kích thích vươn nơng thôn phát đào tạo nhân tài Chế độ đãi ngộ phân thành hai loại: thu nhập hội thăng tiến nghề nghiệp Với thu nhập tăng lương, tăng khoản phúc lợi hưởng để tạo thu nhập cao cho cán quản lý nơng thơn, xố bỏ bất hợp lý việc hưởng lương cao theo thâm niên công tác, tập trung ưu tiên theo chế độ trả lương theo hiệu cơng việc tính sáng tạo Với hội thăng tiến, tập trung vào việc phá bỏ tính cục địa phương nông thôn, (đây điểm cố hữu văn hố nơng thơn), thực sách luân chuyển cán hợp lý, kiên không để tình trạng địa phương khơng sử dụng người tài từ nơi khác đến khơng có người đủ tầm lãnh đạo địa phương Đây việc cần thiết để thu hút lực lượng lao động trẻ có trình độ cao với nơng thơn, nơng nghiệp, đồng thời tạo áp lực lên cộng đồng dân cư nông thôn việc tự đào tạo phát triển nhân tài tránh áp đặt nguồn cán quản lý lãnh từ cấp 3.9 Hướng sách vào giải tình hình dịch chuyển lao động từ nông thôn thành thị, từ nông nghiệp sang ngành nghề khác với phương châm đào tạo phần theo thời gian, khơng nóng vội mục tiêu đào tạo toàn diện Việc di chuyển lao động từ nông thôn thành thị xu hướng tất yếu qua trình phát triển Các nước phát triển phát triển giới diễn trình này, nước ta phải chấp nhận thực tế mang tính tất yếu Thực tế diễn nhanh chóng mang tính cấp bách, đặt u cầu khơng thể đào tạo nhân lực cách toàn diện thời gian ngắn lực lượng lao động có nguồn gốc nơng thơn Một mặt lực lượng lao động nơng thơn vừa có trình độ tay nghề thấp đồng thời có hiểu biết xã hội trình độ nhận thức pháp luật thấp Việc đào tạo tay nghề phải có thời gian phải có mơi trường lao động cụ thể làm đầu cho công tác đào tạo, trình lao động thực tế kiếm sống nơi đô thị ngành công nghiệp dịch vụ bắt buộc 14 lao động phải học tập tích luỹ mặt nghề nghiệp Nhưng để đảm bảo an tồn cho q trình mưu sinh chuyển đổi nghề nghiệp trước hết lực lượng phải trang bị kiến thức xã hội, pháp luật để có khả thích nghi với xã hội mơi trường sống nơi đô thị ngành nghề Vì việc tổ chức cho lao động nơng thơn học tập kiến thức pháp luật, tìm hiểu tác phong cơng nghiệp, văn hố thị kinh nghiệm tồn môi trường khác nông thôn phải tiến hành trước định hướng đào tạo nghề nghiệp cho họ, sau bước đào tạo nâng cao tay nghề Như sách nhà nước phải đồng thời quan tâm hai mặt: trình độ tay nghề trình độ xã hội cho lao động nơng thơn, phải có ưu tiên đầu tư công đào tạo kiến thức xã hội, luật pháp, tác phong môi trường cho lao động nông thôn Kết hợp điểm với mục tiêu tư nhân hố cơng tác đào tạo tay nghề nêu khuyến nghị thứ mơ hình đào tạo tồn diện hơn, mang tính khả thi Mặt khác lao động dịch chuyển từ nông thôn nông nghiệp sang đô thị, công nghiệp dịch vụ chưa bền vững, tỷ lệ lớn lao động qua thời gian lại phải quay với nơng thơn, nơng nghiệp Q trình khơng lặp lại kinh tế bền vững, nông thôn - đô thị, nông nghiệp - cơng nghiệp - dịch vụ phát triển hài hồ Như khu vực đô thị trách nhiệm với cơng tác đào tạo nhân lực cho khu vực nông thôn, nông nghiệp Tại đô thị, thân ngành công nghiệp, dịch vụ phải có phương án đào tạo lao động cho nơng thơn, nơng nghiệp Một mặt khu vực ngồi nơng thơn nơng nghiệp có phương án đào tạo cho khu vực nông thôn, nông nghiệp chủ động việc đào tạo lựa chọn nhân lực cho khu vực mình, mặt khác góp phần cho việc cung cấp trở lại cho nông thôn, nông nghiệp nguồn nhân lực có đủ lực hồ nhập lại nơng thôn đến nông thôn, nông nghiệp để khai thác phục vụ phát triển (cả chung riêng) Để nâng cao tính trách nhiệm này, nhà nước phải hướng sách đến việc bắt buộc khu vực thị, cơng nghiệp, dịch vụ phải có trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực cho nông thôn, nông nghiệp 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao độngXã hội, HàNội Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực I, Nhà xuất Lao động- Xã hội, HàNội Sở Lao động – Thương binh – Xã hội tỉnh TháiBình http://kinhtexahoitonghop.molisa.gov.vn/ “Tình hình kinh tế xã hơ ̣i tỉnh Thái Bình năm 2015”: http://thaibinh.gov.vn/tintuc/pages/tin-kinh-te.aspx?ItemID=31801 “Chuyên đề Chất lượng lực lượng lao động nông thôn - Thực trạng giải pháp”http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-chat-luong-luc-luong-lao-dongnong-thon-thuc-trang-va-giai-phap-37207/ Bùi Quang Bình: Sử dụng NNLNT Việt Nam: Thực trạng giải pháp Trang web:www.thitruonglaodong.gov.vn 16

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan